Luận án Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai

Luận án đã hệ thống hóa và luận giải cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững. Trong đó, luận án đã hệ thống hóa, làm rõ các khái niệm về phát triển bền vững, tài nguyên thực vật rừng, khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững; đề xuất các tiêu chí đánh giá và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững; nghiên cứu thực tiễn về một số kinh nghiệm quốc tế và trong nước về khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững và rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai. Luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai. Các phân tích, đánh giá cho thấy, một số vấn đề cơ bản sau đây: - Các chính sách có liên quan đến khai thác tài nguyên thực vật rừng từng bước chuyển từ chỗ chủ yếu khai thác sang trồng, chăm sóc, tu bổ phát triển tài nguyên rừng; từng bước chuyển đổi từ phát triển lâm nghiệp dựa vào quốc doanh sang ngoài quốc doanh. Chuyển dịch cơ cấu các loại rừng theo chiều hướng tích cực, tăng tỷ trọng diện tích đất lâm nghiệp có rừng và tỷ trọng rừng sản xuất. Diện tích rừng tuy có tăng, nhưng năng suất, chất lượng rừng còn thấp, chủ yếu là sản phẩm gỗ nhỏ. Cơ cấu cây trồng rừng còn đơn điệu, năng suất rừng trồng không cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh rừng còn thấp. Việc khai thác tài nguyên thực vật rừng nhưng chế biến và thương mại hóa sản phẩm vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém. Tổ chức sản xuất chưa chặt chẽ, thiếu sự gắn kết giữa khâu trồng rừng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lâm sản. Chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng; các cơ sở chế biến nhỏ và vừa chưa có hệ thống thiết bị và công nghệ hiện đại; sản phẩm vẫn là nguyên liệu thô; nguồn nguyên liệu chưa ổn định. Sức cạnh tranh của các sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ còn nhiều hạn chế về chất lượng, sản lượng.

pdf207 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 77 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y hoạch phát triển rừng tỉnh Lào Cai năm 2020. [139] Ủy ban nhân dân xã Đăk Rong (2019), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2018 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2019. [140] VCCI - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2015), Hỗ trợ Hiệp hội thực hiện nghiên cứu chiến lược phát triển ngành chế biến gỗ, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội. [141] Võ Mai Anh, Bùi Thế Đồi, Nguyễn Văn Hợp Vũ Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thị Hải Hòa (2013), “Đồng quản lý rừng ở Việt Nam: Nghiên cứu điểm tại xã Pú Luống - Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 163 lâm nghiệp, số 2/2013, tr.88-94. [142] Võ Thị Phương Nhung (2016), “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tái cơ cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, số 6- 2016, tr. 217-222. [143] Vũ Dũng (2006), “Một số vấn đề trong giao đất, giao rừng”, tham luận tại Diễn đàn về lâm nghiệp quốc gia, tháng 7/2006, Hà Nội. [144] Vũ Thị Bích Thuận (2015), “Đánh giá sự tham gia của các bên liên quan trong quản lý rừng đặc dụng vùng Tây Bắc”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, số 1/2015. [145] Vũ Thị Hiền, Lương Thị Trường (2010), Biến đổi khí hậu và REDD, giải pháp tích cực để các nước đang phát triển cộng đồng sống trong rừng và gần rừng nỗ lực tham gia giảm mất rừng và suy thoái rừng, Báo cáo nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển vùng cao (CERDA) và Cơ quan hợp tác phát triển Na Uy (Norad), Hà Nội. Tiếng Anh [146] Acharya, A.K. & Kafle, N., (2009), “Land degradation issues in Nepal and its management through agroforestry”, Journal of Agriculture and Environment, 10: 133-143. [147] Ahrend R. (2002), Speed of reform, initial conditions, political orientation or what? Explaining Russian regions’ economic performance, DELTA working paper 2002-10. [148] Ali, A., and Rahut, D.B., (2018), “Forest-based livelihoods, income, and poverty: empirical evidence from the Himalayan region of rural Pakistan”, J. Rural Stud. 57, 44e54. https://doi.org/10.1016/j.jrurstud.2017.10.001. [149] Arnold, J.E.M. (2001), Forestry, poverty and aid., CIFOR Occasional Paper No. 33. Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia. [150] Arnold, J.E.M., Köhlin, G., Persson, R. and Shepherd, G. (2003), Fuelwood revisited: what has changed in the last decade?, CIFOR Occasional Paper No. 39. Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia. [151] Bajocco, S., De Angelis, A., Perini, L., Ferrara, A. and Salvati, L. (2012), “The impact of land use/land cover changes on land degradation dynamics: a mediterranean case study”, Environmental Management, 49, pp.980- 989. [152] Baland, J.M., Bardhan P., Das S., Mookherjee D., and Rinki S., (2004), “The environmental impact of poverty: evidence from firewood collection in rural Nepal”, the paper presented at the Tenth Biennial Conference of the 164 International Association for the Study of Common Property (IASCP), Oaxaca Mexico, 9-13 August, 2004. [153] Bell, S., and Morse, S., (2008), Sustainability indicators: measuring the immeasurable? 2nd Edition. Earthscan, London. [154] Brunschweiler C.N. (2009), Oil and growth in transition countries, working Paper 09/108, Center of Economic Research at Swiss Federal Institute of Technology, Zurich. [155] Bull, G (2003), Notes on global forest trends, University of British Columbia, Vancouver, Canada. [156] Bwalya, Samuel M. (2013), “Household dependence on forest income in rural Zambia”, Zambia Social Science Journal: Vol. 2: No. 1, Article 6, [157] Cadeliha R.V., (1998), “Social forestry in the philpphin uplands: a university perspective”, Community forestry lesons from case studies in Asia and pacific region. Regional office for Asia and the Pacific of the Food and Agriculture Organization of the united Nations, Bangkok, Thailand,103-134. [158] Camm, J., Norman, S., Polasky, S., and Solow, A., (2002), Nature reserve site selection to maximize expected species covered., Res. 2002; 50: 946-955. doi: 10.1287 / opre.50.6.946.351. [159] Cavendish, W., (1999), Empirical regularities in the poverty-environment of African rural households, World Bank Policy Research Working Paper, WPS 1299. [160] Chen, S., et al (2016), “Conservation and sustainable use of medicinal plants: problems, progress, and prospects”, Chinese Medicine, https://doi.org/10.1186/s13020-016-0108-7. [161] Chou, P. (2018), “The role of non-timber forest products in creating incentives for forest conservation: a case study of Phnom PrichWildlife Sanctuary, Cambodia”, Resources, 7, 41; doi:10.3390/resources7030041. [162] Clay, J. W., (1996), Generating income and conserving resources-20 lessons from the field, World Wildlife Fund: Washington, D.C. [163] Cleveland C.J., and Stern D.I. (1997), Indicators of natural resources scarcity: review, systhesis and application to U.S. Agriculture, Centre for Resource and Environment studies, Australia National University. [164] Dasgupta, P., and Maler, K.G. (1995), “Poverty, institutions and the environmental resource base”, In: Berhman J., Srivassan T.N. (eds.): Handbook of Development Economics. Elsevier; Amsterdam. 165 [165] De Fries, R.S. and Pandey, D. (2010) Urbanization, the energy ladder and forest transitions in India’s Emerging Economy, Land use policy, 27, pp.130-138. [166] De Jong, W. (2009), “Forest rehabilitation and its implication for forest transition theory”, Biotropica, 42, pp.3-9. 7429.2009.00568.x. [167] Donner-Amnell, J., (2004), “To be or not to be nordic”, In: Lehtinen, A., Donner- Amnell, J., Sæther, B. (eds.), Politics of forests northern forest-Industrial regimes in the age of globalisation, Ashgate Publishing, Burlington, VT, pp.179- 204. [168] Dresner, S., (2008 ), The principles of sustainability, 2nd Edition. Earthscan, London. ISBN: 9781844074969. [169] Durraiappah A.K., (1998), “Poverty and environmental degradation: a review and analysis of the nexus”, World Development, 26 (12): 2169-179. [170] Ernesto S. G. and Castillo, G., (2005), Trends in forest ownership, forest resources tenure and institutional arrangements in the Philippines: are they contributing to better forest management and poverty reduction?, Prepared for FAO as one of a series of country-specific case studies from Asia. [171] FAO - Food and Agriculture Organisation of the United Nations (2001), Iow forests can reduce poverty, Forest Department Policy Brief, FAO, Rome, p. 36. [172] FAO (2006), Better forestry, less poverty: A practitioner’s guide. FAO Forestry Paper 149. Accessed at: [173] FAO (2009), Asia-Pacific forestry sector outlook study II, Thailand Forestry Outlook Study, Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok. [174] FAO (2013), Advancing agroforestry on the policy agenda: a guide for decision- makers, by G.Buttoud in collaboration with O. Ajayi, G. Detlefsen, F. Place & E. Torquebiau. Agroforestry Working Paper No. 1. Rome. [175] FAO (2018), Global forest resources assessments 2020, Rome. [176] FAO and AgriCord (2012), Strength in numbers, effective forest producers organizations. Rome. [177] Ferrara, A., Salvati, L., Sabbi, A. and Colantoni, A. (2014), “Soil Resources, Land Cover Changes and Rural Areas: Towards a Spatial Mismatch?”, Science of the Total Environment, 478, pp.116- 122. [178] Fonta, W.M., and Ayuk, E.T., (2013), “Forests, trees and livelihoods measuring the 166 role of forest income in mitigating poverty and inequality: evidence from southeastern Nigeria”, Forest trees livelihoods 22, 86e105. https://doi.org/10.1080/14728028.2013.785783. [179] Garekae, H., Thakadu, O.T., and Lepetu, J., (2017), “Socio-economic factors influencing household forest dependency in Chobe enclave, Botswana”, Ecol. Process. 6, 40. https://doi.org/10.1186/s13717-017-0107-3. [180] Gilmour, D.A. and Fisher, R.J., (1997), “Evolution in community forestry: contesing forest resources”, Forestry at a Crossroads: reflectinons and future directions in the development of community forestry, RECOFTC Report No.16, Proceeding of an Internatinonal Seminar held in Bangkok, Thailand, 17-19 July 1997. 27-44. [181] Guangxia, C., (1997), “Indications from community forestry cases in Yunnan, China”, Forestry at a Crossroads: reflections and future directions in the development of community Forestry, recoftc report No.16, Proceedings of an International seminar held in Bangkok, Thailand,17-19 July 1997, 199-200. [182] Gulati, A., Minot, N., Delgado, C., Bora, S. (2007) “Growth in high-value agriculture in Asia and the emergence of vertical links with farmers”, in J. F. M. Swinnen(ed.) Global Supply Chains, Standards and the Poor, Oxford, CABI publishing, pp. 91-108. [183] Gutiérrez Rodríguez, L. and Ruiz Pérez, M. (2013), “Recent changes in Chinese forestry seen through the lens of forest transition theory”, International Forestry Review, 15, pp.456-470. [184] Gylfason T. (2001), “Natural resources, education, and economic development”, European Economic Review, N45, p. 4-6. [185] Hall, C., Hodges, A., and Haydu, J., (2012), Economic impacts of the green industry in the united states. [186] Hall, P. and K. Bawa (1993, “Methods to assess the impact of extraction of non- timber tropical forest products on plant populations”, Economic Botany, 47(3), pp.234-247. [187] Hamilton K. (1995), “Sustainable development: Hartwick rule and optimal growth”, Environmental and Resource Economics, No.5, p.393-411. [188] Hartwick J. M. (1977), “Intergenerational equity and the investment of rents from exhaustible resources”, American Economic Review, No.67(5), p.972-974. [189] Hazell P., and Wood, S., (2008), “Drivers of change in global agriculture”, Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences, No. 363(1491), pp. 495-515. 167 [190] Hecht, S.B., Kandel, S., Gomes, I., Cuellar, N. and Rosa, H. (2006), “Globalization, forest resurgence, and environmental politics in El Salvador”, World Development, 34, pp.308-323. [191] Helander, C.,A., (2015), Forests and forestry in Sweden, Royal Swedish Academy of Agriculture and Forestry, Stockholm. [192] Heltberg, R., (2001), “Determinants and impact of local institutions for common resource management”, Environment and Development Economics, 6: 183-208. [193] Hill, R. V., Temu, A., and Torero, M., (2012), Incentivizing Loyalty: Evidence from a Market Experiment in Tanzania, Washington, DC: International Food Policy Research Institute. [194] Hotelling, H., (1931), “The economics of exhausible resources”, Journal of political economy, No.30(2), p.137-175. [195] Hussain J. et al. (2019), “Dependence of rural livelihoods on forest resources in Naltar Valley, a dry temperate mountainous region, Pakistan”, Global Ecology and Conservation, 20 (2019) e00765. [196] Inoni O.E., (2009), “Effects of forest resources exploitation on the economic well- being of rural households in Delta state, Nigeria”, Agricultura Tropica et subtropica, VolL. 42 (1) 2009, pp. 20-27. [197] Jain, P., and Sajjad, H., (2016), “Household dependency on forest resources in the sariska tiger reserve (STR), India: implications for management”, J. Sustain. For. 35, 60e74. https://doi.org/10.1080/10549811.2015.1099108. [198] Jamnadass, R., Place, F., Torquebiau, E., Malézieux, E., Iiyama, M., Sileshi, G.W., Kehlenbeck, K., Masters, E., McMullin, S., Weber, J.C. & Dawson, I.K., (2013), Agroforestry, food and nutritional security. ICRAF working paper No. 170. Nairobi, World Agroforestry Centre. DOI: [199] Jodha, N.S. (1995), “Common property resources and the dynamics of rural poverty in India’s dry regions”. Unasylva, 180, 46(1): 23-29. [200] Kaimowitz, D., (2002), Not by bread alone. Forests and rural livelihoods in sub- Saharan Africa, Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia. [201] Kazoora, C. Mwerende, F. Birungi, and Yaron (2009), Economic instruments for promoting sustainable natural resources, environmental sustainable and response to climate change, UNDP/UNEP. [202] Kerapeletswe C.K., Lovett J.C., (2001), The role of common pool resources in 168 economic welfare of rural households, Environment Department Working Paper 2001-2004, University of York. [203] Klooster, D. (2003), “Forest transitions in Mexico: institutions and forests in a globalized countryside”, Prof Geogr, 55, pp.227-237. [204] Kröger, M., Raitio, K., (2017), “Finnish forest policy in the era of bioeconomy: A pathway to sustainability?”, Forest Policy and Economics, Volume 77, pp.6-15, [205] Lawrence, C., Charles, C., Dileva, E., Linday, J.M., and Tallakam, P., (2007), Law, justice, and Development series, “Forests law and sustainable development - addressing contemporary challenges through legal reform”, Public Disclosure Anthorired the World Bank. [206] LePoer, B. L. (ed.) (1987), Thailand: a country study, Washington: GPO for the Library of Congress. [207] Liu, J., Liang, M., Li, L., Long, H., & De Jong, W. (2015), “Comparative study of the forest transition pathways of nine Asia-Pacific countries”, Forest Policy and Economics. [208] Lopez, R.E., (1998), “Where development can and can not go: the role of poverty- environment linkages”, in: Pleskovic B., Stiglitz, J.E. (eds.): Annual World Bank Conference on development cconomics, 1997. The World Bank, Washington, D.C. [209] Lundgren, B.O. and Raintree, J.B., (1982), Sustained agroforestry. In Nestel, B., ed. Agricultural research for development: potentials and challenges in Asia, pp. 37-49. The Hague, the Netherlands, ISNAR. [210] MARD and UNREDD (2010), Design of a REDD compliant benefit distribution system for Vietnam, Hanoi. [211] Masozera, M.K., and Alavalapati, J.R.R., (2010), “Forest dependency and its implications for protected areas management: a case study from the nyungwe forest reserve, Rwanda”. Scand. J. For. Res. 19, 85e92. https://doi.org/10.1080/14004080410034164. [212] Mather, A., (1992), “The forest transition”, Area, 24 (4), pp.367-379. [213] Mather, A.S. (2007), “Recent Asian forest transitions in relation to forest-transition theory”, International Forestry Review, 9, pp.491-502. [214] Mayers, J. and Vermeulen, S. (2002a), Company-community forestry partnerships: from raw deals to mutual gains, Instruments for Sustainable Private Sector Forestry series. International Institute for Environment and Development, 169 London. [215] Mayers, J., and Vermeulen, S., (2002b), “Power from the trees: how good forest governance can help reduce poverty”, World Summit on Sustainable Development (Johannesburg 2002). [216] Menzies, N. (2002) Global Gleanings: Lessons from six studies of community based forest management around the world. A report prepared for the Ford Foundation’s Environment and Development Affinity Group (EDAG). [217] Meyfroid, P., and Lambin, E., (2008a), Forest transition in Vietnam and its environmental impacts, Global Change Biology, 14 (6) 1319-1336. [218] Meyfroidt, P. and Lambin, E.F. (2008b), “The causes of the reforestation in Vietnam”, Land use policy, 25, pp.182-197. [219] Neumann, R.P. and Iirsch, E. (2000), Commercialisation of non-timber forest products: review and analysis of research, Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia and Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome, p. 35. [220] Pham TT, Bennett K, Vu TP, Brunner J, Ngoc DL and Nguyen DT (2013). Payments for forest environmental services in Vietnam: from policy to practice. Occasional Paper 93. Bogor, Indonesia: CIFOR. [221] Pham TT, Dao TLC, Nguyen DT, Christian HJ and Hoang TL (2018), Local perpectives on drivers of deforestation and degradation and effectiveness of fnancial incentives mechanisms in Bach Ma National Park. Working Paper 240. Bogor, Indonesia: CIFOR. [222] Pham Van Luong (2014), Assessing the sustainability of small-scale farming systems in northern Vietnam, PHD, The University Of Queensland. [223] Philippot L.M. (2010), Natural resources and economic development in transition economies, PRES de Clermont Université (CERDI-CNRS, Université d’Auvergne). [224] Ramaswami, B., P. S. Birthal, and P. K. Joshi. (2006), Efficiency and Distribution in Contract Farming: The Case of Indian Poultry Growers. Markets, Trade, and Institutions Division Discussion Paper 91. Washington, DC: International Food Policy Research Institute. [225] Rodrigues, R.C., Araújo, R.A., Costa, C.S., Lima, A.J., Oliveira, M.E., Cutrim Jr, J.A., & Araújo, A.S., (2015), “Soil microbial biomass in an agroforestry system of Northeast Brazil”, Tropical Grasslands-Forrajes Tropicales, 3(1): 41-48. [226] Ros-Tonen, M.A.F.; Wiersum, K.F (2015), “The scope of improving rural livelihoods through non-timber forest products: an evolving research agenda”, 170 People Trees Livelihoods, 15, pp.129-148. [227] Royal Forest Department Annual Report (2019). [228] Sachs J., Warner A. (1999), Natural resource abundance and economic growth, NBER Working Paper 5398, Cambridge. [229] Salvati, L., De Angelis, A., Bajocco, S., Ferrara, A. and Barone, P.M. (2013a), “desertification risk, long-term land-use changes and environmental resilience: a case study in Basilicata, Italy”, Scottish Geographical Journal, 129, pp.85-99. [230] Salvati, L., Tombolini, I., Perini, L. and Ferrara, A. (2013b), “Landscape changes and environmental quality: the evolution of land vulnerability and potential resilience to degradation in Italy”, Regional Environmental Change, 13, pp.1223-1233. [231] Scherr, S.J., White, A., and Kaimowitz, D., (2001), Strategies to improve rural livelihoods through markets for forest products and services, Forest Trends, Washington D.C., p. 44. [232] Scherr, S., J., White., A., and Kaimowitz., D, (2003), A new agenda for forest conservation and poverty reduction: making markets work for low income producers, Forest Trends, ISBN 0-9713606-6-9. [233] Schreckenberg, K., Luttrell, C., and Moss, C., (2006), “Participatory forest management: an overview”, Forest Policy and Environment Programme: Grey Literature, www.odifpeg.org.uk/publications/greyliterature. [234] Schure, J., Levang, P. and Wiersum, K.F., (2014), “Producing woodfuel for urban centers in the Democratic Republic of Congo: a path out of poverty for rural households?”, World Development, 64: S80-S90 (DOI [235] Smith, J. and Scherr, S.J., (2002), Forest carbon and local livelihoods: assessment of opportunities and policy recommendations, CIFOR Occasional Paper No. 37. Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia. [236] Soe, K.T., and Yeo-Chang, Y., (2019), “Livelihood dependency on non-timber forest products: implications for REDD +”, Forests 10, 427. https://doi.org/10.3390/f10050427. [237] Sofia R.H., (2003), Can law save the forests? Lesson from Finland and Brazil, Washington University, USA. [238] Solow R.M. (1974), “The economics of resources or the resources of economics”, American Economic Review, No.64, p.1-14. [239] Teruel, R.,G., and Kuroda, Y., (2005), “Public infrastructure and productivity 171 growth in Philippine agriculture”, 1974-2000, Journal of Asian Economics, Vol. 16(3), pp. 555-576. [240] Ticktin, T (2015), “The ecological sustainability of non-timber forest product harvest: Principles and methods”. In Ecological Sustainability for Non-Timber Forest Products Dynamics and Case Studies of Harvesting; Shackleton, C.M., Pandey, A.K., Ticktin, T., Eds.; Routledge: New York, NY, USA; pp. 31-52. [241] To Xuan Phuc (2013), “Legal rights to resources veus forest access in the Vietnamese uplands” In State, Society and the Market in Comtemporary Vietnam, Ho Tai H.T, M. Sidel (eds.) London and New York: Routledge. [242] UN - United Nations (2008), Resolution adopted by the General Assembly 62/98: Non-legally binding instruments on all types of forests. Accessed at: enElement. [243] UNEP - United Nations Environment Programme (1999), Economic instruments for the sustainable management of natural resources, UNEP. [244] UNEP (2004), The use of economic instruments in environmental policy: opportunities and challangens, United Nations Environment Programme, UNEP/ETB/2003/9. [245] UNEP (2011), Towards a green economy: pathways to sustainable development and poverty eradication. [246] Van De Kop. P et al, (2006), “Developing a sustainable medicinal-plant chain in India: linking people, markets and values”, sub ediţia R. Ruben, M. Slingerland and H. Nijhoff, Agro-food chains and networks for development, 191-202. [247] WCED - World Commission on Environment and Development (1987), Our common future, Oxford, Oxford University Press. [248] Widianingsih, N.N.; Schmidt, L.H.; Theilade, I. Jernang (2019), “Commercialization and its role for rural incomes and livelihoods in Southern Sumatra, Indonesia”, Trees Livelihoods, 28, 1-17. [249] World Bank (2001), A revised forest strategy for the World Bank group, World Bank, Washington D.C., Draft 30 July, p. 14-15. [250] World Bank (2009), Forests sourcebook practical guidance for sustaining forests in development cooperation, Delivered by the World Bank. [251] Wunder, S. (2001), “Poverty alleviation and tropical forests - what scope for synergies?”, World Development, 29 (11): 1817-1833. [252] Wunder S., (2008), “Payments for environmental services and the poor: concepts and preliminary evidence”, Environment and Development Economics, (2008) 172 13: 279-297. [253] Yackulic, C.B., Fagan, M., Jain, M., Jina, A., Lim, Y., Marlier, M., Muscarella, R., Adame, P., DeFries, R. and Uriarte, M. (2011), “Biophysical and socio- economic factors associated with forest transitions at multiple spatial and temporal scales”, Ecology and Society, 16, 1-22. 04275-160315. [254] Yadav G., and Roy S.B (1997), “Progress of community forest in India”, Forestry at a Crossroads: reflectinons and future directions in the development of community forestry, RECOFTC Report No.16, Proceedinh of an Internatinonal Seminar held in Bangkok, Thailand, 17-19 July 1997. 224 - 230. [255] Zulu, L.C. and Richardson, R.B. (2013), “Charcoal, livelihoods and poverty reduction: evidence from sub-Saharan Africa”, Energy for Sustainable Development, 17(2): 127-137. 173 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các số liệu 10,9 11,5 6,7 10,6 6,6 10,1 10,7 10,6 10,1 10,0 10,2 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Hình 1: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 - 2020 (%) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2020. 17,49 18,15 17,26 16,08 16,03 15,09 15,07 13,57 13,07 13,28 14,35 28,39 28,99 30,49 30,57 31,36 35,87 36,79 37,74 39,29 40,24 42,37 44,25 41,52 42,08 42,34 40,91 39,72 39,4 40,07 39,43 37,04 34,2 9,87 11,34 10,17 11,01 11,7 9,32 8,74 8,62 8,21 9,44 9,08 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm Hình 2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 - 2020 (%) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2020. 174 131,40 107,78 112,08 142,61 134,33 146,45 139 32,00 33,00 152,25 142,46 148,08 138,55 24,80 22,24 17,85 20,36 18,24 24,26 25,60 27,20 32,96 16,3 15,6 12,1 15,5 16,9 21,6 18,0 20,2 23,8 21,9 23,8 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 Khai thác (1.000 m3) Gỗ xẻ các loại (1.000 m3) Tỷ lệ chế biến (%) Hình 3: Sản lượng khai thác gỗ và sản lượng gỗ xẻ các loại ở Lào Cai Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2020. Bảng 1: Diện tích, dân số và mật độ dân số tỉnh Lào Cai năm 2020 Diện tích (Km 2 ) Dân số (Người) Mật độ dân số (Người/km2) Tổng số 6.367 746.355 117 Thành phố Lào Cai 282 142.730 506 Thị xã Sa Pa 685 67.431 98 Huyện Bát Xát 1.036 79.368 77 Huyện Mường Khương 565 65.010 115 Huyện Si Ma Cai 235 38.199 163 Huyện Bắc Hà 681 66.448 98 Huyện Bảo Thắng 644 109.042 169 Huyện Bảo Yên 819 86.956 106 Huyện Văn Bàn 1.420 91.171 64 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2020. 175 Bảng 2: Cơ cấu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ở tỉnh Lào Cai (%) Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 2010 72,5 9,5 18 2011 71,8 9,8 18,5 2012 66,1 12,7 21,1 2013 71,3 7,7 21,1 2014 72 7,7 20,3 2015 69,1 11,8 19 2016 61,9 17,9 20,2 2017 61 17,9 21,1 2018 60,9 17,8 21,2 2019 60,8 17,8 21,4 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2020. Bảng 3: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ (%) Tổng số Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2010 74,98 81,38 68,63 96,75 68,39 2011 77,80 83,15 72,51 96,82 71,76 2012 79,76 85,49 74,00 96,93 74,87 2013 80,38 86,04 74,77 96,99 75,32 2014 81,64 87,52 75,71 97,10 77,49 2015 83,11 87,99 78,20 97,25 78,53 2016 83,58 88,60 77,60 97,33 79,24 2017 82,23 88,40 76,10 95,69 78,02 2018 81,90 87,57 76,40 96,04 77,43 2019 82,10 87,79 76,63 97,20 77,20 2020 84,85 88,45 77,40 96,28 81,25 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2020. 176 Bảng 4: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo (%) Tổng số Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2010 16,47 18,20 14,69 46,26 8,42 2015 18,66 19,52 17,73 47,22 11,42 2016 18,91 19,75 18,01 47,50 11,70 2017 19,06 19,98 18,09 47,77 11,57 2018 19,11 20,21 17,96 48,05 11,86 2019 19,15 20,43 17,76 48,32 11,56 2020 20,99 23,39 18,32 55,16 11,94 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2020. 192 Bảng 5: Một số chỉ tiêu về mức sống dân cư ở tỉnh Lào Cai 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều (%) 42,90 35,29 27,69 22,21 17,61 34,30 27,41 21,92 16,25 11,46 8,20 Thu nhập/người/tháng (1.000 đồng) 850 917 1.155 1.442 1.803 1.995 2.387 2.652 2.864 3.067 3.265 Tỷ lệ dân số đô thị được cung cấp nước sạch (%) 83,48 79,77 83,37 87,80 92,71 93,30 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh (%) 81,59 82,88 83,38 85,19 85,97 86,78 87,24 87,78 90,06 92,24 92,67 Tỷ lệ hộ dùng hố xí hợp vệ sinh (%) 44,50 52,70 58,11 65,21 67,80 68,96 72,72 74,54 79,11 87,51 84,35 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2020. 193 Bảng 6: Hạ tầng cơ bản ở khu vực nông thôn tỉnh Lào Cai, năm 2016 Số xã Tỷ lệ (%) Hạ tầng giao thông Xã có đường xe ô tô đến trụ sở UBND xã (%) 164 100,0 Xã có đường xe ô tô đi quanh năm đến trụ sở UBND xã 164 100,0 Xã có đường giao thông đến trụ sở UBND xã được nhựa, bê tông hóa 164 100,0 Thôn có đường xe tô tô đi đến trụ sở UBND xã 152 92,78 Hệ thống hỗ trợ sản xuất ở nông thôn Xã có chợ 60 36,36 Xã có cửa hàng cung cấp đầu vào sản xuất và tiêu thụ nông sản 54 32,87 Xã có ngân hàng, chi nhánh ngân hàng/Quỹ tín dụng nhân dân 8 4,90 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2018) [109]. Bảng 7: Hiện trạng sử dụng đất ở tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 - 2020 Loại đất 2010 2020 Tổng số (ha) Cơ cấu (%) Tổng số (ha) Cơ cấu (%) Tổng số 638.389,59 100 636.425 100 1. Đất nông nghiệp 414.847,97 64,98 534.392 83,97 a. Đất sản xuất nông nghiệp 84.258,49 13,20 143.012 22,47 b. Đất lâm nghiệp có rừng 328.477,59 51,45 387.615 60,91 Rừng sản xuất 134.871,20 21,13 173.232 27,22 Rừng phòng hộ 148.075,18 23,20 154.312 24,25 Rừng đặc dụng 45.531,21 7,13 60.071 9,44 c. Đất nuôi trồng thủy sản 2.048,95 0,32 3.662 0,58 d. Đất làm muối e. Đất nông nghiệp khác 62,94 0,01 103 0,02 2. Đất phi nông nghiệp 36.155,23 5,66 36.782 5,78 a. Đất ở 3.795,21 0,59 6.039 0,95 b. Đất chuyên dùng 19.107,45 2,99 21.364 3,36 c. Đất tôn giáo, tín ngưỡng 10,17 0,00 47 0,01 194 d. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 361,84 0,06 521 0,08 e. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 12.846,60 2,01 8.781 1,38 f. Đất phi nông nghiệp khác 33,96 0,01 30 0,00 3. Đất chưa sử dụng 187.386,39 29,35 65.251 10,25 a. Đất bằng chưa sử dụng 129 0,02 920 0,14 b. Đất đồi núi chưa sử dụng 164.029,66 25,69 60.442 9,50 c. Núi đá không có rừng cây 23.227,73 3,64 3.889 0,61 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2010 và năm 2020. Bảng 8: Biến động về diện tích rừng phân theo loại rừng (ha) Năm Rừng trồng mới tập trung Diện tích rừng thiệt hại Tổng số Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng số Rừng tự nhiên Rừng trồng 2010 5.671 5.671 797,16 763,02 34,14 2011 5.787 5.787 0 0 0 2012 5.965 5.965 99,5 90,87 8,63 2013 7.411 7.411 1,3 1,3 0 2014 8.669 8.669 40,65 15,2 25,45 2015 10.585 9.246 1.298 41 11,61 7,64 3,97 2016 10.559 9.043 1.410 106 52,72 36,11 16,61 2017 9.666 9.036 548 82 2,33 0,32 2,01 2018 7.596 7.270 326 0 0 0 2019 5.837 5.809 28 5,45 0 5,45 2020 6.214 6.002 212 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2020. 195 Bảng 9: Hiện trạng rừng trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 (ha) Phân loại rừng Tổng số Chia ra Rừng ngoài đất quy hoạch LN Tổng Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Diện tích có rừng 339.225,5 283.078,3 56.023,5 111.584,7 115.470,2 56.147,2 1. Rừng phân theo nguồn gốc 339.225,5 283.078,3 56.023,5 111.584,7 115.470,2 56.147,2 Rừng tự nhiên 267.100,4 233.466,2 55.697,3 101.655,9 76.112,9 33.634,2 Rừng trồng 72.125,1 49.612,2 326,2 9.928,7 39.357,3 22.512,9 2. Rừng phân theo điều kiện lập địa 339.225,5 283.078,3 56.023,5 111.584,7 115.470,2 56.147,2 Rừng trên núi đất 331.677,0 277.494,9 55.959,3 107.900.6 113.635,0 54.182,2 Rừng trên núi đá 7.548,5 5.583,5 64,2 3.684,0 1.835,2 1.965,0 3. Rừng tự nhiên phân theo loài cây 267.100,4 233.466,2 55.697,3 101.655,9 76.112,9 33.634,2 Rừng gỗ 235.233,0 205.168,6 54.778,9 87.391,7 62.998,0 30.064,4 Rừng tre nứa 9.326,1 8.203,9 400,0 3.258.6 4.545,2 1.122,2 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa 22.541,3 20.093,6 518,4 11.005,6 8.569,7 2.447,7 Rừng cau dừa 4. Rừng gỗ tự nhiên phân theo trữ lượng 235.233,0 205.168,6 54.778,9 87.391,7 62.998,0 30.064,4 Rừng giàu 25.444,4 24.720,4 12.601,2 6.302,8 5.816,4 724,0 Rừng trung bình 41.396,4 38.849,5 17.118,1 15.381,8 6.349,6 2.546,9 Rừng nghèo 141.859,1 118.049,9 22.065,8 57.446,8 38.537,3 23.809,2 Rừng nghèo kiệt 26.533,1 23.548,8 2.993,8 8.260,3 12.294,8 2.984,3 Rừng chưa có trữ lượng Nguồn: Quyết định số 1270/QĐ-UBNDngày 29/4/2016 của Ủy ban nhân tỉnh Lào Cai về phê duyệt hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Lào Cai năm 2015. 196 Bảng 10: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo loại chủ quản lý ở tỉnh Lào Cai năm 2015 (ha) Phân loại rừng Tổng BQL rừng ĐD BQL rừng PH Doanh nghiệp NN DN ngoài QD DN 100% vốn N.ngoài Hộ gia đình, cá nhân Cộng đồng Đơn vị vũ trang Các tổ chức khác UBND (1) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) Diện tích có rừng 339.225,5 40.738,4 116.625,3 23.453,1 989,5 58.188,6 1.251,2 652,7 58,6 97.268,1 1. Rừng phân theo nguồn gốc 339.225,5 40.738,4 116.625,3 23.453,1 989,5 58.188,6 1.251,2 652,7 58,6 97.268,1 Rừng tự nhiên 267.100,4 40.414,6 104.154,7 18.883,8 352,6 34.486,0 1.145,7 401,3 48,5 67.213,3 Rừng trồng 72.125,1 323,9 12.470,6 4.569,3 636,9 23.702,6 105,4 251,4 10,1 30.054,8 Rừng trồng cao su, đặc sản 7.790,7 749,0 489,6 107,7 4.148,8 2.295,7 2. Rừng phân theo điều kiện lập địa 339.225,5 40.738,4 116.625,3 23.453,1 989,5 58.188,6 1.251,2 652,7 58,6 97.268.1 Rừng trên núi đất 331.677,0 40.729,4 112.656,0 23.169,3 989,5 57.530,0 1.251,2 648,2 51,1 94.652,4 Rừng trên núi đá 7.548,5 9,1 3.969,3 283,9 658,6 4,5 7,5 2.615,7 Rừng trên đất ngập nước Rừng trên cát 3. Rừng tự nhiên phân theo loài cây 267.100,4 40.414,6 104.154,7 18.883,8 352,6 34.486,0 1.145,7 401,3 48,5 67.213,3 Rừng gỗ tự nhiên 235.233,0 39.642,9 88.315,5 16.808,7 27,1 29.344,4 1.107,0 353,9 42,9 59.590,8 Rừng tre nứa 9.326,1 400,0 3.295,4 962,2 166,6 1.914,4 24,2 1,9 2.561,3 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa 22.541,3 371,7 12.543,8 1.112,9 158,8 3.227,3 14,6 47,4 3,7 5.061,2 Rừng cau dừa 4.Rừng gỗ tự nhiên phân theo trữ lượng 235.733,0 39.642,9 88.315,5 16.808,7 27,1 29.344,4 1.107,0 353,9 42,9 59.590,8 Rừng giàu 25.444,4 10.633,9 6.038,8 5.221,8 20,2 1.379,7 2.150,1 Rừng trung bình 41.396,4 11.668,5 18.304,1 3.692,6 2.238,0 22,4 5.470,8 Rừng nghèo 141.859,1 14.346,7 57.301,4 4.498,2 2,7 22.945,9 1.084,6 349,4 35,4 41.294,7 Rừng nghèo kiệt 26.533,1 2.993,8 6.671,1 3.396,0 4,2 2.780,8 7,5 10.675,2 Rừng chưa có trữ lượng 0,0 0,0 Nguồn: Quyết định số 1270/QĐ-UBNDngày 29/4/2016 của Ủy ban nhân tỉnh Lào Cai về phê duyệt hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Lào Cai năm 2015. 197 Bảng 11: Hiện trạng rừng trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2020 Tổng số Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Rừng ngoài quy hoạch Diện tích rừng 369.310,8 57.813,7 152.197,6 148.601,2 10.698,3 1. Rừng phân theo nguồn gốc 356.854,8 57.656,9 150.217,8 140.346,6 8.633,4 Rừng tự nhiên 267.780,2 57.212,6 141.234,2 66.520,3 2.813,1 Rừng trồng 89.074,6 444,3 8.983,6 73.826,4 5.820,3 2. Rừng theo điều kiện lập địa 356.854,8 57.656,9 150.217,8 140.346,6 8.633,4 Rừng trên núi đất 349.449,5 57.586,0 144.912,6 138.341,0 8.609,8 Rừng trên núi đá 7.405,3 70,9 5.305,2 2.005,6 23,6 3. Rừng tự nhiên phân theo loại cây 267.780,2 57.212,6 141.234,2 66.520,3 2.813,1 3.1. Rừng gỗ tự nhiên 235.368,7 56.294,2 124.782,8 51.809,8 2.481,9 Rừng gỗ lá rộng thường xanh hoặc nửa rụng lá 235.246,6 56.294,2 124.708,5 51.762,0 2.481,9 Rừng gỗ lá rộng rụng lá 49,6 33,0 16,7 Rừng gỗ lá kim 25,0 17,9 7,1 Rừng gỗ hỗn giao lá rộng và lá kim 47,5 23,5 24,0 3.2. Rừng tre nứa 9.819,3 400,0 3.843,9 5.492,1 83,3 Nứa 88,5 3.0 85,5 Vầu 3.208,9 4,6 1.625,2 1.497,9 81,2 Tre/luồng 765,6 1,8 59,1 704,4 0,4 Các loại khác 5.756,3 393,6 2.156,6 3.204,3 1,7 3.3. Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa 22.592,2 518,4 12.607,4 9.218,4 248,0 Gỗ là chính 15.548,4 475,2 9.671,1 5.185,4 216,8 Tre nứa là chính 7.043,8 43,2 2.936,4 4.033,0 31,2 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2021) [138]. 198 Bảng 12: Diện tích rừng phân theo loại chủ quản lý ở tỉnh Lào Cai năm 2020 (ha) TT Phân loại rừng Tổng BQL rừng ĐD BQL rừng PH Tổ chức kinh tế Lực lượng vũ trang Tổ chức KH&CN, ĐT, GD Hộ gia đình, cá nhân trong nước Cộng đồng dân cư Các tổ chức khác UBND Diện tích rừng 369.310,80 57.591,40 109.308,40 22.713,50 667,8 1.155,10 69.147,50 3.393,80 160,2 105.173,10 1 Rừng phân theo nguồn gốc 356.854,80 57.434,60 107.410,30 21.402,90 661,6 1.119,00 65.060,50 3.360,70 160 100.245,20 Rừng tự nhiên 267.780,20 56.990,30 92.942,50 17.486,00 401,3 308,2 34.622,80 3.136,00 121,5 61.771,60 Rừng trồng 89.074,60 444,3 14.467,80 3.916,90 260,3 810,8 30.437,70 224,7 38,5 38.473,60 2 Rừng phân theo điều kiện lập địa 356.854,80 57.434,60 107.410,30 21.402,90 661,6 1.119,00 65.060,50 3.360,70 160 100.245,20 Rừng trên núi đất 349.449,50 57.363,70 103.623,50 21.122,80 657,2 1.119,00 64.397,70 3.350,50 151,9 97.663,30 Rừng trên núi đá 7.405,30 70,9 3.786,90 280,1 4,5 662,8 10,2 8,1 2.581,90 3 Rừng tự nhiên phân theo loài cây 267.780,20 56.990,30 92.942,50 17.486,00 401,3 308,2 34.622,80 3.136,00 121,5 61.771,60 Rừng gỗ tự nhiên 235.368,70 56.071,90 78.175,50 15.951,60 353,9 17,3 28.585,30 2.942,20 108,7 53.162,40 Rừng tre nứa 9.819,30 400 3.323,00 666,9 143 2.307,60 26,6 2,3 2.949,90 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa 22.592,20 518,4 11.444,00 867,5 47,4 147,9 3.730,00 167,2 10,6 5.659,30 Rừng cau dừa Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2021) [138]. Bảng 13: Hiện trạng rừng trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 và năm 2020 (ha) Phân loại rừng Năm 2015 Năm 2019 Năm 2020 Diện tích có rừng 339.225,50 354.062,89 369.310,80 1. Rừng phân theo nguồn gốc 339.225,50 354.062,89 356.854,80 Rừng tự nhiên 267.100,40 268.599,17 267.780,20 199 Rừng trồng 72.125,10 85.463,72 89.074,60 2. Rừng phân theo điều kiện lập địa 339.225,50 354.062,89 356.854,80 Rừng trên núi đất 331.677,00 346.655,87 349.449,50 Rừng trên núi đá 7.548,50 7.407,02 7.405,30 3. Rừng tự nhiên phân theo loài cây 267.100,40 268.599,17 267.780,20 Rừng gỗ tự nhiên 235.233,00 235.432,57 235.368,70 Rừng tre nứa 9.326,10 9.963,45 9.819,30 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa 22.541,30 23.203,15 22.592,20 4. Rừng gỗ tự nhiên phân theo trữ lượng 235.233,00 Rừng giàu 25.444,40 Rừng trung bình 41.396,40 Rừng nghèo 141.859,10 Rừng nghèo kiệt 26.533,10 Nguồn: Bảng 9 và Bảng 11. 200 Bảng 14: Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ phân theo loại lâm sản Đơn vị tính 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Gỗ m3 152.245 142.461 148.079 131.395 107.780 112.078 142.610 134.334 138.550 146.447 Chia ra: - Gỗ rừng tự nhiên m3 - Gỗ rừng trồng m3 152.245 142.461 148.079 131.395 107.780 112.078 142.610 134.334 138.550 146.447 Trong đó: gỗ nguyên liệu giấy m 3 47.740 47.469 48.406 42.092 41.560 41.328 42.657 39.930 25.465 26.630 Củi ste 1.379.000 1.277.996 1.254.988 1.200.230 1.165.000 1.136.327 1.120.200 1.222.900 569.243 480.542 Luồng, vầu 1000 cây 3.028 3.280 1.633 1.774 1.870 1.931 2.185 2.227 3.270 3.405 Tre 1000 cây 1.080 1.117 1.196 1.429 1.290 1.315 1.800 1.550 Trúc 1000 cây 59 63 68 75 90 22 23 28 Giang 1000 cây 17 18 11 Nứa hàng 1000 cây 1.049 1.413 1.053 1.115 1.184 1.352 1.417 3.781 4.122 3.864 Quế Tấn 721 677 820 855 976 1.007 1.010 3.587 3.848 4.117 Thảo quả Kg 1.335.000 1.137.000 1.160.000 1.520.000 978.000 942.500 855.000 1.627.000 1.662.000 3.450.000 Lá cọ 1000 lá 2.193 1.684 1.430 1.417 1.456 2.240 2.297 1.430 1.592 1.850 Nguyên liệu giấy ngoài gỗ Tấn 11.193 8.342 8.790 9.110 9.140 8.400 1970,7 2185,35 2285 Lá dong 1000 lá 27.841 34.890 33.165 35.159 37.113 37.997 38.880 39.747 40.822 55.520 Măng tươi Tấn 2.239 1.861 2.169 2.295 2.430 2.506 2.250 8.659 9.109 9.776 Mộc nhĩ Kg 13.000 6.000 9.000 9.500 10.000 15.000 16.000 61.000 63.000 83.000 Mật ong rừng Kg 35.000 35.000 6.000 600 201 Quả dé Tấn 4,2 4,2 18,7 5 Quả táo mèo Tấn 500 200 667,9 35 Bông chít Tấn 100 100 163,96 60 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2020. Bảng 15: Số thu từ chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Lào Cai (1.000 đồng) Tổng thu 2011 + 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Nguồn thu 10.566.000 18.907.000 33.637.000 53.960.119 57.935.282 70.438.454 107.622.791 150.407.017 thủy điên 9.321.000 16.813.000 32.102.000 52.297.863 51.337.518 55.237.276 97.581.450 129.835.159 Du Lịch 292.000 454.000 154.000 715.073 1.146.198 807.335 4.304.847 9.697.086 Nuước Sạch 418.000 584.000 472.000 613.830 641.159 820.776 683.982 735.798 Nước công nghiệp 38.596 161.862 271.300 404.612 Cá nước Lạnh 35.844 32.570 Lãi tiền gửi 535.000 1.056.000 909.000 323.648 218.742 273.885 183.422 296.607 Trồng bù rừng 9.705 4.517.226 13.104.750 4.597.790 9.437.755 Nguồn: Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Lào Cai. Bảng 16: Cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản ở tỉnh Lào Cai (%) 2000 2005 2010 2012 2013 2014 2016 2017 2018 2020 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 77,1 81,0 84 86,5 85 84,5 84,2 85,3 84,7 84,2 Lâm nghiệp 21,7 17,5 13,6 11 11,7 11,7 11,9 11,4 12,0 11,6 Thủy sản 1,2 1,5 2,4 2,4 3,3 3,8 3,8 3,3 3,3 4,2 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai. 202 Phụ lục 2: Bảng hỏi điều tra hộ về khai thác tài nguyên thực vật rừng ở Lào Cai PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH VỀ TRỒNG VÀ KHAI THÁC CÂY RỪNG Ở TỈNH LÀO CAI Kính gửi quý ông (bà). Tôi là Nguyễn Ngọc Huy, công tác tại Trường cao đẳng Lào Cai, đang làm đề tài khoa học“Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai” của luận án tiến sĩ. Để thu thập số liệu, xin ông/ bà vui lòng trả lời giúp về các nội dung sau: Thôn/bản:........................ Xã:................................ Huyện:..................... Tỉnh: Lào Cai Tên người được phỏng vấn: ....................................................... Ngày phỏng vấn: ............................................................... Điện thoại (để bổ sung thông tin nếu cần): .............................................. 203 I. Thông tin chung về hộ gia đình 1. Giới tính chủ hộ: 1. Nam 2. Nữ 2. Tuổi của chủ hộ: 3. Trình độ học vấn của chủ hộ (học đến lớp mấy): 4. Dân tộc: 5. Số khẩu trong hộ: Số lao động chính: 6. Xếp loại kinh tế hộ (theo tiêu chuẩn của nhà nước: có sổ hộ nghèo hoặc trong danh sách hộ nghèo của UBND xã) 1. Nghèo 2. Cận nghèo 3. Khác (ghi rõ)............... 7. Thu nhập của hộ gia đình a. Tổng thu nhập của hộ trong năm 2019: ............... triệu đồng b. Nguồn thu nhập chính của hộ (khoanh vào 1 câu trả lời): 1. nông nghiệp 4. làm thuê 2. lâm nghiệp 5. buôn bán, dịch vụ 3. tiểu thủ công nghiệp 7. khác c. Nếu nguồn thu nhập chính từ nông nghiệp, lâm nghiệp (nêu cụ thể tên từng loại) I. Thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi II. Thu nhập từ lâm nghiệp Nguồn thu nhập Thu nhập ước tính năm 2019 (đơn vị: đồng) Nguồn thu nhập Thu nhập ước tính năm 2019 (đơn vị: đồng) 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 5. 5. 6. 6. 8. Diện tích đất hộ gia đình đang sử dụng? Tổng diện tích đất (m2) ............... Trong đó: - Đất ruộng (m2): ............... - Nương, rẫy, vườn (m2): ............... - Rừng (m2): ............... - Loại đất khác (ghi rõ) (m2): ............... 204 II. Các thông tin về khai thác các sản phẩm gỗ và cây lâm sản ngoài gỗ 1. Gia đình ông/bà có khai thác các sản phẩm có sẵn từ trong rừng không? 1. Có [Trả lời tiếp] 2. Không [Chuyển sang mục III] Stt Sản phẩm khai thác (ghi rõ tên từng loại) Sản lượng khai thác trong 1 năm Giá bán bình quân trong năm (ghi rõ đơn vị tính) Tổng số ngày công của hộ khai thác trong năm Khoảng cách từ chỗ ở đến nơi khai thác (ghi rõ đơn vị tính) Khai thác để làm gì (ghi rõ từng sản phẩm)? Đơn vị tính Sản lượng Dòng (Cột 1) (Cột 2) (Cột 3) (Cột 4) (Cột 5) (Cột 5) (Cột 7) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 205 2. Có bao nhiêu lao động trong gia đình khai thác các sản phẩm từ cây rừng?..... người 3. Khu vực khai thác các sản phẩm từ cây rừng là: 3a. Loại cây rừng khai thác từ khu vực? 1. Rừng trồng 2. Rừng tự nhiên 3b. Khu vực khai thác theo mức độ khai thác Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Rừng lớn, núi cao Bìa rừng, ven suối Đồng ruộng, ven đường, vườn tạp Vườn trồng thuốc của gia đình Ghi chú: Hiếm khi = 1 lần/2 năm; Thỉnh thoảng = 1-3lần/năm; Thường xuyên = 3-6 lần/năm; Rất th/xuyên = >6 lần/năm. 3c. Phương thức và mức độ khai thác tài nguyên thực vật rừng Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Cắt cành, lá Hái quả Đào củ Cắt thân (thân chính) Cắt dây Đánh/Nhổ cả cây Ghi chú: Hiếm khi = 1 lần/2 năm; Thỉnh thoảng = 1-3lần/năm; Thường xuyên = 3-6 lần/năm; Rất th/xuyên = >6 lần/năm. 4. Thôn/ bản của ông bà có hương ước, quy ước, luật tục về khai thác các sản phẩm từ rừng không? 1. Có [Trả lời tiếp] 2. Không [Chuyển sang câu 5] a. Nếu có, các quy định gì? b. Người vi phạm các quy định của làng/ bản về bảo vệ rừng bị xử phạt như thế nào? 206 1. Phạt thóc 4. Phạt vạ (làm cơm, thịt, rượu cho cả làng đến ăn) 2. Phạt tiền 5. Trả tiền/ thóc cho người phát hiện vi phạm 3. Trồng lại cây 6. Khác (ghi rõ): c. Ai là người có vai trò ra quyết định hình thức xử phạt? 1. Già làng/ trưởng bản 3. Trưởng thôn 2. Trưởng họ 4. Kiểm lâm viên 5. Khác (ghi rõ): ........................................................................................................ 5. Khi khai thác có phải xin phép không? 1. Có [Trả lời tiếp] 2. Không [Chuyển sang câu 6] a. Nếu có, xin phép ai? 1. Già làng/ trưởng bản 3. Trưởng thôn 2. Trưởng họ 4. Kiểm lâm viên 5. Khác (ghi rõ): ........................................................................................................ 6. Ông/bà có chế biến các sản phẩm khai thác từ cây rừng? 1. Có [Trả lời tiếp] 2. Không [Chuyển sang câu 7] a. Nếu có, nêu rõ các thông tin sau: Stt Tên sản phẩm khai thác Sản lượng chế biến (ghi rõ đơn vị) Lãi/ đơn vị sản lượng Số ngày công chế biến trong năm 1 2 3 4 5 b. Nếu không chế biến, xin cho biết lý do 7. Trong số các sản phẩm ông/bà khai thác từ cây rừng (trong bảng ở câu II.1), có cơ sở chế biến nào trên địa bàn xã không? 1. Có [Trả lời tiếp] 2. Không [Chuyển sang câu 8] a. Nếu có, sản phẩm nào được chế biến: 207 8. Ông/bà thường bán sản phẩm theo phương thức nào? 1. Tại nơi trồng cho các đầu mối thu mua 2. Tại nhà cho các đầu mối thu mua 3. Mang ra chợ bán 4. Các doanh nghiệp tới thu mua 5. Mang tới cho các doanh nghiệp a. Nếu mang ra chợ bán, khoảng cách đến chợ gần nhất là bao nhiêu? km 9. Ông/bà có bao giờ cảm thấy phải bán với giá rẻ và bị ép giá khi bán không? 1. Có 2. Không 10. Ông bà đánh giá như thế nào về độ ổn định của giá bán? 1. Không ổn định 2. Ít ổn định 3. Ổn định 4. Khá ổn định 5. Rất ổn định 11. Phế liệu sau khi khai thác, chế biến các sản phẩm từ cây rừng được xử lý như thế nào? 1. Đốt tại chỗ 2. Chôn xuống đất làm phân hữu cơ 3. Đem đến tiêu hủy tại địa điểm tập trung trong làng 4. Khác (ghi cụ thể) III. Trồng rừng và các cây lâm sản ngoài gỗ 1. Gia đình ông/bà có trồng rừng, nhận chăm sóc và bảo vệ rừng không? 1. Có [Trả lời tiếp] 2. Không [Chuyển sang câu 5] Stt Loại cây trồng Diện tích (ha) 1 2 3 4 208 a. Nếu có trồng rừng, ông/bà có làm mô hình nông lâm kết hợp kết hợp không 7? 1. Có [Trả lời tiếp] 2. Không [Chuyển sang câu 5] b. Nếu có làm mô hình nông lâm kết hợp, xin cho biết loại mô hình gì? 1. Giai đoạn rừng trồng chưa khép tán 2. Mô hình dưới tán rừng Thực hiện là mô hình gì? 1. Cây lương thực, thực phẩm Ghi rõ cây: 2. Cây dược liệu Ghi rõ cây: 3. Chăn nuôi Ghi rõ con: 4. Kết hợp trồng trọt và chăn nuôi 2. Các sản phẩm từ mô hình nông lâm kết hợp sử dụng vào việc gì? 1. Cung cấp thực phẩm, thực phẩm cho các thành viên trong gia đình 2. Để làm thức ăn gia súc, gia cầm 3. Để bán 4. Khác (ghi rõ): 3. Thu nhập từ mô hình nông lâm kết hợp trong năm 2019 là bao nhiêu? . (1.000 đồng/ha) 4. Có tổng bao nhiêu ngày công lao động để làm nông lâm kết hợp trong năm 2019? . (ngày công) 5. Gia đình ông/bà có trồng các cây lâm sản ngoài gỗ trên đất rừng không? 1. Có [Trả lời tiếp] 2. Không [Chuyển sang câu 8] 7 Là mô hình trồng xen canh cây lương thực, thực phẩm, dược liệu hoặc có thể thực hiện các mô hình chăn nuôi (chăn nuôi gia cầm, nuôi ong,) trong giai đoạn rừng trồng chưa khép tán hoặc dưới tán rừng. 209 6. Tình hình trồng và thu nhập từ các cây lâm sản ngoài gỗ 8 Stt Loại cây trồng Diện tích trồng (ha/năm) Sản lượng/ha Giá bán (ghi rõ đơn vị tính) Tổng chi phí (đồng/ha/năm) Số ngày công lao động của gia đình (tổng số ngày/năm) Tiền công thuê lao động (1.000 đồng/ngày) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 8 Ví dụ: thảo quả, sa nhân, dược liệu, 210 7. Sử dụng các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong trồng và chăm sóc các cây lâm sản ngoài gỗ Loại cây Phân bón (kg/ha/năm) Thuốc bảo vệ thực vật (lit/ha/năm) Phân NPK Phân đạm Phân hữu cơ Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Thuốc diệt nấm 1. Lúa 2. Ngô 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 8. Các khó khăn của ông/bà khi thực hiện các mô hình nông lâm kết hợp, trồng cây lâm sản ngoài gỗ Loại khó khăn Có khó khăn không? Mức độ khó khăn (1. Thấp nhất => 5. Khó khăn cao nhất) 1. Diện tích đất quy mô nhỏ hoặc đất khó trồng, chăm sóc 1. Có 2. Không 1 2 3 4 5 2. Khó khăn về vốn để trồng và chăm sóc 1. Có 2. Không 1 2 3 4 5 3. Thiếu lao động để trồng, chăm sóc 1. Có 2. Không 1 2 3 4 5 4. Khó khăn về tiếp cận, ứng dụng khoa học - công nghệ 1. Có 2. Không 1 2 3 4 5 5. Khó khăn về cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi 1. Có 2. Không 1 2 3 4 5 6. Khó khăn về giống và vật tư 1. Có 1 2 3 4 5 211 sản xuất để trồng, chăm sóc 2. Không 7. Khó khăn về tiêu thụ sản phẩm và giá cả thiếu ổn định 1. Có 2. Không 1 2 3 4 5 9. Trong năm vừa qua, ông/bà hay thành viên trong gia đình có tham gia bất kỳ khóa học nào về kỹ thuật canh tác các mô hình nông lâm kết hợp, trồng cây lâm sản ngoài gỗ? 1. Có [Trả lời tiếp] 2. Không Nếu có, ông bà vui lòng trả lời tiếp các câu hỏi sau đây: a. Ông/bà tham gia được mấy lần một năm?........................................................ b. Ai là người đào tạo các lớp học này? 1. Cán bộ khuyến nông cấp tỉnh 2. Cán bộ khuyến nông huyện 3. Cán bộ khuyến nông xã 4. Khác (ghi cụ thể).. c. Ông/bà đánh giá như thế nào về chất lượng của các khóa học này? 1. Nghèo nàn 2. Bình thường 3. Khá tốt 4. Tốt Trân trọng cảm ơn 212 Phụ lục 3: Một số hình ảnh điều tra, khảo sát thực tiễn về khai thác tài nguyên thực vật rừng ở Lào Cai Vườn lê tại xã Bản Già, huyện Bắc Hà Cây thảo quả tại Xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát 213 Cây thảo quả tại xã Hoàng Liên – Thị xã Sapa Quầy hàng bán các loại thực vật rừng của bà con tại Thị xã Sapa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_khai_thac_tai_nguyen_thuc_vat_rung_phuc_vu_phat_trie.pdf
  • pdfQD_NguyenNgocHuy.pdf
  • pdfTrichyeu_NguyenNgocHuy.pdf
  • pdfTT Eng NguyenNgocHUy.pdf
  • pdfTT NguyenNgocHuy.pdf
Luận văn liên quan