Chúng tôi đã làm sáng tỏ các khái niệm về DHTH, hệ thống hoá các nội
dung cơ bản của lý thuyết SPTH, từ đó vận dụng vào quá trình dạy học nhằm
phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của HS. Làm cho HS biết
phối hợp các kiến thức, kỹ năng đã được lĩnh hội trong cá c tình huống nhằm
đạt được các mục tiêu trong mỗi bài học vật lý, tạo điều kiện phát triển tư duy
tích cực, vận dụng sáng tạo kiến thức.
134 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5242 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúng tôi lựa chọn 6 lớp để tiến hành TNSP ( trong đó có 3
lớp TN và 3 lớp ĐC ). Các lớp được chọn đều học chương trình vật lý cơ bản,
có sỹ số HS xấp xỉ nhau, lực học tương đương nhau.
* GV cộng tác, thực hiện TN:
+ Bùi Tất Thành - GV vật lý trường THPT Dương Tự Minh.
+ Đinh Xuân Giang - GV vật lý trường THPT Trại Cau.
+ Nguyễn Lệ Quyên - GV vật lý trường THPT Gang Thép.
Những GV cộng tác TN đều là những người có thâm niên công tác, phương
pháp giảng dạy và năng lực chuyên môn tốt, nhiệt tình trong công tác. Để
đảm bảo khách quan GV cộng tác dạy cả lớp TN và ĐC.
3.4.2. Diễn biến cụ thể các tiến trình dạy học đã soạn thảo
Bài 1 : Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử của chất khí.
* Ở lớp ĐC:
GV cộng tác TNSP soạn giáo án, tiến hành bài giảng theo trình tự thiết kế
như SGK. Mặc dù GV đã cố gắng đưa ra những câu hỏi gợi mở đối với HS,
cho HS thảo luận một số vấn đề song phương pháp giảng dạy chủ yếu là
thuyết trình, diễn giảng. HS không có điều kiện để ôn lại kiến thức cũ, vận
dụng những kiến thức đã học để đưa ra khái niệm, giả thuyết mới. Đặc biệt là
những hoạt động như: hoạt động 2 ( tìm hiểu về lực tương tác phân tử ); hoạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91
động 3 ( tìm hiểu đặc điểm của thể khí,lỏng, rắn) chủ yếu là hoạt động của
GV, HS không có điều kiện để thảo luận những nội dung trên. Hoạt động 4
( tìm hiểu về các nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí và khí
lý tưởng ) GV chỉ dừng ở mức độ thông báo, HS tiếp thu ở mức độ nhớ nội
dung, không vận dụng được vào thực tế.
Không khí lớp học tẻ nhạt, đa số HS không có hứng thú học tập, trong giờ học
chỉ có lác đác vài em giơ tay phát biểu xây dựng bài, khi vận dụng kiến thức
thì các em còn bỡ ngỡ, lúng túng. Tuy nhiên GV cũng hoàn thành mục tiêu
của bài học và HS thu nhận được kiến thức chỉ ở mức độ nhận biết, ghi nhớ
máy móc, năng lực vận dụng kiến thức còn nhiều hạn chế.
* Ở lớp TN :
Chúng tôi thống nhất và thực hiện theo đúng tiến trình dạy học như đã
soạn thảo theo hướng của đề tài nghiên cứu, vận dụng DHTH và các phương
pháp DHTC.
- Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất
GV tổ chức cho HS ôn lại những kiến thức đã học, đưa ví dụ thực tế để HS
giải thích. Tích hợp kiến thức cũ, phát triển năng lực vận dụng kiến thức giải
thích các bài toán thực tế. GV nhắc lại khái niệm phân tử từ đó giáo dục cho
HS TGQDVBC, củng cố niềm tin vào khoa học.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực tương tác phân tử.
GV đưa ra tình huống có vấn đề cần giải quyết: tại sao các vật vẫn giữ được
hình dạng và thể tích của chúng dù các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển
động? giữa độ lớn của lực tương tác phân tử và khoảng cách phân tử quan hệ
với nhau như thế nào?... Trao nhiệm vụ cho HS tìm câu trả lời, chia nhóm,
hướng dẫn HS thảo luận. Tích hợp nhiều kiến thức cho một nội dung, đồng
thời tích hợp các ảnh hưởng của biến đổi vật chất góp phần GDTT,
GDTGQDVBC. Đưa nội dung thực tế để HS vận dụng giải thích, từ đó phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92
triển năng lực vận dụng kiến thức, tự lực chiếm lĩnh kiến thức. Sử dụng ứng
dụng của CNTT nhằm phát triển hứng thú và củng cố kiến thức của HS.
- Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm của các thể khí, lỏng, rắn.
GV đưa ra các câu hỏi cụ thể nhằm tích hợp kiến thức thực tế, GDTGQ, đề
xuất vấn đề thực tế để HS có hứng thú, phát triển được yếu tố tích cực xây
dựng bài học. Chia nhóm hướng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm hiểu vấn đề
nghiên cứu. Tích hợp các hiện tượng thực tế, sử dụng ứng dụng CNTT để tạo
hứng thú và phát triển năng lực vận dụng kiến thức của HS.
- Hoạt động 4 : Tìm hiểu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất
khí và khí lý tưởng.
GV hướng dẫn HS tự lực tìm hiểu những quan điểm cơ bản của thuyết động
học phân tử chất khí và định nghĩa khí lý tưởng. Tích hợp GDTGQ và
GDKTTH góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức, phát huy tính tích
cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức ở HS.
Trong hầu hết các hoạt động mà GV đề ra, HS hào hứng tham gia, các nhóm
sôi nổi thảo luận, các em rất thích thú khi vận dụng kiến thức bài học vào thực
tế, giờ học bớt căng thẳng mà vẫn đảm bảo được hiệu quả. HS hiểu thêm về
thế giới vật chất và quy luật vận động của chúng, củng cố niềm tin vào khoa
học, biết ứng dụng kiến thức vật lý vào cuộc sống thực tế tạo ra hứng thú bộ
môn.
Bài 2 : Nội năng và sự biến thiên nội năng.
* Ở lớp ĐC :
GV chủ yếu sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, cùng HS nhắc lại
những khái niệm và hiện tượng đã học nhằm phát hiện và điều chỉnh những
hiểu biết chưa đúng đắn hoặc chưa đầy đủ của HS về những khái niệm và
hiện tượng này. Giải mẫu một số bài tập trong các bài tập định lượng ra trong
phần “ câu hỏi và bài tập” nhằm giúp HS nhớ lại phương pháp giải các bài tập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93
về nhiệt lượng. Hoạt động chủ yếu trong giờ là của GV, thỉnh thoảng có một
số câu hỏi cho HS, trong khi HS đã biết từ THCS và hoàn toàn có thể vận
dụng chính xác.
* Ở lớp TN :
- Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học và đề xuất vấn đề.
GV hướng dẫn HS tích hợp các kiến thức cũ như các khái niệm: năng lương,
các dạng năng lượng, định luật bảo toàn năng lượng vào bài học. Thông qua
phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh tự trả lời: nội năng là gì? Nó phụ
thuộc vào những thông số nào? Có thể biến đổi nội năng được không? Phát
triển hứng thú, GDTGQDVBC cho HS.
- Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nội năng.
GV đưa ra những câu hỏi có tính gợi mở, tổ chức chia nhóm HS thảo luận.
Tích hợp nhiều kiến thức cho một nội dung động thời tích hợp các ảnh hưởng
của biến đổi vật chất, biến đổi năng lượng góp phần giáo dục nhân sinh quan,
thế giới quan. Từ việc tự lực hình thành kiến thức kỹ năng và năng lực vận
dụng kiến thức HS sẽ phát triển tư duy một cách độc lập, vận dụng giải thích
được các hiện tượng thực tế liên quan.
- Hoạt động 3 : Tìm hiểu về các cách làm thay đổi nội năng.
GV đề xuất vấn đề nghiên cứu, chia nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi, tiến
hành thí nghiệm minh hoạ. Sử dụng các phương pháp DHTC nhằm phát triển
năng lực tự học, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, môi
trường, KTTH đặc biệt là phát triển tư duy ở HS. Tích hợp kiến thức cũ, tích
hợp những hình thức truyền nhiệt trong thực tế gắn nội dung GDKTTH và
GDMT vào bài học từ đó tạo cho HS hứng thú học tập.
- Hoạt động 4: Ôn lại kiến thức nhiệt lượng.
Vận dụng DHTH tiến hành tích hợp kiến thức về nhiệt lượng mà HS đã được
học. Cách tính nhiệt lượng toả ra hay thu vào, số đo phần nội năng được
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94
truyền từ vật này sang vật khác trong quá trình truyền nhiệt. Bên cạch việc
hình thành kỹ năng giải bài tập có nội dung thực tế HS còn rèn luyện kỹ năng
tính toán, phát triển tư duy. Tích hợp kiến thức xuyên môn từ nhiệt lượng
( lớp8), nội năng ( lớp 10), định luật bảo toàn năng lượng ( lớp 10), tích hợp
kiến thức liên môn ( kiến thức toán…), tích hợp kiến thức cũ để giải bài tập
kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS.
Bài 3 : Các nguyên lý của nhiệt động lực học.
* Ở lớp ĐC :
GV thông báo ngay cho HS nội dung, hệ thức, đơn vị và quy ước dấu các
đại lượng trong hệ thức của nguyên lý I NĐLH, đưa ra một số bài tập mô tả
quá trình, yêu cầu xác định dấu của
, ,U A Q
để rèn luyện kỹ năng vận
dụng nguyên lý I cho HS.
Về nguyên lý II NĐLH, GV sử dụng chủ yếu là phương pháp thuyết trình là
cho HS hiểu các quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch, vận dụng
nguyên lý vào động cơ nhiệt đồng thời hướng dẫn một bài tập cụ thể, gọi HS
lên bảng làm bài tập tương tự, rút ra nhận xét để củng cố bài và các nội dung
giáo dục của bài học. HS chưa có hứng thú học tập, chưa thực sự tự lực chiếm
lĩnh kiến thức, khả năng tìm hiểu và giải quyết những vấn đề của cuộc sống
thực tế, kỹ thuật có liên quan còn nhiều hạn chế.
*Ở lớp TN::
Vận dụng DHTH cùng với các phương pháp DHTC phát triển hứng thú
học tập, năng lực tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức và khả năng vận dụng kiến
thức vào thực tế đời sống, kỹ thuật, ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường. Tích
hợp nhiều phần kiến thức cho một nội dung: nội năng, công, nhiệt lượng.
Giúp HS hiểu sâu sắc hơn những nguyên lý, quy luật của vật lý, kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tế, vào kỹ thuật để phát triển tư duy năng lực giải
quyết vấn đề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95
Chia nhóm hướng dẫn HS tích hợp kiến thức tổng hợp, vận dụng kiến thức
cũ, đơn lẻ, từng phần bổ trợ cho kiến thức mới.
- Về nội dung của nguyên lý I NĐLH : GV đề xuất vấn đề để HS tích hợp
kiến thức cũ tìm cách giải quyết: vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá
năng lượng vào các hiện tượng nhiệt như thế nào? Phát triển được hứng thú,
kích thích tính tò mò của HS. Tổ chức hướng dẫn HS tự lực tìm hiểu nội dung
nguyên lý I và các quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức của
nguyên lý, chia nhóm học sinh thảo luận để vận dụng nguyên lý vào bài tập
cụ thể, vận dụng nguyên lý vào các quá trình biến đổi trạng thái chất khí. Từ
đó góp phần GDTQDVBC, GDKTTH và phát triển hứng thú học tập ở HS.
- Về nội dung của nguyên lý II NĐLH: GV hướng dẫn HS thảo luận theo
nhóm về các quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch, đưa ra được các
ví dụ thực tế về các quá trình này. Tích hợp GDTT, vận dụng kiến thức vào
thực tế. GV đề xuất vấn đề: nhiệt có thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn
được không? HS tự tìm câu trả lời, tích hợp GDKTTH và tăng cường vận
dụng kiến thức thực tế ở các câu hỏi C3 , C4. Chia nhóm hướng dẫn HS tích
hợp về vấn đề nhiên liệu và tiết kiệm nhiên liệu khi vận dụng nguyên lý II vào
động cơ nhiệt nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học GDKTTH, GDTGQ,
GDMT.
Vận dụng DHTH kết hợp với các phương pháp DHTC vào dạy học làm HS
tích cực tham gia thảo luận nhóm, tự lực xây dựng kiến thức một cách hồ hởi,
phấn khởi, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, kỹ thuật được
nâng lên rõ rệt.
3.5. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.5.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả TNSP
Các bài kiểm tra viết do chúng tôi chấm theo biểu điểm chung và được
thống nhất cùng GV cộng tác TN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96
Kết quả thu được được xử lý theo phương pháp thống kê toán học, từ đó rút ra
các nhận xét, kết luận nhằm kiểm tra, đánh giá giả thuyết mà đề tài đã đặt ra.
Việc xử lý, phân tích kết quả TNSP gồm các bước sau:
- Tập hợp, thu thập thông tin các kết quả định tính những biểu hiện cơ bản của
HS trong quá trình học tập ở lớp TN và ĐC. lựa chọn những biểu hiện đã
được lựa chọn làm căn cứ.
- Lập bảng thống kê, xếp loại điểm các bài kiểm tra, vẽ biểu đồ học tập theo 5
mức : Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém để so sánh kết quả học tập giữa nhóm
TN và ĐC.
Tính điểm trung bình cộng của lớp TN và ĐC.
- Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đồ thị các đường biểu diễn sự phân phối tần
suất của nhóm TN và nhóm ĐC qua mỗi bài kiểm tra để so sánh kết quả học
tập.
- Tính toán, lập bảng thống kê các đại lượng sau:
+ Điểm trung bình :
i i
TN
n X
X
n
i i
DC
nY
Y
n
+ Phương sai : 2i2
TN
X
S
1
i
TN
n X
n
2
2
1
i i
DC
DC
n Y Y
S
n
+ Độ lệch chuẩn :
2S
+ Hệ số biến thiên :
.100%TNTNV
X
.100%DCDCV
Y
+ Hệ số Student :
2 2
TNS
tt
DC
n
t X Y
S
Trong đó : Xi là các giá trị điểm của nhóm TN.
Yi là các giá trị điểm của nhóm ĐC.
ni là số học sinh đạt điểm kiểm tra Xi hoặc Yi .
nTN , nDC số học sinh của nhóm TN và ĐC.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97
3.5.2. Kết quả TNSP
3.5.2.1. Kết quả về mức độ hứng thú và tính tích cực của học sinh.
Bảng 3.2 : Hứng thú và mức độ tích cực của học sinh sau
khi thực nghiệm sƣ phạm
Hứng thú học tập Tích cực xây dựng bài Chăm chú nghe giảng Thời gian học vật lý
T.số
HS
có Ko Bình
thườ
ng
thường
xuyên
ko Đôi
khi
có
ko
Ko
thuờng
xuyên
Thườn
g
xuyên
Theo
TKB
Khi có
bài KT
255 117 62 76 112 47 96 157 23 75 83 163 9
% 45,88 24,31 29,81 43,92 18,43 37,65 61,57 9,02 29,41 32,55 63,92 3,53
TN 64 25 39 65 12 51 91 8 29 45 79 4
% 50 19,53 30,47 50,78 9,38 39,84 71,09 6,25 22,66 35,16 61,72 3,12
ĐC 53 37 37 47 35 45 66 15 46 38 84 5
% 41,73 29,13 29,13 37,01 27,56 35,43 51,97 11,81 36,22 29,92 66,14 3,94
Bảng 3.3 : Cách thức học tập, khả năng nhận thức của học sinh sau khi
thực nghiệm sƣ phạm
Tổng
số HS
Hiểu bài ngay
trên lớp
Hình thức học tập
Năng lực vận dụng
kiến thức ở mức độ
Thường
xuyên
Không Ít khi Nhóm
Tự
học
Nhóm
+
tự học
Tốt Khá TB Yếu
255 97 66 92 41 181 33 29 45 170 11
% 38,04 25,88 36,08 16,08 70,98 12,94 11,37 17,65 66,67 4,31
TN 54 27 47 21 94 13 17 25 83 3
% 42,19 21,09 36,72 16,41 73,44 10,15 13,28 19,53 64,84 2,35
ĐC 43 39 45 20 87 20 12 20 87 8
% 33,86 30,71 35,43 15,75 68,50 15,75 9,45 5,75 68,50 6,30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98
3.5.2.2. Kết quả cụ thể của các bài kiểm tra
Bảng 3.4 : Kết quả kiểm tra lần 1
Điểm
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Trạicau D.T.Minh G.Thép
n
Trại cau D.T.Minh G.Thép
n
10B 10A3 10A2 10E 10A5 10A7
SL % SL % SL % ni SL % SL % SL % ni
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2 0 0 1 2,33 0 0 1 2 4,76 1 2,38 1 2,33 4
3 1 2,5 1 2,33 0 0 2 2 4,76 2 4,76 1 2,33 5
4 6 15 5 11,63 5 11,11 16 9 21,43 8 19,05 9 20,93 26
5 9 22,5 8 18,6 12 26,67 29 12 28,57 11 26,19 8 18,6 31
6 10 25 9 20,93 8 17,78 27 8 19,04 8 19,04 7 16,28 23
7 8 20 10 23,25 7 15,56 25 6 14,29 7 16,67 6 13,95 19
8 5 12,5 7 16,28 10 22,22 22 3 7,14 4 9,52 10 23,25 17
9 1 2,5 2 4,65 2 4,44 5 0 0 1 2,38 1 2,33 2
10 0 0 0 0 1 2,22 1 0 0 0 0 0 0 0
40 43 45 128 42 42 43 127
* Điểm trung bình cộng
Nhóm TN:
1
1
1.2 2.3 16.4 29.5 27.6 25.7 22.8 5.9 1.10
128
n
i i
i
n
i
i
n X
X
n
= 6,13
Nhóm ĐC : 1
1
4.2 5.3 26.4 31.5 23.6 19.7 17.8 2.9
127
n
i i
i
n
i
i
n Y
Y
n
= 5,57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99
Bảng 3.5 : Xếp loại bài kiểm tra số 1
Nhóm
T.số
HS (n)
Xếp
loại
Kém Yếu T.bình Khá Giỏi
Điểm 1 - 2 3 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10
TN
128
HS (ni) 1 18 56 47 6
% 0,78 14,06 43,75 36,72 4,69
ĐC
127
HS(ni) 4 31 54 36 2
% 3,15 24,41 42,52 28,35 1,57
* Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 1
0
10
20
30
40
50
60
%
Kém Yếu T.bình Khá Giỏi
Xếp loại
Thực nghiệm
Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100
Bảng 3.6 : Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1
Điểm
Xi(Yi)
Thực nghiệm Đối chứng
ni Wi(%)
iX X
2
iXin X
ni Wi(%)
iX X
2
iXin X
1 0 0 -5,13 0 0 0 -4,57 0
2 1 0,78 -4,13 17,06 4 3,15 -3,57 50,96
3 2 1,56 -3,13 19,6 5 3,94 -2,57 33,0
4 16 12,5 -2,13 72,64 26 20,47 -1,57 63,96
5 29 22,66 -1,13 37,12 31 24,41 -0,57 9,92
6 27 21,09 -0,13 0,54 23 18,11 0,43 4,14
7 25 19,53 0,87 19,0 19 14,96 1,43 38,76
8 22 17,19 1,87 77,0 17 13,39 2,43 100,3
9 5 3,91 2,87 41,2 2 1,57 3,43 23,52
10 1 0,78 3,87 15,0 0 0 4,43 0
128 299,16 127 324,56
* Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 1
0
5
10
5
0
25
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xi ,Yi
Wi (%)
Thực nghiệm
Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101
* Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 1
2
i
2 1
X
1
n
i
i
TN
TN
n X
S
n
= 2,36
2
2 1
1
n
i i
i
DC
DC
n Y Y
S
n
= 2,58
2
TN TNS
= 1,54
2
DC DCS
= 1,61
.100%TNTNV
X
= 25,12 %
.100%DCDCV
Y
= 28,9 %
Hệ số Student theo tính toán :
2 2
TN
127
0,56
S 2,36 2,58
tt
DC
n
t X Y
S
= 2,84
Theo bảng hệ số Student với n = 127 ;
= 0,005 thì
,nt
= 2,62
Nhận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong lý
thuyết với độ tin cậy cao. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm
kiểm tra của bài số 1 là có ý nghĩa.
Bảng 3.7 : Kết quả kiểm tra lần 2
Điểm
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Trạicau D.T.Minh G.Thép
n
Trại cau D.T.Minh G.Thép
n
10B 10A3 10A2 10E 10A5 10A7
SL % SL % SL % ni SL % SL % SL % ni
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2 1 2,5 1 2,33 0 0 2 3 7,14 2 4,76 1 2,33 6
3 3 7,5 2 4,65 1 2,22 6 5 11,9 3 7,14 3 6,98 11
4 3 7,5 2 4,65 2 4,44 7 6 14,29 5 11,9 6 13,95 17
5 13 32,5 11 25,58 10 22,23 34 15 35,72 14 33,34 13 30,23 42
6 9 22,5 10 23,26 19 42,23 38 7 16,67 10 23,82 7 16,28 24
7 7 17,5 8 18,6 5 11,11 20 3 7,14 5 11,9 8 18,6 16
8 3 7,5 6 13,95 5 11,11 14 2 4,76 2 4,76 3 6,98 7
9 1 2,5 2 4,65 2 4,44 5 1 2,38 1 2,38 2 4,65 4
10 0 0 1 2,33 1 2,22 2 0 0 0 0 0 0 0
40 43 45 128 42 42 43 127
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102
* Điểm trung bình cộng:
Nhóm TN : 1
1
n
i i
i
n
i
i
n X
X
n
= 6,01 Nhóm ĐC : 1
1
n
i i
i
n
i
i
n Y
Y
n
= 5,33
Bảng 3.8 : Xếp loại bài kiểm tra số 2
Nhóm
T.số
HS (n)
Xếp loại Kém Yếu T.bình Khá Giỏi
Điểm 1 - 2 3 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10
TN
128
HS (ni) 2 13 72 34 7
% 1,56 10,16 56,25 26,56 5,47
ĐC
127
HS(ni) 6 28 66 23 4
% 4,72 22,05 51,97 18,11 3,15
* Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 2
0
10
20
30
40
50
60
%
Kém Yếu T.bình Khá Giỏi
Xếp loại
Thực nghiệm
Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103
Bảng 3.9 : Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2
Điểm
Xi(Yi)
Thực nghiệm Đối chứng
ni Wi(%)
iX X
2
iXin X
ni Wi(%)
iX X
2
iXin X
1 0 0 -5,01 0 0 0 -4,33 0
2 2 1,56 -4,01 32,16 6 4,72 -3,33 66,54
3 6 4,69 -3,01 54,36 11 8,66 -2,33 59,73
4 7 5,47 -2,01 28,28 17 13,39 -1,33 30,09
5 34 26,56 -1,01 34,68 42 33,07 -0,33 4,62
6 38 29,69 -0,01 0,04 24 18,9 0,67 10,8
7 20 15,62 0,99 19,6 16 12,59 1,67 47,52
8 14 10,94 1,99 55.44 7 5,52 2,67 49,91
9 5 3,91 2,99 44,7 4 3,15 3,67 53,88
10 2 1,56 3,99 31,84 0 0 4,67 0
128 301,1 127 323,09
* Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 2
0
5
10
15
20
25
30
35
40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xi ,Yi
Wi (%)
Thực nghiệm
Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104
* Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 2
2
i
2 1
X
1
n
i
i
TN
TN
n X
S
n
= 2,37
2
2 1
1
n
i i
i
DC
DC
n Y Y
S
n
= 2,56
2
TN TNS
= 1,54
2
DC DCS
= 1,6
.100%TNTNV
X
= 25,62 %
.100%DCDCV
Y
= 30,02 %
Hệ số Student theo tính toán :
2 2
TNS
tt
DC
n
t X Y
S
= 3,45
Theo bảng hệ số Student với n = 127 ;
= 0,005 thì
,nt
= 2,62
Nhận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong lý
thuyết với độ tin cậy cao. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm
kiểm tra của bài số 2 là có ý nghĩa.
Bảng 3.10 : Kết quả kiểm tra lần 3
Điểm
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Trạicau D.T.Minh G.Thép
n
Trại cau D.T.Minh G.Thép
n
10B 10A3 10A2 10E 10A5 10A7
SL % SL % SL % ni SL % SL % SL % ni
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0 0 2 4,76 1 2,38 1 2,33 4
3 2 5,0 1 2,33 1 2,22 4 4 9,52 3 7,15 3 6,98 10
4 1 2,5 3 6,97 2 4,44 6 5 11,9 4 9,52 8 18,6 17
5 13 32,5 9 20,93 16 35,56 38 10 23,82 14 33,33 13 30,23 37
6 11 27,5 14 32,56 11 24,44 36 13 30,95 11 26,19 7 16,28 31
7 6 15,0 7 16,28 4 8,89 17 4 9,52 5 11,9 5 11,63 14
8 5 12,5 5 11,63 6 13,34 16 3 7,15 3 7,15 5 11,63 11
9 2 5,0 3 6,97 4 8,89 9 1 2,38 1 2,38 1 2,33 3
10 0 0 1 2,33 1 2,22 2 0 0 0 0 0 0 0
40 43 45 128 42 42 43 127
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105
* Điểm trung bình cộng:
Nhóm TN : 1
1
n
i i
i
n
i
i
n X
X
n
= 6,22 Nhóm ĐC : 1
1
n
i i
i
n
i
i
n Y
Y
n
= 5,48
Bảng 3.11 : Xếp loại bài kiểm tra số 3
Nhóm
T.số
HS (n)
Xếp
loại
Kém Yếu T.bình Khá Giỏi
Điểm 1 - 2 3 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10
TN
128
HS (ni) 0 10 74 33 11
% 0 7,82 57,81 25,78 8,59
ĐC
127
HS(ni) 4 27 68 25 3
% 3,15 21,26 53,54 19,69 2,36
* Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 3
0
10
20
30
40
50
60
%
Kém Yếu T.bình Khá Giỏi
Xếp loại
Thực nghiệm
Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106
Bảng 3.12 : Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 3
Điểm
Xi(Yi)
Thực nghiệm Đối chứng
ni Wi(%)
iX X
2
iXin X
ni Wi(%)
iX X
2
iXin X
1 0 0 -5,22 0 0 0 -4,48 0
2 0 0 -4,22 0 4 3,15 -3,48 48,44
3 4 3,13 -3,22 41,48 10 7,87 -2,48 61,5
4 6 4,69 -1,22 29,58 17 13,39 -1,48 37,23
5 38 29,69 -0,22 56,62 37 29,13 -0,48 8,51
6 36 28,13 0,78 1,8 31 24,41 0,52 8,37
7 17 13,28 1,78 10,37 14 11,02 1,52 32,34
8 16 12,5 2,78 50,72 11 8,66 2,52 69,85
9 9 7,03 3,78 69,57 3 2,36 3,52 37,17
10 2 1,56 4,78 28,58 0 0 4,52 0
128 288,72 127 303,41
* Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 3
0
5
10
15
2
5
30
35
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xi ,Yi
Wi (%)
Thực nghiệm
Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107
* Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 3
2
i
2 1
X
1
n
i
i
TN
TN
n X
S
n
= 2,27
2
2 1
1
n
i i
i
DC
DC
n Y Y
S
n
= 2,41
2
TN TNS
= 1,51
2
DC DCS
= 1,55
.100%TNTNV
X
= 24,28 %
.100%DCDCV
Y
= 28,28 %
Hệ số Student theo tính toán :
2 2
TNS
tt
DC
n
t X Y
S
= 3,86
Theo bảng hệ số Student với n = 127 ;
= 0,005 thì
,nt
= 2,62
Nhận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong lý
thuyết với độ tin cậy cao. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm
kiểm tra của bài số 3 là có ý nghĩa.
Bảng 3.13: Thống kê kết quả của 3 lần kiểm tra
lần
KT
Số HS Điểm TB S2
V(%) t
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
ttt
( , )nt
1 128 127 6,13 5,57 2,36 2,58 1,54 1,61 25,12 28,9 2,84
2,62
2 128 127 6,01 5,33 2,37 2,56 1,54 1,6 25,62 30,02 3,45
3 128 127 6,22 5,48 2,27 2,41 1,51 1,55 24,28 28,28 3.86
3.6. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm
Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ TNSP, trao đổi với
GV và HS các trường được chọn làm TN, đánh giá năng lực vận dụng kiến
thức của học sinh thông qua kết quả của các bài kiểm tra cho phép chúng tôi
nhận định:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108
- Mức độ hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của HS các lớp TN cao
hơn lớp ĐC, HS đã tỏ ra quan tâm hơn đến các giờ học vật lý, tích cực chủ
động hơn trong việc giải các bài tập trong SGK, SBT và vận dụng các kiến
thức đã lĩnh hội vào thực tế, kỹ thuật.
- Điểm khá, giỏi của lớp TN cao hơn lớp ĐC, điểm yếu, kém của lớp TN nhỏ
hơn lớp ĐC. Các giá trị điểm trung bình cộng của HS nhóm TN luôn lớn hơn
giá trị điểm trung bình cộng của nhóm ĐC.
- Các tham số thống kê: phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của nhóm
TN luôn nhỏ hơn các giá trị tương ứng của nhóm ĐC.
- Hệ số Student theo tính toán luôn có giá trị lớn hơn giá trị tra cứu trong bảng
phân phối Student chứng tỏ kết quả lĩnh hội tri thức và năng lực vận dụng
kiến thức của HS ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là có ý nghĩa, không phải
ngẫu nhiên.
- Qua đồ thị phân phối tần suất của các bài kiểm tra chứng tỏ chất lượng nắm
vững kiến thức và vận dụng kiến thức của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109
KẾT LUẬN CHƢƠNG III
Trên cơ sở điều tra thực trạng dạy học vật lý ở một số trường THPT và
kết quả của quá trình TNSP, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:
- Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo,
vận dụng DHTH một cách hợp lý trong quá trình dạy học sẽ làm cho HS tỏ ra
hứng thú, tích cực hoạt động, tự lực chủ động hơn trong quá trình học tập từ
đó sẽ nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, nâng cao chất lượng dạy học.
- Thông qua các hoạt động tích hợp cùng với những định hướng có hiệu quả
trong hoạt động dạy và học của thày và trò, các hình thức phát triển năng lực
vận dụng kiến thức vào bài toán, thực tiễn đời sống, kỹ thuật và môi trường
nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của HS.
Do điều kiện thời gian chúng tôi chỉ tiến hành TN được 3 tiết ở mỗi trường
THPT được chọn TN vì vậy việc đánh giá hiệu quả của quá trình TNSP chưa
mang tính đầy đủ và khái quát. Chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển theo hướng của
đề tài soạn thảo thử nghiệm trên diện rộng để mở rộng đến các bài của
chương trình vật lý phổ thông từ đó có thể góp phần tích cực nâng cao hiệu
quả dạy học vật lý ở nhà trường phổ thông.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110
KẾT LUẬN CHUNG
Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích và các nhiệm
vụ cần giải quyết của đề tài, chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:
1. Về cơ sở lý luận và thực tiễn
- Chúng tôi đã làm sáng tỏ các khái niệm về DHTH, hệ thống hoá các nội
dung cơ bản của lý thuyết SPTH, từ đó vận dụng vào quá trình dạy học nhằm
phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của HS. Làm cho HS biết
phối hợp các kiến thức, kỹ năng đã được lĩnh hội trong các tình huống nhằm
đạt được các mục tiêu trong mỗi bài học vật lý, tạo điều kiện phát triển tư duy
tích cực, vận dụng sáng tạo kiến thức.
- Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học vật lý ở một số trường THPT để thấy mục
đích học không chỉ đơn thuần là lĩnh hội, nắm vững kiến thức mà còn hình
thành và phát triển ở HS biết cách tự lực tìm ra con đường chiếm lĩnh kiến
thức và biết cách sử dụng kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế. Qua đó
đã đề xuất phương án vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý nhằm phát triển
hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của HS góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục.
2. Chúng tôi đã xây dựng các bước vận dụng DHTH trong dạy học vật lý
kết hợp với các phương pháp DHTC nhằm thực hiện các mục tiêu tích hợp.
3. Dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng TTSPTH để phát
triển hững thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh, chúng tôi đã xây
dựng tiến trình dạy học một số bài học cụ thể trong chương trình vật lý 10
THPT ban cơ bản.
Bài 1 : Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí.
Bài 2: Nội năng và sự biến đổi nội năng.
Bài 3: Các nguyên lý của nhiệt động lực học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111
4. Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn
thảo, HS đã huy động được các kiến thức cũ đã lĩnh hội, các kiến thức của
nhiều bộ môn khác, các kiến thức thực tế… để giải quyết các tình huống học
tập. Do đó việc vận dụng TTSPTH trong từng bài học vật lý đã đem lại hứng
thú cho HS, năng lực vận dụng kiến thức của HS không những được nâng cao
mà còn thực hiện tốt các mặt giáo dục khác trong nhiệm vụ và mục tiêu của
dạy học vật lý.
5. Do điều kiện về thời gian, chúng tôi chỉ TN đuợc 3 bài, tiến hành TN
được 3 vòng với số lượng HS tham gia còn hạn chế. Để đánh giá chính xác
hiệu quả của đề tài chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển ở các bài học tiếp theo
trong chương trình vật lý phổ thông, soạn thảo và TN trên diện rộng để áp
dụng một cách đại trà.
Đề tài đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và đạt được mục đích đề ra.
* Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số đề xuất, kiến nghị:
- Để vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý, GV vật lý phải được bồi dưỡng
về lý luận và thực hành DHTH, do đó cần phải đưa những cơ sở lý luận về
TTSPTH vào chương trình đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên cho GV. Cần
soạn thảo tài liệu hướng dẫn GV về DHTH.
-GV THPT phải được bồi dưỡng thường xuyên, coi trọng các phương pháp
DHTC, vận dụng thường xuyên và phối hợp có hiệu quả các PPDH trong
từng bài học vật lý để nâng cao chất lượng bài học.
Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm, phòng học bộ
môn… để hỗ trợ cho quá trình dạy học trong nhà trường được tốt hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - cấp
THPT, NXB giáo dục.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
chương trình thay sách giáo khoa lớp 10 THPT, Hà nội.
4. Lương Duyên Bình (chủ biên) cùng nhóm tác giả (2006), Sách giáo khoa -
sách bài tập- sách giáo viên vật lý 10 cơ bản , NXB giáo dục.
5. Tô Văn Bình (2008), Nghiên cứu và phân tích chương trình vật lý phổ
thông , ĐHSP Thái nguyên.
6. Nguyễn Gia Cầu (2005), Để giúp học sinh biết cách học và biết tự học,
Tạp chí giáo dục 10/2005.
7. Nguyễn Thu Cúc (2003), Hứng thú và hứng thú học tập ở người học,
Tạp chí giáo dục, 6 (4/2003).
8. Nguyễn Văn Đường (2002), Tích hợp trong dạy học ngữ văn bận THCS,
Tạp chí giáo dục 4/2002.
9. Vũ Thanh Hà (2008), Vận dụng TTSPTH trong dạy một số kiến thức về “
Hạt nhân nguyên tử - Vật lý 12” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục HS,
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP-ĐHTN.
10. Vũ Trọng Hà (2001), Vận dụng một số phương pháp nhận thức của vật lý
để tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS khi dạy thuyết động học phân tử
ở lớp 10 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP-ĐHTN.
11. Dương Xuân Hải (2006), Vận dụng TTSPTH vào dạy một số bài học phần
“ Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục HS, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP-ĐHTN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113
12. Nguyễn Thanh Hải (2006), Ôn tập và kiểm tra vật lý 10 THPT, NXB
ĐHSP.
13. Nguyễn Trọng Hoàn (2002),Tích hợp và liên hội hướng tới kết nối trong
dạy học ngữ văn, Tạp chí giáo dục 2002.
14. Bùi Thuý Hạnh (2006), Phối hợp các hình thức và PPDH vật lý nhằm
phát triển hứng thú và năng lực tự học của HS dân tộc nội trú thông qua dạy
học chương “ Dao động cơ học” vật lý 12 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học
giáo dục, ĐHSP-ĐHTN.
15. Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, NXB Đại học quốc gia, Hà nội.
16. Trần Duy Hưng (2001), Tổ chức dạy học theo nhóm, Tạp chí nghiên cứu
giáo dục số 21/2001.
17. Nguyễn Văn Khải (2007), Vận dụng TTSPTH trong dạy học vật lý để
nâng cao chất lượng giáo dục HS, Tạp chí giáo dục, 176 (11/2007).
18. Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý ở trường
THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học
cấp Bộ tháng 1/2008.
19. Nguyễn Văn Khải( chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008),
Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB giáo dục.
20. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên cùng nhóm tác giả) (2006), SGK – sách
bài tập – sách giáo viên vật lý 10 nâng cao, NXB giáo dục.
21. Vũ Thanh Khiết(chủ biên) cùng nhóm tác giả (2006), Phương pháp giải
toán vật lý 10, NXB giáo dục.
22. Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), Xu thế tích hợp môn học
trong nhà trường, Tạp chí giáo dục số 22 (2/2002).
23. Phương pháp dạy vật lý ở các trường phổ thông Liên Xô và Cộng hoà dân
chủ Đức (1993), NXB giáo dục, (bản dịch: Nguyễn Đức Thâm, An Văn
Chiến, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114
24. Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát
triển các năng lực ở nhà trường, NXB giáo dục, ( biên dịch: Đào Ngọc
Quang, Nguyễn Ngọc Nhị ).
25. Nguyễn Trọng Sửu, Đoàn Thị Hải Quỳnh (2006), Giới thiệu giáo án vật lý
10 cơ bản, NXB Hà nội.
26. Dương Tiến Sỹ (2001), Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo, Tạp chí giáo dục, 9 (7/2001).
27. Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, Tạp chí giáo dục, 26(3/2002).
28. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002),
Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà nội.
29. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại,
NXB giáo dục.
30. Phạm Hữu Tòng (1999), Vận dụng các phương pháp nhận thức khoa học
trong dạy học vật lý, NXB giáo dục.
31. Phạm Hữu Tòng (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật
lý, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP – ĐHQG Hà nội.
32. Đỗ Hương Trà (2006), Bài tập vật lý 10 cơ bản và nâng cao, NXB giáo
dục.
33. Từ điển bách khoa toàn thư (2000), NXB Văn hoá thông tin.
34. Từ điển tiếng Việt (1993), NXB Văn hoá, Hà nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115
PHỤ LỤC 1
PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ
Xin đồng chí vui lòng trả lời các câu hỏi sau
Họ tên: ……………………………………………Tuổi: …..
Đơn vị công tác: ……………………………………Năm tốt nghiệp SP: …..
1. Trong giờ lên lớp, đồng chí sử dụng những phương pháp dạy học nào?
Thuyết trình, giảng giải [ ] Nêu vấn đề [ ]
Đàm thoại gợi mở [ ] Phương pháp trực quan [ ]
Dạy học ghép nhóm [ ]
2. Theo đồng chí những nhân tố nào ảnh hưởng nhiều đến giảng dạy kiến thức
mới trong vật lý?
Thiếu tài liệu, thiết bị thí nghiệm [ ] ý thức học tập của học sinh [ ]
Giáo viên bị hạn chế về phương pháp [ ] Năng lực của học sinh [ ]
3. Những nhân tố nào ảnh hưởng đế quá trình tiếp thu và vận dụng kiến thức
của HS?
Tài liệu học tập [ ] Năng lực của học sinh [ ]
Phương pháp giảng dạy của giáo viên [ ] ý thức học tập của học sinh [ ]
4.Khi dạy học vật lý đồng chí có quan tâm đến vấn đề “ Hứng thú” và “ Năng
lực vận dụng kiến thức” của học sinh không?
Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
5. Tầm quan trọng của vấn đề “ Hứng thú” và “ Năng lực vận dụng kiến thức”
đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục trong dạy học vật lý?
Rất quan trọng [ ] Bình thường [ ] Không quan trọng [ ]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116
6. Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ vận dụng kiến thức của học sinh
hiện nay?
Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Yếu [ ]
7. Đồng chí hãy đánh giá mức độ vận dụng kiến thức của học sinh khi học
chương” Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” ?
Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Yếu [ ]
8. Theo đồng chí thì thái độ của học sinh khi học chương “ Chất khí” và “ Cơ
sở của nhiệt động lực học” ?
Thích học [ ] Bình thường [ ] Không thích [ ]
9. Trong quá trình dạy học vật lý đồng chí có:
- Đổi mới phương pháp, vận dụng các phương pháp dạy học tích cực?
Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
- Sử dụng các biện pháp tích hợp các kiến thức gần với thực tế?
Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
- Sử dụng phương tiện dạy học đa phương tiện?
Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
- Sử dụng các bài toán có nội dung tực tế, kỹ thuật?
Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
- Vận dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá mới?
Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
10. Đồng chí đã vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học vật lý
chưa?
Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Chưa bao giờ [ ]
11.Theo đồng chí thì cần phải làm thế nào để học sinh hứng thú với việc học
bộ môn?
……………………………………………………………………………….....
..........................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117
12. Theo đồng chí thì cần phải làm thế nào để phát triển năng lực vận dụng
kiến thức của HS?
……………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
13. Đồng chí quan niệm thế nào về việc vận dụng dạy học tích hợp trong dạy
học vật lý? Theo đồng chí có cần thiết phải vận dụng dạy học tích hợp trong
dạy học vật lý không? Tại sao?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
….......................................................................................................................
( Phiếu này dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá.
Rất mong nhận được sự hợp tác của các thầy cô)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118
PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH
Các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau
Họ, Tên học sinh ………………………………… Dân tộc: ….
Trường: ………………………………………Lớp: ………
Kết quả học tập môn vật lý năm học vừa qua : ….............................
1. Em có yêu thích học môn vật lý không?
Thích học: [ ] Bình thường: [ ] Không thích: [ ]
2. Mục đích học môn vật lý của em?
- Là môn học bắt buộc: [ ] - Kiến thức vật lý cần cho cuộc sống : [ ]
- Học để thi tốt nghiệp: [ ] - Học để thi đại học: [ ]
Ý kiến khác của em: ……………………………………………………
………………………………………………………………………….
3. Em có thường xuyên hiểu bài ngay trên lớp không?
Có: [ ] Không : [ ] ít khi: [ ]
4. Khi học vật lý em có vận dụng kiến thức vật lý vào các lĩnh vực sau không?
Vận dụng ở mức độ nào?
a/Vận dụng vào đời sống và kỹ thuật:
Thường xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ: [ ]
b/ Để định hướng nghề nghiệp:
Thường xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ: [ ]
c/ Liên hệ với các môn học khác:
Thường xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ: [ ]
d/ Gắn trách nhiệm bảo vệ môi trường:
Thường xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ [ ]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119
5.Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập nào để nâng cao kiến thức?
Tự học: [ ] Học nhóm: [ ] Tự học kết hợp trao đổi nhóm: [ ]
6. Trong giờ học vật lý em có hay phát biểu ý kiến không?
Thường xuyên: [ ] Thỉnh thoảng: [ ] không bao giờ: [ ]
7. Em thường tự học vật lý khi nào?
- Xào bài ngay khi học trên lớp [ ] - Học thường xuyên [ ]
- Học theo thời khoá biểu [ ] - Chỉ học khi có bài kiểm tra [ ]
8. Thời gian dành cho việc tự học môn vật lý của em là: ……..giờ/ngày
……..giờ/tuần
9. Em hãy bày tỏ thái độ của mình khi học chương “ Chất khí” và „ Cơ sở của
nhiệt động lực học”:
- Rất hứng thú: [ ] - Có hứng thú: [ ]
- Bình thường: [ ] - Không thích: [ ]
10. Trong giờ học về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học”, em
nhận thấy trách nhiệm của Thày, cô khi giảng dạy phần này như thế nào?
- Rất nhiệt tình, tạo hứng thú môn học: [ ]
- Thường xuyên khai thác kiến thức vận dụng cuộc sống, kỹ thuật: [ ]
- Dạy như các phần kiến thức vật lý khác: [ ]
- Chỉ truyền đạt nội dung như SGK: [ ]
- Dạy qua loa cho hết chương trình: [ ]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120
11.Sau khi học xong chương “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học,
em tự đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của mình ở mức độ?
Tốt : [ ] Khá: [ ] Trung bình: [ ] Yếu: [ ]
12. ý kiến đóng góp của em về dạy và học môn vật lý:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
(Phiếu này dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá học sinh.
Rất mong nhận được sự hợp tác của em)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121
PHỤ LỤC 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Dùng cho bài : Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí)
Câu 1: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.
B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Các phân tử khí chuyển động theo đường thẳng giữa hai lần va chạm.
Câu 2: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Câu 3: Giải thích sự gây áp suất của chất khí lên thành bình?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……..................................................................................................................
Câu 4: Nêu các ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…......................................................................................................................
Cấu 5: Tìm hiểu sự ra đời của thuyết động học phân tử?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……..................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Dùng cho bài: Nội năng và sự biến đổi nội năng)
Câu 1: Phân biệt sự khác nhau giữa: Nội năng và nhiệt năng; nhiệt lượng và
nội năng, nhiệt năng; thực hiện công và truyền nhiệt?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……
Câu 2: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?
A. Nội năng là nhiệt lượng
B. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B thì nhiệt độ của A cũng lớn hơn
nhiệt độ của B
C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi
trong quá trình thực hiện công
D. Nội năng là một dạng năng lượng
Câu 3: Một quả bóng khối lượng 100g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy
lên được 7m . Tại sai bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu? Tính độ
biến thiên nội năng của quả bóng, mặt sân và không khí.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 4: Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xi lanh một nhiệt lượng
100J . Chất khí nở ra đẩy pít- tông lên và thực hiện một công là 70J. Hỏi nội
năng của chất khí biến thiên một lượng bàng bao nhiêu?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 5: Tìm hiểu về “ Hiệu ứng nhà kính”? Ảnh hưởng của sự gia tăng nhiệt
độ bề mặt Trái đất đến môi trường Trái đất?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
(Dùng cho bài: Các nguyên lý của nhiệt động lực học)
Câu 1: Người ta cung cấp nhiệt lượng 100J cho chất khí trong xi lanh. Chất
khí nở ra đẩy pít tông lên và thực hiện một công 70J. Hỏi nội năng của khí
biến thiên một lượng là bao nhiêu?
A. 30 J B. – 30 J C. 170 J D. – 170 J
Câu 2: Một máy hơi nước công suất 14,7 kw mỗi giờ dùng hết 8,1 kg than.
Tìm hiệu suất của động cơ? Biết năng suất toả nhiệt của than là 3,6.107 J/kg.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……
Câu 3 : Trong các loại động cơ thường gặp như: Máy hơi nước, tua bin hơi,
động cơ đốt trong, động cơ phản lực, quá trình chuyển hoá năng lượng của
chúng có giống nhau không? Năng lượng đã chuyển hoá như thế nào?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 4: Tại sao không thể thực hiện được nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 00K?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
...........................................................................................................................
Câu 5 : Hãy tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay? Theo em do
những nguyên nhân nào? Biện pháp khắc phục?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
..........................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124
PHỤ LỤC 3
ĐỀ KIỂM TRA LẦN I
Thời gian : 15 phút
Họ tên: ………………………………………………..
Lớp : …………….Trường: …………………………..
Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất?
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Các chất được cấu tạo từ những nguyên tử, phân tử.
C. Các nguyên tử, phân tử luôn hút nhau.
D. Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật
càng cao và ngược lại.
Câu 2: Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất chất khí là:
A. Chất khí thường được đựng trong bình kín.
B. Chất khí thường có thể tích lớn.
C. Chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.
D. Các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm với thành bình.
Câu 3: Chọn câu trả lời đầy đủ trong các câu sau:
Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì
A. Các phân tử khí chuyển động nhiệt.
B.Hai chất khí đã cho không có phản ứng hoá học với nhau.
C.Giữa các phân tử khí có khoảng trống.
D.Gồm cả 3 câu trên.
Điểm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125
Câu 4: Một chất khí được coi là khí lý tưởng khi:
A. Các phân tử khí có khối lượng nhỏ.
B. Tương tác giữa các phân tử khí chỉ đáng kể khi chúng va chạm.
C. Các phân tử khí chuyển động thẳng đều.
D. Áp suất khí không thay đổi.
Câu 5:
a/ Tại sao trong chất lỏng sự khuếch tán diễn ra chậm hơn rất nhiều so với
trong chất khí?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
b/ Xác định số phân tử nước chứa trong 0,45 kg nước?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126
ĐỀ KIỂM TRA LẦN II
Thời gian : 15 phút
Họ tên: ………………………………………………..
Lớp : …………….Trường: …………………………..
Câu 1: Điều nào sau đây sai khi nói về nội năng.
A. Nội năng của một vật bao gồm động năng của chuyển động hỗn độn
của các phân tử cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng.
B. Đơn vị của nội năng là Jun.
C. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế.
D. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây đúng: Nội năng của khí lý tưởng.
A. Gồm động năng và thế năng của các phân tử khí.
B. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khí.
C. Chỉ phụ thuộc vào thể tích của khí.
D. Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của khí.
Câu 3: Độ biến thiên nội năng của vật bằng.
A. Nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Công mà vật nhận được.
C. Tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
D. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện
công.
A. Mài dao B. Đóng đinh C. Khuấy nước D. Nung sắt trong lò
Điểm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127
Câu 5 : Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi 4 vật dưới đây
có cùng khối lượng và từ cùng một độ cao? Coi như toàn bộ độ giảm cơ năng
dùng để làm vật nóng lên.
A. Vật bằng nhôm, có nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K
B. Vật bằng gang, có nhiệt dung riêng là 550 J/kg.K
C. Vật bằng đồng, có nhiệt dung riêng là 380 J/ kg.K
D. Vật bằng chì, có nhiệt dung riêng là 120 J/ kg.K
Câu 6: Một vật trọng lượng 0,5 N rơi từ độ cao 2 m xuống một tấm đá rời nảy
lên tới độ cao 1,4 m . Tính lượng cơ năng đã chuyển hoá thành nội năng của
vật và tấm đá.
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 7 : Người ta cọ sát nhiều lần một miếng sắt dẹt có khối lượng 200g trên
một tấm gỗ, sau một lát thì thấy sắt nóng lên thêm 200 . Biết nhiệt dung riêng
của sắt là 460 J/ kg. độ. Hỏi người ta đã tốn một công bằng bao nhiêu để
thắng ma sát giả sử 65% công đó được dùng làm nóng miếng sắt?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128
ĐỀ KIỂM TRA LẦN III
Thời gian : 15 phút
Họ tên: ………………………………………………..
Lớp : …………….Trường: …………………………..
Câu 1: Đốt nóng khí trong xi lanh ở điều kiện đẳng tích. Nguyên lý I NĐLH
được viết dưới dạng nào sau đây?
A.
Q U A
B.
Q U A
C.
Q A
D.
Q U
Câu 2: Cung cấp cho khí chứa trong xi lanh nhiệt lượng 200J , khí gãn nở đẩy
pít tông lên và thực hiện một công 175 J . Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 375 J B. – 375 J C. 25 J D. – 25 J
Câu 3: Người ta thực hiện một công 75 J để nén khí trong một xi lanh, khí
truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 25 J. Độ biến thiên nội năng
của khí
A. – 100 J B. – 50 J C. 100 J D. 50 J
Câu 4 : Câu nào sau nói về sự truyền nhiệt là không đúng?
A. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
B. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Câu 5: Một động cơ nhiệt thực hiện một công 20 KJ và truyền cho nguồn
lạnh nhiệt lượng 60KJ. Hiệu suất của động cơ là:
A. 20 % B. 25 % C. 30 % D. 33%
Câu 6: Một đầu máy diezen xe lửa có công suất 3.106 W và có hiệu suất 25 %.
Xác định lượng nhiên liệu tiêu thụ trong mỗi giờ nếu đầu máy chạy hết công
suất. Biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là 4,2.107 J/ kg.
Điểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ CHẤT KHÍ VÀ CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (1).pdf