Hội thảo tham vấn với người dân, tổ chức xã hội dân sự, cán bộ thôn, bản,
xã vùng Tây Nam Bộ tại Ban quản lý rừng phòng hộ Nhưng Miên, tỉnh Cà
Mau ngày 31/3/2016
Ban quản lý rừng phòng hộ Nhưng Miên nằm tại Xã Viên An Đông, huyện
Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau. Tổng diện tích đất tự nhiên do ban quản lý là 12.607
ha, trong đó: diện tích rừng sản xuất là 8.185 ha, diện tích rừng phòng hộ là
4.449 ha (3.530,6 ha rừng phòng hộ xung yếu và 918,6 ha rất xung yếu). Toàn
xã có 14 ấp với 3.535 hộ/15.664 nhân khẩu. Dân tộc chủ yếu là người kinh, có
một số nhỏ người Kho’mer.
Kết quả hoạt động REDD+ tại cộng đồng: Kế hoạch hành động REDD+ của
Ban quản lý rừng phòng hộ Nhưng Miên giai đoạn 2015-2020 đã được xây dựng
và do Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau phê duyệt năm 2015.
Tham gia hội thảo tham vấn (ref.: Danh sách) có 47 người, trong đó: nữ là 16
người, 3 người Kho’mer. Thành phần tham gia có người dân xã Viên An Đông,
đại diện Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân, cán bộ Chương trình UNREDD Việt Nam giai đoạn II tỉnh Cà Mau, cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ
Nhưng Miên, cán bộ kiểm lâm huyện Ngọc Hiển
136 trang |
Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tự đánh giá mức độ chuẩn bị sẵn sàng thực hiện Redd + ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh
sách và quản trị rừng
100
STT TIÊU CHÍ
Tham vấn
tại Bắc Kạn
(31/12/2015)
Tham vấn
tại Lâm
Đồng
(12/1/2016)
Tham vấn
tại Quảng
Bình
(17/3/2016)
Tham vấn
tại Cà Mau
(31/3/2016)
Tham vấn
tại Hải
Phòng
(28/4/2016)
Tham vấn
tại Hà Nội
(2/6/2016)
Hội thảo
quốc gia
(30/6/2016)
16
Lựa chọn và sắp xếp ưu tiên các phương
án chiến lược REDD+
Xanh Xanh Vàng Xanh Cam Vàng Vàng
17 Đánh giá tính khả thi Cam Xanh Cam Vàng Cam Vàng Vàng
18
Những tác động của các phương án
chiến lược tới các chính sách hiện có
của ngành
Vàng Xanh Cam Xanh Đỏ Vàng Vàng
19 Ban hành và thực hiện pháp luật/quy định Vàng Xanh Cam Vàng Vàng Xanh Xanh
20 Hướng dẫn thực hiện Xanh Xanh Vàng Xanh Vàng Xanh Xanh
21 Cơ chế chia sẻ lợi ích Vàng Xanh Cam Vàng Vàng Xanh Vàng
22
Đăng ký REDD+ quốc gia và hệ thống
theo dõi các hoạt động REDD+
Đỏ Xanh Đỏ Vàng Vàng Vàng Vàng
23 Phân tích an toàn môi trường và xã hội Vàng Xanh Cam Xanh Xanh Vàng Vàng
24
Lồng ghép các tác động trong thiết kế
chiến lược REDD+
Vàng Vàng Cam Xanh Cam Vàng Vàng
25 Khung quản lý môi trường và xã hội Vàng Cam Đỏ Vàng Vàng Vàng Vàng
26
Mô tả phương pháp luận mức phát thải
tham chiếu
Cam Đỏ Vàng Đỏ Vàng Xanh Xanh
27
Sử dụng dữ liệu lịch sử và dữ liệu điều
chỉnh phù hợp với bối cảnh quốc gia
Cam Vàng Vàng Đỏ Vàng Xanh Xanh
28
Tính khả thi về mặt kỹ thuật của phương
pháp luận và việc tuân thủ các hướng
dẫn, chỉ thị của UNFCCC/IPCC
Cam Cam Xanh Đỏ Vàng Xanh Xanh
29
Tài liệu hóa phương pháp tiếp cận theo
dõi
Vàng Xanh Xanh Đỏ Xanh Xanh Xanh
30 Trình diễn việc thực hiện hệ thống Xanh Vàng Vàng Đỏ Vàng Xanh Xanh
31 Sắp xếp thể chế và năng lực thực hiện Vàng Vàng Xanh Đỏ Vàng Vàng Vàng
32
Các lợi ích phi các-bon, các vấn đề môi
trường và xã hội
Xanh Xanh Vàng Đỏ Vàng Vàng Vàng
33
Theo dõi, báo cáo và chia sẻ thông tin về
phi các-bon
Cam Đỏ Cam Đỏ Vàng Vàng Vàng
34 Sắp xếp thể chế và năng lực Cam Cam Xanh Đỏ Cam Vàng Vàng
Hợp phần 2: Chuẩn bị chiến lược REDD+
Tiểu hợp phần 2b: Các phương án chiến lược REDD+
Hợp phần 2: Chuẩn bị chiến lược REDD+
Tiểu hợp phần 2c: Khung thực hiện
Hợp phần 2: Chuẩn bị chiến lược REDD+
Tiểu hợp phần 2d: Các tác động môi trường và xã hội
Hợp phần 4: Hệ thống theo dõi rừng và hệ thống theo dõi đảm bảo an toàn
Tiểu hợp phần 4a: Hệ thống theo dõi rừng quốc gia
Hợp phần 4: Hệ thống theo dõi rừng và hệ thống theo dõi đảm bảo an toàn
Tiểu hợp phần 4b: Hệ thống thông tin về đa lợi ích, các tác động khác, quản trị và các biện pháp đảm bảo an toàn
Hợp phần 3: Mức phát thải tham chiếu
101
IV. KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
1 Trách nhiệm
giải trình và
tính minh bạch
- Các thông tin về tổ chức quản lý, cơ chế và chính
sách REDD+ ở các cấp được công khai trên các
phương tiện thông tin đại chúng.
- NRAP quy định “Đảm bảo tính minh bạch, công
khai, có sự tham gia của đại diện các bên thực hiện
chương trình REDD+, cơ quan quản lý nhà nước và
các tổ chức quốc tế”.
- NRAP cũng quy định trách nhiệm kiểm tra, giám sát
cho các Bộ chức năng, các tổ chức chính trị, xã hội.
- Thành lập cổng thông tin REDD+ quốc gia.
- Người dân đánh giá cao tính giải trình và minh bạch.
- Chưa có quy định cụ
thể những loại thông
tin REDD+ nào cần và
phải đăng tải.
- Chưa xây dựng được
cơ chế giám sát
REDD+ có sự tham
gia.
- Quy định cơ chế
cung cấp thông tin
REDD+.
- Xây dựng cơ chế
REDD+ có sự tham
gia.
2 Nhiệm vụ vận
hành và kinh
phí
- Chức năng, nhiệm vụ vận hành REDD+ của Ban chỉ
đạo quốc gia, các Bộ chức năng, Uỷ ban Dân tộc đã
được quy định cụ thể trong QĐ 799.
- Trách nhiệm của các tổ chức trực thuộc Bộ
NN&PTNT cũng đã được quy định ( TCLN, VRO).
- Chưa xây dựng được
cơ chế điều phối liên
ngành.
- Nhiệm vụ điều phối
giữa nhà nước với
người dân và các tổ
- Xây dựng cơ chế
điều phối REDD+
giữa ngành
NN&PTNT với
TN&MT.
102
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
- Mạng lưới REDD+ đã được thành lập.
- 06 tiểu nhóm kỹ thuật về REDD+ đã được thành lập.
- Ban chỉ đạo REDD+ cấp tỉnh đã được thành lập tại
các tỉnh thí điểm.
- Chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức chính trị, xã
hội được quy định cụ thể.
- Đã bố trí kinh phí cho các tổ chức khi tham gia vào
chương trình, dự án REDD+.
chức xã hội dân sự còn
chưa rõ ràng.
- Xây dựng cơ chế
điều phối REDD+
giữa nhà nước với
các tổ chức chính trị
xã hội.
3 Cơ chế hợp tác
đa ngành và
phối hợp liên
ngành
- REDD+ đã được kết nối với chiến lược quốc gia về
BĐKH, Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, Đề
án quản lý phát thải khí nhà kính gây hiệu ứng nhà
kính, quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ các bon
ra thị trường thế giới.
- REDD+ đã được lồng ghép với kế hoạch hành động
của ngành NN&PTNT ứng phó với BĐKH, Đề án
giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, lâm
nghiệp, thủy sản, nông thôn
- Chưa lồng ghép
REDD+ với Kế hoạch
bảo vệ và phát triển
rừng.
- Chưa lồng ghép
REDD+ với các chiến
lược phát triển cây
công nghiệp, cơ sở hạ
tầng, thủy điện.
- Chưa lồng ghép
- Lồng ghép
REDD+ với Kế
hoạch bảo vệ và
phát triển rừng các
cấp.
- Lồng ghép chiến
lược REDD+ với
chiến lược phát triển
cây công nghiệp, cơ
sở hạ tầng, thủy điện
103
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
REDD+ với kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội
các cấp.
- Lồng ghép
REDD+ với kế
hoạch phát triển
kinh tế - xã hội
4 Năng lực giám
sát kỹ thuật
- NRAP quy định trách nhiệm giám sát kỹ thuật cho
Bộ NN&PTNT: Tính toán mức phát thải tham chiếu,
xây dựng MRV, Lồng ghép REDD+ vào các chương
trình, mục tiêu quốc gia, xây dựng hệ thống quy
chuẩn, tiêu chuẩn, xây dựng phương án quản lý rừng
bền vững, hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp, phát
triển hệ thống giám sát khai thác gỗ.
- Bộ TN&MT: Cung cấp kết quả kiểm kê khí nhà kính
quốc gia, phối hợp xây dựng RELs, MRV, đánh giá kết
quả giảm phát thải của Chương trình REDD+.
- Các tiểu nhóm kỹ thuật hỗ trợ cho Mạng lưới
REDD+ quốc gia về các khía cạnh kỹ thuật.
- Chưa xây dựng được
các khung pháp lý liên
quan đến quản lý kỹ
thuật của REDD+.
- Chưa xây dựng được
cơ chế điều phối và
giám sát kỹ thuật cho
cấp tỉnh, huyện và
cộng đồng.
- Xây dựng khung
pháp lý liên quan
đến quản lý kỹ thuật
của REDD+.
- Xây dựng cơ chế
điều phối và giám
sát kỹ thuật cho cấp
tỉnh, huyện và cộng
đồng.
5 Năng lực quản
lý quỹ REDD+
- Giai đoạn 2009 - 2014: Tổng vốn cam kết cho
REDD+ là US$ 84,31 triệu, trong đó: từ chính phủ các
- Các khung pháp lý
liên quan đến quản lý
- Thành lập quỹ
REDD+ các cấp.
104
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
nước là US$ 38,07 triệu, từ các tổ chức đa phương là
US$ 39,25 triệu, khối tư nhân là 0,46 triệu, Liên minh
châu Âu là US$ 0,92 triệu, vốn đối ứng của chính phủ
Việt Nam là US$ 5,6 triệu.
- NRAP quy định “Bộ NN&PTNT được thành lập
Qũy REDD+ Việt Nam” “Vốn cho các dự án thuộc
chương trình hành động REDD+ quốc gia về REDD+
được cân đối từ ngân sách nhà nước, các nguồn vốn từ
các tổ chức quốc tế, các nguồn phi chính phủ .”.
- Ngày 23 tháng 12 năm 2015, Bộ NN&PTNT đã ban
hành Quyết định số 5337 phê duyệt Đề án thành lập
Qũy REDD+ Việt Nam.
- Tiểu nhóm kỹ thuật về tài chính và quỹ REDD+ hoạt
động thường xuyên.
tài chính REDD+ chưa
được triển khai.
- Chưa xây dựng được
các văn bản pháp lý
quy định về chuyển
nhượng, mua bán tín
chỉ các bon rừng.
- Xây dựng và ban
hành quy chế quản
lý tài chính REDD+.
- Xây dựng văn bản
pháp lý liên quan
đến tín chỉ các bon
rừng.
6 Cơ chế khiếu
kiện và phản
hồi thông tin
- Cơ chế phản hồi, khiếu kiện cấp quốc gia, cấp vùng
và cộng đồng đã được quy định trong các luật về đất
đai, luật bảo vệ và phát triển rừng, luật hòa giải cơ cở
- Cơ chế khiếu kiện và phản hồi thông tin cũng được
- Chưa phê duyệt được
khung pháp lý liên
quan đến phản hồi và
khiếu kiện trong
REDD+.
- Ban hành cơ chế
khiếu kiện và phản
hồi thông tin
REDD+.
105
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
quy định trong pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị
trấn số 34/2007/PL-UBTVQH 11.
- Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II đã
tiến hành rà soát cơ chế phản hồi, khiếu kiện và đề
xuất cơ chế thực hiện cho các hoạt động REDD+ 6
tỉnh thí điểm và cấp quốc gia, hiện nay đang hoàn
thiện dự thảo lần thứ 3 để sắp tới trình Bộ NN&PTNT
phê duyệt.
- Các nghiên cứu điểm
về tác động của cơ chế
khiếu kiện và phản hồi
thông tin tại cộng đồng
ít được thực hiện.
7 Sự tham gia và
kết nối với các
bên liên quan
- Sự tham gia của các bên liên quan, đặc biệt của
người dân và cộng đồng, đã được thể chế hóa tại các
văn bản pháp luật, pháp lệnh và quyết định của Chính
phủ.
- Quyền tham gia của người dân còn được thể hiện
thông quan quyền tham gia của các tổ chức đại diện
của họ như: Uỷ ban dân tộc và miền núi, Ủy ban mặt
trận trong các hoạt động REDD+.
- Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II đang
xây dựng cơ chế bảo đảm sự tham gia đầy đủ và hiệu
quả của người dân, đặc biệt là là phụ nữ, dân tộc thiểu
- Chưa thể chế hóa
được quyền tự quyết
định của cộng đồng
dân tộc thiểu số sống
phụ thuộc vào rừng,
của các nhóm yếu thế
trong REDD+.
- Ủy ban Dân tộc ít
được tham gia trong
ban chỉ đạo REDD+
cấp địa phương.
- Thể chế hóa quyền
tự quyết định của
cộng đồng dân tộc
thiểu số, các nhóm
yếu thế trong
REDD+.
- Tăng cường đại
diện của người dân
tộc thiểu số trong
ban chỉ đạo REDD+
cấp địa phương.
106
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
số.
- Hiện nay đã ban hành dự thảo hướng dẫn và thực
hiện FPIC trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch
REDD+.
- Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II phối
hợp với các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức đối thoại
với đại biểu 5 nhóm dân tộc thiểu số và đã thành lập
mạng lưới của nhóm dân tộc thiểu số trong REDD+,
hoàn thành việc xây dựng quy chế làm việc và danh
sách các hoạt động thời gian tới. Hiện nay đã thống
nhất được bộ tiêu chí lựa chọn đại biểu người dân tộc
thiểu số.
8 Qúa trình tham
vấn
- Tham vấn đã được thực hiện thông qua nhiều hình
thức như: hoạt động của mạng lưới và nhóm công tác,
hội thảo các cấp, Internet, SESA &ESMF, đối thoại
cộng đồng...
- Mạng lưới quốc gia về REDD+ đã được thành lập và
đi vào hoạt động.
- 06 tiểu nhóm kỹ thuật đã tổ chức tham vấn với các
- Tham vấn còn chồng
chéo, đôi khi hiệu quả
chưa cao.
- Tham vấn đối với
đồng bào dân tộc và
các nhóm yếu thế chưa
được chú trọng.
- Tăng cường tham
vấn đối với đồng
bào dân tộc và các
nhóm yếu thế.
107
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
chủ đề khác nhau.
- Tổ chức được nhiều hội thảo quốc gia, tỉnh, huyện để
tham vấn về các chủ đề REDD+.
- Chương trình UN-REDD, FCPF, JICA, GIZ, SNV..
đã tổ chức nhiều cuộc đối thoại cộng đồng về quy chế,
cơ chế, hướng dẫn ...
- Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II đang
hoàn thiện hướng dẫn lồng ghép giới và các vấn đề
bảo đảm an toàn môi trường, xã hội trong PRAP.
- Tư liệu hóa và chia sẻ
thông tin trong quá
trình tham vấn còn hạn
chế.
9 Chia sẻ và tiếp
cận thông tin
- Dự án FCPF và Chương trình UN-REDD Việt Nam
giai đoạn II đã xây dựng và thực hiện được chiến lược
truyền thông REDD+.
- Nhiều kênh truyền thông chính thức đã được sử dụng
như: video/phim, websites, đài báo, các tài liệu in ấn,
các cuộc thi về bảo vệ rừng và REDD+...
- Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II phối
hợp với Cục kiểm lâm, TCLN xây dựng chuyên mục
tuyên truyền phổ biến REDD+ trên các phương tiện
- Truyền thông cho
cộng đồng và các
nhóm yếu thế còn ít.
- Chưa chú trọng đến
truyền thông qua ngôn
ngữ của các nhóm dân
tộc ít người.
- Tăng cường truyền
thông cho cộng
đồng và các nhóm
yếu thế.
108
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
báo chí.
- Hiệu quả truyền thông được đánh giá trong các báo
cáo nghiên cứu chuyên đề của Chương trình UN-
REDD Việt Nam giai đoạn I.
- Cộng đồng và người dân đánh giá cao hiệu quả của
truyền thông REDD+.
10 Thực hiện và
nhân rộng kết
quả tham vấn
- Kết quả tham vấn đã được thể chế hóa thông qua
việc phê duyệt: 01 NRAP, 10 PRAP, 11 SiRAP, 10 kế
hoạch hành động REDD+ của Ban quản lý rừng phòng
hộ, 4 phương án quản lý rừng bền vững cho 4 công ty
Lâm nghiệp, 01 Quyết định phê duyệt Đề án thành lập
quỹ REDD+, 01 Quyết định ban hành quy định thí
điểm chi trả lợi ích REDD+, 01 Quyết định hướng dẫn
PRAP.
- Kết quả tham vấn đã được đưa vào các dự thảo sẽ
trình phê duyệt như: hướng dẫn FPIC, RELs,
SESA&ESMF, Cơ chế khiếu kiện và phản hồi thông
tin, MRV.
- Chương trình nâng cao nhận thức và năng lực cho
- Thể chế hóa kết quả
tham vấn còn chậm.
- Đào tạo cho cộng
đồng, nhất là đồng bào
dân tộc thiểu số còn
hạn chế.
- Thể chế hóa kết
quả tham vấn.
- Tăng cường đào
tạo cho cộng đồng,
nhất là đồng bào dân
tộc thiểu số.
109
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
người dân và cộng đồng đã được nhiều dự án triển
khai. Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn I tổ
chức được 16 khóa đào tạo với 400 ngày-người tham
gia; Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II tổ
chức tập huấn kỹ năng truyền thông cho 16 tỉnh, tổ
chức hội thảo tập huấn tiểu giáo viên về REDD+ cho
thành viên mạng lưới của 6 tỉnh thí điểm, Dự án FCPF
Trung ương đã tổ chức 24 khóa đào tạo với 2880
ngày-người tham gia, các tỉnh thí điểm cũng tự tổ chức
nhiều cuộc tập huấn nâng cao nhận thức với sự hỗ trợ
từ Ban quản lý dự án Trung ương.
11 Đánh giá và
phân tích
- Chính phủ đã ban hành NRAP.
- Bộ NN&PTNT đã ban hành hướng dẫn xây dựng kế
hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh (PRAP).
- 10 tỉnh đã phê duyệt PRAP (Điện Biên, Lâm Đồng,
Cà Mau, Quảng Bình, Thanh Hóa, Lào Cai, Hà Tĩnh,
Nghệ An, Bình Thuận, Bắc Kạn), các tỉnh thí điểm
khác đang xây dựng.
- 06 tỉnh thí điểm thuộc Chương trình UN-REDD Việt
- Các vấn đề liên quan
đến quản lý tài nguyên
thiên nhiên như quyền
sở hữu, quyền sử dụng
rừng ít được đề cập.
- Thiếu các phân tích
định tính chuyên sâu
liên quan đến nguyên
nhân mất rừng, suy
- Điều chỉnh chương
trình hành động
REDD+ quốc giá.
110
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
Nam giai đoạn II đã xây dựng xong kế hoạch hành
động REDD+ cấp xã
- NRAP đã được xây dựng trên cơ sở đánh giá và phân
tích đầy đủ các yêu cầu trên.
- PRAP và kế hoạch hành động REDD+ cấp xã cũng
được xây dựng trên cơ sở phân tích các yêu cầu trên.
thoái rừng.
- Các đánh giá liên
quan đến quản lý rừng
bền vững, bảo tồn và
làm giầu các bon rừng
còn mờ nhạt.
12 Ưu tiên giải
quyết các
nguyên nhân
trực tiếp và
gián tiếp/các
rào cản ảnh
hưởng đến làm
giầu các bon
rừng
- Đã đánh giá và phân tích được các nguyên nhân trực
tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến làm giầu các bon rừng
- Hướng dẫn xây dựng PRAP yêu cầu phải ưu tiên
giải quyết các nguyên nhân/rào cản ảnh hưởng đến
làm giầu rừng.
- Một số nghiên cứu đã phân tích các rào cản chính
ảnh hưởng đến làm giầu các bon rừng.
- Chương trình hành
động REDD+ quốc gia
chưa đưa ra các ưu tiên
giải quyết các nguyên
nhân trực tiếp, gián
tiếp dẫn đến suy thoái
rừng.
- Các rào cản ảnh
hưởng đến bảo tồn và
làm giầu rừng chưa
được đánh giá đúng
- Ưu tiên giải quyết
các nguyên nhân,
các rào cản trong
NRAP
111
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
mức.
- Các nguyên nhân
gián tiếp ảnh hưởng
đến hoạt động làm
giầu các bon rừng
không được phân tích
trong R-PP.
13 Mối liên hệ
giữa các
nguyên nhân
mất rừng, các
rào cản và các
hoạt động
REDD+
- Các hoạt động làm giầu rừng trong NRAP của các
tỉnh và xã đều xuất phát từ các nguyên nhân mất rừng,
các rào cản.
- NRAP đã đưa ra 2 nhóm giải pháp làm giầu rừng
xuất phát từ các nguyên nhân làm suy thoái rừng.
- Chưa làm rõ mối liên
hệ giữa cháy rừng với
giải pháp làm giầu các
bon rừng.
- Chưa đưa ra các giải
pháp để hạn chế tác
động từ kinh tế - xã
hội đến đa dạng sinh
học và suy giảm trữ
lượng rừng.
- Xác định cụ thể
các hoạt động làm
giầu rừng trên cơ sở
phân tích các
nguyên nhân.
14 Kế hoạch hành
động để giải
- Chương trình hành động quốc gia đã đưa ra kế hoạch
hành động gồm 2 giai đoạn: 2011 - 2015 và 2016 -
- Trong kế hoạch hành
động chưa xác định rõ
- Xây dựng chương
trình hành động giai
112
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
quyết quyền sử
dụng tài
nguyên thiên
nhiên, quyền
sử dụng đất và
quản trị rừng
2020 để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền sử
dụng đất, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và quản trị
rừng.
- Trách nhiệm thực hiện khung pháp lý đã được quy
định cụ thể cho các Bộ chức năng.
- Các vấn đề trên sẽ được giải quyết khi thực hiện
Chương trình Giảm phát thải (ER-P).
các nguồn lực kèm
theo.
- Chưa xây dựng kế
hoạch để giải quyết
quyền hưởng lợi và
quyền các bon rừng.
đoạn 2006 - 2020 để
giải quyết quyền sử
dụng tài nguyên, đất
đai và quản trị rừng.
15 Vận dụng cho
luật lâm nghiệp
và chính sách
- Các kết quả đánh giá và phân tích trong xây dựng
chiến lược REDD+ quốc gia đã làm rõ các điểm yếu,
các thách thức của hệ thống luật pháp, chính sách, các
tác động của chúng đến mất rừng và suy thoái rừng.
- Phương án chiến lược REDD+ đã đưa ra chương
trình cải cách hành chính, thể chế và hành chính lâm
nghệp.
- Chương trình hành động REDD+ quốc gia đã đưa ra
giải pháp hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện thực
thi REDD+, đây là giải pháp đầu tiên trong hệ thống 7
giải pháp của chương trình.
- Chưa làm rõ được
những điểm nào trong
các luật liên quan đến
REDD+ cần phải thay
đổi.
- Phần đánh giá chưa
nêu được các chính
sách nào cần phải ưu
tiên hoàn thiện ngay và
lâu dài.
- Sửa đổi luật và
chính sách có liên
quan trực tiếp đến
REDD+.
113
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
16 Lựa chọn và
ưu tiên cho
phương án
chiến lược
REDD+
- Phương án chiến lược REDD+ quốc gia đã được xây
dựng và tham vấn từ tháng 4/2011 đến tháng 11/2011
tại nhiều cấp khác nhau.
- Nhiệm vụ thực hiện phương án chiến lược REDD+
đã được ưu tiên cho hai giai đoạn là 2011 - 2015 và
2016 - 2020 trong NRAP.
- JICA đã thực hiện Dự án nghiên cứu xây dựng
FRELs/FRLs từ tháng 9/2009 đến 3/2012. Báo cáo đã
tính toán mức phát thải tham chiếu riêng biệt và phối
hợp, dự đoán lượng phát thải tham chiếu cho toàn
quốc và các vùng chính.
- Chưa đưa ra các
phương án khác nhau
trong chiến lược
REDD+.
- Chưa có các ưu tiên
cụ thể cho các nguyên
nhân chính gây mất
rừng và suy thoái rừng.
- Xây dựng và lựa
chọn phương án
chiến lược REDD+
quốc gia.
17 Đánh giá tính
khả thi
- Nghiên cứu “Đánh giá tính khả thi về kinh tế, xã hội,
chính trị và thể chế đối với các đề xuất phương án
chiến lược” đã được thực hiện trong giai đoạn chuẩn
bị xây dựng chiến lược.
- SESA và ESMF đang được xây dựng tập trung đánh
giá tính khả thi về xã hội, môi trường, rủi ro và giải
pháp.
- Chưa tính toán được
cụ thể tính khả thi của
phương án.
- Chưa tính toán được
chi phí cơ hội cho
phương án chiến lược
REDD+.
- Chưa đánh giá và ưu
- Đánh giá tính khả
thi, tính toán chi phí
cơ hội cho phương
án chiến lược
REDD+ quốc gia.
114
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
tiên cho tính khả thi về
môi trường và xã hội.
18 Vận dụng
phương án
chiến lược
REDD+ đối
với các chính
sách hiện có
của ngành
- Phân vùng và quy hoạch sử dụng đất là một trong 6
hoạt động trong chương trình hành động REDD+ quốc
gia.
- Một số nghiên cứu đã chỉ ra việc phân vùng và quy
hoạch sử dụng đất cho REDD+ có thể dẫn đến xung
đột với các ngành khác.
- NRAP chưa nêu lên
hướng giải quyết
những bất cập giữa
phát triển REDD+ với
các ngành khác.
- Chưa đưa ra được lộ
trình để giải quyết các
bất cập liên ngành và
kết nối phương án
chiến lược REDD+ với
các chính sách khác.
- Chưa có các cơ chế
thỏa thuận liên ngành
để giải quyết các bất
cập có thể phát sinh.
- Giải quyết bất cập
giữa phương án
chiến lược REDD+
với các ngành khác.
19 Ban hành và
thực thi của
- Thủ tướng chính phủ, Bộ NN&PTNT, UBND các
tỉnh đã ban hành nhiều văn bản liên quan đến REDD+
- Một số quy chế và
luật pháp liên quan đến
- Ban hành các văn
bản pháp luật và
115
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
quy chế/luật
pháp
(01 QĐ của TT chính phủ; 03 QĐ của Bộ NN&PTNT,
02 QĐ của UBND tỉnh Lâm Đồng và Điện Biên).
- Một số hướng dẫn thực thi đang trong giai đoạn thử
nghiệm và sẽ sớm được thể chế hóa (FPIC, MRV, Cơ
chế khiếu kiện và phản hồi thông tin . ).
- Một số nghiên cứu đã chỉ ra việc thực thi và tác
động của các quy chế này trong thực tế hoạt động
REDD+ (IDLO, CIFOR).
REDD+ chậm được
ban hành.
- Hướng dẫn của các
tỉnh hầu như chưa
được ban hành.
chính sách còn
thiếu.
20 Hướng dẫn
thực hiện
- Đã ban hành được các hướng dẫn về xây dựng
PRAP, thí điểm phân chia lợi ích REDD+, Đề án thành
lập quỹ REDD+.
- Đang trong quá trình xây dựng, thử nghiệm và chờ
phê duyệt Cơ chế khiếu kiện và phản hồi thông tin,
FPIC, MRV, SIS
- Chưa ban hành được
hướng dẫn về quyền
các bon rừng.
- Chưa xây dựng và
ban hành được hướng
dẫn cơ chế tài chính
REDD+.
- Chưa xây dựng và
ban hành được các
hướng dẫn kỹ thuật
- Ban hành các
hướng dẫn thực hiện
REDD+.
116
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
liên quan đến REDD+.
21 Cơ chế phân
chia lợi ích
- NRAP đã quy định công tác chi trả REDD+ từ trung
ương đến địa phương phải được tiến hành công khai,
minh bạch và chịu sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ.
- Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn I phối
hợp với GIZ đã tổ chức 2 nghiên cứu về thiết kế hệ
thống chia sẻ lợi ích REDD+ tại Việt Nam từ năm
2009 đến 2010.
+ Năm 2012 đã tổ chức thí điểm xây dựng hệ số R cho
chia sẻ lợi ích REDD+ tại huyện Di linh, Lâm Đồng.
- Ngày 25/12/2015, Bộ NN&PTNT đã ban hành quy
định thí điểm chia sẻ lợi ích từ REDD+ trong khuôn
khổ thực hiện Chương trình UN-REDD Việt Nam giai
đoạn II 2016-2018.
- Phân chia lợi ích REDD+ đang được thiết kế và đưa
vào thử nghiệm trong ER-P.
- Cơ chế phân chia lợi
ích REDD+ chưa được
thảo luận rộng rãi tại
cộng đồng.
- Hệ thống chia sẻ lợi
ích còn phức tạp.
- Ban hành cơ chế
hưởng lợi REDD+.
22 Hệ thống đăng
kiểm và giám
- Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II lồng
ghép cơ sở dữ liệu REDD+ vào nền tảng hệ thống
- Chưa cập nhật được
cơ sở dữ liệu về
- Thành lập cổng
thông tin REDD+.
117
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
sát quốc gia về
các hoạt động
REDD+
thông tin quản lý ngành Lâm nghiệp do FORMIS xây
dựng, trên cơ sở đó đã thành lập cổng thông tin
REDD+ tại Việt Nam.
- Hệ thống đăng kiểm và giám sát được công khai trên
website của FORMIS.
REDD+ tại Việt Nam.
- Chưa xây dựng được
các chỉ số giám sát các
hoạt động REDD+ tại
Việt Nam.
- Xây dựng các chỉ
số giám sát các hoạt
động REDD+ tại
Việt Nam.
23 Phân tích an
toàn xã hội và
môi trường
- Nhiều nghiên cứu về bảo đảm an toàn môi trường,
xã hội trong REDD+ đã được SNV thực hiện từ năm
2013.
- Biên bản ghi nhớ của WB ngày 29/7/2015 đề xuất
xây dựng SESA &ESMF theo hai giai đoạn: Giai
đoạn I xây dựng trong vùng ER-P của 6 tỉnh Bắc
Trung Bộ, giai đoạn II xây dựng cho cấp độ quốc gia.
- Hiện nay SESA đang được xây dựng và hoàn thiện
trong báo cáo ER-PD.
- SESA mới chỉ được
xây dựng cho một
vùng.
- ESMF chưa được xây
dựng.
- Báo cáo SESA và
ESMF theo phương
án chiến lược
REDD+ quốc gia.
24 Thiết kế chiến
lược REDD+
quốc gia phù
hợp với các
- NRAP đã được kết nối với các chiến lược môi
trường và phát triển kinh tế-xã hội
- Do SESA & ESMF
chưa được thực hiện
nên trong chương trình
hành động REDD+
- Chiến lược
REDD+ quốc gia
phù hợp với các
đánh giá tác động.
118
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
đánh giá tác
động
quốc gia cũng chưa
làm rõ được các tác
động tích cực, tiêu cực
của REDD+, các giải
pháp để giảm thiểu tác
động tiêu cực tới xã
hội và môi trường
chưa được xác định.
25 Khung quản lý
môi trường và
xã hội
- Trên cơ sở nghiên cứu các tác động của REDD+, một
số giải pháp nhằm hạn chế các tác động tiêu cực đến
xã hội và môi trường đã được đề xuất trong các báo
cáo nghiên cứu.
- Do SESA chưa được
thực hiện đầy đủ nên
ESMF chưa được xây
dựng.
- Hoàn thiện ESMF
26 Hợp phần 3:
Mức phát thải
tham chiếu
Chứng minh
phương pháp
luận
- Việc xây dựng mức phát thải tham chiếu của Việt
Nam được xây dựng dựa trên bộ dữ liệu tốt nhất từ
chương trình NFIMAP.
- Phương pháp và kỹ thuật sử dụng trong xây dựng số
liệu hoạt động và hệ số phát thải/hấp thụ đảm bảo yêu
cầu của bản hướng dẫn của UNFCCC.
- Chưa tính toán được
các bể các bon cây
chết, thảm mục và đất
do không có dữ liệu.
- Chưa có hệ số giữa
sinh khối dưới mặt đất
(BGB) trên sinh khối
- Hoàn thiện mức
phát thải tham chiếu
theo yêu cầu của
UNFCCC.
119
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
- Đã thực hiện theo cách tiếp cận 3 của bản hướng dẫn.
- Đã trình mức phát thải cho UNFCCC.
- Đang xây dựng mức phát thải tham chiếu cho vùng
Bắc Trung Bộ.
trên mặt đất (AGB) và
hệ số các bon trong.
sinh khối riêng cho
Việt Nam.
- Chưa đánh giá được
độ không chắc chắn
tổng thể của mức phát
thải và hấp thụ của
Đường tham chiếu
quốc gia.
27 Sử dụng dữ
liệu lịch sử và
điều chỉnh mức
tham chiếu
theo bối cảnh
quốc gia
- Xây dựng số liệu hoạt động dựa trên kinh nghiệm
nhiều năm về đánh giá diễn biến tài nguyên rừng
thông qua chương trình NFIMAP, chương trình này
được thực hiện từ năm 1991 và được lặp lại với chu kỳ
5 năm.
- Từ năm 2009, Chương trình UN-REDD Việt Nam
giai đoạn I hướng đến xây dựng mức tham chiếu, các
dữ liệu của NFIMAP đã được kiểm tra, cập nhật và
hoàn thiện nhiều lần thông qua sự hỗ trợ của Phần lan,
- Cơ sở dữ liệu sử
dụng xây dựng đường
tham chiếu chưa được
công bố rộng rãi.
- Chất lượng của dữ
liệu lịch sử chưa được
cao.
- Việc đánh giá sự
thành công của Dự án
- Cập nhật lại đường
tham chiếu mỗi khi
có dữ liệu mới
120
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
JICA.
- Hệ số phát thải/hấp thụ được xây dựng dựa trên các
phương trình dự báo sinh khối quốc gia do Chương
trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn I phát triển và số
liệu tại các ô đo đếm của chu kỳ IV.
661 mới dựa trên dữ
liệu của 05 tỉnh nên có
thể chưa phản ánh đầy
đủ sự thành công của
Dự án 661 trên toàn
quốc.
28 Tính khả thi về
mặt kỹ thuật của
phương pháp
luận và việc tuân
thủ các hướng
dẫn, chỉ thị của
UNFCCC/IPCC
- Phương pháp luận và các vấn đề kỹ thuật cho xây
dựng mức tham chiếu tuân thủ các yêu cầu của các
hướng dẫn về xây dựng FREL/FRL của UNFCCC.
- Các dữ liệu sử dụng là tốt nhất sẵn có.
- Mức tham chiếu được tính riêng cho mức phát thải
và mức hấp thụ, cho phép đánh giá minh bạch các nỗ
lực giảm phát thải và tăng cường hấp thụ khí nhà kính.
- Việc bổ sung thu
thập các dữ liệu còn
thiếu như cây chết,
thảm mục, các bon
trong đất trong chương
trình Điều tra rừng
Quốc gia cải tiến chưa
được kiểm chứng thực
tế.
- Hệ thống theo dõi
rừng REDD+ quốc gia
chưa được thể chế hóa.
- Một số nguồn không
121
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
chắc chắn tiềm tàng
khác như sai số đo
đếm hiện trường, sai
số của bản đồ thay đổi
lớp phủ vẫn chưa được
xác định.
29 Hợp phần 4: Hệ
thống theo dõi
rừng và an toàn
Tư liệu hóa cách
tiếp cận theo dõi
rừng
- Hệ thống theo dõi rừng của Việt Nam bao gồm 3
thành phần là: Chương trình điều tra, theo dõi và đánh
giá tài nguyên rừng toàn quốc ( NFIMAP) ,Dự án tổng
điều tra, kiểm kê rừng ( NFIS), Chương trình theo dõi
và báo cáo rừng và đất lâm nghiệp hàng năm(
AFLMRP). Cả ba thành phần này đều có cơ sở khoa
học và thực tiễn, được thẩm định kỹ thuật và phê
duyệt ở cấp quốc gia.
- Lượng phát thải/hấp thụ khí nhà kính liên quan đến
rừng được ước tính theo các phương pháp của lĩnh vực
LULUCF phù hợp với hướng dẫn quốc tế.
- Việt Nam đang thực hiện dự án NFIS giai đoạn 2011-
2016, sau khi kết thúc dự án, chương trình AFLMRP
sẽ được thực hiện để cập nhật các bản đồ hiện trạng
- Hệ thống theo dõi
rừng REDD+ quốc gia
chưa được thể chế hóa.
- Một số nguồn không
chắc chắn tiềm tàng
khác như sai số đo
đếm hiện trường, sai
số của bản đồ thay đổi
lớp phủ vẫn chưa được
xác định.
- Thể chế hóa hệ
thống theo dõi rừng
REDD+ quốc gia,
trong đó có MRV.
122
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
rừng hàng năm, Phương pháp này có sử dụng ảnh viễn
thám, ảnh vệ tinh với độ phân giải cao cùng với điều
tra mặt đất để cập nhật bản đồ tại các khu vực có nhiều
thay đổi.
- Báo cáo kết quả theo dõi rừng cấp trung ương được
đối chiếu và kết hợp với các nguồn thông tin khác.
Việc báo cáo về giảm phát thải và tăng cường hấp thụ
tuân theo các yêu cầu của UNFCCC.
- Việc thẩm định báo cáo giảm phát thải và/hoặc tăng
hấp thụ được thực hiện ở cấp quốc gia, trước khi trình
lên UNFCCC.
- Việc ước tính độ không chắc chắn được tuân thủ theo
hướng dẫn thực hành tốt và quản lý độ không chắc
chắn trong kiểm kê khí nhà kính xuất bản năm 2000
của IPCC.
- Đề xuất cải tiến của chương trình NFIMAP đã được
xây dựng với sự hỗ trợ của Viện lâm nghiệp Phần Lan,
được thẩm định bởi các chuyên gia quốc tế của Cục
Lâm nghiệp Hoa Kỳ và WB.
123
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
30 Thực hiện sớm
của hệ thống
- Hệ thống NFMS hiện có của Việt Nam tạo ra số liệu
hoạt động theo Phương pháp (Approach) 3 và hệ số
phát thải/hệ số hấp thụ theo Mức (Tier) 2 của IPCC và
do đó có đủ khả năng theo dõi các hoạt động được ưu
tiên trong REDD+. Hệ thống này được phủ kín toàn
quốc do đó xác định được bất kỳ sự thay đổi nào.
- Hoạt động giảm dịch chuyển khí nhà kính xuyên
quốc gia cũng đã bước đầu được thực hiện. FCPF đã
phối hợp với TCLN tổ chức hội thảo quốc gia về bảo
vệ rừng khu vực biên giới Việt Nam-Lào và
Campuchia. Một hội thảo quốc tế bàn về khai thác gỗ
trái phép khu vực biên giới 3 nước cũng đã được các
bên thống nhất tổ chức.
- Đã tổ chức tham vấn các bên liên quan về Chương
trình NFIMAP cải tiến, trong đó có nêu rõ việc tổ chức
thu thập số liệu và thẩm định kết quả. Giám sát rừng
có sự tham gia đã được phát triển và đưa vào áp dụng
(PCM)
- Dữ liệu để xây dựng FREL/FRL là từ kết quả 4 chu
kỳ của Chương trình NFIMAP. Do đó, Chương trình
- Vấn đề kiểm soát
dịch chuyển khí nhà
kính xuyên quốc gia
còn nhiều trở ngại.
- Hệ thống theo dõi
rừng chưa so sánh
được sự thay đổi rừng
và các bon.
- Giải pháp kiểm
soát gỗ trái phép
khu vực biên giới
Việt Nam, Lào và
Cam-pu-chia.
124
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
NFIMAP cải tiến sẽ tạo ra số liệu thay đổi về trữ
lượng các bon có thể so sánh với FREL/FRL.
31 Sắp xếp thể
chế và tăng
cường năng lực
- Chức năng, nhiệm vụ liên quan đến theo dõi rừng
đã được quy định rõ ràng trong luật bảo vệ và phát
triển rừng.
- Hệ thống quản lý thông tin ngành lâm nghiệp
(FORMIS), Cổng thông tin địa lý REDD+ sẽ cung cấp
đầy đủ các thông tin liên quan đến theo dõi rừng và
phát thải từ rừng
- Tài liệu khung MRV (UN-REDD, 2012) đã xác định
được năng lực cần có và khoảng trống năng lực để vận
hành MRV, trên cơ sở đó đã xây dựng được kế hoạch
tập huấn và đã bắt đầu triển khai.
- Các nhu cầu về phần cứng và mềm để quản lý hệ
thống theo dõi rừng đã bước đầu được xác định và
triển khai.
- Các nguồn lực cần
thiết để thực hiện
REDD+ đã được xác
định từ năm 2012 và
cần phải đánh giá lại
- Chưa có cơ chế chính
thức để chia sẻ dữ liệu;
các dữ liệu được tích
hợp hoặc kết nối vào
hệ thống FORMIS
chưa nhiều
- Xác định kế hoạch
và các nguồn lực để
duy trì hệ thống theo
dõi rừng quốc gia.
32 Xác định
những khía
cạnh phi các
- Hệ thống chi trả dịch vụ môi trường rừng của Việt
Nam đã được hình thành và đi vào hoạt động đồng bộ
- Những tác động của
REDD+ đến xã hội và
môi trường tại cộng
- Lồng ghép hệ
thông chi trả
REDD+ với chi trả
125
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
bon liên quan
và những vấn
đề môi trường,
xã hội
từ trung ương xuống đến cộng đồng.
- Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II đang
tiến hành thí điểm chi trả REDD+, trong đó có cả các
lợi ích phi các bon.
- Một số dự án của FFI, SNV, CERDA cũng đang thử
nghiệm việc chia sẻ lợi ích, trong đó lợi ích phi các
bon cũng được hướng tới người dân và cộng đồng.
đồng chưa được phân
tích nhiều.
- Chưa đề xuất được
chương trình năng cao
năng lực giám sát các
khía cạnh phi các bon
của REDD+.
dịch vụ môi trường
rừng.
33 Giám sát báo
cáo và chia sẻ
thông tin
- UN-REDD đang tiến hành xây dựng hệ thống thông
tin bảo đảm an toàn ( SIS)
- Hệ thống thông tin REDD+ quốc gia (NRIS) về an
toàn đang được xây dựng và đi vào vận hành , NRIS
thu thập thông tin liên quan đến sử dụng đất và quyền
của người dân tộc thiểu số, các thông tin liên quan đến
đa lợi ích của REDD+.
- SIS và NRIS đang
trong quá trình xây
dựng và chưa được thể
chế hóa.
- Hiện tại một số chỉ
số cụ thể về tác động
của REDD+ đối với
sinh kế, bảo tồn đa
dạng sinh học, dịch vụ
sinh thái chưa được
xây dựng.
- Hoàn thiện SIS.
126
Tiêu
chí số
Tên tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Đề xuất
34 Tổ chức và
năng lực thể
chế
- Việt Nam đã hình thành hệ thống tổ chức chi trả dịch
vụ môi trường rừng.
- Đã hình thành đồng bộ quy chế, chính sách liên quan
đến chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II
đang thực hiện việc đánh giá năng lực, thể chế của
Việt Nam trong việc thực hiện các luật pháp, chính
sách, quy định (PLRs) liên quan đến các bảo đảm an
toàn REDD+ ở cấp tỉnh và cấp quốc gia.
- Nhiệm vụ quản lý
các khía cạnh phi các
bon trong REDD+
chưa được quy định cụ
thể cho các tổ chức và
cá nhân.
- Chưa xác định được
các nguồn lực cần thiết
để thực hiện nhiệm vụ
này.
Hoàn thiện thệ
thống tổ chức chi trả
các lợi ích phi các
bon trong REDD+.
127
V. CÁC HOẠT ĐỘNG CẦN THIẾT ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
CHUẨN BỊ SẴN SÀNG THỰC HIỆN REDD+ Ở VIỆT NAM
Thông qua quá trình tham vấn có thể xác định được các khoảng trống chủ yếu ở
các cấp và trong các lĩnh vực. Ở cấp độ quốc gia, 21 tiêu chí màu vàng đã thể
hiện các khoảng trống cụ thể giữa yêu cầu đặt ra với hiện trạng phát triển của
Việt Nam. Có thể khái quát hóa các khoảng trống chính ở năm nhóm như sau:
(1) Thiếu các cơ chế phối hợp đa ngành và liên ngành trong thực thi REDD+
ở các cấp.
(2) Chương trình hành động REDD+ quốc gia được phê duyệt chưa đáp ứng
các yêu cầu đề ra.
(3) Thiếu đánh giá tác động môi trường xã hội chiến lược, thiếu khung quản
lý môi trường và xã hội chiến lược.
(4) Chưa xây dựng được hệ thống an toàn REDD+.
(5) Thiếu hệ thống thông tin REDD+ rõ ràng và minh bạch.
Trên cơ sở phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, phân tích các
khoảng trống chủ yếu, một chương trình hành động đã được đề xuất để hoàn
thiện giai đoạn chuẩn bị sẵn sàng thực hiện REDD+ ở Việt Nam với các nội
dung chủ yếu sau:
- Các khung pháp lý liên quan đến REDD+ như quyền sử dụng đất, sử dụng
tài nguyên rừng, quyền hưởng lợi từ rừng, quyền các bon cần phải được
tiếp tục hoàn thiện theo Chương trình hành động REDD+ quốc gia.
- Cơ chế phối hợp giữa ngành Lâm nghiệp với Nông nghiệp, giữa Nông
nghiệp với Tài nguyên và Môi trường, giữa Lâm nghiệp với Phát triển cơ sở
hạ tầng, Thủy điện trong quá trình thực thi REDD+ cần được thiết lập và đi
vào hoạt động.Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan của nhà nước với các tổ
chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội dân sự trong REDD+ ở các cấp phải
được hoàn thiện.
- Kế hoạch hành động REDD+ các cấp cần được lồng ghép với kế hoạch bảo
vệ và phát triển rừng, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
- Qũy REDD+ trung ương cần được thành lập trực thuộc Qũy bảo vệ và phát
triển rừng. Các quy chế quản lý tài chính trong REDD+ cần được xây dựng
và công bố rộng rãi.
128
- Các khung pháp lý liên quan đến khía cạnh kỹ thuật của REDD+ như các
quy trình khai thác tác động thấp, theo dõi các bon rừng, quy trình quản lý
rừng bền vữngphải được xây dựng và thể chế hóa.
- Cơ chế khiếu kiện và phản hồi thông tin trong REDD+ cần được thể chế
hóa.
- Hướng dẫn FPIC cần được thể chế hóa.
- Cơ chế chia sẻ lợi ích trong REDD+ cần phải được Chính phủ phê duyệt.
- Cần xây dựng và thực thi một chương trình đào tạo và nâng cao năng lực về
REDD+ cho cộng đồng, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, các nhóm yếu
thế.
- Chiến lược truyền thông REDD+ cần phải được phê duyệt và đưa vào hoạt
động.
- Điều chỉnh chương trình hành động REDD+ quốc gia, trong đó làm rõ kế
hoạch hành động giai đoạn 2016 - 2020.
- Xây dựng và thông qua SESA và ESMF.
- Xây dựng và đưa vào vận hành cổng thông tin REDD+ quốc gia.
- Phê chuẩn đường tham chiếu quốc gia.
- Xây dựng và vận hành hệ thống MRV các cấp.
- Hỗ trợ tăng cường thực thi FLEGT/VPA và kiểm soát khai thác gỗ trái phép
với Lào và Campuchia.
- Xây dựng và đưa vào vận hành hệ thống SIS.
Nguồn lực để thực hiện các hoạt động này dựa vào dự án của Qũy chuẩn bị sẵn
sàng thực hiện REDD+, Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II, sự hỗ
trợ quốc tế, đặc biệt là JICA, GIZ.
129
Bảng 15: Các hoạt động hoàn thiện chuẩn bị sẵn sàng REDD+ ở Việt Nam
STT Hoạt động Thời gian
thực hiện
Chịu trách nhiệm thực
hiện/ cơ quan hỗ trợ
Ưu
tiên
I Hợp phần I: Tổ chức và
tham vấn
1 Hoàn thiện khung pháp lý
liên quan đến REDD+,
trong đó có quyền các bon
rừng
2016-2017 Bộ NN&PTNT/ UN-
REDD, FCPF
2
2 Xây dựng cơ chế điều phối
liên ngành và với các tổ
chức chính trị xã hội
2016-2017 Bộ NN&PTNT/UN-
REDD
1
3 Lồng ghép kế hoạch
REDD+ với các ngành, các
địa phương
2016-2017 TCLN/UN-REDD 1
4 Thành lập quỹ REDD+ và
ban hành quy chế quản lý tài
chính
2016-2018 Bộ NN&PTNT,
BTC/UN-REDD
2
5 Xây dựng và ban hành
khung pháp lý về kỹ thuật
liên quan đến REDD+
2017-2018 TCLN/UN-REDD 2
6 Ban hành cơ chế khiếu kiện
và phản hồi thông tin trong
REDD+
2016-2017 Bộ NN&PTNT/UN-
REDD
2
7 Ban hành hướng dẫn FPIC 2016-2018 Bộ NN&PTNT/ UN-
REDD, GIZ
2
8 Ban hành cơ chế chia sẻ lợi
ích REDD+
2016-2018 CHÍNH PHỦ/ UN-
REDD, FCPF, GIZ,
2
9 Xây dựng chương trình đào
tạo và nâng cao năng lực
REDD+ cho cộng đồng
2016-2017 Bộ NN&PTNT/FCPF,
GIZ, VFD.
1
10 Xây dựng và thực thi chiến
lược truyền thông REDD+
2016-2017 MBFP/FCPF 2
130
STT Hoạt động Thời gian
thực hiện
Chịu trách nhiệm thực
hiện/ cơ quan hỗ trợ
Ưu
tiên
II Hợp phần II: Chuẩn bị
xây dựng chiến lược
REDD+
1 Điều chỉnh NRAP và xây
dựng kế hoạch hành động
REDD+ giai đoạn 2016
-2020
2016 CHÍNH PHỦ / Bộ
NN&PTNT, TCLN, UN-
REDD
1
2 Xây dựng SESA &ESMF 2016-2017 WB/FCPF, GIZ, JICA.. 1
3 Xây dựng và ban hành cổng
thông tin REDD+
2016-2017 TCLN/UN-REDD. 1
III Hợp phần III: Mức phát
thải tham chiếu
1 Hoàn thiện mức phát thải
tham chiếu quốc gia
2016-2017 Bộ TNMT,NN&PTNT/
UN-REDD, GIZ,JICA
2
IV Hợp phần IV: Hệ thống
theo dõi rừng và an toàn
1 Thiết lập và vận hành hệ
thống MRV
2016-2018 Bộ
NN&PTNT/TCLN,UN-
REDD, GIZ, JICA
2
2 Tăng cường thực thi
FLEGT/VPA
2016-2018 WB/FCPF. 2
3 Thiết lập SIS quốc gia 2016-
2018
Bộ NN&PTNT/
TCLN,UN-REDD
1
Căn cứ đề xuất các hoạt động để hoàn thiện công tác chuẩn bị sẵn sàng thực hiện
REDD+ ở Việt Nam: Phân tích các khoảng trống giữa yêu cầu của FCPF và kết
quả tự đánh giá đến thời điểm hiện tại, cụ thể là kết quả phân tích các điểm yếu
đối với từng tiêu chí trong quá trình tham vấn.
131
VI. KẾT LUẬN
Báo cáo “Tự đánh giá có sự tham gia về mức độ chuẩn bị sẵn sàng thực hiện
REDD+ ở Việt Nam” được xây dựng theo đúng nội dung, quy trình, cách tiếp
cận và phương pháp theo bản hướng dẫn của FCPF năm 2013.
Việt Nam đã có quá trình chuẩn bị sẵn sàng thực hiện REDD+ từ năm 2008 với
sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quốc tế. Đến nay Việt Nam đã cơ bản hoàn
thành việc xây dựng hệ thống tổ chức, quản lý REDD+ quốc gia với các quy
định quản lý đồng bộ từ luật pháp, chính sách, hướng dẫn thực hiện ở cấp trung
ương và các tỉnh tại nhiều vùng trên cả nước được hỗ trợ về phương pháp. Ở cấp
trung ương đã hình thành ban chỉ đạo REDD+ quốc gia, phê duyệt NRAP, trình
đường phát thải tham chiếu quốc gia cho UNFCCC; ban hành hướng dẫn xây
dựng PRAP, phê duyệt Đề án thành lập Qũy REDD+ và thử nghiệm xây dựng
cơ chế phân chia lợi ích REDD+. Các nội dung và yêu cầu về thể chế hóa hệ
thống giám sát rừng quốc gia, SIS, SESA và ESMF, FPIC đang trong quá
trình hoàn thiện. Ở cấp địa phương, một số tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo
REDD+, xây dựng PRAPs và nỗ lực gắn kết sự tham gia của các bên liên quan
trên toàn tỉnh.
Qúa trình tham vấn với các bên liên quan đã chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu
và nguyên nhân theo 34 tiêu chí đánh giá và 58 câu hỏi. Qua quá trình phân tích
và tham vấn đã xác định được các khoảng trống chủ yếu giữa yêu cầu đặt ra với
hiện trạng phát triển, tập trung chủ yếu về khoảng trống trong xây dựng NRAP,
MRV, vấn đề an toàn xã hội, môi trường và hệ thống thông tin an toàn. Qúa
trình đánh giá cũng nhận được sự phản hồi về mức độ khác nhau giữa đối tượng
là người dân địa phương, cán bộ cấp tỉnh, các chuyên gia và các nhà quản lý và
các tổ chức quốc tế ở cấp trung ương.
Để khắc phục những bất cập và đạt được các yêu cầu đề ra của nhà tài trợ, các
hoạt động cần thiết để hoàn thiện công tác chuẩn bị sẵn sàng thục hiện REDD+
đến năm 2018 đã được xây dựng và đạt được sự nhất trí của các bên liên quan.
Căn cứ vào các yêu cầu đề ra có thể khẳng định, Việt Nam về cơ bản đã đạt
được những yêu cầu cần thiết trong giai đoạn chuẩn bị sẵn sàng thực hiện
REDD+. Đánh giá cũng làm rõ những khoảng trống giữa yêu cầu và thực tế phát
triển đối với các hoạt động REDD+. Các hoạt động cần thiết cũng đã được xác
lập để tiếp tục hoàn thiện giai đoạn chuẩn bị sẵn sàng thực hiện REDD+.
132
Đề nghị hội đồng quỹ các bon phê duyệt báo cáo đánh giá mức độ chuẩn bị sẵn
sàng thực hiện REDD+ để Việt Nam có thể bước vào giai đoạn thử nghiệm Chi
trả Giảm phát thải (ERPA).
133
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Luật Đa dạng sinh học (2007)
2) Luật tố tụng hành chính (2010)
3) Luật khiếu nại (2011)
4) Luật bảo vệ và phát triển rừng (2004)
5) Luật hòa giải cơ sở (2013)
6) Luật đất đai (2013)
7) Luật bảo vệ môi trường (2014)
8) TTCP (2005), Nghị định 05/2008/NĐ-CP của chính phủ về Qũy Bảo vệ và
phát triển rừng.
9) TT CP (2010), Nghị định số 99/2010/ND-CP ngày 24/9/2010 của chính phủ
về chi trả dịch vụ môi trường rừng.
10) TTCP (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 phê duyệt “
Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020”.
11) TTCP (2007), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2007 phê duyệt
Chương trình thử nghiệm chi trả dịch vụ môi trường rừng.
12) TTCP (2008), Quyết định số 158/QĐ- TTg ngày 02/12/2008 về Chương
trình mục tiêu quốc gia nhằm ứng phó với BĐKH.
13) TTCP (2010), Quyết định số 2284/QĐ-TTg ngày 13/12/2010 phê duyệt đề
xuất thực hiện nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chi trả dịch vụ môi trường rừng.
14) TTCP (2011), Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 phê duyệt Chiến
lược quốc gia về BĐKH.
15)TTCP (2012), Quyết định số 799/ QĐ-TTg ngày 2706/2012 phê duyệt
‘NRAP giai đoạn 2011-2020 ‘
16) TTCP (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 về phê duyệt
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh.
17) TTCP (2012), Quyết định số 1775/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 về phê duyệt
Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và quản lý các hoạt động kinh
doanh tín chỉ các bon ra thị trường thê giới.
18) TT CP (2012), Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 về việc phê duyệt
kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020.
134
19) TTCP (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 về việc phê duyệt
Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.
20) TTCP(2015), Quyết định số 2359/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 phê duyệt hệ
thống quốc gia về kiểm kê khí nhà kính.
21) Bộ NN&PTNT (2008), Quyết định số 2730/QĐ-BNN-KHCN của Bộ
NN&PTNT và Bộ KHCN về khung chương trình hành động thích ứng với
BĐKH của ngành NN&PTNT giai đoạn 2008 - 2020.
22) Bộ NN&PTNT (2009),Quyết định số 2614/QĐ-BNN-LN ngày 16 tháng 9
năm 2009 về việc thành lập mạng lưới quốc gia và tổ công tác REDD+
23) Bộ NN& PTNT(2011), Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/3/2011
phê duyệt Kế hoạch hành động của ngành NN&PTNT ứng phó với BĐKH giai
đoạn 2011 -. 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
24) Bộ NN&PTNT(2011), Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày
16/12/2011 về phê duyệt Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong Nông nghiệp,
nông thôn đến năm 2020.
25) Bộ NN&PTNT, FCPF (2011), Báo cáo đề xuất chuẩn bị sẵn sàng thực hiện
REDD+ ở Việt Nam (R-PP).
26) Bộ NN&PTNT, FCPF (2014), ER-PIN.
27) Bộ NN&PTNT (2014), Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày
3/11/2014 hướng dẫn về phương án quản lý rừng bền vững.
28) Bộ NN&PTNT, Dự án FCPF (2015), Báo cáo giữa kỳ, Yêu cầu bổ sung vốn
từ quỹ FCPF. Khoản vay TF 013447.
29) Bộ NN&PTNT (2016), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành
NN&PTNT giai đoạn 2016 - 2020 ngày 14/3/2016.
30) Bộ NN&PTNT (2015), Quyết định số 5337/QĐ-BNN-TCLN ngày
23/12/2015 phê duyệt Đề án thành lập Qũy REDD+ Việt Nam.
31) Bộ NN&PTNT (2015), Quyết định số 5414/QĐ-BNN-TCLN ngày
25/12/2015 về việc phê duyệt hướng dẫn xây dựng Kế hoạch hành động giảm
phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng,
quản lý rừng bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon
rừng (REDD+) cấp tỉnh.
135
32) Bộ NN&PTNT (2015), Quyết định số 5339/QĐ-BNN-TCLN ngày
25/12/2015 Ban hành Quy định thí điểm chia sẻ lợi ích từ REDD+ trong khuôn
khổ thực hiện Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II.
33) Bộ NN&PTNT ( 2016), Quyết định số 1439/QĐ-BNN-TCLN ngày
25/4/2016 ban hành quy chế quản lý và sử dụng hệ thống thông tin quản lý
ngành Lâm nghiệp.
34) WB (2011), Đánh giá đề xuất gói tài trợ cho công tác chuẩn bị sẵn sàng
thực hiện REDD+ ở Việt Nam.
35) IDL0 (2011) “Chuẩn bị cơ sở pháp lý cho REDD+ ở Việt Nam”.
36) CIFOR (2012) “Hoàn cảnh thực hiện REDD+ tại Việt Nam: Tác nhân, tổ
chức và thể chế”.
37) Bjoern Wode (2013), FPIC cấp địa phương tại tỉnh Quảng Bình.
38) Howard M.K, Steward V & Steven S (2013); Đánh giá cuối cùng chương
trình UN-REDD Vietnam.
39) CH Kongo (2015), Đánh giá mức độ sẵn sàng thực hiện REDD+.
40) CH Gyana (2015), Đánh giá mưc độ sẵn sàng thực hiện REDD+.
41) CIFOR và University of Leeds (2014), Nghiên cứu” Phạm vi chính sách
REDD+ ở Việt Nam: sự tham gia của các bên liên quan”.
42) Forest Trends (2015) “Dòng tài chính REDD+ tại Việt Nam năm 2009-
2013”
43) Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn I (2010), Thiết kế hệ thống
BDS cho REDD+ tại Việt Nam.
44) Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn I (2012), Đánh giá hiệu quả
công tác đào tạo và nâng cao nhận thức cho người dân của chương trình UN-
REDD tại Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011.
45) Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn I (2012), Báo cáo thí điểm xây
dựng hệ số R cho chia sẻ lợi ích REDD+ tại Di Linh tỉnh Lâm Đồng.
46) Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn I (2013), Đánh giá cuối cùng
Chương trình UN-REDD tại Việt Nam.
47) Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II ( 2015), Báo cáo hoạt động
năm 2015.
48) DEPOCEN (2015), Development of GRMs Model for REDD+ in Vietnam.
136
49) Dien, V.T, 2015, Carbon stock assessment and development of FRL for
REDD+ in Vietnam. Ministry of Agriculture and Rural Development, Hanoi,
Vietnam.
50) IPCC, 2003. Good practice Guidance for land use, land-use change and
forestry. Institute of Global Environmental Strategies, Hayama, Japan.
51) IPCC, 2006. Guidelines for national greenhouse gas inventories. Vol. 4,
Agriculture, forestry and other land use (AFLOLU). Institute for Global
Environmental Strategies, Hayama, Japan.
52) JICA, 2012. Potential forest and land related to “Climate change and forest”
in the Socialist Republic of Vietnam, Hanoi.
53) MONRE, 2000. Vietnam Initial National Communication to UNFCC.
MONRE, Hanoi, Vietnam.
54) MONRE, 2010. Vietnam’s second National Communication to the
UNFCCC. MONRE, Hanoi, Vietnam.
55) MONRE, 2014.The Initial Biannual Updated Report of Vietnam to the
UNFCCC. MONRE, Hanoi, Vietnam.
56) Nguyen Dinh Hung, Ngo Van Tu, Vu Tan Phuong, Do To Nhu, Vu Quang
Hien, Pham Duc Cuong and Pham Tuan Anh, 2015. Report on construction of
reference level for REDD+ implementation in Vietnam. UN-REDD Vietnam
and FAO, Ha Noi.
57) Vu Tan Phuong, Tran Thi Thu Ha, Nguyen Thi Hai, Ha Thi Mung, 2015.
Development of Emission Factors for a National FREL/FRL for REDD+ for
Government’s submission to the UNFCCC.UN-REDD Programme, Ha Noi,
Viet Nam.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tu_danh_gia_muc_do_chuan_bi_s_n_sang_thuc_hien_redd_o_viet_nam_3491_2108260.pdf