Tổng quan các mô hình chăm sóc tại cộng đồng cho người cao tuổi Việt Nam
• Dân số Việt Nam đang già hóa nhanh trong điều kiện
kinh tế còn chưa phát triển cao nên việc chăm sóc NCT
có nhiều cơ hội cùng thách thức.
• Lựa chọn một mô hình chăm sóc NCT phù hợp đòi hỏi
phải tính đến các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, lối
sống Trong đó, sự cam kết tham gia của chính quyền,
đoàn thể, cộng đồng, gia đình và bản thân NCT là quan
trọng nhất.
• Phát huy vai trò của NCT trong cộng đồng là hình thức
chăm sóc hiệu quả nhất. Cần chuyển quan niệm, nhận
thức ‘NCT là gánh nặng’ thành ‘NCT là tài sản’ thì mới có
những chính sách, chương trình phù hợp với nhu cầu
được chăm sóc và mong muốn phát huy vai trò của NCT.
27 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 7240 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan các mô hình chăm sóc tại cộng đồng cho người cao tuổi Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài trình bày tại Hội thảo
‘Thích ứng với già hóa dân số nhanh:
Trao đổi kinh nghiệm quốc tế về các chính sách và hành động’
KHÁCH SẠN MELIA, HÀ NỘI, 25/9/2013
TỔNG QUAN CÁC MÔ HÌNH
CHĂM SÓC TẠI CỘNG ĐỒNG
CHO NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM
Người trình bày:
PGS. TS. Giang Thanh Long
(Viện Chính sách Công và Quản lý - Đại học Kinh tế Quốc dân
& Viện Nghiên cứu Y-Xã hội học)
Nội dung trình bày
1. Nhu cầu được chăm sóc của người cao tuổi Việt Nam
2. Các mô hình chăm sóc tại cộng đồng cho người cao
tuổi Việt Nam
3. Một số gợi ý chính sách
‘Nữ hóa’ của dân số cao tuổi rất rõ
- Tuổi càng cao thì tỷ số giữa phụ nữ cao tuổi so với nam giới
cao tuổi càng lớn
Năm 60-69 70-79 80+
2009 (PHS) 131 149 200
2011 (VNAS) 127 163 194
Bảng 1. Tỷ số giới tính dân số cao tuổi
(số phụ nữ so với 100 nam giới)
1. Nhu cầu chăm sóc của NCT Việt Nam
Nguồn: - Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009
- Điều tra NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011
- Càng cao tuổi, tỷ lệ phụ nữ góa chồng cao hơn rất nhiều tỷ lệ
nam giới góa vợ
0%
20%
40%
60%
80%
100%
60-69 70-79 80+ Nam Nữ
Tuổi Giới tính
5.6 3.3 0.4 1.2 5.4
72.7
54.9
37.1
84.3
42.1
19.4
41.2
62.0
14.0
50.7
Độc thân Đã kết hôn Ly dị Ly thân Góa
Hình 1. Tình trạng hôn nhân của NCT, 2011
Nguồn: Điều tra về NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011
1. Nhu cầu chăm sóc của NCT Việt Nam
Sắp xếp cuộc sống của người cao tuổi thay đổi
nhanh chóng từ gia đình nhiều thế hệ sang gia đình
hạt nhân
Năm 1993 1998 2002 2004 2006 2008 2010
Sống với con cái 79,73 74,48 74,27 70,65 63,74 62,61 57,22
Sống cô đơn 3,47 4,93 5,29 5,62 5,91 6,14 6,81
Sống với vợ/chồng cao tuổi 9,48 12,73 12,48 14,41 20,88 21,47 24,84
Chỉ sống với cháu 0,68 0,74 0,82 1,09 1,16 1,41 2,68
Sống với những người khác 6,64 7,12 7,14 8,23 8,31 8,37 8,45
Tổng 100 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Tính toán từ Điều tra mức sống dân cư (hộ gia đình) Việt Nam, nhiều năm
1. Nhu cầu chăm sóc của NCT Việt Nam
Bảng 2. Sắp xếp cuộc sống của hộ gia đình có NCT
Hình 2. Tình trạng sức khỏe hiện tại do NCT tự đánh giá (%)
65.4
29.8
4.8
Rất yếu/Yếu Bình thường Tốt/Rất tốt
Nguồn: Điều tra về NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011
1. Nhu cầu chăm sóc của NCT Việt Nam
67.8 63.9 63.3 62.1
67.4 68.9 71.5 70.5
73.6 74.7 70.2 73.1
0
20
40
60
80
100
Đau lưng Đau khớp Chóng mặt Đau đầu
60-69 70-79 80+
64.7
54.7
58.3 58.3
71.8
76.7 73.7 73.3
0
20
40
60
80
100
Đau lưng Đau khớp Chóng mặt Đau đầu
Nam Nữ
Hình 3. Các triệu chứng NCT gặp phải
trong vòng 30 ngày trước khi phỏng vấn (% theo bệnh)
Nguồn: Điều tra về NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011
1. Nhu cầu chăm sóc của NCT Việt Nam
Hình 4. Các khó khăn về chức năng vận động của NCT
(% theo nhóm)
31.3
23.7
38.3
13.6
38.6
42.8
16.4
60.0
42.7
42.6
56.2
19.3
55.1
58.4
22.8
75.0
65.5
69.3
68.5
33.5
74.8
70.9
31.1
89.7
0 50 100
Đi bộ 200-300 mét
Nâng hoặc mang vật gì
đó nặng khoảng 5kg
Ngồi hoặc ngồi xổm
Sử dụng ngón tay để
nắm giữ
Bước lên hoặc bước
xuống cầu thang
Đứng dậy khi đang
ngồi
Vươn tay trên vai
Gặp ít nhất một khó
khăn về vận động
80+
70-79
60-69
32.2
26.1
38.9
15.7
41.2
46.2
19.2
61.4
49.6
49.3
58.9
22.7
59.3
59.5
23.5
78.3
0 50 100
Đi bộ 200-300 mét
Nâng hoặc mang vật gì
đó nặng khoảng 5kg
Ngồi hoặc ngồi xổm
Sử dụng ngón tay để
nắm giữ
Bước lên hoặc bước
xuống cầu thang
Đứng dậy khi đang
ngồi
Vươn tay trên vai
Gặp ít nhất một khó
khăn về vận động
Nữ
Nam
Nguồn: Điều tra về NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011
1. Nhu cầu chăm sóc của NCT Việt Nam
Hình 5. Các khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày của NCT
(% theo nhóm)
Nguồn: Điều tra về NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011
11.1
6.5
6.7
20.7
7.4
27.6
14.5
13.2
11.1
35.7
17.3
41.6
23.0
25.3
28.4
43.7
27.2
51.6
0 20 40 60 80 100
Ăn
Mặc quần áo và cởi
quần áo
Tắm/rửa
Ngồi dậy khi nằm
Đi đại, tiểu tiện
Gặp ít nhất một khó
khăn trong sinh hoạt
hàng ngày
80+
70-79
60-69
15.7
9.6
10.3
26.1
13.9
35.0
14.2
15.1
14.7
33.9
15.8
39.3
0 50 100
Ăn
Mặc quần áo và cởi quần
áo
Tắm/rửa
Ngồi dậy khi nằm
Đi đại, tiểu tiện
Gặp ít nhất một khó khăn
trong sinh hoạt hàng
ngày
Nữ
Nam
1. Nhu cầu chăm sóc của NCT Việt Nam
Hình 6. Người hỗ trợ NCT nhiều nhất
trong hoạt động hàng ngày ở gia đình (%)?
Nguồn: Điều tra về NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011
64.2
10.3
10.9
0.0
13.0
0.0
1.2
0.4
12.1
13.9
32.5
1.2
19.6
2.4
13.7
4.6
0 20 40 60 80 100
Vợ/chồng
Con trai
Con gái
Con rể
Con dâu
Cháu trai
Cháu gái
Khác
Nữ Nam
1. Nhu cầu chăm sóc của NCT Việt Nam
Hình 7. Đối tượng mà NCT chia sẻ khi cảm thấy buồn (%)?
Nguồn: Điều tra về NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011
32.2
35.6
22.6
22.3
4.2
11.7
6.0
7.2
24.3
Không ai cả
Vợ/chồng
Con trai
Con gái
Con rể
Con dâu
Cháu trai
Cháu gái
Khác
1. Nhu cầu chăm sóc của NCT Việt Nam
Hình 8. Quan hệ trong gia đình (% theo nhóm)
11.0% 10.8%
10.5%
12.2%
10.2%
11.5%
11.8%
3.8%
11.1% 11.0%
8.1%
14.4%
11.5%
3.4% 3.3%
2.3%
5.7%
2.9%
3.8% 3.7%
1.2%
4.9%
2.8%
2.5%
4.7%
3.5%
1.6%
2.2%
1.0%
1.3% 1.2%
1.9% 1.7%
0.2%
2.1%
1.4%
2.3% 2.5%
0.7%
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
60-69 70-79 80+ Nam Nữ Kinh Dân tộc
khác
Thành thị Nông thôn Bắc Trung Nam
Tổng Tuổi Giới tính Dân tộc Khu vực Vùng miền
Bị nói nặng lời Bị từ chối nói chuyện Bị đánh đập/ đe dọa
Nguồn: Điều tra về NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011
1. Nhu cầu chăm sóc của NCT Việt Nam
Hình 9. Tỷ lệ NCT đánh giá nguồn thu nhập quan trọng nhất
dành cho chi tiêu hàng ngày (%)
Nguồn: Điều tra về NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011
Làm việc
29%
Lương hưu
16%
Hỗ trợ từ con
cái
32%
Khác
23%
1. Nhu cầu chăm sóc của NCT Việt Nam
Hình 10. Tỷ lệ NCT sống trong hộ nghèo (% theo nhóm)
Nguồn: Điều tra về NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011
17.2%
13.0%
19.9%
21.8%
13.1%
19.9%
15.6%
30.6%
7.1%
21.8%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
60-69 70-79 80+ Nam Nữ Kinh Khác Thành thị Nông thôn
Tổng Tuổi Giới tính Dân tộc Khu vực
1. Nhu cầu chăm sóc của NCT Việt Nam
2. Models of community-based care for OPs
Quyết định 1781/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 đã phê duyệt
Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi giai đoạn
2012-2020. Quyết định này nhấn mạnh nhiều chính sách về
chăm sóc và phát huy vai trò NCT ở mọi mặt, ví dụ:
- “Xây dựng và phát triển mạng lưới chăm sóc sức khoẻ, phục hồi
chức năng cho người cao tuổi dựa vào cộng đồng”
- “Khuyến khích, duy trì mối quan hệ gia đình, dòng họ, cộng đồng
trong việc chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi”
- “Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nhận phụng dưỡng, chăm sóc
người cao tuổi cô đơn, không nguồn thu nhập; phát triển và nâng
cao chất lượng hoạt động các cơ sở chăm sóc người cao tuổi”
- “Quy hoạch hệ thống cơ sở chăm sóc người cao tuổi, bảo đảm mỗi
tỉnh, thành phố có ít nhất 01 cơ sở chăm sóc người cao tuổi (công
lập và ngoài công lập)”
2. Các mô hình chăm sóc NCT tại cộng đồng hiện nay
Hiện tại có hàng trăm mô hình chăm sóc NCT tại cộng
đồng do nhiều tổ chức, cá nhân thực hiện:
- Mô hình chăm sóc của các tổ chức nhà nước (như
cơ sở y tế; các nhà bảo trợ xã hội)
- Mô hình chăm sóc của tư nhân (nhà dưỡng lão, khu
nghỉ dưỡng)
- Mô hình chăm sóc tại cộng đồng (các chương trình
chăm sóc chuyên biệt, các câu lạc bộ)
2. Các mô hình chăm sóc NCT tại cộng đồng hiện nay
Stt Chương trình/
Mô hình/Dự án
Cơ quan, tổ
chức cung cấp /
Đơn vị tài trợ
Đối tượng
thụ hưởng
Mục đích Địa bàn
can thiệp
1 Dịch vụ chăm sóc NCT
qua hệ thống y tế
Nguồn: Đặng Vũ Cảnh
Linh và cộng sự 2009
Các cơ sở y tế
công và tư (do
Bộ Y tế quản lý)
Mọi người cao
tuổi
Chăm sóc sức khoẻ cho
NCT
Toàn
quốc
2 Trung tâm bảo trợ xã hội
dành cho NCT.
Nguồn: Đàm Hữu Đắc và
cộng sự 2010
Bộ LĐ-TB&XH NCT theo các
tiêu chuẩn, đặc
biệt NCT cô
đơn, không nơi
nương tựa
Hỗ trợ, giảm bớt khó
khăn cho các nhóm NCT
nghèo và dễ tổn thương
Toàn
quốc
3 Trung tâm dịch vụ chăm
sóc người lớn tuổi Đà
Nẵng.
Nguồn: Đặng Vũ Cảnh
Linh và cộng sự 2009
Sở LĐ-TB&XH
thành phố Đà
Nẵng
Mọi người cao
tuổi có nhu cầu
chăm sóc sức
khoẻ
Nâng cao kiến thức tự
chăm sóc sức khoẻ và
thực hành việc chăm
sóc sức khoẻ
Đà Nẵng
và các
tỉnh phụ
cận
Bảng 3-1. Một số mô hình chăm sóc NCT của nhà nước
Nguồn: Giang Thanh Long & Bùi Đại Thụ (2012)
2. Các mô hình chăm sóc NCT tại cộng đồng hiện nay
Bảng 3-2. Mô hình chăm sóc NCT của tư nhân
Stt Chương trình/
Mô hình/Dự án
Cơ quan, tổ chức
cung cấp / Đơn vị
tài trợ
Đối tượng
thụ hưởng
Mục đích Địa bàn
can thiệp
1 Trung tâm chăm
sóc NCT Thiên
Đức.
Nguồn: Sổ tay giới
thiệu trung tâm
năm 2012
Trung tâm
Thiên Phúc /
Đóng góp cá
nhân và huy
động các nguồn
lực xã hội
NCT, đặc
biệt NCT cô
đơn, sức
khoẻ yếu
Đáp ứng nhu cầu được
chăm sóc của các nhóm
dân số cao tuổi
Hà Nội (xã
Minh Khai,
huyện Từ
Liêm)
Nguồn: Giang Thanh Long & Bùi Đại Thụ (2012)
2. Các mô hình chăm sóc NCT tại cộng đồng hiện nay
Bảng 3-3. Mô hình chăm sóc NCT của đoàn thể, hội
STT Chương trình/
Mô hình/Dự án
Cơ quan, tổ chức
cung cấp / Đơn vị
tài trợ
Đối tượng
thụ hưởng
Mục đích Địa bàn
can thiệp
1 VIE022 - CLB Liên
thế hệ.
Nguồn: Báo cáo Dự
án VIE022, VWU
TW Hội Phụ nữ
Việt Nam / AP
(Atlantic
Philanthropies)
NCT nghèo
và phụ nữ
cao tuổi
Nâng cao nhận thức về sức khoẻ;
chăm sóc tại nhà; chăm sóc sức
khoẻ NCT; phòng chống
HIV/AIDS; nâng cao nhận thức về
giới và tuổi già và phòng chống
bạo lực gia đình; thăm hỏi, giúp
đỡ thành viên trong CLB
Tại 4 tỉnh Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình thông
qua hơn 500 CLB
dành cho NCT
2 Chăm sóc NCT khó
khăn dựa vào tình
nguyện viên ở Việt
Nam, giai đoạn I, II,
III.
Nguồn: CASCD, Báo
cáo kết quả dự án
Trung tâm trợ giúp
NCT và phát triển
cộng đồng
(CASCD),
UBQGNCT (VNCA)
/ Quỹ hợp tác RoK-
ASEAN
NCT khó
khăn trong
cuộc sống
hàng ngày
Hỗ trợ NCT các công việc hàng
ngày, đặc biệt với những người có
vấn đề về sức khoẻ
Tại 12 tỉnh/thành
phố: Thái Nguyên, Hà
Nội, Hải Dương, Thái
Bình, Quảng Ninh,
Hòa Bình, Vĩnh Phúc,
Nam Định, Hà Tĩnh,
Huế, Bình Thuận, Bến
Tre
3 Tư vấn, chăm sóc
sức khỏe NCT dựa
vào tình nguyện
viên là thày thuốc
tại cộng đồng
Nguồn: VNCA, Báo
cáo tổng kết dự án
UBQGNCT (VNCA),
Hội NCT tỉnh Hà
Nội, Thái Nguyên,
Nam Định, Hà
Tĩnh, Bình Thuận
Toàn bộ NCT
tại cộng
đồng
Tập huấn cán bộ tình nguyện ở
địa phương trở thành ‘thày
thuốc’ cho NCT tại cộng đồng.
Tại 10 xã thuộc 5
tỉnh: Hà Nội, Thái
Nguyên, Nam Định,
Hà Tĩnh, Bình Thuận
Nguồn: Giang Thanh Long & Bùi Đại Thụ (2012)
Bảng 4. SWOT cho mô hình của nhà nước
2. Các mô hình chăm sóc NCT tại cộng đồng hiện nay
S - Điểm mạnh
Mức độ bao phủ rộng
Đối tượng bao phủ lớn
O - Cơ hội
Cải thiện chất lượng, đặc biệt ở
cấp cơ sở
Cơ chế quản lý
W - Điểm yếu
Hệ thống chăm sóc chưa phát
triển theo nhu cầu
Một số dịch vụ theo yêu cầu thì chi
phí quá cao
Đối tượng hỗn hợp
Cơ chế quản lý
T - Thách thức
Nhu cầu chăm sóc ngày càng lớn
Thiếu đầu tư cơ sở vật chất
Thiếu nhân lực
Nguồn: Giang Thanh Long & Bùi Đại Thụ (2012)
Bảng 5. SWOT cho mô hình của tư nhân
2. Các mô hình chăm sóc NCT tại cộng đồng hiện nay
S - Điểm mạnh
Nguồn nhân lực tốt
Năng động trong thu hút nguồn lực
Các hoạt động triển khai hiệu quả
O - Cơ hội
Thu hút ngày càng nhiều đối tượng khi
đời sống cải thiện.
Chính sách ưu tiên dành cho khu vực
này đang được xem xét
W - Điểm yếu
Giá dịch vụ quá cao so với khả năng
trung bình --> mức độ bao phủ còn quá
thấp.
Triển khai còn mang tính tự phát (một
phần do chưa có quy định đầy đủ trong
chính sách)
Một số cơ sở chưa đảm bảo các tiêu
chuẩn không gian, mặt bằng sử dụng
Sự kết nối với các cơ sở y tế địa phương
còn chưa cao.
T - Thách thức
Cần nguồn đầu tư cơ sở vật chất
Đảm bảo nguồn nhân lực
Các khoảng trống trong chính sách và
mức độ kết hợp với cơ sở y tế ở địa
phương
Nguồn: Giang Thanh Long & Bùi Đại Thụ (2012)
Bảng 6. SWOT cho mô hình của đoàn thể, hội
2. Các mô hình chăm sóc NCT tại cộng đồng hiện nay
S - Điểm mạnh
Có sự thống nhất cao, liên kết chặt chẽ và
cam kết thực hiện của tổ chức ở các cấp, đặc
biệt tại cộng đồng.
Đối tượng thụ hưởng đa dạng, thu hút sự
tham gia của NCT
Đối tượng tham gia chăm sóc NCT đa dạng và
ngay tại cộng đồng nên dễ dàng hiểu biết,
chia sẻ với NCT. Đặc biệt, lực lượng cộng tác
viên phong phú.
Kết hợp và đa dạng hóa nguồn lực
O - Cơ hội
Tăng cam kết của địa phương cho các
chương trình, chính sách khác dành cho
NCT.
Tăng độ bao phủ và tác động tới NCT và gia
đình, cộng đồng trong công tác chăm sóc
NCT.
Khả năng nhân rộng mô hình cao và dễ điều
chỉnh theo tình hình kt-xh của từng địa
phương.
W - Điểm yếu
Hoạt động chưa hiệu quả khi cam kết của địa
phương và phối, kết hợp của các cơ quan
chức năng và tổ chức đoàn thể còn chưa cao.
Do kinh phí hạn hẹp và không được phân bổ
qua ngân sách nên các hoạt động vẫn còn hạn
chế, đặc biệt nâng cao kỹ năng cho nhóm
thực hiện chăm sóc.
T - Thách thức
Nguồn kinh phí hạn hẹp, cơ sở hạ tầng cho
thực hiện các hoạt động chăm sóc còn rất
hạn chế.
Nhiều chương trình chăm sóc chưa được
cam kết thực hiện cao và lồng ghép trong các
hoạt động chung ở cộng đồng.
Nguồn nhân lực chưa ổn định (do luân
chuyển cán bộ địa phương phụ trách) và
mang tính tự nguyện (chủ yếu là người trong
cộng đồng tham gia khi có thời gian). Nguồn: Giang Thanh Long & Bùi Đại Thụ (2012)
Thách thức chủ yếu triển khai
các mô hình chăm sóc tại cộng đồng cho NCT ở Việt Nam
2. Các mô hình chăm sóc NCT tại cộng đồng hiện nay
- Nguồn kinh phí hạn hẹp, cơ sở hạ tầng còn rất hạn
chế.
- Nguồn nhân lực chưa ổn định và đáp ứng nhu cầu
chăm sóc.
- Chăm sóc tại cộng đồng còn mang tính tự nguyện
và tự phát cao và chưa được lồng ghép trong các
hoạt động chung ở cộng đồng.
3. Bài học kinh nghiệm và gợi ý chính sách
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
• Thứ nhất, nâng cao nhận thức về các vấn đề của người cao tuổi
và sự hợp tác với giới truyền thông, với các nhà nghiên cứu và
các nhà lãnh đạo địa phương và trung ương và với những nhà
làm chính sách về người cao tuổi.
• Thứ hai, phải có sự quan tâm, tạo điều kiện của cấp uỷ, chính
quyền các cấp từ TW đến cơ sở.
• Thứ ba, năng lực của cán bộ thực hiện mô hình và các đối tác địa
phương cần phải được đảm bảo các hoạt động dựa vào cộng
đồng có hiệu quả.
• Thứ tư, trao quyền và thúc đẩy sự kết nối giữa các thành viên tại
cơ sở.
• Thứ năm, công tác truyền thông cần được đầu tư có hiệu quả để
nâng cao chất lượng hoạt động vận động chính sách ở các cấp.
3. Bài học kinh nghiệm và gợi ý chính sách
GỢI Ý CHÍNH SÁCH
• Về chủ trương chính sách của nhà nước: Nâng cao nhận thức
về các vấn đề của người cao tuổi. Giải quyết đồng bộ chính sách
tăng trưởng kinh tế với an sinh xã hội, cải thiện đời sống NCT.
• Nâng cao hiệu quả thực hiện vai trò và nhiệm vụ của chính
quyền các cấp: Đây là nhân tố quyết định thành-bại của các mô
hình chăm sóc tại cộng đồng cho NCT.
• Nâng cao vai trò và nhiệm vụ của các đoàn thể chính trị xã
hội và hội nghề nghiệp đặc thù: đóng vai trò quan trọng trong
việc vận động, triển khai các mô hình chăm sóc tại cộng đồng.
• Trách nhiệm của bản thân NCT, gia đình và cộng đồng: Không
có yếu tố này thì mọi mô hình chăm sóc chắc chắn sẽ thất bại.
• Vai trò của các cơ quan và tổ chức phát triển quốc tế: hỗ trợ
kỹ thuật, tài chính, chia sẻ kinh nghiệm
• Dân số Việt Nam đang già hóa nhanh trong điều kiện
kinh tế còn chưa phát triển cao nên việc chăm sóc NCT
có nhiều cơ hội cùng thách thức.
• Lựa chọn một mô hình chăm sóc NCT phù hợp đòi hỏi
phải tính đến các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, lối
sống Trong đó, sự cam kết tham gia của chính quyền,
đoàn thể, cộng đồng, gia đình và bản thân NCT là quan
trọng nhất.
• Phát huy vai trò của NCT trong cộng đồng là hình thức
chăm sóc hiệu quả nhất. Cần chuyển quan niệm, nhận
thức ‘NCT là gánh nặng’ thành ‘NCT là tài sản’ thì mới có
những chính sách, chương trình phù hợp với nhu cầu
được chăm sóc và mong muốn phát huy vai trò của NCT.
KẾT LUẬN
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_mr_giang_thanh_long_dh_ktqd_9462.pdf