LỜI MỞ ĐẦU
Thịt, cá là hai loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của người Việt Nam nói riêng và của cả thế giới nói chung. Ngày nay, đời sống con nguời không ngừng được nâng cao nên mức tiêu thụ thịt, cá ngày càng lớn, yêu cầu chất lượng ngày càng cao. Vì vậy, nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, chế biến thịt, cá đã thực sự trở thành một ngành công nghiệp lớn mạnh, phong phú về chủng loại và nhãn hiệu, hấp dẫn về chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường của các nhà máy chế biến thịt cá là rất lớn và cũng tăng lên cùng với sự phát triển của ngành. Đó là do nét đặc thù chính của nguyên liệu đầu vào là chứa nhiều vi sinh vật và các chất hữu cơ dễ phân huỷ. Ngoài ra, các nhà máy chế biến thực phẩm còn gặp phải những vấn đề môi trường khác.
Trên cơ sở những hiểu biết về công nghệ kết hợp với các kiến thức của môn học, tiểu luận này đánh giá các yếu tố gây ô nhiễm môi trường trong nhà máy chế biến thịt, cá, từ đó đề xuất phương pháp xử lý thích hợp .
CHƯƠNG 1
QUY TRÌNH CHẾ BIẾN THỊT, CÁ
1.1 Tiếp nhận nguyên liệu
1.2.1 Xử lý thuỷ sản
1.2.2 Xử lý thịt gia súc
1.2.3 Xử lý thịt gia cầm
1.2 Gia công sơ bộ
1.3 Chế biến sản phẩm
1.3.1 Thịt, cá khô
1.3.2 Thịt cá tươi bao gói sẵn
1.3.3 Đồ hộp
CHƯƠNG 2
CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2.1 Ô nhiễm nước thải
2.2 Ô nhiễm chất thải rắn
2.3 Ô nhiễm khí thải
2.5 Sự tương tác qua lại giữa môi trường nước-không khí-đất
CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
3.1 Xử lý nước thải
3.2 Xử lý chất thải rắn
3.2.1 Phương pháp xử lý kỵ khí
3.2.2 Phương pháp xử lý hiếu khí
3.2.3 Phương pháp xử lý hiếu khí
3.2.3 Phương pháp xử lý thông khí
3.3 Xử lý khí thải
3.4 Tái sử dụng chất thải, bán chế phẩm
17 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5007 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xử lý ô nhiễm môi trường trong khu chế biến sản phẩm thịt, cá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Thịt, cá là hai loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của người Việt Nam nói riêng và của cả thế giới nói chung. Ngày nay, đời sống con nguời không ngừng được nâng cao nên mức tiêu thụ thịt, cá ngày càng lớn, yêu cầu chất lượng ngày càng cao. Vì vậy, nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, chế biến thịt, cá đã thực sự trở thành một ngành công nghiệp lớn mạnh, phong phú về chủng loại và nhãn hiệu, hấp dẫn về chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường của các nhà máy chế biến thịt cá là rất lớn và cũng tăng lên cùng với sự phát triển của ngành. Đó là do nét đặc thù chính của nguyên liệu đầu vào là chứa nhiều vi sinh vật và các chất hữu cơ dễ phân huỷ. Ngoài ra, các nhà máy chế biến thực phẩm còn gặp phải những vấn đề môi trường khác.
Trên cơ sở những hiểu biết về công nghệ kết hợp với các kiến thức của môn học, tiểu luận này đánh giá các yếu tố gây ô nhiễm môi trường trong nhà máy chế biến thịt, cá, từ đó đề xuất phương pháp xử lý thích hợp .
CHƯƠNG 1
QUY TRÌNH CHẾ BIẾN THỊT, CÁ
Nhìn chung, quá trình chế biến thịt cá bao gồm các giai đoạn sau:
Tiếp nhận nguyên liệu
Nguyên liệu được kiểm tra chất lượng rồi đưa vào kho chứa nguyên liệu. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, một trong những khâu then chốt là phải giữ độ tươi của nguyên liệu trước khi đưa vào dây chuyền chế biến.
Xử lý nguyên liệu
Khâu xử lý nguyên liệu đối với các nguyên liệu rất khác nhau, ngay cả cùng một nguyên liệu nhưng có thể chế biến theo nhiều cách khác nhau để cho các sản phẩm đa dạng.
1.2.1 Xử lý thuỷ sản
- Tôm: Vặt đầu, bóc vỏ, bỏ gân, rút ruột, luộc, nhuộm màu, rửa. Tuỳ thuộc sản phẩm khác nhau mà có thể có hoặc không có một số khâu.
- Mực: Rửa, mổ bụng, bỏ ruột.
- Cá: Rửa, vuốt nhớt, chặt đầu, vây, đánh vãy, mổ bụng, bỏ ruột, lột da, cắt phi lê, rút xương
- Lươn : Rửa nhớt bằng hoá chất, rửa sạch, mổ bụng, bỏ ruột.
- Sò huyết : Ngâm 6÷8 giờ, loại bỏ sò chết, chà rửa sạch bùn rêu, phân loại.
- Ốc bươu, ốc sên: Ngâm, rửa, rửa nhớt bằng hoá chất, chặt đít ốc, lấy thịt ra khỏi vỏ, tách bỏ vảy miệng, rửa.
1.2.2 Xử lý thịt gia súc
Thịt gia súc bao gồm thịt lơn, trâu, bò, dê vv.. Thịt được để nguyên khối lớn hoặc dạng block, filê và miếng vụn. Ở dạng khối nguyên, thịt bò, trâu được để nguyên khối dạng 1/4 con, thịt lợn dạng 1/2 con, thịt cừu và lợn sữa để nguyên con.
Sau khi giết mổ, bỏ ruột , cạo lông và loại bỏ các bộ phận không cần thiết như chân, đầu vv.. các khối thịt được treo bằng các móc đặc biệt trên các xe vận chuyển. Nhờ vậy việc vận chuyển nhẹ nhàng và có thể tự động hoá được.
+ Chế biến thịt bò 1/4 và 1/2 con : Đối với sản phẩm 1/4 con, mỗi con được được chia làm 4 phần bằng cách xẻ đôi giữa cột sống và 50 kg.(11. Khối lượng mỗi phần đạt từ 30(10 và cắt ngang giữa đốt xương số 9 Lớp mỡ dưới da từ cổ đến mông giữ lại dày không quá 1cm. Lớp mỡ bên trong, cơ hoành, động mạch chủ, nội tạng, vú, huyết và
bộ phận sinh dục phải bị loại bỏ.
+ Thịt bò 1/2 con : Mỗi con được chia đôi bằng cách xẻ dọc xương sống từ đầu đến đuôi. Cắt bỏ khớp xương số 1, cắt chân đến gối, mỗi phần cân nặng từ 20 kg trở lên. Lợn mổ phanh thành tấm phẳng, bỏ hết nội tạng, để nguyên vẹn, không xây xước.
+ Lợn sữa để nguyên con, được mổ từ hậu môn và bóc hết toàn bộ nội tạng. Mạch mổ từ mông đến vai trước. Dùng bao tải loại 30 kg để đóng kiện, mỗi bao chừng 4 tuỳ theo khối lượng.
1.2.3 Xử lý thịt gia cầm
- Đối với gà: Gà giết mổ xong, lấy đầu, cổ, chân, tim, gan, ruột và mề. Sau đó được làm sạch nội tạng, cho vào túi nylông và đặt kèm vào bụng từng con một. Tuỳ thuộc vào thị trường mà đầu, cổ, nội tạng để kèm theo hoặc chế biến riêng. Khối lượng thành phẩm mỗi con phải từ 0,5 kg trở lên.
- Đối với vịt: Qui trình có phức tạp hơn bao gồm:
+ Cắt tiết.
+ Nhúng nước nóng 90÷100oC
+ Nhổ lông;
+ Nhúng colophan;
+ Tuốt sạch lông con;
+ Rửa sạch;
+ Mổ, tách nội tạng, đầu, chân
+ Rửa sạch, phân loại
Trước, sau hoặc đồng thời với quá trình xử lý, nguyên liệu được phân loại theo qui định đối với từng mặt hàng khác nhau, giá trị của chúng cũng vì thế sẽ rất khác nhau.
Gia công sơ bộ
Nếu nguyên liệu chưa được đưa vào chế biến ngay thì có thể gia công sơ bộ để bảo quản tạm thời. Dưới đây xin trình bày 3 công nghệ gia công sơ bộ phổ biến:
- Ướp muối: Quá trình muối có thể chia thành hai giai đoạn: muối (sự thẩm thấu) và chín tới.
- Hun khói ở nhiệt độ thấp: Phương pháp hun khói ở nhiệt độ thấp là phương pháp bảo quản ở chế độ hun khói có nhiệt độ dưới 40oC.
- Làm lạnh đông: Quá trình chế biến thực phẩm diễn ra trong thời gian khá dài, một lúc không thể có đủ hàng để cấp đông. Vì vậy sau khi chế biến xong khay cấp đông nào, người ta đưa vào tạm thời bảo quản trong các kho chờ đông.
Tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm mà khâu cấp đông có thể có hoặc không các bước sau: Hấp, luộc, làm nguội, làm khô, cấp đông, châm nước, mạ băng, hoá cứng và tái đông. Toàn bộ các bước trên tạo thành một dây chuyền cấp đông chung, chiếm khá nhiều diện tích.
Các sản phẩm chín phải qua khâu hấp, luộc bằng hơi nước. Các sản phẩm rời cần phải mạ băng để tăng thẩm mỹ sản phẩm và chống ôxi hoá.
Đi đôi với khâu hấp luộc phải bố trí băng chuyền làm mát và làm khô.
Thịt cấp đông được coi là đạt yêu cầu khi đóng băng 86% nước trong thịt và nhiệt độ trong cơ đùi ở tâm khối thịt đạt –12oC .
Phương pháp cấp đông có thể thực hiện 2 pha hoặc 1 pha. Phương pháp cấp đông 1 pha cho sản phẩm có chất lượng tốt hơn, tổn hao ít năng lượng hơn.
Chế biến sản phẩm
Thịt, cá khô
Bên cạnh các phương pháp làm khô truyền thống, hiện nay, có hai phương pháp sấy hiện đại đạng ngày càng được sap dụng phổ biến là:
- Sấy bằng bức xạ hồng ngoại: thời gian chế biến được rút ngắn, nâng cao các chỉ số chất lượng về mùi vị, màu sắc và hình dạng sản phẩm, tiêu diệt được một phần vi sinh vật khu trú trong nguyên liệu.
- Sấy thăng hoa: sấy chân không ở áp suất P≤4,58 mmHg, quá trình sấy là sự thăng hoa đá. Sản phẩm giữ nguyên được mùi vị, màu sắc và hình dạng ban đầu.
Thịt cá tươi bao gói sẵn
Thịt, cá được bao gói chân không trong các màng mỏng không thẩm thấu O2 nên kéo dài được thời gian bảo quản.
Đồ hộp
Mục đích của đóng hộp là giữ giá trị sinh học và giá trị tiêu dùng của sản phẩm. Trong công nghệ chế biến đồ hộp, để bảo giữ thành phẩm, người ta sử dung hai phương pháp gia công nhiệt: thanh trùng và tiệt trùng.
CHƯƠNG 2
CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2.1 Ô nhiễm nước thải
Ngành chế biến thịt, cá sử dụng một lượng nước lớn vì thể lượng nước thải ra không nhỏ.
Nước thải nhà máy chế biến thịt cá được chia làm 3 loại:
- Nước thải sản xuất
- Nước thải sinh hoạt
- Nước mưa chảy tràn
Nước thải sinh hoạt của nhà máy tạo ra do các hoạt động tắm rửa, nước thải nhà bếp, nhà vệ sinh..Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các loại vi khuẩn, các chất hữu cơ, các chất rắn lơ lửng...
Nước mưa chảy tràn: Lượng nước mưa chảy tràn từ nhà máy phụ thuộc vào mùa. Lượng nước mưa chảy tràn và nước vệ sinh nhà xưởng, thiết bị thường có chứa các chất lơ lửng do cuốn theo đất cát, máu, mỡ, các mảnh thải rắn nhỏ thất thoát bị rửa trôi.
Nước thải sản xuất của nhà máy chế biến thịt cá thường bị ô nhiễm nặng do các thành phần hữu cơ như máu, mỡ, protein cũng như Nitơ, phospho, các chất tẩy rửa và chất bảo quản… Do hàm lượng chất hữu cơ cao, giàu chất dinh dưỡng, nước thải từ các nhà máy này rất thuận lợi cho vi sinh vật phát triển đồng thời dễ bị lên men gây mùi hôi thối.
Quá trình rửa, làm sạch và xả tuyết, nước hòa tan một lượng đáng kể hàm lượng Protein, Lipit và kéo theo các mảnh rắn nhỏ thoát ra khu nước thải.
Dịch pha chế (nước mắm, nước sốt...) khi bị dò gỉ từ các đường ống dẫn, téc chứa, thiết bị dễ dàng chảy xuống hệ thống công rãnh xâm nhập vào nước thải gây ô nhiễm nước.
Quá trình đóng hộp, bao gói nước, dịch khi làm rơi vãi sản phẩm có thể xâm nhập vào nước thải khi rửa sàn. Quá trình vào dịch, sấy...cũng thải ra một lượng nước thải nhỏ
Nước thải từ các công đoạn thanh trùng, tiệt trùng, hấp, luộc.. có chứa các thành phần hóa học của nguyên liệu hòa tan.
2.2 Ô nhiễm chất thải rắn
Nguồn chất thải rắn từ nhà máy chế biến thịt, cá sinh ra chủ yếu trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của công nhân:
Ở kho chứa nguyên liệu, nguyên liệu rơi vãi, không thu gom và phân loại sẽ phân huỷ gây ô nhiễm đất.
Chất thải tạo ra gồm có các chất thải từ quá trình xử lý nguyên liệu cũng như cặn, dầu, muối thải. Các chất thải độc hại với môi trường như dầu thải cũng có thể xuất hiện ở đây. Các sản phẩm dư thừa gồm có phân gia súc, lòng ruột, máu, da động vật, lông, và các thành phần hữu cơ khác. Các phế thải này dễ bị phân hủy gây mùi hôi thối và là nơi tập trung nhiều loại côn trùng, vi sinh vật gây bệnh nhưng có kích thước khá lớn nên có thể thu gom tạm thời.
Ở công đoạn hoàn thiện sản phẩm, các mảnh kim loại từ vỏ chai, vỏ can, nắp đậy và nhãn mác rách được thải vào môi trường đất.
2.3 Ô nhiễm khí thải
C¸c tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí trong quá trình chế biến thịt, cá không lớn. Yếu tố gây ô nghiễm môi trường khí tại khu vực sản xuất đặc trưng nhất đó là lượng hơi dung môi, dịch nóng bay hơi kể tiếp đến gồm có khói lò của quá trình sấy (với các loại sản phẩm thịt cá khô, hun khói) và khói lò của lò hơi thải ra các khí có hại sau: SO2, NO2, CO2...
Trong qu¸ tr×nh ph©n huû, chÊt h÷u c¬ trong níc ®· t¹o ra nguån khÝ NOx, CH4, SO2, SO3...g©y mïi khã chÞu.
Chất thải rắn từ thịt cá nếu ®æ xuèng hệ thống s«ng hồ, cống rãnh sÏ g©y hiÖn tîng phï dìng lµm c¹n kiÖt nguån oxy hoµ tan, thóc ®Èy hÖ vi sinh vËt kþ khÝ ph¸t triÓn, sinh ra c¸c khÝ CH4, H2S....vµ c¸c chÊt trung gian kh¸c g©y « nhiÔm m«i trêng ¶nh hëng ®Õn søc khoÎ céng ®ång.
Bên cạnh đó cần phải lưu ý đến sự rò rỉ CO2 từ công đoạn lên men (với sản phẩm xúc xích lên men...), chất thải từ trạm năng lượng, thông khí, rò rỉ ,chất làm lạnh (CFC, amoniac) từ các thiết bị lạnh và khí xả từ các phương tiện vận tải.
2.5 Sự tương tác qua lại giữa môi trường nước-không khí-đất
Trong hÇu hÕt c¸c nhµ m¸y chÕ biÕn thùc phÈm nãi riªng vµ c¸c nhµ m¸y kh¸c nãi chung th× các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất mang tính chất định vị, tác động của ô nhiễm môi trường nước thì có tính chất định hướng và môi trường khí có tính đa hướng. Các nhân tố gây ô nhiễm môi trường đất, khí, nước ảnh hưởng qua lại và tương tác với nhau nên biểu hiện giữa các quá trình ô nhiễm đều liên quan chặt chẽ. Mối quan hệ tương tác đó, có thể được biểu diễn theo sơ đồ:
M«i trêng ®Êt
M«i trêng níc M«i trêng khÝ
Nh chóng ta biÕt khi bôi, c¸c chÊt bay h¬i (tro, bôi, khÝ CO2, SO2, H2S... bay trong kh«ng khÝ th× nã g©y nªn « nhiÔm kh«ng khÝ nhng khi bÞ l¾ng xuèng ®Êt th× trë thµnh « nhiÔm m«i trêng ®Êt, nÕu r¬i xuèng m«i trêng níc vµ tan vµo trong níc hoÆc næi trªn mÆt níc th× l¹i lµm « nhiÔm m«i trêng níc. C¸c khÝ trªn khi gÆp níc sÏ t¹o thµnh c¸c axÝt t¬ng øng lµm « nhiÔm m«i trêng níc vµ lµm cho ®Êt bÞ nhiÔm chua.
Ngîc l¹i khi cã giã th× c¸c chÊt « nhiÔm m«i trêng ®Êt cã tû träng thÊp (nhÑ) cã thÓ bÞ cuèn lªn vµ lµm « nhiÔm m«i trêng kh«ng khÝ (vÊn ®Ò nµy cÇn ®îc chó ý trong qu¸ tr×nh vÖ sinh, qu¸ tr×nh sö dông c¸c thiÕt bÞ t¹o ra giã nh qu¹t, m¸y phun xÞt...trong nhµ m¸y), hoÆc khi cã ma th× c¸c chÊt « nhiÒm trong ®Êt sÏ tan vµo níc, theo dßng níc vµ trë thµnh « nhiÔm níc (vÊn ®Ò nµy cÇn ®îc chó ý trong qu¸ tr×nh röa c¸c thiÕt bÞ, trong c¸c trËn ma...).
Các chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ khi bị phân huỷ, thối rữa sẽ sinh ra các chất khí có tính độc và có mùi khó chịu như NH3, H2S, CH4, NO2. Các chất thải hữu cơ và cả các thành phần đã bị phân huỷ khi đi vào nguồn nước tạo điều kiện cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật phát triển, gây ô nhiễm trầm trọng đối với nguồn nước.
Mét chó ý n÷a trong viÖc xö lý m«i trêng lµ c¸c ®Æc tÝnh cña tõng m«i trêng: m«i trêng khÝ sÏ lan to¶ ®i xa vµ kh«ng ®Þnh híng, m«i trêng níc còng lan to¶ ®i xa nhng cã ®Þnh híng (tõ cao xuèng thÊp tíi c¸c vïng tròng, nÕu tõ thÊp lªn cao th× ph¶i cã t¸c ®éng cña ¸p lùc nh b¬m, gµu móc...) cßn « nhiÔm m«i trêng ®Êt th× kh«ng lan to¶ mµ chóng cè ®Þnh, nã chØ g©y « nhiÔm m¹nh khi chuyÓn thµnh c¸c chÊt g©y « nhiÔm m«i trêng khÝ hoÆc « nhiÔm m«i trêng níc ®Ó lan to¶ ®i xa.
CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
Một trong những biện pháp quản lý môi trường cho nhà máy chế biến thịt, cá rau quả tốt nhất là tăng cường kiểm soát trong quá trình sản xuất (công nghệ sản xuất sạch hơn).
- Sử dụng quạt gió và các hệ thống thủy lực để loại bỏ các mảnh phế phẩm
- Cải tiếncông nghệ để sử dụng tối thiểu lượng nước và chất thải
- Thu hồi và tái sử dụng nước từ quy trình sản xuất
- Tách riêng các bán chế phẩm có thể tái sử dụng khỏi dòng chất thải
- Tách riêng khu vực xử lý chất thải và rác thải với các khu vực khác trong nhà máy
- Tách riêng các dòng chất thải có lượng chất thải cao thấp khác nhau
- Lắp đặt hệ thống làm sạch với lượng nước ít và áp suất cao
3.1 Xử lý nước thải
C¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ thµnh phÇn níc th¶i cèng cña c¸c nhµ m¸y: pH, COD, BOD5, SS, hµm läng nit¬ tæng sè, hµm lîng phopho tæng sè.
3.1.1 Dïng hå ®iÒu hoµ vµ hÖ thèng hå Anarobic ®Ó lªn men yÕm khÝ
Níc th¶i ra khái nhµ m¸y ®îc thiÕt kÕ khÐp kÝn vµ t¸i sö dông sau xö lý mµ kh«ng ®a ra s«ng; quy tr×nh kiÓm tra tríc vµ sau xö lý 15 ngµy/lÇn.
ë ®©y dïng hÖ thèng xö lý níc d¹ng hå sinh häc thuû ph©n hoµn toµn. §©y lµ hÖ thèng duy nhÊt kh«ng g©y « nhiÔm.
Níc th¶i sau khi ®îc xö lý côc bé c¸c chÊt r¾n ®îc t¸ch b»ng bÓ läc ®îc tho¸t ra khái khu s¶n xuÊt vÒ hå chøa chuyÓn qua hå thø cÊp nhê b¬m tù ®éng. T¹i hai hå nµy diÔn ra qu¸ tr×nh xö lý thø cÊp khö mét sè chÊt r¾n h÷u c¬, huyÒn phï vµ mét sè líp bät næi trªn bÒ mÆt. TiÕp ®ã ch¶y qua hai hå thuû ph©n, hai hå nµy cã dung tÝch ®ñ ®Ó chøa lîng níc th¶i trong vßng 40 ngµy. T¹i ®©y diÔn ra qu¸ tr×nh ph©n huû h÷u c¬ b»ng ph¬ng ph¸p hiÕm khÝ vµ gi¶m ®îc 80 -90% tæng lîng chÊt r¾n vµ 60-70% BOD. Sau kho¶ng thêi gian 40 ngµy lu gi÷ vµ xö lý níc sÏ b¬m ®Òu vµo c¸c ®Çm thùc vËt sÏ lµm gi¶m BOD vµ chÊt r¾n. Níc ë c¸c ®Çm nµy ho¹t ®éng theo nguyªn t¾c thuû ph©n vi sinh vËt a khÝ cã diÖn tÝch mÆt tho¸ng réng 350m2/hå. Thªm vµo ®ã lµ loµi thùc vËt ®îc trång nh bÌo hoa d©u, l¸c,...lau sËy,...Níc tõ ®©y b¬m vµo hå chøa níc th« vµ ®a vµo t¸i sö dông sau khi ®· ®a qua hÖ thèng läc níc.
3.1.2 C«ng nghÖ xö lý níc th¶i cã nguån gèc h÷u c¬ b»ng biÖn ph¸p sinh häc kþ khÝ víi dßng ch¶y 2 pha
Sơ đồ công nghệ:
Hình 2. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Nguyên lý hoạt động :
Toàn bộ hệ thống xử lý nước thải (XLNT) được hoạt động theo nguyên lý 2 pha, nước từ trên tràn xuống qua cửa tràn và chui từ dưới lên qua cửa thông (nguyên lý 2 bình thông nhau). Với nguyên lý này, nước từ trên trnà xuống( chiều xuôi) sẽ tạo 1 dòng chảy chuyển động trong khối nước để phá vỡ sự hình thành các phân tử NH3 và tạo chuyển động Brown trong khối chất lỏng làm tăng năng lượng sinh hóa giúp phân giải nhanh các chất hữu cơ trong nước với sự tác động của các Enzym do vi sinh vật tạo ra. Khi dòng nước đi chiều ngược lại từ dưới lên qua các cửa thông do các phân tử hữu cơ có tỉ trọng nặng hơn tỉ trọng nước sẽ lắng xuống bên dưới và tiếp tục bị phân hủy tạo thành mùn sinh học làm giá thể cho vi sinh vật lưu trú và phát triển. Lượng nước và phân tử có tỉ trọng tương đương sẽ tràn qua bể kế tiếp và được tiếp tục xử lý.
Đặc điểm công nghệ:
- Ưu điểm: Xử lý triệt để mùi hôi thối do quá trình phân hủy chất hữu cơ gây ra, không sử dụng điện năng và hóa chất, thời gian xử lý càng lâu thì hiệu quả càng cao, …
- Hiệu quả xử lý: Nguồn nước đầu ra sau xử lý tối thiểu đạt tiêu chuẩn loại B.
Dưới đây xin giới thiệu hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy Chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Thọ Quang
Hình 3. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
STT
Thiết bị
Công suất (kw)
Số lượng (cái)
Giờ hoạt động
Công suất
(kw/ngày)
Ghi chú
1
Bơm nước thải (chìm)
2
2
10
20
Hoạt động
Luân phiên
2
Thiết bị gạt bùn
0.75
1
24
18
3
Bơm bùn
1.5
0
-
-
Giờ hoạt độngkhông
đáng kể
4
Máy thổỉ khí
11
2
10
220
Ban ngày
11
1
14
154
Ban đêm
Tổng cộng
421
Bảng 1. Thiết bị của hệ thỗng xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
3.2 Xử lý chất thải rắn
Đối với rác thải sinh hoạt, vỏ chai vỡ, bao bì đựng nguyên liệu tập trung lại bán cho các cơ sở thu mua phế liệu.
Các chất thải độc hại cần được vận chuyển bằng những phương tiện được phép và cất trữ những khu vực cho phép.
3.2.1 Phương pháp xử lý kỵ khí
Sơ đồ công nghệ :
Hình 4. Sơ đồ hệ thống xử lý chất thải rắn bằng phương pháp kỵ khí
Nguyên lý hoạt động:
Rác tại các điểm tập kết trong thành phố được xử lý mùi hôi bằng chế phẩm sinh học, sau đó đưa vào hầm ủ, trước khi đưa rác vào, hầm ủ có phun chế phẩm sinh học và chất phụ gia sinh học. Rác tại các điểm tập kết đưa về sân xử lý không cần phân loại cho vào hầm ủ, quá trình thực hiện có phun và trộn chế phẩm sinh học, dùng bạt phủ kín hầm và ủ trong thời gian 28 ngày ; trong thời gian ủ cứ 3 ngày mở bạt kiểm tra, phun bổ sung chế phẩm sinh học lên bề mặt. Sau 28 ngày tiến hành đưa rác lên phân loại tác các thành phần phi hữu cơ xử lý riêng , mùn hữu cơ được chế biến thành phân hữu cơ sinh học.
Đặc điểm công nghệ:
- Tái chế các chất không phân hủy thành những vật liệu có thể tái sử dụng được.
- Không tốn đất chôn lấp chất thải rắn.
- Không có nước rỉ rác và các khí độc hạ, khí dễ gây cháy nổ sinh ra trong quá trình phân hủy hữu cơ do đó không gây ô nhiễm môi trường.
- Không phân loại ban đầu, do đó không làm ảnh hưởng đến công nhân lao động trực tiếp.
- Thiết bị đơn giản, chi phí đầu tư thấp.
- Vận hành đơn giản, chi phí vận hành thường xuyên không cao.
3.2.2 Phương pháp xử lý hiếu khí
Phương pháp lên men hiếu khí là phương pháp rất phổ biến trong quá trình xử lý chất thải và nước thải cho các nhà máy chế biến rau quả ở Mỹ. Quy trình xử lý phụ thuộc vào hoạt động của vi sinh vật hiếu khí phân rã các vật liệu hữu cơ CO2.
Bể nuôi tảo thông thường có độ sâu 1-1.5m, bể nuôi vi sinh vật hiếu khí có độ sâu 0.18-0.9 mét được bão hòa ôxi hòa tan
Có một số ưu điểm: giá thành rẻ, dễ thao tác, không hao tổn năng lượng, diện tích bể nhỏ, có thể tái sử dụng khí mêtan làm chất đốt
3.2.3 Phương pháp xử lý hiếu khí
Bể xử lý theo phương pháp tùy tiện có độ sâu 0.9-1.8m, bể nuôi vi sinh vật hiếu khí trên bề mặt và vi sinh vật kỵ khí ở lớp nước sâu hơn phía bên dưới khoảng 1m.
3.2.3 Phương pháp xử lý thông khí
Bể sâu từ 2.4-4.6 m, thời gian lưu từ 2-10 ngày, giảm 55-90% chỉ số BOD5
Có hai loại bể thông khí: Thông khí hoàn toàn (chất thải rắn được tách ra, chỉ có vi sinh vật hiếu khí); bể thông khí tùy tiện (các chất thải rắn được vi sinh vật yếm khí xử lý ở tầng nước sâu hơn
3.3 Xử lý khí thải
Đối với khói lò và tác nhân sấy cần có thiết bị rửa khí, loại hết các oxit lưu huỳnh hoặc oxit nitơ tránh làm hỏng thiết bị, tác động vào sức khoẻ người lao động, nhằm hoà tan các khí này vào nước và thải ra khu vực sử lý.Đối với khí thải ô nhiễm ( SO2…) biện pháp kỹ thuật hiệu quả nhất là lắp đặt tháp rửa khí ướt.
Bụi sinh ra từ quá trình chế biến nguyên liệu có thể đưa vào thiết bị lọc xyclon và lọc túi vải.
Bố chí hệ thống cửa thông gió, quạt máy hoặc máng hút phù hợp trong từng khu vực có khả năng gây ra ô nhiễm để giảm nồng độ dung môi, bụi, khí độc, hơi nóng, SO2 và nhiệt độ môi trường làm việc.
Để hạn chế bớt tác hại của khí thải, trong khuôn viên của nhà máy có thể trồng nhiều cây xanh và bố trí đài phun nước.
Hình 5. Sơ đồ hệ thống tháp rửa khí ướt
Ðể tránh tạo ra những mùi khó chịu, người ta sử dụng biện pháp xử lý qua màng lọc, ngưng tụ, xử lý qua than lọc, thiêu huỷ trực tiếp hay dùng chất xúc tác, lọc sinh học.
3.4 Tái sử dụng chất thải, bán chế phẩm
Tríc ®©y, khi cßn s¶n xuÊt nhá, c¸c chÊt th¶i cña ngµnh chế biến mía đường thêng th¶i bá ra bªn ngoµi mét c¸ch tuú tiÖn. Khi s¶n xuÊt cµng ph¸t triÓn lîng chÊt th¶i cµng nhiÒu, vÊn ®Ò xö lý chÊt th¶i ®· thu hót ®îc sù quan t©m chó ý cña c¸c nhµ khoa häc, c¸c nhµ ®Çu t nh»m ®¶m b¶o cho s¶n xuÊt ph¸t triÓn bÒn v÷ng. Víi mét lîng chÊt th¶i lín nh hiÖn nay, c¸c chÊt nµy nh mét nguån nguyªn liÖu míi vµ ®Æt vÊn ®Ò t¸i sö dông chóng cho c¸c môc ®Ých kh¸c nhau nh t¹o nguån n¨ng lîng míi, lµm thøc ¨n gia sóc, s¶n xuÊt ph©n bãn h÷u c¬, s¶n xuÊt ho¸ chÊt...
Các phế phẩm như phân, các thứ chứa trong lòng ruột cần được xử lý như một nguồn phân compost hoặc bón trực tiếp ngoài đồng ruộng. Các sản phẩm khác (lòng ruột, phủ tạng ) cần được chế biến thành thức ăn chăn nuôi hoặc các sản phẩm tương tự. Trong những trường hợp cụ thể, các sản phẩm này có thể được nghiền ra hoặc chuyển tới bãi để chiết gas trong các thùng chứa ở mẫu thử xử lý nước thải hoặc một loại nhà máy gas sinh học khác
Các chất thải như phân gia súc, các chất chứa trong lòng ruột cần được xử lý như một nguồn phân compost và/hoặc bón trực tiếp vào đồng ruộng.
KẾT LUẬN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xử lý ô nhiễm môi trường trong khu chế biến sản phẩm thịt, cá.doc