Vấn đề giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên khu vực Tây nguyên hiện nay

Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến giáo dục ý thức chính trị cho thế hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng - coi đây là những chủ nhân tương lai của đất nước. Theo Hồ Chí Minh, tuổi trẻ là "mùa xuân của xã hội", là những chủ nhân tương lai của nước nhà. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phụ thuộc một phần rất lớn vào công lao học tập của các em, ở sự quan tâm giáo dục của nhà trường, của xã hội. Triết học Mác - Lênin cho rằng, mỗi con người có ý thức và có năng lực hoạt động độc lập trong xã hội đều được xem là một nhân cách. Việc hình thành nhân cách không tác rời yếu tố tính tích cực của chủ thể hành động như: định hướng giá trị, ý thức được mục đích và lợi ích, nhu cầu, xác lập được những phẩm chất đạo đức và đặc biệt là có ý thức hướng dẫn hành vi. Tất cả các yếu tố của chủ thể đó là cơ sở của lý tính điều chỉnh hành vi của con người.

pdf179 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vấn đề giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên khu vực Tây nguyên hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải đầu tư cơ sở vật chất cần thiết đáp ứng yêu phương pháp giảng dạy hiện đại này. Ngoài ra trong quá trình giảng dạy các môn lý luận chính trị chúng ta phải kết hợp học chính khoá trên lớp với các hình thức ngoại khoá, giúp cho sinh viên kiểm chứng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin trong thực tiễn qua đây củng cố những kiến thức đã học. 4.2.3. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên trong việc học tập, rèn luyện, nâng cao ý thức chính trị Một trong những đặc điểm tâm - sinh lý của sinh viên và cũng là thế mạnh của tầng lớp xã hội này là: năng động, sáng tạo, dễ tiếp thu cái mới, dám nghĩ, dám làm... Chính đặc điểm đó, cho phép chúng ta khơi dậy tiềm năng to lớn ở sinh viên, nhất là tiềm năng "tự ý thức" ở họ. Trong lĩnh vực giáo dục ý thức chính trị biến quá trình giáo dục thành tự giáo dục, các chủ thể giáo dục phải khơi dậy, phát huy khả năng tự giáo dục của sinh viên để họ tự biến đổi mình theo những yêu cầu của xã hội. Để nâng cao tính tích cực, tự giác, sáng tạo của sinh viên cần phải giáo dục tinh thần "chiến thắng ngay chính bản thân mình", đây là nhiệm vụ vô cùng khó khăn và phức tạp. Biểu hiện cao nhất của tính tự giác là luôn tích cực, chủ động tự kiểm tra, tự nhận thức, tự đánh giá tư tưởng và hành vi của mình. Nếu không tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên thì rất dễ bị ngã gục trước 141 những cám dỗ của kinh tế thị trường và tâm lý sùng ngoại dưới tác động của toàn cầu hoá và cũng khó có thể giữ được lập trường chính trị trước mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch - nhất là vùng đất Tây Nguyên một trong những địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá. Trong bối cảnh hiện nay, tự đánh giá được bản thân mình để có một bản lĩnh chính trị vững vàng càng trở nên cần thiết, đó vừa là phẩm chất đạo đức vừa là biện pháp căn bản để sinh viên rèn luyện bản thân, đủ sức đề kháng với mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch. Hơn hai ngàn năm trước, Xôcrát từng nói: "Con người hãy nhận thức chính bản thân mình", phải chăng ngày nay chúng ta cũng yêu cầu sinh viên cần phải như vậy. Ý thức chính trị của sinh viên nói chung, sinh viên khu vực Tây Nguyên nói riêng không phải là cái có sẵn, mà được hình thành, phát triển thông qua quá trình học tập và hoạt động xã hội. Chỉ có trong quá trình học tập và hoạt động xã hội thì những mặt tích cực và những mặt hạn chế của sinh viên mới được bộc lộ. Tri thức, niềm tin, lý tưởng chính trị sẽ tiếp tục được củng cố và phát triển khi sinh viên biết nêu cao ý thức rèn luyện hàng ngày. Điều đó đòi hỏi sinh viên phải tham gia vào các phong trào thi đua, phong trào hoạt động xã hội, thực sự dấn thân vào công việc phải "nhảy xuống nước" để biết bơi, có như vậy sinh viên mới có khả năng tự hoàn thiện ý thức chính trị của bản thân mình trong bối cảnh thế giới đầy biến động phức tạp như hiện nay. Giáo dục chỉ đạt được kết quả cao khi được kết hợp hữu cơ với sự chủ động, tự giác của người được giáo dục, tức là quá trình tự giáo dục. Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tự giáo dục đóng vai trò quyết định trong việc tạo nên hiệu quả của công tác giáo dục ý thức chính trị. Tự giáo dục là hoạt động tự giác, tích cực của cá nhân, hướng vào bản thân mình nhằm nâng cao trình độ nhận thức, nâng cao tri thức chính trị, củng cố, xây dựng niềm tin chính trị vào sụ nghiệp 142 cách mạng của Đảng, của dân tộc. Ở đây phương pháp giáo dục có vai trò rất quan trọng. Vì vậy, trong quá trình tổ chức quản lý hoạt động giáo dục ý thức chính trị, đạo đức cho sinh viên, nhà quản lý, người thầy giáo cần nghiên cứu các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tính chủ động độc lập, sáng tạo của sinh viên, hình thành và phát triển ở họ hệ thống kỹ năng tự giáo dục, tự tổ chức, tự thiết kế hoạt động tự giáo dục, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách có hiệu quả, nhằm biến quá trình giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên thành quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện của sinh viên nhất là sinh viên khu vực Tây Nguyên. Để nâng cao được tính tích tực học tập, rèn luyện của sinh viên cần phải thực hiện tốt các vấn đề sau: - Tăng cường giáo dục cho sinh viên về vị trí, vai trò và ý nghĩa của việc tự học trong quá trình giáo dục, đào tạo tại trường cũng như sau này khi ra ngoài xã hội. Từ đó giúp sinh viên có ý thức đầy đủ về việc tự học, tự rèn luyện và ý thức được vai trò của mình trong quá trình học tập, rèn luyện. Giảng viên phải hình thành và phát triển nhu cầu nhận thức, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu hành động, nhu cầu giao lưu, nhu cầu tự hoàn thiện ở sinh viên... và tiến tới hình thành nhu cầu học tập, nhu cầu tự giáo dục, rèn luyện. Có như vậy mới khơi dậy và phát huy được tính tích cực, tự giác của học viên trong quá trình từ học tập và rèn luyện. Đồng thời động viên sinh viên tận dụng thời gian học ngoài giờ, tích cực nghiên cứu qua sách, báo và những tài liệu có liên quan đến nội dung học tập nhằm mở rộng, nâng cao kiến thức. Giải quyết tốt vấn đề này chính là lúc chúng ta khắc phục được một trong những điểm yếu của không ít sinh viên khu vực Tây Nguyên: ý thức tự giác, tính tích cực xã hội trong học tập chưa cao. Trong xã hội công nghệ hiện đại như ngày nay, ngoài những thông tin trong phạm vi bài giảng, sách vở thì sinh viên còn có cơ hội tiếp cận với rất nhiều các kênh thông tin khác nhau như: các phương tiện truyền thông, truyền hình, internet, sách báo, thực tiễn cuộc sống Sinh viên có thể tiếp 143 thu các thông tin trên một cách hiệu quả khi họ có nhu cầu giao tiếp, nhu cầu nhận thức và nhu cầu tự hoàn thiện. Cũng chính vì tính đa dạng của thông tin mà người sinh viên cần phải tự trang bị cho mình vốn kiến thức phong phú để có thể phân biệt, chắt lọc và tiếp thu được các thông tin từ các nguồn chính thống, đúng đắn. - Tổ chức môi trường hoạt động, giao tiếp thuận lợi cho sinh viên. Tích cực mở các cuộc thi, các chương trình nghiên cứu khoa học thu hút sinh viên tham gia nhằm nâng cao tinh thần tự giác, tích cực học tập, tạo không khí thi đua học tập sôi nổi. Tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội được giao lưu với các nền giáo dục hiện đại, tiên tiến ở các nước phát triển. Qua đó học hỏi, tiếp thu các tiến bộ và áp dụng phù hợp vào nền giáo dục Việt Nam. - Đẩy mạnh các hoạt động chính trị - xã hội: tham gia các cuộc thi về Đảng, về Bác Hồ, các cuộc thi Olympic các môn Lý luận chính trị; thi tìm hiểu nghị quyết, pháp luật, các cuộc thi tìm hiểu truyền thống, tham gia phong trào chống tệ nạn xã hội, tham gia tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong nhân dân... Các hoạt động này có tác dụng giúp sinh viên có điều kiện thực hiện các hoạt động thực tiễn ngay trong thời gian đang học ở trường đại học, cao đẳng, qua đó sinh viên có thể củng cố tình cảm, niềm tin chính trị để hướng tới lý tưởng chính trị cao đẹp: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh. Tuy nhiên, các hình thức tổ chức các hoạt động phải bảo đảm lôi cuốn được đông đảo sinh viên tham gia, các hình thức tổ chức phải phong phú và mang ý nghĩa chính trị - thực tiễn sâu sắc. Trong đó đặc biệt chú ý hình thức "sân khấu hóa" để sinh viên đỡ nhàm chán, từ đó mang hiệu quả tuyên truyền cao. Hình thức tổ chức các cuộc thi, cuộc tìm hiểu kèm theo đó là phần thưởng của chương trình cũng thu hút được đông đảo sinh viên tham gia. Nếu được tổ chức thường niên, định kì thì sẽ tạo không khí tham gia tích cực, thu hút đông đảo sinh viên tham gia. Vì đây cũng là lúc chúng ta khơi dậy được ý 144 thức truyền thống sinh hoạt cộng đồng của sinh viên khu vực Tây Nguyên nói riêng, đồng bào Tây Nguyên nói chung. - Lãnh đạo và chỉ huy đơn vị, bên cạnh việc theo dõi giúp đỡ sinh viên trong quá trình học tập, rèn luyện phải kịp thời phát hiện và có những hình thức biểu dương khen thưởng xứng đáng đối với những trường hợp tích cực, tự giác trong học tập, rèn luyện, nhắc nhở, uốn nắn những biểu hiện chây lười trong học tập, rèn luyện. Kết luận chương 4 Để thực hiện được sự chỉ đạo của Đảng trong việc giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên hiện nay, chúng ta cần phải có chiến lược lâu dài về đào tạo con người vừa đủ đức, đủ tài. Trong khi nền kinh tế thị trường và bối cảnh toàn cầu hoá đang tác động tới mọi người, đồng tiền đang trở thành sức mạnh chi phối mọi người. Sinh viên tầng lớp trẻ, năng động dễ bị tác hại của nền kinh tế thị trường làm tổn thương, do đó cần phải đẩy mạnh giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên. Bên cạnh những thành tựu đạt được trên công tác giáo dục ý thức chính trị các trường đại học, cao đẳng ở khu vực Tây Nguyên hiện nay còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu mà xã hội đặt ra. Để làm tốt công tác giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở khu vực Tây Nguyên cần phải tiến hành quán triệt các quan điểm định hướng cơ bản sau đây: Thứ nhất Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên phải hướng tới biến ý thức chính trị thành "hành vi"chính trị. Thứ hai giáo duc ý thức chính trị cho sinh viên phải được coi là nhiệm vụ quan trọng, là xây dựng thế hệ con người mới, phát triển toàn diện, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Thứ ba nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên đặc biệt phải chú trọng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời phải tiến hành những giải pháp đồng bộ: Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn lý luận chính trị cho sinh viên ở khu vực Tây Nguyên; tăng cường hơn nữa 145 vai trò của nhà trường, của gia đình và xã hội trong giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên; tạo môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội phát triển, tiến bộ; nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên ở khu vực Tây Nguyên trong. Thực hiện tốt các giải pháp này sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 146 KẾT LUẬN Từ những vần đề đã được trình bày, phân tích, qua khảo sát thực tế luận án khép lại với một số kết luận như sau: 1. Xác định rõ vị trí, vai trò của sinh viên, Sinh viên hay còn gọi là "thanh niên sinh viên", là thuật ngữ dùng để chỉ những người đang học tập tại các trường đại học, cao cẳng, sinh viên - là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp đó. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 (khoá X) khẳng định: Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. 2. Sinh viên -Thanh niên trí thức - được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Chăm lo, phát triển, thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước. Do đó, để hoàn thành sứ mệnh của mình, đòi hỏi thanh niên phải có bản lĩnh, trình độ, hoài bão và có lý tưởng cách mạng, tuyệt đối trung thành với đường lối lãnh đạo của Đảng, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và công cuộc đổi mới mà Đảng và nhân dân ta đang thực hiện. Do đó, việc giáo dục ý thức chính trị cho sinh nói chung và sinh viên khu vực Tây Nguyên nói riêng là vô cùng quan trọng và cần thiết. 3. Trong điều kiện hiện nay do tác động của mặt trái kinh tế thị trường và toàn cầu hóa đang là xu thế của thời đại, nó tác động đến nhiều nước, nhiều khu vực khác nhau trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nó đang gây nên biết bao khó khăn, thách thức đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta nói chung, khu vực Tây Nguyên nói riêng, trong đó có một bộ phận sinh viên chưa thực sự có niềm tin vào Đảng vào sự nghiệp đổi mới ở tây 147 Nguyên, xa rời với bản sắc văn hóa dân tộc. chạy theo lối sống thực dụng, sùng bài đồng tiền quá mức. 4. Tây Nguyên bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong sụ nghiệp đổi mới, nhưng đời sống của đại đa số nhân vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của cả nước, đây vẫn là vùng chứa nhiều yếu tố nhạy cảm về chính trị, các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu "diễn biến hòa bình" nên là thách thức lớn đối với ý thức chính trị và công tác giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay. 5. Quán triệt sâu sắc đường lối chủ trương giáo dục của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay về đổi mới toàn diện và sâu sắc giáo dục và đào tạo, trong thời gian tới các chủ thể giáo phải tiếp tục coi trọng giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên coi đây là nhiệm vụ chính trị hàng đầu. 6. Luận án đã bước đầu đưa ra một số định hướng, những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao việc giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên như: phải xác định rõ giáo duc ý thức chính trị cho sinh viên phải được coi là nhiệm vụ quan trọng, là xây dựng thế hệ con người mới, phát triển toàn diện, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc; nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên đặc biệt phải chú trọng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời phải tiến hành những giải pháp đồng bộ: Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn lý luận chính trị cho sinh viên ở khu vực Tây Nguyên; tăng cường hơn nữa vai trò của nhà trường, của gia đình và xã hội trong giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên; tạo môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội phát triển, tiến bộ; nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên ở khu vực Tây Nguyên trong. Thực hiện tốt các giải pháp này sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước, phát triển vùng Tây Nguyên vững mạnh. 148 Nghiên cứu vấn đề giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên hiện nay để xác định rõ những nội dung, hình thức và đưa ra những giải pháp đặc thù hữu hiện nhất ở khu vực Tây Nguyên, theo chúng tôi là vấn đề khó. Những kết quả đạt được trong luận án chỉ là sự khai phá ban đầu. Trong thời gian tới, tác giả sẽ cố gắng tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để xác định rõ hơn nội dung, hình thức và đưa ra các giải pháp hiệu quả hơn nhằm nâng cao hơn nữa công tác giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở khu vực đầy khó khăn và nhạy cảm này. 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 1. Phạm Quốc Hương (2016), "Vấn đề giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay", Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt), tr.155-157, 172. 2. Phạm Quốc Hương (2016), "Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho sinh viên khu vực Tây Nguyên hiện nay", Tạp chí Giáo dục lý luận, (245), tr.139-140. 3. Phạm Quốc Hương (2017), "Một vấn đề đặt ra đối với việc giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở Tây Nguyên hiện nay", Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt kỳ 3 tháng 8), tr.255-258. 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. 2. Hoàng Anh (2006), Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành và phát triển nhân cách ở sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 3. Hoàng Anh (2012), Giáo dục với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Lê Hữu Ái, Lâm Bá Hoà (2010), "Cần phải làm gì để xây dựng ý thứcchính trị cho sinh viên Đại học Đà Nẵng hiện nay", Tạp chí Khoa học công nghệ, (3). 5. Phan Văn Ba (2007), Vấn đề giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 6. Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Ban Chấp hành Hội Sinh viên trường Đại học Tây Nguyên (2012), Báo cáo tổng kết công tác Hội và phong trào sinh viên năm học 2011 - 2012, Tây Nguyên. 8. Ban Chấp hành Trung ương (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2015 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030, Hà Nội. 9. Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2012), Báo cáo 10 năm hình thành và phát triển (17/7/2002 - 17/7/2012), Hà Nội. 10. Hoàng Chí Bảo (1997), "Văn hoá và sự phát triển nhân cách thanh niên", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1). 151 11. Hoàng Chí Bảo (2001), "Nhân cách và giáo dục văn hoá nhân cách", Tạp chí Triết học, (1). 12. Lê Bảo (2009), "Không gian văn hoá cồng chiêng Tây nguyên - di sản thế giới", tại trang Vnexpress.com.vn, [truy ngày 26/6/2017]. 13. Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hoá trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển Bách khoa & Viện Văn hoá, Hà Nội. 14. Nguyễn Lương Bằng (2008), "Giáo dục ý thức chính trị cho sinhviên trong bối cảnh hội nhập quốc tế", Tạp chí Lý luận chính trị, (12). 15. Nguyễn Ngọc Bích (1995), Hồ Chí Minh - Những vấn đề về tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà Nội. 16. Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hoá các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 17. Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa và Trần Xuân Sầm (2001), Toàn cầu hóa - phương pháp luận và phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Bộ Chính trị (1995), Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, (Lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 20. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển", Tạp chí Triết học, (2), tr.16-19. 21. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 152 22. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), "Hội nhập quốc tế: cơ hội và thách thức đối với giá trị truyền thống trong điều kiện toàn cầu hoá", Tạp chí Triết học, (8). 25. G. Condominas (1997), Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, (Ngọc Hà, Thanh Hằng dịch, Hồ Hải Thụy hiệu đính), Nxb Văn hóa, Hà Nội. 26. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. C.Mác và Ph.Ănghen (2004), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Chu Mạnh Cường (2009), Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên. 153 34. Trịnh Cường (tổng thuật) (1996), "Giá trị châu Á", Tạp chí Cộng sản, (16), tr.58. 35. Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội. 36. Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Trương Minh Dục (2008), Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hoá học, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 39. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Tìm hiểu một số khái niệm trong văn kiện đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 43. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 46. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 154 47. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 48. Đảng uỷ khối cơ quan Trung ương về công tác tư tưởng (2005), Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội. 49. Bùi Minh Đạo (2011), Thực trạng phát triển Tây Nguyên và một số vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 50. Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hoá, xã hội và con người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 51. Ngô Văn Điểm (2004), Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52. Lê Văn Đính (2006), Một số giải pháp góp phần bảo đảm ổn định chính trị trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị khu vực III, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. 53. Lê Văn Đính (2009), Giải pháp tăng cường đoàn kết, tập hợp thanh niên các dân tộc ở Tây Nguyên hiện nay, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. 54. Trần Văn Đoàn (2003), "Giải phẫu khủng hoảng đạo đức trong hiện đại hoá", Trong sách: Trở lại với con người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 55. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1997), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong điều kiện mới, Báo cáo đề tài khoa học, Hà Nội. 56. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Định hướng giá trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay, Báo cáo khoa học chuyên đề, Hà Nội. 57. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Điều tra tình hình tư tưởng và nhận thức chính trị của thanh niên trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội. 155 58. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương (2007), Báo cáo tình hình thanh niên khu vực Tây Nguyên và một số nhiệm vụ, giải pháp tăng cường đoàn kết tập hợp thanh niên dân tộc Tây Nguyên, Tài liệu Hội nghị tăng cường đoàn kết, tập hợp thanh niên các dân tộc Tây Nguyên, Hà Nội. 59. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Tổng quan tình hình sinh viên, công tác hội và phong trào sinh viên nhiệm kỳ VII (2003 - 2008), Hà Nội. 60. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Đổi mới nội dung, phương thức giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên trong thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội. 61. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trường Đại học Tây Nguyên (2015), Báo cáo tổng kết công tác đoàn và phong trào thanh niên năm 2015, Tây Nguyên. 62. Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 63. Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến tư tưởng chính trị của sinh viên - Thực trạng và giải pháp, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 64. Lê Quý Đức, Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hoá đạo đức ở nước ta hiện nay - vấn dề và giải pháp, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 65. Phạm Văn Đức (1991), "Vấn đề kế thừa và phát triển trong lịch sử triết học", Tạp chí Triết học, (3), tr.36. 66. Phạm Văn Đức (2004), "Phát huy tinh thần dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hoá ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, (9), tr.9. 67. Phạm Văn Đức (Chủ biên) (2007), Toàn cầu hóa trong bối cảnh châu Á - Thái Bình Dương - một số vấn đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 156 68. Trần Ngọc Đường (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 69. Nguyễn Duy Gia (1994), Những yếu tố động lực trong hệ thống chính trị ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 70. Trần Thanh Giang (2017), "Tăng cường giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, (2), tr.73 - 78. 71. Phạm Văn Giang (2017), "Giáo dục ý thức chính trị cho giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay", Tạp chí Lý luận chính trị, (10). 72. Võ Nguyên Giáp (2002), "Văn hoá Việt Nam - truyền thống và cốt cách dân tộc", Trong sách: Văn hoá Việt Nam - truyền thống và hiện đại (nghiên cứu của các giáo sư chuyên gia văn hoá), Nxb Văn hoá, Hà Nội. 73. Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến đầu cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 74. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 75. Nguyễn Ngọc Hà (2002), "Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức ở nước ta hiện nay", Tạp chí Triết học, (3), tr.17. 76. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 77. Phạm Minh Hạc (1997), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEOPI-R cải biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 78. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1998), Văn hoá và giáo dục, giáo dục và văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 79. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2001), Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 80. Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (Chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 157 81. Phạm Minh Hạc (2007), Trách nhiệm xã hội - giá trị xã hội cao quý nhất, Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội. 82. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2009), Con người và văn hoá - từ lý luận đến thực tiễn phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 83. Lương Đình Hải (2004), "Mấy vấn đề về phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đổi mới", Tạp chí Triết học, (10), tr.6. 84. Cao Thu Hằng (2006), "Giá trị đạo đức truyền thống và những yêu cầu đạo đức đối với nhân cách con người Việt Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, (10). 85. Cao Thu Hằng (2011), Kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội. 86. Nguyễn Mộng Hoàng (2007), Đoàn kết, tập hợp thanh niên là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, Báo cáo hội nghị tăng cường đoàn kết, tập hợp thanh niên các dân tộc Tây Nguyên, Hà Nội. 87. Bạch Hồng (2011), "Một số vấn đề về phát triển kinh tế Tây Nguyên theo hướng bền vững", Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, (2), tr.24. 88. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 89. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các môn Khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 90. Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (2013), Báo cáo của ủy ban trung ương Hội khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX, Hà Nội. 91. Hội Sinh viên Việt Nam (2013), Tổng quan tình hình sinh viên, công tác hội sinh viên Việt Nam và phong trào sinh viên giai đoạn 2009-2013, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 158 92. Hội Sinh viên Việt Nam (2013), Báo cáo của ủy ban trung ương Hội khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ IX, Hà Nội. 93. Hội Sinh viên Việt Nam tỉnh Đăklăk (2015), Báo cáo quá trình chuẩn bị thành lập hội sinh viên Việt Nam tỉnh Đăklăk; phương hướng, nhiệm vụ công tác hội và phong trào sinh viên tỉnh Đăklăk nhiệm kỳ 2015 - 2020, Đăklăk. 94. Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hoá ở nước ta hiện nay từ góc nhìn giá trị học, Viện Văn hoá & Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 95. Đỗ Huy (2002), Đạo đức học - mỹ học và đời sống văn hoá nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 96. Đỗ Huy, Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi các giá trị trong văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 97. Đỗ Huy, Chu Khắc, Vũ Khắc Liên, Trường Lưu và Lê Quang Thiêm (Đồng chủ biên) (1993), Nhân cách văn hoá trong bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 98. Trịnh Duy Huy (2007), Vấn đề xây dựng đạo đức mới trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội. 99. Nguyễn Văn Huyên (1995), "Một số chuẩn mực giá trị vượt trội khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (1). 100. Nguyễn Văn Huyên (1995), Chủ nghĩa Mác - Lênin và cách tiếp cận mới về con người, Trong sách: Đổi mới và phát triển - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 101. Nguyễn Văn Huyên (1998), Giá trị truyền thống - nhân lõi và sức sống bên trong của sự phát triển đất nước, dân tộc, Báo cáo tại Hội thảo truyền thống, giá trị và phát triển, Hà Nội. 159 102. Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Quốc Tuấn (2000), Nghệ Thuật với sự phát triển nhân cách người cán bộ lãnh đạo trong công cuộc đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 103. Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học về xã hội và phát triển con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 104. Nguyễn Thanh Huyền (2007), "Toàn cầu hoá và nguy cơ suy thoái đạo đức, lối sống cho con người Việt Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, (2). 105. Lưu Hùng (1996), Văn hoá cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội. 106. Nguyễn Quang Hùng (2016), Niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội. 107. Trần Hùng (2000), Hiệu quả giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 108. Nguyễn Đắc Hưng (2010), Văn hoá Việt Nam giàu bản sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 109. Bùi Quốc Hưng (2005), Phát triển ý thức chính trị của sinh viêntrường Đại học Hàng hải Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội. 110. Trần Đình Hượu (1996), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội. 111. Dương Thị Hưởng, Đỗ Đính Hãng, Đậu Tuấn Nam (2010), Một số vấn đề về văn hoá - xã hội các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 112. Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá, Hà Nội. 113. Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 160 114. Phan Thanh Khôi (2003), Ý thức chính trị của giai cấp công nhân trong một số doanh nghiệp ở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 115. Phạm Đình Khuê (2016), Ý thức chính trị của sinh viên nước ta hiện nay - thực trạng và những vấn đề đạt ra, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội. 116. Lương Quỳnh Khuê (1995), Văn hoá thẩm mỹ và nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 117. Nguyễn Thế Kiệt (1996), "Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay", Tạp chí Triết học, (6). 118. Nguyễn Thế Kiệt (1999), "Giáo dục lý luận Mác - Lênin với vấn đề phát triển năng lực tư duy lý luận cho sinh viên", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5). 119. V.I.Lênin (1983), Toàn tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 120. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 121. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 122. Trần Ngọc Linh, Nguyễn Thanh Tuân và Lê Kim Việt (Đồng chủ biên) (2006), Chính trị - Từ quan điểm Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 123. Đỗ Long (Chủ biên) (1998), Hồ Chí Minh - những vấn đề tâm lý học nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 124. Nguyễn Ngọc Long (1987), "Quán triệt mối quan hệ giữa kinh tế và đạo đức trong việc đổi mới tư duy", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1+2). 125. Nguyễn Ngọc Long (1993), "Triết học Mác - Lênin với việc nhận thức xã hội trong thời đại ngày nay", Tạp chí Triết học, (3). 126. Nguyễn Ngọc Long (1998), "Nghiên cứu và giảng dạy triết học phương Tây hiện đại trong tình hình hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (11). 127. Nguyễn Huy Lộc (2006), Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi nữa nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII (2002-2005), Nxb Thanh niên, Hà Nội. 161 128. Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 129. Hồ Chí Minh (1972), Bàn về công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội. 130. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 131. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 132. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 133. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 134. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 135. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 136. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 137. Y Mửi (2007), Bài phát biểu tại Hội nghị Tăng cường đoàn kết, tập hợp thanh niên các dân tộc khu vực Tây Nguyên, tháng 1 năm 2007. 138. Nguyễn Chí Mỳ (1992),"Học thuyết Mác trước thử thách của thời đại", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5). 139. Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 140. Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên hiện nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 141. Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng (2004), Toàn cầu hóa - những vấn lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 142. Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt và Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên) (2007), Xu thế toàn cầu hoá trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 143. Nguyễn Bích Ngọc (1988), Tâm lý học nhân cách một số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 162 144. Dương Xuân Ngọc (2016), "Vấn đề đổi mới chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế theo tinh thần Đại hội XII của Đảng", Tạp chí Lý luận chính trị, (8). 145. Nhiều tác giả (1988), Từ điển chính trị vắn tắt, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 146. Trần Sỹ Phán (1996), "Sinh viên với định hướng giá trị nhân cách", Tạp chí Lý luận chính trị, (11). 147. Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 148. Trần Văn Phòng (2004), "Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình hình thành triết học Mác", Tạp chí Lý luận chính trị, (1). 149. Nguyễn Văn Phúc (2007), "Về tính quy luật của sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới", Tạp chí Triết học, (3). 150. Lê Minh Quân (2011), Về quá trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 151. Thân Minh Quế (2016), "Vai trò và trách nhiệm người thầy giáo dục lý luận chính trị", Tạp chí Lý luận chính trị, (11). 152. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 153. Tô Huy Rứa (2005), Tổng kết quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 154. Dương Văn Sao (2014), "Phát huy vai trò của Công đoàn trong nâng cao ý thức chính trị và kỷ luật cho công nhân", Tạp chí Lý luận chính trị, (7). 155. Vương Hồng Sơn (2006), Đặc điểm ý thức chính trị trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam và vận dụng trong xây dựng ý thức chính trị xã hội chủ nghĩa cho học viên ở Trường Quân sự Quân khu 5 hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 163 156. Bùi Văn Nam Sơn (2014), "Kant - giáo dục là gì", Người Đô Thị, (17), tr.17-18. 157. Vũ Minh Tâm (2007), "Giáo dục nhân cách sáng tạo và phát triển bền vững trong thời đại toàn cầu hoá", Tạp chí Khoa học xã hội, (2). 158. Lâm Tâm, Linh Nga và Niêk Đam (1996), Một số nét đặc trưng của phong tục các dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội. 159. Phạm Huy Thành (2010), "Quan niệm về giá trị cuộc sống của sinh viên Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thị trường", Tạp chí Khoa học chính trị, (4). 160. Nguyễn Thị Huyền Thái (2017), "Giá trị ý thức chính trị truyền thống của công nhân mỏ than Quảng Ninh", Tạp chí Giáo dục lý luận (266). 161. Theo Quân đội nhân dân (2013), "Tây Nguyên: Tăng trưởng kinh tế năm 2012 đạt 11,8%" tại trang tang-truong-kinh-te- năm2012đat-198/13198, [truy cập ngày 16/2/2017]. 162. Nguyễn Thị Thìn (2001), Xây dựng ý thức chính trị cho học sinh phổ thông trung học ở tỉnh Hoà Bình hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 163. Nguyễn Cao Tiến (2012), Công đoàn trong việc nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội. 164. Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội. 165. Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 166. Trường Cao đẳng Sư phạm Đăklăk (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016, Đăklăk. 167. Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đăklăk (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016, Đăklăk. 164 168. Trường Đại học Đà Lạt (2012), Báo cáo của Ban Chấp hành Đoàn trường khoá XII trình Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường Đại học Đà Lạt lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2012 - 2014, Đà Lạt. 169. Trường Đại học Tây Nguyên (2012), Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012, Tây Nguyên. 170. Nguyễn Anh Tuấn (2011), Nâng cao ý thức chính trị cho đội ngũ công nhân tỉnh Yên Bái trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội. 171. Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 172. Nguyễn Trọng Tứ (2015), "Thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy lý luận chính trị", Tạp chí Lý luận chính trị, (10). 173. Lương Ngọc Vĩnh (2012), Hiệu quả công tác giáo dục chính trị- tư tưởng trong học viên các Học viện Quân sự ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Khoa học chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 174. Dương Thị Thanh Xuân (2017), Ý thức chính trị của giai cấp công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 175. Trần Thị Ngọc Yến (2012), Vấn đề giáo dục ý thức chính trị xã hội chủ nghĩa cho sinh viên ở tỉnh Hải Dương hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội. 165 PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU ĐIỀU TRA Kính thưa các anh chị! Để có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay. Chúng tôi tiến hành thu thập ý kiến của cách anh chị, rất mong các anh chị đóng góp ý kiến. Những thông tin anh chị cung cấp được bảo mật và chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học. Kính mong các anh chị đồng ý với phương án nào thì đánh dấu (X) vào ô trống, nếu không đồng ý thì để trống. Xin chân thành cảm ơn. Anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin về cá nhân: 1. Giới tính: Nam  Nữ  2. Đang học năm thứ mấy: Năm 1 Năm 2  Năm 3 Năm 4 3. Ngành học: (xin ghi rõ tên ngành học) . Câu 1: Anh (Chị) hãy cho biết nguyện vọng vào Đảng, Đoàn của sinh viên khu vực Tây Nguyên hiện nay? a. Rất tha thiết b. Bình thường c. Không nguyện vọng Câu 2: Bạn có tin tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng không? Rất tin tưởng Bình thường Không tin tưởng Câu 3: Bạn có quan tâm đến Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước? a. Rất quan tâm b. Không thường xuyên c. Không quan tâm 166 Câu 4: Theo bạn mục đích học tập của sinh viên khu vực Tây Nguyên hiện nay? a. Để có việc làm b. Để phục vụ đất nước c. Học để biết Câu 5: Bạn đánh giá như thế nào về thái độ của sinh viên trường bạn trong việc học các môn Lý luận chính trị? a. Rất nghiêm túc b. Nghiêm túc c. Bình thường d. Không nghiêm túc Câu 6: Anh (Chị) cho biết mức độ hài lòng với cuộc sống của sinh viên khu vực Tây Nguyên hiện nay? a. Hài lòng b. Tương đối hài lòng c. Không hài lòng d. Không xác định Câu 7: Bạn có thường xuyên tham gia sinh hoạt đoàn ở lớp, ở trường? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Khó trả lời d. Không tham gia Câu 8: Bạn có thường xuyên tham gia các lễ hội truyền thống làng mạnh hàng năm? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không tham gia Câu 9: Nhận thức của bạn sau khi học xong các môn Lý luận chính trị? 167 a. Tin vào số phận, thần thánh, trời phật b. Thỉnh thoảng tin vào số phận, thần thánh, trời phật c. Hoàn toàn không tin vào số phận, thần thánh, trời phật Câu 10: Bạn có thể cho biết tỷ lệ (%) những biểu hiện sau đây của sinh viên trường bạn: a. Sa sút về tư tưởng, lối sống b. Mê tín dị đoan c. Sống thực dụng d. Sống buông thả, chờ may rủi của số phận Câu 11: Theo bạn chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà các bạn đang học tập có thiết thực không? a. Rất thiết thực b. Bình thường c. Không quan trọng Câu 12: Hành trang cần có của sinh viên trong giai đoạn hiện nay? (bạn có thể chọn nhiều phương án) a. Sống có mục đích, có lý tưởng XHCN b. Có kiến thức, chuyên môn vững vàng c. Biết kế thừa và phát huy các giá trị dân tộc d. Có ý chí, nghị lực, trách nhiệm với xã hội e. Có thật nhiều tiền Câu 13: Là một sinh viên bạn quan tâm đến vấn đề gì nhiều nhất? a. Học tập chính khóa b. Nghề nghiệp tương lai c. Vấn đề việc làm sau khi ra trường d. Giả trí Xin chân thành cảm ơn! 168 Phụ lục 2 BẢNG TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN - Đối tượng: Sinh viên các trường Đại học Tây Nguyên, Đại học Đà lạt, Cao đẳng sư phạm Dăklăk, Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Đăklăk. - Số phiếu phát ra: 1000; Số phiếu thu về: 1000 TT Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Số ý kiến Tỷ lê (%) 1 Anh (Chị) hãy cho biết nguyện vọng vào Đảng, Đoàn của sinh viên khu vực Tây Nguyên hiện nay? a. Rất tha thiết b. Bình thường c. Không nguyện vọng 450 348 202 45 34.8 20.2 2 Bạn có tin tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng không? a. Rất tin tưởng b. Bình thường c. Không tin tưởng 635 270 95 63.5 27 0.95 3 Bạn có quan tâm đến Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước? a. Rất quan tâm b. Không thường xuyên c. Không quan tâm 380 327 293 38 32.7 29.3 4 Theo bạn mục đích học tập của sinh viên khu vực Tây Nguyên hiện nay? a. Để có việc làm b. Để phục vụ đất nước c. Học để biết 380 400 220 38 40 22 5 Bạn đánh giá như thế nào về thái độ của sinh viên trường bạn trong việc học các môn Lý luận chính trị? a. Rất nghiêm túc b. Nghiêm túc c. Bình thường d. Không nghiêm túc 302 380 198 120 30.2 38 19.8 12 169 6 Anh (Chị) cho biết mức độ hài lòng với cuộc sống của sinh viên khu vực Tây Nguyên hiện nay? a.Hài long b.Tương đối hài lòng c.Không hài lòng d. Không xác định 251 223 448 277 25.1 22.3 48.8 27.7 7 Bạn có thường xuyên tham gia sinh hoạt đoàn ở lớp, ở trường? a.Thường xuyên b.Thỉnh thoảng c.Khó trả lời d.Không tham gia 80 360 462 170 0.8 36 46.2 17 8 Bạn có thường xuyên tham gia các lễ hội truyền thống làng mạnh hàng năm? a.Thường xuyên b.Thỉnh thoảng c. Không tham gia 280 560 160 28 56 16 9 Nhận thức của bạn sau khi học xong các môn Lý luận chính trị? a. Tin vào số phận, thần thánh, trời phật b. Thỉnh thoảng tin vào số phận, thần thánh, trời phật c. Hoàn toàn không tin vào s phận, thần thánh, trời phật 120 650 230 12 65 23 10 Bạn có thể cho biết tỷ lệ (%) những biểu hiện sau đây của sinh viên trường bạn: a. Sa sút về tư tưởng, lối sống b. Mê tín dị đoan c. Sống thực dụng d. Sống buông thả, chờ may rủi của số phận 340 287 414 357 34 28.7 41.4 35.7 11 Theo bạn chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà các bạn đang học tập có a. Rất thiết thực b. Bình thường c. Không quan trọng 287 410 303 28.7 41 30.3 170 thiết thực không? 12 Hành trang cần có của sinh viên trong giai đoạn hiện nay? (bạn có thể chọn a. Sống có mục đích, có lý tưởng XHCN b. Có kiến thức,chuyên môn vững vàng c. Biết kế thừa và phát huy các giá trị dân tộc d. Có ý chí, nghị lực, trách nhiệm với xã hội e. Có thật nhiều tiền 380 680 578 945 780 38 68 57.8 94.5 78 13 Là một sinh viên bạn quan tâm đến vấn đề gì nhiều nhất? a. Học tập chính khóa b. Nghề nghiệp tương lai c. Vấn đề việc làm sau khi ra trường d. Giả trí 251 223 448 277 25.1 22.3 44.8 27.7 Nguồn: Điều tra xã hội học. Phụ lục 3 BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Xuất sắc Giỏi Khá TB Yếu Tên trường Năm học Số sinh viên SL % SL % SL % SL % SL % Đại học Tây Nguyên 2012 - 2013 (k.12) 2013 - 2014 (k.13) 2014 - 2015 (k.14) 1500 1500 1500 16 23 45 1.06 1.53 3.0 87 12 3 53 5.8 8.2 3.5 378 453 456 25.2 30.2 30.4 1004 890 933 66.9 3 59.3 62.2 15 11 13 1.0 0.73 0.86 Đại học Đà Lạt 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 1300 1300 1300 21 18 12 1.6 1.3 0.92 67 75 78 5.1 5.7 6.0 267 456 435 20.5 35.0 33.4 933 743 761 71.7 57.1 58.5 12 8 14 0.9 0.6 1.0 Cao đẳng Sư phạm 2012 - 201 463 0 0 21 4.5 106 22.8 298 64.3 38 8.2 Đắklắk (k.39) 2013 - 2014 (k.40) 2014 - 2015 (k.41) 307 350 0 6 0 1.7 11 24 3.6 6.85 56 68 18.2 4 19.4 212 243 69.0 69.4 28 9 9.2 2.57 Cao đẳng vănhóanghệthuậtĐắ klắk 2012 - 2013 (k.12) 2013 - 2014 (k.13) 250 250 0 0 0 0 5 7 2.0 2.8 66 74 26.4 29.6 155 148 62 59.2 24 21 9.6 8.4 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh Xuất sắc Giỏi khá TB Yếu Tên trường Năm học Số sinh viên SL % SL % SL % SL % SL % Đại học Tây Nguyên 2012 - 2013 (k.13) 2013 - 2014 (k.14) 2014 - 2015 1500 1500 1500 12 27 27 0.8 1.8 1.8 44 59 63 2.93 3.9 4.2 357 413 561 23.8 27.5 37.4 1053 980 833 70.2 65.3 55.5 34 21 16 2.2 1.4 1.0 (k.15) Đại học Đà Lạt 2012 - 2013 (k.37) 2013 - 2014 (k.38) 2014 - 2015 (k.39) 1300 1500 1500 15 22 18 1.1 1.4 1.2 51 61 65 3.4 4.0 4.3 242 521 574 18.6 34.7 36.4 971 875 855 74.6 58.3 57.0 19 21 15 1.2 1.4 1.0 Cao đẳng Sư phạm Đắklắk 2012 - 2013 (k.38) 2013 - 2014 (k.39) 2014 - 2015 (k.40) 463 307 350 4 7 12 0.86 2.2 3.4 13 26 32 2.8 8.4 9.1 59 67 78 12.7 21.8 22.2 377 201 220 81.4 65.4 62.8 10 6 8 2.1 1.9 2.2 Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Đắklắk 2012 - 2013 (k.12) 2013 - 2014 (k.13) 250 250 0 0 0 0 3 6 1.2 2.4 32 45 12.8 18.0 205 178 80.8 71.2 13 21 5.2 8,4 3. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Xuấtsắc Giỏi khá TB Yếu Tên trường Năm học Số sinh viên SL % SL % SL % SL % SL % Đại học Tây Nguyên 2012 - 2013 (k.13) 2013 - 2014 (k.14) 2014 - 2015 (k.15) 1500 1500 1500 17 22 18 1.1 1.4 1.2 51 61 65 3.4 4.0 4.3 342 521 574 22.8 34.7 36.4 1071 875 855 71.4 58.3 57.0 19 21 15 1.2 1.4 1.0 Đại học Đà Lạt 2012 - 2013 (k.37) 2013 - 2014 (k.38) 2014 - 1200 1200 1200 12 10 11 1.0 0.83 0.91 48 45 30 4.0 3.75 2.5 280 310 298 23.3 25.8 24.1 848 818 847 70.6 68.1 70.5 12 17 14 1.0 1.4 1.1 2015 (k.39) Cao đẳng Sư phạm Đắklắk 2012 - 2013 (k.38) 2013 - 2014 (k.39) 2014 - 2015 (k.40) 463 307 350 14 18 9 3.0 5.8 2.5 21 27 31 4.5 8.7 8.8 78 81 83 16.8 26.3 23.7 341 170 220 73.6 55.7 62.8 9 11 7 1.9 3.5 2.0 Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Đắklắk 2012 - 2013 (k.12) 2013 - 2014 (k.13) 250 250 0 0 0 0 4 5 1.6 2.0 42 56 16.8 22.4 195 182 78.0 72.8 9 7 3.6 2.8 Nguồn: [166; 167; 168; 169].

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvan_de_giao_duc_y_thuc_chinh_tri_cho_sinh_vien_khu_vuc_tay_n.pdf
  • pdfPHẠM QUỐC HƯƠNG-TTLA.pdf
  • pdfTóm tắt Việt.pdf
Luận văn liên quan