MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: .1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: .2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .4
PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: 5
1.1. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: 5
1.1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA KẾT QUẢ KINH DOANH: 5
1.1.1.1. Khái niệm: .5
1.1.1.2. Ý nghĩa: .6
1.1.2. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH: 6
1.1.2.1. Khái niệm kế toán: 6
1.1.2.2. Nguyên tắc kế toán: .6
1.1.2.3. Nhiệm vụ kế toán: .7
1.1.3. NỘI DUNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: .7
1.1.3.1. Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 7
1.1.3.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: .7
1.1.3.1.2. Kế toán các khoản làm giảm trừ doanh thu: .10
1.1.3.1.3. Kế toán doanh thu thuần: 11
1.1.3.1.4. Tập hợp chi phí: 11
1.1.3.2. Kế toán xác định kết quả hoat động tài chính: 14
1.1.3.2.1. Tài khoản sử dụng: .14
1.1.3.2.2. Nguyên tắc hạch toán: 14
1.1.3.2.3. Sơ đồ hạch toán: (Phụ lục 10) 15
1.1.3.3. Kế toán xác định kết quả hoạt động khác: 15
1.1.3.3.1. Tài khoản sử dụng: .15
1.1.3.3.2. Nguyên tắc hạch toán: 15
1.1.3.3.3. Sơ đồ hạch toán: (Phụ lục 11) 15
1.1.3.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh: .15
1.1.3.4.1. Khái niệm: 15
1.1.3.4.2. Nguyên tắc hạch toán: 15
1.1.3.4.3. Sơ đồ hạch toán: (Phụ lục 12) 16
1.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: 16
1.2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP: 16
1.2.1.1. Khái niệm lợi nhuận: .16
1.2.1.2. Ý nghĩa lợi nhuận: .16
1.2.1.3. Nhiệm vụ của phân tích lợi nhuận: .17
1.2.2. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN: 17
1.2.2.1. Mục đích phân tích lợi nhuận: .17
1.2.2.2. Nội dung phân tích: .18
1.2.2.2.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận của toàn doanh nghiệp: 18
1.2.2.2.2.Phân tích tình hình lợi nhuận của từng bộ phận: .18
1.2.2.2.3. Phân tích các chỉ số chủ yếu: 18
1.2.3. CÁC TÀI LIỆU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN: 19
1.2.3.1. Bảng cân đối kế toán: 19
1.2.3.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh: 19
1.2.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH: 19
1.2.4.1. Phân tích theo chiều ngang: 19
1.2.4.2. Phân tích theo chiều dọc: 20
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY .21
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 21
2.2. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI KINH DOANH VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY: .22
2.3. BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ: 23
2.3.1. Cơ cấu tổ chức: 23
2.3.2. Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban : .23
2.4. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ: .24
2.4.1. Thị trường tiêu thụ hiên tại: .24
2.4.2. Dự báo thị trường sắp tới: 25
2.5. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI: 26
2.5.1. Thuận lợi: .26
2.5.2. Khó khăn: .26
2.5.3. Phương hướng trong thời gian tới: .27
CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI CÔNG TY 28
3.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: 28
3.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HẠCH TOÁN: .28
3.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: .28
3.2.2. Hình thức kế toán Công ty đang áp dụng: Nhật ký chung .29
3.2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: 29
3.2.2.2. Phương pháp ghi chép: 30
3.2.2.3. Các báo cáo kế toán sử dụng trong công ty: .31
3.2.3. Các chứng từ sổ sách liên quan: .31
3.2.3.1. Các chứng từ sử dụng: .31
3.2.3.2. Các loại sổ sử dụng: 31
3.3. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: 31
3.3.1. Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 31
3.3.1.1. Kế toán doanh thu: 31
3.3.1.1.1. Phương thức bán hàng: 31
3.3.1.1.2. Hình thức thanh toán: .32
3.3.1.1.3. Kế toán doanh thu: 32
3.3.1.2. Kế toán chi phí: .40
3.3.1.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán: 40
3.3.1.2.2. Kế toán chi phí bán hàng: .45
3.3.1.2.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: .46
3.3.2. Kế toán xác định kết quả hoạt động tài chính: .48
3.3.2.1. Thu nhập hoạt động tài chính: .48
3.3.2.2. Chi phí hoạt động tài chính: 49
3.3.3. Kế toán xác định kết quả hoạt động khác: .49
3.3.3.1. Thu nhập khác: 49
3.3.3.2. Chi phí khác: .50
3.3.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh: 51
3.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: 54
3.4.1. Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp qua 3 năm: .57
3.4.2. Phân tích mức độ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận của công ty năm 2003: .66
3.4.2.1. Phân tích mức độ hoàn thành kế hoạch của hoạt động sản xuất kinh doanh: .66
3.4.2.2. Phân tích mức độ hoàn thành kế hoạch hoạt động khác: 67
3.4.3. Phân tích các tỷ số: 68
3.4.3.1. Phân tích tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn: 68
3.4.3.1.1. Phân tích tình hình thanh toán: .68
3.4.3.1.2. Phân tích khả năng thanh toán: .70
3.4.3.2. Phân tích các tỷ số hoạt động: .71
3.4.3.2.1. Vòng quay hàng tồn kho: .71
3.4.3.2.2. Vòng luân chuyển các khoản phải thu: .72
3.4.3.2.3. Vòng quay vốn: 72
3.4.3.3. Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu vốn kinh doanh: 74
3.4.3.3.1. Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ: .74
3.4.3.3.2. Tỷ suất đầu tư và tỷ trọng TSLĐ trong tổng tài sản: 74
3.4.3.4. Phân tích khả năng sinh lời: 75
3.4.3.4.1. Chỉ số lợi nhuận hoạt động: 75
3.4.3.4.2. Chỉ số lợi nhuận ròng trên doanh thu: 76
3.4.3.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): 76
3.4.3.4.4. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): 77
PHẦN KẾT LUẬN .82
1. GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ: 82
1.1.Về công tác tổ chức kế toán trong công ty: .82
1.2.Về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 84
2. KẾT LUẬN: 87
93 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2507 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xác định và phân tích kết quả kinh doanh Công ty Dược Phẩm An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơn so với năm 2001 là
9.990.722.333đ làm tổng mức lợi nhuận tăng tương ứng là 9.990.722.333đ.
Nguyên nhân tăng là do giá bán tăng và sản lượng tiêu thụ tăng.
9 Chiết khấu thương mại năm 2003 giảm hơn so với năm 2001 là
28.930.178đ làm tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp tăng tương ứng là
28.930.178đ. Nguyên nhân là do năm 2003 công ty không còn áp dụng chính
sách chiết khấu thương mại nữa mà thay thế bằng chính sách hoa hồng cho người
bán.
9 Giảm giá hàng bán năm 2003 giảm so với năm 2001 đã làm cho
tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp tăng tương ứng là 78.948.656đ. Nguyên
nhân là do công ty đã rất cố gắng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm nên
trong năm đã không còn khoản giảm giá hàng bán do chất lượng sản phẩm không
tốt, không cạnh tranh lại các doanh nghiệp khác về giá.
9 Giá vốn hàng bán năm 2003 tăng hơn so với năm 2001 đã làm cho
tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp giảm tương ứng là -9.031.759.064đ.
Nguyên nhân là do sản lượng bán ra tăng và do sự biến động tình hình thế giới
làm cho giá vốn hàng mua ngoài và nguyên liệu dùng cho sản xuất tăng.
9 Chi phí bán hàng tăng làm tổng lợi nhuận của doanh nghiệp giảm
tương ứng là -514.367.906đ. Nguyên nhân là do hoa hồng cho người bán tăng.
Cũng có thể xem sự tăng này là nhân tố tích cực vì nó góp phần làm tăng sản
lượng bán ra, mở rộng thị trường. Đồng thời nó cũng là một loại chi phí làm
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiêp cần phải có biện pháp
sao cho vừa kích thích sản lượng tiêu thụ vừa tiết giảm chi phí để góp phần làm
tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng làm tổng mức lợi nhuận của
doanh nghiệp giảm tương ứng là -244.164.511đ. Nguyên nhân là do trong năm
doanh nghiệp đã gia tăng mua sắm tài sản nhằm phục vụ cho công tác quản lý, đồ
dùng văn phòng.
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 61
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
9 Lợi nhuận hoạt động tài chính giảm làm tổng mức lợi nhuận giảm
tương ứng là -20.945.640đ. Nguyên nhân là do lãi nhận được từ việc đầu tư
chứng khoản giảm.
9 Lợi nhuận hoạt động khác giảm làm tổng mức lợi nhuận của doanh
nghiệp giảm tương ứng là -15.075.722đ. Nguyên nhân do tiền thu về cho thuê
máy móc, thiết bị giảm.
¾ Tổng hợp các nhân tố làm tăng tổng lợi nhuận của doanh nghiệp:
- Doanh thu tăng làm tổng lợi nhuận tăng: 9.990.722.333
- Chiết khấu thương mại giảm làm tổng lợi nhuận tăng: 28.930.178
- Giảm giá hàng bán giảm làm tổng lợi nhuận tăng: 78.948.656
10.098.601.167
¾ Tổng hợp các nhân tố làm giảm tổng lợi nhuận của doanh nghiệp:
- Giá vốn hàng bán tăng làm tổng lợi nhuận giảm: 9.031.759.064
- Chi phí bán hàng tăng làm tổng lợi nhuận giảm: 514.367.906
- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng làm tổng lợi nhuận giảm: 244.164.511
- Lợi nhuận hoạt động tài chính giảm làm tổng lợi nhuận giảm: 20.945.640
- Lợi nhuận hoạt động khác giảm làm tổng lợi nhuận giảm: 15.075.722
9.826.312.843
¾ Tổng hợp các nhân tố làm tăng, giảm lợi nhuận: ta thấy lợi nhuận
của năm 2003 tăng hơn so với năm 2001 là: 10.098.601.167 – 9.826.312.843 =
272.288.324đ. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu tăng, bên cạnh đó doanh
nghiệp còn cố gắng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh
tranh với các doanh nghiệp khác về mặt chất lượng và giá cả. Tuy năm 2003 các
nhân tố làm tăng lợi nhuận lớn hơn nhân tố làm giảm lợi nhuận nhưng doanh
nghiệp cần phải chú ý đến 2 nhân tố làm giảm lợi nhuận đó là chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp, có tỉ lệ tăng rất cao so với năm 2001. Vì vậy để
tăng tổng lợi nhuận trong những năm tới doanh nghiệp cần phải có biện pháp
kiểm soát chi phí bán hàng và chi phí quản lý một cách tốt hơn.
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 62
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
Để hiểu rõ hơn sự biến động tỉ trọng của từng khoản mục trong tổng
doanh thu ta phân tích bảng trên theo chiều dọc.
Bảng 4: Bảng phân tích kết cấu lợi nhuận 3 năm gần nhất
Năm Chênh lệch
CHỈ TIÊU
2001 2002 2003 2001-2002 2001-2003
1.Tổng doanh thu 100,000% 100,000% 100,000% 0,000% 0,000%
2.Chiết khấu 0,089% 0,014% - -0,075% -
4.Doanh thu thuần 99,670% 99,986% 100,000% 0,316% 0,330%
5.Giá vốn hàng bán 87,995% 89,439% 88,563% 1,444% 0,568%
6.Lãi gộp 11,672% 10,547% 11,437% -1,125% -0,235%
7.Chi phí bán hàng 8,517% 7,602% 7,722% -0,915% -0,795%
8.Chi phí QLDN 2,169% 2,346% 2,234% 0,177% 0,065%
9.Lợi nhuận thuần HĐKD 0,986% 0,599% 1,481% -0,387% 0,495%
10.Lợi nhuận HĐTC 0,151% 0,206% 0,066% 0,055% -0,085%
11.Lợi nhuận HĐ khác 0,119% 0,014% 0,055% -0,105% -0,064%
12.Tổng lợi nhuận trước thuế 1,256% 0,819% 1,602% -0,437% 0,346%
13.Thuế TNDN 0,402% 0,262% 0,513% -0,140% 0,111%
14.Lợi nhuận sau thuế 0,854% 0,557% 1,089% -0,297% 0,235%
Qua bảng phân tích kết cấu lợi nhuận ta thấy:
Giai đoạn năm 2001-2002: lợi nhuận trước thuế năm 2001 chiếm
1,256đ trong khi đó năm 2002 chỉ chiếm 0,819đ trong 100đ doanh thu. Như vậy
về mặt kết cấu, lợi nhuận trước thuế năm 2002 so với năm 2001 giảm -0,437đ
trong 100đ doanh thu. Nguyên nhân là do lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm -
0,387đ và lợi nhuận hoạt động khác giảm -0,105đ. Trong đó chủ yếu là do lợi
nhuận hoạt động kinh doanh giảm.
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm chủ yếu là do giá vốn hàng bán
và chi phí quản lý tăng về mặt kết cấu, nhân tố tác động lớn nhất làm cho lợi
nhuận hoạt động kinh doanh giảm là giá vốn hàng bán (chiếm tỉ trọng lớn nhất
trong tổng doanh thu), giá vốn hàng bán năm 2002 tăng hơn so với năm 2001 là
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 63
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
1,444đ và chi phí quản lý tăng 0,177đ trong 100đ doanh thu. Vì vậy để tăng lợi
nhuận vào những năm tới doanh nghiệp cần phải kiểm soát tốt giá vốn hàng bán
và chi phí quản lý hơn nữa.
Giai đọan năm 2001-2003: lợi nhuận trước thuế năm 2001 chiếm
1,256đ, trong khi đó năm 2003 chiếm 1,602đ trong 100đ doanh thu. Như vậy về
mặt kết cấu, lợi nhuận trước thuế năm 2003 so với năm 2001 tăng 0,246đ trong
100đ doanh thu. Nguyên nhân là do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng
0,568đ, nguyên nhân tăng là do các nhân tố sau:
9 Chiết khấu thương mại năm 2003 không còn nữa. Đây cũng có thể
là sự biến đổi tích cực vì nó là nhân tố làm giảm doanh thu của doanh nghiệp và
cũng có thể ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận của doanh nghiệp do nó là nhân tố tăng
sản lượng tiêu thụ, mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp so
với doanh nghiệp khác.
9 Giảm giá hàng bán năm 2003 cũng không còn nữa, cho thấy doanh
nghiệp đã cố gắng rất nhiều trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm để không
còn các khoản giảm giá hàng bán do hàng kém chất lượng. Đây là bước tiến triển
tích cực doanh nghiệp cần phải phát huy hơn nữa.
9 Bên cạnh đó việc tiết giảm chi phí bán hàng về mặt kết cấu cũng
góp phần làm tăng tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp. Cụ thể là chi phí bán
hàng năm 2001 chiếm 8,517đ, năm 2003 chỉ chiếm 7,722đ trong 100đ doanh thụ,
chi phí bán hàng năm 2003 giảm về mặt tỉ trọng so với năm 2001 là -0,795đ.
9 Ngoài các nhân tố tích cực làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
cần phải phát huy nên chú ý đến các nhân tố ảnh hưởng không tốt đến lợi nhuận
của doanh nghiệp như: giá vốn hàng bán (năm 2003 tỉ trọng giá vốn hàng bán
tăng hơn so với năm 2001 là 0,568đ trong 100đ doanh thu), chi phí quản lý
doanh nghiệp, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận hoạt động khác.
Để khái quát toàn bộ quá trình phân tích sự biến động lợi nhuận
của doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất, ta xem xét sự biến động tổng doanh thu,
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 64
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
tổng chi phí và tổng lợi nhuận của 3 năm thông qua biểu đồ biểu diễn mối quan
hệ doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
Bảng 5: Bảng doanh thu, chi phí và lợi nhuận 3 năm
Đvt: đồng
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Tổng doanh thu 32.307.065.870 35.562.195.074 42.369.646.000
Tổng chi phí 31.901.138.374 35.271.445.783 41.691.430.180
Tổng lợi nhuận trước thuế 405.927.496 290.749.291 678.215.820
Biểu đồ: Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Nhận xét:
Qua biểu đồ ta thấy: tổng doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng dần
qua các năm, bên cạnh đó tổng chi phí cũng tăng qua các năm, nhưng đặc biệt
năm 2002 tỉ lệ tăng tổng chi phí nhiều hơn tỉ lệ tăng tổng doanh thu so với năm
2001. Vì vậy đã làm tổng lợi nhuận trước thuế năm 2002 giảm so với năm 2001
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 65
0
5.000.000.000
10.000.000.000
15.000.000.000
20.000.000.000
25.000.000.000
30.000.000.000
35.000.000.000
40.000.000.000
45.000.000.000
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Đvt (đồng)
T?ng l?i nhu?n trư?c thu?ổng lợi nhuận trước thuế
T?ng chi phíổng chi phí
T?ng doanh thuổng doanh thu
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
là -28,3
2003 thì
rất cao s
và các k
cần phả
lượng sả
mới. Bê
hàng và
xu hướn
doanh n
động tài
động ng
ty năm
sản xuấ
Bả
SVTH:N
I.Tổng d
1.Hàng h
2.Thành
II.Tổng c
1.Giá vốn
2.Giá thà
3.Chi phí
4.Chi phí
III Tổng7%, nguyên nhân chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng. Nhưng đến năm
tổng lợi nhuận của doanh nghiệp tăng cao so với năm 2001 là 67,08%,
o với năm 2002 là 133,26%. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu tăng
hoản làm giảm trừ doanh thu không còn.
Vì vậy để tăng tổng lợi nhuận trong những năm tới doanh nghiệp
i có biện pháp tăng doanh số hàng bán hơn nữa bằng cách nâng cao chất
n phẩm, mở rộng thị trường, duy trì khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng
n cạnh đó doanh nghiệp cần phải chú ý đến giá vốn hàng bán, chi phí bán
chi phí quản lý doanh nghiệp vì qua phân tích ta thấy các yếu tố này có
g tăng dần qua các năm làm ảnh hưởng không tốt đến tổng lợi nhuận của ghiệp. Đồng thời cần có biện pháp khắc phục tình trạng lợi nhuận hoạt
chính và lợi nhuận hoạt động khác giảm nhằm giúp doanh nghiệp hoạt
ày càng tốt hơn.
3.4.2. Phân tích mức độ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận của công
2003:
3.4.2.1. Phân tích mức độ hoàn thành kế hoạch của hoạt động
t kinh doanh:
ng 6: Bảng tính mức độ hoàn thành kế hoạch HĐSX kinh doanh
Đvt:đồng
guyễn Hồ Phương Thảo Trang 66
CHÊNH LỆCH
CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Số
tuyệt đối
Số
tươngđối
oanh thu thuần: 33.600.000.000 42.318.181.180 8.718.181.180 25,947%
oá, dịch vụ 27.000.000.000 35.341.497.311 8.341.497.311 30,894%
phẩm công ty sản xuất 6.600.000.000 6.976.683.869 376.683.869 5,707%
hi phí: 33.228.000.000 41.691.429.855 8.463.429.855 25,471%
hàng hoá, dịch vụ 23.520.000.000 31.903.720.860 8.383.720.860 35,645%
nh tiêu thụ sản phẩm 5.478.000.000 5.574.458.670 96.458.670 1,761%
quản lý doanh nghiệp 990.000.000 945.362.410 -44.637.590 -4,509%
bán hàng 3.240.000.000 3.267.887.915 27.887.915 0,861%
lợi nhuận trưóc thuế: 372 000 000 626 751 325 254 751 325 68 482%
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
Qua bảng tính ta thấy: lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh mà công
ty đạt được năm 2003 đã vượt mức kế hoạch đề ra là 254.751.325đ tương ứng
68,482%. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là:
9 Doanh thu hàng hoá, dịch vụ tăng vượt mức kế hoạch là
8.341.497.311đ tương ứng 38,302%. Nguyên nhân chủ yếu là do giá bán và sản
lượng vượt mức kế hoạch đề ra.
9 Doanh thu thành phẩm do công ty sản xuất cũng vượt mức kế
hoạch đề ra là 376.683.869đ tương ứng 5,707%. Nguyên nhân là do sản lượng và
giá bán thực tế vượt mức kế hoạch đề ra.
9 Việc tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp thấp hơn so với kế
hoạch là 44.637.590đ đã góp phần làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp vượt mức
kế hoạch đề ra. Đây là sự chuyển biến tích cực cần phát huy hơn nữa để doanh
nghiệp hoạt động ngày càng tốt hơn.
9 Bên cạnh các nhân tố làm lợi nhuận của doanh nghiệp vượt mức kế
hoạch đề ra, cần chú ý đến các nhân tố làm lợi nhuận của doanh nghiệp không
đạt kế hoạch là: giá vốn hàng hoá, dịch vụ và giá vốn thành phẩm do công ty sản
xuất đã vượt mức kế hoạch là 8.383.720.860đ tương ứng 35,645% và
96.458.670đ tương ứng 1,761%.
3.4.2.2. Phân tích mức độ hoàn thành kế hoạch hoạt động khác:
Bảng 7: Bảng tính mức độ hoàn thành kế hoạch hoạt động khác
Đvt: đồng
CHÊNH LỆCH
CHỈ TIÊU
KẾ
HOẠCH
THỰC
HIỆN Số
tuyệt đối
Số
tương đối
I.LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH:
1.Thu nhập hoạt động tài chính
2.Chi phí hoạt động tài chính
II.LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG KHÁC:
1.Thu nhập hoạt động khác
2.Chi phí hoạt động khác
20.000.000
20.000.000
-
10.000.000
10.000.000
27.984.012
27.984.012
-
23.480.483
23.480.808
325
7.984.012
13.480.483 134,805%
39,920%
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 67
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
Từ bảng tính ta thấy:
9 Lợi nhuận hoạt động tài chính thực tế so với kế hoạch tăng
7.984.012đ tương ứng 39,92%. Nguyên nhân chủ yếu là do tiền lãi ngân hàng
nhận được tăng hơn so với kế hoạch đề ra đã góp phần làm lợi nhuận hoạt động
tài chính của doanh nghiệp vượt mức kế hoạch đề ra.
9 Lợi nhuận hoạt động khác thực tế so với kế hoạch tăng
13.480.483đ tương ứng 134,805%. Nguyên nhân chủ yếu là do tiền thu từ các
khoản hoa hồng tăng và các khoản thanh lý máy móc, thiết bị cũ tăng.
Nhận xét:
Qua quá trình phân tích ta thấy lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh
doanh và lợi nhuận hoạt động khác đều vượt mức kế hoạch đề ra. Đây là sự
chuyển biến tích cực doanh nghiệp cần phát huy để doanh nghiệp hoạt động ngày
càng tốt hơn trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay.
3.4.3. Phân tích các tỷ số:
3.4.3.1. Phân tích tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn:
3.4.3.1.1. Phân tích tình hình thanh toán:
¾ Phân tích các khoản phải thu:
Khoản phải thu
Tỷ trọng khoản phải thu trong tổng TSLĐ =
Tổng TSLĐ
Bảng 8: Bảng phân tích các khoản phải thu
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Khoản phải thu (đồng) 7.105.003.363 6.500.291.586 7.961.303.697
Tổng TSLĐ (đồng) 12.028.766.459 12.805.694.236 14.046.650.271
Khoản phải thu/tổng TSLĐ 59,067% 50,761% 56,678%
Qua bảng phân tích ta thấy khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất lớn trong
tổng vốn lưu động và điều này có nghĩa là mức độ vốn của doanh nghiệp bị
chiếm dụng rất cao. Năm 2002 tỷ trọng khoản phải thu đã giảm hơn so với năm
2001 là -8,306% tương ứng khoản phải thu giảm là -604.711.777đ, đến năm 2003
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 68
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
tỷ trọng này đã tăng hơn so với năm 2002 nhưng vẫn còn thấp hơn so với năm
2001 là -2,389% (mặc dù khoản phải thu của năm 2003 tăng hơn so với năm
2001 nhưng tốc độ tăng của khoản phải thu lại thấp hơn tốc độ tăng của TSLĐ).
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp cũng đã có những cố gắng trong việc thu hồi nợ.
Tuy nhiên với tỷ trọng khoản phải thu cao như sẽ làm động vốn dẫn đến việc
thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp
cần phải theo dõi và có biện pháp thu hồi nợ nhanh chóng.
¾ Phân tích các khoản phải trả:
Khoản phải trả
Tỷ trọng khoản phải thu trong tổng TSLĐ =
Tổng TSLĐ
Bảng 9: Bảng phân tích các khoản phải trả
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Khoản phải trả (đồng) 2.374.594.757 3.693.418.852 4.793.159.973
Tổng TSLĐ (đồng) 12.028.766.459 12.805.694.236 14.046.650.271
Khoản phải trả/tổng TSLĐ 19,741% 28,842% 34,123%
Qua bảng phân tích ta thấy khoản phải trả trong tổng vốn lưu động
chiếm tỷ trọng rất thấp. Điều này cho thấy mức độ chiếm dụng vốn của doanh
nghiệp đối với các doanh nghiệp khác tương đối thấp. Nhưng tỷ trọng này đã
tăng dần qua các năm, tình hình này cho thấy yêu cầu thanh toán đối với doanh
nghiệp ngày càng tăng dần.
Nhìn vào hai khoản mục trên (khoản phải thu và khoản phải trả) ta thấy
tỷ trọng khoản phải thu chiếm trong tổng vốn lưu động nhiều hơn tỷ trọng khoản
phải trả. Điều này cho thấy mức độ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác thấp
hơn mức độ vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng; do đó doanh nghiệp cần phải
có biện pháp thu hồi lượng vốn bị chiếm dụng này nhằm sử dụng vốn một cách
có hiệu quả hơn.
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 69
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
3.4.3.1.2. Phân tích khả năng thanh toán:
Vốn luân chuyển = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động
Hệ số thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Tiền + Tương đương tiền
Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Bảng 10: Bảng phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Tài sản lưu động (đồng) 12.028.766.459 12.805.694.236 14.046.650.271
Tiền + tương đương tiền (đồng) 7.515.259.310 7.064.097.371 8.364.818.543
Nợ ngắn hạn (đồng) 11.714.235.558 9.880.500.324 10.843.165.477
Vốn luân chuyển (đồng) 314.530.901 2.925.193.912 3.203.484.794
Hệ số thanh toán hiện hành 1,027 1,296 1,295
Hệ số thanh toán nhanh 0,642 0,715 0,771
¾ Vốn luân chuyển: vốn luân chuyển của doanh nghiệp năm sau tăng
hơn rất nhiều so với năm trước, trong đó tài sản lưu động tăng dần qua các năm
nhưng nợ ngắn hạn thì ngược lại. Như vậy chứng tỏ tính chủ động của doanh
nghiệp đã tăng và lượng tài sản bị sức ép thanh toán giảm.
¾ Hệ số thanh toán hiện hành: Năm 2001 hệ số thanh toán hiện hành
của doanh nghiệp là 1,027, điều này có nghĩa là cứ 1đ nợ ngắn hạn sẽ được đảm
bảo bởi 1,027đ vốn lưu động và năm 2002 là 1,296 , năm 2003 là 1,295. Cho
thấy khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp năm 2002, 2003 tốt hơn so
với năm 2001. Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn giảm dần qua các năm và tài sản
lưu động lại tăng dần qua các năm đã góp phần nâng cao khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp. Hệ số thanh toán hiện hành cao chứng tỏ khả năng
thanh toán của doanh nghiệp đã được cải thiện. Tuy nhiên hệ số này vẫn chưa thể
đánh giá chính xác năng lực thanh toán của doanh nghiệp. Để có thể phản ánh
chính xác năng lực thanh toán của doanh nghiệp ta xét hệ số thanh toán nhanh
của doanh nghiệp.
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 70
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
¾ Hệ số thanh toán nhanh: Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh
toán nhanh của doanh nghiệp qua các năm tăng dần và điều này có nghĩa là vào
năm 2001 cứ 1đ nợ ngắn hạn sẽ có 0,642đ tài sản có khả năng thanh khoản cao
bảo đảm, năm 2002 thì hệ số này tăng hơn so với năm 2001 là 0,073đ và năm
2003 thì hệ số này lại tăng hơn so với năm 2001 và năm 2002. Điều này cho thấy
khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp tương đối tốt và ngày càng được
nâng cao.
3.4.3.2. Phân tích các tỷ số hoạt động:
3.4.3.2.1. Vòng quay hàng tồn kho:
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Bảng 11: Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Giá vốn hàng bán (đồng) 28.446.420.466 31.741.098.177 37.478.179.530
Hàng tồn kho bình quân (đồng) 4.173.045.596 4.484.685.615 5.168.065.892
Vòng quay hàng tồn kho 6,817 7,078 7,252
Qua bảng ta thấy số vòng quay hàng tồn kho năm 2001 là
6,817vòng/năm, nghĩa là trung bình hàng tồn kho mua về được bán ra
6,817lần/năm, năm 2002 là 7,078vòng/năm tăng 0,261vòng/năm so với năm
2001 .Và năm 2003 số vòng quay hàng tồn kho là 7,252vòng/năm tăng
0,435vòng/năm so với năm 2001 và 0,174vòng/năm so với năm 2002. Điều này
cho thấy tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn như hàng tồn kho ngày càng hiệu quả
hơn, giúp doanh nghiệp giảm dần lượng vốn đầu tư cho hàng dự trữ, rút ngắn chu
kỳ hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền; đồng thời
giảm bớt nguy cơ để hàng dự trữ trở thành hàng ứ động. Đây là sự chuyển biến
tốt doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa.
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 71
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
3.4.3.2.2. Vòng luân chuyển các khoản phải thu:
Doanh thu thuần
Vòng luân chuyển các khoản phải thu =
Số dư bình quân các khoản phải thu
Bảng 12: Bảng phân tích vòng luân chuyển khoản phải thu
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Doanh thu thuần (đồng) 32.219.580.01335.484.157.07342.318.181.180
Số dư bình quân các khoản phải thu (đồng) 6.058.420.951 6.802.647.475 7.230.797.642
Vòng luân chuyển khoản phải thu 5,318 5,216 5,852
Các khoản phải thu chủ yếu của doanh nghiệp là các khoản do doanh
nghiệp bán chịu cho các doanh nghiệp khác và các khoản thu khác. Số vòng quay
các khoản phải thu năm 2001 là 5,318vòng/năm, năm 2002 giảm so với năm
2001 là -0,102vòng/năm. Điều này chứng tỏ khả năng thu hồi các khoản phải thu
của doanh nghiệp năm 2002 còn chậm so với năm 2001 nên doanh nghiệp vẫn
chưa giảm được việc bị chiếm dụng vốn bởi khách hàng. Tuy nhiên vào năm
2003 hệ số này lại tăng lên và cao hơn so với năm 2001 và năm 2002. Mặc dù
vậy, nhưng hệ số này tăng lên không phải do các khoản nợ phải thu giảm mà do
doanh thu tăng. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có những biện pháp để thu hồi
khoản phải thu một cách hiệu quả và nhanh chóng hơn.
3.4.3.2.3. Vòng quay vốn:
Doanh thu thuần
Vòng quay tổng vốn =
Tổng vốn bình quân
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn cố định =
Vốn cố định bình quân
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 72
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
Bảng 13: Bảng phân tích vòng quay vốn
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Tổng vốn bình quân (đồng) 16.697.850.393 17.560.365.284 18.575.011.542
Vồn cố định bình quân (đồng) 5.454.836.126 5.143.134.936 5.148.839.288
Vốn lưu động bình quân (đồng) 11.243.014.267 12.417.230.348 13.426.172.254
Doanh thu thuần (đồng) 32.219.580.013 35.484.157.073 42.318.181.180
Vòng quay tổng vốn 1,930 2,021 2,278
Vòng quay vốn cố định 5,907 6,899 8,219
Vòng quay vốn lưu động 2,866 2,858 3,152
¾ Vòng quay tổng vốn: chỉ tiêu này dùng để đo lường hiệu quả sử
dụng tài sản để tạo ra doanh thu thuần. Ta thấy số vòng quay tài sản năm 2001 là
1,930vòng/năm, có nghĩa là cứ 1đ đầu tư vào tài sản sẽ tạo ra được 1,930đ doanh
thu thuần. Năm 2002 quay được 2,021vòng/năm tăng hơn so với năm 2001 là
0,091vòng/năm, vào năm 2003 là 2,278 vòng/năm tăng hơn so với năm 2001 là
0,348vòng/năm và năm 2002 là 0,257vòng/năm. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn của công ty vào hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn.
¾ Vòng quay vốn cố định: Dựa vào chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố
định ta thấy năm 2001 mỗi đồng đầu tư vào TSCĐ sẽ tạo ra 5,907đ doanh thu
thuần và năm 2002, 2003 hiệu suất sử dụng vốn cố định hiệu quả hơn so với năm
2001. Với việc vốn cố định đầu tư vào tài sản giảm dần nhưng vẫn đảm bảo hoạt
động sản xuất kinh doanh phát triển cho thấy việc sử dụng vốn cố định vào hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả.
¾ Vòng quay vốn lưu động: Năm 2001 mỗi đồng vốn đầu tư vào
TSLĐ sẽ tạo ra 2,403đ doanh thu thuần hay vốn lưu động đã thực hiện được
2,403 lần/năm . Vào năm 2002 thì mỗi đồng vốn lưu động đầu tư sẽ tạo ra được
2,857đ doanh thu thuần tăng hơn so với năm 2001 là 0,454đ. Và năm 2003 thì
vòng quay vốn lưu động tăng nhanh hơn so với năm 2001, 2002. Cho thấy việc
sử dụng vốn lưu động vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là
tương đối tốt.
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 73
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
3.4.3.3. Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu vốn kinh doanh:
3.4.3.3.1. Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ:
Nợ phải trả
Tỷ suất nợ = * 100%
Nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ = *100%
Nguồn vốn
Bảng 14: Bảng tính tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Nợ phải trả (đồng) 11.714.325.558 9.880.500.324 10.843.165.477
Vốn chủ sở hữu (đồng) 5.631.017.780 7.894.886.904 8.531.470.378
Nguồn vốn (đồng) 17.345.343.338 17.775.387.228 19.374.635.855
Tỷ suất nợ 67,536% 55,585% 55,966%
Tỷ suất tự tài trợ 32,464% 44,415% 44,034%
Tỷ suất nợ của doanh nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng nguồn vốn
của doanh nghiệp. Năm 2001 cứ 100đ vốn của doanh nghiệp thì đã có 67,536đ
nợ, vào năm 2002 thì tỷ lệ này có giảm so với năm 2001 là -11,951% và năm
2003 tỷ lệ này cũng đã giảm hơn so với năm 2001 là -11,57%. Tỷ số này giảm
qua các năm là do doanh nghiệp đã cố gắng giảm dần các khoản nợ phải trả và
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm góp phần tăng dần nguồn vốn chủ
sở hữu. Tuy nhiên đối với tỷ lệ nợ và tỷ suất tự tài trợ này đối với các nhà cho
vay, nhà đầu tư thì họ không thích lắm vì với tỷ số nợ cao sẽ cho thấy mức độ tự
tài trợ của doanh nghiệp sẽ không cao. Do đó nếu có rủi ro trong kinh doanh thì
phần thiệt hại của của họ có thể sẽ rất cao.
3.4.3.3.2. Tỷ suất đầu tư và tỷ trọng TSLĐ trong tổng tài sản:
Tài sản cố định
Tỷ suất đầu tư = *100%
Tổng tài sản
Tài sản lưu động
Tỷ trọng TSLĐ trong tổng tài sản = *100%
Tổng tài sản
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 74
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
Bảng 15: Bảng tính tỷ suất đầu tư và tỷ trọng TSLĐ trong tổng tài sản
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Tài sản cố định (đồng) 5.316.576.879 4.969.692.992 5.327.985.584
Tài sản lưu động (đồng) 12.028.766.459 12.805.694.236 14.046.650.271
Tổng tài sản (đồng) 17.345.343.338 17.775.387.228 19.374.635.855
Tỷ suất đầu tư 30,651% 27,958% 27,500%
Tỷ trọng TSLĐ trong tổng tài sản 69,349% 72,042% 72,500%
Qua bảng ta thấy TSCĐ chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng tài
sản. Tuy nhiên do đặc thù của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là vừa sản
xuất vừa kinh doanh và chính sách bán trả chậm cho khách hàng nên tài sản lưu
động chiếm tỷ trọng lớn là phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên để hoạt động của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả doanh nên chú ý
đầu tư vào trang thiết bị, máy móc để nâng cao và cải tiến chất lượng sản phẩm,
có thể cạnh tranh và đứng vững trong môi trường cạnh tranh ngày nay.
3.4.3.4. Phân tích khả năng sinh lời:
3.4.3.4.1. Chỉ số lợi nhuận hoạt động:
Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh
Chỉ số lợi nhuận hoạt động =
Doanh thu thuần
Bảng 16: Bảng tính chỉ số lợi nhuận hoạt động
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Lợi nhuận thuần HĐKD (đồng) 318.441.639 212.711.290 626.751.325
Doanh thu thuần (đồng) 32.219.580.013 35.484.157.073 42.318.181.180
Chỉ số lợi nhuận hoạt động 0,988% 0,599% 1,481%
Qua bảng phân tích ta thấy: trong năm 2001 cứ 100đ doanh thu thuần
đem lại 0,988đ lợi nhuận thuần, đến năm 2002 chỉ số lợi nhuận hoạt động giảm
so với năm 2001 chỉ còn 0,599%, tức là cứ 100đ doanh thu đem lại cho doanh
nghiệp 0,599đ lợi nhuận. Đến năm 2003 thì chỉ số này lại tăng cao hơn so với
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 75
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
năm 2001,2002 đạt 1,481% (có nghĩa là 100đ doanh thu thuần đem lại 1,481đ lợi
nhuận). Như vậy từ những phân tích trên cho thấy hoạt động kinh doanh của
công ty tuy có sự biến động tăng giảm nhưng nhìn chung tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty ngày càng khả quan hơn.
3.4.3.4.2. Chỉ số lợi nhuận ròng trên doanh thu:
Lợi nhuận ròng
Chỉ số lợi nhuận ròng trên doanh thu =
Doanh thu thuần
Bảng 17: Bảng tính chỉ số lợi nhuận ròng trên doanh thu
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Lợi nhuận ròng (đồng) 276.030.697 197.709.518 461.186.758
Doanh thu thuần (đồng) 32.219.580.013 35.484.157.073 42.318.181.180
Chỉ số lợi nhuận ròng 0,857% 0,557% 1,090%
Qua bảng phân tích ta thấy: Chỉ số lợi nhuận ròng trên doanh thu năm
2001 là 0,857% tức là cứ 100đ doanh thu thuần sẽ mang lại 0,857đ lợi nhuận
ròng. Vào năm 2002 thì chỉ số này giảm chỉ còn 0,557% và đến năm 2003 thì chỉ
số này tăng trở lại đạt 1,09% (có nghĩa là cứ 100đ doanh thu thuần sẽ mang lại
1,09đ lợi nhuận ròng). Nhìn chung tuy công ty có cố gắng trong việc tăng dần lợi
nhuận hoạt động qua các năm nhưng chỉ số lợi nhuận ròng trên doanh thu qua
các năm mà công ty đạt được có tỷ lệ rất thấp so với tổng doanh thu. Vì vậy để
công ty hoạt động hiệu quả hơn, công ty cần có biện pháp tăng dần mức lợi
nhuận trong những năm tới.
3.4.3.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):
Lãi ròng Doanh thu thuần Lãi ròng
ROA = = *
Tổng tài sản Tổng tài sản Doanh thu thuần
= Hệ số vòng quay vốn * tỷ suất lợi nhuận
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 76
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
Bảng 18: Bảng tính tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Tỷ suất lợi nhuận ròng 0,009 0,006 0,011
Hệ số quay vòng vốn 1,930 2,021 2,278
ROA 0,017 0,012 0,025
Qua bảng phân tích ta thấy: tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản qua các
năm có sự biến động tăng giảm. Năm 2001 đạt 0,017lần, có nghĩa là cứ 1đ đầu tư
vào tài sản sẽ thu được 0,017đ lãi ròng, vào năm 2002 thì chỉ số này lại sụt giảm
chỉ còn 0,012lần. Đến năm 2003 thì tăng trở lại và tăng nhiều hơn so với năm
2001, 2002, đó là cứ 1đ đầu tư vào tài sản sẽ thu được 0,025đ lãi ròng. Qua các
kết quả trên ta có thể đánh giá khái quát về công ty như sau:
9 Tuy công ty đã có những cố gắng trong việc nâng cao dần tỷ lệ lãi
ròng trên doanh thu nhưng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty là tương
đối thấp (chỉ đạt được 0,009đ lãi ròng trên 1đ doanh thu vào năm 2001, 0,006đ
vào năm 2002 và 0,011đ vào năm 2003).
9 Qui mô hoạt động kinh doanh của công ty là tương đối lớn (doanh
thu chiếm trên 30tỷ đồng 1 năm) và công ty có tính năng động trong kinh doanh
bằng chứng là hệ số vòng quay vốn của công ty ngày một tăng lên nhưng quá
trình sinh lợi của công ty thì lại thấp.
9 Qui mô hoạt động lớn với tính năng động cao chứng tỏ công ty
đang trong tư thế phát triển. Nhưng quá trình sinh lợi thấp cho thấy công ty chưa
khai thác hết được tiềm năng của mình. Vì vậy công ty cần phải có biện pháp
khai thác mọi khả năng sẵn có của mình để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh trong những năm tới.
3.4.3.4.4. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Lợi nhuận ròng Lợi nhuận ròng Doanh thu
ROE = = *
Vốn chủ sở hữu Doanh thu Vốn chủ sở hữu
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 77
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
Bảng 19: Bảng tính tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Lợi nhuận ròng (đồng) 276.030.297 197.709.518 461.186.758
Vốn chủ sở hữu (đồng) 5.631.017.780 7.894.886.896 8.531.470.387
ROE 0,049 0,025 0,054
Qua bảng phân tích ta thấy tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của
công ty năm 2001 là 0,049đ, có nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra được
0,049đ lợi nhuận ròng. Năm 2002 chỉ số này giảm xuống chỉ còn 0,025đ. Đến
năm 2003 chỉ số này tăng lên là cứ 1đ vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra được 0,054đ lợi
nhuận ròng. Tuy chỉ số này có sự biến động tăng, giảm qua các năm nhưng nhìn
chung nó có xu hướng tăng dần trong những năm tới.
Nếu so sánh tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (cũng chính là tỷ
suất lợi nhuận ròng trên tổng vốn) với tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
của công ty ta thấy tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu cao hơn so với tỷ
suất lợi nhuận ròng trên tổng vốn. Vì vậy doanh nghiệp cần phải xem xét lại hiệu
quả sử dụng vốn vay của mình để việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 78
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
Bảng 20: Bảng tổng hợp các tỷ số tài chính của doanh nghiệp
CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1.Phân tích tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn
- Tỷ trọng khoản phải thu trong tổng TSLĐ 59,07% 50,76% 56,68%
- Tỷ trọng khoản phải trả trong tổng TSLĐ 19,74% 28,84% 34,12%
- Vốn luân chuyển 314.530.9012.925.193.912 3.203.484.794
- Hệ số thanh toán hiện hành 1,027 1,296 1,295
- Hệ số thanh toán nhanh 0,642 0,715 0,771
2.Phân tích các tỷ số hoạt động
- Vòng quay hàng tồn kho 6,817 7,078 7,252
- Vòng luân chuyển khoản phải thu 5,318 5,216 5,852
- Vòng quay tổng vốn 1,93 2,021 2,278
- Vòng quay vốn cố định 5,907 6,899 8,219
- Vòng quay vốn lưu động 2,866 2,858 3,152
3.Phân tích tình hình đầu tư và
cơ cấu vốn kinh doanh
- Tỷ suất nợ 67,536% 55,585% 55,966%
- Tỷ suất tự tài trợ 32,464% 44,415% 44,034%
- Tỷ suất đầu tư 30,651% 27,958% 27,500%
- Tỷ trọng TSLĐ trong tổng tài sản 69,349% 72,042% 72,500%
4.Phân tích khả năng sinh lời
- Chỉ số lợi nhuận hoạt động 0,010 0,006 0,015
- Chỉ số lợi nhuận ròng trên doanh thu 0,009 0,006 0,011
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 0,017 0,012 0,025
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): 0,049 0,025 0,054
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 79
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
Nhận xét:
¾ Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán:
Qua phân tích các chỉ số ta thấy tình hình thanh toán và khả năng
thanh toán của doanh nghiệp tương đối tốt, các chỉ số của năm sau tăng hơn so
với năm trước. Tình hình thanh toán hiện tại của doanh nghiệp là các khoản phải
thu chiếm tỷ trọng cao hơn các khoản phải trả, chứng tỏ vốn bằng tiền của doanh
nghiệp bị đọng nhiều trong khâu thanh toán nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu
để thu hồi các khoản phải thu; bên cạnh đó doanh nghiệp cũng đã cố gắng rất
nhiều trong việc thanh toán các khoản nợ. Mặc dù các khoản phải trả của năm
sau lớn hơn năm trước nhưng với tỷ trọng đó cho thấy khả năng thanh toán của
doanh nghiệp là rất tốt.
¾ Các tỷ số hoạt động:
Qua phân tích ta thấy việc quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp có
những chuyển biến tốt vì số vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp ngày một
tăng lên. Bên cạnh đó thì vòng quay khoản phải thu của doanh nghiệp thì không
tốt lắm. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có biện pháp để quản lý tốt các khoản phải
thu hơn.
Đồng thời thông qua việc phân tích vòng quay vốn cho thấy hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp tương đối tốt, trong đó hiệu quả sử dụng vốn cố
định tốt hơn so với vốn lưu động.
¾ Tình hình đầu tư và cơ cấu vốn kinh doanh:
Qua phân tích tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ ta thấy tỷ số nợ của doanh
nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn. Tuy nhiên tình hình này đã
được doanh nghiệp cải thiện dần bằng cách giảm dần tỷ suất nợ và tăng dần tỷ
suất tự tài trợ.
Đồng thời qua phân tích tình hình đầu tư ta thấy tỷ trọng TSLĐ
chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản và tăng dần qua các năm. Do đặc điểm
và tính chất hoạt động của doanh nghiệp nên vốn lưu động chiếm tỷ trọng như
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 80
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
vậy là phù hợp. Tuy vậy doanh nghiệp cũng nên chú trọng vào việc đầu tư TSCĐ
(máy móc, thiết bị,…) để nâng cao chất luợng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trường.
¾ Khả năng sinh lời:
9 Tỷ suất lợi nhuận hoạt động và tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh
thu tuy có sự biến động tăng giảm qua các năm nhưng nhìn chung hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty tương đối tốt (mặc dù mức độ và khả năng sinh lời
của công ty là không cao). Vì vậy doanh nghiệp cần phải có gắng hơn nữa trong
việc nâng cao dần các tỷ suất lợi nhuận trong những năm tới nhằm tăng tính cạnh
tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
9 Doanh nghiệp đã sử dụng tương đối hiệu quả vốn kinh doanh của
mình (tổng số vốn của công ty bao gồm vốn vay và vốn chủ sở hữu, trong đó vốn
vay chiếm tỷ trọng rất lớn). Do đặc thù của ngành mang tính chất phục vụ nên
công ty phải bán hàng trả chậm cho các bệnh viện, các cơ sở điều trị thuộc ngành
y tế nên tình trạng chiếm dụng vốn luôn xảy ra, nợ kéo dài, vòng vay vốn chậm,
lãi vay ngân hàng cao làm giảm khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Vì vậy để
nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp trong những năm tới, doanh nghiệp cần
phải có biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn, quản lý tốt các khoản nợ để việc sử
dụng nguồn vốn vay một cách hiệu quả hơn.
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 81
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
PHẦN KẾT LUẬN
1. GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ:
1.1.Về công tác tổ chức kế toán trong công ty:
¾ Trong quá trình thực tập tại công ty đã giúp em có dịp tìm hiểu
công tác kế tóan tại công ty và học hỏi được một số kinh nghiệm trong công tác
kế toán. Qua đó cho thấy công ty đã thực hiện tốt nhiệm vụ của công tác kế toán
từ khâu lập chứng từ đến lập báo cáo tài chính, các số liệu được ghi chép đầy đủ ,
chính xác vào sổ, định khoản rõ ràng, trung thực. Hệ thống sổ sách kế toán được
công ty thiết kế và vận dụng chi tiết (sổ nhật ký cho từng tài khoản), có thể phản
ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đang tồn tại và trong tương lai.
¾ Các chứng từ được lưu trữ có hệ thống giúp công việc kiểm tra, đối
chiếu thuận lợi. Chứng từ gốc về chi phí, doanh thu được kiểm tra chặt chẽ để
tiến hành phân lọai theo loại hình kinh doanh làm cơ sở cho việc xác định kết quả
kinh doanh và lập báo cáo tài chính.
¾ Tổ chức công tác hạch tóan chặt chẽ, phân công phân nhiệm rõ
ràng, tránh sự chồng chéo trong công việc, tạo sự đoàn kết trong nội bộ.
¾ Trong quá trình cải thiện hệ thống kế toán, tuy có khó khăn trong
cách hạch toán, làm quen những số liệu, những tài khoản mới nhưng được nhân
viên kế toán có kiến thức vững vàng về nghiệp vụ, có nhiều kinh nghiệm gắn bó
với công việc nên khi áp dụng cũng ít gặp trở ngại, khó khăn gì.
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi công ty cũng có những khó
khăn như:
¾ Do công ty áp dụng chính sách trả chậm đối với khách hàng nên đã
dẫn đến việc phát sinh các khoản nợ phải thu khó đòi. Nhưng công ty đã không
thực hiện đúng theo chế độ kế toán để bù đắp các khoản thiệt hại này. Vì vậy đối
với các khoản nợ phải thu khó đòi công ty cần phải lập quỹ “dự phòng nợ phải
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 82
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
thu khó đòi” TK 139 nhằm bù đắp những thiệt hại về nhũng khoản nợ mà khách
hàng không có khả năng thanh toán. Và các khoản này nên đưa vào TK 642 “chi
phí quản lý doanh nghiệp” trong kỳ.
¾ Tương tự đối với hàng tồn kho doanh nghiệp cũng đã không thực
hiện đúng chế độ kế toán nhằm bù đắp các khoản thiệt hại khi đánh giá lại các
khoản hàng tồn kho vào cuối kỳ. Vì vậy đối với các khoản hàng tồn kho doanh
nghiệp nên lập quỹ “dự phòng giảm giá hàng tồn kho” TK 159 và khoản này nên
đưa vào TK 632 “giá vốn hàng bán” trong kỳ.
¾ Đối với các khoản doanh thu, giá vốn của từng hoạtt động sản xuất,
kinh doanh được doanh nghiệp theo dõi rất chi tiết, nhưng về chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp đã không được theo chi tiết cho từng khâu để đánh
giá hiệu quả họat động của từng khâu sản xuất, kinh doanh chính xác hơn.
¾ Đồng thời khoản tiền lương và các khoản trích theo lương cho bộ
phận bán hàng, bộ phận quản lý, bộ phận sản xuất phải được theo dõi riêng cho
từng bộ phận, không nên tính tổng lương rồi phân bổ cho từng bộ phận như: 60%
cho chi phí bán hàng, 20% cho chi phí quản lý và 20% cho chi phí sản xuất
chung. Như vậy sẽ không phản ánh chính xác về chi phí của từng bộ phận dẫn
đến sai lệch khi đánh giá và tìm nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh.
¾ Trong quá trình hoạt động ngoài phát sinh các khoản chi phí về
hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó cũng đã phát sinh khoản chi phí hoạt
động tài chính (lãi vay) nhưng không được doanh nghiệp theo dõi riêng mà được
hạch toán vào chi phí bán hàng và chi phí sản xuất chung như vậy là không phù
hợp với nguyên tắc kế toán và làm cho việc xác định kết quả hoạt động kinh
doanh chính và hoạt động khác không chính xác; đồng thời nó không phản ảnh rõ
được sự tác động của lãi vay đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp như thế
nào.Vì vậy đối với chi phí lãi vay doanh nghiệp nên theo dói riêng trên TK 635
“chi phí hoạt động tài chính”.
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 83
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
1.2.Về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Nhìn chung qua quá trình tìm hiểu và phân tích hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp qua 3 năm 2001, 2002, 2003 cho thấy:
¾ Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quả tốt
(tuy lợi nhuận qua các năm có sự tăng giảm nhưng hàng năm doanh nghiệp đều
tạo ra một khoản lợi nhuận nhất định).
¾ Doanh nghiệp đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra. Trong
đó các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận đều vượt mức cao so với kế hoạch.
¾ Các khoản giảm giá hàng bán đã không còn, cho thấy doanh nghiệp
đã tổ chức tốt công tác nghiên cứu: cải thiện chất lượng sản phẩm, nghiên cứu
sản phẩm mới để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác về giá và chất
lượng sản phẩm. Đây là việc làm thiết thực, vì thế doanh nghiệp cần duy trì và
phát huy hơn nữa công tác này.
¾ Doanh thu các năm sau tăng hơn so với năm trước, doanh thu tăng
trong trường hợp này là do 2 nhân tố tạo thành đó là giá tăng và sản lượng tăng.
Từ sản lượng tăng cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng rất nhiều trong việc tìm
kiếm khách hàng, mở rộng thị trường để có thể tồn tại và phát triển trong môi
trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi công ty còn gặp những khó
khăn như:
¾ Thị trường tiêu thụ:
9 Qua quá trình tìm hiểu cho thấy thị trường tiêu thụ chủ yếu của
công ty là địa bàn tỉnh. Với môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay để đảm
bảo hoạt đọng kinh doanh của công ty ổn định và liên tục thì việc mở rộng thị
trường là mục tiêu không thể thiếu. Công ty cần phải mở rộng mạng lưới tiêu thụ
sản phẩm, đưa thuốc của công ty về tận vùng sâu, vùng xa địa bàn tỉnh An Giang
và các tỉnh bạn. Đồng thời tìm hiểu, nắm vững hơn mọi thông tin cần thiết về sự
biến động: vào thời điểm nào thì nhu cầu thị trường là cao nhất để có chế độ điều
chỉnh cho phù hợp.
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 84
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
9 Công tác giới thiệu sản phẩm, quảng cáo cũng có vai trò vô
cùng quan trọng, quảng cáo giúp cho người tiêu dùng hiểu rõ hơn sản phẩm của
công ty, từ đó góp phần nâng cao sản lượng tiêu thụ, giúp doanh nghiệp hoạt
động hiệu quả hơn. Trong những năm qua công ty chưa chú trọng đúng mức đến
công tác này; do đó phương hướng sắp tới công ty nên thực hiện tốt hơn.
¾ Giá cả:
Trong các năm qua do sự mất ổn định về tình hình thế giới và lũng
đoạn thị trường trong nước đã làm cho giá cả không ổn định, giá một số sản
phẩm tăng làm ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp. Vì vậy để sản
phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp có chổ đứng và chiếm ưu thế trên thị trường
doanh nghiệp cần phải có chính sách giá hợp lý và linh hoạt để đẩy mạnh khối
lượng tiêu thụ hơn nữa. Đồng thời tìm kiếm nguồn cung ứng có uy tín để đáp ứng
kịp thời nhu cầu của khách hàng.
¾ Qua phân tích nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến lợi nhuận của
doanh nghiệp là giá vốn hàng bán (giá thành tiêu thụ của thành phẩm do doanh
nghiệp sản xuất và giá vốn hàng hoá mua ngoài). Do đó để giảm giá vốn hàng
bán, tăng lợi nhuận trong những năm tới, doanh nghiệp cần có các biện pháp
như:
9 Nguyên liệu sản xuất đa phần nhập từ nước ngoài nên giá rất
cao. Do đó công ty cần cố gắng tìm kiếm nguồn nguyên liệu có giá rẽ (có thể tìm
nguồn nguyên liệu trong nước để thay thế) và cân đối nguyên liệu cho sản xuất
sao cho kịp thời và không bị động trong sản xuất.
9 Giảm các chi phí sản xuất chung như bố trí đúng người đúng
việc, từ đó kích thích được khả năng sáng tạo và phát huy hết năng lực lao động
của cán bộ công nhân viên.
9 Trong những năm qua tuy doanh nghiệp cũng đã trang bị thêm
một số máy móc, thiết bị nhưng vẫn còn một số công đoạn thủ công. Vì vậy để
tiết kiệm chi phí, giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp
cần phải đầu tư thêm một số máy móc, thiết bị hiện đại, tiên tiến.
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 85
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
¾ Ngoài nhân tố giá vốn hàng bán ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận thì
yếu tố lãi vay cũng ảnh hưởng không nhỏ. Hàng năm doanh nghiệp phải chịu một
khoản lãi vay rất lớn đã làm ảnh hưởng rất lớn đến tình hình lơi nhuận của doanh
nghiệp. Vì vậy để hạn chế bớt chi phí lãi vay, doanh nghiệp cần phải tăng tốc độ
luân chuyển vốn lưu động lên (tăng vòng vay vốn) nhằm giảm mức vốn lưu động
cần thiết, từ đó làm giảm khoản đi vay và chi phí lãi vay cũng được giảm xuống.
¾ Qua phân tích ta thấy doanh nghiệp đã sử dụng cơ cấu vốn với vốn
vay nhiều hơn vốn chủ sở hữu tức là sử dụng đòn cân nọ. Tuy nhiên việc sử dụng
đòn cân nợ ngoài tác động tích cực là giúp cho doanh nghiệp tăng vốn, mở rộng
họat động sản xuất kinh doanh thì nó còn tác động tiêu cực là làm giảm lợi nhuận
của doanh nghiệp do chịu một khoản lãi vay và có thể làm cho nguồn vốn gặp rủi
ro do mất khả năng chi trả. Do đó để giảm bớt rủi ro doanh nghiệp cố gắng giảm
bớt nguồn vốn vay, tăng vốn chủ sở hữu, tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động
lên (tăng vòng vay vốn) nhằm giảm mức vốn lưu động cần thiết và có biện pháp
nhanh chóng thu hồi nợ để đưa vốn vào sử dụng.
¾ Ta thấy các khoản hàng hoá tồn kho của doanh nghiệp mỗi năm là
rất cao, trong đó trị giá thành phẩm và hàng hoá chiếm tỉ trọng rất lớn đã ảnh
hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy để giải phóng hàng
tồn kho, tăng vòng vay vốn doanh nghiệp nên có chính sách bán với giá giảm
hơn so với giá bán ban đầu góp phần vào tăng doanh thu, lợi nhuận trong kỳ.
Đồng thời doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống hàng tồn kho hợp lý nhằm không
làm gián đoạn sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, tiết kiệm chi
phí bảo quản, hao hụt,….
¾ Thanh toán là khâu then chốt đồng thời cũng là khâu cuối cùng để
kết thúc quá trình tiêu thụ. Qua tìm hiểu ta thấy các khoản nợ phải thu của doanh
nghiệp chiếm rất lớn và kéo dài ảnh hưởng không tốt đến quá trình luân chuyển
vốn của doanh nghiệp. Vì vậy để giải quyết tình trạng này doanh nghiệp nên tìm
biện pháp để khuyến khích khách hàng thanh toán trong thời hạn sớm nhất bằng
cách áp dụng chiết khấu thanh toán đối với khách hàng thanh toán trước thời hạn;
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 86
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
ngược lại nếu quá thời hạn nhưng chưa trả khách hàng phải chịu phạt theo lãi
suất qui định.
2. KẾT LUẬN:
Trong môi trường cạnh tranh và hội nhập như hiện nay để có thể tồn
tại và phát triển thì doanh nghiệp phải làm thế nào để hoạt động kinh doanh có
hiệu quả hay nói cách khác là có lợi nhuận, để có lợi nhuận thì phải đảm bảo
nguyên tắc là doanh thu thu về lớn hơn chi phí bỏ ra. Đây là nguyên tắc cơ bản
và là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay.
Công ty dược phẩm An Giang là doanh nghiệp nhà nước hạch toán
độc lập. Từ khi ra đời đến nay công ty cũng đã có những bước tiến quan trọng và
tích cực hoàn thành trách nhiệm của nhà nước giao phó. Do đặc thù của ngành
mang tính chất phục vụ nên công ty phải bán hàng trả chậm cho các bệnh viện,
các cơ sở điều trị thuộc ngành y tế nên tình trạng chiếm dụng vốn luôn xảy ra từ
đó dẫn đến tình trạng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, cho nên nhu cầu vay
và sử dụng vốn vay của doanh nghịêp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn
vốn của doanh nghiệp, từ đó dẫn đến giá thành tiêu thụ cao. Ngoài ra trong việc
quản lý, chi phí quản lý vẫn chưa được chặt chẽ lắm và chi phí bán hàng còn ở
mức cao nên làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp rất nhiều.
Nhưng nhìn chung hoạt động kinh doanh của doanh ngiệp là tương
đối tốt vì hàng năm đều tạo ra lợi nhuận và doanh thu, lợi nhuận năm sau có xu
hướnh tăng hơn so với năm trứơc. Để đạt được kết quả đó thì sự đóng góp của
công tác kế toán quả là không nhỏ. Hạch toán kế toán đã cung cấp cho ban lãnh
đạo công ty các thông tin, số liệu chính xác, đầy đủ về tình hình biến động các
hoạt động kinh tế - tài chính trong doanh nghịêp. Trong công tác kế toán tài
chính việc xác định doanh thu, chi phí là yếu tố rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến
việc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa trên các số liệu mà bộ
phận kế toán cung cấp, các nhà quản lý tiến hành so sánh, phân tích kết quả đạt
được nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 87
Xác định và phân tích kết quả kinh doanh GVHD:Th.s Nguyễn Vũ Duy
Công ty Dược Phẩm An Giang
được khai thác của doanh nghiệp; đồng thời tìm ra các mặt tích cực cũng như
những mặt hạn chế của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho người quản lý đề ra các
phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Chính vì vậy công tác hạch toán và phân tích kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp khi mà vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra có tính chất
thường xuyên, phức tạp và mang tính khốc liệt trong điều kiện nền kinh tế thị
trường hiện nay.
# "
SVTH:Nguyễn Hồ Phương Thảo Trang 88
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xác định và phân tích kết quả kinh doanhCông ty Dược Phẩm An Giang.pdf