Luận án Nhân vật trẻ em trong văn xuôi thiếu nhi Việt Nam

Sự thể hiện nhân vật trẻ em từ năm 1945 tới nay đã cho thấy một thực tế, truyện thiếu nhi Việt Nam ngày càng có xu hướng tạo lập nhân vật gần với đời sống và đặc điểm tâm sinh lí của trẻ. Điều đó cũng nói lên rằng: nhân vật trẻ em có những đặc thù riêng. Bởi Văn học thiếu nhi, tuy là một bộ phận của văn học nói chung nhưng luôn có những điểm khu biệt. Nếu chấp nhận sự khác biệt này, chúng ta phải chấp nhận Văn học thiếu nhi có tính thẩm mĩ riêng. Như vậy, nghiên cứu Văn học thiếu nhi nói chung và nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi nói riêng cần phải đưa nó về những đặc trưng thẩm mĩ riêng đó để có thể hiểu được chức năng của bộ phận văn học này cũng như sức ảnh hưởng của nó tới độc giả.

pdf180 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 3245 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nhân vật trẻ em trong văn xuôi thiếu nhi Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, mơ mộng. Sự khác biệt này xuất phát từ những nét riêng về văn hóa, xã hội, chính trị của hai 149 miền Nam – Bắc ở một giai đoạn lịch sử đặc biệt của dân tộc. Bên cạnh đó, những khác biệt về nhiệm vụ của người cầm bút đã chi phối cách thể hiện nhân vật. Sự sinh động, giàu sắc điệu và gần gũi ở các nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi miền Nam giai đoạn này rất có thể đã trở thành tiền đề, gợi ý cho truyện thiếu nhi giai đoạn sau. Có thể nói chính sự khác biệt về các kiểu dạng nhân vật ở hai miền Nam – Bắc trong cùng một thời kì đã giúp cho các nhà nghiên cứu có những đánh giá khách quan hơn. 3. Sự đa dạng về các kiểu loại nhân vật cùng với những quan niệm mới về cách thể hiện hình tượng trẻ em đã mang đến cho truyện thiếu nhi từ sau 1975 đến nay nét trẻ trung, tươi tắn. Ở chặng đầu, nhân vật trẻ em vẫn chưa thực sự có nhiều đổi mới mặc dù trong sáng tác các nhà văn đã bắt đầu có ý thức cách tân hình tượng nhân vật. Ta có thể nhận ra điều này ở kiểu Nhân vật nạn nhân và Nhân vật trải nghiệm. Càng về sau, sự thể hiện nhân vật trẻ em càng có nhiều chuyển biến. Việc xuất hiện các kiểu nhân vật mới như: Nhân vật trẻ em hồn nhiên nhi và Nhân vật trẻ em anh hùng lãng mạn nhiên đã góp phần đưa Văn học thiếu nhi Việt Nam bám sát đời sống trẻ thơ và thu hẹp khoảng cách giữa nhà văn và độc giả. Những nỗ lực trong việc xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi, phù hợp với trẻ thơ cũng như cố gắng về mặt nghệ thuật biểu đạt ngôn ngữ, tạo dựng chân dung nhân vật đã cho thấy thay đổi của người viết trong cách nhìn về trẻ em. Nhân vật trẻ em trong các sáng tác giai đoạn này được tập trung chiếu rọi từ góc nhìn đời thường, góc nhìn trẻ thơ vì vậy chúng được phác họa sâu hơn ở nét hồn nhiên nhi nhiên hay những xúc cảm đầu đời hoặc giấc mơ siêu nhiên. Qua các kiểu hình tượng nhân vật, có thể thấy, truyện thiếu nhi giai đoạn này đang từng bước chinh phục độc giả bằng việc tiệm cận với thế giới tuổi thơ. Nó cũng chứng tỏ vị thế của Văn học thiếu nhi trong dòng chảy văn học nước nhà, là một bộ phận của văn học Việt Nam nhưng Văn học thiếu nhi vẫn có những đặc thù riêng, cần phải được soi sáng bằng nhãn quan thẩm mĩ riêng. 4. Sự thể hiện nhân vật trẻ em từ năm 1945 tới nay đã cho thấy một thực tế, truyện thiếu nhi Việt Nam ngày càng có xu hướng tạo lập nhân vật gần với đời sống và đặc điểm tâm sinh lí của trẻ. Điều đó cũng nói lên rằng: nhân vật trẻ em có những đặc thù riêng. Bởi Văn học thiếu nhi, tuy là một bộ phận của văn học nói chung nhưng luôn có những điểm khu biệt. Nếu chấp nhận sự khác biệt này, chúng ta phải chấp nhận Văn học thiếu nhi có tính thẩm mĩ riêng. Như vậy, nghiên cứu Văn học thiếu nhi 150 nói chung và nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi nói riêng cần phải đưa nó về những đặc trưng thẩm mĩ riêng đó để có thể hiểu được chức năng của bộ phận văn học này cũng như sức ảnh hưởng của nó tới độc giả. 5. Việc nghiên cứu nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi Việt Nam đã mở ra cho chúng tôi những suy tư về giá trị và những ảnh hưởng của mĩ cảm trẻ thơ đối với sáng tác văn học nói chung. Vào giai đoạn 1930-1939, khi phải đối diện với những giới hạn trong tự do biểu đạt, nghệ thuật tiền phong Nga cũng đã tìm thấy những biên độ và hình thức biểu hiện mới bằng việc tiếp cận trẻ thơ từ góc nhìn và giọng điệu độc đáo của trẻ em. Về sau, chính kiểu tư duy này cũng có ý nghĩa như một gợi mở cần thiết trên hành trình đổi mới thi pháp của các nhà thơ, nhà văn hiện đại. Có thể nói, nhìn cuộc sống theo cách nhìn của trẻ thơ hay sáng tạo nghệ thuật theo cách của trẻ thơ, chắc hẳn sẽ khám phá ra nhiều điều mới mẻ từ những cái tường chừng đã quá quen thuộc. Lối nhìn ấy sẽ giúp cuộc đời trở nên tươi mới, ngọt ngào và kì diệu hơn rất nhiều. 151 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), “Personnality education for children through the character Pippi in Astrid Lindgren’s Pippi Longstocking”, Proceedings 17, Ochanomizu University, tr.125-128 2. Nguyễn Thị Thanh Hương (2012-2013), Kiểu nhân vật trong truyện đồng thoại viết cho trẻ mầm non , Đề tài cấp trường, Mã số: SPHN-12-193 3. Nguyễn Thị Thanh Hương(2013), “Câu đố dân gian với giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non”, Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, số 58, tr.82-88 4. Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), “Nhân vật người kể chuyện trong “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ” của Nguyễn Nhật Ánh”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật (10), tr.64-68 5. Nguyễn Thị Thanh Hương (2015), “Nhân vật trẻ em trong truyện Việt Nam trước 1945”, Tạp chí Khoa học (60), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.63-67 6. Nguyễn Thị Thanh Hương (2015), “Sức hấp dẫn từ nhân vật Pippi trong truyện “Pippi tất dài” của Astrid Lindgren”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (370), tr.104-107 7. Nguyễn Thị Thanh Hương (2015), “Một số đặc trưng của tự truyện viết cho thiếu nhi ở Việt Nam thế kỷ XX”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật (33), tr. 64-69 8. Nguyễn Thị Thanh Hương (2015), “Nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi Việt Nam giai đoạn 1945-1975”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật (40), tr.38-48 9. Nguyễn Thị Thanh Hương (2016), “Về định nghĩa Văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (385), tr.91-93 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Huỳnh Phan Anh (19/12/2006), “Duyên Anh, anh là ai?”, Nguồn: https://duyenanhvumonglong.wordpress.com/2016/05/30/huynh-phan-anh- duyen-anh-anh-la-ai/. 2. Trần Hoài Anh (2008), “Quan niệm về tiểu thuyết trong lý luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954-1975”, Nghiên cứu văn học (4), tr50-61. 3. Trần Hoài Anh (2009), “Ảnh hưởng phương Tây đến lí luận – phê bình văn học đô thị miền Nam 1954-1975”, Nghiên cứu văn học (4), 22-32. 4. M. Arnauđốp (1978), Tâm lí học sáng tạo văn học (Hoài Lam và Hoài Ly dịch), Nxb Văn học, Hà Nội. 5. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận tác gia và tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: lí luận tác gia và tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Lê Huy Bắc (2006), “Cái kì ảo và văn học huyền ảo”, Nghiên cứu văn học (8), tr.33-44. 8. M. Bakhtin (2006), Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hóa dân gian Trung cổ và Phục hung, (Từ Thị Loan dịch), Nxb KHXH, Hà Nội. 9. Mai Huy Bích (1988), “Đề tài gia đình trong văn xuôi những năm gần đây”, Báo Văn nghệ (23). 10. Thạch Biền (15/11/2011), “Văn học thiếu nhi Việt Nam thiếu hấp dẫn”, Nguồn: 54861.htm. 11. Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét về quan niệm hiện thực trong văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học (4), tr.21-25. 12. Nguyễn Thị Bình (2005), “Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Nghiên cứu văn học (11), tr.61-66. 153 13. Nguyễn Thị Bình (2007), “Đổi mới ngôn ngữ và giọng điệu - một thành công đáng chú ý của văn xuôi sau 1975”, Tự sự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.351-367. 14. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 15. Nguyễn Thị Bình (2010), “Nhân vật trung tâm tìm kiếm thiên đường trong thời hiện đại”, Nghiên cứu văn học (3), tr.86-103. 16. Nguyễn Thị Bình (2012). Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 17. Hòa Bình (8/4/2016), “Văn học trẻ - "Văn học thời trang"”, Nguồn: 20160408220822788.htm. 18. Vũ Ngọc Bình (1985), Đôi điều tâm đắc, NXb Kim Đồng, Hà Nội. 19. Vũ Ngọc Bình (19/11/1989), “Đọc Những ngôi sao trong mưa của Trần Hoài Dương”, Báo Văn nghệ (2). 20. Hoàng Văn Cẩn (2005), “Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ qua tác phẩm văn học thiếu nhi”, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tr.39-43. 21. Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kì ảo trong tác phẩm Balzac (tái bản lần 1), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 22. Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ” Báo Văn nghệ (49-50). 23. Đặng Chung (21/05/2014), “Văn hóa đọc của giới trẻ có đáng lo?”, Nguồn: htt://laodong.com.vn/van-hoa/van-hoa-doc-cua-gioi-tre-co-dang-lo-196493.bld. 24. Hà Đan (18/06/2010), “Văn học thiếu nhi: đôi điều suy ngẫm”, Nguồn: ta46/truyen-doc-thieu-nhi-doi-dieu-suy-ngam. 25. Nguyễn Văn Dân (2008), Khảo luận và tuyển chọn, Văn học phi lí, Nxb VHTT - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây. 26. Đặng Anh Đào (1990), “Từ nguyên tắc đa âm tới một số hiện tượng của văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học (6), tr.22-27. 154 27. Đặng Anh Đào (1994), Tài năng và người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 28. Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”, Tạp chí văn học (2), tr.17-20. 29. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 30. Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam”, Nghiên cứu văn học (8), tr.18-23. 31. Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận của văn xuôi hiện nay”, Tạp chí văn học (5), tr.8-16. 32. Phan Cự Đệ (1995), “Năm mươi năm văn xuôi cách mạng (1945-1975)”, Nghiên cứu văn học (11), tr.14-17. 33. Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 34. Lê Thị Diệp (2014), Sáng tác cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần dưới góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ , Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội. 35. Ngô Thị Ngọc Diệp (2013), Hồi kí trong văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 36. Phong Điệp (26/04/2016), “Lấp lỗ hổng cho văn học thiếu nhi”, Nguồn: van-hoc-thieu-nhi.html. 37. Trần Phỏng Diều (2004), “Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn của Sơn Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống , số 10, tr24-26. 38. Hoàng Dĩ Đình (2012), Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại Học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội. 39. Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học hiện sinh, Nxb Văn học, Hà Nội. 40. Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng: Chuyên khảo, Nxb Khoa học xã hội - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 155 41. Lê Tiến Dũng (2004), “Đặc điểm nhân vật truyện cổ và việc "hiện đại hóa" truyện cổ dân gian”, Nghiên cứu văn học (3), tr.91-95. 42. Nguyễn Thị Dung (2012), Thế giới nhân vật kì ảo trong truyện cổ tích thần kì các dân tộc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 43. Nguyễn Thị Bích Dung (chủ biên) (2013), Văn học thiếu nhi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 44. Nguyễn Thị Bích Dung (2008), Thế giới nhân vật trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 45. Hoàng Cầm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI”, Tạp chí Văn học (4), tr.90-103. 46. Hà Nguyễn Kim Giang (8/2000), “Người nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội. 47. Hà Nguyễn Kim Giang (2007), “Những đặc điểm tâm lí tiếp nhận đến tiếp nhận văn học của trẻ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 48. Hà Nguyễn Kim Giang (2010), “Tác phẩm văn học với vấn đề phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo, vấn đề lí luận và thực tiễn”, Đào tạo giáo viên mầm non trong thời kì hội nhập quốc tế, Kỉ yếu hội thảo, Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP Hà Nội, tr.11-17. 49. Phùng Hà (26/02/2016), “Nhà văn Jean-Pierre Orban: triết học trong tác phẩm cho trẻ em rất quan trọng”, Nguồn: www.nxbkimdong.com.vn. 50. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 51. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vư-Gốt – xki, NXb Giáo dục, Hà Nội. 52. Đoàn Thạch Hãn (06/05/2012), “Nhà văn Duyên Anh: Đời lưu vong bi kịch”, Nguồn: vong-bi-kich.html. 53. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 54. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Con người cá nhân trong tiểu thuyết và truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 156 55. Đặng Thị Hạnh (1990), “Đứa trẻ và thành phố trong "Thiên sứ" của Phạm Thị Hoài”, Tạp chí Văn học (4), tr.34-37. 56. Đặng Thị Hạnh (1998), “Tự thuật và tiểu thuyết Pháp thế kỉ XX”, Tạp chí Văn học (5), tr35-46. 57. Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con người”, Tạp chí Văn học (3), tr.20-23. 58. Đỗ Thị Hiên (2004), “Điểm nhìn với kiến tạo lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Bức tranh của Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Giáo dục (101), tr.36-38. 59. Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lí văn hóa và triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 60. Phạm Ngọc Hiền (2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn học, Hà Nội. 61. Nguyễn Hiền (08/06/2011), “Văn học thiếu nhi: câu chuyện mở ra từ chính con mình”, Nguồn: www.nxbkimdong.com.vn. 62. Trần Ngọc Hiếu (2012), Lý thuyết trò chơi và một số hiện tượng thơ ca Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 63. Hải Hồ (1981), “Nghĩ về tính hấp dẫn trong truyện thiếu nhi”, Văn nghệ (333). 64. Lê Hoa (05/05/2015), “Văn học thiếu nhi góp phần định hướng nhân cách và phát triển tâm hồn, trí tuệ cho trẻ”, Nguồn: 65. Phạm Thị Hoài (1989), “Viết như một phép ứng xử”, Nguồn: xu.html. 66. Phạm Thị Hoài (1990), “Một trò chơi vô tăm tích”, Văn nghệ (7), tr.2-7. 67. Nguyễn Thị Kim Hồng (5/4/2015), “Phát huy sức mạnh giáo dục nhân cách cho trẻ bằng văn học thiếu nhi”, Nguồn: 68. Văn Hồng (1986), Hoa trái đầu mùa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 69. Văn Hồng (1997), Mười năm ghi nhận, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 70. Văn Hồng (2012), Văn học thiếu nhi, nửa thế kỉ một con đường, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 71. Đỗ Huệ (21/04/2015), “Văn hóa đọc của giới trẻ hiện nay - nghĩ và ngẫm”, Nguồn: 157 72. Nguyễn Thị Huế (1996), Nhân vật xấu xí và tài ba trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội. 73. Châu Minh Hùng (2/6/2006). “Trẻ em và văn học”, Nguồn: 74. Châu Minh Hùng (2009), Hệ thống thể loại văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 75. Dương Thị Hương (2001), Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 76. Đỗ Thu Hương (2001), Phương thức huyền thoại hóa và sự biểu hiện của đời sống tâm linh trong văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 77. Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm con người cô đơn trong truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí văn học (2), tr.29-34. 78. Đoàn Trọng Huy (2006), “Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Khải”, Nghiên cứu văn học (5), tr.87-96. 79. M. Ilin (1993), “Tôi đã trở thành nhà văn viết cho thiếu nhi như thế nào?” Tạp chí văn học (5), tr.43. 80. Nguyễn Khải (1998), “Cặp mắt trong veo của trẻ thơ”, Thế giới mới (6), tr.70-80. 81. Duy Khán (9/1986), “Tôi viết Tuổi thơ im lặng”, Báo Giáo viên nhân dân (44). 82. Nguyễn Vy Khanh (30/09/2012), “Nhà văn Duyên Anh”, Nguồn: 83. Thụy Khuê (2005), “Phê bình văn học thế kỷ XX,Chương 8,Bakhtine (1895-1975), François Rabelais và nền văn hoá dân gian thời Trung Cổ và Phục Hưng”, Nguồn: 84. Thụy Khuê (04/07/2014), “Văn học miền Nam”, Nguồn: 85. Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 86. Nguyễn Kiên (05/04/1986), “Về sức tưởng tượng của đồng thoại”, Văn nghệ (14). 87. Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 158 88. Lê Nhật Ký (2011), Thể loại truyện đồng thoại trong văn học thiếu nhi hiện đại, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh. 89. Lê Nhật Ký (30/05/2013), “Cái kì ảo trong văn học thiếu nhi Việt Nam”, Yếu tố kỳ ảo và huyền thoại trong văn học, Kỉ yếu hội thảo, Trường ĐH Khoa học Huế, Huế. 90. Lê Nhật Ký (21/09/2014), “Các nhân vật của Andersen: Khước từ sự đền đáp”, Nguồn: 91. Làm theo lời Bác dạy (1970), Nxb Kim đồng, Hà Nội. 92. Lưu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1 đến 6 tuổi trên tư liệu ngôn ngữ trẻ em ở nội thành Hà Nội, LATS Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội. 93. Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua các tác phẩm văn xuôi được giải”, Tạp chí văn học (12), tr.14-16. 94. Tôn Phương Lan (1997), “Một vài loại hình nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí văn học (6), tr.37-47. 95. Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ về con người trong văn xuoi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học (9), tr.43-48. 96. Tôn Phương Lan (2004), “Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ sự vận động của thể loại”, Nghiên cứu văn học (11), tr.62-74. 97. Phong Lê (1995), “Đi tìm đặc trưng cho văn học thiếu nhi”, Tạp chí văn học (5), tr27-28. 98. Phong Lê (17/05/2010), “Văn học với yêu cầu giáo dục nhân cách cho trẻ em”, Nguồn: 99. Huỳnh Mai Liên (1/6/2007), “Mở toang trí tưởng tượng cho trẻ em”, Nguồn: 100. Lê Phương Liên (12/2/2003), “Mong ước đổi mới cho văn học thiếu nhi hiện nay”, Thông tin khoa học Sư phạm (3), tr.35. 101. Lê Phương Liên (09/06/2012), “Thăng trầm văn học thiếu nhi”, Nguồn: 159 102. Lê Phương Liên (25/08/2015), “Văn học thiếu nhi Việt Nam, đổi mới, hội nhập để trở về bản sắc”, Nguồn: 103. Vân Long (6/1999). Cuộc giành giật thời gian từ một em nhỏ hôm nay. Tạp chí Vì trẻ thơ (101), tr.17. 104. Nguyễn Văn Long (2005), “Một số vấn đề cơ bản trong nghiên cứu văn học sử Việt Nam từ sau 1975, Nguồn: talawas.org. 105. Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 106. Nguyễn Văn Long (2006), “Tiến trình văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nhìn từ sự vận động của quan niệm nghệ thuật về con người”, Tạp chí Cộng sản (43), tr.24-28. 107. Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (2008) , Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 (Giáo trình), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 108. Nguyễn Văn Long, Lê Thị Thu Hằng (2012). “Những cách tân nghệ thuật của tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI”, Nguồn: 109. Nguyên Văn Long (Chủ biên) (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975-2005, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 110. Nguyễn Văn Long (2013), Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 111. Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX, Nxb Văn học - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 112. Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 113. Lã Thị Bắc Lý (2007), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 114. Lã Thị Bắc Lý (2010), “Văn hóa đọc của trẻ em hiện nay - một vấn đề đáng báo động”, Tạp chí giáo dục (232), tr.57-58. 115. Lã Thị Bắc Lý (2011), “Ảnh hưởng của sách - báo tới sự phát triển ngôn ngữ trẻ em thời kì hội nhập quốc tế”, Tạp chí Giáo dục (255), tr.39-40. 160 116. Lã Thị Bắc Lý (2012), Giáo trình văn học thiếu nhi và đọc, kể diễn cảm : Dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm Mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 117. Lã Thị Bắc Lý (2016), Văn học thiếu nhi Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 118. Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119. Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 120. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2004), Lịch sử Văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 121. E. Meletinsky (2004), Thi pháp của huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch),Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 122. X. Mikhancop (1982), Văn học và trẻ em (Xuân Tửu dịch), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 123. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học. 124. Sương Nguyệt Minh (2014), “Ở đất kẻ thù- góc nhìn khác về chiến tranh”, Nhà văn và tác phẩm (5), tr.158-162. 125. M. Montessori (1936), Trẻ thơ trong gia đình , Nxb Tri thức, Hà Nội. 126. Lê Thị Hoài Nam (2010), Bài giảng văn học thiếu nhi Việt Nam (in lần thứ 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 127. Vũ Tú Nam (03/01/1981), “Từ quan sát cụ thể đến hình tượng văn học”, Văn nghệ (1). 128. Mai Quỳnh Nga (13/08/2015), “Vực dậy văn học thiếu nhi: chuyện không chỉ của các nhà văn”, Nguồn: 129. Nguyễn Thị Việt Nga (2012), Vấn đề thân phận con người trong tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954-1975, Luận án tiến sĩ văn học, Học viên khoa học xã hội, Hà Nội. 130. Nguyễn Thị Việt Nga (01/07/2015), Văn học đô thị miền Nam: một bộ phận văn học dân tộc cần được tiếp tục nghiên cứu, Nguồn: 161 131. Hương Ngàn (2011), Trẻ em hôm nay - Thế giới ngày mai, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tp Hồ Chí Minh. 132. Diệu Ngân (21/09/2013), “Trẻ em Việt thời chiến đôi mắt sáng dưới vành mũ rơm”, Nguồn: 133. Nguyên Ngọc (1987), “Cần phát huy đầy đủ chức năng xã hội của văn học thiếu nhi”, Báo văn nghệ (44). 134. Nguyên Ngọc (1993), “Viết cho các em hôm nay càng khó khăn hơn”, Tạp chí văn học (5), tr.4-5. 135. Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2004), Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 136. Đào Thủy Nguyên (2000), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dòng thời gian”, Tạp chí văn học (12), tr.74-79. 137. Đào Thủy Nguyên (2001), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải trong cảm hứng nghiên cứu phân tích”, Tạp chí văn học (11), tr.53-63. 138. Lã Nguyên (1999). "Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn", Nghiên cứu văn học (9), tr.63.72. 139. Lã Nguyên (2009), “Chủ nghĩa hậu hiện đại như một hệ hình thế giới quan”, Nguồn: 140. Lã Nguyên (2014), “Văn xuôi hậu hiện đại Việt Nam: quốc tế và bản địa, cách tân và truyền thống”, Nguồn: 141. Phạm Xuân Nguyên (2012), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 142. Nguyễn Vĩnh Nguyên (02/05/2013), “Sách Những mảnh đời được ban tặng”, Nguồn: 143. Trần Thị Mai Nhân (2011), “Đổi mới nghệ thuật kết cấu tác phẩm trong tiểu thuyết Việt Nam cuối thế kỷ XX”, Tuyển tập Việt Nam học, tr.295-314. 144. Nguyễn Thị Nhất , Nguyễn Khắc Viện (1997), Tâm lí trẻ em, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 145. Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 162 146. Nhiều tác giả (2009), Kỉ yếu hội thảo Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi đến sự phát triển nhân cách trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 147. Nhiều tác giả (1940), Tết của trẻ em, Nxb Rạng Đông, Hà Nội. 148. Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho các em (Vũ Ngọc Quỳnh, Xuân Tửu dịch), Nxb Văn học, Hà Nội. 149. Nhiều tác giả (1982), Văn học và trẻ em (Xuân Tửu, Phương Thảo, Vũ Ngọc Bình dịch), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 150. Nhiều tác giả (1982), Vì tuổi thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn, Hà Nội. 151. Nhiều tác giả (1983), Bàn về văn học thiếu nhi, Nxb Kim đồng, Hà Nội. 152. Nhiều tác giả (2008), Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 153. Nhiều tác giả (2009), “Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi đến sự phát triển nhân cách trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 154. Nhiều tác giả (2013), Trẻ em thời chiến (sách ảnh), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 155. Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ của tuổi thơ, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Trung tâm ngôn ngữ và văn học nghệ thuật trẻ em, Hà Nội. 156. Vũ Nho (25/05/2015), “Tô Hoài - cây đại thụ của văn học thiếu nhi”, Nguồn: 157. Lê Thiếu Nhơn (13/08/2015), “Văn học bỏ thiếu nhi, hay thiếu nhi bỏ văn học?”, Nguồn: 158. Mai Thị Nhung (2005), “Đặc điểm thế giới nhân vật Tô Hoài”, Nghiên cứu văn học (4), tr121-125. 159. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2015), Văn xuôi tiếng Việt ở nước ngoài từ 1975 đến nay, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 160. Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội. 161. Noxop. (1982). Những em bé giàu trí tưởng tượng (Hoàng Anh dịch), Nxb Măng Non, tp Hồ Chí Minh. 163 162. Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 163. L. Odelte (2001), Trẻ em, văn hóa, giáo dục, Kỉ yếu hội thảo Việt - Pháp về tâm lí học (Nguyễn Minh Đức, Văn Thị Kim Cúc dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội. 164. Lê Phát (01/04/1989), “Đọc Miền thơ ấu của Vũ Thư Hiên”, Văn nghệ (3). 165. Nguyễn Phúc (1995), Khảo sát sự du nhập của phân tâm học và chủ nghĩa hiện sinh vào văn học đô thị miền Nam trước năm 1975, LA PTS KH Ngữ văn, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh. 166. Huỳnh Như Phương (1991). "Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ hóa nền văn học", Tạp chí văn học (4), tr.14-17. 167. Huỳnh Như Phương (2009). "Một số biểu hiện của sự đổi mới nhân vật người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1985 đến nay", Tạp chí khoa học (2), tr.64-71. 168. Nguyễn Thị Hải Phương (2009), “Một số biểu hiện của sự đổi mới nhân vật người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1985 đến nay”, Tạp chí khoa học (2), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.64-71. 169. Jean Piaget (2013), Sự ra đời trí khôn ở trẻ em (Hoàng Hưng dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội. 170. Jean Piaget (2016), Sự hình thành biểu tượng ở trẻ em (Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Hưng dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội. 171. G.N.Pospelov ( 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch). Nxb Giáo dục, Hà Nội. 172. V.Ia. Propp (2003). Tuyển tập V.IA.Propp (Nhiều người dịch), Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội. 173. Phan Quế (7/1999), “Đừng bắt trẻ con làm đồng niên với mình quá sớm”, Tạp chí Vì trẻ thơ (1022), tr.17. 174. Lê Minh Quốc (2014), Nguyễn Nhật Ánh, hoàng thử bé trong thế giới tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 175. Nguyễn Quỳnh (1993), “Viết và vẽ cho thiếu nhi”, Tạp chí văn học (5) tr32-33. 176. Nguyễn Quang Sáng (1985), “Viết về một dòng sông”, Báo Văn nghệ (1). 177. Chu Văn Sơn (1993), “Trở lại tuổi thơ của chính mình”, Tạp chí Sông Hương (3), tr62-63. 164 178. Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam, quan niệm con người và tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 179. Nguyễn Hữu Sơn (2011), “Du ký của người Việt Nam viết về các nước và và những đóng góp vào quá trình hiện đại hóa văn xuôi tiếng Việt giai đoạn thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX”, Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh (Đoàn Lê Giang chủ biên), NXB TP Hồ Chí Minh. tr.632-645. 180. Trần Đình Sử (1986), "Mấy ghi nhận về sự đổi mới tư duy nghệ thuật và hình tượng con người trong văn học ta thập kỉ qua", Tạp chí văn học (6), tr.12-17. 181. Trần Đình Sử (1995), "Con người trong văn học Việt Nam sau 1945", Một thời đại trong văn học, Nxb Văn học, tr.43-95. 182. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 183. Trần Đình Sử (2001), "Mấy vấn đề trong quan niệm con người của Văn học Việt Nam thế kỉ XX", Tạp chí văn học (8), tr.6-13. 184. Trần Đình Sử (2007), Tự sự học, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 185. Trần Đình Sử (2008), Tự sự học, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 186. Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 187. Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội. 188. Trần Đăng Suyền (2013), Chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 189. Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 190. Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (2014), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại (Tập 1), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 191. Phạm Bá Tân (2004), “Đóng góp của Phạm Hổ cho một thể loại văn học thiếu nhi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9), tr.123-130. 192. Nguyễn Quang Thân (1993), “Văn học – Hành trang đường đời của trẻ thơ”, Tạp chí Văn học (5), tr.6-7. 193. Bùi Việt Thắng (1991), "Văn xuôi gần đây và quan niệm con người", Tạp chí Văn học (6), tr.16-20. 165 194. Bùi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội. 195. Nguyễn Thành ( 2012), “Khuynh hướng lạ hóa trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại- một số bình diện tiêu biểu”, Nghiên cứu Văn học (4), tr.5. 196. Nguyễn Thị Thanh (2011), Tiểu thuyết về chiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1975- những khuynh hướng và sự đổi mới nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 197. Phạm Trung Thanh (Chủ biên) (1984), Vấn đề giáo dục trẻ em hiện nay, Trường Đại học Sư phạm Vinh, Vinh. 198. Phạm Thị Thành (1996), Nghệ thuật sân khấu dành cho trẻ em Việt Nam, Luận án PTSKH Nghệ thuật, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội. 199. Vân Thanh (1975), "Bước đi lên của văn học thiếu nhi Việt Nam". Tạp chí Văn học (5), tr.35-48. 200. Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 201. Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi như tôi từng biết , Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 202. Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Từ điển bách khoa, Hà Nội. 203. Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam tập 1, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 204. Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam tập 2, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 205. Vân Thanh (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội. 206. Bích Thu (1995), "Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề", Tạp chí văn học (4), tr.24-28. 207. Nguyễn Thị Bích Thu (2006), "Nhận dạng nhân vật trong truyện ngắn 1945- 1975", Nghiên cứu văn học (6), tr.109-118. 208. Nguyễn Thị Bích Thu (2006), "Ý thức cách tân trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975", Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy , Nxb Giáo dục, tr.225-235. 209. Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1975 (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội. 166 210. Đỗ Lai Thúy (Biên soạn) (2001), Nghệ thuật như là thủ pháp (Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 211. Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội. 212. Nguyễn Thị Thúy (2004), Nhân vật anh hùng trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 213. Nguyễn Thị Bích Thủy (2006), "Nhận dạng nhân vật trong truyện ngắn 1945- 1975", Nghiên cứu văn học (7), tr.109-118. 214. Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Luận án tiến sĩ văn học, Trường Đại học KHXH và Nhân văn, Hà Nội. 215. T. Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 216. T. Todorov (2008), Dẫn luận về văn chương kì ảo, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 217. Nguyễn Thị Thu Trang (2007), “Vài nét về văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975”, Nghiên cứu văn học (5), tr.94-107. 218. Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 nhìn từ các giá trị văn hoá truyền thống, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh. 219. Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kì Việt đọc theo hình thái học của truyện cổ tích của V.Ja.Propp, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh. 220. Bùi Thanh Truyền (2007), Thi pháp văn học thiếu nhi, Bộ giáo dục đào tạo, dự án phát triển giáo viên, Huế. 221. Bùi Thanh Truyền (2015), Nẻo vào văn học thiếu nhi, Nxb Văn học, Hà Nội. 222. Bùi Thanh Truyền (2015), “Văn học thiếu nhi sau 1986 từ cái nhìn toàn cảnh”, Tạp chí Sông Hương , tr.6 -15. 223. Mai Anh Tuấn (27/01/2013),“Tìm lại những tiếng nói”, Nguồn: https://maianhtuan.wordpress.com. 224. Nguyễn Văn Tùng (09/06/2011), “Văn học thiếu nhi với việc hình thành văn hóa đọc”, Nguồn: 167 225. Nguyễn Văn Tùng (2012), Một lần và mãi mãi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 226. Dương Thị Ánh Tuyết (2008), Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Mart Twain, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội. 227. Nguyễn Ánh Tuyết (1998), Tâm lí học trẻ em, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 228. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Đôi điều cần biết về sự phát triển của trẻ thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 229. Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 230. Nguyễn Khắc Viện (1986), Tìm hiểu trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 231. Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lí, Nxb Ngoại văn, Hà Nội. 232. Phan Thị Việt, Lê Ánh Tuyết, Cao Đức Phát (2002), Văn học và phương pháp cho trẻ em tiếp xúc với văn học, Giáo trình đào tạo giáo viên THSP mầm non hệ 12+2 (Tái bản lần 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 233. Vũ Tú Nam, Phạm Hổ (1996), Văn miêu tả và văn kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 234. Vưgốtxki (2002), Trí tưởng tượng sáng tạo ở tuổi thiếu nhi, (Duy Lập dịch, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 235. Nguyễn Thị Vượng (2006), Thi pháp nhân vật trong "Sông đông êm đềm của Sôlôkhốp, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 236. H. Wallon (2014), Quá trình phát triển tâm lí của trẻ em, (Tạ Thị Phương Thúy dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội. 237. Xli-kha-chốp (1989), “Thời gian nghệ thuật của tác phẩm văn học”, (La Khắc Hòa dịch), Tạp chí Văn học (3), tr.60-65. Tiếng Anh, tiếng Pháp 238. Charlotte S.Huck, Susan Hepler, Janet Hickman, Barbara Z. Kiefer (2004), Children's Literature in the Elementary School, McGraw – Hill, New York. 239. Donna E. Norton, Saundra E. Norton and Amy McClure (2003), Through the eyes of a child : an introduction to children's literature, Upper Saddle River, N.J.: Merrill/Prentice Hall. 168 240. Margaret. R.Marshall (1988), An introduction to the world of children’s books, Gower, Hardcover. 241. Maria Nikolajeva (2005), Aesthetic appoaches to children’s literature: An introduction, Scarecrow Press, Maryland. 242. Maria Nikolajeva (2003), The rhetoric of character in children’s literature, Scarecrow Press, Lanham, Maryland and Oxford. 243. Philippe Lejeune (1975), Le pacte autobiographique, Seuil, Paris. 244. Jan Susina (2004), “Children’s literature”, 245. Temple, Martinez, Yokota and Naylor, Children’s books in children’s hands: An introduction to their literature, Allyn and Bacon, Boston. DANH MỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT 246. Edmondo de Amicis (2014), Những tấm lòng cao cả, (In lần thứ 7), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 247. Hà Ân (2006), Trăng nước Chương Dương, (In lần thứ 6), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 248. Tạ Duy Anh (2013), Đối thủ còi cọc, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 249. Duyên Anh (1960), Con sáo của em tôi, Nguồn: vietnamthuquan.net. 250. Duyên Anh (1960), Dũng Đakao, Nxb Đời mới, Sài Gòn. 251. Duyên Anh (1963), Điệu ru nước mắt, Nxb Đời mới, Sài Gòn. 252. Duyên Anh (1964), Ảo vọng tuổi trẻ, Thứ tư tạp chí số đặc biệt tháng mười. 253. Duyên Anh (1967), Châu Kool, Nxb Đời mới, Sài Gòn. 254. Duyên Anh (1967), Thằng Vũ (In lần thứ 3), Búp bê, Gia Định. 255. Duyên Anh (1968), Giấc mơ một loài cỏ, Nxb Đời mới, Sài Gòn. 256. Duyên Anh (1968), Mây mùa thu, Búp bê, Phú Nhuận. 257. Duyên Anh (1969), Ánh mắt trông theo, Tuổi Ngọc, Sài Gòn. 258. Duyên Anh (1969), Thằng Côn, Tuổi Ngọc, Gia Định. 259. Duyên Anh (1969), Mơ thành người Quang Trung, Vàng Son, Sài Gòn. 260. Duyên Anh (1970), Chương Còm, Tuổi Ngọc, Sài Gòn. 169 261. Duyên Anh (1970), Mặt trời nhỏ, Tuổi Ngọc, Sài Gòn. 262. Duyên Anh (1971), Lứa tuổi thích ô mai, Nxb Đồng Nai. 263. Duyên Anh (1971), Tuổi mười ba, Đồng Nai. 264. Duyên Anh (1971), Áo tiểu thư, Nguyễn Đình Vượng, Biên Hòa. 265. Duyên Anh (1971), Giặc Ô kê, Tuổi Ngọc, Đồng Nai. 266. Duyên Anh (1972), Thằng Khoa, Tuổi Ngọc, Biên Hòa. 267. Duyên Anh (1972), Phượng vĩ, Tuổi Ngọc, Biên Hòa. 268. Duyên Anh (1972), Ngựa chứng sân trường, Vàng Son. 269. Duyên Anh (1975), Dấu chân sỏi đá, Thứ tư tuần san xuất bản, MCMLXVII. 270. Nguyễn Nhật Ánh (2002), Kính vạn hoa, Nguồn: 271. Nguyễn Nhật Ánh (2008), Chuyện xứ Langbiang, (Trọn bộ), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 272. Nguyễn Nhật Ánh (2010), Người bạn lạ lùng, Nguồn: 273. Nguyễn Nhật Ánh (2010), Hoa hồng xứ khác, (In lần thứ 19), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 274. Nguyễn Nhật Ánh (2010), Chuyện cổ tích dành cho người lớn, (In lần thứ 22), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 275. Nguyễn Nhật Ánh (2010), Buổi chiều windows, (In lần thứ 16), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 276. Nguyễn Nhật Ánh (2010), Thiên thần nhỏ của tuổi, (In lần thứ 20), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 277. Nguyễn Nhật Ánh (2010), Chú bé rắc rối, (In lần thứ 21), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 278. Nguyễn Nhật Ánh (2010), Hạ đỏ, (In lần thứ 22), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 279. Nguyễn Nhật Ánh (2010), Phòng trọ ba người, (In lần thứ 21), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 280. Nguyễn Nhật Ánh (2010), Út Quyên và tôi, (In lần thứ 19), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 281. Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 170 282. Nguyễn Nhật Ánh (2011), Lá nằm trong lá, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 283. Nguyễn Nhật Ánh (2011), Đi qua hoa cúc, (In lần thứ 17), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 284. Nguyễn Nhật Ánh (2010), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, (Tái bản lần thứ 12) Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 285. Nguyễn Nhật Ánh (2012), Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 286. Nguyễn Nhật Ánh (2013), Ngồi khóc trên cây, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 287. Nguyễn Nhật Ánh (2014), Những cô em gái, (In lần thứ 24), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 288. Nguyễn Nhật Ánh (2015), Bảy bước tới mùa hè, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 289. Nguyễn Nhật Ánh (2015), Đảo mộng mơ, (Tái bản lần thứ 13), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 290. Astrid Lindgren (2008), Lại thằng nhóc Emil, Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 291. Astrid Lindgren (2007), Pippi tất dài, Nhã Nam, Nxb Văn học. 292. Astrid Lingren (2014), Mio, con trai ta, Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn. 293. Lê Bầu (2014), Tuổi thơ Hà Nội ngày xưa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 294. Nguyễn Bình (2011), Cuộc chiến với hành tinh Fantom, tập 1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 295. Nguyễn Bình (2012), Cuộc chiến với hành tinh Fantom, tập 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 296. Nguyễn Bình (2012), Cuộc chiến với hành tinh Fantom, tập 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 297. Thu Bồn (1978), Cơn giông tuổi thơ, Nxb Hà Nội, Hà Nội. 298. Hoàng Văn Bổn (1984), Tuổi thơ trong làng, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai. 299. Nam Cao (2004), Truyện ngắn Nam Cao, Tủ sách vàng, (In lần thứ 4 theo bản in năm 1998), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 300. Nguyễn Minh Châu (2002), Giã từ tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 301. Trần Thanh Địch (1993), Một cần câu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 171 302. Trần Thanh Địch (2002), Tổ tâm giao (tập truyện và ký), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 303. Trần Hoài Dương (2010), Miền xanh thẳm, Nxb Văn học, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 304. Hoàng Anh Đường (1962), Những cô tiên áo nâu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 305. Hodgson Burnett Frances (2015), Công chúa nhỏ (Nguyên Tâm dịch), Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 306. Minh Giang (1969), Năm thứ nhất,(In lần thứ 2 có sửa chữa), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 307. Minh Giang (1971), Xã viên mới, (In lần thứ hai, có sửa chữa), Nxb Kim Đồng, Hà Nội Minh. 308. Nguyễn Thị Châu Giang (1999), Tóc ngắn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 309. Trần Thanh Giao (1985), Một vùng sông nước, Sở Văn hóa thông tin Hậu Giang. 310. Đoàn Giỏi (2007), Đất rừng phương Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. 311. Kim Hài (2007), Ngày khai trường trong mơ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 312. Mai Hanh (1963), Nghĩa quân sông Đà, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 313. Đặng Thị Hạnh (1994), Bà và cháu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 314. Harriet Beecher Stowe (2014), Túp lều bác Tom (Đỗ Đức Hiểu dịch), (In lần thứ 5), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 315. Vũ Thư Hiên (1988), Miền thơ ấu, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, tp Hồ Chí Minh. 316. Bùi Hiển (1965), Quỳnh xóm cháy, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 317. Bùi Hiển (1958), Ngày công đầu tiên của cu Tý, Nguồn: vntim.blogspot.com. 318. Hải Hồ (1971), Chú bé sợ toán, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 319. Trần Ninh Hồ (1985), Đường đến trường, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 320. Phạm Hổ (2013), Chuyện hoa chuyện quả, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 321. Khánh Hoài (1975), Trận chung kết, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 322. Tô Hoài (1959), Hợp tác xã của chúng em, Trung ương đoàn thanh niên lao động Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 323. Tô Hoài (1959), Hoa Sơn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 172 324. Tô Hoài (2001), Kim Đồng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 325. Tô Hoài (2007), Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nông, truyện loài vật, (In lần thứ 22), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 326. Tô Hoài (2010), Chuyện nỏ thần, Đảo Hoang, Nhà Chử, (In lần thứ 8) Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 327. Tô Hoài (2014), Nói về cái đầu tôi (Những truyện ngắn sáng tác trước năm 1945), (in lần thứ 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 328. Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 329. Lê Khắc Hoan (1981), Mái trường thân yêu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 330. Nguyễn Công Hoan (1994), Tấm lòng vàng, tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội. 331. Nguyên Hồng (1951), Dưới chân cầu mây, Nxb Văn nghệ, Hà Nội. 332. Nguyên Hồng (1973), Một tuổi thơ văn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 333. Nguyên Hồng (2010), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 334. Nguyên Hồng (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nguyên Hồng (In lần thứ 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 335. Trần Minh Hợp (2014), Đường chạy mùa xuân, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 336. Khái Hưng (1998), Truyện viết cho thiếu nhi, (Vương Trí Nhàn sưu tầm và biên soạn) Nxb Hải Phòng, Hải Phòng. 337. Nguyên Hương (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 338. Dương Thu Hương (1985), Hành trình ngày thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 339. Trần Thiên Hương (1989), Những quả duối vàng, tập truyện ngắn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 340. Trần Thiên Hương (2006), Cỏ may ngày xưa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 341. Quang Huy (2001), Hoa Xuân Tứ, (In lần thứ 4), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 342. Ken Kesey (2015), Bay trên tổ chim cúc cu (Nguyễn Anh Tuấn – Lê Đình Trung dịch), Nhã Nam, Nxb Văn học. 343. Duy Khán (2010), Tuổi thơ im lặng, (In lần thứ 3), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 344. Ma Văn Kháng (2012), Côi cút giữa cảnh đời, Nxb Hội nhà văn. 173 345. Ma Văn Kháng (2013), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, (In lần thứ 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 346. Minh Khoa (1967), Chú bé Cả Xên, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 347. Nguyễn Kiên (1966), Kể chuyện nông thôn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 348. Nguyễn Kiên (1987), Năm tôi mười ba tuổi, (In lần thứ 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 349. Tét-Su-Ko KuroYanagi (2006), Tottochan cô bé bên cửa sổ (Phí Văn Gừng, Phạm Huy Trọng dịch), (Tái bản lần thứ nhất), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 350. Nguyễn Ngọc Ký (2001), Tôi đi học,(In lần thứ 4 theo bản in năm 1997) Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 351. Thạch Lam (2000) (Xuân Tùng sưu tầm, biên soạn), Thạch Lam và văn chương, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng. 352. Lê Phương Liên (1979), (In lần thứ 2), Những tia nắng đầu tiên – Khi mùa xuân đến, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 353. Quách Liêu (1991), Chú bé thổi khèn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 354. Phong Linh (2014), Thành phố ngày ta yêu nhau, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 355. Đinh Tiến Luyện (1974), Anh Chi yêu dấu, Nguồn: 356. Mark Twain (2012), Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer, (Tái bản) Đông A, Nxb Văn học. 357. Lê Minh (2013), Khúc hát vườn trầu, (In lần thứ 4), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 358. Dạ Ngân (2013), Miệt vườn xa lắm, (In lần thứ 4), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 359. Nguyễn Thị Minh Ngọc (1996), Năm đêm với bé Su, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 360. Thy Ngọc (2012), Lớp học của anh Bồ Câu Trắng, (In lần thứ 6), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 361. Nguyễn Vĩnh Nguyên (2010), Đi tìm hoang dã, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 362. Lê Cảnh Nhạc (1997), Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 363. Phan Thị Thanh Nhàn (2012), Tuyển tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 364. Nhiều tác giả (1970), Hai bàn tay chiến sĩ,(Tập truyện và ký lọn lọc về đề tài kháng chiến chống Pháp 1945-1954), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 174 365. Nhiều tác giả (1997), Cái ấm đất,Tuyển những truyện hay viết cho thiếu nhi (1940-1950), Băng Thanh – Hải Yến sưu tầm, tuyển chọn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 366. Nhiều tác giả (2013), Cái tết của mèo con, Tập truyện thiếu nhi, Nxb Văn học, Hà Nội. 367. Nhiều tác giả (1989), Văn xuôi Lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 368. Nhiều tác giả (2011), Chuyến xe buýt thứ 5, tuyển tập truyện ngắn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 369. Nhiều tác giả (2011), Tên trộm mơ màng, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 370. Paven Vezhinov (1985), Những dấu vết còn lại (Dương Linh dịch), (In lần thứ 4), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 371. Trịnh Thanh Phong (2014), Ngày thơ dại, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 372. Phùng Quán (2006), Tuổi thơ dữ dội, Nxb Văn học, Hà Nội. 373. Võ Quảng (2001), Cái Thăng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 374. Võ Quảng (2013), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Thanh. 375. Võ Quảng (2014), Quê nội, (In lần thứ 14), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 376. Quế (2003), Cát cháy, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 377. Bùi Minh Quốc (1959), Bé Ly và chú công nhân chữa điện, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 378. Bùi Minh Quốc (2006), Hồi đó ở Sa Kỳ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 379. Nguyễn Quỳnh (1973), Cơn bão số 4, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 380. Nguyễn Quỳnh (1987), Chuyện làng tôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 381. Nguyễn Quỳnh (1988), Người đi săn và con sói lửa, Nxb Hà Nội, Hà Nội. 382. Nguyễn Quỳnh (2011), Cậu bé người rừng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 383. Nguyễn Quỳnh (2003), Rừng đêm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 384. Nguyễn Quỳnh (2013), Chú sếu vương miện, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 385. Xuân Quỳnh (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 175 386. Xuân Sách (2011), (In lần thứ 11), Đội thiếu niên du kích Đình Bảng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 387. Saint - Exupéry (2014), Hoàng tử bé (Nguyễn Thành Long dịch), (In lần thứ 6), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 388. J.D Salinger (2015), Bắt trẻ đồng xanh (Phùng Khánh dịch), Nhã Nam, Nxb Văn học. 389. Nguyễn Quang Sáng (2002), Dòng sông thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 390. Sempé, Goscinny (2009), Những kì nghỉ của nhóc Nicolas (Tố Châu dịch), Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 391. Sempé, Goscinny (2009), Nhóc Nicolas (Trác Phong dịch), Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 392. Sempé, Goscinny (2010), Nhóc Nicolas: Những chuyện chưa kể (Trác Phong, Hương Lan dịch), (Tái bản có sửa chữa), Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 393. Kao Sơn (2002), Khúc đồng dao lấm láp, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 394. Nguyễn Quang Thân (2010), Chú bé có tài mở khóa, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 395. Phạm Thắng (2011), (In lần thứ 6), Đội thiếu niên tình báo Bát Sắt, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 396. Hoàng Dạ Thi (1994), Pê lê trắng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 397. Nguyễn Thi (2014), Người mẹ cầm súng, (In lần thứ 9), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 398. Nguyễn Thi (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 399. Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 400. Bắc Thôn (1958), Hai làng Tà Pình và Động Hía, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 401. Phong Thu (2014), Cây bàng không rụng lá, (In lần thứ 3), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 402. Phong Thu (2003), (Tuyển chọn và viết lời bình), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám, (Tái bản lần thứ 4), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 403. Nguyễn Ngọc Thuần (2008), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Một thiên nằm mộng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 404. Nguyễn Ngọc Thuần (2014), Cơ bản là buồn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 405. Phạm Thị Bích Thủy (2014), Đồi cát bay, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 406. Phạm Ngọc Tiến (2012), Đợi mặt trời, (In lần thứ 8), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 176 407. Nhật Tiến (1960), Những vì sao lạc, Phượng Giang xuất bản. 408. Nhật Tiến (1968), Tay ngọc, (In lần thứ 2), Đông Phương. 409. Nhật Tiến (1969), Những người áo trắng (In lần thứ 3), Huyền Trân. 410. Nhật Tiến (1972), Đường lên núi thiên mã, Huyền Trân. 411. Nhật Tiến (1984), Chim hót trong lồng, Ngàn Lau, San Jose. 412. Trần Đức Tiến (2015), Trên đôi cánh chuồn chuồn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 413. Thanh Tịnh (2006), Quê mẹ, (In lần thứ 3), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 414. Lê Toán (2007), San hô màu hạt lựu, Nxb Thế giới, Hà Nội. 415. Lê Toán (2008), Bầu trời vẩy tê tê, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 416. Lê Toán (2009), Trái đất thần tiên, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 417. Lê Toán (2012), Trái đất tò he, Nxb Văn học, Hà Nội. 418. Lê Toán (2013), Quẩy những trái đất về nhà, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 419. Phương Trinh (2013) (tuyển chọn), Người đứng bên kia đường, Truyện ngắn 9x, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 420. Văn Trọng (1986), Bí mật ở miếu Ba Cô, (In lần thứ 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 421. Nguyễn Tuân (1953), Chú Giao làng Seo, S.I: Ngành văn nghệ trung ương. 422. Sơn Tùng (1984), Búp sen xanh, (In lần 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 423. Văn Tùng (2012), (In lần thứ 8), Đội thiếu niên du kích thành Huế, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 424. Cát Tường (2014), Quý cô Horoscope, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 425. Từ Kế Tường (1974), Đường phượng bay, Nguồn: 426. Nguyễn Huy Tưởng (2014), Lá cờ thêu sáu chữ vàng, (In lần thứ 23), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 427. Nguyễn Huy Tưởng (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, (In lần thứ 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 428. Nghiêm Đa Văn (2012), Sùng rượu thề, (In lần thứ 6), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 429. Wiliam Golding (2010), Chúa ruồi (Lê Chu Cầu dịch) Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 430. R.L. Xtivenxon (2014), Đảo giấu vàng (Hoàng Lan Châu lược dịch và phóng tác), (In lần thứ 5), Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 431. Martel Yanna (2012), Cuộc đời của Pi, (Tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhan_vat_tre_em_trong_van_xuoi_thieu_nhi_viet_nam_tv_3519.pdf
Luận văn liên quan