Xây dựng mô hình vườn ươm doanh nghiệp công nghệ (tbi) trong trường Đại học kỹ thuật

Miễnthuếhoạtđộng cho VƯ(5-7 năm) ‰Các DN ươmtạođượcmiễn/giảmthuế(3 năm) ‰Đượcthamgiavàocác chương trình phát triểnKH-CN của thành phốvà Nhà nước ‰Hợptác, hỗtrợcủacác trường/ viện, ban ngành có liên quan ‰Khuyếnkhích việcxâydựng mô hình VƯtrên khắpcả nước ‰Hỗtrợkinh phí ‰Chính sáchưuđãiđốivớicác DN thànhviêncủa VƯ Trường ĐH Bách Khoa: ‰Có cam kếtrõràngtrong việchợptác với VƯ ‰Trường và các khoa hỗtrợvà hợptác với VƯtrong việc thu hút các sinh viên và nhà nghiên cứu Giảip

pdf28 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2750 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng mô hình vườn ươm doanh nghiệp công nghệ (tbi) trong trường Đại học kỹ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1XÂY DỰNG MƠ HÌNH VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP CƠNG NGHỆ (TBI) TRONG TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT: VƯ PHÚ THỌ Nhĩm nghiên cứu: - Bộ mơn QLSX&ĐH, Khoa QLCN - Sở Khoa học – Cơng nghệ TP.HCM, 8/2006 2Tổng quan Từ ý tưởng đến Thành cơng 0 500 1000 1500 2000 Giai đọan phát triển Số lượng 1000 Yêu cầu của thị trường Đánh giá thiết kế, Thử nghiệm, Giới thiệu 25 Ý tưởng 1750 Đặc tính sản phẩm 100 Đặc tính chức năng Thành cơng 1 500 3VƯ DNCN LÀ GÌ? VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP CƠNG NGHỆ TECHNOLOGY – BUSSINESS INCUBATOR (TBI): Là nơi ươm tạo các ý tưởng, các sáng kiến và các kết quả nghiên cứu trong khoa học - cơng nghệ phát triển thành các doanh nghiệp (thành cơng) Tổng quan 4VƯDN: DN và việc làm ‰ Ở Mỹ cĩ khoảng 1000 VƯ: ƒ Hỗ trợ cho hơn 35.000 DN khởi nghiệp ƒ Tạo ra 82.000 việc làm ƒ Tổng giá trị lợi nhuận là 7 tỷ USD ‰ Ở Châu Âu cĩ khoảng 1200 VƯ: ƒ Thành lập 18.025.000 DN vừa và nhỏ ƒ Trung bình 1 VƯ tạo ra 17.000 DN ƒ Tạo ra khoảng 30.000 cơng việc mới/ năm ƒ Chi phí trung bình tạo ra 1 cơng việc mới: 4000 euro/CV ‰ Ở Châu Á cĩ 1.152 VƯ: ƒ Đã ươm tạo 6.177 DN 5ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH VƯ DNCN TRÊN THẾ GIỚI ‰ Mục tiêu: ƒ Hỗ trợ DN khởi nghiệp và DN đang vận hành khĩ khăn ƒ Đổi mới cơng nghệ ƒ Hướng tới việc tạo đột phá trong phát triển một số ngành KH-CN chiến lược của thành phố hay quốc gia ‰ Diện tích: thường trên 2.500m2 (thay đổi từ 2.500-50.000m2) ‰ Địa điểm: đa số đặt trong khuơn viên trường đại học ‰ Đối tượng ươm tạo: DNCN, giảng viên và sinh viên trong trường, sinh viên du học ở nước ngồi trở về ‰ Lĩnh vực CN ươm tạo: Chủ yếu là đa ngành ‰ Nhà tài trợ: Nhà trường, Chính phủ và Ngành cơng nghiệp ‰ Số lượng DN ươm tạo: Trung bình từ 25 -35 DN/VƯ Tổng quan 6ĐÚC KẾT KINH NGHIỆM QUAN TRỌNG KHI THÀNH LẬP VƯ TRONG TRƯỜNG ĐH Tổng quan ‰ Cĩ cam kết và nhiệt tình của lãnh đạo Trường ‰ Nhà trường sẵn lịng cấp đất và nhà cho VƯ ‰ Cĩ sẵn một số cơ sở vật chất và đội ngũ chuyên gia về lĩnh vực cơng nghệ được chọn cho VƯ ‰ Cĩ thống kê các kết quả nghiên cứu, ứng dụng cĩ tính khả thi cao ‰ Cĩ khảo sát tiềm năng và nhu cầu cơng nghệ ở địa phương 7TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CỦA SV & NNC Gia đình cĩ truyền thống kinh doanh Đối tượng điều tra Cĩ Khơng Sinh viên 29% 71% 68% NCC 70% 30% 64% Bản thân mong muốn kinh doanh Đánh giá nhu cầu 8NHỮNG KHĨ KHĂN GẶP PHẢI KHI KINH DOANH Đánh giá nhu cầu ‰ SINH VIÊN & NHÀ NGHIÊN CỨU 76% 38% 38% 41% 56%53% 44%52% 29% 60% 0% 50% 100% Thiếu vốn Thiếu mặt bằng, trang thiết bị nghiên cứu hồn thiện SP Thiếu người hợp tác thích hợp Thiếu kỹ năng quản lý Thiếu thơng tin KH-CN liên quan T ỷ l ệ % Sinh viên Nhà nghiên cứu 9NHỮNG KHĨ KHĂN GẶP PHẢI KHI KINH DOANH Đánh giá nhu cầu 67% 51% 42% 25% 24% 19% 18% 0% 50% 100% Tài chính Mở rộng thị trường Đất đai và mặt bằng sản xuất Giảm chi phí sản xuất Thiếu ưu đãi về thuế Thiếu thơng tin Đào tạo nguồn nhân lực T ỷ l ệ ( % ) ‰ DOANH NGHIỆP 10 NHU CẦU VỀ CÁC LĨNH VỰC ĐÀO TẠO CỦA DN Đánh giá nhu cầu 34% 32% 24% 20% 13% 13% 12% 11% 0% 20% 40% Tài chính, kế tĩan Quản trị doanh nghiệp Phát triển thị trường Lập kế họach chiến lược KD Phát triển sản phẩm mới Kỹ năng đàm phán & ký hợp đồng KT Quản lý nguồn nhân lực Ứng dụng CNTT T ỷ l ệ ( % ) 11 SỐ LƯỢNG SV & NNC MONG MUỐN THAM GIA VÀO VƯ Đánh giá nhu cầu 2 3 47 (46%) 42 (42%) 192 (40%) 255 (52%) 0 50 100 150 200 250 300 Rất muốn Muốn Khơng muốn S ố l ư ợ n g ( n g ư ờ i ) Nhà nghiên cứu Sinh viên ‰ Ứơc đốn số SV & NNC khởi nghiệp muốn tham gia ươm tạo tại VƯ ƒSinh viên: 5.511 ƒNNC: 126 (*) Tính trong năm 2005 Tiềm năng rất lớn 12 KHÁCH HÀNG SẴN SÀNG & ĐỦ ĐIỀU KIỆN Đánh giá nhu cầu ‰ Theo khảo sát điều tra: số SV, NNC, DN sẵn sàng và đủ điều kiện tham gia vào VƯ ƒSinh viên: 4 ƒNNC: 6 ƒDN: 3 Thuận lợi cho GĐ đầu vận hành Của VƯ 13 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA NHĨM KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG Đánh giá nhu cầu Sinh viên Nhà nghiên cứu Doanh nghiệp ĐIỂM MẠNH - Có tinh thần khởi nghiệp cao - Nhiệt huyết, hoài bão - Có điều kiện để tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới trong quá trình ươm tạo - Có đầy đủ điều kiện cho nghiên cứu - Có trình độ và kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu - Định hướng nghiên cứu rõ ràng - Xác định rõ các yêu cầu và khó khăn cần hỗ trợ - Có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh - Hiểu rõ và nắm bắt được nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh,.. - Có vốn kinh doanh - Dám chấp nhận rủi ro ĐIỂM YẾU - Quá trình chuẩn bị và điều kiện cho kinh doanh còn nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiệm - Nhiều ý tưởng chưa hoàn thiện, thiếu nguồn lực để hoàn thiện và phát triển - Có tinh thần kinh doanh nhưng bị hạn chế bở nhiều ràng buộc như: luật lao động, tuổi tác, thời gian, tố chất kinh doanh,… - Hạn chế về nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới - Vận hành DN dựa trên kinh nghiệm, chưa ‘bài bản’ 14 CÁC TỔ CHỨC CUNG CẤP DV & KHẢ NĂNG HỢP TÁC VỚI VƯ Các tổ chức cung cấp DV Các tổ chức cung cấp DV cho VƯ TÀI CHÍNH ƒ Các ngân hàng, quỹ đầu tư ƒ Đa phần ít quan tâm ƒ Một số Quỹ đầu tư cĩ quan tâm đến các DNCN trong VƯ và tỏ ý hợp tác với VƯ trong quá trình tuyển chọn và ươm tạo DN (IDG, Mekong Capital,…) DỊCH VỤ KH-CN ƒ Tính linh động chưa cao ƒ Đa phần trực thuộc các trường ĐH, viện nghiên cứu nhà nước ƒ Rất sẵn lịng hợp tác TƯ VẤN & ĐÀO TẠO ƒ Cung cấp nhiều loại hình DV đa dạng và năng động ƒ Giai đoạn đầu muốn tiếp cận với các DN trong VƯ thơng qua sự giới thiệu của VƯ 15 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM VƯ DNCN Ở TP.HCM ‰ Việc đánh giá và lựa chọn vị trí VƯ Phú Thọ dựa trên 3 tiêu chí đánh giá: (1) Gần vị trí khách hàng (2) Gần nhà cung cấp (3) Thuận tiện cho việc giao thơng và cĩ mặt bằng để xây dựng VƯ ‰ Thang đo mức độ thuận lợi về vị trí của VƯ được đánh giá theo 4 cấp độ 0- Khơng 3-Thấp 6-Cao 9-Rất cao VƯ DNCN Phú Thọ Vị trí VƯ DNCN đặt tại Các tiêu chí đánh giá ĐH BK ĐH QG ĐH KHTN ĐH NL ĐH SPKT KCN cao Khu CN Tổng cộng 105 57 84 72 72 63 39 16 VƯ DNCN PHÚ THỌ SỨ MỆNH Là nhân tố thúc đẩy cho việc phát triển KH-CN ở TP.HCM VƯ DNCN Phú Thọ MỤC TIÊU ‰ Ươm tạo những ý tưởng CN khả thi trở thành CN cĩ khả năng thương mại hố ‰ Ươm tạo DNCN trẻ vượt qua giai đoạn khĩ khăn lúc khởi nghiệp ‰ Lồng ấp các DNCN vừa và nhỏ đã hoạt động nhưng chưa đủ năng lực trên thương trường ‰ Bồi dưỡng, đào tạo tăng cường năng lực quản lý cho các tổ chức/ cá nhân trong và ngồi VƯ 17 MƠ HÌNH VẬN HÀNH VƯ DNCN Phú Thọ Sứ mệnh/ mục tiêu Tuyển chọn ứng viên xuất sắc Ươm tạo (5 lĩnh vực ưu tiên) Doanh nghiệp thành công Đóng góp vào sự phát triển cộng đồng/quốc gia Hỗ trợ chính quyền/chính phủ Hỗ trợ trường Đại học BK Ban lãnh đạo năng động Tuyển dụng đội ngũ nhân viên giỏi Quan hệ hợp tác Tư vấn – Đào tạo KH-CN Tài chính Văn phòng & các tiện ích khác Mạng liên kết hoạt động Các dịch vụ & hỗ trợ của VƯ 18 GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VƯ DNCN Phú Thọ ƒ Nâng cao nhận thức về sứ mệnh, mục tiêu hoạt động của VƯ ƒ Ươm tạo thí điểm 5 DN với diện tích sử dụng ban đầu 150m2 ƒ Trở thành địa chỉ tin cậy trong lĩnh vực ươm tạo DNCN ƒ Tuyển chọn và ươm tạo 30-40 DN với diện tích 2.000m2 ƒ Trở thành VƯ cĩ uy tín và vững mạnh trong lĩnh vực ươm tạo trong khu vực và Thế giới ƒ Mở rộng phạm vi và quy mơ ươm tạo Giai đoạn 1: Thử nghiệm (10/2006-12/2008 Giai đoạn 2: Phát triển (2009-2015) Giai đoạn 3: Mở rộng (2016-2030) 19 LĨNH VỰC ƯƠM TẠO ‰ Cơng nghệ Cơ khí – Tự động ‰ Cơng nghệ Điện tử - Viễn thơng ‰ Cơng nghệ Hĩa học – Thực phẩm ‰ Cơng nghệ Sinh học ‰ Cơng nghệ Vật liệu mới VƯ DNCN Phú Thọ 20 XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI LIÊN KẾT VƯ DNCN Phú Thọ Vườn ươm Ú DN ươm tạo Doanh nghiệp bên ngoài VƯ Tổ chức cung cấp DV TV&ĐT, KHCN, và TC Vườn ươm khác Tổ chức nước ngoài Hiệp hội ngành nghề, Hiệp hội DN,… Chính phủ & chính quyền địa phương Trường đại học 21 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ Kế hoạch vận hành Giai đoạn 10/2006 - 2008 Từ 2009 - 2015 Chi phí nhân sự Số lượng Số lượng Giám đốc điều hành 1 1 Phó giám đốc 0 0.5 Quản lý KD&PT 0.5 0.5 Quản lý CSHT 0.5 1 Quản lý quy trình ươm tạo 0.5 1 Trợ lý hành chính nhân sự 0 1 Thư ký tổng hợp 1 1 Kế toán viên 0.5 1 Chuyên viên hệ thống thông tin 0.5 1 Lao công 0.5 1 Bảo vệ 0 1 Tổng cộng 5 10 Tỷ lệ (%) bảo hiểm XH & phụ cấp 20% Quỹ lương/quỹ khen thưởng (%) 30% 22 CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ Kế hoạch vận hành Giai đoạn 1: Thử nghiệm (10/2006-12/2008 Giai đoạn 2: Phát triển (2009-2015) Giai đoạn 3: Mở rộng (2016-2030) Chiến lược: Xâm nhập thị trường Chiến lược: Phát triển thị trường Chiến lược: Đa dạng hố ‰ Gia tăng mức độ nhận thức của đối tượng khách hàng tiềm năng về VƯ ‰ Thu hút nhiều đối tượng khách hàng ‰ Xây dựng hình ảnh VƯ Phú Thọ như tổ chức uy tín trong lĩnh vực và lồng ấp DN ‰ Ươm tạo nhiều DN thuộc nhiều lĩnh vực CN cao khác trong nỗ lực mở rộng quy mơ, phạm vi hoạt động ‰ Hợp tác quốc tế 23 KẾ HOẠCH CUNG CẤP DV & HỖ TRỢ TRONG VƯ DV trong VƯ TV & ĐT KH-CN Tài chính Mạng liên kết Văn phịng & tiện ích - Quản trị DN - Chuyên ngành KH-CN -Thơng tin KH-CN & thị trường -Sở hữu trí tuệ -CSVC nghiên cứu KH-CN -Tiếp cận nguồn vốn -Ưu đãi trong VƯ -- Khơng gian làm việc -- Các dịch vụ chia sẻ Kế hoạch vận hành -Mạng lưới liên kết hoạt động 24 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ‰ Giai đoạn 1: (10/2006-12/2008) - i ( suất chiết tính) 12% - NPV -2.669.623 VNĐ - B/C 0,18 ‰ Giai đoạn 1 & 2 (10/2006-12/2015) - i (suất chiết tính) 12% - NPV -7.848.331 VNĐ - B/C 0,66 KHƠNG KHẢ THI VỀ MẶT TÀI CHÍNH CẦN ĐƯỢC TÀI TRỢ 25 PHÂN TÍCH KINH TẾ - Suất chiết tính (i) 12% - NPV (kinh tế) 148,916,586 VNĐ - IRR 131% - B/C 7 - Suất đầu tư của tiền tài trợ 16 - Tỷ số tiền tài trợ/khoản tiền tiết kiệm tạo ra việc làm mới 3 - Tỷ số tiền tài trợ/thuế thu nhập DN 2 Các đối tượng hưởng lợi: Vườn ươm, Nhà nước, các DNCN,… KHẢ THI VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 26 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH Xà HỘI VƯ PHÚ THỌ DN ươm tạoDN ươ tạo ĐH Bách KhoaĐH Bách Khoa Đối tác của VƯĐối tác của VƯ Thành phốThành phố Đ/v DN được ươm tạo • Tiếp cận đúng các nguồn lực • Giảm rủi ro và Tgian hồ nhập thương trường • Tăng cường kỹ năng kinh doanh • VƯ là nơi để các DN cĩ thể học hỏi lẫn nhau, làm việc hiệu quả, và KD SP theo c. lược ưu tiên của quốc gia Đ/v đối tác với vươn ươm • Tiết kiệm chi phí tìm KH • Quảng bá hình ảnh •Mở rộng họat động KD • Tạo cơ hội đầu tư • XD mạ g lưới KH trung thành • T.gia vào c.trình hỗ trợ của nhà nước và tổ chức QTế thơng qua VƯ Đ/với TP.HCM • Phát triển kinh tế • Tạo việc làm mới và thuế • Thúc đẩy phát triển hđ NC - ứng dụng KHCN • XD nối liên kết giữa nhiều tồ chức, ban/ ngành Đ/với trường ĐH • Phát triển phong trào SV lập nghiệp • Thúc đẩy hoạt động KHCN và triển khai theo hệ thống và KH • Gắn liền đào tạo với thực tế • Thương mại hĩa thành quả R&D Ỉ tăng thu nhập • Cầu nối giữa nhà sx CN với khách hàng • Nâng cao hình ảnh và uy tín của 1 trường KT hàng đầu VN 27 NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA VƯ ‰ Miễn thuế hoạt động cho VƯ (5-7 năm) ‰ Các DN ươm tạo được miễn/giảm thuế (3 năm) ‰ Được tham gia vào các chương trình phát triển KH-CN của thành phố và Nhà nước ‰ Hợp tác, hỗ trợ của các trường/ viện, ban ngành cĩ liên quan ‰ Khuyến khích việc xây dựng mơ hình VƯ trên khắp cả nước ‰ Hỗ trợ kinh phí ‰ Chính sách ưu đãi đối với các DN thành viên của VƯ Trường ĐH Bách Khoa: ‰ Cĩ cam kết rõ ràng trong việc hợp tác với VƯ ‰ Trường và các khoa hỗ trợ và hợp tác với VƯ trong việc thu hút các sinh viên và nhà nghiên cứu Giải pháp 28 CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG KINH DOANH ‰ Đơn giản hĩa các quy trình và thủ tục ‰ Phát triển thị trường chứng khốn ‰ Hợp tác trao đổi thơng tin ‰ Cĩ chính sách thuế ưu đãi cho các DN với thành lập và hoạt động trong lĩnh vực CN cao ‰ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho trường/ viện ‰ Tăng cường và củng cố mối quan hệ trường/ viện – ngành cơng nghiệp – vườn ươm ‰ Thu hút các quỹ đầu tư nước ngồi ‰ Tăng cường các chương trình khuyến khích tinh thần khởi nghiệp. Giải pháp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc2_4_du_an_tbi_1438.pdf