Tự điều khiển khởi động động cơ dùng S7200VA biến tần MM420
- 1 CB một pha ,cấp điện một pha cho PLC
- 1 CB ba pha ,cấp điện ba pha cho contactor và biến tần
- 1 PLC S7-200, CPU 224 AC/DC/RLY
- 1 biến tần Siemens Micromaster 420 để điều khiển động cơ
- 4 contactor hoạt động thay thế động cơ và cấp nguồn cho biến tần.
- 5 relay trung gian , làm tiếp điểm nối qua contactor
16 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4109 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tự điều khiển khởi động động cơ dùng S7200VA biến tần MM420, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 1
NHẬN XÉT CỦA GVHD:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….…………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………….……………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….…………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………….……………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………….………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 2
NHẬN XÉT CỦA GVPB:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….…………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………….……………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….…………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………….……………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………….………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 3
PHỤ LỤC
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn……………………………………….…..trang 1
Nhận xét của giáo viên phân bố ……………………………………….….....trang 2
Phụ lục …………………………………………….……..………….……. .trang 3
Lời nói đầu , lời cảm ơn …………………………………………………… .trang 4
Mở đầu …………………………………………………………………...... trang 6
Hình ảnh về mô hình………..…………………………………..……….…..trang 9
Sơ đồ đấu dây ………………………………..…………….…………… . trang 12
Kí hiệu …………………………………………………….……………….trang 14
Thành phần mô hình gồm …………………………………..……..…… …trang 15
Bài tập ứng dụng của mô hình…………………………….…………… ….trang 16
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 4
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án này là mốc quan trọng để kiểm tra nhận thức của sinh viên trong thời
gian học tập và những kiến thức đã được giảng dạy ở trong trường. Đồng thời nó
còn đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết để phân tích tổng hợp và giải quyết các
bài toán trong thực tế khi làm đồ án sinh viên trao đổi, học hỏi trao dồi kiến thức.
Nhận thức tầm quan trọng đó chúng em đã làm việc nghiêm túc vận dụng
những kiến thức sẵn có của bản thân, những đóng góp ý kiến của bạn bè và đặc
biệt là sự hướng dẫn của thầy giáo NGUYỄN VIỆT KHOA và một số thầy cô
giảng dạy trong khoa điện của Trường Cao Đẳng Công Thương TPHCM để hoàn
thành đồ án này.
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 5
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong khoa điện
Trường Cao Đẳng Công Thương Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cô
trong bộ môn đã truyền thụ cho nhóm chúng em những kiến thức quý baú trong
thời gian qua.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN VIỆT KHOA , giảng viên
Trường Cao Đẳng Công Thương Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tâm hướng dẫn,
cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhóm có thể hoàn thành đồ án
này.
Trường Cao Đẳng Công Thương Thành Phố Hồ Chí Minh.
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 6
MỞ ĐẦU
Ngày nay, việc tự động hóa trong công nghiệp và ổn định tốc độ động cơ đã
trở thành quen thuộc với những người đang công tác, trong lĩnh vực điện. Biến tần
MM420 la một trong những thiết bị điện tử hổ trợ đắc lực nhất trong việc ổn định
tốc độ và thay đổi tốc độ động cơ.Biến MM420 tần giúp người sử dụng tiếp cận
nhanh chóng với thông số kĩ thuật và phương pháp cài đặt vì nó dể sử dụng và hiệu
quả
Biến tần MM420 được sử dụng điều khiển động cơ AC trong các dây chuyền
có hệ thống bang tải (hay hệ thống định vị) cần điều khiển thay đổi và ổn định tốc
độ (hay vị trí) .MM420 co thể kết hợp linh hoạt và tương thích với PLC (S7-200)
để đảm nhiệm điều khiển tổ hợp cả hệ thống một cách uyển chuyển và linh hoạt.
PLC viết tắt của Programmable Logic Controller, là thiết bị điều khiển lập
trình được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic
thông qua một ngôn ngữ lập trình.
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 7
Người sử dụng co thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện.
Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào
PLC hoặc qua các hoat động có trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được
đếm. Một khi sự kiện được kích hoạt thật sự, nó bật ON hay OFF thiết bị điều
khiển bên ngoài được gọi là thiết bị vật lý. Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục
“lặp” trong chương trình cho “người sử dụng lập ra” chờ tín hiệu ở ngõ vào và
xuất tín hiệu ở ngõ ra tại các thời điểm đã lập trình.
Để khắc phục những nhược điểm của bộ điều khiển dung dây nối(bộ điều
khiển bằng Relay) người ta đã chế tạo ra bộ PLC nhằm thỏa mãn các yêu cầu sau:
Lập trình dễ dàng , ngôn ngữ lập trình để học.
Gọn nhẹ, dễ dàng bảo quản, sữa chữa.
Dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa đựng những chương trình phức tạp.
Hoàn toàn tin cậy trong môi trường công nghiệp.
Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính, nối mạng,
các mội Modul mở rộng.
Giá cả cá thể cạnh tranh được.
Các thiết kế đầu tiên là nhằm thay thế cho các phần cứng Relay dây nối và
các Logic thời gian. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc đòi hỏi tăng cường dung lượng
nhớ và tính dễ dàng cho PLC mà vẫn đảm bảo tốc độ xử lý cũng như giá cả…
Chính điều này đã gây ra sự quan tâm sâu sắc đến việc sử dụng PLC trong công
nghiệp. Các tập lệnh nhanh chóng đi từ các lệnh logic đơn giản đến lệnh đếm, định
thời, thanh ghi dịch… sau đó là các chức năng làm toán trên máy lớn… Sự phát
triển các máy tính dẫn đến các bộ PLC có dung lượng lớn, số lượng I/O nhiều hơn.
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 8
Trong PLC, phần cứng CPU và chương trình là đơn vị cơ bản cho quá trình
điều khiển hoặc xử lý hệ thống. Chức năng mà bộ điều khiển cần thực hiện sẽ đuôc
xác định bởi một chương trình. Chương trình này được nạp sẵn vào bộ nhớ của
PLC, PLC sẽ thực hiện việc điều khiển dựa vào chương trình này. Như vậy nếu
muốn thay đổi hay mở rộng chức năng của quy trình công nghê, ta chỉ cần thay đổi
chương trình bên trong bộ nhớ của PLC. Việc thay đổi hay mở rộng chức năng sẽ
được thực hiện một cách dễ dàng mà không cần một sự can thiệp vật lý nào so với
các bộ dây nối hay Relay.
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 9
HÌNH ẢNH VỀ MÔ HÌNH
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 10
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 11
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 12
SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY
L N
CB 1pha
L N
CB 3pha
L1 L2 L3
L1 L2 L3
L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L3L2 L1 L2 L3
K4K3K1 K2
T1 T3T2 T1 T2 T3 T1 T2 T3 T1 T2 T3
U V W
9
8
7
6
5
4
3
2
1
L1
L2
L3
5 55558 8 8 8 8
BIẾN
TẦN
mm 420
RN1 RN2 RN3 RN4 RN5
1L
0.0
0.1
0.2
0.3 2L
0.4
0.5
0.6
3L
0.7
0.8
0.9
1.0
1.1
N L
PLC s7-200
1M 0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
2M1.0
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5 M L+
A1
A2
A1
A2
A1
A2
5 8
A1
A2
RN6
13 14 9 12 13 14 9 12 13 14 9 12 13 14 9 12 13 14 9 12 13 14 9 12
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
L1 L2 L3 L N U V WT3
K3
T2
K3
T1
K3
T2
K2
T3
K2
T1
K2
T1
K1
T2
K1
T3
K1
DOMINO
. .
. . . . .
...
. . .
.
.
.
. . . . .
.
.
. . .
. . . . .. . . . . . .
...
.
.
. . . . . .
.
.
.
.
.
...
.
.
...
.
..
.
. . . .. . .
. . .
. . .
.
. .
. .
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 13
L N
CB 1pha
L N
CB 3pha
L1 L2 L3
L1 L2 L3
L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L3L2 L1 L2 L3
K4K3K1 K2
T1 T3T2 T1 T2 T3 T1 T2 T3 T1 T2 T3
U V W
9
8
7
6
5
4
3
2
1
L1
L2
L3
5 55558 8 8 8 8
BIẾN
TẦN
mm 420
RN1 RN2 RN3 RN4 RN5
1L
0.0
0.1
0.2
0.3 2L
0.4
0.5
0.6
3L
0.7
0.8
0.9
1.0
1.1
N L
PLC s7-200
1M 0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
2M1.0
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5 M L+
A1
A2
A1
A2
A1
A2
5 8
A1
A2
RN6
13 14 9 12 13 14 9 12 13 14 9 12 13 14 9 12 13 14 9 12 13 14 9 12
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
L1 L2 L3 L N U V WT3
K3
T2
K3
T1
K3
T2
K2
T3
K2
T1
K2
T1
K1
T2
K1
T3
K1
DOMINO
1
2
3
4
5
6
BIẾN TRỞ
1 2 3
ĐÈN BÁO PHA
K1 K2 K31
2
1
2
1
2
ĐÈN BÁO
CONTACTOR
S2 S3S1
NÚT NHẤN
.
L N
E TOP 220v
. .
. .
. . .
. . .
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 14
KÝ HIỆU
- K :là contactor
- RN : là role trung gian
- N : là dây trung tính
- L : là dây pha
- T1, T2 ,T3 : lần lượt là đầu ra của contactor
- U ,V ,W : là đầu ra của biến tần
- DOMINO : là cầu đấu dây
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 15
THÀNH PHẦN MÔ HÌNH
- 1 CB một pha ,cấp điện một pha cho PLC
- 1 CB ba pha ,cấp điện ba pha cho contactor và biến tần
- 1 PLC S7-200, CPU 224 AC/DC/RLY
- 1 biến tần Siemens Micromaster 420 để điều khiển động cơ
- 4 contactor hoạt động thay thế động cơ và cấp nguồn cho biến tần.
- 5 relay trung gian , làm tiếp điểm nối qua contactor
- 2 cầu đấu dây domino
- 6 đèn báo
- 3 nút nhấn
- 1 biến trở điều chỉnh tốc độ cho biến tần
GVHD: THẦY NGUYỄN VIỆT KHOA
LỚP TỰ ĐỘNG HÓA 10 trang 16
BÀI TẬP ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH
Bài tập 1: Điều khiển tuần tự 3 động cơ
Bài tập 2: Điều khiển động cơ bằng biến tần điều chỉnh qua biến trở
Bài tập 3: Kết nối PLC S7-200 điều khiển biến tần qua chân số
Bài tập 4: Truyền thông USS giữa PLC S7-200 và biến tần MM420 Siemens
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tu_dieu_khien_khoi_dong_dong_co_dung_s7200va_bien_tan_mm420_2409.pdf