Ứng dụng vật liệu bao bì trong thực phẩm và thủy sản

Bao bì phải vừa khít, quá trình đóng gói sản phẩm dễ dàng ít tốn thời gian, giảm thiểu số màu in nhưng đạt hiệu quả trình bày. Bao bì phải mỏng hơn, nhẹ hơn, an toàn hơn cho môi trường, năng suất đóng gói cao hơn, in ấn đẹp hơn Giảm chi phí hơn nữa. Vật liệu bao bì sản phẩm bao bì. Đạt tiêu chuẩn quốc tế trong sản xuất và phân phối sản phẩm.

ppt21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3963 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng vật liệu bao bì trong thực phẩm và thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NN-TS LỚP: CA10CB ---------- BÁO CÁO “ Ứng dụng vật liệu bao bì trong thực phẩm và thủy sản” TRÀ VINH, 2 / 11 / 2011 Lịch sử. Thời kì sơ khai, thực phẩm đơn giản cả về phương pháp chế biến và bảo quản. Khi khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng thì việc chế biến lương thực, thực phẩm cũng tiến những bước khá nhanh, cách xa so với trình độ chế biến cổ xưa. Cho đến khi xuất hiện sự bổ sung những kĩ thuật chế biến để ổn định sản phẩm trong thời gian lưu trữ thì một ngành công nghiệp mới ra đời là công nghiệp thực phẩm. Hầu hết các loại thực phẩm đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như nước, đất, bụi, oxi, vi sinh vật...Vì vậy chúng phải được chứa đựng trong bao bì để bảo quản được tốt hơn. A. GIỚI THIỆU A. GIỚI THIỆU Lịch sử. Và xu hướng đi lên của xã hội, con người ngày càng có nhu cầu cao hơn về giá trị cảm quan và chất lượng. Do đó, mẫu mã bao bì cũng dần trở thành yếu tố quan trọng trong cạnh tranh. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó bao bì ra đời với nhiều loại: Bao bì giấy, kim loại, thủy tinh, gốm sứ, nhựa và bao bì tổng hợp. Không chỉ với chức năng đơn thuần là bao gói và bảo vệ sản phẩm mà đã trở thành công cụ chiến lược trong quảng bá sản phẩm và gây dựng thương hiệu. B. NỘI DUNG Vật liệu bao bì sử dụng trong nước trái cây. thường thì có nhiều loại nhưng chỉ được dùng nhiều như: Chai thủy tinh Lon kim loại Chai nhựa Chai nhựa Chai thủy tinh Chai nhựa B. NỘI DUNG Vật liệu bao bì sử dụng trong nước trái cây. Chai nhựa: Thường dùng Polyethylene (PE) là loại nhựa được sử dụng phổ biến nhất trong thực phẩm, đặc biệt là PE mật độ cao (HDPE) và PE có khối lượng phân tử cao (HMWPE). So với loại PE mật độ thấp (LDPE), khi cần độ cứng cao, HDPE và HMWPE cho hiệu quả kinh tế cao hơn do thành của sản phẩm có thể làm mỏng hơn. Còn dùng các loại chất dẻo như polypropylene (PP), polyvinylchloride (PVC), và polyethylene terephthalate (PET). B. NỘI DUNG Vật liệu bao bì sử dụng trong nước trái cây. Chai nhựa: B. NỘI DUNG Vật liệu bao bì sử dụng trong nước trái cây. Chai nhựa: Ưu điểm : - Phổ biến, rẻ ,bền ,dai - Chịu nhiệt. - Trơ hóa học. - Trọng lương thấp ( nhẹ ) - Dễ sản xuất, chế tạo. - Nói chung khi tăng tỉ trọng thì độ cứng, bền, chống thấm nước ,khí tốt hơn, màu đục hơn ,… B. NỘI DUNG Vật liệu bao bì sử dụng trong nước trái cây. Chai nhựa: Một số vật liệu đựng tù chai nhựa PE B. NỘI DUNG Vật liệu bao bì sử dụng trong nước trái cây. 2. Chai thủy tinh: Cấu tạo thủy tinh : thường chứa 70 – 75 % Na và calcium silicate, 6 – 12 % calcium và magnesium oxide, soda 15% và 1 lượng nhỏ nhôm, barium và các oxide lim loại khác: chất tẩy màu, chất tạo màu, muối sắt, chrom, nicken, chất oxy hóa khử. B. NỘI DUNG Vật liệu bao bì sử dụng trong nước trái cây. 2. Chai thủy tinh: 1 số chai thủy tịnh đựng nước trái cây B. NỘI DUNG Vật liệu bao bì sử dụng trong nước trái cây. Chai thủy tinh: Ưu điểm : - Không bị ăn mòn - Không mùi - Không thấm khí, hơi - Thấy được sản phẩm - Có thể đóng kín nắp sau khi sử dung không hết - Tạo hình bằng đổ khuôn có tính đa dạng - Có thể tái sử dụng B. NỘI DUNG Vật liệu bao bì sử dụng trong nước trái cây. 3. Kim loại: Trong bao kim loại thì được dụng nhiều bao bì như: Sắt tây có tráng vecni, nhôm hoặc các màng kim loại. B. NỘI DUNG Vật liệu bao bì sử dụng trong nước trái cây. 3. Kim loại: Ưu điểm: - Có thể gia nhiệt, làm lạnh nhanh . Độ bền cơ học cao. Đảm bảo độ kín, không thấm ướt. Chống ánh sáng cũng như tia cực tím vào thực phẩm. Bao bì kim loại có tính chất chịu nhiệt độ cao và khả năng truyền nhiệt cao. B. NỘI DUNG Vật liệu bao bì sử dụng trong nước trái cây. 3. Kim loại: Ưu điểm: Bao bì kim loại có bề mặt tráng thiếc tạo ánh sáng bóng, có thể được in và tráng lớp vecni bảo vệ lớp in không bị trầy sước. Quy trình sản xuất hộp và đóng hộp thực phẩm được tự động hoá hoàn toàn, gia công bao bì với cường độ cao, độ chính xác cao. Nhẹ, thuận lợi cho vận chuyển. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VẬT LIỆU BAO BÌ Bao bì phải vừa khít, quá trình đóng gói sản phẩm dễ dàng ít tốn thời gian, giảm thiểu số màu in nhưng đạt hiệu quả trình bày... Bao bì phải mỏng hơn, nhẹ hơn, an toàn hơn cho môi trường, năng suất đóng gói cao hơn, in ấn đẹp hơn Giảm chi phí hơn nữa. Vật liệu bao bì sản phẩm bao bì. Đạt tiêu chuẩn quốc tế trong sản xuất và phân phối sản phẩm. C. CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI Tại sao phải sử dụng thêm lớp thiếc/ lớp vecni tráng bên trong vỏ hộp ? Trả lời Tại Lớp vecni có những tác dụng sau: Ngăn ngừa phản ứng hóa học giữa sản phẩm và bao bì làm hỏng sản phẩm. Ngăn ngừa sự biến mùi, biến màu của thực phẩm. Ngăn sự biến màu bên trong hộp đối với sản phẩm giàu sunphua. Dẫn điện tốt trong quá trình hàn. Chất bôi trơn trong quá trình tạo thành hộp của hộp 2 mảnh. Bảo vệ lớp sơn mặt ngoài bao bì khỏi trầy xước. C. CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI 2. Bao bì kim loại có sử dụng trong lò magnetron hay không ? Trả lời Đối với kim loại hay các chất dẫn điện, điện tử hay các hạt mang điện nằm trong các vật này đặc biệt linh động, và dễ dàng dao động nhanh theo biến đổi điện từ trường. Chúng có thể tạo ra ảnh điện của nguồn phát sóng, tạo nên điện trường mạnh giữa vật dẫn điện và nguồn điện, có thể gây ra tia lửa điện phóng giữa ảnh điện và nguồn, kèm theo nguy cơ cháy nổ. C. CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI 3. Tại sao sử dụng thép nên chú ý độ acid của thực phẩm ? Trả lời Tại vì thép có màu xám đen không có độ dày bóng bề mặt, có thể bị ăn mòn trong môi trường axit, kiềm, nên khi làm bao bì nên chú ý độ acid của thực phẩm. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sóng vi ba được sinh ra từ nguồn magnetron, được dẫn theo ống dẫn sóng, vào ngăn nấu rồi phản xạ qua lại giữa các bức tường của ngăn nấu, và bị hấp thụ bởi thức ăn. Sóng vi ba trong lò vi ba là các dao động của trường điện từ với tần số thường ở 2450 MHz (bước sóng cỡ 12,24 cm). Các phân tử thức ăn (nước, chất béo, đường và các chất hữu cơ khác) thường ở dạng lưỡng cực điện (có một đầu tích điện âm và đầu kia tích điện dương). Những lưỡng cực điện này có xu hướng quay sao cho nằm song song với chiều điện trường ngoài. Khi điện trường dao động, các phân tử bị quay nhanh qua lại. Dao động quay được chuyển hóa thành chuyển động nhiệt hỗn loạn qua va chạm phân tử, làm nóng thức ăn. Vi sóng ở tần số 2450 MHz làm nóng hiệu quả nước lỏng, nhưng không hiệu quả với chất béo, đường và nước đá. Việc làm nóng này đôi khi bị nhầm với cộng hưởng với dao động riêng của nước, tuy nhiên thực tế cộng hưởng xảy ra ở tần số cao hơn, ở khoảng vài chục GHz. Các phân tử thủy tinh, một số loại nhựa hay giấy cũng khó bị hâm nóng bởi vi sóng ở tần số 2450 MHz. Nhờ đó, thức ăn có thể được đựng trong vật dụng bằng các vật liệu trên trong lò vi sóng, mà chỉ có thức ăn bị nấu chín. Ngăn nấu là một lồng Faraday gồm kim loại hay lưới kim loại bao quanh, đảm bảo cho sóng không lọt ra ngoài. Lưới kim loại thường được quan sát ở cửa lò vi ba. Các lỗ trên lưới này có kích thước nhỏ hơn nhiều bước sóng (12 cm), nên sóng vi ba không lọt ra, nhưng ánh sáng (ở bước sóng ngắn hơn nhiều) vẫn lọt qua được, giúp quan sát thức ăn bên trong. Đối với kim loại hay các chất dẫn điện, điện tử hay các hạt mang điện nằm trong các vật này đặc biệt linh động, và dễ dàng dao động nhanh theo biến đổi điện từ trường. Chúng có thể tạo ra ảnh điện của nguồn phát sóng, tạo nên điện trường mạnh giữa vật dẫn điện và nguồn điện, có thể gây ra tia lửa điện phóng giữa ảnh điện và nguồn, kèm theo nguy cơ cháy nổ. [sửa] Sử dụng No te: *Vi ba (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio. Vi ba, còn gọi là tín hiệu tần số siêu cao (SHF), có bước sóng khoảng từ 30 cm (tần số 1 GHz) đến 1 cm (tần số 30 GHz). Tuy vậy, ranh giới giữa tia hồng ngoại, vi ba và sóng radio tần số cực cao (UHF) rất là tuỳ ý và thay đổi trong các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Sự tồn tại của sóng điện từ, trong đó vi ba là một phần của phổ tần số cao, được James Clerk Maxwell dự đoán năm 1864 từ các phương trình Maxwell nổi tiếng. Năm 1888, Heinrich Hertz đã chế tạo được thiết bị phát sóng radio, nhờ vậy lần đầu tiên chứng minh sự tồn tại của sóng điện từ. Chú thích: trên 300 GHz, khí quyển Trái Đất hấp thụ bức xạ điện từ mạnh đến nỗi khí quyển thực sự không trong suốt đối với các tần số cao của bức xạ điện từ, nhưng khí quyển lại trở nên trong suốt trong phần quang phổ nhìn thấy được và vùng hồng ngoại. *Trường điện từ (còn gọi là trường Maxwell) là một trong những trường của vật lý học. Nó là một dạng vật chất đặc trưng cho tương tác giữa các hạt mang điện. Trường điện từ cũng do các hạt mang điện sinh ra, và là trường thống nhất của điện trường và từ trường. Đặc trưng cho khả năng tương tác của trường điện từ là các đại lượng cường độ điện trường, độ điện dịch, cảm ứng từ và cường độ từ trường (thường được ký hiệu lần lượt là E, D, B và H). * Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực. Nó là đại lượng vật lý có hướng, được biểu diễn thông qua vector cường độ điện trường (thường được ký hiệu là E). Cường độ điện trường trong không gian có thể được biểu diễn bằng các đường sức điện trường. Vector cường độ điện trường có phương trùng với phương tiếp tuyến của đường sức điện trường và có chiều trùng với chiều của đường sức điện trường. Tâp hợp các đường sức cường độ điện trường gọi là điện phổ. Một điện tích, q, nằm trong điện trường có cường độ điện trường, E, chịu lực tĩnh điện, F, tính theo: F = q E [sửa] Điện tích điểm Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm được tính bằng công thức: trong đó q là độ lớn điện tích ε0 là độ điện thẩm chân không là hằng số điện môi của môi trường r là khoảng cách từ điện tích đến điểm ta xét Với cường độ điện trường này, một điện tích khác nằm trong nó sẽ chịu lực điện tỷ lệ với tích hai điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Đó chính là lực Coulomb. *Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, đường chéo vẽ từ bo (B) tới poloni (Po) chia tách các kim loại với các phi kim. Các nguyên tố trên đường này là các á kim, đôi khi còn gọi là bán kim loại; các nguyên tố ở bên trái của đường này là kim loại; các nguyên tố ở góc trên bên phải đường này là các phi kim. Các phi kim phổ biến hơn các kim loại trong tự nhiên, nhưng các kim loại chiếm phần lớn vị trí trong bảng tuần hoàn, khoảng 80 % các nguyên tố là kim loại. Một số kim loại được biết đến nhiều nhất là nhôm, đồng, vàng, sắt, chì, bạc, titan, urani và kẽm. Các thù hình của kim loại có xu hướng có ánh kim, dễ kéo, dễ dát mỏng và là chất dẫn điện và nhiệt tốt, trong khi đó các phi kim nói chung là dễ vỡ (đối với phi kim ở trạng thái rắn), không có ánh kim, và là chất dẫn nhiệt và điện kém. * Bước sóng là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định. Nó thường được viết tắt bằng chữ Hy Lạp lambda (λ). *Dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường. Sự di chuyển có thể tạo thành dòng điện. Cơ chế của chuyển động này tùy thuộc vào vật chất. Sự dẫn điện có thể diễn tả bằng định luật Ohm, rằng dòng điện tỷ lệ với điện trường tương ứng, và tham số tỷ lệ chính là độ dẫn điện: Với: là mật độ dòng điện là cường độ điện trường σ là độ dẫn điện Độ dẫn điện cũng là nghịch đảo của điện trở suất ρ:σ = 1/ρ, σ và ρ là những giá trị vô hướng. Trong hệ SI σ có đơn vị chuẩn là S/m (Siemens trên mét), các đơn vị biến đổi khác như S/cm, m/Ω·mm² và S·m/mm² cũng thường được dùng, với 1 S/cm = 100 S/m và 1 m/Ω·mm² = S·m/mm² = 106 S/m. Riêng ở Hoa kì σ còn có đơn vị % IACS (International Annealed Copper Standard), phần trăm độ dẫn điện của đồng nóng chảy, 100 % IACS = 58 MS/m. Giá trị độ dẫn điện của dây trần trong các đường dây điện cao thế thường được đưa ra bằng % IACS. Độ dẫn điện của 1 số kim loại ở 25°C: Bạc: 62 · 106 S/m (max. σ các kim loại) Đồng: 58 · 106 S/m Vàng: 45,2 · 106 S/m Nhôm: 37,7 · 106 S/m Thiếc: 15,5 · 106 S/m Sắt: 9,93 · 106 S/m Crôm: 7,74 · 106 S/m * Bước sóng là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định. Nó thường được viết tắt bằng chữ Hy Lạp lambda (λ). *Dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường. Sự di chuyển có thể tạo thành dòng điện. Cơ chế của chuyển động này tùy thuộc vào vật chất. Sự dẫn điện có thể diễn tả bằng định luật Ohm, rằng dòng điện tỷ lệ với điện trường tương ứng, và tham số tỷ lệ chính là độ dẫn điện: Với: là mật độ dòng điện là cường độ điện trường σ là độ dẫn điện Độ dẫn điện cũng là nghịch đảo của điện trở suất ρ:σ = 1/ρ, σ và ρ là những giá trị vô hướng. Trong hệ SI σ có đơn vị chuẩn là S/m (Siemens trên mét), các đơn vị biến đổi khác như S/cm, m/Ω·mm² và S·m/mm² cũng thường được dùng, với 1 S/cm = 100 S/m và 1 m/Ω·mm² = S·m/mm² = 106 S/m. Riêng ở Hoa kì σ còn có đơn vị % IACS (International Annealed Copper Standard), phần trăm độ dẫn điện của đồng nóng chảy, 100 % IACS = 58 MS/m. Giá trị độ dẫn điện của dây trần trong các đường dây điện cao thế thường được đưa ra bằng % IACS. Độ dẫn điện của 1 số kim loại ở 25°C: Bạc: 62 · 106 S/m (max. σ các kim loại) Đồng: 58 · 106 S/m Vàng: 45,2 · 106 S/m Nhôm: 37,7 · 106 S/m Thiếc: 15,5 · 106 S/m Sắt: 9,93 · 106 S/m Crôm: 7,74 · 106 S/m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbao_bi_thuy_san_nhom_2_681.ppt
Luận văn liên quan