Đề tài: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Luận văn dài 93 trang
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
1.1 LƯỢC SỬ VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
1.2.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1.2.2 MÔ HÌNH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA MỐT SỐ QUỐC GIA, MỘT SỐ HOẠC GIẢ
VỀ TỔ CHƯC CƠ QUAN KIỂM SÁT TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1.2.3 VỊ TRÍ PHÁP LÍ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
1.2.4 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
2.1 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ
2.1.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.1.2 Ý NGHĨA CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
2.1.3 NỘI DUNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ
2.2 KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP
2.2.1 KHÁI NIỆM VỀ KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP
2.2.2 Ý NGHĨA CỦA CHẾ ĐỊNH KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
2.2.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM SÁT TƯ PHÁP
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
TRONG NHỮNG NĂM QUA
3.2 THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
GÓP PHẦN NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHI
THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIẾM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP
KẾT LUẬN
93 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6485 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vai trò của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về việc luận tội, còn hướng dẫn về tranh luận, ñối ñáp như thế nào thì
chưa có nên khi thực hiện, các Kiểm sát viên rất lúng túng. Bởi vậy, việc bồi
dưỡng và hướng dẫn kỹ năng nghiệp vụ về tranh luận cho Viện kiểm sát là việc
làm rất cần thiết ñể Kiểm sát viên dựa vào ñó thực hiện có bài bản và thống nhất
trong quá trình tranh luận.
Song song với việc bồi dưỡng, hướng dẫn kỹ năng tranh luận thì việc sơ kết,
tổng kết nghiệp vụ hàng năm cũng cần phải quan tâm hơn nữa, cần tập trung vào
những vấn ñề còn khó khăn vướng mắc trong thực tiễn tranh luận tại phiên tòa
của Kiểm sát viên ñể bồi dưỡng nâng cao trình ñộ nhận thức cũng như năng lực
nghiệp vụ cho Kiểm sát viên.
Năm là, tăng cường công tác quản lý và chỉ ñạo.
Thực tiễn cho thấy việc quản lý và chỉ ñạo có ý nghĩa quan trọng ñối với
việc thúc ñẩy hiệu quả công tác, do vậy, công tác quản lý, chỉ ñạo hoạt ñộng này
ñối với Kiểm sát viên cần phải ñược tăng cường hơn nữa. Yêu cầu ñặt ra ñối với
công tác quản lý, chỉ ñạo, ñiều hành là phải sát cơ sở, nắm chắc tình hình hoạt
ñộng của cấp mình và cấp dưới ñể lãnh ñạo, chỉ ñạo, hướng dẫn thực hiện, kịp
thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và uốn nắn những thiếu sót trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ.
Khi nghe báo cáo án, Lãnh ñạo Viện phải yêu cầu Kiểm sát viên báo cáo cụ
thể từng chứng cứ và nôi dung cụ thể của từng chứng cứ ñó; có bao nhiêu chứng
cứ buộc tội, chứng cứ gõ tội, các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự và quan ñiểm ñề xuất của cán bộ, Kiểm sát viên. Thông qua việc nghe
báo cáo này không chỉ giúp Lãnh ñạo Viện nắm ñược toàn bộ vụ án mà còn là
biện pháp kiểm tra việc nghiên cứu cứu hồ sơ vụ án của Kiểm sát viên ở mức ñộ
nào. Nếu Kiểm sát viên không lập hồ sơ kiểm sát án hình sự ñầy ñủ thì phải làm
lại; nếu Kiểm sát viên dự thảo luận tội, dự kiến các câu hỏi ñể tham gia xét hỏi sơ
sài thì kiên quyết yêu cầu thực hiện lại cho ñúng.
Bên cạnh ñó, các cấp lãnh ñạo cần phải quan tâm ñến công việc tổng kết rút
kinh nghiệm nhằm ñộng viên, khen thưởng kịp thời các Kiểm sát viên ñã làm tốt
và phê bình rút kinh nhgiệm ñối với Kiểm sát viên chưa làm tốt .
3.2.3. Giai ñoạn thi hành án
3.2.3.1. Ưu ñiểm
Nhận thức tầm quan trọng cũng như vị trí của công tác kiểm sát thi hành án
hình sự
nên Viện kiểm sát các cấp ñã phối hợp chặt chẽ với cơ quan hữu quan tiến
hành rà soát các bị án phạt tù chưa thi hành, nắm chắc các trường hợp hoãn, tạm
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 70
ñình chỉ thi hành án ñể phối hợp với các cơ quan ñó thúc ñẩy công tác thi hành
án.
Trong năm 20071, qua rà soát ñã xác ñịnh: tổng số bị án bị phạt tù có thời
hạn phải thi hành là 62.583 bị án, ñã thi hành 55.618 bị án, chưa thi hành 6.154
bị án gồm: Tòa án chưa quyết ñịnh thi hành án là 65.583 bị án, hoãn thi hành
1.771 bị án, chờ xét thời hiệu 108 bị án, Công an chưa áp giải 916 bị án, 2.772 bị
án trốn thi hành án, trong ñó Công an ñã ra lệnh truy nã 2.302 bị án, chưa ra lệnh
truy nã 470 bị án; số chưa thi hành do ñang xem xét miễn chấp hành hình phạt,
ñang tiến hành thủ tục giám ñịnh sức khỏe gồm 301 bị án. Thông qua hoạt ñộng
kiểm sát, Viện kiểm sát các cấp ñã yêu cầu Tòa án ra quyết ñịnh thi hành ñối với
588 bị án có hiệu lực pháp luật hoặt hết thời hạn tạm hoãn nhưng Tòa án chậm
quyết ñịnh thi hành; yêu cầu Công an quyết ñịnh truy nã 274 bị án và áp giải ñối
với 1.207 bị án. Sau khi có yêu cầu của Viện kiểm sát, Tòa án ñã ra quyết ñịnh
thi hành ñối với 141 bị án; Công an quyết ñịnh truy nã ñối với 189 bị án, tiến
hành áp giải ñối với 782 bị án. Ngoài ra, Viện kiểm sát các cấp còn ban hành 825
kiến nghị yêu cầu Công an, Tòa án khắc phục vi phạm trong công tác thi hành án
hình sự.
Do có sự phối hợp tốt giữa Viện kiểm sát và các cơ quan ở một số ñịa
phương trong việc thi hành án nên nhiều ñịa phương số bị án bị phạt tù có thời
hạn ñược thi hành chiếm tỉ lệ cao như: Hải Phòng 98%, Hà Tỉnh 97%, Cà Mau
95%...
Các Viện kiểm sát ñịa phương phối hợp với các ngành hữu quan tổ chức hội
nghị bàn biện pháp thực hiện Nghị ñịnh 60/2000/Nð – CP của Chính phủ vè việc
thi hành án phạt tù cho người hưởng án treo, cải tạo không giam giữ tại cấp xã,
phường, thị trấn.
Có thể nói, kết quả kiểm sát trong công tác thi hành án hình sự ñã góp phần
không nhỏ vào công tác bảo vệ an ninh trật tự ở ñịa phương, giáo dục người lầm
lỗi nhận thức ñược vi phạm của mình, tạo ñiều kiện cho họ cải tạo ñể hòa ñồng
vào xã hội.
3.2.3.2. Khuyết ñiểm
Bên cạnh mhững mặt ñã ñạt ñược, công tác kiểm sát thi hành án hình sự
cũng còn những mặt tồn tại, những khó khăn, vướng mắc cần giải quyết.
Thứ nhất, do công tác quản lý hành chính, hộ khẩu còn nhiều bất cập nên
việc quản lý người bị kết án còn gặp nhiều khó khăn; người bị kết án bỏ ñi khỏi
nơi cư trú và ñến nơi sinh sống, làm ăn mới không nắm ñược hiện ñang ở ñâu,
1
Bùi ðức Long, Kết quả nvà bài học kinh nghiệm công tác kiểm sát thi hành án, Tạp chí kiểm sát
(02/2007).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 71
làm ăn sinh sống như thế nào hay ñã bị chết? Số lượng này chủ yếu là những
người bị kết án ñã lâu hiện chưa có biện pháp giải quyết. ðể khắc phục vấn ñề
này ñòi hỏi sự cố gắng nhiều hơn của các cấp chính quyền trong lĩnh vực quản lý
hành chính – tư pháp.
Thư hai, nhận thức của lãnh ñạo nhiều Viện kiểm sát nhân dân ñịa phương
về công tác kiểm sát thi hành án còn chưa ñúng với vị trí, vai trò của công tác
này, do vậy chưa chú ý ñầu tư ñúng mức về cán bộ, ñiều kiện vật chất cho công
tác kiểm sát thi hành án; số lượng cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát thi
hành án chưa ñáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ.
Thứ ba ,theo quy ñịnh của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002,
hoạt ñộng thi hành án phạt tù là ñối tượng kiểm sát của hai công tác kiểm sát với
hai hệ thống tổ chức bộ máy và cán bộ khác nhau ñể thực hiện, ñó là công tác
kiểm sát thi hành án và công tác kiểm sát tạm giam, tạm giữ, quản lý và giáo dục
người chấp hành án phạt tù; ñiều ñó ñòi hỏi phải có sự phân biệt rõ ràng vi phạm
trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên, ñồng thời có cơ chế phối hợp chặt chẽ
giữa các ñơn vị này. Tuy nhiên trong mối quan hệ này có nhiều vấn ñề ñã nhiều
năm chưa giải quyết ñược dứt ñiểm, tạo ra những khó khăn nhất ñịnh trong công
tác kiểm sát thi hành án hình sự.
Thứ tư, hệ thống các quy ñịnh của pháp luật về thi hành án hình sự tuy ñã
hoàn thiện hơn nhưng vẫn còn khá nhiều quy ñịnh còn vướng mắc mà chưa có
hướng dẫn giải quyết, tạo ra những khó khăn trong việc bảo ñảm pháp chế thống
nhất trong công tác kiểm sát thi hành án; ñơn cử như vấn ñề thời hạn hoãn hoặc
thời hạn tạm ñình chỉ thi hành án phạt tù theo (ðiều 61, 62 Bộ luật hình sự 1999)
và trong trường hợp Tòa án ra quyết ñịnh hoãn hoặc tạm ñình chỉ cho bị án thuộc
các trường hợp sau theo quy ñịnh tại (khoản 1 - ðiều 261, khoản 1 - ðiều 262 Bộ
luật tố tụng hình sự 2003). Trong trường hợp này Bộ luật tố tụng hình sự năm
2003, Pháp lệnh thi hành án phạt tù và một số Thông tư hướng dẫn chưa quy ñịnh
cụ thể các bước giải quyết tiếp theo.
Thứ năm, quan hệ phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong công tác
thi hành án hình sự và kiểm sát thi hành án hình sự cũng như với các cơ quan
Nhà nước khác có nơi, có lúc còn thiếu chặt chẽ, vẫn còn hiện tượng “quyền anh,
quyền tôi”, do vậy ñã gây ra không ích khó khăn cho việc thi hành án hình sự.
Thứ sáu, Trách nhiệm của không ích cán bộ, Kiểm sát viên kiểm sát thi
hành án chưa cao, chưa chủ ñộng sáng tạo trong công tác; trình ñộ chuyên môn
nghiệp vụ còn hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng công tác kiểm
sát thi hành án.
Những nguyên nhân chủ yếu làm giảm hiệu quả của hoạt ñộng thi hành án:
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 72
- Ở giai ñoạn thủ tục thi hành án, tức là giai ñoạn ñưa bản án ra thi hành bị
chậm trễ ở khâu thủ tục giấy tờ hành chính, thiếu sự phối hợp nhịp nhàng, ñồng
bộ giữa các cơ quan xét xử và cơ quan thi hành án. ðây là nguyên nhân chính ñể
tình trạng hàng ngàn bị án có án phạt tù vẫn ñang ở ngoài xã hội tạo ra mối nghi
ngờ của nhân dân về tính công bằng nghiêm minh của pháp luật, ñồng thời tạo sự
ñe dọa mất an ninh và trật tự xã hội.
- Công tác thi hành án bị phân tán ở nhiều cơ quan chức năng khác nhau,
làm cho công tác quản lý Nhà nước về thi hành án không tập trung; hiệu lực của
bản án, quyết ñịnh của Tòa án tác dụng trong thực tế không cao, do ñó làm hạn
chế hiệu quả của công tác thi hành án và tính nghiêm minh của pháp luật.
- Việc theo dõi và quản lý phạm nhân còn chồng chéo kém hiệu quả, trên
thực tế ñã tồn tại tình trạng là sau khi ra quyết ñịnh thi hành án phạt tù, Tòa án
hoàn toàn không thể biết ñược phạm nhân ñược ñưa ñi cải tạo ở ñâu, bởi trên cơ
sở tiếp nhận bị án, cơ quan thi hành án của Bộ công an lập danh sách bị án, ra
quyết ñịnh ñưa họ ñi thi hành án cải tạo tại các trại cải tạo do mình quản lý trên
cả nước, ñến khi thực hiện thủ tục xét giảm, tha tù…ðiều ñó làm cho Tòa án,
Viện kiểm sát nơi này hoàn toàn không thể biết ñược bị án này ñang chấp hành
nghiêm chỉnh các nghĩa vụ khác do Tòa án ñưa ra tuyên án hoặc ra quyết ñịnh thi
hành án.
- Việc thực hiện chế ñộ chính sách ñối với người thụ án tại các trại giam còn
nhiều hạn chế, vẫn còn tình trạng ngược ñãi phạm nhân, nạn “ñại bàng” hành hạ
bạn tù trong các trại giam, hoặc chưa phân biệt chế ñộ giam giữ, cải tao, chế ñộ
ưu tiên ñối với phạm nhân là người chưa thành niên, người già, phụ nữ…
3.2.3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của Viện
kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát tư
pháp trong giai ñoạn thi hành án.
Chúng ta ñang thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
thi hành án nói chung và kiểm sát thi hành án trong lĩnh vực hình sự nói riêng
nhằm mục ñích ñảm bảo cho các bản án, quyết ñịnh của Tòa án ñược thi hành
nhanh chóng, kịp thời. Từng bước hoàn thiện pháp luật về thi hành án, tiến tới
xây dựng và ban hành Bộ luật thi hành án với ñịnh hướng quản lý thống nhất các
công tác thi hành án như: thi hành án hình sự, quản lý trại giam, thi hành án quản
chế và án treo. Trước thực trạng nêu trên, chúng ta cần phải xác ñịnh nhiệm vụ
cấp bách hiện nay là ñổi mới tổ chức và hoạt ñộng của cơ quan thi hành án, và
phải tiến hành theo các ñịnh hướng sau:
- ðổi mới tổ chức hoạt ñộng thi hành án hình sự phải ñặt trong quá trình ñổi
mới hệ thống trong các cơ quan tư pháp
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 73
Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thi hành án hình sự phải gắn chặt với tổ
chức và hoạt ñộng của các bộ phận cấu thành trong hệ thống các cơ quan hoạt
ñộng Tư pháp. Vì vậy, cần xác ñịnh rõ việc ñổi mới tổ chức và hoạt ñộng của cơ
quan thi hành án hình sự phải dựa trên cơ sở ñảm bảo cho việc ñổi mới hệ thống
tư pháp theo ñịnh hướng mà ðảng ñã ñề ra nhằm thực hiện tốt dân chủ ñầy ñủ vai
trò lãnh ñạo của ðảng.
- Viện kiểm sát nhân dân các cấp phải thường xuyên theo dõi, nắm chắc các
trường hợp người bị kết án phạt tù ñã có hiệu lực pháp luật và ñã có quyết ñịnh
thi hành án nhưng chưa thi hành án ñể phối hợp với cơ quan hữu quan thi hành
theo ñúng quy ñịnh của pháp luật. ðồng thời theo dõi chặt chẽ các trường hợp
tạm ñình chỉ thi hành án và hoãn thi hành án phạt tù ñể kịp thời yêu cầu cơ quan
thi hành án ra quyết ñịnh thi hành ñối với trường hợp không còn ñiều kiện ñể
ñình chỉ thi hành hoặc hoãn thi hành.
- Tăng cường hơn nữa vai trò của Viện kiểm sát trong kiểm sát xét miễn,
giảm thời hạn chấp hành án phạt và xóa án tích của Tòa án. ðồng thời chuẩn bị
nội dung và tổ chức tập huấn chuyên sâu về công tác kiểm sát thi hành án ñối với
tất cả các cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát thi hành án trên phạm vi
cả nước với vi mô và thời gian thích hợp.
3.2.4. Giai ñoạn tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp
hành án phạt tù
3.2.4.1. Ưu ñiểm
Thực tế công tác này nhiều năm qua ñã tham mưu cho lãnh ñạo Viện ra
quyết ñịnh trả tự do cho hành trăm người bị giam giữ, cải tạo không có căn cứ và
trái pháp luật. ðã phát hiện và chuyển cho các bộ phận kiểm sát xét xử, ñiều tra
ñể giải quyết, góp phần tháo gỡ nhiều trường hợp sai sót trong tố tụng hình sự.
Theo số liệu thống kê, trong năm 2007 thực hiện nhiệm vụ kiểm sát việc
tạm giam, tạm giữ, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù, Viện kiểm
sát các cấp ñã kiểm sát 7.631 lần nhà tạm giữ, 3.842 lần trại tạm giam và trại
giam. Qua hoạt ñộng kiểm sát cho thấy, việc bắt, tạm giữ, tạm giam thời gian qua
có nhiều tiến bộ. Viện kiểm sát các ñịa phương ñã ban hành 193 kháng nghị, 802
kiến nghị yêu cầu khắc phục vi phạm trong việc quản lý tạm giữ, tạm giam; ban
hành 67 kháng nghị, kiến nghị yêu cầu khắc phục vi phạm trong việc quản lý,
giáo dục phạm nhân.
Một số Viện kiểm sát các cấp có những chuyển biến tích cực trong công tác
quản lý tạm giam, tạm giữ và hoạt ñộng kiểm sát tạm giam, tạm giữ;
Trong năm 2007, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tây ñã kiểm sát 185 lần
nhà tạm giữ, trại tạm giam; từ ñó ban hành 185 kết luận, 1 kháng nghị, 44 kiến
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 74
nghị yêu cầu cơ quan Công an khác phục thiếu sót, vi phạm trong công tác giam,
giữ.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao ñã tiến hành kiểm sát việc tuân theo pháp
luật trong công tác tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù tại
các trại giam và trại tạm giam do Bộ Công an quản lý, ñã ban hành nhiều kháng
nghị yêu cầu khắc phục các vi phạm trong công tác này. Viện kiểm sát nhân dân
tối cao ñã tăng cường kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ về công tác kiểm sát tạm
giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù ñối với Viện kiểm
sát ñịa phương.
Viện kiểm sát nhân dân ñịa phương ñã phối hợp với các cơ quan tư pháp
Trung ương thẩm ñịnh, ñề nghị Hội ñồng tư vấn ñặc xá 26.383 người ñang chấp
hành hình phạt tù tại các trại tạm giam, trại giam và ñặc xá cho 293 người ñang
ñược hoãn và tạm ñình chỉ thi hành án. Viện kiểm sát các cấp ñã tham gia xét
giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù cho 33.627 phạm nhân cải tạo tiến bộ.
Viện kiểm sát nhân dân các cấp ñã tổ chức Hội nghị liên ngành, tập huấn
Quy chế công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp
hành án phạt tù; phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp kiểm tra nhà tạm
giữ của cơ quan Công an và trại tạm giam. Lãnh ñạo viện cũng chỉ ñạo Viện
kiểm sát nhân dân các cấp tăng cường hoạt ñộng kiểm sát, khắc phục triệt ñể các
vi phạm pháp luật xảy ra tại nơi giam, giữ.
3.2.4.2. Khuyết ñiểm
Trong những năm qua, Viện kiểm sát nhân dân các cấp thường xuyên tiến
hành kiểm sát và ban hành kết luận việc tuân thủ pháp luật trong công tác tạm
giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù tại Nhà tạn giữ,
Trại giam, Trại tạm giam. Tuy nhiên khi thực hành công tác này Viện kiểm sát
các cấp còn nhiều ñiểm hạn chế, vẫn xảy ra tình trạng nhiều người bị kết án và án
ñã có hiệu lực pháp luật nhưng còn ở trại tạm giam. Theo báo cáo của Viện kiểm
sát nhân dân tối cao cho biết số người quá hạn tạm giam năm 2006 là 285 trường
hợp, trong ñó có 74 trường hợp thuộc trách nhiệm của Cơ quan ñiều tra, 43
trường hợp thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát và 177 trường hợp thuộc trách
nhiệm của Tòa án1.
- Hoạt ñộng kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp
hành án chưa tốt, một số nơi còn xảy ra tình trạng can phạm trốn khỏi nơi giam
giữ có chiều hướng tăng mạnh, vẫn còn tình trạng giam giữ chung người chưa
thành niên và người thành niên, người tạm giữ với người tạm giam.
1
Báo cáo tổng kết của ngành kiểm sát nhân dân.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 75
ðơn cử như: từ ñầu năm ñến nay trên ñịa bản tỉnh Hà Tây xảy ra 5 vụ phạm
nhân, người bị giam, giữ, cải tạo trốn khỏi nơi giam, giữ, chết tại Trại tạm giam,
Nhà tạm giữ.
+ Ngày 01/ 5/ 2007, Vũ ðình Mạnh và Nguyễn Xuân Bình (Hà ðông) bị bắt
quả tang về hành vi ñánh bạc. Sau khi bị tạm giữ hành chính, ngày 2/5, các ñối
tượng này ñược ñưa vào tạm giữ hình sự tại buồng số 08 Nhà tạm giữ (Công an
thành phố Hà ðông). Lúc này, trong buồng ñã có 8 ñối tượng ñang bị tạm giam1.
- Qua những vụ việc ñể bị can, phạm nhân trốn, chết trong Trại tạm giam và
Nhà tạm giữ là do một số ñơn vị coi nhẹ khâu công tác này; chưa thực hiện
nghiêm túc những quy ñịnh trong Quy chế về tạm giữ, tạm giam và ñể người tạm
giữ, tạm giam chung với người tạm giữ trong cùng một buồng.
- Cán bộ ñược phân công làm nhiệm vụ còn buông lỏng công tác quản lý,
bảo vệ, tuần tra, canh gác bảo ñảm an toàn khu vực giam giữ: chưa thường xuyên
kiểm tra buồng giam, giữ ñể loại bỏ ñồ vật cấm trong buồng giam như: Vật sắt,
nhọn, cứng, các loại dây; rượu, bia, thuốc là; tiền, các sản phẩm có giá trị…
Mặt khác khi Viện kiểm sát tiến hành kiểm sát tại Nhà tạm giữ, trại tạm
giam mà phát hiện có dấu hiệu tội phạm trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và
giáo dục người chấp hành án phạt tù thì khởi tố hoặc yêu cầu Cơ quan ñiều tra
khởi tố về hình sự, vận dụng ñiểm này trong thực tiễn còn hạn chế.
Trong thi hành án hình sự, việc thi hành hình phạt tử hình hiện nay còn
thiếu quy ñịnh về thời hạn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao phải giữ ý kiến về việc xin ân giảm của người bị kết án tử hình lên
Chủ tịch nước. Ngoài ra pháp luật còn thiếu các quy ñịnh về thi hành hình phạt tù
ñối với phạm nhân là người nước ngoài, chế ñộ riêng ñối với phạm nhân nghiệm
ma túy, phạm nhân nhiễm HIV/AIDS và việc phòng, chống HIV/AIDS, cai
nghiện trong trại giam.
3.2.4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của Viện
kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát tư
pháp trong giai ñoạn tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp
hành án phạt tù
Viện kiểm sát nhân dân tối cao chỉ ñạo thực hiện việc xây dựng Quy chế về
công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án
phạt tù hiện nay chỉ mới có Quy chế tạm thời về công tác này, ñó chưa phải là cơ
sở pháp lý cho việc kiểm sát thực hiện nhiệm vụ này.
1
Quy phạm Quy chế tạm giữ, tạm giam của cơ quan Công an. Nhóm phóng viên bạn ñọc – Pháp luật.
2007.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 76
Nâng cao vai trò, trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên trực tiếp làm công tác
kiểm sát tạm giữ ñể theo dõi thường xuyên, liên tục. Cần tăng cường công tác
kiểm sát ñịnh kỳ hàng tháng, ñặc biệt là tăng cường kiểm sát ñột xuất tại nơi
giam giữ, cải tạo nhằm kiểm tra việc thực hiện chế ñộ cho người bị tạm giữ, tạm
giam và phạm nhân có ñúng quy ñịnh của pháp luật không.
Khi thực hiện công tác này Kiểm sát viên phải nắm vững chức năng, nhiệm
vụ quyền hạn của mình cũng như các căn cứ pháp lý cần thiết trong việc kiểm sát
bắt tạm giữ, tạm giam. Bên cạnh việc kiểm sát tạm giữ, tạm giam có ñúng quy
ñịnh trình tự tố tụng hay không Viện kiểm sát các cấp cần thực hiện tốt công tác
thống kê việc bắt tạm giữ hình sự - ñặc biệt là ñối với những trường hợp bắt khẩn
cấp của Cơ quan ñiều tra, kể cả những trường hợp bắt giữ có phê chuẩn của Viện
kiểm sát nhằm bảo ñảm việc thực hiện nghiên chỉnh các quy ñịnh của pháp luật
về bắt, giữ và tôn trọng quyền tụ do dân chủ của nhân dân.
3.3. Một số kiến nghị hoàn thiện những quy ñịnh của pháp luật góp
phần nâng cao vai trò của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền
công tố và kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp
Về Viện kiểm sát nhân dân1
Quán triệt quan ñiểm nêu trong Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị
về chiến lược cải cách tư pháp ñến năm 2020. “Trước mắt Viện kiểm sát nhân
dân giữ nguyên chức năng như hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát
các hoạt ñộng tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân ñược tổ chức phù hợp với hệ
thống tổ chức của Tòa án. Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện
công tố, tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt ñộng ñiều tra”. Như
vậy, từ quan ñiểm này về tổ chức hệ thống của cơ quan Viện công tố, chúng ta
cần phải có sự nhận thức - khoa học thống nhất rằng: nếu như chỉ sửa ñổi, bổ
sung (dù cơ bản) các quy ñịnh của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm
2002 hiện hành, thì sẽ tạo nên sự chấp vá, thiếu ñồng bộ của văn bản. Chính vì
vậy, ñể ñảm bảo sự thống nhất và toàn diện – cần phải ban hành văn bản pháp
luật mới ñiều chỉnh việc tổ chức và hoạt ñộng của các Viện công tố thuộc nhánh
quyền hành pháp ñể thay mặt cho công quyền (Nhà nước) thực hiện chức năng
buộc tội – truy tố người phạm tội ra trước Tòa án. Theo hướng này có nghĩa là,
chúng ta cần phải ban hành luật mới về tổ chức hệ thống Viện công tố ñể ñiều
chỉnh các mặt hoạt ñộng, tổ chức của Viện công tố và mối quan hệ của hệ thống
này với hệ thống Tòa án, cũng như với hệ thống Cơ quan ñiều tra.
1
Lê Cảm – Các mô hình lý luận về tổ chức hệ thống Viện công tố trong chiến lược cải cách tư pháp. Tạp
chí kiểm sát – số 14 (7 – 2007).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 77
• Trong quan hệ với hệ thống Tòa án nhân dân. Nếu căn cứ vào thẩm quyền
công tố thì hệ thống các Viện công tố theo tinh thần của Nghị quyết số 49-
NQ/TW cần phải phù hợp với hệ thống Tòa án nhân dân từ cấp thấp nhất ñến cấp
Trung ương song song với 04 cấp của hệ thống Tòa án và như vậy, mô hình của
việc tổ chức hệ thống Viện công tố sẽ bao gồm 04 cấp tương ứng cới 04 cấp của
hệ thống Tòa án nhân dân: 1. Các Viện công tố sơ thẩm khu vực; 2. Các Viện
công tố phúc thẩm; 3. Các Viện công tố thượng thẩm; 4. Viện công tố Trung
ương (hoặc gọi là Viện công tố tối cao).
• Trong quan hệ với hệ thống Cơ quan ñiều tra. Khi bàn về những vấn ñề
về tổ chức hệ thống Viện công tố trong quan hệ với hệ thống Cơ quan ñiều tra,
cần lưu ý rằng, Nghị quyết 49-NQ/TW khẳng ñịnh: “Nghiên cứu và chuẩn bị mọi
ñiều kiện ñể tiến tới tổ chức lại các Cơ quan ñiều tra theo hướng thu gọn ñầu
mối, kết hợp chặt chẽ giữa công tác trinh sát và hoạt ñộng ñiều tra trong tố tụng
hình sự”. Như vậy, từ quan ñiểm này việc tổ chức lại hệ thống Cơ quan ñiều tra,
chúng ta cần phải nhận thức – khoa học thống nhất một số vấn ñề có tính nguyên
tắc dưới ñây:
- Nếu như chúng ta chỉ sửa ñổi, bổ sung (dù là cơ bản) các quy ñịnh của
Pháp lệnh Tổ chức ñiều tra hình sự năm 2004 hiện hành, thì sẽ tạo nên sự chấp
vá, thiếu ñồng bộ của văn bản và do ñó, ñể ñảm bảo sự thống nhất và toàn diện –
cần phải ban hành một văn bản pháp luật mới ñiều chỉnh việc tổ chức và hoạt
ñộng của hệ thống các Cơ quan ñiều tra. Tuy nhiên, mô hình của việc tổ chức lại
hệ thống các Cơ quan ñiều tra mặc dù thuộc nhánh quyền hành pháp nhưng cần
ñược triển khai theo phương án nào(?) ñể ñảm bảo hiệu quả cao nhất của hoạt
ñộng ñiều tra hình sự chính là vấn ñề cần phải suy ngẫm và cân nhắc hết sức thận
trọng khi quyết ñịnh.
- Thực tiễn lập pháp của nước ta trong thời gian qua cho thấy, nếu ñối chiếu
với yêu cầu của Nghị quyết số 49-NQ/TW thì mô hình của hệ thống các Cơ quan
ñiều tra như ñang ñược tổ chức trên cơ sở các quy ñịnh của Pháp lệnh Tổ chức
ñiều tra hình sự năm 2004 hiện hành (các ðiều 9 – 25) thể hiện một loạt những
nhược ñiểm lớn sau: 1. Một là, các Cơ quan ñiều tra không nằm trong cùng một
trong hệ thống chung, duy nhất và thống nhất từ trên xuống dưới, mà trái lại có
nhiều hệ thống và nằm rải rác cùng một lúc trong nhiều cơ quan Nhà nước khác
nhau (Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và cả các cơ
quan khác ñược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ñộng ñiều tra – Bộ ñội biên
phòng, Kiểm lâm, Hải quan, Cảnh sát biển…); 2. Hai là, thậm chí ngay trong
cùng một hệ thống các Cơ quan ñiều tra (như: Bộ Công an) cũng còn tồn tại
nhiều ñầu mối khác nhau và; 3. Thực trạng manh mún và xé nhỏ như vậy của mô
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 78
hình hệ thống các Cơ quan ñiều tra hiện nay ở nước ta rõ ràng là chưa ñáp ứng
ñúng yêu cầu của Nghị quyết số 49-NQ/TW là “theo hướng thu gọn ñầu mối”.
Do ñó, ñể khắc phục tình trạng này và thực hiện ñúng yêu cầu của Nghị quyết số
49-NQ/TW, người viết xin ñưa ra mô hình việc tổ chức hệ thống Viện công tố
trong quan hệ với Cơ quan ñiều tra ở Việt Nam có thể ñược triển khai theo
phương án tương ứng sau ñây:
Việc tổ chức lại hệ thống Viện công tố theo tinh thần Nghị quyết số 49-
NQ/TW là: “Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng
cường trách nhiệm của công tố trong hoạt ñộng ñiều tra” – hệ thống các Cơ
quan ñiều tra sẽ không ñộc lập nhưng vẫn chung, duy nhất và thống nhất từ trên
xuống mà ở cấp Trung ương sẽ chuyển 04 Cục ñiều tra bốn nhóm tội phạm sau:
1. Cục thực hành quyền công tố và kiểm sát ñiều tra ñối với các tội xâm phạm an
ninh quốc gia; 2. Cục thực hành quyền công tố và kiểm sát ñiều tra ñối với các
tội phạm trong các lực lượng vũ trang nhân dân; 3. Cục thực hành quyền công tố
và kiểm sát ñiều tra ñối với các tội phạm hình sự thường; 4. Cục thực hành
quyền công tố và kiểm sát ñiều tra ñối với các tội tham nhũng sang trực thuộc hệ
thống Viện công tố Trung ương (song song với 04 Cục thực hành quyền công
tố); còn ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với 04 phòng ñiều tra tương
ứng với bốn nhóm tội phạm mà bốn Cục ñiều tra của Viện công tố Trung ương
có nhiệm vụ ñiều tra, ñồng thời bốn Phòng ñiều tra này có Văn phòng ñại diện
Viện công tố sẽ ñảm nhiệm cả việc ñiều tra tất cả các tội phạm trên ñịa bàn tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tương ứng (chứ không thành lập các Cơ quan
ñiều tra cấp quận, huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh). Cần lưu ý rằng, ưu
ñiểm của phương án này là:
- Thể hiện ñúng theo tinh thần của Nghị quyết số 49-NQ/TW về “tăng
cường trách nhiệm của công tố trong hoạt ñộng ñiều tra” mà suy cho cùng là
Viện công tố phải chỉ ñạo Cơ quan ñiều tra vì theo quy luật phát triển chung và
thực tiễn Nhà nước pháp quyền trên thế giới – vấn ñề này chỉ có thể thực hiện
ñược Cơ quan ñiều tra trực thuộc và nằm trong hệ thống Viện công tố.
- Về cơ bản, vẫn hội tụ ñầy ñủ tất cả các ñặc ñiểm về tính chất, cơ cấu
chuyên môn nghiệp vụ và sự khả thi.
Mô hình lý luận về sơ ñồ tổ chức hệ thống cơ quan Viện công tố trong quan
hệ với hệ thống Cơ quan ñiều tra – khi hệ thống Cơ quan ñiều tra nằm trong hệ
thống Viện công tố, tức là công tố chỉ ñạo ñiều tra theo ñúng tinh thần Nghị
quyết số 49-NQ/TW ngày 02.6.2005 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung
ương ðảng, ñó là “tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt ñộng ñiều
tra”.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 79
Như vậy, theo phương án này sẽ chỉ ban hành một văn bản luật “Về hệ
thống Viện công tố ở Việt Nam”1.
Tăng cường công tác lãnh ñạo, kiểm sát ñối với hoạt ñộng giải quyết vụ
án hình sự
Viện kiểm sát vừa là cơ quan thay mặt Nhà nước ñể thực hành quyền công
tố, ñấu tranh với tội phạm, nhưng ñồng thời phải thực hiện nhiệm vụ kiểm sát
hoạt ñộng tư pháp, trong ñó có hoạt ñộng giải quyết các vụ án hình sự. Như vậy,
ñể hạn chế vi phạm pháp luật trong hoạt ñông giải quyết các vụ án hình sự thì
Kiểm sát viên cần theo sát vụ án ngay từ ñầu. Nhiệm vụ của Kiểm sát viên là
phát hiện vi phạm và tìm cách giải quyết. Trong quá trình tiến hành tố tụng, sự
phối hợp công tác giữa các cơ quan tiến hành tố tụng là cần thiết, nhưng không
thể vì nể nang mà bỏ qua các sai phạm. Vi phạm ñược phát hiện càng sớm thì
càng dễ khắc phục và hạn chế ñược các hậu quả của nó. Các biểu hiện sai phạm
càng sớm ñược phát hiện thì càng hạn chế ñược mức ñộ sai phạm, ngăn chặn
ñược tình trạng sai phạm nối tiếp nhau. ðể công tác lãnh ñạo, kiểm sát ñạt hiệu
quả cao không chỉ phải tiến hành thường xuyên, mà còn nhạy bén, sát với thực
1
Lê Cảm – Các mô hình lý luận về tổ chức hệ thống Viện công tố trong chiến lược cải cách tư pháp –
Tạp chí kiểm sát – số 14 (7-2007).
VIỆN CÔNG TỐ TỐI CAO (TRUNG ƯƠNG)
VĂN PHÒNG ðẠI DIỆN VIỆN CÔNG
TỐ TỐI CAO TẠI TỈNH (THÀNH PHỐ)
TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG Cục thực hành quyền
công tố và kiểm sát
ñiều tra các tội xâm
phạm an ninh quốc gia
Phòng thực hành quyền
công tố và kiểm sát ñiều
tra các tội xâm phạm an
ninh quốc gia
Phòng thực hành quyền
công tố và kiểm sát ñiều
tra các tội phạm trong các
lực lượng vũ trang
Phòng ñiều tra các tội
xâm phạm an ninh
quốc gia
Cục ñiều tra các tội
xâm phạm an ninh
quốc gia
Cục ñiều tra các tội
phạm trong các lực
lượng vũ trang
Phòng ñiều tra các tội
phạm trong các lực lượng
vũ trang
Cục ñiều tra các tội
phạm hình sự thông
thường
Cục thực hành quyền
công tố và kiểm sát
ñiều tra các tội phạm
trong các lực lượng
vũ trang
Cục thực hành quyền
công tố và kiểm sát
ñiều tra các tội phạm
hình sự thường
Cục thực hành quyền
công tố và kiểm sát
ñiều tra các tội phạm
về tham nhũng
Phòng thực hành quyền
công tố và kiểm sát ñiều
tra các tội phạm hình sự
thường
Phòng thực hành quyền
công tố và kiểm sát ñiều
tra các tội phạm về
tham nhũng
Phòng ñiều tra các tội
phạm hình sự thường
Phòng ñiều tra các tội
phạm về tham nhũng
Cục ñiều tra các tội
phạm về tham nhũng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 80
tế, tránh tình trạng chỉ nghe qua các báo cáo. Qua quá trính kiểm sát pháp luật mà
phát hiện vi phạm pháp luật thì phải chỉ ñạo, khắc phục ngay, không ñể thiếu sót
nhỏ, trở thành các vi phạm pháp luật nghiêm trọng không thể khắc phục ñược.
Tăng cường ñội ngũ cán bộ có phẩm chất ñạo ñức tốt, có trình ñộ chuyên
môn nghiệp vụ ñể ñáp ứng nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt
ñộng tư pháp
Nói ñến công tác tổ chức, cán bộ là nói ñến con người, bởi con người là
nhân tố quyết ñịnh sự thành bại của công việc. ðể hoạt ñông thực hành quyền
công tố và kiểm sát hoạt ñộng tư pháp ñạt chất lượng, hiệu quả cao, ñáp ứng
ñược các yêu cầu của tình hình mới. Việc xây dựng ñội ngũ cán bộ phải trên cơ
sở chức năng, nhiệm vụ của tổ chức, việc bố trí, sắp xếp cán bộ phải căn cứ vào
nhu cầu công việc bố trí con người cho ñúng việc, hợp sở trường, năng lực của
họ, nhằm phát huy và nâng cao tinh thần trách nhiệm của từng người.
Tăng cường mối quan hệ giữa các bộ phận, ñơn vị nghiệp vụ trong nội bộ
Viện kiểm sát, giữa Viện kiểm sát cấp dưới và Viện kiểm sát cấp trên, giữa
Viện kiểm sát với các cơ quan, ban ngành khác
Thực tiễn hoạt ñộng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ñộng tư
pháp cho thấy nơi nào xây dựng ñược mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận,
ñơn vị nghiệp vụ trong ngành với nhau và giữa Viện kiểm sát với các ban ngành
khác thì nơi ñó có ñiều kiện thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Mối
quan hệ phối hợp ở ñây phải ñược xác ñịnh bao gồm quan hệ phối hợp trong
công tác lãnh ñạo, chỉ ñạo, ñiều hành, quan hệ phối hợp trong hoạt ñộng tác
nghiệp. Quan hệ phối hợp tốt có tác dụng hỗ trợ tích cực, giúp cho việc thống
nhất quan ñiểm trong quá trình giải quyết những vụ án cụ thể giúp cho hoạt ñộng
thực hành quyền công tố và kiểm sát ñược tiến hành kịp thời, ñồng bộ, nhịp
nhàng, phát huy trách nhiệm và sức mạnh của từng bộ phận, từng ñơn vị, tạo sức
mạnh tổng hợp của cả một hệ thống cơ quan. Quan hệ phối hợp không chỉ cần
thiết ñược thiết lập giữa các bộ phận, ñơn vị trong nội bộ Viện kiểm sát, mà còn
thiết lập giữa Viện kiểm sát và các cơ quan, tổ chức khác, mà trước hết là giữa
Viện kiểm sát và các cơ quan trong khối nội chính.
Xây dựng và hoàn thiện pháp luật
Quán triệt quan ñiểm nêu trong Nghị quyết số 49 về Cải cách tư pháp phải
ñược tiến hành “ñồng bộ”, ñề nghị ñể thực hiện chủ trương “nâng cao chất lượng
tranh tụng tại phiên tòa xét xử, coi ñây là khâu ñột phá của hoạt ñộng tư pháp”
thì bên cạnh tăng cường chức năng xét xử của thẩm phán cần tiếp tục ñẩy mạnh
việc tăng cường trách nhiệm và thẩm quyền của Kiểm sát viên ngay từ giai ñoạn
ñiều tra.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 81
ðể làm tốt công tác này, thì Bộ luật tố tụng hình sự cần phải sửa ñổi, bổ
sung ñể ñáp ứng yêu cầu công cuộc cải cách tư pháp hiện nay. Trong hoạt ñộng
thực tiễn, nếu có ñược một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, ñầy ñủ, cụ thể ñể áp
dụng thì thực sự dễ dàng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hệ thống pháp luật nước ta
ñang có những quy ñịnh chồng chéo, mâu thuẫn, chung chung, thiếu rõ ràng, cụ
thể. Do vậy, Quốc hội ñã yêu cầu các cơ quan khi trình dự án luật, pháp lệnh thì
phải trình cả các văn bản hướng dẫn thi hành. ðiều này quả thật là rất khó thực
hiện, bởi nếu ñã có thể cụ thể hóa ñược ngay thì bản thân dự án luật, pháp lệnh
ñã không cần phải ñược hướng dẫn thi hành nữa. Trong khi ñó, các cơ quan tư
pháp ở ñịa phương gặp không ít khó khăn trong hoạt ñộng thực tiễn do không có
sự thống nhất trong nhận thức về các quy ñịnh pháp luật. Trước tình hình như
vậy, ñề nghị các cơ quan tư pháp Trung ương ñẩy mạnh tiến ñộ xây dựng các văn
bản hướng dẫn thi hành Bộ luật hình sự 1999 và Bộ luật tố tụng hình sự 2003.
Tăng cường việc sửa ñổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự. Người viết xin ñề nghị
cần sửa ðiều 207 Bộ luật tố tụng hình sự theo hướng sau khi Kiểm sát viên ñọc
bản cáo trạng thì Kiểm sát viên xét hỏi trước, sau ñó ñến người bào chữa, người
bảo vệ quyền lợi của ñương sự, các thành viên trong Hội ñồng xét xử có thể hỏi ở
bất kỳ thời ñiểm nào về các tình tiết cần làm sáng tỏ.
ðiều 217 Bộ luật tố tụng hình sự quy ñịnh: “Sau khi kết thúc việc xét hỏi tại
phiên tòa, Kiểm sát viên trình bày về luận tội, ñề nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ
hay một phần nội dung cáo trạng hoặc kết luận về tội nhẹ hơn; nếu thấy không
có căn cứ ñể kết tội thì rút toàn bộ quyết ñịnh truy tố và ñề nghị Hội ñồng xét xử
tuyên bố bị cáo không có tội.
Luận tội của Kiểm sát viên phải căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ ñã
ñược kiểm tra tại phiên tòa và ý kiến của bị cáo, người bào chữa người bảo vệ
quiyền lợi của ñương sự và những người tham gia tố tụng khác tại phiên tòa” .
ðiều luật này cần sửa ñổi theo hướng Kiểm sát viên dựa trên các diễn biến tranh
tụng tại phiên tòa có quyền thay ñổi tội danh trong cáo trạng và chịu trách nhiệm
ñộc lập về kết luận vụ án mà không nhất thiết phải ñề nghị hoãn phiên tòa ñể xin
ý kiến của Viện trưởng Viện kiểm sát. Việc bổ sung quy ñịnh này nhằm khẳng
ñịnh thẩm quyền và trách nhiệm tố tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa, khắc
phục tình trạng Kiểm sát viên tại phiên tòa hoạt ñộng như là người phát ngôn và
bảo vệ quan ñiểm của Viện trưởng Viện kiểm sát ñã ñược thể hiện trong bản cáo
trạng.
Bên cạnh ñó cần sửa ñổi ðiều 104 Bộ luật tố tụng hình sự theo hướng
chuyển chức năng của Hội ñồng xét xử khởi tố vụ án hình sự tại phiên tòa sang
cho Kiểm sát viên giữ quyền công tố tại tòa. Việc sửa ñổi quy ñịnh này sẽ khắc
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 82
phục ñược tình trạng Tòa án thực hiện chức năng công tố của Viện kiểm sát ñồng
thời nâng cao vị thế ñộc lập và khả năng ứng phó kịp thời của Kiểm sát viên
trước diễn biến hành vi phạm tội tại phiên tòa.
Về lâu dài, cần bỏ quy ñịnh Kiểm sát viên thực hiện nhiện vụ kiểm sát các
hoạt ñộng tư pháp tại phiên tòa sơ thẩm hình sự.
Một trong những nguyên tắc cơ bản trong việc hoàn thiện pháp luật về ñịa
vị pháp lý của Kiểm sát viên trong thời gian tới là Kiểm sát viên chỉ thực hiện
những công việc thuộc về chức năng riêng có của Viện kiểm sát, những hoạt
ñộng có thể ñược thực hiện bởi các cơ quan khác thì không trao cho Viện kiểm
sát ñể trách chồng chéo và nâng cao hiệu quả công tác của Kiểm sát viên. Thực tế
cho thấy rằng, hoạt ñộng kháng nghị không phải là hoạt ñộng kiểm sát tư pháp
của Kiểm sát viên tại phiên tòa mà là quyền của Viện trưởng Viện kiểm sát. Hơn
nữa, việc yêu cầu Tòa án khắc phục các vi phạm pháp luật tại phiên tòa có thể
ñược thực hiện bởi bị cáo, luật sự bào chữa và những người tham gia phiên tòa.
Do ñó, tại phiên tòa sơ thẩm hình sự, Viện kiểm sát chỉ ñược coi là chủ thể có
thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ thực hành quyền công tố. Nếu như vậy thì tổ
chức bộ máy nhà nước, không cần thiết phải trao quyền kiểm sát các hoạt ñộng
tư pháp cho Viện kiểm sát.
Hơn nữa, việc bỏ quy ñịnh Kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ kiểm sát các
hoạt ñộng tư pháp tại phiên tòa sơ thẩm hình sự cũng phù hợp với ñịnh hướng
hoàn thiện bộ máy nhà nước trong thời gian tới. Theo ñó, Viện kiểm sát sẽ ñược
chuyển thành Viện công tố. ðồng thời, làm như vậy sẽ tạo cho Kiểm sát viên tập
trung vào thực hành quyền công tố tại phiên tòa.
Trong thực tế, giải pháp này ñã và ñang ñược các Nghị quyết của ðảng tính
ñến trong chủ trương cải cách tư pháp từ nay ñến năm 2020. Nghị quyết số 08-
NQ/TW ngày 02.01.2002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công
tác tư pháp trong thời gian tới”, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24.5.2005 của
Bộ Chính trị “Về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam ñến năm 2010 ñịnh hướng ñến năm 2020” và Nghị quyết số 49-NQ/TW của
Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp ñến năm 2020”. Theo tinh thần của
các Nghị quyết này, chức năng của viện kiểm sát sẽ tiếp tục phải ñược ñiều chỉnh
cho phù hợp hơn với thực tế và bảo ñảm hiệu quả hoạt ñộng của bộ máy nhà
nước. Nghị quyết số 48-NQ/TW khẳng ñịnh: “xây dựng và hoàn thiện pháp về tổ
chức và hoạt ñộng của Viện kiểm sát theo hướng bảo ñảm thực hiện tố chức năng
công tố, kiểm sát hoạt ñộng tư pháp. Nghiên cứu hướng tới chuyển thành Viện
công tố”. Nghị quyết số 49-NQ/TW nhấn mạnh: “Trước mắt Viện kiểm sát nhân
dân giữ nguyên chức năng như hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 83
hoạt ñộng tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân ñược tổ chức phù hợp với hệ thống tổ
chức của Tòa án. Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát nhân dân thành Viện
công tố, tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt ñộng ñiều tra”. Như vậy
cả hai Nghị quyết quan trọng của Bộ Chính trị ñều xác ñịnh con ñường phát triển
của Viện kiểm sát nhân dân trong những năm sắp tới là chuyển thành Viện công
tố. ðiều này cho thấy rằng, chắc chắn trong thời gian tới, pháp luật tố tụng hình
sự nước ta sẽ có những thay ñổi ñể ñáp ứng ñược các chủ trương của ðảng ñã
quy ñịnh trong các Nghị quyết quan trọng nói trên.
ðối với công tác thi hành án: sau khi xây dựng Quy chế công tác kiểm sát
thi hành án cũng như trong việc xây dựng Quy chế công tác kiểm sát tạm giữ,
tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù cần quy ñịnh quyền
kháng nghị của Viện kiểm sát trong hai công tác này theo hướng không phải là
kháng nghị theo thủ tục xét xử phúc thẩm, giám ñốc thẩm hay tái thẩm mà theo
thủ tục có tính chất hành chính, tức là cơ quan, người có vi phạm bị Viện kiểm
sát kháng nghị phải trực tiếp khắc phục vi phạm ñó hoặc cơ quan quản lý cấp trên
khắc phục, như vậy mới phù hợp với pháp luật tố tụng hình sự và Luật tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân. Nói cách khác, các kháng nghị này của Viện kiểm sát
không phải căn cứ theo ðiều 19 mà căn cứ theo ðiều 24 và 27 Luật tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân.
Tăng cường sự lãnh ñạo của ðảng ñối với công tác tư pháp
ðảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh ñạo Nhà nước, lãnh ñạo xã hội.
ðiều này ñã ñược ghi nhận trong Hiến pháp. Song ñể việc lãnh ñạo của tổ chức
ðảng ñối với Nhà nước phát huy ñược tác dụng thực chất không phải là ðảng
làm thay Nhà nước, thì cả tổ chức ðảng lẫn Nhà nước ñều phải thống nhất về
phạm vi, trách nhiệm và phương thức lãnh ñạo. ðối với công tác tư pháp, ðảng
ñã có những chỉ ñạo ở tầm chiến lược rất quyết liệt. Nghị quyết 08 là một bước
ñột phá, ñã làm chuyển biến toàn bộ hệ thống cơ quan tư pháp, tạo nên một diện
mạo mới cho các hoạt ñộng tư pháp, từng bước làm thay ñổi chất lượng và cung
cách làm việc của các cơ quan tư pháp. Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị lại vừa ban
hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp ñến năm 2020.
Trong ñó, các mục tiêu, quan ñiểm, phương hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp ñã
ñược ðảng ñề ra một cách trực diện và rõ ràng.
ðảng lãnh ñạo chặt chẽ hoạt ñộng tư pháp và các cơ quan tư pháp về chính
trị, tổ chức cán bộ; khắc phục tình trạng cấp ủy ðảng buông lỏng lãnh ñạo hoặc
can thiệp không ñúng vào hoạt ñộng tư pháp.
Tăng cường công tác xây dựng ðảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra; chăm lo
công tác quy hoạch, ñào tạo, tuyển chọn, bố trí, sử dụng ñúng cán bộ trong các cơ
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 84
quan tư pháp. Phân công ñồng chí cấp ủy viên có trình ñộ, năng lực, uy tín và
bản lĩnh bổ nhiệm làm Viên trưởng Viện kiểm sát và Chánh án Tòa án các cấp.
Ngoài ra, ðảng cần nghiên cứu chỉ ñạo ñể các cơ quan tiến hành tố tụng chủ
ñộng tiến hành giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan. Như
vậy, việc phòng, chống các vi phạm pháp luật trong hoạt ñộng giải quyết các vụ
án hình sự không chỉ ñáp ứng ñược ñòi hỏi của thực tiễn mà còn hoàn toàn phù
hợp yêu cầu cải cách tư pháp.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 85
KẾT LUẬN
Tăng cường pháp chế, từng bước xây dựng nhà nước pháp quyền là nội
dung quan trọng trong toàn bộ công cuộc ñổi mới hiện nay nhằm phát huy tính
dân chủ xã hội chủ nghĩa, thúc ñẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. ðể thực hiện
việc ñổi mới, cần tiến hành cải cách từng bước bộ máy nhà nước trên cả ba mặt:
lập pháp, hành pháp, tư pháp. ðặc biệt là trong thời gian gần ñây là cải cách tư
pháp, trong ñó không thể thiếu ñược vai trò của Viện kiểm sát nhân dân. Vì vậy,
việc tìm hiểu cũng như việc ñổi mới về tổ chức và hoạt ñộng của Viện kiểm sát
nhân dân ở nước ta là một vấn ñề quan trọng mang ý nghĩa cả về lý luận và Thực
tiễn.
Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02.01.2002 của Bộ Chính trị về
một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, tiếp ñến là Nghị quyết
số 48-NQ/TW ngày 24.5.2005 của Bộ Chính trị về hoàn thiện pháp luật và Nghị
quyết số 49-NQ/TW ngày 02.6.2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư
pháp ñến năm 2020, ðảng và Nhà nước ta ñã có nhiều biện pháp nâng cao vai
trò, trách nhiệm của các cơ quan tư pháp nói chung và Viện kiểm sát nhân dân
nói riêng trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ñộng tư
pháp, từng bước chuẫn bị những ñiều kiện cần thiết ho việc chuyển Viện kiểm
sát thành Viện công tố.
Trong phạm vi nghiên cứu ñề tài, người viết ñã khái quát về quá trình hình
thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân cũng như khẳng ñịnh vị trí, vai
trò quan trọng của hệ thống cơ quan này. ðồng thời ñề cập một cách chi tiết, cụ
thể về hoạt ñộng của ngành Kiểm sát trong công tác thực hành quyền công tố và
kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp. Trên cơ sở ñó ñề ra một số biện pháp ñể khắc
phục những khó khăn, sửa chữa, bổ sung những thiếu sót, sai lầm vẫn còn tồn tại
trong ngành, ñồng thời ñề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện những quy ñịnh
của pháp luật góp phần nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát
các hoạt ñộng tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân.
Trong quá trình nghiên cứu ñề tài, do hạn chế về khả năng, trình ñộ và
ñiều kiện nghiên cứu cộng với sự thiếu kinh nghiệm trong việc nghiên
cứu…nên ñề tài không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy, người viết kính mong
nhận ñược lời chỉ bảo ân cần cũng như ý kiến ñóng góp của quý thầy (cô) ñể ñề
tài ñược hoàn chỉnh hơn.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Hiến pháp năm 1946; 1959; 1980; 1992 (Sửa ñổi, bổ sung năm 2001).
2/ Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
3/ Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 – Nhà xuất bản tư
pháp – 2005.
4/ Bộ luật hình sự 1999.
5/ Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992; 2002.
6/ ThS. Lê Thị Kim Dung – Vi phạm pháp luật trong thực tiễn giải quyết
các vụ án hình sự – Nhà xuất bản tư pháp – (2006).
7/ TS. Lê Hữu Thể (chủ biên), TS. ðổ Văn ðương (CN), Nông Xuân
Trường – Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp trong giai
ñoạn ñiều tra – Nhà xuất bản tư pháp – (2005).
8/ Mạc Giáng Châu – Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam – (2006).
9/ Phạm Thị Diệu Hiền – Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – (2004).
10/ LS. ThS. Bùi Quang Nhơn – Tập bài giảng Cơ quan tổ chức tư pháp –
(2004 – 2005).
11/ Nghị quyết số 388-NQ/UBTVHQ11 ngày 17/3/2003 về bồi thường thiệt
hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạ ñộng tố tụng gây ra.
12/ Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số
nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới.
13/ Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến
lược xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam ñến năm 2010, ñịnh hướng ñến
năm 2020.
14/ Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến
lược cải cách tư pháp ñến năm 2020.
15/ Thông tư liên tịch số 05-TTLT/VKSTC-BCA-BQP ngày 07/09/2005 về
việc phối hợp giữa Cơ quan ñiều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số
quy ñịnh của Bộ luật tố tụng hình sự 2003.
16/ Quy chế công tác kiểm sát thi hành án tạm thời ngày 01/12/2004 của
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
17/ Quy chế tạm thời Công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo
dục người chấp hành án phạt tù ngày 17/12/204 của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao.
18/ Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát 2007 của Viện kiểm sát nhân
dân tối cao.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
19/ Trần Quốc Vượng – Bài phát biểu kết luận hội nghị tổng kết công tác
năm 2007 và triển khai công tác năm 2008 của ngành kiểm sát nhân dân – ngày 3
và 4/01/2008.
20/ Trần Thế Vượng – Bài viết Tổ chức và hoạt ñộng của Viện kiểm sát
nhân dân.
21/ Nguyễn Thanh Hạo – Một vài ý kiến về tranh luận của Kiểm sát viên tại
phiên tòa sơ thẩm hình sự - Tạp chí kiểm sát – số 11 (6-2006).
22/ Dương Thanh Biểu – Tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự
những vấn ñề lý luận và thực tiễn – Tạp chí kiểm sát – số 24 (12-2005).
23/ Nguyễn Mạnh Hà – Nâng cao trách nhiệm của Kiểm sát viên trong tranh
luận tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự nhằm ñáp ứng yêu cầu cải cách hiện nay –
Tạp chí kiểm sát – số 9 (5-2006).
24/ Nguyễn Hiển Khanh – Một số giải pháp ñể nâng cao chất lượng hoạt
ñộng tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm hình sự - Tạp chí kiểm
sát – số 23 (12-2006).
25/ Nguyễn Mạnh Hùng – Vị trí, vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện
kiểm sát nhân dân trong hoạt ñộng thi hành án – Tạp chí kiểm sát – số 10 (5-
2006).
26/ Bùi ðức Long – Kết quả và bài học kinh nghiệm qua 10 năm công tác
kiểm sát thi hành án hình sự - Tạp chí kiểm sát – số tết (02-2006).
27/ Nguyễn Thị Hương – Hoàn thiện pháp luật về ñịa vị pháp lý của Kiểm
sát viên trong giai ñoạn xét xử sơ thẩm hình sự - Tạp chí Nhà nước và pháp luật –
số (10/2004).
28/ Hoàng Nghĩa Mai – Nâng cao trách nhiệm của Viện kiểm sát và Kiểm
sát viên trong công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát ñiều tra, kiểm sát xét
xử sơ thẩm các vụ án hình sự, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội
– Tạp chí kiểm sát – số Tết (3/02-2008).
29/ Tống Thị Minh Hương – Những vấn ñề rút ra qua các vụ án Viện kiểm
sát truy tố, Tòa án tuyên bị cáo không phạm tội – Tạp chí kiểm sát – số Tết
(3/02-2007).
30/ Nguyễn Anh Diệp – Thực trạng và giải pháp khắc phục việc Tòa án trả hồ sơ
cho Viện kiểm sát ñể ñiều tra bổ sung – Tạp chí kiểm sát – số 23 (12-2007).
31/ Lê Cảm – Các mô hình lý luận về tổ chức hệ thống Viện công tố trong
chiến lược cải cách tư pháp – Tạp chí kiểm sát – số 14 (7-2007).
32/ Nguyễn Tất Viễn – Một số suy nghĩ về cơ quan công tố ở Việt Nam trong
thời kỳ cải cách tư pháp – Tạp chí kiểm sát – số 24 (7-2007).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vai trò của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự.pdf