Kiến trúc xây dựng - Đồ án Nền móng - Trần Minh Tùng

Hai loại móng điều đảm bảo điều kiện ổn định nền và lún. Tuy nhiên móng cọc ổn định nền hơn móng băng áp dụng đối với nhà cao tầng - Móng băng thiết kế có bề rộng khá lớn 4 m để giảm bề rộng móng ta cần phải tiến hành đào sâu đặt đái móng nằm ngay lớp đất tốt đo đó trong quá trình thi công khó khăn phải xử lý mực nước ngầm và chống sạt lở thành h móng - Do địa chất ta đang khảo sát là nền đất yếu chỉ thích hợp thi công móng cọc Vậy ta chọn phương án móng cọc để thi công

doc32 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc xây dựng - Đồ án Nền móng - Trần Minh Tùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG THỐNG KÊ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA CÁC LỚP ĐẤT MÔ TẢ ĐẤT Độ ẩm W (%) Dung trọng tự nhiên γw (g/cm3) Hệ số rỗng tự nhiên e0 Độ sệt B Lực dính đơn vị C (kG/cm2) Góc ma sát trong Lớp 1: Sét xám nâu, trạng thái dẻo cứng 38,65 1,79 1,053 0,35 0,293 11035’ Lớp 2: Sét, xám vàng-nâu, trạng thái nửa cứng 23,33 2 0,631 0,16 0,373 15011’ Lớp 3: Sét xám trắng, trạng thái cứng 21,77 2,01 0,581 -0,03 0,473 180 Lớp 4: Sét xám nâu, trạng thái nửa cứng 30 1,9 0,809 0,185 0,383 15023’ Lớp 5: Sét pha xám vàng, trạng thái nửa cứng 20,05 2,05 0,567 0,163 0,308 13015’ Lớp 6: Sét xám vàng, trạng thái cứng 17,97 2,06 0,512 -0,155 0,471 18028’ Lớp 7: Sét pha xám vàng, trạng thái dẽo cứng 24,76 1,97 0,674 0,29 0,263 15022’ Lớp 8: Cát pha xám vàng, trạng thái dẽo 25,96 1,95 0,711 0,845 0,084 19059’ Lớp 9: Sét xám nâu, trạng thái cứng 22,08 2 0,616 -0,08 0,45 17032’ Lớp 10: Sét pha xám xanh, trạng thái nửa cứng 26,12 1,94 0,719 0,21 0,419 1605’ Lớp 1 P (KN) 0 50 100 200 400 e 1,053 0,998 0,955 0,885 0,768 Lớp 2 P (KN) 0 50 100 200 400 e 0,631 0,614 0,6 0,58 0,55 Lớp 3 P (KN) 0 50 100 200 400 e 0,589 0,566 0,554 0,54 0,512 Lớp 4 P (KN) 0 50 100 200 400 e 0,755 0,783 0,76 0,724 0,668 Lớp 5 P (KN) 0 50 100 200 400 e 0,567 0,552 0,541 0,523 0,5 Lớp 6 P (KN) 0 50 100 200 400 e 0,486 0,501 0,493 0,481 0,466 Lớp 7 P (KN) 0 50 100 200 400 e 0,632 0,655 0,64 0,616 0,581 Lớp 8 P (KN) 0 50 100 200 400 e 0,675 0,687 0,667 0,64 0,601 Lớp 9 P (KN) 0 50 100 200 400 e 0,589 0,602 0,591 0,575 0,557 Lớp 10 P (KN) 0 50 100 200 400 e 0,687 0,699 0,682 0,656 0,619 BẢNG. Giá trị nội lực móng băng STT Cột Nhịp L (m) Tải trọng tính toán Hệ số vượt tải n Tải trọng tiêu chuẩn Ntt (kN) Htt (kN) Mtt (kNm) Ntc (kN) Htc (kNm) Mtc (kN) 1 A 1500 30 70 1.15 1304.35 26.09 60.87 2 B 1600 20 60 1391.30 17.39 52.17 3 C 1150 40 60 1000 34.78 52.17 4 D 1200 45 50 1043.48 39.13 43.48 5 E 1200 30 50 1043.48 26.09 43.48 Tổng tải trọng 6650 165 290 5782.61 143.49 252.17 1. Thông số đất nền - Tính móng đơn chịu đồng thời tải Ntt, Mtt và Htt. - Ở đây ta giả sử đặt móng trên lớp đất thứ nhất có: + Độ ẩm: W = 38.65%. + Dung trọng tự nhiên: γ = 17.9 (kN/m3). + Dung trọng đẩy nổi: γ’= 7.9 (kN/m3). + Lực dính đơn vị: C = 29,3 (kN/m2). + Góc ma sát trong: φ = 11035’. - Mực nước ngầm: -2.00m 2.Xác định kích thước sơ bộ đáy móng - Tính đầu thừa của móng: La=Lb=1.5 - Chiều dài móng băng: L = 1.25 + 5 + 4.5 + 4 + 5 + 1.25 = 21m. - Lấy b0=1,chọn chiều sâu chôn móng 2m Từ các số liệu của đề bài kết hợp với việc Tra bảng 1.5 “Tập bài giảng nền móng, Nguyễn Tấn Bảo Long” ta có: = 11o35’  A = 0,21826; B = 1,87314; D = 4,3385. - Khi IL = 0,35, tra bảng 1.4 ta có: + Đất sét và có độ sệt m1= 1,2; + Đất sét, có độ sệt m2= 1,1; + Đất lấy từ thí nghiệm => ktc= 1 kN/m2 (m2) Chọn F= 1,5 x 21=31,5m2 > 26,5m2 3.Kiểm tra ổn định nền với b=1,5m Với: => ta chọn hd=0,7m ĐK: Ptbtc Rtc Pmax 1.2 Rtc Pmin > 0 - Tính lại với b=1,5m (kN/m2) - Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy móng: (kN/m2) (kN/m2) - Áp lực lớn nhất tại đáy móng: Với: (kN/m2) (kN/m2) Trong đó: Vậy: (kN/m2) < Rtc = 259,73 (kN/m2). 257,26(kN/m2) < 1.2×Rtc = 311,68 (kN/m2). 197,89(kN/m2) > 0 Vậy móng băng thỏa điều kiện ổn định. 3.1 Kiểm tra lún: - Độ lún của móng được tính theo phương pháp tổng phân tố, đối với nhà khung bê tông cốt thép độ lún giới hạn tại tâm móng là 8cm. - Áp lực gây lún : - Ta chia nền đất thành nhiều lớp phân tố nhỏ, mỗi lớp có độ dày: hi = 0,4 x B = 0,4 x 1,5 = 0,6m - Dựa vào thí nghiệm nén cố kết ta tính lún như sau: - Dùng phương pháp cộng phân tố - Với z/B và L/B = 21/1,5 = 14 => nội suy tìm được k0 Ta được kết quả ghi trong bảng Vậy tại độ sâu -9,2 m, ứng suất bản thân lớn hơn 5 lần ứng suất do tải trọng ngoài gây ra. Độ lún S= 12,1cm > Sgh=8cm, móng không thỏa điều kiện lún. Kích thước móng L = 21m, B = 1.5m trong quá trình tính toán thỏa điều kiện ổn định nhưng không thỏa điều kiện tính lún. Ta tăng kích thước lên B = 4m để kiểm tra lại điều kiện lún. 4.Kiểm tra ổn định nền với b=4m - Tính lại với b=4m (kN/m2) - Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy móng: (kN/m2) (kN/m2) - Áp lực lớn nhất tại đáy móng: Với: (kN/m2) (kN/m2) Vậy: (kN/m2) < Rtc = 265,42 (kN/m2). 123,97(kN/m2) < 1.2×Rtc = 318,5 (kN/m2). 101,71(kN/m2) > 0 Vậy móng băng thỏa điều kiện ổn định. 4.1 Kiểm tra lún: - Độ lún của móng được tính theo phương pháp tổng phân tố, đối với nhà khung bê tông cốt thép độ lún giới hạn tại tâm móng là 8cm. - Áp lực gây lún : - Ta chia nền đất thành nhiều lớp phân tố nhỏ, mỗi lớp có độ dày: hi = 0,4.B = 0,4.5 = 2 - Dựa vào thí nghiệm nén cố kết ta tính lún như sau: - Dùng phương pháp cộng phân tố Với z/B và L/B = 21/4 = 5,25 => nội suy tìm được k0 Ta được kết quả ghi trong các bảng: Độ sâu h (m) Ứng suất do trọng lượng bản thân sbt(kN/m) 2 35.8 4 53.7 6 73.7 8 93.7 10 113.7 12 133.8 14 154 16 173.1 Độ sâu z/b ko Ứng suất do tải trọng ngoài sz(kN/m) 0 0 1 68.44 2 0.4 0.83775 57.33561 4 0.8 0.621 42.50124 6 1.2 0.4509 30.859596 8 1.6 0.3378 23.119032 10 2 0.261 17.86284 12 2.4 0.2253 15.419532 14 2.8 0.1896 12.976224 Lớp phân tố Chiều dày (m) z (kN/m2) Pi1 (kN/m2) (kN/m2) Pi2 (kN/m2) ei1 ei2 Si (m) 1 2 0 35.8 44.75 68.4 107.64 0.6158 0.5985 0.0214 2 53.7 57.34 2 2 2 53.7 63.7 57.34 113.62 0.6102 0.5973 0.016 4 73.7 42.5 3 2 4 73.7 83.7 42.5 120.38 0.6046 0.5959 0.011 6 93.7 30.86 4 2 6 93.7 103.7 30.86 130.69 0.5993 0.5939 0.0068 8 113.7 23.12 5 2 8 113.7 123.75 23.12 144.24 0.5953 0.5912 0.0051 10 133.8 17.86 6 2 10 133.8 143.9 17.86 160.54 0.5912 0.5879 0.0042 12 154 15.42 7 2 12 154 163.55 15.42 177.75 0.5873 0.5845 0.0036 14 173.1 12.98 0.0681 Vậy tại độ sâu -14m, ứng suất bản thân lớn hơn 5 lần ứng suất do tải trọng ngoài gây ra. Độ lún S = 6,81cm < Sgh= 8cm, móng thỏa điều kiện lún. 5.Kiểm tra xuyên thủng 5.1 Chọn chiều cao móng: - Bê tông M250 có Rn= 11.5MPa = 11500kN/m2 Rk= 0,9MPa = 900 kN/m2 - Chọn cột tiết diện vuông Kích thước cột 40×40 cm chọn bd=0,5m chọn ha=0,2m Với chiều cao móng h=0,7m,a=0,05m m - Chiều cao bản móng hb 0,6. Rk. b. hbo ≥ .. 1 0,6. 900. 4. hbo ≥ 142,56..1 hb0 ≥ 0,115 m chọn hbo= 350 mm 5.2 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng: Pxt < Pcx Pxt=181,68kN < Pcx=236,25kN (thoả) 6.Tính thép móng băng L = 0,1 : khoảng cách lò xo Dựa vào shap ta có: 6.1 Cốt thép vỉ móng Momen theo phương ngang (cạnh ngắn) cho 1m dài móng M===198,71 KN.m/m Fa==1433,69 mm2 Chọn 5 Φ20a250 (1571mm2) - Thép theo phương cạnh dài đặt theo cấu tạo Φ10a200 6.2 Thép dầm móng: 6.2.1 tính thép tại nhịp Cốt dọc lớp trên Mmax nhịp=805,53 KN.m Fa==4917,7 mm2 Chọn 8Φ28 6.2.2 Tính thép tại gối Cốt dọc lớp dưới M max gối= 407,7 KNm Fa==2489mm2 Chọn 8Φ20 6.2.3.Tính cốt đai: Với: φb3 = 0,6 ( bê tông nặng ) - Bêtông chịu cắt không đủ nên phải tính cốt đai - Chọn cốt đai d10, số nhánh cốt đai n =4, Rsw=175MPa, Asw = 78,5 mm2. + Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính toán : Với:( hệ số = 2 đối với bê tông nặng ) + Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai : j4 = 1,5 ( đối với bê tông nặng ) + Khoảng cách giữa các cốt đai theo cấu tạo : Sct = min ( ; 300) mm = min ( ; 300 ) mm => Sct = 233 mm .Vậy ta chọn S = 83,84mm - Kiểm tra điều kiện : Thỏa điều kiện cốt đai, không cần tính cốt xiên I.Tải trọng công trình Tải trọng tính toán Hệ số vượt tải n Tải trọng tiêu chuẩn Ntt (kN) Htt (kN) Mtt (kNm) 1.15 Ntc (kN) Htc (kN) Mtc (kNm) 1150 40 60 1000 34,78 52.17 II.Địa chất Lớp 1 (3m) gồm có: =17,9KN/m3; =12o; =29,3KN/m2; B=0,35 Lớp 2 (8m) gồm có: =20KN/m3; =15o; =37,3KN/m2; B=0,16 Lớp 1 (4m) gồm có: =20,1KN/m3; =18o; =29,3KN/m2; B=0,35 III.Vật liệu thiết kế Bê tông mác 250: B20; Rb=11,5MPa; Rbt= 0,9MPa, Rk = 0,9MPa Thép AII: Rs=280MPa Cọc 20x20cm; 4F18; L = 11m; Sau khi đập đầu cọc l = L - 0,5 = 10,5m IV.Trình tự thiết kế 1. Độ sâu chôn móng: - Chọn bề rộng móng bh=1,5m (đài thấp) Với: Chọn Df = 2m 2. Sức chịu tải của cọc 2.1 Theo vật liệu - Chiều dài tính toán của cọc l0 = lv = 10,50,7 = 7,35m Chọn v = 0,7 do đầu cọc ngàm vào đài và mũi cọc tựa vào đất cứng - Hệ số j 2.2 Theo cường độ Chọn K=1,4: cọc ép hạ chậm Với j=18o => Nc=5,26; Np=13,1; Ng=4,077 Vậy: 2.3Theo cơ lý B=0,35; z=2,5 nên fs1=27,75 kN/m2 B=0,2; z=7 nên fs2=60 kN/m2 B=-0,03; Do B < 1 nên fs3cl =fs3cđ =88,56 kN/m2 - Mũi cọc B= -0,03; Do B < 1 nên qpcl =qscđ =2076 kN/m2 Vậy: ktc:hệ số an toàn ktc = 1,65 3.Sức chịu tải thiết kế: 4.Tính số lượng cọc và bố trí cọc trong đài Chọn n=6 cây - Tính Ssơbộ của đài móng - Áp lực tính toán tác dụng lên đái đài do phản lực đầu cọc Ssơbộ = - Ta bố trí cọc như hình vẽ: - Hệ số nhóm =0,761 Với n1 = 2; n2 = 3; 5.Kiểm tra sức chịu tải của cọc nhóm và cọc đơn 5.1 Kiểm tra sức chịu tải của cọc nhóm (thoả) Với: 5.2 Kiểm tra sức chịu tải cọc đơn Thỏa điều kiện - Với chiều cao móng: Chọn bc = 0,5 Chọn ho=0,55 h=ho+a=0,55+0,05=0,6m b=1,2m; l=1,6m 6.Kiểm tra ổn định của nền và dộ lún của móng - Góc truyền lực - Chiều rộng móng quy ước - Chiều dài móng quy ước - Diện tích khối móng quy ước - Trọng lượng khối móng quy ước Qmqu = 1151,8kN Với Q1:khối lượng đất và đài Q2,Q3,Q4:khối lượng đất từ đài đến mũi cọc Q5:khối lượng cọc - Sức chịu tải trạng thái giới hạn thứ II Ta có j=180 A=0,4313; B=2,7252; D=5,3095 Với: Với : Thoả điều kiện 7.Tính lún - Áp lực gây lún - Tính bề dầy lớp phân tố chọn hi=1,1 m - Theo số liệu từ bản thống kê ta xác định đây là đất tốt E > 5MPa nên chọn - Với Bqu = 2,59m; Lqu=2,99m. Ta được kết quả ghi trong các bảng: Độ sâu h (m) Ứng suất do trọng lượng bản thân (kN/m) 12.5 126.25 13.6 137.36 14.7 148.47 15.8 159.58 16.9 152,1 18 162 Độ sâu z/b Ứng suất do tải trọng ngoài (kN/m) 0 0 1 102,33 1,1 0.41 0,769 78,69 2,2 0.82 0,52 53,21 3,3 1.23 0,332 33,97 4,4 1.64 0,21 21,49 5,5 2,05 0,139 14,22 Lớp phân tố Chiều dầy z Pi1 Pi2 ei1 ei2 si 1 1,1 0 126,25 131,81 102,33 222,32 0,549 0,534 0,01 1,1 137,36 78,69 2 1,1 1,1 137,36 142,92 78,69 208,87 0,547 0,536 0,007 2,2 148,47 53,21 3 1,1 2,2 148,47 154,03 53,21 197,62 0,545 0,537 0,005 3,3 159,58 33,97 4 1,1 3,3 159,58 155,84 33,97 183,57 0,544 0,54 0,0026 4,4 152,1 21,49 5 1,1 4,4 152,1 157,05 21,49 174,91 0,739 0,732 0,0031 5,5 162 14,22 (thỏa) 8.Tính thép - Tính thép đài móng + Thép đặt theo phương cạnh dài Chọn 6F20a200 (1885 mm2) + Thép đặt theo phương cạnh ngắn Chọn 4F20a400 (1256,8 mm2) 9.Kiểm tra thép cọc cho điều kiện cẩu lắp Dùng đoạn cọc 11 m 9.1.vận chuyển cọc 9.2 Lắp dựng cọc Mcoc>Mvc và MLd (thoả) 9.3 Tính móc cẩu - Diện tích cốt thép tối thiểu Chọn thép: mm => đường kính: 5mm Ta chọn F6 Chọn lneo=0,4m 10 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang: 10.1Tính hệ số Với: -Chiều rộng quy ước của cọc: bc = 1,5 x 0,2 + 0,5 = 0,8 (m) (vì d < 0,8m). -K hệ số nền hay hệ số tỷ lệ thuộc B và lah=2xbc=2x0,8=1,6 (m) K=500T/m4 =5000kN/m2 - I momen quán tính - Eb modun đàn hồi bêtông cọc: Eb = 27×106 kN/m2 EbxI=27.106x1,33.10-4=3600 - Chiều dài tính đổi của cọc le= x l=1,02x10,5=10,72 A0=2,441; B0=1,621; C0=1,751 - Lực ngang và momen tại đầu cọc (vì móng cọc đài thấp nên l0=0) Với: - Tính các chuyển vị do lực đơn gây ra - Chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc: - Góc xoay - Áp lực ngang của cọc chịu tải ngang z A1 B1 C1 D1 0.00 0 1 0 0 0 0 0.10 0.1 1 0.1 0.005 0 0.79995 0.20 0.2 1 0.2 0.02 0.001 1.57779 0.29 0.3 1 0.3 0.045 0.005 2.31743 0.39 0.4 1 0.4 0.08 0.011 2.99937 0.49 0.5 1 0.5 0.125 0.021 3.6135 0.59 0.6 0.999 0.6 0.018 0.036 4.91752 0.69 0.7 0.999 0.7 0.245 0.057 4.60257 0.78 0.8 0.997 0.799 0.32 0.085 4.96296 0.88 0.9 0.995 0.899 0.405 0.121 5.23932 0.98 1 0.992 0.997 0.499 0.167 5.4454 1.08 1.1 0.987 1.095 0.604 0.222 5.54733 1.18 1.2 0.979 1.192 0.718 0.288 5.56717 1.27 1.3 0.969 1.287 0.841 0.365 5.51495 1.37 1.4 0.955 1.379 0.974 0.456 5.39502 1.47 1.5 0.937 1.468 1.115 0.56 5.22083 1.57 1.6 0.913 1.553 1.264 0.678 4.98506 1.67 1.7 0.882 1.633 1.421 0.812 4.70557 1.76 1.8 0.848 1.706 1.584 0.961 4.45857 1.86 1.9 0.795 1.77 1.752 1.126 4.048 1.96 2 0.735 1.823 1.924 1.308 3.68316 2.16 2.2 0.575 1.887 2.272 1.72 2.90671 2.35 2.4 0.347 1.874 2.609 2.195 2.11375 2.55 2.6 0.033 1.755 2.907 2.724 1.35314 2.75 2.8 -0.385 1.49 3.127 3.288 0.67873 2.94 3 -0.928 1.037 3.225 3.858 -0.0641 3.43 3.5 -2.928 -1.272 2.463 4.98 -1.5791 3.92 4 -5.853 -5.941 -0.927 4.548 -3.0849 - Momen của cọc chịu tải ngang z A3 B3 C3 D3 Mz 0.00 0 0 0 1 0 -6.06 0.10 0.1 0 0 1 0.1 -5.4061 0.20 0.2 -0.001 0 1 0.2 -4.7583 0.29 0.3 -0.005 -0.001 1 0.3 -4.1289 0.39 0.4 -0.011 0.002 1 0.4 -3.5119 0.49 0.5 -0.021 -0.005 0.999 0.5 -2.9133 0.59 0.6 -0.036 -0.011 0.998 0.6 -2.3455 0.69 0.7 -0.057 -0.02 0.996 0.699 -1.815 0.78 0.8 -0.085 -0.034 0.992 0.799 -1.3088 0.88 0.9 -0.121 -0.055 0.985 0.897 -0.8466 0.98 1 -0.167 -0.083 0.975 0.994 -0.4343 1.08 1.1 -0.222 -0.122 0.96 1.09 -0.0534 1.18 1.2 -0.287 -0.173 0.938 1.183 0.28885 1.27 1.3 -0.365 -0.238 0.907 1.273 0.58618 1.37 1.4 -0.455 -0.319 0.866 1.358 0.83771 1.47 1.5 -0.559 -0.42 0.881 1.437 0.62467 1.57 1.6 -0.676 -0.543 0.739 1.507 1.22436 1.67 1.7 -0.808 -0.691 0.646 1.566 1.36307 1.76 1.8 -0.956 -0.867 0.53 1.612 1.45788 1.86 1.9 -1.118 -1.074 0.385 1.64 1.52477 1.96 2 -1.295 -1.314 0.207 1.646 1.55565 2.16 2.2 -1.693 -1.906 -0.271 1.575 1.54382 2.35 2.4 -2.141 -2.663 -0.941 1.352 1.39455 2.55 2.6 -2.621 -3.6 -1.877 0.917 1.27452 2.75 2.8 -3.103 -4.718 -3.408 0.197 2.88438 2.94 3 -3.541 -6 -4.688 -0.891 0.83715 3.43 3.5 -3.919 -9.544 -10.34 -5.854 0.31521 3.92 4 -1.614 -11.73 -17.92 -15.07 0.14492 - Lực cắt của cọc chịu tải z A4 B4 C4 D4 Qz 0.00 0 0 0 0 1 6.67 0.10 0.1 -0.005 0 0 1 6.63867 0.20 0.2 -0.02 -0.003 0 1 6.5447 0.29 0.3 -0.045 -0.009 -0.001 1 6.39425 0.39 0.4 -0.08 -0.021 -0.003 1 6.18733 0.49 0.5 -0.125 -0.042 -0.008 0.999 5.92964 0.59 0.6 -0.18 -0.072 -0.016 0.997 5.62118 0.69 0.7 -0.245 -0.114 -0.03 0.994 5.2805 0.78 0.8 -0.32 -0.171 -0.051 0.989 4.9071 0.88 0.9 -0.404 -0.243 -0.082 0.98 4.51245 0.98 1 -0.499 -0.333 -0.125 0.967 4.0964 1.08 1.1 -0.603 -0.443 -0.183 0.946 3.66334 1.18 1.2 -0.714 -0.575 -0.259 0.917 3.24433 1.27 1.3 -0.838 -0.73 -0.356 0.876 2.79366 1.37 1.4 -0.967 -0.91 -0.479 0.821 2.37902 1.47 1.5 -1.105 -1.116 -0.63 0.747 1.95435 1.57 1.6 -1.248 -1.35 -0.815 0.652 1.56848 1.67 1.7 -1.396 -1.613 -1.036 0.529 1.18706 1.76 1.8 -1.547 -1.906 -1.299 0.374 0.83304 1.86 1.9 -1.699 -2.227 -1.608 0.181 0.50366 1.96 2 -1.848 -2.578 -1.966 -0.057 0.19582 2.16 2.2 -2.125 -3.36 -2.849 -0.692 -0.3165 2.35 2.4 -2.339 -4.228 -3.973 -1.592 -0.7119 2.55 2.6 -2.437 -5.14 -5.355 -2.821 -0.9801 2.75 2.8 -2.346 -6.023 -6.99 -4.445 -1.135 2.94 3 -1.969 -6.765 -8.84 -6.52 -1.1774 3.43 3.5 1.074 -6.789 -13.69 -13.83 -0.8907 3.92 4 9.244 -0.358 -15.61 -23.14 0.06213 1. Yếu tố thi công 1.1 Móng băng: 1.1.1 Ưu điểm: - Thi công đơn giản,công nghệ thi công không đòi hỏi kĩ thuật cao. - Không gây ảnh hưởng chấn động đối với các công trình xung quanh - Chi phí không lớn và khá hợp lý vì nó kiêm luôn cả nhiệm vụ đỡ tường - Thích hợp cho công trình xây chen hẹp 1.1.2 Nhược điểm: - Chỉ áp dụng được khi có lớp đất tương đối tốt nằm ở độ sâu nhỏ. - Đối với những loại đất như sét bùn,sét màu nâu đen trạng thái mềm có chiều dày lớn thì không thể thi công được. 1.2 Móng cọc: 1.2.1Ưu điểm: - Độ lún nhỏ gần như không đáng kể nên ít gây biến dạng cho công trình - Móng cọc đặt sâu trong nền đất tốt, trong quá trình sử dụng công trình không gây lún ảnh hưởng đáng kể đến công trình - Quy trình thực hiện móng cọc dễ dàng thay đổi các thông số của cọc ( chiều sâu, đường kính..) phù hợp với địa chất công trình. - Khá ổn định và áp dụng cho công trình cao tầng được. 1.2.2 Nhược điểm: - Đắt hơn móng băng và có thể gây nứt nhà hàng xóm. - Chiều sâu thi công không quá 60m. 2 Yếu tố kinh tế 2.1 Móng băng - Cốt thép bao gồm : Đường Kính 10 14 20 28 Khối Lượng (Kg) 2560,712 252,472 6148,971 4147,572 - Khối lượng bê tông: + Bê tông lót : 5×4,2×21×0,1= 44,1 m3 + Bê tông móng : 5×2,5×21= 262,5 m3 Tổng khối lượng bê tông : 306,6 m3 2.2 Móng cọc - Khối lượng cốt thép bao gồm : Đường Kính 6 10 18 20 Khối Lượng (Kg) 2384,28 535,92 13357,629 1559,745 - Khối lượng bê tông: + Bê tông cọc : 25×6×11×0,2×0,2= 66 m3 + Bê tông lót : 25×1,8×1,4×0,1= 6,3 m3 + Bê tông móng : 25×1,6×1,2×0,6= 28,8 m3 Tổng khối lượng bê tông : 101,1 m3 3 Yếu tố kỹ thuật : - Hai loại móng điều đảm bảo điều kiện ổn định nền và lún. Tuy nhiên móng cọc ổn định nền hơn móng băng áp dụng đối với nhà cao tầng - Móng băng thiết kế có bề rộng khá lớn 4 m để giảm bề rộng móng ta cần phải tiến hành đào sâu đặt đái móng nằm ngay lớp đất tốt đo đó trong quá trình thi công khó khăn phải xử lý mực nước ngầm và chống sạt lở thành h móng - Do địa chất ta đang khảo sát là nền đất yếu chỉ thích hợp thi công móng cọc Vậy ta chọn phương án móng cọc để thi công TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Báo cáo kết quả khảo sát địa chất [2]. PGS. PTS Vũ Mạnh Hùng, (1999), Sổ tay thực hành kết cấu công trình, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội. [3]. Phần mềm tính toán, Xác định nội lực dùng phần mềm tính toán SAP 2000, Tổ hợp nội lực tính thép dùng phần mềm Exel 200. [4]. TCXD 205:1998, Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc.. [5]. Võ Phán - Hoàng Thế Thao (2010), Phân tích và tính toán móng cọc, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockien_truc_xay_dung_do_an_nen_mong_tran_minh_tung.doc