Đề tài Bước đầu tìm hiểu đạo islam ở Việt Nam

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: NHẬN ĐỊNH TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ISLAM 1.1. Những tiền đề ra đời đạo Islam 1.2. Vai trò của Mohamet với sự ra đời của đạo Islam 1.3. Giáo lý, giáo luật và các ngày lễ chính của đạo Islam CHƯƠNG II: ĐẠO ISLAM Ở VIỆT NAM 2.1. Cộng đồng Islam ở Việt Nam hiện nay 2.2. Văn hoá Islam ở Việt Nam hiện nay 2.3. Một số khuyến nghị nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy giá trị tích cực của đạo Islam Việt Nam KẾT LUẬN

doc82 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3781 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bước đầu tìm hiểu đạo islam ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người quyết định hầu hết mọi vấn đề về đời sống tôn giáo của người Chăm Bàni, là người điều khiển mọi nghi lễ trong chùa và phối hợp với các chức sắc tôn giáo khác tổ chức các lễ nghi dân gian như cầu đảo, cúng đập nước v.v. Chức sắc Bàni được duy trì theo chế độ cha truyền con nối. Nếu dòng họ nào không có người làm chức sắc thì tầng lớp chức sắc của chùa xem xét cho một người trong dòng họ đó làm. Do đó, nhìn vào số lượng chức sắc trong một chùa có thể biết trong làng Chăm Bàni đó có bao nhiêu dòng họ. Các chức sắc thường tổ chức tấu chức vào tháng Ramưwan và mỗi khi được tấu chức, các chức sắc phải làm tiệc thiết đãi dân làng và phải đóng một số tiền nhất định cho chùa gây quỹ. Nói chung, để được thụ chức, ngoài điều kiện kinh tế, các thành viên trong gia đình phải trong sạch, các chức sắc phải có trình độ giáo lý, có phẩm hạnh tốt, có kinh nghiệm trong lao động sản xuất. Mặc dù đứng đầu mỗi chùa là thày Gru, nhưng để phụ trách các công việc chung về tôn giáo mỗi chùa của làng đều có một Ban Cai quản. Nhiệm vụ của Ban này là truyền đạt và hướng dẫn thực hiện các quyết định về đạo của thày Gru, đồng thời thực hiện các nghi lễ tôn giáo và giải quyết các vụ việc tranh chấp, kiện tụng trong làng. Ban này gồm mỗi cấp một người. So với chức sắc Chăm Bàlamôn thì chức sắc Bàni đông đảo hơn, tổ chức chặt chẽ hơn. Phần lớn chức sắc Bàni tuân thủ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và gắn bó với chế độ. Hơn thế nữa, họ là nhịp cầu nối giữa chính quyền với tín đồ, đưa các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với quần chúng tín đồ. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra hiện nay là những vị chức sắc tiêu biểu đều đã lớn tuổi nhưng chưa có lực lượng kế tiếp. Ngoài ra trình độ văn hoá của chức sắc nhìn chung thấp, nhiều người không biết chữ, đặc biệt nhiều vị chức sắc Bàni thường truyền lại kinh bằng miệng dẫn đến sự không thống nhất về quan điểm, giáo lí, giáo luật. Vì vậy, hệ thống chức sắc Bàni chủ yếu chỉ lo củng cố và giữ gìn phong tục. - Chức sắc Chăm Islam: Chức sắc Chăm Islam sinh hoạt tại các thánh đường, tiểu thánh đường, mỗi thánh đường thành lập Ban Quản trị. Người đứng đầu trong hàng chức sắc là Islam là vị Hakim (Giáo cả), người am hiểu nhiều về giáo lí, giáo luật và điều kiện gia đình ổn định, phẩm chất tốt. Phụ tá cho Hakim là Naep (Phó Giáo cả) có trách nhiệm giải quyết mọi việc khi Hakim vắng mặt. Ahly là người giúp việc cho Hakim, phụ trách về lĩnh vực xã hội. Imâm là người hướng dẫn tín đồ trong buổi lễ. Khotip là người rao giảng giáo lí trong các buổi lễ thứ 6 hàng tuần. Tuân là thày dạy giáo lí cho tín đồ. Trong những năm gần đây, nhiều vị Hakim luôn tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, vận động bà con sống “tốt đời, đẹp đạo” và nhiều vị đang là thành viên của Mặt trận Tổ quốc xã, phường, là đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp. Phần lớn các chức sắc Chăm Islam đều có người thân ở nước ngoài. Vì vậy, hàng năm các vị chức sắc này nhận tài trợ từ thân nhân của mình phục vụ cho việc xây, sửa thánh đường. Ngoài ra, nhiều vị còn được tài trợ để đi hành hương Mecca. Nhiều tổ chức Islam giáo quốc tế có các hoạt động tài trợ cho chức sắc, tín đồ thông qua đó để tác động vào việc củng cố đạo Islam. Về tổ chức tôn giáo của người Chăm Islam : Người Chăm Islam thành lập các Ban Quản trị thánh đường theo từng khu vực cư trú. Đứng đầu Ban Quản trị là vị Hakim, sau đó là một số chức sắc như: Naib, Ahly, thư kí, thủ quỹ. Bên cạnh việc chăm lo đời sống tín ngưỡng, tôn giáo cho bà con tín đồ, Ban Quản trị này còn có nhiệm vụ làm cầu nối giữa chính quyền địa phương với cộng đồng Islam trong Jumaah của mình. Đối với Chăm Bàni, mỗi Palei (làng) có một chùa Bàni. Chức sắc Bàni tiêu tiểu thành lập Ban Cai quản chùa với người đứng đầu là Sư cả (Cả chùa), giúp việc cho Sư cả là các thầy: Mum, Tip, Chang. ở Bình Thuận, trên địa bàn toàn tỉnh, các vị Sư cả bầu lên một vị Tổng Sư cả để tạo nên sự liên kết giữa các chùa với nhau. Ban Cai quản chùa Bàni cũng có nhiệm vụ như Ban Quản trị thánh đường Islam là chăm lo đời sống cho tín đồ và vận động tín đồ sống “tốt đời - đẹp đạo”. Tại Ninh Thuận, mỗi chùa Bàni có một phong tục, giữa 7 chùa Bàni ở toàn tỉnh có một Ban liên chùa do các chức sắc lập ra và họ tổ chức lễ 3 năm một lần với sự tham dự của tất cả các Cả sư. Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh, trước nhu cầu và nguyện vọng chính đáng của đông đảo quần chúng tín đồ, chức sắc, năm 1988 chính quyền thành phố Hồ Chí Minh cho phép cộng đồng Islam tại thành phố lập ra “Ban Quản lí tài chính” do ông Barohiem làm Trưởng ban và hai phó ban. Sau đó đổi tên thành “Ban đại diện lâm thời Islam giáo ở thành phố Hồ Chí Minh”. Năm 1992, UBND thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định cho phép thành lập “Ban đại diện cộng đồng Islam giáo thành phố Hồ Chí Minh” trụ sở tại số nhà 15, đường Nguyễn Văn Trỗi, phường 15, quận Phú Nhuận. Nhiệm kì của Ban Đại diện là 5 năm, nhân sự gồm 9 vị, ngoài ra còn có Ban cố vấn, bộ phận Văn phòng và Ban Quản trị của 14 khu vực. Ban Đại diện là cầu nối giữa cộng đồng tín đồ đạo Islam tại thành phố và chính quyền, Mặt trận Tổ quốc để chăm lo lợi ích chính đáng của tín đồ, động viên tín đồ thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, vận động tín đồ thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, hưởng ứng các phong trào yêu nước ở địa phương và phát huy tình đoàn kết trong cộng đồng. Việc hình thành Ban Đại diện cộng đồng đạo Islam thành phố Hồ Chí Minh đã giúp cho việc hướng dẫn đồng bào theo đạo Islam sinh hoạt tôn giáo đúng hướng, làm hạt nhân đoàn kết, giải quyết các vấn đề bất thường trong nội bộ tín đồ ở thành phố được tốt hơn. Ban Đại diện thật sự là đầu mối tiếp nhận và phổ biến các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, đồng thời chuyển tải những tâm tư, nguyện vọng của cộng đồng những nguời theo đạo Islam đến các cấp chính quyền thành phố. Mặt dù là Ban Đại diện Cộng đồng Islam thành phố Hồ Chí Minh, nhưng nhờ uy tín hoạt động tốt nên nhiều tổ chức, cá nhân nước ngoài và các Đại sứ quán, Tổng lãnh sự quán các nước đều quan niệm đây là Ban đại diện chung cho cộng đồng Islam ở Việt Nam. Do đó, Ban Đại diện được mời tham dự nhiều cuộc sinh hoạt liên quan đến đạo Islam . Ngoài ra nguồn tài trợ từ các tổ chức Islam giáo quốc tế đều được chuyển về Ban Đại diện cộng đồng Islam thành phố Hồ Chí Minh. Điều này ít nhiều tác động tiêu cực đến tư tưởng quần chúng tín đồ Islam giáo ở An Giang, Ninh Thuận, Tây Ninh và một số nơi khác. Như vậy, mặc dù vốn bị coi là một tôn giáo mang “đậm màu sắc chính trị” tôn giáo gắn liền với vấn đề “thánh chiến” (một phần được coi là nghĩa tôn giáo của các tín đồ Islam), nhưng khi du nhập vào Việt Nam, nghĩa vụ này dường như bị loại bỏ, mất đi tính chất “thánh chiến”, mà ngược lại đạo Islam hoà mình vào “chung vai sát cánh cùng” dân tộc. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước với nhiều chính sách, chủ trương đúng đắn đã tham gia hết mình trong công cuộc xây dựng xã hội mới, sống và làm việc theo pháp luật. Mặt khác, cộng đồng Islam ở Việt Nam đã và đang rất nỗ lực cùng với các tôn giáo khác vươn lên và phát triển mọi mặt nhằm phát huy mọi nội lực để xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam, con người Việt Nam thời đại mới. Với tinh thần tương thân tương trợ vốn có của cộng đồng Islam tại Việt Nam, ở Đông Nam Á, Islam ở Việt Nam có điều kiện tu sửa một số thánh đường và tiểu thánh đường khang trang hơn. Người theo đạo Islam ở Việt Nam được liên tục “Liên hoan xướng Kinh Coran quốc tế” (từ năm 1995 đến nay) được tổ chức hàng năm tại Kuala Lumpur, Malayxia. Hiện có hơn 20 thanh niên theo đạo Islam ở Việt Nam được cấp học bổng du học tại một số nước ở Đông Nam á) tại đại học Islam giáo An Arap Pansa, tại Inđônêxia có 5 sinh viên theo học tại Bogor đại học và Mada Gadjiah tại Thái Lan có vài người học tại các trường ở miền Nam Thái Lan). Đó là chưa tính có tới khoảng 100 sinh viên theo đạo Islam đang theo học tại các trường đại học và Trung học chuyên nghiệp tại Việt Nam (hưởng chế độ ưu tiên của Nhà nước Việt Nam), có người Islam Việt Nam đã và đang được Nhà nước tạo điều kiện để đạt tới học vị tiến sĩ. Tuy nhiên, để hoà mình cùng với nhịp sống của thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi, cộng đồng Islam của mỗi địa phương cần tự tìm cho mình những thuận lợi để hoà nhập vào cộng đồng xã hội, phải tôn trọng và đóng góp tích cực vì mục đích chung của quốc gia, tranh thủ mọi khả năng để đóng góp vào sự tồn tại và phát triển cộng đồng Islam ở Việt Nam và nhận được sự giúp đỡ nhiều hơn của cộng đồng Islam anh em mà trước hết là cộng đồng Islam trong khu vực Đông Nam Á bảo vệ truyền thống văn hoá Islam, phát triển theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại. Phấn đấu tối đa về nhận thức để cộng đồng Islam không lâm vào tình trạng tụt hậu hoặc cực đoan trước sự phát triển cực nhanh của thời đại công nghệ và tiến bộ khoa học trên thế giới ngày nay, cùng cộng đồng các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam vững bước vào thế kỷ XXI. 2.1.3. Mối quan hệ giữa cộng đồng Islam Việt Nam với các cộng đồng Islam ở nước ngoài Trong quá trình phát triển của mình, cộng đồng Islam Việt Nam không hoàn toàn cô lập với thế giới Islam . Đặc biệt, họ thường xuyên quan hệ với cộng đồng Islam trong khu vực Đông Nam Á như: Campuchia, Indonesia, Malaysia, Thái Lan… Quan hệ quốc tế của cộng đồng Hồi giáo Việt Nam chủ yếu trong khối Chăm Islam. Ngoài ra, còn có các nhóm tín đồ Islam mang nhiều quốc tịch khác nhau cư trú tại Việt Nam, đặc biệt tại thành phố Hồ Chí Minh có các thánh đường Jamiul Lill Muslinine ở 66 Đông Du và thánh đường Jamiul Masjid ở 641 Nguyễn Trãi. Tín đồ của các thánh đường này chủ yếu thuộc các quốc tịch ấn Độ, Malaysia, Philippin, Pakistan, ảrập. Tại Hà Nội có thánh đường 12 Hàng Lược, nơi sinh hoạt tôn giáo của các tín đồ Islam người nước ngoài sinh sống và làm việc tại địa bàn thủ đô (chủ yếu là cán bộ của các Đại Sứ quán và các công ty, tổ chức kinh tế của các nước Islam giáo có trụ sở, văn phòng tại Việt Nam). Nhìn chung, số lượng tín đồ Islam giáo người nước ngoài tại Việt Nam không nhiều, song họ có vai trò không nhỏ trong cộng đồng Islam, là đầu mối quan hệ giữa Islam giáo Việt Nam với các tổ chức Islam quốc tế và khu vực. Mối quan hệ giữa cộng đồng Islam Việt Nam với cộng đồng Islam giáo trong khu vực rất đa dạng. Có mối quan hệ đã tồn tại từ xa xưa do quan hệ huyết thống, dòng tộc như mối quan hệ với cộng đồng Islam ở Campuchia. Có mối quan hệ được hình thành do cùng tôn giáo hoà lẫn với quan hệ dòng tộc như quan hệ với cộng đồng Islam ở Malaysia. Từ khi nước ta chính thức gia nhập ASEAN (ngày 28/5/1995), cộng đồng đạo Islam Việt Nam lại càng có cơ hội trong việc tăng cường tiếp xúc với các cá nhân và các tổ chức Islam ở nước ngoài, đặc biệt với cộng đồng Islam Malaysia. Thực tế cho thấy tuy số lượng người Malaysia sinh sống trong cộng đồng Islam Việt Nam không nhiều nhưng họ có ảnh hưởng lớn trong sinh hoạt tôn giáo ở đây. Việc du học của sinh viên Chăm Islam Việt Nam tại các trường đại học Islam của Malaysia ngày càng nhiều. Mối quan hệ quốc tế của cộng đồng Islam Việt Nam còn thể hiện qua những cuộc thi xướng kinh Coran. Hàng năm, vẫn có các tín đồ trong khối người Chăm Islam được cử đi thi xướng kinh Coran ở Malaysia, Indonesia, Thái Lan và một vài nước khác. Đây cũng là một hình thức sinh hoạt tôn giáo để qua đó làm tăng sự đoàn kết, hiểu biết lẫn nhau giữa cộng đồng Islam giáo Việt Nam và các tín đồ Islam trên thế giới và khu vực. Do đặc điểm địa lý, người Chăm Islam các tỉnh như An Giang và Tây Ninh nhiều bà con sinh sống ở Campuchia nên việc qua lại thăm thân diễn ra thường xuyên. Do chính sách mở cửa của Nhà nước ta, nhiều tổ chức đạo Islam quốc tế đã thông qua con đường hợp pháp, công khai, dưới nhiều danh nghĩa khác nhau vào Việt Nam hoạt động và hỗ trợ cho cộng đồng Islam Việt Nam bằng nhiều hình thức như: cấp tiền tu sửa, xây dựng thánh đường; hoạt động tài trợ kinh sách; hoạt động tài trợ du học. Theo thống kê chưa đầy đủ, liên tiếp từ năm 1992 đến nay, số sinh viên Islam giáo Việt Nam được các tổ chức Islam quốc tế tài trợ du học, kể cả diện học tự túc, là trên 73 trường hợp. Trong đó, Liên minh Islam thế giới, Ngân hàng phát triển đạo Islam thế giới đã tài trợ 12 học bổng. Trường Đại học IIUM tài trợ 14 học bổng; AUMN tài trợ 10 học bổng; các trường Islam giáo tại Ảrập tài trợ 15 học bổng v.v.[14,41]. - Vấn đề hành hương Mecca: Hành hương về thánh địa Mecca là trách nhiệm, bổn phận mà bất cứ tín đồ Islam nào cũng mong muốn được một lần thực hiện. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế của tín đồ Islam Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn nên muốn thực hiện được việc hành hương đến Mecca, họ phải tìm cách tạo quan hệ với các cá nhân, tổ chức Islam quốc tế để xin tiền tài trợ. Thực tế cho thấy, năm 1995 chỉ có 6 trường hợp đi hành hương Mecca, nhưng những năm sau thì con số này tăng rất nhanh: năm 1996 là 16 người, năm 2001 là 87 người.[14,41]. Tóm lại, trong quá trình phát triển của mình, cộng đồng Islam Việt Nam thường xuyên có quan hệ với các cộng đồng Islam ở Đông Nam Á và thế giới. Mối quan hệ này ngoài nền tảng là tôn giáo còn có những yếu tố hoà quyện quan trọng khác là lịch sử, dòng tộc, hôn nhân. Đó là những yếu tố ngoài tôn giáo đã tạo nên nét đặc trưng trong quan hệ giữa cộng đồng Islam Việt Nam với cộng đồng Islam thế giới. 2.2. Văn hoá Islam ở Việt Nam hiện nay. Với sự mở rộng không ngừng về quy mô, cơ cấu tổ chức, sự gia tăng số lượng tín đồ như trên, đạo Islam ở Việt Nam đã tác động lớn đến văn hoá xã hội nước ta, đặc biệt là với cộng đồng người Chăm. Sự tác động của đạo Islam diễn ra trên mọi mặt của đời sống xã hội từ chính trị, văn hoá, phong tục, đạo đức, lối sống…Đặc biệt, tiếp biến và giao lưu văn hoá giữa văn hoá dân tộc và văn hoá Islam đã hình thành nên văn hoá Islam mang đậm màu sắc Việt Nam, khác với bất kỳ văn hoá Islam của các nước khác trên thế giới. Điều này được thể hiện trên một vài bình diện biểu hiện sau đây: 2.2.1. Nét đẹp văn hoá giao tiếp, ẩm thực và kiêng cữ hàng ngày của tín đồ đạo Islam Việt Nam. Giao tiếp là một trong những nét đẹp, thể hiện vẻ thân thiện cởi mở của con người. Người dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam vốn chân thành cởi mở, thân thiện và lễ phép “kính trên nhường dưới”, “lời chào cao hơn mâm cỗ”…nên rất coi trọng sự chào hỏi, nói năng trong quan hệ với mọi người. Đây là một vấn đề mà bất cứ tôn giáo nào khác như Phật giáo, Công giáo và đạo Islam … đều đề cập tới trong quá trình răn dạy đạo đức cho người đời. Trong cuoọc giao teỏ haứng ngaứy các tín đồ Islam Việt Nam thường toỷ ra leó pheựp. Gaởp nhau ngoaứi ủửụứng ngửụứi nhoỷ tuoồi phaỷi chaứo ngửụứi lụựn, neỏu khoõng seừ bũ coi laứ “Pa-hụn” (maỏt daùy). Khaựch ủeỏn chụi neỏu laứ ủaứn baứ thỡ chuỷ nhaứ (ủaứn oõng) khoõng ủửụùc chaùy ra ủoựn. Traựi laùi trong caực cuoọc hoọi hoùp, nhaỏt laứ ụỷ tieồu thaựnh ủửụứng, keỷ ủeỏn sau phaỷi ủi voứng khaộp lửụùt chaứo hoỷi nhửừng ngửụứi ủaừ ủeỏn trửụực. Caựch chaứo cuỷa hoù cuừng ủaựng cho ta lửu yự, ủoõi khi beõn cuứng ủửa caỷ hai tay ra, khoõng phaỷi ủeồ naộm roài laộc laộc nhử ta baột tay, maứ laứ xeỏp boỏn baứn tay xen keừ nhau roài vuoỏt tửứ coồ tay ra tụựi caực ủaàu ngoựn. Xong, hoù co tay phaỷi laùi, ủeồ maỏy ủaàu ngoựn chaỏm vaứo ngửùc mỡnh, neỏu ngửụứi ủoỏi dieọn ngang haứng vaứ tuoồi xuyựt xoaựt nhau. Hoaởc chaọm maỏy ủaàu ngoựn tay vaứo traựn neỏu ủoự laứ ngửụứi treõn ủaựng toõn kớnh. Cửỷ chổ ủoự moọt soỏ ủoõng ngửụứi giaỷi thớch laứ moọt hỡnh thửực ghi nhaọn sửù leó ủoọ vụựi ngửụứi ủoỏi dieọn vaứo taõm can hay trớ naừo mỡnh Giaựo sử P.B. Lafont cho bieỏt ngửụứi Hoài Giaựo phaỷi chaọm tay vaứo 3 nụi: Traựn, mieọng vaứ ngửùc. ẹeồ nguù yự bieồu loọ sửù thaứnh thửùc tửứ yự nghú, lụứi noựi ủeỏn taỏm loứng ủoỏi vụựi ngửụứi ủoỏi dieọn. . Khi vaứo nhaứ laù, nhaỏt laứ nụi thánh ủửụứng toõn nghieõm hoù phaỷi boỷ giaày deựp maứ ủi chaõn khoõng. ễÛ Taõy Ninh vaứ Chaõu Đoỏc, trong caực nhaứ saứn cao raựo hoù ngoài ngay treõn nhửừng chieỏc chieỏu traỷi treõn saứn nhaứ. Choó ngoài toõn kớnh laứ gaàn cửỷa ra vaứo ngay haứng hieõn phớa trửụực. ẹaứn baứ bao giụứ cuừng phaỷi ụỷ buoàng trong. Nhửng hiện nay nhửừng taọp tuùc naứy khoõng ủửụùc toõn troùng nửừa. ẹeồ trao đổi tử tửụỷng, trong khi ngửụứi Islam Việt Nam không chỉ duứng tieỏng meù ủeỷ vaứ haàu heỏt noựi ủửụùc tieỏng Maừ Lai mà còng nói tieỏng Vieọt raỏt thoõng thaùo. Tieỏng AÛ Raọp vỡ ủửụùc hoùc tửứ nhoỷ neõn hoù ủoùc ủuựng hụn, khoõng ủeỏn noói sai laàm tai haùi nhử tín đồ Islam Bàni ụỷ mieàn Trung Vieọt. Trong caực cuoọc hoọi hoùp hoù cuừng duứng nhieàu tửứ ngửừ Haựn Vieọt ủeồ thaỷo luaọn. Về ẩm thực và kiêng cữ: Tín đồ theo đạo Islam Việt Nam cũng có sự khác biệt so với tín đồ Islam các quốc gia khác trên thế giới. ẹieàu 4, chửụng V, thaựnh kinh Coran ghi roừ vieọc “caỏm tớn ủoà aờn thũt caực thuự vaọt tửù nhieõn ngaừ ra cheỏt, caỏm duứng maựu huyeỏt thũt heo, thũt thuự vaọt bũ gieỏt baống caựch xieỏt coồ, ủaọp ủaàu, bũ ngaừ, bũ huực hay ủang bũ maừnh thuự xeự xaực…”. Ngay ủeàn gia suực nhử deõ cửứu, gaứ vũt khi caàn gieỏt thũt, tín đồ Islam giaựo baột buoọc phaỷi ủoùc caõu kinh Tak-bir “Bismil-lahil Allahu Akbar” tửứ 3 ủeỏn 7 laàn ủeồ xaực ủũnh raống Thửụùng ủeỏ cho pheựp caột coồ suực vaọt duứng laứm thửùc phaồm cho loaứi ngửụứi Dr. A. Galwash, The religion oứ Islam, Vol. II, Cairo Third Edition 1963, tr. 112. . Tín đồ đạo Islam ở Việt Nam cuừng toỷ ra caồn thaọn trong vieọc aờn uoỏng. Nhieàu thanh nieõn cho bieỏt khi chửa ủửụùc hửụỷng quy cheỏ hoaừn dũch cuỷa daõn thieồu soỏ, vieọc aờn uoỏng ủeàu coự thũt hoaởc mụừ heo. Xửa nay tớn đồ đạo Islam vaón cho raống heo laứ moọt con vaọt oõ ueỏ, baồn thổu nhaỏt traàn gian. Lụừ aờn phaỷi thũt heo hoù seừ caỷm thaỏy lụùm gioùng, gheõ tụỷm vaứ coự theồ bũ noõn mửỷa. Vỡ vaọy trong nhửừng trửụứng hợp dù khoự khaờn, nhieàu ngửụứi theo đạo Islam Việt Nam thường aờn nhaùt hoaởc aờn cụm vụựi ủửụứng. Ngoaứi vieọc kieõng cửừ trong sửù aờn uoỏng, ngửụứi theo đạo Islam ở Việt Nam coứn nhieàu thửự phaỷi kieõng. Thớ duù ban ủeõm kieõng goùi cửỷa haứng xoựm xin maộm muoỏi, kieõng may vaự hay mụỷ rửụng soaùn ủoà quyự vỡ sụù bũ hieồu laàm laứ tuựng thieỏu hay muoỏn khoe cuỷa. Haứng tụ chổ daứnh cho phuù nửừ, neỏu maứn che laứm baống tụ thỡ ủaứn oõng khoõng ủửụùc vaứo nguỷ . Treỷ con thửụứng ủeo buứa trửứ taứ ma. Buứa coự theồ yeồm vaứo nhửừng tuựi vaỷi saởc sụừ cho chuựng ủeo trửụực ngửùc. Cuừng coự theồ vieỏt laự buứa boỷ vaứo chieỏc hoọp nhoỷ, hỡnh oỏng troứn nhử caựi pháo teựp. Neỏu daõn ủeo buứa ủửựt thỡ phaỷi boỷ vaứo nửụực hoaởc ủoỏt ra tro chửự khoõng neựm vaứo nụi dụ baồn. Trong moọt tuaàn, ngaứy thaựnh leó thửự saựu ( Jam – at) laứ ngaứy “ khoõng laứnh” ủoỏi vụựi caực cuoọc khụỷi coõng laứm aờn. Vỡ hoõm ủoự moùi tớn ủoà coự boồn phaọn ủeỏn thaựnh ủửụứng caàu nguyeọn. Neỏu khụỷi sửù laứm aờn vaứo ngaứy thửự saựu thỡ coõng vieọc phaỷi lụừ dụỷ hoaởc chũu thieỏu soựt boồn phaọn cuỷa ngửụứi tớn ủoà. Nhửừng cuoọc xuaỏt haứnh cuừng traựnh ngaứy thửự tử cuoỏi thaựng vỡ hoõm ủoự Thửụùng ủeỏ Allah cho neỏu chỡ trửứng phaùt nhửừng keỷ ớt chũu laứm laứnh traựnh dửừ. 2.2.2. Văn hoá Islam Việt Nam mang màu sắc của tín ngưỡng dân gian. Tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Việt Nam là tín ngưỡng thờ Mẫu- đặc trưng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. Mặt khác Islam giáo chỉ phát triển phổ biến trong cộng đồng người Chăm. Vốn văn hoá của người Chăm theo chế độ mẫu hệ, chính vì vậy trong xaừ hoọi Chăm coồ truyeàn ngửụứi con gaựi coự nhieàu quyeàn lụùi hụn con trai, nhaỏt laứ coõ gaựi uựt trong gia ủỡnh. Xeựt veà quyeàn thửứa keỏ, con trai khoõng ủửụùc thửứa hửụỷng vúnh vieón taứi saỷn cuỷa cha meù ủeồ laùi. Ngay caỷ khi cha meù yeõu thửụng caỏp cho moọt soỏ ruoọng raóy ủeồ khai khaồn thỡ khi ngửụứi con naứy cheỏt ủi, ủieàn saỷn cuừng phaỷi traỷ laùi cho em gaựi anh ta. Gaởp trửụứng hụùp cha meù quaự yeõu ngửụứi con trai, cho anh ta hửụỷng thuù hoa lụùi gỡ lụựn lao thỡ anh hoaởc em gaựi meù anh ta ( dỡ hay caọu ruoọt) coự quyeàn phuỷ quyeỏt buoọc ủửựa chaựu trai trao traỷ taứi saỷn aỏy veà cho doứng beõn noọi ( beõn meù). Traựi laùi coõ gaựi uựt trong gia ủỡnh bao giụứ cuừng ủửụùc phaàn taứi saỷn lụựn hụn cuỷa caực chũ. Ngửụứi Chăm lyự luaọn raống caực chũ laọp gia ủỡnh trửụực vaứ ủaừ ủửụùc chia moọt phaàn taứi saỷn roài ( cha meù dửùng nhaứ cho ủeồ ụỷ vụựi choàng con), trong khi coõ gaựi uựt vaón phaỷi soỏng trong nhaứ cha meù vaứ chũu ủửùng khoồ cửùc phuùng dửụừng cha meù khi giaứ yeỏu. ẹem cho saựnh vụựi xaừ hoọi Chăm Islam , ta thấy moỏi lieõn heọ, thaõn toọc cuỷa hoù laùi caờn cửự vaứo sửù doứng huyeỏt thoỏng cha con neõn loỏi toồ chửực gia ủỡnh vaứ ủũa vũ moói caự nhaõn trong ủoự. Coự nhieàu ủieồm khaực hụn. Vỡ đạo Islam toõn troùng nam giới neõn ngửụứi cha coự nhieàu quyeàn haứnh ủoỏi vụựi gia ủỡnh . Con caựi phaỷi vaõng lụứi vaứ kớnh troùng cha: con trai khoõng huựt thuoỏc trửụực maởt cha, con gaựi khoõng ủửụùc haùch hoỷi cha. ễÛ ủũa vũ chuỷ nhaõn tuyeọt ủoỏi, ngửụứi cha coự quyeàn ủũnh ủoùat soỏ phaọn con caựi nhử gaỷ baựn tuứy theo lụùi ớch cuỷa caự nhaõn mỡnh. Treõn nguyeõn taộc, cha coự theồ cửụựi gaỷ maứ khoõng caàn ủeỏm xổa ủeỏn yự kieỏn ủửựa con, nhaỏt laứ con gaựi.Ngược lại Chăm Islam Việt Nam theo quy luaọt trong cheỏ ủoọ maóu heọ (Chăm coồ truyeàn)chứ không theo như đạo Islam của AÛraọp. Trong xaừ hoọi của đạo Islam nói chung ,ủũa vũ ngửụứi ủaứn baứ raỏt thaỏp keựm. Hoù baột buoọc phaỷi phuùc tuứng ủaứn oõng, neỏu cửụừng laùi seừ bũ ủaựnh ủaọp. ẹaứn baứ laứ “moọt thửỷa ủaỏt ủeồ khai khaồn”, ủửụùc quyự troùng hay khoõng tuứy thuoọc rất nhieàu vaứo vaỏn ủeà sinh đẻ của họ. Giaựo chuỷ ủaừ vaùch roừ boồn phaọn cuỷa hoù” Taỏt caỷ nhửừng ngửụứi ủaứn baứ quaự coỏ neỏu ủaừ ủửụùc choàng ửng yự ủeàu leõn thieõn ủửụứng”. Tửứ giaựo ủieàu ủoự vieọc ngoaùi tỡnh cuỷa ngửụứi vụù coự theồ ủửa tụựi toọi tửỷ hỡnh .. Sửù caựch bieọt giửừa nam vaứ nửừ vỡ vaọy caàn ủửụùc toõn troùng. Như vậy, với ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu, trong văn hoá Islam Việt Nam người phụ nữ có sự bình đẳng đối với nam giới chứ không phải chịu sự phục tùng, bất công và hà khắc như các xã hội Islam khác. Sự ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu trong văn hoá Islam còn được thể hiện thông qua các lễ hội của người Chăm. Hieọn nay ngửụứi Chaứm toõn suứng nhieàu bieồu tửụùng cuỷa thaàn Shiva, hoaởc dửụựi hỡnh thửực caựi linh phuứ laứ moọt truù ủaự troứn ủaởt treõn chieỏc ủeỏ ủeồ hửựng nửụực pheựp khi laứm leó. ẹoự laứ hỡnh dửụng vaọt (linga) bieồu hieọn sửực sinh saỷn. Hoaởc laứ sửù phoỏi hụùp cuỷa 2 boọ phaọn sinh duùc nam nửừ boồ sung nhau (lin-ga vaứ yoni). Moọt loaùi linga ủaởc bieọt coự hỡnh maởt ngửụứi khi laứm leó ủửụùc khoaực leõn nhửừng boọ y phuùc goùi laứ Mukhalinga. ẹeồ bieồu dửụng sửù ủoàng nhaỏt cuỷa 2 nguyeõn lyự sinh saỷn aõm vaứ dửụng, nam vaứ nửừ tửụùng thaàn Shiva coứn ủửụùc taùo dửụựi hỡnh thửực aựi nam aựi nửừ vụựi boọ ngửùc ủaứn baứ vaứ boọ phaọn sinh duùc cuỷa ủaứn oõng. Sau nửừa con boứ ủửùc Nandin, hieọn thaõn cuỷa sửực maùnh tỡnh duùc, cuừng laứ bieồu hieọn cuỷa thaàn Shiva. Quan nieọm veà toồ tieõn vaứ nguoàn goỏc daõn toọc ủửụùc theồ hieọn qua nhửừng leó lụựn haứng naờm nhử: - Leó Bụn Kateự, cửỷ haứnh vaứo ngaứy 1 thaựng 1 Chaứm Lũch (thaựng 9 hoaởc 10 dửụng lũch). Leó naứy coự muùc ủớch toỷ loứng toõn kớnh ủoỏi vụựi Trụứi, “Cha” sinh ra vaùn vaọt, thuoọc veà khớ dửụng. - Leó Bụn Cabur, cửỷ haứnh vaứo ngaứy 16 thaựng 9 Chaứm lũch (thaựng 1 hoaởc 2 dửụng lũch). Leó naứy coự muùc ủớch toỷ loứng toõn kớnh ủoỏi vụựi ẹaỏt, “Meù” nuoõi naỏng vaùn vaọt, thuoọc veà khớ aõm. - Leó parala Rija Sab, cửỷ haứnh ngaứy 10 thaựng 2 Chaứm lũch vaứ keựo daứi suoỏt 5 ngaứy lieàn ủeồ toỷ loứng toõn kinh thaựnh maóu Po Inụ Nagar, vũ taùo laọp ra nửụực Chieõm thaứnh, sinh ra haùt luựa vaứ daùy daõn caựch troàng caỏy. Ngửụứi Chăm Bàni cuừng nhử Chăm Islam ủeàu coự nhửừng nghi thửực cuựng leó vaứ taọp tuùc rieõng cuỷa hoù.. Tuy nhiên, tín đồ đạo Islam ở Việt Nam không chỉ tôn thờ một thánh Ala duy nhất mà còn tôn thờ tổ tiên, thờ thần sông, thần núi, mây mưa, sấm chớp…..và cả các vị anh hùng dân tộc. Cộng đồng Chăm Bàni cũng có một số lễ hội chung và riêng với cộng đồng Chăm Islam. Phải nói lễ hội Chăm Bàni còn lưu giữ một cách nguyên vẹn con đường và dấu ấn của đạo Islam khi mới xâm nhập vào người Chăm thông qua tín ngưỡng. Có thể thấy qua một số lễ hội như: hội múa Rija Chăm, múa tống ôn đầu năm có tục cúng thần mới. Trong lễ hội có tục cúng “hình nhân thế mạng và xuất hiện cả hai vị thần là thánh Ala đại diện cho Islam đạo và thần Pô Inưga -đại diện cho tín ngưỡng thờ mẫu của người Chăm. Theo quan niệm của người theo đạo Islam ở Việt Nam cả hai vị thần này đều có vai trò như nhau trong việc tạo dựng ra vũ trụ và muôn loài. Tiếp đến phải kể tới lễ hội múa ban ngày, múa ban đêm của người Chăm. Đây là loại hình lễ hội đầu tiên thuần tuý mang tín ngưỡng đạo Islam xâm nhập vào đời sống tín ngưỡng Chăm. Trong hội múa này họ cũng kiêng cữ thịt heo, thịt đông như tín đồ đạo Islam các nước khác, cũng có các tu sĩ cầu kinh để cầu Thánh Allah, ngoài ra còn có các hệ thống thần linh, điệu nhạc, điệu múa thoát thân từ những vị thần truyền thuyết của đạo Islam . Cùng với lễ hội múa ban ngày và múa ban đêm là lễ hội Ramwan ở thánh đường Islam Bàni. Lễ hội này mang đậm tích chất của đạo Islam , thế nhưng nó cũng bị tín ngưỡng dân gian bản địa Chăm hoá. Trong lễ hội này các tu sĩ vừa đọc kinh Coran để cầu nguyện Thánh Ala vừa kết hợp tục thờ cúng tổ tiên, sinh hoạt nghệ thuật như ca hát, nhảy múa. Đặc biệt trong lễ hội này còn có tục “dâng gạo”, “lấy nước”, “rước nước” trong nghi lễ tẩy thể. Tuy nhiên lễ hội này không giống với lễ Ramadan của các tín đồ Islam thế giới, mặc dù họ cũng xây dựng thánh đường. Lễ hội này chỉ mượn chủ đề tôn giáo để phủ lên tìn ngưỡng Chăm, do vậy vẫn in đậm dấu ấn tín ngưỡng nông nghiệp như tục lấy nước, thờ nước, tục dâng gạo, cúng gạo, cúng thần cha –thần mẹ, trời- đất, âm –dương… 2.2.3. Vấn đề thờ cúng tổ tiên trong văn hoá Islam ở Việt Nam. Thờ cúng tổ tiên là một trong những sinh hoạt tôn giáo phổ biến nhất, đặc trưng nhất của tuyệt đại đa số cư dân Việt Nam. Nếu hiểu theo nghĩa rộng của sự thờ cúng tổ tiên không chỉ bao gồm sự thờ cúng ông bà, cha mẹ, những người đã khuất trong gia đình , dòng họ mà còn bao gồm cả việc thờ Trời Đất, thờ người có công sáng lập nước, thờ người có công dựng nước và giữ nước, có công với cộng đồng làng xóm và cả các thần linh có liên quan đến cuộc sống thường nhật của con người. Tín ngưỡng cổ truyền trên đã ăn sâu vào trong trái tim khối óc của người Việt Nam, nó được duy trì từ đời sống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt Nam đến nỗi không ít các tôn giáo đang có mặt tại Việt Nam dù nội sinh hay ngoại nhập đều mang dấu ấn của đạo thờ cúng tổ tiên. Đúng như Phạm Văn Đồng đã viết trong tác phẩm “Văn hoá và đổi mới”: Từ xa xưa dân tộc Việt Nam không có tôn giáo theo nghĩa thông thường của nhiều nước khác. Còn nói tôn giáo là thờ cúng thì mọi người đều thờ cúng ông bà, mỗi họ đều thờ cúng tổ tiên, làng thì thờ cúng Thành hoàng và các bậc anh hùng cứu nước, các tổ phụ ngành nhề, các danh nhân văn hoá. Từ góc độ văn hoá, tôi thấy đây là một đặc trưng đáng trọng của con người Việt Nam, ở chỗ nó là sự tưởng nhớ những người có công trong việc tạo lập cuộc sống ngày nay của mọi gia đình và làng xóm. GS. Đặng Nghiêm Vạn cũng nhận xét: Đất nước còn thờ vua Hùng, người có công dựng nước như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói. Nay việc công nhận ngày giỗ tổ Hùng vương như quốc lễ là hợp lòng dân. Chính vì vậy, là người dân Việt Nam các tín đồ theo đạo Islam cũng mang trong mình truyền thống quý báu đó của dân tộc. Tín đồ theo đạo Islam ở Việt Nam tin rằng ngay sau khi chết, vong hồn kẻ bạc mệnh sẽ bay lên trời để được phán xét và chừng 15 phút sau thì trở về. Vong hồn ở gần thây ma tới 2 giờ sau khi chôn. Nếu khi sống hồn ở phía ngực bên trái thì khi chết sẽ bay ra từ phía sau lỗ tai trái. Hai vị thần Monkar và Nakir tới thẩm vấn, nếu xưa kia kẻ bạc mệnh là một tín đồ trung thành thì sau khi tận thế, đến ngày phán xét cuối cùng họ sẽ được gọi dậy. Vì thế đối với cái chết, tín đồ Islam giáo luôn luôn sẵn sàng đón nhận. Trong các cuộc hành trình xa họ thường đem theo tấm khăn liệm, đến khi cảm thấy giây phút cuối cùng của mình sắp tới, họ sẽ tự cuốn mình trong đó sau khi đã làm đủ nghi thức rửa tội. Rồi họ bình thản khuyên các bạn đồng hành cứ lên đường, đừng bận tâm đến họ nữa. Giáo luật và đức tin đã giúp tín đồ đạo Islam sức mạnh tinh thần ấy. Họ chỉ công nhận một Thưọng đế Ala và dồn hết lòng thành kính, sự tin tưởng cũng như sợ hãi vào Thượng đế và Giáo chủ, họ không tin có sự liên hệ thần bí giữa vong hồn ông bà cha mẹ với con cháu. Việc thờ cúng tổ tiên không thể đặt ra khi tín đồ nghĩ rằng chỉ có Thượng đế mới có uy quyền với thế gian. Nếu tín đồ đạo Islam ngày nay có nói đến việc thờ cúng tổ tiên thì cũng do ảnh hưởng xã hội Việt Nam chứ còn trong đạo Islam thì không có một hình thức nào gợi cho con cháu nhớ lại nguồn gốc và vong linh tổ tông.Ngoài ra ,vì giáo luật cấm thờ các ngẫu tượng hoặc tranh ảnh. Bởi vậy trong nhà các tín đồ Islam không hề có bàn thờ tổ tiên và cũng không để di ảnh ông bà, cha mẹ. Dù trong nhà có người chết họ cũng không mặc tang phục và không hề để chở (chỉ có trường hợp tái giá: Điều 234, chương II, thánh kinh Coran quy định người đàn bà phải ở vậy trong thời gian 4 tháng 10 ngày rồi mới được tái giá để tránh sự lầm lẫn huyết hệ cha con). Tóm lại, việc thờ cúng tổ tiên của tín đồ đạo Islam ở Việt Nam rất sơ sài. Họ tin rằng chỉ Thánh Ala mới có quyền ban phúc, giáng hoạ cho thế nhân. Còn đối với người đã khuất, con cháu không thể cầu xin vong hồn ông bà che chở hay phù hộ cho điều gì. Những hình thức cúng giỗ riêng hàng năm cho mỗi thân nhân đã được giản dị hoá thành buổi đọc kinh chung cho tất cả mọi người trong gia đình, vào bất cứ một dịp thuận tiện nào. Còn việc cầu nguyện cho vong hồn người chết được bình yên thì họ đã làm ngay sau tang lễ và vào những ngày thứ 10, 40 và một năm như đã trình bày ở trên. Vậy có thể nói tín đồ đạo Islam không coi sự liên hệ giữa người sống và người chết là quan trọng, nên không lưu tâm đến việc thờ cúng tổ tiên bằng những người theo đạo Nho hay đạo Phật. 2.2.4. Thánh đường Islam – một nét văn hoá Islam Việt Nam Thánh đường cũng là một trong những yếu tố không thể thiếu để hình thành nên văn hoá Islam Việt Nam. Hiện nay, đạo Islam Việt Nam có 77 thánh đường, trong đó có 41 Thánh đường, 19 tiểu Thánh đường, 17 chùa Bà ni.[1,82]. Nếu như trước kia, Thánh đường Islam Việt Nam thường đơn giản được dựng bằng tre, gỗ, vách đất…. Đó chỉ là những túp lều tranh thấp bé, mỗi chiều khoảng 6 đến 8 thước. Phía trước có 7 phiến đá để các tín đồ dùng rửa chân trước khi bước vào. Bên trong có hai hàng cột chống đỡ mái tranh, bốn bức vách chỉ là những tấm phên che và trên sàn đất nện có vài chiếc chiếu.Sách kinh được bỏ vào những túi tròn bằng vải, treo lên mái. Gian nhà rất đơn giản ,có một chiếc tủ được đặt ở phía trong cùng thay thế cho mihrab Hay hậu tẩm, một thứ vòm cung hình lòng chảo ăn sâu vào bức tường phía tây tức là phía hậu thánh đường. Đó là nơi thầy Imâm điều khiển buỏi lễ. Đền Ka’ba ở thánh địa La Mecque được coi là hậu tẩm của thế giới. Hậu tẩm các thánh đường Hồi giáo thường trang hoàng bằng cẩm thạch hay cẩn đá chạm trổ thật đẹp và cũng gọi là Qibla. để tín đồ hướng vào mà quỳ lạy.Người Chăm Bàni đã lầm mihrab, nơi hậu tẩm của thánh đường với cái bục diễn đàn minbar Diễn đàn, nơi thầy Khotib dùng giảng kinh thường là một thứ bục gỗ đặt bên phải mihrab. Minbar cũng có khi đặt trên những bánh xe để di chuyển như kiểu xưa ở đền Ka’ba hoặc xây bằng đá hay cẩm thạch như ở những thánh đường kiểu mới Đông phương. của thầy Khotib. Ngày nay, thánh đường của những người Islam được xây cất đường hoàng hơn xưa giữa một vòng rào bằng cây khô cao hơn đầu người.Tựu trung lại, từ nghi thức hành lễ đến cách xếp đặt bên trong, bên ngoài đều có một sắc thái riêng biệt địa phương, chứ không giống như toàn thể các thánh đường Islam trên thế giới.Mặt khác, các tín đồ Islam ở Việt Nam một phần còn tôn trọng những quy luật về cách xây cất và xếp đặt bên trong thánh đường. Thông thường có hai loại: loại thánh đường chính thức đều xây cất theo hướng Đông – Tây để khi quỳ lạy tín đồ hướng mặt vào mihrab ở bức tường phía hậu, tức là về thánh địa La Mecca. Loại thứ hai có thể gọi là nhà nguyện,tức là những căn nhà thường, tạm dùng làm nơi cầu nguyện và hội họp ăn uống. Những căn nhà này không quay về một hướng nhất định, nên ở vài nơi khi cầu nguyện, các tín đồ phải đứng thành hàng xéo góc với căn phòng để hướng về phía Tây.Trong nhà nguyện không thể có mihrab nhưng thường vẫn có một bục gỗ vừa tầm ghế ngồi dùng làm minbar cho thầy Khotib. Những thánh đường của tín đồ Islam ở Tây Ninh và tại các xã Châu Giang, Katambong tỉnh Châu Đốc đều toạ lạc trên những khu đất rộng.Xung quanh có vườn cây cao bóng mát, sân và lối đi đều lót gạch hoặc phủ xi măng. Bên phải thánh đường là hồ nước có mái che như một nơi đình tạ để các tín đồ lấy nước tẩy thể. Thánh được có hàng hiên bao quanh rộng rãi mát mẻ, sàn lót gạch hoa, cửa sổ và cửa ra vào đều xây uốn theo mỹ thuật Islam giáo. Bước vào trong ta thấy 4 bức tường xung quanh tuyệt đối không trang hoàng hình tượng gì, duy bên cạnh minbar bao giờ cũng có một chiếc đồng hồ quả lắc và cuốn Islam lịch lớn. Minbar ở bức tường phía hậu đôi khi có trang hoàng ở xung quanh vòm cung một vài kiểu đắp vẽ sơ sài và diễn đàn minbar là cái bục thường phủ một tấm thảm cho đẹp. Một vài thánh đường còn có một căn phòng ở sát ngay phía hậu tẩm, dùng làm thư viện, phòng hội họp hay nơi cư trú ngụ tạm của khách lữ hành.Bên góc thánh đường cũng có những tháp cao nhưng thường là tháp giả. Khi kêu gọi tín đồ đến hành lễ, ông Muezzin phải đứng trước hiên thánh đường chứ không leo lên tháp được. Vì vậy để báo hiệu giờ hành lễ, tín đồ theo đạo Islam ở Tây Ninh và Châu Đốc còn dùng trống lớn đánh nhiều hồi liên tiếp. Ngoài ra họ hay dùng khu đất rộng xung quanh thánh đường làm nghĩa trang, vì cho rằng đất nơi đây thiêng liêng cũng như ở thánh địa vậy. Ngoài ra, hiện nay tại xóm cư trú của tín đồ theo đạo Islam Việt Nam đều có một nhà nguyện mà họ quen gọi là “chùa”. Tuỳ hoàn cảnh và tình hình tài chính, “chùa” của mỗi xóm có thể là ngôi nhà gạch mát mẻ, đôi khi có lầu: tầng dưới dùng làm lớp học hoặc sửa soạn cỗ bàn, trên gác để cầu nguyện và hội họp, ăn uống. Nhưng thông thường chỉ là một căn nhà vừa dùng làm nơi cầu nguyện vừa là trụ sở của một chi hội Islam . Khác với tín đồ đạo Islam ở Mã lai Á và Indonesia cho phụ nữ vào thánh đường cầu nguyện tự do, người phụ nữ theo đạo Islam Việt Nam không đến thánh đường cũng chỉ là một tập quán Nhiều người cho rằng phụ nữ có thể thấy lệ bất chợt làm ô uế cả nơi tôn nghiêm, nên họ ít đến thánh đường cầu nguyện. . Nếu có đến, họ phân cách khu riêng biệt hành lễ chứ không đứng chung với nam giới. Như vậy, những đóng góp của văn hoá Islam với văn hoá dân tộc là không nhỏ. Văn hoá Islam tiếp thu những tinh hoa văn hoá truyền thống của dân tộc, làm biến đổi chính bản thân mình tạo thành đạo Islam mang sắc thái Việt Nam, ngược lại văn hoá Việt Nam cũng được bồi đắp thêm, bổ sung và làm giàu thêm những giá trị văn hoá văn hoá dân tộc. Nhờ sự có mặt của văn hoá Islam mà văn hoá Việt Nam có sự phong phú, đa dạng, qua đó khẳng định được truyền thống văn hiến của mình. 2.3. Một số khuyến nghị nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy giá trị tích cực của đạo Islam ở Việt Nam. Cũng giống như bất kì một tôn giáo nào khác trong quá trình tồn tại và phát triển đạo của mình đều có những tác động tích cực nhất định đối với đời sống văn hoá, xã hội… Và đạo Islam cũng vậy, với giáo lý chặt chẽ và nhất là một hệ thống đạo đức giàu tính nhân văn, gắn rất gần đạo với đời đã đóng góp không nhỏ trong công cuộc xây dựng Tổ quốc. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì đạo Islam cũng còn tồn tại những hạn chế như: nghi lễ chặt chẽ, tốn kém trong việc hành hương về thánh đường Mecca, giáo lý thể hiện rõ sự bất bình đẳng đối với nam và nữ… Mặt khác đôi khi lại bị các thế lực phản động lợi dụng nhằm vào mưu đồ chính trị, chống phá Đảng và các chủ trương, chính sách của Nhà nước, gây mất trật tự an ninh xã hội…Nhận ra điều đó, trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách thích hợp phát huy giá trị tích cực của các tôn giáo cũng như đạo Islam trong công cuộc xây dựng được một nền văn hoá mới, con người mới đáp ứng như cầu của công cuộc kiến thiết nước nhà, luôn luôn duy trì và phát triển xu hướng tôn giáo đồng hành cùng dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đoàn kết dân tộc tôn giáo trước hết bằng mục tiêu chung, điểm tương đồng giữa lí tưởng tốt đẹp vốn có của các tôn giáo với chủ nghĩa xã hội, khai thác những giá trị tích cực của các tôn giáo trước hết là các giá trị văn hoá và đạo đức, đồng thời luôn cảnh giác với những âm mưu lợi dụng tôn giáo vào mục đích chính trị phản dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đại hội lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra nhiệm vụ cơ bản của sự nghiệp văn hoá nước nhà: “xây dựng và phát triển thành công nền văn hoá Việt Nam tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho sự phát triển xã hội”. Để hoàn thành nhiệm vụ cơ bản trong chừng mực không thể không tính đến tác động của đạo Islam với văn hoá, các mặt tác động tích cực và tiêu cực, mặt khác làm cho văn hoá thêm sâu vào đời sống cá nhân, từng gia đình, từng địa bàn dân cư, mọi tầng lớp xã hộị, mọi tổ chức xã hội, các tổ chức tôn giáo, trong đó có cộng đồng Islam. Khuyến khích các hoạt động văn hoá lành mạnh của đạo Islam đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam.Đạo Islam cùng với các tôn giáo khác là thành tố của văn hoá Việt Nam, do đó mọi hoạt động của nó đều có ảnh hưởng quan trong đến sự phát triển văn hoá của đất nước. Mối quan hệ giữa đạo Islam và văn hoá luôn biến đổi luôn đặt ra những vấn đề mới, phải luôn được nhìn nhận lại góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam phù hợp với phát triển thực tiễn của đời sống văn hoá xã hội. Để đáp ứng được điều đó, hoà mình cùng dòng chảy phát triển của đất nước thiết nghĩ theo chúng tôi đạo Islam ở Việt Nam cần có những đổi mới nhất định: Thứ nhất: Đổi mới các nghi lễ của đạo Islam . Mặc dù đối với đạo Islam ở nước ta nghi lễ thờ cúng của nó cũng đơn giản hơn so với đạo Islam thế giới và các tôn giáo khác trong nước như Phật giáo, Công giáo. Song vấn đề đặt ra ở đây đối với đạo Islam Việt Nam là loại bỏ những nghi lễ thừa và cải tiến năm lời cầu nguyện hàng ngày. Bởi con người ta không nên đặt niềm tin, hy vọng vào cái siêu nhiên, vào việc thực hiện những lời cầu nguyện; điều chỉ mang niềm an ủi chứ không thể thay đổi được điều gì. Không kể ai, kể cả Thánh Allah, có thể thay đổi được các quy luật của tự nhiên và đạo đức. Cầu khẩn chỉ là điều vô ích, bởi tất cả đều tuân theo quy luật đã định không phụ thuộc vào ý chí của tạo hoá.Xu hướng đơn giản hoá cũng là điều bắt buộc khác trong đạo Islam cũng ngày càng được thể hiện rõ.Đó là việc hành hương về Thánh địa Mécca và ăn chay trong tháng Ramadan.Điều này, chính người đứng đầu Nhà nước đạo Islam Tuynidi Tổng thống Habib Burgiba đã khởi đầu chiến dịch chống lại việc ăn chay và hành hương về Thánh địa. Ông nói: “Nếu hoạt động tôn giáo mâu thuẫn với việc giải quyết những vấn đề quan trọng của cuộc sống thì cần phải thay đổi nó,.. Giới trẻ ngày nay không thể kết hợp được công việc với ăn chay...Cứ để cho họ được phép vi phạm điều đó với một lương tâm trong sạch” [20,56-57]. Phản đối việc hành hương về Thánh địa Mecca, ông tuyên bố: “Việc dùng số tiền tiêu phí cho hành hương vào mục đích phát triển xã hội, đầu tư cho công nghiệp là một việc làm xứng đáng…. Các nghi lễ tôn giáo cũ kỹ này không có lợi cho sức khoẻ, cũng không có ích cho cán cân thanh toán của quốc gia”.[20,38]. Như vậy,vấn đề này cũng đòi hỏi đạo Islam ở Việt Nam phải có sự đổi mới để tăng tính nhập thế hơn. Thứ hai: Đổi mới các quan niệm về tôn giáo trong hệ tư tưởng. Đạo Islam ở Việt Nam tuy nghĩa vụ “thánh chiến” quy định đối với các tín đồ bị triệt tiêu, song trong hoàn cảnh hiện thời ở nước ta, các thế lực thù địch luôn lợi dụng sơ hở để kích động đồng bào gây rối trật tự trị an xã hội. Chính vì vậy, các chức sắc phải có nhiệm vụ giải thích rõ cho tín đồ của mình hiểu được khái niệm đó. Bởi khái niệm “thánh chiến” nếu như trong thời xưa được các nhà tư tưởng đạo Islam Ảrập sử dụng để triệu tập quần chúng chống lại ách nô dịch phong kiến, thực dân thì ngày nay nó không còn phù hợp với xã hội đương thời khi mà thế giới đang có xu thế xích lại gần nhau, chuyển từ đối đầu sang đối thoại, cùng nhau chung sống hoà bình. Mặc dù ngày nay khái niệm này vẫn bị một số tổ chức Islam cực đoan lạm dụng để tạo nên những xung đột tôn giáo, sắc tộc, làm mất ổn định tình hình thế giới và khu vực, tạo cớ cho sự can thiệp của Mỹ và các thế lực thù địch can thiệp vào công việc nội bộ của một số quốc gia có chủ quyền ví như Irắc. Chính điều này, đặt ra cho tín đồ đạo Islam Việt Nam phải luôn luôn cảnh giác, giữ vững lập trường tư tưởng của mình. Thư ba: Đổi mới quan niệm về đẳng cấp, bình đẳng và công bằng xã hội. Đây là những tư tưởng trong các giáo lý của Islam.Tuy nhiên trong điều kiện xã hội hiện nay, những tư tưởng này trở nên cổ hủ và lỗi thời. Do đó đòi hỏi các tín đồ Islam thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phải có sự thay đổi trong quan điểm và trong nhận thức góp phần vào việc xây dựng một xã hội thực sự dân chủ, công bằng, bình đẳng và văn minh. Thứ tư: Tuyên truyền, phổ biến sâu, rộng cho các tín đồ theo đạo Islam nước ta hiểu được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, trong đó đặc biệt là các chính sách về tôn giáo. Thứ năm: Đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, văn nghệ, các hoạt động cộng đồng tương thân tương ái, công tác an sinh xã hội…giúp cho đạo Islam ở nước ta xích lại gần hơn với các tôn giáo khác, cùng nhau hướng đạo theo phương châm sống “tất cả các tôn giáo hoà đồng”, “tốt đời, đẹp đạo” vì mục tiêu chung của cả dân tộc xây dựng một xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”. Hướng cho mỗi tín đồ Islam hiểu được trước hết mình là con người Việt Nam rồi sau đó mình mới là con người của tôn giáo. KẾT LUẬN Ngày nay nhân loại đang trở mình với những bước tiến lớn của “một gã khổng lồ” trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Nói đến xã hội là nói đến những gì gắn bó chặt chẽ với con người,tạo nên những bản sắc riêng và đặc biệt của con người. Bên cạnh văn hóa, chính trị ,khoa học ,kinh tế, kĩ thuật là những thành tố rất quan trọng ,góp phần thúc đẩy xã hội phát triển về mặt vật chất thì tôn giáo đã và đang từng giờ từng phút không thể không có mặt trong đời sống tinh thần của con người ,tôn giáo gắn với những gì thuộc về thế giới niềm tin , nội tâm sâu thẳm của con người.Theo thời gian,tôn giáo với tư cách là một tiểu hệ thống của kiến trúc thượng tầng đã khẳng định được vai trò tất yếu của nó trong xă hội.Hoà mình vào dòng chảy của thời đại đó,đạo Islam cũng không ngừng tăng lên và trở thành tôn giáo đứng thứ hai trên thế giới, chỉ đứng sau Công giáo. Hơn nữa tình hình thế giới Islam trong thời gian gần đây đã thu hút sự quan tâm, chú ý của nhiều quốc gia, cũng như của nhiều nhà nghiên cứu dưới những khía cạnh ,góc độ khác nhau . Là sinh viên, công dân chúng ta cần phải có một kiến thức tổng thể về thế giới nhỏ bé nhưng phức tạp của chúng ta,điều đó không chỉ giúp cho chúng ta có một cách nhìn khái quát về thế giới một cách khách quan mà còn giúp chúng ta hiểu biết về những gì ở bên trong và bên ngoài nước ta đang diễn ra như thế nào để có những nhận định đúng đắn của riêng bản thân mình về các lĩnh vực trong xã hội nhất là trong tình hình đầy biến động hiện nay ở lĩnh vực tôn giáo .Như vậy sẽ giúp chúng ta không bị đi lệch hướng,không bị các thế lực xấu lợi dụng tôn giáo dụ dỗ ,mua chuộc vì những mục đích phi tôn giáo .Nếu như năm mươi năm trước, bạn – tôi có thể không chú ý đến các tôn giáo thì giờ đây,xã hội đã thay đổi và có thể nhận thấy rằng, các tôn giáo cũng như các hệ tư tưởng không chỉ hình thành nên các nền văn minh mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới các sự kiện quốc tế,đến đời sống của từng cá nhân ,từng cộng đồng một cách rất sâu sắc và thiết thực. Việt Nam cũng là một nước có số lượng tín đồ theo đạo Islam khá đông (đứng thứ 6 trong hệ thống các tôn giáo được nhà nước thừa nhận), chính vì vậy cộng đồng đạo Islam Việt Nam hiện nay đang cùng các tôn giáo khác tạo dựng hình ảnh một nền văn hoá mới đa sắc diện, tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc theo đúng tinh thần chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 02 tháng 7 năm 1998 của Bộ chính trị,công tác tôn giáo trong tình hình mới được khẳng định: “Hoạt động tôn giáo ích nước lợi dân, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chính đáng, hợp pháp của tín đồ được bảo đảm, những giá trị văn hoá đạo đức tốt đẹp của tôn giáo được tôn trọng và phát huy” Trích theo Webside: Đảng Cộng sản Việt Nam (2007): http//www.Dangcongsanvn.com.vn. . Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá kinh tế quốc tế, chúng ta không những cần được thông tin mà còn cần được khơi dậy niềm quan tâm bằng sự đa dạng của cuộc sống, tín ngưỡng và trong nhiều trường hợp khác, là các tôn giáo phức tạp trên thế giới hiện nay. Hiểu biết về đạo Islam nói chung, đạo Islam ở Việt Nam hiện nay nói riêng cho phép chúng ta có được cái nhìn khách quan hơn về tôn giáo này, thấy được đạo Islam không phải là một tôn giáo cực đoan, một tôn giáo được coi là cái nôi sản sinh ra những tên trùm khủng bố quốc tế như Ô -sa-ma-bin-la-đen, hay bạo chúa như Sát -đa-hút-sen (Saddam Hussein), một tôn giáo gắn liền với những vấn đề chiến tranh và chính trị như trong tác phẩm “sự va chạm của các nền văn minh” của tác giả Samuel Hungtington nhận định.Như vậy, trong khuôn khổ,giới hạn của một khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Triết học,chúng tôi đã trình bày khái quát được những nét đặc trưng của đạo Islam và ảnh hưởng của đạo Islam đến Việt Nam hiện nay.Do khả năng của cá nhân và chưa có kinh nghiệm nghiên cứu cho nên khóa luận còn có những chỗ chưa đưực giải quyết một cách thỏa đáng và đầy đủ .Điều này đòi hỏi việc trở lại nghiên cứu đạo Islam một cách sâu sắc và cụ thể hơn nữa.Chúng tôi xin phép được cố gắng nghiên cứu tiếp về đạo Islam ở những bậc học cao hơn. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Ban Tôn giáo Chính Phủ (2006): Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. [2].C.Mác và Ph. Ăngghen (1995): "Lời nói đầu góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen", Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội. [3]. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội. [4]. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993): Toàn tập, tập 7 Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội. [5]. C. Mác, Ăngghen (1998): Tuyển tập, tập 1 (bộ 6 rập), “Lời nói đầu góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê- ghen”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, [6]. Diminique Suordel (Mai Anh, Thi Hoa, Thu Thuỷ, Thanh Vân dịch) (2002): Hồi giáo, Nxb thế giới Hà Nội. [7]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội. [8]. Nguyeón ẹửực , Theỏ Trửụứng, Leõ Yeõn (2002): Islam Giaựo, Nxb Vaờn Hoaự Thoõng tin, Hà Nội. [9].Mai Thanh Hải (1998): Tôn giáo thế giới và Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. [10]. Jamal J. Elias (1999): Islam, Rouledge Publisher, USA. [11]. Nguyễn Văn Luân(1974): “Người Chăm Hồi giáo miền Tây nam phần Việt Nam” Tủ sách biên khảo, Bộ văn hoá giáo dục và thanh niên Sài Gòn [12]. Ngô Văn Lý (1990): Khảo sát tình hình tín ngưỡng tôn giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh (chuyên đề Hồi giáo và Ấn Độ giáo), Tư liệu Viện Nghiên cứu Tôn giáo. [13].Hassan Abdul Karim (người dịch)(2001): Kinh Coran,Nxb Tôn giáo ,Hà Nội [14] . Lương Ninh (1999): “Đạo Hồi với người Chăm ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1. [15]. Lê Nhẩm (2006): “Về cộng đồng Hồi giáo ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6, tr.32-41. [16]. Mai Lyự Quaỷng (chuỷ bieõn)(2000): 192 quoỏc gia treõn theỏ giụựi, Nxb Theỏ giụựi, Hà Nội. [17]. Trevor Ling (1970): A History of Religion East West, Harper & Row Publisher, New York, p 211. [18]. Lương Thị Thoa (2001): “Thử tìm hiểu một vài nét đặc trưng của đạo Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5. [19]. “Văn hoá nghệ thuật Mỹ la tinh”, (Thông tin khoa học), Viện Văn hoá Bộ Văn hoá, Hà Nội. [20]. Will Durant, Nguyeón Hieỏn Leõ dũch (1975): Lũch sửỷ văn minh Ả rập, Nxb Saứi Goứn. [21]. Vorontrinina (1998): Cải cách văn hoá ở Tuynidi hiện nay, Nxb Tiến bộ Matxcova. [22]. W. Owen Cole, Peggy Morgan. Six Religions in the Twenty – first Century, Stanley Thornes Publisher, England, 2000, p 24. [23]. Hoaứng Taõm Xuyeõn (chuỷ bieõn)(1999): Mửụứi toõn giaựo lụựn treõn theỏ giụựi, Nxb Chớnh trũ Quoỏc gia, Hà Nội. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG CHÍNH: 5 CHƯƠNG 1: NHẬN ĐỊNH TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ISLAM 5 1.1. Những tiền đề ra đời đạo Islam: 5 1.1.1. Tỡnh hỡnh kinh teỏ, xaừ hoọi trên bán đảo Ả - rập (Arab) 5 1.1.2. Tỡnh hỡnh tớn ngửụừng toõn giaựo 6 1.2. Vai trò của Mohamet với sự ra đời của đạo Islam: 10 1.2.1.Mohamet (570 – 632) 10 1.2.2. Coọng ủoàng Islam sau khi Mohamet qua ủụứi 17 1.3. Giáo lý, giáo luật và các ngày lễ chính của đạo Islam : 21 1.3.1. Giáo lý của đạo Islam - Kinh Coran 21 1.3.2. Luật của đạo Islam Sha- ri- át. 31 1.3.3. Các nghi lễ, những ngày lễ và ngày hội chính, tục hành hương. 37 CHƯƠNG 2:ĐẠO ISLAM Ở VIỆT NAM. 45 2.1. Cộng đồng Islam ở Việt Nam hiện ny: 45 2.1.1. Dân tộc Chăm và người Chăm Islam 45 2.1.2. Thực trạng đạo Islam ở Việt Nam hiện nay 47 2.1.3. Mối quan hệ giữa cộng đồng Islam Việt Nam với các 58 cộng đồng Islam ở nước ngoài 2.2. Văn hoá Islam ở Việt Nam hiện nay. 60 2.2.1. Nét đẹp văn hoá giao tiếp, ẩm thực và kiêng cữ hàng ngày 61 của tín đồ đạo Islam Việt Nam. 2.2.2. Văn hoá Islam Việt Nam mang màu sắc của tín ngưỡng 64 dân gian. 2.2.3. Vấn đề thờ cúng tổ tiên trong văn hoá Islam ở Việt Nam 68 2.2.4. Thánh đường của đạo Islam – một nét văn hoá Islam Việt Nam 70 2.3. Một số khuyến nghị nhằm khắc phục những hạn chế 73 và phát huy giá trị tích cực của đạo Islam Việt Nam. KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBước đầu tìm hiểu đạo islam ở Việt Nam.DOC
Luận văn liên quan