Vận dụng quan điểm lịch sử- Cụ thể vào quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam

• Xã hội hóa giáo dục • Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục • Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội • Hỗ trợ giáo dục đối với các vùng miền và người học được ưu tiên • Nângcaohiệuquảhoạtđộng khoa học công nghệ trong các cơ sở đào tạo vàng hiên cứu • Xây dựng các cơ sở giáo dục tiên tiến

pdf17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4126 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vận dụng quan điểm lịch sử- Cụ thể vào quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 4 Nhóm 4 Lê Anh Tuấn Đỗ Thanh Nga Phạm Việt Tùng Nguyễn Xuân Lan Lê Thị Hoài Thương Hoàng Thị Bích Thủy Phan Thị Thanh Hương Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam Nhóm 4 Nội dung 3 Lý luận chung về quan điểm lịch sử - cụ thể 1 2 Quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam theo quan điểm lịch sử - cụ thể Một số giải pháp cho quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam Nhóm 4 Phần 1: Lý luận chung 1.1. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử - cụ thể 1.2. Yêu cầu của quan điểm lịch sử - cụ thể 1.3. Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam ? Nhóm 4 1.1. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử - cụ thể Biện chứngSiêu hình Xem xét sự vật, hiện tượng một cách biệt lập, nằm ngoài mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác và trong trạng thái không vận động, phát triển, nếu có vận động, phát triển thì cũng chỉ thay đổi về lượng chứ không thay đổi về chất. Xem xét sự vật trong trạng thái liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau và trong quá trình vận động, phát triển không ngừng. Nhóm 4 PHÉP BIỆN CHỨNG QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử - cụ thể Nhóm 4 1.2. Yêu cầu của quan điểm lịch sử - cụ thể Xem xét ảnh hưởng của điều kiện không gian thời gian tới sự vật, hiện tượng Phân tích nguồn gốc, hoàn cảnh nảy sinh lý luận, quan điểm Phân tích điều kiện cụ thể khi vận dụng lý luận vào thực tiễn 1 32 Nhóm 4 1.3. Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam? • “Giáo dục” - “paidagos” – “dắt dẫn ai qua đường” >> đào tạo, bồi dưỡng các thế hệ kế tục nhau để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. • Sự tiến bộ của KHKT, lực lượng sản xuất >> nhu cầu lao động chất lượng cao >> nhu cầu cải cách giáo dục. • Cải cách giáo dục là quá trình liên tục cùng với sự vận động phát triển không ngừng của xã hội, để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội. • Cải cách giáo dục cần: phân tích cụ thể trong từng hoàn cảnh không gian thời gian, liên hệ với các hoạt động khác, gắn với thực tiễn cụ thể. Nhóm 4 Phần 2: Quá trình cải cách giáo dục VN theo quan điểm lịch sử - cụ thể 2.1. Những điều kiện cụ thể ảnh hưởng tới quá trình cải cách giáo dục tại VN 2.2. Thực trạng cải cách giáo dục tại VN Nhóm 4 2.1. Những điều kiện cụ thể - Bối cảnh quốc tế Cách mạng KHKT Toàn cầu hóa & hội nhập CNTT & truyền thông CẢI CÁCH GIÁO DỤC ViỆT NAM Nhóm 4 2.1. Những điều kiện cụ thể - Bối cảnh trong nước Education • Năng suất lao động thấp Do trình độ lao động thấp, công nghệ lạc hậu • Cơ cấu kinh tế dịch chuyển chậm Nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn • Kinh tế đối ngoại hạn chế Khả năng hội nhập quốc tế kém • Thể chế kinh tế chưa hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa đồng bộ và hoàn thiện Mặc dù đạt được nhiều thành tựu sau quá trình đổi mới, tuy nhiên nền kinh tế VN vẫn còn nhiều bất cập: • Hiệu lực quản lý nhà nước còn thấp Hiệu lực quản lý nhà nước với nhiều lĩnh vực kinh tế chưa hiệu quả Nhóm 4 2.1. Những điều kiện cụ thể - Cơ hội và Thách thức Thách thứcCơ hội • Hội nhập quốc tế tăng khả năng tiếp cận tri thức mới, thu hút nguồn lực cho giáo dục. •Kinh tế phát triển sau Đổi mới, chính trị ổn định. • Người Việt ở nước ngoài sẵn sàng đóng góp cho giáo dục VN. • Sự xâm nhập văn hóa từ bên ngoài, giáo dục ngoại thiếu kiểm soát chất lượng. •Sự phân hóa xã hội ngày càng lớn • Tái cơ cấu kinh tế đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao Nhóm 4 2.2. Thực trạng cải cách giáo dục 1950 1956 1979 Hiện nay •Xây dựng nền giáo dục dân chủ nhân dân với mục tiêu xóa mù chữ • Phương châm dân tộc, khoa học, đại chúng • Phát triển hoàn thiện hệ thống giáo dục khắp các bậc học • Phương châm cơ bản, hiện đại, Việt Nam • Nâng cao chất lượng giáo dục phục vụ tái thiết đất nước •Phương châm học đi đôi với hành • Khắc phục những bất cập tồn tại, hiện đại hóa và nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM Nhóm 4 • Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục được phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của xã hội • Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đã có tiến bộ • Tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước đã được công nhận chuẩn quốc gia về xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và đang thực hiện phổ cập trung học cơ sở. • Công tác xã hội hoá giáo dục và việc huy động nguồn lực cho giáo dục đã đạt được những kết quả bước đầu. • Công bằng xã hội trong giáo dục đã được cải thiện • Công tác quản lý giáo dục đã có nhiều chuyển biến 2.2. Thực trạng cải cách giáo dục – Thành tựu Nhóm 4 • Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân chưa đồng bộ, thiếu tính liên thông giữa các cấp học và các trình độ đào tạo, trong đó giáo dục nghề nghiệp chưa được quan tâm đúng mức • Chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới • Nội dung, phương pháp giáo dục từ mầm non đến phổ thông đã được đổi mới nhưng còn bộc lộ nhiều hạn chế; chương trình giáo dục đại học chậm đổi mới, chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục. • Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chưa đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới • Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường còn thiếu thốn và lạc hậu 2.2. Thực trạng cải cách giáo dục – Hạn chế Nhóm 4 Phần 3: Giải pháp cho quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam • Đổi mới quản lý giáo dục • Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục • Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục • Đổi mới chương trình và tài liệu giáo dục • Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, kiểm định và đánh giá các cơ sở giáo dục Nhóm 4 Giải pháp cho quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam (tiếp) • Xã hội hóa giáo dục • Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục • Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội • Hỗ trợ giáo dục đối với các vùng miền và người học được ưu tiên • Nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học công nghệ trong các cơ sở đào tạo và nghiên cứu • Xây dựng các cơ sở giáo dục tiên tiến NHÓM 4 Cám ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftl_trbai_trinh_bay_nhom_4_7723.pdf
Luận văn liên quan