Vai trò của vi lượng đối với lúa
- Phân bón là chất hữu cơ hay vô cơ có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo cung cấp thức ăn cho cây và cải thiện độ phì nhiêu cho đất.
- Các NTVL (Fe, Mn, Zn, Cu, B, Mo) chỉ chiếm 10-4 đến 10-5 theo chất khô, có vai trò xác định và không thể thay thế bằng các nguyên tố khác được.
- Cách bón: bón lót và bón thúc.
26 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2868 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vai trò của vi lượng đối với lúa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/18/2013 ‹#› TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN GVHD: Ts. Trương Bá Thảo Sinh viên thực hiện: Trương Thị Ngọc Hân VAI TRÒ CỦA VI LƯỢNG ĐỐI VỚI LÚA SEMINAR Mo B Cu Zn Mn Fe NỘI DUNG 1. Mở đầu 2. Nội dung 2.1. Khái quát phân bón vi lượng 2.2. Vai trò của phân vi lượng trong NN 2.3. Tình hình sử dụng trên TG và trong nước 2.4. Nguồn cung cấp vi lượng 2.5. Vai trò của NTVL đối với lúa 3. Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo 1. Mở đầu - “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. - Bón phân cân đối mang lại hiệu quả canh tác. - Bón phân không hợp lí ảnh hưởng môi trường, sức khoẻ, môi trường đất,... 2. Nội dung 2.1. Khái quát phân vi lượng. - Phân bón là chất hữu cơ hay vô cơ có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo cung cấp thức ăn cho cây và cải thiện độ phì nhiêu cho đất. - Các NTVL (Fe, Mn, Zn, Cu, B, Mo) chỉ chiếm 10-4 đến 10-5 theo chất khô, có vai trò xác định và không thể thay thế bằng các nguyên tố khác được. - Cách bón: bón lót và bón thúc. 2.1. Khái quát phân vi lượng. Mức độ cung cấp B Cu Mo Mn Zn Rất nghèo 1,0 > 7,0 > 0,50 > 100 > 5,0 Bảng 1: Thang phân cấp mức độ cung cấp vi lượng (ppm) (Nguồn: Lê Văn Căn, 1975) 2.2. Vai trò của phân vi lượng trong SX NN - Tăng năng suất cây trồng (lúa). - Quyết định chất lượng nông phẩm. - Cải thiện môi trường đất rất hiệu quả. Bộ phận Fe Mn Zn Cu B Cl Rơm rạ 150 310 20 2 16 5,5 Hạt 200 60 20 25 16 4,2 Tổng 350 370 40 27 32 9,7 Bảng 2: Khối lượng nguyên tố vi lượng bị lấy đi (g/tấn hạt) (Nguồn: De Datta, 1989) 2.3. Tình hình sử dụng phân vi lượng 2.3.1. Trên thế giới Hình 1: Liebig và quy tắc tối thiểu của ông (Nguồn: 2.3. Tình hình sử dụng phân vi lượng 2.3.1. Trên thế giới Hình 2: Triệu chứng thiếu dinh dưỡng điển hình trên cây trồng (Nguồn: 2.3. Tình hình sử dụng phân vi lượng 2.3.2. Tại Việt Nam - Mua nguyên liệu phức chelate từ nước ngoài về pha chế và đóng gói. - Năm 2008, sản xuất vi lượng dạng chelate thành công ở dạng dung dịch. - Năm 2009-2010, sản xuất thành công phân vi lượng chelate ở dạng bột. 2.3. Tình hình sử dụng phân vi lượng 2.3.2. Tại Việt Nam Hình 3: Cấu trúc phức chelate (Nguồn: 2.4. Nguồn cung cấp vi lượng Hình 4: Chu trình vi lượng (Nguồn: Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm, 2005) 2.4. Nguồn cung cấp vi lượng Hình 5: Con đường sử dụng NTVL dưới dạng chelat hoá của lúa (Nguồn: Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm, 2005) 2.4. Nguồn cung cấp vi lượng Bảng 4: Hàm lượng của các nguyên tố vi lượng trong một số loại đất đá (ppm) Nguyên tố Vỏ quả đất Đá macma Đá trầm tích Granit Bazan Đá vôi Sa thạch Phiến thạch Fe 56000 27000 86000 3800 9800 47000 Mn 950 400 1500 1100 - 8500 Zn 70 40 100 20 16 95 Cu 55 10 100 4 30 45 B 10 15 5 20 35 100 Mo 1,5 2 1 0,4 0,2 2,6 (Nguồn: Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm, 2005) 2.4. Các dạng nguyên tố vi lượng trong đất 2.5.1. Dạng khoáng Khoáng trong đất ở dạng khó tan nên các nguyên tố vi lượng có trong chúng hầu như không trao đổi được ion. pH. 2.5.2. Dạng hấp phụ - Dạng cation: Fe3+, Fe2+, Mn2+,... - Dạng anion: HMoO4-, H2BO3- 2.5.3. Dạng hoà tan Nguyên tố vi lượng hoà tan trong dung dịch phần lớn ở dạng ion. Có một số hợp chất hoà tan ở dạng phân tử như H3BO3, do nồng độ rất thấp biểu thị bằng ppb. 2.5. Vai trò của các NTVL đối với lúa Loại nguyên tố Dạng phân Lượng bón (kg/ha) Phương pháp bón Kẽm ZnSO4.H2O 8 Bón lót ZnO; ZnCl2 8 Bón lót Phức Zn 1 Bón lót Sắt Sắt sunphat 1-3% 300-400 lít/ha Phun qua lá Đồng Đồng sunphat 100g/100lít Phun qua lá Cu-EDTA 100g/100lít Phun qua lá Mangan MnSO4 5-20 Bón rãi MnSO4 1-5 Phun qua lá MnO 5-20 Bón rãi MnSO4 1% 1-2 Phun qua lá thời kỳ sinh trưởng mạnh Bo Borax 0,5-3,0 Bón lót, phun lá Bảng 5: Dạng phân bón của một số nguyên tố vi lượng (Nguồn: ) 2.5. Vai trò của các NTVL đối với lúa 2.5.1. Vai trò của sắt (Fe) - Vận chuyển electron, tham gia các phản ứng oxy hoá-khử trong tế bào, hoạt hoá enzyme như catalase, suxinic dehydrogenase và aconitase. - Biểu hiện thiếu sắt: đốm rỉ màu nâu đỏ từ chóp lá và lan dần dọc theo gân lá xuống các phần bên dưới làm cả lá bị đỏ, bụi lúa còi cọc, rễ không phát triển, màu vàng nâu Hình 6: Hiện tượng thiếu sắt và thừa sắt (Nguồn: Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) 2.5. Vai trò của các NTVL đối với lúa 2.5.2. Vai trò của mangan (Mn) - Hình thành và ổn định lục lạp, tổng hợp protein, khử nitrat thành NH4 trong tế bào,... - Hiện tượng thiếu hay thừa sẽ bắt đầu từ những lá non, màu vàng giữa gân lá, và đôi khi xuất hiện nhiều đốm nâu đen. - Bổ sung MnSO4 phun ở nồng độ 0,05-0,1% hay dạng rắn có thể bón 15kg MnSO4/ha nếu nhu cầu mangan cao. Hình 7: Biểu hiện thiếu mangan ở lúa (Nguồn: 2.5. Vai trò của các NTVL đối với lúa 2.5.3. Vai trò của kẽm (Zn) - Kẽm cần thiết cho nhiều chức năng sinh hoá trong cây như tổng hợp xytocrom và nucleotid, trao đổi auxin, tạo diệp lục,... - Thiếu kẽm ở lúa làm cây kém phát triển, đâm ít chồi, lá nhỏ, xoăn và có màu đồng. Thường bổ sung ở dạng muối ZnSO4. Hình 8: Biểu hiện thiếu kẽm ở lúa (Nguồn: 2.5. Vai trò của các NTVL đối với lúa 2.5.4. Vai trò của đồng (Cu) - Tổng hợp linhin bảo vệ màng tế bào, chống đổ ngã, kích hoạt các men oxit hoá axit ascorbic, các men oxidase... - Hàm lượng trong đất chiếm khoảng 0,002%, trong tự nhiên có tới 155 loại khoáng chất có chứa đồng. - Thiếu hay dư đồng làm giảm hình thành hạt, NS kém. Cung cấp đồng dưới dạng dung dịch CuSO4.H2O. Hình 9: Một số phức đồng tan trong nước (Nguồn: 2.5. Vai trò của các NTVL đối với lúa 2.5.5. Vai trò của bo (B) - Xây dựng cấu trúc và tạo độ bền chắc tế bào, việc trao đổi hydrat cacbon, vận chuyển đường, tổng hợp nucleotid và linhin. - Thiếu Bo làm giảm sức sống của hạt phấn, lúa có thể không có bông. - Phân bo nhân tạo tồn tại ở 2 dạng là axit boric H3BO3 (hàn the) và muối natri borat Na2B4O7.10H2O. 2.5. Vai trò của các NTVL đối với lúa 2.5.6. Vai trò của molipden (Mo) - Trong cây molipden tập trung trong men khử nitrat, nên cây thiếu molipden thì quá trình khử nitrat sẽ không được thực hiện, cây bị vàng lá và đình trệ sinh trưởng - Hàm lượng trong đất khoảng 0,0003%. Người ta thường dùng molipden ở dạng chế phẩm amoni molipdat (NH4)2MoO4 với lượng 50-100g Mo/ha trong 600 lít nước. 2.5. Vai trò của các NTVL đối với lúa Hình 10: Một số sản phẩm phân vi lượng (Nguồn: 3. Kết luận và kiến nghị 3.1. Kết luận - Các NTVL có một vai trò to lớn trong việc giúp lúa phát triển tốt, đạt năng suất cao. - Cần bù lại vi lượng đã mất để giúp cải thiện môi trường đất, tạo sự cân bằng NTVL trong đất. 3.2. Kiến nghị Nông dân cần biết cách bón phân hợp lí, nhất là những phân vi lượng vì nhu cầu của cây trồng (lúa) đối với chúng rất ít. Nếu bón thừa sẽ tốn kém, ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng. Tài liệu tham khảo Lê Văn Căn, 1975, Sổ tay phân bón, NXB Giải phóng. Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Liêm, 2005, Đất và phân bón, NXB Đại học Sư phạm. Nguyễn Ngọc Đệ, 2008, Giáo trình cây lúa, Trường Đại học Cần Thơ. Shouichi Yoshida, 1981, Cơ sở khoa học cây lúa, International Rice Research Institute (IRRI). Vũ Hữu Yêm (chủ biên), 1998, Trồng trọt – Tập 1, NXB Giáo dục. TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý! Mo B Cu Zn Mn Fe
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_vi_luong_5534.pptx