Đề án Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sản xuất Bao bì – Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nghệ A

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh không ngoài mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục đích này, doanh nghiệp phải luôn tìm tòi mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm. Xí nghiệp Sản xuất Bao bì – Công ty Cổ phần XNK Nghệ An tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh cũng không nằm ngoài mục đích này. Lãnh đạo Xí nghiệp đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm sẽ giúp cho Xí nghiệp thấy rõ dược bức tranh về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, để từ đó đề ra những kế hoạch SXKD và chiến lược thực hiện kế hoạch, nhằm không ngừng giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu SXKD doanh của Xí nghiệp. Với mục đích nghiên cứu đề tài kế toán tập hợp chi chí và tính giá thành sản phẩm, về cơ bản, khóa luận đã tập trung hoàn thành một số vấn đề sau: - Hệ thống những vấn đề cơ bản về lý luận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sản xuất Bao bì – Công ty Cổ phần XNK Nghệ An. - Đề ra những biện pháp góp phần cải thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiêp. Tuy nhiên do điều kiện thời gian thực tập cũng như đặc thù công việc nên khả năng tiếp cận số liệu thực tế, đi sâu vào đề tài còn hạn chế.

pdf98 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sản xuất Bao bì – Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nghệ A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kì ---- ---- ---- ---- ---- ----- ---- 05/07 50 05/07 Xuất hạt nhựa PE để sản xuất bao PE 1521 208.878.382 06/07 51 06/07 Xuất hạt trắng sứ để sản xuất bao PE 1521 1.745.157,5 08/07 52 08/07 Xuất hạt màu xanh để sản xuất bao PE 1521 47.850.000 10/07 53 10/07 Xuất hạt phụ gia để sản xuất bao PE 1521 37.750.375 30/09 54 30/09 K/c chi phí NVLTT về TK 1541 bao PE 451.276.707,5 ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- Cộng phát sinh 258.473.914,5 258.473.914,5 Số dư cuối kỳTR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 56 2.2.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Tại Xí nghiệp, đối với công nhân sản xuất sản phẩm, tiền lương được tính theo sản phẩm. Đó là khoản tiền lương trả cho người lao động theo kết quả lao động, nó được áp dụng trả lương cho từng công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, tiền lương này được căn cứ trực tiếp vào đơn giá lương và sản lượng sản phẩm hoàn thành của người lao động. Tiền lương được tính như sau: - Đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: - Đối với bộ phận gián tiếp sản xuất ra sản phẩm (Quản đốc, bảo vệ phân xưởng): Từ cơ sở đó, các khoản trích theo lương được tính toán căn cứ vào số tiền lương công nhân sản xuất nhận được và tỷ lệ trích theo quy định hiện hành tại Xí nghiệp. Tỷ lệ trích được thực hiện theo đúng quy định của nhà nước, tính vào chi phí sản xuất 30%, vào công nhân viên 7%: BHXH = LCB x 15% BHYT = LCB x 2% BHTN = LCB x KPCĐ = LCB x 2% 2.2.2.1.2.1 Tài khoản sử dụng Tổng lương sản phẩm trong kỳ = Tổng sản phẩm sản xuất trong kỳ x Đơn giá lương sản phẩm Tiền lương một công nhân = Số ngày công x Lương bình quân ngày công Lương bình quân ngày công = Tổng lương sản phẩm Tổng ngày công Tiền lương được lĩnh một tháng = Đơn giá lương ngày x Số ngày thực tế trong tháng Đơn giá lương ngày = Mức lương tối thiểu x Hệ số 26 + Phụ cấp lương BHXH = LCB x 5% BHYT = LCB x 1% TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 57 Để tập hợp chi phí NCTT trong kỳ, kế toán sử dụng TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp". TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" được mở TK cấp 2 chi tiết theo yếu tố sản phẩm: - TK 6221: Chi phí NCTT sản xuất sản phẩm bao PE. - TK 6222: Chi phí NCTT sản xuất sản phẩm Carton. 2.2.2.1.2.2. Chứng từ hạch toán Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, các loại chứng từ được sử dụng: - Bảng chấm công (Phụ lục 6) - Bảng tổng hợp tiền lương và các khoản thanh toán (Phụ lục 4). - Bảng tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn (Phụ lục 5). - Nhật ký chung (Biểu số 2.5). - Sổ chi tiết tài khoản (Biểu số 2.6). - Sổ cái tài khoản (Biểu số 2.7). 2.2.2.1.2.3. Quy trình thực hiện Hàng ngày, tổ trưởng tại phân xưởng tiến hành chấm công cho công nhân sản xuất trên bảng chấm công. Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công làm việc, nghỉ việc, nghỉ BHXH để có căn cứ trả lương. Vào ngày 25 hàng tháng, kế toán tiền lương lập Bảng tạm ứng lương cho nhân công tại Xí nghiệp, đồng thời chuyển cho kế toán thanh toán. Cuối tháng, tổ trưởng tại phân xưởng ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan cho kế toán. Căn cứ vào sản phẩm nhập kho, tổng quỹ lương dự toán đã được giám đốc duyệt và bảng chấm công, kế toán tiền lương lập Bảng tính lương và chuyển cho kế toán thanh toán, đồng thời tính BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ theo quy định hiện hành tại Xí nghiệp. Cuối cùng chuyển cho kế toán tổng hợp hạch toán và tính giá thành sản phẩm.TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 58 2.2.2.1.2.4. Trình tự hạch toán Căn cứ vào Bảng tạm ứng lương và Bảng thanh toán tiền lương, kế toán tiến hành định khoản các bút toán sau: Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất bao PE: Nợ TK 6221 105.878.000đ Có TK 334 105.878.000đ Các khoản trích theo lương: BHXH của bộ phận sản xuất tính vào chi phí sản xuất bao PE (17% lương cơ bản): Nợ TK 6221 17.999.260đ Có TK 3383 17.999.260đ BHYT của bộ phận sản xuất tính vào chi phí sản xuất bao PE (3% lương cơ bản): Nợ TK 6221 3.176.340đ Có TK 3384 3.176.340đ BHTN của bộ phận sản xuất tính vào chi phí sản xuất bao PE (1% lương cơ bản): Nợ TK 6221 1.058.780đ Có TK 3389 1.058.780đ KPCĐ của bộ phận sản xuất tính vào chi phí sản xuất bao PE (2% lương cơ bản): Nợ TK 6221 2.117.560đ Có TK 3382 2.117.560đ TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 59 Biểu số 2.5. Sổ nhật ký chung TK 6221 Đơn vị: XN SX Bao bì Mẫu số:S03a-DN Địa chỉ:159 - trường Chinh - TP Vinh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Nghệ An ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ NHẬT KÍ CHUNG TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp (bao PE) Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải STTdòng TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 30/09 30/09 Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất bao PE 6221 3341 105.878.000 105.878.000 30/09 30/09 BHXH tính vào chi phí sản xuất bao PE 6221 3383 17.999.260 17.999.260 30/09 30/09 BHYT tính vào chi phí sản xuất bao PE 6221 3384 3.176.340 3.176.340 30/09 30/09 BHTN tính vào chi phí sản xuất bao PE 6221 3389 1.058.780 1.058.780 30/09 30/09 KPCĐ tính vào chi phí sản xuất bao PE 6221 3382 2.117.560 2.117.560 Tổng cộng 130.229.940 130.229.940 Ngày 30, tháng 9, năm 2012 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 60 Đơn vị tính: đồng Biểu số 2.6. Sổ chi tiết TK 6221 Đơn vị: XNSX Bao bì Mẫu số: S38-DN Địa chỉ: 159 - Trường Chinh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC TP Vinh - Nghệ An ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 6221 – Chi phí nhân công trực tiếp (Bao PE) Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012 Ngày 30 tháng 09 năm 2012 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) N –T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư Ngày tháng Số hiệu Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kì 30/09 30/09 Tiển lương phải trả cho công nhân sản xuất bao PE 3341 105.878.000 30/09 30/09 BHXH tính vào chiphí sản xuất bao PE 3383 17.999.260 30/09 30/09 BHYT tính vào chiphí sản xuất bao PE 3384 9.176.340 30/09 30/09 BHTN tính vào chiphí sản xuất bao PE 3389 3.058.780 30/09 30/09 KPCĐ tính vào chiphí sản xuất bao PE 3382 2.117.560 Cộng 130.229.940 Số dư cuối kì TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 61 Đơn vị tính: đồng Biểu số 2.7. Sổ cái TK 6221 Đơn vị: XNSX Bao bì Mẫu số: S03b-DN Địa chỉ: 159 - Trường Chinh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC TP Vinh - Nghệ An ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý III năm 2012 Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp (Bao PE) Số hiệu: TK 6221 Ngày 30 tháng 09 năm 2012 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kì 30/09 30/09 Tiển lương phải trả cho công nhân sản xuất bao PE 3341 105.878.000 30/09 30/09 BHXH tính vào chi phí sản xuất bao PE 3383 17.999.260 30/09 30/09 BHYT tính vào chi phí sản xuất bao PE 3384 3.176.340 30/09 30/09 BHTN tính vào chi phí sản xuất bao PE 3389 1.058.780 30/09 30/09 KPCĐ tính vào chi phí sản xuất bao PE 3382 2.117.560 30/09 30/09 K/c chi phí NCTT vềTK 1541 bao PE 1541 130.229.940 Cộng phát sinh 130.229.940 130.229.940 Số dư cuối kỳ 2.2.2.1.3. Chi phí sản xuất chung TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 62 Chi phí SXC là những chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung tại Xí nghiệp bao gồm: - Chi phí nhân viên phân xưởng: gồm các khoản chi phí về lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương phải trả cho công nhân viên. - Chi phí vật liệu: gồm các chi phí liên quan đến việc mua sắm các vật liệu phụ cho sản xuất ở phân xưởng. - Chi phí dụng cụ sản xuất: gồm chi phí mà Xí nghiệp mua dụng cụ, thiết bị sửa chữa máy móc phục vụ cho sản xuất. - Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm chi phí khấu hao theo phương pháp đường thẳng của TSCĐ hữu hình, khấu hao TSCĐ thuê tài chính, khấu hao TSCĐ tạm trích, trích chi phí sử dụng đất. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm chi phí sử dụng điện nước. - Chi phí bằng tiền khác: gồm các chi phí khác được chi trả bằng tiền, như mua văn phòng phẩm Cuối kỳ sau khi đã tập hợp được các chi phí SXC, kế toán tính toán phân bổ cho từng đối tượng tính toán chi phí sản xuất trong phân xưởng theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Tại Xí nghiệp chi phí SXC được phân bổ căn cứ vào chi phí NVLTT thực tế phát sinh trong kỳ. 2.2.2.1.3.1. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 627 "Chi phí sản xuất chung" để tập hợp các chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất. Tài khoản 627 "Chi phí sản xuất chung" được mở 6 TK cấp 2 để tập hợp theo yếu tố chi phí: - TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng. - TK 6272 - Chi phí vật liệu. - TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất. - TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ. - TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 63 2.2.2.1.3.2. Chứng từ hạch toán - Phiếu xuất kho. - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Phụ lục 7). - Nhật ký chung. - Sổ chi tiết tài khoản. - Sổ cái tài khoản. 2.2.2.1.2.3. Quy trình thực hiện và trình tự hạch toán  Chi phí nhân viên phân xưởng Nhân viên phân xưởng là những nhân viên không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm nhưng họ gián tiếp tham gia vào quá trình đó, thúc đẩy sản xuất nhanh hơn. Tương tự như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nhân viên phân xưởng cũng bao gồm tiền lương nhân viên quản lý ở phân xưởng, khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của nhân viên quản lý phân xưởng. Do đặc thù lao động nên nhân viên phân xưởng thường áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Lương thời gian được xác định thông qua các Bảng chấm công, mức độ hoàn thành công việc và trình độ chuyên môn của mỗi người. Hàng ngày tại phân xưởng bộ phận quản lý lao động theo dõi số ngày làm việc thực tế của nhân viên quản lý phân xưởng trên Bảng chấm công, cuối tháng gửi lên phòng kế toán, sau đó kế toán sẽ lập Bảng thanh toán tiền lương. Căn cứ vào Bảng tạm ứng lương và Bảng thanh toán tiền lương, kế toán tiến hành định khoản các bút toán sau: Tiền lương phải trả công nhân tại phân xưởng: Nợ TK 6271 74.441.000đ Có TK 334 74.441.000đ Các khoản trích theo lương: BHXH của công nhân tại phân xưởng (17% lương cơ bản): Nợ TK 6271 12.654.970đ TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 64 Có TK 3383 12.654.970đ BHYT của công nhân tại phân xưởng (3% lương cơ bản): Nợ TK 6271 2.233.230đ Có TK 3384 2.233.230đ BHTN của công nhân tại phân xưởng (1% lương cơ bản): Nợ TK 6221 744.410đ Có TK 3389 744.410đ KPCĐ của công nhân tại phân xưởng (2% lương cơ bản): Nợ TK 6221 1.488.820đ Có TK 3382 1.488.820đ TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 65 Đơn vị tính: đồng Biểu số 2.8. Sổ chi tiết TK 6271 Đơn vị: XNSX Bao bì Mẫu số: S38-DN Địa chỉ: 159 - Trường Chinh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC TP Vinh - Nghệ An ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012 Ngày 30 tháng 09 năm 2012 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) N –T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư Ngày tháng Số hiệu Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kì 30/09 30/09 Tiển lương phải trả cho nhân viên tại phân xưởng 334 74.441.000 30/09 30/09 BHXH của nhân viên tại phân xưởng 3383 12.654.970 30/09 30/09 BHYT của nhân viên tại phân xưởng 3384 2.233.230 30/09 30/09 BHTN của nhân viên tại phân xưởng 3389 744.410 30/09 30/09 KPCĐ của nhân viên tại phân xưởng 3382 1.488.820 30/09 30/09 Phân bổ vào chiphí bao PE 1541 61.345.829 30/09 30/09 Phân bổ vào chiphí thùng carton 1542 30.216.601 Cộng 91.562.430 91.562.430 Số dư cuối kì  Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 66 Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập xuất, kế toán vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, sổ này theo dõi về mặt số lượng và giá trị. Cuối tháng, tính tổng cộng trên các sổ chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ, bảng tổng hợp xuất nhập nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tiến hành lên sổ chi tiết, sổ cái cho từng tài khoản. Ngày 13/07, căn cứ vào phiếu chi số 63, thanh toán tiền mua mực in tại phân xưởng: Nợ TK 6272 180.000đ Có TK 1111 180.000đ Ngày 13/07, căn cứ phiếu chi số 64, thanh toán tiền mua dung môi tại phân xưởng: Nợ TK 6272 3.600.880đ Có TK 1111 3.600.880đ Ngày 15/07, căn cứ Phiếu chi số 70, thanh toán tiền mua dây Curoa tại phân xưởng: Nợ TK 6273 100.000đ Có TK 1111 100.000đ Ngày 16/07, căn cứ Phiếu chi số 73, thanh toán tiền mua bi chữ thập tại phân xưởng: Nợ TK 6273 1.691.546đ Có TK 1111 1.691.546đ TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 67 Đơn vị tính: đồng Biểu số 2.9. Sổ chi tiết TK 6221 Đơn vị: XNSX Bao bì Mẫu số: S38-DN Địa chỉ: 159 - Trường Chinh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC TP Vinh - Nghệ An ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 6272 – Chi phí vật liệu Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012 N –T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư Ngày tháng Số hiệu Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kì ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- 13/07 13/07 CT 13 Thanh toán tiền mua mực in 1111 180.000 13/07 13/07 CT 14 Thanh toán tiền mua dung môi 1111 3.600.880 ---- ----- ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- 30/09 30/09 Phân bổ vào chiphí bao PE 1541 2.533.190 30/09 30/09 Phân bổ vào chi phí thùng carton 1.247.690 Cộng 3.780.880 3.780.880 Số dư cuối kì Ngày 30 tháng 09 năm 2012 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 68 Đơn vị tính: đồng Biểu số 2.10. Sổ chi tiết TK 6273 Đơn vị: XNSX Bao bì Mẫu số: S38-DN Địa chỉ: 159 - Trường Chinh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC TP Vinh - Nghệ An ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 6273– Chi phí công cụ dụng cụ Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012 N –T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư Ngày tháng Số hiệu Nợ Có Nợ có Số dư đầu kì ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- 13/07 13/07 C T15 Thanh toán tiền mua dây Curoa 1111 100.000 13/07 13/07 CT 16 Thanh toán tiền mua bi chữ thập 1111 1.691.546 ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- 30/09 30/09 Phân bổ vào chiphí bao PE 1541 1.200.336 30/09 30/09 Phân bổ vào chiphí thùng carton 591.210 Cộng 1.791.546 1.791.546 Số dư cuối kì Ngày 30 tháng 09 năm 2012 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 69  Chi phí khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ máy móc, thiết bị là chi phí tính vào chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm, cụ thể là việc phân bổ nguyên giá của máy móc, thiết bị nhằm tạo ra nguồn vốn để tái sản xuất. Tài sản cố định của Công ty bao gồm: máy móc thiết bị (Máy đứng cỡ to, máy HDPE + cắt dán, máy in 5 màu, tụ bù điện, máy thổi đứng 2 đầu hình), nhà cửa, phương tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị quản lý Việc trích khấu hao dựa trên nguyên giá (Bao gồm giá trị mua, phí vận chuyển, lắp đặt), giá trị còn lại và số năm sử dụng. Xí nghiệp tiến hành trích khấu hao theo quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Xí nghiệp tiến hành trích khấu hao tài sản cố định tính trên cơ sở mức khấu hao hàng năm. Phương pháp tính khấu hao sử dụng ở công ty là phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Vì vậy, mức khấu hao của một TSCĐ trong một năm được tính: Cuối tháng kế toán TSCĐ sẽ căn cứ vào các loại máy móc thiết bị dùng cho sản xuất từng phân xưởng để tính ra mức khấu hao trong tháng của máy móc thiết bị này từ các chứng từ phản ánh sự tăng giảm của TSCĐ kế toán sẽ lập bảng chi tiết khấu hao TSCĐ. Ngày 30, tháng 09, năm 2012, căn cứ vào bảng chi tiết khấu hao TSCĐ quý III, kế toán định khoản các nghiệp vụ sau: Trích khấu hao cho nhà xưởng: Nợ TK 6274 28.401.000đ Có TK 214 28.401.000đ Trích khấu hao xe ô tô tải: Nợ TK 6274 5.700.000đ Có TK 214 5.700.000đ Nguyên giá tài sản cố địnhMức khấu hao tài sản cố định một năm = Thời gian sử dụng (năm) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 70 Đơn vị tính: đồng Biểu số 2.11. Sổ chi tiết TK 6274 Đơn vị: XNSX Bao bì Mẫu số: S038-DN Địa chỉ: 159 - Trường Chinh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC TP Vinh - Nghệ An ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012 N –T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư Ngày tháng Số hiệu Nợ Có Nợ có Số dư đầu kì 30/09 30/09 Trích khấu haocho nhà xưởng 214 28.401.000 30/09 30/09 Trích khấu hao cho xe ô tô tải 214 5.700.000 30/09 30/09 Phân bổ vào chi phí bao PE 1541 22.874.670 30/09 30/09 Phân bổ vào chi phí thùng carton 11.253.330 Cộng 34.101.000 34.101.000 Số dư cuối kì Ngày 30 tháng 09 năm 2012 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 71  Chi phí dịch vụ mua ngoài Hàng tháng các dịch vụ về điện, nước, điện thoại... đều gửi các thông báo về số tiền mà doanh nghiệp phải trả trong tháng cho công ty của họ. Kế toán căn cứ vào giấy báo, hoá đơn cung cấp dịch vụ và các chứng từ liên quan để tiến hành ghi sổ. Ngày 25/07, căn cứ Phiếu chi số 87, thanh toán tiền điện cho Chi nhánh điện Vinh: Nợ TK 6277 15.000.000đ Có TK 1111 15.000.000đ TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 72 Đơn vị tính: đồng Biểu số 2.12. Sổ chi tiết TK 6277 Đơn vị: XNSX Bao bì Mẫu số: S38-DN Địa chỉ: 159 - Trường Chinh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC TP Vinh - Nghệ An ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012 N –T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư Ngày tháng Số hiệu Nợ Có Nợ có Số dư đầu kì ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- --- --- 25/07 25/07 CT15 Thanh toán tiền điện cho chi nhánh điện Vinh 1111 15.000.000 ---- ---- ---- ---- ---- --- --- --- 30/09 30/09 Phân bổ vào chi phí bao PE 1541 10.050.000 30/09 30/09 Phân bổ vào chi phí thùng carton 4.950.000 Cộng 15.000.000 15.000.000 Số dư cuối kì Ngày 30 tháng 09 năm 2012 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 73  Chi phí bằng tiền khác Tương tự như những chi phí trên, kế toán căn cứ vào Phiếu chi, Hóa đơn dịch vụ và các chứng từ liên quan, tiến hành hạch toán và ghi sổ. Ngày 20/07, căn cứ vào Phiếu chi số 82, thanh toán tiền mua vải vụn lau máy: Nợ TK 6278 172.000đ Có TK 1111 172.000đ Ngày 21/07, căn cứ vào phiếu chi số 84, thanh toán tiền hàn loa gió: Nợ TK 6278 300.000đ Có TK 1111 300.000đ TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 74 Đơn vị tính: đồng Biểu số 2.13. Sổ chi tiết TK 6278 Đơn vị: XNSX Bao bì Mẫu số: S38-DN Địa chỉ: 159 - Trường Chinh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC TP Vinh - Nghệ An ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 6278 – Chi phí dịch vụ mua ngoài Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012 N –T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư Ngày tháng Số hiệu Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kì ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- 20/07 20/07 CT 20 Thanh toán tiền mua vải vụn lau máy 1111 172.000 21/07 21/07 CT 21 Thanh toán tiềnhàn loa gió 1111 300.000 ---- ----- ---- ---- ---- ---- ---- ---- ---- 30/09 30/09 Phân bổ vào chiphí bao PE 1541 316.240 30/09 30/09 Phân bổ vào chiphí thùng carton 155.760 Cộng 472.000 472.000 Số dư cuối kì Ngày 30 tháng 09 năm 2012 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 75 2.2.2.2. Tập hợp chi phí sản xuất Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng trên TK 621, 622, 627 kế toán tiến hành kết chuyển (TK 621, 622) hoặc phân bổ các loại chi phí này (TK 627) để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, thực hiện tính giá thành từng loại sản phẩm do Xí nghiệp hoàn thành trong kỳ. 2.2.2.2.1. Tài khoản sử dụng Để tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng tài khoản TK 154 "Chi phí SXKD dở dang". TK 154 được mở TK cấp 2 chi tiết theo yếu tố sản phẩm: - TK 1541: Chi phí SXKD dở dang của sản phẩm bao PE. - TK 1542: Chi phí SXKD dở dang của sản phẩm Carton. 2.2.2.2.2. Chứng từ hạch toán Để tập hợp chi phí sản xuất, các chứng từ sau được sử dụng: - Bảng tính giá thành sản phẩm (Biểu số 2.15). - Nhật ký chung. - Sổ chi tiết tài khoản (Biểu số 2.14). - Sổ cái tài khoản. 2.2.2.2.3. Quy trình thực hiện Mọi chứng từ của kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được tập hợp và luân chuyển ở các kế toán chi tiết như: Kế toán nguyên vật liệu, Kế toán tiền lương, Kế toán chi phí sản xuất chung và một số kế toán khác. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 76 2.2.2.2.4. Trình tự hạch toán Sơ đồ 2.5. Tập hợp chí phí SXKD dở dang sản phẩm bao PE SDĐK: 50.136.862đ SDCK: 50.080.621đ 56.205đ 487.024.119,5đ 98.320.265đ 130.229.940đ 258.473.914,5đ TK 6271 TK 6221 TK 154 TK 6211 TK 152 TK 155 TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 77 Đơn vị tính: đồng Biểu số 2.14. Sổ chi tiết TK 1541 Đơn vị: XNSX Bao bì Mẫu số: S38-DN Địa chỉ: 159 - Trường Chinh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC TP Vinh - Nghệ An ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 1541 – Chi phí SXKD dở dang sản phẩm bao PE Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012 N –T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư Ngày tháng Số hiệu Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kì 50.136.862 30/09 30/09 K/c chi phí NVLTT 6211 258.473.914,5 30/09 30/09 K/cNCTT 6221 130.229.940 30/09 30/09 K/c chiphí SXC 6271 98.320.265 30/09 30/09 K/c về giá thành sản phẩm bao PE 487.024.119,5 30/09 30/09 Nhập kho phế liệu thu hồi 56.205 Cộng số P/s trong quý 487.024.119,5 487.080.324,5 Số dư cuối kì 50.080.621 Ngày 30 tháng 09 năm 2012 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 78 2.2.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Xí nghiệp đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí NVLTT Chí phí dở dang cuối kỳ của bao PE = 2.2.2.4. Tính giá thành sản phẩm bao PE hoàn thành trong kỳ Căn cứ vào kết quả sản xuất cuối kỳ, số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành lập thẻ tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang và chi phí đã tập hợp được, kế toán tổ chức tính giá thành sản phẩm hoàn thành bằng phương pháp phù hợp, trên cơ sở công thức sau: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - phế liệu thu hồi (nếu có) Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành Số lượng sản phẩm hoàn thành 0 + 258.473.914,5 258.473.914,5 30.125 +7500 X 7500 = 51.523.039,4đ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = = Chi phí NVLTT dở dang đầu kỳ + Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ + Số lượng SPDD cuối kỳ x Số lượng SPDD cuối kỳ TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 79 Đơn vị tính: đồng Biểu 2.15. Thẻ tính giá thành Đơn vị: XN SX Bao bì Mẫu số S37-DN Địa chỉ: 159-Trường Chinh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC -TP Vinh-Nghệ An ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Quý III năm 2012 Sản phẩm: Bao PE Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra theo khoản mục CP NVL TT CP NC TT CP SXC 1.CP SXKD dở dang đầu kỳ 50.136.862 50.136.862 2.CP SXKD p/s trong kỳ 487.024.119.5 258.473.914,5 130.229.940 98.320.265 3.Phế liệu thu hồi 56.205 4.CP SXKD dở dang cuối kỳ 51.523.039,4 51.523.039,4 5. Giá thành sản phẩm 485.581.737,1 Ngày 30 tháng 09 năm 2012 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Giá thành đơn vị bao PE = Giá thành đơn vị bao PE năm 2011 của Xí nghiệp là 14.120 đồng/Kg, thấp hơn năm 2012 là 1.999 đồng/Kg. Có sự chênh lệch đó là do nguyên liệu đầu vào của Xí nghiệp năm 2012 cao hơn năm 2011, đồng thời lương của công nhân năm này cũng cao hơn năm trước. 485.581.737,1 30.125 16.119 (đồng/Kg).= TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 80 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BAO BÌ – CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NGHỆ AN 3.1. Đánh giá khái quát về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 3.1.1. Đánh giá công tác kế toán - Về bộ máy kế toán: Xí nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình trực tuyến chức năng. Trong đó kế toán trưởng là người trực tiếp điều hành công việc, phân công trách nhiệm cho các phần hành kế toán khác. Đặc biệt bộ máy kế toán được sự quản lý và giám sát chặt chẽ của giám đốc Xí nghiệp. Các nhân viên kế toán được bố trí công việc một cách hợp lý, phù hợp khả năng, trình độ chuyên môn. - Chính sách kế toán: hiện nay Xí nghiệp đã sử dụng và áp dụng sổ sách chứng từ kế toán tương đối đầy đủ theo chế độ kế toán của Nhà nước, sử dụng các mẫu hóa đơn chứng từ về thuế GTGT, quá trình nhập, xuất nguyên vật liệu... được áp dụng ngay từ những năm thành lập - Về hệ thống sổ sách, chứng từ: các loại sổ ở Xí nghiệp được mở khá đầy đủ, việc ghi chép và mở sổ được thực hiện tương đối đúng quy định. Do vậy, các phần hành công việc kế toán được thực hiện khá suôn sẻ và thuận lợi. - Về hệ thống tài khoản: tài khoản được mở chi tiết cho nhiều đối tượng khác nhau, giúp cho việc hạch toán được chính xác và nhanh chóng. 3.1.2. Đánh giá công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 3.1.2.1. Ưu điểm Hiện nay, Xí nghiệp đã tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học và hợp lý đảm bảo cho việc tính đúng, tính đủ chi phí phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm chính xác. Việc theo dõi, tập hợp các thông tin số liệu trên các tài khoản được xử lý đúng ngay từ ban đầu một cách chặt chẽ và chuẩn xác, tạo điều kiện cho công việc tập hợp trực tiếp chi phí cho từng đối tượng. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 81 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp. Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp đã tuân thủ nghiêm ngặt các quy định, các chế độ tài chính hiện hành. Đồng thời có sự linh hoạt trong vận dụng giữa lý luận và thực tiễn của Xí nghiệp, song vẫn đảm bảo tính pháp lý. Nhìn chung công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sản xuất Bao bì là tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo cho việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất bỏ ra. Công tác báo cáo quyết toán, phân tích hoạt động tài chính rõ ràng, kịp thời. 3.1.2.2. Hạn chế Bên cạnh những ưu điểm trên thì còn một số mặt hạn chế và tồn tại cần khắc phục như sau: 3.1.2.2.1. Chi phí NVLTT Trong quá trình xuất vật tư dùng cho sản xuất vẫn còn tình trạng xuất âm (thực tế cán bộ vật tư đã mua về nhập kho nhưng chưa làm thủ tục nhập vật tư tại phòng kế toán). Vì vậy đơn giá vật tư không được cập nhật kịp thời, khi xuất dùng sẽ không chính xác dẫn đến tập hợp chi phí sản xuất sẽ không được chính xác. Hiện nay, đối với công tác sản xuất bao PE, Xí nghiệp thu mua NLV hạt PE chủ yếu của nhà cung ứng tại Nghệ An, trong khi được biết một số nhà cung ứng tốt hơn tại Hà Nội và Đà Nẵng thì Xí nghiệp lại rất ít khi hợp tác. Đối với sản xuất bìa Carton, Công ty giấy nâu Sông Lam cũng là nhà cung cấp chính cho Xí nghiệp. Tuy nhiên được biết giá thành ở các nhà cung cấp này rất cao, việc giao hàng về cho Xí nghiệp cũng rất thất thường, có nhiều trường hợp Xí nghiệp không kịp sản xuất hàng vì NVL chưa đến. 3.1.2.2.2. Chi phí NCTT Việc tính lương cho công nhân sản xuất tại Xí nghiệp còn mang tính giản đơn, chưa có sự đánh giá chính xác năng lực và đóng góp thực sự của từng công nhân. Tại Xí nghiệp, công nhân sản xuất trực tiếp chiếm tỷ trọng cao. Do đó, thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất là không thể thiếu, nhưng trong thực tế Xí nghiệp không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của TR ƯỜ NG Ạ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 82 công nhân sản xuất, chỉ khi nào thực tế phát sinh mới tính vào chi phí sản xuất, do vậy giá thành không ổn định giữa các kì tính giá thành. Đây là một hạn chế cần khắc phục. 3.1.2.2.3. Chi phí SXC Đối với khoản trích khấu hao TSCĐ, Xí nghiệp Sản xuất Bao bì là đơn vị trực thuộc Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nghệ An, chưa có quyết định bàn giao tài sản, nên việc xác định nguyên giá của TSCĐ chưa chính xác và chưa chi tiết cho từng loại TSCĐ, do đó việc trích khấu hao và phân bổ giá trị khấu hao cho từng giai đoạn sản xuất từng loại sản phẩm không chính xác, ảnh hưởng không nhỏ dến việc tính giá thành sản phẩm. Theo hướng dẫn kế toán thực hiện 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính và thông tư số 89/2002/TT-BTC : đối với kế toán sản xuất chung cố định, chỉ được tính vào giá thành những khoản chi phí hợp lý (Chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường) còn những khoản chi phí không hợp lý không được tính vào giá thành sản xuất sản phẩm mà chỉ được tính vào giá vốn hàng bán. Hiện nay, tại Xí nghiệp việc tách phần chi phí tính vào giá thành sản phẩm và tính vào giá vốn hàng bán chưa rõ ràng, hầu hết các khoản chi phí sản xuất tập hợp vào các tài khoản chi phí đều được kết chuyển sang TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tính giá thành. 3.1.2.2.4. Phương pháp tính giá thành Hiện nay công ty đang áp dụng việc tính giá thành theo phương pháp giản đơn. Phương pháp này tuy đơn giản và dễ thực hiện nhưng lại chưa phù hợp với quy trình sản xuất và đặc điểm sản phẩm tại Xí nghiệp, dẫn đến việc xác định giá thành sản phẩm chưa có sự chính xác cao. 3.2. Những biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3.2.1. Đối với tổ chức công tác kế toán 3.2.1.1. Về tổ chức bộ máy và các phần hành kế toán Hiện nay, công tác kế toán nguyên vật liệu của Xí nghiệp là rất lớn, vì vậy để đảm bảo kế toán nguyên vật liệu chính xác, kịp thời đảm bảo hạch toán đúng đủ, nhanh và chính xác các chi phí nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Vì vậy Xí TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 83 nghiệp cần phải bổ sung thêm nhân viên kế toán để tách kế toán nguyên vật liệu riêng, không kiêm nhiệm như hiện nay. 3.2.1.2. Về công tác đào nghiệp vụ chuyên môn Công ty nên chú trọng hơn nữa vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho Xí nghiệp, như cử cán bộ đi đào tạo các lớp quản lý và nghiệp vụ để ngày càng nâng cao trình độ quản lý theo tiêu chuẩn. Đặc biệt trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, để tồn tại và phát triển thì một yêu cầu quan trọng là công tác nắm bắt và phân tích thị trường. Hiện nay mảng thị trường của Xí nghiệp còn tương đối yếu, chưa cung cấp kịp thời các thông tin về thị trường cho nhà quản lý nhằm đưa ra các quyết định mang tính chiến lược. Vì vậy Xí nghiệp nên quan tâm hơn nữa về mảng này, Xí nghiệp có thể tuyển thêm cán bộ có trình độ chuyên ngành hoặc có phương án gửi cán bộ đi đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên sâu. 3.2.1.3. Áp dụng tin học vào công tác kế toán Hiện nay, Xí nghiệp đã sử dụng kế toán máy vào công tác kế toán, nhưng do trình độ về tin học của cán bộ kế toán còn yếu, chưa qua đào tạo chính quy về tin học. Vì vậy Xí nghiệp nên tổ chức đào tạo nâng cao trình độ tin học cho cán bộ kế toán và cử cán bộ đi đào tạo lớp chuyên ngành nhằm xử lý những sự cố có thể xảy ra để không ảnh hưởng đến công tác kế toán. 3.2.2. Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3.2.2.1. Chi phí NVLTT Đẩy mạnh công tác quản lý vật tư từ kho cho đến nguyên vật liệu xuất dùng cho quá trình sản xuất. Từ đó đề ra các biện pháp khắc phục kịp thời những mặt yếu kém, lãng phí trong quá trình sản xuất. Xí nghiệp cần chủ động hơn nữa trong việc tìm nguồn cung ứng đầu vào để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho quá trình sản xuất. Cần tổ chức công tác thu mua, dự trữ NVL một cách tốt nhất, tránh xảy ra tình trạng thiếu hụt NVL trong sản xuất, ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất, chất lượng sản phẩm. 3.2.2.1. Chi phí NCTT TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 84 Xí nghiệp cần đánh giá chính xác hơn về tiêu chuẩn tính lương cho công nhân, từ đó đem lại sự công bằng cho mỗi người lao động, đồng thời mang lại lợi ích kinh tế cho cả Xí nghiệp. Cần bóc tách rõ tiêu chuẩn xác định thu nhập của công nhân bằng cách xác định các hệ số cần thiết như hệ số trình độ kỹ thuật chuyên môn, kinh nghiệm làm việc; hệ số chật lượng công việc, hệ số năng suất Để hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra bình thường, không có những biến động lớn về chi phí sản xuất, kế toán nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng. Kế toán sử dụng Tài khoản 335 để theo dõi khoản tiền lương nghỉ phép. Khí trích trước lương nghỉ phép, kế toán ghi: Nợ TK 622 / Có TK 335 Khi tiến hành trả lương nghỉ phép, kế toán kết chuyển chi phí phải trả: Nợ TK 335 / Có TK 334 3.2.2.3 Chi phí SXC Xí nghiệp cần theo dõi sát và quản lý chi tiết từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh đối với chi phí SXC cố định vì khoản chi phí này gồm chi phí SXC cố định được phân bổ vào giá thành và chi phí SXC cố định không được phân bổ vào giá thành. Để quản lý tốt chi phí sản xuất chung kế toán cần thiết phải hiểu phân loại để đề ra phương pháp quản lý theo dõi cho phù hợp. Hiện nay ở Xí nghiệp sử dụng TK 627 giữa các khoản mục cấu thành không có sự phân biệt giữa chi phí SXC cố định và chi phí SXC biến đổi, mà tiến hành phân bổ cả hai vào giá thành sản phẩm như vậy là không phù hợp so với chế độ kế toán. Với những lý do như vậy việc phân loại chi phí SXC thành các mục chi phí (Chi phí SXC biến đổi và chi phí SXC cố định) sẽ có tác dụng tốt trong việc phân bổ chi phí SXC vào giá thành sản phẩm. = Tổng lương chính kế hoạch năm của CNV Tỷ lệ trích trước = Tỷ lệ trích trước Tổng lương thực tế phảitrả cho CN trong thángX Tổng tiền lương nghỉ phép kế hoạch năm của CNV Mức trích trước tiền lương nghỉ phép TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 85 3.2.2.4. Phương pháp tính giá thành Do Xí nghiệp có quy trình sản xuất tương đối phức tạp, gồm nhiều phân xưởng, nhiều giai đoạn chế biến, vì thế Xí nghiệp nên chọn phương pháp tính giá thành là phương pháp kết chuyển song song. Việc xác định đúng phương pháp tính giá thành sẽ đem lại sự chính xác cho giá thành sản phẩm sản xuất, tạo điều kiện cho công tác quản lý, chỉ đạo, vạch ra kế hoạch sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo Xí nghiệp. Công thức tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ như sau: Đối với chi phí nhóm 1(Tham gia từ đầu quy trình sản xuất) Đối với chi phí nhóm 2 (Tham gia theo mức độ hoàn thành) CPSX dở dang cuối kỳ CPSX dở dang đầu kỳ của GĐi = + CPSX phát sinh trong kỳ của GĐi + CPSX của GĐ trước chuyển sang GĐi Số lượng SPDD cuối kỳ của GĐi + Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ X Số lượng SPDD cuối kỳ của GĐi CPSX dở dang cuối kỳ của GĐi CPSX dở dang đầu kỳ GĐi M CPSX dở dang cuối kỳ GĐi = CPSX GĐ trước chuyển sang GĐi Số lượng sản phẩm hoàn thành GĐi Số lượng SPDD cuối kỳ GĐi Số lượng SPDD cuối kỳ GĐi X + CPSX phát sinh trong kỳ GĐi Số lượng sản phẩm hoàn thành GĐi + Số lượng SPDD cuối kỳ GĐi X Số lượng SPDD cuối kỳ GĐi X M+ + X TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 86 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh không ngoài mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục đích này, doanh nghiệp phải luôn tìm tòi mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm. Xí nghiệp Sản xuất Bao bì – Công ty Cổ phần XNK Nghệ An tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh cũng không nằm ngoài mục đích này. Lãnh đạo Xí nghiệp đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm sẽ giúp cho Xí nghiệp thấy rõ dược bức tranh về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, để từ đó đề ra những kế hoạch SXKD và chiến lược thực hiện kế hoạch, nhằm không ngừng giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu SXKD doanh của Xí nghiệp. Với mục đích nghiên cứu đề tài kế toán tập hợp chi chí và tính giá thành sản phẩm, về cơ bản, khóa luận đã tập trung hoàn thành một số vấn đề sau: - Hệ thống những vấn đề cơ bản về lý luận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sản xuất Bao bì – Công ty Cổ phần XNK Nghệ An. - Đề ra những biện pháp góp phần cải thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiêp. Tuy nhiên do điều kiện thời gian thực tập cũng như đặc thù công việc nên khả năng tiếp cận số liệu thực tế, đi sâu vào đề tài còn hạn chế. 2. Kiến nghị  Đối với Xí nghiệp - Kế toán chính xác quá trình khấu hao TSCĐ của Xí nghiệp, bóc tách được nguyên giá hay giá trị còn lại của từng loại máy móc, thiết bị, nhà xưởng sản xuất của từng loại sản phẩm. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Lê Ngọc Mỹ Hằng SVTH: Hồ Thị Thủy 87 - Xí nghiệp trích lập một phần quỹ lợi nhuận để phát triển khoa học công nghệ ngay tại Xí nghiệp để Xí nghiệp phát triển ngày càng hùng mạnh. - Thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa các bộ phận trong Xí nghiệp, cùng nhau quản lý chặt chẽ các khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm và giá vốn hàng bán, cùng nhau nghiên cứu tính toán hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm nhưng chất lượng sản phẩm không thay đổi, góp phần nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.  Đối với nhà trường - Ngoài những kiến thức được trang bị ở nhà trường thì để sinh viên sau này đi làm khỏi bở ngỡ, nhà trường nên tổ chức cho sinh viên được tham gia nhiều hơn vào các hoạt động thực tế, như liên hệ với doanh nghiệp để có những buổi giao lưu giữa những người làm kế toán ở công ty với sinh viên, cho sinh viên có những buổi đi học hỏi ở phòng kế toán. - Trong quá trình giảng dạy nên cho sinh viên làm quen với chứng từ sổ sách nhiều hơn, đặt ra những tình huống thực tế có thể xảy ra đối với những nghiệp vụ và cách xử lý tình huống đó. - Với kiến thức, kinh nghiệm và khả năng phân tích tìm hiểu còn hạn chế, khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy các cô giúp tôi khắc phục những hạn chế, thiếu sót. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kế toán chi phí và giá thành - TS.Phan Dức Dũng, NXB Thống kê, 2007. 2. Giáo trình Nguyên lý kế toán- Ts.Phan Thị Minh Lý, 2007. 3. Giáo trình Kế toán tài chính 1 – NGƯT.Phan Đình Ngân, 2012. 4. Kế toán tài chính – TS.Võ Văn Nhị chủ biên, NXB Tài Chính, 2005. 5. Kế toán chi phi – ThS.Huỳnh Lợi, hiệu đính TS.Võ Văn Nhị, NXB Thống kê, 2002. 6. Hướng dẫn thực hành kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, PGS-TS.Võ Văn Nhị, NXB Tài Chính, 2006. 7. Một số khóa luận tốt nghiệp của các khóa trước. 8. Một số trang web như: www.tapchiketoan.com. www.kiem toan.com. www.webketoan.com. www.danketoan.com. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu chi. Phụ lục 2: Giấy đề nghị xuất hàng hóa, vật tư. Phụ lục 3: Sổ chi tiết vật tư.. Phụ lục 4: Bảng tổng hợp tiền lương và các khoản thanh toán. Phụ lục 5: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Phụ lục 6: Bảng chấm công. Phụ lục 7: Bảng tính và phân bổ khấu hao. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Phụ lục 1: Phiếu chi. Đơn vị: XN SX Bao bì Địa chỉ: 195 – Trường Chinh, TP.Vinh, Nghệ An PHIẾU CHI Ngày 13 tháng 7 năm 2012 Quyển số: Số: 63 Nợ: TK 6211 Có: TK 1111 Mẫu số 02 - TT (Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) Họ tên người nhận tiền: Phạm Thị Hạ Địa chỉ: Xí nghiệp Lý do chi: thanh toán tiền mua hạt trắng sứ Số tiền: 1.800.000 (Viết bằng chữ) Một triệu tám trăm nghìn đồng Kèm theo: 01 Chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) Một trăm tám mươi ngàn đồng Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhân tiền (Ký, họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Phụ lục 2: Giấy đề nghị xuất hàng hóa, vật tư. Xí nghiệp SX Bao bì GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT HÀNG HÓA, VẬT TƯ Ngày 05, tháng 7, năm 2012 Đơn vị tính: đồng STT Tên hàng hóa, vật tư ĐVT Số lượng Ghi chú 1 Hạt nhựa HDPE Kg 33.286,60 Giám đốc Trưởng phòng Thủ kho Người đề nghị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Phụ lục 4: Bảng tổng hợp tiền lương và các khoản thanh toán. Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Anh Địa chỉ: 195- Trường Chinh – Vinh – Nghệ An BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN Tháng 09 năm 2012 Bộ phận Hệ số lương Lương sản phẩm Lương thời gian Phụcấp chức vụ Phụcấp đi lại Phụcấp trách nhiệm Thưởng A, B, C Tổng lương Các khoản khấu trừ Tổng số thanh toánSố công Số tiền Hệ số Số tiền Hệ số Số tiền BHXH BHYT BHTN Thuế TNCN Cộng A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16=12+13+14+15 17 Ban giám đốc 14.28 66 14,994,000 2.1 2,205,000 7,497,000 24,696,000 1,203,930 257,985 171,990 1,633,905 23,062,095 Phòng kế toán tài chính 10.68 83 10,734,341 0.55 577,500 5,184,900 16,496,741 825,405 176,873 117,915 1,120,193 15,376,548 Phòng tổ chức-HC 10.52 110 11,046,000 0.45 472,500 5,523,000 17,041,500 806,295 172,778 115,185 1,094,258 15,947,243 Phòng kinh doanh 13.68 110 14,364,000 0.45 472,500 7,182,000 22,018,500 1,038,555 222,548 148,365 1,409,468 20,609,033 Phòng kỹ thuật 13.4 110 14,070,000 0.45 472,500 7,035,000 21,577,500 1,017,975 218,138 145,425 1,381,538 20,195,963 Kho 8.93 88 9,376,500 0.2 210,000 4,688,250 14,274,750 671,055 143,798 95,865 910,718 13,364,033 Phân xưởng I 39.87 110,966,400 44 6,793,500 0.7 735,000 3,396,750 121,891,650 2,981,895 638,978 425,985 4,046,858 117,844,793 Phân xưởng II 16.24 20,000,000 22 3,843,000 0.4 420,000 1,921,500 26,184,500 1,223,040 262,080 174,720 1,659,840 24,524,660 Cộng 127.6 130,966,400 633 85,221,341 4 4,200,000 - 1.3 1,365,000 42,428,400 264,181,141 9,768,150 2,093,175 1,395,450 - 13,256,775 250,924,366 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Phụ lục 5: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Đơn vị: Xí nghiệp SX bao bì Bộ phận: Số TT Ghi Có Tài khoản TK 334 - Phải trả người lao động TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ các Tài khoản) Lương Các khoản khác Cộng Có TK 334 Kinh phí công đoàn BHTN Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Cộng Có TK 338 (3382,3383,3384 ,3389) Tổng cộng A B 1 2 3=1+2 4 5 6 7 8=4+5+6+7 9=3+8 1 TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp 130,966,400 - 130,966,400 2,619,328 482,790 8,207,430 1,448,370 12,757,918 143,724,318 Phân xưởng sản xuất A 110,966,400 - 110,966,400 2,219,328 350,700 5,961,900 1,052,100 9,584,028 120,550,428 Phân xưởng sản xuất B 20,000,000 - 20,000,000 400,000 132,090 2,245,530 396,270 3,173,890 23,173,890 2 TK 627- Chi phí sản xuất chung 20,013,000 11,371,500 31,384,500 627,690 213,780 3,634,260 641,340 5,117,070 36,501,570 Quản lý phân xưởng sản xuất SP A 6,793,500 4,131,750 10,925,250 218,505 75,285 1,279,845 225,855 1,799,490 12,724,740 Quản lý phân xưởng sản xuất SP B 3,843,000 2,341,500 6,184,500 123,690 42,630 724,710 127,890 1,018,920 7,203,420 Kho 9,376,500 4,898,250 14,274,750 285,495 95,865 1,629,705 287,595 2,298,660 16,573,410 3 TK 641- Chi phí bán hàng 14,364,000 7,654,500 22,018,500 440,370 148,365 2,522,205 445,095 3,556,035 25,574,535 Phòng kinh doanh 14,364,000 7,654,500 22,018,500 440,370 148,365 2,522,205 445,095 3,556,035 25,574,535 4 TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp 50,844,341 28,967,400 79,811,741 1,596,235 550,515 9,358,755 1,651,545 13,157,050 92,968,791 Mẫu số: 11LĐTL (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC) ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Ban Giám đốc 14,994,000 9,702,000 24,696,000 493,920 171,990 2,923,830 515,970 4,105,710 28,801,710 Phòng kế toán 10,734,341 5,762,400 16,496,741 329,935 117,915 2,004,555 353,745 2,806,150 19,302,891 Phòng tổ chức hành chính 11,046,000 5,995,500 17,041,500 340,830 115,185 1,958,145 345,555 2,759,715 19,801,215 Phòng kỹ thuật 14,070,000 7,507,500 21,577,500 431,550 145,425 2,472,225 436,275 3,485,475 25,062,975 Cộng: 216,187,741 95,986,800 264,181,141 5,283,623 1,395,450 23,722,650 4,186,350 34,588,073 298,769,214 Chú ý: Bộ phận Ban giám đốc có nhân viên đi làm không đủ công nên ở phần có TK 334 khác với khi tính BH Ngày 30, tháng 9, năm 2012 Người lập bảng Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Phụ lục 3: Sổ chi tiết vật tư. Xí nghiệp SX Bao bì SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ Kho: số 1 Vật tư: Hạt LDPE Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012 Đơn vị tính: Kg Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú Ngày tháng Số CT Số lượng Tiền (Đồng) Số lượng Tiền (Đồng) Số lượng Tiền (Đồng) 05/07 08/07 01/08 21/08 PXK 50 PNK121 PXK 71 PXK 88 Xuất cho Trần Thế Linh SX bao PE Nhập SX bao PE Xuất cho Trần Thế Linh SX bao PE Xuất cho Nguyễn Thị Hoa SX bao PE 6211 1521 6211 6211 29.080 29.080 29.080 29.080 11.000 319.880.000 7.183 3.107,5 414,5 208.878.382 90.365.124 12.053.491 Tổng 11.000 319.880.000 3.522 102.418.615 Ngày 30, tháng 9, năm 2012 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Phụ lục 6: Bảng chấm công. Xí nghiệp SX bao bì BẢNG CHẤM CÔNG Từ ngày 01/07 đến ngày 30/07 STT Ngày Họ tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ... Tổng 1 2 3 4 5 6 Nguyễn Thị Hoa Trần Thế Linh Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Văn Toàn Hồ Trọng Vũ Trần Ngọc Hằng . x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x . x x x x x x x x x . . 27 23 27 24 21 25 . Tổng 734 Ngày 31, tháng 7, năm 2012 Người ghi sổ Giám đốc (Họ tên) (Họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Phụ lục 7: Bảng tính và phân bổ khấu hao. Xí nghiệp SX Bao bì BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 7, năm 2012 Đơn vị tính: Đồng STT Chỉ tiêu Tỷ lệ KH hoặc thời gian sử dụng Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao Trong đó Sản xuất Bán hàng Quản lý doanh nghiệp 1 2 3 4 5 Số KH trích tháng trước Số KH TSCĐ tăng trong tháng Số KH TCSĐ giảm trong tháng Số KH trích trong tháng này Tổng 39.880.000 21.914.750.000 21.196.463.000 115.605.440 115.605.440 87.200.842 87.200.842 26.250.497 26.250.497 2.154.101 2.154.101 Ngày 31, tháng 7, năm 2012 Người ghi sổ Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfho_thi_thuy134_43_recovered_7587.pdf
Luận văn liên quan