Đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc

Tất cả những cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu thực tiễn cho thấy vai trò của NVL trong sản xuất do đó khẳng định vai trò công tác kế toán NVL trong phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Hạch toán kế toán NVL một trong những phần hành kế toán không thể thiếu nhằm đem lại thông tin đầy đủ chính xác là căn cứ để nhà quản lý đưa ra quyết định đúng đắn doanh nghiệp sẽ không có hiệu quả Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc em được tìm hiểu sơ bộ thực trạng công tác kế toán nói chung và kế toán NVL nói riêng tại công ty . Đồng thời em cũng nhận thấy vai trò to lớn của NVL đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là hoạt động kinh doanh hàng may mặc

doc69 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1640 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công tác quản lý cho phù hợp với thực tế sản xuất của doanh nghiệp. 3.1.2 phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp những nguyên vật liệu có đặc tính giống nhau và cùng một loại theo tiêu chuẩn nhất định a) căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng thì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau Nguyên vật liệu gồm: Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, nhiên liệu, thiết bị xây dựng cơ bản, phế liệu và vật liệu khác. Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm, nó dùng vào quá trình sản xuất hình thành nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nguyên vật liệu phụ: Là nguyên vật liệu được sử dụng làm tăng chất lượng của sản phẩm, hoàn chỉnh hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất. Nhiên liệu được sử dụng phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm phương tiện vận tải máy móc, thiết bị hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh. Phụ tùng thay thế: Các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng vào việc sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện sản xuất. Thiết bị xây dựng cơ bản: Là những thiết bị sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản( bao gồm cả thiết bị cần lắp, thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ) Phế liệu: Là những loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài. Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ kể trên Hoạch toán nguyên vật liệu theo cách phân loại này sẽ đáp ứng được yêu cầu phản ánh về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyên vật liệu. b) căn cứ vào nguồn hình thành thì nguyên vật liệu được chia thành: - Nguyên vật liệu mua ngoài( do công ty mua) - Nguyên vật liệu do khách hàng mang đến( thuê gia công) 3.1.3 Nguyên tắc hạch toán kế toán nguyên vật liệu - - Phải chấp hành đầy đủ các quy định về quản lý nhập- xuất kho nguyên vật liệu. Tất cả các vật liệu khi nhập, xuất đều phải làm thủ tục cân, đo, đong ,đếm và bắt buộc phải có phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. - Chỉ hạch toán vào nguyên vật liệu giá trị của vật liệu thực tế nhập xuất qua kho, các loại mua về đưa vào sử dụng ngay không qua kho thì không hạch toán vào tài khoản này. - Hạch toán chi tiết vật liệu phải được thực hiện đồng thời ở kho và phòng kế toán. - Hạch toán nhập- xuất- tồn kho vật liệu phải tính theo giá thực tế, xác định giá thực tế làm căn cứ ghi sổ kế toán được quy định cho từng trường hợp cụ thể. 3.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu -Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua vận chuyển, bảo quản, nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu tính giá thành thực tế đã mua nguyên vật liệu về nhập kho. -Kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu, phát hiện ngăn ngừa và đề ra biện pháp xử lý nguyên vật liệu không đúng quy cách đưa vào sản xuất. -Lập báo cáo kế toán về nguyên vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và điều hành nguyên vật liệu nói chung. -Tổ chức cơ sở chứng từ sổ sách và lựa chọn vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. 3.1.5 Phương pháp xác định giá nguyên vật liệu Để phục vụ công tác quản lý hoạh toán nguyên vật liệu phải thực hiện đánh giá nguyên vật liệu. Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định Theo quy định hiện hành, kế toán nhập- xuất- tồn kho vật liệu trong doanh nghiệp phải được phản ánh theo giá thực tế ( bao gồm giá mua cộng với chi phí thu mua vận chuyển). Song do đặc điểm của vật liệu có nhiều chủng loại lại thường xuyên biến động trong sản xuất, để đơn giản và bớt khối lượng tính toán ghi chép hàng ngày, kế toán vật liệu trong một số doanh nghiệp có thể sử dụng giá hoạch toán để hạch toán vật liệu. a. Xác định giá nguyên vật liệu nhập kho. Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu được nhập từ nhiều nguồn khác nhau. Về nguyên tắc vật liệu nhập kho được xác định theo giá thực tế bao gồm toàn bộ chi phí hình thành vật liệu đó cho đến lúc nhập kho. Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu được xác định cụ thể như sau: + Vật liệu mua ngoài về nhập kho. Giá nhập = giá trong hoá đơn + giá trị vận chuyển từ nơi mua đến nhà máy + thuế nhập khẩu (nếu có) + Vật liệu thuê ngoài gia công chế biến. Giá nhập = giá trị của vật tư sản + chi phí thuê ngoài phẩm đưa đi gia công gia công chế biến + Giá nhập kho theo giá vốn. b. Xác định giá xuất kho. Vật liệu trong doanh nghiệp được thu mua nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy giá thực tế của từng lần xuất kho cũng không hoàn toàn giống nhau. Nên khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định giá thực tế xuất kho cho các đối tượng sử dụng theo phương pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng trong cả niên độ kế toán. Để tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp sau: + Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền: Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu dùng trong kỳ tính theo đơn giá bình quân: bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trước, bình quân sau mỗi lần nhập. Giá thực tế NVL xuất dùng = Khối lượng NVL xuất kho x Đơn giá bình quân Ē Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ ( cuối kỳ ) tuy đơn giản dễ làm nhưng độ chính xác không cao, hơn nữa công việc kế toán dồn về cuối tháng gây ảnh hưởng đến công tác kế toán nói chung. Đơn giá bình quân Cả kỳ dự trữ (Cuối kỳ) = Giá trị thực tế NVL tồn kho đầu kỳ + Giá trị thực tế NVL tồn kho trong kỳ Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ + Số lượng NVL tồn kho trong kỳ Ē Phương pháp bình quân cuối kỳ trước (đầu kỳ): Phương pháp này dễ tính đơn giản. Song không chính xác vì không tính đến sự biến động của vật liệu trong kỳ. Đơn giá bình quân cuối kỳ trước (đầu kỳ) = Giá trị NVL tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước) Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước) • Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập: tức là sau mỗi lần nhập ta tính đơn giá bình quân. Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của các phương pháp trên, vừa chính xác kịp thời nhưng tốn nhiều thời gian công sức, phải tính toán nhiều. Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập = Trị giá thực tế của NVL tồn trước khi nhập + Trị giá thực tế của NVL nhập Số lượng NVL tồn trước khi nhập + Số lượng NVL nhập * Tuỳ theo phương pháp hạch toán mà doanh nghiệp áp dụng phương pháp bình quân cho phù hợp. + Phương pháp nhập trước xuất trước (FiFo): • Phương pháp này dựa trên giả thiết nguyên vật liệu nhập trước được xuất hết xong mới đến lần nhập sau. Giá thực tế của vật liệu xuất dùng được tính theo giá lần nhập kho lần trước xong mới tính cho lần nhập sau đó.cùng mới tính giá nhập kho lần trước đó. Phương pháp này chỉ thích hợp nền kinh tế lạm phát. + Phương pháp giá thực tế đích danh: Phương pháp này được áp dụng đối với các loại vật liệu có giá trị cao. Theo phương pháp này vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính theo giá mua thực tế của lô hàng đó. Sử dụng phương pháp này sẽ tạo điều kiện cho kế toán trong việc tính giá nguyên vật liệu được chính xác, phản ánh được mối quan hệ cân đối giữa hiện vật và giá trị nhưng có nhược điểm là phải theo dõi chi tiết giá vật liệu nhập kho theo từng lần nhập và giá vật liệu nhập xuất sẽ không sát với thực tế của thị trường. + Tính giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán: Việc dùng giá thực tế để hạch toán vật liệu thường được áp dụng trong các doanh nghiệp mà việc nhập – xuất kho vật liệu không thường xuyên, chủng loại vật tư không nhiều. Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lượng, chủng loại vật liệu nhiều, tình hình nhập – xuất diễn ra thường xuyên thì việc xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu hàng ngày là rất khó khăn, tốn nhiều chi phí, công sức. Vì vậy phải sử dụng giá hạch toán để phản ánh thường xuyên tình hình nhập xuất. Giá hạch toán là giá ổn định được sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp. Giá hạch toán được phản ánh trên các phiếu xuất, nhập kho và kế toán chi tiết vật liệu. Cuối tháng kế toán cần phải điều chỉnh giá hạch toán ra giá thực tế. Để tính được giá thực tế của vật liệu xuất dùng,kế toán phải tính số chênh lệch giữa thực tế và giá hạch toán H = Giá trị thực tế vật liệu đầu kỳ + Giá trị thực tế vật liệu nhập trong kỳ Giá trị hạch toán vật liệu đầu kỳ + Giá trị hạch toán vật liệu nhập trong kỳ Giá thực tế của NVL xuất trong kỳ = Giá hạch toán vật liệu xuất trong kỳ x Hệ số (H) * Như vậy, mỗi phương pháp tính giá xuất kho vật liệu nêu trên đều có nội dung, ưu, nhược điểm và những điều kiện áp dụng phù hợp nhất định. Do vậy, doanh nghiệp cần căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng và trình độ của cán bộ kế toán để lựa chọn và đăng ký một trong các phương pháp tính giá nguyên vật liệu cho phù hợp. 3.1.6 Phương pháp hạch toán kế toán nguyên vật liệu a)Nội dung, kết cấu tài khoản sử dụng hạch toán nguyên vật liệu. - Tài khoản sử dụng: TK 152 – Nguyên vật liệu. - Nội dung: Tài khoản này phản ánh số hiện có, tình hình biến động của nguyên vật liệu theo giá trị vốn thực tế - Tính chất: Là tài khoản phản ánh tài sản trong kiểm kê. - Kết cấu: TK152 Bên nợ: Phản ánh gí trị Bên có: Phản ánh giá trị thực tế thực tế của nguyên vật liệu của vật liệu xuất kho, thuê tăng trong kỳ (do mua ngoài, ngoài gia công,góp vốn liên nhận gia công, góp vốn liên doanh hoặc nhượng bán doanh) Chiết khấu giảm giá hàng mua trả lại cho người bán. Trị giá vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê. + Số dư cuối kỳ (bên nợ): Phản ánh giá trị thực tế của vật liệu tồn kho. Mua chịu vải về nhập kho chuẩn bị cho sản xuất Nợ TK 152 Có TK 133 Có TK 331 b) hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ Kết chuyển vật tư hàng hoá tồn đầu kỳ TK611 TK151,152,153,156 TK151,152,153,156 Kết chuyển vật tư hàng hoá tồn cuối kỳ TK621,627,641,642 Giá trị vật tư hàng hoá xuất dùng giá trị nhỏ TK621,627,642 Giá trị xuất dùng lớn Phân bổ TK142(1421) Thuế GTGT đầu vào TK133 Nhận vốn góp liên doanh, vật liệu được cấp, biếu tặng TK411 Đánh giá tăng vật tư, hàng hoá TK411 TK711 Tổng số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng (tính trên tổng số tiền thanh toán) Giá trị vật tư hàng hoá mua vào trong kỳ TK151,152,153,156 TK111,112,331 Giảm giá hàng mua được hưởng và giá trị hàng bị trả lại TK1331 Số thuế VAT đầu vào tương ứng với số giảm hàng mua, hàng bị trả lại c) hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Sơ đồ Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. Sơ đồ 3: Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ Thuế đầu vào hàng trả lại Hàng mua đang đi trên đường Gửi mua và chi phí mua NVL nhập kho TK152 TK621,627,641,642 TK111,112,141,331 Giá trị NVL xuất kho sử dụng trong DN TK154 NVL xuất thuê ngoài gia công Hàng đi đường về nhập kho TK151 xuất NVL để góp vốn liên doanh TK128,222,228 Số chênh lệch tăng Số chênh lệch tăng TK 412 Giá trị vốn góp Thuế GTGT đầu vào TK133 Nhận vốn góp liên doanh, vật liệu được cấp, biếu tặng TK411 Nhận lại vốn góp liên doanh TK128, 222,228 Xuất NVL trả lại vốn góp liên doanh TK411 NVL tự chế nhập kho TK154 NVL thiếu khi kiểm kê TK138,642 Trị giá NVL thiếu khi kiểm kê kho TK338,711 Giảm giá hàng mua hoặc trả lại NVL cho người bán TK111,112,332 TK133 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC 3.2.1 tình hình tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán tại công ty Sơ đồ : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán viên Thủ quỹ Kế toán tổng hợp Nhân viên thống kê các xí nghiệp, phân xưởng Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ cung cấp số liệu * Chức năng, nhiệm vụ: Như đã nói ở trên phòng kế toán – tài vụ của công ty có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện toàn bộ công tác thu thập số liệu, xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính theo quy định của Bộ tài chính, cung cấp một cách đầy đủ chính xác, kịp thời những thông tin toàn cảnh về tình hình tài chính của công ty. Từ đó tham mưu cho ban giám đốc để đề ra biện pháp, các quyết định phù hợp với đường lối phát triển của công ty. Trên cơ sở quy mô, đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quản lý của công ty, mức độ chuyên môn hoá và trình độ cán bộ, phòng kế toán – tài vụ được tổ chức như sau: - Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty. Là người giám sát viên của công ty với nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán, đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, lập chứng từ phát sinh. Chức năng cả kế toán trưởng là người đại điện ký các hợp đồng kinh tế, kiểm kê thủ quỹ, đánh giá lại tài sản của công ty.Thực hiện ký kết các chứng từ kế toán và lập báo cáo quyết toán. - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu của các phần hành chính kế toán khác, lập các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chung, sổ cái, viết phiếu thu, phiếu chi và báo cáo lên kế toán trưởng. Đồng thời kế toán tổng hợp có kiêm nhiệm vụ kế toán tiền mặt, tiền gửi, chịu trách nhiệm liên quan đến vốn bằng tiền và tình hình thu chi tại công ty, hàng tháng, hàng quý, hàng năm phải phản ánh vào quỹ tiền mặt theo đúng số quỹ phát sinh và sổ theo dõi tiền gửi. - Kế toán viên: Chịu trách nhiệm kế toán tiền lương và bảo hiểm, kế toán thánh toán và tạm ứng. Kế toán viên có nhiệm vụ tính lương chính, lương phụ, lương phép, tiền ăn ca, phụ cấp cho công nhân hàng tháng làm căn cứ trích lập BHXH, BHYT lên cấp trên. Đồng thời kế toán viên phải trả theo dõi tình hình công nợ của công ty, các khoản phải thu, phải trả, phải nộp cho Nhà nước và quá trình đã thu, đã trả, đã nộp như thế nào. - Thủ kho kiêm thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của công ty. Hàng ngày, căn cứ vào các phiếu chi, phiếu thu. hợp lệ để xuất hoặc nhập quỹ phần thu chi. Cuối ngày đối chiếu với sổ tồn quỹ của kế toán. - Tại các xí nghiệp, phân xưởng: Kế toán ở các xí nghiệp, phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà có nhiệm vụ tập hợp chi phí từ nguyên vật liệu đưa vào sản xuất đến lúc giao thành phẩm cho công ty cuối tháng thì lập báo cáo cần thiết để chuyển lên phòng kế toán công ty tuân theo nội quy hạch toán nội bộ. 3.2.2 chế độ kế toán áp dụng : Ban hành theo QĐ 15/ 2006/ QĐ_BTC ngày 20/ 03 / 2006 3.2.3 Hình thức ghi sổ kế toán của công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký chung Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán Sổ (thẻ) chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu Nhật ký chuyên dùng Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, định kỳ Đối chiếu kiểm tra 3.2.4 kỳ ké toán của đơn vị : từ 01/ 01 ngày 31/ 12 cùng năm 3.2.5 Đơn vị kế toán tiền : VNĐ 3.2.6 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : theo phương pháp kê khai thường xuyên 3.2.7 Vận dụng hệ thống tài khoản sử dụng , sổ sách chứng từ trong đơn vị Công ty đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất của bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ _BTC ngày 20/ 03 / 2006 và đã sử dụng hệ thống tài khoản mới theo quyết định của bộ tìa chính từ năm 2006 . Cụ thể các tài khoản mà công ty thường sử dụng là SHTK Tên tài khoản SHTK Tên tài khoản 111 Tiền mặt 331 Phải trả cho người bán 112 Tiền gửi ngân hàng 334 Phải trả công nhân viên 113 Tiền đang chuyển 335 Chi phí phải trả 131 Phải thu của khách hàng 336 Phải trả nội bộ 133 Các khoản phải nộp cho Nhà nước 338 Phải trả, phải nộp khác 138 Phải thu khác 411 Nguồn vốn kinh doanh 141 Tạm ứng 421 Lợi nhuận chưa phân phối 142 Chi phí trả trước 414 Quỹ đầu tư phát triển 152 Nguyên vật liệu 431 Quỹ cơ quan 153 Công cụ, dụng cụ 441 Nguồn vốn đầu tư XDCB 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 511 Doanh thu bán hàng 155 Thành phẩm 521 Chiết khấu thương mại 156 Hàng hoá 531 Hàng hoá bị trả lại 157 Hàng gửi đi bán 621 Chi phí NVL trực tiếp 211 Tài sản cố định hữu hình 622 Chi phí nhân công trực tiếp 213 Tài sản cố định vô hình 627 Chi phí sản xuất chung 214 Hao mòn tài sản cố định 641 Chi phí bán hàng 241 Xây dựng cơ bản dở dang 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 311 Vay ngắn hạn 711 Thu nhập khác 315 Nợ dài hạn đến hạn trả 811 Chi phí khác 911 Xác định kết quả kinh doanh 3.3 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN Do đặc điểm và quy mô sản xuất của doanh nghiệp hiện nay công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung” để chi chép. Ngoài ra công ty còn sử dụng phần mềm kế toán Effect, nhưng chỉ đối với một số phần hành chính, công việc kế toán không hoàn toàn trên máy mà đó chỉ là một phần trợ giúp, công ty đang từng bước hoàn thiện công tác kế toán máy. Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chung: - Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều ghi sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian và định khoản sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký chung để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ. - Tách rời việc ghi sổ theo thời gian và ghi sổ theo hệ thống để ghi vào hai sổ riêng là nhật ký chung và sổ cái. - Tách rời việc ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Cụ thể trình tự ghi sổ của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký chung Số thẻ chi tiết tk 152 - thẻ kho , sổ chi tết nguyên vật liệu -Hóa đơn gtgt - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Bảng tổng hợp Phiếu nhập kho , xuất kho Nhật ký chung Sổ cái tk 152 Bảng tỏng hợp chi tiết NVL -Bảng tổng hợp nhập -xuất tồn * Hệ thống tài khoản theo kế toán nguyên vật liệu SHTK Tên tài khoản SHTK Tên tài khoản 111 Tiền mặt 331 Phải trả cho người bán 112 Tiền gửi ngân hàng 621 Chi phí NVL trực tiếp 133 Các khoản phải nộp cho Nhà nước 627 Chi phí sản xuất chung 138 Phải thu khác 641 Chi phí bán hàng 141 Tạm ứng 421 Lợi nhuận chưa phân phối 152 Nguyên vật liệu 431 Quỹ cơ quan * Hệ thống báo cáo kế toán Các báo cáo kế toán được áp dụng theo quy định của bộ tài chính theo các mẫu biểu +) Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01 –DN) +) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu B02 – DN) +) Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B09 – DN) 4. KẾT QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TẠI CÔNG TY MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC 4.1 KẾT QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC Hiện nay quá trình hạch toán chi tiết vật liệu ở kho và ở phòng kế toán của công ty được thực hiện theo phương pháp ghi thẻ song song. - Ở kho: Hàng ngày sau khi nhận được chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu, thủ kho thực hiện việc nhập xuất nguyên vật liệu về số lượng. Sau đó, thủ kho tiến hành vào thẻ kho theo từng cột nhập –xuất về mặt lượng (ghi chép số thực nhập và thực xuất) và tính ngay ra số tồn kho cho từng thứ nguyên vật liệu hàng ngày. Mỗi chứng từ nhập xuất vật tư được ghi một dòng vào thẻ kho. Định kỳ (3-5 ngày) thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ và thẻ kho cho cán bộ kế toán để đối chiếu và ghi sổ. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn thực tế với số tồn trên thẻ kho. Cuối tháng, thủ kho tính ra số tiền trên mỗi thẻ kho cho từng loại nguyên vật liệu nhập-xuất. Sau đó, căn cứ vào thẻ kho để lập báo cáo nhập – xuất - tồn nguyên vật liệu, báo cáo này được gửi lên phòng kế toán là căn cứ để kế toán đối chiếu số liệu với số liệu của mình. - Ở phòng kế toán: Kế toán vật tư mở thẻ kế toán chi tiết vật tư cho từng danh điểm vật tư tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ này có nội dung tương tự như thẻ kho. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập - xuất do thủ kho chuyển đến nhân viên kế toán kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết và tính ra số tiền. Sau đó, lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập - xuất vào các thẻ kế toán. Chi tiết vật tư có liên quan. Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu thẻ kho. Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết kế toán phải căn cứ vào thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập – xuất - tồn kho về mặt giá trị của từng loại vật tư. Số liệu của bảng này được đối chiếu với số liệu của phần kế toán tổng hợp. Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán vật tư cần mở rộng đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho kế toán phải ghi vào sổ. Có thể khái quát phương pháp thẻ song song qua sơ đồ sau: Sơ đồ : Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song. Thẻ hoặc sổ chi tiết vật tư Phiếu nhập kho Kế toán tổng hợp Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật tư Thẻ kho Phiếu xuất kho Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng * Kế toán chi tiết nguyên vật liệu: Sau thời gian thực tập em đã tìm hiểu về công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng tại xí nghiệp II thuộc công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc. Em xin được trình bày về thực trạng công tác kế toán QuýI năm 2011 của công ty. Căn cứ vào bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu của quý IV năm 2010 ta có số dư đầu quý I năm 2011như sau: Biểu 4: Số dư đầu quý I năm 2012: STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 01 Vải chính màu đen m 4000 28.000 112000.000 02 Dầu máy kg 1.312 11.000 14.432000 Cộng 126.432.000 Như trên đã nói công ty tổ chức kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song. Cụ thể quy trình hạch toán nguyên vật liệu được diễn ra như sau: * Quá trình nhập kho nguyên vật liệu: Căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu sau đó đề nghị giám đốc duyệt thông qua. Sau khi được thông qua, bộ phận chuẩn bị sản xuất tiến hành việc mua nguyên vật liệu, nguyên vật liệu sau khi được tiếp nhận về công ty có hoá đơn GTGT. Mẫu số 01GTKT – 3LL CV / 01- B EC0796 HÓA ĐƠN (GTGT) Liên 2 (Giao cho khách hàng) Ngày 05 tháng 02 năm 2012 Đơn vị bán hàng : công ty may Sông Hồng Địa chỉ : Số 5 – Minh Khai – Nam Định . Tài Khoản Điện thoại : 0350893020 MST 0100100826 Họ tên người mua hàng : Anh Quý – Xe 98N - 7058 Đơn vị : Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc Địa chỉ : Ngã Tư - Đình Trám – Việt Yên – Bắc Giang Hình thức thanh toán :HĐ MS 01001011071 STT Tên hàng hóa , dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 01 Vải lót 1 màu m 4.134 6.900 28.524.600 02 Vải bò 80z xanh m 8.804 20.545 180.878.180 03 Vải chính màu đen m 9.562 26.000 248.612.000 04 Vải tricot 2 màu m 35.500 28.000 994.000.000 Cộng tiền hàng 1.452.014.780 Thuế suất GTGT 145.201.478 Tổng cộng tiền thanh toán 3.049.231.038 Số tiền viết bằng chữ : ba tỷ không trăm bốn chín triệu hai trăm ba mốt nghìn không trăm ba tám đồng Người mua hàng (Ký , họ tên) Kế toán trưởng (Ký , họ tên) Giám đốc (Ký , họ tên) - Nguyên vật liệu tiếp nhận về công ty đưa bộ phận KCS để kiểm tra chất lượng , số lượng và lập biên bản kiểm nhận HA BAC EXPORT GARMENT JSC ĐƠN VỊ : CÔNG TY CP MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC BIÊN BẢN KIỂM TRA VẬT LIỆU Người chuẩn bị Người kiểm tra Khách hàng : Công ty may Sông Hồng Mã Ngày 05 tháng 02 năm 2012 Số biên bản vi phạm Ngày nhận loại vật liệu màu cỡ sl nhận sl kiểm tra lỗi đạt loại TL lỗi 5/ 01 vải lót 1 màu 4.134 70 v 5/ 01 Vải bò 80z xanh 8.804 70 v 5/ 01 vải chính màu đen 9.562 80 v 5/ 01 vải tricot 2 màu 35.500 80 v Người thực hiện Người kiểm tra Nơi gửi : Cán bộ mặt hàng, kỹ thuật ( nếu có nỗi báo cho bộ phận nghiệp vụ) Sau khi phòng KCS kiểm nghiệm về số lượng , mặt hàng , quy cách , phẩm chất phòng vật tư căn cứ vào biên bản kiểm tra chất lượng . Số thực tập để viết phiếu nhập kho . Phiếu này phản ánh được số lượng , giá trị thực nhập nguyên vật liệu ĐƠN VỊ : CÔNG TY CP MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC Mẫu số 01 – VT (Ban hành theo QĐ / 15/ 2005/ QĐ - BTC ngày 20/ 03 / 2006 của Bộ Trưởng BTC Nợ TK 152 1452014780 Có TK 331 1452014780 PHIẾU NHẬP KHO Ngày 05 tháng 02 năm 2012 Số 01 STT TÊN NHÃN HIỆU , QUY CÁCH PHẨM CHẤT VẬT (SẢN PHẨM HÀNG HÓA) Mà SỐ ĐVT SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN yêu cầu thực nhập 01 vải lót 1 màu K403 m 4.134 4.134 6.900 28.524.600 02 vải bò 80z xanh K0143 m 8.804 8.804 20.545 180.878.180 03 vải chính màu đen m 9.562 9.562 26.000 248.612.000 04 vải tricot 2 màu K0336 m 35.500 35.500 28.000 994.000.000 cộng 1.452.014.780 Nhập , ngày 05 tháng 02 năm 2012 Thủ quỹ (Đã ký , họ tên) Người giao hàng (Đã ký , họ tên) Kế toán trưởng (Đã ký , họ tên) - Cuối kỳ thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho để lập bảng tổng hợp phiếu nhập kho BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU NHẬP KHO QUÝ I / 2012 Tên người giao hàng Nhập tại kho: Nguyên vật liệu TT Tên hàng ĐVT Số lượng thực nhập Đơn giá Thành tiền 01 chỉ bo tay màu đen cuộn 45 200 9.000 02 băng dính cuộn 80 300 24.000 03 chỉ may màu đen cuộn 970 6.800 6.596.000 04 chỉ may màu đỏ cuộn 1.100 7.000 7.700.000 05 thùng 5 lớp chiếc 1.200 13.800 16.560.000 06 vải lót 1 màu m 4.134 6.900 28.524.600 07 vải bò 80z xanh m 8.804 20.545 180.878.180 08 vải chính màu đen m 9.562 26.000 248.612.000 09 vải tricot 2 màu m 35.500 28.000 994.000.000 10 thẻ bài chiếc 42.600 35.541 1.514.046.600 11 túi PPE chiếc 43.825 35.652 1.562.448.900 cộng 4.559.399.280 * Quá trình xuất kho NVL : căn cứ vào các đơn hàng phòng kế hoạch ra định mức và nhu cầu NVL cho mỗi đơn hàng của xí nghiệp lên kế hoạch sản xuất đề nghị vật tư VD ngày 10/ 02 / 2012 , phân xưởng cắt có nhu cầu về NVL chính dùng cho sản xuất sản phẩm . Yêu cầu này được phòng kế hoạch duyệt . Phân xưởng cắt viết giấy đề nghị xuất vật tư GIẤY ĐỀ NGHỊ VẬT TƯ STT Tên nguyên liệu Số lượng 01 Vải lót 1 màu 3.900 02 Vải bò 80z xanh 8.000 03 Vải chính màu đen 9.200 04 Vải tricot 2 màu 32.000 Người lĩnh (Đã ký , họ tên) Giám đốc duyệt (Đã ký , họ tên) Kế toán trưởng (Đã ký , họ tên) - Căn cứ vào giấy đề nghị xuất vật tư phòng kế hoạch viết phiếu xuất kho . Thủ kho căn cứ vào giấy đề nghị xuất vật tư để xuất đúng loại , đủ số lượng , nếu sai yêu cầu mà không có chứng nhận của người vật tư thì phải chịu trách nhiệm Đơn vị: Công ty Cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc Mẫu số 02-VT QĐ số 15/2006-TC/QĐ/CĐKT Ngµy 20/03/2006 cña Bé tµi chÝnh PHIẾU XUẤT KHO Ngày 10 tháng 02 năm 2012 Số:08 Nợ TK621:1.326.470.000 Có TK152: 1.326.470.000 Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Vui. Địa chỉ (bộ phận) thống kê tổ cắt Lý do xuất: Xuất dùng cho sản xuất sản phẩm Xuất tại kho: Nguyên vật liệu STT Tên nhãn hiệu , quy cách sản phẩm vật tư sản phẩm hàng hóa ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền yêu cầu thực xuất 01 vải lót 1 màu m 3.900 3.900 6.900 26.910.000 02 Vải bò 80z xanh m 8.000 8.000 20.545 164.360.000 03 vải chính màu đen m 9.200 9.200 26.000 239.200.000 04 vải tricot 2 màu m 32.000 32.000 28.000 896.000.000 cộng 1.326.470.000 Cộng thành tiền ( bằng chữ) : một tỷ ba trăm hai sáu triệu bốn trăm bẩy mươi nghìn đồng Xuất, ngày 10 tháng 02 năm 2012 Thủ kho (Đã ký, họ tên) Người lập phiếu (Đã ký, họ tên) Người nhận hàng (Đã ký, họ tên Kế toán trưởng (Đã ký, họ tên) Giám đốc (Đã ký, họ tên) - Cuối tháng thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để lập bảng tổng hợp phiếu xuất kho. Đơn vị: Công ty Cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc Mẫu số 01-VT QĐ số 15/2006-TC/QĐ/CĐKT Ngµy 20/03/2006 cña Bé tµi chÝnh BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU XUẤT KHO TT TÊN HÀNG ĐVT Sè l­îng thùc xuÊt §¬n gi¸ Thµnh tiÒn 01 Chỉ bo tay màu đen m 45 200 9.000 02 Băng dính m 80 300 24.000 03 Chỉ may màu đen m 970 6.800 6.596.000 04 Chỉ may màu đỏ m 1.100 7.000 7.700.000 05 Thùng 5 lớp m 1.200 13.800 16.560.000 06 Vải lót 1 màu m 3.900 6.900 26.910.000 07 Vải bò 80z xanh m 8.000 20.545 164.360.000 08 Vải chính màu đen m 9.200 26.000 239.200.000 09 Vải tricot 2 màu m 32.000 28.000 896.000.000 10 Thẻ bài m 42.600 35.541 1.514.046.600 11 Túi PPE m 43.825 35.652 1.562.448.900 Cộng 4.433.854.500 * Tại kho: Thủ kho tiến hành mở các thẻ kho, thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập – xuất - tồn của từng loại vật liệu theo chỉ tiêu số lượng. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập - xuất thủ kho căn cứ vào tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ tiến hành sắp xếp, phân loại cho từng thứ vật liệu theo từng thẻ kho và ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Cuối ngày, thủ kho phải tính ra số lượng tồn của từng thứ vật liệu trên thẻ kho.Do vậy, thẻ kho được dùng làm căn cứ để đối chiếu số liệu thực tế của kế toán chi tiết tại phòng kế toán. Đơn vị : công ty cp may Xuất khẩu Hà Bắc Mẫu số S12 – DN Ban hành theo QĐ số 15/ 2006- TC / QĐ/ CĐKT Ngày 20/ 03/ 2006 của bộ trưởng BTC) THẺ KHO Ngày lập thẻ:01/ 02/ 2012 tờ số: 01 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, hàng hoá: Vải lót 1 màu Đơn vị tính: m STT Chứng từ Diễn giải Số lượng Xác nhận của kế toán SH NT Nhập Xuất Tồn Số dư đầu kỳ 2.150 01 02 05/ '02 Nhập của đồng chí : nguyễn văn trường 4.134 02 02 16/ 02 Xuất cho : nguyễn thị vui thống kê cắt 3.900 cộng số phát sinh 4.134 3.900 tồn cuối kỳ 2.384 Người lập thẻ (Ký, họ tên) Đã ký Thủ kho (Ký, họ tên) Đã ký Giám đốc (Ký, họ tên) Đã ký Đơn vị : công ty cp may Xuất khẩu Hà Bắc Mẫu số S12 – DN Ban hành theo QĐ số 15/ 2006- TC / QĐ/ CĐKT Ngày 20/ 03/ 2006 của bộ trưởng BTC) THẺ KHO Ngày lập thẻ:01/ 02/ 2012 tờ số: 02 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, hàng hoá: Vải Tricot 2 màu Đơn vị tính: m STT chøng tõ Diễn giải Số lượng Xác nhận của kế toán SH NT Nhập Xuất Tồn Số dư đầu kỳ 52.000 01 02 05/ 02 Nhập của đồng chí : nguyễn văn trường 35.500 02 02 16/ 02 Xuất cho : Nguyễn Thị Vui thống kê cắt 32.000 Cộng số phát sinh 35.500 32.000 Tồn cuối kỳ 55.500 Người lập thẻ (Ký, họ tên) Đã ký Thủ kho (Ký, họ tên) Đã ký Giám đốc (Ký, họ tên) Đã ký Cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, số dư đầu tháng của nguyên vật liệu kế toán lập báo cáo nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu để trình giám đốc. BÁO CÁO NHẬP XUẤT – TỒN – KHO NGUYÊN VẬT LIỆU (Từ ngày 01/02/2012 đến ngày 28/02/2012) Tên nhãn hiệu quy cách vật tư ĐVT Tồn đầu tháng Nhập trong tháng xuất trong tháng Tồn cuối tháng Nhập sản xuất Nhập khác Tổng nhập Xuất sản xuất xuất khác tổng xuất Gia công Vải sơ mi m 0 200 200 200 200 0 Mex mỏng m 0 5.805 5.805 5.600 5.600 205  . .. . . . . . Hàng công ty Bông AC xử lý g 0 850 850 800 800 50 Vải lót 1màu m 2.150 4.134 4.134 3.900 3.900 2.384 Vải chính màu đen m 5.200 9.562 9.562 9.200 9.200 5.562  . .. . . . . .. . Khách hàng YASAIT Bông 20z(cứng) g 0 9.935 9.935 9.702 9.702 233 Vải tricot 2 màu m 52.000 35.500 35.500 32.000 32.000 55.500 Thủ kho Đã ký Người lập phiếu Đã ký Kế toán trưởng Đã ký Ngày 28 tháng 02 năm 2012 Giám đốc Đã ký - Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập – xuất nguyên vật liệu kế toán vào sổ chi tiết NVL , sổ này được ghi cho từng loại vật liệu Đơn vị : công ty cp may Xuất khẩu Hà Bắc Mẫu số S12 – DN Ban hành theo QĐ số 15/ 2006- TC / QĐ/ CĐKT Ngày 20/ 03/ 2006 của bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU , DỤNG CỤ ( SẢN PHẨM , HÀNG HÓA) Năm 2012 Tài khoản : 152Tên kho: kho nguyên liệu Tên quy cách nguyên liệu , vật liệu , công cụ dụng cụ ( sản phẩm , hàng hóa) : Vải lót 1 màu ĐVT : đồng NT GS Chứng từ Diễn giải ĐVT Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH NT Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Tồn đầu kỳ 2.150 14.835.000 05/02 01 05/02 Nhập vải lót 1 màu m 6.900 4.134 28.524.600 10/02 02 10/02 Xuất vải lót 1 màu m 6.900 3.900 26.910.000 Tồn cuối kỳ 2.384 16.449.600 Người ghi sổ (Đã ký , họ tên) Kế toán trưởng (Đã ký , họ tên) Ngày 10 tháng 02 năm 2012 Giám đốc (Đã ký , họ tên) SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU , DỤNG CỤ ( SẢN PHẨM , HÀNG HÓA) Năm 2012 Tài khoản : 152Tên kho: kho nguyên liệu Tên quy cách nguyên liệu , vật liệu , công cụ dụng cụ ( sản phẩm , hàng hóa) : Vải tricot 2 màu ĐVT : đồng NT GS Chứng từ Diễn giải ĐVT Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH NT Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Tồn đầu kỳ 52.000 1.456.000 05 /02 01 05/02 Nhập vải tricot 2 màu m 28.000 35.500 994.000.000 10 /02 02 10/02 Xuất vải tricot 2 màu m 28.000 32.000 896.000.000 Tồn cuối kỳ 55.500 1.554.000 Người ghi sổ (Đã ký , họ tên) Kế toán trưởng (Đã ký , họ tên) Ngày 10 tháng 02 năm 2012 Giám đốc (Đã ký , họ tên) Sau khi hoàn thành phần kế toán chi tiết vật liệu kế toán vòa bảng kê tổng hợp . Bảng này phản ánh số lượng , giá trị nguyên vật liệu có đầu kỳ , nhập- xuất trong kỳ và tồn cuối kỳ BẢNG KÊ TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN TRONG QUÝ I NĂM 2012 ĐVT : đồng TT Tên vật tư Đơn giá Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 01 Chỉ bo tay màu đen 200 45 9000 45 9.000 0 02 Băng dính 300 80 24000 80 24.000 0 03 Chỉ may màu đen 6.800 970 6596.000 970 6596.000 0 04 Chỉ may màu đỏ 7.000 1.100 7700.000 1.100 7700.000 0 0 05 Thùng 5 lớp 13.800 1.200 16.560.000 1.200 16.560.000 0 06 Vải lót 1 màu 6.900  2.150  14.835.000 4.134 28.524.600 3.900 26.910.000 2.384 16.449.600 07 Vải bò 80z xanh 20.545 8.804 180.878.180 8.000 164.360.000 804 16.518.180 08 Vải chính màu đen 26.000  5.200  135.200.000 9.562 248.612.000 9.200 239.200.000 5.562 88.992.000 09 Vải tricot 2 màu 28.000  52.000  14.5600.000 35.500 99.4000.000 32.000 89.6000.000 55.500 1.554.000 10 Thẻ bài 35.541 42.600 1.514.046.600 42.600 1.514.046.600 0 11 Túi PPE 35.652 43.825 156.244.8900 43.825 1.562.448.900 0 Cộng 295.635 4.433.854.500 4.433.854.500 123.509.780 Người lập biểu (Đã ký, họ tên) Ngày 28 tháng 02 năm 2012 Kế toán trưởng (Đã ký, họ tên) Kế toán tổng hợp NVL quý I năm 2012 tại công ty cổ phần may XK Hà Bắc , căn cứ vào các chứng từ phiếu xuất kho NVL vào bảng kê NVL , kế toán tiến hành vào sổ nhật ký chung Đơn vị : công ty cp may Xuất khẩu Hà Bắc Mẫu số S03a– DN Ban hành theo QĐ số 15/ 2006- TC / QĐ/ CĐKT Ngày 20/ 03/ 2006 của bộ trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 02 năm 2012 STT Chứng từ Diễn giải sổ cái TKĐƯ Số phát sinh sh nt nợ có 07/02 01 07/02 Nhập vl của ĐC : nguyễn văn trờng cha thanh toán x 152 1.452.014.780 113 145201478 331 1597216258 08/02 02 08/02 nhập vl của cty may tnhh đông dũng (cha thanh toán) x 152 3.073.45.00 113 3.0738450 111 3418122950 11/'02 03 11/'02 xuất vl cho nguyễn thị vui thống kê x 621 1.326.470.000 152 1326470000 28/02 05 28/02 xuất vl cho sản xuất sản phẩm x 621 1.253.692.500 641 9.72.596.800 627 88.109.5200 152 3107384500 cộng x  5.192.543.708  9.449.193.708 Người ghi sổ (Đã ký , họ tên) Kế toán trưởng (Đã ký , họ tên) Ngày 28tháng năm 2012 Giám đốc (Đã ký , họ tên) Cuối quý căn cứ vào sổ nhật ký chung để lập sổ cái , sổ cái được mở hàng ngày cho từng tài khoản dựa trên số liệu nhật ký chung và sổ nhật ký mua hàng trong quý , mỗi tài khoản được mở một trang hay một số trang , được ghi vào một lần cuối quý SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152 Tháng 02 năm 2012 Đơn vị : công ty cp may Xuất khẩu Hà Bắc Mẫu số S12 – DN Ban hành theo QĐ số 15/ 2006- TC / QĐ/ CĐKT Ngày 20/ 03/ 2006 của bộ trưởng BTC) NTGS Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung TKĐƯ Số tiền SH NT Trang nkc STTD Nợ Có số dư đầu kỳ 106.620.000 07/02 01 07/02 mua NVL nhập kho 331 1.452.014.780 08/'02 02 08/'02 mua NVL nhập kho 111 3.107.384.500 11/'02 03 11/'02 xuất kho VL cho SX sản phẩm 621 1.326.470.000 28/02 04 28/02 xuất kho VL cho SX đóng gói 621 1.253.692.500 627 9.725.968.00 641 88.109.5200 Cộng số phát sinh x 45.593.992.80 44.338.54500 Số dư cuối kỳ 232164780 Người ghi sổ (Đã ký , họ tên) Kế toán trưởng (Đã ký , họ tên) Ngày 28tháng 02 năm 2012 Thủ trưởng đơn vị (Đã ký , họ tên) Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu quý I năm 2012 công tác kế toán NVL ở công ty đóng vai trò là yếu tố quyết định đến giá thành sản phẩm và hao phí lao động .Do vậy công ty luôn hạch toán NVL chính xác theo đúng quy định của BTC ban hành các sổ sách đúng mẫu biễu Hạch toán kế toán NVL theo phương pháp thẻ song song giúp cho việc ghi chép của kế toán đơn giản , dễ kiểm tra đối chiếu Hạch toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với tình hình thực tế , đáp ứng nhu cầu theo dõi thường , liên tục tình hình biến động của vật tư , tiền vốn .cách thức hạch toán , hệ thống tài khoản , sổ sách , mẫu biểu được tuân thủ theo quyết định 15/ 2006 – TC/ QĐ/ CĐKT ngày 20 tháng 03 năm 2006 của BTC Nhìn chung công tác ké toán NVL được thực hiện khá tốt , đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành ,phù hợp tình hình NVL , tính toán phân bổ chính xác cho từng đối tượng sử dụng . Ngoài ra việc áp dụng máy tính giúp cho công việc hạch toán nhanh chóng , hiệu quả và chính xác đảm bảo hơn Kế toán chi tiét và kế toán tổng hợp có quan hệ chặt chẽ với nhau , số liệu luôn trùng khớp với nhau nên thuận tiện cho việc kiểm tra giám sát của thủ trưởng đơn vị . Qua đó ta thấy công tác kế toán NVL của công ty có thể thực hiện kỳ kế toán dài * Đánh giá công tác kế toán NVL tại công ty cổ phàn may xuất khẩu Hà Bắc - Một số nhận xét khái quát Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu ăn, ở , mặc của con người cũng càng ngày phát triển phong phú hơn . Thu nhập tăng đồng nghĩa với việc nhu cầu về may mặc tăng .Vì vậy yêu cầu đặt ra là khối lượng sản phẩm may mặc ngày càng nhiều , chất lượng sản phẩm tốt do đó khối lượng tiêu hao NVL tăng lên . Vì thế chúng ta cần phải quản lý NVL trên tinh thần tiết kiệm sử dụng đối tượng , mục đích , mức hao phí ít nhất Trong các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc kể cả công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc , chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm . Việc tăng cường quản lý và hoàn thiện công tác quản lý kế toán trong đó có kế toán NVL là một trong những vấn đề cần quan tâm , chú trọng ; đó là việc mà công ty luôn đặt lên hàng đầu .Sự cải tiến hoàn thiện công tác quản lý kế toán trong đó có kế toán NVL là một trong những vấn đề cần quan tâm , chú trọng ; đó là việc mà công ty luôn dặt lên hàng đầu . Sự cải tiến hoàn thiện mà công ty cố gắng trong công tác quản lý , công tác kế toán đã giúp cho công ty đứng vững và ngày càng phát triẻn .Trong đó phải kế tới sự đóng góp của công tác kế toán với những cách thức và tổ chức hoạt động tương đối hợp lý Qua thời gian thực tập tại công ty , được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán em đã thấy được tầm quan trọng của kế toán NVL và công ty có một ngũ kế toán hoàn chỉnh . Các anh chị được đào tạo qua trường lớp có chuyên môn chính quy , kế toán trưởng là người dày dạn kinh nghiệm , có trình độ cao , đội ngũ kễ toán viên năng động nhiệt tình , sáng tọa đáp ứng nhu cầu của phòng kế toán . Nhân viên kế toán được trang bị kiến thức về phần mềm kế toán đảm bảo tốt việc hạch toán hơn nữa độ chính xác cao Để phù hợp với đặc điểm của tình hình sản xuất , công ty đã áp dụng phương pháp kế toán “ kê khai thường xuyên” thực tế cho chúng ta thấy việc sử dụng phương pháp trên là phù hợp và có hiệu quả vì nó giúp cho việc phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , quá trình vào sổ gọn nhẹ * Ưu điểm Do mới thành lập (thành lập năm 2012) công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc là doanh nghiệp còn non trẻ , các hoạt động diễn ra trong phạm vi nhỏ hẹp . Nhưng khi cơ ché thị trường có sự chuyển đổi , nhất là sau khi việt nam ra nhập WTO tạo điều kiện phát triển thương mại , công ty đã từng bước khắc phục những khó khăn hạn chế để tìm ra cho mình một chỗ vững chắc , lãnh đạo công ty đã nhận định khó khăn không thể làm thay đổi công ty chốc lát , mà cần phải có thời gian thử thách để khẳng định mình Do vậy lãnh đạo công ty đã chủ trương đưa ra chiến lược phát triển lâu dìa trên nguyên tắc “ làm đến đâu chắc đến đó “ công ty ngày một phát triển tạo chỗ đứng trên thị trường , lãnh đạo công ty đã thực sự biết khai thác và phát huy những ưu điểm sau: Việc công ty chọn hình thức ghi sổ “ Nhật ký chung “ điều đó cho thấy công ty đã thực sự nắm bắt và đi sâu vào hình thức này phù hợp với đặc điểm công ty Công ty đã áp dụng phương pháp “ Kê khai thuờng xuyên “ là rất phù hợp với đặc trưng và hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và kế toán chi tiết NVL của công yt sử dụng phương pháp thẻ song song một cách nhất quán trong niên độ kế toán , đáp ứng nhu cầu theo dõi thường xuyên , liên tục một cách tổng hợp tình hình biến động NVL tại các kho , bên cạnh đó số liệu kế toán được ghi chép rõ ràng , phản ánh chính xác tình hình hiện có tăng giảm NVL trong kỳ Công ty đã tổ chức và phân công cho phòng kế hoạch kế toán tính toán nhu cầu và định mức NVL , lên phuơng án giá để xác định định mức thu mua , dự trữ NVL một cách hợp lý , chính xác nhất Bên cạnh đó , để quản lý NVL công ty đã xây dựng một hệ thống kho tàng rộng lớn , chuyên trách : Kho NVL , kho phụ liệu, kho hóa chất mỗi kho đều trang bị đây đủ các phương tiện cần thiết để bảo quản , kiêm tra Công ty còn khuyến khích các xí nghiệp sử dụng tiết kiệm NVL bằng chính sách cho xí nghiệp hửởng 50% giá trị NVL tiết kiệm được Tất cả các chính sách đó đã khiến cho việc quản lý NVL khá hiệu quả , thực tế qua các biên bản kiểm kê cho thấy trường hợp NVL bị thiếu hay dư thừa quá nhiều trong kiểm kê ít xáy ra Các chứng từ sử dụng và quy định luân chuyển chứng từ trong phần hành kế toán vật tư được công ty quy định rõ ràng và đúng chế độ ban hành dựa trên cở sở thực tế và yêu cầu của quản lý nên đã giúp cho công tác kế toán NVL đảm bảo việc cung cấp thông tin chính xác Việc ghi chép trên các sổ chi tiết và sổ tổng hợp được thực hiện đầy đủ , các báo cáo được lập phản ánh đầy đủ các thông tin về yêu cầu quản lý Hệ thống máy tính được nối mạng nội bộ là công cụ đắc lực cho việc tính toán giá trị NVL , bởi NVL của công ty nhiều , mật độ nhập – xuất dầy nên không thể chỉ tính toán bằng tay được Như vậy có thể nói công tác kế toán nói chung và công tác kế toán vl nói riêng được tiến hành khá nề nếp , phản ánh đúng thực trạng của công ty , đảm bảo được tiến độ công tác , cung cấp thông tin đầy đủ , thống nhất về hoạt động của công ty . Tuy nhiên là doanh nghiệp còn non trẻ , công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc mới thành lập cách đây 5 năm nên khó trách khỏi những hạn chế trong quá trình hoạt động -Nhược điểm Về mặt quản lý vl : Vật liệu của công ty bao gồm rất nhiều chủng loại , nhiều quy cách khác nhau nhưng công ty lại chưa có “ sổ danh điểm vật tư “ với quy cách của từng loại để tạo điều kiện theo dõi vật tư dễ dàng , chặt chẽ , đồng thời thuận lợi cho việc ứng dụng máy tính và công tác kế toán vl sau này Tại kho việc sắp xếp vl thiếu khoa học , lộn xộn đặc biệt ở kho phụ liệu gây khó khăn cho việc xuất dùng vật liệu Công tác quản lý vl xuất kho cho sản xuất và bán thành phẩm tại các phân xưởng cũng lỏng nẻo , thiếu khoa học gây hiện tượng mất mát , hư hỏng lãng phí trong quá trình sản xuất nói chung và trong các giai đoạn công nghệ nói riêng từ đó ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Công tác kế toán chi tiét NVL : Hiện tại công ty phế liệu thu hồi bao gồm : Vải vụn , phôi , dung những phế liệu này không thu hồi nhập kho theo đứng trình tự kế toán quy định , không được phản ánh trên sổ sách cả về mặt số lượng và giá trị mà những phế liệu này do thống kê phân xưởng trực tiếp thu gom và bán cho khách hàng có nhu cầu cần mua theo giá thỏa thuận và được thanh toán ngay bằng tiền mặt Công tác kế toán tổng hợp NVL : Với hình thức “ Nhật ký chung “ công ty sử dụng sổ chi tiết số 2 để hạch toán theo dõi chi tiết tình hình thu mua vật liệu và thanh toán với người bán Đối người bán có quan hệ thường xuyên , kế toán chưa mở những trang sổ riêng cho từng cung cấp . Như thế kế toán không theo dõi được một cách chặt chẽ tình hình thanh toán với người bán Với đặc điểm là sản xuất hàng may mặc nên số lượng vật liệu khá phong phú về chủng loại và mẫu mã , trong khi thị trường lại biến động liên tục dẫn đến giá cả nguyên vật liệu thường xuyên thay đổi trong khi đó công ty không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 4.2 BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VL TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC a . Sự cần thiết phải hoàn tihện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc kế toán luôn là bộ phận trong tổ chức bộ máy của bất kỳ một công ty nào , đó là bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý điều hành hoạt động kinh doanh . Với vị trí như vậy , kế toán có chức năng phản ánh các thông tin toàn diện về hoạt động của mỗi doanh nghiệp : tài sản , vốn thuận lợi để giúp cho các nhà quản lý có thể đưa ra được các quyết định đúng đắn . Do đó bên cạnh các chiến lược , chính sách để phát triển nhà quản lý doanh nghiệp và bản thân phòng kế toán có những phương hướng để nâng cao và hoàn thiện công tác kế toán ; bởi đối với doanh nghiệp thì thông tin kế toán được dùng để giám sát hoạt động kinh doanh , đối với Nhà nước được dùng để kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ , chấp hành pháp luật về kinh doanh , đối với nhà đầu tư đó là những thông tin ban đầu đi đến quyết định cuối cùng có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không . Nói chung thông tin kế toán có tác dụng với nhiều đối tượng bên ngoài khác . Do vậy hoàn thiện công tác kế toán luôn là yêu cầu được đặt ra Để có thể hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại mỗi doanh nghiệp , bản thân phòng kế toán phải luôn cố gắng , mỗi kế toán viên không ngừng trau dồi , nâng cao trình độ nghiệp vụ để có thể thực hiện tốt phần hành kế toán của mình Trong yêu cầu hoàn thiện đồng bộ đó , hoàn thiện hạch toán kế toán NVL cũng được dặt ra . Với doanh nghiệp sản xuất , yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng cho nên hạch toán kế toán NVL là một khâu không thể thiếu được trong toàn bộ quy trình hạch toán . Việc hoàn thiện và nâng cao công tác hạch toán nguyên vật liệu liệu giúp đảm bảo cung cấp thông tin để đưa ra các phương án thu mua , dự trữ Xây dựng phương án giá hợp lý , trách được tối đa hiện tượng gây thiếu hụt , lãng phí NVL , đảm bảo cung cấp NVL phục vụ cho sản xuất diễn ra liên tục , không gián đoạn qua đó hạ thấp giá thành nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , đảm bảo mục tiêu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp b. Một số kiến nghị *về công tác quản lý NVL NVL công ty rất đa dạng , lại xuất – nhập liên tục nên để tiện cho việc quản lý cần phải có sổ sách điểm vật tư . Sổ này được mở cho từng loại NVL (Nguên vật liệu chính (TK152), phụ liệu (1522)..) Về hạch toán tổng hợp NVL Kế toán nên lập riêng bảng kê cho NVL mua ngoài và NVL nhận gia công .Bảng kê cho NVL mua ngoài được theo dõi cho từngd xí nghiệp nhưng sẽ không có cột vận chuyển Bảng kê xuất NVL nhận gia công nên trình bày theo từng khách hàng trong mỗi xí nghiệp chứ không nên theo dõi trình tự thời gian để thuận tiện cho việc tính giá thành sản phẩm gia công cho mỗi đơn vị đặt hàng ở từng xí nghiệp *về công tác lập dự phòng Hiện nay công ty không trích lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho , đầu tư tài chính . Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong kinh doanh , các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp lớn , khối lượng NVL chỉ cần có sự thay đổi nhỏ về giá cả trên thị trường cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh nhất là chi phí sản xuất , vì vậy các doanh nghiệp thường lập giảm giá hàng tồn kho . Đây là nguồn bù đắp giảm giá trị của NVL tồn kho khi có sự sụt giảm về giá cả . Vì vậy công ty nên lập dự phòng *Một số kiến nghị khác Hiện nay kế toán máy vẫn chưa được đáp áp dụng trên toàn bộ công tác kế toán của công ty cho nên việc áp dụng kế toán máy sẽ giúp giảm nhẹ cường độ công việc ở phòng kế toán , nâng cao hiệu quả công việc Công ty nên thành lập bộ phận chuyên trách nghiên cứu , điều tra và thu nhập thông tin về nhu cầu may mặc trên thị trường nhằm đưa ra những phương hướng thích hợp với tình hình thực tế của công ty Có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cử cán bộ đi học , cập nhật chế độ mới cho nhân viên kế toán . Kế toán phải nắm vững chức năng nhiệm vụ của mình Trên đây là một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công việc hạch toán kế toán ở công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc em đưa ra trên cơ sở những thông tin thu nhập được trong thời gian thực tập vừa qua 5 . KẾT LUẬN Tất cả những cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu thực tiễn cho thấy vai trò của NVL trong sản xuất do đó khẳng định vai trò công tác kế toán NVL trong phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Hạch toán kế toán NVL một trong những phần hành kế toán không thể thiếu nhằm đem lại thông tin đầy đủ chính xác là căn cứ để nhà quản lý đưa ra quyết định đúng đắn doanh nghiệp sẽ không có hiệu quả Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc em được tìm hiểu sơ bộ thực trạng công tác kế toán nói chung và kế toán NVL nói riêng tại công ty . Đồng thời em cũng nhận thấy vai trò to lớn của NVL đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là hoạt động kinh doanh hàng may mặc Do thời gian thực tập không dài , hiểu biết về nghiệp vụ kế toán và kinh nghiệm còn hạn chế nên khả năng nhìn nhận vấn đề còn chưa sâu sắc . Tuy vậy em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học cùng với sự tìm hiểu , đi sâu nghiên cứu thực trạng công tác kế toán của mình Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô Phạm thị Phượng cùng các thầy cô , cô giáo khoa kinh tế , ban lãnh đạo và cán bộ kế toán công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc đã giúp em hoàn thành chuyên đề này Bắc Giang .Ngày Tháng Năm 2012 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ tài chính , chế độ kế toán doanh nghiệp , NXB tài chính , hà nội 2006 2. GS. TS . Ngô thế chí , giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp , nhà xuất bản tài chính , hà nội 2010 3. PGS. TS . Nguyễn Văn Công , giáo trình kế toán doanh nghiệp – lý thuyết và bài tập mẫu , nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân , hà nội 2010 * Tài liệu lưu hành nội bộ - Công ty CP may xuát khẩu Hà Bắc, báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010 - Công ty CP may xuát khẩu Hà Bắc, Báo cáo tài chính năm 2010 - Cô Phạm Thị Dinh , Bài giảng kế toán doanh nghiệp II Trưòng Đại Học – Nông Lâm , Bắc Giang năm 2010 MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbao-cao-tot-nghiep-chuyen-de-ke-toan-nguyen-vat-lieu-898.doc
Luận văn liên quan