Ứng dụng CAP 2010 trong đánh giá chất lượng môi trường không khí tại thành phố Hồ Chí Minh
Đối với cộng đồng
– Phát huy quyền làm chủ và ý thức trách nhiệm
của mình
– Khai thác và vận dụng tối đa tri thức bản địa,
những kinh nghiệm của địa phương kết hợp với
kiến thức khoa học trong sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
47 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3570 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng CAP 2010 trong đánh giá chất lượng môi trường không khí tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
MÔN:
ĐỀ TÀI:
GVHD: xxxxxxxxxxxxxx
NHÓM 1
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
-----------------oOo---------------
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TP. HCM
• Môi trường kk khu dân cư.
Chất Nồng độ ô nhiễm năm
2000
Nồng độ ô
nhiễm năm
2006
Giới hạn theo TCVN 5837
– 2005
NO2 16,97 đến 29 mg/m
3 Tăng 1.36 lần 100 mg/m3
O3 28,57 đến 47,64 mg/m
3 Tăng 1.12 lần 60 mg/m3
Bụi PM10 61,2 đến 81,29 mg/m
3 1.44 lần 200 mg/m3
Theo thống kê của Viện KHCN và Quản Lý MT, Đại Học Công Nghiệp. TPHCM
- Xu hướng đang ngày càng tăng về hàm lượng các chất
gây ô nhiễm trong thời gian tới. Là mối nguy hiểm cho môi
trường không khí.
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TP. HCM
• Tiếng ồn dao động:73 – 82dB, mức ồn cao nhất tại 5/6 trạm có
100% giá trị quan trắc vượt chuẩn cho phép dao động từ 78 – 82dB.
Riêng trạm giao lộ Huỳnh Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh có 90% giá
trị vượt chuẩn (TCVN là 75dB).
• Hàm lượng bụi (tổng trung bình/giờ) :0,37 – 0,92mg/m3, vượt chuẩn
cho phép từ 1,24 – 3,06 lần (TCCP là 0,3mg/m3).
• Trong đó, nồng độ bụi tại giao lộ An Sương cao nhất là 0,92mg/m3,
đặc biệt có những ngày nồng độ bụi lên đến 1.23mg/m3 (tăng 1,02
lần so với cùng kỳ năm 2007). Lượng bụi tại giao lộ Đinh Tiên
Hoàng – Điện Biên Phủ cũng tăng 1,03 lần so với tháng 1/2008.
Duy nhất hàm lượng bụi tại giao lộ Huỳnh Tấn Phát – Nguyễn Văn
Linh giảm 1,55 lần.
• Nồng độ NO2 đo được tại các trạm cũng đều vượt chuẩn cho phép,
dao động trong khoảng 0,13 – 0,25mg/m3, trong đó có 2/3 số trạm
tăng so với tháng trước, nhiều nhất là trạm vòng xoay Phú Lâm tăng
1,13 lần.
• Nồng độ chì trong không khí có giảm: Bình quân 0,35mm/m3, trong
đó ngày 26.2.2008 có nồng độ nhiễm cao nhất là 0,65mm/m3.
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TP. HCM
• Từ năm 1993, gồm 03 trạm quan trắc ảnh
hưởng của giao thông: Vòng xoay Hàng Xanh,
ngã tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ và
vòng xoay Phú Lâm.
• Tháng 1/2005, hệ thống quan trắc mở rộng thêm
03 trạm gồm vòng xoay An Sương, ngã 6 Gò
Vấp và ngã 4 Nguyễn Văn Linh – Huỳnh Tấn
Phát.
• Đến tháng 02/2008 hệ thống quan trắc tiếp tục
được mở rộng thêm 2 trạm là Khu công nghiệp
Tân Bình và Tân Sơn Hòa.
Các trạm quan trắc môi trường không khí giao
thông:
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TP. HCM
• Tần suất: Tiến hành thu mẫu 10 ngày trong
tháng vào các thời điểm 7h30 – 8h30, 10h –
11h và 15h – 16h.
• Thông số đo đạc: N02, CO, chì, bụi tổng và
tiếng ồn.
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TP. HCM
1/2005 hệ thống quan trắc ô nhiễm
không khí giao thông quan trắc bổ sung thêm
các thông số Benzen, Toluen và Xylen ở 6
trạm: Trung tâm (TT) Bảo vệ Sức khoẻ Môi
trường, Sở Khoa học và Công nghệ, TT Y tế
Dự phòng, Bệnh viện Thống Nhất, Trường
THPT Hồng Bàng, Phòng GD Huyện Bình
Chánh với tần suất 7ngày/1lần/tháng.
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TP. HCM
Tháng 6/2000, hệ thống quan trắc chất lượng
không khí tự động đưa vào hoạt động 04 trạm, trong
đó có 02 trạm quan trắc chất lượng không khí xung
quanh (Tân Sơn Hòa – 56 Trương Quốc Dung và
Thủ Đức) và 02 trạm quan trắc chất lượng không
khí ven đường (Sở KH&CN – 244 Điện Biên Phủ và
Trường THPT Hồng Bàng – Quận 5).
Đến tháng 11/2002, được sự tài trợ của
NORAD, hệ thống quan trắc phát triển thêm 05 trạm
gồm 03 trạm đo không khí xung quanh (UBND
Quận 2, Công viên Phần mềm Quang Trung, Thảo
Cầm Viên) và 02 trạm đo không khí ven đường
(Bệnh viện Thống Nhất – Q. Tân Bình, Phòng GD
Huyện Bình Chánh – Q. Bình Tân).
Các trạm quan trắc chất lượng không khí tự động:
• Tần suất: Đo liên tục 24/24 giờ
• Thông số đo đạc: PM10, SO2, NOx, CO, O3.
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TP. HCM
Bản đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng không khí.
• Thu mẫu CO
• Thu mẫu NO2
• Thu mẫu chì
• Thu mẫu bụi
• Tiếng ồn
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TP. HCM
Phương pháp quan trắc và phân tích.
• HCM hiện đang là thành phố phát triển.
• Lượng khí thải từ hoạt động công nghiệp và
giao thông ngày càng tăng lên:
30.000 cơ sở sản xuất công nghiệp,
nhiều cơ sở nằm trong nội thành, số lượng
phương tiện giao thông thuộc cao nhất
nước với gần 3,8 triệu xe gắn máy, 300.000
xe ô tô các loại
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TP. HCM
•Khó khăn trong quản lý chất lượng môi trường không khí
tại Tp.HCM
Ứng dụng CAP 2010 vào đánh giá
môi trường không khí
1. Giới thiệu về phần mềm CAP 2010.
• Năm 1995 do TSKH. Bùi Tá Long thực hiện
• Các chức năng chính của CAP là:
– Tính sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất theo
các nhóm kịch bản khác nhau là khí tượng và khí thải.
– Tính toán ô nhiễm trung bình theo ngày.
– Vẽ các vùng ảnh hưởng khác nhau.
– So sánh kết quả tính toán với tiêu chuẩn Việt Nam.
2. Ưu – nhược điểm
• Ưu điểm:
– Dễ sử dụng vì phiên bản sử dụng là tiếng việt và
có giao diện đơn giản, có hướng dẫn sử dụng.
– Tốc độ tính toán nhanh.
– Kết quả tính toán ít sai số và được thể hiện rõ
ràng dưới dạng đồ thị, văn bản và đường đồng
mức.
• Nhược điểm:
– Không chạy được khi có phần mềm bảo vệ máy
tính.
– Khó thực hiện trên Window 7 và Window Vista.
– Số liệu nhập vào nhiều.
– Thao tác thực hiện nhiều bước.
Áp dụng CAP 2010 cho bài toán Gauss
trường hợp ngắn hạn
Áp dụng CAP 2010 cho bài toán Gauss
trường hợp ngắn hạn
Bài toán:
Một nhà máy phát thải có ống khói cao 45m, đường
kính của miệng ống khói bằng 2 m, lưu lượng khí thải
là 12.0 m3/s, tải lượng chất ô nhiễm SO2 bằng 20 g/s,
nhiệt độ của khói thải là 200ºC. Nhiệt độ không khí
xung quanh là 30 ºC và tốc độ gió ở độ cao 10 m là 3
m/s. Cho trạng thái khí quyển là cấp C, điều kiện đô
thị. Dựa vào mô hình Gauss, hãy:
- Tính vệt nâng ống khói.
- Tính sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm dọc
theo hướng gió tại khoảng cách 1200m
Bài giải:
• Chọn mục “Ống khói” trong menu “Thông tin”
• Xuất hiện cửa sổ ống khói dùng để thêm hay
chỉnh sửa các thông số về ống khói bao
gồm:
• Tên ống khói
• Chiều cao ống khói (tính bằng m)
• Đường kính (tính bằng m)
• Vị trí đặt ống khói
• Mô tả chi tiết về ống khói.
• Trong mô hình, mặc định đã có hai ống khói tham
khảo. Để tạo mới ống khói, ta chọn công cụ
trên thanh công cụ.
• Xuất hiện hộp thoại sau:
• Nhập tên ống khói muốn tạo và xác định
chiều cao đường kính cho ống khói. Để lưu
lại, ta chọn công cụ
• Lưu ý: Trong cửa sổ thông tin ống khói, ta
có thể tạo nhiều ống khói và lưu ở đây.
Xây dựng kịch bản
Theo yêu cầu đề bài, ta chọn kịch bản Gauss
để mô phỏng. Để tạo kịch bản Gauss, ta
thực hiện các bước sau :
• Vào menu “Kịch bản” và chọn “Kịch bản
Gauss”
Để tạo mới kịch bản, ta chọn công cụ trên
menu công cụ hoặc nút điều khiển . Xuất hiện hộp
thoại kịch bản như hình sau:
Theo đề bài, đặt tên kịch bản là “Bài Gauss ngắn
hạn”, chọn chất ô nhiễm là “SO2”. Chọn nhóm
thông tin về “Vận tốc – Tần suất gió” như sau:
• Chọn nút điều khiển để tạo mới thông
tin và nhập các thông tin về:
– Hướng gió: đề bài không xác định rõ hướng gió,
mặc định chọn hướng Tây
– Vận tốc (m/s) ở độ cao 10m là 3m/s
– Tần suất hướng gió (%): có một hướng gió tần
suất là 100%
– Độ ổn định: trạng thái khí quyển cấp C
– Nhiệt độ không khí: nhiệt độ không khí xung
quanh là 30oC
• Sau mỗi thao tác nhập thông tin cho kịch bản
chọn công cụ để lưu thông tin.
• Chọn nhóm thông tin “Thông số kịch bản”. Các
thông số này bao gồm:
– Áp suất (Mbar): mặc định là 1013 nếu đề không xác
định giá trị.
– Vùng: theo đề chọn Thành thị
– Điều kiện biên và vệt nâng ống khói: để mặc định
– Thời gian tính: nhập giá trị 60 phút
Cuối cùng, chọn nhóm thông tin
“Số liệu phát thải trong kịch bản” như sau:
• Chọn nút điều khiển để tạo mới thông
tin và nhập các thông tin về:
– Ống khói: chọn OK3 là ống khói ta tạo ra trong
phần Thông tin ống khói.
– Lưu lượng: theo đề là 12 m3/s
– Tải lượng: theo đề là 20 g/s
– Nhiệt độ khói thải: theo đề là 200oC
• Sau khi hoàn tất việc nhập thông tin cho kịch
bản, chọn công cụ để lưu thông tin và
chọn công cụ để thoát khỏi hộp thoại.
Chạy kịch bản
• Để chạy mô hình trong CAP 2010, ta vào tab
“Bản đồ” và thực hiện theo một trong hai
cách sau:
– Click chuột vào menu mô hình trên cửa sổ làm
việc chọn “Chạy mô hình”
Click vào biểu tượng trên thanh công cụ
Xuất hiện hộp thoại chạy mô hình như sau:
• Trong khung chọn “Loại kịch bản” ta chọn bài
Gauss như yêu cầu bài toán.
• Khung “kịch bản” ta chọn bài tập vừa cài đặt
mà ở đây điển hình là: “Bài Gauss ngắn
hạn”.
• Click vào nút tùy chọn: “Tiếp” để sang bước
tiếp theo. Cửa sổ xuất hiện như sau:
• Thông số thuộc tính lưới
• Tên lưới
• Tọa độ X,Y
• Chiều dài, chiều rộng lưới
• Bước lưới theo trục Ox và Oy
• Thông số đã nhập Hiển thị tất cả các thông
số đã nhập ở bước 1 và bước 2
• Thông thường ta để các thông số này mặc
định.
Sau khi đã kiểm tra xong các thông số, chọn “Hoàn tất” để chạy
mô hình.
Xử lý kết quả mô phỏng
• Tính vệt nâng ống khói
Chọn công cụ trên thanh công cụ
hoặc chọn Menu Mô hình Thông số mô
hình, sẽ xuất hiện hộp thoại như trên. Hộp
thoại này thể hiện thông tin chung về mô
hình và các giá trị trung gian ảnh hưởng đến
mô hình. Các giá trị trung gian này thay đổi
theo điểm có tọa độ x, y, z so với ống khói do
người sử dụng nhập vào.
Ghi nhận giá tri h = 7,806979 (m) tại dòng thứ
tư, ta được giá trị vệt nâng ống khói
Tính sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm dọc
theo hướng gió tại khoảng cách 1200 m.
• Để xác định nồng độ ô nhiễm dọc theo
hướng gió tại khoảng cách 1200m, ta nhập
các thông số như trên theo các mục:
- Nguồn thải: OK1
- Hướng: chọn hướng Tây
- X(m): 1200 m
- Y(m): 0 m
• Sau đó chọn “Chấp nhận” và đọc giá trị tại
dòng thứ mười.
• Vậy nồng độ chất ô nhiễm dọc theo hướng
gió tại khoảng cách 1200 m so với ống khói
là 0,031809 mg/m3
CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.Các giải pháp quản lý môi trường.
• Đối với nhà nước
– Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách
nhiệm.
– Quy định bằng pháp luật
– Kiên quyết chấp hành các quy định của pháp luật về môi
trường
– Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức và ý thức
– Tạo điều kiện thuận lợi để công chúng có thể dễ dàng tiếp
cận các thông tin
– Phát huy vai trò tích cực của các cơ quan thông
tin đại chúng
– Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho sự tham gia
và đóng góp của các tổ chức phi chính phủ, các
tổ chức quốc tế, tổ chức quần chúng, xã hội
• Đối với chính quyền cơ sở
– Thực hiện nghiêm Nghị định số 79//2003/NĐ - CP
của Chính phủ về thực hiện dân chủ ở xã.
– Cán bộ cấp cơ sở phải đựơc nâng cao năng lực
chuyên môn, trình độ và kiến thức pháp luật nói
chung cũng như pháp luật về bảo vệ môi trường.
– Khuyến khích người dân đóng góp ý kiến.Bằng
cách triển khai các dự án về môi trường
– Phát hiện, hỗ trợ, xây dựng và tạo điều kiện
thuận lợi cho các mô hình bảo vệ môi trường
– Xây dựng nguồn nhân lực và khả năng của cộng
đồng.
– Sử dụng biện pháp khen thưởng cho các trường
hợp tích cực.
Đối với cộng đồng
– Phát huy quyền làm chủ và ý thức trách nhiệm
của mình
– Khai thác và vận dụng tối đa tri thức bản địa,
những kinh nghiệm của địa phương kết hợp với
kiến thức khoa học trong sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
The End!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- report_9285.pdf