Xây dựng và sử dụng E - Learning vào dạy học các kiến thức hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 THPT theo mô hình lớp học đảo ngược

GV chia lớp thành 6 nhóm (mỗi nhóm gồm 4HS) ngồi theo bàn, nhận bảng phụ và bút dạ. Các nhóm được yêu cầu giải bài tập 4, trang 278 sách giáo khoa, trong thời gian 10 phút. HS được hướng dẫn và rèn luyện các KN làm việc nhóm, lắng nghe, chia sẻ, phát biểu ý kiến, các KN phản biện. Quá trình hoàn thành nhiệm vụ nhóm tạo điều kiện cho HS vận dụng và khắc sâu kiến thức

pdf204 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng và sử dụng E - Learning vào dạy học các kiến thức hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 THPT theo mô hình lớp học đảo ngược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mework for authentic learning environment, Educational Technology Research and Development, 48 (3),23-38. 90. Hodgins, Wayne. (2000). Into the Future: A Vision Paper. Commission on Technology and Adult Learning 91. Horton, W. (2006), E-Learning by Design, Published by Pfeifer, an Imprint of Wiley. 92. ICDE. (2013). Country Profile: Brunei. Retrieved on 22-4-2013 from profiles/brunei/ 93. IEEE (2005) The Learning Object Metadata Standard. Piscataway, New York: Institute of Electrical and Electronics Engineers’ Learning Technology Standards Committee 94. IMS (2006). IMS Learning Resource Meta-Data Specification. Lake Mary, FL: IMS, [on-line]. Available: 95. Janet L. DeGrazia, John L. Falconer, Garret Nicodemus, and Will Medlin. Incorporating screencasts into chemical engineering courses. In Proceedings of the ASEE Annual Conference & Exposition, 2012. 96. OERAfrica (2014). Case studies: delivering eLearning in South Africa. elearningsouth-africa. Accessed on 7th November 2014. 162 97. Justin Ferriman (2013), 7 Awesome Advantages of ELearning, [on-line]. Retrieved 12/2013 from: https://www.learndash.com/7-awesome-advantages-of-elearning/ 98. King, C., & Piotrowski, C. (2015). E-learning and flipped instruction integration in business education: A proposed pedagogical model. Journal of Instructional Pedagogies, Retrieved 10.10.2016, from 99. Kong, S. C. (2008). A curriculum framework for implementing information technology in school education for fostering information literacy. Computers & Education, 51(1), 129-141. 100. Lau, B.& Sim, C. (2008). Exploring the extent of ICT adoption among Secondary School Teachers in Malaysia. International Journal of Computing and ICT Research, II (II),19-36. 101. Marcey, D. J., & Brint, M. E. (2012). Transforming an undergraduate introductory biology course through cinematic lectures and inverted classes: A preliminary assessment of the clic model of the flipped classroom. In Biology Education Research Symposium at the meeting of the National Association of Biology Teachers. 102. Marshall, H. (2013). Three reasons to flip your classroom. Retrieved from flip-tesol-2013-32113 103. Michelle Vickers (2014), The advantages of international connections for innovative approaches within Higher Education 104. M.J. Lage, G.J. Platt, and M. Treglia. Inverting the classroom: A gateway to creating an inclusive learning environment. The Journal of Economic Education, 31(1):30-43, 2000. 105. Peeraer,J. & Tran Nu Mai Thy, & Tran Thi Thai Ha (2010). Policy Analysis Integration of ICT in Education in Vietnam Translation and Implementation in Teacher Education. 106. Sams, A. (2011, October 5). There is no such thing as THE flipped class [Web log post]. Retrieved from thing-as-flipped-class.html 107. Sarah Zappe, Robert Lieicht, John Messner, Thomas Litzinger, and Hyeon Woo Lee. “Flipping” the classroom to explore active learning in a large undergraduate course. In Proceedings, American Society for Engineering Education Annual Conference & Exposition, 2009 108. SCORM (2004), Content Aggregation Model Ver. 1.3.1, [on-line]. Available: 163 109. Smith, D. (2013). Students’ attitudes toward flipping the general chemistry classroom. Chemistry Educa-tion Research and Practice, 14, 607-614. 110. Swedberg, Andrew. “Khan Academy Videos: A Valuable Teaching Supplement.” USMA Center for Faculty Excellence (2012): Master Teacher Program Projects. Web. 15 Sep 2013. 111. WorldWideLearn (2010), Benefits of E-Learning, [on-line]. Retrieved 03/2010 from: CÁC WEBSITE 112. toan-dien-ve-cntt-va-vien-thong/c/13926258.epi 113. 114. 115. 116. so-dap-ung-cach-mang-cong-nghiep-40-20170321220616975.htm 117. https://elearning.moet.edu.vn 118. 119. 120. 121. 122. can-giao-duc/ 123. 124. https://techmaster.vn/posts/33421/hoc-lap-trinh-theo-mo-hinh-moi 125. 126. 127. 128. https://www.upwork.com/blog/2014/02/10-top-sites-online-education/ 129. P1 Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (Dành cho giáo viên Vật lý các trường THPT) Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về những vấn đề nêu trong phiếu này. Các nội dung trong phiếu chỉ nhằm mục đích khảo sát thực tế, thuần túy khoa học. Rất mong được sự hợp tác nhiệt tình của thầy (cô). 1. Kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT vào dạy học của thầy (cô) đạt mức độ nào? STT Loại phương tiện CNTT hỗ trợ DH Mức độ Thành thạo Khá Trung bình Yếu 1 Máy vi tính □ □ □ □ 2 Máy chiếu projector □ □ □ □ 3 Phương tiện nghe nhìn (băng, đĩa) □ □ □ □ 4 Thiết bị điện tử khác (camera, ghi âm, tablet, ebook,) □ □ □ □ 5 Phòng học đa phương tiện □ □ □ □ 2. Kỹ năng sử dụng các phần mềm soạn giảng của thầy (cô) đạt mức độ nào? STT Loại phần mềm Mức độ Thành thạo Khá Trung bình Yếu 1 Phần mềm soạn bài giảng (word) □ □ □ □ 2 Phần mềm trình chiếu (Power point) □ □ □ □ 3 Phần mềm sử lí số liệu (Excel) □ □ □ □ 4 Phần mềm khác (đồ họa, lập trình) □ □ □ □ 3. Tần suất sử dụng các phương pháp dạy học sau đây của thầy (cô) như thế nào? STT Phương pháp dạy học Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng 1 Phát phiếu học tập yêu cầu HS trả lời các câu hỏi chuẩn bị bài, có kiểm tra việc thực hiện □ □ □ P2 2 Kiểm tra bài cũ □ □ □ 3 Sử dụng hầu hết là phương pháp diễn giảng và thuyết trình khi đứng lớp □ □ □ 4 Cho HS xem các phim, ảnh trực quan, có sử dụng bài giảng điện tử □ □ □ 5 Sử dụng phương pháp thực nghiệm □ □ □ 6 Tổ chức hoạt động nhóm □ □ □ 4. Tần suất thầy (cô) rèn luyện cho HS các kỹ năng sau đây như thế nào? STT Kỹ năng Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Kỹ năng nghe giảng và ghi chép □ □ □ 2 Kỹ năng hoạt động nhóm □ □ □ 3 Kỹ năng trình bày và phát biểu ý kiến trước lớp □ □ □ 4 Kỹ năng sử dụng CNTT để trao đổi với bạn bè và GV □ □ □ 5 Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập □ □ □ 6 Kỹ năng khai thác tài liệu học tập bằng phương tiện CNTT&TT □ □ □ 7 Kỹ năng lập kế hoạch học tập □ □ □ 5. Thầy (cô) sử dụng Internet để STT Mục đích và mức độ sử dụng Internet Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít Không sử dụng 1 Đọc tin tức □ □ □ □ 2 Trao đổi mail □ □ □ □ 3 Tra cứu tài liệu soạn giảng □ □ □ □ 4 Hướng dẫn học tập trên mạng □ □ □ □ 5 Khác (up load, download tài liệu ) □ □ □ □ Xin cảm ơn và chúc sức khỏe thầy cô! P3 Phụ lục 2 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (Dành cho học sinh các trường THPT) Các nội dung trong phiếu chỉ nhằm mục đích khảo sát thực tế, thuần túy khoa học. Rất mong được sự hợp tác nhiệt tình của các em. (Đánh chéo vào ô được chọn) 1. Em có thích học vật lí không? □ Thích □ Bình thường. □ Không thích. 2. Môn vật lí là môn học: □ Quan trọng. □ Bình thường. □ Không quan trọng. 3. Theo em, học tập vật lí như thế nào là hiệu quả? □ Chỉ học trên lớp là đủ. □ Chỉ có hiệu quả khi tự nghiên cứu SGK. □ Phải nghiên cứu và tìm thêm tài liệu ngoài SGK. □ Phải nghiên cứu SGK, tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn. 4. Tần suất các hoạt động học tập sau đây của các em như thế nào ? STT Hoạt động học tập Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Xem bài mới trước khi đến lớp □ □ □ 2 Chủ động phát biểu ý kiến □ □ □ 3 Tham gia làm thí nghiệm □ □ □ 4 Tham gia hoạt động nhóm □ □ □ 5 Nêu câu hỏi thắc mắc với GV và bạn học □ □ □ 5. Em đánh giá những kỹ năng sau đây của em thuộc mức độ nào? STT Kỹ năng của bản thân Mức độ Tốt Khá Chưa tốt 1 Kỹ năng nghe giảng và ghi chép □ □ □ P4 2 Kỹ năng hoạt động nhóm □ □ □ 3 Kỹ năng trình bày và phát biểu ý kiến trước lớp □ □ □ 4 Kỹ năng sử dụng CNTT để trao đổi với bạn bè và GV □ □ □ 5 Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập □ □ □ 6 Kỹ năng khai thác tài liệu bằng phương tiện CNTT&TT □ □ □ 7 Kỹ năng lập kế hoạch học tập □ □ □ 6. Các em sử dụng Internet để STT Mục đích và mức độ sử dụng Internet Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít Không sử dụng 1 Đọc tin tức, giải trí □ □ □ □ 2 Trao đổi mail, facebook □ □ □ □ 3 Tra cứu tài liệu học tập □ □ □ □ 4 Tham gia khóa học trực tuyến □ □ □ □ 5 Tìm các tài liệu để mở rộng hiểu biết, những hiện tượng thực tế liên quan đến vấn đề đang học □ □ □ □ Xin cảm ơn và chúc các em học tốt! P5 Phụ lục 3 PHIẾU TỰ HỌC Ở NHÀ VỚI E-LEARNING BÀI 52 - CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - ĐỘ HỤT KHỐI PHẦN I: BẮT ĐẦU Hiện nay, các em chỉ có thể tham gia học tập trên khi có tài khoản. Vì vậy, trước nhất cần phải đăng ký 1 tài khoản để có thể truy cập Các em vào địa chỉ Đăng ký tài khoản tại địa chỉ hoặc click vào nút đăng ký như hình (cs 3.1-M1 NLTH) Điền đầy đủ các thông tin theo yêu cầu để hoàn thành việc đăng ký tài khoản Sau khi đăng ký thành công, các em đăng nhập vào để bắt đầu học nhé P6 Khi đăng nhập thành công, các em cần phải chọn lớp, chọn môn, chọn bài học. Ở đây chúng ta sẽ chọn lớp 12, môn vật lý và bài Phản Ứng Hạt Nhân (cs 3.3-M2; 2.1- M1 NLTH) PHẦN II: THỨ TỰ HỌC TRONG BÀI (cs 2.1-M1; 3.2-M1 NLTH) • Bước 1: Học theo bài giảng Multimedia với Phiếu tự học • Bước 2: Học theo bài giảng Powerpoint để kiểm tra lại các câu trả lời trên phiếu tự học • Bước 3: Mang Phiếu tự học đến lớp cho Bài học Phản Ứng Hạt Nhân tại lớp PHẦN III: CÁC NHIỆM VỤ (cs 2.3-M1; 4.1-M1 NLTH) (Nhiệm vụ cô giao cho các em dưới dạng các câu hỏi. Các em sau khi chuẩn bị học ở nhà với bài giảng Multimedia, trả lời các câu hỏi được cho sau đây) Câu 1: Chọn đáp án thích hợp Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi Đ S A. proton, electron B. proton, neutron C. neutron, electron D. proton, neutron Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống P7 a. Hạt nhân được tạo thành bởi ........... và neutron (n) gọi chung là ...................................... b. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ, nhỏ hơn .............................. khoảng 104 – 105 lần. c. Ta có Z: nguyên tử số = ............... = .......................... =số đơn vị điện tích hạt nhân. d. Hạt nhân O815 có .......... proton, ....... neutron,...........electron..................... nucleon. e. Hạt nhân của nguyên tử Natri có 11 proton và 12 neutron được kí hiệu là....................... f. Hạt nhân của nguyên tử Flo có 9 proton và 10 neutron được kí hiệu là ............................ Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a. Cấu tạo của hạt nhân gồm proton mang điện ...................... và neutron ............................ b. Nếu thay số proton bởi số neutron và ngược lại của hạt nhân O816 ta được hạt nhân ........ c. Nếu thay số proton bởi số neutron và ngược lại của hạt nhân He23 ta được hạt nhân ....... d. . ...................... có khối lượng rất lớn so với khối lượng electron. Khối lượng nguyên tử tập trung gần như toàn bộ ở ....................... . Để tiện cho việc tính toán khối lượng ........... , người ta định nghĩa một đơn vị khối lượng mới gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử. Kí hiệu u Câu 4: Đồng vị là gì? Cho ví dụ ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 5: Tính khối lượng của electron, proton, neutron theo u me= .................................... = ..................................................... u mp= .................................... = ..................................................... u mn= .................................... = ..................................................... u Câu 6: Tính khối lượng của electron, proton, neutron theo MeV/c2 me= .................................... = ..................................................... MeV/c2 mp= .................................... = ..................................................... MeV/c2 mn= .................................... = ..................................................... MeV/c2 Câu 7: Phát biểu đặc điểm của lực hạt nhân? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a. Khối lượng của một hạt nhân luôn ............................. tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó. Độ chênh lệch đó gọi là .. của hạt nhân. b. Theo lực tĩnh điện Coulomb các hạt mang điện cùng dấu thì .............trái dấu ................. P8 c. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclon và có độ lớn: ............................................................................................ PHẦN IV: CÂU HỎI THẮC MẮC CỦA EM (cs 1.2-M2 NLTH) (Mỗi bạn phải nêu ít nhất một câu hỏi) ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... P9 Phụ lục 4 PHIẾU TỰ HỌC Ở NHÀ VỚI E-LEARNING BÀI 53 – PHÓNG XẠ PHẦN I: BẮT ĐẦU Hiện nay, các em chỉ có thể tham gia học tập trên khi có tài khoản. Vì vậy, trước nhất cần phải đăng ký 1 tài khoản để có thể truy cập Các em vào địa chỉ Đăng ký tài khoản tại địa chỉ hoặc click vào nút đăng ký như hình (cs 3.1-M1 NLTH) Điền đầy đủ các thông tin theo yêu cầu để hoàn thành việc đăng ký tài khoản Sau khi đăng ký thành công, các em đăng nhập vào để bắt đầu học nhé P10 Khi đăng nhập thành công, các em cần phải chọn lớp, chọn môn, chọn bài học. Ở đây chúng ta sẽ chọn lớp 12, môn vật lý và bài Phản ứng phân hạch (cs 3.3-M2; 2.1- M1 NLTH) PHẦN II: THỨ TỰ HỌC TRONG BÀI (cs 2.1-M1; 3.2-M1 NLTH) • Bước 1: Học theo bài giảng Multimedia với Phiếu tự học • Bước 2: Học theo bài giảng Powerpoint để kiểm tra lại câu trả lời trên phiếu tự học • Bước 3: Mang Phiếu tự học đến lớp cho Bài học Phản ứng phân hạch tại lớp PHẦN III: EM HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU (cs 2.3-M1; 4.1-M1 NLTH) Câu 1: Định nghĩa Phóng xạ? Phân loại? Tính chất chung của các tia phóng xạ? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 2: Trình bày bản chất của các tia phóng xạ? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... P11 ............................................................................................................................................... Câu 3: Viết phương trình phản ứng của U92238 phóng xạ α bằng cách tìm X U92238 → X + α ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 4: Điền vào chỗ trống các phản ứng sau: Th90231 β−� .....................................+ e−10 N712 β+� .....................................+ e10 Câu 5: Hoàn thành các câu sau: a. Trong phóng xạ α hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... b. Một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β−thì hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào? ....................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 6: Trả lời các câu hỏi sau: a. Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... b. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung cột bên phải sao cho có ý nghĩa. 1. Tia X 2. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật 3. Tia anpha có bản chất là 4. Tia bêta trừ có bản chất là 5. Tia gama có bản chất là a. Dòng hạt photon. b. Bảo toàn khối lượng. c. Là tia phóng xạ. d. Không là tia phóng xạ. e. Bảo toàn điện tích. f. Dòng hạt nhân He24 . g. Dòng hạt electron. h. Dòng hạt pozitron. i. Bảo toàn động lượng. P12 PHẦN IV: CÂU HỎI THẮC MẮC CỦA EM (Mỗi bạn phải nêu ít nhất một câu hỏi) (cs 1.2-M2 NLTH) ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... P13 Phụ lục 5 PHIẾU TỰ HỌC Ở NHÀ VỚI E-LEARNING BÀI 56 – PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH PHẦN I: BẮT ĐẦU Hiện nay, các em chỉ có thể tham gia học tập trên khi có tài khoản. Vì vậy, trước nhất cần phải đăng ký 1 tài khoản để có thể truy cập Các em vào địa chỉ Đăng ký tài khoản tại địa chỉ hoặc click vào nút đăng ký như hình Điền đầy đủ các thông tin theo yêu cầu để hoàn thành việc đăng ký tài khoản Sau khi đăng ký thành công, các em đăng nhập vào để bắt đầu học nhé P14 Khi đăng nhập thành công, các em cần phải chọn lớp, chọn môn, chọn bài học. Ở đây chúng ta sẽ chọn lớp 12, môn vật lý và bài Phản ứng phân hạch (cs 3.3-M2; 2.1- M2 NLTH) PHẦN II: THỨ TỰ HỌC TRONG BÀI (cs 2.1-M2; 3.2-M1 NLTH) • Bước 1: Học theo bài giảng Multimedia với Phiếu tự học • Bước 2: Học theo bài giảng Powerpoint để kiểm tra lại các câu trả lời trên phiếu tự học • Bước 3: Mang Phiếu tự học đến lớp cho Bài học Phản ứng phân hạch tại lớp PHẦN III: EM HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU (cs 2.3-M2; 4.1-M1 NLTH) Câu 1: Sự phân hạch là gì? Hãy viết phương trình tổng quát cho phản ứng phân hạch của 235U? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 2: Nêu đặc điểm chung của phản ứng phân hạch? ............................................................................................................................................... P15 ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Gọi k là hệ số nhân nơtron, tức là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phản ứng phân hạch. Sau n lần phân hạch liên tiếp, số nơtron giải phóng làvà kích thích phân hạch mới Nếu k < 1 thì .......................................................................................................................... Nếu k = 1 thì .......................................................................................................................... Nếu k > 1 thì .......................................................................................................................... Câu 4: Nguyên lý hoạt động của bom hạt nhân (hay bom phân hạch) là gì? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị để tạo ra cáctự duy trì và điều khiển được. Nhiên liệu phân hạch trong cácthường là 235U hoặc 239Pu. Để đảm bảo cho k = 1 người ta dùng các..chứa Bo hay Cd, là các chất có tác dụng hấp thụ nơtron (khi số nơtron trong lò tăng lên quá nhiều thì người ta cho các..ngập sâu vào khu vực chứa nhiên liệu để hấp thụ số nơtron thừa). tỏa ra từ lò phản ứng hạt nhân không đổi theo thời gian. Câu 6: Nêu các bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 7: Nhà máy điện hạt nhân có đặc điểm gì khác biệt so với các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than đá, dầu hay khí? P16 ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... PHẦN IV: CÂU HỎI THẮC MẮC CỦA EM (Mỗi bạn phải nêu ít nhất một câu hỏi) (cs 1.2-M2 NLTH) ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... P17 Phụ lục 6 ĐÁP ÁN PHIẾU TỰ HỌC Ở NHÀ VỚI E-LEARNING BÀI 52 - CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - ĐỘ HỤT KHỐI PHẦN III: CÁC NHIỆM VỤ (Nhiệm vụ cô giao cho các em dưới dạng các câu hỏi. Các em sau khi chuẩn bị học ở nhà với bài giảng Multimedia, trả lời các câu hỏi được cho sau đây) Câu 1: Chọn đáp án thích hợp Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi Đ S A. proton, electron S B. phôton, neutron S C. neutron, electron S D. proton, neutron Đ Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a. Hạt nhân được tạo thành bởi proton (p) và neutron (n) gọi chung là nucleon b. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử khoảng 104 – 105 lần. c. Ta có Z: nguyên tử số = số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân. d. Hạt nhân O815 có 8 ....... proton, 7 ........... neutron,8 .............. electron, 15 ........... nucleon. e. Hạt nhân của nguyên tử Natri có 11 proton và 12 neutron được kí hiệu là Na1123 f. Hạt nhân của nguyên tử Flo có 9 proton và 10 neutron được kí hiệu là Flo919 Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a. Cấu tạo của hạt nhân gồm proton mang điện dương và neutron không mang điện b. Nếu thay số proton bởi số neutron và ngược lại của hạt nhân O816 ta được hạt nhân O816 c. Nếu thay số proton bởi số neutron và ngược lại của hạt nhân He23 ta được hạt nhân T13 d. Hạt nhân có khối lượng rất lớn so với khối lượng electron. Khối lượng nguyên tử tập trung gần như toàn bộ ở hạt nhân. Để tiện cho việc tính toán khối lượng hạt nhân, người ta định nghĩa một đơn vị khối lượng mới gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử. Kí hiệu u Câu 4: Đồng vị là gì? Cho ví dụ Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng khác số nơtrôn N (hay khác số A) Ví dụ Hidro có 3 đồng vị H11 , D12 , T13 P18 Câu 5: Tính khối lượng của electron, proton, neutron theo u 1u = 1 12 mC → mC = nC . M = 1 NA . M = 1 12 . ( 1 NA ) .12 = 1 NA = 1,66055.10-27 kg me= 9,1.10−31 1,66055.10−27 = 5, 486.10-4 u mp= 1,67262.10−27 1,66055.10−27 = 1, 00728u mp= 1,67493.10−27 1,66055.10−27 = 1, 00866u Câu 6: Tính khối lượng của electron, proton, neutron theo MeV/c2 1eV = 1,6 . 10-19 J E = m.c2 = 1uc2 = 1,66055.10-27 * (3.108)2 ≈ 931,5 MeV me=0,51MeV/c2 mp=938MeV/c2 mn=939MeV/c2 Câu 7: Phát biểu đặc điểm của lực hạt nhân? Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclon (còn gọi là lực tương tác mạnh). Đặc điểm: - Không có cùng bản chất với lực tĩnh điện, lực hấp dẫn - Không phụ thuộc vào điện tích. - Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (≈10- 15m). Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó. Độ chênh lệch đó gọi là độ hụt khối của hạt nhân. b. Theo lực tĩnh điện Coulomb các hạt mang điện cùng dấu thì đẩy nhau trái dấu thì hút nhau c. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclon và có độ lớn: Wlk=[Zmp+(A-Z)mn-X]c2 = ∆mc2 P19 Phụ lục 7 ĐÁP ÁN PHIẾU TỰ HỌC Ở NHÀ VỚI E-LEARNING BÀI 53 – PHÓNG XẠ Câu 1: Định nghĩa Phóng xạ? Phân loại? Tính chất chung của các tia phóng xạ? Định nghĩa và đặc điểm của hiện tượng phóng xạ + Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững, tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. + Quá trình phân rã phóng xạ hoàn toàn không chịu sự tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất. Có 3 loại tia phóng xạ: tia anpha (kí hiệu α); Tia bêta (kí hiệu β) và Tia gama (Kí hiệu γ). Tính chất chung của các tia phóng xạ: làm ion hóa không khí, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất mỏng và phá hủy tế bào. Câu 2: Trình bày bản chất của các tia phóng xạ? Bản chất các loại tia phóng xạ. + Tia anpha: Là các hạt nhân nguyên tử Heli (Kí hiệu He24 ), được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ cỡ 2.107m/s. + Tia bêta: Được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ xấp xỉ vận tốc ánh sáng. Có hai loại tia Bêta � Tia bêta trừ: là dòng các electron phóng ra từ hạt nhân 𝑒−10Tia bêta cộng: là dòng các pôzitron phóng ra từ hạt nhân 𝑒10 + Tia Gama: Là một sóng điện tử có bước sóng rất ngắn, dưới 10-11m. Câu 3: Viết phương trình phản ứng của U92238 phóng xạ α bằng cách tìm X U92238 → X + α Ta có U92238 → XZA + He24 nên A = 234 và Z = 90 Câu 4: Điền vào chỗ trống các phản ứng sau: Th90231 β−� X92231 + e−10 N712 β+� O612 + e10 Câu 5: Hoàn thành các câu sau: a. Trong phóng xạ α hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào? Trong phóng xạ α hạt nhân nguyên tử có số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2. b. Một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β−thì hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào? P20 Một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β−thì hạt nhân nguyên tử có số khối giảm 4, số proton giảm 1. Câu 6: Trả lời các câu hỏi sau: a. Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân? Phóng xạ γ b. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung cột bên phải sao cho có ý nghĩa. 1. Tia X 2. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật 3. Tia anpha có bản chất là 4. Tia bêta trừ có bản chất là 5. Tia gama có bản chất là a. Dòng hạt photon. b. Bảo toàn khối lượng. c. Là tia phóng xạ. d. Không là tia phóng xạ. e. Bảo toàn điện tích. f. Dòng hạt nhân He24 . g. Dòng hạt electron. h. Dòng hạt pozitron. i. Bảo toàn động lượng. PHẦN IV: CÂU HỎI THẮC MẮC CỦA EM (Mỗi bạn phải nêu ít nhất một câu hỏi) ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... P21 Phụ lục 8 ĐÁP ÁN PHIẾU TỰ HỌC Ở NHÀ VỚI E-LEARNING BÀI 54 - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Câu 1: Phản ứng hạt nhân là gì? Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân Câu 2: Phân biệt phản ứng tự phân rã hạt nhân và phản ứng tương tác hạt nhân; Ví dụ Phản ứng tự phân rã hạt nhân Phản ứng tương tác hạt nhân Là sự phóng xạ, đó là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. Ví dụ: P1530 → Si1430 + e10 + Phản ứng tương tác hạt nhân (hay phản ứng hạt nhân kích thích) là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác. Ví dụ: He24 + Al1327 → P1530 + n01 Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Có thể biến đổi chất này thành chất khác bằng phản ứng hóa học. Có thể biến đổi nguyên tố hóa học này thành nguyên tố hóa học khác bằng phản ứng hạt nhân. Câu 4: Phát biểu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân • Định luật bảo toàn số Nucleon: trong phản ứng hạt nhân, tổng số các nucleon của các hạt tương tác bằng tổng số nucleon của các hạt sản phẩm: A1+A2=A3+A4 • Định luật bảo toàn điện tích: tổng đại số các điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của các hạt sản phẩm: Z1+Z2=Z3+Z4 • Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần (bao gồm động năng và năng lượng nghỉ): Tồng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tồng năng lượng toàn phần của các hạt sản phẩm • Định luật bảo toàn động lượng: vectơ tổng động lượng của các hạt tương tác bằng vectơ tổng động lượng của các hạt sản phẩm Câu 5: Viết định luật bảo toàn số nucleon và định luật bảo toàn điện tích cho phản ứng hạt nhân sau Định luật bảo toàn số nucleon: A1+A2=A3+A4 Định luật bảo toàn điện tích: Z1+Z2=Z3+Z4 Câu 6: Áp dụng các định luật bảo toàn, hãy viết phương trình đầy đủ của phản ứng hạt nhân nhân tạo do hai ông bà Giolio Curie thực hiện năm 1934. Cho biết hạt nhân có Z= 14 là hạt nhân Silic (Si). A A1 Z1 B A2 Z2 + C A3 Z3 D A4 Z4 + → P22 Phản ứng hạt nhân nhân tạo (hay gọi đầy đủ là phản ứng hạt nhân tạo ra đồng vị phóng xạ nhân tạo): Ông bà Giolio Curie dùng hạt alpha bắn phá một lá nhôm tạo ra đồng vị phóng xạ nhân tạo P1530 có tính phóng xạ β+ gồm các phương trình phản ứng: Phản ứng 1: Al1327 + He24 → P1530 + n01 Phản ứng 2: do P1530 không bền nên tiếp tục phóng xạ β+ P1530 → Si1430 + β + +10 Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nếu tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tạo thành sau phản ứng m nhỏ hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tham gia phản ứng m0, thì phản ứng tỏa ra một năng lượng W = (m0-m)c2 Nếu tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tạo thành sau phản ứng m lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tham gia phản ứng m0, thì phản ứng cần cung cấp 1 năng lượng W = (m-m0)c2+ Wđ (trong đó Wđ là động năng của các hạt sinh ra) Câu 8: Phân biệt phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch. Nêu ví dụ. Giống nhau: đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Khác nhau: Phản ứng nhiệt hạch Phản ứng phân hạch Định nghĩa Là phản ứng mà hai hạt nhân rất nhẹ (có số khối A<10) như hiđro, heli... hợp lại thành hạt nhân nặng hơn. Là phản ứng mà một hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình (ở giữa bảng tuần hoàn) và có thể có sự phát kèm theo vài neutron. Đặc điểm Tỏa năng lượng ít hơn phản ứng phân hạch (khoảng 18MeV/1 hạt nhân) Tỏa năng lượng nhiều hơn phản ứng nhiệt hạch (khoảng 200MeV/1 hạt nhân) Điều kiện Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn (nội dung bài học sau) Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn k=1: kiểm soát được, k>1: không kiểm soát được, gây nổ (bom hạt nhân) Ưu điểm Không gây ô nhiễm môi trường Gây ô nhiễm môi trường (phóng xạ) Ví dụ: Phản ứng phân hạch: n01 + U92235 → I53139 + Y3994 + 3 n01 + γ + 200 MeV Phản ứng nhiệt hạch: H12 + H13 → He24 + n01 + 17,6 MeV P23 Phụ lục 9 ĐÁP ÁN PHIẾU TỰ HỌC Ở NHÀ VỚI E-LEARNING BÀI 56 – PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI TỰ HỌC Câu 1: Sự phân hạch là gì? Hãy viết phương trình tổng quát cho phản ứng phân hạch của 235U? Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân rất nặng hấp thu một neutron chậm rồi vỡ ra thành hai hạt nhân trung bình đồng thời phóng ra từ 2 đến 3 neutron, tỏa ra năng lượng lớn. 1 2 1 2 A A1 235 236 1 0 92 92 Z 1 Z 2 0n U U X X k n+ → → + + Câu 2: Nêu đặc điểm chung của phản ứng phân hạch? Đặc điểm chung của phản ứng phân hạch là: - Sau mỗi phản ứng phân hạch đều giải phóng hơn 2 neutron và tỏa ra năng lượng lớn (gọi là năng lượng hạt nhân) - Sản phẩm của quá trình phân hạch hầu hết là các chất phóng xạ,sau khi tạo thành chúng tiếp tục phát các tia phóng xạ và nơtrino - Phân hạch xảy ra đối với U235 thuận lợi hơn khi neutron dùng để kích thích là neutron chậm (là neutron có năng lượng dưới 0,1 eV) - Chú ý: đối với phân hạch của U238 thì phản ứng lại xảy ra với các nơtron nhanh có động năng lớn hơn 1MeV Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Gọi k là hệ số nhân nơtron, tức là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phản ứng phân hạch. Sau n lần phân hạch liên tiếp, số nơtron giải phóng là kn và kích thích kn phân hạch mới Nếu k < 1 thì phản ứng dây chuyền không xảy ra Nếu k = 1 thì phản ứng dây chuyền được duy trì điều khiển được Nếu k > 1 thì phản ứng dây chuyền xảy ra mạnh mẽ, năng lượng tăng vọt và có thể gây ra nổ, là phản ứng dây chuyền không điều khiển được Câu 4: Nguyên lý hoạt động của bom hạt nhân (hay bom phân hạch) là gì? Nguyên lý hoạt động của bom phân hạch là phản ứng dây chuyền không điều khiển được P24 Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị để tạo ra các phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và điều khiển được. Nhiên liệu phân hạch trong các lò phản ứng hạt nhân thường là 235U hoặc 239Pu. Để đảm bảo cho k = 1 người ta dùng các thanh điều khiển chứa Bo hay Cd, là các chất có tác dụng hấp thụ nơtron (khi số nơtron trong lò tăng lên quá nhiều thì người ta cho các thanh điều khiển ngập sâu vào khu vực chứa nhiên liệu để hấp thụ số nơtron thừa). Năng lượng tỏa ra từ lò phản ứng hạt nhân không đổi theo thời gian. Câu 6: Nêu các bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân? Các bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân là: 1. Nhà lò 2. Thùng lò 3. Các bó nhiên liệu 4. Chất làm chậm neutron 5. Các thanh điều khiển 6. Chất tải nhiệt và chất làm mát lò Câu 7: Nhà máy điện hạt nhân có đặc điểm gì khác biệt so với các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than đá, dầu hay khí? Nhà máy điện hạt nhân, nếu tính từ việc làm sôi nước, chuyển thành hơi nước và dùng hơi nước làm quay tuabin, thì hoàn toàn giống như nhà máy nhiệt điện (than, dầu, khí tự nhiên). Điểm khác nhau là ở chỗ là cách đun sôi nước, cụ thể: nhiên liệu làm sôi nước trong nhà máy nhiệt điện là nhiên liệu hóa thạch, còn trong nhà máy điện hạt nhân, thì nhiên liệu sử dụng là Uranium và nước được đun sôi bên trong lò phản ứng. P25 Phụ lục 10 BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ LỚP 12 THPT (Thời gian: 30 phút) Họ và tên học sinh: ............................................................................................................. Trường: ......................................................... Lớp:........................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt tham gia A. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng. B. Được bảo toàn C. Tăng D. Giảm Câu 2: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây A. Định luật bảo toàn điện tích và số nucleon. B. Định luật bảo toàn động lượng C. Định luật bảo toàn năng lượng D. Định luật bảo toàn khối lượng Câu 3: Hạt nhân mẹ có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα có vận tốc vB����⃗ và vα����⃗ . Hướng và trị số vận tốc của các hạt phân rã là: A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng. D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng. Câu 4: Phản ứng phân rã là A. Po84210 → α22 + Pb82208 B. Po84210 → He24 + Pb82206 C. Po84210 → α42 + Pb80208 D. Po84210 → α44 + Pb80206 Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân p + Li37 → X + He24 Xác định số proton, số nucleon của hạt X A. 2 proton, 4 nucleon B. 2 proton, 2 nucleon C. 2 proton, 2 nơtron D. 2proton, 4 nơtron II. TỰ LUẬN Cho hạt proton có động năng KP = 1,8MeV bắn phá hạt nhân Li37 đứng yên sinh ra 2 hạt X có cùng vận tốc, không phát tia γ. Khối lượng các hạt là mp= 1,0073u; mX= 4,0015u; mLi=7,0144u; u= 931MeV/c2 a. Hạt X là hạt nhân gì? b. Phản ứng tỏa hay thu năng lượng? Xác định độ lớn năng lượng đó? c. Tính động năng của hạt X? P26 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CỦA BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Câu Mức độ Đáp án Điểm 1 Nhận biết Đáp án A: Nếu là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì tổng khối lượng của các hạt tham gia giảm; Nếu là phản ứng hạt nhân thu năng lượng thì tổng khối lượng của các hạt tham gia tăng. 1 2 Nhận biết Đáp án D 1 3 Hiểu Đáp án B Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: mAvA����⃗ = mBvB����⃗ + mαvα����⃗ (với vA=0) − mBvB����⃗ = mαvα����⃗ → mBmα = vα�����⃗vB�����⃗ Vậy hướng và trị số vận tốc của các hạt phân rã là cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng 1 4 Hiểu Đáp án B 1 5 Hiểu Đáp án A Kí hiệu proton là H11 Ta có phản ứng H11 + Li37 → XZA + He24 Z= (3+1) – 2 = 2 A= 1+7 – 4 = 4 1 TỰ LUẬN Vận dụng a. Phương trình phản ứng H11 + Li37 → 2 XZA Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn số nucleon ta có: 1+7= 2A → A=4 1+3= 2Z → Z=2 Vậy hạt nhân X là hạt He24 b. Tổng khối lượng nghỉ các hạt tham gia phản ứng m0= mp + mLi = 7,0144u + 1,0073u = 8,0217u Tổng khối lượng nghỉ của các hạt tạo thành sau phản ứng m= 2mX = 2* 4,0015u = 8,0030u Ta có m0 > m → phản ứng tỏa năng lượng Năng lượng tỏa ra là W = (m0-m)c2 = (8,0217 - 8,0030)uc2 = (0,0187*931MeV/c2)c2 = 17,41MeV. c. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có Kp= 2KX – W => KX = 1,8+17,412 = 9,6MeV 5 P27 Phụ lục 11 Bản đồ tư duy tổng hợp chương “Hạt nhân nguyên tử” P28 Phụ lục 12 Bảng ma trận hai chiều liên hệ giữa nội dung kiến thức và trình độ nhận thức Trình độ nhận thức Nội dung kiến thức NHẬN BIẾT (Nhắc lại, phát biểu lại) HIỂU (Áp dụng tình huống quen thuộc) VẬN DỤNG (Vận dụng linh hoạt để giải quyết vấn đề mới) A.Cấu tạo hạt nhân và năng lượng liên kết - Nhớ hạt nhân được cấu tạo bởi các proton và nơtron. - Nhớ kí hiệu của hạt nhân nguyên tử là , Z là số prôton và A là số nơtron. - Nhớ đồng vị là các hạt nhân có cùng số proton Z nhưng có số khối A khác nhau. - Nhớ lực hạt nhân là lực liên kết giữa các nuclon và công thức tính bán kính hạt nhân. - Viết được công thức tính độ hụt khối, năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. - Nhận ra số proton bằng số e quay quanh hạt nhân và bằng số thứ tự của nguyên tử trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tính được số khối A nếu biết số N và Z. - Nhận ra các đồng vị của một nguyên tố. -Hiểu đặc điểm của lực hạt nhân và áp dụng tìm điều kiện để hai proton hút nhau. - Nhận ra hạt nhân bền vững hơn nếu biết năng lượng liên kết và số khối của chúng. - Vận dụng được công thức A = N+ Z, tức là nếu biết hai trong ba đại lượng tìm ra đại lượng thứ ba. - Vận dụng công thức tính bán kính hạt nhân R= R0 A1/3 so sánh bán kính của hai hạt nhân - Vận dụng công thức tính năng lượng liên kết để tính năng lượng liên kết của các hạt nhân, tính khối lượng hạt nhân. XAZ P29 B.Hiện tượng phóng xạ - Nhớ các loại tia phóng xạ và bản chất, tính chất của các tia phóng xạ an pha, bêta, gama. - Nhớ nội dung của định luật phóng xạ. + Công thức tính số hạt nhân, khối lượng chất phóng xạ ở thời điểm t. N= N0 . m= m0 . - Nhớ khái niệm độ phóng xạ H, các đơn vị đô độ phóng xạ Bq, Ci. Các công thức xác định độ phóng xạ : H= N, H0 = N0. H= H0(1- ) - Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối xác định hạt nhân con trong các loại phóng xạ. - Áp dụng công thức tính được các đại lượng đặc trưng của hiện tượng phóng xạ. + Tính được khối lượng và số hạt nhân chất phóng xạ tại thời điểm t nếu biết chu kỳ bán rã T và khối lượng ban đầu m0. - Tính được độ phóng xạ ban đầu H0, độ phóng xạ ở thời điểm t, H khi biết , N, N0 hoặc khối lượng m của chất phóng xạ. - Vận dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối, tính số hạt sơ cấp sinh ra trong các chuỗi phóng xạ. + Vận dụng tính số hạt nhân hoặc khối lượng chất phóng xạ đã phân rã tại thời điểm t. ∆N= N0 (1- ) ∆m= m0 (1- ) + Vận dụng tính thời gian t khi biết tỉ lệ hoặc bằng cách rút ra t từ các công thức của định luật phóng xạ - Vận dụng các công thức về độ phóng xạ suy ra khối lượng của chất phóng xạ khi biết độ phóng xạ. - Tính thời gian t khi biết độ tỉ số C. Phản ứng hạt nhân. - Nhớ khái niệm về phản ứng hạt nhân, nội dung các định luật bảo toàn cho phản ứng hạt nhân. Viết được công thức tính - Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số khối áp dụng xác định hạt nhân chưa biết trong phản ứng hạt - Vận dụng công thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân để tính năng lượng của phản ứng với một khối lượng nhiên liệu nhất định. te λ− te λ− λ λ te λ− λ te λ− te λ− 0 m m 0 N N 0 H H P30 năng lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng hạt nhân. - Nhớ đặc điểm của phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và phản ứng thu năng lượng - Nhớ khái niệm phản ứng phân hạch, sự phân hạch của U235, điều kiện để phản ứng dây chuyền xáy ra, khái niệm về phản ứng nhiệt hạch. - Viết được công thức của định luật bảo toàn năng lượng và định luật bảo toàn động lượng của phản ứng nhân. nhân và viết phương trình của phản ứng hạt nhân. - Nhận ra được phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và phản ứng thu năng lượng bằng cách so sánh độ hụt khối của các hạt nhân tham gia và tạo thành sau phản ứng - So sánh được phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch, nhận ra được các ưu điểm và nhược điểm của hai loại phản ứng này. - Áp dụng tính năng lượng của phản ứng hạt nhân theo động lượng của các hạt nhân tham gia và tạo thành sau phản ứng. - So sánh năng lượng tỏa ra của các nhiên liệu khác với năng lượng của phản ứng hạt nhân. - Tính được năng lượng của phản ứng nhiệt hạch, so sánh với năng lượng của phản ứng phân hạch. - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng toàn phần để tính động năng của các hạt trong phản ứng hạt nhân và vận tốc của chúng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxay_dung_va_su_dung_e_learning_vao_day_hoc_cac_kien_thuc_hat.pdf
  • pdf4. Thông tin luận án_Tiếng Anh.pdf
  • pdf4. Thông tin luận án_Tiếng Việt.pdf
  • pdf5. Trích yếu luận án_Tiếng Anh.pdf
  • pdf5. Trích yếu luận án_Tiếng Việt.pdf
  • pdfTomTat-LA - tiengANH.pdf
  • pdfTomTat-LA.pdf
Luận văn liên quan