Tái cấu trúc lưới điện là mộtbài toán tối ưu hóa phức tạp với
hàm mục tiêu phi tuyến và phải thỏa mãn nhiều ràng buộc. Tái cấu
trúc lưới điện phân phối giúp tìm ra phương án vận hành tối ưu lưới
điện theo từng hàm mục tiêu cụ thể.
Có nhiều hàm mục tiêu trong bài toán tái cấu trúc lưới điện
phân phối nhưng bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối giảm tổn
thất công suất tác dụng là bài toán quan trọng nhất, đây là một modul
cho hầu hết các bài toán tái cấu trúc khác.
Thuật toán đàn kiến trình bày trong luận văn là một phương
pháp để giải quyết bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối, giảm tổn
thất công suất tác dụng và ban đầu thu được một số kết quả đáng
khích lệ. Kết quảthực hiện phù hợp với kết quả thực hiện của các
phương pháp đã được nghiên cứu áp dụng trước đây. Tổn thất công
suất tác dụng sau khi tái cấu trúc đã giảm một lượng đáng kể.
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2929 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng thuật toán đàn kiến để giải bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRẦN NGUYÊN DỖN
ỨNG DỤNG THUẬT TỐN ĐÀN KIẾN ĐỂ GIẢI BÀI TỐN
TÁI CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI QUẬN LIÊN CHIỂU
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành: Mạng và Hệ thống điện
Mã số: 60.52.50
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng – Năm 2011
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VINH TỊNH
Phản biện 1: PGS.TS. Ngơ Văn Dưỡng.
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hồng Anh.
Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ kỹ t huậ t họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 11
tháng 6 năm 2011
Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong hệ thống điện, tổn thất trên lưới điện phân phối (LĐPP)
chiếm một tỷ lệ đáng kể. Theo thống kê của Điện lực Việt Nam thì
tổng tổn thất điện năng khoảng từ 10-15% sản lượng điện sản xuất,
trong đĩ lưới điện phân phối chiếm 5-7% . Vì vậy giảm tổn thất điện
năng ở lưới phân phối cĩ ý nghĩa quyết định trong việc giảm tỷ lệ tổn
thất chung của tồn bộ hệ thống điện. Cĩ rất nhiều phương pháp để
làm giảm tổn thất điện năng trên lưới điện phân phối như: nâng cao
điện áp vận hành, cải tạo, thay dây dẫn, giảm truyền tải cơng suất
phản kháng trên lưới điện bằng cách đặt tụ bù.....Các biện pháp này
địi hỏi chi phí đầu tư khá lớn và phải cĩ thời gian để thực hiện.
Trong luận văn này nghiên cứu giảm tổn thất trên lưới phân
phối bằng thuật giải tái cấu trúc. Ta biết rằng khi thay đổi cấu trúc
lưới điện bằng cách đĩng mở các cặp thiết bị đĩng cắt (khĩa điện) thì
dẫn đến sự phân bố dịng, áp trên lưới cũng thay đổi, dẫn đến tổn thất
trên lưới cũng thay đổi theo. Tái cấu trúc lưới điện phân phối gĩp
phần đáng kể trong việc giảm tổn thất mà khơng yêu cầu nhiều chi
phí đầu tư cải tạo lưới điện.
Hơn nữa, việc tái cấu trúc lưới điện cịn cân bằng cơng suất
giữa các tuyến đường dây, giảm sụt áp cuối đường dây, giảm bớt khả
năng quá tải các thiết bị trên lưới, giảm thiểu số lượng hộ tiêu thụ bị
mất điện khi sự cố.
Hiện nay, cĩ nhiều thuật tốn giải bài tốn tái cấu trúc trên lưới
điện phân phối để giảm ∆P.
* Các thuật tốn dựa trên phương pháp Heuristic
Phương pháp thay đổi nhánh đơn giản
4
Nội dung cơ bản của phương pháp thay đổi nhánh Heuristic là
tính tốn thay đổi tổn thất cơng suất bởi việc đĩng cắt từng cặp một
(đĩng một nhánh và mở một nhánh trong cùng một thời điểm).
Mơ hình dịng tối ưu
Nội dung cơ bản của mơ hình dịng cơng suất tối ưu là mở
nhánh của cây mà cĩ giá trị dịng điện nhỏ nhất của mạch kín .
* Thuật tốn của Merlin và Back – kỹ thuật vịng kín
Nội dung: Đĩng tất cả các khố điện, tạo thành lưới điện kín.
Sau đĩ tiến hành giải bài tốn phân bố cơng suất và mở lần lượt các
khĩa điện cĩ dịng chạy qua bé nhất cho đến khi khơng cịn mạch
vịng tạo thành lưới điện phân phối hình tia.
* Các thuật tốn dựa trên trí tuệ nhân tạo
Thuật tốn di truyền
Thuật tốn di truyền là kỹ thuật tối ưu hĩa và tìm kiếm ngẫu
nhiên cĩ định hướng, dựa vào những khái niệm từ thuyết tiến hĩa của
tự nhiên. Thuật tốn này được hình thành trên quan điểm cho rằng
quá trình tiến hĩa tự nhiên là quá trình hợp lý nhất và tự nĩ đã mang
tính tối ưu. Quá trình tiến hĩa thể hiện tính tối ưu ở chỗ thế hệ sau
bao giờ cũng phát triển hơn, hồn thiện hơn thế hệ trước bởi quy luật
đấu tranh sinh tồn.
Thuật tốn đàn kiến (Ant colony algorithm – ACA)
Trong vịng 10 năm gần đây, cĩ nhiều bài tốn tối ưu tổ hợp
được giải quyết bằng các thuật tốn đàn kiến (Ant colony Algorithm).
Thuật tốn kiến mơ phỏng hành vi của đàn kiến trong tự nhiên nhằm
tìm kiếm đường đi ngắn nhất giữa tổ kiến và nguồn thức ăn dựa trên
lượng dấu chân (Pheromone) mà các con kiến để lại trên đường đi.
5
Hiệu quả của thuật tốn kiến đã được thể hiện khi so sánh với
các thuật tốn nổi tiếng khác như thuật tốn di truyền (GA), mơ
phỏng luyện kim (Simulated Annealing).
Hiện nay đã cĩ các nghiên cứu giải bài tốn tái cấu trúc bằng
nhiều thuật tốn khác nhau như thuật tốn di truyền, kỹ thuật vịng
kín … Để cĩ cái nhìn tổng quát và so sánh đối chiếu kết quả giữa các
thuật tốn với nhau, làm tiền đề cho hướng nghiên cứu tiếp theo là lai
ghép giữa các thuật tốn với nhau, để giảm thời gian tính tốn, nhanh
đến kết quả tối ưu.
Với các lý do nêu trên, đề tài luận văn sẽ chọn thuật tốn đàn
kiến để áp dụng tính tốn cho bài tốn tái cấu trúc lưới điện phân
phối nhằm giảm tổn thất cơng suất tác dụng.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trọng tâm của đề tài thuật tốn đàn kiến
nhằm giải bài tốn tái cấu trúc lưới điện phân phối giảm tổn thất cơng
suất tác dụng ∆P, áp dụng tính tốn cụ thể cho lưới điện phân phối
quận Liên Chiểu - thành phố Đà Nẵng. Sử dụng phần mềm
PSS/ADEPT để tính tốn kiểm tra.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết giải bài tốn tái cấu trúc LĐPP để giảm tổn thất.
Nghiên cứu lý thuyết về thuật tốn đàn kiến.
Nghiên cứu thành lập bài tốn tái cấu trúc LĐPP giảm tổn thất
bằng thuật tốn đàn kiến. Lập chương trình tính tốn bằng ngơn ngữ
Matlab.
Ứng dụng tính tốn cụ thể cho lưới điện phân phối quận Liên
Chiểu thành phố Đà Nẵng. Sử dụng phần mềm PSS/ ADEPT để tính
tốn kiểm tra.
6
4. Bố cục luận văn
Bố cục của luận văn ngồi phần mở đầu và kết luận chung, nội
dung luận văn được biên chế thành 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết giải bài tốn tái cấu trúc LĐPP.
Chương 2: Thuật tốn đàn kiến.
Chương 3: Xây dựng chương trình tính tốn tái cấu trúc LĐPP
sử dụng thuật tốn đàn kiến.
Chương 4: Tính tốn tái cấu trúc cho LĐPP quận Liên Chiểu
thành phố Đà Nẵng.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIẢI BÀI TỐN TÁI CẤU TRÚC LĐPP
1.1. Đặc điểm của lưới điện phân phối
Lưới điện phân phối dùng để chuyển tải trực tiếp điện năng từ
lưới truyền tải đến hộ tiêu thụ. Lưới điện phân phối thường cĩ cấp
điện áp từ 6÷35kV. Cấu trúc của lưới điện phân phối rất phức tạp bao
gồm nhiều nhánh, nhiều nút và cĩ khối lượng rất lớn.
Trên mỗi xuất tuyến của lưới điện phân phối ngồi các thiết bị
đĩng cắt đầu xuất tuyến thì người ta cịn đặt nhiều thiết bị đĩng cắt
để phân đoạn trên trục chính hoặc nhánh rẽ.
Giữa các xuất tuyến với nhau trên mạch vịng người ta cũng
đặt các thiết bị đĩng cắt vận hành ở vị trí thường mở, gọi là các thiết
bị liên lạc.
Trong thực tế người ta thường thiết kế và xây dựng lưới điện
phân phối tạo thành các mạch vịng kín giữa các xuất tuyến với nhau
nhưng vận hành hở.
Việc vận hành lưới phân phối luơn phải thoả mãn các điều
kiện:
7
Cấu trúc vận hành hình tia. Tất cả các phụ tải đều được cung
cấp điện, tổn thất điện áp nằm trong trong phạm vi cho phép. Các hệ
thống bảo vệ relay phải thay đổi phù hợp. Đường dây, máy biến áp
và các thiết bị khác khơng bị quá tải.
1.2. Các lý do để vận hành hình tia trên lưới điện phân phối
1.3. Tái cấu trúc lưới điện phân phối
Tái cấu trúc lưới điện là quá trình vận hành các khĩa điện để
thay đổi phương thức nhằm giảm chi phí vận hành mà vẫn thoả mãn
các ràng buộc đã nêu. Đối với lưới phân phối, chi phí chủ yếu được
tối thiểu hố là chi phí tổn thất điện năng.
1.4. Các bài tốn tái cấu trúc LĐPP ở gĩc độ vận hành
Các bài tốn vận hành lưới điện phân phối mơ tả các hàm mục
tiêu tái cấu trúc lưới điện như sau:
- Bài tốn 1: Xác định cấu trúc lưới điện theo đồ thị phụ tải
trong 1 khoảng thời gian để chi phí vận hành bé nhất.
- Bài tốn 2: Xác định cấu trúc lưới điện theo đồ thị phụ tải
trong 1 khoảng thời gian để tổn thất năng lượng bé nhất.
- Bài tốn 3: Tái cấu trúc lưới điện cân bằng tải (giữa các
đường dây, máy biến thế nguồn ở các trạm biến áp) để nâng cao khả
năng tải của lưới điện.
- Bài tốn 4: Khơi phục lưới điện sau sự cố hay cắt điện sửa
chữa.
- Bài tốn 5: Xác định cấu trúc lưới theo nhiều mục tiêu như:
tổn thất cơng suất bé nhất, mức độ cân bằng tải cao nhất, số lần
chuyển tải ít nhất, sụt áp cuối lưới bé nhất cùng đồng thời xảy ra.
(Hàm đa mục tiêu).
- Bài tốn 6: Xác định cấu trúc lưới điện tại 1 thời điểm để tổn
thất cơng suất bé nhất.
8
Theo tác giả của [1], trong các bài tốn nêu trên, bài tốn 6:
Xác định cấu trúc LĐPP để giảm tổn thất cơng suất tác dụng được
xem là bài tốn quan trọng nhất, làm nền tảng cho hầu hết các bài
tốn khác trong hệ thống các bài tốn tái cấu trúc LĐPP.
1.5. Các nghiên cứu khoa học về tái cấu trúc lưới điện phân phối
1.5.1. Mơ hình tốn học của lưới điện phân phối
1.5.2. Bài tốn 1: Tái cấu trúc lưới điện để cực tiểu chi phí
vận hành
1.5.3. Bài tốn 2: Tái cấu trúc lưới điện để giảm tổn thất
năng lượng
1.5.4. Bài tốn 3: Cân bằng cơng suất giữa các đường dây và
trạm biến áp
1.5.5. Bài tốn 4: Tái cấu trúc để khơi phục lưới điện phân
phối sau sự cố và cân bằng tải
1.5.6. Bài tốn 5: Tái cấu trúc lưới điện theo hàm đa mục tiêu
1.5.7. Bài tốn 6: Tái cấu trúc lưới điện để giảm tổn thất
cơng suất tác dụng
Cĩ rất nhiều phương pháp tái cấu trúc giảm ∆P nhưng theo [1],
các phương pháp này cĩ thể được chia thành 3 loại chính là giải thuật
kết hợp tối ưu hĩa và heuristic (kỹ thuật vịng kín), giải thuật thuần
túy dựa vào heuristic (Kỹ thuật chuyển nhánh) và giải thuật dựa vào
trí tuệ nhân tạo (thuật tốn di truyền).
1.5.7.1. Kỹ thuật vịng kín
1.5.7.2. Kỹ thuật đổi nhánh
1.5.7.3. Thuật tốn di truyền
1.6. Kết luận
Phần lớn các bài tốn tái cấu trúc theo các mục tiêu khác nhau,
nhưng đều cĩ thể chuyển về và sử dụng bài tốn xác định cấu trúc
9
LĐPP giảm tổn thất cơng suất tác dụng làm modun chính trong suốt
quá trình lặp [1]. Vì vậy, đề tài chọn bài tốn này để thực hiện trong
luận văn.
Chương 2
THUẬT TỐN ĐÀN KIẾN
2.1. Sự ra đời của thuật tốn
2.2. Giới thiệu thuật tốn
Ban đầu, số con kiến bắt đầu từ tổ kiến để đi tìm đường đến
nơi cĩ thức ăn. Từ tổ kiến sẽ cĩ rất nhiều con đường khác nhau để đi
đến nơi cĩ thức ăn, nên 1 con kiến sẽ chọn ngẫu nhiên một con
đường đi đến nơi cĩ thức ăn. Quan sát lồi kiến, người ta nhận thấy
chúng tìm kiếm nhau dựa vào dấu chân mà chúng để lại trên đường
đi (hay cịn gọi là dấu chân kiến để lại). Sau 1 thời gian lượng dấu
chân (pheromone) của mỗi chặng đường sẽ khác nhau. Do sự tích lũy
dấu chân của mỗi chặng đường cũng khác nhau đồng thời với sự bay
hơi của dấu chân ở đoạn đường kiến ít đi. Sự khác nhau này sẽ ảnh
hưởng đến sự di chuyển của những con kiến sau đi trên mỗi đoạn
đường. Nếu dấu chân để lại trên đường đi nhiều thì sẽ cĩ khả năng
thu hút các con kiến khác di chuyển trên đường đi đĩ, những chặng
đường cịn lại do khơng thu hút được lượng kiến di chuyển sẽ cĩ xu
hướng bay hơi dấu chân sau 1 thời gian qui định. Điều đặc biệt trong
cách hành xử lồi kiến là lượng dấu chân trên đường đi cĩ sự tích lũy
càng lớn thì cũng đồng nghĩa với việc đoạn đường đĩ là ngắn nhất từ
tổ kiến đến nơi cĩ thức ăn.
Phương pháp này đưa ra để giải quyết các bài tốn cĩ khơng
gian nghiệm lớn để tìm ra lời giải cĩ nghiệm là tối ưu nhất trong
khơng gian nghiệm đĩ với thời gian cho phép hay khơng tìm ra cấu
trúc tối ưu hơn thì dừng.
10
2.3. Các lý thuyết cải tiến của thuật tốn để tiếp cận bài tốn tái
cấu trúc lưới điện phân phối
2.3.1. Giới thiệu bài tốn tối ưu tổ hợp và các định lý chứng
minh độ hội tụ của thuật tốn
Năm 2002 M.Dorigo và T.Stuzle đã chứng minh được tính hội
tụ của hai biến thể quan trọng nhất của thuật tốn đĩ là Max – Min.
Điều này đã khiến cho thuật tốn đàn kiến cĩ một cơ sở lý thuyết
vững vàng và mở ra một loạt các nghiên cứu đầy hứa hẹn về các
tham số điều khiển trong thuật tốn.
Sau đây chúng ta sẽ xem xét phát biểu hình thức của bài tốn
tổ hợp, giải thuật và tính hội tụ của giải thuật [5].
− Cho 1 bộ (S, f, Ω) trong đĩ
− S: tập hợp các lời giải
− f: Hàm đánh giá f: S->R
− Ω: các điều kiện ràng buộc
− Cần tìm lời giải tối ưu S* thoả f(S*) min
Trong ACA bài tốn tối ưu tổ hợp (S, f, Ω) được giải quyết
qua sơ đồ gồm các thành phần sau:
Tập hữu hạn C = {C1, C2 ... CNc} các đỉnh cần duyệt trong
quá trình tìm kiếm. Tập hữu hạn X các trạng thái kết quả cĩ thể tìm
được của bài tốn trong quá trình tìm kiếm:
x ∈X = .
Tập S các lời giải - là bộ phận của X (S ⊆ X).
Tập
~
X
⊆ X các trạng thái thoả mãn Ω.
S* ≠ φ: tập các lời giải tối ưu.
S* ⊆
~
X
và S* ⊆⊆ S
Dựa vào các thành phần kể trên, các thành phần kiến sẽ xây
dựng các lời giải bằng cách thực hiện các di chuyển qua các đỉnh của
11
đồ thị G = (C, L, T). Trong đĩ các đỉnh được gắn các giá trị thuộc C, L
là cung nối các cặp đỉnh (khơng cĩ đỉnh cơ lập), T là tập các
pheromone trên L.
Các định lý hội tụ của thuật tốn: Định lý 1, Định lý 2, Định lý
3, Định lý 4, Định lý 5.
2.3.2. Nguyên lý chuyển trạng thái và nguyên lý cập nhật cục
bộ, tồn cục
Bằng sự hướng dẫn của cường độ dấu chân, những con kiến sẽ
lựa chọn đường đi thích hợp. Cuối cùng, đường ưa thích nhất giàu
pheromone trở thành hành trình tốt nhất, đĩ là lời giải cho vấn đề.
Khái niệm này nĩi lên sự xuất hiện của phương pháp ACA: Đầu
tiên, mỗi con kiến trong đàn kiến được đặt ở trạng thái xuất phát, mỗi
thành viên sẽ xây dựng trọn vẹn một đường đi từ điểm bắt đầu cho đến
điểm kết thúc thơng qua việc áp dụng lặp đi lặp lại nguyên lý chuyển
trạng thái. Trong khi xây dựng hành trình, mỗi con kiến cũng làm thay
đổi lượng pheromone trên đoạn đường nĩ đã đi qua bằng cách áp dụng
nguyên lý cập nhật cục bộ. Khi tất cả những con kiến đã hồn thành
hành trình của chúng, lượng pheromone trên đường đi sẽ được hiệu
chỉnh trở lại theo nguyên lý cập nhật tồn cục.
* Nguyên lý chuyển trạng thái:
[ ] [ ]
[ ] [ ]
k
k
k
m J (i)
k
(i, j) (i, j)
, j J (i)(i,m) (i,m)p (i, j)
0 , j J (i)
α β
α β
∈
τ η
∈ τ η=
∉
∑
(2-1)
Trong đĩ:
• τ là lượng pheromone đọng lại trên đường đi từ điểm i đến
điểm j;
• η là nghịch đảo khoảng cách từ i đến j;
12
• Jk(i) là tập hợp các điểm cịn lại mà kiến thứ k từ điểm i cĩ
thể đi đến;
• α, β là các hệ số xác định tương quan giữa pheromone và
khoảng cách.
Biểu thức (2-1) nĩi lên rằng nguyên lý chuyển trạng thái thiên
về sự di chuyển đến những điểm được kết nối bằng đường ngắn hơn
và cĩ lượng pheromone lớn hơn.
* Nguyên lý cập nhật cục bộ và tồn cục:
Trong khi xây dựng hành trình, mỗi con kiến làm thay đổi
pheromone trên những đoạn đường đi qua bằng các nguyên lý cập
nhật cục bộ và tồn cục.
Nguyên lý cập nhật cục bộ được biểu diễn bằng biểu thức gán
như sau:
(i, j) (1 ) (i, j)τ = −ρ τ (2-2)
Trong đĩ: ρ là hệ số biểu diễn sự bay hơi của pheromone.
Nguyên lý cập nhật tồn cục được biểu diễn bằng biểu thức
gán như sau:
s
(k)
k 1
(i, j) (i, j) (i, j)
=
τ =τ + ∆τ∑
(2-3)
Trong đĩ:
• ∆τ(i,j)(k) là lượng pheromone đọng lại của kiến thứ k khi đi
qua đoạn đường i-j.
• s là số lượng kiến trong đàn.
2.4. Mơ hình và cách giải bài tốn tái cấu trúc lưới điện phân
phối áp dụng thuật tốn đàn kiến
Khi giải bài tốn tái cấu trúc áp dụng thuật tốn đàn kiến, những
phần tử kiến nhân tạo được đưa vào và thực hiện đầy đủ các bước tính
13
tốn mơ phỏng theo hoạt động của đàn kiến trong tự nhiên.
Về cơ bản, những bước tính tốn này bắt đầu từ một lời giải chưa
hồn chỉnh (phép thử), và từng bước thay đổi cấu trúc (mỗi cấu trúc
tượng trưng cho đoạn đường đi hồn chỉnh của kiến) cho đến khi cuối
cùng xây dựng được một cấu trúc tối ưu, đáp ứng được yêu cầu ở hàm
mục tiêu.
Thay đổi cấu trúc chính là thay đổi các trạng thái đĩng cắt của
các thiết bị liên lạc, phân đoạn trên lưới điện.
Mỗi một thiết bị liên lạc, phân đoạn (ký hiệu – S) được biểu thị
bằng hai trạng thái đĩng hoặc mở (1,0).
Ngay sau khi một phần tử kiến xây dựng một lời giải, nĩ để lại
một lượng pheromone trên đoạn đường đi qua và hướng dẫn phần tử
kiến tiếp theo để đi đến lời giải cuối cùng. Quá trình này được lặp lại
cho đến khi thỏa mãn điều kiện dừng nào đĩ (chẳng hạn như số bước
lặp tối đa cho phép).
Cách giải quyết bài tốn này được quyết định bởi các thơng tin
như sau:
1. Mật độ dấu chân kiến để lại (pheromone).
2. Thơng tin khám phá.
3. Hàm mục tiêu và các điều kiện ràng buộc.
4. Các nguyên lý cập nhật.
* Mơ tả lời giải:
14
Ban đầu chúng ta phải tạo ra khơng gian tìm kiếm nghiệm
bằng cách tạo ra một số cấu trúc của lưới điện, ứng với mỗi cấu trúc
tượng trưng cho đoạn đường đi của kiến sẽ để lại một lượng
pheromone trên đoạn đường đi qua.
Trong quá trình khám phá của tổ chức đàn kiến, tiêu chí mà
phần tử kiến lựa chọn một đường đi ở mỗi bước đĩ là nguyên lý
chuyển trạng thái, bao gồm thơng tin về mức pheromone và thơng tin
khám phá. Cụ thể là một phần tử kiến k khi đặt ở vị trí xij(k) ở nút ij
(nút đĩng cắt) cĩ xác suất lựa chọn là pij được cho bởi biểu thức:
[ ] [ ]
[ ] [ ]∑
=
=
n
k
ikik
ijijk
ij
t
t
tp
1
.)(
.)()(
βα
βα
ητ
ητ
(2-4)
Trong đĩ:
• τ là ma trận pheromone, được mơ tả rõ hơn ở phần dưới đây
• ηj là thơng tin khám phá liên quan với nút j,
• α, β là các hệ số tỉ lệ (0 ≤ α, β ≤ 1).
* Ma trận pheromone (Ma trận dấu chân):
Ma trận pheromone là một ma trận kích thước m x n, m hàng
biểu diễn cho các vị trí đĩng cắt, n cột biểu diễn cho đoạn đường đi
của phần tử kiến. Những phần tử của ma trận pheromone τi,j được
gán một giá trị đĩ là mức pheromone mơ tả khả năng đĩng mở của
các thiết bị đĩng cắt.
* Quá trình cập nhật pheromone trong bài tốn tái cấu trúc:
Sau khi tất cả những phần tử kiến hồn thành nhiệm vụ của
mình để tạo ra các cấu trúc lưới điện, những vệt pheromone sẽ được
cập nhật. Hai sự kiện quan trọng được đưa ra trong quá trình cập
nhật: Sự bay hơi và đọng lại của pheromone.
15
Sự bay hơi làm giảm mức pheromone tại tất cả các phần tử của
ma trận pheromone, được thể hiện qua biểu thức gán như sau:
(i, j) (1 ) (i, j)τ = −ρ τ (2-5)
Trong đĩ:
• ρ là hệ số biểu diễn sự bay hơi của pheromone, giá trị nằm
trong khoảng 0 ≤ ρ ≤ 1;
• i = 1,....., m và j = 1,....., n;
Sự bay hơi pheromone giúp hạn chế lượng pheromone gia tăng
quá mức trên một đoạn đường nào đĩ. Vì vậy, nĩ cĩ tác dụng ngăn
ngừa sự hội tụ đến một lời giải tối ưu cục bộ của bài tốn đặt ra bằng
cách qui định một giải pháp nhằm quên đi những quyết định khơng
tốt trong quá khứ.
Sau khi bay hơi, tiếp tục xảy ra sự tích tụ pheromone, những
phần tử kiến để lại pheromone trong ma trận τ thơng qua biểu thức
gán:
s
(k )
k 1
(i, j) (i, j) (i, j)
=
τ = τ + ∆τ∑ (2-6)
Trong đĩ:
• i = 1,....., s và j = 1,....., m;
• s là số lượng kiến trong đàn;
• ∆τ(i,j)(k) là lượng pheromone đọng lại trên phần tử τ(i,j) của
kiến thứ k, được cho bởi:
(k)
j(k)(k)
t
(k)
j
K
, i x
L(i, j)
0 , i x
=∆τ =
≠
(2-7)
• K là một hằng số.
16
• Lt(k) là giá trị tổng tổn thất cơng suất của mạng điện
• xj
(k)
là vị trí thiết bị đĩng cắt, cho lời giải tìm được bởi phần
tử kiến k.
2.5. Sơ đồ cấu trúc tổng quát của thuật tốn đàn kiến
2.6. Kết luận
Thuật tốn đàn kiến tìm lời giải tối ưu được xây dựng dựa trên
3 nguyên lý cơ bản: nguyên lý chuyển trạng thái (nguyên lý xác
suất), nguyên lý cập nhật cục bộ và nguyên lý cập nhật tồn cục với
lời giải ban đầu là hồn tồn ngẫu nhiên và các hệ số tương quan do
người dùng thiết lập tùy theo điều kiện bài tốn.
Thơng qua việc tìm hiểu lý thuyết về thuật tốn và áp dụng để
xây dựng mơ hình và giải bài tốn tái cấu trúc lưới điện phân phối đã
mở ra một phương pháp mới để giải quyết các bài tốn tối ưu hĩa
trong quá trình vận hành hệ thống điện.
Chương 3
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TỐN
TÁI CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI SỬ DỤNG
THUẬT TỐN ĐÀN KIẾN
3.1. Giới thiệu
Chương này trình bày việc áp dụng thuật tốn đàn kiến vào bài
tốn tái cấu trúc LĐPP để giảm tổn thất cơng suất. Bài tốn tái cấu
trúc được thực hiện bằng cách ban đầu tạo ra các cấu trúc mạng phân
phối một cách ngẫu nhiên, mỗi cấu trúc ứng với một đường đi của
kiến. Các kết quả đạt được sau khi tái cấu trúc sẽ được so sánh với
kết quả trước khi tái cấu trúc để chứng minh tính khả năng giải quyết
bài tốn của thuật tốn đàn kiến. Kết quả đạt được cũng so sánh với
kết quả thực hiện bài tốn của phần mềm PSS/ADEPT-phần mềm
tính tốn lưới phân phối hiện đang được áp dụng rộng rãi trong EVN.
17
Việc tính tốn tái cấu trúc LĐPP được xây dựng trên ngơn ngữ
lập trình Matlab vì phần mềm này cĩ thư viện các hàm tốn học hết
sức phong phú và hỗ trợ rất mạnh các phép tốn xử lý ma trận.
3.2. Thành lập bài tốn
3.2.1. Hàm mục tiêu và các ràng buộc
Hàm mục tiêu cần tối thiểu là tổn thất cơng suất tác dụng.
f = min (∆P) (3-1)
( )[ ]∑∑
==
+=
+
=∆
N
ij
jiij
N
ij ij
ijij
ij SSV
QP
RP
11
2
22
Re (3-2)
Và các điều kiện ràng buộc:
Điện áp tại các nút i(j) : Vi(j)min ≤ Vi(j) ≤ Vi(j)max
Dịng điện trên các nhánh ij ∈ N: Iij ≤ Iijmax
với:
Rij: Điện trở các nhánh nối nút i và j.
Vi, Vj: Điện áp tại nút i và j.
Sij, Sji: Cơng suất truyền từ nút i đến j và ngược lại.
Bài tốn tái cấu trúc LĐPP phải thỏa mãn các ràng buộc sau
đây:
*Ràng buộc về cấu trúc hình tia của LĐPP.
* Ràng buộc về việc tất cả các phụ tải đều được cấp điện.
* Ràng buộc về chất lượng điện.
Thơng thường, hiện nay điện áp tại đầu nguồn thường được
chỉnh bằng 1,05Uđm. Đối với điện áp cuối nguồn theo luật Điện lực,
trong điều kiện bình thường, độ lệch khơng quá 5%.
Như vậy, điều kiện ràng buộc về cường độ điện áp tại nút i nào
đĩ là:
dmidm U05,1VU95,0 ≤≤ (3-3)
18
* Ràng buộc về việc quá tải trên dây dẫn: Dịng điện (cơng
suất) chạy trên các nhánh phải nhỏ hơn mức cho phép
Ii j ≤ Icp (3-4)
* Ràng buộc về quá tải của các trạm trung gian nguồn và máy
phát.
3.2.2. Biểu diễn nghiệm của bài tốn (các cấu trúc lưới điện)
Vì mỗi thiết bị liên lạc hay phân đoạn trong lưới điện chỉ cĩ
hai trạng thái đĩng (gán tương ứng giá trị bít bằng ‘1’ và mở (gán giá
trị bít bằng ‘0’) nên sử dụng phương pháp biểu diễn nhị phân để biểu
biễn mỗi cấu trúc lưới điện (tương ứng với đoạn đường đi của phần
tử kiến).
Ví dụ:
Hình 3-1: Biểu diễn cấu trúc lưới bằng mã nhị phân (thể hiện
các trạng thái đĩng cắt của các thiết bị liên lạc hay phân đoạn)
3.2.3. Ma trận dấu chân (Ma trận pheromone )
Ma trận pheromone là một ma trận kích thước m x n, m hàng
biểu diễn cho các vị trí đĩng cắt của các thiết bị liên lạc (Phân đoạn),
n cột biểu diễn cho đoạn đường đi của phần tử kiến. Những phần tử
của ma trận pheromone τi,j được gán một giá trị đĩ là mức
pheromone mơ tả khả năng đĩng mở của các thiết bị đĩng cắt.
3.2.4. Tạo một số cấu trúc ban đầu cho cho mạng phân phối
Bài tốn tái cấu trúc được thực hiện bằng cách, ban đầu tạo ra
các cấu trúc mạng phân phối một cách ngẫu nhiên, mỗi cấu trúc ứng
với một đường đi của kiến là một chuỗi nhị phân. Sau đĩ mỗi cấu
trúc (là một phương án) sẽ được kiểm tra ràng buộc về điều kiện tất
cả các phụ tải đều được cấp điện. Nếu thỏa mãn sẽ đưa vào cấu trúc
ban đầu. Quá trình lặp lại cho đến khi đủ số cấu trúc đã cho trước.
0 1 0 1 0 0 0
19
3.3. Thành lập ma trận tổng dẫn nút của lưới điện (Ybus)
3.4. Giải tích mạng điện theo phương pháp NEWTON-RAPHSON
3.5. Kiểm tra các điều kiện ràng buộc
3.6. Sơ đồ thuật tốn bài tốn tái cấu trúc LĐPP để giảm ∆P
Các bước để tạo ra thuật giải đàn kiến áp dụng cho bài tốn tái
cấu trúc lưới điện phân phối:
Bước 1: Ban đầu tạo ra một số cấu trúc của mạng phân phối
(tạo ngẫu nhiên) thỏa mãn các điều kiện ràng buộc.
Bước 2: Mỗi cấu trúc tượng trưng cho đoạn đường đi mà kiến
đã đi này sẽ được tính tốn ở hàm mục tiêu (∆P).
Bước 3: Mỗi cấu trúc này sẽ được cập nhật vào ma trận dấu
chân theo cơng thức
P
kTkT xyij
xy
ij ∆
+=+
min
1)()1( (3-26)
)(kT xyij : Dấu chân của kiến trên chặng đường xy của con
kiến thứ i∈x và con kiến thứ j∈y, ở lần lập thứ i.
Sau khi các cấu trúc ban đầu tạo ra đã cập nhật vào ma trận
dấu chân, ta sẽ chọn ra được cấu trúc tốt nhất trong số các cấu trúc
ban đầu, các cấu trúc cịn lại thì ta sẽ làm bay hơi dấu chân của các
cấu trúc này bằng cơng thức:
)0()(*)1( xyijxyijxyij TkTkT +=+ ρ (3-27)
ρ: Xác suất bay hơi dấu chân của những con kiến đi qua để lại.
)0(xyijT : Dấu chân ban đầu được tạo ra cho mỗi đoạn đường.
Bước 4: Dựa vào ma trận dấu chân ta sẽ xây dựng được danh
sách các cấu trúc được chọn theo các cơng thức
;,
max
xi
T
T xyijn
i ∈=Φ (3-28)
xy
ijT : Cường độ dấu chân lớn nhất của hàng thứ thứ i∈x
20
Tmax: Cường độ dấu chân lớn nhất của ma trận dấu chân.
:niΦ Khả năng đĩng mở các khĩa trong từng vịng, giá trị
này ∈ [0,1]
Bước 5: Nếu thời gian cho phép vẫn cịn và các cấu trúc chọn
vẫn cịn thì ta quay lại bước 2.
Bước 6: Nếu thời gian cho phép chấm dứt hay cấu trúc được
chọn khơng cịn thì ta dừng chương trình và xuất ra kết quả.
3.7. Chương trình tái cấu trúc lưới điện phân phối bằng thuật
tốn đàn kiến
Nội dung chương trình (phụ lục).
Các file chính của chương trình bao gồm: chươngtrinhchinh,
cautruc_bandau, tinhtoan_hammuctieu, capnhat_bayhoi, ktra_colap,
kiemtra_vong, kiemtra_quatai, kiemtra_ap.
Ngoại trừ chương_trinh_chinh, các chương trình cịn lại được
viết dưới dạng hàm và lưu thành m.file để thuận tiện khi sử dụng.
3.8. Kết luận
Chương trình tính tốn đã xác định được cấu trúc tối ưu cĩ ∆P
nhỏ nhất của lưới điện phân phối bằng thuật tốn đàn kiến. Lưới điện
phân phối sau khi tái cấu trúc để giảm ∆P thỏa mãn các điều kiện
ràng buộc đã đưa ra, điện áp nằm trong giới hạn cho phép.
Chương 4
TÍNH TỐN TÁI CẤU TRÚC CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
4.1. Giới thiệu sơ lược quận Liên chiểu - thành phố Đà Nẵng
4.2. Tổng quan về lưới điện phân phối quận Liên Chiểu TP Đà
Nẵng
4.2.1. Nguồn điện
4.2.2. Lưới điện phân phối
21
4.2.3. Mơ tả sự liên lạc và phân đoạn giữa các các xuất tuyến
Liên lạc giữa các xuất tuyến (các vị trí thường mở):
- Xuất tuyến 472-ELC liên lạc với xuất tuyến 473-ELC tại vị
trí C-01/5 (Vị trí này hiện đang mở lèo).
- Xuất tuyến 473-ELC liên lạc với xuất tuyến 471-ELC tại vị
trí C-13 (Vị trí này hiện đang mở lèo).
- Xuất tuyến 471-ELC liên lạc với xuất tuyến 475-ELC tại vị
trí dao cách ly DCL128. Liên lạc với xuất tuyến 472–E9 tại vị trí cột
C27 (Vị trí này hiện đang mở lèo). Liên lạc với xuất tuyến 474-E9 tại
vị trí dao cắt cĩ tải LBS 48.1. Liên lạc với xuất tuyến 473-E9 qua hai
vị trí cột C-06 và C31.1
Phân đoạn giữa các xuất tuyến (các vị trí thường đĩng):
- Phân đoạn xuất tuyến 471-ELC qua 03 vị trí: Phân đoạn
bằng máy cắt Recloser tại vị trí cột C99, bằng dao cách ly DCL 30-
4ĐS3, bằng dao cách ly DCL 48.44.
- Phân đoạn xuất tuyến 475-ELC bằng dao cách ly DCL128A.
- Phân đoạn xuất tuyến 474-E9 qua 02 vị trí: Phân đoạn bằng
máy cắt Recloser và dao cắt cĩ tải LBS 86A.4.
- Phân đoạn xuất tuyến 473-E9 bằng dao cách ly DCL 14-
4ĐS3.
Hiện nay lưới điện quận Liên chiểu cĩ 14 thiết bị liên lạc liên
quan đến việc thay đổi phương thức vận hành, trong đĩ 7 thiết bị liên
lạc thường mở, 7 thiết bị liên lạc TBLL thường đĩng.
Vị trí các thiết bị liên lạc trên lưới như bảng số 4.1.
Sơ đồ nguyên lý kết lưới lưới điện phân phối quận Liên Chiểu
thành phố Đà Nẵng như phụ lục số 1.
22
4.3. Tính tốn phương thức vận hành hiện tại
Sơ đồ thay thế tính tốn lưới điện phân phối quận Liên Chiểu
như hình vẽ ở phụ lục số 3. Kết quả tính tốn cơng suất các xuất
tuyến và tổn thất cơng suất phương án này như phụ lục số 2.
Bảng 4.3: Cơng suất trên các xuất tuyến và tổn thất ở phương
thức vận hành hiện tại lưới điện phân phối quận Liên chiểu
Cơng suất Tổn thất
Xuất tuyến
P (MW) Q (MAr) ∆P (MW) ∆Q (MVAr)
Tuyến 471-ELC 47,582 20,270
Tuyến 472ELC 11,500 4,899
Tuyến 473ELC 14,012 5,969
Tuyến 475ELC 12,415 5,289
Tuyến 472E9 32,338 13,776
Tuyến 473E9 43,286 18,440
Tuyến 474E9 41,290 17,589
0,57735 1,68765
4.4. Tái cấu trúc lưới điện quận Liên Chiểu bằng chương trình
PSS/ADEPT
4.4.1. Giới thiệu chương trình PSS/ADEPT
4.4.2. Mơ phỏng LĐPP trên chương trình PSS/ADEPT
4.4.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu thơng số cấu trúc LĐPP
4.4.4. Tính tốn tìm điểm mở tối ưu (TOPO)
Phương thức vận hành lưới điện sau tái cấu trúc :
Nội dung Cấu trúc ban đầu PSS/ADEPT
Khĩa mở S1, S2, S6, S8, S9, S11, S14 S1, S2, S3, S5,
S6, S11, S14
Khĩa đĩng
S3, S4, S5, S7
S10, S12, S13
S4, S7, S8, S9
S10, S12, S13
∆P (kW) 577,354 456,770
23
Bảng 4.5: Cơng suất trên các xuất tuyến và tổn thất sau khi tái
cấu trúc lưới điện phân phối quận Liên chiểu bằng chương trình
PSS/Adept
Cơng suất Tổn thất
Xuất tuyến
P (MW) Q (MAr) ∆P (MW) ∆Q (MVAr)
Tuyến471-ELC 47,582 20,270
Tuyến 472ELC 11,500 4,899
Tuyến 473ELC 14,012 5,969
Tuyến 475ELC 12,415 5,289
Tuyến 472E9 32,338 13,776
Tuyến 473E9 43,286 18,440
Tuyến 474E9 41,290 17,589
0,456770 1,453947
4.5. Tái cấu trúc lưới điện quận Liên Chiểu bằng thuật tốn đàn
kiến
Sơ đồ thay thế tính tốn lưới điện phân phối quận Liên Chiểu -
thành phố Đà Nẵng như hình vẽ ở phụ lục số 5.
Thơng số tính tốn trong file dữ liệu nút busdata và file dữ liệu
nhánh linedata được lấy như thơng số trong chương trình PSS/Adept.
Phương thức vận hành lưới điện sau tái cấu trúc :
Nội dung Cấu trúc ban đầu Chương trình
Khĩa mở S1, S2, S6, S8, S9, S11, S14 S1, S2, S3, S5,
S6, S11, S14
Khĩa đĩng
S3, S4, S5, S7
S10, S12, S13
S4, S7, S8, S9
S10, S12, S13
∆P (kW) 577,354 462,7123
Bảng 4.6: Cơng suất trên các xuất tuyến và tổn thất sau khi tái
cấu trúc lưới điện phân phối quận Liên chiểu
24
Cơng suất Tổn thất
Xuất tuyến P
(MW) Q (MAr) ∆P (MW) ∆Q (MVAr)
Tuyến 471-ELC 47,582 20,270
Tuyến 472ELC 11,500 4,899
Tuyến 473ELC 14,012 5,969
Tuyến 475ELC 12,415 5,289
Tuyến 472E9 32,338 13,776
Tuyến 473E9 43,286 18,440
Tuyến 474E9 41,290 17,589
0,4627123
1,476023
Hình 4-2: Đặc tính hội tụ của bài tốn tái cấu trúc LĐPP quận
Liên Chiểu TP Đà Nẵng
4.6. Nhận xét
Cấu trúc của lưới điện sau khi thực hiện tái cấu trúc bằng
chương trình PSS/Adept và thuật tốn đều cho kết quả giống nhau.
25
Theo kết quả tính tốn phương án cĩ tổn thất cơng suất tác
dụng bé nhất, đáp ứng các điều kiện ràng buộc khi S3, S5 mở và S8,
S9 đĩng. Tuy nhiên, hiện nay tại hai vị trí S8, S9 vẫn chưa cĩ thiết bị
liên lạc (đây là 2 vị trí mở lèo). Để giảm cơng suất tác dụng LĐPP
22kV quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng, cần thiết phải khảo sát
lắp đặt bổ sung 2 thiết bị liên lạc tại hai vị trí này.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Tái cấu trúc lưới điện là một bài tốn tối ưu hĩa phức tạp với
hàm mục tiêu phi tuyến và phải thỏa mãn nhiều ràng buộc. Tái cấu
trúc lưới điện phân phối giúp tìm ra phương án vận hành tối ưu lưới
điện theo từng hàm mục tiêu cụ thể.
Cĩ nhiều hàm mục tiêu trong bài tốn tái cấu trúc lưới điện
phân phối nhưng bài tốn tái cấu trúc lưới điện phân phối giảm tổn
thất cơng suất tác dụng là bài tốn quan trọng nhất, đây là một modul
cho hầu hết các bài tốn tái cấu trúc khác.
Thuật tốn đàn kiến trình bày trong luận văn là một phương
pháp để giải quyết bài tốn tái cấu trúc lưới điện phân phối, giảm tổn
thất cơng suất tác dụng và ban đầu thu được một số kết quả đáng
khích lệ. Kết quả thực hiện phù hợp với kết quả thực hiện của các
phương pháp đã được nghiên cứu áp dụng trước đây. Tổn thất cơng
suất tác dụng sau khi tái cấu trúc đã giảm một lượng đáng kể.
Áp dụng thuật tốn đàn kiến để tính tốn tái cấu trúc LĐPP
quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng đã tìm ra được phương án vận
hành tối ưu hơn phương án hiện tại.
Thuật tốn đàn kiến đơn giản, dễ dàng áp dụng vào nhiều bài
tốn tái cấu trúc LĐPP với các hàm mục tiêu khác nhau. Mặc dù
26
khơng chứng minh được phương án tối ưu là tối ưu tồn cục, nhưng
kết quả tính tốn của thuật giải là chấp nhận được, giảm được khả
năng rơi vào cực trị cục bộ. Bên cạnh những ưu điểm, giải thuật cũng
bộc lộ những nhược điểm như thời gian tính tốn và kết quả phụ
thuộc nhiều vào các các cấu trúc ban đầu. Do vậy, cần phải thực hiện
thử nghiệm chương trình nhiều lần đối với một lưới điện cụ thể để
đúc kết kinh nghiệm lựa chọn các tham số nhằm nâng cao tốc độ hội
tụ và chất lượng của giá trị hàm mục tiêu tìm được.
2. Kiến nghị
Do khả năng và thời gian cĩ hạn, đề tài chưa khảo sát và phân
loại được cơng suất của lưới điện ở các chế độ thấp điểm, bình
thường trong ngày, cũng như các chế độ theo mùa nắng, mưa, chế độ
sự cố, để tìm ra cấu trúc tối ưu linh hoạt cho mỗi chế độ. Hơn nữa,
giải thuật kiến cĩ thời gian thực hiện rất lớn.
Tuy nhiên, việc tìm hiểu được một giải thuật mới, xây dựng
được một chương trình tính tốn sẽ là kết quả dùng để tham khảo và
tạo điều kiện thuận lợi trong việc so sánh đối chiếu kết quả giữa các
thuật tốn với nhau, làm tiền đề cho hướng nghiên cứu tiếp theo là lai
ghép giữa các thuật tốn, để giảm thời gian tính tốn, nhanh đến kết
quả tối ưu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_15_7728.pdf