Để khảo sát ảnh hưởng của hệ số cản của đệm đàn hồi Kdc ở các vị trí
lắp ráp ảnh hưởng đến độ ệm dịu chuyển động của ô tô thông qua chỉ tiêu
đánh giá là độ lệch quân phương gia tốc theo phương thẳng đứng khi hệ số
cản Cdc bằng các hằng số.
88 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2925 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng phần mềm simulink-Matlab 7.0 đểkhảo sát dao động của động cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c treo sau trái:
Hình 2.6. Sơ đồ lực tác dụng của khối lượng không được treo sau trái.
Theo phương chuyển vị
T2
FFCL2T KL2T
g2Tm
FFC2T K2T
2T
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 41 -----
Các lực tác dụng:
- Lực quán tính:
TTTqt mF 222 .
(2.11)
- Trọng lực:
gmF TTtl .22
(2.12)
- Lực từ đường truyền lên cầu xe thông qua lốp:
+ Lực đàn hồi của bánh xe trái:
).( 2222 TTTLTCL qCF
+ Lực giảm chấn của bánh xe trái:
)( 2222 TTTLTKL qKF
- Lực truyền từ thân xe thông qua hệ thống treo:
Gọi
TZ2
là điểm bên trái trên cầu trứơc nối với thân xe thông qua hệ
thống treo phía trước bên trái.
+ Lực đàn hồi của treo trước bên trái:
).( 2222 TTTTC ZCF
+ Lực giảm chấn của treo trước bên trái:
)( 2222 TTTTK ZKF
Toạ độ
TZ1
có quan hệ với Z, qua phương trình quan hệ sau:
2
2
S
T
B
bZZ
(2.13)
Thay quan hệ trên vào các phương trình ta có lực từ thân xe truyền qua
hệ thống treo trước bên trái:
)
2
( 222 T
S
TTC
B
bZCF
)
2
( 222 T
S
TTK
B
bZKF
(2.14)
Phương trình cân bằng lực theo phương
T2
của khối lượng không được
treo sau trái:
0222222 TKLTCLTKTCTT FFFFm (2.15)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 42 -----
Phương trình dao động của “1/4” cầu sau phải:
Hình 2.7. Sơ đồ lực tác dụng của khối lượng không được treo sau phải.
Các lực tác dụng:
- Lực quán tính:
PPPqt mF 222 .
(2.16)
- Trọng lực:
gmF PPtl .22
(2.17)
- Lực từ đường truyền lên cầu xe thông qua lốp:
+ Lực đàn hồi của bánh xe phải:
).( 2222 PPPLPCL qCF
+ Lực giảm chấn của bánh xe phải:
)( 2222 PPPLPKL qKF
- Lực truyền từ thân xe thông qua hệ thống treo:
Gọi
PZ1
là điểm bên phải trên cầu trứơc nối với thân xe thông qua hệ
thống treo phía trước phải.
- Lực đàn hồi của treo trước bên phải:
).( 2222 PPPPC ZCF
- Lực giảm chấn của treo trước bên phải:
)( 2222 PPPPK ZKF
Toạ độ
PZ1
có quan hệ với Z, qua phương trình quan hệ sau:
2
2
S
P
B
bZZ
(2.18)
KL2PCL2PF F
K2PF FC2P
2P
g2Pm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 43 -----
Thay quan hệ trên vào các phương trình ta có lực từ thân xe truyền
qua hệ thống treo trước bên phải:
)
2
( 222 P
S
PPC
B
bZCF
)
2
( 222 P
S
PPK
B
bZKF
(2.19)
Phương trình cân bằng lực theo phương
P2
của khối lượng không
được treo sau phải:
0222222 PKLPCLPKPCPP FFFFm (2.20)
2.2.3. Khối lƣợng đƣợc treo (thân xe):
F
dcK 2 F
dcC 2
F
dcK 1 F
dcC 1 F
dcK 3
F
dcC 3
dcK 4
F
dcC 4
F
C 2T
FK 1TF
C 1T
FK 1TF
C 2PFK 2P
F
C 1P
Y
X
Z
T
F
K 1P F
qt1
qt2M
qtF
M
Hình 2.8. Sơ đồ lực và mô men tác dụng lên thân xe.
a. Phương trình cân bằng theo phương Z:
Các lực tác dụng:
-Trọng lực:
MgFtl 3
(2.21)
- Lực quán tính:
ZMFqt
3
(2.22)
- Lực truyền từ hệ thống treo trước trái:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 44 -----
)
2
( 111 T
T
TTC
B
aZCF
)
2
( 111 T
T
TTK
B
aZKF
(2.23)
- Lực truyền từ hệ thống treo trước phải:
)
2
( 111 P
T
PPC
B
aZCF
)
2
( 111 P
T
PPK
B
aZKF
(2.24)
- Lực truyền từ hệ thống treo sau trái:
)
2
( 222 T
S
TTC
B
bZCF
)
2
( 222 T
S
TTK
B
bZKF
(2.25)
- Lực truyền từ hệ thống treo sau phải:
)
2
( 222 P
S
PPC
B
bZCF
)
2
( 222 P
S
PPK
B
bZKF
(2.26)
- Lực vị trí bắt bu lông thứ nhất:
)..
22
( 1111111 yxZBLZCF dcdcdcdcC
)..
22
( 1111111 yxZBLZKF dcdcdcdcK
(2.27)
- Lực vị trí bắt bu lông thứ hai:
)..
22
( 2211122 yxZBLZCF dcdcdcdcC
)..
22
( 2211122 yxZBLZKF dcdcdcdcK
(2.28)
- Lực vị trí bắt bu lông thứ ba:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 45 -----
)..
22
( 3311133 yxZBLZCF dcdcdcdcC
)..
22
( 3311133 yxZBLZKF dcdcdcdcK
(2.29)
- Lực vị trí bắt bu lông thứ tư:
)..
22
( 4411144 yxZBLZCF dcdcdcdcC
)..
22
( 4411144 yxZBLZKF dcdcdcdcK
(2.30)
Phương trình cân bằng lực của thân xe theo phương Z:
ZM
-
PKPCTKTCPKPCTKTC FFFFFFFF 22221111
0][][][][ 44332211 dcKdcCdcKdcCdcKdcCdcKdcC FFFFFFFF
(2.31)
b. Phương trình cân bằng momen theo toạ độ suy rộng
Các momen tác dụng với qui ước dấu có chiều dương cùng chiều với
chiều quay của
- Momen quán tính:
.1 Yqt jM
(2.32)
- Momen truyền từ hệ thống treo trước trái:
)
2
( 111 T
T
TTC
B
aZaCM
)
2
( 111 T
T
TTK
B
aZaKM
(2.33)
- Momen truyền từ hệ thống treo trước phải:
)
2
( 111 P
T
PPC
B
aZaCM
)
2
( 111 P
T
PPK
B
aZaKM
(2.34)
- Momen truyền từ hệ thống treo sau trái:
)
2
( 222 T
S
TTC
B
bZbCM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 46 -----
)
2
( 222 T
S
TTK
B
bZbKM
(2.35)
- Momen truyền từ hệ thống treo sau phải:
)
2
( 222 P
S
PPC
B
bZbCM
)
2
( 222 P
S
PPK
B
bZbKM
(2.36)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ nhất:
)..
22
(. 11111111 yxZBLZCxM dcdcdcdcC
)..
22
(. 11111111 yxZBLZKxM dcdcdcdcK
(2.37)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ hai:
)..
22
(. 22111222 yxZBLZCxM dcdcdcdcC
)..
22
(. 22111222 yxZBLZKxM dcdcdcdcK
(2.38)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ ba:
)..
22
(. 33111333 yxZBLZCxM dcdcdcdcC
)..
22
(. 33111333 yxZBLZKxM dcdcdcdcK
(2.39)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ tư:
)..
22
(. 44111444 yxZBLZCxM dcdcdcdcC
)..
22
(. 44111444 yxZBLZKxM dcdcdcdcK
(2.40)
Phương trình cân bằng momen theo toạ độ suy rộng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 47 -----
yJ PKPCTKTCPKPCTKTC FFbFFbFFaFFa 22221111
+
0][][].[].[ 444333222111 dcKdcCdcKdcCdcKdcCdcKdcC FFxFFxFFxFFx
(3.41)
c. Phương trình cân bằng momen theo toạ độ suy rộng
Các momen tác dụng với quy ước dấu có chiều dương cùng chiều với
chiều quay của
- Momen quán tính:
.2 xqt jM
(2.42)
- Momen truyền từ hệ thống treo trước trái:
)
2
(
2
111 T
T
T
T
TC
B
aZC
B
M
)
2
(
2
111 T
T
T
T
TK
B
aZK
B
M
(2.43)
- Momen truyền từ hệ thống treo trước phải:
)
2
(
2
111 P
T
P
T
PC
B
aZC
B
M
)
2
(
2
111 P
T
P
T
PK
B
aZK
B
M
(2.44)
- Momen truyền từ hệ thống treo sau trái:
)
2
(
2
222 T
S
T
S
TC
B
bZC
B
M
)
2
(
2
222 T
S
T
S
TK
B
bZK
B
M
(2.45)
-Momen truyền từ hệ thống treo sau phải:
)
2
(
2
222 P
S
P
S
PC
B
bZC
B
M
)
2
(
2
222 P
S
P
S
PK
B
bZK
B
M
(2.46)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ nhất:
)..
22
(. 11111111 yxZBLZCyM dcdcdcdcC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 48 -----
)..
22
(. 11111111 yxZBLZKyM dcdcdcdcK
(2.47)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ hai:
)..
22
(. 22111222 yxZBLZCyM dcdcdcdcC
)..
22
(. 22111222 yxZBLZKyM dcdcdcdcK
(2.48)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ ba:
)..
22
(. 33111333 yxZBLZCyM dcdcdcdcC
)..
22
(. 33111333 yxZBLZKyM dcdcdcdcK
(2.49)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ tư:
)..
22
(. 44111444 yxZBLZCyM dcdcdcdcC
)..
22
(. 44111444 yxZBLZKyM dcdcdcdcK
(2.50)
Phương trình cân bằng momen theo toạ độ suy rộng
2
T
X
B
J PKPCSTKTCSPKPCTTKTC FF
B
FF
B
FF
B
FF 22221111
222
0][][].[].[ 444333222111 dcKdcCdcKdcCdcKdcCdcKdcC FFyFFyFFyFFy
(2.51)
2.2.4. Khối lƣợng của động cơ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 49 -----
FdcK 2
FdcC 2
FdcK 1
FdcC 1 FdcK 3
FdcC 3
dcK 4F
dcC 4F
1YX1
T
1
1
1
Z 1
qt3M
M qt4
qtdcF
Hình 2.9. Sơ đồ lực tác dụng lên khối lượng được treo(của động cơ).
a. Phương trình cân bằng theo phương Z1:
Các lực tác dụng:
-Trọng lực:
gMF dcdc
(2.52)
- Lực quán tính:
ZMF dcqtdc
(2.53)
- Lực vị trí bắt bu lông thứ nhất:
)..
22
( 1111111 yxZBLZCF dcdcdcdcC
)..
22
( 1111111 yxZBLZKF dcdcdcdcK
(2.54)
- Lực vị trí bắt bu lông thứ hai:
)..
22
( 2211122 yxZBLZCF dcdcdcdcC
)..
22
( 2211122 yxZBLZKF dcdcdcdcK
(2.55)
-Lực vị trí bắt bu lông thứ ba:
)..
22
( 3311133 yxZBLZCF dcdcdcdcC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 50 -----
)..
22
( 3311133 yxZBLZKF dcdcdcdcK
(2.56)
- Lực vị trí bắt bu lông thứ tư:
)..
22
( 4411144 yxZBLZCF dcdcdcdcC
)..
22
( 4411144 yxZBLZKF dcdcdcdcK
(2.57)
Phương trình cân bằng lực của thân xe theo phương Z:
1ZM dc
-
0][][][][ 44332211 dcKdcCdcKdcCdcKdcCdcKdcC FFFFFFFF
(2.58)
b. Phương trình cân bằng momen theo toạ độ suy rộng
Các momen tác dụng với qui ước dấu có chiều dương cùng chiều với
chiều quay của
- Momen quán tính:
14 .dcyqt jM
(2.59)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ nhất:
)..
22
(. 11111111 yxZBLZCxM dcdcdcdcC
)..
22
(. 11111111 yxZBLZKxM dcdcdcdcK
(2.60)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ hai:
)..
22
(. 22111222 yxZBLZCxM dcdcdcdcC
)..
22
(. 22111222 yxZBLZKxM dcdcdcdcK
(2.61)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ ba:
)..
22
(. 33111333 yxZBLZCxM dcdcdcdcC
)..
22
(. 33111333 yxZBLZKxM dcdcdcdcK
(2.62)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 51 -----
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ tư:
)..
22
(. 44111444 yxZBLZCxM dcdcdcdcC
)..
22
(. 44111444 yxZBLZKxM dcdcdcdcK
(2.63)
Phương trình cân bằng momen theo toạ độ suy rộng
1dcyJ 0][][].[].[ 444333222111 dcKdcCdcKdcCdcKdcCdcKdcC FFxFFxFFxFFx
(2.64)
c. Phương trình cân bằng momen theo toạ độ suy rộng
Các momen tác dụng với quy ước dấu có chiều dương cùng chiều với
chiều quay của
- Momen quán tính:
13 .dcxqt jM
(2.65)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ nhất:
)..
22
(. 11111111 yxZBLZCyM dcdcdcdcC
)..
22
(. 11111111 yxZBLZKyM dcdcdcdcK
(2.66)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ hai:
)..
22
(. 22111222 yxZBLZCyM dcdcdcdcC
)..
22
(. 22111222 yxZBLZKyM dcdcdcdcK
(2.67)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ ba:
)..
22
(. 33111333 yxZBLZCyM dcdcdcdcC
)..
22
(. 33111333 yxZBLZKyM dcdcdcdcK
(2.68)
- Momen động cơ truyền từ vị trí bắt bu lông thứ tư:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 52 -----
)..
22
(. 44111444 yxZBLZCyM dcdcdcdcC
)..
22
(. 44111444 yxZBLZKyM dcdcdcdcK
(2.69)
Phương trình cân bằng momen theo toạ độ suy rộng
1dcXJ 0][][].[].[ 444333222111 dcKdcCdcKdcCdcKdcCdcKdcC FFyFFyFFyFFy
(2.70)
Trên đây đã thiết lập được hệ phương trình vi phân toán học gồm 10
phương trình vi phân mô tả dao động của cơ hệ. Đây chính là hệ phương trình
vi phân cơ sở để áp dụng mô phỏng bằng phần mềm Matlab-Simukink sẽ
được trình bày ở phần sau.
2.3. Các yếu tố phi tuyến có thể có trong mô hình dao động.
2.3.1. Các đặc tính phi tuyến.
Phần 2.2 ở trên đã trình bày mô phỏng tổng thể của ô tô hai cầu dạng
không gian trên cơ sở mô hình toán học, mô tả qua hệ phương trình vi phân.
Trong hệ thống dao động của ô tô nói chung có rất nhiều yếu tố phi tuyến vật
lý như: đặc tính cản của giảm chấn, ma sát trong hệ thống treo, hiện tượng va
đập, hiện tượng tách bánh cũng như các yếu tố phi tuyến hình học. Phần này
sẽ trình bày một số yếu tố phi tuyến thường gặp trong quá trình nghiên cứu
dao động của ô tô.
2.3.2. Phi tuyến do đặc tính động học của phần tử đàn hồi.
- Đối với xe du lịch và xe tải cỡ nhỏ có sử dụng hệ thống treo độc lập
thì các phần tử đàn hồi là lò xo trụ hoặc thanh xoắn cũng có các đặc tính phi
tuyến riêng của nó.
- Đối với xe buýt thì phần tử đàn hồi dạng balon khí hoặc phần tử đàn
hồi thuỷ lực có đặc tính là hàm phi tuyến bậc cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 53 -----
- Đối với xe tải thì phần tử đàn hồi thường là nhíp lá, để cải thiện tính
thích ứng của nhíp khi tải thay đổi, ở hệ treo sau người ta thường lắp thêm
nhíp phụ hoặc ụ hạn chế nên đặc tính động học của phần tử đàn hồi có dạng
phi tuyến (đường đặc tính bị gãy ở đường chuyển tiếp).
2.3.3. Phi tuyến do đăc tính động học của cơ cấu dẫn hƣớng:
Phần cơ cấu dẫn hướng của hệ thống treo thường là đòn (đối với xe con
và xe du lịch). Nếu ta xem xét trường hợp tổng quát thì theo Uspenskii độ
cứng được xác định bằng biểu thức sau:
2
2
2
2
2
2
2
2
2
....
k
lx
lx
lx
k
lx
lx
k
lx
lx
lx
k
lx
lx
k
lx
lx
lx
k
lx
lxtd
dsd
dM
ds
M
ds
x
dx
Q
ds
fd
Q
ds
f
df
P
ds
fd
PC
Trong đó:
kS
: là dịch chuyển thẳng đứng của khối lượng không được treo.(quy
đổi về tâm bánh xe).
lxlx fP ,
: tương ứng là lực tác dụng lên lò xo và biến dạng theo phương
thẳng đứng của lò xo.
lxlx XQ ,
: lực ngang tác động lên lò xo và dịch chuyển theo phương
ngang của lò xo.
lxlx YM ,
: tương ứng là momen uốn tác động lên lò xo và góc xoay.
Trong trường hợp lò xo chỉ bị ngàm một đầu (trường hợp b) sẽ không
có thành phần momen uốn, còn khi lò xo được liên kết bằng khớp (trường hợp
c) trong công thức chỉ còn thành phần chứa lực
lxP
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 54 -----
Hình 2.10. Hệ treo 2 đòn ngang.
Như vậy trong mọi trường hợp độ cứng qui đổi của lò xo sẽ không phải
là một hằng số mà là một hàm phụ thuộc vào dịch chuyển của khối lượng
không được treo.
2.3.4. Đặc tính phi tuyến của giảm chấn thuỷ lực.
Trong các hệ thống treo của ô tô thì thành phần cản chủ yếu là giảm
chấn thuỷ lực, trước kia do không có phương tiện mô phỏng nên coi đặc tính
cản của giảm chấn là tuyến tính. Tuy nhiên trong giảm chấn thuỷ lực 2 chiều,
hành trình làm việc của giảm chấn được chia ra làm bốn pha với hệ số cản
khác nhau: nén mạnh, nén nhẹ, trả mạnh, trả nhẹ. Ta cũng có quan hệ của lực
giảm chấn và vận tốc của piston giảm chấn là quan hệ hàm bậc hai. Do đó đặc
tính cản của giảm chấn thuỷ lực chính là đặc tính phi tuyến với hàm bậc hai.
kVF .2
v: là vận tốc của dao động.
k: hệ số cản của giảm chấn.
2.3.5. Mô phỏng ma sát khô.
Dao động của ô tô được dập tắt bởi các dạng ma sát khác nhau trong hệ
thống treo. Thường thì trong hệ thống treo ma sát xuất hiện ở các phần tử
giảm chấn, phần tử đàn hồi hoặc trong các khớp của đòn treo, dẫn động lái và
lốp xe. Bên cạnh lực cản của giảm chấn thuỷ lực thì trong một vài trường hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 55 -----
đặc biệt chúng ta không thể bỏ qua giá trị cản do ma sát khô trong các khớp
nối phần tử đàn hồi với khung vỏ xe xuất hiện trong quá trình dao động.
Trong phần lớn các dạng cơ học thì ma sát được mô hình hoá dưới dạng ma
sát khô. Cũng trong cơ học thì ma sát được đặc trưng bằng lực ngược chiều
chuyển động và có độ lớn bằng tích số của lực pháp tuyến và hệ số ma sát.
Đối với hệ động lực ma sát khô thường được coi là bằng hằng số có phương
ngược chiều chuyển động. Cũng giống như ma sát nhớt thì nó là hàm của vận
tốc,song khác với ma sát nhớt hàm đặc tính của ma sát khô nằm ngang.
Trong giới hạn luận văn thạc sỹ tác giả chỉ nghiên cứu nghiên cứu yếu
tố phi tuyến của lốp và hệ số cản của hệ thống treo:
- Lực cản giảm chấn hệ thống treo vào vận tốc dao động được mô tả
bằng phương trình:
30VKhiVK
30V0KhiVK
0V30KhiVK
30VKhiVK
F
2
nm
2
nn
2
tn
2
tm
..
..
..
..
(2.71)
Từ các phương trình cân bằng lực, mô men tác (2.5), (2.10), (2.15),
(2.20), (2.31), (2.41), (2.51), (2.58), (2.64), (2.70) và phường trình phi tuyến
(2.71) ta có hệ phương trình mô tả dao động của động cơ đốt trong gồm 10
phương trình với 10 hệ tọa độ suy rộng.
2.4. Nghiên cứu mấp mô mặt đƣờng
2.4.1. Các phƣơng pháp định hàm kích động mặt đƣờng
Trong các bài toán khảo sát dao động của ôtô, khảo sát dao động ghế
ngồi, tính toán tải trọng động tác động lên các cụm của hệ thống truyền lực
ôtô, các hệ thống khác của ôtô… thì hàm kích mặt đường có thể được mô tả
bằng 3 phương pháp chính dưới đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 56 -----
- Mô tả mấp mô mặt đường bằng các hàm điều hoà: thường mô tả
mấp mô biên dạng của đường bằng các hàm điều hoà là các hàm số sin hoặc
cosin. Phương pháp này đã được nhiều tác giả áp dụng trong các bài toán như:
đánh giá chất lượng êm dịu chuyển động ôtô, nghiên cứu các thông số kết cấu
của ôtô, kết cấu của hệ thống treo, kết cấu của lốp xe… ảnh hưởng đến độ êm
dịu chuyển động của ôtô. Tuy nhiên phương pháp này chưa mô tả chính xác
biên dạng mấp mô mặt đường thực tế do vậy kết quả của các bài toán chưa
đạt độ chính xác cao.
- Mô tả mấp mô mặt đường bằng các hàm nội suy: phương pháp này
dùng các hàm nội suy tuyến tính, nội suy bậc, nội suy đa thức Lagrange hoặc
Splain bậc 2, bậc 3. Đối với phương này các tác giả thường sử dụng nội suy
đa thức Splain bậc 3 do nó cho phép làm trơn biên dạng thay thế ở các mốc
nội suy và sai lệch giữa biên dạng thay thế và biên dạng thực là nhỏ nhất. Tuy
nhiên phương pháp phức tạp, nhưng chưa mô tả chính xác biên dạng thực tế
do vậy hiện nay ít dùng trong các bài toán dao động ôtô.
- Mô tả mấp mô mặt đường bằng các hàm ngẫu nhiên: trong thực tế các
mấp mô mặt đường không tuân theo quy luật nào cả mà chúng hoàn toàn là
các đại lượng ngẫu nhiên. Để xác định được các hàm ngẫu nhiên mấp mô mặt
đường hiện này người ta sử dụng các thiết bị đo mấp mô mặt đường như: thiết
bị trắc địa, thiết bị đo mấp mô mặt đường theo phương pháp tham chiếu tương
đối của hãng General Motor, thiết bị đo mấp mô mặt đường bằng bánh xe số
5, thiết bị đo ARRB LASER PROFILER…Các thiết bị có thể tiến hành đo
trực tiếp hoặc gián tiếp mấp mô mặt đường. Phương pháp đo trực tiếp tiến
hành đo và ghi toạ độ chiều cao mấp mô mặt đường theo chiều dài đường còn
phương pháp đo gián tiếp ghi các thông số dưới dạng mật độ phổ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 57 -----
Phương pháp mô tả mấp mô mặt đường bằng hàm ngẫu nhiên mô tả
biên dạng đường sát với thực tế. Trong luận án này chúng tôi chọn hàm kích
động mặt đường là hàm ngẫu nhiên
2.4.2. Cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên
a, Các đại lượng đặc trưng cho hàm ngẫu nhiên
Hàm ngẫu nhiên q(t) là một hàm mà giá trị của nó thời điểm ti hoặc
quãng đường si là một một đại lượng ngẫu nhiên. Có thể biểu diễn hàm ngẫu
nhiên tổng quát dưới đây:
q(k,s)
...2,1k
s (2.73)
Trong đó: k – chỉ số phép thử thứ.
Hàm ngẫu nhiên có thể đặc trưng bởi các đại lượng như: tung độ trung
bình của các mấp mô hoặc kỳ vọng toán học, độ lệch quân phương hoặc
phương sai của tung độ, các hàm tương quan, hàm mật độ phổ.
* Kỳ vọng toán học: là đặc trưng quan trọng nhất về vị trí biến ngẫu nhiên và
được xác định bằng công thức dưới đây:
i
K
i
iPqEq
1
(2.74)
Trong đó: Eq- kỳ vọng toán học hoặc giá trị tung độ trung bình của
các mấp mô mặt đường.
K- số lượng các giá trị đo đạc.
qi- giá trị độ cao mấp mô tại điểm đo thứ i.
Pi- xác suất xuất hiện độ cao mấp mô thứ i.
Trong trường hợp này coi xác suất xuất hiện các mấp mô là như nhau
do vậy: P1=P2=….=PK=1/K khi đó công thức (3-106) có thể viết lại như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 58 -----
K
i
iq
K
Eq
1
1 (2.75)
* Phương sai: là vọng số của bình phương độ lệch. Phương sai đặc
trưng cho độ tản mát của biến ngẫu nhiên xung quanh vọng số. Phương sai
càng bé thì giá trị của biến ngẫu nhiên càng quy tụ gần vọng số, phương sai
được xác định theo công thức dưới đây:
K
i
i Eqq
K
DY
1
21 (2.76)
Trong đó: DY- phương sai các mấp mô.
Khai căn bậc phương sai được gọi là độ lệch quân phương của biến
ngẫu nhiên.
* Hàm phân bố (hàm phân bố xác suất): của một biến ngẫu nhiên là
một hàm được định nghĩa như sau:
Fk(q1, q2,…,qk; t1, t2,…,tk)=P{Q1q1,…, Qkqk} (2.77)
b, Quá trình ngẫu nhiên dừng
Trong thực tế thường xuất hiện các quá trình mà theo thời gian gần như
không đổi và có các dạng sóng ngẫu nhiên. Các đặc tính của sóng đó theo thời
gian cơ bản là đồng nhất. Quá trình như vậy được gọi là quá trình dừng. Từ
định nghĩa giá trị trung bình, phương sai và những tính chất của quá trình
dừng có thể nhận thấy: giá trị trung bình và phương sai không phụ thuộc vào
thời gian. Có nghĩa là:
Eq=const.
DY=const.
Hàm tương quan là một hàm chỉ duy nhất một biến =t2- t1.
R(t1,t2)=R() (2.78)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 59 -----
Quá trình thảo mãn hai tính chất trên được gọi là quá trình
ngẫu nhiên dừng.
c, Hàm ngẫu nhiên Ergodic
Ergodic là một tính chất của quá trình ngẫu nhiên dừng. Tính chất đó biểu
hiện như một sự ổn định của từng vọng số đạt được trong nhiều lần thử và vọng
số theo thời gian của phép thử nghiệm trong quá trình đó. Tính chất này giúp cho
ta có khả năng dự đoán các đặc tính thông kê từ một thử nghiệm đầy đủ.
Có thể hiểu tính chất Ergodic theo khái niệm lấy trung bình theo tập
hợp các thể hiện và lấy trung bình theo thời gian của một thể hiện. Ta có Eq
giá trị trung bình của nhiều thể hiện hoặc trung bình theo tập hợp.
)(
1
][
1
tq
K
qEE
K
i
iq
(2.79)
Giá trị trung bình theo thời gian của một thể hiện q(t) của quá trình
được định nghĩa như sau:
T
q dttq
T
E
0
)(
1 (2.80)
Nếu Eq=
qE
thì quá trình được gọi là Ergodic.
Kết luận: trong thực tế ta chỉ cần xác định các giá trị trung bình theo
thời gian, không cần thiết phải xác định các giá trị trung bình trong nhiều lần
thử. Chính vì lý do này ta nhận thấy đặc tính dừng là điều kiện cần thiết của
Ergodic.
2.4.3. Chọn hàm kích động ngẫu nhiên mặt đƣờng
Như phần phần trên đã trình bày mấp mô mặt đường không tuân theo
một quy luật nào cả, nó là hàm ngẫu nhiên. Hiện này có rất nhiều tác giả trong
nước và thế giới nghiên cứu về vấn đề này. Trong phạm vi của luận án thạc sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 60 -----
chúng tôi không nghiên cứu phần mặt đường mà chỉ sử dụng kết quả nghiên
cứu của một đề tài cấp bộ B2003-35-42 của tác giả Đào Mạnh Hùng. Trong
đề tài này tác giả sử dụng thiết bị ARRB LASER PROFILER. Thiết bị ARRB
là thiết bị đo mấp mô mặt đường với tốc độ cao mà không phải định chuẩn do
đó không mặc số và rất thuận tiện cho người sử dụng. Số liệu đo đạc được lưu
trữ trong các phần mền hiện đại, ngoài ra thiết bị này còn đo được liên tục,
đồng thời đo được độ nhám vĩ mô của mặt đường tại các vết bánh xe. Thiết bị
này đang có tại Viện khoa học công nghệ GTVT và nó là thiết bị đo mấp mô
hiện đại nhất hiện nay ở nước ta.
Quy trình đo mấp mô của thiết bị ARRB:
- Lắp thiết bị.
- Cài đặt phần mềm hệ thống.
- Định chuẩn hệ thống.
- Định chuẩn cảm biến khoảng cách.
- Định chuẩn cảm biến laser.
- Định chuẩn cảm biến gia tốc.
- Điều chỉnh vị trí cảm biến laser
- Kiểm tra và điều chỉnh phần cứng thu nhận số liệu.
- Kiểm tra trạng thái tĩnh và xung (Still and Bounce Test).
- Kiểm tra đo thử độ sâu (Rut Measurement Check).
- Tiến hành đo đạc trên đường.
- Xem và in dữ liệu.
Phần mềm sử dụng cho hệ thống: RoadRup “The University of
Michgan Tranportation” số liệu nhận được:
- Phần nguồn: ghi lại các giá trị cao độ so với độ cao tiêu chuẩn với cự
ly 200 mm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 61 -----
- Tuỳ theo mục đích sử dụng có thể nhận được các giá trị IRI hoặc
mật độ phổ biên độ tần số biên dạng mặt đường.
Cấu trúc của thiết bị ARRB LASER PROFILER:
Gia tốc kết
Có bù dịch chuyển theo
phƣơng thẳng đứng.
Cảm biến laser
Đo khoảng cách đến bề mặt
đƣờng.
Thiết bị chuyển đổi
Đo tốc độ và khoảng cách dịch
chuyển của ôtô.
Phần cứng xử lý
- Chuyển đổi và đọc dữ liệu.
- Giao diện với cảm biến.
- Điều khiển nguồn laser.
- Kiểm soát hoạt động của
cảm biến.
- Ghi nhận và điều khiển
dữ liệu.
- Nguồn điện
Máy tính
- Phần mềm hệ thống.
- Cài đặt hệ thống.
- Dữ liệu nguồn.
- Xử lý dữ liệu.
- Hiển thị kết quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 62 -----
* Một số kết quả đo [11] trên các đoạn khác sử dụng trong luận án:
Chiều dài đường (m)
C
h
iề
u
c
ao
m
ấp
m
ô
(
cm
)
Hình 2.11. Kết quả đo mấp mô mặt đường quốc lộ 1A (đoạn 1)
Chiều dài đường (m)
C
h
iề
u
c
ao
m
ấp
m
ô
(
m
)
Hình 2.12. Kết quả đo mấp mô đã qua xử lý (đoạn 1).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 63 -----
Chiều dài đường (m)
C
h
iề
u
c
ao
m
ấp
m
ô
(
cm
)
Hình 2.13. Kết quả đo mấp mô mặt đường quốc lộ 1A (đoạn 2)
Chiều dài đường (m)
C
h
iề
u
c
ao
m
ấp
m
ô
(c
m
)
Hình 2.14. Kết quả đo mấp mô đã qua xử lý (đoạn 2).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 63 -----
Chương 3
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SIMULINK-MATLAB 7.0 ĐỂ KHẢO SÁT
DAO ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ
3.1. Sơ đồ mô phỏng dao động của động cơ
3.1.1. Sơ đồ mô phỏng tổng thể
Dựa vào hệ phương trình vi phân mô tả dao động của động cơ đốt trong
đã được trình bày ở chương 2. Dưới đây là sơ đồ mô phỏng tổng quát dao
động động cơ đốt trong:
Hình 3.1. Sơ đồ mô phỏng tổng thể dao động động cơ.
Động cơ
Thân xe
Đường
Cầu xe
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 64 -----
3.1.2. Sơ đồ các khối chức năng
a. Khối kích động mặt đường:
Khối này mô tả hàm kích động của mặt đường lấy tín hiệu đầu vào là
bộ số liệu đo trên đoạn đường quốc lộ 1A và đầu ra hàm kích động các bánh
xe trên các cầu:
b, Khối các lực của lốp xe phía trước:
Khối này lấy tín hiệu vào là các toạ độ
PTPT qq 1111 ,,,
(dao động của cầu
trước và kích động của mặt đường) sau đó các tín hiệu này sẽ được đưa đến
các khối chức năng tương ứng với lốp trước bên trái và bên phải. Tín hiệu ra
là lực sinh ra do phản ứng của các lốp trước.
Hình 3.2. Sơ đồ mô tả khối kích động mặt đường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 65 -----
Hình 3.3. Sơ đồ mô tả khối các lực lốp xe trước trái và phải.
c, Khối các lực của lốp xe phía sau.
Khối này lấy tín hiệu vào là các toạ độ
PTPT qq 2222 ,,,
(dao động của
cầu sau và kích động của mặt đường lên bánh sau) sau đó các tín hiệu này sẽ
được đưa đến các khối chức năng tương ứng với lốp sau bên trái và bên
phải.Tín hiệu ra là lực sinh ra do phản ứng của các lốp sau.
Hình 3.4. Sơ đồ mô tả khối các lực lốp xe sau trái và phải.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 66 -----
d, Khối mô tả các chuyển vị của khối lượng không được treo
Khối này lấy các tín hiệu vào là các lực các lực của hệ thống treo và
các lực của lốp xe cầu trước và sau, tín hiệu ra là các chuyển vị của khối
lượng không được treo:
Hình 3.5. Mô tả các chuyển vị của khối lượng không được treo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 67 -----
e, Khối mô tả các lực hệ thống treo trước:
Khối này lấy tín hiệu vào là các chuyển vị của các khối lượng không
được treo trước và vỏ xe, tín hiệu ra là các lực hệ thống treo trước:
Hình 3.6. Sơ đồ các lực tác dụng của hệ thống treo phía trước
Hình 3.7. Sơ đồ mô tả đặc tính phi tuyến của hệ số cản giảm chấn của
hệ thống treo phía trước.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 68 -----
f, Khối mô tả các lực hệ thống treo sau:
Khối này lấy tín hiệu vào là các chuyển vị của các khối lượng không
được treo sau và vỏ xe, tín hiệu ra là các lực hệ thống treo sau:
Hình 3.8. Sơ đồ các lực tác dụng của hệ thống treo phía sau
Hình 3.9. Sơ đồ mô tả đặc tính phi tuyến của hệ số cản giảm chấn của
hệ thống treo phía sau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 69 -----
i, Khối mô tả vỏ xe:
Khối này lấy tín hiệu vào là các lực của hệ thống treo và các lực hệ
thống treo của động cơ, tín hiệu ra là các chuyển vị của thân xe:
Hình 3.10. Sơ đồ khối mô tả khối vỏ xe
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 70 -----
k, Khối các lực của hệ thống treo động cơ:
Khối này lấy tín hiệu vào là các chuyển vị của vỏ xe và động cơ, tín
hiệu ra là các lực của hệ thống treo động cơ:
Hình 3.11. Sơ đồ khối các lực hệ thống treo của động cơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 71 -----
l, Khối mô tả động cơ:
Khối này lấy tín hiệu vào từ các lực tác dụng lên động, tín hiệu ra là các
chuyển vị của động cơ:
Hình 3.12. Sơ đồ khối mô tả các chuyển vị của động cơ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 72 -----
3.2. Thông số mô phỏng
Trên cơ sở mô phỏng dao động động của cơ xe ô tô du lịch hai cầu đã
được trình bày ở phần trên. Tác giả tiến hành mô phỏng với xe cụ thể, do điều
kiện thời gian có hạn chúng tác giả chọn bộ thông số kĩ thuật của xe minibus 8
chỗ ngồi MEFA5-LAVI-304N sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam
Bảng 3.1. Các thông số kỹ thuật của xe minibus 8 chỗ ngồi MEFA5-
LAVI-304:
TT Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
1 Khối lượng không được treo cầu trước
trước trái
m1T kg 40
2 Khối lượng không được treo cầu trước
trước phải
m1P kg 40
3 Khối lượng không được treo cầu sau
trái
m2T kg 50
4 Khối lượng không được treo cầu sau
phải
m2T kg 50
5 Khối lượng được treo của xe (không
tính khối lượng của động cơ) khi đầy
tải
M kg 1205
6 Khối lượng động cơ Mdc kg 350
7 Mô men quán tính khối lượng được
treo đối với trục quay Y
Jx Nms
2
2567,6
8 Mô men quán tính khối lượng được
treo đối với trục quay X
Jy Nms
2
2125,6
9 Mô men quán tính khối lượng động cơ Jdcx Nms
2
144,5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 73 -----
đối với trục quay Y1
10 Mô men quán tính khối lượng động cơ
với trục quay X1
Jdcy Nms
2
1018,1
11 Chiều rộng của động cơ tính vị trí bắt
2 bu lông
Bdc m 1,08
12 Chiều dài của động cơ tính vị trí bắt 2
bu lông
Ldc m 0,78
13 Chiều dài cơ sở L m 2,35
14 Vết bánh xe trước Bt m 1,28
15 Vết bánh xe sau Bs m 1,29
16 Khoảng cách trọng tâm a a m 1,292
17 Khoảng cách trọng tâm b b m 1058
18 Độ cứng nhíp trước C1 N/m 21931x2
19 Độ cứng nhíp sau C2 N/m 26446x2
20 Hệ số cản giảm chấn treo trước K1 Nm/s 865x2
21 Hệ số cản giảm chấn treo sau K2 Nm/s 1050x2
22 Độ cứng lốp trước CL1 N/m 142000x2
23 Độ cứng lốp sau CL2 N/m 260000x2
24 Hệ số cản giảm chấn lốp trước KL1 Nm/s 1211x2
25 Hệ số cản giảm chấn lốp sau KL1 Nm/s 1524x2
26 Hệ số cản của giảm chấn quá trình nén
nhẹ hệ thống treo phía trước
Knn1 Nm/s 432
27 Hệ số cản của giảm chấn quá trình nén
mạnh hệ thống treo phía trước
Knm1 Nm/s 302
28 Hệ số cản của giảm chấn quá trình trả
nhẹ hệ thống treo phía trước
Ktn1 Nm/s 1297
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 74 -----
29 Hệ số cản của giảm chấn quá trình trả
mạnh hệ thống treo phía trước
Ktm1 Nm/s 908
30 Hệ số cản của giảm chấn quá trình nén
nhẹ hệ thống treo phía trước
Knn2 Nm/s 525
31 Hệ số cản của giảm chấn quá trình nén
mạnh hệ thống treo phía trước
Knm2 Nm/s 210
32 Hệ số cản của giảm chấn quá trình trả
nhẹ hệ thống treo phía sau
Ktn2 Nm/s 1575
33 Hệ số cản của giảm chấn quá trình trả
mạnh hệ thống treo phía sau
Ktm2 Nm/s 630
34 Trọng lượng đặt lên cầu trước khi đầy
tải
G1 KG 700
35 Trọng lượng đặt lên cầu trước khi đầy
tải
G1 KG 855
- Thông số mặt đường đã được chọn phần trên.
3.3. Một số kết quả đánh giá
Với các số liệu mô phỏng đã được trình bày ở phần trên tác giả tiến
hành mô phỏng và đưa ra một số kết quả dưới đây:
3.3.1. Lực của hệ thống treo tác dụng lên vỏ xe:
a, Trường hợp 1:
Các vị trí lắp động cơ vị trí vỏ xe được đặc trưng bởi các đệm đàn hồi
trong trường hợp này đệm đàn hồi vừa có đàn hồi vừa có tác dụng dập tắt dao
động, độ cứng và hệ số cản của giảm chấn ở các vị trí lần lượt: Cdc1=7130
N/m; Cdc2=7300N/m; Cdc3=7300N/m; Cdc4=7130N/m; Kdc1=713Nm/s;
Kdc2=730Nm/s; Kdc3=730Nm/s; Kdc4=713Nm/s:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 75 -----
b, Trường hợp 2:
Trường hợp này coi các vị trí lắp ráp động cơ với vỏ xe đệm đàn hồi
trong trường hợp này chỉ có tác dụng đàn hồi không các tác dụng dập tắt dao
động, các độ cứng bộ phận đàn hồi ở vị trí lắp ráp Cdc1=7130 N/m; Cdc2=7300;
Cdc3=7300N/m; Cdc4=7130N/m; Trường hợp này hệ số cản ở các vị trí lắp ráp
coi như Kdc1=0Nm/s; Kdc2=0Nm/s; Kdc3=0Nm/s; Kdc4=0Nm/s:
L
ự
c
tá
c
d
ụ
n
g
l
ên
v
ỏ
x
e
ở
v
ị
tr
í
B
L
1
(N
)
L
ự
c
tá
c
d
ụ
n
g
l
ên
v
ỏ
x
e
ở
v
ị
tr
í
B
L
2
(
N
)
Thời gian t(s) Thời gian t(s)
Thời gian t(s)
Thời gian t(s)
L
ự
c
tá
c
d
ụ
n
g
l
ên
v
ỏ
x
e
ở
v
ị
tr
í
B
L
3
(N
)
L
ự
c
tá
c
d
ụ
n
g
l
ên
v
ỏ
x
e
ở
v
ị
tr
í
B
L
4
(N
)
Hình 3.13. Lực tác dụng lên vỏ xe ở các vị trí bắt bu lông động cơ ở
trường hợp vị trí lắp ráp động cơ và vỏ xe coi như đệm đàn hồi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 76 -----
* Nhận xét: Dựa vào kết quả hình 3 và hình 3 ta thấy ở trường hệ Kdc=0
thời gian dập tắt dao động trễ hơn. Trường hợp này không có lợi cho độ êm
chuyển động của ô tô.
c, Trường hợp 3:
Trường hợp này coi các vị trí lắp ráp động cơ với vỏ xe có độ cứng
tăng gấp 5 lần so với trường hợp 2, các độ cứng bộ phận đàn hồi ở vị trí lắp
ráp Cdc1=7130 x5N/m; Cdc2=7300x5; Cdc3=7300x5N/m; Cdc4=7130x5N/m;
Thời gian t(s)
Thời gian t(s)
L
ự
c
tá
c
d
ụ
n
g
l
ên
v
ỏ
x
e
ở
v
ị
tr
í
B
L
1
(N
)
L
ự
c
tá
c
d
ụ
n
g
l
ên
v
ỏ
x
e
ở
v
ị
tr
í
B
L
2
(N
)
Thời gian t(s) Thời gian t(s)
L
ự
c
tá
c
d
ụ
n
g
l
ên
v
ỏ
x
e
ở
v
ị
tr
í
B
L
3
(N
)
L
ự
c
tá
c
d
ụ
n
g
l
ên
v
ỏ
x
e
ở
v
ị
tr
í
B
L
4
(N
)
Hình 3.14.Lực tác dụng lên vỏ xe ở các vị trí bắt bu lông động cơ ở trường
hợp vị trí lắp ráp động cơ và vỏ xe coi như đệm đàn hồi chỉ đặc trưng Cdc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 77 -----
Trường hợp này hệ số cản ở các vị trí lắp ráp coi như Kdc1=0Nm/s;
Kdc2=0Nm/s; Kdc3=0Nm/s; Kdc4=0Nm/s:
* Nhận xét: Trường hợp tăng độ cứng ở các vị trí lắp ráp động cơ vào
vỏ xe lên 5 lần chúng ta có thể coi động cơ được găn cứng vỏ xe. Lực tác
dụng lên vỏ xe lớn và không co khả năng dập tắt dao động. Trường hợp này
ảnh hưởng xấu đến độ êm dịu chuyển động của ô tô.
L
ự
c
tá
c
d
ụ
n
g
l
ên
v
ỏ
x
e
ở
v
ị
tr
í
B
L
1
(N
)
L
ự
c
tá
c
d
ụ
n
g
l
ên
v
ỏ
x
e
ở
v
ị
tr
í
B
L
2
(N
)
Thời gian t(s)
Thời gian t(s)
L
ự
c
tá
c
d
ụ
n
g
l
ên
v
ỏ
x
e
ở
v
ị
tr
í
B
L
3
(N
)
L
ự
c
tá
c
d
ụ
n
g
l
ên
v
ỏ
x
e
ở
v
ị
tr
í
B
L
4
(N
)
Thời gian t(s) Thời gian t(s)
Hình 3.15. Lực tác dụng lên vỏ xe ở các vị trí bắt bu lông động cơ ở trường hợp
vị trí lắp ráp động cơ và vỏ xe coi như đệm đàn hồi chỉ đặc trưng Cdc tăng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 78 -----
3.3.2. Các chuyển vị và gia tốc theo phương thẳng đứng của thân xe
a, Trường hợp 1:
Các vị trí lắp động cơ vị trí vỏ xe được đặc trưng bởi các đệm đàn hồi
trong trường hợp này đệm đàn hồi vừa có đàn hồi vừa có tác dụng dập tắt dao
động, độ cứng và hệ số cản của giảm chấn ở các vị trí lần lượt: Cdc1=7130
N/m; Cdc2=7300 N/m; Cdc3=7300N/m; Cdc4=7130N/m; Kdc1=713Nm/s;
Kdc2=730Nm/s; Kdc3=730Nm/s; Kdc4=713Nm/s, ảnh hưởng như thế nào đến
các chuyển vị và gia tốc theo phương thẳng đứng của thân xe:
C
h
u
y
ển
v
ị
t
h
eo
p
h
ư
ơ
n
g
t
h
ă
n
g
đ
ứ
n
g
z
(m
)
C
h
u
y
ển
v
ị
x
o
a
y
n
g
a
n
g
t
h
â
n
x
e
(r
a
d
)
Thời gian t(s) Thời gian t(s)
C
h
u
y
ển
v
ị
x
o
a
y
d
ọ
c
th
â
n
x
e
(r
a
d
)
G
ia
t
ố
c
th
eo
p
h
ư
ơ
n
g
t
h
ă
n
g
đ
ứ
n
g
z
(m
/s
2
)
Thời gian t(s) Thời gian t(s)
Hình 3.16.Chuyển vị và gia tốc theo phương thẳng đứng ở vị trí trọng
tâm xe ở trường hợp vị trí lắp ráp động cơ và vỏ xe coi như đệm đàn
hồi chỉ đặc trưng Cdc và Kdc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 79 -----
Nhận xét: trong trường hợp này thỏa mãn với yêu cầu êm dịu chuyển
động của ô tô.
b, Trường hợp 2:
Trường hợp này coi các vị trí lắp ráp động cơ với vỏ xe đệm đàn hồi
trong trường hợp này chỉ có tác dụng đàn hồi không các tác dụng dập tắt dao
động, các độ cứng bộ phận đàn hồi ở vị trí lắp ráp Cdc1=7130 N/m;
Cdc2=7300N/m; Cdc3=7300N/m; Cdc4=7130N/m; Trường hợp này hệ số cản ở
các vị trí lắp ráp coi như Kdc1=0Nm/s; Kdc2=0Nm/s; Kdc3=0Nm/s; Kdc4=0Nm/s,
ảnh hưởng như thế nào đến các chuyển vị và gia tốc theo phương thẳng đứng
của thân xe:
C
h
u
y
ển
v
ị
t
h
eo
p
h
ư
ơ
n
g
t
h
ă
n
g
đ
ứ
n
g
z
(m
)
C
h
u
y
ển
v
ị
x
o
a
y
n
g
a
n
g
t
h
â
n
x
e
(r
a
d
)
Thời gian t(s)
Thời gian t(s)
C
h
u
y
ển
v
ị
x
o
a
y
d
ọ
c
th
â
n
x
e
(r
a
d
)
G
ia
t
ố
c
th
eo
p
h
ư
ơ
n
g
t
h
ă
n
g
đ
ứ
n
g
z
(m
/s
2
)
Thời gian t(s) Thời gian t(s)
Hình 3.17.Chuyển vị và gia tốc theo phương thẳng đứng ở vị trí trọng tâm xe
ở trường hợp vị trí lắp ráp động cơ và vỏ xe coi như đệm đàn hồi chỉ đặc
trưng Cdc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 80 -----
* Nhận xét: Dựa vào kết quả hình 3 và hình 3 ta thấy ở trường hệ
Kdc=0 thời gian dập tắt dao động trễ hơn. Trường hợp này không có lợi cho độ
êm chuyển động của ô tô.
c, Trường hợp 3:
Trường hợp này coi các vị trí lắp ráp động cơ với vỏ xe có độ cứng
tăng gấp 5 lần so với trường hợp 2, các độ cứng bộ phận đàn hồi ở vị trí lắp
ráp Cdc1=7130 x5N/m; Cdc2=7300x5; Cdc3=7300x5N/m; Cdc4=7130x5N/m;
Trường hợp này hệ số cản ở các vị trí lắp ráp coi như Kdc1=0Nm/s;
Kdc2=0Nm/s; Kdc3=0Nm/s; Kdc4=0Nm/s ảnh hưởng như thế nào đến các
chuyển vị và gia tốc theo phương thẳng đứng của thân xe:
* Nhận xét: Trường hợp tăng độ cứng ở các vị trí lắp ráp động cơ lên
vỏ xe tăng lên 5 dựa vào hình vẽ ta thấy khi lắp cứng động cơ vào vỏ xe ảnh
C
h
u
y
ển
v
ị
t
h
eo
p
h
ư
ơ
n
g
t
h
ă
n
g
đ
ứ
n
g
z
(m
)
Thời gian t(s)
C
h
u
y
ển
v
ị
x
o
a
y
d
ọ
c
th
â
n
x
e
(r
a
d
)
Thời gian t(s)
Hình 3.18.Chuyển vị và gia tốc theo phương thẳng đứng ở vị trí trọng tâm thân xe ở
trường hợp vị trí lắp ráp động cơ và vỏ xe coi như đệm đàn hồi chỉ đặc trưng Cdc
tăng.
G
ia
t
ố
c
th
eo
p
h
ư
ơ
n
g
t
h
ă
n
g
đ
ứ
n
g
z
(m
/s
2
)
Thời gian t(s)
C
h
u
y
ển
v
ị
x
o
a
y
n
g
a
n
g
t
h
â
n
x
e
(r
a
d
)
Thời gian t(s)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 81 -----
hưởng rất xâu không những độ êm dịu chuyển động của ô tô mà còn ảnh
hưởng xấu đến ổn định hướng chuyển động của ô tô.
3.3.3. Khảo sát thông số dao động của động cơ đến độ êm dịu chuyển
động
Như phần trên trình bày các vị trí lắp ráp của động cơ với vỏ xe được
đặc trưng bởi các đệm đàn hồi. Do vậy thông số kết cấu các đệm đàn hồi được
đặc trưng bởi độ cứng và hệ số cản, các thông số ảnh hưởng rất nhiều đến độ
êm dịu chuyển động của ô tô:
- Độ cứng của đệm đàn hồi ở vị trí lắp ráp động cơ Cdc
- Hệ số cản của đệm đàn hồi ở vị trí lắp ráp động động cơ Kdc
a, ảnh hưởng của độ cứng Cdc
Để khảo sát ảnh hưởng của độ cứng đến Cdc ở các vị trí lắp ráp ảnh
hưởng đến độ ệm dịu chuyển động của ô tô thông qua chỉ tiêu đánh giá là độ
lệch quân phương gia tốc theo phương thẳng đứng khi hệ số cản Kdc bằng các
hằng số.
Khảo sát Cdc thay đổi trong khoảng Cdc=[5000 8000 12000 14000
18000] N/s, trong 3 trường hợp Kdc= const:
+ Kdc=800Ns/m;
+ Kdc=1000Ns/m;
+Kdc=1200 Ns/m.
Độ cứng Ccd (N/m)
Đ
ộ
l
ệc
h
q
u
â
n
p
h
ư
ơ
n
g
g
ia
t
ố
c
Z
c(
m
/s
2
)
Hình 3.19. Độ lêch quân phương gia tốc theo phương thẳng đứng khi
Cdc thay đổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 82 -----
* Nhận xét:
Nhìn vào kết quả dạng đồ thị hình chúng ta có thể đưa ra một số nhận
xét sau:
- Khi tăng độ cứng của đệm đàn hồi thì độ lệch quân phương gia tốc
theo phương thẳng đứng cũng tăng lên. Để đảm bảo được chỉ tiêu êm dịu
chuyển động của ô tô thì độ cứng của đệm đàn hồi Cdc≤18000N/s khi hệ số
cản Kdc≤1200Ns/m.
+ Khi độ cứng Cdc≤1400N/s khi hệ số cản Kdc≤1200Ns/m thì đảm bảo
được tối ưu độ êm dịu chuyển ô tô, tuy nhiên độ cứng vững của mối lắp giữa
động cơ và vỏ xe thấp.
+ Khi độ cứng 14000N/s<Cdc≤18000N/s khi hệ số cản Kdc≤1200Ns/m
thì vừa đảm bảo được độ êm dịu chuyển động cơ và độ cứng của mối lắp giữa
động cơ và vỏ xe.
- Khi tăng hệ số cản của đệm đàn hồi trong 3 trường hợp:
Kdc=800Ns/m; Kdc=1000Ns/m;Kdc=1200 Ns/m thì độ độ lệch quân phương
gia tốc theo phương thẳng đứng cũng tăng lên, do lực tác dụng từ động cơ
xuống vỏ xe tăng lên ảnh hưởng xấu đến độ êm dịu chuyển động của ô tô,
cũng như ổn định hưởng chuyển động của ô tô.
b, Khảo sát ảnh hưởng hệ số cản của giảm chấn Kdc
Để khảo sát ảnh hưởng của hệ số cản của đệm đàn hồi Kdc ở các vị trí
lắp ráp ảnh hưởng đến độ ệm dịu chuyển động của ô tô thông qua chỉ tiêu
đánh giá là độ lệch quân phương gia tốc theo phương thẳng đứng khi hệ số
cản Cdc bằng các hằng số.
Khảo sát Kdc thay đổi trong khoảng Kdc=[600 1000 1400 1800 2200]
Ns/m, trong 3 trường hợp Kdc= const:
+ Cdc=10000Ns/m;
+ Cdc=14000Ns/m;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 83 -----
+ Cdc=18000 Ns/m.
Nhận xét:
- Khi tăng hệ số cản của đệm đàn hồi thì độ lệch quân phương gia tốc theo
phương thẳng đứng cũng tăng lên. Để đảm bảo được chỉ tiêu êm dịu chuyển động
của ô tô thì hệ số cản của đệm đàn hồi Kdc≤1400Ns/m khi hệ số cản Cdc-
≤18000N/m.
+ Khi hệ số Kdc≤1000Ns/m khi hệ số cản Cdc≤18000N/m thì đảm bảo
được tối ưu độ êm dịu chuyển ô tô.
+ Khi độ cứng 1000N/s<Kdc1400N/s khi hệ số cản Cdc≤18000Ns/m cũng
đảm bào chỉ tiêu êm dịu, tuy nhiên khi xe vào các địa hình có tình trạng mặt
đường xấu thì rất dễ vượt chỉ tiêu của độ êm dịu chuyển động.
Hệ số cản của động cơ Kcd (Ns/m)
Đ
ộ
l
ệc
h
q
u
â
n
p
h
ư
ơ
n
g
g
ia
t
ố
c
Z
c(
m
/s
2
)
Hình 3.20. Độ lêch quân phương gia tốc theo phương thẳng đứng khi
Kdc thay đổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 84 -----
- Khi tăng hệ số cản của đệm đàn hồi trong 3 trường hợp:
Cdc=10000N/m; Cdc=14000N/m;Cdc=18000 N/m thì độ độ lệch quân phương gia
tốc theo phương thẳng đứng cũng tăng lên do lực tác dụng từ động cơ xuống vỏ
xe tăng lên ảnh hưởng xấu đến độ êm dịu chuyển động của ô tô, cũng như ổn định
hưởng chuyển động của ô tô.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 85 -----
Chương 4
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1.KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu, với sự nỗ lực của bản thân được sự
hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Lê Quốc Phong cùng với sự giúp đỡ của
các thầy trong Khoa Cơ khí, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái
Nguyên cùng với sự động viên kích lệ của bạn bè, đồng nghiệp tác giả bản
luận án đã hoàn thành cơ bản nội dung của đề tài. Luận án đã đạt được một số
kết quả sau đây:
- Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá độ êm dịu chuyển động của ôtô nói
chung và chuyển động của động cơ đốt trong nói riêng trong điều kiện đường
xá Việt Nam, phù hợp với người Việt Nam.
- Xây dựng mô hình dao động động cơ xe du lịch lắp ráp tại Việt Nam.
- Thiết lập hệ phương vi phân mô tả dao động của động cơ xe du lịch
lắp ráp tại Việt Nam.
- Đề cập đặc tính phi tuyết của hệ thống treo, lốp xe ảnh hưởng đến độ
êm dịu chuyển động của ô tô.
- Ứng dụng thành công kết quả đo mấp mô mặt đường quốc lộ 1A Hà
Nội – Lạng Sơn vào bài toán dao động động cơ.
- Giải hệ phương trình vi phân dao động bằng phần mềm Matlab Simulink
7.0.
- Nghiên cứu và đề xuất bộ thông số kết cấu đệm đàn hồi ở một số vị
trí theo quan điểm êm dịu.
Với các kết quả thu trong luận văn đã thể hiện một cách cơ bản tác
động qua lại trong mối quan hệ động học “Đường - Xe - Người”.
Tuy nhiên, bên cạnh đó luận án còn một số hạn chế dưới đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 86 -----
- Trong mô hình dao động chưa xét đến thanh ổn định ngang vào
bài toán dao động.
- Chưa có điều kiện kinh tế cũng như thời gian để thí nghiệm thực tế
để kiểm chứng mô hình dao động.
Qua đây tác giả cũng mạnh dạn đưa ra một số đề xuất cho hướng
nghiên cứu tiếp theo như sau:
- Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá dao động của động cơ đốt trong
và hệ thống lắp sát với thực tế hơn.
- Nghiên cứu mô hình dao động động cơ xe dụng lịch với mô hình thực tế
hơn.
- Thí nghiệm thực tế để kiểm chứng tính đúng đắn của mô hình dao
động.
4.2. KIẾN NGHỊ
Mô phỏng dao động của động cơ đốt trong và xem xét ảnh hưởng của
nó lên độ êm dịu chuyển động của ô tô du lịch là lĩnh vực không mới nhưng
mang ý nghĩa thiết thực. Từ quá trình mô phỏng dao động của động cơ và
xem xét đến ảnh hưởng của nó lên dao động của ô tô, để từ đó có được biện
pháp tối ưu nhất trong quá trình lắp ráp, nhằm tăng chất lượng của sản phẩm,
đảm bảo sức khoẻ của người sử dụng.
Vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô của Việt Nam cần có
sự đầu tư thích đáng cho các hoạt động nghiên cứu, đánh giá, khái thác và ứng
dụng của việc mô phỏng dao động của động cơ. Đẩy mạnh nghiên cứu, phát
triển công nghệ nhằm tăng chất lượng cũng như thương hiệu của các loại xe ô
tô sản xuất tại Việt Nam, mang thương hiệu Việt Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 87 -----
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Cẩn và Một số tác giả khác (1998), Lý Thuyết ôtô máy
kéo, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Hữu Nam (2004), Thí nghiệm ôtô, NXB
Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Vũ Đức Lập (1994), Dao động ôtô quân sự , Học viện kỹ thuật quân
sự, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Khang (1998), Dao động kỹ thuật, NXB Khoa học Kỹ
thuật, Hà Nội.
5. Trần Văn Nghĩa (2004), Tin học trong thiết cơ khí, NXB Giáo Dục,
Hà Nội.
6. Đặng Việt Hà (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số kết cấu
và điều kiện làm việc của ôtô đến độ êm dịu chuyển động, Luận văn thạc sỹ
kỹ thuật, Trường ĐHBK Hà Nội, Hà Nội.
7. Trịnh Minh Hoàng (2002), Khảo sát dao động xe tải hai cầu dưới
kích động ngẫu nhiên của mặt đường, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường
ĐHBK Hà Nội, Hà Nội.
8. Võ Hường (2004), Nghiên cứu hoàn thiện mô hình khảo sát dao
động ôtô tải nhiều cầu, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường ĐHBK Hà Nội, Hà
Nội.
9. Lưu Văn Tuấn (1994), Nghiên cứu dao động xe ca Ba- Đình trên cơ
sở đề xuất các biện pháp nâng cao độ êm dịu chuyên động, Luận án tiến sỹ kỹ
thuật, Trường ĐHBK Hà Nội, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Trà (2004), Nghiên cứu hệ thống treo có điều khiển để
nâng cao chất lượng êm dịu chuyển động của ôtô, Luận án tiến sỹ kỹ thuật,
Học viện kỹ thuật quân sự Hà Nội, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
----- 88 -----
11. Đào Mạnh Hùng (2005), Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp bộ về
nghiên cứu ảnh hưởng của biên dạng đường đến tải trọng tác dụng lên ôtô tại
quốc lộ 1A đoạn Hà Nội-Lạng Sơn, Trường ĐHGTVT Hà Nội, Hà Nội,
12. Lê Văn Quỳnh(2006), Nghiên cứu dao động ghế ngồi xe khách sản
xuất tại Việt Nam, , Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường ĐHBK Hà Nội, Hà
Nội.
13. Adian Biran - Moshe Briener, Matlab for Engineers, Addison-
Wesley Publishing Company Inc, 1995.
14. J.Y.Wong (1998), Theory of ground vehicle, A wiley-interscience
publication John wiley & Sons, New York.
15. Nguyen Van Tan, Luu Van Tuan, Vo Van Huong (2002), Effect of
dynamics paramaters on objective functions in the problems of automotive
dynamics, International conference on automotive technology (ICAT), VSAE
ICAT 2002, 1/4-4/4.
16. Dao Manh Hung, Nguyen Van Bang (2002), The equipment and the
measuring autoroad roughness, International conference on automotive
technology (ICAT), VSAE ICAT 2002, 1/4-4/4, VSAE- ICAT 2002, 1/4-
4/4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sinhviensonadezi_com_mo_phong_dao_dong_cua_dong_co_dot_trong_va_xem_xet_anh_huong_cua_no_len_do_em_diu_chuyen_dong_cua_o_to_du_lich_7837.pdf