Ứng dụng phương pháp địa chấn trong tìm kiếm thăm dò dầu khí
LỜI NÓI ĐẦU Tài nguyên dầu khí là một nguồn năng lượng vô cùng quan trọng phục vụ cho cuộc sống của của con người. Do vậy đối với mỗi quốc gia nó chính là nguồn tài nguyên quí giá cần phải được khai thác một cách hợp lý và không ngừng mở rộng tìm kiếm thăm dò nhằm đem lại lợi ích phát triển kinh tế. Phương pháp chủ yếu hiện nay để phục vụ cho mục đích tìm kiếm thăm dò dầu khí là phương pháp thăm dò địa chấn. Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề nên em đã chọn để tài: “Ứng dụng phương pháp địa chấn trong tìm kiếm thăm dò dầu khí”. Nội dung đề tài bao gồm: Phần một: Cơ sở lý thuyết thăm dò địa chấn Chương I: Mở đầu Chương II: Những khái niệm cơ bản Chương III: Giai đoạn ghi thu tài liệu Chương IV: Xử lý tài liệu địa chấn Chương V: Minh giải tài liệu địa chấn Phần hai: Ứng dụng phương pháp địa chấn trong tìm kiếm thăm dò dầu khí Chương VI: Ứng dụng của phương pháp địa chấn tìm kiếm thăm dò các loại bẫy chứa dầu khí Chương VII: Phát hiện trực tiếp vỉa dầu khí trên lát cắt địa chấn Mục đích của đề tài: Là trình bày những vấn đề cơ bản của phương pháp thăm dò địa chấn, đồng thời cũng nêu những ứng dụng thực tế của phương pháp để phục vụ cho tìm kiếm thăm dò dầu khí. Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp tài liệu, thu thập các thông tin trên mạng. Trong mỗi phần trình bày dựa trên tổng hợp từ nhiều tài nguồn tài liệu khác nhau nên không tránh khỏi những sai sót kính mong sự góp ý chân thành của quí thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn thầy Th.S Phan Văn Kông đã tận tình giúp đở em để hoàn thành khóa luận này. MỤC LỤC PHẦN MỘT CƠ SỞ LÝ THUYẾT THĂM DÒ ĐỊA CHẤN CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1. GIỚI THIỆU 2 2. VAI TRÒ CỦA ĐỊA CHẤN TRONG THĂM DÒ DẦU KHÍ 5 3. LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI 3.1. Tổng quan 7 3.2. Biến dạng (Strains) 7 3.3. Ứng Suất (Stress) 7 3.4. Môi trường đàn hồi 8 3.5. Sóng đàn hồi 9 CHƯƠNG II: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. NGUYÊN LÝ HUYGHEN 10 2. SÓNG PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ 11 3. SÓNG P VÀ SÓNG S 13 4. HỆ SỐ PHẢN XẠ VÀ HỆ SỐ TRUYỀN QUA 4.1. Hệ số phản xạ 16 4.2. Hệ số truyền qua 21 5. SÓNG TÁN XẠ 22 6. SÓNG PHẢN XẠ NHIỀU LẦN 24 7. NHIỄU ĐỊA CHẤN 7.1. Nhiễu liên kết và nhiễu không liên kết 29 7.2. Các phương pháp làm giảm nhiễu 31 CHƯƠNG III: GIAI ĐOẠN GHI THU TÀI LIỆU 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1.1. Chương trình làm việc 33 1.2. Sự cho phép hay xin phép 33 1.3 Bố trí tuyến hay việc phóng tuyến 34 1.4. Khoan các lỗ khoan nổ 34 1.5 Ghi thu tài liệu 34 2. THU NỔ ĐỊA CHẤN TRÊN ĐẤT LIỀN 2.1. Nguồn phát sóng địa chấn 2.1.1. Nguồn gây nổ 35 2.1.2. Nguồn không nổ 38 2.2. Máy thu 40 2.3. Hệ thống quan sát sóng phản xạ trên đất liền 2.3.1. Các hệ thống quan sát 41 2.3.2. Chọn các thông số của hệ thống quan sát 44 2.3.3. Ghép nhóm máy thu hoặc nhóm nguồn nổ 45 2.3.4. Phân tích nhiễu 46 2.3.5. Máy khuyếch đại 46 3. THU NỔ TRÊN ĐẤT LIỀN 3.1. Nguồn nổ trên biển 3.1.1. Nổ mìn 47 3.1.2. Súng khí 47 3.1.3. Súng hới nước 49 3.1.4. Súng nước 49 3.2. Máy thu sóng trên biển 51 3.3. Hệ thống quan sát địa chấn trên biển 52 CHƯƠNG IV: XỬ LÝ TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN 1. CÁC GIAI ĐOẠN XỬ LÝ BAN ĐẦU 55 2. TIỀN XỬ LÝ 2.1. Ghi tương tự và ghi số 56 2.2. Sắp xếp các băng ghi thực địa 58 3. LOẠI BỎ SÓNG ĐẾN MÁY THU ĐẦU TIÊN 58 4. SẮP XẾP CMP 59 5. HIỆU CHỈNH MỞ RỘNG HÌNH HỌC 61 6. HIỆU CHỈNH PHA 63 7. HIỆU CHỈNH MẶT DATUM 64 8. HIỆU CHỈNH SÓNG PHẢN XẠ NHIỀU LẦN TỪ ĐÁY BIỂN 66 9. LỌC 9.1. Khái niệm bộ lọc và những nguyên lý chung 67 9.2. Các hệ thống lọc 70 10. GIẢI CHẬP-LỌC NGƯỢC 10.1. Giới thiệu 71 10.2. Hình dạng sóng con 72 10.3. Khái niệm cơ bản giải tích chập 10.3.1. Tích chập 74 10.3.2. Hàm tương quan và tự tương quan 75 10.3.3. Cơ sở lý thuyết của giải tích chập 77 11. HIỆU CHỈNH ĐỘNG 78 12. CỘNG SÓNG ĐIỂM GIỮA CHUNG 82 13. DỊCH CHUYỂN ĐỊA CHẤN 13.1. Khái niệm chung 82 13.2. Phương pháp dịch chuyển địa chấn 13.2.1. Phương pháp dịch chuyển hình học 84 13.2.2. Phương pháp dịch chuyển bằng cách làm sụp đổ đường cong tán xạ (Diffraction collapse) 85 14. TRÌNH BÀY CUỐI CÙNG MẶT CẮT ĐỊA CHẤN 14.1. Chọn tỉ lệ hiển thị cho mặt cắt địa chấn 87 14.2. Các dạng hiển thị mặt cắt địa chấn 87 CHƯƠNG V: MINH GIẢI TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN 1. NHIỆM VỤ MINH GIẢI TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN 90 2. NHỮNG QUAN NIỆM CƠ SỞ CHO MINH GIẢI 2.1. Đặc trưng hiển nhiên của tài liệu địa chấn 91 2.2. Tầng địa chất 91 2.3. Minh giải chi tiết tài liệu phản xạ 92 2.4. Tiêu chuẩn chọn tầng đánh dấu 93 3. CÁCH MINH GIẢI TRÊN MẶT CẮT ĐỊA CHẤN 94 4. CÁC CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT THỂ HIỆN TRÊN MẶT CẮT ĐỊA CHẤN 4.1. Bất chỉnh hợp 95 4.2. Các kênh xói mòn 97 4.3. Đứt gãy 98 4.4. Am tiêu 100 4.5. Vòm muối 102 5. VÀI NÉT VỀ ĐỊA CHẤN ĐỊA TẦNG 102 6. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 104 PHẦN HAI ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN TRONG TÌM KIẾM-THĂM DÒ DẦU KHÍ CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN TÌM KIẾM-THĂM DÒ CÁC LOẠI BẪY CHỨA DẦU KHÍ 1. TÌM KIẾM THĂM DÒ CÁC BẪY ĐỨT GÃY 106 2. TÌM KIẾM-THĂM DÒ CÁC LOẠI BẪY LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC VÒM MUỐI 114 3. THĂM DÒ TÌM KIẾM CÁC CẤU TRÚC KHỐI NHÔ CỦA SÉT 121 CHƯƠNG VII: PHÁT HIỆN TRỰC TIẾP VỈA DẦU KHÍ TRÊN LÁT CẮT ĐỊA CHẤN 1. ĐIỂM PHẲNG NGANG 125 2. ĐIỂM SÁNG 127 3. ĐIỂM MỜ 129 4. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CẤU TRÚC VÀ ĐẶT GIẾNG KHOAN THĂM DÒ 130
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KET LUAN.doc
- MUC_ LUC.doc
- TAI LIEU THAM KHAO.doc
- UNG DUNG DC TRONG TKTKDK.doc
- LOI NOI DAU.doc