Luận án Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng đồng bằng sông Cửu Long

?MUẽC LUẽC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Trang Me^~ e.ẦU. 1 CHƯƠNG 1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGOÀI QUỐC DOANH VÀ CHÍNH SÁCH TẠI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1ư Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa 6 1.1.1ư Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa. 6 1.1.2ư Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa. 7 1.2ư Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 14 1.2.1ư Tạo được nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo. 15 1.2.2ư Đóng góp vào tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước (GDP). 1.2.3ư Huy động ngày càng nhiều nguồn vốn trong xã hội nhằm đầu tư và phát triển kinh tế. 18 1.2.4ư Tăng giá trị xuất khẩu. 19 1.2.5ư Đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước. 19 1.2.6ư Góp phần tích cực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng hiện đại hóa. 20 1.2.7ư Góp phần tạo môi trường kinh doanh, thúc đẩy phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 23 1.2.8ư Góp phần đào tạo lực lượng lao động cơ động, linh hoạt và có chất lượng. 23 1.2.9ư Sự cần thiết của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế quốc dân. 24 1.3ư Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh. 29 1.4ư Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh. 33 1.4.1ư Vai trò của chính sách tài chính trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. 33 1.4.2ư Các chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh. 34 1.4.3ư Các chính sách có liên quan khác. 37 1.5ư Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước có nền kinh tế "chuyển đổi" 39 1.5.1ư Trung Quốc. 40 1.5.2ư Hungary. 43 1.5.3ư Liên bang Nga. 48 1.5.4ư Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 53 Kết luận chương 1 56 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGOÀI QUỐC DOANH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬ.U LONG 2.1ư Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, thế mạnh và kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long. 57 2.1.1ư Vị trí địa lý. 57 2.1.2ư Tài nguyên thiên nhiên. 58 2.1.3ư Thế mạnh của vùng ĐBSCL. 65 2.1.4ư Tình hình phát triển kinh tế của vùng ĐBSCL. 66 2.2ư Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 74 2.2.1ư Sơ lược về sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 74 2.2.2ư Sự phát triển về số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh. 78 2.2.3ư Quy mô lao động, vốn và lĩnh vực, địa bàn kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh. 82 2.2.4ư Tổng giá trị tài sản doanh nhgiệp. 83 2.2.5ư Tổng doanh thu. 84 2.2.6ư Tổng lợi nhuận. 84 2.2.7ư Tỷ suất lợi nhuận. 84 2.2.8ư Thu nộp ngân sách Nhà nước. 85 2.2.9ư Huy động các nguồn vốn phục vụ kinh doanh và đầu tư. 86 2.3ư Một số chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ngoài quốc doanh vùng ĐBSCL. 87 2.3.1ư Chính sách thuế. 88 2.3.2ư Chính sách tín dụng. 90 2.3.3ư Chính sách phát triển thị trường. 95 2.3.4ư Chính sách phát triển thị trường tài chính (tham gia thị trường chứng khoán). 97 9 2.4ư Các chính sách hỗ trợ tài chính liên quan khác. 99 2.4.1ư Chính sách đất đai. 99 2.4.2ư Chính sách công nghệ. 100 2.4.3ư Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. 102 2.5ư Kết quả, hạn chế, nguyên nhân và những bài học rút ra về thực thi chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 105 2.5.1ư Kết quả. 105 2.5.2ư Những hạn chế. 111 2.5.3ư Nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm. 122 Kết luận chương 2 132 CHƯƠNG 3 CAÙC GIAÛI PHAÙP HOAỉN THIEÄN CHÍNH SAÙCH TAỉI CHÍNH HOÃ TRễẽ PHAÙT TRIEÅN DOANH NGHIEÄP NHOÛ VAỉ VệỉA NGOAỉI QUOÁC DOANH. 133 3.1ư Định hướng, mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 133 3.1.1ư Phát triển bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. 133 3.1.2ư Định hướng phát triển. 137 3.1.3ư Những định hướng ưu tiên. 141 3.1.4ư Các mục tiêu. 143 3.2ư Các chính sách tài chính tầm vĩ mô để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh. 146 3.2.1ư Chính sách khuyến khích đầu tư. 146 3.2.2ư Chính sách khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh tham gia thương mại quốc tế. 148 3.2.3ư Chính sách tiếp cận các nguồn vốn và tham gia thị trường chứng khoán. 151 10 3.3ư Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh của Chính quyền địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 161 3.4ư Các giải pháp tài chính tự thân các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 167 3.4.1ư Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn. 167 3.4.2ư Giải pháp liên kết trong nguồn vốn để tăng vốn đầu tư. 169 3.4.3ư Giải pháp huy động vốn và sử dụng hiệu quả vốn huy động. 170 3.4.4ư Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước để phát triển kinh doanh bền vững. 175 3.4.5ư Tăng cường tiếp thị, quảng bá sản phẩm. 181 3.5ư Các giải pháp có liên quan nhằm hỗ trợ tài chính phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 182 3.5.1ư Chính sách đất đai. 182 3.5.2ư Chính sách công nghệ. 186 3.5.3ư Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. 187 3.5.4ư Thành lập Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa. 190 3.5.5ư Tranh thủ sự hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa từ các tổ chức quốc tế. 193 Kết luận chương 3. 197 KEÁT LUAÄN. 198 Danh mục các công trình của tác giả đã công bố liên quan đến luận án. 200 Tài liệu tham khảo. 201 Phụ lục. 14 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài. Sau hơn hai mươi năm đổi mới, cùng với việc hiến pháp hóa chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu, trong đó có sở hữu tư nhân, Đảng và Nhà nước ta đã từng bước xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Bắt đầu từ Đại hội VI (1986), sau đó từng bước được hoàn thiện dần qua các kỳ Đại hội tiếp theo, đến Đại hội IX đã có được một khái niệm ngắn gọn về mô hình kinh tế mới: " Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ". Và đến Đại hội X Đảng ta đã xác định “ Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; xóa bỏ mọi rào cản, tạo tâm lý và môi trường kinh doanh thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp tư nhân phát triển không hạn chế quy mô trong mọi ngành nghề, lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng của nền kinh tế mà luật pháp không cấm.”. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã có nhiều chính sách, giải pháp lớn nhằm phát huy đến mức cao nhất hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh cũng như tiềm năng của loại hình kinh tế dân doanh, trong đó có doanh nghiệp nhỏ và vừa. Có thể thấy rõ hệ thống pháp luật, môi trường kinh doanh đang dần được cải thiện và ngày càng chuyển biến tích cực, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng được hưởng nhiều chính sách ưu đãi và bình đẳng hơn, tình trạng phân biệt đối xử so với doanh nghiệp nhà nước giảm nhiều. Đặc biệt, một số yếu tố quan trọng, có tính chất sống còn với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa như việc tiếp cận nguồn vốn, công nghệ, đất đai, lao động, thông tin thị trường đã có nhiều cơ chế, chính sách thông thoáng hơn trước. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cũng vậy, kể từ sau khi đổi mới, đặc biệt trong những năm gần đây, đã phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí sửa chữa, thương mại dịch vụ . . Góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế ư xã hội và quá trình đô thị hóa toàn vùng, có sự đóng góp quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân mà trong đó đa phần là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo thống kê đến cuối năm 2004, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 19.098 doanh nghiệp nhỏ và vừa, đóng góp khoảng 75% GDP, 20% đến 25% trong tổng thu ngân sách cũng như giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động. Mặc dù là thành phần kinh tế quan trọng, góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng đất nước trong quá trình đổi mới, nhưng nhìn chung doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long còn đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển, chưa được sự quan tâm đúng mức của chính quyền địa phương, nhiều cơ chế chính sách tài chính của Nhà nước đối với thành phần kinh tế nầy chưa hợp lý và chưa được thực hiện một cách kịp thời. Theo đánh giá của các chuyên gia thì hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh như hiện nay chưa đáp ứng được với xu thế phát triển rất nhanh, rất đa dạng của doanh nghiệp nhỏ và vừa, và điều đó đã trở thành thách thức, thậm chí còn là lực cản trong tiến trình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn hiện nay và những năm tới. Để phát huy một cách có hiệu quả khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh, cũng như khai thác các thế mạnh mà vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có, đề tài: “ Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long” được chọn là một đòi hỏi khách quan, đáp ứng nhu cầu cấp thiết hiện nay của doanh nghiệp, đó là phải tồn tại và phát triển vững chắc trong nền kinh tế thị trường và trong điều kiện nước ta ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cùng với việc phân tích, đánh giá chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của nhà nước, các chủ trương của chính quyền địa phương, cũng như thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian qua, đề tài hướng đến mục đích như sau: ư Thống kê, phân tích được thực trạng các loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long để làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo. ư Hoàn thiện các chính sách tài chính và các chính sách có liên quan hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng phát triển sản xuất kinh doanh và hội nhập. ư Kiến nghị các giải pháp hỗ trợ thích hợp để doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển một cách bền vững, góp phần cùng với các thành phần kinh tế khác hòa nhập vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. ư Góp phần tăng trưởng GDP và kim ngạch xuất khẩu hàng năm của vùng và cả nước. ư Tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long mà trước đây chưa có nhiều khảo sát và đánh giá về thành phần kinh tế nầy 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đề tài tập trung nghiên cứu các cơ chế, chính sách tài chính cũng như các chủ trương của Nhà nước, chính quyền địa phương đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, trang trại và hộ kinh doanh cá thể trong thời gian qua. Đồng thời qua thực trang của doanh nghiệp nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ phát triển thành phần kinh tế nầy trong 13 tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp chung: Phương pháp biện chứng, phương pháp phân tích hệ thống Các phương pháp thử nghiệm, so sánh cho từng phần của luận án (điều tra, thu thập số liệu, phân tích, thống kê, áp dụng toán tin học ) 5. YÙ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Đề tài nêu ra được chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cả nước, cũng như chính sách tài chính, các chủ trương của Nhà nước và chính quyền địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa dân doanh trong vùng thời gian vừa qua. Đặc biệt là sự tác động của Nghị định số 90/2001/NĐưCP của Chính phủ về Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Qua phân tích, đánh giá chính sách tài chính hỗ trợ phát triển của Nhà nước trong thời gian qua đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đề tài đưa nêu ra các mặt tích cực, cũng như các mặt hạn chế trong việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng, rút ra được những bài học kinh nghiệm. Cuối cùng, đề tài đề xuất phương hướng, kiến nghị các giải pháp tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng phát triển, phù hợp với cơ chế, chính sách tài chính hiện hành, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu hội nhập mà đặc biệt là Việt Nam đã là thành viên của WTO.

pdf199 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2526 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôi tr−ờng kinh doanh bền vững, các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng cần có những chính sách, giải pháp sau: * Đề xuất các chính sách đối với Nhμ n−ớc, chính quyền địa ph−ơng trong vùng. - Do n−ớc ta lμ thμnh viên thứ 150 của Tổ chức Th−ơng mại thế giới, cho nên các biện pháp khuyến khích xuất khẩu trực tiếp tr−ớc đây nh−: th−ởng v−ợt chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu, th−ởng xuất khẩu vμo thị tr−ờng mới, tín dụng −u đãi của Quỹ Hỗ trợ phát triển... không còn phù hợp, cần phải có sự điều chỉnh lại tên gọi, mục đích hỗ trợ cho phù hợp với những cam kết chung. Do đó, để khuyến khích doanh nghiệp mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ra n−ớc ngoμi, Nhμ n−ớc cần phải chuyển các biện pháp khuyến khích tr−ớc đây sang các hình thức hỗ trợ cho doanh nghiệp phù hợp hơn nh−: hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, đa dạng hóa sản phẩm, chế tạo sản phẩm mới, đμo tạo vμ nâng cao tay nghề cho lao động trong doanh nghiệp, hỗ trợ xúc tiến th−ơng mại, đầu t− ... - Nhμ n−ớc nên đẩy mạng cải tiến thủ tục nhập khẩu, có chính sách miễn giảm thuế nhập khẩu một cách phù hợp đối với vật t−, máy móc, thiết bị công nghệ mới nhập khẩu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với các công ty thuê mua tμi chính, Nhμ n−ớc nên xem xét vμ có chính sách miễn 176 giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, để tạo điều kiện cho các công ty nầy giảm giá cho thuê tμi chính đối với DNNVV sử dụng tμi sản thuê mua. Đối với Việt kiều sinh sống ở n−ớc ngoμi, Nhμ n−ớc cần có chính sách phù hợp khuyến khích cũng nh− tạo mọi điều kiện thuận lợi để Việt kiều gởi vật t−, máy móc, thiết bị công nghệ mới cho các doanh nghiệp trong n−ớc phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Đây lμ một sự hỗ trợ vốn bằng ngoại tệ hết sức quan trọng trong điều kiện DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng còn hạn chế về nguồn vốn, đồng thời Nhμ n−ớc không phải tốn ngoại tệ cho nhập khẩu. Ngoμi ra, do mối quan hệ gắn bó giữa Việt kiều vμ doanh nghiệp trong n−ớc, thời gian nhập khẩu nhanh, ít trở ngại, đồng thời thị tr−ờng máy móc, thiết bị ổn định, chất l−ợng đảm bảo do không phải thông qua các tổ chức nhập khẩu trung gian. - Nhμ n−ớc vμ chính quyền các địa ph−ơng trong vùng cần chỉ đạo các tổ chức, các ngμnh có liên quan tăng c−ờng cung cấp thông tin về thị tr−ờng xuất khẩu, các thông tin có liên quan đến ph−ơng pháp sản xuất, chế biến, bảo quản... kịp thời để doanh nghiệp cải tiến, trang bị cho phù hợp với yêu cầu của các n−ớc nhập khẩu. - Chính phủ cần chỉ đạo các Bộ ngμnh có liên quan th−ờng xuyên nghiên cứu, phân loại nhóm ngμnh hμng, mặt hμng xuất khẩu vμ có triển vọng xuất khẩu trong vùng ĐBSCL để từ đó phân tích thông tin, đánh giá chính xác lợi thế cạnh tranh, tiềm năng vμ tầm quan trọng của từng ngμnh hμng, mặt hμng để h−ớng dẫn doanh nghiệp xuất khẩu tìm thị tr−ờng tiêu thụ ở n−ớc ngoμi cho phù hợp. - Các ngân hμng th−ơng mại nên xem xét chuyển vị thế từ ng−ời cho vay, sang vị thế đối tác hoặc đồng sở hữu doanh nghiệp để tăng c−ờng hoạt động sản xuất hμng xuất khẩu. Các tổ chức tín dụng nên h−ớng tới dịch vụ tín dụng phục vụ cho ng−ời mua, thay vì chỉ phục vụ nhμ nhập khẩu trong n−ớc. - Chính quyền địa ph−ơng nên h−ớng dẫn vμ hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng các tiêu chuẩn chất l−ợng hμng hóa phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam vμ quốc tế, để từ đó doanh nghiệp định h−ớng sản xuất ra sản phẩm phù hợp với từng thị tr−ờng tiêu thụ. * Giải pháp từ phía doanh nghiệp. 177 - Nâng cao chất l−ợng sản phẩm vμ đa dạng hóa sản phẩm, đây lμ những đòi hỏi bức thiết khi doanh nghiệp muốn mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ra n−ớc ngoμi. Vì vây doanh nghiệp sản xuất hμng xuất khẩu cần phải nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại hóa trang thiết bị, đμo tạo vμ nâng cao tay nghề cho ng−ời lao động. - Các doanh nghiệp nên đa dạng hóa thị tr−ờng xuất khẩu, nhằm tránh khó khăn trong khâu tiêu thụ khi có biến động do chỉ tập trung vμo một thị tr−ờng. Bμi học về các vụ kiện cá tra, cá ba sa, tôm...của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong vùng diễn ra thời gian qua lμ một thí dụ điển hình. - Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam th−ờng xem nhẹ việc bảo vệ th−ơng hiệu, hoặc cho rằng chi phí đăng ký hay tranh chấp th−ơng hiệu quá tốn kém. Thực ra, chi phí vμi ngμn USD cho việc đăng ký nhản hiệu tại một quốc gia cũng ch−a phải lμ lớn, kể cả đối với DNNVV. Do đó, các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng nên dμnh chi phí thích hợp cho việc xây dựng, quảng bá vμ phát triển th−ơng hiệu của mình. Hoạt động xây dựng vμ phát triển th−ơng hiệu của doanh nghiệp lμ hoạt động mang tính đồng bộ, lâu dμi vμ tốn kém. Do đó, để thực hiện một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải phải xem đây lμ một bộ phận quan trọng vμ phải xây dựng thμnh một chiến l−ợc phát triển th−ơng hiệu trong chiến l−ợc marketing của doanh nghiệp. Chỉ có nh− vậy, các doanh nghiệp mới có thể đảm bảo cho hoạt động xây dựng vμ quảng bá th−ơng hiệu đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên với chi phí hợp lý đảm bảo cho cả hai thị tr−ờng nội địa vμ n−ớc ngoμi. * Nâng cao vai trò của các Hiệp hội doanh nghiệp, các Trung tâm Xúc tiến th−ơng mại, đầu t− trong vùng. - Các Trung tâm Xúc tiến th−ơng mại, đầu t−, các Hiệp hội doanh nghiệp trong vùng nên th−ờng xuyên có các ch−ơng trình tập huấn, t− vấn cho doanh nghiệp các quy định có liên quan đến thị tr−ờng xuất khẩu; tăng c−ờng các dịch vụ xúc tiến, hỗ trợ thâm nhập thị tr−ờng để doanh nghiệp đáp ứng kịp thời những đòi hỏi, biến động của thị tr−ờng n−ớc ngoμi. 178 - Tăng c−ờng mối quan hệ của các hiệp hội, các trung tâm xúc tiến với các cấp chính quyền trong vùng, nhằm nâng cao vai trò của các tổ chức nầy trong việc trợ giúp thông tin thị tr−ờng, liên kết trong việc xúc tiến quảng bá th−ơng hiệu vμ sản phẩm, thúc đẩy sản xuất vμ mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ra n−ớc ngoμi. - Cần tăng c−ờng vai trò của các hiệp hội trong vùng trong quan hệ đối ngoại vμ xử lý các tranh chấp trong th−ơng mại quốc tế. 3.4.5- Tăng c−ờng tiếp thị, quảng bá sản phẩm. Trong nền kinh tế thị tr−ờng, để tồn tại vμ phát triển các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh, tìm kiếm vμ mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. Để lμm đ−ợc điều nầy, ngoμi việc doanh nghiệp phải xây dựng th−ơng hiệu mạnh, giá cả sản phẩm hợp lý, mẫu mã đa dạng vμ chất l−ợng tốt thì việc tăng c−ờng tiếp thị, quảng bá sản phẩm ở cả thị tr−ờng nội địa vμ n−ớc ngoμi lμ vấn đề không kém phần quan trọng. Bμi học cá Tra vμ cá Ba Sa của ĐBSCL trong thời gian vừa qua đã minh chứng tầm quan trọng của tiếp thị vμ quảng bá sản phẩm, sau khi gặp nhiều trở ngại tại thị tr−ờng Mỹ, với sự chỉ đạo vμ hỗ trợ kịp thời của Nhμ n−ớc, bộ ngμnh, chính quyền địa ph−ơng vμ các Hiệp hội, các doanh nghiệp đã nỗ lực tăng c−ờng tiếp thị, quảng bá sản phẩm, sau một thời gian sản phẩm cá Tra, cá Ba Sa đã có mặt trên 80 quốc gia vμ vùng lãnh thổ trên thế giới. Tuy nhiên, nhìn chung vấn đề tiếp thị vμ quảng bá sản phẩm của DNNVV trong vùng còn rất yếu do đó cần có những giải pháp sau đây trong thời gian tới. - Chính phủ cần khuyến khích các địa ph−ơng trong vùng trích một phần kinh phí hình thμnh quỹ hỗ trợ để cho doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm, tiếp thị, quảng bá sản phẩm trong vμ ngoμi n−ớc; hỗ trợ kinh phí vμ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp khảo sát thị tr−ờng n−ớc ngoμi, thμnh lập chi nhánh vμ văn phòng đại diện ở n−ớc ngoμi để đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, xúc tiến th−ơng mại, mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu. Để công tác xúc tiến th−ơng mại đạt đ−ợc hiệu quả, chính quyền các địa ph−ơng trong vùng nên hỗ trợ các DNNVV tiến hμnh hoạt động xúc tiến với từng thị tr−ờng, từng khu vực cho phù hợp với nguồn kinh phí có 179 giới hạn của mình, không nên tiến hμnh xúc tiến th−ơng mại trμn lan thiếu tập trung vμ gây nhiều tốn kém. - Chính phủ cần nghiên cứu, xây dựng vμ ban hμnh các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp ng−ời Việt Nam ở n−ớc ngoμi để đẩy mạnh xuất khẩu hμng hóa vμo n−ớc sở tại. Vùng ĐBSCL có một số l−ợng lớn Việt kiều ở n−ớc ngoμi, đây sẽ lμ lợi thế rất lớn cho các DNNVV tăng c−ờng tiếp thị vμ quảng bá sản phẩm. - Các DNNVV trong vùng cần chú ý tìm hiểu, thâm nhập vμo các thị tr−ờng có cửa khẩu lớn giáp với Campuchia, Thái Lan để tiếp thị, quảng bá các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình. - Các DNNVV cần chủ động tiến hμnh khảo sát, đánh giá thị tr−ờng, năng lực tμi chính, tận dụng hiệu quả các chính sách của Nhμ n−ớc đối với những sản phẩm, ngμnh hμng nằm trong định h−ớng phát triển chung của vùng, chiến l−ợc phát triển các mặt hμng xuất khẩu trọng điểm, thị tr−ờng xuất khẩu tiềm năng từ đó đề ra ph−ơng h−ớng tiếp thị, quảng bá sản phẩm có hiệu quả. 3.5- CAÙC GIAÛI PHAÙP COÙ LIEÂN QUAN NHAẩM HOÃ TRễẽ TAỉI CHÍNH PHAÙT TRIEÅN DNNVV NGOAỉI QUOÁC DOANH VUỉNG ẹBSCL. 3.5.1- Chính sách đất đai. Trên cơ sở quy định của Hiến pháp ngμy 14/7/1993, Luật Đất đai đ−ợc xây dựng vμ ban hμnh đồng thời đã qua ba lần sửa đổi. Gần đây nhất, Luật Đất đai sửa đổi (2003) đã có nhiều cải tiến lớn mang tính b−ớc ngoặt so với hai văn bản luật tr−ớc đó. Từ đó, Nhμ n−ờc vμ nhiều địa ph−ơng trong cả n−ớc có nhiều chủ tr−ơng, chính sách hỗ trợ cho DNNVV ngoμi quốc doanh nh−: - Xây dựng các khu công nghiệp nhỏ vμ vừa, hình thμnh các cụm công nghiệp địa ph−ơng tạo điều kiện cho DNNVV ngoμi quốc doanh có mặt bằng đầu t− kinh doanh. - Nhiều địa ph−ơng đ−a ra những sáng kiến hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhμ đầu t− đ−ợc giao đất hoặc thuê đất; áp dụng các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp giải 180 phóng mặt bằng với thủ tục hμnh chánh thuận tiện, đơn giản nh−: doanh nghiệp có thể đứng ra tự thoả thuận với ng−ời có đất hoặc cơ quan nhμ n−ớc sẽ đứng ra thực hiện với những địa điểm gặp khó khăn, hỗ trợ từ 50- 100% chi phí đền bù, giải toả ngoμi khu công nghiệp tuỳ theo quy mô vμ ngμnh nghề của dự án. - Công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; chủ động giới thiệu địa điểm cho các nhμ đầu t− lựa chọn. - Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, −u đãi miễn giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất cho nhμ đầu t−. Đối với doanh nghiệp di chuyển vμo khu quy hoạch thì diện tích đất của doanh nghiệp sử dụng tr−ớc đây đ−ợc phép chuyển quyền sử dụng đất vμ tμi sản gắn liền với đất ở, nhờ vậy tạo thêm nguồn kinh phí cho việc di chuyển vμ có thêm nguồn vốn cho đầu t− kinh doanh. Tuy nhiên, trong điều kiện cơ chế kinh tế thị tr−ờng đang từng b−ớc hoμn thiện, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội nên ch−a l−ờng hết đ−ợc sự phức tạp trong nhu cầu sử dụng, các giao dịch, quan hệ trong lĩnh vực đất đai nh− ch−a quy định đ−ợc rõ các đối t−ợng đ−ợc Nhμ n−ớc giao đất mμ không phải trả tiền sử dụng đất, giao đất mμ phải trả tiền sử dụng đất vμ thuê đất; ch−a quy định cụ thể quyền của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất vμo mục đích không phải lμ nông nghiệp, lâm nghiệp... cùng nhiều vấn đề lịch sử còn ch−a đ−ợc xử lý thì các vấn đề mới lại tiếp tục phát sinh thêm. Những khó khăn về đất đai vμ mặt bằng kinh doanh lμ một thách thức lớn đối với DNNVV ngoμi quốc doanh, do đó trong thời gian tới Nhμ n−ớc vμ chính quyền địa ph−ơng cần phải có những chính sách về đất đai thiết thực vμ cụ thể để hỗ trợ cho doanh nghiệp nh− sau: - Hoμn thiện chính sách xử lý quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng bằng cách h−ớng dẫn đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng gắn với thu chi ngân sách nhμ n−ớc theo Luật Ngân sách Nhμ n−ớc. - Chính quyền địa ph−ơng nên xem xét lập quy hoạch, kế hoạch chi tiết sử dụng đất đến tận các xã, ph−ờng vμ công khai các quy hoạch nầy để đảm bảo cơ 181 sở chắc chắn cho việc giao đất, cho thuê đất vμ để cho các doanh nghiệp công khai tiếp cận với đất phục vụ cho sản xuất. - Nhμ n−ớc nên xây dựng kế hoạch, vμ có biện pháp thực hiện triệt để việc thu hồi những diện tích đất đã đ−ợc giao hay cho các tổ chức thuê đang để hoang hoá, không sử dụng, sử dụng không đúng mục đích,... để các doanh nghiệp có thể thuê lại lμm mặt bằng sản xuất kinh doanh. - Nhμ n−ớc chỉ đạo triển khai thực hiện tốt công tác quy hoạch đất, có kế hoạch công bố công khai các hạng mục, diện tích kêu gọi đầu t− hoặc cho đấu thầu diện tích đất. Uỷ quyền cho chính quyền địa ph−ơng các tỉnh thμnh đ−ợc quyền cho thuê với diện tích lớn, nhằm hạn chế việc doanh nghiệp phải chờ đợi, xin ý kiến của nhiều cấp, nhiều ngμnh. - Tiến hμnh giao đất đối với các dự án sản xuất cần −u tiên phát triển ở các địa ph−ơng để các doanh nghiệp yên tâm đầu t− sản xuất lâu dμi, cần áp dụng đến mức tối đa hợp lý các hình thức miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo các quy định hiện hμnh. Mặt khác, cho phép các doanh nghiệp nộp tiền sử dụng đất trong nhiều lần để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm chi phí liên quan tới đất đai, nhμ x−ởng, tăng c−ờng cho đầu t− máy móc thiết bị, công nghệ, đây chính lμ nhân tố quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp. - Tạo lập vμ hoμn thiện cơ chế tμi chính cho thị tr−ờng bất động sản. Định h−ớng, điều tiết vμ kiểm soát thị tr−ờng bất động sản, tạo điều kiện thuận lợi cho các thμnh phần kinh tế tham gia. Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng đất đăng ký, kê khai giao dịch đất đai tại cơ quan nhμ n−ớc. Các tỉnh thμnh cần khẩn tr−ơng thμnh lập cơ quan quản lý quỹ đất, xây dựng hệ thống đăng ký, cho thuê, khắc phục sự bất bình đẳng trong việc giao đất, cấp đất cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Nên hình thμnh dịch vụ chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất, đảm bảo cho việc kinh doanh quyền sử dụng đất đ−ợc trôi chảy, thuận lợi. Mở rộng quyền của các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng đối với việc chuyển nh−ợng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tμi sản thuộc quyền của các doanh nghiệp quản lý. 182 - Tạo điều kiện để các doanh nghiệp có các dự án sản xuất công nghiệp hoạt động ở những ngμnh nghề có −u tiên trong vùng có thể dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lμm đảm bảo để vay vốn, đây lμ biện pháp khuyến khích gia tăng đầu t− vμo công nghiệp do doanh nghiệp có thể tiếp cận vốn tín dụng dễ dμng hơn. - Để hỗ trợ cơ sở hạ tầng giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu đ−ợc chi phí sản xuất kinh doanh, Nhμ n−ớc cần quy hoạch đô thị, đầu t− xây dựng các cụm công nghiệp với quy mô nhỏ ở các địa ph−ơng nhằm đảm bảo đ−ợc sự ổn định về địa bμn kinh doanh cho doanh nghiệp. Thực hiện chủ tr−ơng hỗ trợ các doanh nghiệp gây ô nhiễm ra khỏi khu vực phát triển đô thị, tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc diện di dời, tạo mọi điều kiện thực hiện các thủ tục hμnh chính trong việc chuyển nh−ợng mặt bằng vμ tạo lập mặt bằng sản xuất tại địa điểm mới trong các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp nhỏ. 3.5.2- Chính sách công nghệ. Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế khu vực vμ thế giới, để sản phẩm đạt chất l−ợng cao, chi phí thấp, cạnh tranh đ−ợc cả trên thị tr−ờng nội địa vμ n−ớc ngoμi thì yếu tố công nghệ đóng vai vô cùng quan trọng, nh−ng đây chính lμ khâu yếu nhất của các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng. Với khả năng tμi chính giới hạn, việc tiếp cận các nguồn vốn trung vμ dμi hạn còn gặp nhiều khó khăn, từ đó các doanh nghiệp khó đổi mới công nghệ nếu nh− không có những giải pháp hỗ trợ từ phía Nhμ n−ớc ngoμi những nỗ lực của chính bản thân doanh nghiệp. Do đó, đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ cho DNNVV lμ đòi hỏi cấp bách để doanh nghiệp phát triển vμ hội nhập, do đó, tác giả đề xuất những giải pháp sau đây về chính sách công nghệ: - Nhμ n−ớc xem xét xây dựng hệ thống thông tin về công nghệ ở những ngμnh chính của vùng ĐBSCL để doanh nghiệp có ý t−ởng, lựa chọn công nghệ cho thích hợp. Bản thân các DNNVV với những khó khăn của mình, không thể tự lμm tốt sự đổi mới công nghệ, do đó cần đ−ợc sự quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ của các cơ quan quản lý nhμ n−ớc vμ các Hiệp hội nghề nghiệp về khoa học công nghệ. 183 - Các tổ chức tμi chính cần nghiên cứu thêm nhiều ph−ơng thức cho vay khác, ngoμi những ph−ơng thức sẵn có, để DNNVV có thể tiếp cận đ−ợc nguồn vốn phục vụ cho việc đổi mới công nghệ nh−: mở rộng cho vay không thế chấp; liên kết giữa các tổ chức tμi chính, DNNVV vμ nhμ cung cấp công nghệ trong việc cấp tín dụng mua công nghệ; hay nh− Hiệp hội DNNVV ngμnh nghề nông thôn kiến nghị với các ngân hμng th−ơng mại cho các doanh nghiệp vay vốn có dự án khả thi, với điều kiện các doanh nghiệp phải có 50% tμi sản thế chấp, 50% còn lại lμ vốn của ngân hμng, tr−ờng hợp thiếu thì các thμnh viên của Hiệp hội sẽ “hùn” cho đủ để doanh nghiệp đ−ợc vay vốn. Ngoμi ra, các tổ chức tμi chính cần phải có những nhân viên hiểu biết sâu về công nghệ, để t− vấn cho doanh nghiệp những loại công nghệ phù hợp. - Nhμ n−ớc xem xét thμnh lập cơ quan t− vấn, nghiên cứu vμ triển khai công nghệ tại vùng ĐBSCL, để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đánh giá, tìm kiếm, thực hiện các hợp đồng chuyển giao công nghệ phù hợp với doanh nghiệp. Ngoμi ra, cơ quan nầy có thể nghiên cứu vμ triển khai các công nghệ sản xuất tại Việt Nam, nh−ng đáp ứng đ−ợc yêu cầu về công nghệ của doanh nghiệp với giá cả phù hợp vμ giảm thiểu thời gian nhập khẩu. Ngoμi ra, cần có chính sách hỗ trợ về vốn, thuế… cho các doanh nghiệp công nghệ, để các doanh nghiệp nầy có điều kiện thuận lợi tiếp cận, hỗ trợ về công nghệ cho DNNVV trong vùng. - Các ngân hμng th−ơng mại, tổ chức thuê mua tμi chính cần đẩy mạnh cho vay đổi mới công nghệ qua ph−ơng thức thuê mua tμi chính, đảm bảo tiền vay bằng tμi sản hình thμnh từ vốn vay đã mang lại hiệu quả cho DNNVV trong vùng thời gian qua. - Nhμ n−ớc xem xét thực hiện cơ chế tín dụng đầu t− Nhμ n−ớc thông qua Ngân hμng Phát triển Việt Nam, tạo cơ chế chính sách để các DNNVV tiếp cận đ−ợc với thị tr−ờng vốn để đổi mới công nghệ (nh− Quỷ Bảo lãnh tín dụng đối với DNNVV…). 3.5.3- Hỗ trợ đμo tạo nguồn nhân lực. 184 Đồng bằng sông Cửu Long đ−ợc nói đến nhiều về tiềm năng vμ lợi thế so sánh, nh−ng điểm yếu nhất của khu vực nầy nói chung vμ DNNVV ngoμi quốc doanh nói riêng lμ nguồn nhân lực khi so sánh với tất cả các vùng, miền trong cả n−ớc. Vì vậy, để cho DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng phát triển vững chắc trong thời gian tới, việc nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực lμ việc lμm hết sức cần thiết vμ cấp bách. Nhμ n−ớc nên có những cơ chế, chính sách liên quan đến lĩnh vực nầy, cụ thể nh− sau: - Thứ nhất, xây dựng một đội ngũ doanh nhân có năng lực. Đây lμ đội ngũ trực tiếp tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh với thị tr−ờng trong vμ ngoμi n−ớc, Chính phủ cần tạo ra những điều kiện thuận lợi để đμo tạo, đμo tạo lại, bồi d−ỡng cμng nhiều cμng tốt các nhμ quản lý DNNVV ngoμi quốc doanh, nhằm khuyến khích các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nầy tăng c−ờng mạnh mẽ vai trò vμ tiềm năng của mình h−ớng tới mục tiêu phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa vμ hội nhập vμo nền kinh tế khu vực vμ thế giới. Để giải quyết vấn đề nầy, ngoμi sự hỗ trợ của Nhμ n−ớc còn đòi hỏi phải có những nổ lực chung của các ngμnh vμ các địa ph−ơng trong vùng. Một khi các nhμ doanh nghiệp hiểu biết sâu về khoa học công nghệ, tμi chính, thị tr−ờng, đối tác, năng động, nhạy bén, sắc sảo, quyết đoán,… trong sản xuất kinh doanh, đội ngũ nầy sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, lμm cho nền kinh tế tại địa ph−ơng vμ trong vùng vững mạnh, góp phần vμo việc phát triển kinh tế chung cả n−ớc. - Thứ hai, đa dạng hóa các ngμnh nghề đμo tạo, đầu t− mở rộng, nâng cao hệ thống tr−ờng dạy nghề, trung học, cao đẳng. Trong xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn đã vμ đang có nhiều ngμnh nghề mới xuất hiện. Với việc −u tiên khuyến khích phát triển nhiều ngμnh nghề, đặc biệt lμ chế biến nông thủy sản, cơ khí,… tại vùng ĐBSCL, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực phù hợp để đáp ứng nhu cầu phát triển, từ đó phải quan tâm đến việc đμo tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu. Phải nhanh chóng có sự cải tiến, thay đổi trên nhiều mặt trong các trung tâm dạy nghề, các tr−ờng công nhân kỹ 185 thuật vμ các tr−ờng trung học chuyên nghiệp. Để lμm đ−ợc điều nầy, Nhμ n−ớc nên đầu t− thõa đáng cho nâng cấp về cơ sở vật chất kỹ thuật, ph−ơng tiện trang thiết bị dạy vμ học; tăng c−ờng giáo viên có trình độ cao; tăng số l−ợng học viên ở những ngμnh mμ trong vùng có nhu cầu tuyển chọn, mở thêm những ngμnh đμo tạo mới, đ−a vμo ch−ơng trình những nội dung, ph−ơng pháp mới, hiện đại phù hợp với thực tiển của doanh nghiệp. Ngoμi ra, cần phải xây dựng chiến l−ợc, ch−ơng trình đμo tạo nghề, trong đó vấn đề đμo tạo công nhân kỹ thuật cần phải đ−ợc đặc biệt chú trọng. - Thứ ba, Nhμ n−ớc nên có chính sách khuyến khích vμ hỗ trợ nhiều hơn nữa các tổ chức vμ cá nhân mở các cơ sở dạy nghề, hỗ trợ các lμng nghề, nghệ nhân, thợ cả trong đμo tạo nghề, truyền nghề. Ngoμi ra, cũng cần phải có các chính sách hỗ trợ phát triển mạnh các trung tâm giới thiệu việc lμm, xây dựng hệ thống thông tin thị tr−ờng lao động. - Thứ t−, vùng ĐBSCL cho đến nay lao động trong nông nghiệp vμ nông thôn chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng nguồn nhân lực trong vùng, do đó sử dụng hợp lý lao động nông thôn lμ việc lμm hết sức cần thiết trong thời gian tới. Vì vậy, Nhμ n−ớc cần phải sớm tổ chức nghiên cứu đầy đủ thực trạng về số l−ợng, chất l−ợng nguồn lực lao động vμ tình hình sử dụng lao động hiện nay tại các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã, trang trại…. Trên cơ sở đó xác định h−ớng cũng cố về số l−ợng vμ tăng chất l−ợng nguồn lao động, h−ớng phân bổ lại lao động gắn với sử dụng các nguồn lực khác cho phù hợp với quá trình phát triển DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng. - Thứ năm, Nhμ n−ớc cần tăng c−ờng cho vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc lμm để tạo việc lμm mới cho ng−ời lao động trong vùng. Đặc biệt chú trọng cho đối t−ơng lμ các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thu hút vμ bố trí việc lμm ổn định trên một năm cho ng−ời thất nghiệp, ng−ời ch−a có việc lμm ổn định, cơ sở sử dụng nhiều lao động nữ gặp khó khăn, cơ sở sản xuất tuyển dụng hoặc thu hút lao động lμ ng−ời tμn tật ... cần vay vốn để duy trì việc lμm. - Thứ sáu, thμnh lập Quỹ học nghề tại các tỉnh thμnh trong vùng. Thông th−ờng, những học sinh có nhu cầu học nghề thuộc gia đình nghèo vμ đa 186 phần tập trung ở nông thôn, do đó muốn ra ngoμi tỉnh để học nghề lμ cả một vấn đề khó khăn, chính sách cho vay của Nhμ n−ớc có định mức thấp ch−a thuận lợi cho học sinh học nghề. Chính vì vậy, Quỹ học nghề lμ giải pháp rất cần thiết để cho những học sinh nghèo, nông thôn không đủ điều kiện về kinh tế để theo đuổi việc học đ−ợc tiếp cận với các ch−ơng trình học nghề phù hợp. Để Quỹ học nghề đ−ợc hình thμnh, Nhμ n−ớc nên hỗ trợ một phần kinh phí, phần còn lại huy động từ các doanh nghiệp, các tổ chức vμ cá nhân trong xã hội có quan tâm đến công tác đμo tạo nghề. - Thứ bảy, doanh nghiệp cần phải phát huy nội lực vμ tranh thủ nguồn kinh phí cho đμo tạo nguồn nhân lực từ bên ngoμi doanh nghiệp. Ngoμi việc các doanh nghiệp tự xây dựng quỹ hỗ trợ đμo tạo cho chính doanh nghiệp của mình, cần phải tranh thủ các nguồn kinh phí của các tổ chức chính phủ vμ phi chính phủ trong vμ ngoμi n−ớc nh− Phòng Th−ơng mại vμ Công nghiệp Việt Nam, các tổ chức quốc tế GTZ, ILO, MPDF… 3.5.4- Thμnh lập Hiệp hội DNNVV. Trong nền kinh tế thị tr−ờng, các tổ chức xã hội nghề nghiệp có vai trò vμ vị trí đặc biệt quan trọng, thể hiện quyền lμm chủ của nhân dân d−ới sự lãnh đạo của Đảng vμ sự quản l y của Nhμ n−ớc, theo đúng nghĩa lμ nơi nhân dân tự tổ chức, tự hoμn thiện, cùng hỗ trợ giúp nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh− trong đời sống, lμ cầu nối giữa nhân dân vμ Nhμ n−ớc, đảm bảo cho Nhμ n−ớc lμ thực sự của dân, do dân vμ vì dân. Hiện nay, các địa ph−ơng trong vùng có nhiều tổ chức mang tính chất hiệp hội đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa vμ nhỏ hoạt động nh−: Câu lạc bộ doanh nghiệp trẻ, Hiệp hội doanh nghiệp, Trung tâm khuyến nông, Trung tâm Xúc tiến th−ơng mại, đầu t−... Các hiệp hội b−ớc đầu đã phát huy vai trò trong việc chia sẽ thông tin, hỗ trợ về kỹ thuật, bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các DNNVV ngoμi quốc doanh trong n−ớc nói chung, vùng ĐBSCL nói riêng vẫn còn gặp khó khăn về nhiều mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh mμ các hiệp hội nêu trên không thể giải quyết đ−ợc. Do đó, Tác giả luận án đề nghị Chính phủ thμnh lập Hiệp hội DNNVV ngoμi quốc doanh vùng ĐBSCL, 187 đây lμ một vùng kinh tế quan trọng của cả n−ớc nh−ng ch−a đ−ợc xem lμ vùng kinh tế trọng điểm, nhằm trợ giúp những khó khăn doanh nghiệp gặp phải trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong n−ớc cũng nh− trong hoạt động đối ngoại, cũng nh− bảo vệ quyền vμ lợi ích của các thμnh viên lμ các doanh nghiệp tham gia Hiệp hội. Với sự ra đời của Hiệp hội DNNVV ngoμi quốc doanh vùng, các hoạt động hỗ trợ của Hiệp hội sẽ đến với từng doanh nghiệp cụ thể trên nhiều lĩnh vực nh−: Hỗ trợ về thị tr−ờng, hỗ trợ về công nghệ, t− vấn xây dựng dự án, dịch vụ tìm kiếm các nguồn vốn tín dụng trong vμ ngoμi n−ớc cho các dự án phát triển. Đồng thời Hiệp hội cũng lμ nơi tổng hợp, thống kê, phân tích, đánh giá hiệu quả tμi chính… của các doanh nghiệp trong vùng, giúp cho Nhμ n−ớc vμ các cấp chính quyền địa ph−ơng đ−a ra những chủ tr−ơng, chính sách về DNNVV ngoμi quốc doanh một cách hợp lý. Nh− vậy, Hiệp hội nầy không những lμ chỗ dựa, lμ ng−ời bạn đồng hμnh cùng doanh nghiệp, mμ còn lμ cầu nối quan trọng giữa các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng với các cơ quan Đảng, Nhμ n−ớc vμ các cấp chính quyền địa ph−ơng. Tuy nhiên, qua nghiên cứu vμ đánh giá của một số tổ chức trong n−ớc vμ quốc tế, cho thấy phần lớn các Hiệp hội doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam còn nhiều hạn chế nh− thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn, các dịch vụ kinh doanh do các Hiệp hội cung cấp chỉ hạn chế ở mức phổ biến thông tin d−ới hình thức th− chμo hμng; cung cấp t− vấn luật theo vụ việc; cung cấp dịch vụ đμo tạo lμ dịch vụ phổ biến nhất, tuy nhiên chất l−ợng của dịch vụ nầy cũng ở mức rất hạn chế, ch−a cung cấp đ−ợc nhiều các dịch vụ kinh doanh khác. Đồng thời, các Hiệp hội doanh nghiệp nầy cũng bị nhiều hạn chế trong lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp do thiếu khả năng về tμi chính, bởi vì nguồn thu chính của Hiệp hội chỉ lμ các phí hội viên vμ sự hỗ trợ tự nguyên của các doanh nghiệp. Tự bản thân các Hiệp hội ch−a tạo ra đ−ợc các nguồn thu khác từ việc cung cấp các dịch vụ có chất l−ợng cao, hay thông qua việc xây dựng các ch−ơng trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp để kêu gọi các nguồn tμi trợ từ nhμ n−ớc, tổ chức tμi trợ khác. Để tránh việc hình thμnh Hiệp hội một cách hình thức vμ không đủ tiềm lực hoạt động, việc hình thμnh vμ ra đời Hiệp hội DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL phải đ−ợc sự quan tâm của Nhμ n−ớc vμ các cấp chính quyền địa 188 ph−ơng trong vùng. Tr−ớc mắt, nếu đ−ợc cho phép thμnh lập, Nhμ n−ớc nên có cơ chế chính sách hỗ trợ một phần kinh phí cho việc thμnh lập vμ hoạt động của Hiệp hội, tạo điều kiện cho Hiệp hội DNNVV ngoμi quốc doanh của vùng đ−ợc đặt trụ sở chính tại Phòng Th−ơng mại vμ Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, đây lμ cơ quan có nhiều kinh nghiệm trong việc thμnh lập các Hiệp hội, có mối quan hệ tốt với chính quyền các cấp từ trung −ơng đến địa ph−ơng vμ các doanh nghiệp trong vùng. Để quá trình hoạt động của Hiệp hội DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL có hiệu quả nếu đ−ợc phép thμnh lập, ngoμi nổ lực của các thμnh viên trong Hiệp hội, vấn đề cần quan tâm tr−ớc hết chính quyền địa ph−ơng nên tôn trọng tiếng nói của ng−ời đại diện cho doanh nghiệp, cùng với Hiệp hội tổ chức những cuộc đối thoại thẳng thắn về những vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh, giải quyết những vấn đề xuất phát từ thực tế cuộc sống, tạo thuận lợi đến mức cao nhất cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời vẫn phải đảm bảo đ−ợc sự quản lý cần thiết của Nhμ n−ớc. Trong quy trình xây dựng luật có liên quan đến doanh nghiệp, Nhμ n−ớc nên xóa bỏ tình trạng cục bộ, khép kín, cho phép Hiệp hội cùng với các cơ quan quản lý của Nhμ n−ớc có liên quan xem xét, lấy ý kiến của cộng dồng doanh nghiệp trong suốt quá trình dự thảo luật nhằm bảo đảm tính khả thi sau khi ban hμnh. Đồng thời Nhμ n−ớc cũng nên từng b−ớc chuyển giao một số chức năng vμ một số dịch vụ công của các cơ quan Nhμ n−ớc đang thừa hμnh cho Hiệp hội, những việc mμ Hiệp hội có thể lμm đ−ợc vμ lμm tốt để các cơ quan Nhμ n−ớc tập trung vμo hoạch định chính sách ở tầm vĩ mô, vμ cuối cùng Nhμ n−ớc cũng nên hỗ trợ cho Hiệp hội trong các hoạt động xúc tiến th−ơng mại, xúc tiến đầu t−, sự hỗ trợ nầy sẽ tạo ra khung pháp lý, một số cơ sở vật chất vμ ngân sách cần thiết để Hiệp hội có thể hoμn thμnh nhiệm vụ của mình. 3.5.5- Tranh thủ sự hỗ trợ phát triển DNNVV từ các tổ chức quốc tế. Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực vμ thế giới, chính sách kinh tế mở cửa vμ cải thiện môi tr−ờng đầu t− trong n−ớc của Việt Nam những năm gần đây đã thu hút đ−ợc sự quan tâm của nhiều tổ chức quốc tế (Chính phủ vμ Phi Chính 189 phủ). Đến nay, có nhiều ch−ơng trình, dự án của các tổ chức quốc tế hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Việt Nam, trong đó th−ờng tập trung cho khu vực kinh tế t− nhân mμ chủ yếu lμ DNNVV. Riêng DNNVV vùng ĐBSCL đã vμ đang đ−ợc sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế nh− sau: * Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vμ Phòng Th−ơng mại vμ Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp thực hiện Ch−ơng trình Khởi sự vμ Tăng c−ờng khả năng kinh doanh (SIYB), ch−ơng trình nầy nhằm đμo tạo quản lý kinh doanh cho các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng. Đến nay, ch−ơng trình nầy đã thực hiện ở tất cả các tỉnh thμnh trong vùng ĐBSCL. * Tổ chức Hợp tác Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (ACDI/VOCA) vμ Hiệp hội DNNVV ngμnh nghề nông thôn Việt Nam (VARISME) phối hợp thực hiện Dự án Phát triển Dịch vụ Kinh doanh Nông thôn (RBSD) tại các tỉnh An Giang, Bến Tre vμ Kiên Giang. Thông qua dự án nầy, các DNNVV ngoμi quốc doanh trong khu vực ở các ngμnh nông nghiệp, thủy sản vμ dịch vụ du lịch đ−ợc thụ h−ởng các khóa tập huấn, đμo tạo khả năng kinh doanh theo từng chuyên ngμnh phù hợp. * Ch−ơng trình Phát triển Dự án Mêkông (MPDF) lμ Ch−ơng trình do nhiều bên tμi trợ, đ−ợc điều hμnh bởi Công ty Tμi chính Quốc tế (IFC) bộ phận kinh tế t− nhân thuộc Tập đoμn Ngân hμng Thế giới. Ch−ơng trình nầy nhằm mục đích: - Cung cấp hỗ trợ t− vấn doanh nghiệp cho các DNNVV có mong muốn cải tiến, mở rộng hoạt động hiện có hoặc cần giúp đỡ thiết lập hoạt động mới. - Cung cấp trợ giúp để tăng c−ờng năng lực của các cơ quan sở tại có cung cấp dịch dịch vụ thiết yếu cho DNNVV. - Hợp tác với các đối tác tiến hμnh nghiên cứu vμ đối thoại về chính sách nhằm cải thiện môi tr−ờng kinh doanh cho DNNVV. Kể từ năm 1999 đến nay, đã hỗ trợ trên các lĩnh vực phân phối điện nông thôn, chế biến thủy hải sản, chế biến gạo, in ấn bao bì, cơ khí, đồ chơi trẻ em tại các tỉnh thμnh Sóc Trăng, Trμ Vinh, Cần Thơ vμ Tiền Giang. 190 * Ch−ơng trình Hỗ trợ Khu vực kinh tế T− nhân Việt Nam (VPSSP) lμ Ch−ơng trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam với Liên minh Châu Âu, đ−ợc thực hiện bởi Cục Phát triển DNNVV (ASMED) thuộc Bộ Kế hoạch vμ Đầu t−. Đối với vùng ĐBSCL, Ch−ơng trình nầy đang thực hiện tại Thμnh phố Cần Thơ nhằm đơn giản hoá vμ tăng c−ờng môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi cho các DNNVV ở cấp tỉnh. * Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vμ Phòng Th−ơng mại vμ Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp thực hiện dự án giảm nghèo thông qua trợ giúp tổng thể phát triển doanh nghiệp nhỏ (PRISED). Tại vùng ĐBSCL dự án nầy đang thực hiện tại tỉnh Trμ Vinh với mục đích khuyến khích phát triển kinh tế địa ph−ơng, tạo việc lμm đμng hoμng vμ giảm nghèo tại khu vực nông thôn thông qua hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vμ cực nhỏ. Dự án áp dụng cách tiếp cận tổng thể về phát triển kinh tế địa ph−ơng vμ phát triển doanh nghiệp nhỏ, nhằm đảm bảo lợi ích cho ng−ời nghèo, quyền tại nơi lμm việc vμ bình đẳng giới. * Quỹ Đầu t− Mêkông (Mekong Capital). Quỹ nầy đ−ợc thμnh lập năm 2001 với số vốn ban đầu khoảng 80 triệu USD, do ADB vμ các quỹ phát triển của Na Uy, Thụy Sĩ, Phần Lan đóng góp. Mục đích của quỹ nầy lμ hỗ trợ vốn cho các DNNVV của Việt Nam thuộc các ngμnh may mặc, giμy dép, phát triển phần mềm, lắp ráp điện tử, sản xuất hμng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản... Các ch−ơng trình, dự án của các tổ chức quốc tế nêu trên đã hỗ trợ cho DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng đμo tạo nguồn nhân lực, tăng c−ờng khả năng quản trị doanh nghiệp, tiếp cận với thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đặc biệt lμ, doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các nguồn tμi chính từ bên ngoμi để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện đang gặp khó khăn, hạn chế về nguồn vốn. Tuy nhiên, sự hỗ trợ giúp đỡ của các tổ chức quốc tế đối với các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL nhìn chung còn nhiều hạn chế, cụ thể nh−: 191 - Số l−ợng các ch−ơng trình, dự án hỗ trợ của các tổ chức còn rất nhỏ so với số l−ợng doanh nghiệp trong vùng. - Ch−a thực sự quan tâm đến những doanh nghiệp ở các địa ph−ơng gặp nhiều khó khăn. - Ch−a quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp ở các lĩnh vực cần khuyến khích phát triển, các lμng nghề truyền thống… Để các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng có thể tiếp cận đ−ợc nhiều hơn nữa các ch−ơng trình, dự án hỗ trợ phát triển của các tổ chức quốc tế. Tác giả luận án đề nghị thực hiện các giải pháp sau: - Nhμ n−ớc cần phải có chính sách, quy định chung về các ch−ơng trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp của các tổ chức quốc tế cho từng vùng, miền trong cả n−ớc. Khuyến khích hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp ở các địa ph−ơng gặp nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa. - Chính quyền các địa ph−ơng trong vùng cần quan tâm đến sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Có chính sách thu hút sự trợ giúp, đặc biệt lμ hỗ trợ kinh phí đối ứng cho các ch−ơng trình, dự án, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các tổ chức quốc tế thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho các doanh nghiệp tại địa ph−ơng mình. 192 KEÁT LUAÄN CHệễNG 3 Để DNNVV ngoμi quốc doanh vùng ĐBSCL phát triển vững chắc về số l−ợng vμ chất l−ợng theo định h−ớng phát triển chung của vùng trong thời gian tới, đòi hỏi chúng ta phải áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp có liên quan nh−: tác động của cơ chế, chính sách của Nhμ n−ớc, chủ tr−ơng của chính quyền các địa ph−ơng, sự nỗ lực v−ơn lên của chính bản thân các doanh nghiệp trong đó, quan trọng nhất vẫn lμ các chính sách hỗ trợ từ phía Nhμ n−ớc. Các giải pháp đ−a ra phải phù hợp với nền kinh tế thị tr−ờng, phù hợp với những cam kết song ph−ơng cũng nh− đa ph−ơng khi Việt Nam lμ thμnh viên thứ 150 của WTO vμ đặc biệt lμ phải xem xét trong điều kiện, hoμn cảnh đặc thù của vùng ĐBSCL. Trong bối cảnh các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL gặp nhiều thuận lợi, cũng nh− gặp không ít khó khăn thách thức trong quá trình phát triển vμ hoạt động sản xuất kinh doanh, các giải pháp khả thi về vốn, về thị tr−ờng chứng khoán, về thuê mua tμi chính… sẽ lμ những đòn bẩy kích thích các DNNVV phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách cao nhất. 193 KEÁT LUAÄN -------- Hiện nay, các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh cả n−ớc nói chung vμ vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, chủ yếu lμ doanh nghiệp nhỏ vμ vừa, vμ phần lớn doanh nghiệp trong khu vực nầy đ−ợc tạo lập trong thời gian tới đ−ợc dự đoán cũng lμ doanh nghiệp nhỏ vμ vừa. Trong thời gian vừa qua, với chủ tr−ơng, chính sách khuyến khích của Nhμ n−ớc cùng với nổ lực v−ơn lên của doanh nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ vμ vừa ngoμi quốc doanh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã phát triển đáng kể về quy mô cũng nh− hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, với việc Việt Nam lμ thμnh viên chính thức của WTO cùng với những hạn chế nhất định của bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vμ vừa ngoμi quốc doanh trong vùng khó có thể phát triển nhanh vμ bền vững nếu nh− không có những chính sách tμi chính hỗ trợ phát triển từ phía Nhμ n−ớc. Từ việc phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nh− các chính sách tμi chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vμ vừa ngoμi quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian vừa qua, tác giả kiến nghị một số giải pháp tμi chính nhằm hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp nầy. Những giải pháp tμi chính đã đ−ợc đ−a ra bao gồm các giải pháp sử dụng hiệu quả vốn, giải pháp liên kết trong nguồn vốn để tăng vốn đầu t−, giải pháp huy động vốn vμ sử dụng hiệu quả vốn huy động, giải pháp mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm trong vμ ngoμi n−ớc để phát triển kinh doanh bền vững, cùng với nhiều giải pháp liên quan khác. Những giải pháp trên góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh vμ vững vμng tham gia vμo quá trình hội nhập kinh tế khu vực vμ thế giới. Tóm lại, với những vấn đề đ−ợc nêu ra trong luận án, tác giả hy vọng các giải pháp đã đ−a ra sẽ lμ cơ sở để tiếp tục nghiên cứu, hoμn thiện cũng nh− góp phần hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ vμ vừa ngoμi quốc doanh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới. 194 DANH MUẽC TAỉI LIEÄU THAM KHAÛO ----- Tiếng Việt 1. Luật s− Phạm Tuấn Anh (2004), Thμnh lập vμ phát triển doanh nghiệp, Nhμ xuất bản Thanh niên. 2. A.P.CÔCHEÙTCOÙP (2004), N−ớc Nga tr−ớc thềm thế kỷ XXI, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 3. TS. Đinh Văn Ân (2003), Phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhμ xuất bản Thống kê. 4. TS. Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm vμ thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất l−ợng cao ở Việt Nam, Nhμ xuất bản Thống kê, Hμ Nội. 5. GS.TS. Vũ Đình Bách - GS.TS. Trần Minh Đạo (2006), Đặc tr−ng của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 6. Ban Vật giá Chính phủ - Tr−ờng Đại học Kinh tế thμnh phố Hồ Chí Minh (2001), Kinh tế Việt Nam hội nhập vμ phát triển, Nhμ xuất bản thμnh phố Hồ Chí Minh. 7. Báo cáo tổng quát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp năm 2004 của Sở Kế hoạch vμ Đầu t− TP Cần Thơ. 8. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhμ n−ớc đối với doanh nghiệp năm 2004 của Uy ban nhân dân Tỉnh Vĩnh Long. 9. Báo cáo 3 năm thực hiện đổi mới cơ chế chính sách phát triển kinh tế t− nhân 2002-2004 của Sở Kế hoạch vμ Đầu t− Tỉnh Kiên Giang. 195 10. Bộ Th−ơng mại (2000), Th−ơng mại Việt Nam năm 2000, Nhμ xuất bản TP Hồ Chí Minh. 11. Bộ Th−ơng mại (2004), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế. 12. Trần Ngọc Bút (2004), Phát triển kinh tế t− nhân định h−ớng xã hội chủ nghĩa, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 13. Cục Thống kê Kiên Giang (2003), Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hμnh chính sự nghiệp năm 2002. 14. Cục Thống kê của 13 tỉnh thμnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (2006), Niên giám thống kê 2005, Nhμ xuất bản Cục Thống kê 13 tỉnh thμnh ĐBSCL. 15. Cục Thống kê Thμnh phố Cần Thơ (2005), Số liệu kinh tế xã hội Đồng bằng sông Cửu Long 2004, Nhμ xuất bản Cục Thống kê Cần Thơ. 16. Cục Thống kê Thμnh phố Cần Thơ (2006), Số liệu kinh tế xã hội Đồng bằng sông Cửu Long 2005, Nhμ xuất bản Cục Thống kê Cần Thơ. 17. Nguyễn Thμnh Danh (2005), Th−ơng mại quốc tế, Nhμ xuất bản Lao động - Xã hội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toμn quốc lần thứ IX, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toμn quốc lần thứ X, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 20. Đại học Quốc gia Hμ Nội (2004), Khu vực kinh tế phi chính thức thực trạng vμ những vấn đề đặt ra với công tác quản lý, Nhμ xuất bản Đại học Quốc gia Hμ Nội. 21. Đặng Đức Đạm (1997), Đổi mới kinh tế Việt Nam thực trạng vμ triển vọng, Nhμ xuất bản Tμi chính, Hμ Nội. 196 22. GS. Bùi Huy Đáp - GS. Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam b−ớc vμo thế kỷ XXI, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 23. PTS. Đỗ Đức Định (1999), Phát triển xí nghiệp vừa vμ nhỏ ở một số n−ớc trên thế giới, Nhμ xuất bản Thống kê, Hμ Nội. 24. FRED L. FRY, PH.D  CHARLES R. STONER, PH.D. Nhân Văn biên dịch (2006), Chiến l−ợc kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ, Nhμ xuất bản Lao động  Xã hội. 25. Hiệp hội Công th−ơng tỉnh Vĩnh Long (2005), Nghiên cứu vμ đề xuất giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế t− nhân Vĩnh Long. 26. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Tr−ờng Chính trị Cần Thơ (1998), Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Nhμ xuất bản thμnh phố Hồ Chí Minh. 27. Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Trung tâm Thông tin vμ T− vấn Phát triển (2004), Toμn cảnh kinh tế Việt Nam tập I vμ II, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 28. TS. Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến l−ợc cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa vμ nhỏ ở Việt Nam hiện nay, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 29. TS. Đμm Văn Huệ (2006), Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp vừa vμ nhỏ, Nhμ xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hμ Nội. 30. GS.TS. Nguyễn Đình H−ơng (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa vμ nhỏ ở Việt Nam, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 31. GS.TS. Nguyễn Đình H−ơng (2003), Hoμn thiện môi tr−ờng thể chế phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực vμ thế giới, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 197 32. JOSETTE PEYRARD (2005), Phân tích tμi chính doanh nghiệp, Nhμ xuất bản tổng hợp thμnh phố Hồ Chí Minh. 33. JUN MA (2002), Trung Quốc nhìn lại một chặng đ−ờng phát triển, Nhμ xuất bản Trẻ thμnh phố Hồ Chí Minh. 34. Kế hoạch Phát triển doanh nghiệp nhỏ vμ vừa giai đoạn 2006-2010 của Uy ban nhân dân Tỉnh An Giang. 35. TS. Đoμn Văn Khải (2005), Nguồn lực con ng−ời trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nhμ xuất bản Lý luận chính trị. 36. GS.TS. Tr−ơng Mộc Lâm vμ L−u Nguyên Khánh (1997), Một số kinh nghiệm về cải cách tμi chính ở Trung Quốc, Nhμ xuất bản Tμi chính, Hμ Nội. 37. V−ơng Liêm (1999), 17 vấn đề của doanh nghiệp, Nhμ xuất bản Trẻ. 38. Liên hiệp các Hội Khoa học vμ Kỹ thuật Việt Nam (2004), Đồng bằng sông Cửu Long trên đ−ờng đổi mới vμ hội nhập kinh tế quốc tế, Nhμ xuất bản Giao thông Vận tải. 39. Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2005), Kỷ yếu Liên minh Hợp tác xã Việt Nam nhiệm kỳ II 2002 - 2004. 40. PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai (2006), Kinh tế t− nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nhμ xuất bản Thế giới. 41. MARIE LAVIGNE (2002), Các nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị tr−ờng, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 42. PGS.TS. Kim Ngọc (2004), Kinh tế thế giới 2003-2004 đặc điểm vμ triển vọng, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 198 43. TS. Nguyễn Công Nhự (2003), Vấn đề phân phối thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam: thực trạng, quan điểm vμ giải pháp hoμn thiện, Nhμ xuất bản Thống kê, Hμ Nội. 44. Nolwen HENAFF  Jean Yves MARTIN (2001), Lao động, việc lμm vμ nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới, Nhμ xuất bản Thế giới, Hμ Nội. 45. GS.PTS. Nguyễn Đình Phan (1997), Về môi tr−ờng thể chế nhằm phát triển các hoạt động dịch vụ vμ sản xuất phi nông nghiệp ở nông thôn, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 46. Phòng Th−ơng mại vμ Công nghiệp Việt Nam (1998), Doanh nghiệp vừa vμ nhỏ Việt Nam, thực trạng vμ giải pháp, Nhμ xuất bản Thống kê. 47. Phòng Th−ơng mại vμ Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ (2004), Số liệu kinh tế xã hội ĐBSCL phục vụ Hội thảo ĐBSCL định h−ớng hội nhập kinh tế quốc tế, VCCI Cần Thơ 11/2004. 48. TS. Chu Tiến Quang (2005), Huy động vμ sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế nông thôn, thực trạng vμ giải pháp, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 49. TS. Tr−ơng Thị Minh Sâm (2003), Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía nam, Nhμ xuất bản Khoa học Xã hội. 50. Đỗ Tiến Sâm - Lê Văn Sang (2004), Trung Quốc với việc hoμn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng xã hội chủ nghĩa, Nhμ xuất bản Khoa học Xã hội, Hμ Nội. 51. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toμn cầu hóa, Nhμ xuất bản Lao động. 199 52. PGS.TS. Hoμng Công Thi - Phạm Hồng Vân (2000), Tạo lập môi tr−ờng tμi chính bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam, Nhμ xuất bản Tμi chính. 53. TS. Trần Ngọc Thơ (2003), Tμi chính doanh nghiệp hiện đại, Nhμ xuất bản Thống kê. 54. Tổ chức L−ơng thực vμ Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc - Cục Xúc tiến Th−ơng mại Việt Nam (2002), Thực trạng L−ơng thực vμ Nông nghiệp thế giới. 55. Tổng cục Thống kê - Vụ Tổng hợp vμ Thông tin (2000), Số liệu thống kê Kinh tế - Xã hội Việt Nam 1975 - 2000, Nhμ xuất bản Thống kê. 56. Tổng cục Thống kê (2004), Kết quả tổng điều tra cơ sở kinh tế, hμnh chánh, sự nghiệp 2002, tập II- cơ sở sản xuất kinh doanh, Nhμ xuất bản Thống kê. 57. Tổng cục Thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2002, 2003, 2004, Nhμ xuất bản Thống kê. 58. Tổng cục Thống kê (2006), Thực trạng Doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2003, 2004, 2005, Nhμ xuất bản Thống kê, Hμ Nội. 59. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê, Nhμ xuất bản Thống kê. 60. Tổng cục Thống kê (2006), T− liệu kinh tế - xã hội 671 huyện, quận, thị xã, thμnh phố thuộc tỉnh Việt Nam, Nhμ xuất bản Thống kê, Hμ Nội. 61. Lê Khắc Triết (2005), Đổi mới vμ phát triển kinh tế t− nhân Việt Nam thực trạng vμ giải pháp, Nhμ xuất bản Lao động. 62. Trung tâm Khoa học Xã hội vμ Nhân văn Quốc gia - Viện Kinh tế Thế giới (1996), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam đến năm 2000, Nhμ xuất bản Khoa học Xã hội, Hμ Nội. 200 63. Tr−ờng Đại học BC Marketing, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Thμnh phố Cần Thơ trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO vμ thực hiện AFTA, Cần Thơ 12/2006 64. Vũ quốc Tuấn (2001), Doanh nghiệp Doanh nhân trong kinh tế thị tr−ờng, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 65. Vũ quốc Tuấn  Hoμng Thu Hòa (2001), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vμ vừa kinh nghiệm n−ớc ngoμi vμ phát triển doanh nghiệp nhỏ vμ vừa tại Việt Nam, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 66. Chủ biên Bùi Đức Tuyến (1998), Việt Nam toμn cảnh, Nhμ xuất bản Thống kê. 67. GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền - TS. Đμo Huy Hân (2000), Công nghiệp hóa ở một số n−ớc Đông Nam AÙ bμi học kinh nghiệm vμ tầm nhìn đến năm 2020, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 68. GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu t− nhân vμ kinh tế t− nhân trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhμ xuất bản Chính trị quốc gia, Hμ Nội. 69. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2006), Xúc tiến Th−ơng mại-Du lịch. Giải pháp quan trọng để đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp nhỏ vμ vừa. 70. Viện Khoa học Tμi chính (2002), Tμi chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vμ vừa, Nhμ xuất bản Tμi chính, Hμ Nội. 71. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung −ơng - CIEM (2002), Khμ năng chịu đựng thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai của Việt Nam, Nhμ xuất bản Lao động - Xã hội. 72. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung −ơng - UNDP (2003), Chính sách Phát triển kinh tế, Kinh nghiệm vμ Bμi học của Trung Quốc, Nhμ xuất bản Giao thông vận tải. 201 73. Viện Nghiên cứu Th−ơng mại (2005), Thị tr−ờng xuất - nhập khẩu thủy sản, Nhμ xuất bản Thống kê. 74. VOCA (2004), Dự án Phát triển dịch vụ nông thôn (RBSD). Tiếng Anh 75. ASEAN (2000), Report of the sixth meeting of the ASEAN Small and Medium Enterprises (SEM) Agencies Working Group, 4/2000, Hanoi. 76. Charles W. L. Hill (2000), International Business, McGraw Hill Companies, Inc. USA. 77. Tuller (1994), The Small Business Valuation Book, Bob Adam, Inc. 78. Vuong, Q.H (1998), SMEs to Play a Large Role in Private Sector, Vietnam Investment Review. 79. Các website www.mekong.ven.vn Diễn đμn kinh tế ĐBSCL 2007 www.vir.com.vn Báo Đầu t−. www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch vμ Đầu t−. www.vietrade.gov.vn Cục Xúc tiến th−ơng mại. www.sggp.org.vn Báo Sμi Gòn giải phóng. www.thanhnien.com.vn Báo Thanh niên. www.mof.gov.vn Bộ Tμi Chính. www.vcci.com.vn Phòng TM vμ CN Việt Nam. www.na.gov.vn Quốc hội Việt Nam. www.vitinfo.com.vn Văn bản Luật Việt Nam. www.vneconomy.com.vn Thời báo Kinh tế Việt Nam. www.vnexpress.net Tin nhanh Việt Nam. www.vietnam.gov.vn Chính phủ Việt Nam. 202 www.kitra.com.vn Trung tâm XTTM Kiên Giang. www.vccimekong.com.vn Trung tâm XTTM vμ ĐT ĐBSCL. www.vnn.vn Báo điện tử Việt Nam Net. www.ciem.org.vn Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW. www.mekongcapital.com Quỹ Đầu t− Mêkong. www.vov.org.vn Báo điện tử Đμi Tiếng nói Việt Nam. www.ov-club.com Câu lạc bộ Việt kiều. www.ifc.org Ch−ơng trình phát triển dự án Mêkong. www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê. www.ueh.edu.vn Tạp chí Phát triển kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. www.cantho.gov.vn Thμnh phố Cần Thơ. www.camau.gov.vn Tỉnh Cμ Mau. www.travinh.gov.vn Tỉnh Trμ Vinh. www.kiengiang.gov.vn Tỉnh Kiên Giang. www.bentre.gov.vn Tỉnh Bến Tre. www.vinhlong.gov.vn Tỉnh Vĩnh Long. www.angiang.gov.vn Tỉnh An Giang. www.longan.gov.vn Tỉnh Long An. www.tiengiang.gov.vn Tỉnh Tiền Giang. www.dongthap.gov.vn Tỉnh Đồng Tháp. www.haugiang.gov.vn Tỉnh Hậu Giang. www.soctrang.gov.vn Tỉnh Sóc Trăng. www.baclieu.gov.vn Tỉnh Bạc Liêu 203 CAÙC COÂNG TRèNH CUÛA TAÙC GIAÛ ẹAế COÂNG BOÁ LIEÂN QUAN ẹEÁN LUAÄN AÙN ----------------- 1- Nguyễn Thiện Phong “Small and Medium Enterprises in Kiên Giang Facts and Solutions’. Economic development review, No. 110. October 2003. 2- Nguyễn Thiện Phong “Measures to Boost Export for Non-State Businesses in Kiên Giang”. Economic development review, No. 127. March 2005. 3- Nguyễn Thiện Phong “For Better PCI for Provinces in The Mekong Delta”. Economic development review, No. 145. September 2006.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf47596.pdf
Luận văn liên quan