TÓM TẮT
Mạng lưới giao thông đường bộ giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển
kinh tế của quốc gia. Trong những năm gần đây, Chính phủ đặc biệt quan tâm trong
việc nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng (CSHT) đường bộ nhằm thúc đNy sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, chu trình của vòng đời dự án đầu tư
hiện nay chỉ mới quan tâm đến công tác thực hiện đầu tư, xây dựng, vận hành và
khai thác thông qua 4 giai đoạn: đó là (1) hình thành, (2) chuẩn bị, (3) thực hiện, và
(4) kết thúc. Việc đánh giá mức độ phù hợp với mục tiêu ban đầu đề ra, hiệu quả
đầu tư, tác động đến môi trường và xã hội, và vấn đề phát triển bền vững của dự án
trong giai đoạn vận hành và khai thác chưa được quan tâm một cách có khoa học và
có luận chứng, và chưa được xem xét là quy trình bắt buộc trong công tác đầu tư dự
án. Trong luận văn, tác giả sẽ phân tích các vấn đề tồn tại này tại Việt N am và
nghiên cứu để đề xuất mô hình quản lý dự án xây dựng CSHT đường bộ có tích hợp
phương thức đánh giá sau dự án. Mô hình quản lý vòng đời dự án (PCM) do Hiệp
hội Nghiên cứu Phát triển Quốc tế (FASID) đề xuất được sử dụng làm cơ sở cho
việc xây dựng mô hình đề xuất. Công tác đánh giá sau dự án xem xét các vấn đề
quan trọng của dự án như là mục tiêu tổng thể, mục đích dự án, kết quả đầu ra, và
dữ liệu đầu vào. N goài ra, tác giả dựa trên mô hình đề xuất để đánh giá lại Dự án
đầu tư nâng cấp Quốc lộ 5 theo 5 tiêu chí: đó là tính phù hợp, tính hiệu lực, tính
hiệu quả, tính tác động, và tính bền vững của dự án trong quá trình sử dụng/vận
hành nhằm kiểm chứng tính khả thi của mô hình đề xuất. Đặc biệt, việc thực hiện
mô hình đề xuất sẽ giúp các nhà quản lý và đầu tư có được các điều chỉnh cần thiết
cho quá trình vận hành hiệu quả của dự án, hoặc đưa ra một số bài học và kiến nghị
phù hợp trong công tác phát triển và quản lý đường bộ tại Việt Nam. Đồng thời mô
hình đề xuất tích hợp phương thức đánh giá sau dự án có thể áp dụng vào trong đầu
tư dự án thuộc các lĩnh vực phát triển CSHT và kinh tế - xã hội khác.
- iv -
MỤC LỤC
TRAN G PHỤ BÌA . i
LỜI CẢM ƠN . .ii
TÓM TẮT . iii
MỤC LỤC . iv
CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN . .vii
DAN H MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . .viii
DAN H MỤC CÁC BẢN G . .ix
DAN H MỤC CÁC HÌN H . xi
CHƯƠN G 1 . . 1
TỔN G QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ
TẦN G ĐƯỜNG BỘ TẠI VIỆT N AM . . 1
1.1. Tình hình phát triển giao thông vận tải đường bộ . . 1
1.2. Thực trạng công tác quản lý dự án giao thông vận tải đường bộ . 2
1.3. Các mô hình quản lý dự án . . 5
1.3.1. Mô hình quản lý dự án của Việt N am . . 5
1.3.2. Mô hình quản lý vòng đời dự án do Hiệp hội N ghiên cứu Phát triển Quốc tế
đề xuất 8
1.3.3. Các ứng dụng của mô hình PCM-FASID . 15
1.3.3.1. Chu trình QLDA theo N gân hàng Thế giới . 16
1.3.3.2. Chu trình QLDA theo N gân hàng hợp tác Quốc tế N hật bản . . 16
1.4. Mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài . . 16
1.4.1. Mục đích nghiên cứu . . 16
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu . . 16
1.4.3. Phương pháp nghiên cứu . . 17
1.4.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài . 17
1.5. N ội dung thực hiện của đề tài . . 17
CHƯƠN G 2 . . 19
- v -
N GHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH (PCM-FASID) VÀO ĐỀ XUẤT MÔ
HÌNH QUẢN LÝ VÒNG ĐỜI DỰ ÁN XÂY DỰNG CSHT ĐƯỜN G BỘ TẠI
VIỆT NAM CÓ TÍCH HỢP PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ SAU DỰ ÁN . 19
2.1. Đề xuất mô hình quản lý vòng đời dự án xây dựng CSHT đường bộ . 19
2.2. Xây dựng phương thức đánh giá sau dự án đường bộ . 26
2.2.1. Kế hoạch đánh giá sau dự án . . 26
2.2.2. Xây dựng các tiêu chí đánh giá sau dự án . . 27
2.2.3. Thu thập dữ liệu, phân tích và sắp sếp theo các chỉ tiêu đánh giá . . 29
2.2.4. Đưa ra kết luận, kiến nghị và bài học kinh nghiệm . 29
2.2.5. Trình tự đánh giá sau dự án . . 30
CHƯƠN G 3 . . 31
ỨN G DỤNG PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ SAU DỰ ÁN CHO DỰ ÁN NÂNG
CẤP QUỐC LỘ 5 . 31
3.1. Giới thiệu về Quốc lộ 5 . 31
3.2. Tóm lược về dự án cần đánh giá . 34
3.3. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá . 34
3.4. Phân tích số liệu điều tra và đánh giá theo 5 tiêu chí . 41
3.4.1. Đánh giá tính phù hợp . 41
3.4.1.1. Phù hợp với nhu cầu của địa phương nơi có dự án . 41
3.4.2. Đánh giá tính hiệu suất . 41
3.4.2.1. Chi phí thực hiện dự án . 41
3.4.2.2. Mức độ hoàn thành kết quả đầu ra . 42
3.4.2.3. Thời gian thực hiện dự án . 42
3.4.3. Đánh giá tính hiệu quả . 43
3.4.3.1. Lưu lượng giao thông . 43
3.4.3.2. Thời gian và vận tốc đi lại trên QL5 . 46
3.4.3.3. Mức độ hài lòng của người sử dụng . 49
3.4.4. Đánh giá tính tác động . 50
3.4.4.1. Thúc đẩy phát triển kinh tế . 50
- vi -
3.4.4.2. Khối lượng hàng hóa thông qua các cảng ở Hải Phòng . 52
3.4.4.3. Cải thiện phân phối các sản phẩm nông nghiệp . 52
3.4.4.4. Cải thiện mức sống người dân khu vực dự án . 53
3.4.4.5. Tình hình tai nạn giao thông . 54
3.4.4.6. Cảnh quan môi trường . 59
3.4.5. Đánh giá tính bền vững . 59
3.4.5.1. Công tác bảo trì, duy tu hàng năm . 59
3.4.5.2. Công tác kiểm soát tải trọng xe . 68
3.4.5.3. Công tác quản lý hành lang đường bộ . 70
3.5. Kiến nghị và bài học kinh nghiệm . 71
CHƯƠN G 4 . 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 74
4.1. Kết luận . 74
4.2. Kiến nghị . 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 75
PHỤ LỤC . 77
Phụ lục 1. Tình hình phát triển giao thông vận tải đường bộ . 78
Phụ lục 2. Mô hình QLDA theo Ngân hàng Thế giới (WB) . 82
Phụ lục 3. Mô hình QLDA theo Ngân hàng hợp tác Quốc tế N hật bản (JBIC) . 83
Phụ luc 4. Bảng số liệu CSHT đường bộ năm 2004 - QL 5 (km0-km93) Hướng Hà
N ội - Hải Phòng . . 86
Phụ luc 5. Bảng số liệu CSHT đường bộ năm 2004 - QL 5 (km0-km93) Hướng Hải
Phòng - Hà N ội . 90
Phụ luc 6. Bảng khảo sát QL5 Hướng Hà N ội - Hải Phòng . . 94
Phụ luc 7. Bảng khảo sát QL5 Hướng Hải Phòng - Hà N ội . . 105
Phụ lục 8. Giới thiệu hệ thống kiểm soát tải trọng xe (WIM) . . 114
Phụ lục 9. Giới thiệu về Hợp đồng Quản lý và Bảo dưỡng (PBC) . . 118
Phụ lục 10. Phiếu điều tra số liệu thực tế của tác giả trên QL5 . 124
- vii -
CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN
1. [Tạp chí] N guyễn Văn Cường & Đinh Văn Hiệp (2010). “Mô hình quản lý
vòng đời dự án (PCM-FASID) trong việc đánh giá sau dự án xây dựng
đường ô tô”. Tạp chí Giao thông Vận tải - Bộ Giao thông Vận tải, số
12/2010, tr.18-22.
2. [Tạp chí] N guyễn Văn Cường & Đinh Văn Hiệp (2011). “Bài học cho công
tác Phát triển và Quản lý đường bộ thông qua nghiên cứu đánh giá sau Dự án
nâng cấp Quốc lộ 5”. Tạp chí Giao thông Vận tải - Bộ Giao thông Vận tải,
số 03/2011.
3. [Kỷ yếu hội thảo] N guyễn Văn Cường & Đinh Văn Hiệp (đang in).
“Integrating Post-evaluation Process into Project Cycle Management for
Road Infrastructure Projects in Vietnam ”. Proceeding of the Eastern Asia
Society for Transportation Studies (EASTS), Vol.9, Hàn Quốc, 6/2011 (Bản
tiếng Anh).
- 1 -
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ
TẦNG ĐƯỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM
1.1. Tình hình phát triển giao thông vận tải đường bộ
Cơ sở hạ tầng (CSHT) giao thông vận tải (GTVT) đã đóng góp tích cực đối với
tăng trưởng kinh tế của Việt N am trong thập kỷ qua, góp phần trực tiếp trong công
cuộc xóa đói giảm nghèo bằng việc nâng cao khả năng thông thương và tiếp cận
thuận lợi đến các cơ sở giáo dục và dịch vụ chăm sóc sức khỏe. N gân hàng Thế
giới (WB) nghiên cứu về tác động của phát triển CSHT của Việt N am đã chỉ ra
rằng khi đầu tư 1% tổng thu nhập quốc dân của tỉnh vào phát triển GTVT thì sẽ
tăng tốc độ xóa đói giảm nghèo của tỉnh đó từ 0.5 đến 1% và nếu đầu tư US$50
triệu vào GTVT của 15 tỉnh nghèo nhất nước sẽ giảm được nghèo từ 6 đến 7% [1].
N hận thấy vai trò quan trọng của GTVT, trong giai đoạn vừa qua Chính phủ
đã đầu tư hàng năm vào khoảng 9 đến 10% GDP cho phát triển CSHT, trong đó ¼
khoản đầu tư này được dành cho GTVT [1]. Trong vòng 10 năm từ 1996 đến 2005
ngành GTVT đã tiến hành cải tạo nâng cấp và làm mới hơn 16.000km đường bộ,
hơn 130.000m cầu đường bộ [2] như là QL1, QL5, QL18, QL10, QL22, QL51,
QL14B, đường Hồ Chí Minh, . Gần đây, rất nhiều dự án lớn vẫn tiếp tục được triển
khai bằng nguồn vốn ODA như Dự án xây dựng cầu Thanh Trì và đoạn phía N am
vành đai 3 Hà N ội (ODA N hật Bản), Dự án xây dựng cầu Cần Thơ (ODA N hật
Bản), Dự án nâng cấp mạng lưới đường bộ (RN IP- vay WB, Dự án GTN T3 (vay
WB và không hoàn lại của DFID), Dự án đường cao tốc N ội Bài - Lào Cai giai
đoạn 1 (vay ADB), [3]. N goài ra, để đáp ứng được nhu cầu về vận tải hàng hóa và
hành khách với chất lượng tốt và giá cả hợp lý, bảo đảm an toàn, tiện lợi, giảm tai
nạn giao thông và hạn chế ô nhiễm môi trường, phát huy lợi thế của vận tải đường
bộ có tính cơ động cao, hiệu quả trong phạm vi hoạt động đường ngắn, gom hàng,
tạo nguồn hàng cho các phương thức vận tải khác. Chính phủ đã ban hành quyết
định số 1327/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 24/08/2009, về việc
- 2 -
Phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ Việt N am đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030 [4]1. Quy hoạch này đã chỉ rõ tầm quan trọng của mạng lưới
GTVT đường bộ và cần được đầu tư và vận hành có hiệu quả.
1.2. Thực trạng công tác quản lý dự án giao thông vận tải đường bộ
Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ
vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục
đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phNm, dịch vụ
trong một thời hạn nhất định [5]. N ội dung của một dự án bao gồm các bộ phận cấu
thành như sau:
- Nguồn lực là các yếu tố đầu vào như nhân lực, vật lực, tài lực, tri thức, công
nghệ, cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án.
- Hoạt động là những công việc do dự án tiến hành nhằm chuyển hóa các
nguồn lực thành các kết quả của dự án. Mỗi hoạt động sẽ mang lại kết quả
tương ứng.
- Kết quả là những đầu ra cụ thể của dự án, được tạo ra từ các hoạt động của
dự án. Các kết quả là điều kiện để dự án đạt được mục đích của mình.
- Mục tiêu là mục tiêu trực tiếp của dự án. Mỗi dự án chỉ có một mục tiêu trực
tiếp.
- Mục tiêu tổng thể là các mục tiêu mang tầm cỡ ngành, vùng hoặc quốc gia.
Được đặt ra cụ thể trong từng thời kỳ.
Các thành phần của dự án có mối liện hệ biện chứng với nhau trong một
chỉnh thể thống nhất: Có nguồn lực thì mới có thể thực hiện được các hoạt động,
các hoạt động tạo ra kết quả dự án, các kết quả là điều kiện để đạt được mục tiêu
trực tiếp của dự án và mục tiêu trực tiếp của dự án góp phần vào việc đạt đến một
mục tiêu tổng thể chung của nghành, vùng hoặc quốc gia. Mỗi một dự án đều bao
gồm các giai đoạn đầu tư như là chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, và kết thúc xây
dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng [6], như được thể hiện như Hình 1.1
1 Xem chi tiết Phụ lục 1
Nguồn: Bùi Ngọc Toàn (2008) [6]
Hình 1.1. N ội dung của quá trình đầu tư và xây dựng
Quản lý dự án (QLDA) là công tác hoạch định, theo dõi và đánh giá đối với
tất cả những vấn đề của một dự án trong suốt vòng đời của một dự án (từ khởi đầu,
lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, kiểm soát và kết thúc), và điều hành mọi thành
phần tham gia vào dự án đó nhằm đạt được những mục tiêu của dự án đề ra đúng
thời hạn. Bên cạnh đó, công tác theo dõi và đánh giá giúp kịp thời phát hiện sớm
những nguyên nhân gây chậm trễ cho dự án, làm cho dự án không đi đến mục đích
ban đầu, đồng thời là cơ sở cho việc đưa ra các biện pháp tháo gỡ.
Chu trình QLDA là một quá trình phức tạp, không có sự lặp lại, nó khác
hoàn toàn so với việc quản lý công việc thường ngày của một nhà hàng, một công
ty sản xuất hay một nhà máy - bởi tính lặp đi lặp lại, diễn ra theo các quy tắc chặt
chẽ và được xác định rõ công việc. Trong khi đó, công việc của QLDA và những
thay đổi của nó mang tính duy nhất, không lặp lại, không xác định rõ ràng và không
có dự án nào giống dự án nào. Mỗi dự án có địa điểm khác nhau, không gian và
thời gian khác nhau, yêu cầu về số lượng và chất lượng khác nhau, tiến độ khác
nhau, con người khác nhau, và thậm chí trong quá trình thực hiện dự án còn có sự
thay đổi mục tiêu, ý tưởng từ Chủ đầu tư. Cho nên việc điều hành QLDA cũng luôn
136 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2885 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng mô hình quản lý vòng đời quản lý dự án (PCM-FASID) trong đánh giá sau dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 đi 5 2 3 80 1000 30 0.25 6 11625 839 2 80 1.316 2 0.56 có
4 Hà 5 3 4 80 1000 30 0.25 6 11625 839 2 80 1.263 2 0.56 có
5 N ội 5 4 5 80 1000 30 0.25 6 11625 839 2 80 1.398 2 0.56 có
6 5 5 6 80 1000 30 0.25 6 11625 839 2 80 1.578 2 0.56 có
8 5 6 7 80 415 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.361 2 0.57 có
9 5 7 8 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.121 2 0.57 có
10 5 8 9 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.121 2 0.59 có
11 5 9 10 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.068 2 0.58 có
12 5 10 11 80 1135 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.308 2 0.59 có
13 5 11 12 80 865 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.203 2 0.56 có
14 5 12 13 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.413 2 0.57 có
15 5 13 14 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.391 2 0.58 có
16 5 14 15 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.173 2 0.57 có
17 5 15 16 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 0.978 2 0.57 có
18 5 16 17 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.128 2 0.57 có
19 5 17 18 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.038 2 0.56 có
20 5 18 19 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 0.828 2 0.56 có
21 5 19 20 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 0.896 2 0.58 có
22 5 20 21 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 0.978 2 0.57 có
23 5 21 22 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.113 2 0.59 có
24 5 22 23 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.061 2 0.58 có
25 5 23 24 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.181 2 0.59 có
- 91 -
Loại Tên QL Điểm Điểm Cấp Chiều Bề Bề Số Lưu lượng Lưu lượng Số Tốc độ Độ Chiều sâu Độ Có làn
Dữ đoạn đầu cuối đường dài rộng rộng làn xe cơ giới xe thô sơ chiều cho gồ ghề vệt lún nhám dành cho
liệu (K.thuật) đoạn mặt lề xe tính đổi xe phép quốc tế bánh xe xe thô sơ?
đường đường về xe con chạy (IRI)
Kiểu DL Ký tự Ký tự Số Số Ký tự Số Số Số Số nguyên Số Số Số nguyên Số nguyên Số nguyên Số nguyên Lôgíc
Đ.vị tính m m m xe/ngày đêm xe/ngày đêm km/h m/km mm mm
TT 1 2 3 4 5 9 10 11 12 13 14 16 21 45 50 51 71
26 5 24 25 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.226 2 0.57 có
27 Hải 5 25 26 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.068 2 0.59 có
28 Phòng 5 26 27 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 0.933 2 0.58 có
29 đi 5 27 28 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.353 2 0.58 có
30 Hà 5 28 29 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.248 2 0.59 có
31 N ội 5 29 30 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.653 2 0.58 có
32 5 30 31 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.578 2 0.57 có
33 5 31 32 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.173 2 0.6 có
34 5 32 33 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.263 2 0.59 có
35 5 33 34 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.293 2 0.6 có
36 5 34 35 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.226 2 0.57 có
37 5 35 36 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.098 2 0.6 có
38 5 36 37 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.263 2 0.57 có
39 5 37 38 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.098 2 0.57 có
40 5 38 39 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.203 2 0.59 có
41 5 39 40 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.241 2 0.58 có
42 5 40 41 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.188 2 0.59 có
43 5 41 42 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.181 2 0.59 có
44 5 42 43 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.181 3 0.58 có
45 5 43 44 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.113 2 0.6 có
46 5 44 45 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.023 2 0.59 có
47 5 45 46 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.181 2 0.6 có
48 5 46 47 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.113 2 0.57 có
49 5 47 48 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.878 3 0.59 có
50 5 48 49 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.991 4 0.61 có
51 5 49 50 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 2.748 3 0.57 có
- 92 -
Loại Tên QL Điểm Điểm Cấp Chiều Bề Bề Số Lưu lượng Lưu lượng Số Tốc độ Độ Chiều sâu Độ Có làn
Dữ đoạn đầu cuối đường dài rộng rộng làn xe cơ giới xe thô sơ chiều cho gồ ghề vệt lún nhám dành cho
liệu (K.thuật) đoạn mặt lề xe tính đổi xe phép quốc tế bánh xe xe thô sơ?
đường đường về xe con chạy (IRI)
Kiểu DL Ký tự Ký tự Số Số Ký tự Số Số Số Số nguyên Số Số Số nguyên Số nguyên Số nguyên Số nguyên Lôgíc
Đ.vị tính m m m xe/ngày đêm xe/ngày đêm km/h m/km mm mm
TT 1 2 3 4 5 9 10 11 12 13 14 16 21 45 50 51 71
52 5 50 51 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 2.088 4 0.58 có
53 5 51 52 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 2.186 3 0.59 có
54 Hải 5 52 53 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 2.276 4 0.59 có
55 Phòng 5 53 54 80 1000 22.5 0.25 4 11625 839 2 80 1.668 4 0.6 có
56 đi 5 54 55 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 2.163 4 0.57 có
57 Hà 5 55 56 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 2.861 3 0.59 có
58 N ội 5 56 57 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 2.538 6 0.59 có
59 5 57 58 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.871 2 0.6 có
60 5 58 59 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.923 4 0.58 có
61 5 59 60 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 2.021 3 0.59 có
62 5 60 61 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 2.096 4 0.59 có
63 5 61 62 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.638 2 0.58 có
64 5 62 63 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.548 2 0.59 có
65 5 63 64 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.556 2 0.59 có
66 5 64 65 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.391 2 0.59 có
67 5 65 66 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.421 2 0.59 có
68 5 66 67 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.338 2 0.57 có
69 5 67 68 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.308 2 0.6 có
70 5 68 69 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.203 2 0.59 có
71 5 69 70 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.241 2 0.59 có
72 5 70 71 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.286 2 0.61 có
73 5 71 72 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.188 2 0.6 có
74 5 72 73 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.151 2 0.6 có
75 5 73 74 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.368 2 0.58 có
76 5 74 75 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.271 2 0.6 có
- 93 -
Loại Tên QL Điểm Điểm Cấp Chiều Bề Bề Số Lưu lượng Lưu lượng Số Tốc độ Độ Chiều sâu Độ Có làn
Dữ đoạn đầu cuối đường dài rộng rộng làn xe cơ giới xe thô sơ chiều cho gồ ghề vệt lún nhám dành cho
liệu (K.thuật) đoạn mặt lề xe tính đổi xe phép quốc tế bánh xe xe thô sơ?
đường đường về xe con chạy (IRI)
Kiểu DL Ký tự Ký tự Số Số Ký tự Số Số Số Số nguyên Số Số Số nguyên Số nguyên Số nguyên Số nguyên Lôgíc
Đ.vị tính m m m xe/ngày đêm xe/ngày đêm km/h m/km mm mm
TT 1 2 3 4 5 9 10 11 12 13 14 16 21 45 50 51 71
77 5 75 76 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.203 2 0.59 có
78 5 76 77 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.263 2 0.58 có
79 5 77 78 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.571 2 0.61 có
80 5 78 79 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.458 2 0.59 có
81 Hải 5 79 80 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.391 2 0.6 có
82 Phòng 5 80 81 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.616 2 0.58 có
83 đi 5 81 82 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.563 2 0.59 có
84 Hà 5 82 83 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.226 2 0.58 có
85 N ội 5 83 84 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.338 2 0.6 có
86 5 84 85 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.503 2 0.6 có
87 5 85 86 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.466 2 0.59 có
88 5 86 87 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.518 2 0.59 có
89 5 87 88 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.608 2 0.57 có
90 5 88 89 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.383 2 0.58 có
91 5 89 90 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.376 2 0.61 có
92 5 90 91 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.601 2 0.59 có
93 5 91 92+460 80 1460 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.623 2 0.59 có
94 5 92 93 80 1000 22.5 0.25 4 6278 636 2 80 1.649 2 0.59 có
Ghi chú:
Nguồn: Bảng điều tra thu thập dữ liệu CSHT đường bộ HDM4 năm 2004
- 94 -
Phụ luc 6. Bảng khảo sát QL5 Hướng Hà N ội – Hải Phòng
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
Hàng rào (F); Thép hộ
lan tôn sóng (GR); Cục
bê tông - ống thép (CP);
Bụi cây (B);
Lề đường thấp (LC);
Cục phản quang (LP)
Sẵn có o;
Không có sẵn; - Cục
bê tông và thép ống
(CP);
GR - đơn hoặc kép
là: o - / o o
Điều kiện tốt
(G); Khá tốt
(F); Xấu (P);
Gần xấu (OL);
Đường tốt
(RM);
Khu công nghiệp(KCN );
Thị xã (T);
N hà máy (F);
Cánh đồng (RF);
Lĩnh vực khác (OF);
Đường sắt dọc theo (R)
Cầu 1 nhịp
(SS)
Dầm hộp
(BG)
hoặc
Dầm-PCI
(PCI-G)
Một số thông
tin khác
như: môi
trường
(Env.)
7:25 Km 0 F+B - - G Bãi đỗ xe Gia Thụy, R - - Km0+300 tốc độ giới hạn, 50km/h - -
7:26 1 F+B - - G R,bãi ô tô - - Lối vào các con đường nhỏ - -
7:27 2 F+B+GR o - G R, RF, bãi ô tô
Đường dẫn
cầu Vĩnh
Tuy
- - - -
7:28 3 F+B+GR o - G G; F - - Lối vào các con đường nhỏ - -
7:29 4 F+B+GR o - G R, RF - - - - -
7:30
5
Cầu Thanh Trì
Tại Km 5 + 500,
F + B
- - G R RF, -
Cầu vượt
Thanh Trì
Km5+800 tốc độ
giới hạn, 80km/h - -
7:31 6 F+B - - G R, RF, - - - - -
7:32 7 F+B+LP - - G R, RF, T - - - - -
7:33 8 F+B+LP - - G R, T, - -
Lối vào các con
đường nhỏ - -
7:34 9 F+B+LP - - G R, RF, T, - -
Giao cắt, người
vượt qua hàng rào - -
7:35
10 F+B+LP - - G R,bãi ô tô T,Si lô xi măng, - BG
Lối vào các con
đường nhỏ - -
- 95 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
7:36 11 F+B - - G R , F, - - - - -
7:37
11+ 135:
Hà N ội-
Hưng
Yên
F+B
Không có hàng rào
- -
Một số GR bị dỡ bỏ G
R ,
F, - -
Km11+700 tốc độ
giới hạn, 50km/h - -
7:38 12 B+F F+B+LP o - G
R,
T, bãi ô tô - -
Giao cắt, người
vượt qua hàng rào - -
7:39 13 B+F - o P R, T, - -
Giao cắt, người
vượt qua hàng rào
Km13+300 tốc độ
giới hạn, 80km/h
- Rác hai bên đường
7:40 14 B+F - - o - P
Cầu N hư Quỳnh, qua
đường sắt - -
Giao cắt, người
vượt qua hàng rào -
7:41
15 B+F - - - -
G
Trường Cao đẳng Công
nghiệp - -
Điểm giao cắt,
giao thông tắc
nghẽn, người
đông đúc
- Rác hai bên đường
7:42 16 B+F+LP - - G Chợ Đường Cái, F, T, - - - - -
7:44 17 F; Hư hỏng do tai nạn o - G (Theo Bảo trì) T - BG - - -
7:46
18+100
(Trạm
thu phí
số 1)
B+F o o G Bãi ô tô - - - - -
7:48 19 B+F - o G Bãi ô tô - -
Điểm giao cắt lớn,
người đông đúc
Km19+600 tốc độ
giới hạn, 50km/h
- -
- 96 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
7:49 20 B+F - - o o F F - - - - -
7:50
21
(Tương
bần)
B+F+LP
o -
o -
F
(N hiều chỗ
được sửa
chưa)
N hà máy Kinh Đô - BG Đường giao nhau, điểm giao cắt - -
7:52 22 B+F+LP
o -
o -
F
( N hiều chỗ
được sửa
chưa)
Công ty SPAN YC, N hà
máy Việt Á.; Trường
cao đẳng
- - - - -
7:53 23 B+F+LP
o -
o -
F
( N hiều chỗ
được sửa
chưa)
Công ty Hà Anh.
T,
- -
Giao lộ (Trung
tâm Hưng Yên ;
Phủ Lý; Thái
Bình)
Km23+100 tốc độ
giới hạn, 80km/h
- -
7:55 24 B+F - -
P
( N hiều chỗ
được sửa
chưa)
T - 5 PCI-G - -
Rác ở bên lề
đường, nhà ở
dân cư cũng
được sắp xếp
7:56 25 B+F
o -
- -
P
( N hiều chỗ
được sửa
chưa)
F - - - - -
7:57 26 B+F+LP
o -
- -
P F SS -
Mở nhiều chợ ở
hai bên đường;
điểm giao cắt
tương đối lớn
- -
7:58 27 P+F
o -
G Gỗ - - Điểm giao cắt - -
- 97 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
7:59 28 B+F
o -
G - OL Gỗ SS - - - -
8:00 29 GR+B
o -
G - OL - - - - - -
8:02 30 GR+B
o -
G - OL - - BG Đường vượt, nguy hiểm - -
8:03 31 B+F
o -
F N hà máy Morita - - Điểm giao cắt - -
8:04 32 GR+B o - G - SS
BG
(Xe tải) Điểm giao cắt - -
8:05 33 F; Hư hỏng B+F
o -
G - - - - - -
8:06
33+720
(Hưng
Yên –
Hải
Dương)
B+F o - G - - BG - - -
8:07 34 B+F
o -
G - - - - - -
8:08
35
B+F
o -
- -
G - OL Khu Công nghiệp
-
-
-
-
-
8:09
36
B+F
B+F+LP
- -
o -
G - OL -
SS
- Chỗ tiếp giáp
Trạm cấp
cứu khNn
cấp
-
- 98 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
8:10 37 B+F - -
G - OL
Khu công nghiệp Phúc
Điền - -
Điểm giao cắt
nguy hiểm - -
8:11 38 B+F - - o -
G - OL F - - - - -
8:12 39 B+F o - G - OL
N hà máy Tiến Đạt.
F - - Điểm giao cắt - -
8:14 40 B+F+LP o o o - G - OL T , F
-
- Tín hiệu giao cắt
-
-
8:15 41 B+F - - - - G - OL
Khu công nghiệp Tân
Trường; IRISCO , RF - - Điểm giao cắt - -
8:16 42 B+F o - G - OL F: Dr N guyen - -
Điểm giao cắt
Km42+500 tốc độ
giới hạn, 50km/h
- -
8:17 43 B+F - - G - OL Công ty Trường Thành ;RF - -
Giao lộ
Km43+300 tốc độ
giới hạn, 80km/h
- -
8:18 44 B+F o - o - G - OL Cây - 5 PCI - G
Điểm giao cắt lớn;
giao lộ vào KCN
Đại An
- -
8:20
Km45
(Bắt đầu
TP Hải
Dương)
B+F o o o o o - G - OL
Ô tô Sumiden Việt
N am ; KCN Đại An - - - -
Bằng cách di
chuyển dọc
theo đường
cao tốc
8:21 46 B+F - - o - G - OL F - - - - -
8:23 47 B+F+LP
CP -
G
w/RM F - - - - -
8:24 48 Chiều rộng trung bình B+F
CP -
G
w/RM Khách sạn - -
Giao lộ vào
Thành phố Hải - -
- 99 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
Dương
8:25 49 B+F
CP -
G; F F - - -
-
-
8:26 49+538 B+F
CP-CP
G; F Cầu Đồng N iên, qua đường sắt - - - - -
8:27 50 B+F
CP -
G; F - -
Giao lộ
Km50+200 tốc độ
giới hạn, 50km/h
- -
8:28 51 B+F
CP -
G; F Qua Thành phố Hải Dương SS - -
Trạm cấp
cứu khNn
cấp
-
8:30 52
B+GR+LP
CP -
G; F Qua Thành phố Hải Dương - - Tín hiệu giao lộ - -
8:31 53 B+GR
CP -
G; F Qua Thành phố Hải Dương SS -
Đường giao nhau
với đường phố
trung tâm thành
phố Hải Dương,
người vượt qua
trung bình
- -
8:32 54 B+GR B+F
CP -
G; F OF - BG (Xe tải)
Km54+500 tốc độ
giới hạn, 80km/h - -
8:34 55+336 B+F CP - G; F
Cầu Phú Lương
(Sông Thái Bình) - -
Điểm giao cắt
bằng phẳng - -
8:35 56 B+F CP - G; F R, - - Giao lộ (Bến Hàn) - -
- 100 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
8:36 57
B+F
CP - G; F w/RM R, F - - Giao lộ nhỏ - -
8:37 58
B+F
CP - G; F w/RM
R
RF, F - - - - -
8:38
59
(Hết TP
Hải
Dương)
B+F
CP - G; F (R) - - Giao lộ đi Quảng N inh ( bên trái)
Trạm cấp
cứu khNn
cấp
R: N hà ga
8:40 59+232
B+F
CP - G; F Cầu Lai vu B - - - - -
8:41 60 B+GR CP - G; F - OL B - - - - -
8:42 61 B+GR CP - F R - - - - -
8:43 62
B+GR
o - F R - - - - -
8:44 63 B+GR+LP o - F R, T
-
- - Phòng khám
Trạm xăng
dầu:
8:45~52
8:53 64
B+GR
o - F R, OF - - Điểm giao cắt - -
8:55 65 B+GR+LP - - o - (*) Duy trì R, T, RF SS - Tín hiệu giao cắt -
Chú ý: hư
hỏng GR
8:56 66
B+GR
- - Duy trì R, T, RF1 - - Băng qua - -
- 101 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
8:57 67 B+GR+(LP) o - (*) Duy trì R/T - - Điểm giao cắt (2) - Chú ý: hư hỏng GR
8:58 68 B+GR - - Duy trì RF - - - - -
8:59 69 B+GR - - Duy trì RF, F - BG -
Trạm cấp
cứu khNn
cấp
-
9:00 70 B+GR+LP o - Duy trì w/RM F - -
Giao cắt, nguy
hiểm - -
9:01 71 B+GR - - Duy trì w/RM RF - - - - -
9:02 72 B+GR - - Duy trì w/RM T - -
Km72+100 tốc độ
giới hạn, 50km/h - -
9:04 73 (B)+GR+LP o - Duy trì w/RM T(*) - BG
Giao cắt, kinh
doanh 2 bên
đường, nguy hiểm
Km73+300 tốc độ
giới hạn, 80km/h
- Chú ý: nhà ga
9:06 74 B+GR+LP o - F w/RM T - - Đi đến Kinh Môn - -
9:07 75 B+GR - - F w/RM T, RF - - Giao cắt - -
9:08 76 B+GR o - F w/RM T (*) - BG - Chú ý: vườn
9:09
77 : Hải
Dưong –
Hải
Phòng
B+GR+(LP) o - F w/RM RF - - Giao cắt - -
- 102 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
9:10 78 F; Hư hỏng do con người trèo qua - -
G
w/RM F: V.Kansai - - - - -
9:11 79 B+F - - G w/RM RF, OF, T - - Giao cắt - -
9:12 80 B+GR - - G w/RM RF - BG - - -
9:13 81
F; Hư hỏng do con người
trèo qua, bụi cây không
được chăm sóc
- -
(Hư hỏng do tai
nạn)
G
w/RM RF - - - -
9:14
82
(Trạm
thu phí
số 2)
B+F+LP - - G w/RM RF - -
N gười trèo qua
hàng rào -
9:15 83 GR+B+LP - o G w/RM RF, T - - - - -
9:17 84 GR+B o - G w/RM RF SS -
Giao cắt nguy
hiểm - -
9:18 85 Chiều rộng trung bình GR+B+LP o -
G; F
w/RM RF, T - - - -
Vào vành đai
xanh
9:20 86 GR+B+LP o o G; F w/RM
Cầu Quán toan.
RF, T - 5 PGI-G - - -
9:21 87 GR+B+LP o - F; P w/RM
Vùng ngoại ô mới
F - 7 PCI-G
Tín hiệu giao cắt,
Đại học Hải
Phòng
- -
9:23 88 GR+B+LP B+F+LP
o -
o -
F; P
w/RM T -
4 PCI-G - - -
9:24 89 B+F+LP o - - -
F; P
w/RM
F
T, F - - Điểm giao cắt - -
- 103 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
9:26 90 B+F+LP - - F; P T, F - -
Điểm giao cắt
Km90+800 tốc độ
giới hạn, 50km/h
- -
9:28 91 B+F+LP o - F; P T, F SS - Điểm giao cắt Bệnh viện -
9:29 92 B+F+LP o - P Khu công nghiệp nặng HAN VICO - - Điểm quay đầu - -
9:30 93 B+F+LP - - P w/RM T - - - - -
9:31 94 B+F(*) - -
P
w/RM T - - Điểm giao cắt -
Chú ý:
hư hỏng
9:33 95 B+F - - G; F w/RM F - - Tín hiệu giao lộ - -
9:34 96 B+F - - G; F w/RM Cầu An Đồng - - - - -
9:36 97 B+F(*) o - G; F F, T - BG
Giải phóng mặt
bằng kiểm tra -
Chú ý:
hư hỏng
9:38 98 B+F o - G T - - Giao lộ - -
9:40 99 B+F(*)+LP - - G T (F) SS - Tín hiệu giao lộ -
Chú ý:
hư hỏng
9:41 100 B+F+LP - - G; F Cầu Lạch Tray SS - - - -
9:43 101 B+F+LP o - G; F T - - Giao lộ; Không giao cắt - -
9:44 102 B+F+LP - - G; F w/RM T - - - - -
- 104 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
9:46 103 B+F(*)+LP - -
G; F
w/RM T - BG - -
Chú ý:
hư hỏng
9:47 104 B+F+LP - - G; F w/RM T - -
Giao lộ; Không
giao cắt - -
9:48 105 B+F+LP - - G; F w/RM T - - - - -
9:49 106 EN D B+F+LP - - G; F w/RM T - - - - -
Ghi chú:
Nguồn: Kết quả cuộc điều tra khảo sát của tác giả về QL5.
- 105 -
Phụ luc 7. Bảng khảo sát QL5 Hướng Hải Phòng – Hà N ội
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
Hàng rào (F); Thép hộ
lan tôn sóng (GR); Cục
bê tông - ống thép
(CP); Bụi cây (B);
Lề đường thấp (LC);
Cục phản quang (LP)
Sẵn có o;
Không có sẵn; -
Cục bê tông và
thép ống (CP);
GR - đơn hoặc
kép là: o - / o o
Điều kiện tốt
(G); Khá tốt
(F); Xấu (P);
Gần xấu (OL);
Đường tốt
(RM);
Khu công nghiệp(KCN );
Thị xã (T);
N hà máy (F);
Cánh đồng (RF);
Lĩnh vực khác (OF);
Đường sắt dọc theo (R)
Cầu 1 nhịp
(SS)
Dầm hộp
(BG)
hoặc
Dầm-PCI
(PCI-G)
Một số thông
tin khác
như: môi
trường
(Env.)
9:49 Km 106 B+F+LP - - T - - - - -
9:50 105 B+F+LP - - G; F T - - Giao cắt - -
9:51
104
B+F(*)+LP - - G; F T, F - BG - -
Lưu ý cho *:
F-bị hư hỏng
nặng
9:52 103 B+F+LP - - G; F Siêu thị Big C T, - -
Vượt qua;
Xung quanh (trung
tâm Hải Phòng, sân
bay Cát Bi )
-
Xe tải đậu dài
dọc theo ven
đường
9:54
10:24 102
F;cây cũng được duy
trì; Hàng rào ở giữa. - -
G; F
w/RM T - - Vượt qua -
Giải lao
9:54 ~10:24
10:26 101 F;cây cũng được duy trì; Hàng rào ở giữa. - - G; F Lạch Tray - - - - -
10:28 100 B+F+LP - - F; P Đại học Hải Phòng SS - Tín hiệu giao lộ - -
10:30 99 B+F(*)+LP - - F; P T (F) SS -
N gười vượt qua
hàng rào. -
Lưu ý cho *:
nhiều thiệt hại
10:32 98 B+F(*)+LP - - G; F T - - Tín hiệu giao cắt -
Lưu ý cho *:
nhiều thiệt hại
10:34 97 B+F(*)+LP - - F; P An Đồng - BG - -
Lưu ý cho *:
nhiều thiệt hại
- 106 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
10:36 96 F; Hàng rào ở giữa B+F+LP - -
P; Sửa chữa 1
phần F - - - -
Lưu ý cho *:
nhiều thiệt hại
10:38 95 B+F+LP - - F; P F - - Tín hiệu giao lộ - -
10:40 94 F; Hàng rào ở giữa B+F+LP - -
P (do xe tải
hạng nặng) F - - - - -
10:41 93 B+F+LP - - P - - - Tín hiệu giao lộ (Đi đến Hà N ội) - -
10:42 92 B+F+LP - - F; P - - - Giao cắt Bệnh viện -
10:44 91 B+F+LP - - P - SS - Giao cắt - -
10:45 90 B+F+LP o - P F - -
Giao cắt
Km90+800 tốc độ
giới hạn, 80km/h
- Bãi ô tô
10:47 89 B+F+LP (o) - F; P - - 4 PCI-G - - Bãi ô tô
10:48 88 B+F+LP B+GR+LP o - F; P Thép F - - Tín hiệu giao cắt -
Trạm thu phí
cũ; Đang xây
dựng cho cơ
sở
10:50 87 B+GR+LP - - P Quán Toan - 7 PCI-G - - -
10:52
86
(Kết
thúc
đường
vòng)
Chiều rộng trung bình
B+GR+LP o -
P; Sửa chữa 1
phần - - 5 PCI-G Giao cắt -
Hướng một
chiều; qua
điểm cuối.
10:53 85 B+GR+LP - - P - - - - -
10:55 84 B+GR o - P; do xe tải hạng nặng F SS - - - -
- 107 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
10:56
(10:57
)
83
(Trạm
thu phí
số 2)
B+GR+LP o - P Đoàn kết F. - - - - Cổng thu phí 8:25
10:58 82 B+F(*)+LP o -
P; Sửa chữa 1
phần
Công ty Giấy Bình
Dương . - - Giao cắt -
Lưu ý cho *:
nhiều thiệt hại
10:59 81 B+F o - P; Sửa chữa 1 phần - - - - - -
11:01 80 B+GR o -
P; Sửa chữa 1
phần T - BG
Vượt qua, Giao lộ
nhỏ - -
11:02 79 B+F o -
P; Sửa chữa 1
phần T - - Giao cắt -
11:03 78 B+F - - P; Sửa chữa 1 phần F: V.Kansai - - - - -
11:04
77+830
(Tỉnh
Hải
Dương)
B+GR+(LP) - - P; Sửa chữa 1 phần F - - Giao cắt -
Trung bình từ
đất đến vỉa hè
11:05 77 B+GR o - P - - - - - -
11:07 76 B+GR
o -
Bị hư hỏng do
tai nạn
F; P Trạm xăng dầu - BG Giao cắt - -
11:08 75 B+GR+LP o - F; P
Khu công nghiệp N am
Tai ; Dong Tai - -
Đường giao cắt vào
Kinh Môn - -
11:09 74 B+GR+LP o - F; P - - -
Đường giao nhau
nguy hiểm, không
có bảo vệ, đường
sắt, hoạt động kinh
doanh trên đường.
- -
11:10
73
(Phu
Tai)
B+GR+LP o - G; F w/RM T - BG
Km73+300 tốc độ
giới hạn, 50km/h - -
- 108 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
11:12 72 B+GR - - o - F; G-OL
Công ty chăn nuôi Phú
Thành - -
Giao cắt
Km72+100 tốc độ
giới hạn, 80km/h
- -
11:13 71 B+GR o - - - F; G-OL T - - Giao cắt - -
11:14 70 B+GR+LP o - F; G-OL T - - - Cấp cứu khNn cấp -
11:15 69 B+GR o - G; F-OL Khu công nghiệp (đang xây dựng) - BG - - -
11:17 68 B+GR+LP o - G; F-OL -- - - Giao cắt - -
11:18 67 B+GR+LP o - - - G; F-OL RF, - - Giao cắt - -
11:19 66 B+GR+LP - - o - G T - - Giao cắt - -
11:20 65 B+GR+LP o - G T, F SS - Điểm giao cắt nguy hiểm - -
11:21 64 B+GR - - G Trung tâm Lilama, F - -
Điểm giao cắt nguy
hiểm
Cấp cứu
khNn cấp -
11:22 63 B+GR+LP G T - - Đường giao cắt tương đối lớn - -
11:24 62 B+GR o - o o G
VIN ASHIN A,
OF - -
Điểm giao cắt nguy
hiểm - -
11:25
61
(Bắt
đầu TP
Hải
Dương)
B+GR CP - o o G; F
Cầu Lai Vu
F - - - - -
11:27 60 B+GR CP - G - - -
Đường giao cắt
tương đối lớn
(Quảng N inh)
- Dân cư kinh doanh
11:29 59 B+F+LP CP - G; Mặt đường bê tông T - - - - -
- 109 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
11:34 58 B+F CP -
Một số phần
sửa chữa bằng
cách sử dụng
mặt đường bê
tông
Khu công nghiệp N am
Sách ,
F
- - Giao cắt -
N ghỉ giải lao
5 phút từ
11:29 đến
11:34
11:35 57 B+F CP - G; F Khu vực nhà hàng - - Giao lộ (Ben Han) - -
11:36 56 B+F CP - G; F Cầu Phú Lương . - - - - -
11:37 55 B+F CP - G; F - - - Giao cắt, bến xe bus. - -
11:38 54 B+F CP - G; F - - BG (Xe tải)
Km54+500 tốc độ
giới hạn, 50km/h - -
11:39 53 B+F CP - G; F Khu vực bánh đậu xanh SS -
Đường rất hoang
vắng, quản lý giao
thông kém
- -
11:40 52 B+F CP - G Qua khu vực thành phố Hải Dương - - - - -
11:42 51 B+F+LP CP - G Khu vực nhà hàng, F SS - Giao lộ - -
11:43 50 B+F+LP CP -CP G
Cầu Đồng N iên. (Qua
đường sắt),
T
- - Km50+200 tốc độ giới hạn, 80km/h -
Qua đường
sắt
11:44 49 B+F+LP CP - G; F Cảng nội địa Hải Dương - - - - -
11:45 48 Chiều rộng trung bình B+F+LP CP - G; F
Qua thành phố Hải dương,
công ty Ford - - Giao cắt - Đường gom
11:46 47 F+B+F+LP CP - G - - - - - -
11:47 46 F o - P - - - - - -
12:15 45 (Kết F+B+F+LP o -
Sửa chữa 1 số
điểm
Khu Công nghiệp (Đang
xây dựng) - - - -
Thăm quan
(SVAW):
- 110 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
thúc TP
Hải
Dương)
11:48~12:14
12:18 44 B+F o - F; P; Sửa chữa 1 phần
Công ty Hải N am,
T - 5 PCI-G - - -
12:20 43 B+F - -
Đang xây
dựng (*);
không tốt cho
hoạt động giao
thông
N hà ,máy Kiên Cường.;
Công ty thép xây dựng. - -
Giao cắt
Km43+300 tốc độ
giới hạn, 50km/h
-
Lưu ý: công
trường đang
sửa chữa
12:21 42 B+F o - G-OL T - - Km42+500 tốc độ giới hạn, 80km/h -
Cư dân trên
đường
12:23 41 B+F o - G Công ty thép SEICO , RF - -
Điểm giao cắt
(khu vực nguy
hiểm)
Cấp cứu
khNn cấp
Lưu ý: công
trường đang
sửa chữa
12:24 40 B+F+LP o - ChuNn bị để bảo trì (*) T - - - -
Lưu ý: công
trường đang
sửa chữa
12:26 39 B+F+LP - - ChuNn bị để bảo trì (*) RF, F - - - -
N hà hàng,
khách sạn
12:28 38 B+F+LP - - ChuNn bị để bảo trì (*) RF, F - -
Điểm giao cắt nguy
hiểm - -
12:29 37 B+F+LP - - ChuNn bị để bảo trì (*) F SS - Giao cắt - -
12:30 36 B+F+LP - - G
Khu công nghiệp (đang
xây dựng); nhà máy
CADI-SUN .
- - - - -
12:31 35 B+F+LP - - G Công ty Vạn Lợi - - - -
Dân cư và các
công ty trên
đường
12:32 34 B+F+LP o - G Khu vực tương bần, F, RF F, RF - BG - - -
- 111 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
12:34
33
Hưng
Yên-
Hải
Dương
B+GR o - G F, RF - BG - - -
12:35 32 B+GR - - G-OL - - - Cấp cứu khNn cấp -
12:36 31 B+GR(*) - - G-OL - SS - Điểm giao cắt -
Lưu ý: công
trường đang
sửa chữa
12:37 30 B+GR+LP o - G-OL F - - - - -
12:38 29 B+GR+LP o - G-OL VIN A-XUKI, F SS - - - -
12:39 28 B+F B+GR o - G-OL VIN A-AUTO - -
Điểm sang đường;
tắc nghẽn
Bệnh viện
Mỹ Hào -
12:40 27
LC,
B+GR+LP o - G T SS -
đường giao nhau;
tắc nghẽn, Địa điểm
nguy hiểm
-
Lưu ý: công
trường đang
sửa chữa
12:42 26 LC, B+F+LP o -
G-OL
RM not yet
T - - - -
Rác thải; vận
tải hàng hóa
được lưu trữ
theo hai bên
đường.
12:43 25 B+F+LP o - G-OL Công ty Thiên Hương, T - 5 PCI-G - - -
12:45 24 B+F+LP o - F; P T - -
Giao lộ (Trung tâm
Hưng Yên , Thái
Bình, Phủ Lý; Lạc
Đạo)
- Kinh doanh đông đúc
12:46 23 B+F+LP o -
F; P; được
chuNn bị để
bảo trì (*)
T - - Km23+100 tốc độ giới hạn, 50km/h - -
- 112 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
12:47 22 B+F+LP o -
P; được chuNn
bị để bảo trì
(*)
Thị trấn Bần - -
Điểm giao cắt, tắc
đường; khu vực
nguy hiểm.
- -
12:49 21 B+F+LP o - P N hà máy nhựa Sông Long - BG - - -
12:50 20 B+F o - F N hà máy: IN OX Hòa Bình, Thép Việt-Ýđ - -
Giao lộ; điểm nguy
hiểm -
Khu công
nghiệp
12:51
19
(Trạm
thu phí
số 1)
B+F o - G-OL N hà máy ôtô Cửu Long, Trạm thu phí số 1 - -
Km19+600 tốc độ
giới hạn, 80km/h -
Rác dọc theo
hai bên đường
12:52 18 B+GR+LP o - G-OL T - - - - -
12:54 17 B+GR+LP o - G-OL Chợ Đường Cái, T - BG
Chợ Đường cái, khu
vực dân cư tập
trung đông đúc
nguy hiểm
- -
12:55 16 B+F+LP o - G-OL N hà máy LIOA, Ponds, F,A - - - - -
12:56 15 B+F - - G-OL SAPA F. - - - -- Xe tải đậu dọc theo đường
12:58 14 B+F - - G-OL wo/RM
Cầu N hư Quỳnh (Qua
đường sắt); các nhà máy
và văn phòng
- -
Điểm giao cắt; ùn
tắc giao thông; tốc
độ thấp, người đông
đúc
- -
12:59 13 B+F - - o - P
Công ty Hòa Phát.,
RF - -
Tín hiệu giao cắt
Km13+300 tốc độ
giới hạn, 50km/h
- -
13:00 12 B+F+LP o o P; F F, T - - - - -
13:01
11+135
(Hà
N ội)
B+F - - P; F Công ty bảo trì đường bộ - BG
-
Km11+700 tốc độ
giới hạn, 80km/h
- -
- 113 -
(1)
Thời
gian
(2)
Vị trí
(Km)
(3)
Quân bình (hàng rào,
Bụi cây, lề đường)
(4)
Lan can
(GR)
(5)
Mặt đường
(6)
Khu công nghiệp
(7)
Cầu cho
người đi bộ
(8)
Cầu vượt
(9)
Thực trạng
giao thông
(10)
Dịch vụ
khẩn cấp
(11)
Ghi chú
13:02 10 B+F+LP - - P; F Khu vực máy xây dựng, T, F - -
N hiều người đi qua
điểm, các khu vực
nguy hiểm; người đi
bộ qua hàng rào, và
mua sắm trên vỉa hè
- -
13:03 9 B+F+LP - - F; P Các cửa hàng mua sắm, T - - N hư trên - -
13:05 8 B+F+LP - - F; G N hà thi đấu - - - - -
13:06 7 B+F+LP - - F; G T - -
Tín hiệu giao cắt,
hướng đi cầu Thanh
Trì
- -
13:07 6 B+F+LP - - G; F VN PT bưu điện - - Tín hiệu giao cắt - -
13:09 5+500 - - G; F T - Cầu vượt Thanh Trì
Km5+800 tốc độ
giới hạn, 50km/h - -
13:10 5 B+F+LP - - G; F GARCO 10 - - - -
13:11 4 B+F+LP - - G; F w/RM
Công ty Xây dựng Giao
thông vận tải - - Tắc đường - -
13:13 3 Không có bụi cây, chỉ có cột bê tông F+LP - o G; F Đường dẫn cầu Vĩnh Tuy - - - - -
13:16 2 B+F+LP - - G; F Khu vực đỗ xe ô tô, T - - - - -
13:18 1 Bình quân B+F+LP - - G; F Khu vực bày động cơ lớn - - - - -
13:20 0 x - - G; F Xung quanh - - Km0+300 tốc độ giới hạn, 80km/h - -
Ghi chú:
Nguồn: Kết quả cuộc điều tra khảo sát của tác giả về QL5.
- 114 -
Phụ lục 8. Giới thiệu hệ thống kiểm soát tải trọng xe (WIM)
1. Giới thiệu chung về hệ thống cân kiểm soát tải trọng xe (WIM)
Cơ sở hạ tầng (CSHT) đường bộ góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã
hội của một quốc gia. Ở nước ta hiện nay, mạng lưới mặt đường đang xuống cấp
nghiêm trọng một mặt do việc tăng nhanh lưu lượng gia thông và xe nặng. Mặt khác,
do nguồn vốn hiện tại dành cho bảo trì mạng lưới bị hạn chế. Do vậy, để đảm bảo
có một CSHT giao thông lành mạnh, an toàn và hiệu quả cần thiết phải thiết lập hệ
thống kiểm soát tải trọng xe nhằm giảm thiểu tác hại của xe tải nặng ảnh hưởng tới
mạng lười đường bộ và là cơ sở để thu thập dữ liệu cho công tác quy hoạch và quản
lý.
Theo truyền thống, với quy mô các trạm cân tĩnh đã được sử dụng để cân nhắc phần
lớn các xe quá tải trọng trên đường. Với quy mô tĩnh là một phương pháp hiệu quả
để kiểm soát xe tải trọng thấp. Tuy nhiên, nhiều trạm cân hiện nay không thể thích
ứng với tải trọng xe ngày càng cao, và sự trốn tránh của các nhà vận tải thường cho
xe đi các tuyến đường vòng để tránh các trạm kiểm tra.
Để giải quyết vấn đề kiểm soát không hiệu quả tại trạm cân nặng hiện nay, tổ chức
IRD cung cấp hệ thống kiểm soát tải trọng xe (WIM) có khả năng phân loại tải
trọng xe nhằm kiểm soát xe tải trước khi cân nhắc vào các trạm. Chỉ những xe tải có
khả năng vi phạm các quy định về tải trọng hoặc các yêu cầu kiểm tra khác thì mới
chuyển hướng đến kiểm tra tại các trạm cân. Tất cả các xe tải khác được phép tiếp
tục di chuyển trên đường, với thời gian gián đoạn hoạt động là tối thiểu. Hệ thống
giúp giảm thiểu khả năng xe quá tải trọng đi trên đường bộ của quốc gia, góp phần
vào sự gia tăng tuổi thọ và bền vững của tuyến đường.
Hệ thống WIM được bố trí trên đường chính, liên tục thu thập dữ liệu có giá trị về
trọng lượng xe tải, tốc độ, và thời gian đi lại. Điều này cung cấp các dữ liệu khách
quan nhất về các xe chạy và tất cả thong tin giao thong trên tuyến đường. Dữ liệu
của WIM có thể được sử dụng để dự đoán chính xác khối lượng giao thông trong
tương lai giúp lập kế hoạch xây dựng con đường mới, quản lý hoạt động bảo trì, và
để xác định vấn đề xe quá tải trọng tồn tại.
- 115 -
Hệ thống WIM giúp CSHT đường bộ giảm thiểu được tình trạng xe quá tải trọng di
chuyển trên đường, các nhà hoạch định giao thông vận tải có quyền truy cập vào dữ
liệu để có kế hoạch về duy trì và xây dựng các hoạt động, và người dân được
hưởng những lợi ích từ chi phí thấp hơn cho vận tải hàng hóa, và hành khách. N goài
ra, WIM là một công cụ ngày càng quan trọng đáp ứng với cả hai mục tiêu ngắn hạn
và dài hạn cho công cuộc phát triển CSHT và kinh tế - xã hội của một quốc gia.
2. Công nghệ của WIM
Hệ thống WIM được ứng dụng một số công nghê như sau:
o Áp điện cảm biến (Hình 1)_ Hệ thống WIM phổ biến nhất là thiết bị cảm
biến, nó được đặt trong mặt đường và tạo ra một một xung lượng tương
đương với sự biến dạng gây ra bởi các tải lốp xe trên bề mặt của các tấm. N ó
được cài đặt hai vòng cảm ứng và hai áp điện cảm biến trong mỗi một làn
đường được theo dõi. Lắp đặt và hiệu chỉnh hệ thống WIM áp điện có thể
cung cấp tổng trọng lượng xe với sai số ±15% trọng lượng xe thực tế, thống
kê cho 95% số xe tải đo.
Nguồn:
Hình 1. Áp điện cảm biến
o Hệ thống tấm uốn PAT (Hình 2) _ Tấm uốn có quy mô phù hợp với những
yêu cầu của WIM ứng dụng, bao gồm giám sát giao thông, phát hiện xe quá
tải, các ứng dụng thu thập dữ liệu cho bảo trì đường bộ và quy hoạch. Các
tấm uốn được sử dụng có sự ổn định lâu dài. Lắp đặt và hiệu chỉnh hệ thống
WIM tấm uốn có thể cung cấp tổng trọng lượng xe với sai số ±10% trọng
lượng xe thực tế, thống kê cho 95% số xe tải đo.
- 116 -
Nguồn:
Hình 2. Hệ thống tấm uốn PAT
o Thanh tải đơn (Hình 3) _ Thiết bị này, bao gồm một thanh tải duy nhất, sử
dụng miếng đệm có khả năng tự cân, đong, với các phần tử có trọng
lượng, Cơ chế hoạt động kết hợp mô-men xoắn, ống chuyển tải có hiệu quả
chuyển giao tất cả các tải trọng trên bề mặt tiếp xúc với xe tải. Hệ thống này
bao gồm hai khung thép (cho mỗi làn xe) đã được cài đặt vào mặt đường
nhựa hiện có hoặc làm mới hay mặt đường bê tông, và miếng được bắt vít
vào khung định vị. Lắp đặt và hiệu chỉnh hệ thống WIM thanh tải đơn có thể
cung cấp tổng trọng lượng xe với sai số ±6% trọng lượng xe thực tế, thống
kê cho 95% số xe tải đo.
Nguồn:
Hình 3. Thanh tải đơn
3. Ứng dụng của WIM trong công tác kiểm soát tải trọng xe
Hệ thống WIM có rất nhiều ứng dụng cụ thể trong thực tế, dưới đây là một số ứng
dụng chính của WIM như là:
- 117 -
o Trạm cân kiểm soát từ xa (Hình 4): Giúp tăng cường quản lý ở khu vực nông
thôn hoặc từ xa của các tuyến đường, cung cấp thời gian thực dữ liệu và hình
ảnh của chiếc xe khi qua trạm, điều
hành và chỉ đạo kiểm tra xe tại trạm
thông qua các dấu hiệu tin nhắn hoặc
giám sát bởi một nhà điều hành hoặc
truy cập thông qua kết nối mạng.
Nguồn:
Hình 4. Trạm cân kiểm soát từ xa
o Thu thập dữ liệu (Hình 5): Giúp cung cấp các
thông tin cho kế hoạch xây dựng tuyến
đường mới như là khối lượng giao thông, tốc
độ giao thông, và tải trọng xe chạy.
Nguồn:
Hình 5. Thu thập dữ liệu
o Trạm cân tự động: Tại các trạm cân
nặng, WIM hệ thống cung cấp các
bài đọc trọng lượng sơ bộ có thể tự
động phân loại xe. Các xe tải lưu
thông không quá tải trọng có thể
được loại bỏ để nhằm mục tiêu chỉ
những chiếc xe bị nghi là quá tải
trọng. N ếu phát hiện khả năng quá tải trọng của xe tải dựa trên kết quả WIM,
nó sẽ được dẫn đến một quy mô tĩnh gần đó để xác định chính xác hơn về tải
trọng.
- 118 -
Phụ lục 9. Giới thiệu về Hợp đồng Quản lý và Bảo dưỡng (PBC)
1. Giới thiệu chung
Ở nước ta hiện nay, trong các hợp đồng truyền thống về xây lắp và bảo trì đường bộ,
N hà thầu chịu trách nhiệm thực hiện các công việc do Cơ quan Quản lý Đường bộ
hoặc Chủ đầu tư quy định, và được thanh toán trên cơ sở đơn giá đối với các khối
lượng hạng mục công việc khác nhau. Kết quả công tác bảo trì đạt được trong nhiều
trường hợp đều dưới mức tối ưu. Vấn đề chính đó là N hà thầu có su hướng thực
hiện tối đa khối lượng công việc, nhằm tối đa doanh thu và lợi nhuận của mình. Do
đó, cho dù công việc được tiến hành theo đúng kế hoạch và tiêu tốn nhiều tiền,
nhưng các tuyến đường không đạt được tuổi thọ như mong muốn do những sai sót
ngay từ thiết kế ban đầu, cộng thêm với tình trạng thiếu bảo trì.
Một cơ chế có thể đem lại hiệu quả hơn cho công tác bảo trì đường chính là Hợp
đồng Quản lý và Bảo dưỡng (PBC) dựa trên Chất lượng thực hiện. Đây là hình thức
hợp đồng mà nhà thầu phải chịu trách nhiệm trong một số năm nhất định về một số
hoặc tất cả các loại công việc bảo dưỡng trên đường được thực hiện theo những tiêu
chuNn đã đặt ra từ trước. Ưu điểm của loại hợp đồng này là nhà thầu không phải
được trả tiền để sửa chữa hư hỏng mà để ngăn ngừa sự xuất hiện của những hư hỏng
đó trên đường. Để đảm bảo Tính hiệu quả, Tính bền vững và chủ động trong đáp
ứng công tác bảo trì nhằm nâng cao chất lượng khai thác và kéo dài tuổi thọ công
trình.
Ý nghĩa chính của PBC là cơ quan quản lý đường bộ, được thoát khỏi các hoạt động
bảo trì hàng ngày, sẽ đóng vai trò chiến lược hiệu quả hơn trong việc quản lý mạng
lưới đường, chuyển giao cho nhà thầu nhiều trách nhiệm ra quyết định, để họ có thể
thực hiện bảo trì tốt hơn là cơ quan quản lý truyền thống do có sự linh hoạt hơn về
mặt tổ chức và nguồn vốn ổn định hơn.
2. Ưu điểm và tồn tại của phương pháp PBC
2.1 - Ưu điểm của Hợp đồng PBC
Các cơ quan quản lý đường bộ đã chuyển sang hướng tiếp cận PBC vì nó đem lại
nhiều ưu điểm hơn so với các cách truyền thống, như được thể hiện dưới đây:
- 119 -
o Tiết kiệm chi phí quản lý và bảo trì tài sản đường bộ thông qua: (1) khuyến
khích đổi mới và năng suất cao; (2) giảm chi phí hành chính và chi phí gián
tiếp của cơ quan quản lý đường bộ, do việc chia gói thầu hợp lý hơn, đòi hỏi
ít nhân sự hơn để quản lý và giám sát hợp đồng; (3) có nhiều sự linh hoạt
hơn trong xử lý nhanh những trường hợp không đảm bảo chất lượng; và (4)
chi phí được khoanh vùng dành riêng cho đoạn đường được cấp vốn, loại bỏ
được xu hướng của các cơ quan quản lý chuyển nguồn vốn sang nơi khác.
o Cơ quan quản lý đường nắm chắc hơn về chi tiêu: PBC giúp đảm bảo rằng
các thay đổi được giảm thiểu và nhà thầu được thanh toán các khoản bằng
nhau hàng tháng trong suốt thời hạn hợp đồng. Rủi ro về việc vượt quá chi
phí được chuyển cho nhà thầu và cơ quan quản lý đường ít phải đối mặt với
những chi phí không lường trước được.
o Có thể quản lý được mạng lưới đường với ít cán bộ hành chính hơn: Theo
PBC số lượng hợp đồng phải được xử lý và quản lý ít hơn và không cần phải
đo đạc những khối lượng đầu vào lớn để làm cơ sở thanh toán. Do nhu cầu
về quản lý giảm đi, nên về lâu dài cơ quan quản lý đường có thể quản lý
được mạng lưới của mình với ít nhân sự tại chỗ hơn.
o Làm hài lòng khách hàng tốt hơn bằng dịch vụ và tình trạng đường: PBC có
thể làm khách hàng hài lòng hơn bằng cách gắn kết việc thanh toán cho nhà
thầu với các nhu cầu của cơ quan quản lý và người sử dụng đường. N hững
nhu cầu này được phản ánh trực tiếp trong các chỉ số chất lượng thực hiện
nêu trong hợp đồng. Các yêu cầu kỹ thuật về chất lượng thực hiện đặt ra một
mức độ phục vụ tối thiểu mà nhà thầu phải cung cấp được trong toàn bộ thời
hạn của hợp đồng.
o N guồn tài chính ổn định nhiều năm liền cho bảo trì: Phương pháp PBC có
thể giúp đảm bảo nguồn tài chính ổn dịnh cho chương trình bảo trì trong một
thời gian dài. Một hợp đồng PBC thường kéo dài nhiều năm. Vì vậy, nó bắt
buộc kho bạc nhà nước phải có một cam kết cấp vốn nhiều năm liền cho bảo
trì đường.
- 120 -
2.2 – Tồn tại của Hợp đồng PBC
N hững tồn tại chính mà các cơ quan quản lý đường phải đối mặt khi mô hình PBC
được ứng dụng rộng rãi có thể bao gồm những yếu tố sau:
o Phân bổ thoả đáng các rủi ro cho bên nào có khả năng quản lý chúng tốt nhất.
Thiết lập một mối quan hệ “cộng tác” giữa nhà thầu và chủ đầu tư. Điều này
đòi hỏi sự thay đổi trong nhận thức của cơ quan quản lý đường: chuyển từ
vai trò nhà quản lý vi mô sang vai trò nhà quản lý chiến lược.
o Cần phải bồi dưỡng những kỹ năng và chuyên môn mới để các cán bộ của cơ
quan quản lý có thể xây dựng và quản lý một cách hiệu quả chương trình
PBC. Làm nảy sinh nhu cầu làm giảm lực lượng lao động trong cơ quan, vì
việc quản lý và giám sát PBC chỉ cần rất ít nguồn lực.
o Lựa chọn một hình thức hợp đồng PBC phù hợp với quy định về đấu thầu
hiện có. Quy định rõ ràng các yêu cầu kỹ thuật về chất lượng thực hiện phù
hợp. Đưa ra những quy định về chỉ số chất lượng thực hiện có tính thực tế và
có thể đạt được cho từng hợp đồng dịch vụ. Xây dựng được cơ chế thanh
toán có tính khích lệ để khuyến khích N hà thầu luôn luôn đáp ứng hoặc vượt
quá các chỉ số về chất lượng thực hiện đã đặt ra.
o Đảm bảo nguồn vốn nhiều năm cho PBC. Vì các hợp đồng thi công thường
kéo dài hơn một năm, nên các rủi ro cũng tương tự như vậy. Cơ quan quản lý
có thể làm giảm nhẹ những rủi ro tài chính này bằng cách dành ưu tiên ngân
sách cho các nghĩa vụ hợp đồng.
o Quyết định trách nhiệm và sự bồi thường của nhà thầu và chủ đầu tư, đặc
biệt là liên quan đến các sự cố, tai nạn và khNn cấp do các sự kiện bất khả
kháng gây ra.
3. Tiêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu đảm bảo chất lượng
Đáp ứng các tiêu chuNn hiện hành là do Bộ GTVT ban hành và phù hợp với các tiêu
chuNn quốc tế như ASSHTO và ASTM. Các công việc khảo sát, thiết kế, thực hiện,
kiểm soát và nghiệm thu trong các hợp đồng bảo trì PBC cũng phải tuân thủ đúng
các Tiêu chuNn Kỹ thuật này và coi như là mức yêu cầu tối thiểu phải đạt được.
- 121 -
Trong các hợp đồng bảo trì, việc sử dụng các tiêu chuNn quốc tế sẽ được chấp nhận
nếu như các tiêu chuNn này phù hợp và được sự phê duyệt của Giám đốc dự án.
N goài ra, trường hợp các chỉ số chất lượng chính yêu cầu, hay hợp đồng quy định,
tiêu chuNn cao hơn so với tiêu chuNn tham chiếu, thì phải luôn áp dụng mức tiêu
chuNn cao hơn đó.
3.1 - Bảo trì thường xuyên
Tiêu chuNn chính về bảo trì thường xuyên là Tiêu chuNn kỹ thuật bảo trì thường
xuyên 22TCN 306-03.
3.2. Bảo trì định kỳ
Dưới đây liệt kê các Tiêu chuNn tối thiểu về Bảo trì định kỳ:
3.3 - Khảo sát đường bộ và thiết kế mặt đường
Dưới đây liệt kê các tiêu chuNn chính về Khảo sát và Thiết kế mặt đường:
22TCN 274 - 01 Tiêu chuNn thiết kế mặt đường mềm
22TCN 335 - 06 Quy trình thí nghiệm đánh giá cường độ nền đường, áo
đường mềm bằng thiết bị đo động FWD
22TCN 251 - 98 Quy trình thử nghiệm xác định mô đun đàn hồi chung của
áo đường mềm bằng cần đo võng Benkelman
22TCN 277 - 01 Kiểm tra đánh giá độ bằng phẳng mặt đường theo chỉ số độ
gồ ghề quốc tế IRI
22TCN 278 - 01 Xác định độ nhám của mặt đường bằng phương pháp rắc cát
22 TCN 263-2000 Quy trình khảo sát đường ô tô
TCVN 4054-98 Tiêu chuNn thiết kế đường ô tô
22TCN 252 - 98 Lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô
22TCN 271 - 2001 Thi công nghiệm thu mặt đường láng nhựa
22TCN 270 - 2001 Thi công nghiệm thu mặt đường thấm nhập nhựa
22TCN 249 - 98 Quy trình thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa
22TCN 237 - 01 Điều lệ báo hiệu giao thông đường bộ
22TCN 253 - 98 Sơn cầu thép và kết cấu cầu thép
22TCN 282 - 02 Sơn tín hiệu giao thông, sơn mặt đường nhiệt dẻo
- 122 -
4. Thủ tục đánh giá, lựa chọn Nhà thầu
Một số tiêu chí đã được áp dụng để lựa chọn nhà thầu theo Hợp đồng PBC, dựa
trên: (1) duy nhất tiêu chí giá hoặc cả tiêu chí giá lẫn tiêu chí ngoài giá; (2) sơ tuyển
nhà thầu hoặc hậu tuyển; và (3) cùng đánh giá đề xuất kỹ thuật và tài chính hoặc lọc
danh sách ngắn nhà thầu dựa trên kết quả đánh giá đề xuất kỹ thuật trước khi đánh
giá đề xuất tài chính.
N ếu cả tiêu chí giá và kỹ thuật đều được tính đến, khi đó cơ quan sẽ xác định: (1)
tiêu chí kỹ thuật sẽ áp dụng; (2) đánh trọng số cho tiêu chí kỹ thuật ứng với giá; và
(3) nhà thầu thắng thầu sẽ được lựa chọn dựa trên "giá bỏ thầu thấp", điểm đề xuất
kỹ thuật cao nhất hay điểm tổng hợp cả đề xuất kỹ thuật lẫn tài chính cao nhất.
Tiêu chí ngoài giá được sử dụng trong đấu thầu PBC gồm nhóm quản lý, kinh
nghiệm quản lý và kỹ thuật liên quan, chất lượng thực hiện trước đây, phương pháp
luận được đề xuất và kỹ năng kỹ thuật có sẵn.
Do Hợp đồng PBC phân bổ trách nhiệm quản lý và rủi ro cho nhà thầu, nên một số
nước lựa chọn phương pháp "đạt giá trị cao nhất" khi lựa chọn nhà thầu thắng thầu,
với lý do là phương pháp "giá bỏ thầu thấp" không đảm bảo về mặt kinh nghiệm
liên quan và kiến thức về phương pháp PBC. Tuy nhiên, các vấn đề này có thể giải
quyết thông qua sơ tuyển và hậu tuyển.
Khuyến khích sử dụng liên danh giữa nhà thầu và tư vấn do các hợp đồng này luôn
gắn liền với khái niệm quản lý tài sản toàn diện.
5. Tài sản, thời hạn và thanh toán Hợp đồng
5.1- Tài sản và thời hạn Hợp đồng
Một hợp đồng PBC có thể chỉ bao hàm những tài sản riêng lẻ (ví dụ như chỉ bao
hàm biển báo, chỉ bao hàm cầu) hoặc bao hàm tất cả các tài sản đường bộ trong
phạm vi hành lang đường bộ. Mức độ phức tạp của một hợp đồng PBC có thể dao
động từ đơn giản đến toàn diện tuỳ thuộc vào số lượng tài sản và phạm vi dịch vụ
được bao hàm. N hững dịch vụ đó có thể bao gồm bảo trì thường xuyên, sửa chữa
định kỳ và hỗ trợ TN GT. Vì các công tác sửa chữa định kỳ như rải lại mặt cần phải
được thực hiện lại trong một giai đoạn nhất định, nên thời hạn của hợp đồng thường
- 123 -
từ 8 đến 10 năm và có thể lên đến 30 năm. Trong một hợp đồng PBC toàn diện, một
số công việc thường được nhà thầu chính giao lại cho nhà thầu phụ. N hững tài sản
được đề xuất để đưa vào các hợp đồng dựa trên chất lượng thực hiện như được thể
hiện trong Bảng 1.
Bảng 1. N hững tài sản được đề xuất đưa vào
Những tài sản được đưa vào để Bảo trì thường xuyên
Mặt đường và Lề;
Taluy;
Các công trình thoát nước;
Vỉa và Rãnh;
Vỉa hè và Khu vực bên đường;
Dải phân cách;
Biển báo và Tín hiệu giao thông;
Rào chắn, Rào hộ lan và Barie;
Kiểm soát cây cỏ;
Sơn kẻ đường;
Cống;
Cầu;
Các kết cấu khác (trạm cân…)
5.2 - Thanh toán Hợp đồng
Thanh toán theo chất lượng thực hiện, khi đáp ứng các tiêu chí chất lượng thực hiện,
nhà thầu sẽ được thanh toán một khoản cố định hàng tháng theo đúng giá trị đã đấu
thầu. N ếu tháng nào đó không đạt được các tiêu chí đánh giá chất lượng, thì sẽ trừ
tiền thanh toán tháng đó theo đúng công thức cố định được quy định trong hồ sơ
mời thầu. Cần phải phản ánh được chi phí thiệt hại do chất lượng thực hiện kém
thay vì mang tính chất trừng phạt.
Thanh toán cho công tác khôi phục ban đầu, thanh toán cho công tác khôi phục ban
đầu sẽ dựa trên đơn giá đầu vào và khối lượng đo được, giống như hợp đồng xây lắp
truyền thống.
Thanh toán sửa chữa khNn cấp, sửa chữa khNn cấp nhỏ sẽ tạo thành một phần trong
hợp đồng dựa trên chất lượng thực hiện và nhà thầu phải tiến hành sửa chữa trong
phạm vi thanh toán hợp đồng chất lượng. Sửa chữa khNn cấp vượt quá mức giới hạn
được quy định trong tài liệu hợp đồng, sẽ thuộc về rủi ro của dự án, cho phép các
đơn vị dự thầu chào giá có bảng kê khối lượng, và được cấp vốn từ nguồn vốn dự
phòng.
- 124 -
Phụ lục 10. Phiếu điều tra số liệu thực tế của tác giả trên QL5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ứng dụng mô hình quản lý vòng đời quản lý dự án (PCM-FASID) trong đánh giá sau dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ tại Việt Nam.pdf