Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam & rào cản thương mại

Người nuôi trồng và danh nghiệp chế biến phải nâng trình độ kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu. Đa dạng hóa thị trường và tránh tập trung vào một số thị trường chủ yếu Nâng giá bán để tránh bị áp thuế trong tương lai Hỗ trợ từ nhà nước và các tổ chức có liên quan.

pdf37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2935 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam & rào cản thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Nhóm 1 Mục lục  Tình hình xuất nhập khẩu ◦ Tình hình xuất khẩu ◦ Tình hình nhập khẩu  Rào cản thương mại (RCTM) ◦ Khái niệm, đặc điểm, phân loại ◦ Tác động của RCTM ◦ Biện pháp vượt qua RCTM ◦ Các ví dụ minh họa cụ thể Mục lục  Tình hình xuất nhập khẩu ◦ Tình hình xuất khẩu ◦ Tình hình nhập khẩu  Rào cản thương mại (RCTM) ◦ Khái niệm, đặc điểm, phân loại ◦ Tác động của RCTM ◦ Biện pháp vượt qua RCTM ◦ Các ví dụ minh họa cụ thể Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 2008 2009 2010 2011 2012 62.69 57.10 72.24 96.91 114.57 Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD) Mức độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 29.1 -8.9 26.1 34.2 18.2 2008 2009 2010 2011 2012 Mức độ tăng trưởng (%) Mức độ tăng trưởng trung bình: 17.5% Kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng lớn nhất 2012 và so sánh với 2011 Nguồn: Tổng cục Hải Quan Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu năm 2012 15.09 13% 12.72 11% 8.23 7% 7.84 7% 7.26 7% 6.09 5% 5.54 5% 4.67 4% 4.58 4% 3.67 3% 38.88 34% DỆT MAY ĐIỆN THOẠI & LINH KIỆN ĐIỆN TỬ DẦU THÔ MÁY VI TÍNH SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ & LINH KIỆN GIÀY DÉP THỦY SẢN MÁY MÓC THIẾT BỊ DỤNG CỤ & PHỤ TÙNG GỖ & SẢN PHẨM GỖ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI & PHỤ TÙNG GẠO CÁC MẶT HÀNG KHÁC Tỉ lệ xuất khẩu theo khu vực năm 2012  Doanh nghiệp trong nước đạt 42,3 tỷ USD (36.9%), tăng 1,3% so với 2011  Doanh nghiệp FDI đạt 72,3 tỷ USD (63,1%), tăng 31,2% so với 2011. 36.90% 63.10% Doanh nghiệp trong nước Doanh nghiệp FDI Thị trường xuất khẩu năm 2012 EU • Đạt 20.3 tỉ USD • Tăng 22.5% so với 2011 • Chiếm 17.7% tổng kim ngạch xuất khẩu Hoa Kỳ • Đạt 19.6 tỉ USD • Tăng 15.6% so với 2011 • Chiếm 17.1% tổng kim ngạch xuất khẩu ASEAN • Đạt 17.3 tỉ USD • Tăng 27.2% so với 2011 Mục lục  Tình hình xuất nhập khẩu ◦ Tình hình xuất khẩu ◦ Tình hình nhập khẩu  Rào cản thương mại (RCTM) ◦ Khái niệm, đặc điểm, phân loại ◦ Tác động của RCTM ◦ Biện pháp vượt qua RCTM ◦ Các ví dụ minh họa cụ thể Tình hình nhập khẩu qua các năm 69,948,809,956 84,838,552,826 106,749,853,535 113,780,430,859 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch nhập khẩu qua từng năm (USD) Kim ngạch đến ngày 15/3/2013: 23.7 tỷ USD Mức độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu 100% 121% 126% 107% 2009 2010 2011 2012 Mức độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu Mức độ tăng trưởng bình quân: 18.1% Các mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu cao nhất 0 5 10 15 20 Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh … Xăng dầu các loại Vải các loại Sắt thép các loại Điện thoại các loại và linh kiện Chất dẻo nguyên liệu Nguyên phụ liệu dệt, may, da và giày Hóa chất Kim loại thường 16.036 13.1 8.96 7.04 5.96 5.042 4.8 3.16 2.78 2.63 TỷUSD Đánh giá chung về hoạt động xuất nhập khẩu năm 2012  Tích cực: ◦ Quy mô và tốc độ tăng trưởng vượt kế hoạch ◦ Tăng xuất khẩu các mặt hàng nông sản ◦ Giữ vững thị trường xuất khẩu truyền thống ◦ Sự đóng góp quan trọng của khối doanh nghiệp FDI Đánh giá chung về hoạt động xuất nhập khẩu năm 2012  Hạn chế: ◦ Xuất khẩu tăng trưởng chưa bền vững, quy mô còn nhỏ ◦ Chưa đẩy mạnh được các thị trường xuất khẩu mới ◦ Sự vượt trội của khối doanh nghiệp FDI ◦ Vẫn chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho hoạt động gia công Mục lục  Tình hình xuất nhập khẩu ◦ Tình hình xuất khẩu ◦ Tình hình nhập khẩu  Rào cản thương mại (RCTM) ◦ Khái niệm, đặc điểm, phân loại ◦ Tác động của RCTM ◦ Biện pháp vượt qua RCTM ◦ Các ví dụ minh họa cụ thể Khái niệm rào cản thương mại (RCTM) Những trở ngại, hoặc hỗ trợ mà Chính phủ lập nên Điều tiết hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu Phát triển theo hướng có lợi nhất cho quốc gia và an sinh xã hội Đặc điểm của RCTM  Bảo vệ thị trường nội địa  Bảo vệ thị trường xuất khẩu  Phù hợp với các hiệp định thương mại  Phù hợp với hoàn cảnh kinh tế quốc gia  Gây trở ngại hoặc hỗ trợ hoạt động thương mại Phân loại RCTM RCTM Thuế Quan Phi Thuế Quan Cấm XNK Hạn ngạch Giấy phép XNK Tự hạn chế XK Rào cản kỹ thuật Biện pháp tài chính Mục lục  Tình hình xuất nhập khẩu ◦ Tình hình xuất khẩu ◦ Tình hình nhập khẩu  Rào cản thương mại (RCTM) ◦ Khái niệm, đặc điểm, phân loại ◦ Tác động của RCTM ◦ Biện pháp vượt qua RCTM ◦ Các ví dụ minh họa cụ thể Tác động đến nhập khẩu TÍCH CỰC Nâng cao chất lượng của hàng NK Bảo vệ lợi ích quốc gia Bảo hộ sản xuất trong nước Tăng nguồn thu ngân sách Ngăn hàng cạnh tranh không công bằng TIÊU CỰC Kìm hãm động lực phát triển sản xuất Ảnh hưởng quyền lợi người tiêu dùng Dẫn tới chiến tranh thương mại Trở ngại quá trình toàn cầu hóa Tác động đến xuất khẩu TÍCH CỰC Nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng Nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm Vượt qua được rào cản TM kỹ thuật Bảo vệ thị trường, uy tín quốc gia Kiểm soát kinh doanh bất hợp pháp TIÊU CỰC Chi phí sản xuất tăng Mất nhiều thời gian, chi phí đối phó với RCTM Khả năng dẫn tới các cuộc chiến thương mại Trở ngại quá trình toàn cầu hóa Mục lục  Tình hình xuất nhập khẩu ◦ Tình hình xuất khẩu ◦ Tình hình nhập khẩu  Rào cản thương mại (RCTM) ◦ Khái niệm, đặc điểm, phân loại ◦ Tác động của RCTM ◦ Biện pháp vượt qua RCTM ◦ Các ví dụ minh họa cụ thể Các biện pháp chung vượt qua RCTM  Ký kết hiệp định song và đa phương  Chủ động đối phó chống bán phá giá  Nâng cao quản lý về sở hữu trí tuệ  Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia  Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu.  Đào tạo đội ngũ quản lý chất lượng và kỹ thuật Mục lục  Tình hình xuất nhập khẩu ◦ Tình hình xuất khẩu ◦ Tình hình nhập khẩu  Rào cản thương mại (RCTM) ◦ Khái niệm, đặc điểm, phân loại ◦ Tác động của RCTM ◦ Biện pháp vượt qua RCTM ◦ Các ví dụ minh họa cụ thể Các ví dụ minh họa RCTM Các ví dụ minh họa RCTM Tình hình xuất khẩu cá tra Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu (Tỉ USD) Kim ngạch thủy sản (Tỉ USD) Tỉ trọng (%) 2011 96 6,1 6,4% 2012 114,6 6.2 5,4% Năm Kim ngạch thủy sản (Tỉ USD) Kim ngạch cá tra (Tỉ USD) Tỉ trọng (%) 2011 6,1 1,805 29,6% 2012 6.2 1,8 29% Kim ngạch Thủy Sản Kim ngạch Cá Tra Thị trường cá tra  Hiệp hội Thủy sản Quốc gia Mỹ xếp hạng cá tra Việt Nam đứng hạng thứ 6/10 loại thủy sản được ưa chuộn nhất ở Mỹ  Cá tra VN đã có mặt trên 140 quốc gia và vùng lãnh thổ RCTM đối với Cá tra – Rào cản kỹ thuật  Thị trường EU: ◦ Tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) - Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn ◦ Tiêu chuẩn BAP (Best Aquaculture Practice) ◦ Tiêu chuẩn GlobalGAP RCTM đối với Cá tra – Rào cản kỹ thuật  Thị trường Hoa Kỳ: ◦ Tiêu chuẩn HACCP ◦ Những tiêu chuẩn do Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (US FDA) đưa ra:  Quy định về kiểm soát dư lượng hoá chất trong các sản phẩm thuỷ sản  Quy định về kiểm dịch  Quy định về nhãn mác  Quy định của Hoa Kỳ về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm RCTM đối với Cá tra – Rào cản kỹ thuật  Ngày 21/02/2013, cá tra xuất khẩu vào thị trường EU, Mỹ phải đáp ứng thêm yêu cầu: ◦ Tỉ lệ nước mạ băng nhỏ hơn 20% ◦ Ghi đầy đủ thông tin hóa chất sử dụng để giữ nước lên bao bì RCTM đối với Cá tra – Thuế chống bán phá giá  Mỹ áp thuế chống bán phá giá vào năm 2002  Liên tục tăng mức thuế qua các lần gia hạn  Trong đợt xem xét hành chính lần 8 mức thuế có thể là 0,19 - 3,87 USD/kg Thiệt hại từ RCTM với Cá tra X Tổn thất 14 triệu USD/năm Cách vượt qua RCTM với Cá tra  Người nuôi trồng và danh nghiệp chế biến phải nâng trình độ kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu.  Đa dạng hóa thị trường và tránh tập trung vào một số thị trường chủ yếu  Nâng giá bán để tránh bị áp thuế trong tương lai  Hỗ trợ từ nhà nước và các tổ chức có liên quan. Các ví dụ minh họa RCTM Xin cảm ơn thầy và các bạn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftong_quan_ve_xnk_cua_viet_nam_rao_can_thuong_mai_3248.pdf
Luận văn liên quan