Đồ án Môn học Cơ học đất nền móng

a.Do tải trọng thẳng đứng gây ra : Do tính đối xứng nên ứng suất tại 2 mép móng gây ra bởi tải trọng thẳng đứng là bằng nhau, do đó kết quả tính ứng suất tại mép B do tải trọng thẳng đứng gây ra lấy như của mép C ở trên. b.Do tải trọng ngang gây ra : cũng tương tự như mép C nhưng mang ngược dấu . c.Do tải trọng ngang H gây ra :

doc31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2920 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Môn học Cơ học đất nền móng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT BỘ MÔN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC CƠ HỌC ĐẤT NỀN MÓNG Giáo viên hướng dẫn : NHỮ VIỆT HÀ Sinh viên : NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI Lớp : xây dựng CTN&Mỏ k53 CẨM PHẢ, THÁNG 10 NĂM 2010 Mục Lục MỞ ĐẦU Cơ học đất, nền và móng công trình là hai môn học không thể thiếu đối với sinh viên khoa công trình các trường đại học kỹ thuật.Hiểu biết sâu sắc về đất nền,về các quá trình cơ học xảy ra trong nền dưới tác dụng của tải trọng ngoài để từ đó thiết kế giải pháp nền móng hợp lý là yêu cầu bắt buộc đối với các kỹ sư xây dựng.các kỹ sư địa chất công trình – địa kỹ thuật. Trong chương trình đào tạo của trường Đại học Mỏ- Địa chất đối với sinh viên ngành xây dựng công trình ngầm và mỏ, ngoài việc học trên lớp giáo trình Nền và Móng còn có đồ án môn học,nó giúp cho mỗi sinh viên : Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng nó vào các công việc cụ thể. Biết các bước thực hiện việc thiết kế và kiểm tra móng. Làm cơ sở giúp cho sinh viên hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp sau này. Với mục đích như vậy thầy giáo đã giao cho mỗi sinh viên một đề tài với những yêu cầu và nhiệm vụ khác nhau. Sau một thời gian làm việc nghiêm túc với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nhữ Việt Hà, tôi đã hoàn thành đồ án môn học với nội dung sau : Mở đầu Đề bài Chương I : thiết kế móng Chương II : kiểm tra ổn định trượt sâu Chương III : xác định tải trọng giới hạn Chương IV : tính độ lún cuối cùng Kết luận. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tế nên trong đồ án còn nhiều sai sót. Rất mong được sự nhận sét, đánh giá và góp ý của thầy. Đề bài : Cho một mố cầu có kích thước 5x7m, chịu tác dụng của tải trọng đúng tâm nghiêng với phương thẳng đứng một góc δ = 5̊ và tải trọng ngang H. Mố cầu đặt trên nền đất gồm 2 lớp : Lớp 1 : sét pha dẻo cứng dày 6m Lớp 2 : sét cứng dày vô tận. Tải trọng P = 950 T H = 40 T Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 1 và lớp 2 được cho theo bảng sau : Lớp sét pha dẻo cứng Lớp sét cứng k.lg thể tích TN Hệ số rỗng Hệ số nén lún Góc ma sát Lực dính kết k.lg thể tích TN Hệ số rỗng Hệ số nén lún Góc ma sát Lực dính kết (T/m) a cm/kg (độ) C Kg/cm (T/m) a cm/kg (độ) C Kg/cm 1,90 0,700 0,021 18 0,29 2,02 0,604 0,017 18 0,50 5m d H P 1m 6m Sét pha dẻo cứng Sét cứng CHƯƠNG I : THIẾT KẾ MÓNG Căn cứ vào chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất phía dưới và điều kiện làm việc của công trình, các điều kiện về kinh tế kỹ thuật nên tôi quyết định chọn loại móng đơn cứng hữu hạn. Ta đặt móng trong lớp sét cứng.Chiều rộng của móng được tính sơ bộ theo phương trình bậc 3 sau : Trong đó Với được xác định bằng cách tra bảng theo góc nội ma sát φ. -Lớp sét cứng có φ = 18̊ tra bảng ta có : -Chọn chiều sâu chôn móng h = 6m Ta có : Thay vào phương trình bậc 3 ta được b = 4,3 < cần chọn lại b. Do móng là móng đơn cứng hữu hạn nên : Chọn = 2m Chọn b = 10m (thoả mãn ) Khi thiết kế móng đơn dưới cột ta cần chú ý : Điều kiện chịu lực Sơ đồ chịu lực : H 1m P h G h smax si smin b a Sức chịu tải của nền đất : đối với công trình cầu cống ta dùng công thức Trong đó R’ ,k , k là các hệ số được tra theo bảng với nền là đất sét cứng có = 0,604 R’ = 495 = 78,41 ( T/m ) Kiểm tra (thoả mãn ) Kiểm tra Trong đó G - là trọng lượng của móng và đất trên móng G = - là mômen tiêu chuẩn lấy đối với trọng tâm móng. = w là mômen chống uốn của móng thoả mãn. Kiểm tra =thoả mãn. Kiểm tra thoả mãn. Vậy với kích thước móng đã chọn hoàn toàn thoả mãn điều kiện chịu lực. Tính bê tông và cốy thép: Chiều dày làm việc của bê tông Trong đó là cường độ kháng cắt của bêtông.Chọn bê tông mác 200# và móng chịu ép khi uốn nên ta lấy = 100 M là hệ số làm việc của móng, lấy m = 1. Tính cốt thép : Mômen do phản lực gây ra được tính theo công thức : Trong đó Vậy là ưng suất tiêu chẩn tại mép cột phía có Diện tích cốt thép theo chiều từng cạnh của móng: Với là tổng diện tích cốt thép theo cạnh a,b m,m là hệ số làm việc của bê tông và cốt thép lấy bằng 1 h là chiều cao làm việc của bê tông. Nếu lấy chiều dày lớp bê tông bảo vệ là e = 0.04 m ta có : . - cường độ chịu kéo của cốt thép lấy bằng 1800 kG/cm. Vậy ta có Số thanh cốt thép theo chiều từng cạnh của móng : Chọn thép 22 có f = 3,801 cm Ta có : thanh thanh Khoảng cách giữa các thanh cốt thép : Ta có thể chia móng làm 3 bậc : Bậc 1 : h Bậc 2 : Bậc 3 : Vậy ta có sơ đồ bố trí cốt thép vào móng như sau : d h 4 cm 4cm a b Bảng tra các trị số M1, M2, M3 φ M1 M2 M3 φ M1 M2 M3 1 74.97 229.16 70.79 22 5.64 9.90 1.64 2 38.51 114.55 34.51 24 5.39 8.98 1.39 4 20.32 57.20 16.30 26 5.19 8.20 1.19 6 14.25 38.06 10.25 28 5.02 7.52 1.02 8 11.24 28.46 7024 30 4.87 6.93 0.87 10 9.44 22.69 5.44 32 4.75 6.40 0.75 12 8.26 18.82 4.26 34 4.64 5.93 0.64 14 7.42 16.04 3.42 36 4.55 5.51 0.55 16 6.80 13.95 2.80 38 4.47 5.12 0.47 18 6.32 12.31 2.32 40 4.41 4.77 0.41 20 5.94 10.99 1.94 42 4.35 4.44 0.35 Bảng tra các hệ số để tính sức chịu tải theo quy phạm CNIP-200-62 dùng cho các công trình cầu cống Bảng giá trị ứng suất cho phép R’ của các đất dính (kN/m) Tên đất Hệ số rỗng Cứng Dẻo cứng Dẻo mềm Cát pha (á cát) 0,50 294 245 196 0,70 245 196 147 Sét pha (á sét) 0,50 392 294 245 0,70 245 196 147 1,00 196 147 98 Sét 0,50 589 442 343 0,60 491 343 245 0,80 294 245 147 1,10 245 147 98 Bảng tra các hệ số K1, K2. Tên đất K1 K2 Cuội, sỏi, cát thô, cát vừa 0,10 0,30 Cát mịn 0,08 0,25 Cát bột, cát pha 0,06 0,20 Sét và sét pha ở trạng thái cứng 0,04 0,20 Sét và sét pha ở trạng thái dẻo 0,02 0,15 CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TRƯỢT SÂU Để kiểm tra ổn định trượt sâu của móng,ta xác định hệ số ổn định trượt sâu với giả thiết mặt trượt là mặt trụ tròn. Chia khối đất ra thành nhiều mảnh theo chiều thẳng đứng. Mômen chống trượt được xác định bằng công thức : - khối lượng mảnh thứ i,bao gồm khối lượng bản thân của mảnh đất và tải trọng do móng truyền xuống trong phạm vi mảnh đó. - lực dính của mảnh thứ i. - góc maats trong của mảnh đất thứ i. - chiều dài đoạn cung thứ i. Do công trình còn chịu tác dụng của lực ngang H và thành phần lực ngang gây ra bởi lực nghiêng nên còn phải cộng thêm mômen do 2 thành phần này gây nên. Khi đó khoảng cách từ H đến tâm d- khoảng cách từ đến tâm gần mép C cách khoảng 0,4m ta vẽ trục Y-Y’ trên đó ta xác định một số tâm trượt và tìm trị số tương ứng. Tâm trượt O: Tâm Ocó = 11,6m cách mặt đất 0,5m. chia trụ đất thành các mảnh mỗi mảnh rộng 1 m, ta được 21 mảnh. Mảnh sin cos tg 1 5.27 0.81 0.59 2.3 0.325 0.5 1.01 4.27 11.5 2 12.83 0.72 0.69 2.28 0.325 0.5 2.88 9.24 11.4 3 16.16 0.66 0.75 1.76 0.325 0.5 3.94 10.67 8.8 4 19.38 0.53 0.85 1.53 0.325 0.5 5.35 10.27 7.6 5 21.44 0.41 0.91 1.39 0.325 0.5 6.34 8.79 6.9 6 23 0.3 0.95 1.3 0.325 0.5 7.1 6.9 6.5 7 24.13 0.27 0.96 1.24 0.325 0.5 7.53 6.51 6.2 8 24.96 0.11 0.99 1.2 0.325 0.5 8.03 2.75 6 9 25.54 0.06 1 1.17 0.325 0.5 8.3 1.53 5.8 10 25.77 0.04 1 1.16 0.325 0.5 8.37 1.03 5.8 11 35.27 0.01 1 1.1 0.325 0.5 11.23 0.31 5.8 12 35.04 0.04 1 1.16 0.325 0.5 11.39 1.41 5.8 13 34.46 0.06 1 1.17 0.325 0.5 11.2 2.07 5.8 14 33.63 0.11 0.99 1.2 0.325 0.5 10.81 3.7 6 15 32.5 0.27 0.96 1.24 0.325 0.5 10.14 8.78 6.2 16 30.94 0.3 0.95 1.3 0.325 0.5 9.55 9.29 6.5 17 28.88 0.41 0.91 1.39 0.325 0.5 8.54 11.84 6.9 18 26.16 0.53 0.85 1.53 0.325 0.5 7.22 13.87 7.6 19 25.54 0.66 0.75 1.76 0.325 0.5 6.22 16.58 8.8 20 23.17 0.72 0.69 2.28 0.325 0.5 5.2 16.68 11.4 21 22.34 0.81 0.59 2.3 0.325 0.5 4.29 18.09 11.5 Tổng 154.64 164.58 158.8 Vậy ta có : = 11,6.( 154,64 + 158,8 ) = 3635 ( T.m ) = 11,6.164,58 + 83.4,5 - 40.0,5 = 2263 (T/m ) Hệ số ổn định trượt : = 1,6 Tâm trượt O: Tâm trượt có R = 12,2 m cách mặt đất 1,5 m. chia tương tự như trên ta được 22 mảnh. Mảnh sin cos tg 1 5 0.75 0.66 2.28 0.325 0.5 1.07 3.75 11.4 2 12.33 0.62 0.78 2.16 0.325 0.5 3.13 7.64 10.8 3 15.94 0.6 0.8 1.52 0.325 0.5 4.14 9.56 7.6 4 18.12 0.57 0.82 1.3 0.325 0.5 4.83 10.33 6.5 5 20.36 0.42 0.91 1.3 0.325 0.5 6.02 8.55 6.5 6 22.54 0.32 0.95 1.25 0.325 0.5 6.96 7.21 6.2 7 23.91 0.26 0.97 1.21 0.325 0.5 7.54 6.21 6 8 23.98 0.22 0.97 1.1 0.325 0.5 7.56 5.27 5.5 9 24.77 0.11 0.99 1.09 0.325 0.5 7.97 2.72 5.4 10 24.99 0.09 0.99 1.05 0.325 0.5 8.04 2.25 5.2 11 34.16 0.02 1 1 0.325 0.5 11.1 0.68 5 12 34.1 0.02 1 1 0.325 0.5 11.08 0.68 5 13 33.22 0.09 0.99 1.05 0.325 0.5 10.69 2.99 5.2 14 32.75 0.11 0.99 1.09 0.325 0.5 10.54 3.6 5.4 15 31.4 0.22 0.97 1.1 0.325 0.5 9.89 6.91 5.5 16 28.84 0.26 0.97 1.21 0.325 0.5 9.09 7.4 6 17 27.63 0.32 0.95 1.25 0.325 0.5 8.53 8.84 6.2 18 24.12 0.42 0.91 1.3 0.325 0.5 7.13 10.13 6.5 19 24.1 0.57 0.82 1.3 0.325 0.5 6.42 13.73 6.5 20 23 0.6 0.8 1.52 0.325 0.5 5.98 13.8 7.6 21 22.45 0.62 0.78 2.16 0.325 0.5 5.69 13.91 10.8 22 21.59 0.75 0.66 2.28 0.325 0.5 4.63 16.19 11.4 Tổng 158.03 162.35 152.2 Vậy : = 12,2. (158,03 + 152,2 ) = 3785 ( T.m ) = 12,2.162,35 + 83.5,5 + 40.0,5 = 2457 ( T.m ) Hệ số ổn định trượt : = 1,5 Tâm trượt : Tâm trượt có R = 12,5 m cách mặt đất 2 m. chia tương tự như trên ta được 22 mảnh. Mảnh sin cos tg 1 4.5 0.65 0.76 3.05 0.325 0.5 1.11 2.92 15.25 2 11 0.59 0.81 2.47 0.325 0.5 2.89 6.49 12.35 3 14.47 0.51 0.86 1.76 0.325 0.5 4.04 7.38 8.8 4 17.09 0.47 0.88 1.27 0.325 0.5 4.89 8.03 6.35 5 20.01 0.39 0.92 1.25 0.325 0.5 5.98 7.8 6.25 6 21.77 0.28 0.96 1.12 0.325 0.5 6.79 6.09 5.6 7 22.65 0.24 0.97 1.11 0.325 0.5 7.14 5.43 5.55 8 23.08 0.11 0.99 1.09 0.325 0.5 7.42 2.54 5.45 9 24.11 0.07 1 1.07 0.325 0.5 7.83 1.69 5.35 10 23.97 0.03 1 1.01 0.325 0.5 7.79 0.72 5.05 11 32.16 0.01 1 1 0.325 0.5 10.02 0.32 5 12 33.47 0.01 1 1 0.325 0.5 10.88 0.33 5 13 33.15 0.03 1 1.01 0.325 0.5 10.77 0.99 5.05 14 32.04 0.07 1 1.07 0.325 0.5 10.41 2.24 5.35 15 30.87 0.11 0.99 1.09 0.325 0.5 9.93 3.39 5.45 16 28.69 0.24 0.97 1.11 0.325 0.5 9.04 6.88 5.55 17 26.56 0.28 0.96 1.12 0.325 0.5 8.29 7.43 5.6 18 23.11 0.39 0.92 1.25 0.325 0.5 6.91 9.01 6.25 19 23.03 0.47 0.88 1.27 0.325 0.5 6.59 10.82 6.35 20 22.72 0.51 0.86 1.76 0.325 0.5 6.35 11.58 8.8 21 21.45 0.59 0.81 1.47 0.325 0.5 5.65 12.65 7.35 22 20.47 0.65 0.76 3.05 0.325 0.5 5.06 13.3 15.25 155.78 128.03 157 Vậy : = 12,5 . ( 155,78 + 157 ) = 3910 ( T.m ) = 12,5. 128,03 + 83.6 + 40.0,5 = 2118 ( T.m ) Hệ số ổn định trượt : = 1,8 Như vậy tâm trượt có hệ số ổn định nhỏ nhất. qua kẻ đường thẳng X-X’ song song với mặt bán không gian và xác định các hệ số ổn định trượt sâu tương ứng với các tâm trượt như sau : Tâm trượt : Có R = 9m chia ra ta được 17 mảnh với chiều rộng mỗi mảnh là 1m. ta có : Mảnh sin cos tg 1 4.3 0.59 0.81 2.28 0.325 0.5 1.13 2.53 11.4 2 10.45 0.52 0.85 2.16 0.325 0.5 2.88 5.43 10.8 3 13.21 0.43 0.9 1.52 0.325 0.5 3.86 5.68 7.6 4 16.48 0.37 0.94 1.3 0.325 0.5 5.03 6.09 6.5 5 19.57 0.34 0.96 1.3 0.325 0.5 6.1 6.65 6.5 6 20.63 0.27 0.97 1.25 0.325 0.5 6.5 5.57 6.25 7 21.23 0.15 0.99 1.21 0.325 0.5 6.83 3.1 6.05 8 22.68 0.04 1 1.1 0.325 0.5 7.3 0.9 5.5 9 30.47 0.01 1 1.09 0.325 0.5 9.9 0.31 5.45 10 32.15 0.04 1 1.1 0.325 0.5 10.44 1.28 5.5 11 31.11 0.15 0.99 1.21 0.325 0.5 10 4.66 6.05 12 30.78 0.27 0.97 1.25 0.325 0.5 9.71 8.31 6.25 13 29.54 0.34 0.96 1.3 0.325 0.5 9.21 10.04 6.5 14 28.76 0.37 0.94 1.3 0.325 0.5 8.79 10.64 6.5 15 26.68 0.43 0.9 1.52 0.325 0.5 7.81 11.47 7.6 16 24.34 0.52 0.85 2.16 0.325 0.5 6.72 12.65 10.8 17 23.13 0.59 0.81 2.28 0.325 0.5 6.08 13.64 11.4 118.29 108.95 126.65 Vậy ta có : = 9. ( 118,29 + 126,65 ) = 2204 ( T.m ) = 9.108,95 + 83.5,5 + 40.0,5 = 1457 ( T.m ) Hệ số ổn định trượt = 1,5 Tâm trượt : Có R = 10m ,chia tương tự ta có : Mảnh sin cos tg 1 5.21 0.63 0.78 2.14 0.325 0.5 1.32 3.28 10.7 2 11.02 0.57 0.82 2 0.325 0.5 2.93 6.28 10 3 13.45 0.5 0.87 1.5 0.325 0.5 3.8 6.72 7.5 4 16.77 0.46 0.89 1.43 0.325 0.5 4.85 7.71 7.15 5 20.12 0.39 0.92 1.35 0.325 0.5 6.01 7.84 6.75 6 20.97 0.31 0.95 1.27 0.325 0.5 6.47 6.5 6.35 7 21.47 0.25 0.97 1.2 0.325 0.5 6.76 5.36 6 8 23 0.15 0.98 1.12 0.325 0.5 7.32 3.45 5.6 9 31.26 0.1 0.99 1.1 0.325 0.5 10.05 3.12 5.5 10 30.64 0.1 0.99 1.1 0.325 0.5 9.85 3.06 5.5 11 2.45 0.15 0.98 1.12 0.325 0.5 7.8 3.67 5.6 12 28.13 0.25 0.97 1.2 0.325 0.5 8.86 7.03 6 13 28 0.31 0.95 1.27 0.325 0.5 8.64 8.68 6.35 14 27.06 0.39 0.92 1.35 0.325 0.5 8.09 10.55 6.75 15 27.43 0.46 0.89 1.43 0.325 0.5 7.93 12.61 7.15 16 23.23 0.5 0.87 1.5 0.325 0.5 6.56 11.61 7.5 17 22.17 0.57 0.82 2 0.325 0.5 5.9 12.63 10 18 21.49 0.63 0.78 2.14 0.325 0.5 5.44 13.53 10.7 Tổng 118.58 133.63 131.1 Ta có : = 10 . ( 118,58 + 131,1 ) = 2497 ( T.m ) = 10.133,63 + 83.5,5 + 40.0,5 = 1812 ( T.m ) Hệ số ổn định trượt : = 1,4 Tâm trượt : Có R = 12m, chia tương tự ta có : Mảnh sin cos tg 1 6 0.7 0.71 2.1 0.325 0.5 1.38 4.2 10.5 2 11.43 0.61 0.78 2 0.325 0.5 2.89 6.97 10 3 13.56 0.53 0.84 1.57 0.325 0.5 3.7 7.18 7.85 4 17.1 0.45 0.89 1.4 0.325 0.5 4.94 7.69 7 5 21.24 0.37 0.93 1.33 0.325 0.5 6.41 7.85 6.65 6 22.01 0.28 0.95 1.25 0.325 0.5 6.79 6.16 6.25 7 22.47 0.2 0.97 1.2 0.325 0.5 7.08 4.49 6 8 23.57 0.11 0.99 1.16 0.325 0.5 7.58 2.59 5.8 9 32.48 0.03 0.99 1.1 0.325 0.5 10.45 9.74 5.5 10 31.22 0.01 1 1.05 0.325 0.5 10.14 3.12 5.25 11 29.45 0.01 1 1.05 0.325 0.5 9.57 2.94 5.25 12 29.03 0.03 0.99 1.1 0.325 0.5 9.34 8.71 5.5 13 28.67 0.11 0.99 1.16 0.325 0.5 9.22 3.15 5.8 14 27.71 0.2 0.97 1.2 0.325 0.5 8.73 5.54 6 15 27.01 0.28 0.95 1.25 0.325 0.5 8.33 7.56 6.25 16 24.56 0.37 0.93 1.33 0.325 0.5 7.42 9.08 6.65 17 23.25 0.45 0.89 1.4 0.325 0.5 6.72 10.46 7 18 22.18 0.53 0.84 1.57 0.325 0.5 6.05 11.75 7.85 19 21.87 0.61 0.78 2 0.325 0.5 5.54 13.34 10 20 20.59 0.7 0.71 2.1 0.325 0.5 4.75 14.41 10.5 Tổng 137.03 146.93 141.6 Vậy =12 . ( 137,03 + 141,6 ) = 3343 ( T.m ) = 12.146,93 + 83.5,5 + 40.0,5 = 2240 ( T.m ) Hệ số ổn định trượt : = 1,5 Như vậy tâm trượt có hệ số ổn định nhỏ nhất là ’ = 1,4 > 1, do đó đảm bảo ổn định cho công trình. CHƯƠNG III : TÍNH TẢI TRỌNG GIỚI HẠN Để tiện tính toán ta quy tai trọng nghiêng P và tải trọng ngang H thành 1 tải trọng nghiêng mới có trị số P’ và nghiêng 1 góc là . Trong đó : P’ = 954 T = 7̊ Theo xocolovxki ta có : Trong đó là các hệ số tra bảng phụ thuộc φ , δ Với φ = 18̊ và δ = 7̊ tra bảng và nội suy ta được Cường độ tải trọng giới hạn tại mép móng B ( y = 0 ) Cường độ tải trọng giới hạn tại mép móng C ( y = 10 ) - Tổng tải trọng thảng đứng cho phép tác dụng lên móng là : Tải trọng ngang giới hạn : . Khi đó = 1,1.946,38 =1041 < = 1,1.83 = 91,3 < Vậy kích thước móng thoả mãn điều kiện về cường độ. Bảng tra trị số để tính tải trọng giới hạn theo Xocolovxki cho móng băng nông chịu tải trọng nghiêng : j d 5o 10o 15o 20o 25o 30o 35o 40o 45o 0o Nq 1.57 3.49 3.49 6.40 10.07 18.40 33.30 64.20 134.55 Nc 6.49 8.34 11.00 14.90 20.70 30.20 46.20 75.30 133.50 Ng 0.17 0.56 1.40 3.16 6.92 15.32 35.19 86.46 236.30 5o Nq 1.24 2.16 3.44 5.56 9.17 15.60 27.90 52.70 96.40 Nc 2.72 6.56 9.12 12.50 17.50 25.40 38.40 61.60 95.40 Ng 0.09 0.38 0.99 2.31 5.02 11.10 24.38 61.38 163.30 10o Nq 1.50 2.84 4.65 7.65 12.90 22.80 42.40 85.10 Nc 2.84 6.83 10.00 14.30 20.50 31.10 49.30 84.10 Ng 0.17 0.62 1.51 3.42 7.64 17.40 41.78 109.50 15o Nq 1.79 3.64 6.13 10.40 18.10 33.30 65.40 Nc 2.94 7.27 11.00 16.20 24.50 38.50 64.40 Ng 0.25 0.89 2.15 4.93 11.34 27.61 70.58 20o Nq 2.00 4.58 7.97 13.90 25.40 49.20 Nc 3.00 7.68 12.10 18.50 29.10 48.20 Ng 0.32 1.19 2.92 6.91 16.41 43,00 25o Nq 2.41 5.67 10.20 18.70 36.75 Nc 3.03 8.09 13.20 21.10 35.75 Ng 0.38 1.50 3.84 9.58 24.86 30o Nq 2.75 6.94 13.10 25.40 Nc 3.02 8.49 14.40 24,40 Ng 0.43 1.84 4.96 13,31 35o Nq 3.08 8.43 16.72 Nc 2.97 8.86 15,72 Ng 0.47 2.21 6,41 40o Nq 3.42 10.15 Nc 2.88 9,15 Ng 0.49 2,60 45o Nq 3.78 Nc 2,78 Ng 0,50 CHƯƠNG IV : TÍNH ĐỘ LÚN CUỐI CÙNG I. tính ứng suất tại tâm và hai mép móng: Ứng suất tại tâm móng : a.Do tải trọng thẳng đứng gây ra : Theo phương pháp phân tầng lấy tổng ta chia nền đất dưới móng thành các lớp nhỏ có chiều dày và chỉ tính đến lớp có . Ta có Điểm 1 0 2,02.(6+0) = 12,12 0 1,4 1 6,64 2 2 2,02.(6+2) = 16,16 0,4 1,4 0,848 5,63 3 4 2,02.(6+4) = 20,2 0,8 1,4 0,532 3,53 b.Do tải trọng ngang P gây ra : Ta có : với Vì P đặt vào tâm móng nên x = 0 , y = 0 ,do đó = 0 c.Do tải trọng ngang H gây ra : áp dụng công thức trên với các điểm đã chia ta có Điểm x(m) y(m) z(m) R(m) 1 0 2,5 6 6,5 0,148 2 0 2,5 8 8,4 0,073 3 0 2,5 10 10,3 0,041 Tổng ứng suất tại tâm móng do tải trọng thẳng đứng và tải trọng ngang gây ra tại các điểm chia là : Điểm 1 : Điểm 2 : Điểm 3 : Ứng suất tại mép C: a.Do tải trọng thẳng đứng gây ra: Điểm 1 0 1,4 0,25 1,66 2 0,4 1,4 0,2429 1,61 3 0,8 1,4 0,2120 1,41 b.Do tải trọng ngang P gây ra : Điểm x(m) y(m) z(m) R(m) 1 7 5 2 8,83 0,015 2 7 5 4 9,49 0,041 3 7 5 6 10,49 0,056 c.Do tải trọng ngang H gây ra : Điểm x(m) y(m) z(m) R(m) 1 7 7,5 7 12,42 0,024 2 7 7,5 9 13,65 0,024 3 7 7,5 11 15,04 0,023 Vậy ứng suất tại mép C do tải trọng ngang và tải trọng thẳng đứng gây ra là : Điểm 1 : Điểm 2 : Điểm 3 : Ứng suất tại mép B : a.Do tải trọng thẳng đứng gây ra : Do tính đối xứng nên ứng suất tại 2 mép móng gây ra bởi tải trọng thẳng đứng là bằng nhau, do đó kết quả tính ứng suất tại mép B do tải trọng thẳng đứng gây ra lấy như của mép C ở trên. b.Do tải trọng ngang gây ra : cũng tương tự như mép C nhưng mang ngược dấu . c.Do tải trọng ngang H gây ra : Điểm x(m) y(m) z(m) R(m) 1 7 -2,5 7 10,21 -0,021 2 7 -2,5 9 11,67 -0,018 3 7 -2,5 11 13,27 -0,014 Vậy tổng ứng suất tại mép B do tải trọng thẳng đứng và tải trọng ngang gây ra là : Điểm 1 : Điểm 2 : Điểm 3 : Sơ đồ ứng suất tại 2 mép móng : II. Tính độ lún cuối cùng. tại tâm móng ta có trong đó là độ lún của các lớp tương đương. - hệ số nén lún rút đổi của từng lớp. - ứng suất của từng lớp - chiều dày của lớp thứ i tại mép B Tương tự như trên ta có = 0,00642 m = 0,642 cm tại mép C Tính tương tự như trên ta có = 0,00693 m = 0,693 cm. KẾT LUẬN Mặc dù đồ án này đúng thời hạn và yêu cầu , nhưng do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót. Mong thầy góp ý kiến đẻ nhửng đồ án sau em có thể làm tốt hơn. Tài liệu tham khảo giáo trình cơ học đất ( nhà xuất bản xây dựng ) giáo trình nền và móng công trình ( nhà xuất bản xây dựng ).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde_so_4_7322.doc