Xác định hạn mức tín dụng ở ngân hàng bưu điện Liên Việt
Rõ ràng ứng với mỗi cách tính khác nhau ta thu được mức HMTD khác nhau. Mỗi ngân hàng khác nhau sẽ có cách tính HMTD khác nhau.
Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể và từng đối tượng khách hàng khác nhau mà có thể điều chỉnh cách tính HMTD khác nhau cho phù hợp theo hướng có lợi cho ngân hàng và khách hàng nhất.
Trong VD trên nhận thấy cách thứ 3 là ưu việt nhất vì nó đảm bảo tính xác thực, sát với nhu cầu vốn của DN hơn. Đồng thời, ngân hàng cũng dễ kiểm soát hơn (dòng tiền thực chi)
15 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3098 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định hạn mức tín dụng ở ngân hàng bưu điện Liên Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 5/3/2013 ‹#› Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ HIỀN Thành viên nhóm 9 – Lớp CH TCNH 19A 1. Đinh Thị Tâm 2. Phùng Thị Phương Ngọc 3. Nguyễn Thị Hồng Nhung 4. Lê Ngọc Quân BÀI THUYẾT TRÌNH XÁC ĐỊNH HẠN MỨC TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT. Phần 1: Tổng quan về hạn mức tín dụng Phần 2: Cách xác định hạn mức tín dụng tại Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Phần 3: Kết luận Nội dung bài thuyết trình Khái niệm: Hạn mức tín dụng là giới hạn tối đa mà ngân hàng cam kết cho khách hàng vay trong một thời hạn nhất định (trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng HMTD). Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên Được ngân hàng tín nhiệm. Ngân hàng thường không yêu cầu đảm bảo tín dụng. Thành phần của HMTD: Hạn mức cho vay ngắn hạn Hạn mức bảo lãnh Hạn mức thấu chi tài khoản Hạn mức chiết khấu, tái chiết khấu Hạn mức khác (bao thanh toán, sử dụng thẻ tín dụng…) Phần 1:Tổng quan về Hạn mức tín dụng Thời hạn hiệu lực của HMTD: do Ngân hàng và KH thỏa thuận sao cho phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh của KH, nhưng không vượt quá 12 tháng kể từ ngày ký hợp đồng HMTD. Ưu điểm : Thủ tực đơn giản, khách hàng chủ động được nguồn vốn vay, lãi vay trả cho ngân hàng thấp. Nhược điểm : Ngân hàng dễ bị ứ đọng vốn kinh doanh, thu nhập lãi cho vay thấp. Phần 1:Tổng quan về Hạn mức tín dụng Điều chỉnh hạn mức tín dụng được thực hiện theo đề nghị của KH khi KH có nhu cầu mở rộng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất- kinh doanh hoặc thay đổi một số điều khoản trong hợp đồng HMTD=> KH lập giấy đề nghị điều chỉnh HMTD, ĐVKD xem xét, thẩm định và trình phê duyệt. Ngân hàng có quyền điều chỉnh giảm HMTC khi có dấu hiệu cho thấy kết quả kinh doanh của KH suy giảm. Điều chỉnh HMTD KH có khả năng bị mất vốn KH có nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 KH không trung thực trong việc cung cấp thông tin KH vi phạm các quy định của Pháp luật và Ngân hàng Các thông tin bất lợi khác về KH ảnh hưởng đến khả năng trả nợ Ngừng cấp hạn mức tín dụng? 1. Căn cứ để xác định Hạn mức tín dụng đối với doanh nghiệp :Bảng kế hoạch kinh doanh và Báo cáo tài chính doanh nghiệp Phần 2: Cách xác định hạn mức tín dụng tại Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Tài sản Nợ và vốn chủ sở hữu Tài sản lưu động Nợ phải trả . Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng . Nợ ngắn hạn . Chứng khoán ngắn hạn Phải trả người bán . Khoản phải thu Phải trả công nhân viên . Hàng tồn kho Phải trả khác . Tài sản lưu động khác. Vay ngắn hạn ngân hàng Tài sản cố định . Nợ dài hạn Đầu tư tài chính dài hạn Vốn chủ sở hữu Tổng cộng tài sản Tổng cộng nợ và vốn chủ sở hữu Bước 1 : Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng tài sản. Bước 2 : Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của nguồn vốn. Bước 3 : Xác định hạn mức tín dụng theo công thức sau : HMTD = NCVLĐ –Vốn tự có - Vốn khác Trong đó: NCVLĐ = Tổng chi phí sản xuất năm kế hoạch/ Vòng quay VLĐ Hoặc: NCVLĐ = Doanh thu thuần năm kế hoạch/ Vòng quay VLĐ Trong đó:(Vòng quay VLĐ = DT thuần/ TSLĐ bình quân) Vốn tự có = VLĐ ròng = VCSH + Vốn dài hạn - Tài sản dài hạn Các bước xác định hạn mức tín dụng tại Ngân hàng Bưu điện Liên Việt STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 1 Doanh thu thuần 30.800 40.600 2 Giá vốn hàng bán (GVHB) 20.100 26.300 3 Chi phí khấu hao 120 150 3 Chi phí quản lý DN 1.990 2.250 4 Chi phí bán hàng 2.300 2.700 5 Chi phí tài chính 310 400 6 LN từ hoạt động kinh doanh 5980 8800 Ví dụ: Bản kế hoạch kinh doanh của công ty Giovanni năm 2009(Nguồn: Bản Kế hoạch kinh doanh ngày 15/01/2009 của công ty Giovanni) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Số cuối năm (1) Số đầu năm (2) Trung bình (1)+(2)/2 TÀI SẢN 18.600 20.900 19.750 A. Tài sản ngắn hạn 14.100 16.700 15.400 B. Tài sản dài hạn 4.500 4.200 4.350 1. Tài sản cố định 3.500 3.400 3.450 2. Đầu tư dài hạn 1.000 800 900 NGUỒN VỐN 12.600 20.900 19.750 A. Nợ phải trả 5.800 5.800 5.800 1. Nợ ngắn hạn 3.800 3.600 3.700 2. Nợ dài hạn 2.000 2.200 2.100 B. Vốn chủ sở hữu 12.800 15.100 13.950 Bản cân đối kế toán của công ty Giovanni năm 2008(Nguồn: Bản Cân đối kế toán ngày 31/12/2008 của công ty Giovanni) Đơn vị tính: triệu đồng Bước 1: Xác định vòng quay VLĐ năm thực hiện Bước 2: Tính nhu cầu VLĐ trong kỳ kế hoạch Bước 3: Tính hạn mức tín dụng Trình tự các bước xác định Hạn mức tín dụng : Bước 1: Xác định vòng quay VLĐ năm thực hiện ( năm 2008) : Vòng quay VLĐ = DT thuần/TS lưu động bình quân = 30.800/15.400 = 2 vòng Bước 1: Xác định vòng quay VLĐ năm thực hiện Có 3 cách tính NCVLĐ: Cách 1: NCVLĐ = DT thuần/Vòng quay VLĐ Cách 2: NCVLĐ = GVHB/Vòng quay VLĐ Cách 3: NCVLĐ = (GVHB - Chi phí khấu hao + Các chi phí khác)/Vòng quay VLĐ ( cách này có tính linh động cao phụ thuộc vào quan điểm của từng ngân hàng) Bước 2: Tính nhu cầu VLĐ trong kỳ kế hoạch ( năm 2009) Cách 1: NCVLĐ = DT thuần/Vòng quay VLĐ =40 600/2 = 20.300 triệu đồng, Cách 2: NCVLĐ = NCVLĐ = GVHB/Vòng quay VLĐ 26.300/2 = 13.150 triệu đồng Cách 3: NCVLĐ = (GVHB – Chi phí khấu hao + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý DN)/Vòng quay VLĐ = (26.300- 150 + 2.250 + 2.700)/2 = 15.550 triệu đồng Minh họa cách tính NCVLĐ thông qua công ty thời trang Giovanni HMTD = NCVLĐ kỳ kế hoạch – Vốn tự có của KH - Vốn khác VTC = VCSH + Nợ dài hạn – TS Dài hạn = 13.950 + 2.100 – 4.350 = 11.700 triệu đồng. Như vậy, HMTD của Giovanni = NCVLĐ - VTC – Vốn khác = 15.550 – 11.700 = 3.850 triệu đồng Bước 3: Tính Hạn mức tín dụng Rõ ràng ứng với mỗi cách tính khác nhau ta thu được mức HMTD khác nhau. Mỗi ngân hàng khác nhau sẽ có cách tính HMTD khác nhau. Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể và từng đối tượng khách hàng khác nhau mà có thể điều chỉnh cách tính HMTD khác nhau cho phù hợp theo hướng có lợi cho ngân hàng và khách hàng nhất. Trong VD trên nhận thấy cách thứ 3 là ưu việt nhất vì nó đảm bảo tính xác thực, sát với nhu cầu vốn của DN hơn. Đồng thời, ngân hàng cũng dễ kiểm soát hơn (dòng tiền thực chi) Phần 3: Kết luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xac_dinh_han_muc_tin_dung_nhom_9_tcnh_19_a_8374.pptx