Một viên giữa được bao quanh bởi 8 viên cùng màu khác, đẹp chứ bạn?!
Vậy bằng cách nào bạn sẽ có nó!? Trong các tuyệt kỹnày, bạn hãy sáng tạo
các công thức xoay cho riêng mình, nhưng để ra hình đẹp, bạn phải xoay 2 tầng
song song cùng hướng với nhau: Trên CKDH thì Dưới cũng xoay CKDH, Trước
NKDH thì Sau cũng phải NKDH. Còn Trái CKDH thì Phảiphải xoay NKDH; lạ
ghê! không lạ đâu vì có như thế thì 2 tầng Trái và Phải mới xoay cùng chiều được.
Muốn có được như hình 83, không còn cách nào khác bạn phải xếp hoàn chỉnh
rubik của mình để nó về bình thường nhé!
50 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4506 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xếp Rubik toàn tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẾP RUBIK
TỒN TẬP
ðược biên tập và trình bày: Suntulip.bloG
Phát hành và bản quyền ©: Suntulip.bloG
Liên hệ với tơi e-mail: hoatulip_thaonguyen@yahoo.com
All right © 2009 Suntulip.bloG
1
GIỚI THIỆU VỀ RUBIK
Xin chào các bạn. Tơi chẳng phải là người giỏi giang gì trong lĩnh vực Rubik
càng khơng biết xếp hồn thành một khối Rubik, nhưng bằng kinh nghiệm của tơi,
tơi sẽ hướng dẫn cho bạn một cách dễ nhất, ai đọc qua cũng làm được, khơng những
thế bạn cĩ thể đi lịe thiên hạ được đĩ!
Tại sao người ta hay nĩi giữa tốn học và xếp rubik cĩ mối liên quan với
nhau? ðúng vậy, quá trình xếp các viên rubik để cho nĩ về đúng vị trí ta cần là quá
trình tư duy và giải quyết một bài tốn rất phức tạp và nhiều bước. Tơi xin dẫn ra,
muốn đặt một viên rubik vào vị trí nào đĩ.
Hình 1: Thao tác để xoay rubik
Ta phải xoay tầng phải mấy vịng, tầng trên mấy vịng, theo chiều nào, qua
trái hay qua phải…Một số hướng dẫn của các bạn ở nước ngồi, và các chương
trình dạy chúng ta xếp đều giải quyết trên cơ sở tốn học, logic tốn học mà ra, mỗi
một bước sẽ cĩ một số cơng thức và cĩ rất nhiều cách giải bài tốn này để ra đáp số
như ta mong muốn. Bạn cĩ thể học thuộc cơng thức hoặc bạn nào đã quá rành thì
chỉ cần nhìn là biết phải xếp như thế nào rồi. Xin nĩi thêm, khơng chỉ cĩ việc xếp
cho khối rubik trở về trạng thái ban đầu là một đáp số, mà cĩ nhiều đáp số rất lạ ví
như mỗi mặt của rubik sẽ là một chữ cái nào đĩ hay một hình nghệ thuật nào đĩ, khi
đĩ bạn là siêu sao khơng đối thủ cũng nên!
2
Hình 2: Ở mặt trước cĩ hình chữ H hay chữ N nè! Bạn cĩ làm được khơng?
Hình 3: Cả 4 mặt đều cĩ hình chữ H
Dần dần bạn sẽ hiểu, bạn đừng quá lo lắng là nĩ sẽ khơng về vị trí như ban
đầu nhé. Bạn để ý và lấy hình số 4 này làm hình chuẩn nhé, tất cả mục đích của
chúng ta là sau khi xếp khối rubik sẽ về trạng thái này.
Hình 4: Một rubik ở trạng thái ban đầu
3
ðể giúp bạn hiểu tường tận vấn đề, tơi xin giải thích một số khái niệm sau.
Bạn nên đọc, và tơi khuyến khích các bạn chưa biết gì nên đọc cái này; bạn nào biết
rồi tơi khơng giám “múa rìu qua mắt thợ” tuy nhiên bạn cĩ thể cho tơi vài ý kiến
vàng ngọc của bạn để tơi cũng như các bạn mới biết sẽ cĩ nhiều kinh nghiệm hơn.
I. Các kiểu viên rubik.
Trên một khối rubik cĩ tất cả 26 viên
Hình 5: Vị trí các viên: a-viên giữa; b-viên gĩc; c-viên cạnh
Hình 6: Viên rubik 3 màu
ðây là viên rubik cĩ 3 ơ vuơng màu nhìn thấy được (vàng, cam, lá cây gọi tắt
là: Viên vàng-cam-lục), và trên một khối rubik chúng là các viên ở các gĩc, cả thảy
8 gĩc, nên cĩ 8 viên như vậy
Hình 7: Viên rubik 1 màu
ðây là viên rubik cĩ 1 ơ vuơng màu nhìn thấy được (màu vàng) các chiều
cịn lại tơi vẽ để bạn dễ tưởng tượng. Trên khối Rubik sẽ cĩ 6 viên như vậy, chúng
nằm ở giữa của mỗi mặt. Chúng ta xác định màu của một mặt dựa vào màu của viên
ở giữa. Khi xếp, ta phải đưa màu của các viên khác cĩ cùng màu với viên ở giữa.
Bạn nên nhớ 6 viên này khơng bị thay đổi dù xoay như thế nào (tức là chúng sẽ
khơng bị dời đi chỗ khác mà vẫn luơn luơn nằm ở giữa, và chúng làm trục để xoay
các tầng. Bên trong chúng là một đinh vít vặn chặt để gắn kết tất cả các viên rubik
lại).
4
Hình 8: Viên rubik 2 màu
ðây là 1 viên rubik cĩ 2 mặt nhìn thấy được (cam, lam gọi tắt là: Viên cam-
lam), chúng nằm ở các cạnh, một ơ vuơng thuộc mặt này của trên cả khối cĩ tất cả
12 viên.
II. Cách gọi tên của một viên Rubik:
Tùy theo yêu cầu xếp, xếp viên nào, xếp mặt màu gì của viên đĩ mà cĩ cách
gọi tên khác nhau.
Tên bao gồm: Tên kiểu viên rubik+tầng+mặt
Mặt: Lấy mặt cùng với mặt của màu cần xếp.
Tên kiểu viên: Viên gĩc, viên cạnh.
Tầng: Nếu viên đĩ ở bên phải của mặt trước thì thuộc tầng phải, ở bên trái thì
thuộc tầng trái...
Ví dụ: Xem hình 9, Viên màu cam-vàng cĩ ký hiệu chữ A: Mặt màu cam
trùng với mặt trước, viên này ở bên phải của mặt trước nên thuộc tầng phải, là kiểu
viên cạnh nên cĩ tên là: Viên cạnh tầng phải mặt trước, viên màu lục-đỏ cĩ ký hiệu
chữ B cĩ tên là: Viên cạnh tầng phải mặt trên, vì mặt màu lục trùng với mặt trên,
nằm ở bên phải của mặt trên và là kiểu viên cạnh. Tương tự viên cĩ ký hiệu C cĩ
tên là: Viên giữa tầng phải mặt phải. Viên cĩ ký hiệu D: Viên gĩc tầng phải mặt
trước hoặc tên khác: Viên gĩc tầng trước mặt phải.
Hình 9: Mơ tả vị trí viên rubik
Ơi! lý thuyết thật là khĩ hiểu, tơi cũng khơng hiểu vì nĩ dài dịng, rắc rối. Tơi
khơng yêu cầu bạn thuộc, vì nĩ chẳng cĩ tác dụng gì, tuy nhiên để hiểu những gì tơi
hướng dẫn bạn (các thuật ngữ, hay từ viết tắt) thì bạn nên lưu tâm một tí. Khi bạn đã
rành rồi thì tự bạn sẽ cĩ quy định riêng hoặc khơng cần nhớ các quy định đĩ nữa.
Chú ý: ðể gọi tên các viên giữa chúng ta khơng làm theo cách trên mà gọi
tên như sau: Viên giữa + màu. Ví dụ: Viên giữa màu cam: Là viên giữa của mặt
5
trên (theo như quy ước của bài này), viên giữa màu đỏ: Là viên giữa của mặt đối
diện với mặt màu cam (mặt dưới).
III. Tơi cùng bạn sẽ cĩ một vài quy định như sau:
Hình 10: Mơ tả các tầng của rubik
Một khối rubik sẽ cĩ 6 mặt: trên-dưới, trái-phải, trước-sau.
+ Lấy mặt cĩ màu cam làm mặt trên (thuộc tầng trên) tầng nằm trên vạch
màu xanh nước biển do tơi vẽ bao gồm mặt trên 9 ơ vuơng màu cam, mặt trước (đối
diện với mắt của bạn) 3 ơ vuơng màu vàng…Tương tự ta sẽ cĩ 5 mặt cịn lại, mặt
màu xanh lá cây là mặt bên phải (nằm bên tay phải của bạn) tầng tương ứng chứa
mặt 9 ơ vuơng xanh lá cây là tầng bên phải.
+ Tầng bên trái là tầng cĩ chứa mặt trái của khối Rubik (9 ơ vuơng màu xanh
nước biển).
+ Tầng sau là tầng đối diện với tầng trước (mặt chứa 9 ơ vuơng màu trắng).
+ Tầng trước là tầng chứa mặt 9 ơ vuơng màu vàng.
+ Tầng dưới là tầng chứa mặt dưới với 9 ơ vuơng màu đỏ.
Lưu ý: Bạn cĩ thể thay đổi cách gọi các tầng các mặt tùy theo sở thích các bạn. Tuy
nhiên để bạn cĩ thể nắm bắt cách xếp một cách nhanh và dễ hiểu, tơi khuyên bạn
giữ đúng vị trí như thế này.
Như vậy từ đây tơi sẽ dùng “thuật ngữ” tầng để hướng dẫn các bạn. Theo
hình 10 ta cĩ 6 tầng: trước-sau, trên-dưới, trái-phải.
Sau đây tơi sẽ quy định hướng xoay các tầng cho bạn dễ hiểu. Thơng thường
chúng ta khơng cần quan tâm đến hướng xoay. ðể thao tác ngắn, dễ làm tơi chỉ ra
hướng xoay ngắn dễ thấy nhất. Hướng bao gồm: Cùng kim đồng hồ (CKDH) và
ngược kim đồng hồ (NKDH). Khi xoay bạn phải để mắt của bạn đối diện với mặt
cần xoay để biết CKDH, NKDH là hướng nào, riêng tầng sau (mặt sau) áp dụng
giống mặt trước.
Cơng thức tơi trình bày sẽ cĩ dạng: Tên của tầng+chiều xoay+số lần xoay.
Ví dụ:
+ Trên NKDH: Tức là xoay 1 lần tầng trên ngược kim đồng hồ.
+ Trên NKDH - Phải CKDH: Tức là xoay 1 lần tầng trên ngược kim đồng hồ
sau đĩ xoay 1 lần tầng phải cùng kim đồng hồ.
6
+ Trên NKDH 2 lần - Phải CKDH 3 lần: Tức là xoay 2 lần tầng trên ngược
kim đồng hồ sau đĩ xoay 3 lần tầng phải cùng kim đồng hồ.
Hình 11: Tầng trước đã được xoay đi cùng kim đồng hồ.
Bạn sẽ thấy ngay, tầng trước đã được xoay cùng kim đồng hồ làm cho 3 ơ
vuơng màu cam từ mặt trên chuyển qua nằm ở mặt phải trong khi 9 ơ vuơng màu
vàng vẫn khơng đổi.
Hình 12: Tầng sau đã bị xoay ngược kim đồng hồ, 3 ơ vuơng màu cam từ mặt trên
chuyển qua mặt trái.
7
Hình 13: Tầng bên phải bị xoay ngược kim đồng hồ. 3 ơ vuơng màu cam mặt trên
chuyển qua mặt trước.
Hình 14: Tầng trái bị xoay ngược kim đồng hồ, 3 ơ vuơng màu cam ở mặt trên
chuyển qua mặt sau.
Hình 15: Chiều xoay của tầng trên và tầng dưới là khác nhau. Trong hình bạn sẽ
thấy tầng trên bị xoay CKDH, trong khi tầng dưới bị xoay NKDH.
8
Tơi muốn bạn bỏ ra 5-10 phút để tập xoay các tầng cho đến khi nào quen thì
thơi, để chinh phục thời gian xếp rubik thì đầu tiên bạn phải thật rành xoay các tầng
một cách nhanh nhất. Bạn tự nghĩ rồi làm theo, ví dụ xoay tầng trái NKDH sau đĩ
xoay tầng dưới CKDH 2 vịng…sau đĩ xoay cả khối rubik theo trục Oz 2 vịng
CKDH.
Bạn cĩ làm được khơng, tơi giải thích nhé!
Hình 16: Bạn luơn luơn để mặt màu vàng sẽ là mặt trước và mặt màu cam sẽ là mặt
trên, khi đĩ trục Oz là trục màu xanh da trời (vuơng gĩc với mặt trước).
Kết quả của ví dụ trên ở hình 17:
Hình 17:
Trong các bài tiếp theo tơi sẽ chỉ cho bạn tường tận cách xếp để ra khối rubik
như ban đầu. Chúng được tĩm tắt trong 8 bài cũng là 8 bước để hồn thành khối
rubik, mong các bạn đĩn xem nhé!
9
BÀI 1 - TẠO CHỮ THẬP Ở MẶT TRÊN
ðây là bước đầu tiên và là bước dễ nhất, các bạn mới học phải làm xong
bước này để cĩ thể làm tốt ở các bước sau. Từ một khối rubik lộn xộn như hình bên
dưới, bạn đã nghĩ ra được gì chưa, lúc mới học tơi cũng mù mịt khơng biết phải bắt
đầu từ đâu? Hãy đọc kỹ và bình tĩnh làm cùng với mình nhé. Tơi khuyên bạn khơng
nên lo lắng nhiều nếu bạn lỡ làm sai một bước nào đĩ và khơng nhận kết quả như
mong muốn. Khơng sao, hư thì làm lại vì bạn đã cĩ bí kíp này trong tay mà đúng
khơng?! Are you ready!?
Hình 18: Một khối đang rất lộn xộn
Hình 19: Kết quả là một chữ thập được tạo ra bởi 5 ơ vuơng màu cam (được tơi
đánh dấu bằng viền màu xanh da trời)
Bước này bạn khơng cần quan tâm các mặt khác, các viên khác, chỉ chăm
chú làm sao cĩ được dấu cộng như hình 19 là được. Các viên gĩp phần tạo nên chữ
thập này là các viên ở cạnh (bạn xem lại bài mở đầu). Sau đây tơi sẽ chỉ cách xếp
nhé:
10
+ Trường hợp 1: Như hình 18, viên cần xếp là Viên cạnh tầng trái mặt dưới.
Bạn giữ nguyên mặt trên (màu cam) và mặt trước (màu vàng) sau đĩ xoay
bất cứ các tầng để đưa các viên cạnh cĩ màu cam lên.
Các viên cạnh nào ở dưới mặt đáy thì bạn chỉ cần xoay tầng đĩ lên làm mặt
trên ta được 1 vị trí của dấu cộng. Viên nào chỉ xoay 1 bước là ra thì ưu tiên trước.
Ví dụ trong hình 18, tơi sẽ xoay tầng trái mà mặt dưới tơi cĩ kí hiệu là số 1 (để bạn
dễ hình dung). Tơi xoay tầng trái CKDH 2 lần sẽ ra như hình 19’ ở dưới. Tương tự
bạn xoay tầng trước 2 vịng là thêm 1 vị trí của chữ thập.
Hình 19’: Kết quả là 1 vị trí của chữ thập đã cĩ
Như vậy cơng thức trường hợp này là: Trước CKDH 2 lần hoặc Sau CKDH
2 lần hoặc Phải CKDH 2 lần hoặc Trái CKDH 2 lần phụ thuộc vào viên cần xếp
nằm ở tầng nào trong 4 tầng Trước, Sau, Phải hay Trái.
+ Trường hợp 2: Xem hình 20.
Hình 20: Viên cần xếp là Viên cạnh của tầng dưới mặt trước
11
Trong hình 20, Viên cần xếp màu cam cĩ ký hiệu chữ A. Cơng thức xếp:
Xoay tầng cĩ viên kiểu này CKDH hay NKDH đều được. Cốt yếu phải đưa nĩ về
dạng dưới đây:
Hình 21: Hình 22:
Viên cĩ chữ A từ vị trí viên cạnh của tầng dưới mặt trước sẽ chuyển lên làm
viên cạnh của tầng phải mặt trước. Hình 21 là kết quả xoay tầng trước NKDH của
hình 20. Sau đĩ ta xoay tầng phải CKDH, sẽ ra hình 22.
Như vậy cơng thức trường hợp này là: Trước CKDH - Trái NKDH hoặc là
Trước NKDH - Phải CKDH
Tiếp theo, từ hình 22 bạn xoay Trên NKDH - Phải CKDH là ra hình 23: Bên
dưới.
Hình 23:
12
+ Trường hợp 3: Viên cần xếp là viên cạnh tầng trên mặt trước.
Hình 24:
Như hình 24, Viên cần xếp cĩ ký hiệu chữ B, bạn cần đưa nĩ về làm viên
cạnh của tầng trái hoặc của tầng phải. Cơng thức của bạn sẽ cĩ: Trước CKDH -
Phải CKDH hoặc Trước NKDH - Trái NKDH.
Kết quả sẽ là:
Hình 25:
Trong quá trình xếp chữ thập ở bài này, bạn khơng phải lo lắng mặt nào làm
mặt trước, mặt nào làm mặt sau. Bạn phải giữ cho tơi mặt cĩ viên giữa màu cam
luơn là mặt trên. ðể cho dễ xếp, bạn đưa Viên cần xếp lên mặt trước bằng cách
xoay các tầng.
Lưu ý: Khi bạn đã xếp được một vị trí, thì bạn khơng được làm mất vị trí đĩ.
Nhiệm vụ của bạn là xếp các viên rubik cịn lại ở một vị trí bất kỳ vào vị trí mà bạn
cần. ðể khơng bị mất vị trí đã xếp, bạn phải xoay tầng trên theo hướng thích hợp
sau đĩ mới xoay các tầng khác theo các trường hợp trên.
13
Hình 26:
Hình 26 cho thấy để đưa viên A lên vị trí B, nếu ta xoay Trước CKDH thì sẽ
làm mất đi vị trí C, do đĩ bạn xoay tầng Trên CKDH ra hình 27. Sau đĩ bạn xoay
Trước NKDH.
Hình 27:
Như vậy ở bài 1 cũng là bước 1 cĩ 3 trường hợp xảy ra và 3 kiểu cơng thức
cho bạn xếp. Bạn phải tùy cơ ứng biến ở bước này vì rất nhiều trường hợp xảy ra,
tơi khơng thể đi vào chi tiết được; nhưng muốn giải quyết tốt ở bước này bạn nên
đưa về dạng giống như hình 21 và cĩ cả xoay tầng trên để tránh làm mất vị trí mới
xếp được thì mới ra. Hẹn gặp lại bạn ở bài 2. Cịn bây giờ chúc các bạn học thật tốt!
14
BÀI 2 - TRÙNG MÀU CÁC VIÊN CẠNH-GIỮA
Thuật ngữ trùng màu là vị trí cần xếp cần 1 viên mà sau khi xếp nĩ sẽ cĩ
màu trùng với màu viên giữa của mặt đĩ.
Ở bước 2 này, chúng ta đã cĩ chữ thập màu cam ở mặt trên rồi. Bây giờ
chúng ta tìm cách xếp làm sao cho màu viên cạnh tầng trên mặt trước trùng với màu
viên giữa tầng trước mặt trước, và tương tự cho các viên cạnh khác của tầng trên.
Như vậy bạn sẽ cĩ 4 viên như thế trùng màu. Hình minh họa ở bên dưới.
Hình 28:
Như hình 28, ta thấy tầng trên cĩ chữ thập, mặt trước viên cĩ ký hiệu a trùng
màu với viên giữa cĩ ký hiệu số 1, viên b trùng màu với viên 2…như vậy cả 4 mặt
đều trùng màu theo kiểu này. Dưới đây tơi sẽ cĩ cơng thức cho bạn.
+ Trường hợp 1: Cĩ 2 mặt liền kề đã trùng màu.
Hình 29:
15
Hình 29 minh họa một trường hợp, mặt trước đã trùng màu, mặt trái đã trùng
màu. Yêu cầu bây giờ là bạn đưa viên ký hiệu chữ c ra mặt sau, viên b ra mặt phải.
Cơng thức:
Phải NKDH - Trên NKDH
Phải CKDH - Trên CKDH
Phải NKDH.
Nhưng trước tiên bạn phải đưa nĩ về trạng thái sau đây: Mặt trái đã trùng
màu - mặt sau đã trùng màu. Muốn vậy ở hình 29, bạn xoay cả khối rubik 1 lần
CKDH quanh trục Oy (xem bài giới thiệu). Giờ đây bạn yên tâm áp dụng cơng thức
trên là ra. Khơng ra bạn làm lại vì tơi đã kiểm định cơng thức này rùi.
Hình 30: Minh họa kết quả từ hình 29.
Lưu ý: ðể thực hiện bước 2 này bạn luơn đảm bảo đưa rubik về trạng thái
Mặt trái đã trùng màu - mặt sau đã trùng màu dù trước đĩ nĩ ở trạng thái nào. Và
luơn đảm bảo chữ thập ở mặt trên khơng bị mất. Bạn khơng cần quan tâm tới các
viên cịn lại và tầng dưới.
Muốn đưa về trạng thái trên thì đầu tiên bạn xoay tầng trên CKDH nhiều lần,
sau mỗi lần xoay bạn lại quan sát 4 mặt trước-sau-trái-phải xem đã cĩ 2 mặt liền kề
trùng màu chưa. Khi đã cĩ 2 mặt liền kề trùng màu thì làm theo trường hợp 1.
Hình 31:
16
Ở hình 31, tơi đã xoay tầng trên CKDH 2 lần thì ra trạng thái Mặt trái đã
trùng màu - mặt sau đã trùng màu.
+ Trường hợp 2:
Hình 32:
Tơi gọi trường hợp này là 2 mặt đối diện đã trùng màu. Trong hình 32 ta thấy
viên số 2 trùng màu với viên b, viên 4 trùng màu viên d.
Khơng biết các cao thủ giải quyết như thế nào, cịn theo tơi, bạn áp dụng
ngay cơng thức ở trường hợp 1 mà khơng cần đưa về trạng thái Mặt trái đã trùng
màu - mặt sau đã trùng màu vì bạn khơng thể nào đưa về được, xong rồi bạn xoay
tầng trên CKDH cho đến khi nào cĩ 2 mặt liền kề trùng màu, thế là ra trường hợp 1,
bạn áp dụng cơng thức ở trường hợp 1 một lần nữa là ra.
Chú ý, nếu trong trời đất cĩ 4 mùa, một năm cĩ 12 tháng, thì trong bài 2 này
chỉ cĩ 2 trường hợp, bạn tìm ra trường hợp nào khác, bạn là sư phụ tơi rùi đĩ!
Như vậy trong bài 2 này chỉ cĩ một cơng thức thơi, rất dễ nhớ, bạn hãy luyện
tập nhé, khơng ra thì hỏi mình nghen. Nếu bạn đã rành sau 1 thời gian luyện tập thì
mời bạn tham khảo tiếp bài 3.
17
BÀI 3 - GIẢI QUYẾT CÁC VIÊN GĨC Ở TẦNG TRÊN
Bạn hãy đảm bảo với tơi là bạn đã rành 2 bước trước đĩ nhé! Kết quả 2 bước
trước cĩ như thế này khơng: 1 chữ thập màu cam ở mặt trên, và 4 mặt trước-sau-
trái-phải đã cĩ 4 viên cạnh trùng màu với viên giữa. Nếu đúng rùi thì bước tới bước
3 ngay kẻo lại quên.
Thật ra tui khơng yêu cầu chữ thập mặt trên phải là màu cam. Bạn thích màu
nào ở mặt trên là tùy bạn. Ở đây để nhất quán và bạn dễ làm theo hướng dẫn bạn
nên để mặt trên là màu cam, mặt trước là màu vàng.
Bạn đã cĩ chữ thập màu cam, cịn 4 viên gĩc thì khơng phải là màu cam,
hoặc chỉ 1, 2 viên ở gĩc là màu cam. Yêu cầu bước 3 là làm cho 9 viên ở mặt trên
đều là màu cam và vị trí của chú nào (viên nào) là vào đúng vị trí của chú đĩ.
Cụ thể bằng hình ảnh là như thế lày:
Hình 33:
Hình 33 cho bạn thấy mặt trên cĩ 9 viên đều là màu cam, khơng những viên
b trùng màu với viên 1 mà cả các viên a, c cũng cĩ màu giống với viên 1, tương tự
với các viên d, e, f cũng trùng màu với viên 2, kể cả mặt sau và mặt trái cũng tương
tự. Tơi gọi trạng thái này là Tầng trên đã trùng màu. Vậy làm như thế nào nhỉ?
Hình 34:
18
Hình 35:
Bước này bạn sẽ tác động vào tầng dưới nhiều hơn. Tơi cĩ một quy định nho
nhỏ như sau: Bạn muốn hồn thành vị trí gĩc nào thì đưa gĩc đĩ về phía bên trái.
Hình 34 mơ tả vị trí ký hiệu chữ G cần phải hồn thành. Như vậy bạn phải xoay cả
khối rubik 1 lần CKDH quanh trục Oy, ra hình như sau:
Hình 36: ðã đưa vị trí cần làm về bên trái.
Sau đĩ bạn xác định viên rubik nào là thích hợp, khơng khĩ đâu bạn ạ! Chắc
chắn nĩ là một viên gĩc. Bây giờ bạn xác định màu viên gĩc sẽ hồn thành là 3 màu
nào. Hiển nhiên là nĩ cĩ 1 mặt cĩ màu cam, cịn 2 mặt cịn lại của viên rubik gĩc sẽ
xác định theo màu 2 viên giữa của 2 tầng chứa viên gĩc. Khĩ hiểu đúng khơng? Bạn
hãy xem hình 35, viên gĩc cần tìm sẽ cĩ màu cam-lục-vàng. Rất dễ, bạn tham chiếu
về viên giữa của mặt trên cĩ màu gì, viên giữa mặt trái màu gì, viên giữa mặt trước
trước màu gì thì chọn 3 màu đĩ. Cách tham chiếu mơ tả ở hình 35, viên cần tìm cĩ
ký hiệu H ở hình 36.
Sau khi chọn được viên cĩ màu theo yêu cầu, bạn chắc chắn nĩ đang ở một
gĩc nào đĩ của tầng dưới, bạn xoay tầng dưới CKDH hay NKDH mấy vịng đều
được sao cho viên rubik cần chọn nằm ở gĩc đối diện với vị trí cần hồn thành.
Cuối cùng bạn phải đưa về trạng thái sau: Mặt màu cam ở mặt trái hoặc mặt màu
cam ở mặt phải.
19
+ Trường hợp 1: Mặt màu cam ở mặt trái.
Hình 37:
Viên gĩc cĩ chữ A là viên cần đưa lên vị trí B, bạn thấy mặt màu cam ở mặt
trái (mặt của viên giữa màu vàng). Viên gĩc cĩ ký hiệu A đối diện với viên gĩc cĩ
ký hiệu B.
Cơng thức bạn cần nắm: Trái CKDH - Dưới NKDH - Trái NKDH
+ Trường hợp 2: Mặt màu cam ở mặt trước.
Hình 38:
Viên gĩc ký hiệu A cần đưa lên vị trí B, đặc điểm viên gĩc này là cĩ mặt
màu cam nằm trong mặt trước. Bạn phải xoay cả khối rubik quanh trục Oy 1 lần
NKDH ra hình 39.
20
Hình 39:
Bạn áp dụng cơng thức cho trường hợp này: Phải NKDH - Dưới CKDH -
Phải CKDH
+ Trường hợp 3: Mặt màu cam ở mặt dưới.
Hình 40:
Viên gĩc ký hiệu A cần đưa lên vị trí B, đặc điểm viên gĩc này là cĩ mặt
màu cam nằm trong mặt dưới. Bạn áp dụng cơng thức bên dưới: Trái CKDH - Dưới
NKDH 2 lần - Trái NKDH - Dưới CKDH. Bạn sẽ ra trạng thái như ở trường hợp 1,
tiếp tục áp dụng cơng thức ở trường hợp 1 là sẽ ra.
+ Trường hợp 4: Viên cần tìm nằm ở tầng trên. Hình 41 mơ tả vị trí cần hồn thành
là B, viên cần tìm ở vị trí A (là viên gĩc nằm ở tầng trên). Trường hợp này bạn xoay
tầng phải hoặc sau theo hướng nào mà chỉ xoay 1 lần là viên A này chuyển xuống
tầng dưới. Như vậy bạn sẽ xoay: Phải CKDH hoặc Sau CKDH. Sau đĩ xoay tầng
Dưới theo hướng nào cũng được, ngay sau đĩ bạn phải xoay trả lại: Phải NKDH
hoặc Sau NKDH. Kết quả của trường hợp này bạn phải tùy cơ ứng biến và đưa nĩ
về một trong các trường hợp 1, 2, 3.
21
Hình 41:
Tĩm lại để hồn thành bước 3, bạn cĩ thể gặp 1 trong 3 trường hợp trên, ở
bước này, bạn cũng khơng quan trọng phải để mặt nào làm mặt trước. Mặt nào cần
thao tác thì đưa ra trước. Một điểm lưu ý là ở bước này khơng được xoay tầng trước
và tầng sau.
Chúc các bạn học thành cơng!
22
BÀI 4 - XẾP TẦNG GIỮA
Xin chào các bạn!
Sau khi tơi viết 4 bài về giới thiệu và 3 bước đầu tiên về xếp rubik, tơi bận xử
lý số liệu cho đề tài cuối khĩa nên khơng cĩ thời gian viết tiếp, rất xin lỗi các bạn.
Các bạn đã cĩ tiến bộ nhiều trong xếp rubik chưa? Cĩ bạn nào cĩ cách xếp
mới thì chỉ mình biết với nhé! Như các bạn đã biết, học tốn phải cĩ lý luận, học lý
thuyết trước rồi mới bắt tay vào làm bài tập; học rubik cũng vậy thơi. Bạn nào giỏi
tốn thì tuyệt nhiên cũng cĩ thể giỏi xếp rubik. Bạn nào khơng biết gì thì vẫn cĩ thể
xếp tốt nếu bạn chịu khĩ nghiên cứu xem đường đi của các viên rubik như thế nào
khi mình xếp theo cơng thức đĩ. Mỗi một cơng thức sẽ tạo ra một sự di chuyển viên
rubik từ vị trí cũ đến một vị trí mới nhất định.
Trong các bài trước, tơi chú trọng vào thực hành mà quên mất phải giải thích
lý thuyết cho các bạn. Lý thuyết ở đây là tìm hiểu đường đi của viên rubik đi từ vị
trí này đến vị trí kia thì đi bao nhiêu bước, xoay trái hay xoay phải…để từ đĩ qua
nhiều quan sát và xếp đi xếp lại nhiều lần bằng một cơng thức mà ra kết quả như
yêu cầu tức là bạn đã tìm ra cơng thức rồi đĩ. Do vậy trong các bài sau tơi sẽ giới
thiệu một vài lý thuyết trước khi bạn bắt tay vào áp dụng cơng thức.
Trong bài này, tơi sẽ tiếp tục giới thiệu một bước nữa trong 8 bước hồn
thành rubik. Tơi gọi bước này là Xếp tầng giữa hay là Trùng màu tầng giữa hay là
Hồn thành tầng giữa. Trước đĩ bạn đã cĩ một kết quả tương tự như hình bên
dưới:
Hình 42:
ðể các bạn dễ hình dung về kết quả của bước này, tơi sẽ cĩ hình minh họa
bên dưới (hình 43).
Bạn thấy một khối mà tơi đánh dấu đã trùng màu, và chỉ cần bạn xếp các
viên ở tầng trên nữa là bạn cĩ một rubik như ban đầu tất cả các viên trên mặt đĩ đều
cĩ màu giống nhau. Làm xong bước này cho ta sẽ cĩ được một trạng thái mà tơi gọi
là 2 tầng đã trùng màu.
23
Hình 43:
Bây giờ tơi giải thích tầng giữa ở bài này là tầng nào, trong bài giới thiệu, tơi
khơng chỉ ra tầng nào là tầng giữa, nhưng đến bài này chắc một vài bạn cũng đã
hiểu tầng giữa là tầng nào. Một vài bạn chưa hiểu tơi giải thích nè:
Hình 44:
Tầng giữa được tơi đánh dấu và minh họa như trong hình 43. Như vậy chúng
ta sẽ cĩ 3 tầng giữa: Tầng ở giữa tầng trái và tầng phải, tầng ở giữa tầng trên và tầng
dưới, tầng ở giữa tầng trước và tầng sau. Trong bài này, các bạn sẽ học cách tác
động vào các viên rubik để hồn thành tầng ở giữa tầng trên và tầng dưới (được
khoanh vùng như hình 43) Tầng giữa này cĩ 8 viên tất cả: 4 viên giữa và 4 viên
cạnh, trong đĩ 4 viên giữa chúng ta khơng cần xếp vì chúng là viên định hướng màu
cho các viên khác và chúng được xếp ở các bước trước. Như vậy nhiệm vụ của bạn
là xếp 4 viên cạnh sao cho chúng về đúng vị trí của nĩ (như hình 43).
ðầu tiên bạn hãy làm động tác sau: ðưa mặt trên (màu cam) xuống làm mặt
dưới. Rất dễ dàng, hoặc là bạn xoay cả khối rubik theo trục Oz CKDH 2 lần hoặc
tùy theo bạn miễn sao nĩ như thế này là được:
24
Hình 45:
Hình 45 cho ta thấy, mặt màu cam đã ở tầng dưới, các Vị trí cần xếp là aa’,
bb’, dd’, riêng vị trí cc’ khơng cần xếp vì nĩ đã trùng màu. Thuật ngữ trùng màu tơi
đã giải thích ở bài 2. Bởi vì tại vị trí cc’ là viên cĩ mặt c là màu lam trùng màu với
viên giữa màu lam (ký hiệu số 1) cịn mặt c’ cĩ màu trắng trùng màu với viên giữa
màu trắng.
Bây giờ tơi sẽ chỉ cho bạn tìm ra viên cần xếp ở đâu và nĩ cĩ màu gì?
Thơng thường, trong trường hợp may mắn, các viên bạn cần tìm sẽ ở tầng
trên (kể từ bước 4 này, tầng trên là tầng cĩ chứa viên giữa màu đỏ). Cịn màu thì
bạn tham chiếu vào 2 viên giữa của 2 tầng cĩ chứa vị trí này. Bạn đã hiểu chưa?
Bạn cĩ tìm ra được màu của vị trí bb’ là màu gì khơng? Khơng phải màu lam
và màu đỏ đâu nhé! ðĩ là một viên cĩ màu vàng-lam. Vì sử dụng cách tham chiếu
như trên viên 1 cĩ màu lam, viên 2 cĩ màu vàng, nên viên cần chọn là viên vàng-
lam. Nĩ đang ở đâu, đầu tiên bạn tìm xem nĩ cĩ ở tầng trên khơng? (các viên cạnh
của mặt trên). Nếu khơng thấy nữa thì chắc chắn nĩ đang trú ẩn ở tầng giữa (nằm
giữa tầng trên và tầng dưới). ðúng như vậy thì cách xếp các viên này khĩ hơn. Nĩi
nhiều dài dịng quá, bây giờ tơi cùng bạn đi vào cách giải các bài tốn này luơn.
+ Trường hợp 1: Viên cần tìm đang ở tầng trên:
Hình 46:
25
Trong hình 46, ở vị trí aa’ là Vị trí cần xếp, Viên cần tìm là viên cĩ ký hiệu
B. Tơi gọi trạng thái này là: Vị trí cần xếp ở bên phải, Viên cần tìm ở tầng trên
mặt trước. Hơi dài, khĩ nhớ. Bây giờ bạn hãy tưởng tượng xem nếu bạn xoay
Trước CKDH là ra đúng như yêu cầu, nhưng khơng phải vậy bạn ạ, nếu bạn xoay
một cách đơn giản như thế là bạn đã đảo lộn các viên màu cam (vốn đã được xếp
đúng) đi đến một vị trí khác. Bạn sẽ phải xếp lại.
Lưu ý: Trong mọi trường hợp để giải được bài tốn này bạn phải để Vị trí
cần xếp ở bên phải. Bây giờ ta áp dụng cơng thức:
Trên CKDH - Phải CKDH
Trên NKDH - Phải NKDH
Trên NKDH - Trước NKDH
Trên CKDH - Trước CKDH
Hình 47:
Bạn nhận thấy vị trí aa’ đã chuyển ra phía mặt sau. Bây giờ bạn xoay khối
rubik quanh trục Oz để đưa Vị trí cần xếp tiếp theo về bên phải.
Hình 48:
Hình 48 là kết quả xoay cả khối rubik CKDH quanh trục Oz của hình 47.
Mục đích xoay là đưa vị trí bb’ về bên phải của mặt trước. Tiếp tục ta tìm Viên cần
26
tìm. Khơng phải đâu xa, tơi đã đánh dấu nĩ bởi chữ C, thế nhưng nĩ cĩ đảm bảo
trạng thái: Vị trí cần xếp ở bên phải, Viên cần tìm ở tầng trên mặt trước khơng?
Nếu chưa bạn xoay tầng trên theo bất cứ chiều nào, vừa xoay vừa xem xét xem nĩ
đã về trạng thái trên chưa? Tơi đã thử nhiều lần và khơng đưa về được! Mà chỉ ra
được cái này thơi:
Hình 49:
Hình 49 là kết quả khi tơi xoay Trên NKDH, tơi nhận thấy cĩ một mặt (màu
vàng) của viên C là đã trùng màu, và tưởng tượng khi bạn xoay Phải NKDH là ra
đúng như yêu cầu. Tơi gọi trạng thái thứ 2 này là trạng thái: Viên cần xếp ở bên
phải, Viên cần tìm ở tầng trên mặt phải.
Cơng thức cho trạng thái này là:
Trên NKDH - Trước NKDH
Trên CKDH - Trước CKDH
Trên CKDH - Phải CKDH
Trên NKDH - Phải NKDH
Kết quả đã cĩ ở hình 50.
Hình 50:
27
Bây giờ cịn lại vị trí D, bạn tự nghiên cứu nhé! Nếu khơng ra, mách nhỏ bạn
nè: Làm sao cho nĩ về trạng thái 2: Viên cần xếp ở bên phải, Viên cần tìm ở tầng
trên mặt phải rồi áp dụng cơng thức cho trạng thái thứ 2 là ra bài tốn rồi đĩ bạn.
+ Trường hợp 2: Viên cần tìm đang ở tầng giữa:
Hình 51:
Bạn thấy trong hình 51 cĩ gì đặc biệt? Bình thường vì khả năng của bạn tới
bây giờ cĩ thể giải quyết được rồi. Nhưng tơi muốn nĩi tới một trường hợp đặc biệt,
Viên cần tìm nằm ngay tại vị trí cần xếp hoặc viên cần tìm đang nằm đâu đĩ ở tầng
giữa. Vị trí aa’ là Vị trí cần xếp, viên cĩ ký hiệu aa’ là Viên cần tìm, lạ thay nếu
chúng ta đổi mặt a qua nằm bên a’ và mặt a’ qua vị trí mặt a thì sẽ hồn thành vị trí
này. Tơi gọi trạng thái này là: ðổi vị trí 2 mặt cho nhau là ra đúng. Bây giờ, bạn
hãy dùng 1 trong 2 cơng thức trên đều được.
Hình 52:
Hình 52 là kết quả của hình 51 khi tơi áp dụng cơng thức:
Trên CKDH - Phải CKDH
Trên NKDH - Phải NKDH
Trên NKDH - Trước NKDH
Trên CKDH - Trước CKDH
28
Bây giờ bạn xoay Trên CKDH 2 lần, sẽ ra trạng thái Vị trí cần xếp ở bên
phải, Viên cần tìm ở tầng trên mặt trước rồi áp dụng cơng thức vừa mới sử dụng
một lần nữa là ra.
Hình 53: Kết quả từ hình 52
Như vậy, hễ gặp trường hợp này bạn cứ áp dụng 1 cơng thức và làm 2 lần là
cĩ kết quả như mong muốn.
Yêu cầu của bước này: Xếp hồn chỉnh tầng giữa mà khơng làm đảo lộn mặt
trên và tầng trên. Chúc các bạn thành cơng và xếp rubik với thời gian nhanh nhất.
29
BÀI 5 - TẠO CHỮ THẬP LẦN 2
Hân hạnh được gặp lại bạn trong bài này!
Trước tiên, tơi xin hỏi cĩ bạn nào thắc mắc về các bài trước khơng? Nếu cĩ
thì comment cho Suntulip.bloG nhé! Tơi rất mừng nếu cĩ nhiều comment
yêu cầu tơi giúp đỡ về xếp rubik. Với vốn hiểu biết cĩ hạn của tơi, tơi sẽ hết sức
giúp các bạn.
Vậy là tơi cũng như các bạn học vừa tập xếp rubik qua 4 bài. Cĩ thể cách
trình bày của Suntulip.bloG khơng làm bạn hài lịng lắm, chưa mạch lạc và thật dễ
hiểu. Tơi viết hơi dài, cốt yếu để các bạn chưa hiểu rõ cũng cĩ thể hiểu và làm đúng.
Nếu các bạn vẫn thấy khơng dễ hiểu thì cũng phản hồi ý kiến cho tơi nhé!
Bây giờ bước vào bài này tơi cĩ một vài giải thích cho bạn hiểu. Bắt đầu từ
bài 5 cho tới bài 6 thì cĩ sự lặp lại tên gọi các bước xếp, chỉ khác nhau ở chỗ cĩ
thêm chữ “lần 2”. Tại sao vậy, tên gọi thì tương tự nhau, tức là hình thức cơng việc
rất tương tự với các bài 1 tới 2, nhưng nội dung, cơng thức lại cĩ khác hồn tồn.
Tơi gọi lần 2 để phân biệt với lần 1 và lần 2 cũng là lần cuối, khơng cĩ lần 3 đâu
bạn nhé. Bạn cĩ để ý khơng? bước 5 đến bước 6 sẽ cĩ tên gọi tương tự với bước 1
đến 2, cịn bước 4 và bước 8 thì sao? Bước 4 là bước xếp tầng giữa nên nĩ là bước
trung gian giữa bước 3 và 5, khơng hồn thành bước này thì bạn khĩ cĩ thể xếp tiếp
được. Cịn bước 8 là bước hồn thành cơng việc - bước cuối cùng, rất đơn giản, nội
dung dễ đến mức nào thì xin mới bạn tiếp tục tham khảo bài 8 nhé!
Hình 54:
Qua 4 bước, ta cĩ kết quả tương tự hình 54, bạn thấy rằng, hồn thành tầng
trên nữa là coi như xếp xong. Muốn hồn thành tầng trên, trước tiên ta tạo một chữ
thập; chữ thập trong bài này được tơi mơ tả như hình vẽ, việc của bạn và tơi là tạo ra
một chữ thập màu đỏ. Chữ thập này được tạo ra bởi 4 viên cạnh cĩ mặt màu đỏ,
khác với chữ thập ở bài 1 (chữ thập màu cam). Mặt mà chữ thập được tạo ra vẫn là
mặt trên, ở bài 1 mặt trên là mặt màu cam, tới bước này mặt được quy ước (mặt
màu cam) là mặt trên đã chuyển xuống làm mặt dưới. Một tên gọi khác của bài này
là “Tạo chữ thập thứ 2”.
30
+ Trường hợp 1:
Hình 55:
Trường hợp này ta cĩ 2 viên cạnh liền kề nhau cĩ mặt A và B đều là màu đỏ,
chúng là 2 vị trí để tạo ra chữ thập, cĩ nghĩa là ta chỉ cần xếp 2 vị trí cịn lại nữa là
cĩ được chữ thập màu đỏ. Tơi gọi trạng thái này như sau: 2 viên ở 2 tầng vuơng
gĩc nhau, mặt đỏ đã trùng màu. Bạn lưu ý rằng để giải quyết dễ dàng trong bài
này, bạn nên để 2 viên này ở tầng trái và tầng sau (như hình 55). Cơng thức của bạn:
Phải NKDH
Trên NKDH - Trước NKDH
Trên CKDH - Trước CKDH
Phải CKDH
Hình 56:
Bạn để ý xem, 2 viên cĩ ký hiệu A, B đã về 2 tầng đối diện nhau. Nhưng
quan trọng nhất là bạn đã cĩ một chữ thập màu đỏ. Rất dễ phải khơng bạn!?
31
+ Trường hợp 2:
Hình 57:
Bạn thử lý luận và đưa ra trạng thái của trường hợp 2 này là gì? Ồ quả nhiên
nĩ khơng giống với trạng thái ở trường hợp 1. Khác ở chỗ 2 mặt tạo nên 2 vị trí của
chữ thập nằm ở 2 tầng đối diện nhau, 2 mặt này cùng với mặt của viên giữa tạo nên
1 gạch (---) của của chữ thập. Tên gọi trạng thái này: 2 viên ở 2 tầng đối diện, mặt
đỏ đã trùng màu. Như vậy cơng thức của trường hợp này là gì? Ngay lập tức bạn
áp dụng cơng thức trên. Kết quả sẽ cĩ:
Hình 58:
Bây giờ bạn nhận thấy nĩ đã trở về trạng thái 1, áp dụng cơng thức trên một
lần nữa là cĩ kết quả.
Nhận xét: Dù nĩ ở trạng thái nào bạn cũng phải đưa về trường hợp 1 thì bài tốn sẽ
trở nên dễ dàng hơn cho bạn.
32
+ Trường hợp 3:
Hình 59:
Trường hợp này, bạn khơng thấy bất cứ 1 vị trí nào của chũ thập màu đỏ chỉ
duy nhất viên màu đỏ ở giữa, các viên cấu thành nên chữ thập màu đỏ cĩ mặt màu
đỏ nằm trong các mặt trái-phải-trước-sau. ðừng lo lắng, cơng thức ở trường hợp 1
vẫn cĩ giá trị, bạn hãy áp dụng nĩ ngay! Một lần khơng ra thì bạn cứ tiếp tục xoay
theo cơng thức này thêm vài lần nữa là ra ngay! Lần đầu tiên xoay nĩ sẽ trả bạn về
trường hợp 2, nếu khơng ra, xin mời bạn đọc kỹ lại. Kinh nghiệm để trường hợp này
ra nhanh là xem hình 59, bạn thấy 2 mặt a, b cĩ màu trùng nhau và chúng phải nằm
nghiêng về gĩc trái phía trên của mặt phải.
Khĩ giải thích quá, nhưng bạn cứ để ý 2 mặt đỏ ở vị trí như hình 59 (được tơi
vẽ 1 hình chữ nhật màu vàng - biểu thị chúng trùng màu nhau).
Một điều thú vị mà tơi phát hiện ra là viên cạnh tầng trên mặt sau khơng bị
thay đổi vị trí cũng như thứ tự các mặt. Cặp hình 55 - 56 và 57 - 58 minh họa cho
bạn thấy điều này: Viên cĩ ký hiệu B và E khơng hề bị di chuyển đi nơi khác. ðúng
là “rubik ma thuật” phải khơng bạn, cịn các bạn là các thầy phù thủy thơng minh
đĩ! Vì chỉ cĩ phù thủy mới điều khiển được “ma thuật” mà đúng khơng? Hẹn gặp
lại sớm nhất trong bài 6.
Hình 60: Một khối rubik đã hồn thành ở bước 5 này với 2 chữ thập
33
BÀI 6 - TRÙNG MÀU CÁC VIÊN CẠNH-GIỮA LẦN 2
ðến gần cuối chặng đường rồi, bạn làm phù thủy với phép biến hĩa rubik
được chưa? Nếu bạn nào được “chứng nhận” là phù thủy biến hĩa rubik với thời
gian nhanh nhất thì cho tơi xin bái sư nhé! Tơi chỉ mới biết xếp rubik nên biết gì thì
chỉ nấy cho các bạn cùng học. Xin nĩi thêm, trên thế giới cĩ những cuộc thi xếp
nhanh rubik được tổ chức, rất nhiều kỷ lục được ghi và được phá ngay sau đĩ. ðĩ là
thành tích của người lớn, rất ngạc nhiên là thành tích của một cậu bé con 4 tuổi, chỉ
về sau ơng bố (xếp nhanh nhất) cĩ mấy giây thơi. Bạn cĩ đam mê rubik khơng? Nếu
đam mê nĩ, tơi hoan nghênh bạn! Một trị chơi nhỏ nhưng chứa đựng bí ẩn cho
những ai muốn khám phá nĩ, và thách thức cho những ai muốn xếp nĩ thật nhanh.
Rubik hấp dẫn tơi vì tơi muốn khám phá nĩ, hiện tại tơi đang nghiên cứu để vượt
qua thách thức về thời gian xếp nĩ. Bạn nên học và lấy nĩ làm trị chơi giải trí rất
tốt; bên cạnh thử trí thơng minh, nĩ giúp bạn khơng tốn kém khi chơi (khác với
game online), khơng làm hư ta (cịn chơi game online nhiều sẽ làm cho bạn gù lưng,
mờ mắt, cuối cùng bạn sẽ nhận ra game online thật ra cũng chẳng cĩ cái gì đáng giá
và giúp ích cho việc học tập rèn luyện trí não của mình mà nĩ chỉ cĩ tác dụng giải
trí. Thơng báo nếu “giải trí” nhiều cĩ thể “mất trí” đĩ. Hơi xâm phạm đến niềm đam
mê của các game thủ online, I’m sorry!)
Như bài 5 đã giải thích về “lần 2”. Tên gọi khác của bài này là “Tạo 6 chữ
thập”, “Trùng màu tất cả các viên cạnh-giữa”. Bài này sẽ hồn thành một yêu cầu
mà bài 2 đã đặt ra. Cĩ lẽ tơi khơng cần giải thích rõ ràng nữa.
Hình 61:
Trong ví dụ hình 61, nhiệm vụ của bạn là đưa mặt a về trùng màu với viên 1
(màu lam), mặt b về trùng màu với viên 2 (màu trắng)…nhưng bạn thấy mặt d đã
trùng màu với viên 4 (màu vàng). Vậy chúng ta làm sao đây? Như các bài khác, tơi
cũng chia ra nhiều trường hợp để bạn dễ hiểu.
34
+ Trường hợp 1:
Hình 62:
Hình 62 mơ tả viên d đã đúng vị trí và đã trùng màu với viên 4 (viên màu
vàng), mặt b nằm trong mặt phải trong khi viên 2 nằm trong tầng trước (chúng nằm
so le nhau). Bạn tưởng tượng rằng nếu ta xoay Trên CKDH là mặt b sẽ trùng màu
với viên 2. Tên gọi trạng thái này: Viên cạnh-giữa mặt sau đã trùng màu, Viên
cần tìm đang ở tầng phải. Bạn nào cĩ tên gọi hay hơn thì hiến kế nhé! Trạng thái
này khơng tự cĩ được (nếu cĩ sẵn cho bạn là do bạn may mắn đĩ) bình thường bạn
phải xoay tầng trên, vừa xoay vừa xem xét xem nĩ đã về trạng thái trên chưa? ðây
là hình minh họa, trong thực tế cĩ nhiều kiểu khác nhau: Cĩ thể viên cạnh-giữa mặt
sau trùng nhau màu trắng, lục hoặc màu lam. Cốt yếu viên giữa mặt trước cĩ màu
trùng với viên cạnh tầng trên mặt phải. Cơng thức đã cĩ cho bạn:
Trên CKDH - Phải NKDH
Trên CKDH 2 lần - Phải CKDH
Trên CKDH - Phải NKDH
Trên CKDH - Phải CKDH
Trên CKDH.
Bạn nhận thấy cơng thức chỉ tác động lên 2 tầng thơi đĩ là tầng trên và tầng
phải. Trong đĩ tầng trên luơn xoay CKDH.
Hình 63:
35
Thật tuyệt vời, tất cả các viên cạnh-giữa đã trùng màu hồn tồn, như vậy
nhiệm vụ trong bước tiếp theo là xếp 4 viên gĩc tầng trên sao cho đúng là hồn tất.
+ Trường hợp 2:
Hình 64:
Hình 64 đã được đánh dấu rất rõ và tưởng tượng rằng bạn cĩ phép thuật đổi
màu mặt B thành màu lam, đổi màu mặt A thành màu lục là hồn thành nhiệm vụ
của bài 6. Bạn và tơi khơng cĩ phép thuật thì khơng biến được màu rồi, một cách
duy nhất là tìm ra cơng thức để bắt buộc 2 mặt này đổi màu cho nhau. Bạn thấy tơi
nĩi đúng khơng?!
ðể cho dễ dàng nhất, mọi trường hợp tơi đều khuyên bạn nên đưa tất cả về
trạng thái của trường hợp 1. Vì cách trình bày của tơi là chọn trường hợp 1 là trường
hợp dễ xếp nhất, hay gặp trong thực tế và quan trọng nhất là các trường hợp cịn lại
cĩ khi phải đưa về trường hợp 1 thì mới xếp được.
Vậy cịn chần chừ gì nữa! Bạn hãy áp dụng ngay cơng thức của trường hợp 1
để đưa khối rubik về trạng thái của trường hợp 1.
Hình 65:
36
Bây giờ bạn bạn xoay cả khối rubik quanh trục Oy CKDH 2 lần là sẽ cĩ
trường hợp 1.
Hình 66:
Bạn cĩ thắc mắc khơng khi nhìn vào hình 66, ơi đĩ là kết quả, đĩ là khát
khao khám phá cách xếp rubik của các bạn. ðĩ nhất thời khơng phải là kết quả của
hình 65 với một cơng thức kỳ diệu nào đĩ. Muốn cĩ kết quả ngày mai tốt hơn hơm
nay thì ngay từ hơm nay bạn phải cố gắng, muốn giỏi rubik thì phải phải năng luyện
tập bạn ạ! Vậy hình 66 ở đâu cĩ, bật mí với bạn đĩ kết một kết quả của bài sau bài
tiếp theo-bài 7. Trước khi đến với bước cuối, bạn nên đọc qua bài số 7. Mong các
bạn đĩn đọc nhé!
37
BÀI 7 - TÌM CHỖ CHO 4 VIÊN GĨC TẦNG TRÊN
Tại sao lại tìm chỗ cho các viên gĩc, chúng đã cĩ chỗ và vẫn nằm trên khối
rubik mà (trừ trường hợp bạn hăng say xếp rubik đến nổi chúng rời ra từng viên
luơn, khổ nhất là xếp khơng ra rồi mắng tơi rồi đập cả rubik luơn!), tơi nĩi tìm chỗ ở
đây là tìm vị trí thích hợp cho 4 viên gĩc, để từ vị trí thích hợp đĩ bạn thực hiện
bước cuối cùng một cách suơn sẻ.
Hình 67: Mơ tả 4 viên gĩc cần xếp ở vị trí thích hợp
Hình 67 cho bạn thấy một khối rubik đã được xếp qua 6 bước mà tơi đã
hướng dẫn các bạn. Trong bài này cũng cĩ nhiều trường hợp xảy ra, tơi sẽ hướng
dẫn cho các bạn, cịn bạn sẽ thực hành theo nhé!
+ Trường hợp 1:
Hình 68:
Trạng thái này được mơ tả như sau 2 mặt liền kề của viên gĩc và viên cạnh
của tầng trên trùng màu với nhau. Cơng thức bạn cần nắm:
38
Phải NKDH - Trên CKDH - Trái CKDH - Trên NKDH
Phải CKDH - Trên CKDH - Trái NKDH - Trên NKDH
Hình 69:
Viên mang ký hiệu TUV khơng hề bị thay đổi về vị trí cũng như trình tự
màu. Viên ABC thế chỗ viên 123, cịn viên 123 nhảy lên vị trí của viên abc, viên
abc thế chỗ của viên ABC. Hình 70 mơ tả sự thay đổi vị trí diễn ra như thế nào để
cĩ hình 69. Tơi nĩi ra điều này để chi vậy? ðể bạn biết quy luật thay đổi vị trí và
xáo trộn các mặt (màu) của viên rubik khi nĩ bị chuyển chỗ, bạn cần nhất là nếu bạn
áp dụng cơng thức trên một lần nữa thì viên đĩ cĩ nằm ở vị trí mong muốn khơng?
Bạn phải tưởng tượng trước kết quả, nếu khơng cho kết quả như ý muốn thì ta
khơng nên bắt đầu xoay ở mặt này, lúc đĩ bạn xoay cả khối rubik quanh Oy để tìm
một mặt trước mới mà bạn áp dụng cơng thức thì nĩ ra ngay kết quả.
Hình 70:
Vậy khi nào đã tìm được chỗ thích hợp: Hình 71 hé mở cho bạn điều đĩ. Mặt
cĩ ký hiệu P và Q (2 mặt thuộc mặt trên của khối rubik) phải cĩ màu trùng nhau và
cùng màu với mặt trước (ở đây là màu vàng). Và tơi gọi trạng thái này là: 2 viên
gĩc đối diện nhau cĩ một cùng màu và cùng màu với mặt trước.
39
Hình 71:
Hình 72:
Hình 72 là một kết quả khác của bài này. Khi bạn xếp xong rubik ở bước 6,
bạn tiếp tục sử dụng cơng thức trong bài 7 này xoay, sau nhiều lần xoay cĩ lúc bạn
thấy rubik của bạn đang ở một trạng thái tương tự như hình 72. Như vậy ở bài 7 này
cĩ tới 2 kết quả được chấp nhận, khác với các bài khác: Cĩ nhiều trường hợp nhưng
kết thúc bước đĩ chỉ cho một kết quả duy nhất, bạn nào làm ra 2 kết quả là khơng
ổn đĩ!
Mách nước nè!
Khi áp dụng cơng thức của bài này, cĩ lúc nĩ tạo ra trạng thái như hình 73.
Rất khĩ mơ tả trạng thái này nhưng bạn để ý một tí là dễ ngay thơi: Mặt A, B trùng
màu, mặt 3, 4 trùng màu, mặt 1, 2 trùng màu, tuy nhiên cặp mặt 1-2 nằm liền kề với
cặp mặt 3-4. Bây giờ bạn xoay cả khối rubik quanh Oy để đưa cặp mặt A-B ra mặt
trước như hình 74. cặp 1-2 nằm ở mặt trái, cặp 3-4 nằm ở mặt sau. Chú ý cặp mặt
A-B phải ở phía bên phải của mặt trước. Okie! Bạn áp dụng cơng thức trên là ra
ngay.
40
Hình 73:
Hình 74:
Hình này là kết quả xoay cả khối rubik quanh trục Oy NKDH. Mục đích là
đưa 2 mặt liền kề 1-2 và 3-4 nằm ra mặt trái và mặt sau.
Hình 75:
41
Nếu cơng việc của bạn đã cĩ một kết quả tương tự như hình 75 thì tơi chúc
mừng bạn; bạn tiếp tục xoay 2 lần nữa bằng cơng thức ở trường hợp 1 là ra ngay.
Lần đầu bạn xoay nĩ sẽ đưa bạn tới một trạng thái gần giống với hình 74.
Hình 76: Kết quả của hình 75 và tương tự hình 74
Hình 77: Một kết quả cuối cùng khác nữa khi áp dụng cơng thức bài này.
Bạn thấy rằng chúng ta gần đến đích rồi đĩ! Tại sao thế, bạn tưởng tượng coi
nếu bạn hốn đổi vị trí các mặt màu của 2 viên P và Q là xong.
Bước này bạn kiên nhẫn nhé! Cĩ thể phải xoay rất nhiều lần mới ra đĩ. Nếu
bạn nào cĩ phương pháp mới cho kết quả nhanh hơn thì chỉ cho anh em với!
42
BÀI 8 - BƯỚC CUỐI CÙNG
Gần tới đích cuối cùng rùi bạn ạ. Như tơi đã giới thiệu ở một bài trước, bước
8 này rất đơn giản. Muốn thành cơng trong bước này, bạn phải đưa tất cả về trạng
thái như hình 78.
+ Trường hợp 1:
Hình 78:
Trạng thái của hình 78 đã được tơi mơ tả trong bài 7 với hình minh họa số
71. Khơng nĩi nhiều trong bài này nữa, tiên cơng ngay thơi anh em! Vũ khí cho bạn
đây, một cơng thức cuối cùng mà bạn cần nhớ nè!
Phải NKDH - Dưới CKDH 2 lần - Phải CKDH
Trước CKDH - Dưới NKDH 2 lần
Trước NKDH - Trên CKDH 3 lần
Trước CKDH - Dưới NKDH 2 lần
Trước NKDH - Phải NKDH - Dưới CKDH 2 lần
Phải CKDH - Trên CKDH.
Hình 79:
43
Kết quả đã cĩ ở hình 79, theo bạn cơng việc đã xong chưa, một “cú xoay
cuối cùng” bạn cần làm là Trên CKDH là khối rubik của bạn đã trở về trạng thái mà
bạn thấy khi vừa mới mua nĩ trong cửa hàng, là cái mà bạn khối nhất khi lần đầu
tiên bạn học xếp rubik. Bạn cĩ reo lên và hớn hở: Tơi biết xếp rubik rồi!
+ Trường hợp 2:
Hình 80:
Khi bạn xếp xong rubik ở bước 6, bạn tiếp tục sử dụng cơng thức ở bài 7 để
xoay, sau nhiều lần xoay cĩ lúc bạn thấy rubik của bạn đang ở một trạng thái tương
tự như hình 80. Vậy giải quyết thế nào cho nhanh, thật đơn giản, bạn để viên gĩc
chưa đúng ở phía bên trái (ví dụ viên abc như hình 80) rồi áp dụng cơng thức ở
trường hợp 1 của bài này.
Hình 81: Hình 82:
Bạn thấy nĩ gần giống với hình 78 khơng? Bạn khơng ngại ngần áp dụng
cơng thức ở trường hợp 1 một lần nữa chứ. Kết quả cuối cùng mà khơng như hình
82 là tơi khơng hướng dẫn bạn học rubik nữa!
44
TĨM TẮT
Các bạn ạ, đến đây tơi muốn hỏi các bạn: Sau khi đọc và thực hành qua 8
bước bạn đã biết cách xếp rubik rồi chứ? Tơi nghĩ rằng xếp rubik khơng cĩ gì khĩ
lắm, chủ yếu là sự tư duy và con mắt quan sát thật nhanh để xem bạn sẽ làm bước gì
tiếp theo. Trong mỗi bài tơi trình bày cĩ pha một chút về lý thuyết để bạn hiểu rõ
các bước cần làm, tuy nhiên cách trình bày của tơi cĩ thể khơng mạch lạc, cĩ đơi
chỗ khĩ hiểu; mong các bạn lượng thứ. Tơi cĩ rất nhiều kinh nghiệm mà tơi cĩ được
sau nhiều lần xếp rubik, một vài cách mới và ngắn hơn cĩ thể xếp nhanh rubik, vì
dung lượng thời gian cĩ hạn tơi khơng trình bày hết ở trong các bài viết được. ðể cĩ
các kinh nghiệm này khơng cách nào khác hơn là bạn tự xếp rubik và xếp thật nhiều
lần để nĩ trở nên thành thạo và phát triển tư duy của bạn. Sau khi viết 8 bài trước,
tơi cảm thấy hơi dài dịng; và muốn tham khảo nhanh khi bạn quên cơng thức thì
tìm thơng tin từ các trang mất thời gian hơn. Trong bài viết này tơi xin tổng kết lại
tất cả các bước một cách ngắn gọn, trình bày ở dạng cơng thức để bạn tiện theo dõi.
Cơng sức của tơi cĩ thể tĩm tắt trong một trang này đấy!
Trong bài viết này tơi viết tắt cho dễ nhớ: CKDH được viết là cùng; NKDH
viết tắt là ngược, dấu / thay cho từ “hoặc”, từ “lần” sau chữ số tơi lượt đi (Ví dụ: “2
lần” thì chỉ viết là 2 thơi). Sau đĩ bạn học thuộc cơng thức như đọc thuộc lịng bài
thơ là dễ nhớ ngay!
Bước 1: Tạo chữ thập ở mặt trên
Trường hợp 1:
Trước cùng 2/Sau cùng 2/Phải cùng 2/Trái cùng 2
Trường hợp 2:
Trước cùng - Trái ngược/Trước ngược - Phải cùng
Trường hợp 3:
Trước cùng - Phải cùng/Trước ngược - Trái ngược
Bước 2: Trùng màu viên cạnh tầng giữa
Trường hợp 1: Cĩ 2 mặt liền kề đã trùng màu
Phải ngược - Trên ngược
Phải cùng - Trên cùng
Phải ngược
Trường hợp 2: 2 mặt đối diện đã trùng màu
Áp dụng cơng thức trường hợp 1 một lần, sau đĩ đưa về trường hợp 1
rồi áp dụng cơng thức ở trường hợp 1 một lần nữa.
Bước 3: Giải quyết viên gĩc tầng trên
ðưa viên gĩc cần tìm xuống tầng dưới, nằm đối diện với viên gĩc cần xếp.
Trường hợp 1: Mặt trùng màu với mặt trên đang ở mặt bên trái rubik
Trái cùng - Dưới ngược - Trái ngược
Trường hợp 2: Mặt trùng màu với mặt trên đang ở mặt bên phải rubik
Phải ngược - Dưới cùng - Phải cùng
Trường hợp 3: Mặt trùng màu với mặt trên đang ở mặt dưới rubik
Trái cùng - Dưới ngược 2 - Trái ngược - Dưới cùng
Rồi áp dụng trường hợp 1 một lần nữa
45
Trường hợp 4: Mặt trùng màu với mặt trên đang ở mặt trên rubik (bạn xem
lại nhé), phải đưa viên đĩ từ tầng trên xuống tầng dưới.
Bước 4: Xếp tầng giữa
Trường hợp 1: Viên cần tìm đang ở tầng trên
Trên cùng - Phải cùng
Trên ngược - Phải ngược
Trên ngược - Trước ngược
Trên cùng - Trước cùng
Trường hợp 2: Viên cần xếp ở bên phải, Viên cần tìm ở tầng trên mặt phải
Trên ngược - Trước ngược
Trên cùng - Trước cùng
Trên cùng - Phải cùng
Trên ngược - Phải ngược
Trường hợp 3: Viên cần tìm đang ở tầng giữa
Áp dụng cơng thức trường hợp 1 hai lần (lần đầu khơng đưa về trường
hợp 1, lần 2 phải đưa về trường hợp 1)
Bước 5: Tạo chữ thập lần 2
3 trường hợp với 1 cơng thức
Phải ngược
Trên ngược - Trước ngược
Trên cùng - Trước cùng
Phải cùng
Bước 6: Trùng màu viên cạnh-giữa lần 2
2 trường hợp với 1 cơng thức
Trên cùng - Phải ngược
Trên cùng 2 - Phải cùng
Trên cùng - Phải ngược
Trên cùng - Phải cùng
Trên cùng
Bước 7: Tìm chỗ 4 viên gĩc tầng trên
Phải ngược - Trên cùng - Trái cùng - Trên ngược
Phải cùng - Trên cùng - Trái ngược - Trên ngược
Bước 8: Hồn thành
Phải ngược - Dưới cùng 2 - Phải cùng
Trước cùng - Dưới ngược 2
Trước ngược - Trên cùng 3
Trước cùng - Dưới ngược 2
Trước ngược - Phải ngược - Dưới cùng 2
Phải cùng - Trên cùng
46
TUYỆT KỸ RUBIK
Tơi xin hoan nghênh gặp lại các bạn trong bài viết này!
ðây khơng phải là bài viết của một seri 9 bài viết về tồn tập xếp rubik.
Trong bài này tơi sẽ giúp bạn trang trí rubik của bạn để cĩ những hình thù thật đẹp.
Bạn sẽ tha hồ thử sức sáng tạo cũng như trí thơng minh của bạn đĩ! Bằng những
kinh nghiệm của tơi, tơi sẽ hướng dẫn bạn xếp một vài hình thật đẹp để trang trí
rubik của bạn.
Hình 83:
Một viên giữa được bao quanh bởi 8 viên cùng màu khác, đẹp chứ bạn?!
Vậy bằng cách nào bạn sẽ cĩ nĩ!? Trong các tuyệt kỹ này, bạn hãy sáng tạo
các cơng thức xoay cho riêng mình, nhưng để ra hình đẹp, bạn phải xoay 2 tầng
song song cùng hướng với nhau: Trên CKDH thì Dưới cũng xoay CKDH, Trước
NKDH thì Sau cũng phải NKDH. Cịn Trái CKDH thì Phải phải xoay NKDH; lạ
ghê! khơng lạ đâu vì cĩ như thế thì 2 tầng Trái và Phải mới xoay cùng chiều được.
Muốn cĩ được như hình 83, khơng cịn cách nào khác bạn phải xếp hồn chỉnh
rubik của mình để nĩ về bình thường nhé!
Hình 84: Rubik đang ở trạng thái bình thường.
47
Cơng thức như sau:
Trên CKDH - Dưới CKDH
Trước CKDH - Sau CKDH
Trái CKDH - Phải NKDH
Trên CKDH - Dưới CKDH
Nếu bạn nào cĩ nhiều chiêu lạ thì bày tơi với.
Hình 85:
Cơng thức cho bạn:
Trên CKDH - Dưới CKDH
Trước CKDH - Sau CKDH
Trên NKDH - Dưới NKDH
Trước NKDH - Sau NKDH
Trên CKDH - Dưới CKDH
Trước CKDH - Sau CKDH
Bạn cĩ làm ra đúng khơng vậy, lưu ý nhé bạn phải để rubik ở trạng thái như
hình 84 mới được.
Hay cách khác để tạo ra hình 85:
Trái CKDH - Phải NKDH
Trên CKDH 2 lần - Dưới CKDH 2 lần
Trái NKDH - Phải CKDH
Trên CKDH 2 lần - Dưới CKDH 2 lần
Hình 86:
48
Hình 87: Hình 88:
Hình 89:
Hình 89 được tạo ra từ cơng thức sau:
Trên CKDH 2 lần - Dưới CKDH 2 lần
Trái CKDH 2 lần - Phải NKDH 2 lần
Trước CKDH 2 lần - Sau CKDH 2 lần
Như vậy các tuyệt kỹ này thật dễ tạo ra đúng khơng bạn? Chỉ cĩ điều bạn
phải biết quan sát và suy nghĩ xem để cĩ một vị trí của viên rubik thì ta phải xoay
nĩ thế nào để sau một cơng thức nhất định thì nĩ vào đúng vị trí bạn cần. Tùy yêu
cầu mà bạn cĩ thể xoay 2 lần , 3 lần; xoay cùng chiều hoặc ngược chiều nhé!
ðến đây tơi xin kết thúc “Tồn tập về xếp Rubik”. Tơi xin chúc tất cả các
bạn một sức khỏe dồi dào, mỗi ngày là một niềm vui, và cĩ thêm một mục tiêu phấn
đấu để bạn sống tốt hơn. Chúc các bạn thành cơng!!
Ấn bản điện tử này cĩ sự đĩng gĩp của:
- Ericlin@ms1.hinet.net: Một tác giả đã cung cấp các hình ảnh cho bài
viết của tơi.
- Camtasia studio ver 6.0.0 của Một chương
trình ghi hình trên màn hình hay nhất mà tơi từng dùng.
- PDFCreator ver 0.9.3: Một chương trình đĩng gĩi PDF.
- Ngơ Thị Cẩm Thanh: Sinh viên lớp BVTV K04 - ðại học Tây
Nguyên, đã hỗ trợ tơi rất nhiều khi tơi hồn thành bài viết này.
- Suntulip.bloG - my.opera.com/suntulip/blog: Tác giả của bài viết này.
Chịu trách nhiệm nội dung:
+ Hình ảnh: Suntulip.bloG
+ Biên tập và đánh máy: Suntulip.bloG
+ Hiệu chỉnh nội dung: Suntulip.bloG.
Chịu trách nhiệm kỹ thuật:
+ Kỹ thuật đồ họa và hiệu chỉnh ảnh: Suntulip.bloG.
+ ðĩng gĩi và phát hành PDF: Suntulip.bloG.
+ ðịa chỉ gốc nơi phát hành: Suntulip.bloG
+ ðịa chỉ phát hành thứ 2: Bạn nào thích thì đăng ký với tơi!
Ấn bản này là của tác giả Suntulip.bloG. Trước hết tơi xin chân thành
cảm ơn các bạn, các nhà sản xuất phần mềm đã cĩ đĩng gĩp để tơi hồn thành
bài viết này. ðặc biệt tơi xin cảm ơn bạn Ngơ Thị Cẩm Thanh.
Mục đích của việc phát hành ấn bản này là chia sẽ một tí kinh nghiệm
xếp rubik của Suntulip.bloG cho các bạn mới học và cĩ dự định học xếp rubik.
Những sai sĩt về nội dung tơi sẽ chỉnh sửa trong ấn bản mới. ðể bổ sung thêm
phong phú về các hình ảnh, video về học xếp rubik, các bạn cĩ thể truy cập
các website liên quan hoặc qua:
Google.com.vn; Google.com; vi.Wikipedia.org
Mọi chi tiết thắc mắc, độc giả liên hệ qua:
Mobil: 097.6.12*.097
Hoặc qua: (post vào phần Comment) Suntulip.bloG
e-mail: hoatulip_thaonguyen@yahoo.com
vyducnhatquang@yahoo.com
Sản phẩm hồn thành vào: 01/2009
Xin ghi rõ nguồn gốc khi phát hành lại hay sửa chửa nội dung!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xep_rubic_toan_tap_3199.pdf