Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra (pangasius hypophthalmus) giai đoạn giống

Giống như mối tương quan giữa SGR và lượng protein ăn vào hàng ngày của cá ta cũng xét đến mối tương quan giữa SGR và lượng năng lượng ăn vào và được thể hiện ở hình 4.3. Từ mối tương quan đó ta có thể xác định được lượng năng lượng sử dụng hàng ngày để duy trì và tăng trưởng tối đa của cá tra giống ở thí nghiệm này lần lượt là 21,3k cal/kg/ngày và 212 kcal/kg/ngày.

pdf48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra (pangasius hypophthalmus) giai đoạn giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thông kê (P>0,05).Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn Qua bảng kết quả về khả năng sử dụng thức ăn của cá tra giống có khối lượng trung bình 48,65g ở các mức nhiệt độ khác nhau từ 22–360C cho thấy ở 31– 320C cá sử dụng thức ăn tốt nhất với lượng thức ăn sử dụng là 4,86% khối lượng thân và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với các mức nhiệt độ còn lại. Thấp nhất là ở mức 23–240C chỉ có 0,91% khối lượng thân và cá ngừng ăn ở 21–220C và 35–360C. Ngoài ra ở các mức nhiệt độ 27–280C, 29– 300C và 33–340C cá sử dụng thức ăn khá tốt và không khác biệt có nghĩa giữa các mức nhiệt độ này. Có thể đây là khoảng nhiệt độ thích ứng của cá trong quá trình trao đổi chất. Theo nghiên cứu của Stickney và Lovell (1977) trên cá da trơn ở Nam Mỹ về nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn. Đối với cá có khối lượng 15–130 g ở nhiệt độ 26,7–28,90C ăn 3% khối lượng cơ thể, khi nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn khoảng này thì cá sử dụng thức ăn kém hơn. Cụ thể cá 50 g ở 25,5 0C ăn 2,8% Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 19 nhưng khi nhiệt độ thấp hơn (22,20C) cá ăn 2,5% khối lượng thân, khi nhiệt độ của ao nuôi dưới 210C thì cá ngừng ăn (được trích dẫn bởi NRC, 1993). Điều này đã chứng minh khi nhiệt độ càng thấp thì khả năng sử dụng thức ăn càng kém. Cá là động vật biến nhiệt nên nhiệt độ ảnh hưởng rất rõ lên quá trình tiêu hóa thức ăn. Nhiệt độ tăng tốc độ tiêu hóa cũng tăng do nó làm gia tăng hoạt tính của enzim tiêu hóa. Cá chép một tuổi khả năng tiêu hóa ở 220C cao gấp 2,3 – 3 lần so với cá ở 80C và gấp 3 – 4 lần so với ở 20C. (Đỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiền, 2000). Khi nhiệt độ nước tăng dẫn đến gia tăng cường độ trao đổi chất của cá, cá tốn nhiều năng lượng cho mọi hoạt động sống do đó khả năng sử dụng thức ăn cao hơn ở nhiệt độ thấp. Nhưng nếu nhiệt độ cao vượt quá khoảng thích hợp thì khả năng thích nghi của cá kém làm hạn chế khả năng hoạt động cũng như việc sử dụng thức ăn của cá. Tóm lại nhiệt độ ảnh hưởng nhiều đến quá trình hô hấp, tiêu hóa, sinh lý sinh sản của cá… Nhiệt độ tối ưu cho cá da trơn tăng trưởng khoảng 26–300C, khi nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tối ưu này nó chi phối khác nhau đến nhu cầu dinh dưỡng của cá (NRC, 1993). Cá trê phi (Clarias gariepinus) tăng trưởng tốt nhất ở 300C (Britz and Hecht, 1987). Do đó trong quá trình nuôi phải xem xét nhiệt độ nào là thích hợp cho cá và với nhiệt độ đó khả năng bắt mồi của cá như thế nào để có cách cho ăn hợp lý nhất đạt hiệu quả kinh tế cao. Khả năng sử dụng thức ăn nhiều thì lượng protein và năng lượng sử dụng cũng tăng lên. Lượng protein và năng lượng sử dụng của cá tăng theo mức nhiệt độ từ 23–320C đến 33–340C thì cả hai lượng này bắt đầu giảm xuống và cá ngừng ăn ở 35–360C. Lượng protein sử dụng của 1 kgcá/ngày khoảng 2,81–13,1 g, cao nhất ở 31–320C là 13,1 g và thấp nhất ở 23–240C là 2,81 g, khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với các mức nhiệt độ khác. Mức sử dụng năng lượng dao động từ 169–790 KJ/kg/ngày, cao nhất vẫn là ở nhiệt độ 31–320C (790 KJ/kg) và thấp nhất ở 23–240C (169 KJ/kg, khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với các mức còn lại. Đối với cá yellowtail có khối lượng từ 8–280 g khi được nuôi ở nhiệt độ nước từ 18,2–310C thì nhu cầu protein và năng lượng cho cơ thể duy trì và tăng trưởng tối đa/ngày lần lượt là 1,0–5,9 g/kg và 11,6–60,8 kcal, 8,2–21,7g/kg và 92–225 kcal (Watanabe và ctv, 2000). Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hùng và ctv (1998) thì nhu cầu protein và năng lượng duy trì của cá tra giai đoạn giống có khối lượng 7,69 g là 3,24 g/kg/ngày và 92 KJ/kg/ngày được nuôi ở nhiệt độ nước 28– 300C, nhu cầu protein thích hợp khoảng 11–12 g/kg/ngày. Nhu cầu protein hàng ngày thích hợp của hầu hết cá da trơn khoảng 15–25 g/kg/ngày (Wilson và Moreau, 1996) (được trích dẫn bởi Lê Thanh Hùng và ctv, 1998). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 20 Kết quả thí nghiệm cho thấy cá ngừng ăn ở 21–220C và 35–360C còn mức nhiệt độ 31–320C thì cá sử dụng thức ăn tốt nhất, lượng protein và năng lượng sử dụng cũng nhiều nhất so với các mức nhiệt độ khác nhưng hiệu quả sử dụng thức ăn là bao nhiêu vẫn chưa được xác định. 4.2 Xác định lượng thức ăn, hiệu quả sử dụng protein và năng lượng của cá Tra P.hypophthalmus giai đoạn giống ở 31 – 320C 4.2.1 Môi trường bể nuôi @ Oxy Cũng như nhiệt độ, Oxy là một trong những yếu tố thủy lý quan trọng tác động đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cá. Mặc dù cá tra có khả năng thích nghi tốt với điều kiện ao tù nước đọng, có thể chịu đựng trong điều kiện với hàm lượng oxy hòa tan trong ao nuôi thấp nhưng nếu như trong quá trình nuôi ta đảm bảo được hàm lượng oxy thích hợp thì rất tốt cho sự phát triển của cá. Bảng 4.2: Sự biến động Oxy qua các đợt thí nghiệm Đợt Oxy trung bình (mg/l) 1 4,40±0,57 2 4,84±0,32 3 4,52±0,42 4 4,79±0,48 5 4,53±0,54 Từ bảng 4.2 biến động oxy qua các đợt cho thấy hàm lượng oxy trong bể nuôi rất tốt do bể luôn được sục khí liên tục trong suốt quá trình thí nghiệm, oxy dao động từ 4,4–4,84 mg/l phù hợp với nhu cầu của cá. Hàm lượng oxy thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá khoảng 2,2–4,56 mg/l (Đỗ Thị Bích Ly, 2004). Theo Trần Bình Tuyên (2000) thì hàm lượng oxy thích hợp cho cá tra bần khoảng 4,2–9 mg/l. Đối cới cá tra nuôi thâm canh thì hàm lượng oxy thích hợp cho sự tăng trưởng của chúng là 3,5–6,5 mg/l (Dương Nhựt Long, 2002). 4.2.2 Tỷ lệ sống Trong suốt thời gian thí nghiệm tỷ lệ sống của cá đạt 100%, riêng ở nghiệm thức IV và V tỷ lệ sống chỉ đạt 98,3% do 1 cá bị chết trong quá trình thí nghiệm. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 21 Bảng 4.3: Tỷ lệ sống của cá tra Các giá trị trên cùng một cột có các chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thông kê(P>0,05).Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn Tỷ lệ sống của cá thí nghiệm rất cao và không khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức do trong quá trình thí nghiệm cá được chăm sóc tốt và điều kiện môi trường nuôi thuận lợi cho sự phát triển của cá. Đặc biệt cá của nghiệm thức I có tỷ lệ sống là 100% mặc dù cá bị bỏ đói trong suốt quá trình thí nghiệm (28 ngày) cho thấy năng lượng duy trì của cơ thể cá cao, cá có thể tồn tại trong một thời gian dài mà không cần cho ăn. 4.2.3 Sinh trưởng Sinh trưởng của cá là chỉ tiêu quan trọng nhất trong quá trình nuôi cá và được quan tâm nhất. Trong quá trình nuôi việc tìm ra mức độ cho ăn thích hợp để cá tăng trưởng nhanh, phát triển tốt mà lại ít tốn thức ăn, mang lại hiệu quả kinh tế cao là rất quan trọng. Bảng 4.4: Các chỉ tiêu sinh trưởng của cá tra Nghiệm Thức Wđ (g) Wc (g) DWG(g/ngày) SGR(%/ngày) Nghiệm Thức I 35,8±4,9a 30,4±4,0a -0,20±0,04a -0,60±0,08a Nghiệm Thức II 39,7±4,4a 54,9±7,6b 0,56±0,12b 1,20±0,09b NghiệmThức III 40,9±4,1a 67,1±6,3bc 0,97±0,09c 1,84±0,07c NghiệmThức IV 39,1±3,6a 72,8±7,0c 1,25±0,27cd 2,30±0,43d Nghiệm Thức V 42,2±3,2a 78,6±9,1c 1,35±0,22d 2,29±0,15d Các giá trị trên cùng một cột có các chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thông kê (P>0.05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn Qua bảng các chỉ tiêu sinh trưởng của cá tra giống cho thấy cá tăng trưởng khá tốt, cá có khối lượng ban đầu khoảng 35–45 g sau 28 ngày thí nghiệm ở một số nghiệm thức khối lượng của cá đã tăng đáng kể (khối lượng cá cuối thí nghiệm khoảng 50–90 g). Tốc độ tăng trưởng tương đối %/ngày (SGR) cao nhất ở nghiệm thức IV (2,3%/ngày), khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với nhiệm thức II và III, không khác biệt so với nghiệm thức V. Thấp nhất là ở nghiệm thức II (1,84%/ngày) khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với các Nghiệm Thức Tỷ lệ sống (%) Nghiệm Thức I 100±0,0a Nghiệm Thức II 100±0,0a Nghiệm Thức III 100±0,0a Nghiệm Thức IV 98,3±2,9a Nghiệm Thức V 98,3±2,9a Trung tâm Học liệu ĐH Cần T ơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 22 nghiệm thức còn lại. Ở nghiệm thức V cá được cho ăn tối đa nên tăng trưởng nhanh hơn so với các nghiệm thức khác, nhưng về mặt thống kê thì nó vẫn không khác biệt có ý nghĩa (P>0,05) so với nghiệm thức IV. y = -0.1416x2 + 1.2667x - 0.5451 R2 = 0.9663 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 Lượng thức ăn sử dụng (% khối lượng thân) SG R Hình 4.1: Mối tương quan giữa SGR (%/ngày) và lượng thức ăn cá ăn vào/ngày Điều này càng thể hiện rõ hơn ở mối tương quan giữa SGR (%/ngày) và lượng thức ăn cá ăn vào/ngày (hình 4.1) cho thấy cá tăng trưởng tốt ở nghiệm thức IV, khi sang nghiệm thức V thì cá không tăng hơn nữa. Tốc độ tăng trưởng tương đối của cá ở nghiệm thức IV và V lần lượt là 2,3%/ngày và 2,29%/ngày. Mặc dù nghiệm thức V cá được cho ăn tối đa với lượng thức ăn cá sử dụng là 4,86% khối lượng thân nhiều hơn nghiệm thức IV (4,5%) nhưng sinh trưởng của cá không có sự khác biệt có ý nghĩa (P>0,05) giữa hai nghiệm thức này. Khi cho cá ăn với khẩu phần ăn tối đa vẫn không cải thiện được sự tăng trưởng của cá. Vì vậy, việc cung cấp lượng thức ăn tối đa không phải là giải pháp tối ưu cho sự tăng trưởng của cá. Ở nghiệm thức II do cá chỉ sử dụng 1,5% khối lượng thân nên tăng trưởng không đáng kể. Cá ở nghiệm thức I khối lượng của cá giảm xuống khoảng 5 g do đây là nghiệm thức bỏ đói. Đối với tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày (DWG) cá tăng trưởng theo nghiệm thức tăng dần từ nghiệm thức I đến nghiệm thức V. DWG ở nghiệm thức III không khác biệt có ý nghĩa (P>0,05) so với nghiệm thức IV nhưng với SGR thì hai nghiệm thức này lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Như vậy khi cá ăn 4,5% khối lượng thân tăng trưởng tốt hơn khi cá ăn 3% khối lượng thân. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiê cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 23 Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phương và Trần Thị Thanh Hiền (1998) đối với cá basa giống P. bocourti (13,3–14 g) cho ăn với khẩu phần 1, 3, 6, 9, 12% khối lượng thân với thức ăn có hàm lượng đạm là 32% thì tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) của cá ở các nghiệm thức 6, 9, 12% không khác biệt (P>0,05) lần lượt là 3,69; 3,94; 3,78. Cá rô đồng giống (Anabas testudineus) (2g) khi cho ăn với các khẩu phần 3, 6, 9, 12% khối lượng thân thì sự tăng trưởng của cá ở 6, 9, 12% không khác biệt thống kê và khẩu phần thích hợp cho sự sinh trưởng của cá là 6% khối lượng thân (Huỳnh Thanh Tấn, 2004). Do đó khi cho cá ăn nhiều vẫn không phải là cách tốt nhất giúp cá tăng trưởng nhanh mà lượng cho ăn đó phải phù hợp với nhu cầu của cá để tránh thức ăn dư thừa không cần thiết. 4.2.4 Hệ số thức ăn (FCR) Hệ số thức ăn luôn là vấn đề được người nuôi quan tâm nhiều nhất, nhất là trong quá trình nuôi thâm canh phải cung cấp cho cá với một lượng thức ăn lớn, do đó cần phải tính toán sao cho FCR càng nhỏ thì người nuôi mới có hiệu quả. FCR của cá tra nuôi cho ăn với thức ăn tự chế có cá tạp từ 3–3,5 (Trần Văn Nhì, 2005), thức ăn công nghiệp từ 1,4–1,5 (Trương Quốc Phú và Trần Thị Thanh Hiền, 2003). FCR của cá tra P.hypophthalmus có khối lượng 6,68–7,69g cho ăn thức ăn chứa 35% đạm 1,16 (Lê Thanh Hùng và ctv, 1998). Bảng 4.5: Kết quả về hệ số thức ăn của cá tra Nghiệm Thức FCR Nghiệm Thức 1 0,00±0,00a Nghiệm Thức 2 1,07±0,10b Nghiệm Thức 3 1,25±0,05bc Nghiệm Thức 4 1,27±0,22bc Nghiệm Thức 5 1,35±0,08c Các giá trị trên cùng một cột có các chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thông kê (P>0.05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn Kết quả của thí nghiệm này cho thấy FCR cao nhất ở nghiệm thức V (1,35) khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với nghiệm thức II, không khác biệt so với hai nghiệm thức III và IV. Nhìn chung FCR của cá thí nghiệm thấp (1,07– 1,35) do trong quá trình nuôi thức ăn được quản lý rất chặt, sau khi cá ăn xong phần thức ăn còn lại được xi phông ra và tính lại cẩn thận. Do đó thức ăn cung cấp cho cá chính là lượng thức ăn mà cá thật sự ăn vào. Mặt khác thức ăn chứa hàm lượng đạm (32,83%) thích hợp cho cá tăng trưởng nên hiệu quả sử dụng thức ăn cá tốt hơn. Hạm lượng đạm thích hợp, thỏa mãn nhu cầu giai đoạn Trung tâm Học liệu ĐH Cầ Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 24 giống của cá tra khoảng 29–34% (Dương Nhựt Long, 2004). Nếu như trong quá trình nuôi thức ăn được kiểm soát kỹ thì hệ số tiêu tốn thức ăn rất thấp, giảm giá thành sản xuất tăng lợi nhuận cho người nuôi. 4.2.5 Hiệu quả sử dụng và tích lũy protein Protein luôn là thành phần quan trọng trọng thức ăn, không những nó có giá trị đối với giá thành của thức ăn, là nguồn năng lượng mắc tiền nhất (chất lượng protein thể hiện chất lượng của thức ăn) mà nó còn là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cá. Khi thức ăn có hàm lượng protein kém hay chính xác hơn là khi trong thức ăn thiếu protein cá sẽ tăng trưởng thấp. Mặc dù protein rất có giá trị đối với sự phát triển của cá nhưng không có nghĩa là khi protein trong thức ăn càng cao thì càng tốt mà còn phải tính đến chi phí sản xuất sao cho hợp lý nhất. Mỗi loài cá đều có khoảng protein thích hợp riêng, nhưng khi cung cấp thức ăn có hàm lượng protein thích hợp thì hiệu quả sử dụng protein của chúng càng cao. Bảng 4.6: Kết quả về hiệu quả sử dụng và tích lũy protein của cá tra Nghiệm Thức PER NPU (%) Nghiệm Thức 1 0,00±0,00a 0,00±0,00a Nghiệm Thức 2 3,74±0,34c 67,1±3,70c Nghiệm Thức 3 3,19±0,13bc 56,3±1,20b Nghiệm Thức 4 3,26±0,58bc 53,3±8,30b Nghiệm Thức 5 3,02±0,28b 49,6±3,20b Các giá trị trên cùng một cột có các chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thông kê (P>0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn Thức ăn thí nghiệm có hàm lượng protein (32,83%) thích hợp cho sự phát triển của cá tra. Kết quả về hiệu quả sử dụng và tích lũy protein ở cá tra giống của thí nghiệm này cho thấy hiệu quả sử dụng protein tốt nhất là ở nghiệm thức II (3,74) khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với nghiệm thức V và không khác biệt (P>0,05) so với hai nghiệm thức III và IV, thấp nhất là ở nghiệm thức V (3,02). Như vậy khi cung cấp thức ăn càng ít thì hiệu quả sử dụng thức ăn càng tốt, điều này cũng thể hiện rõ ở protein tích lũy cao nhất vẫn là nghiệm thức II (67,1%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Protein tích lũy của cá giảm dần từ nghiệm thức II đến nghiệm thức V. Thấp nhất là nghiệm thức V (49,6%) không khác biệt có ý nghĩa (P>0,05) so với nghiệm thức III và IV nhưng lại khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) với nghiệm thức II. Khi cho cá ăn với khẩu phần cao thì cá có khả năng tích lũy lipid nhiều do đó mà khả năng tích lũy protein của cá thấp hơn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 25 so với cá được cho ăn với khẩu phần thấp. Với kết quả của các nghiên cứu trước đây về hiệu quả sử dụng protein trên một số loài cá cũng cho thấy khi thức ăn có hàm lượng protein càng cao thì hiệu quả sử dụng protein càng thấp. Nghiên cứu của Lê Thanh Hùng và ctv (1998) trên cá tra P.hypophthalmus (6,68–7,69 g) với thức ăn có hàm lượng protein 15, 25, 35, 45% thì hiệu quả sử dụng protein của cá lần lượt là 2,27; 1,65; 1,39; 1,05. Đối với cá vền giống (Megalograma amblycephala) có khối lượng 8,5 g thì khả năng sử dụng protein từ thức ăn ở 27% protein tốt hơn 31% protein lần lượt là 0,87 và 0,59 tương tự các chỉ tiêu PER, FCR và SGR của cá cũng tốt hơn (Xiqin và ctv, 1994). Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá Paralichthys olivaceus (17 g) với thức ăn có hàm lượng protein là 59% dao động khoảng 2,77–2,83, cá tích lũy protein khoảng 52,4–57,3% (Cho và ctv, 2005). Cá Notemigonus crysoleucas và cá Carassius auratus được nuôi trong điều kiện nhiệt độ 23–270C khoảng 6–8 tuần tăng trưởng tốt nhất khi thức ăn chứa 28,9% protein và hiệu quả sử dụng protein của cá giảm nếu như hàm lượng protein trong thức ăn cao hơn 28,9% (Lochmann và Phillips, 1994). Theo Khan và ctv (1992) khi nghiên cứu trên cá da trơn nước ngọt Malaysia (Mystus nemurus) cũng cho rằng hiệu quả sử dụng protein (PER) của cá giảm khi protein trong thức ăn càng tăng. l Nhu cầu protein duy trì và tăng trưởng Cá ở nghiệm thức IV và V tăng trưởng tốt hơn cá ở nghiệm thức II và III. y = -0.0132x2 + 0.3868x - 0.5459 R2 = 0.9666 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Lượng protein sử dụng (g/ kgcá/ngày) SG R Hình 4.2: Mối tương quan giữa SGR (%/ngày) và lượng protein cá ăn vào/ngày 1,49g/kg/ngày 14,8g/kg/ngày Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 26 Từ đồ thị của hình 4.2 cho thấy mối tương quan giữa lượng protein ăn vào/ ngày và SGR của cá tra giống với hệ số tương quan R2 = 0,97. Qua đó ta có thể xác định được lượng protein giúp cá duy trì cơ thể là 1,49 g/kg/ngày tương ứng với khẩu phần ăn 0,45% khối lượng thân, mức protein cá tăng trưởng tối đa là 14,8 g/kg/ngày tương ứng với khẩu phần ăn 4,5% khối lượng thân. Cá tra giống ở thí nghiệm này có nhu cầu protein duy trì và tăng trưởng tối đa nằm trong khoảng của cá yellowtail. Cá yellowtail có khối lượng từ 8–280 g khi được nuôi ở nhiệt độ môi trường nước từ 18,2–310C thì nhu cầu protein cho cơ thể duy trì và tăng trưởng tối đa/ngày lần lượt là 1,0–5,9 g/kg và 8,2– 21,7 g/kg (Watanabe và ctv, 2000). Đối với cá tra P.hypophthalmus giống có khối lượng 6,68–7,69 g thì lượng protein thích hợp khoảng 11–12 g/kg/ngày; nhu cầu lượng protein sử dụng hàng ngày để duy trì cơ thể là 3,24g/kg/ngày (Lê Thanh Hùng và ctv, 1998). Điều này cho thấy kết quả của thí nghiệm phù hợp với khối lượng cá vì khi khối lượng cá càng lớn thì nhu cầu protein duy trì ít hơn so với cá có khối lượng nhỏ. Như vậy khi cung cấp lượng protein thích hợp thì cá sẽ tăng trưởng tốt nhất. 4.2.6 Hiệu quả sử dụng và tích lũy năng lượng Năng lượng của thức ăn là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cá. Thức ăn mà cá ăn vào được điều chỉnh bởi nhu cầu protein và năng lượng, việc hấp thu thức ăn dựa trên protein và năng lượng của thức ăn đó (Fu và Cao, 2006). Nếu như năng lượng cung cấp không đủ thì cá sử dụng protein làm nguồn năng lượng để duy trì cơ thể do đó yếu tố năng lượng rất quan trọng đối với hoạt động sống hàng ngày của cá. Bảng 4.7: Kết quả về hiệu quả sử dụng và tích lũy năng lượng của cá tra Nghiệm Thức EER NEU (%) Nghiệm Thức 1 0,00±0,00a 0,00±0,00a Nghiệm Thức 2 0,27±0,02c 64,5±5,9b Nghiệm Thức 3 0,23±0,01bc 54,6±7,9b Nghiệm Thức 4 0,24±0,04bc 59,6±5,9b Nghiệm Thức 5 0,22±0,02b 55,4±5,2b Các giá trị trên cùng một cột có các chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thông kê (P>0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn Qua kết quả về hiệu quả sử dụng và tích lũy năng lượng ở bảng 4.7 cho thấy hiệu quả sử dụng cũng như việc tích lũy năng lượng của cá tra giai đoạn giống tốt nhất là ở nghiệm thức II. Hiệu quả sử dụng năng lượng (EER) ở nghiệm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiê cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 27 thức II là 0,27 cao nhất, khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với nghiệm thức V. EER ở ba nghiệm thức III, IV, V tương đương nhau và không khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05) chứng tỏ hiệu quả sử dụng năng lượng ở các mức cho ăn 3%; 4,5% và tối đa (4,86%) là như nhau. Năng lượng tích lũy ở các nghiệm thức từ II đến V không khác biệt có ý nghĩa (P<0,05). Cao nhất là nghiệm thức II (64,5%), thấp nhất là nghiệm thức III (54,6%). Có thể kết luận được rằng khi cá được cho ăn càng ít thì khả năng sử dụng và tích lũy năng lượng của cá càng tốt. l Nhu cầu năng lượng duy trì và tăng trưởng y = -6E-05x2 + 0.0269x - 0.5459 R2 = 0.9666 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 Lượng năng lượng sử dụng (kcal/kgcá/ngày) SG R Hình 4.3: Mối tương quan giữa SGR (%/ngày) và lượng năng lượng cá ăn vào/ngày Giống như mối tương quan giữa SGR và lượng protein ăn vào hàng ngày của cá ta cũng xét đến mối tương quan giữa SGR và lượng năng lượng ăn vào và được thể hiện ở hình 4.3. Từ mối tương quan đó ta có thể xác định được lượng năng lượng sử dụng hàng ngày để duy trì và tăng trưởng tối đa của cá tra giống ở thí nghiệm này lần lượt là 21,3 kcal/kg/ngày và 212 kcal/kg/ngày. Kết quả này phù hợp với kết quả của một số nghiên cứu về cá da trơn như đối với cá yellowtail có khối lượng từ 8–280 g khi được nuôi ở nhiệt độ môi trường nước từ 18,2–310C thì nhu cầu năng lượng cho cơ thể duy trì và tăng trưởng tối đa/ngày lần lượt là 11,6–60,8 kcal/kg và 92–225 kcal/kg (Watanabe và ctv, 2000). Nhu cầu năng lượng duy trì của một số loài cá trơn từ 20–70 KJ/kg/ngày hay 4,8–16,8 kcal/kg/ngày (Weerd and Verrth, 1993). 21,3kcal/kg/ngày 212kcal/kg/ngày Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 28 Lê Thanh Hùng và ctv (1998), tính toán nhu cầu năng lượng duy trì của cá basa (P.bocourt) (6,68 g) và cá tra (7,69 g) (P. hypophtalmus) lần lượt là 128 và 92 KJ/kg/ngày (tương đương 31,3 và 22,4 kcal/kg/ngày). 4.2.7 Thành phần hóa học của cá thí nghiệm Thành phần hóa học của cá thí nghiệm được thể hiện ở bảng sau Bảng 4.8: Thành phần hóa học của cá tra (% Độ khô) Nghiệm Thức Ẩm độ _B Đ Tro Đạm Lipid Nghiệm Thức 1 72,6±2,0b 17,6±1,3c 56,2±2,2c 17,7±2,9a Nghiệm Thức 2 71,3±0,1ab 12,4±0,4b 51,7±0,7b 27,8±0,8b Nghiệm Thức 3 69,6±0,2a 10,9±0,4a 50,0±0,8ab 31,9±1,3c Nghiệm Thức 4 69,4±0,8a 10,4±0,1a 48,6±1,0a 33,1±2,0c Nghiệm Thức 5 69,7±0,5a 10,2±0,2a 49,3±0,4a 33,2±1,0c Các giá trị trên cùng một cột có các chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thông kê (P>0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn Độ ẩm của nghiệm thức I, II không khác biệt có ý nghĩa (P>0,05), nhưng nghiệm thức I khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với các nghiệm thức III, IV và V do cá bị bỏ đói hàm lượng nước trong cơ thể cao hơn so với các cá được cho ăn. Tro ở nghiệm thức I cao nhất 17,6%; khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (P<0,05) và thấp nhất là ở nghiệm thức V chỉ có 10,2%. Ở các nghiệm thức III, IV và V cá có hàm lượng tro tương đương nhau dao động khoảng 10,2–10,9%. Điều này cho thấy cá bị bỏ đói hay ăn ít thì thành phần tro (chất khoáng) trong cơ thể cao hơn so với cá được cung cấp thức ăn nhiều hơn do cá không đủ năng lượng để tích lũy các hợp chất hữu cơ khác. Tương tự như tro, đạm ở nghiệm thức I vẫn cao nhất (56,2%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với các nghiệm thức khác. Thấp nhất là nghiệm thức IV (48,6%), mức cho ăn càng thấp thì phần trăm đạm trong cơ thể cá càng cao (tính theo phần trăm độ khô). Tuy nhiên lượng protein thật sự tích lũy trong cơ thể cá ở các nghiệm thức cho ăn với khẩu phần cao thì cao hơn so với các nghiệm thức cho ăn với lượng thức ăn thấp, lượng protein tích lũy trong cơ thể cá ở các nghiệm thức từ I đến V lần lượt là -0,18; 2,72; 5,98; 5,52; 5,98 (g/con). Lipid cá được cho ăn càng nhiều thì hàm lượng lipid trong cơ thể càng cao, lượng lipid trong cơ thể cá tăng từ nghiệm thức I đến V. Lipid của cá ở nghiệm thức I thấp nhất (17,7%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với các nghiệm thức khác. Hàm lượng lipid ở các nghiệm thức III, IV, V không khác biệt có ý nghĩa (P>0,05) và lượng lipid ở các nghiệm thức này tương đương nhau dao động từ 31,9–33,2%. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghi n cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 29 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận - Cá tra giống P.hypophthalmus cỡ 30–50 g sử dụng thức ăn nhiều nhất ở 31– 320C. Cá sử dụng thức ăn tốt nhất với khẩu phần ăn 4,5% khối lượng thân chiếm khoảng 93% so với mức cho ăn tối đa. - Ở nhiệt độ nước thấp 21 –220C hoặc cao 35 –360C cá ngừng ăn. - Nhu cầu protein sử dụng hàng ngày để duy trì là 1,49 g/kg/ngày và tăng trưởng tốt nhất là 14,8g/kg/ngày - Nhu cầu năng lượng sử dụng hàng ngày để duy trì là 21,3 kcal/kg/ngày và tăng trưởng tốt nhất là 212 kcal/kg/ngày. 5.2 Đề xuất - Nên tiến hành thí nghiệm với các khẩu phần ăn khác nhau ở các mức nhiệt độ để tìm lượng thức ăn thích hợp ở từng nhiệt độ. - Cần tiến hành với nhiều kích cỡ cá tra khác nhau để có thể biết được khả năng sử dụng thức ăn của cá ở từng giai đoạn chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nhiệt độ . Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alcorn, S.W, R.J. Pascho, A.L. Murray and K.D. Shearer, 2002. Effects of ration level on immune functions in chinook salmon (Oncorhynchus tshawytscha). Aquaculture, 529: 545 pp. 2. Andrew, J.E, J. Holm, S. Kadri and F.A. Huntingford, 2003. The effect of competition on the feeding efficiency and feed handling behaviour in gilthead sea bream (Sparus aurata L.) held in tanks. Aquaculture, 317: 331 pp. 3. Britz, P.J and T. Hecht, 1987. Temperature preferences and optimum temperature for growth of African sharptooth catfish (Clarias gariepinus) larvae and postlarvae. Department of Ichthyology and Fisheries Science, Rhodes University, P.O. Box 94, Grahamstown 6140, South Africa. 4. Buentello, J.A, D.M. Gatlin and W.H. Neill, 1999. Effects of water temperature and dissolved oxygen on daily feed consumption, feed utilization and growth of channel catfish (Ictalurus punctatus). Department of Wildlife and Fisheries Sciences, Texas A&M University System, College Station, TX 77843-2258 USA 5. Cho, S.H, S.M. Lee, B.H. Park and S.M. Lee, 2005. Effect of feeding ratio on growth and body composition of juvenile olive flounder Paralichthys olivaceus fed extruded pellets during the summer season. Aquaculture, 78: 84 pp. 6. Dương Nhựt Long, 2004. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ. 7. Dương Thúy Yên, 2000. Tổng quan về nhu cầu dinh dưỡng của một số loài cá trơn. Báo cáo chuyên đề. 8. Đỗ Thị Bích Ly, 2004. Khảo sát sự tương quan giữa các yếu tố môi trường nước trong ao nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus). Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản _ Trường Đại Học Cần Thơ. 9. Đỗ Thị Thu Hương và Trần Thị Thanh Hiền, 2000. Bài giảng sinh lý động vật thủy sinh. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ. 10. El-Sayed, A.M, and S. Teshima, 1992. Protein and energy requirements of Nile tilapia, Orechromus niloticus, fry. Aquculture, 103: 55-63 pp. 11. Eroldogan, O.T, M. Kumlu and M. Akta , 2003. Optimum feeding rates for European sea bass Dicentrarchus labrax L. reared in seawater and freshwater. Agricultural University, Department of Fish Culture and Inland Fisheries, P.O. Box 338, Wageningen, The Netherlands 37. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 31 Andrew, J.E, J. Holm, S. Kadri and F. A. Huntingford, 2003 . The effect of competition on the feeding efficiency and feed handling behaviour in gilthead sea bream (Sparus aurata L.) held in tanks. Aquaculture, 317: 331 pp. 12. Fu, S.J, and Cao, Z.D, 2006. Effect of dietary protein and lipid levels on feed intake and growth performance of southern catfish, Silurus meridionalis Chen. Aquaculture Research, 37: 107 pp. 13. Harpaz, S,Y. Hakim, A. Barki, I. Karplus, T. Slosman and O.T. Eroldogan, 2005. Effects of different feeding levels during day and/or night on growth and brush-border enzyme activity in juvenile Lates calcarifer reared in freshwater re-circulating tanks. Aquaculture, 325: 335 pp. 14. Henken, A.M, M.A.M. Machiels, W. Dekker and H. Hogendoorn,1986. The effect of dietary protein and energy content on growth rate and feed utilization of the African catfish Clarias gariepinus (Burchell 1822) . Department of Fish Culture and Fisheries, Agricultural University, P.O. Box 338, Wageningen, The Netherlands. 15. Hogendoorn, H, 2003. Controlled propagation of the African catfish, Clarias lazera (C. & V.) IV. Effect of feeding regime in fingerling culture. Agricultural University, Department of Fish Culture and Inland Fisheries, P.O. Box 338, Wageningen, The Netherlands. Aquaculture, 123: 131pp. 16. Hogendoorn, H, J. A. J. Jansen, W. J. Koops, M. A. M. Machiels, P. H. van Ewijk and J. P. van Hees, 2003. Growth and production of the African catfish, Clarias lazera (C.&V.). Effects of body weight, temperature and feeding level in intensive tank culture. Aquaculture, 265: 285 pp. 17. Huỳnh Thanh Tấn, 2004. Nghiên cứu nhu cầu protein và khẩu phần ăn của cá rô đồng (Anabas testudineus). Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản _ Trường Đại Học Cần Thơ. 18. Huỳnh Văn Hiền, 2003. Nghiên cứu nhu cầu protein và carbohydrate của cá tra (Pangasius hypophthalmus) giai đoạn giống. Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản _ Trường Đại Học Cần Thơ. 19. Khan, M.S., K.J. Ang, M.A. Ambak and C.R. Saad, 1992. Optimum dietary protein requirement of a Malaysian freshwater catfish, Mystus nemurus. Faculty of Fisheries and Marine Science, University of Agriculture Malaysia, Serdang, Selangor, Malaysia. 20. NRC, 1993. Nuitrient Requirements of Fish. Committee on Ạnimal Nuitrition. Board on Agriculture. National Research Council. 21. Lermen, C.L, R. Lappe, M. Crestani, V.P. Vieira, C.R. Gioda, M.R.C. Schetinger, B. Baldisserotto, G. Moraes and V.M. Morsch, 2004. Effect Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 32 of different temperature regimes on metabolic and blood parameters of silver catfish Rhamdia quelen. Aquaculture, 497: 507pp. 22. Le Thanh Hung, J. Lazard, Huynh Thi Tu and Y. Moreau, 1998. Protein and energy utilisayion in two Mekong catfishes, Pangasius bocourti and Pangasius hypophthalmus, 167 – 174 pp. In Legendre, M., A. Pariselle, 1998. The Biological Diersity And Aquaculture Of Clariid And Pangasiid Catfishes in South_East Asia. Proceedings of the mid – term workshop of the “Catfish Asia Project”. Cantho, Vietnam. 23. Le Thanh Hung, Nguyen Anh Tuan and J. Lazard, 1998. Effects of frequency and period of feeding on growth and feed utilisation in two Asian catfishes, Pangasius bocourti (Sauvage,1880) and Pangasius hypophthalmus (Sauvage,1880), 157 – 166 pp. In Legendre, M., A. Pariselle, 1998. The Biological Diersity And Aquaculture Of Clariid And Pangasiid Catfishes In South_East Asia. Proceedings of the mid – term workshop of the “Catfish Asia Project”. Cantho, Vietnam. 24. Le Thanh Hung, N. Suhenda, J. Slembrouck, J. Lazar and Y. Moreau, 2004. Comparison of dietary protein and energy utilization in three Asian catfish (Pangasius bocourti, P. hypophthalmus and P. djambal). Aquaculture Nutrition, 10: 317pp. 25. Lochmann, R. T, and Harold Phillips, 1994. Dietary protein requirement of juvenile golden shiners (Notemigonus crysoleucas) and goldfish (Carassius auratus) in aquaria. Department of Agriculture and Home Economics, University of Arkansas at Pine Bluff, S.J. Parker Agricultural Experiment Station, P.O. Box 4005, Pine Bluff, AR 71601, USA. 26. Lupatsch, I, G.W. Kissil, D. Sklan and E. Pfeffer, 1998. Energy and Protein requirements for maintenance and growth in gilthead seabream (Sparus aurata L.). Aquaculture Nutrition, 4:165 pp. 27. Mai Viết Thi, 1998. Ảnh hưởng của mức và loại năng lượng lên sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và thành phần sinh hóa cơ thể cá Basa giống (Pangasius bocourti). Luận văn tốt nghiệp đại học _ Trường Đại Học Cần Thơ. 28. Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Thanh Hiền và Trần Thi Tuyết Hoa. 1997. Xác định nhu cầu chất đạm của hai cỡ cá Basa giống (Pangasius bocourti). Tuyển tập công trình khoa học công nghệ 1993 – 1997. Trang 184 – 191. 29. Nguyễn Thanh Phương và Trần Thị Thanh Hiền, 1998. Effects of feeding levels on the growth and feed conversion efficiency of Pangasius bocourti fingerlings. Fish Physiology and Nutrition Sétion, Institute for Marine Aquaculture, College of Agriculture, Cantho University, Vietnam Trung tâm Họ liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 33 30. Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004. Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương cá lóc bông (Channa micropeltes). Luận án thạc sĩ khoa học nuôi trồng thủy sản _ Trường Đại Học Cần Thơ. 31. Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ. 32. Robert, T.R and C. Vidthayanon, 1991. Systematic revition of the Asian catfish family Pangasius with biological observations and decriptions of three new species. Proceeding of the Academy of Nature Sciences of the Philadephia,143: 97-1 44 pp. 33. Samantaray, K., Mohanty, S.S, 1997. Interaction of dietary level of protein and energy on fingerling snackhead, Chana striata. Aquaculture 156: 241 – 249. 34. Santiago, C.B. and M.A. Laron, 1991. Growth response and carcass composition of red tialapia fry feds with varying protein levels and protein energy ratios, 55-62 pp.In S.S. De Silva (ed) Fish nutrition research in Asia. Proceedings of the Fourth Asian Fish Nutrition Workshop. Asian Fish. Soc. Spec. Publ.5, 205 pp. Asian Fisheries Society, Manila, Philippines. 35. Soon, S.C and R. Hashim, 2001. The dietary protein requirement of a bagrid catfish , Mystus nemurus (Cuvier & Valenciennes), determined using semipurified diets of varying protein level. Aquaculture Nutrition,7: 45 pp. 36. Trần Bình Tuyên, 2000. Ảnh hưởng của các phương thức và tần số cho ăn đối với sự tăng trưởng của cá tra bần (Pangasius kunyit). Luận văn tốt nghiệp _ Trường Đại Học Cần Thơ. 37. Trần Thanh Xuân, 1994. Cá tra (Pangasius micronemus Bleeker), một số đặc điểm sinh học và sinh sản nhân tạo. Tạp chí thủy sản 1994. Trang 13 – 17. 38. Trần Thị Thanh Hiền và Dương Thúy Yên, 2004. Nhu cầu chất đạm và khả năng sử dụng chất bột đường của cá hú (Pangasius conchophilus) giai đoạn giống nhỏ. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ 2004. Trang 111- 119. 39. Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn và Huỳnh Thị Tú, 2004. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản, Khoa Thủy Sản, Đại Học cần Thơ. 40. Trần Văn Nhì, 2005. Đánh giá việc sử dụng các nguồn nguyên liệu địa phương làm thức ăn nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) trong bè ở An Giang. Luận văn thạc sĩ nuôi trồng thủy sản _Trường Đại Học Cần Thơ. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 34 41. Trương Quốc Phú và Trần Thị Thanh Hiền, 2003. ”Changesin Types of Feeds for Pangasius Catfish Culture Improve Production in the Mekong Delta” Aquanews 18(3). 42. Usmani, N and A K Jafri, 2002. Effect of fish size and temperature on the utilization of different protein sources in two catfish species. Aquaculture Research, 33: 959. 43. Vietlinh.com. Thông tin kĩ thuật dành cho người nuôi cá basa và cá tra .Phần 1: Những điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi cá tra và basa trong bè .(NXB Nông Nghiệp). 44. Xiqin H., J. Lizhu, Y. Yunxia and X. Gouhuan, 1994. Studies on the utilization of carbohydrat-rich ingredients and optimal protein: energy ratio in Chinese bream, Megalograma amblycephala Yih. In: De Silva, S.S. (ed) Fish Nutrition Research in Asia. Proceedings of the Fifth Asian Fish Nutrition Workshop. Asian Fish. Soc. Spec. Publ 9. Manila, Philippins, Asian Fisheries Society, pp. 31 – 42. 45. Watanabe, K, Y.Hara, K. Ura, T.Yada, V. Kiron, S. Satoh and T. Watanabe, 2000.Energy and protein requirements for maximum growth and maintenance of bodyweight of yellowtail. Fisheries Science, 66: 884pp. 46. Weerd, H.V and J. Verreth, 1993. Fish Nutrition. Guest lecturers, Department of Fish Culture and Fisheries, Wageingen Agricultural University. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 35 PHỤ LỤC Phụ lục A: Sự biến động nhiệt độ của thí nghiệm 1 Nhiệt độ Nhiệt độ Ngày Bể Sáng Chiều Sáng Chiều 10/03/2006 11/03/2006 12/03/2006 13/03/2006 14/03/2006 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 27,5 27,5 27,5 27,0 27,0 27,0 27,0 27,0 27,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 27,5 27,5 27,5 27,0 27,0 27,0 27,0 27,0 27,0 29,0 29,0 29,0 29,0 29,0 29,5 30,0 30,0 30,5 29,0 29,5 30,0 29,0 29,5 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,5 30,0 30,0 30,5 30,0 30,0 30,5 30,0 30,0 30,5 15/03/2006 16/03/2006 17/03/2006 18/03/2006 19/03/2006 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 26,5 26,5 26,5 26,0 26,0 26,0 25,5 25,5 25,5 25,0 25,0 25,0 25,0 25,0 25,0 26,5 26,5 26,5 26,0 26,0 26,0 25,5 25,5 25,5 25,0 25,0 25,0 25,0 25,0 25,0 31,0 31,5 31,5 31,5 32,0 31,5 32,0 32,0 32,0 31,5 32,0 32,0 32,0 31,5 32,0 31,5 32,0 32,0 32,0 32,5 32,0 32,5 32,5 32,0 32,0 32,5 32,0 32,0 32,0 32,5 20/03/2006 1 24,5 24,5 32,5 33,5 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 36 21/03/2006 22/03/2006 23/03/2006 24/03/2006 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 24,5 24,5 24,0 24,0 24,0 23,5 23,5 23,5 23,5 23,5 23,5 23,0 23,0 23,0 24,5 24,5 24,0 24,0 24,0 23,5 23,5 23,5 23,5 23,5 23,5 23,0 23,0 23,0 32,5 33,0 33,0 33,5 33,0 33,5 33,5 34,0 33,5 33,5 34,0 34,0 33,5 34,0 33,0 33,5 34,0 34,0 34,0 34,0 34,0 34,0 34,0 34,0 34,5 34,0 34,0 34,5 25/03/2006 26/03/2006 27/03/2006 28/03/2006 29/03/2006 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 22,5 22,5 22,5 22,0 22,0 22,0 21,5 21,5 21,5 21,0 21,0 21,0 21,0 21,0 21,0 22,5 22,5 22,5 22,0 22,0 22,0 21,5 21,5 21,5 21,0 21,0 21,0 21,0 21,0 21,0 35,0 35,5 35,5 35,0 35,0 35,5 35,5 36,0 35,5 35,5 36,0 35,5 35,0 35,5 36,0 35,5 36,0 36,0 36,0 36,0 36,0 36,0 36,0 35,5 35,5 35,5 36,0 35,5 36,0 36,0 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 37 Phụ lục B: Sự biến động nhiệt độ của thí nghiệm 2 Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Ngày Bể Sáng Chiều Bể Sáng Chiều Bể Sáng Chiều 20/04/06 1 2 3 4 5 31,5 31,6 31,6 31,6 31,6 32,0 32,0 32,0 32,0 32,0 6 7 8 9 10 31,5 31,6 31,8 31,8 31,7 31,9 31,9 32,0 32,0 31,9 11 12 13 14 15 31,7 31,6 31,6 31,3 31,3 31,9 31,9 31,9 31,8 31,8 21/04/06 1 2 3 4 5 31,7 31,7 31,7 31,9 31,8 33,1 33,0 33,0 33,0 33,0 6 7 8 9 10 31,6 31,7 31,9 32,0 31,9 33,0 33,0 33,0 33,1 33,0 11 12 13 14 15 31,9 31,8 31,8 31,4 31,5 33,0 33,0 33,0 32,9 32,9 22/04/06 1 2 3 4 5 31,2 31,3 31,3 31,5 31,4 32,6 32,6 32,6 32,6 32,5 6 7 8 9 10 31,4 31,4 31,5 31,5 31,4 32,5 32,5 32,5 32,6 32,5 11 12 13 14 15 31,5 31,4 31,5 31,0 31,2 32,5 32,5 32,5 32,2 32,4 23/04/06 1 2 3 4 5 32,0 32,0 32,0 32,2 32,1 32,0 32,0 32,0 31,9 32,0 6 7 8 9 10 32,0 32,0 32,2 32,0 32,0 32,0 31,9 31,9 32,0 32,0 11 12 13 14 15 32,1 32,0 32,1 31,7 31,8 32,0 32,0 32,0 32,1 32,1 24/04/06 1 2 3 4 5 31,2 31,2 31,2 31,4 31,3 32,4 32,3 32,3 32,3 32,3 6 7 8 9 10 31,2 31,2 31,4 31,4 31,3 32,3 32,3 32,2 32,3 32,3 11 12 13 14 15 31,2 31,2 31,2 31,0 31,0 32,2 32,3 32,3 32,3 32,3 25/04/06 1 2 3 4 5 30,9 30,8 30,8 31,1 31,0 31,1 32,0 32,0 32,0 32,0 6 7 8 9 10 30,8 31,0 31,0 31,1 31,0 32,0 32,0 32,0 32,0 32,0 11 12 13 14 15 31,0 31,0 30,9 30,5 30,7 32,0 32,0 31,9 32,0 32,0 26/04/06 1 2 3 4 5 30,7 30,7 30,7 30,7 30,7 31,9 31,8 31,8 31,7 31,7 6 7 8 9 10 30,7 30,7 30,7 30,7 30,7 31,7 31,7 31,6 31,6 31,6 11 12 13 14 15 30,7 30,7 30,7 30,6 30,7 31,6 31,6 31,6 31,8 31,8 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 38 27/04/06 1 2 3 4 5 31,1 31,1 31,1 31,2 31,1 31,7 31,7 31,7 31,7 31,7 6 7 8 9 10 31,1 31,1 31,2 31,1 31,1 31,7 31,7 31,6 31,6 31,7 11 12 13 14 15 31,1 31,1 31,1 30,5 30,9 31,7 31,7 31,7 31,9 31,9 28/04/06 1 2 3 4 5 31,3 31,3 31,3 31,4 31,5 32,6 32,6 32,5 32,6 32,5 6 7 8 9 10 31,3 31,5 31,5 31,5 31,5 32,5 32,6 32,8 32,8 32,7 11 12 13 14 15 31,2 31,3 31,3 31,0 31,0 32,6 32,6 32,5 32,5 32,5 29/04/06 1 2 3 4 5 31,7 31,7 31,7 31,7 31,7 32,4 32,4 32,4 32,4 32,4 6 7 8 9 10 31,7 31,7 32,0 31,9 31,8 32,4 32,4 32,4 32,4 32,4 11 12 13 14 15 31,7 31,8 31,7 31,6 31,7 32,4 32,4 32,4 32,3 32,4 01/05/06 1 2 3 4 5 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 6 7 8 9 10 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 11 12 13 14 15 31,0 31,0 31,0 30,5 30,5 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 02/05/06 1 2 3 4 5 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 32,0 32,0 32,0 32,0 32,0 6 7 8 9 10 31,0 31,0 31,5 31,5 31,5 32,0 32,0 32,0 32,0 32,0 11 12 13 14 15 31,5 31,5 31,5 30 5 30 5 32,0 32,0 32,0 31,0 31,0 03/05/06 1 2 3 4 5 31,8 31,8 31,0 31,5 31,0 32,8 32,8 32,8 32,8 32,8 6 7 8 9 10 31,5 31,5 32,0 32,0 31,5 32,8 32,8 32,8 33,0 33,0 11 12 13 14 15 31,5 31,5 31,5 30,5 31,0 33,0 33,0 33,0 32,0 32,0 04/05/06 1 2 3 4 5 31,2 31,5 31,5 31,8 31,5 31,8 32,0 32,0 32,0 32,0 6 7 8 9 10 31,5 31,5 31,8 31,8 31,5 32,0 32,0 32,0 32,0 31,8 11 12 13 14 15 31,5 31,5 31,5 30,5 30,5 31,8 31,8 31,8 31,8 32,0 05/05/06 1 2 3 28,5 29,0 29,0 31,0 31,0 31,0 6 7 8 29,0 29,0 29,0 31,0 31,0 31,0 11 12 13 29,0 29,0 29,0 31,0 31,0 31,0 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 39 4 5 29,0 29,0 31,0 31,0 9 10 29,0 29,0 31,0 31,0 14 15 29,0 28,5 31,0 30,8 06/05/06 1 2 3 4 5 30,8 30,8 30,5 30,8 30,8 32,0 32,0 32,0 32,0 32,0 6 7 8 9 10 30,5 30,5 30,8 30,8 30,5 32,0 32,0 32,0 32,0 32,0 11 12 13 14 15 30,5 30,8 30,8 30,5 30,2 32,0 32,0 32,0 32,0 31,8 07/05/06 1 2 3 4 5 30,5 30,7 30,7 31,0 30,7 31,9 31,9 31,9 32,0 32,0 6 7 8 9 10 30,7 30,7 31,0 30,7 30,7 32,0 32,0 32,0 32,0 32,1 11 12 13 14 15 30,7 30,6 30,5 30,4 30,0 32,0 32,1 32,0 32,0 32,1 08/05/06 1 2 3 4 5 30,5 30,5 30,5 30,5 30,5 31,5 31,5 31,5 31,8 31,8 6 7 8 9 10 30,5 30,5 30,8 30,8 30,8 31,8 31,8 31,8 31,8 31,8 11 12 13 14 15 30,8 30,8 30,8 30,5 30,5 31,8 31,8 31,8 31,8 31,8 09/05/06 1 2 3 4 5 30,5 31,0 31,0 31,0 31,0 32,2 32,2 32,2 32,2 32,2 6 7 8 9 10 31,0 31,0 31,2 31,2 31,2 32,2 32,2 32,5 32,5 32,5 11 12 13 14 15 31,2 31,2 31,2 31,0 31,0 32,5 32,5 32,2 32,5 31,8 10/05/06 1 2 3 4 5 30,8 30,2 30,8 31,0 30,8 31,0 31,5 31,8 32,0 32,0 6 7 8 9 10 30,8 30,8 31,0 31,0 31,0 32,0 32,0 32,0 32,0 32,0 11 12 13 14 15 31,0 31,0 30,8 30,5 30,0 32,0 32,0 32,0 31,8 31,5 11/05/06 1 2 3 4 5 29,0 30,5 31,5 31,5 31,5 32,2 32,2 32,2 32,5 32,5 6 7 8 9 10 31,5 31,5 31,5 31,8 31,8 32,5 32,5 32,5 32,5 32,5 11 12 13 14 15 31,8 31,5 31,5 31,5 30,0 32,2 32,2 32,2 32,2 32,1 12/05/06 1 2 3 4 5 31,2 31,2 31,2 31,5 31,5 32,8 32,8 33,0 33,0 33,0 6 7 8 9 10 31,5 31,2 31,2 31,5 31,5 33,0 33,0 33,0 33,0 33,0 11 12 13 14 15 31,2 31,2 31,2 31,2 30,5 33,0 33,0 32,8 32,8 32,8 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 40 13/05/06 1 2 3 4 5 31,0 31,0 30,5 31.0 30.5 32,0 32,0 32,0 32,0 32,0 6 7 8 9 10 31,0 31,0 31,0 31,0 31,0 32,0 32,0 32,0 32,0 32,0 11 12 13 14 15 31,0 31,0 31,0 30,5 30,5 32,0 32,0 32,0 31,9 31,8 14/05/06 1 2 3 4 5 31,2 31,2 31,2 31,5 31,5 31,2 31,2 31,2 31,5 31,5 6 7 8 9 10 31,5 31,5 31,5 31,5 31,5 31,5 31,2 31,5 31,5 31,5 11 12 13 14 15 31,3 31,3 31,2 29,5 29,5 31,5 31,5 31,5 31,5 31,5 16/05/06 1 2 3 4 5 31,8 32,0 32,0 32,1 32,0 33,0 33,0 33,0 33,2 33,2 6 7 8 9 10 32,0 31,9 32,0 32,0 32,0 33,2 33,2 33,2 33,2 33,2 11 12 13 14 15 31,9 31,9 31,9 31,9 30,8 33,2 33,2 33,0 33,0 33,2 17/05/06 1 2 3 4 5 32,2 32,0 32,2 32,5 32,2 31,8 32,0 32,0 32,0 32,0 6 7 8 9 10 32,2 32,2 32,2 32,2 32,2 32,0 32,0 32,0 32,0 32,0 11 12 13 14 15 32,1 32,2 32,0 32,1 31,0 32,0 32,0 32,0 32,0 32,0 18/05/06 1 2 3 4 5 30,9 31,0 31,1 31,1 31,0 31,0 31,0 31,2 31,2 31,2 6 7 8 9 10 31,0 31,0 31,1 31,1 31,1 31,0 31,2 31,2 31,5 31,2 11 12 13 14 15 31,1 31,1 31,1 30,9 30,8 31,2 31,3 31,2 31,2 31,2 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 41 Phụ lục C: Sự biến động oxy qua các đợt của thí nghiệm 2 Nghiệm Thức Bể Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 0% 1 4,25 4,72 4,78 4,81 5,01 0% 13 4,30 4,70 4,74 4,82 5,00 0% 15 4,20 4,74 4,70 4,80 5,02 1,5% 3 5,13 4,50 4,36 5,12 5,10 1,5% 9 5,10 4,00 4,30 5,06 5,30 1,5% 14 5,16 5,00 4,42 5,00 5,20 3,0% 2 3,86 5,21 4,82 3,97 3,99 3,0% 4 3,80 5,42 4,41 3,98 4,00 3,0% 7 3,92 5,00 4,00 3,96 3,98 4,5% 8 4,85 5,15 3,99 5,00 4,15 4,5% 10 4,90 5,00 3,98 5,21 4,30 4,5% 12 4,80 5,30 3,97 5,42 4,00 4,86% 5 3,90 4,00 5,10 4,89 4,32 4,86% 6 3,85 4,60 5,00 4,88 4,33 4,86% 11 3,95 5,20 5,20 4,90 4.31 Phụ lục D: Tổng lượng thức ăn sử dụng của cá thí nghiệm 2 Nghiệm Thức Bể Khối lượng đầu Khối lượng cuối Thức ăn sử dụng (g) 0% 1 39,63 32,94 0,00 0% 13 37,44 32,41 0,00 0% 15 30,19 25,82 0,00 1,5% 3 44,11 62,58 360 1,5% 9 39,64 54,57 321 1,5% 14 35,21 47,49 287 3,0% 2 36,42 59,94 587 3,0% 4 44,52 71,71 710 3,0% 7 41,83 69,77 671 4,5% 8 43,17 72,95 880 4,5% 10 36,38 65,72 723 4,5% 12 37,68 79,80 871 4,86% 5 42,11 77,68 991 4,86% 6 45,44 88,08 1015 4,86% 11 39,05 70,04 866 Trung tâm Họ liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức độ và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống 42 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3022215w_5471.pdf
Luận văn liên quan