Khóa luận Xây dựng chùa linh sơn và một số di tích lịch sử - Công trình văn hoá phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy

Sau 2 năm vận động, đến năm 2002, 5 gian nhà chính của Văn miếu, cung thánh, hoành phi, câu đối đã đ-ợc tạo dựng và từ đó cơ ngơi V ăn miếu mỗi năm ngày càng đ-ợc bồi trúc khang tra ng sầm uất. Đến nay khuôn viên Văn miếu đã có sân v-ờn, t-ờng bao, bể n-ớc, cây đèn. Từ khi phục dựng lại Văn miếu, các hoạt động tôn s- trọng đạo quý trọng nhân tài đã trở thành nếp sống văn hoá lành mạnh và bổ ích lan rộng. Trong làng, các dòng họ lập quỹ khuyến học. Hàng năm làng tổ chức tuyên d-ơng khen th-ởng học sinh giỏi tr-ớc điện thánh. Xã, huyện tổ chức các hoạt động tuyên d-ơng tài năng, làm cho Văn miếu trở thành một địa điểm tôn vinh nhân tài, làm nên nếp sống tiờn ti?n, đậm dà bản sắc văn hoá tốt đẹp của quê h-ơng Van mi?u Xuõn La t?a l?c t?i thụn Xuõn La, ki?n trỳc Van mi?u hi?n nay cũn don gi?n, chua du?c ph?c d?ng l?i nhu cu. Hon n?a du?ng giao thụng ? dõy cũn nhi?u h?n ch?. T ? th? tr?n di vào ch? cú con du?ng liờn thụn r?t nh? và h?p, ch? d? cho ngu?i di b? và xe thụ so, xe mỏy di nờn khụng th? dỏp ?ng du?c nhu c?u n?u cú nh?ng doàn khỏch l?n mu?n d?n tham di tớch.

pdf85 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng chùa linh sơn và một số di tích lịch sử - Công trình văn hoá phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lộ và quan phủ vẫn về đây tế. Đến thời Bảo Thái thì giao cho huyện tế (1650). Nh- vậy có thể nhận định rằng văn miếu Xuân La có từ thế kỷ 15- 16, cách ngày nay 400 năm Về quy mô và tên gọi, một số ng-ời cho rằng đây chỉ là một Từ chỉ ( Văn chỉ) của làng nên nhân dân vẫn gọi là một Từ chỉ. Nh-ng căn cứ vào những nội dung chứng cứ nh- trên thì đây là một văn miếu của phủ Kinh Môn- một vùng rộng lớn d-ới thời Lê. Ngay từ khi mới hình thành Văn miếu này đã đ-ợc gọi là Văn miếu và đ-ợc đặt theo tên làng nên gọi là Văn miếu Xuân La. Thuỷ khởi chỉ lập t-ợng thờ thánh Khổng Tử và các đệ tử của Thánh. Vào thế kỷ 16, khi nhà Mạc lấy Nghi D-ơng làm kinh đô thứ 2 (đ-ợc gọi là D-ơng Kinh), Văn miếu Xuân La đã đ-ợc coi là một trường thi lớn của D-ơng Kinh. Vì hiện nay xung quanh Văn miếu còn những địa danh nh- Tràng Trong-Tràng Ngoài- cửa Vua, cửa Phủ- Quán Đá... Vào thời kỳ này ở Nghi D-ơng đã có một lọat nho sĩ đỗ đại khoa đ-ợc ban tiến sĩ nh- Nguyễn Văn Tróng ở Cổ Trai, Bùi Tố Ch-a và Ngô Thái Cẩn ở Xuân La. Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 59 Quá trình tồn tại Văn miếu đã qua nhiều lần trùng tu. Lần trung tu lớn nhất là năm Gia Long thứ 7 có để lại bia “Văn miếu trùng thuật bia ký”, lần trùng tu này hội T- Văn của huyện Nghi D-ơng do trung tá giám sinh Nguyễn Danh Toại- ng-ời Du lễ soạn bia để lại có dựng thạch trụ ghi ngày tháng về Văn miếu chép danh sách 14 tiến sĩ của huyện Nghi D-ơng đỗ đại khoa từ khoa thi Kỷ Sửu đời Hồng Đức ( 1460) đến khóa thi gần đây nhất là khoa thi năm 1795. Lần trùng tu này vào năm Minh Mạng nguyên niên ( 1820) có dựng bia ghi lại khoản điền của những ng-ời từ tâm hiến làm ruộng thánh, lấy hoa lợi cho việc phúng tế ( Hiện nay 2 bia này dựng ở v-ờn bia Bảo tàng thành phố Hải Phòng. Theo lời kể của dân làng từ tr-ớc năm 1945 cho biết, x-a kia Văn miếu có quy mô to lớn, đồ sộ, gồm Điện thỏnh thờ Khổng Tử, Nhan Tử và Tử T- bằng t-ợng đá xanh cao to nh- ng-ời thật ( các t-ợng này còn tồn tại ở miếu đến 1955); Toà điện thánh 3 gian có xà và cột bằng đá; Toà tiền tế 5 gian gỗ lim có hoành phi, câu đối sơn thiếp, tr-ớc sân có cây thạch trụ. Khuôn viên Văn miếu rộng chừng 3 mẫu, xung quanh có nhiều cây cổ thụ, bên tả là nhà bia tiến sĩ ( mỗi vị đ-ợc lập một bia nh- bài vị đặt trên l-ng rùa), bên hữu là nhà hội T- Văn, chính giữa mặt tiền là hồ Văn hình bán nguyệt. Năm 1947, thực hiện chủ tr-ơng tiêu thổ kháng chiến, dân làng hạ hết cây to, dỡ toà nhà tiền tế và 2 bên tả- hữu, chỉ để lại điện thánh. Năm 1951, đồn Tây ở Thiên Văn bắn ô bi về làm sạt luôn cả toà điện thánh, chỉ còn 3 pho t-ợng đá đứng chơ vơ trên nền miếu, dến năm 1955 cải cách ruộng đất, chính quyền xã thu hồi ruộng thánh chia cho nông dân, đào hồ bán nguyệt thành ao vuông, đập t-ợng thánh xuống kè cầu ao, duy chỉ để lại 2 bia: Văn miếu trùng thuật bia ký và Bia văn hội Hà Nam đứng ở 2 đầu hồi toà nhà tiền tế. Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 60 Đến năm 1977, Sở Văn hoá Thông tin Hải Phòng cử đoàn điều tra vốn cổ qua văn bia Hán nôm do cụ Đào Văn Thảo ( ng-ời xã Thuận Thiên) về nghiên cứu 2 bia này rồi lập bản gửi đi, sau đó mấy tháng Sở Văn hoá cho ng-ời về đào rồi chở về đặt tại Bảo tàng thành phố. Năm 1997 bị hạn hán, ao không có n-ớc, ng-ời dân đào đ-ợc cây thạch trụcao 1,2m, 4 cạnh rộng 0,25m, có chân khuyết nh- để dựng trên bệ, 4 mặt đều có chữ Nho, đọc đ-ợc một số nội dung là: Mùa thu ngày cát tháng 9 năm Gia Long thứ 7. Nhân trùng tu Văn miếu, hội t- văn sao chép bản danh sách 14 vị tiến sĩ của huyện Nghi D-ơng đỗ đại khoa từ thời Lê Hồng Đức để đ-a về văn miếu phụng tế. Sau đó ông Đào Văn Thảo- ng-ời đã nghiên cứu 2 tấm bia này lại cung cấp cho phòng Văn hoá huyện toàn bộ những thông tin đã ghi chép đ-ợc ở Văn miếu năm đó và giải thích rằng : Đây là một Văn miếu lớn tại Hải Phòng, có từ rất sớm. Vào khoảng thế kỷ 15- 16 ở Haỉ Phòng chỉ có 2 văn chỉ ở An Lão và làng Cổ Am ( Vĩnh Bảo), còn văn miếu Xuân La đã có vị trí nh- một tr-ờng thi của nhà Mạc...Hơn nữa trong số 14 tiến sĩ đ-ợc thờ tế ở miếu, có 2 ng-ời ở làng Xuân La. Vì vậy Văn miếu trở thành niềm tự hào của ng-ời dân Xuân la. Từ đấy vào các kỳ thi, kỳ khai giảng năm học mới, các cháu học sinh quanh vùng đã về dâng h-ơng cầu nguyện học hành đỗ đạt. Mùa thi năm 1997- 1998 ở làng có nhiều học sinh đỗ vào cấp 3 và Đại học nên tiếng thơm của Văn miếu đ-ợc tôn thờ, nghiệp học đ-ợc ban truyền, dân làng ủng hộ gạch ngói cây xà dựng đ-ợc 3 gian văn quán. Từ những thông tin trên, phòng Văn hoá- Thông tin và Trung tâm khoa học xã hội nhân văn thành phố đã xác định đây là di tích lịch sử văn hoá quý hiếm ở Hải Phòng nên đã ủng hộ quan điểm cần tu tạo phục dựng lại Văn miếu Xuân La. Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 61 Năm 2000, UBND xã Thanh Sơn đã quyết định cắt 1800m2 giao lại làm khuôn viên Văn miếu và đồng ý cho chi hội ng-ời cao tuổi thôn Xuân La vận động xây dựng lại Văn miếu. Sau 2 năm vận động, đến năm 2002, 5 gian nhà chính của Văn miếu, cung thánh, hoành phi, câu đối đã đ-ợc tạo dựng và từ đó cơ ngơi Văn miếu mỗi năm ngày càng đ-ợc bồi trúc khang trang sầm uất. Đến nay khuôn viên Văn miếu đã có sân v-ờn, t-ờng bao, bể n-ớc, cây đèn. Từ khi phục dựng lại Văn miếu, các hoạt động tôn s- trọng đạo quý trọng nhân tài đã trở thành nếp sống văn hoá lành mạnh và bổ ích lan rộng. Trong làng, các dòng họ lập quỹ khuyến học. Hàng năm làng tổ chức tuyên d-ơng khen th-ởng học sinh giỏi tr-ớc điện thánh. Xã, huyện tổ chức các hoạt động tuyên d-ơng tài năng, làm cho Văn miếu trở thành một địa điểm tôn vinh nhân tài, làm nên nếp sống tiờn tiến, đậm đà bản sắc văn hoá tốt đẹp của quê h-ơng Văn miếu Xuõn La tọa lạc tại thụn Xuõn La, kiến trỳc Văn miếu hiện nay cũn đơn giản, chưa được phục dựng lại như cũ. Hơn nữa đường giao thụng ở đõy cũn nhiều hạn chế. Từ thị trấn đi vào chỉ cú con đường liờn thụn rất nhỏ và hẹp, chỉ đủ cho người đi bộ và xe thụ sơ, xe mỏy đi nờn khụng thể đỏp ứng được nhu cầu nếu cú những đoàn khỏch lớn muốn đến thăm di tớch. Quanh khu vực di tớch Văn miếu chưa cú cỏc cơ sở vật chất phục vụ cho du khỏch, như bói đỗ xe, nơi nghỉ chõn… 3.1.4. Tƣợng Kim Sơn khỏng Nhật: Đến thị trấn Nỳi Đối, trung tõm huyện Kiến Thụy, du khỏch sẽ thấy cú một tượng đài tạc 3 người cầm tự và, cầm dao và đỏnh trống, cú kớch thước cao bằng người thật được đặt trờn bệ, xõy bằng xi măng và gạch, chiều cao tổng thể cả tượng và bệ là 7 đến 8 một. Tượng được gọi là tượng Kim Sơn- khỏng Nhật. Tượng đài được xõy dựng để ghi dấu một thời điểm lịch sử hào Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 62 hựng của người dõn Kiến Thụy núi chung và dõn làng Kim Sơn núi riờng trong cao trào đỏnh đuổi phỏt xớt Nhật giành chớnh quyền trước cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945. Theo lời kể của cụ Đặng Nam, một người đó từng sống và tham gia khởi nghĩa giành chớnh quyền, thỡ bức tượng Kim Sơn khỏng Nhật này tạc chõn dung của những nhõn vật cú thật trong lịch sử khỏng chiến của dõn làng Kim Sơn. Vào những năm tiền khởi nghĩa, Kim Sơn là một căn cứ cỏch mạng quan trọng của mặt trận Việt Minh. Trong bài tổng kết lịch sử Đảng TW, đồng chớ Trần Huy Liệu cú nhận định: “ Vào thời kỳ 1936- 1945, hầu như cỏc căn cứ chỉ dựa vào rừng nỳi để xõy dựng căn cứ cỏch mạng, riờng Kim Sơn (Kiến Thụy) lại dựa vào lũng dõn để xõy dựng căn cứ cỏch mạng”.Vỡ vậy, phong trào cỏch mạng đó lờn như vũ bóo. Trước tỡnh hỡnh đú, tri phủ Kiến Thụy lỳc đú là Trần Tự đó triệu tập gấp cuộc họp gồm Lý trưởng, Chỏnh tổng, phú Tổng ở trường Cổ Trai để bàn kế hoạch củng cố bộ mỏy chớnh quyền. Được tin đú, dõn làng đó kộo ra trấn ỏp, xụng vào bắt Trần Tự, tước thẻ ngà của hắn và bắt đứng dậy hứa trước dõn làng rằng từ nay khụng đứng lờn chống đối cỏch mạng nữa. Hụm đú là ngày 12/7/1945, dõn làng Kim Sơn đó đứng lờn giành chớnh quyền sớm hơn 1 thỏng so với kế hoạch tổng khởi nghĩa trờn cả nước 19/8/1945. Lịch sử TW Đảng đó nhận định: “ Tiếng trống Kim Sơn giành chớnh quyền cú tiếng vang thụi thỳc miền Duyờn hải cựng cả nước tiến lờn giành chớnh quyền”. Trước đà đi lờn như vũ bóo của dõn làng Kim Sơn, phỏt xớt Nhật và chớnh quyền phong kiến định dựng vũ lực để trấn ỏp và xúa sổ cỏch mạng. Quõn Nhật đó mang theo vũ khớ về khủng bố từ sỏng nhưng đến 11h trưa ngày hụm đú chỉ tiến được đến giữa làng, do vấp phải sự khỏng cự quyết liệt của dõn làng, khi đú trong tay họ chỉ cú những vũ khớ vụ cựng thụ sơ như gậy, cuốc, tro bếp… Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 63 Và những nhõn vật lịch sử trong cao trào này đó được khắc họa lại hỡnh tượng trong tượng đài Kim Sơn. Khi Nhật xụng vào làng, lỳc đú cú ụng Đoàn Đắc Mải đang ngồi đan liền giơ dao lờn chộm. Tờn Nhật giơ sỳng lờn đỡ nờn bị dao chộm vào bỏng sỳng. Thằng Nhật liền dựng tiểu liờn bắn chết ụng . Vỡ vậy trờn tượng đài cú tượng người cầm dao chớnh là ụng Đoàn Đắc Mải. Cũn nhõn vật đỏnh trống được dựng trờn tượng đài là bà Đoàn Thị Tập ( cũn được gọi là bà Rốn- Rốn là tờn gọi người con gỏi trưởng). Khi Nhật đến, bà là người đầu tiờn đỏnh trống để cổ vũ tinh thần cho dõn làng. Theo bà, tất cả mọi nơi đều đồng loạt đỏnh trống, chuụng chựa giúng lờn. Vỡ vậy người ta gọi là tiếng trống bà Đoàn Thị Tập ( hay tiếng trống bà Rốn). Cũn nhõn vật cầm loa được dựng trờn tượng đài chỉ là nhõn vật tượng trưng cho sức mạnh và cổ vũ cho người dõn, là một nhõn vật được xõy dựng mang đậm tớnh nghệ thuật. Trước sự khỏng cự quyết liệt của dõn làng Kim Sơn, lại bị quõn dõn cỏc làng lõn cận kộo về như nước chảy, Nhật đó phải rỳt khỏi Kim Sơn. Như vậy, tượng đài Kim Sơn khỏng Nhật là một cụng trỡnh văn húa vừa mang giỏ trị lịch sử sõu sắc, vừa chứa đựng giỏ trị nghệ thuật cao, biểu tượng cho trang sử hào hựng, cho sức mạnh đoàn kết của nhõn dõn Kiến Thụy núi chung và dõn làng Kim Sơn núi riờng. Tượng đài Kim Sơn khỏng Nhật cũng đó được lựa chọn để làm biểu tượng cho huyện Kiến Thụy. 3.1.5. Một số ngụi chựa lõn cận. Xung quanh chựa Linh Sơn, trong vũng bỏn kớnh 500m cũn cú một số chựa như chựa Nỳi Đối, chựa Cẩm La, chựa Cẩm Hoàn…Những chựa này mang ý nghĩa tõm linh nhiều hơn cả. Hiện nay những ngụi chựa này đó và đang được tu bổ, sửa chữa và xõy dựng mới thờm một số cụng trỡnh. Việc đầu tư, tụn tạo cỏc ngụi chựa này chủ yếu là do sự đúng gúp của người dõn địa phương. Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 64 3.1.6. Một số cụng trỡnh văn húa khỏc + Nhà sàn và tƣợng cụ gỏi miền biển Đến thị trấn Nỳi Đối, du khỏch sẽ gặp một bức tượng rất lớn được người dõn địa phương gọi là tượng cụ gỏi miền biển. Tượng tọa lạc giữa cụng viờn cõy xanh bờn bờ sụng Đa Độ, tạc hỡnh một cụ gỏi đang nghiờng bỡnh nước, mặc ỏo dài, túc bỳi cao, là hỡnh tượng của người phụ nữ Việt Nam. Gần bức tượng này cú dựng một chiếc nhà sàn là nơi du khỏch cú thể nghỉ ngơi và ngắm cảnh sau một chặng đường dài đi thăm quan cỏc điểm du lịch tại huyện Kiến Thụy. + Lầu Rồng và tƣợng 18 con Rồng trỏm sứ của 9 bến thuyền. Lầu Rồng bờn bờ sụng Đa Độ là một cụng trỡnh được xõy dưng để làm nơi nghỉ chõn và dạo mỏt, ngắm cảnh cho du khỏch. Lầu cú 8 mỏi, mỗi giỏp mỏi được đắp nổi hỡnh con Rồng bằng cỏt và xi măng. Lầu Rồng được xõy dựng năm 2005. 2 bờn bờ sụng Đa Độ tại thị trấn Nỳi Đối cú xõy dựng 9 bến du thuyền. Ở hai bờn của mỗi bến cú 2 con Rồng, tổng cộng là 18 con Rồng trỏm sứ. Vào ngày hội và ngày lễ, cỏc con Rồng này phun nước qua hệ thống mỏy bơm nước được nối từ sụng lờn. Tuy nhiờn mặc dự được xõy dựng đó lõu, song cả lầu Rồng và bến thuyền này vẫn chưa được khai thỏc để phục vụ du khỏch hay đơn thuần là phục vụ người dõn địa phương. Lầu Rồng được dựng ở giữa dũng sụng, bắc cầu để đi qua nhưng hàng ngày, cụng trỡnh này luụn đúng cổng nờn người dõn khụng thể ra đứng ngắm cảnh và húng mỏt ở dõy. Cũn 9 bến du thuyền này thỡ mới chỉ xõy dựng bến đỗ thuyền nhưng lại chưa cú thuyền, nờn trước mắt những cụng trỡnh này vẫn chưa phỏt huy được hết tiềm năng và giỏ trị của nú. Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 65 3.2. Đỏnh giỏ chung về hiện trạng khai thỏc chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận cho họat động du lịch Đỏnh giỏ về khỏch du lịch đến cỏc điểm du lịch . Chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận là những điểm du lịch mới được xõy dựng trong những năm gần đõy của huyện Kiến Thụy. Chớnh vỡ mới nờn hỡnh ảnh của nú cũng như những thụng tin về cỏc điểm du lịch này chưa được nhiều du khỏch trong nước núi chung và trong thành phố núi riờng biết đến. Vỡ vậy số lượng khỏch đến với cỏc điểm du lịch này cũn ớt nờn bài toỏn đặt ra hiện nay là phải làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ để ngày càng cú nhiều người biết đến những di tớch và cụng trỡnh này. Khỏch đến thăm quan và vón cảnh ở chựa Linh Sơn cũng như cỏc di tớch và cụng trỡnh phụ cận tập trung chủ yếu vào mựa lễ hội, thường vào mựa xuõn, ra giờng, vỡ vào thời gian này thời tiết mỏt mẻ, cụng việc nhà nụng đang vào tiết nụng nhàn, mọi người cú nhiều thời gian để đi chơi. Hơn nữa, ở cỏc điểm du lịch này cú tiềm năng chủ yếu để phỏt triển loại hỡnh du lịch tõm linh, du lịch văn húa, mà cỏc loại hỡnh du lịch này cũng chủ yếu được diễn ra vào đầu năm. Cũn lại phần lớn thời gian trong năm thỡ những nơi này thường vắng hoặc hầu như khụng cú khỏch đến thăm, nờn cũng ớt cú sự đầu tư, tụn tạo của con người. Bờn cạnh đú, lượng khỏch đến đõy hầu hết là khỏch người dõn địa phương, cũn khỏch từ cỏc quận huyện trong thành phố hay xa hơn nữa là khỏch từ cỏc tỉnh khỏc khụng cú nhiều. Nguyờn nhõn cũng một phần là do ớt người biết đến nhưng quan trọng hơn là quy mụ phỏt triển cỏc điểm du lịch này mới chỉ dừng lại ở tớnh chất địa phương. Cũn nếu cú khỏch ngoài địa phương đến thăm thỡ thời gian họ lưu lại đõy khụng nhiều, chỉ trong vũng 1 ngày. Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 66 Khụng chỉ thu hỳt được du khỏch trong nước mà cũn cú cả những du khỏch nước ngoài họ đến đõy thăm quan và giải trớ, nhưng khỏch nước ngoài phần lớn là khỏch đi lẻ, hầu như khụng cú khỏch nước ngoài đi theo đoàn, vớ dụ như khỏch nước ngoài đến từ khỏch sạn Harbourview. Hơn nữa khỏch nước ngoài đến thăm những điểm du lịch này chủ yếu họ coi như là điểm dừng chõn giữa chặng trong tuyến du lịch Trung tõm thành phố- Đồ Sơn bằng xe đạp. Đỏnh giỏ về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ du lịch. Trước hết cú thể núi chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận cú một vị trớ thuận lợi cho sự phỏt triển du lịch. Vỡ nằm ở trung tõm thị trấn nờn cỏc di tớch và cụng trỡnh này đều cú đường giao thụng đi lại thuận tiện, duy chỉ cú một vài điểm đường giao thụng cũn nhỏ hẹp, xe khú đi vào như Văn miếu Xuõn La, một số ngụi chựa lõn cận như chựa Cẩm La, chựa Cẩm Hoàn. Về hệ thống điện chiếu sỏng và nước thỡ ở điểm du lịch nào cũng được xõy dựng song mới chỉ dừng lại ở mức độ trung bỡnh, chưa đầy đủ và hoàn thiện. Hệ thống điện chiếu sỏng thụng thường thỡ cú song hệ thống đốn điện để trang trớ thờm cho cỏc cụng trỡnh thỡ chưa được đầu tư như đốn chiếu ỏnh sỏng hắt từ dưới lờn ở cỏc cụng trỡnh đặt ở ngoài trời như tượng Kim Sơn khỏng Nhật, tượng Di Lặc bờn bờ sụng Đa Độ, tượng cụ gỏi miền biển, hoặc đốn nhỏy gắn trờn giỏp mỏi ở lầu Rồng thỡ lại khụng cú, như vậy vào buổi tối thỡ du khỏch cũng khụng thể tham quan được cỏc cụng trỡnh này. Về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hiện cú tại thị trấn Nỳi Đối, vừa để phục vụ khỏch địa phương, lại vừa phục vụ khỏch du lịch. Cỏc cơ sở vật chất phục vụ khỏch du lịch núi chung cũn đơn giản, số lượng cũn ớt, chất lượng lại chưa cao,như tại cỏc điểm du lịch chưa cú bói đỗ xe, chưa cú nhà vệ sinh đủ tiờu chuẩn, cỏc phương tiện bảo vệ mụi trường như thựng rỏc, nơi đổ và xử lý rỏc thải chưa thực sự hoàn thiện. Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 67 Đỏnh giỏ về cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ. Cú thể núi việc tuyờn truyền, quảng bỏ của huyện cũn nhiều hạn chế, huyện chưa cú nhiều hoạt động đỏng kể để tuyờn truyền cho những tiềm năng và thế mạnh của mỡnh. Mới chỉ cú thành phố, Sở du lịch là cú cỏc hoạt động giới thiệu về huyện như lập cỏc trang web, đưa thụng tin lờn cỏc trang này để quảng bỏ cho mọi người biết. Tuy nhiờn cỏc thụng tin trờn cỏc trang web cũng khụng được cập nhật thường xuyờn, thường bị cũ, khiến cho việc tiếp cận và tỡm hiểu về cỏc thụng tin của mọi người bị gặp nhiều khú khăn. Đỏnh giỏ về tổ chức quản lý. Nhỡn chung, huyện đó cú ý thức phỏt triển du lịch, song những ý tưởng mọi kế hoạch phỏt triển du lịch mới chỉ dừng lại ở Nghị quyết của Huyện ủy. Huyện đó cho xõy dựng một số cụng trỡnh như vườn hoa, cụng viờn, tượng đài…2 bờn bờ sụng, tạo cảnh quan đẹp, hấp dẫn du khỏch khi đến thăm quan, dự lế hội. Bờn cạnh đú, huyện cũng đó cú nhiều dự ỏn tu tạo, sửa chữa nhiều cụng trỡnh như dự ỏn xõy dựng khu tưởng niệm triều Mạc tại thụn Cổ Trai- xó Ngũ Đoan ( quờ hương của nhà Mạc ), sửa chữa và xõy dựng nhiều tuyến đường mới , trong đú cú những tuyến đường dẫn tới nhiều điểm du lịch ( như đoạn đường dẫn vào từ đường họ Mạc ), tạo nờn sự thuận lợi trong việc đi lại, gúp phần phỏt triển du lịch của địa phương. Tuy nhiờn bờn cạnh những việc làm đú, thỡ huyện cũng chưa cú quy hoạch tổng thể cũng như những quy hoạch chi tiết phỏt triển du lịch trờn địa bàn huyện. Chưa cú một tổ chức chuyờn lo về phỏt triển du lịch như Ban quản lý, Ban chỉ đạo du lịch, việc khụng chuyờn mụn húa về du lịch như vậy cũng sẽ dẫn đến hiệu quả phỏt triển du lịch là chưa cao . Bờn cạnh đú huyện cũng chưa thực sự chỳ trọng vào việc khuyến khớch đầu tư vào phỏt triển du lịch, như chưa cú cỏc dự ỏn cụ thể về việc phỏt triển Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 68 cỏc sản phẩm du lịch như du thuyền, du lịch sinh thỏi, xõy dựng trọng điểm du lịch…vỡ đõy thực sự là những tiềm năng, thế mạnh của huyện vỡ huyện cú cả rừng, sụng, nỳi…nờn nếu được đầu tư phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch này, thỡ hiệu quả phỏt triển du lịch của huyện sẽ cao. Túm lại, huyện Kiến Thụy núi chung và thị trấn Nỳi Đối núi riờng đó và đang cú nhiều điều kiện thuận lợi, tiềm năng cũng như thế mạnh để phỏt triển du lịch. Những thế mạnh đú huyện cần khai thỏc hơn nữa, chỳ trọng đầu tư hơn nữa để mạng lại hiệu quả cao cho một ngành kinh tế mới đang bước đầu cú sự khởi sắc ở đõy. CHƢƠNG IV: XÂY DỰNG CHÙA LINH SƠN VÀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ- CễNG TRèNH VĂN HểA PHỤ CẬN TRỞ THÀNH TRỌNG ĐIỂM DU LỊCH HUYỆN KIẾN THỤY 4.1. Định hƣớng phỏt triển kinh tế xó hội và du lịch Hải Phũng và huyện Kiến Thụy trong thời gian tới. 4.1.1. Đối với thành phố Hải Phũng. Hải Phũng là một thành phố cú nhiều tiềm năng để phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ. Trờn đà phỏt triển và hội nhập cựng cả nước, thành phố Hải Phũng cũng đề ra nhiều mục tiờu và định hướng phỏt triển kinh tế xó hội, đặc biệt trong thời kỳ 2001- 2010. Tiếp tục đẩy nhanh quỏ trỡnh xõy dựng Hải Phũng trở thành thành phố Cảng văn minh hiện đại, cửa chớnh ra biển và là trung tõm cụng nghiệp, dịch vụ, du lịch, thủy sản ở miền Bắc, cú nền giỏo dục, đào tạo, cụng nghệ, mụi trường, cơ sở hạ tầng phỏt triển, quốc phũng an ninh vững chắc và khụng ngừng nõng cao đời sống cho nhõn dõn. Trong thời gian tới cần mở rộng đa dạng húa cỏc loại hỡnh du lịch, gắn du lịch với lịch sử văn húa truyền thống, phỏt triển du lịch sinh thỏi biển. Khai Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 69 thỏc tốt cỏc tuyến du lịch đó cú và mở thờm một số tuyến mới. Tiếp tục đầu tư xõy dựng khu du lịch Đồ Sơn và Cỏt Bà trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia. Xõy dựng những cơ chế chớnh sỏch để thu hỳt hấp dẫn khỏch du lịch. Trong thời gian vừa qua, lượng khỏch du lịch đến Hải Phũng từng bước phỏt triển nhanh. Năm 2008, Hải Phũng đún và phục vụ 3.900.433 lượt khỏch, tăng 8,11% so cựng kỳ năm 2007.Trong đú khỏch quốc tế là 668.562 lượt, tăng 8,53%, thu về 1.160 tỷ, tăng 13,31% Bảng 2: Lượng khỏch du lịch đến Hải Phũng từ năm 2004- 2008: Năm Tổng số khỏch Khỏch quốc tế Khỏch nội địa Số lƣợng Tăng % so năm trƣớc Số lƣợng Tăng % so năm trƣớc Số lƣợng Tăng % so năm trƣớc 2006 2.820.000 16,80% 606.000 18,60% 2.214.000 16,80% 2007 3.342.000 18,50% 774.000 27,60% 2.568.000 16,00% 2008 3.900.433 16,70% 668.562 13,70% 3.231.871 25,85% ( Nguồn: Sở Văn húa- Thể thao- Du lịch) Do khủng hoảng tài chính lên l-ợng khách quốc tế đến Hải Phòng tốc độ có giảm, song l-ợng khách nội địa lại tăng đáng kể. Dự báo năm tới số khách đến Hải Phòng vẫn tăng nh-ng tốc độ chậm hơn so với các năm tr-ớc nhất là khách quốc tế. 4.1.2. Đối với huyện Kiến Thụy. + Mục tiờu phấn đấu đến năm 2010: Kinh tế phỏt triển nhanh, bền vững, đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm 14%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng CNH- HĐH. Xõy dựng huyện thành trọng điểm kinh Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 70 tế, vành đai dịch vụ hàng húa, nụng sản, thực phẩm, thị trấn Nỳi Đối thành đụ thị vệ tinh, điểm du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần của thành phố. Văn húa xó hội cú nhiều chuyển biến tiến bộ, quốc phũng an ninh được giữ vững, vai trũ lónh đạo của Đảng bộ được tăng cường. Đời sống vật chất tinh thần của nhõn dõn khụng ngừng được nõng cao, đạt mức trung bỡnh của đụ thị phỏt triển. 4.2. Một số giải phỏp lớn nhằm xõy dựng trọng điểm du lịch và phỏt triển du lịch của huyện Kiến Thụy. 4.2.1. Xõy dựng, quy hoạch phỏt triển du lịch của huyện và xỏc định rừ trọng điểm du lịch của huyện. Kiến Thụy là huyện mới được tỏch ra thành huyện Kiến Thụy và quận Dương Kinh. Sau khi tỏch ra, hiện nay huyện đang từng bước điều chỉnh quy hoạch về kinh tế, xó hội, du lịch…. Cú thể núi, Kiến Thụy là một mảnh đất sơn thủy hữu tỡnh, với nhiều cảnh quan đẹp, hấp dẫn, nhiều di tớch văn húa và huyền thoại. Nhưng những tài nguyờn đú chưa được quan tõm và quy hoạch hợp lý cả về tổng thể và chi tiết. Song song với việc quan tõm quy hoạch về kinh tế xó hội, huyện cũng cần đầu tư quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch. * Việc xõy dựng, quy hoạch du lịch của huyện cần đạt được cỏc yờu cầu là: Khai thỏc tài nguyờn du lịch nhõn văn và tài nguyờn du lịch tự nhiờn trờn địa bàn huyện một cỏch khoa học, hợp lý, đảm bảo phỏt triển du lịch bền vững. Tài nguyờn du lịch nhõn văn và tài nguyờn du lịch tự nhiờn là nguồn lực vụ cựng quan trọng đối với sự phỏt triển du lịch, nú cũng gúp phần vào việc quyết định sự phong phỳ và hấp dẫn của sản phẩm du lịch. Hiện nay, trờn địa bàn huyện Kiến Thụy cú nhiều nguồn tài nguyờn để phỏt triển du lịch như nỳi Đối, sụng Đa Độ hay cỏc di tớch lịch sử, văn húa đó được nhà nước và thành phố xếp hạng. Nhưng vấn Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 71 đề đặt ra là khai thỏc những nguồn tài nguyờn đú nhưng phải đi đụi với việc quy hoạch , bảo vệ hợp lý, trỏnh làm tổn hại đến nguồn tài nguyờn. Kết hợp chặt chẽ giữa việc phỏt triển du lịch với việc phỏt triển kinh tế, xó hội của huyện, tạo nờn sự phỏt triển tương hỗ giữa cỏc ngành, giữa cỏc địa phương trong huyện. Du lịch cũng là một ngành kinh tế, cú sự tỏc động đến rất nhiều ngành kinh tế khỏc, vỡ vậy, phỏt triển du lịch nhưng đồng thời cũng lấy du lịch để thỳc đẩy nền kinh tế của cả huyện cựng phỏt triển, chứ khụng phải chỉ đầu tư vào du lịch mà khụng đầu tư vào cỏc ngành khỏc, nhằm tạo ra sự phỏt triển đồng đều. Đồng thời, cũng cần phải chỳ trọng đầu tư phỏt triển tất cả cỏc xó trong huyện chứ khụng chỉ đầu tư vào cỏc xó cú tiềm năng về du lịch. Đảm bảo giữ gỡn, tụn tạo cảnh quan thiờn nhiờn, di tớch lịch sử văn húa, mụi trường thiờn nhiờn và xó hội. Chống mọi sự xõm hại cỏc cảnh quan, cỏc di tớch lịch sử văn húa, gõy ụ nhiễm mụi trường đất, nước, khụng khớ theo đỳng phỏp luật của nhà nước. Đõy là yờu cầu hết sức quan trọng, khụng chỉ cần thiết đối với ngành du lịch mà cũn đối với tất cả cỏc ngành kinh tế. Quy hoạch phải đảm bảo tớnh khả thi, phỏt triển du lịch từng bước cú trọng điểm, đem lại hiệu quả kinh tế, xó hội thiết thực. Việc xõy dựng quy hoạch tổng thể phải đi đụi với việc xõy dựng quy hoạch chi tiết, để giỳp cho việc chỉ đạo thực hiện phỏt huy được hiệu quả. Phõn khu xỏc định trọng điểm. Việc phõn khu cỏc điểm du lịch sẽ giỳp xỏc định được cỏc sản phẩm du lịch đặc trưng của từng điểm, từ đú sẽ đề ra được những chớnh sỏch, những kế hoạch phỏt triển du lịch đạt được hiệu quả cao. Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 72 Việc xõy dựng quy hoạch du lịch của huyện cần được phõn khu chức năng rừ ràng, xỏc định rừ sản phẩm du lịch đặc trưng của từng phõn khu, xỏc định rừ trọng điểm ưu tiờn phỏt triển du lịch. Phõn cụm và xỏc định sản phẩm du lịch đặc trưng của từng cụm. Ở đõy, đối với huyện Kiến Thụy, việc phõn cụm cú thể dựa vào vị trớ địa lý và cỏc tài nguyờn du lịch. Về cơ bản cú thể chia thành 3 cụm với những sản phẩm du lịch đặc trưng như sau:  Cụm thị trấn Nỳi Đối: Gồm nỳi Đối và sụng Đa Độ, chựa Linh Sơn, cỏc chựa lõn cận: chựa Cẩm La, chựa Cẩm Hoàn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận: Tượng phật Di Lặc, tượng Kim Sơn khỏng Nhật, tượng cụ gỏi miền biển, Văn miếu Xuõn La… Trong cụm này, sản phẩm du lịch đặc trưng được xỏc định là du lịch tớn ngưỡng, du lịch văn húa và du lịch sinh thỏi.  Cụm di tớch lịch sử phớa Đụng huyện: gồm cỏc di tớch như từ đường họ Mạc, đỡnh Kim Sơn. Trong cụm này, xỏc định du lịch thăm quan , nghiờn cứu lịch sử, văn húa là sản phẩm du lịch đặc trưng.  Cụm di tớch phớa Tõy huyện: gồm cỏc di tớch như đền Mừ, chựa Trà Phương, chựa Hũa Liễu, chựa Lạng Cụn. Ở cụm này, xỏc định sản phẩm du lịch đặc trưng là du lịch tớn ngưỡng và du lịch thăm quan , tỡm hiểu lịch sử, văn húa. Việc xỏc định và phõn chia thành cỏc phõn khu như vậy sẽ giỳp cho việc đề ra những chớnh sỏch phỏt triển du lịch hợp lý, phự hợp với từng loại sản phẩm du lịch, đem lại hiệu quả cao. Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 73 Hiện nay việc phỏt triển du lịch phải được tiến hành từng bước, cần phải đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất phục vụ du lịch, tạo cảnh quan đẹp, hợp lý mới thu hỳt được khỏch du lịch. * Xỏc định trọng điểm du lịch: Với điều kiện tự nhiờn thuận lợi, truyền thống lịch sử lõu đời, tài nguyờn du lịch hiện cú nờn ở huyện Kiến Thụy cú nhiều -u thế về du lịch được coi là trọng điểm. Vậy vỡ sao phải xỏc định trọng điểm du lịch? Để phỏt triển du lịch đạt hiệu quả cao, hơn nữa với vốn đầu tư cú hạn, thị trường khỏch khụng ổn định như hiện nay, rất cần phải xỏc định trọng điểm để tập trung đầu tư mọi nguồn lực, thực hiện chiến dịch tuyờn truyền, quảng bỏ, thu hỳt khỏch. Từ đú dần dần từng bước phỏt triển du lịch ra những điểm du lịch khỏc trờn địa bàn huyện. Tiờu chớ để xỏc định trọng điểm du lịch là: Cú tài nguyờn du lịch hấp dẫn. Đõy cú thể coi là yếu tố vụ cựng quan trọng. Tài nguyờn du lịch phải phong phỳ, cú sức hấp dẫn thỡ mới thỡ mới quyết định đến việc cú phỏt triển được du lịch hay khụng. Giao thụng đi lại phải thuận tiện. Cú tài nguyờn du lịch hấp dẫn song giao thụng lại khụng tiện lợi thỡ du khỏch cũng khụng thể đến thăm quan được. Vỡ vậy muốn phỏt triển du lịch thỡ trước hết cũng cần phải hoàn thiện hệ thống đường giao thụng, tạo thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển của khỏch. Cú cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định phục vụ khỏch du lịch như nhà hàng, khỏch sạn, khu vui chơi giải trớ, mua đồ lưu niệm…Vỡ du khỏch đi du lịch khụng chỉ nhằm một mục đớch đơn thuần là thăm quan tỡm hiểu, mà cũn để sử dụng cỏc dịch vụ khỏc tại nơi họ đến thăm. Cỏc cơ sở vật chất này nhằm giỳp cho chuyến du lịch của khỏch được hoàn thiện. Nếu khụng phỏt triển và xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thỡ cũng khụng thể thu hỳt được du khỏch. Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 74 Bước đầu đó cú khỏch du lịch đến thăm cỏc điểm đú. 4.2.2. Xõy dựng chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở hành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy. Trờn cơ sở phõn chia cỏc điểm du lịch ra thành từng cụm, căn cứ vào tiờu chớ đó nờu như trờn, sau khi khảo sỏt thực tế, đó tiến hành xỏc định cụm du lịch chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận là trọng điểm du lịch của huyện Kiến Thụy trong thời gian trước mắt hiện nay. * Vỡ sao lại chọn chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận làm trọng điểm du lịch của huyện? Cú thể núi chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa tại thị trấn Nỳi Đối là nguồn tài nguyờn du lịch nhõn văn vụ cựng độc đỏo và hấp dẫn cho hoạt động du lịch của huyện. Chựa Linh Sơn với 49 pho tượng La Hỏn được tạc bằng đỏ như hiện nay, cựng với cảnh sắc chựa trờn nỳi Đối bờn dũng sụng Đa Độ là 2 điểm đến hấp dẫn. Hệ thống tượng này là khỏ độc đỏo so với cỏc điểm du lịch khỏc trong thành phố Hải Phũng. Cú lẽ đối với Việt Nam, sau chựa Bỏi Đớnh, thỡ chỉ cú ở chựa Linh sơn mới cú bộ tượng La Hỏn tạc bằng đỏ, nhiều hỡnh dỏng khỏc nhau, to như người thật độc đỏo như thế này. Và trong tương lai, bộ tượng này sẽ được tạc hoàn thiện hơn càng làm tăng thờm tớnh hấp dẫn của chựa Linh Sơn đối với du khỏch. Nằm ở vị trớ trung tõm của thị trấn Nỳi Đối, cú thể núi giao thụng đi lại đến những điểm du lịch này là vụ cựng thuận lợi. Đường rộng, thoỏng, thuận tiện khụng chỉ từ trong thành phố và cỏc địa phương lõn cận đến cỏc điểm này mà cũn đến nhiều điểm du lịch nổi tiếng khỏc như: Từ đường họ Mạc, chựa Trà Phương, chựa Mừ…hay đi Đồ Sơn- điểm du lịch nổi tiếng của thành phố. Rồi tới đõy, khi cõy cầu Khuể hoàn thành, từ Kiến Thụy cũng sẽ rất dễ dàng và thuận tiện để đi bằng đường bộ tới suối nước khoỏng núng Tiờn Lóng, Nỳi Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 75 Voi (huyện An Lóo), khu di tớch Trạng trỡnh Nguyễn Bỉnh Khiờm (huyện Vĩnh Bảo),tạo thành những tuyến du lịch hấp dẫn. Về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, ở trung tõm thị trấn Nỳi Đối hiện nay cũng đó xõy dựng được một số nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống chợ huyện, vừa phục vụ nhõn dõn địa phương, vừa phục vụ khỏch du lịch. Đồng thời, xõy dựng một số điểm vui chơi giải trớ như bến du thuyền trờn sụng Đa Độ…Mặc dự bước đầu số lượng cũn ớt, chất lượng cũn chưa cao, song đõy cũng là cơ sở và điều kiện để xõy dựng thị trấn Nỳi Đối trở thành trọng điểm du lịch. Ở chựa Linh Sơn và cỏc di tớch, cụng trỡnh văn húa lõn cận như tượng phật Di Lặc, tượng Kim Sơn khỏng Nhật.., đó cú một số khỏch quốc tế và nội địa đến thăm quan và vón cảnh. Khỏch sạn Harbourview trong thành phố thường đưa khỏch quốc tế về thăm quan cỏc điểm du lịch này trong tuyến Hải Phũng- Đồ Sơn bằng xe đạp. Chớnh những điều kiện thuận lợi như trờn, nờn đó xỏc định thị trấn Nỳi Đối với cỏc điểm du lịch như sau trở thành điểm du lịch trọng điểm:  Chựa Linh Sơn.  Tượng Phật Di Lặc bờn bờ sụng Đa Độ.  Tượng Kim Sơn khỏng Nhật.  Văn miếu Xuõn La.  Cỏc chựa lõn cận trong vũng bỏn kớnh 500m.  Cỏc cụng trỡnh văn húa phụ cận: Lầu Rồng, nhà sàn và tượng cụ gỏi miền biển, bến đỗ du thuyền và 18 con Rồng trỏm sứ. 4.2.3. Tiếp tục đầu tƣ, hoàn thiện trọng điểm du lịch của huyện Chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trong tương lai sẽ là những điểm đến thu hỳt nhiều du khỏch. Nhưng muốn phỏt huy Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 76 hơn nữa vai trũ và giỏ trị của cỏc điểm du lịch này thỡ cần phải cú cỏc biện phỏp tu tạo, bảo vệ và khai thỏc hợp lý. Chựa Linh Sơn là ngụi chựa mới được xõy dựng nờn từ nay đến khi hoàn thành cũn cú rất nhiều cụng trỡnh tiếp tục được xõy dựng, như hiện nay chưa cú bói đỗ xe mà trước nhà khỏch của chựa chỉ cú một khoảng sõn hẹp thỡ sẽ khụng đủ phục vụ cho những đoàn khỏch lớn với số lượng xe nhiều. Đồng thời nhà vệ sinh thỡ số lượng cũn ớt, chất lượng chưa cao. Vỡ vậy rất cần phải mở rộng thờm diện tớch của chựa để xõy dựng thờm bói đỗ xe, thựng rỏc và nhà vệ sinh hợp vệ sinh, xõy dựng hệ thống điện nước đầy đủ. Bờn cạnh đú, xin kiến nghị cỏc cấp chớnh quyền và nhà chựa nờn cho làm lại cổng chựa theo kiểu tam quan truyền thống chứ khụng phải là cổng theo kiểu hiện đại như bõy giờ. Tượng Di Lặc bờn bờ sụng Đa Độ cần được xõy dựng hàng rào bao quanh để bảo vệ khụng để cho những người đến thăm quan vẽ bậy và trốo lờn tượng, nhưng hàng rào cần thoỏng và cú hoa văn đẹp, trỏnh làm hàng rào quỏ dày gõy phản cảm cho du khỏch. Đồng thời, phải thường xuyờn tu tạo để làm mất đi những vết nứt trờn tượng. Bờn cạnh đú, cần lắp đặt hệ thống đốn chiếu sỏng, hắt ỏnh sỏng từ dưới lờn, như vậy sẽ làm cho cụng trỡnh trở lờn đẹp hơn mà du khỏch vẫn cú thể thăm quan vào buổi tối Tượng Kim Sơn cần được làm lại to hơn, hoặc đặt trờn bệ cao hơn vỡ bị cỏc nhà xung quanh lấn chiếm diện tớch làm hạn chế khụng gian của tượng. Đồng thời cần xõy dựng hệ thống đốn điện chiếu sỏng hắt ỏnh sỏng từ dưới lờn để du khỏch vẫn cú thể thăm quan được vào buổi tối. Đối với văn miếu Xuõn La, kiến nghị việc bổ sung cỏc hiện hiện vật của văn miếu, xin lại 2 bia đỏ hiện đang được đặt tại bảo tàng Hải Phũng. Phục dựng lại cỏc trụ đỏ, dựng lại văn miếu cú cột bằng đỏ. Đồng thời cần mở rộng thờm đường vào Văn miếu để thuận lợi cho việc giao thụng, đi lại, vỡ hiện nay Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 77 đường vào Văn miếu chỉ là con đường liờn thụn rất nhỏ và hẹp, xe ụ tụ khụng thể vào được. Đồng thời cần hoàn thiện hệ thống điện, nước, cỏc thiết bị phục vụ vệ sinh, mụi trường. Lầu Rồng cần phải mở cửa hàng ngày để du khỏch và người dõn địa phương vào húng mỏt, ngắm cảnh, cần đưa vào sử dụng luụn chứ khụng đúng cửa như bõy giờ. Đồng thời cần cho lắp đặt hệ thống đốn chiếu sỏng, đốn điện nhỏy trờn mỗi giỏp mỏi của Lầu tạo vẻ đẹp thẩm mỹ. Nhà sàn và tượng cụ gỏi miền biển cần thường xuyờn tu tạo, sửa chữa để khụng bị xuống cấp. Bến đỗ du thuyền cần đầu tư cỏc loại thuyền để phỏt triển loại hỡnh du lịch sinh thỏi trờn sụng Đa Độ, du lịch chốo thuyền… Bờn cạnh đú, tại mỗi điểm du lịch này cần dẹp ngay cỏc hàng quỏn bỏn rong, quy hoạch hợp lý cỏc cửa hàng bỏn đồ lưu niệm, bỏn hàng phục vụ khỏch du lịch, cú sự quản lý của ban quản lý và cỏc cấp chớnh quyền, địa phương. 4.2.4. Xõy dựng một số tuyến du lịch lấy chựa Linh Sơn và cỏc di tớch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận làm trọng điểm. Ở thị trấn Nỳi Đối- trung tõm huyện Kiến Thụy giao thụng đi lại thuận tiện, cú khoảng cỏch vừa phải với cỏc di tớch lịch sử văn húa ở cỏc xó lõn cận, nờn từ đõy cú thể xõy dựng một số tuyến du lịch nghỉ cuối tuần lấy chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận làm trọng điểm, du khỏch cú thể đi thăm quan cỏc điểm du lịch này trong vũng 1 hoặc 2 ngày. + Tuyến du lịch chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận – chựa Hũa Liễu – đền Mừ – chựa Trà Phương. Với tour này, buổi sỏng, du khỏch sẽ lờn nỳi Đối vón cảnh và lễ Phật ở chựa Linh Sơn, sau đú sẽ đi thăm chựa Hũa Liễu và đền Mừ. Sau khi ăn trưa và nghỉ ngơi, du khỏch tiếp tục đi thăm chựa Trà Phương. Sau đú du khỏch sẽ ngược trở về thị Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 78 trấn Nỳi Đối, trờn đường sẽ ghộ thăm văn miếu Xuõn La. Về thị trấn, du khỏch cựng dạo mỏt bờn bờ sụng Đa Độ, chiờm ngưỡng tượng cụ gỏi miền biển, tượng Kim Sơn khỏng Nhật và bức tượng Phật to lớn tọa lạc bờn bờ sụng và chụp ảnh lưu niệm tại đõy. + Tuyến du lịch chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận – Đỡnh Kim Sơn – Từ đường họ Mạc. Sau khi tham quan chựa Linh Sơn, du khỏch sẽ đi thăm đỡnh Kim Sơn, cựng tham gia lễ hội vật cầu Kim Sơn độc đỏo và hấp dẫn. Sau đú du khỏch thăm quan và thắp hương tại từ đường họ Mạc, cựng tỡm hiểu về lịch sử và những cụng lao đúng gúp của dũng họ này đối với sự phỏt triển của đất nước. Trở về thị trấn, du khỏch cựng đi thăm văn miếu Xuõn La, chốo thuyền trờn dũng sụng Đa Độ và ngắm nhỡn cảnh vật 2 bờn bờ sụng.. + Ngoài ra, cũng xõy dựng tuyến du lịch nối chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa với cỏc địa phương lõn cận. Tuyến du lịch đi bằng xe đạp từ trung tõm thành phố - chựa Lạng Cụn – chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận – Đồ Sơn – trung tõm thành phố. Đõy là tuyến du lịch dài nếu đi bằng xe đạp nờn được thực hiện trong 2 ngày, vừa kết hợp du lịch biển và du lịch văn húa. Tuyến du lịch chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận – Nỳi Voi ( An Lóo ). Tuyến du lịch chựa Linh Sơn và cỏc di tích lịch sử- cụng trỡnh văn húa – suối khoỏng núng Tiờn Lóng – Khu di tớch đền Trạng trỡnh Nguyễn Bỉnh Khiờm ( Vĩnh Bảo ). Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 79 Chựa Lạng Cụn Đền Mừ Từ đường họ Mạc TT Nỳi Đối Chựa Trà Phương Chựa Hũa Liễu Đỡnh Kim Sơn Đi Đồ Sơn Đi suối khoỏng núng Tiờn Lóng Nỳi Voi (An Lóo) Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 80 Cú thể núi đõy là những tuyến du lịch được xõy dựng hợp lý, cả về quóng đường và thời gian, đi thăm cỏc điểm theo một đường thẳng và liờn tục, khụng cú sự lặp lại. Như vậy du khỏch vừa tiết kiệm được thời gian vừa cú thể ngắm nhỡn được phong cảnh bờn đường- những làng quờ thanh bỡnh. Điều này sẽ làm cho chuyến du lịch của du khỏch thờm thỳ vị, kết hợp với những khoảng khụng gian rộng lớn, khụng khớ thoỏng mỏt trong lành vỡ đất đai ở đõy phần lớn vẫn là đồng ruộng. 4.2.5. Quảng bỏ cho trọng điểm du lịch của huyện. Việc tuyờn truyền, quảng bỏ cỏc trọng điểm du lịch của huyện Kiến Thụy đến với du khỏch là việc làm hết sức quan trọng và cần được tiến hành thường xuyờn, bởi vỡ sản phẩm du lịch mang tớnh chất địa phương, tại chỗ, nú khụng thể tự di chuyển đến cỏc nơi khỏc như cỏc loại hàng húa thụng thường. Vỡ vậy, muốn thu hỳt được du khỏch đến với cỏc điểm du lịch này, thỡ phải giới thiệu cho du khỏch biết về nú. Chớnh vỡ thế, cần thực hiện tốt cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ để du khỏch biết đến cỏc điểm du lịch ở đõy. Việc quảng bỏ cú thể thực hiện bằng nhiều cỏch:  Thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như tivi, bỏo, đài, truyền hỡnh…Hiện nay, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng trở lờn rất phổ biến trong cuộc sống, hàng ngày con người đều cập nhật cỏc thụng tin từ những phương tiện này, nờn hiệu quả của cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ sẽ rất cao. Ngày càng cú nhiều chương trỡnh nhằm quảng bỏ cho ngành du lịch như : Việt Nam vẻ đẹp tiểm ẩn…  Quảng cỏo thụng qua việc mở cỏctrang web trờn mạng Internet. Trước hết cú thể đưa cỏc thụng tin về du lịch lờn trang web của thành phố, sau đú sẽ xõy dựng một trang web riờng của huyện để chủ động hơn trong việc cung cấp cỏc thụng tin, song Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 81 song với đú, cần thường xuyờn cập nhật những thụng tin mới, trỏnh tỡnh trạng thụng tin bị cũ, khụng chớnh xỏc.  In ấn cỏc tài liệu, tờ rơi, tập gấp, tờ bướm…Hoặc cú thể đầu tư kinh phớ xõy dựng những thước phim về du lịch của huyện trong đú đặc biệt nhấn mạnh vào những điểm du lịch trọng điểm, cú nhiều tiềm năng và thế mạnh.  Quảng cỏo thụng qua khỏch du lịch, người dõn địa phương. Việc tuyờn truyền theo cỏch này cũng đem lại hiệu quả rất lớn, bởi vỡ nú là cỏch truyền đạt và tiếp nhận thụng tin một cỏch trực tiếp. Nếu ấn du khỏch đó một lần đến điểm du lịch mà cú ấn tượng tốt về nú thỡ họ sẽ là những người tuyờn truyền tự nguyện về điểm du lịch đến cho người khỏc. 4.2.6. Tổ chức dịch vụ du lịch tại trọng điểm du lịch của huyện. Muốn phỏt triển du lịch thỡ bờn cạnh việc đầu tư, nõng cấp, cải tạo cỏc di tớch, cỏc cụng trỡnh, thỡ cũng cần đẩy mạnh việc xõy dựng và tổ chức cỏc cụng trỡnh phục vụ nhu cầu đa dạng của khỏch du lịch như ăn, nghỉ, vui chơi giải trớ, mua sắm…  Xõy dựng thờm cỏc khỏch sạn, nhà nghỉ đạt yờu cầu và tiờu chuẩn của Tổng cục du lịch. Hiện nay ở thị trấn Nỳi Đối cũng cú một số nhà nghỉ, nhà hàng vừa phục vụ cho khỏch địa phương, vừa phục vụ cho khỏch du lịch, nhưng số lượng cũn ớt, chất lượng lại chưa cao. Vỡ vậy bờn cạnh việc thường xuyờn nõng cấp cỏc cơ sở này, huyện cũng cần xõy dựng mới thờm để phục vụ nhu cầu của du khỏch. Đồng thời nờn chuyển một số cụng sở thành khỏch sạn quy mụ nhỏ như Phũng xó hội tài chớnh huyện 3 tầng cú khỏ nhiều phũng ngay sỏt tượng phật Di Lặc bờn bờ sụng Đa Độ. Như vậy vừa khụng phải mất thời gian và cụng sức vào việc xõy Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 82 mới lại vừa cú được vị trớ thuận lợi cho việc thăm quan, ngắm cảnh của du khỏch.  Xõy dựng thờm cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu vui chơi giải trớ cho du khỏch như bến thuyền, đầu tư nhiều loại thuyền to, nhỏ nhiều hỡnh dỏng và kớch cỡ, cú thể chốo mỏy, chốo tay, cú mẫu mó đẹp, chất lượng tốt hấp dẫn du khỏch  Mở thờm nhiều loại hỡnh du lịch mới như đạp vịt, bơi, lướt vỏn, cõu cỏ…  Cải thiện dịch vụ ăn uống, xõy dựng một số nhà 2 tầng gần chựa Linh Sơn trở thành cơ sở phục vụ du lịch.  Mở rộng và phỏt triển cỏc cửa hàng hay trung tõm thương mại phục vụ cho nhu cầu mua sắm của du khỏch. Hiện nay ở thị trấn Nỳi Đối mới chỉ cú chợ Nỳi Đối và cửa hàng bỏch húa tổng hợp 2 tầng là nơi buụn bỏn và mua sắm của người dõn địa phương.  Bờn cỏc cụng trỡnh văn húa hay trong cỏc di tớch lịch sử, cần xõy dựng và lắp đặt hệ thống bảng biểu hướng dẫn về cỏc điểm du lịch đú cho du khỏch biết để họ cú được những thụng tin nhất định khi đến thăm cỏc điểm này.  Lónh đạo huyện cũng cần cú những chớnh sỏch khuyến khớch cỏc nhà đầu tư vào hoạt động du lịch, cú những chớnh sỏch xó hội húa dịch vụ du lịch như cấp đất, miễn thuế… 4.2.7. Đào tạo lao động dịch vụ du lịch và giỏo dục ngƣời dõn địa phƣơng về phỏt triển du lịch. Du lịch hiện nay đang là một ngành kinh tế mang tớnh chất tổng hợp và xó hội húa cao, đũi hỏi một nguồn lao động số lượng nhiều, chất lượng cao. Đối với Hải Phũng núi chung và huyện Kiến Thụy núi riờng, muốn phỏt Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 83 triển du lịch tại địa phương, yờu cầu quan trọng được đặt ra lỳc này là phải đào tạo những người lao động cú kiến thức, cú chuyờn mụn và yờu ngành nghề du lịch.Vỡ thế, đũi hỏi huyện phải cú những biện phỏp và chớnh sỏch:  Xõy dựng đội ngũ hướng dẫn viờn và thuyết minh viờn tại điểm, cú thể chọn lựa từ những người đó tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng chuyờn ngành văn húa du lịch, hoặc cú thể là những người chưa tốt nghiệp đại học hay người dõn địa phương nhưng cú sự hiểu biết về truyền thống văn húa của địa phương mỡnh.  Tuyển sinh cỏc lớp đào tạo nghề về bàn, bar, bếp, buồng…rồi gửi vào học trong cỏc trường dạy nghề, cao đẳng đại học chuyờn ngành du lịch.  Giỏo dục người dõn địa phương cú ý thức giữ gỡn vệ sinh mụi trường, bảo tồn gỡn giữ cỏc di tớch, cụng trỡnh và cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, xõy dựng đời sống văn húa lành mạnh, văn minh trong quan hệ với mọi người gõy được ấn tượng tốt đẹp trong lũng du khỏch. Việc giỏo dục người dõn địa phương cú nhều hỡnh thức, cú thể thụng qua đài phỏt thanh của huyện hàng ngày kết hợp với cỏc đoàn thể quần chỳng để giỏo dục ý thức phục vụ du lịch. Cú thể mở cỏc cuộc thi tỡm hiểu về du lịch trong cỏc trường từ bậc tiểu học đến bậc trung học. Xõy dựng bảng biểu cổ động, tuyờn truyền cho du lịch. 4.3. Một số kiến nghị Trong những năm gần đõy, loại hỡnh du lịch văn húa đang được khụi phục nhanh chúng cả về số lượng lẫn chiều sõu, thu hỳt sự quan tõm của toàn xó hội. Những kinh nghiệm quý bỏu về những cỏi tốt và cả những cỏi chưa tốt sẽ giỳp cho cỏc nhà quản lý về văn húa xó hội, cỏc cấp chớnh quyền địa phương cú sự điều chỉnh để phỏt huy chất lượng và hiệu quả cao hơn. Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 84 Trước khi ban hành ra cỏc quy chế hay luật định thỡ ý kiến của cỏc nhà nghiờn cứu văn húa về vấn đề này cũng đỏng được cỏc ngành, cỏc cấp tham khảo. Rất cần cú sự phối hợp thường xuyờn giữa cỏc cơ quan quản lý và cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học, đồng thời mở cỏc cuộc hội thảo về văn húa truyền thống từ trung ương đến địa phương. Xin kiến nghị với UBND huyện Kiến Thụy: Khẩn trương tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết và xác định cho trọng điểm du lịch của huyện. Đầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật và nhõn lực cho cỏc trong điểm tăng khả năng thu hỳt khỏch. Cú cỏc chớnh sỏch ưu đói cho những người tham gia vào sự phỏt triển du lịch của huyện. Xin kiến nghị với UBND thành phố Hải Phũng và Sở văn húa thể thao và du lịch: Sớm duyệt kế hoạch quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết và xác định trọng điểm du lịch của huyện Kiến Thụy. Trớch ngõn sỏch đẩu tư cho cơ sở hạ tầng để phỏt triển du lịch của huyện, nhất là ở trọng điểm du lịch. Hỗ trợ việc kờu gọi đầu tư, tuyờn truyền quảng bỏ cho trọng điểm du lịch của huyện. Xõy dựng chựa Linh Sơn và một số di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy Lớp VH903 Sinh viờn: Lờ Thị Bồn 85 KẾT LUẬN Ngày nay, khi nền kinh tế phỏt triển mạnh mẽ, nhu cầu đi du lịch của con người đang trở thành nhu cầu khụng thể thiếu trong cuộc sống. Bờn cạnh loại hỡnh du lịch sinh thỏi, thỡ loại hỡnh du lịch văn húa đang thu hỳt một lượng lớn du khỏch. Chớnh vỡ vậy song song với việc bảo tồn, gỡn giữ và phỏt huy nền văn húa truyền thống, cũng cần phải tỡm ra và lưu giữ những giỏ trị văn húa mới. Chựa Linh Sơn ở thị trấn Nỳi Đối huyện Kiến Thụy là một ngụi chựa mới được xõy dựng, tuy khụng cú nhiều giỏ trị về lịch sử nhưng nú lại cú giỏ trị cao về mặt thẩm mỹ, văn húa và tín ng-ỡng. Bờn cạnh đú, những di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận chựa Linh Sơn cũng là những điểm du lịch văn húa hấp dẫn, đã và đang thu hỳt nhiều du khỏch đến tham quan, nghiờn cứu và tỡm hiểu. Trong khuụn khổ khúa luận này, do thời gian khụng cú nhiều nờn em chưa cú nhiều điều kiện để tỡm hiểu tiềm năng của chựa Linh Sơn và cỏc di tớch lịch sử- cụng trỡnh văn húa phụ cận cũng như đề ra cỏc giải phỏp để xõy dựng cỏc di tớch và cụng trỡnh này trở thành trọng điểm du lịch huyện Kiến Thụy. Vỡ vậy đề tài của em sẽ khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đúng gúp, nhận xột của cỏc thầy, cụ giỏo, cỏc nhà nghiờn cứu để khúa luận của em được hoàn thiện hơn. Để khúa luận được hoàn thành,em đó nhận được rất nhiều sự giỳp đỡ về chuyờn mụn và kiến thức từ nhiều phớa. Em xin gửi lời cảm ơn tới lónh đạo Phũng văn húa huyện Kiến Thụy, Ban quản lý cỏc di tớch, Đại đức trụ trỡ chựa Linh Sơn đó cung cấp cho em những tài liệu bổ ớch. Em xin cảm ơn cỏc thày cụ giỏo trong khoa Văn húa du lịch trường Đại học Dõn lập Hải Phũng đó giảng dạy và cung cấp cho em những kiến thức cơ bản trong suốt thời gian em theo học tại trường. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chõn thành của mỡnh tới Tiến sĩ Tạ Duy Trinh- người thày đó định hướng đề tài và hướng dẫn tận tỡnh để em hoàn thành khúa luận này. Hải Phũng, ngày 06 thỏng 06 năm 2009

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf54_lethibon_vh903_8805.pdf
Luận văn liên quan