Tổng quan ngân hàng quốc tế

Tài trợ cho những nước có cán cân thanh toán thâm hụt: Ngân hàng quốc tế tạo điều kiện dễ dàng cho việc hợp tác giữa các quốc gia trong giao dịch quốc tế, có một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ một số nước có cán cân thanh toán thâm hụt và khủng hoảng nợ quốc tế.

pdf22 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2628 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan ngân hàng quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN NGÂN HÀNG QUỐC TẾ Nhóm 3 – Ngân hàng Đêm 4, K21 Vũ Giáng Hương Nguyễn Thị Thảo Nguyên Đoàn Minh Thảo Lê Ngọc Thùy Trang Các giai đoạn phát triển và lịch sử của dịch vụ NHQT Đặc điểm của các dịch vụ NHQT Động cơ thúc đẩy phát triển dịch vụ NHQT Hệ thống NHQT ngày nay và vai trò của nó Lịch sử về ngân hàng và dịch vụ ngân hàng NỘI DUNG NGÂN HÀNG QUỐC TẾ  Ngân hàng quốc tế đề cập đến các dịch vụ ngân hàng được cung cấp bên ngoài biên giới một quốc gia. Có hai loại chính của Ngân hàng Quốc tế:  Foreign banking bao gồm các giao dịch với người không cư trú bằng đồng tiền nội tệ tạo điều kiện cho tài trợ thương mại.  Eurocurrency banking bao gồm các ngân hàng cung cấp các giao dịch ngoại hối (vay và đi vay) với các khách hàng là người cư trú và người không cư trú.  Lúc đầu kinh doanh tiền tệ do nhà thờ đứng ra tổ chức.  Thời kỳ cuối thế kỷ 14 (thời kỳ phục hưng) các tổ chức kinh doanh tiền tệ phát triển nhanh và mở rộng thêm nhiều nghiệp vụ mới như chi trả bằng thương phiếu, tổ chức thanh toán bù trừ.  Ngân hàng ra đời sớm nhất ở Venise của Ý năm 1580.  Đầu thế kỷ 17 (thời kỳ cận đại) ngân hàng Amsterdam (Hà Lan), ngân hàng Hamburg (Đức) Châu Âu xuất hiện.  Đến đầu thế kỷ 19, trong giai đoạn này, nhà nước bắt đầu can thiệt vào hoạt động ngân hàng  Các ngân hàng liên doanh, các tập đoàn ngân hàng phát triển mạnh trong những năm cuối thế kỷ 20. Giai đoạn sơ khai Ngân hàng nhận bảo quản, giữ hộ tiền gửi tiền và cho vay tiền hoạt động này diễn ra trên cái bàn dài •Giai đoạn phát triển thứ hai : »Ngân hàng bắt đầu ghi chép và theo dõi hoạt động của thân chủ qua số hiệu tài khoản. »Ngân hàng áp dụng phương pháp bù trừ. Những chủ nợ của cùng một loại tiền hay tài sản thì được thanh toán chuyển nhượng lẫn nhau trong mua bán giữa họ ở cùng một ngân hàng và kể cả đối tác ở ngân hàng khác, và nợ đáo hạn được bù trừ. »Nghiệp vụ chuyển ngân, tức là nghiệp vụ chuyển tiền từ nơi này sang nơi khác, cũng được áp dụng. »Ngân hàng cũng làm nghiệp vụ bảo lãnh, là biểu hiện ban đầu của hình thức chấp nhận các thương phiếu trong nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. »Ngân hàng đã áp dụng chiết khấu thương phiếu. Giai đoạn thứ ba ◦Ngân hàng đánh dấu sự phát triển vào giai đoạn thứ ba với việc mạnh dạn cho vay tiền, tạo ra các khoản tiển mới trong lưu thông. ◦Ngân hàng từ lâu đã phát hành các chứng thư ( như Séc ngày nay)  Làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế thứ nhất.  Làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế lần thứ hai.  Làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng thứ ba  Làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng thứ tư Động cơ thúc đẩy sự phát triển của DV NHQT Mong muốn theo đuổi các khách hàng Đa dạng hóa cơ sở kinh doanh Việc bãi bỏ các quy định khác nhau đối với dòng chu chuyển vốn quốc tế Việc bãi bỏ hệ thống tỷ giá cố định Breton Woods vào năm 1971 Các hình thức tổ chức NHQT:  Văn phòng đại diện  Chi nhánh ngân hàng được thiết lập nhằm tham gia vào các thị trường tiền tệ châu Âu hay thực hiện các khoản vay ngân hàng nước ngoài  Chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện dịch vụ trọn gói là sự mở rộng của ngân hàng chính, hoạt động như các ngân hàng tại nước đó, chịu sự điều chỉnh của luật ngân hàng trong nước và luật ngân hàng nước ngoài mà nó mở chi nhánh  Ngân hàng con ở nước ngoài là một định chế độc lập do ngân hàng mẹ sở hữu hoàn toàn hoặc gần như sở hữu hoàn toàn để phù hợp với luật pháp của nước ngoài  Ngân hàng liên doanh, hình thức ngân hàng góp vốn để kinh doanh giữa một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài với một hoặc nhiều ngân hàng địa phương.  Liên minh ngân hàng, hình thức liên minh tạm thời giữa các ngân hàng. Các ngân hàng của các quốc gia khác nhau cùng nhau tham gia hoạt động cho vay quốc tế  Các câu lạc bộ ngân hàng  Cơ chế ngân hàng hải ngoại (International Banking Facilities -IBF) .  Sự phát triển của các trung tâm tài chính quốc tế (Theo số liệu của BIS (Bank for International Settlements)  Tập trung vốn nền kinh tế thế giới: Huy động và tập trung vốn đa dạng tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế thế giới, với số vốn này Ngân hàng đáp ứng được nhu cầu vốn cho kinh tế toàn cầu để sản xuất kinh doanh.  Vai trò làm trung gian thanh toán, quản lý các phương tiện thanh toán và góp phần làm tăng những phương tiện sẵn có đáp ứng nhu cầu của khách hàng với tính cạnh tranh cao.  Vai trò tạo ra tiền ngân hàng Quá trình tạo ra tiền của Ngân hàng quốc tế được thực hiện thông qua tín dụng và thanh toán. Thúc đẩy chu chuyển vốn quốc tế thông qua việc cung cấp các loại dịch vụ khác nhau phục vụ cho nhu cầu của các công ty quốc tế lớn: + Chuyển tiền và quản lý tiền mặt. + Cung cấp tiện ích tín dụng. + Cho vay hợp vốn. + Thực hiện các giao dịch ngoại hối và tài trợ thương mại + Phát hành trái phiếu. + Với vai trò là nhà bảo lãnh phát hành và trung gian trên thị trường tài chính  Cung cấp giá trị bảo hộ cho các công ty thông qua dịch vụ quản lý rủi ro tỷ giá, lãi suất…bằng cách sử dụng hợp đồng giao sau, hợp đồng quyền chọn…  Tài trợ cho những nước có cán cân thanh toán thâm hụt: Ngân hàng quốc tế tạo điều kiện dễ dàng cho việc hợp tác giữa các quốc gia trong giao dịch quốc tế, có một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ một số nước có cán cân thanh toán thâm hụt và khủng hoảng nợ quốc tế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftong_quan_ngan_hang_quoc_te_21.pdf
Luận văn liên quan