Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi

Thời điểm thu hoạch Cây có múi từ khi ra hoa đến thu hoạch khoảng 7 -10 tháng(chanh 4 tháng) , tùy theo giống, tuổi cây, tình trạng sinh trưởng. Nên thu hoạch vào lúc trời mát và nhẹ tay(tránh lúc nắng gắt làm các tế bào tinh dầu căng dễ vỡ), không nên thu quả sau cơn mưa hoặc có sương mù nhiều vì quả dễ bị ẩm thối khi tồn trữ. Cách thu hoạch Dùng dao cắt cả cuống quả, lau sạch cho vào giỏ hoặc sọt tre để nơi thoáng mát để phân lọai, lau sạch vỏ quả chờ vận chuyển đến nơi bảo quản và tiêu thụ.

pdf120 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3768 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Nông Nghiệp & PTNT VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CÓ MÚI Cây cô ùù múùi (Cam, chanh, quýùt , bưởûi) thuộäc nhóùm Citrus, họï Rutaceae, làø loàøi cây â đượïc trồàng từø lâu â đờøi từø Bắéc đếán Nam Việät Nam vớùi nhiềàu giốáng nổåi tiếáng như:CAm Xã õ Đoàøi, Bưởûi Phúùc Trạïch, Bưởûi NăÊm RoiêÊ , Bưởûi Da Xanh, Quýùt Đườøng ... Làø loạïi cây cô ùù giáù trị cao vềà mặët dinh dưỡng vã øø y họïc. Trong 100g ăn ê đượïc cóù nhiềàu chấát kháùong như: CA, Phốát pho, sắét, ngoàøi ra còøn nhiềàu loạïi vitamine như Vitamin A, B1, B2 vàø C Làø loạïi cây dễ trô ã ààng vàø cóù giáù trị kinh tếá cao đang đượïc chúù ýù pháùt triểån tạïi cáùc tỉnh ĐBSCL vàø Đông â Nam Bo. Hiệäu quảû kinh tếá từø việäc trồàng cây cô ùù múùi mang lạïi nguồàn thu nhậäp đáùng kểå cho ngườøi làøm vườøn YÊU C ÀÀU SINH THÁÙI Nhiệät độä Cóù nguồàn gốác nhiệät đớùi vàø ÁÙ nhiệät đớùi nên cô ùù thểå sinh trưởûng vàø pháùt triểån từø 40 0 vĩ độä Bắéc đếán 40 0 vĩ độä Nam, nhiệät độä thích hợïp nhấát từø 23 đếán 29 độä C, ngừøng sinh trưởûng ởû 13 0C vàø chếát ởû –5 0C ÁÙnh sáùng Cườøng độä áùnh sáùng thích hợïp làø 10.000 – 15.000 lux, tương đương nắéng lúùc 8 giờø sáùng vàø 16 giờø chiềàurong điềàu kiệän miềàn NAm khi thiếát lậäp vườøn cầàn trồàng cây che nâ ééng nhấát làø hướùng Đông â - Tâyâ YÊU C ÀÀU SINH THÁÙI Nướùc Cây cô ùù múùi cầàn rấát nhiềàu nướùc nhấát làø lúùc ra hoa kếát quảû, nhưng cũng rã áát sợï ngậäp úùng. ẨÅm độä đấát thích hợïp nhấát làø 70 –80 %. Lượïng mưa cầàn khoảûng 1.000 – 2.000 ml/nămê . Trong mùøa nắéng cầàn thiếát phảûi tướùi thêm cho câyâ â . Lượïng muốái trong nướùc không quâ ùù 3 mg/lítnướùc. Đấát đai Tầàng canh táùc dàøy ít nhấát làø 0,6 m, thàønh phầàn cơ giớùi nhẹï đếán trung bình, đấát tơi xốáp, thông thoâ ùùng , thoáùt nướùc tốát, pH nướùc từø 5,5 – 7, hàøm lượïng hữu cơ õ trên â 3%, không nhiễm mâ ã ëën, mựïc nướùc ngầàm thấáp dướùi 0,8 m II. NHÂN GIÔ ÁÁNG, CÂY GIÔ ÁÁNG TỐÁT VÀØ NHỮNG Õ GIỐÁNG CÂY CÔ ÙÙ MÚÙI PHỔÅ BIẾÁN HIỆÄN NAY  Có thể nhân giống vô tính bằng phương pháp ghép mắt hay chiết, tuy nhiên một số bệnh do virus và tương tự virus như bệnh Tristeza, Greening ... có thể bị lây lan do đó sản xuất cây có múi bằng công nghệ vi ghép và indexing là vô cùng cần thiết.  Cần mua cây giống tại các nơi sản xuất giống đáng tin cây như Viện, Trường, Trung tâm giống cây trồng ... Chọn giống tốt : Việc chọn giống tốt và sạch bệnh giúp cây sinh trưởng khoẻ trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, tăng sức đề kháng đối với sâu bệnh, mang lại lợi nhuận cho nhà vườn . + Chúng ta phải chọn cây giống đã được cơng nhận là cây giống tốt, tức là cây giống đã được tuyển chọn qua các hội thi cây giống tơt , hội thi trái ngon và được cơng nhận là cây gống tốt. + Cây giống cúng ta mua phải được sản xuất từ cây mẹ đầu dịng (được cơng nhận là cây giống tốt qua các hội thi). Ví dụ : trên giống bưởi da xanh chọn dịng ít hạt hoặc khơng hạt. NHỮNG GIÕ ÁÁNG BƯỞÛI PHỔÅ BIẾÁN HIỆÄN NAY  Phần lớn các giống bưởi hiện nay ở miền Nam đều đơn phôi, cây con được trồng từ hạt sẽ có một số đặc điểm không giống mẹ. Do trước đây buổi được nhân giống chủ yếu bằng hạt nên có nhiều giống, dòng đưự«c ghi nhận trong sản xuất. Trong đó có một số giống có triển vọng ở miền Nam hiện nay là: Bưởi Năm Roi Bưởi Năm Roi (Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng)  Dạng trái hình quả lê đẹp, nặng trung bình 0,9 -,45 kg/trái. Võ trái khi chín có màu xanh vàng đến vàng sáng dễ lột và dày trung bình từ 15-18 mm, con tép màu vàng nhạt, bó chặt dễ tác khỏi vách múi, nước quả nhiều có vị ngọt chua, độ Brix 9-11%, mùi thơm, ít đến không hạt (0-10 hạt/trái), tỷ lệ thịt/quả trên 50%. QUẢ BƯỞI DA XANH BƯỞÛI DA XANH (Tiềàn Giang, Bếán Tre)  Dạng trái hình cầu, nặng trung bình 1,2 - 2,5 kg/trái. Võ trái khi chín có màu xanh đến xanh hơi vàng khi chín, dễ lột, võ khá mỏng trung bình từ 14-18 mm, con tép màu hồng đỏ, bó chặt dễ tác khỏi vách múi, nước quả khá có vị ngọt không chua, độ Brix 9,5 -12%, mùi thơm, ít đến khá nhiều hạt (5-30 hạt/trái), tỷ lệ thịt/quả trên 55%. QUẢ BƯỞI LONG CỔ CÒ BƯỞÛI LONG CỔÅ CÒØ (Tiềàn Giang,Vĩnh Long)  Dạng trái hình quả lê, nặng trung bình 0,9 -1,4 kg/trái. Võ trái có lông mịn màu xanh vàng khi chín, dễ lột, võ khá mỏng trung bình từ 13-16 mm, con tép màu vàng hồng , bó chặt dễ tách khỏi vách múi, nước quả khá có vị ngọt đến ngọt chua nhẹ, độ Brix 9 -11%, mùi thơm, ít đến khá nhiều hạt (5- 30 hạt/trái), tỷ lệ thịt/quả trên 50%. B­ëi ®­êng l¸ cam BƯỞÛI ĐƯỜØNG LÁÙ CAM (Đồàng Nai, Bình Dương)  Dạng trái hình quả lê thấp, nặng trung bình 0,8 -1,4 kg/trái. Võ trái nhẳn, màu xanh vàng khi chín, mỏng và dễ lột, 10-14 mm, con tép màu vàng nhạt, bó chặt dễ tách khỏi vách múi, nước quả khá nhiều có vị ngọt đến không chua, độ Brix 9,5 -12%, mùi thơm, nhiều hạt (trên 30 hạt/trái), tỷ lệ thịt/quả trên 50%. B­ëi ®­êng da l¸ng BƯỞÛI ĐƯỜØNG DA LÁÙNG (Đồàng Nai, Bình Dương)  Dạng trái hình quả lê thấp, nặng trung bình 1,2 -2,5 kg/trái. Võ trái láng, màu xanh vàng đến vàng khi chín, vỏ dễ lột, dày trung bình 16-19 mm, con tép màu vàng, bó chặt dễ tách khỏi vách múi, nước quả khá nhiều có vị ngọt không chua, độ Brix 9 -11%, mùi thơm, nhiều hạt (trên 50 hạt/trái), tỷ lệ thịt/quả trên 50%. CAM SOµN Nhĩm cam sồn: Đặc tính chung: đỉnh trái cĩ đồng tiền, con tép nhỏ và tương đối ít nước, vị rất ngọt và khơng chua. Năng suất thấp (30-50kg/cây 5 tuổi /năm) so với cam mật (60-80kg/cây 5 năm tuổi/ năm). CAM MËT Nhĩm cam mật : Các giống thương phẩm cĩ các dạng như sau: Cam mật dạng trái xổm, cam mật dạng trái trịn, cam dây và cam mật muỗng. Trong đĩ, cam mật dạng trái xổm và dạng trái trịn được ưa chuộng trồng phổ biến do cĩ phẩm chất khá ngon, trái to và khả năng cho năng suất cao.Cam dây cĩ dạng tán rũ, cho trái chùm; cam mật muỗng lá cĩ dạng cầu, trái cĩ phẩm chất kém hơn cam mật. QUẢ QUÝT ĐƯỜNG Nhĩm quýt xiêm(quýt đường) (Citrus reticulata Blanco). + Quýt xiêm trắng: lá hình elip, trái hình cầu, nhỏ ( trọng lượng trung bình 110-120g/ trái) vỏ vàng xanh khi chín, mỏng, dễ trĩc, tép màu cam, ngọt, khơng chua, nhiều nước và khá nhiều hạt (trung bình 8,66hạt/trái). Năng suất cao. + Quýt xiêm ta: khá giống quýt xiêm tráng về đặc tính thực vật, nhưng khác biệt là trái nhỏ, khi chín vỏ trái vàng thâm đen và vị ngọt đậm. Năng suất thấp hơn quýt xiêm trắng QUẢ CAM SÀNH Cam sành(King Mandarin): Đây là giống lai giữa cam và quýt. Trái rất to, vỏ trái màu xanh hay xanh vàng, sần sùi khơng đẹp, bĩc vỏ trung bình, thịt màu cam, nhiều nước, phẩm chất ngon, năng suất cam sành thấp, (trồng khoảng cách 3 x 4m, trung bình 30-40kg/năm cây 6-8 năm tuổi). Nhĩm quýt Hồng(Tiều): Đặc tính chung: lá hìng elip. Trái hình cầu dẹp 2 đầu (trừ quýt tàu), màu vỏ đẹp khi chín thích hợp chưng vào dịp tế, dễ trĩc, thịt trái màu cam đến cam đỏ, nhiều nước, vị ngọt đậm, chua nhẹ và cĩ hiều hạt (11-15hạt/trái). Quýt tiều son: lá soắn nhiều ở đỉnh. Trái hình cầu dẹp 2 đầu, đỉnh lõm vào, vỏ màu cam đỏ hay cam đậm khi chín, thịt màu cam đỏ. Năng suất rất cao (trung bình90-130kg/cây 7-8tuổi/năm). Quýt tiều hồng: Đặc điểm thực vật và nơng học giống quýt tiều son, khác biệt là đáy trái lồi, đỉnh lõm ít, vỏ trái màu vàng cam. QUẢ QUÝT ORLANDO Orlando tangelo : µ con lai gi÷a b­ëi chïm Duncan Grapefruit víi Dancy tangerine. C¸c ®Ỉc tÝnh cđa gièng con lai nµy nh­ sau: - §Ỉc tÝnh sinh tr­ëng: C©y tù ph©n cµnh, d¹ng trßn ®Ịu. C©y ra hoa tù nhiªn, tõ khi ra hoa ®Õn thu ho¹ch kho¶ng 8 th¸ng vµ thu ho¹ch vµo th¸ng 8 –12 dl. + N¨ng suÊt vµ phÈm chÊt qu¶: N¨ng suÊt biÕn ®éng 20-100 kg/c©y 4 n¨m tuỉi. D¹ng qu¶ h×nh cÇu, träng l­ỵng trung b×nh qu¶ 230 – 300gr/qu¶. Khi chÝn vá qu¶ cã mµu vµng ®Đp, thÞt qu¶ mµu vµng cam lỵt. Sè h¹t/ qu¶ tõ 0 – 15 h¹t.(Ýt h¹t). Tû lƯ n­íc qu¶( ®é Juice) lµ 50%. §é Brix(%) trong kho¶ng 8,2 – 8,5(t­¬ng ®­¬ng cam sµnh). QUẢ CHANH KHÔNG HẠT(Persian lime) + Chanh khơng hạt (Persian lime): Cây khơng gai, sinh trưởng tốt trong điều kiện Việt Nam, hoa ra thành chùm, cánh hoa cĩ màu trắng, dạng trái hơi dài và cĩ núm ở đáy trái, vị chua và thơm như chanh giấy. Một giống chanh khác cũng khơng hạt nhưng cây cĩ gai, hoa ra thành chùm, cánh hoa cĩ màu tím, dạng trái dài và cĩ núm ở đáy trái, vị chua và thơm như chanh tàu Nhĩm chanh chùm (chanh giấy)(Citrus aurantifolia) - Đặc điểm chung: Tán cây dày đặc, cành cĩ gai (khĩ chăm sĩc). Năng suất cao, lá hình ellip. Trái đa số hình cầu (trừ chanh cơn hình elip), vỏ mỏng, bĩng và láng. Con tép nhỏ, màu xanh nhạt, nhiều nước, mùi vị rất chua và thơm, khá nhiều hạt. Bước đầu ghi nhận cĩ 5 giống/dịng chanh trong đĩ cĩ 2 giống phổ biến : Chanh chùm:Trái mọc thành chùm ( 3-5 trái), vỏ mõng (1.5 mm), nước nhiều (> 45%), rất chua. Chanh lá xoắn: trái khá giống chanh chùm nhưng dạng trái hơi dẹp hơn và cĩ chĩp lá xoắn . Nhĩm chanh tàu (Citrus spp) Cây ít gai, tán dầy đặc. Trái hình cầu, to và vỏ trái xanh đậm và hơi sần hơn chanh chùm, con tép vàng nhạt, to nhiều nước (> 45 %). Chanh tàu bơng tím đậm(Citrus spp): hoa thường ra chùm (2-9 hoa) và cĩ nụ màu tím đậm, trái chùm(3-7 trái) (Cần thơ, Tiền giang, Đồng tháp) Chanh tàu bơng tím lợt (Citrus limon): hoa ra thường rời (1- 5 hoa) và cĩ nụ màu tím lợt hơn, trái rời 2-3 trái/ chùm (Cần Thơ). I. CHỌN VỊ TRÍ LẬP VƯỜN Lập một vườn cây ăn trái là một quá trình đầu tư lâu dài và cĩ kế hoạch. Bất kỳ lỗi nào trong suốt qui trình chọn vị trí, mật độ trồng, chủng loại, chất lượng cây giống… đều ảnh hưởng đến vườn cây sau này. Để quản lý và giữ được năng suất, đều quan trọng là chọn vị trí tốt cho vườn cây. Vùng trồng cĩ lượng mưa thấp và nhiều ánh sáng mắt trời thì tốt cho cây cĩ múi. Lượng mưa cao thì ít thích hợp cho cây vì áp lực về sâu bệnh, năng suất thấp hơn và phẩm chất trái kém. Những yếu tố quan trọng khác như : độ ẩm, vĩ độ, độ dốc của đất đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển cây, năng suất và phẩm chất trái. II. THIẾT LẬP VƯỜN CÂY ĂN TRÁI Hướng trồng cây: Cây ăn trái nĩi chung và cây cĩ múi nĩi riêng phát triển tốt ở hướng cĩ thời tiết ấm và nhiều ánh sáng, vì vậy líp trồng thường được khuyến cáo nên bố trí thẳng gốc với hướng mặt trời mọc. Mỗi cây trên líp nhận được nhiều ánh sáng mặt trời. Hàng cây chắn giĩ Cây chắn giĩ nên trồng trước khi trồng cây chính. Lợi ích của cây chắn giĩ là cản giĩ gây hại cây ăn trái. Ngăn cản sự mất nước của cây và cải thiện tiểu khí hậu tốt để giúp thụ phấn . Ở vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long trồng cây Hibiscas, Xây dựng hàng cây chắn giĩ (wind-break): Mục đích của việc trồng cây chắn giĩ: - Ngăn chặn và hạn chế sự di chuyển của sâu bệnh hại: rầy chổng cánh, rầy mềm, bệnh loét, ghẻ… theo giĩ xâm nhập vào vườn; tạo tiểu khí hậu thích hợp trong vườn. - Hạn chế quả bị nám nắng do ảnh hưởng của cường độ ánh sáng cao vào buổi chiều. - Giảm thiểu các thiệt hại do giĩ bão gây ra như: rụng hoa và quả, gãy cành.vv… - Dể kiếm sốt và khống chế sự phát tán nguồn sâu bệnh hại ra xung quanh. - Giảm lượng thuốc BVTV bị mất do giĩ phát tán và an tịan cho người phun thuốc, khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Hàng cây chắn giĩ được trồng xung quanh vườn, các loại cây sử dụng là: Bình linh, dâm bụt, mận, bạch đàn... tùy từng vùng mà chọn loại cây chắn giĩ thích hợp và hiệu quả. vùng núi trồng cây Cusuarina trồng cây dâm bụt để làm hàng cây chắn giĩ cho vườn cây cĩ múi Bố trí cây trồng: Cĩ 2 cách trồng cây: + Kiểu hình vuơng: đơn giản nhất và thường gặp để trồng một số cây ăn trái. Trồng kiểu này canh tác và tưới nước được dễ dàng. Cây được trồng theo 4 gĩc vuơng trên hàng (thích hợp cho miền Đơng Nam bộ). + Kiểu chử ngủ: tương tự như kiểu hình vuơng ngoại trừ cây thứ 5 trồng giữa của hình vuơng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Nâng cao tâ ààng canh táùc  Đào mương lên liếp nên áp dụng ở vùng ĐBSCL nhằm mục đích xả phèn, mặn và nâng cao tầng canh tác . Mương tiêu thoát nước có chiều rộng từ 1-2 mét, liếp có chiều ngang từ 6-8m. Lên liếp có thể áp dụng theo kiểu cuống chiếu hoặc đắp mo. Các kiểu thiết kế này có thể áp dụng cho các cây trồng khác như nhãn, xoài vú sữa ...  Cần thiết lập bờ bao để tránh lũ đối với khu vực ĐBSCL  Đối với các khu vực miền Đông và duyên hải Nam trung bộ, cần thiết lập vườn ở các nơi có nguồn nước ngầm để đủ nước tưới cho cây trong mùa khô. . Đồng bằng sơng Cửu Long: dưới tầng canh tác thường cĩ tầng đất acid, mực nước ngầm cao và lớp đất mặt mỏng. Vì vậy, lên mơ(líp) được khuyến cáo ở vùng này để tăng độ sâu của tầng canh tác. Cây ăn trái được trồng lên những mơ nhỏ trên líp.Mổi mơ trên líp cĩ kích cở cao 50 - 60 cm, rộng 80 – 100 cm. H×nh 6: Lªn lÝp theo kiĨu cuèn chiÕu H×nh 7: Lªn lÝp theo kiĨu ®Êp m« 3 4 2             Miền Đơng Nam bộ: Cĩ thể lên mơ(băng) lớn về chiều rộng(8m) và chiều dài(tùy thuộc vào chiều dài của đất) để trồng cây ăn trái. Trên mơ lớn(băng) làm những mơ nhỏ hơn cao khỏang 10 –20cm , rộng 50cm để trồng cây ăn trái. chiều cao của mơ(băng) lớn tùy vào vùng đất . Nếu nhà vườn khơng thể đắp mơ(băng) lớn thì cĩ thể đấp những mơ nhỏ như ở đồng bằng sơng Cửu Long với kích thước 30 – 40 cm của chiều cao và rộng 60 – 80 cm. Chuẩn bị hố trồng: Hố trồng cĩ kích thước 60cm x 100cm x 100cm được đào khoảng 2 tuần trước khi trồng. Sau đĩ cho phân chuồng, vơi, lân và lớp đất mặt hịa trộn và lấp xuống hố trồng §Êt mỈt + Ph©n h÷u c¬ + super l©n + v«i+ NPK §Êt mỈt + Ph©n h÷u c¬ + super l©n + v«i+ Hè trång H×nh 11: ChuÈn bÞ hè trång vïng ®Êt cao H×nh 12: ChuÈn bÞ m« trång vïng §BSCL Thời vụ trồng Thời vụ trồng cây ăn trái nĩi chung và cây cĩ múi nĩi riêng tuỳ thuộc vào chủng loại cây và nguồn nước. Tuy nhiên, thời vụ trồng đầu mùa mưa thường được khuyến cáo do tiết kiệm được cơng tưới. Hệ thống nước tước: Cĩ 3 nguồn nước tưới cho cây cĩ múi: nước giếng, nước sơng, suối, ao hồ. Hệ thống nước tưới nên được thiết lập cùng lúc với lập vườn cây. Ở Đồng Bằng sơng Cửu Long tưới nước trên luống hoặc trên tán cây được sử dụng vì cĩ nguồn nước phong phú. Hình : Sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt trong điều kiện nguồn nước tưới khan hiếm Khoảûng cáùch trồàng  Tuỳ theo giống và vùng đất trồng mà khoảng cách trồng thay đổi cho phù hợp: 2x3m; hay 3x4m (Cam sành); 3x4m (Quýt); 4x5m hay 5x6m (Bưởi).  Miền Đông có thể trồng với khoảng cách thưa hơn.  Trồng dày có lợi: trái ít nám do nắng, đở cây chống nhưng bất lợi là có nhiều sâu bệnh, cây cao, khó chăm sóc Đặëc tính mộät sốá loạïi gốác ghéùp cây cô ùù múùi PLSMHL-IRRGPIRTrifoliate orange IIIHIRTGIGRSwingle citrumelo PHIIHTTIGPTCarrizo citrange IIIIISTIPPSSweet orange GHSMHL-ISTGIPTCleopatra man. IIIHISSGIITSour orange GHLGLHSTPG?SRanpur lime GHLGLHSSPGGRVolkamer lemon ?HLGLHSTPGGSRough lemon IHLGLHSTPGGSGốc ghép MặnSTrưởn g cây KT quả Bri x NS/c ây T trùng Tris teza LạnhHạnngậpPhyt op Tính chống chịu với ûûẢÛNH HƯỞÛNG CỦÛA GỐÁC GHÉÙP VOLKA ĐẾÁN TRỌÏNG LƯỢÏNG PHẨÅM CHẤÁT TRÁÙI QUÝÙT ĐƯỪ«Ø NG, CAM SÀØNH VÀØ BƯỞÛI 5 ROI 10,5 ns 10,9 9,4 ns 10,7 1,5 ns 1,3 177,5ns 166,5 Quýt tiều/ Volka Quýt tiều chiết 9,4 ns 10,5 4,1 ns 4,2 41,2 ns 62,1 625,5 ns 575,5 17,9 ns 16,6 1.300,5 ns 1241,6 Bưởi 5 Roi/ Volka Bưởi 5 Roi chiết 9,4 ns 9,7 4,6 ns 4,6 7,7 ns 10,2 25,9 * 20,1 2,2* 1,8 144,0* 121,6 Quýt đường/ Volka Quýt đường/ Cam mật 8,5 ns 9,0 3,9 ns 3,7 13,4 ns 13,9 84,2 ns 79,7 5,3 ns 4,9 274,8 ns 264,2 Cam sành/volka Cam sành/ Cam mật Độ Brix (%) pHSố hạt/quả Trọng lượng vỏ quả (gr) Độ dày vỏ (mm) Trọng lượng quả (gr) Giống/gốc ghép Bảûng: ẢÛnh hưởûng củûa gốác ghéùp Volka đếán màøu sắéc thịt quảû cam sàønh, quýùt đườøng, bưởûi 5 Roi Bưởi 5 Roi/ Volka Bưởi 5 Roi chiết Quýt đường/ Volka Quýt đường/ Cam mật Cam sành/volka Cam sành/ Cam mật Giống/gốc ghép 12,48 ns 12,82 -2,35 ns -2,41 50,24 ** 51,19 25,03 ns 25,29 5,09 ns 5,17 43,41 ns 43,35 25,79 ns 25,34 5,37 ns 5,27 46,66 ns 46,06 baL L: Độ sáng thịt quả a: Nếu trị số (-a) là biểu thị màu xanh lá cây; (+a) biểu thị màu đỏ b: Nếu trị số (-b) là biểu thị màu xanh da trời; (=b) biểu thị màu vàng Bảûng đáùnh giáù tính chốáng chịu ngậäp củûa mộät sốá giốáng bưởûi địa phương sau 30 ngàøy xửû lýù 6,6 8,4 5,3 8,0 8,2 5,9 5,5 6,8 8,2 5,2 4,5 4,3 5,3 4,5 1,0 0,4 8,2 7,5 5,8 7,8 4,0 7,0 6,3 5,3 4,5 5,5 6,3 4,8 3,5 6,5 4,0 3,5 2,0 0,8 6,3 5,0 7,5 9,0 6,5 9,0 10,0 6,5 6,5 8,0 10,0 5,5 5,5 3,0 6,5 5,5 0,0 0,0 10,0 10,0 Bưởi chua (CT) Bưởi Bồng (Huế) Bưởi chua (BT) Bưởi Đường Hồng (BD) Bưởi Đường Hồng (CT) Bưởi Bánh xe (VL) Bưởi Da XAnh (BT) Bưởi Hồng (Huế) Bưởi Ổi (BD) Bưởi Thanh Trà (VL) Bưởi Lông Hồng (BT) Bưởi Bung (TG) Bưởi Bánh xe (BT) Bưởi Đường da láng (BD) Bưởi Lông da láng (TG) Bưởi dường lá cam (BD) Volkamer Cam mật (CT) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Điểmtrung bìnhĐiểm đánh giá năm 2002Điểm đánh giá năm 2001GiốngStt Ghi chú: Điểm tối đa/giống là 10; Mỗi cây héo trừ 1 điểm; Mỗi cây chết trừ 2,5 điểm Qua 2 năm xử lý các giống bưởi sau đây luôn thể hiện tính chống chịu tốt với điều kiện ngập sau 30 ngày xử lý là Bưởi Đường Hồng (BD); Bưởi Bồng (Huế); Bưởi hồng đường (CT) và bưởi Ổi (BD) Tủû gốác giữ ã ååm  Cần phải tủ gốc giữ ẩm trong mùa hè bằng rơm rạ khô và cách gốc khoảng 20 cm. Biện pháp này cũng tránh được cỏ dại phát triển đồng thời khi rơm rạ phân huỷ sẽ cung cấp cho đất một lượng dinh dưởng đáng kể.  Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản nên trồng hoa màu để chống xói mòn , tăng thu nhập. Khi cây vào thời kỳ kinh doanh thì xu hướng hiện nay ờ các nước tiên tiến là giữ cỏ trong vườn nhằm giữ ẩm cho đất trong mùa hè và chống xói mòn trong mùa mưa. Tuy nhiên khi cỏ phát triển mạnh sẽ cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng do đó cũng nên cắt cỏ bớt bằng dao hay máy cắt cỏ. Hình : dùng rơm rạ để giử ẩm cho cây cĩ múi và hạn chế cỏ dại phát triển 4. Biện pháp quản lý cỏ dại: a/ Lợi ích của việc giữ cỏ trong vườn cây ăn trái như sau: - Cỏ sẽ giử ẩm cho đất trong mùa hè và chống rửa rơi dinh dưỡng, xĩi mịn đất vào mùa mưa. - Tạo mơi trường thuận lợi cho những cơn trùng cĩ ích sinh sống. - Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, bộ rể cỏ làm đất trở nên tươi xốp, thống khí giúp rể cây trồng hơ hấp và hấp thu dinh dưỡng dễ dàng. nếu sử dụng cây họ đậu làm cây che phủ liếp sẽ gia tăng hàm lượng đạm trong đất nhờ sự cố định đạm của vi khuẩn Rhizobium. - Trong quá trình cỏ bị cắt tỉa hoặc chết đi sẽ bị vi sinh phân hủy tạo một lượng hữu cơ đáng kể cho đất và cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng hấp thụ. b/ Việc chọn loại cỏ trồng trong vườn cây ăn trái phải thoả mản các yêu cầu sau: - Loại cỏ khơng phát triển quá cao vì sẽ cạnh tranh ánh sáng với cây trồng chính. - Loại cỏ khơng sinh trưởng và phát triển quá mạnh hoặc thích ánh sáng trực tiếp vì sẽ cạnh tranh dinh dưỡng và nước với cây trồng chính trong vườn. - Loại cỏ khơng phải là cây ký chủ của sâu bệnh hại sinh sống. Trong điều kiện ở miền nam cĩ thể sử dụng các loại cỏ như: cỏ rau trai, cỏ lá tre, một giống cỏ của thái lan thuộc nhĩm cúc tên là Kradun thong được du nhập vào VN trong những năm gần đây cũng làm cây phủ líp rất tốt. - Chúng ta cĩ thể trồng các rau lang, bù ngĩt, sương sáo, các cây họ đậu…. Để tăng thu nhập trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, đồng thời cũng làm cây phủ líp rất tốt. c/ Các phương pháp để kiểm sốt cỏ trong vườn cây ăn trái: - Làm cỏ bằng cơ học: máy, dao, cuốc… - Sử dụng thuốc trừ cỏ. Hiện nay, việc sử dụng thuốc trừ cỏ trong vườn bưởi nĩi riêng và cây ăn quả nĩi chung khơng được khuyến cáo vì những lý do như trên. Trong điều kiện ĐBSCL khơng nên làm cỏ trong mùa nắng nhất là những vườn bưởi khơng cĩ rơm rạ để phủ gốc. Việc làm cỏ nên thực hiện vài lần trong mùa mưa và sau khi mùa mưa chấm dứt, bởi vì trong mùa mưa cỏ được cung đầy đủ nước và đạm cĩ từ nước mưa nên cỏ sinh trưởng và phát triển rất mạnh cần phải hạn chế. Hình : giử cỏ trong vườn nhằm giử ẩm cho đất trong mùa hè và chống xói mòn đất trong mùa mưa. Vét bùn bồi líp Vét bùn vào tháng 2-3 dương lịch hoặc sau mùa mưa, lớp bùn dày khoảng 2- 3 cm là tốt. Thời gian vét bùn được khuyến cáo là hai năm/lần. Khi cây cam trưởng thành cĩ thể vét bùn kết hợp với việc tạo khơ hạn để xử lý ra hoa. Ưu điểm của vét bùn: - Cung cấp thêm chất dinh dưởng cho cây. - Nâng cao tầng canh tác. - Kết hợp với việc xiết nước để xử lý ra hoa. Nhược điểm: - Xác bả thực vật chưa kịp phân hủy hồn tồn bị đưa lên mặt liếp. - Thơng qua vét sình vơ tình đưa tầng phèn tiềm tàng lên liếp gây độc cho cây. Để khắc phục những nhược điểm này, chúng ta nên vét sình hai năm/ lần hoặc sình được đưa lên liếp và tập trung một chổ cho khơ hồn tồn mới bĩn cho cây. a/ Sử dụng phân bĩn chuyên dùng cho cây cĩ múi: Việc sử dụng phân bĩn NPK chuyên dùng cho cây cĩ múi(Cam. Quýt, bưởi…) đã được khuyến cáo và sử dụng rộng rải ở nhiều nước trên thế giới. Những ưu điểm chính cũa phân bĩn chuyên dùng này là: - Dễ dàng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây như: quá trình sinh trưởng, phát triển, ra hoa , đậu quả, do ở mỗi giai đoạn nhu cầu tỷ lệ dinh dưỡng NPK khác nhau.Vì vậy, nếu sử dụng phân đơn thì khĩ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây để cây phát triển cho năng suất cao, ổn định và chất lượng tốt. -Hạn chế được hiện trạng bĩn phân đơn độc một loại phân hoặc bĩn với liều lượng cao gây mất cân đối dinh dưỡng trong đất dẫn đến giảm năng suất và chất lượng quả, gây ơ nhiểm mơi trường. - Giảm bớt sự rửa trơi và bốc hơi do phân được pha trộn thích hợp nên tan từ từ cung cấp cho cây trồng sử dụng ngay. - Thuận lợi trong tồn trử, giảm chi phí vận chuyển, tiết kiệm cơng bĩn và thao tán bĩn phân đơn giản và nhanh gọn. b/ Sử dụng phân hữu cơ: Phân hữu cơ là tên gọi chung cho các loại phân bĩn mà trong đĩ thành phần cơ bản là chất hữu cơ (C). Các loại phân hữu cơ thường là một hổn hợp phức tạp của nhiều loại nguyên liệu hữu cơ, do gia súc, gia cầm thảy ra, hoặc do con người tập họp nhiều loại nguyên liệu thực vật, động vật khác nhau để ủ tự nhiên hay xử lý dạng cơng nghiệp để tạo thành phân bĩn. hiện nay, Phân hữu cơ được ủ hoai mục được khuyến cáo cĩ thể bĩn bất cứ giai đọan sinh trưởng nào của cây để bổ sung thêm dưỡng chất cho cây trồng. Tuỳ thuộc hàm lượng dinh dưỡng trong mỗi loại phân hữu cơ, giá thành phân hữu cơ, tuổi cây, loại cây trồng… mà bĩn liều lượng thích hợp từ 5- 20kg/cây /năm. Lợi ích của việc sử dụng phân hữu cơ: - Phân hữu cơ khi bĩn vào đất do phân giải chậm, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây được lâu dài. - Bĩn phân hữu cơ làm tăng cường sự phát triển vi sinh vật trong đất, do đĩ tăng cường sự khống hĩa chất hữu cơ cĩ sẳn trong đất, cung cấp cho rễ cây được nhiều chất dinh dưỡng. - Bĩn phân hữu cơ giúp cho đất cĩ cấu trúc xốp hơn, độ ẩm trong đất được giử lại lâu hơn. - Phân hữu cơ cĩ tác dụng tích cực trong việc cải tạo lý tính đất, giúp cho bộ rễ phát triển dễ dàng và bảo vệ đất chống xốy mịn, tích lũy thêm mùn cho đất, nâng cao được độ phì nhiêu cuả đất. - Phân hữu cơ cũng làm hạ độ chua cuả đất, giúp cây phát triển tốt. Đối với cây trồng, con người và mơi trường: - Do nồng độ dinh dưỡng trong phân hữu cơ thấp nên bĩn khơng làm cháy lá, hỏng rễ, hại cây. do đĩ kỹ thuật bĩn đơn giản dễ thực hiện . - Cây trồng được bĩn phân hữu cơ cĩ khả năng chống chịu với sâu bệnh tốt hơn. - Quả thường cĩ hàm lượng nitrát tích lũy trong trái thấp hoặc khơng cĩ, trái cĩ phẩm chất ngon, tồn trử được lâu. - Giảm được chi phí sản xuất, khơng gây ơ nhiễm mơi trường, an tồn cho người sử dụng. Bảng : Thành phần dinh dưỡng trong phân chuồng(%). (Theo Lê Văn Căn, 1982) Loại phân Nước N P2O5 K2O CaO MgO Phân heo Phân trâu, bị Phân gà Phân vịt 82 83,1 56 5 0,60 0,29 1,63 1,00 0,41 0,17 0,54 1,40 0,26 1,0 0,85 0,62 0,09 0,35 2,40 1,70 0,10 0,13 0,74 0,35 Phân xanh: Phân xanh là một loại phân hữu cơ, gồm tồn nguyên liệu thực vật và nguyên liệu đĩ thường được sản xuất ra rồi vùi thẳng xuống đất , hoặc cắt thân lá đem đi bĩn chổ khác , hoặc ủ trộn với một số nguyên liệu khác , trước khi sử dụng làm phân bĩn. Một số cây phân xanh cĩ ở ĐBSCL: Điên điển , Bình linh , Cây họ đậu, So đuả , Bèo hoa dâu, Lục bình , Cây quì , cỏ hơi , cỏ bọ xít , cỏ Voi , cỏ Ghinê... Phân rác: Phân rác gồm cĩ các sản phẩm nơng nghiệp thừa như: thân bắp, rơm rạ, vỏ đậu, bả mía, lá khơ, rong, cỏ, rác sinh hoạt gia đình… Đặc điển chung của các nguyên liệu này là nhiều chất khĩ phân giải, ít đạm và các chất dinh dưỡng khác. Than bùn: được hình thành do sự tích lủy lâu đời của xác thực vật phân giãi trong điều kiện thừa ẩm độ nhưng thiếu khơng khí. Kết quả của sự phân giải này là các xác thực vật khơng được phân giải hồn tồn mà hình thành một lớp chất hữu cơ gồm những phần cịn lại của thực vật đang bị phân giải dở dang, mùn mục và chất khống. Lớp chất hữu cơ đĩ gọi là than bùn. Các phương pháp ủ phân chuồng: Phân chuồng cần phải ủ vì phân tươi cĩ nhiều hạt cỏ dại, mầm bệnh , đồng thời phân tươi cĩ tỹ lệ C/N cao, vi sinh vật phân giải sẽ hấp thu nhiều chất dinh dưỡng cạnh tranh với cây trồng. Chú ý: Nơi ủ phân phải cĩ nền khơng thấm nước, cao ráo tránh nước mưa ứ đọng, cĩ mái che để tránh mưa và mất đạm. Chất độn chuồng cĩ tác dụng là hút nước phân, giữ đạm và tăng khối lượng lẫn chất lượng phân, cĩ thể dùng các dạng phân hữu cơ khác như: phân rác rơm rạ, thân lá cây họ đậu, cây phân xanh… được phơi khơ và băm nhỏ để làm chất độn chuồng. Cĩ 3 phương pháp ủ phân chuồng: Ủ nĩng : Để nhiệt độ cao cho vi sinh vật phân giải chất hữu cơ phát triển nhanh, vi sinh vật háo khí chiếm ưu thế. Ưu và Nhược điểm: phuơng pháp này diệt đuợc cỏ dại, hạn chế bệnh truyền nhiễm. Thời gian ủ ngắn, khoảng 1 tháng là ủ xong, sử dụng được. Nhược điểm là mất nhiều đạm. Ủ nguội: Xếp phân thành lớp và nén chặt, trên mỗi lớp rắc một ít phân supe lân 2% và phủ chất độn chuồng lên, sau đĩ nén chặt, cứ thế tiếp tục , khi đống phân cao 1,5- 2m, rộng 2-3m thì trát bùn bên ngồi. Ưu và Nhược điểm: Phân cĩ chất luợng tốt, hạn chế mất đạm nhưng thờI gian ủ lâu khoảng 3-6 tháng. Ủ nĩng trước ủ nguội sau(cải tiến từ 2 phương pháp trên) Ủ nĩng 5- 6 ngày, khi nhiệt độ 60- 70 o C thì nén chặt đống phân lại ( cĩ thể ủ tiếp lớp khác lên trên) và trát bùn kín. Thời gian ủ 1,5- 2 tháng. Ưu điểm chung của dạng phân hữu cơ là: - Phân dễ tím kiếm, dễ làm, giá thành thấp. Nhược điểm: - Tốn cơng nhiều cơng lao động(phân xanh), thời gian ủ lâu, đạm dễ mất do bay hơi (NH4 +) . - Hàm lượng dinh dưởng trong phân cao (phân gà) vì vậy khi phân chưa hoai mục mà đem bĩn cĩ thể gây hại cho bộ rễ tơ của cây trồng. - Một số độc tố, mầm bệnh cĩ thể lưu tồn trong phân bĩn nếu khơng được ủ kỹ và đúng phương pháp. - Hàm lượng dinh dưỡng trong phân biến động tuỳ thuộc vào nguồn nguyên liệu đầu vào, loại thức ăn của gia súc. Phân hữu cơ đã qua quá trình xử lý cơng nghiệp: Ưu điểm: - Phân bĩn hữu cơ xử lý dạng cơng nghiệp cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao và ổn dịnh hơn so với dạng nuơi ở gia đình. - Các dạng phân được xử lý qua quá trình lên men đặc biệt bằng cách sử dụng nhiều loại vi sinh vật cĩ những tính năng chuyên biệt như: vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, vi sinh vật chuyển hố lân, vi sinh vật cố định đạm..), đồng thời các kim loại nặng(chì , thuỷ ngân...) cũng được loại bỏ. Nhược điểm: - Giá thành phân bĩn tương đối cao nên cĩ thể ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, vì vậy các nhà sản xuất nên hạ giá thành để người nơng dân cĩ thể mua số lượng lớn để bĩn cho cây trồng. - Khả năng cải tại đất của phân hữu cơ chỉ hiệu quả sau vài năm bĩn phân vì liều lượng phân hữu cơ bĩn cho cây trồng hàng năm khơng nhiều. Các loại phân hữu cơ cĩ nguồn gốc nhập nội: Phân hữu cơ đậm đặcDynamic lifter: Đây là loại phân được nhập từ úc, nguyên liệu chủ yếu là từ phân của Đà điểu và phân gà đẻ đã được chế biến. Thành phần dinh dưỡng trong phân Dynamic lifter gồm: Đạm(N), photpho(P), Kali(K), lưu huỳnh (S), canxi (Ca),magnê( Mg), sắt (Fe), Manga n(Mn), kẻm (Zn), đồng (Cu) , bo (B) và phụ gia (đất mùn). Ngồi ra cịn các loại phân hữu cơ khác như phân hữu cơ Goganic, Greenfield , Compost plus... Một số loại phân thử nghiệm trên cây ăn trái đã cho kết quả tốt. Các loại phân hữu cơ sản xuất trong nước: Phân gà hữu cơ Humix của Cơng ty TNHH Hữu cơ (Dĩ An-Bình Dương): cĩ nhiều loại sử dụng cho các mục đích khác nhau như phun qua lá, cải tạo đất, nuơi trồng thuỷ sản. Trong đĩ nổi bật là phân gà xử lý Humix, nguyên liệu là phân gà được xử lý bằng vi sinh háo khí nhiệt độ cao, đồng thời bổ sung một số nguyên liệu cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao như bột tơm ghẹ, bột rong biển. Phân hữu cơ V.I.P hiệu con gà của Doanh Nghiệp Tư Nhân Lưu Ích (Vĩnh Cửu - Đồng Nai): Nguyên liệu chính cũng là phân gà được xử lý bằng cách lên men theo cơng nghệ của Thái Lan, đồng thời được cấy thêm nấm Trichoderma (đối kháng với nấm Phytophthora spp là tác nhân gây hại trên nhiều loại cây trồng). Thành phần dinh dưỡng trong phân gồm: chất hữu cơ 25%, đạm 1,5%, lân(P2O5) 1,5%, kali(K2O) 2%, axit humic 6%, CaO 8%, các nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, Mg… Ngồi ra các loại phân hữu cơ chế biến khác như: HVP 401-B cĩ nguồn gốc hữu cơ tự nhiên than bùn, chứa 15% hàm lượng chất hữu cơ (Cơng ty dịch vụ kỹ thuật nơng nghiệp Thủ Đức,TP.HCM); Phân Komix chứa 15% chất hữu cơ là than bùn, phân chuồng (Cơng ty Sinh hĩa nơng nghiệp và thương mại Thiên Sinh, TP.HCM); Phân Ba lá xanh hữu cơ cĩ nguồn gốc là than bùn chứa 25% chất hữu cơ(Cơ sở Hưng Thịnh, TP.HCM)… Phân đạm vi sinh :Gần đây người ta cịn sản xuất Phân vi sinh để bĩn cho cây trồng. Đây là loại phân bĩn mà ngồi thành phần các chất dinh dưỡng, người ta cịn thêm vào đĩ những vi sinh vật để khi bĩn vào đất những vi sinh vất này sẽ cộng sinh với rễ cây tạo thành nốt sần (Rhizobium)hoặc hoạt động tự do trong đất (Azospirillum, Azotobacter…) để cố định đạm hoặc phân giải chất hữu cơ . Lợi ích của việc sử dụng phân đạm vi sinh : - Phân đạm vi sinh thay thế được phân đạm hố học từ 10- 30 % tuỳ theo loại cây trồng. - Bĩn phân đạm vi sinh làm cây khoẻ hơn, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn , giảm được lượng thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng. - Bĩn phân đạm vi sinh sẽ làm lượng độc tố NO-3 (chất gây ung thư) tồn động trong nơng sản giảm đáng kể. - Bĩn phân đạm vi sinh khơng tiêu diệt vi sinh vật trong đất, độ màu mở của đất sẽ được phục hồi, khơng gây ơ nhiễm mơi trường. - Phân đạm vi sinh sẽ cĩ hiệu quả cao nếu kết hợp với phân xanh, phân chuồng. Tĩm lại: Việc kết hợp NPK và phân hữu cơ(dạng phân nơng dân cĩ thể tự sản xuất và dạng xử lý cơng nghiệp) trong sản xuất bưởi da xanh là rất cấn thiết nhằm cải thiện năng suất và phẩm chất bưởi da xanh, tăng cường khả năng cải tại đất, bảo vệ mơi trường. Vai trò cuả một số nguyên tố dinh dưỡng đối với cây có múi. - Đạm (N): Giúp cây sinh trưởng tốt, tăng năng suất, chất lượng và kéo dài sinh trưởng trái. Khi thiếu N, mức nhẹ lá màu xanh vàng nhạt, nặng cành non chết khô, chồi ngắn, rụng trái non. Dư N: trái chín ít nước, vỏ thô và dầy,... NhiỊu §¹m vµ Ýt L©n Lân (P): Giúp rễ phát triển tốt, tăng chất lượng trái, thiếu lân lá nhỏ, trái nhỏ, ít nước Kali giúp tăng chất lượng trái và khả năng đậu trái, hạn chế chồi non lúc ra hoa, khả năng hút nước và hô hấp của cây. Thiếu Kali, trái chua, khả năng chịu hạn kém Canxi: giúp thân, cành cứng rắn, chống gảy đổ, tăng pH đất và diệt trùng, trái chắc dễ tồn trữ. Bón vôi: CaCO3, CaO ... Magiê: Giúp lá xanh tố, gốc ghép dễ tróc. Thiếu Mg, lá màu vàng thau, hình chữ V ngược nhất là ở các vùng đất các acid ven biển, vùng sâu trong đất liền, xử lý: Phun hay bón vào đất các loại Mg(NO3)2; MgSO4 Thiếu kẻm, lá vàng, gân xanh, đóng lá dày, thân cành không phát triển, trái nhỏ, chất lượng kém. Thường xảy ra ở vùng đất acid ven biển, đất kiềm. Phun bổ sung qua lá cây có thể hấp thu tốt dạng Sulfat Thiếu Mangan Thiếu Sắt Mangan và sắt: khi thiếu lá nhỏ, chồi non vàng, màu trắng bạc (thiếu Fe); vàng từ cuống đến chóp lá (Thiếu Mn). Thường xảy ra ở đất acid acid và đất kiềm. Phun lên lá MnSO4 và FeSO4 Thiếáu Đồàng  Vỏ trái có đốm nâu, nứt đít, có thể phun các loại thuốc trừ bệnh gốc đồng Các thời kỳ bón phân cho cây có múi: Thời kỳ kiến thiết cơ bản: - Thời kỳ kiến thiết cơ bản (cây 1-3 năm tuổi), phân bón được chia làm nhiều đợt (3-5) để bón cho bưởi. Trong 6 tháng đầu sau khi trồng có thể dùng 40 g Urê hoặc DAP pha cho tan trong 10 lít nước tưới gốc khoảng 02 tháng / lần. Liều lượng bón phân cho cây bưởi ở thời kỳ kiến thiết cơ bản Liều lượng (g/cây/năm) Phânbón Năm Tương đương Urê Tương đương Super lân Tương đương KCl 1 2 3 108-195 217-326 326-543 121-242 303-424 484-606 33-66 83-150 166-233 Biểu đồ 1: Sự tăng trưởng đường kính của trái quýt Phân bón lá nên phun 4 -5 lần/vụ quả ở giai đoạn sau khi quả đậu và giai đoạn quả bắt đầu phát triển nhanh, mỗi lần cách nhau 15 ngày. Biểu đồ: Sự tăng trưởng đường kính trái quýt 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 15/ 5 15/ 6 15/ 7 15/ 8 15/ 9 15/ 10 15/ 11 15/ 12 15/ 1 15/ 2Ngày Đ ươ øng k ín h (c m ) Đường kính trái (cm) Thời kỳ khai thác(cam quýt, bưởi) - Sau thu hoạch bón: 25% đạm + 25% lân + 5-20 kg hữu cơ/gốc/năm. - Bốn tuần trước khi xiết nước : 25% đạm + 50% lân + 30% kali. - Sau khi quả đậu và giai đoạn quả phát triển : 50% đạm + 25% lân + 50% kali. - Một tháng trước thu hoạch: 20% kali. Giai đoạn quả phát triển, lượng phân nên cung cấp làm nhiều lần và tùy theo mức độ đậu quả và sự phát triển của quả. Hằng năm nên bón bổ sung từ 0,5-1kg phân Ca(NO3)2 để cải thiện phẩm chất và thời gian tồn trử sau thu hoạch của quả. Có thể sử dụng phân vi sinh như EM( Effective Micro- Organisms), Agrispon, WEHG tưới để giúp cho phân hữu cơ mau phân hủy tạo thành chất vô cơ cho cây trồng hấp thụ. Cây chanh cần chú ý bĩn phân vào các thời kỳ sau: 1/ Sau khi thu hoạch quả. 2/ Trước khi cây ra hoa. 3/ Sau khi đậu quả và giai đoạn phát triển quả. Giai đoạn nuơi trái, lượng phân nên chia làm 2-3 lần để bĩn tùy theo mức độ phát triển của quả , chú ý phịng ngừa sâu bệnh gây hại trái ở giai đoạn này. Bảng khuyến cáo bón phân dựa vào năng suất thu họach của vụ quả trước( kg quả /cây) Liều lượng (g/cây/năm) Phân bón Năng suất thu hoạch vụ trước Tương đương Urê Tương đương Super lân Tương đương KCl 20kg/cây/năm 650 900 370 40kg/cây/năm 1080 1500 620 60kg/cây/năm 1300 1800 700 90kg/cây/năm 1750 2400 1000 120kg/cây/năm 2170 3030 1250 150kg/cây/năm 2600 3640 1500 Phương pháp bón: - Vùng ĐBSCL: cuốc rảnh xung quanh gốc theo hình chiếu của tán cây, rảnh sâu 10- 15 cm, rộng 10- 20 cm cho phân vào, lấp đất và tưới nước. - Miền Đông, Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên : Dựa theo hình chiếu tán cây đào những hố xung quanh gốc, sâu 20- 30 cm, rộng 20- 30 cm, cho phân vào lấp đất lại và tưới nước hoặc áp dụng bón rảnh như vùng ĐBSCL. Khi cây giao tán không cần đào rãnh mà có thể dùng cuốc súp nhẹ lớp đất chung quanh tán cây, bón phân và lấp đất lại, tưới nước. Có thể sử dụng phân tôm, phân cá ủ hoặc phân dơi bón cho cây có múi. Phân bón lá nên phun 4 -5 lần/vụ quả ở giai đoạn sau khi quả đậu và giai đoạn quả bắt đầu phát triển nhanh, mỗi lần cách nhau 15 ngày. KỸ THUẬT XỬ LÝ RA HOA TRÊN CÂY CO MUI Việc gây “stress” cho cây ăn quả bằng các biện pháp như khoang vỏ, xiết nước, xơng khĩi… hoặc sử dụng hố chất nhằm mục đích ngăn chặn giai đoạn sinh trưởng, phát triển dinh dưỡng của cây, buộc chúng chuyển sang giai đoan sinh trưởng, phát triển sinh sản được xem như là biện pháp xử lý ra hoa trên cây ăn quả nhiệt đới. Ở những vùng cĩ hệ thống tưới tiêu, ngưng tưới nước tạm thời tạo khơ hạn nhân tạo sẽ làm cho cây tạm dừng sinh trưởng, phát triển dinh dưỡng. Bất cứ phương pháp nào gây “stress” cho cây ăn quả như cho ngập nước, gây thiếu dinh dưỡng hoặc khoanh vỏ cây cũng sẽ gia tăng nhanh chĩng hàm lượng AAB trong cây và lá, mà AAB là một chất ức chế sinh trưởng rất mạnh vì vậy sẽ ngăn chặn sự sinh trưởng, phát triển dinh dưỡng của cây. Xử lý ra hoa bằng cách tạo khơ hạn Cây cĩ múi thường phân hĩa mầm hoa trong điều kiện khơ hạn, lợi dụng đặc tính này tạo sự khơ hạn giả tạo bằng cách khơng tưới nước trong một thời gian nhất định giúp cho cây cĩ múi ra hoa đồng loạt Ưu điểm của xiết nước: -Cây ra hoa đồng loạt. -Tổng thu nhập kinh tế một lần cao. -Thuận lợi trong việc chăm sĩc, bĩn phân, thu hoạch. Nhược điểm: -Bộ rễ cĩ khuynh hướng ăn sâu trong thời gian khơng tưới nước. - Cây mau già cổi. Xử lý ra hoa trên cây cam quýt Sau khi thu hoạch xong tiến hành vệ sinh vườn như: cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh, làm cỏ, phun thuốc phòng ngừa sâu bệnh... Trong mét sè tr­êng hỵp, ng­êi ta bá ®ỵt bãn lÇn 1 vÌ c©y sÏ ra đọt non ảnh hưởng đến việc xử lý ra hoa sau này (hoa sẽ ra muộn h¬n nªn dÉn ®Õn viƯc thu ho¹ch muén). - Sau đó cây được bón phân lần 2(nÕu bá bãn ph©n ®ỵt 1, chĩng ta cã thĨ kÕt hỵp lùong ph©n nµy víi ®ỵt bãn ph©n lÇn 2), đến 15/2 dương lịch ngưng tưới nước (có thể kết hợp với vét bùn lên líp một lớp dày 2-3 cm). Mực nước trong mương ở mức thấp nhất trong năm (Chú ý: mực nước phải trên tầng phèn tiềm tàng). Khoảng 20 ngày sau (nếu có vét bùn thì biểu hiện là mặt bùn khô, nứt nẻ) thì bắt đầu tưới nước trở lại, mỗi ngày 2-3 lần và tưới liên tục 3 ngày. Đến ngày thứ 4, tưới nước mỗi ngày/lần. 7-15 ngày sau khi tưới đợt đầu tiên cây sẽ ra hoa, thời gian này ngày tưới ngày nghĩ. 10-15 ngày sau khi cây trổ hoa sẽ rụng cánh hoa (đậu quả). Áp dụng biện pháp kỹ thuật này sẽ thu hoạch vào tháng 1-2 dương lịch của năm sau. Xử lý ra hoa trên cây b­ởi T¹o kh« h¹n vµo th¸ng 12-01 d­¬ng lÞch, thu ho¹ch quả vµo TÕt Trung Thu ; hoỈc t¹o kh« h¹n ë th¸ng 3-4 d­¬ng lÞch thu ho¹ch quả vµo tÕt D­¬ng LÞch . GỈp lĩc m­a nhiều thì cã thĨ dïng tÊm nylon ®en che phđ chung quanh gèc cịng cã thĨ t¹o sù kh« h¹n ®Ĩ xư lý ra hoa. NÕu muèn thu ho¹ch tr¸i vµo th¸ng 11-12 d­¬ng lÞch, ta cã thĨ thùc hiƯn nh­ sau: - Sau khi thu ho¹ch xong tiÕn hµnh vƯ sinh v­ên nh­: c¾t tØa cµnh giµ, cµnh s©u bƯnh, lµm cá, quÐt v«i gèc... kÕ ®Õn bãn ph©n víi liỊu l­ỵng tïy thuéc vµo sù sinh tr­ëng vµ tuỉi c©y. C©y ®­ỵc bãn ph©n lÇn 2 tr­íc khi tiÕn hµnh ng­ng xư lý ra hoa, ®Õn ®Çu th¸ng 3 d­¬ng lÞch ng­ng t­íi n­íc cho tíi 20/3 d­¬ng lÞch (20 ngµy) thì b¾t ®Çu t­íi n­íc trë l¹i, mçi ngµy 2-3 lÇn vµ t­íi liªn tơc 3 ngµy. Sau ng­ng t­íi n­íc, chĩng ta cã thĨ dïng c¸c lo¹i ph©n bãn l¸ nh­: MKP(0- 52- 34), KN03 ... phun lªn c©y ®Ĩ giĩp l¸ mau thµnh thơc. - ĐÕn ngµy thø 4, t­íi n­íc mçi ngµy/lÇn. 7-15 ngµy sau khi t­íi ®ỵt ®Çu tiªn c©y sÏ ra hoa, thêi gian nµy ngµy t­íi ngµy nghÜ. 10-15 ngµy sau khi c©y trỉ hoa sÏ rơng c¸nh hoa (®Ëu quả). Víi biƯn ph¸p kü thuËt nµy sÏ thu ho¹ch quả vµo th¸ng11- 12 d­¬ng lÞch. + Xử lý ra hoa bằng cách sử dụng hoá chất: Có thể dùng Paclobutrazol ở liều lượng 2,5g-5g ai/ cây (tùy theo tuổi cây và đường kính của cây mà tăng giảm liều lượng) tưới xung quanh gốc hoặc phun lên cây ở nồng độ 1000-2000ppm cũng có khả năng giúp cây có múi ra hoa. Hoặc dùng Ethrel 500ppm phun lên lá hoặc tưới gốc. Trước khi xử lý hóa chất thì cây cũng được bón phân lần 2 (trước ra hoa), sau khi xử lý hóa chất cũng cần giảm dần lượng nước tưới và khi cây ra hoa thì tưới nước trở lại. Việc sử dụng hóa chất để xử lý ra hoa cho cây có múi cần phải thận trọng vì có thể ảnh hưởng bất lợi cho cây, nên thực làm thử một vài cây ở các nồng độ từõ thấp đến cao từ đó rút ra kinh nghiệm trước khi quyết định sử dụng nhiều hơn trên vườn. Xử lý ra hoa trên cây chanh a/ Tạo sự khô hạn để xử lý ra hoa: Chanh có thể ra hoa quanh năm nhưng tập trung vào mùa xuân (mùa thuận), muốn chanh có quả mùa nghịch thì phải tiến hành chăm sóc bón phân để cây ra hoa tháng 9,10 dương lịch. Qui trình tóm tắt như sau: Đầu tháng 7 dương lịch bón phân: 0,5-1 kg (Urê+ DAP+Kali)/gốc (tùy theo tuổi và tình trạng sinh trưởng) theo tỷ lệ: 1phÇn Urê +2 phÇn DAP +2 phÇn Kali, sau đó tưới nước cho phân tan thì ngưng tưới. Khoảng 15 ngày sau khi bón phân sẽ rụng khoảng 20- 30% tổng số lá trên cây chanh. Thời gian ngưng tưới nước kéo dài khoảng 15- 20 ngày. - Đến cuối tháng 7 dương lịch thì tiến hành tưới nước trở lại, hai ngày đầu tưới 2- 3 lần/ngày sau đó giảm dần . - Những ngày đầu tháng 8 dương lịch cây sẽ trổ hoa. Khoảng 20 ngày sau quả đậu. Quả lớn đường kính khoảng 0,5 cm -1 cm thì bón phân và liều lượng cho mỗi gốc 0.2-0,5 kg (Urê+DAP+ kali) theo tỷ lệ 1:1:1. Sau đó mỗi tháng bón 2 lần: ngày 15 và 30 (bón 2 tháng như vậy). b/ Sử dụng Urea phun lên lá: Ban đầu cũng chăm sóc như cách 1, tuy nhiên có sử dụng 1 kg Ure pha trong bình 8 lít nước xịt thẳng lên lá, sau vài ngày lá sẽ rụng khoảng 30- 50% tổng số lá trên cây, sau đó cũng ngưng tưới như cách trên. Khoảng cuối tháng 7 dương lịch phun Flower-95 hoặc Thiên nông (kích thích tố hoa, quả) lên lá (liều lượng theo hướng dẫn trong nhãn phân bón lá). Sau đó tưới nước như cách 1. Áp dụng phương pháp trên thì thu hoạch quả từ tháng 1 - 3 dương lịch của năm sau. C¸c yÕu tè liªn quan ®Ĩ viƯc xư lý ra hoa ®­ỵc thµnh c«ng: + C©y ph¶i ®­ỵc trång trªn m« ®Êt cao vµ v­ên ph¶i cã hƯ thèng t­íi tiªu (§BSCL) ®Ĩ chđ ®éng nguån n­íc khi t¹o kh« h¹n th× ®Êt nhanh kh« r¸o, giĩp viƯc c©y ph©n hãa mÇm hoa tèt h¬n. + Kho¶ng c¸ch trång qu¸ dµy sÏ g©y khã kh¨n trong viƯc t¹o kh« h¹n nh©n t¹o cho c©y cã mĩi. + §Êt qu¸ Èm cịng ¶nh h­ëng ®Õn sù ra hoa cđa c©y cã mĩi. Bªn c¹nh ®ã, thêi gian t¹o kh« h¹n ph¶i t­¬ng ®èi ®đ ®Ĩ c©y ph©n hãa mÇm hoa. + Tr­íc giai ®o¹n xư lý ra hoa, c©y kh«ng ®­ỵc bãn qu¸ nhiỊu ph©n bãn cã hµm l­ỵng N cao. + Trong thêi gian xư lý ra hoa trªn c©y kh«ng ®­ỵc mang qu¸ nhiỊu tr¸i hoỈc tr¸i ®ang ë c¸c giai ®o¹n ph¸t triĨn kh¸c nhau. + Cµnh v­ỵt ph¶i ®­ỵc tØa bá th­êng xuyªn vµ trªn c©y kh«ng cã nhiỊu t­ỵc non. Neo trái Đến thời điểm thu hoạch mà giá hạ thì có thể neo quả được trên cây từ 15- 30 ngày nữa để chờ giá xuất bán, bằng cách dùng các loại phân bón lá trong thành phần có các kích thích tố thuộc nhóm Auxin, Gibberellin phun lên cây . Tỉa cành và tạo tán Tỉa cành tạo tán nhằm mục đích: - Tăng diện tích lá hữu hiệu, xúc tiến quá trình quang hợp của bộ lá. - Duy trì sức sống tốt của cây, bảo đảm sự cân bằng sinh trưởng và kết trái. - Thuận lợi trong việc quản lý vườn. Tạo tán là việc làm cần thiết nhằm tạo cho cây có bộ khung cơ bản, vững chắc từ đó phát triển các cành nhánh thứ cấp. Các bước như sau: - Từ vị trí mắt ghép (trên gốc ghép) trở lên khoảng 40-60 cm thì bấm bỏ phần ngọn, mục đích để các mầm ngủ và cành bên phát triển. - Chọn 3 cành khoẻ, thẳng mọc từ thân chính và phát triển theo ba hướng tương đối đồng đều nhau làm cành cấp 1. Cành cấp 1 cùng với thân chính tạo thành một góc 35-40o. Từ cành cấp 1 sẽ phát triển các cành cấp 2 và chỉ giử lại 2-3 cành. - Cành cấp 2 phải để cách thân chính 15- 30 cm và cành này cách cành khác 20 - 25cm và cùng cành cấp 1 tạo thành một góc 30- 35o. Từ cành cấp 2 sẽ hình thành những cành cấp 3. - Cành cấp 3 không hạn chế về số lượng và chiều dài nhưng cần loại bỏ các chổ cành mọc quá dày hoặc quá yếu. Sau 3 năm cây sẽ có bộ tán cân đối, thuận lợi trong chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh và thu hoạch. Cành cấp 3 Cành cấp 2 Cành cấp 1 35-40o 30-35o Tỉa cành: Hàng năm, sau khi thu hoạch cần phải loại bỏ những đoạn cành sau đây: - Cành đã mang quả (thường rất ngắn khoảng 10- 15 cm). - Cành bị sâu bệnh, cành ốm yếu, cành nằm bên trong tán không có khả năng mang quả. - Cành đan chéo nhau, những cành vượt trong thời cây đang mang quả nhằm hạn chế việc cạnh tranh dinh dưỡng với quả. Khử trùng dụng cụ bằng nước Javel hoặc cồn 90o khi tỉa cành, tránh lây bệnh (tiềm ẩn virus, vivoid...) qua cây khác. Cây đang tạo tán Cây đã tạo tán THU HOẠCH Thời điểm thu hoạch Cây có múi từ khi ra hoa đến thu hoạch khoảng 7 -10 tháng(chanh 4 tháng) , tùy theo giống, tuổi cây, tình trạng sinh trưởng.. Nên thu hoạch vào lúc trời mát và nhẹ tay(tránh lúc nắng gắt làm các tế bào tinh dầu căng dễ vỡ), không nên thu quả sau cơn mưa hoặc có sương mù nhiều vì quả dễ bị ẩm thối khi tồn trữ. Cách thu hoạch Dùng dao cắt cả cuống quả, lau sạch cho vào giỏ hoặc sọt tre để nơi thoáng mát để phân lọai, lau sạch vỏ quả chờ vận chuyển đến nơi bảo quản và tiêu thụ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnong_nghiep_150__4869.pdf
Luận văn liên quan