Tổng quan chính sách tài khóa
Giữa Bộ tài chính và
NHNN cần phải cung
cấp, trao đổi thông tin
thường xuyên trong
việc trao đổi, xây dựng,
hoạch định và thực thi
CSTK, CSTT trong
ngắn hạn cũng như
trong dài hạn
CSTT và CSTK cần
phối hợp để góp
phần thực hiện cùng
một lúc hai mục
tiêu kiềm chế lạm
phát và tăng trưởng
kinh tế
27 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2692 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan chính sách tài khóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Công cụ
PHÂN LoẠI
Thể nhân
Pháp nhân
Là đặc điểm phân
biệt với CCTC khác
KHÁI
NiỆM
Huy động
Phân Phối
Sử dụng
Thuế
-Không hoàn trả trự tiếp
-Được qui định bằg PL
Trung lập
Mở rộng
Thu hẹp
G = T
G > T
T
G
T G
MÔ HÌNH MUNDELL-FLERMING
IS
+
+
LM
-Phân tích tác động các
CSKTVM
-Đuợc thực hiện trong 1 nền KT
nhỏ, mở cửa, vốn di chuyển tự
-do
DỤNG
ỨNG
Y CSTKMR G
T
-Trong ngắn hạn -CSTK-IS phải
-LM đứng yênCG
XK Cd NK
-Trong dài hạn: Sự gia tăng TGHD làm giảm XK ròng
-Làm mất ảnh huởng của sự mở rộng tổng cầu trong nước
-ĐAY GỌI LÀ TÁC ĐỘNG LẤN ÁT CỦA CSTK
TGHD THẢ NỔI TGHD CỐ ĐỊNH
PHẢI LM
ỨNG
TRÁIIS
NHNN M
-Trong ngắn hạn, vớiTGHĐ cố định thì CSTKMR
làm tăng SL Y
KHÔNG HiỆU QuẢ
1. Tổng quan tình hình kinh tế
Tốc độ tăng của một số chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản
Nguồn: Tổng cục thống kê
Thực trạng kinh tế Việt Nam trước 2012
Thực trạng kinh tế Việt Nam trước 2012
1. Tổng quan tình hình kinh tế
- Giai đoạn 2006-2010 đánh dấu giai đoạn bất ổn định của nền kinh tế khi
lạm phát tăng, tăng trưởng không ổn định, ở mức thấp hơn thời kỳ trước.
- Bước sang giai đoạn mới, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-
2015 đã được Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 8/11/2011: Hai vấn đề
chính của nền kinh tế đã được cập và được xác định là mục tiêu cần giải
quyết: (i) ổn định kinh tế vĩ mô được đặt lên hàng đầu, và (ii) định hướng
nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.
Mục tiêu (2011-2015) Chỉ số (%)
Tăng trưởng GDP 6.5% – 7%
CPI 2015 5% – 7%
Tổng nợ công/GDP <= 65%
Dư nợ CP và dư nợ quốc
gia/GDP
<=50%
Thu NS/GDP 22% - 23%
2. Diễn biến ngân sách và chính sách tài khóa
Trước 2011:
• Chính sách tài khóa (CSTK) được mở rộng đáng kể: Tổng
vốn đầu tư từ NSNN giai đoạn 2006-2010 cao gấp 2,3 lần so
với giai đoạn 2001-2005
• Kết quả: Duy trì tốc độ tăng trưởng và giúp Việt Nam sớm
thoát khỏi suy thoái
• Hạn chế: lạm phát tăng cao trở lại và làm bội chi ngân sách,
nợ công tăng nhanh
Trong 2011:
• Các giải pháp và các quyết sách của chính phủ thiên về ổn
định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và đảm bảo an sinh xã
hội, chặt chẽ trong điều hành thu chi ngân sách nhà nước.
Bội chi ngân sách ở
Việt Nam 1996-2011
Nguồn: Bộ Tài chính
Thực trạng kinh tế Việt Nam trước 2012
2. Diễn biến ngân sách và chính sách tài khóa
Trong 2011:
• Thu nội địa năm 2011 vượt 11,3% so dự toán, tăng 19,9% so
với thực hiện năm 2010.
• Chi ngân sách trong năm 2011 được kiểm soát chặt chẽ, với yêu
cầu giảm thiểu phát sinh và chi trong dự toán. Tuy nhiên, thực
tế chi ngân sách nhà nước vẫn tăng cao, với mức tăng 18,6% so
với năm 2010 và cao hơn dự toán 9,7%.
Bội chi ngân sách ở
Việt Nam 1996-2011
Nguồn: Bộ Tài chính
Thực trạng kinh tế Việt Nam trước 2012
2. Diễn biến ngân sách và chính sách tài khóa
Nợ công
Thực trạng kinh tế Việt Nam trước 2012
2. Diễn biến ngân sách và chính sách tài khóa
Đánh giá về chính sách tài khóa 2011:
• Như vậy, mặc dù có sự chỉ đạo quyết liệt với việc ban hành Nghị
quyết 11/NQ~CP ngày 24/2/2011 nhằm thực hiện chính sách tài
khóa và tiền tệ thắt chặt, về mặt tài chính, mặt được chỉ nằm ở
phía thu ngân sách nhà nước, trong năm 2011, chi ngân sách nhà
nước chưa hoàn thành nhiệm vụ thắt chặt chính sách tài khóa.
Thực trạng kinh tế Việt Nam trước 2012
2. Diễn biến ngân sách và chính sách tài khóa
Đánh giá chung:
• Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB, 2011), chính phủ Việt
Nam đã giải quyết khá quyết liệt đối với các hiện tượng bất ổn
kinh tế vĩ mô, nhưng nguyên nhân sâu xa của những bất ổn chưa
được giải quyết triệt để. Kết luận này dựa trên thực tế những bất
ổn kinh tế vĩ mô diễn ra lặp đi lặp lại trong thời gian ngắn. Trong
giai đoạn 2007 – 2011, chính sách kinh tế xoay quanh chu kỳ: thắt
chặt nhằm cắt giảm lạm phát – nới lỏng nhằm thúc đẩy sản xuất –
thắt chặt nhằm đối phó với lạm phát.
Thực trạng kinh tế Việt Nam trước 2012
• Lạm phát năm 2012 đã được thực hiện rất tốt ở mức 6,81 %,
thấp nhất từ năm 2007 tới nay
• Diễn biến CPI tháng trong năm 2012 có nhiều điểm đi ngược với
quy luật - tăng đầu năm, giảm giữa năm, tăng cuối năm
LẠM PHÁT
Tình hình kinh tế và CSTK năm 2012
• Thâm hụt ngân sách đã giảm
• Chi cho đầu tư phát triển đã có xu hướng giảm so với trước đây
nhờ một loạt các hoạt động cắt giảm chi tiêu công trong năm
2011
• Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước trong tổng vốn đầu tư
toàn xã hội đã giảm từ 36,4% năm 2011 xuống còn 33,5% trong
9 tháng 2012
Tình hình kinh tế và CSTK năm 2012
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
• Năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là 5,03%.
• Nguyên nhân sự sụt giảm tăng trưởng kinh tế:
– Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
– Việt Nam phụ thuộc vào mô hình kinh tế dựa vào tài nguyên,
vốn và số lượng lao động chất lượng chưa cao.
– Tính bất ổn định của nền kinh tế thế giới và bản thân nền kinh
tế Việt Nam còn rất lớn
– Tình hình tồn kho nhiều, sức tiêu thụ chậm.
Tình hình kinh tế và CSTK năm 2012
Về Thu ngân sách nhà nước:
Miễn, giảm, gia hạn một số khoản thu NSNN đối với một số
loại hình DN và lĩnh vực sản xuất – kinh doanh : VAT, thuế đất,
thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài,…
Thực hiện nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Thuế thu nhập cá
nhân; triển khai thực hiện Luật Thuế bảo vệ môi trường, Luật
Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp… nhằm hỗ trợ các giải pháp
ưu đãi thuế hiệu quả hơn.
Tập trung chỉ đạo ngành Thuế, Hải quan làm tốt công tác thanh
tra, kiểm tra thuế tại DN và đẩy mạnh các hoạt động chống
chuyển giá, chống buôn lậu và gian lận thương mại… qua đó
đã phát hiện và xử lý kịp thời nhiều trường hợp vi phạm, gian
lận, trốn lậu thuế.
Chính sách tài khóa Năm 2012
Về Chi ngân sách nhà nước :
Điều hành chính sách chi tiết kiệm, linh hoạt hiệu quả, rà soát,
cắt giảm, sắp xếp lại để điều chuyển vốn đầu tư từ NSNN.
Khuyến khích thực hiện hiệu quả các dự án đầu tư, đẩy nhanh
tiến độ giải ngân vốn đối với các dự án đầu tư trọng điểm, có
hiệu quả
Tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN
Chính sách tài khóa Năm 2012
An sinh xã hội :
Nâng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ
cận nghèo
Tăng mức chuẩn trợ cấp, phụ cấp ưu đãi cho người có
công với cách mạng từ 876.000 đồng lên 1.110.000 đồng;
Chuyển vốn cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt
khó khăn, cho vay hộ đồng bào nghèo vùng Đồng bằng
sông Cửu Long…
Tăng lương tối thiểu chung từ 830.000 đồng/tháng lên
1.050.000 đồng/tháng và tăng phụ cấp công vụ từ 10% lên
25% mức lương hiện hưởng từ 1/5/2012 các đối tượng
hưởng lương NSNN.
Chính sách tài khóa Năm 2012
Thực hiện cân đối NSNN :
Hiệu quả quản lý nợ công, nợ quốc gia đã được nâng cao
thông qua việc rà soát, hoàn thiện các quy định giám sát
chặt chẽ các khoản nợ để đảm bảo nợ trong mức giới hạn
an toàn, giảm thiểu phát sinh nghĩa vụ nợ và nợ rủi ro cao.
Chính sách tài khóa Năm 2012
Cân đối thu chi :
Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 ước
đạt khoảng 742.380 tỷ đồng, đạt 100,3% so với dự toán.
Trong đó, thu nội địa là 459.480 tỷ đồng; thu từ dầu thô là
144.400 tỷ đồng; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu khoảng
131.500 tỷ đồng; thu viện trợ 7.000 tỷ đồng…
Chi thực hiện các chính sách đảm bảo an sinh xã hội ước tính
khoảng 323.920 tỷ đồng, bằng 35,8% tổng chi NSNN, tăng
33,2% so với năm 2011.
Thâm hụt ngân sách đã giảm suốt từ năm 2009 đến nay (2009:
-6,9%; 2010: -6,2%; 2011: -4,9%: 2012: -4,8%).
Kết quả chính sách tài khóa 2012
Chi cho đầu tư phát triển đã có xu hướng giảm so với trước
đây nhờ một loạt các hoạt động cắt giảm chi tiêu công trong
năm 2011 (với Quyết định 527/QĐ-BTC) và năm 2012, kéo
theo tỷ lệ vốn đầu tư xã hội/GDP giảm: năm 2012 ước đạt
33,5%, thấp hơn so với năm 2011 là 34,6%.
Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước trong tổng vốn đầu tư
toàn xã hội đã giảm từ 36,4% năm 2011 xuống còn 33,5%
trong 9 tháng 2012.
Kết quả chính sách tài khóa 2012
Kiềm chế Lạm phát 2012 xuống còn 5.68%
Tăng trưởng kinh tế năm 2012 là 5.03%, thấp nhất
trong 1 thập kỷ qua, do ảnh hưởng suy giảm kinh tế
toàn cầu tuy nhiên theo IMF thì tốc độ này chấp
nhận được.
Cán cân tổng thể của Việt Nam năm 2012 đã biến
chuyển theo hướng tích cực : Từ bị thâm hụt trong 2
năm 2009 (-8,4 tỷ USD), 2010 (-1,7 tỷ USD) sang
thặng dư trong năm 2011 (2,5 tỷ USD) và tiếp tục
thặng dư trong các quý năm 2012 - quý I: 4,28 tỷ
USD; quý II: 2,17 tỷ USD; quý III: 4,2 tỷ USD
Kết quả chính sách tài khóa 2012
Đầu tư nước ngoài 2012 :vốn đăng ký đã có xu
hướng suy giảm rõ rệt trong những năm gần đây :
Sau khi đạt mức tăng kỷ lục vào năm 2008, 71,7 tỷ
USD, FDI đăng ký của Việt Nam giảm dần: Năm
2009: 21,5 tỷ USD; 2010: 17,23 tỷ USD; 2011: 14,7 tỷ
USD;2012: 13,03 tỷ USD
Kết quả chính sách tài khóa 2012
• Từ những phân tích về tình hình kinh và kết quả tế vĩ mô năm
2012 , chúng ta nhận thấy rằng mặc dù trong năm 2012 tình
hình kinh tế vĩ mô có nhiều cải thiện: lạm phát được kiềm chế,
tăng trưởng khá,…. Tuy nhiên, sự ổn định này vẫn chưa bền
vững vì nguy cơ tái lạm phát còn cao do nhiều vấn đề vẫn
chưa được giải quyết.
• Chính sách tài khóa tiếp tục được điều hành theo hướng chặt
chẽ, hiệu quả, linh hoạt.
Đánh giá chính sách tài khóa 2012
• Trong quá trình điều hành, căn cứ tình hình thực tế đã tiến
hành rà soát để nghiên cứu ban hành hoặc trình cấp thẩm
quyền ban hành một số văn bản hướng dẫn bổ sung, điều chỉnh
chính sách về thuế, phí, chế độ thu phù hợp với nhiệm vụ ổn
định kinh tế vĩ mô.
• Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 01/CT-BTC về tăng cường công
tác quản lý thu, chống thất thu và giảm nợ đọng thuế năm
2012
• Đã thực hiện rà soát, nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh các chính
sách thu để khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu phù
hợp với cam kết hội nhập, khuyến khích sử dụng hàng sản
xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu
Đánh giá chính sách tài khóa 2012
• Bám sát tình hình thực tế, đã thực hiện điều chỉnh kịp thời thuế
suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng
quan trọng.
• Về chi NSNN: Đã tổ chức điều hành NSNN chủ động, tích
cực, đáp ứng đầy đủ, kịp thời kinh phí để thực hiện các nhiệm
vụ chi về đảm bảo quốc phòng, an ninh, các sự nghiệp giáo
dục-đào tạo, y tế, văn hoá, đảm bảo xã hội;…
Đánh giá chính sách tài khóa 2012
TIẾP TỤC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA CHẶT CHẼ, TIẾT KIỆM 2013
PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
KIẾN NGHỊ 2
KIẾN NGHỊ 1
KIẾN NGHỊ 3
BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
Giải pháp kiến nghị
Giữa Bộ tài chính và
NHNN cần phải cung
cấp, trao đổi thông tin
thường xuyên trong
việc trao đổi, xây dựng,
hoạch định và thực thi
CSTK, CSTT trong
ngắn hạn cũng như
trong dài hạn
CSTT và CSTK cần
phối hợp để góp
phần thực hiện cùng
một lúc hai mục
tiêu kiềm chế lạm
phát và tăng trưởng
kinh tế
Phối hợp CS tài khóa và CS tiền tệ
Bội chi
ngân sách
nhà nước
không quá
4,8% GDP
Thực hiện
nghiêm kỷ
luật tài
chính
KIẾN NGHỊ
Đảm bảo
an toàn nợ
công
CSTK chặt chẽ, tiết kiệm năm 2013
Thiết lập cơ chế thu ngân sách nhà nước ổn định
Cần có cơ chế giám sát đầu tư công
Tiếp tục rà soát lại hệ thống chính sách
thuế và thu ngân sách sửa đổi
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống các tiêu chí phân bổ
ngân sách nhà nước
Quản lý chi Ngân sách Nhà Nước hiệu quả
Kiểm soát ngân sách nhà nước
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_thuyet_trinh_4325.pdf