Xu hướng điều hành bộ ba bất khả thi ở Trung Quốc: chu chuyển vốn và chính sách tiền tệ
7 /2006 Ngân hàng trung ương Trung Quốc đã bắt đầu tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng 7,5 % lên 16 % vào cuối năm 2007 và thậm chí cao hơn trong năm 2008. Dự trữ bắt buộc lên đến mức đỉnh 17,5% trong 9/2008, khi PBC đã bắt đầu giảm dự trữ bắt buộc để phù hợp với tốc tăng trưởng kinh tế giảm liên quan đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
53 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xu hướng điều hành bộ ba bất khả thi ở Trung Quốc: chu chuyển vốn và chính sách tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/1/2013 ‹#› XU HƯỚNG ĐIỀU HÀNH BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở TRUNG QUỐC: CHU CHUYỂN VỐN VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GVHD: TS. NGUYEN KHAC QUOC BAO NHOM 4-DEM 4 NỘI DUNG Giới thiệu Tuấn anh Bối cảnh nghiên cứu Các đặc điểm của cán cân thanh toán Dòng vốn trên tài khoản vãng lai và dòng FDI Trung Quốc đã trải qua những năm thặng dư cán cân thanh toán do xuất khẩu tăng mạnh nhờ đồng nhân dân tệ được định giá thấp. Cụ thể, tích lũy dự trữ của Trung Quốc tăng lên đáng chú ý từ năm 2001 với sự gia tăng thặng dư đáng ngạc nhiên trên cả tài khoản vốn và tài khoản vãng lai; Dòng vốn trên tài khoản vãng lai và dòng FDI So sánh giá trị trung bình và những thay đổi trong dòng vốn trên BOP trong những giai đoạn khác nhau. Sự gia tăng trong dự trữ ngoại hối qua thời gian được liên hệ rõ ràng với sự gia tăng thặng dư tài khoản vãng lai và dòng vốn FDI. Dòng vốn ngoài FDI Dòng vốn ngoài FDI- “Hot money” Mức độ biến động của các dòng vốn rất lớn. Cụ thể hơn, dòng vốn ngoài FDI thay đổi 78 tỷ USD (so với sự gia tăng thặng dư tài khoản vãng lai trung bình 18 tỷ USD trong cùng thời gian). Sau đó, tăng đáng chú ý dòng vốn vào lên đến 148 tỷ USD (so với sự gia tăng 120 tỷ USD trong tài khoản vãng lai). Dòng vốn ngoài FDI- “Hot money” Dòng vốn đầu tư danh mục (FPI) Dòng vốn đầu tư chứng khoán ròng tăng 7 tỷ USD từ 1998-2000 tới 2001-2004, sau đó giảm 37 tỷ USD từ 2001-2004 tới 2005-2006, sau đó tăng lên 27 tỷ USD giữa 2005-2006 và 2007. Dòng vốn đầu tư danh mục (FPI) Dòng vốn đầu tư danh mục (FPI) Inflows: phản ánh dòng vốn vào bị hấp dẫn bởi một thị trường chứng khoán được cải tổ năm 2005, bùng nổ năm 2006 và đi xuống vào 2007 vì giá cổ phiếu giảm. Outflows: tăng nắm giữ chứng khoán nợ nước ngoài. Tổng dòng vốn ra dưới hình thức mua lại các chứng khoán nợ quốc tế gia tăng từ 7 tỷ USD năm 2004, lên 1 con số đáng chú ý 109 tỷ USD năm 2006 và sau đó giảm còn 20 tỷ USD năm 2007. Các khoản mục đầu tư khác Các khoản mục đầu tư khác Bao gồm tín dụng thương mại (trade credit), khoản vay (loans), tiền gửi (currencies and deposits), và “khoản mục khác” Quan sát từ năm 2001, nợ và tiền gửi là những thành phần có biến động mạnh nhất, gia tăng mạnh nhất từ 2005. Các khoản mục đầu tư khác “expected Rmb appreciation” : kỳ vọng tăng giá Rmb U.S.-China interest differential: chênh lệch lãi suất giữa Mỹ và TQ The total net return to holding Rmb asset : Tổng thu nhập khi nắm giữ tài sản định danh bằng Rmb = “expected Rmb appreciation”- U.S.-China interest differential Các khoản mục đầu tư khác Nhìn trên đồ thị, ta thấy thời kỳ 2004 đến giữa 2005 và sau năm 2007 chênh lệch lãi suất âm, cộng thêm kỳ vọng Rmb tăng giá (Ngày 21/7/2005, Trung Quốc thông báo ngừng chính sách tỷ giá hối đoái cố định để thực hiện chính sách thả nổi có quản lý cho phép giá trị của RMB dao động trong biên độ được chỉ rõ trên cơ sở hàng ngày. Kể từ đó, cho đến hết ngày 15/7/2008, RMB đánh giá cao giá trị khoảng 21.6%. Hầu hết các nhà phân tích mong đợi Chính phủ Trung Quốc tiếp tục đánh giá cao Rmb) khiến lợi nhuận dương và tăng trong suốt giai đoạn. Điều này hấp dẫn các dòng vốn đầu tư vào các tài sản định danh bằng Rmb. Sai số và các dòng vốn bị bỏ sót Khoản mục tăng 28 tỷ USD từ 1998-2000 tới 2001-04; và giảm 27 tỷ USD từ 2001-04 tới 2005-06, và sau đó tăng 41 tỷ USD giữa 2005-06 và 2007, theo Prasad and Wei (2005) cho rằng sai số và thiếu sót có thể là do phản ánh những thay đổi trong giá trị của dự trữ ngoại hối Bùng nổ dự trữ ngoại hối Chỉ sau khi Trung Quốc thông qua chế độ tỷ giá cố định năm 1994, dự trữ quốc tế bắt đầu tăng đáng kể: tổng dự trữ năm 1993 là 27,348 triệu USD; đến năm 1994 lên thành 57,781 triệu USD; năm 1995 vượt lên thành 80,288 triệu USD và đến năm 2007 đạt mức khoảng 1,5 tỷ USD . Đặc biệt, các nghiên cứu cho thấy Trung Quốc tăng mạnh dự trữ sau khi gia nhập WTO. Việc gia tăng dự trữ của nước này được lý giải như sau: Kiểm soát vốn Kiểm soát tài khoản vốn (1979 – 1996) : TQ sử dụng biện pháp kiểm soát vốn trực tiếp với tài khoản vốn. Chủ yếu tập trung vào việc thúc đẩy các dòng vốn đầu tư trực tiếp vào trong nước. Hạn chế nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thị trường tài chính nội địa và đồng thời hạn chế nhà đầu tư nội địa tiếp cận thị trường nước ngoài. Hạn chế đối với nợ vay nước ngoài. TQ quy định các doanh nghiệp nội địa cần đáp ứng một số tiêu chuẩn khi vay nợ nước ngoài. Kiểm soát chặt chẽ hơn đối với thủ tục phê chuẩn FDI Kiểm soát vốn Quá trình hội nhập kinh tế và xu hướng tự do hóa tài khoản vốn vủa Trung Quốc (1996-2007) QFII: Tháng12/2002, theo đạo luật QFII, các nhà đầu tư đủ tiêu chuẩn được cho phép đầu tư vào các chứng khoán định danh bằng nội tệ và niêm yết trên thị trường TQ (cổ phần A, trái phiếu chính phủ và doanh nghiệp bằng nội tệ, các nguồn vốn được giao dịch ngoại hối (ETFs) và các chứng khoán khác). Mỗi QFII được cấp hạn ngạch đề đầu tư. QDII: Ngày 13/04/2006, đao luật “nhà đầu tư định chế trong nước đủ điều kiện (QDII)” tăng cường khả năng của người dân trong nước đầu tư vào chứng khoán nước ngoài, bao gồm cả cổ phiếu và trái phiếu. Chính sách vô hiệu hóa Chính sách vô hiệu hóa Năng lực của hệ thống ngân hàng nội địa để thực hiện tốt vai trò trung gian và quản trị nguồn thanh khoản gia tăng quá mức và hoặc Sự gia tăng thanh khoản có thể dẫn tới việc theo thời gian, nền kinh tế sẽ “nóng” lên và cũng làm tích tụ gia tăng áp lực lạm phát. Chính sách vô hiệu hóa Chính sách vô hiệu hóa Chính sách vô hiệu hóa Chính sách vô hiệu hóa Chính sách vô hiệu hóa Chính sách vô hiệu hóa Phương pháp nghiên cứu Đo lường hiệu quả vô hiệu hóa Hàm hồi quy đơn biến: Theo mô hình đơn giản của Aizenman và Glick năm 2008: ước lượng bằng mô hình OLS cho 40 quý - ΔNDA - Tài sản tín dụng nội địa ròng. - ΔNFA - Tài sản nước ngoài ròng. RM - Tổng lượng tiền cơ sở. β - Hệ số vô hiệu hóa. Z – Tốc độ tăng trưởng NGDP 4 quý Đo lường hiệu quả vô hiệu hóa Trong những trường hợp này, β = -1, trên biến ∆FR/RM thể hiện sự vô hiệu hoá tiền tệ hoàn toàn khi có sự thay đổi trong dự trữ. β = 0 có nghĩa là không có vô hiệu hoá. -1 < β < 0, cho thấy sự vô hiệu hoá từng phần. Số -4 ở đây có nghĩa là độ trễ của RM 4 quý trước. Tích lũy dự trữ ngoại hối và chính sách tiền tệ Kiểm tra tính dừng và đồng liên kết của dữ liệu Sử dụng VECM để đánh giá tác động của việc gia tăng dự trữ ngoại hối thể hiện qua sự tăng trưởng của tiền dự trữ lên hoạt động kiểm soát tiền tệ và lạm phát. Y là véc tơ bao gồm phần xác định (d) và biến nội sinh (X) (RGDP, CPI, M2, RM). Các biến xác định là hằng số chặn và ba biến giả theo mùa dựa trên dữ liệu hàng quý. Tích lũy dự trữ ngoại hối và chính sách tiền tệ Sử dụng standard reduced rank Gaussian VAR (Johansen, 1991): Tích lũy dự trữ ngoại hối và chính sách tiền tệ Mỗi chuỗi biến nội sinh có chứa một nghiệm đơn vị hoặc cũng xấp xỉ bằng một I(1) nên chúng không dừng. Tích lũy dự trữ ngoại hối và chính sách tiền tệ Tích lũy dự trữ ngoại hối và chính sách tiền tệ Đặc điểm mô hình VECM Lấy sai phân bậc 1 log các biến nội sinh, đọ trễ 4 quý và các biến giả theo mùa (“seasonal dummy variables”) trong giai đoạn từ quý 1 năm 1992 đến quý 4 năm 2007 . Khoảng trễ 12 Phương trình đồng kết hợp được xem là biến độc lập của mô hình hồi quy Mô phỏng Sử dụng mô hình mô phỏng dựa trên giả định rằng mức độ gia tăng của quỹ dự trữ ngoại hối sẽ tiếp tục tịnh tiến với tăng trưởng của tiền dự trữ và hai giả định khác về tăng trưởng GDP thực và với sự tăng trưởng cung tiền không hiệu chỉnh hoặc có hiệu chỉnh cho quý 1/2008 đến quý 4 năm 2010. Nội dung và kết quả hồi quy Đo lường hiệu quả vô hiệu hóa Đánh giá tác động của dự trữ tích lũy gia tăng lên chính sách tiền tệ Các tác giả ước lượng mô hình VECM với hai độ trễ và với hai véc tơ đồng liên kết: M2, CPI và RGDP đại diện cho mối quan hệ cầu tiền trong dài hạn (lưu thông của tiền) RM và M2 đại diện cho việc kiểm soát hay cung tiền tệ. Đánh giá tác động của dự trữ tích lũy gia tăng lên chính sách tiền tệ Cầu tiền dài hạn: Log(M2_t-1)-0,435log(CPI_t-1)-1,800log(RGDP_t-1) Cung tiền dài hạn: Log(M2_t-1)-1.166log(RM_t-1) Đánh giá tác động của dự trữ tích lũy gia tăng lên chính sách tiền tệ Đánh giá tác động của dự trữ tích lũy gia tăng lên chính sách tiền tệ Phương trình đồng kết hợp 1 có mối quan hệ nghịch và có ý nghĩa thống kê với sai phân của log(M2). Tương tự, Phương trình đồng kết hợp 2 có mối quan hệ nghịch nhưng không có ý nghĩa thống kê với sai phân của log(M2). Các hệ số khác không có ý nghĩa thống kê Đánh giá tác động của dự trữ tích lũy gia tăng lên chính sách tiền tệ Phương trình đồng liên kết 1 có mối quan hệ âm với sai phân bậc 1 của CPI, RM và tương quan dương với sai phân bậc 1 của RGDP. Có ý nghĩa thống kê. Phương trình 2 lại chỉ có mối tương quan dương và có ý nghĩa với sai phân bậc 1 của RM MÔ PHỎNG Bối cảnh quý 4/2007: tiếp tục dự trữ tích lũy làm tăng RM với mức 30% 2 giả định về RGDP: RGDP tăng trưởng tiếp tục mức10%/năm RGDP tăng trưởng chậm lại mạnh ở mức 5%/năm Bằng việc đưa ra những truyền dẫn khác nhau của tăng trưởng Output và RM, có thể thu được mô hình dự báo phù hợp của những tỷ lệ CPI inflation và tăng trưởng cung tiền hàm ý. MÔ PHỎNG Kịch bản 1: Kịch bản 2: MÔ PHỎNG Kịch bản 1 MÔ PHỎNG Kịch bản 2 Mô phỏng – tăng trưởng MB hiệu chỉnh 7 /2006 Ngân hàng trung ương Trung Quốc đã bắt đầu tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng 7,5 % lên 16 % vào cuối năm 2007 và thậm chí cao hơn trong năm 2008. Dự trữ bắt buộc lên đến mức đỉnh 17,5% trong 9/2008, khi PBC đã bắt đầu giảm dự trữ bắt buộc để phù hợp với tốc tăng trưởng kinh tế giảm liên quan đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tiền dự trữ có điều chỉnh tăng khoảng 7 % mỗi năm trong suốt giai đoạn Q2 2006 –Q1 2008. Mô phỏng – tăng trưởng MB hiệu chỉnh Mô phỏng – tăng trưởng MB hiệu chỉnh Kịch bản 1A: Kịch bản 2A: Mô phỏng – tăng trưởng MB hiệu chỉnh Kết luận Tuấn anh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tt_tcqt_119.pptx