Luận án Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục tại Việt Nam

Các nhà quản lý giáo dục đào tạo cần coi trọng mối quan hệ giữa đào tạo và sản xuất là không thể tách rời: Nền kinh tế phát triển, chính trị xã hội ổn định, sự nghiệp giáo dục - đào tạo đã có những tiến bộ đáng kể, đã hình thành thị trường sức lao động, thị trường việc làm với quy mô ngày càng lớn. Thực hiện nguyên lý đào tạo với sản xuất, quá trình đào tạo phải gắn với cơ sở sản xuất để tận dụng trang thiết bị, công nghệ sẵn có. Gắn đào tạo với việc làm, từ thị trường việc làm hình thành thị trường sức lao động và qua đó mới xác định thị trường đào tạo nhân lực. Mối liên hệ giữa doanh nghiệp với giáo dục đào tạo là: - Đào tạo cung cấp nguồn nhân lực phục vụ sản xuất, ngược lại yêu cầu sản xuất cũng phải có nghĩa vụ với đào tạo. Đào tạo gắn với doanh nghiệp đã trở thành một nguyên tắc để thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành. - Mối quan hệ giữa đào tạo và sản xuất là mối quan hệ mật thiết, chịu tác động lẫn nhau không thể tách rời.

doc226 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo dục và Đào tạo (2001), Đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2001-2010, Hà nội. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2010-2020, Hà nội. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Báo cáo hội nghị xây dựng và hoạt động của các trường đại học, cao đẳng thành lập từ năm 1998 đến 2008, ngày 30/8/2008. Hà nội. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hội nghị Tổng kết năm học 2008-2009 và triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010 khối các trường đại học, cao đẳng, Tài liệu hội nghị, ngày 25/08/2009, Hà Nội. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Toàn văn dự thảo chiến lược giáo dục 2009-2020 (lần thứ 13). Bộ Giáo dục và đào tạo - Vụ kế hoạch tài chính (2011) Thống kê giáo dục và đào tạo giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội. Bộ Giáo dục và đào tạo - Vụ kế hoạch tài chính (2012), Thống kê giáo dục và đào tạo năm 2011 - 2012, Hà Nội. Bộ trưởng giáo dục và đào tạo Quy chế tạm thời đại học dân lập – Ban hành theo quyết định số 196/TCCB ngày 21/01/1994. Bộ giáo dục và đào tạo (1995) Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả của các trường bán công, dân lập, Hội nghị tổng kết 6/ 1995. đào tạo năm học 2011 - 2012, Hà Nội. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2012 Những điều cần biết về tuyển sinh đại học cao đẳng từ năm 2008 đến nay. Đặng Bá Lãm – Phạm Quang Sáng (2000), Các điều kiện đảm bảo chất luợng và vấn đề quản lý vĩ mô khu vực ĐHDL ở Việt nam – báo cáo tham luận tại hội thảo ĐH ngoài công lập, Tp Hồ Chí Minh. GS-TSKH Trần Hồng Quân (2009) Đề tài NCKH “Phương hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Việt Nam” mã Số: B2006 – 29.13TĐ, Hà Nội. Nguyễn Danh Nguyên (2009), Thực thi cơ chế “tự chủ” cho các trường đại học công lập - Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vấn đề tự chủ-tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học, cao đẳng, Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam. Lê Ngọc Đức (2009), “Vấn đề tự chủ-tự chịu trách nhiệm của các trường đại học, cao đẳng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam, tháng 10/2009. TP Hồ Chí Minh. Lê Viết Khuyến (1995), “Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế tín chỉ”, Hội nghị nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Bộ GD&ĐT, Hà Nội. Phạm Quang Sáng (1994), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận và thực tiễn của các chính sách phát triển trường lớp dân lập, tư thục trong giáo dục đại học và dạy nghề Việt Nam " thời gian nghiên cứu từ 4/1994 đến 12/1995. Hà Nội. Phạm Quang Sáng (1995) Báo cáo khoa học tổng kết đề tài “Nghiên cứu và đề xuất cơ chế giám sát của nhà nước đối với các trường đại học dân lập – tư thục ở Việt nam" Mã số B98-52-19. Phạm Duy Hiển (2007), “Diện mạo khoa học Việt Nam qua những công bố quốc tế”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 5/6/2007, tr. 16-18. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học - Thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục năm 2009 sửa đổi - Thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009 Phạm Phụ (2006), Quyền tự chủ đại học và trách nhiệm xã hội, Tạp chí Tia sáng, ngày 07/06/2006 Phạm Phụ (2007), “GDĐH và cơ chế thị trường”, Báo Thanh niên, ngày 22/3/2007. Phạm Phụ (2004). Tự chủ ĐH trong thiết kế chương trình giảng dạy. Bài giảng. Phạm Quang Sáng (1991) trường lớp bán công và tư, hiện trạng, xu hướng, giải pháp – Thông tin khoa học GDĐH và CN, tháng 3/1991. Thông báo số 1007/TB-BGDĐT ngày 13/2/2008 về “Kết luận của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân - Hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục đại học, ngày 05 tháng 01 năm 2008”. Tan, Jce – Peny và Alan mingat (1992) giáo dục ở châu Á – Nghiên cứu so sánh về chi phí và tài chính. Hội thảo lựa chọn chính sách GDĐH, Hà nội. Thủ tướng chính phủ (1993) Quy chế đại học tư thục (Ban hành kèm theo quyết định số 240-TTG ngày 24/5/1993. Thủ tướng Chính phủ (2009) Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục - Ban hành theo Quyết định 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009. Thủ tướng Chính phủ (2009) Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục - Ban hành theo Quyết định 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009. Viện Nghiên cứu Giáo dục và Trung tâm Đào tạo Khu vực SEAMEO (2004), Kỷ yếu Về cơ chế hội đồng trường ở trường đại học. Ngày 20 tháng 02 năm 2004 tại Tp. Hồ Chí Minh. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế T.W (1993), Biến đổi những nền kinh tế kế hoạch hóa: cải cách quyền sở hữu và sự ổn định kinh tế vĩ mô, Hà nội. Vision & Associates - Dự án GDĐH (2007), “Kết quả khảo sát và khuyến nghị”-Chương trình khảo sát đào tạo và tài chính các trường ĐH&CĐ 2005-2006, Hà Nội. Vũ Ngọc Hải (2007), “Về quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại học nước ta”, Tạp chí Cộng sản, Số 781, Tr.91-94. Vũ Quang Việt (2008), “Giáo dục Việt Nam: Nguyên nhân của sự xuống cấp và cải cách cần thiết”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 10/1/2008. World Bank (1993). Những giải pháp lựa chọn chính sách cho cải cách GDĐH. Trong hội thảo về lựa chọn chính sách cải cách GDĐH, Hà nội 1993. Woodhall, M. (1993). Những bước ngoặc trong phát triển GDĐH ở Châu Á nghiên cứu so sánh cá mô hình chọn lựa về cung cấp giáo dục, tài chính và quản lý. World Bank trong hội thảo về lựa chọn chính sách cải cách GDĐH, Hà nội. World Bank (1993), giáo dục và đào tạo nghề nghiệp và kỹ thuật. Tài liệu “Hội thảo lựa chọn chính sách cho nền kinh tế chuyển đổi”, Hà nội. World Bank (1993), "Việt nam quá độ sáng kinh tế thị trường". Vụ khu vực 1, 9/1993, Hà Nội. World Bank (1995), Khu vực Đông Á và Châu Á Thái Bình Dương Việt nam Đánh giá sự nghèo đói và chiến lược, Tháng 1/1995. World Bank (1995), "Cải cách giáo dục đại học ở Trung Quốc", 17 tháng 2 năm 1995 – Tài liệu dịch ra tiếng Việt. TIẾNG ANH Bloff, M. (1979), “ Starting a private college: A British Experiment in Higher Education”, Tạp chí American Scholar, Summer 1979, Tr 395-403. Eisemon, T.O. (1992), “Private Initiatives in Higher Education in Kenya" Tạp chí Higher Education, Tập 24. Fielden J. (2007), Financing higher education in a global market. New York Algora Publishing. Fielden J. (2008), Global trends in university governance, WB, Washington D.C. Ferlie E., Musselin C., Andresani G. (2008), The steering of HE systems: a public management perspective, Published online: 17 April 2008, Springer Science+Business Media B.V.2008. Geiger, R. (1985), “ The private Initiatives in Higher Education in Kenya” Tạp chí European Jourual of Education, Tập 20(4). Geiger, R. (1986), “ Private Sectors in Higher Education: Structure, Functions and Change in Eight Countries" The University of Michigan, Machigan. Geiger, R. (1987), “Private Sectors in Higher Education: The Australian Predicament in Comparative Prespective” Trong cuốn Privatizing Higher Education: A new Australian I ssue. Jones D.R $ AnwyI J. biên tập. Geiger, R. (1988), “Public and Private Sécto in in Higher Education", Tập 17, Tr 699-711. Gornitzka A., Maassen P. (2000), Hybrid steering approaches with respect to European HE, CHEPS, PERGAMON. Hauptman, A. M. (2007), Four models of growth. International Higher Education, 46. Michael, S. O. & Kretovics, M. A. (Eds.) (2005). Morsy and Philip G Altbach. UNESSCO; Higher Education in International Perspective Toward ther 21st; Adrent Books, Inc. New york. Levy, D.C 1986a. Higher Education and the state in Latin America: Private Challenges to pulic Dominance. The University of Chicago Press, Chicago. Massaro, V. (1997). Institutional responses to quality assessment in Australia. In Brennan, J., Vries, P., and Williams, R. (Eds.). Nguyễn Kim Dung (2003). Pritchard, R.M.O 1992 “Principles and Pragmatism in Private Higher Education" Examples from Britain Germany: Tạp chí Higher Education, Tập 24, Tr 247-273. Taylor J., Miroiu A. (2002), Policy-Making, Strategic Planning, and Management of HE, Papers on HE, UNESCO, Bucharest. The task force on HE and society (2000), HE in developing countries: Peril and Promise, WB, Washington D.C. Vught F. V. (1993), Patterns of governance in HE: Concepts and Trends, Cemter for HE Policy Studies, UNESCO. World Bank. (1993a), The Eats Asian Miracle. World Bank. Wasington, D.C. Gornitzka A., Maassen P. (2000), Hybrid steering approaches with respect to European HE, CHEPS, PERGAMON. Ferlie E., Musselin C., Andresani G. (2008), The steering of HE systems: a public management perspective, Published online: 17 April 2008, Springer Science+Business Media B.V.2008. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê số trường ĐH-CĐ, số lượng sinh viên, giảng viên, trình độ, giới tính từ năm 1999 đến năm 2006 CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC - HIGHER EDUCATION 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 TRƯỜNG - INSTITUTION 153 178 191 202 214 230 255 322 Cao đẳng - College 84 104 114 121 127 137 151 183 Công lập - Public 79 99 108 115 119 130 142 166 Ngoài công lập - Non Public 5 5 6 6 8 7 9 17 Đại học - University 69 74 77 81 87 93 104 139 Công lập - Public 52 57 60 64 68 71 79 109 Ngoài công lập - Non Public 17 17 17 17 19 22 25 30 SINH VIÊN - STUDENT 893,754 918,228 974,119 1,020,667 1,131,030 1,319,754 1,387,107 1,540,201 Nữ - Female 387,730 400,963 431,323 453,359 526,672 630,645 672,557 852,081 Dân tộc - Minority 2,581 3,242 4,016 4,537 6,182 7,230 8,378 11,592 Cao đẳng - College 173,912 186,723 210,863 215,544 232,263 273,463 299,294 367,054 Nữ - Female 85,132 91,457 103,323 105,690 118,055 139,411 158,892 197,602 Dân tộc - Minority 1,127 1,817 2,229 2,613 2,690 3,661 4,027 5,366 Công lập - Public 161,793 171,922 192,466 194,856 206,795 248,642 277,176 330,753 Ngoài công lập - Non Public 12,119 14,801 18,397 20,688 25,468 24,821 22,118 36,301 Hệ dài hạn - Full time training 133,236 148,893 167,476 166,493 183,551 188,346 240,553 263,722 Tại chức - In service training 11,398 19,819 24,478 25,504 32,703 47,036 65,988 103,332 Hệ khác - Others training 29,278 18,011 18,909 23,547 16,009 38,081 40,350 Học sinh tốt nghiệp Graduated student 30,902 45,757 47,133 50,197 55,562 61,125 67,927 71,064 Đại học - University 719,842 731,505 763,256 805,123 898,767 1,046,291 1,087,813 1,173,147 Nữ - Female 302,598 309,506 328,000 347,669 408,617 491,234 513,665 645,101 Dân tộc - Minority 1,454 1,425 1,787 1,924 3,492 3,569 4,351 6,226 Công lập - Public 624,423 642,041 680,663 713,955 787,113 933,352 949,511 1,015,977 Ngoài công lập - Non Public 95,419 89,464 82,593 91,168 111,654 112,939 138,302 157,170 Hệ dài hạn - Full time training 376,401 403,568 411,721 437,903 470,167 501,358 546,927 677,409 Hệ tại chức - In service training 205,906 223,837 251,600 259,396 285,726 311,659 410,753 495,738 Hệ khác - Others training 137,535 104,100 99,935 107,824 142,874 233,274 58,596 Sinh viên tốt nghiệp Graduated student 90,791 117,353 121,804 113,763 110,110 134,508 143,017 161,411 GIẢNG VIÊN - TEACHER 30,309 32,205 35,938 38,608 39,985 47,646 48,579 53,518 Nữ - Female 11,493 12,459 14,107 15,327 16,315 19,275 20,497 23,777 Dân tộc - Minority 404 524 569 583 600 584 570 660 Chia ra - Of which: Cao đẳng - College 7,703 7,843 10,392 11,215 11,551 13,677 14,285 15,381 Nữ - Female 3,796 3,824 4,897 5,222 5,635 6,332 6,922 7,563 Dân tộc - Minority 165 291 312 346 371 363 396 387 Phó giáo sư - Associate Prof 9 9 11 5 4 4 10 18 Giáo sư - Prof 4 4 3 20 23 33 30 35 Công lập - Public 7,326 7,364 9,801 10,652 10,821 12,692 13,349 14,369 Ngoài công lập - Non Public 377 479 591 563 730 985 936 1,012 Phân theo trình độ chuyên môn - Professional division Tiến sĩ - Doctor 93 109 158 190 182 246 293 216 Thạc sĩ - Master 1,325 1,468 1,960 2,272 2,509 3,079 3,422 3,669 Chuyên khoa I và II Prof. & disciplines 35 56 32 94 19 15 57 110 Đại học, cao đẳng Univercity & College 5,982 6,083 7,987 8,346 8,557 9,985 10,200 10,996 Trình độ khác - Others degree 268 152 255 313 284 352 313 390 Đại học - University 22,606 24,362 25,546 27,393 28,434 33,969 34,294 38,137 Nữ - Female 7,697 8,635 9,210 10,105 10,680 12,943 13,575 16,214 Dân tộc - Minority 239 233 257 237 229 221 174 273 Phó giáo sư - Associate Prof 1,231 1,131 1,160 1,310 1,408 1,838 432 445 Giáo sư - Prof 338 310 303 319 302 413 2,084 2,432 Công lập - Public 19,772 20,325 21,618 22,695 24,093 27,301 28,566 31,431 Ngoài công lập - Non Public 2,834 4,037 3,928 4,698 4,341 6,668 5,728 6,706 Phân theo trình độ chuyên môn - Professional division Tiến sĩ - Doctor 4,378 4,454 4,812 5,286 5,179 5,977 5,744 5,666 Thạc sĩ - Master 5,477 6,596 7,583 8,326 9,210 11,460 12,248 14,603 Chuyên khoa I và II Prof. & disciplines 543 569 586 540 529 507 361 362 Đại học, cao đẳng Univercity & College 11,917 12,422 12,361 12,893 13,288 15,613 15,732 17,271 Trình độ khác - Others degree 291 321 204 348 228 412 209 235 Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo Phụ lục 2: Mức học phí của các trường NCL năm học 2008-2009 Tên Trường Hệ Học phí (Triệu/USD) Các trường ĐH phía Nam 1 ĐH Quốc tế Sài Gòn 5.200-5.700 USD (tiếng Anh) 2.000-2.300 USD (Tiếng Việt) 2 ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM ĐH 45 triệu đồng (Cả khoá 180-215 triệu đồng) 3 ĐH Hoa Sen ĐH 19,5 CĐ 17 4 ĐH Dân lập Hồng Bàng ĐH 7-14 5 ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM ĐH 9,8-10 6 ĐH DL Văn Lang ĐH 8-9 7 ĐH Kỹ thuật – Công nghệ TP.HCM ĐH 8-8,6 CĐ 6-7,8 8 ĐH Kinh tế Công nghiệp Long An ĐH 7,8-8 CĐ 6,4-6,6 9 ĐH Công nghệ Sài Gòn ĐH 7,4-8,9 CĐ 6,3-6,6 10 ĐH Công nghệ thông tin Gia Định ĐH 7 CĐ 6 11 ĐH Hùng Vương ĐH 7 12 ĐH Yersin Đà Lạt ĐH 6,5-7 13 ĐH Kiến Trúc Đà Nẵng ĐH 6-7,5 CĐ 5,4-5,6 14 ĐH Thái Bình Dương ĐH 6,5-7 CĐ 5-5,5 15 ĐH Duy Tân ĐH 6,4 16 tín chỉ x 200.000 = 3,2 triệu đồng/học kỳ 16 ĐH Bình Dương ĐH 6,2-6,5 CĐ 5,2-5,5 17 ĐH Lạc Hồng ĐH 6 18 ĐH Bà Rịa Vũng Tàu ĐH 5,8 CĐ 4,8 19 ĐH Tây Đô ĐH 5-6 CĐ 4,4-4,8 ĐH Bán công Marketing ĐH 5,5 20 CĐ 5 21 ĐH Quang Trung ĐH 5 CĐ 4,5 22 ĐH Phan Châu Trinh ĐH 5 23 ĐH Cửu Long ĐH 4,8-6,21 CĐ 4,2-4,8 24 ĐH Phú Xuân ĐH 4,5 25 ĐH Võ Trường Toản ĐH 4,4-4,9 CĐ 4,2-4,7 Các trường ĐH phía Bắc 1 ĐH TT Công nghệ và quản lý Hữu Nghị ĐH 5.000 USD/1 năm 2 ĐH FPT ĐH 8.800 USD (4 năm) 3 ĐH Quốc tế Bắc Hà ĐH 18-20 CĐ 9-10 4 ĐH Nguyễn trãi ĐH 15 5 ĐH Thăng Long ĐH 11-12 6 ĐH Công nghệ Vạn Xuân ĐH 6-9 7 ĐH Đại Nam ĐH 8 8 ĐH DL Hải Phòng ĐH 7,9 9 ĐH KD và Công nghệ Hà Nội ĐH 7 10 ĐH Thành Tây ĐH 7 11 ĐH DL Phương Đông ĐH 5,5-6,7 12 ĐH Hoà Bình ĐH 6,5 CĐ 5,2 13 ĐH Chu Văn An ĐH 4,9-6,5 14 ĐH DL Đông Đô ĐH 5-5,2 15 ĐH Hoa Tiên ĐH 5 CĐ 4 16 ĐH DL Lương Thế Vinh ĐH 4,5 CĐ 4 Nguồn: Nam/print.asp?newsid=134345 ngày 11/03/2009 Phụ lục 3: Chi đầu tư cho giáo dục và đào tạo của Việt Nam so với một số nước Mầm non Phổ thông và đào tạo nghề nghiệp Đại học Nhà nước chi GDĐT/GDP Dân chi GDĐT/GDP Tổng chi GDĐT/ GDP 1. Các nước phát triển 5,7% 1.1.Nhà nước chi bình quân 80% 91,8% 75,7% 5,4% - Nước cao nhất Pháp (95,8%) Hungary (94,7%) Đức (86,4%) Pháp (5,8%) - Nước thấp nhất Hàn Quốc (37,9%) Hàn Quốc Hàn Quốc (21,0%) Nhật (3,6%) 1.2. Dân chi bình quân 20% 8,2% 24,3% 0,3% - Nước cao nhất Hàn Quốc (62,9%) Hàn Quốc (20,5%) Hàn Quốc (79%) Hàn Quốc (2,6%) - Nước thấp nhất Pháp (4,2%) Hungary (5,3%) Đức (13,6%) Hungary (0,2%) 2. Các nước mới phát triển 5,3% 2.1.Nhà nước chi bình quân 65,8% 72,7% 55,2% 3,9% - Nước cao nhất Malaysia (92,4%) Indonesia (76,3%) Ấn Độ (86,1%) Malaysia (6,2%) - Nước thấp nhất Indonesia (5,3%) Chi Lê (68,9%) Chi Lê (15,5%) Indonesia (0,9%) 2.2. Dân chi bình quân 34,2% 27,3% 44,8% 1,4% - Nước cao nhất Indonesia (94,7%) Chi Lê (31,1%) Chi Lê (84,5%) Chi Lê (2,9%) - Nước thấp nhất Malaysia (7,6%) Indonesia (23,8%) Ấn Độ (13,9%) Indonesia (0,6%) 3. Việt Nam (2008) 7,2% 3.1. Nhà nước chi 38,6% 87% 63,3% 5,6% 3.2. Dân chi 64,4% 13% 36,7% 1,6% Nguồn: Vụ KHTC - Bộ GDĐT Phụ lục 4: Số sinh viên cao đẳng (phân theo loại hình) Năm học Tổng số Loại hình Tỷ lệ (%) Công lập Ngoài công lập Công lập Ngoài công lập 2001-2002 210.863 192.466 18.397 91,3 8,7 2002-2003 215.544 194.856 20.688 90,4 9,6 2003-2004 232.263 206.795 25.468 89,0 11,0 2004-2005 273.463 248.642 24.821 90,9 9,1 2005-2006 299.294 277.176 22.118 92,6 7,4 2006-2007 367.054 330.753 36.301 90,1 9,9 2007-2008 422.937 377.531 45.406 89,3 10,7 2008-2009 476.721 409.884 66.837 86,0 14,0 2009-2010 597.263 492.578 104.685 82,5 17,5 2010-2011 726.219 581.829 144.390 80,1 19,9 Nguồn: Vụ KHTC - Bộ GDĐT Phụ lục 5: Số sinh viên đại học (Phân theo loại hình) Năm học Tổng số Loại hình Tỷ lệ (%) Công lập Ngoài công lập Công lập Ngoài công lập 2001-2002 763.256 680.663 82.593 89,2 10,8 2002-2003 805.123 271.081 91.168 33,7 11,3 2003-2004 898.767 787.113 111.654 87,6 12,4 2004-2005 1.046.291 933.352 112.939 89,2 10,8 2005-2006 1.087.813 949.511 138.302 87,3 12,7 2006-2007 1.173.147 1.015.977 157.170 86,6 13,4 2007-2008 1.180.547 1.058.022 122.525 89,6 10,4 2008-2009 1.242.778 1.091.426 151.352 87,8 12,2 2009-2010 1.358.965 1.185.357 173.608 87,2 12,8 2010-2011 1.435.887 1.246.356 189.531 86,8 13,2 Nguồn: Vụ KHTC - Bộ GDĐT Phụ lục 6: Mẫu phiếu điều tra xã hội học PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Một số lĩnh vực quản lý nhà nước trong các trường đại học, cao đẳng ) Kính gửi: Mục đích của điều tra: Để giúp chúng tôi nghiên cứu lĩnh vực quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo, đặc biệt là trong hệ thống các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập hiện nay (Tư thục, dân lập). Chúng tôi rất mong được sự hỗ trợ, hợp tác của quý vị trong cuộc điều tra này. Từ đó có cơ sở đánh giá thực trạng về công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập hiện nay để có những đề xuất đưa ra giải pháp hoàn thiện hơn nữa trong công tác quản lý đối với lĩnh vực trên. Số liệu điều tra chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Nội dung điều tra gồm: Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống; Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; Về cơ chế chính sách; Về công tác thanh tra, giám sát, kiểm định chất lượng và một số nội dung khác. Các câu hỏi nhằm ghi nhận ý kiến của Quý vị theo 4 mức độ với 3 kiểu sau: - Sự đồng ý hay không đồng ý: Rất đồng ý Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý - Sự mong muốn xảy ra: Rất mong đợi Mong đợi Ít mong đợi Không mong đợi - Khả năng có thể xảy ra: Tăng đáng kể Tăng Không tăng Giảm bớt Không có ý kiến nào được đưa ra là “đúng” hay “sai”, xin Quý vị đưa ra ý kiến và đánh dấu X vào ô thích hợp. Tất cả các ý kiến trả lời đều có giá trị đối với nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tôi xin chân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý quý vị Thông tin chung 1. Họ và tên 2. Nơi công tác 3. Công việc hiện tại 4.1 Điện thoại:..................................................................42. Fax 4.3 Email:..........................................................................4.4. Website: Nội dung điều tra I VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC (HTĐH-CĐTT) 1. Quý vị có đồng ý là cần phải có quy hoạch HTĐH-CĐTT, phải đảm bảo được sự thống nhất quản lý của Nhà nước và sự phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Quý vị có mong đợi việc đổi mới quản lý HTĐH-CĐTT theo hướng vừa phát huy vai trò tích cực của các lực lượng thị trường, vừa hướng vào nhu cầu của thị trường Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 2. Quý vị có đồng ý là quản lý HTĐH-CĐTT cần dựa trên sự điều chỉnh (dựa vào quy định và giám sát) thay vì điều khiển (dựa vào kiểm soát chi tiết) như hiện nay Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 3. Quý vị có đồng ý việc Nhà nước, thông qua Bộ Giáo dục-Đào tạo, chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển chung cho toàn hệ thống GDĐH-CĐ Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Quý vị có đồng ý việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển HTĐH-CĐTT phải nằm trong hệ thống các trường ĐH-CĐ không Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 4. Quý vị có mong đợi một sự phối hợp mang tính pháp lý giữa Bộ Giáo dục-Đào tạo và các tổ chức đệm, Hiệp hội các trường ĐH-CĐ NCL được thành lập theo luật định Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 5. Quý vị có đồng ý việc phân cấp cho chính quyền cấp tỉnh quản lý trực tiếp về mọi mặt các TĐH-CĐ ngoài công lập không Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 6. Quý vị có mong đợi việc thể chế hoá sự phân cấp và cơ chế phối hợp quản lý nhà nước đối với các TĐH-CĐTT Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 7. Quý vị có đồng ý với ý kiến cho rằng Nhà nước có thể ảnh hưởng tới HTĐH-CĐTT thông qua một hệ thống pháp luật, chính sách, kế hoạch và giám sát kiểm tra hữu hiệu Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 8. Quý vị có đồng ý là các quy định của Nhà nước về phạm vi và mức độ tự chủ, tự quyết và tự chịu trách nhiệm có tác động trực tiếp tới kết quả hoạt động của các TĐH-CĐTT Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Quý vị có mong đợi việc ban hành luật GDĐH để đảm bảo các TĐH-CĐTT có thể hoạt động như những thực thể tự chủ Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 9. Quý vị có đồng ý là việc tăng cường cạnh tranh (tích cực) trong hệ thống GDĐH-CĐ sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu của các TĐH-CĐ Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Theo Quý vị, từ nay đến 2020, cạnh tranh giữa các TĐH-CĐ trong nước, và giữa các trường công lập và ngoài công lập sẽ thế nào Tăng Tăng Không Giảm đáng kể tăng bớt 10. Quý vị có đồng ý mục tiêu ưu tiêu của GDĐH-CĐ nước ta từ nay đến năm 2020 là chất lượng, sự đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế và đảm bảo công bằng Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý II VỀ BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 11. Quý vị có đồng ý là Nhà nước cần phải giữ vai trò chủ đạo trong việc ban hành các văn bản điều chỉnh hoạt động của hệ thống đại học cao đẳng ngoài công lập Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Quý vị có mong đợi việc ban hành riêng luật giáo dục đại học tư cho các trường NCL Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 12. Quý vị có đồng ý việc dân chủ và công khai hoá các văn bản hướng dẫn hoạt động tài trợ và phân bổ nguồn lực công cho các TĐH Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Quý vị có mong đợi sự tham gia của các bên liên quan (như Nhà nước, nhà trường, tổ chức xã hội) vào quá trình quyết định và giám sát hoạt động HTĐH-CĐTT Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 13. Quý vị có đồng ý Hiệp hội các trường đại học cao đẳng ngoài công lập phải là một thành viện tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến HTĐH-CĐTT không Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 14. Quý vị có mong đợi việc các văn bản quy phạm pháp luật dùng để điều chỉnh đối với các trường ĐH-CĐTT mang tính khả thi và đi vào thực tế cuộc sống Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 15. Quý vị có đồng ý việc điều chỉnh lại mức đóng góp tài chính cho các trường ĐH-CĐTT theo hướng tăng tỷ lệ đóng góp tài chính của người học cũng như của các chủ thể sử dụng sản phẩm, dịch vụ GDĐH-CĐ Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 16. Quý vị có đồng ý với nhận định, ngân sách nhà nước không thể đủ đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển hệ thống GDĐH-CĐ từ nay đến năm 2020 Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Theo Quý vị, từ nay đến năm 2020, đóng góp tài chính cho GDĐH-CĐ từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước sẽ thế nào Tăng Tăng Không Giảm đáng kể tăng bớt 17. Quý vị có đồng ý việc cần phải nâng cao tính tự chủ, tự quyết và tư chịu trách nhiệm cho các trường ĐH-CĐ ngoài công lập (Tư thục, dân lập) Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 18. Quý vị có đồng ý việc tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi các văn bản pháp luật đối với HTĐH-CĐTT theo hướng kết hợp tốt vai trò của Nhà nước và xã hội Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý III VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỂ ĐIỀU CHỈNH HỆ THỐNG ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC 19. Quý vị có đồng ý việc nhà nước, thông qua Bộ Giáo dục – đào tạo chịu trách nhiệm chính trong việc ra các mục tiêu chính sách chung cho toàn HTĐH-CĐTT Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 20. Quý vị có đồng ý, tự chủ, tự quyết là khả năng một trường ĐH-CĐTT chủ động thực hiện công việc mang tính pháp lý của mình theo cách có trách nhiệm mà không phải xin phép một cơ quan cấp trên Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 21. Quý vị có đồng ý việc tăng cường công tác quản lý các trường ĐH-CĐTT trên thực tế là về tuyển sinh, chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học tài chính và nhân sự Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Quý vị có mong đợi việc trao quyền triệt để cho HTĐH-CĐTT về tuyển sinh, xây dựng chương trình, in và cấp bằng Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi Quý vị có mong đợi việc trao quyền triệt để cho trường ĐH-CĐTT về phân bổ sử dụng nguồn lực bên trong nhà trường Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi Quý vị có mong đợi việc trao quyền triệt để cho các trường ĐH-CĐTT về định mức học phí, lệ phí và hình thức trợ giúp sinh viên Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi Quý vị có mong đợi việc đổi mới công tác bổ nhiệm hiệu trưởng theo hướng phát huy (xin chọn 1 phương án): Vai trò Hội đồng trường £; Hình thức bầu cử £; Hình thức khác: £ Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi Quý vị có mong đợi việc trao quyền công nhận giáo sư, phó giáo sư cho các trường ĐH đủ điều kiện Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 22. Quý vị có đồng ý là Nhà nước thực thi chính sách giao cho địa phương tăng cường kiểm tra giám sát sẽ đảm bảo hoạt động trường ĐH-CĐTT theo đúng khuôn khổ pháp luật Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 23. Quý vị có đồng ý là cơ chế tự chịu trách nhiệm song hành với tự chủ của trường ĐH-CĐTT phải được đảm bảo bằng hình thức pháp lý cụ thể (như “Khung trách nhiệm”,“Khung thành tích”với các tiêu chí có thể định lượng và có sự ràng buộc pháp lý) Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 24. Quý vị có mong đợi việc đổi mới cơ chế ra quyết định theo hướng “từ dưới lên” và định hướng “khách hàng” (đối tượng sử dụng dịch vụ của trường ĐH) để khuyến khích sáng kiến từ cơ sở Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 25. Quý vị có đồng ý việc phát huy trách nhiệm toàn diện của Hội đồng trường trước cơ quan nhà nước và xã hội Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 26. Quý vị có mong đợi việc áp dụng mô hình trường ĐH-CĐTT theo quy mô của một đại học quốc gia nếu các trường này có đủ năng Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 27. Quý vị có mong đợi việc xây dựng cơ chế chính sách thông thoáng sẽ nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với HTĐH-CĐTT Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi IV VỀ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA GIÁM SÁT, KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC 28. Quý vị có đồng ý là Nhà nước cần thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của HTĐ-CĐTT Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 29. Quý vị có đồng ý việc xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng không chỉ mang tính độc lập mà còn khuyến khích sự tham gia của các lực lượng xã hội Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 30. Theo Quý vị, từ nay đến năm 2020, số lượng các cơ quan kiểm định và đảm bảo chất lượng sẽ thế nào Tăng Tăng Không Giảm đáng kể tăng bớt 31. Quý vị có mong đợi việc kiểm định chất lượng cả đối với các chương trình đào tạo, chứ không chỉ kiểm định trường ĐH-CĐ như hiện nay, để đảm bảo hiệu quả đào tạo và sử dụng Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 32. Quý vị có đồng ý với phương thức đảm bảo chất lượng thông qua hình thức (xin chọn 1 phương án): Quản lý cấp phép thành lập trường £; Kiểm định trường định kỳ £; Tổ chức hệ thống đảm bảo chất lượng liên tục £; Đánh giá chương trình đào tạo định kỳ £; Kết hợp nhiều phương án £; và Hình thức khác (nếu có):£ Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 33. Quý vị có đồng ý là việc kiểm tra, giám sát thường phải kết hợp nhiều biện pháp sẽ góp phần cải thiện chất lượng giảng dạy và nghiên cứu của HTĐH-CĐTT Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 34. Quý vị có đồng ý là việc đánh giá chất lượng cần dựa vào hệ thống các tiêu chí thống nhất mang tính pháp lý, có thể định lượng được và phù hợp điều kiện và hoàn cảnh đất nước Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 35. Quý vị có mong đợi việc công khai kết quả kiểm định chất lượng và tiến hành xếp hạng các trường ĐH-CĐ; gắn kết quả kiểm định với việc xem xét nguồn tài trợ Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 36. Quý vị có đồng ý là việc xây dựng các trường ĐH đẳng cấp quốc tế trong đó có các trường tư thục sẽ thúc đẩy chất lượng GDĐH-CĐ ở Việt Nam Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý V CÁC NỘI DUNG KHÁC 37. Quý vị có đồng ý là mức phát triển hệ thống ĐH-CĐTT phải cân bằng với mức phát triển của toàn hệ thống ĐH-CĐ và phù hợp với kinh tế-xã hội Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 38. Theo Quý vị, từ nay đến năm 2020, sự tác tác động của thị trường đến các HTĐH-CĐTT sẽ thế nào Tăng Tăng Không Giảm đáng kể tăng bớt 39. Quý vị có đồng ý việc quản lý nhà nước đối với HTĐH-CĐTT phải cân nhắc yếu tố phi lợi nhuận của, chứ không chỉ dựa vào hình thức sở hữu Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 40. Quý vị có đồng ý là việc quản lý nhà nước đối với HTĐH-CĐTT phải dựa trên nguyên tắc “Phạm vi quản lý hiệu quả” và “Hiệu quả kinh tế của quy mô” Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Đề xuất khác (nếu có): .................... Xin vui lòng ký tên và ghi họ tên (nếu được) .. Xin chân thành cảm ơn Quý vị đã dành thời gian quý báu để hỗ trợ chúng tôi. Phụ lục 7: Kết quả xử lý ý kiến của các bảng câu hỏi khảo sát Mục khảo sát Kiểu trả lời Trung bình (M) Độ lệch chuẩn (S.D.) Tần suất trả lời (%) 4 3 2 1 Câu 1a. cần phải có quy hoạch, phải đảm bảo sự thống nhất và phù hợp cơ chế quản lý kinh tế Đ 3,43 0,65 50 41 6 1 Câu 1.b. Đổi mới quản lý HTĐH-CĐTT vừa phát huy tính tích cực, vừa hạn chế khuyết tật của thị trường. M 3,48 0,63 54 40 4 1 *Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý của trường đại học 3,51 - Các nhà quản lý bên ngoài trường 3,21 Câu 2. QLNN HTĐH-CĐTT dựa trên sự điều chỉnh thay vì điều khiển. Đ 3,49 0,61 52 36 6 0 Câu 3a. nhà nước thông qua Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm chính trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển chung cho toàn hệ thống GDĐH-CĐ Đ 3,38 0,69 45 42 5 2 Câu 3b. Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển HTĐH-CĐTT phải nằm trong toàn hệ thống GDĐH-CĐ Đ 3,33 0,72 44 42 8 2 Câu 4. Sự phối hợp mang tính pháp lý giữa Bộ GD&ĐT và các tổ chức đệm, hiệp hội các trường ĐH-CĐ ngoài công lập M 3,24 0,71 37 48 10 2 Câu 5. Phân cấp chính quyền cấp tỉnh quản lý TĐH-CĐ ngoài công lập Đ 1,94 0,85 3 23 36 35 Câu 6. Thể chế hoá sự phân cấp và cơ chế phối hợp QLNN TĐH-CĐTT M 3,32 0,70 42 45 7 2 Câu 7. Nhà nước có thể ảnh hưởng tới HTĐH-CĐTT thông qua pháp luật, chính sách, kế hoạch và giám sát Đ 3,35 0,61 42 51 7 0 Câu 8a. Quy định về phạm vi và mức độ tự chủ, tư quyết và tự chịu trách nhiệm có tác động trực tiếp tới kết quả hoạt động của trường ĐH-CĐTT Đ 3,41 0,62 46 43 7 0 Câu 8b. Ban hành luật GDĐH đảm bảo HTĐH-CĐTT hoạt động như những thực thể tự chủ M 3,43 0,77 55 30 8 3 * Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý của trường đại học 3,50 - Các nhà quản lý bên ngoài trường 2,96 Câu 9a. Tăng cường cạnh tranh trong HTĐH-CĐ sẽ góp phần nâng cao chất lượng HTĐH-CĐ Đ 3,63 0,58 66 26 5 0 Câu 9b. Đến 2020, cạnh tranh giữa các trường ĐH trong nước, và giữa các TĐH-CĐ công lập với các TĐH-CĐ ngoài công lập G 3,39 0,57 41 51 4 0 *Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý của trường đại học 3,42 - Các nhà quản lý bên ngoài trường 3,17 Câu 10. Mục tiêu ưu tiêu của GDĐH-CĐ đến năm 2020 là chất lượng, đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế và đảm bảo công bằng. Đ 3,55 0,64 61 28 8 0 Câu 11a. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc ban hành các văn bàn điều chỉnh trường ĐH-CĐ ngoài công lập Đ 3,05 0,76 29 44 22 1 Câu 11b. mong đợi việc ban hành Luật trường tư M 3,51 0,66 56 31 6 1 Câu 12a. Dân chủ và công khai hóa các hoạt động tài trợ và phân bổ nguồn lực cho các trường ĐH-CĐ Đ 3,64 0,52 62 30 2 0 Câu 12b. Sự tham gia của các bên liên quan vào quá trình quyết định và giám sát hoạt động của HTĐH-CĐTT M 3,45 0,71 53 35 6 2 Câu 13. Hiệp hội các trường đại học ngoài công lập phải là một thành viên tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật Đ 3,46 0,66 53 34 9 0 Câu 14. Văn bản quy phạm pháp luật dùng để điều chỉnh các trường ĐH-CĐTT mang tính khả thi và đi vào thực tế cuộc sống M 3,31 0,88 56 15 24 1 Câu 15. Điều chỉnh lại cơ cấu đóng góp tài chính cho các TĐH theo hướng tăng tỷ lệ đóng góp của người học và các chủ thể sử dụng sản phẩm, dịch vụ GDĐH Đ 2,84 0,79 17 50 20 6 Câu 16a. NSNN không thể đủ đáp ứng yêu cầu cho GDĐH từ nay đến năm 2020 Đ 2,04 0,81 4 21 44 25 Câu 16b. Đến năm 2020, đóng góp tài chính cho GDĐH-CĐ từ các nguồn ngoài NSNN thế nào G 3,02 0,58 15 70 9 2 Câu 17. Tăng tính tự chủ, tự quyết và tư chịu trách nhiệm cho các trường ĐH-CĐ ngoài công lập Đ 3,53 0,59 55 38 2 1 Câu 18. Tăng tính kiểm tra giám sát và việc thực thi các văn bản pháp luật đối với các trường ĐH-CĐTT Đ 3,31 0,62 37 50 8 0 Câu 19. Nhà nước thông qua Bộ GDĐT chịu trách nhiệm chính trong việc ra những chính sách chung cho HTĐH-CĐTT Đ 3,02 0,82 29 43 19 4 Câu 20. Tự chủ, tư quyết là trường ĐH-CĐTT thực hiện công việc của mình một cách có trách nhiệm mà không phải xin phép cơ quan cấp trên Đ 3,28 0,59 34 54 7 0 Câu 21a. Tăng cường quảm lý các trường ĐH-CĐTT trên thực tế là về tuyển sinh, chương trìnhđào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý tài chính và nhân sự Đ 3,37 0,71 46 40 7 2 Câu 21b. Trao quyền triệt để cho trường ĐH-CĐTT về tuyển sinh, xây dựng chương trình, in và cấp bằng M 3,38 0,76 48 39 4 4 Câu 21c. Trao quyền triệt để cho trường ĐH-CĐTT về phân bổ sử dụng nguồn lực bên trong nhà trường M 3,45 0,56 45 50 0 1 *Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý của trường đại học 3,49 - Các nhà quản lý bên ngoài trường 3,13 Câu 21d. Trao quyền triệt để cho trường ĐH-CĐTT về định mức học phí, lệ phí và hình thức trợ giúp sinh viên M 3,20 0,83 40 37 13 4 *Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý của trường đại học 3,30 - Các nhà quản lý bên ngoài trường 2,75 Câu 21e Quý vị có mong đợi việc đổi mới công tác bổ nhiệm Hiệu trưởng (Hình thức bầu cử) M 3,30 0,78 45 38 10 3 Câu 21f. Quý vị có mong đợi việc trao quyền công nhận giáo sư, phó giáo sư cho các trường đại học đủ điều kiện M 3,02 0,79 26 50 14 5 Câu 22. Nhà nước thực thi chính sách giao cho địa phương tăng cường kiểm tra giám sát sẽ đảm bảo hoạt động trường ĐH-CĐTT theo đúng khuôn khổ pháp luật Đ 3,28 0,57 33 58 6 0 Câu 23. Cơ chế tự chịu trách nhiệm song hành với tự chủ của trường ĐH-CĐTT cần được đảm bảo bằng hình thức pháp lý cụ thể Đ 3,42 0,55 44 50 3 0 Câu 24. Đổi mới cơ cấu ra quyết định theo hướng “từ dưới lên” và định hướng “khách hàng” M 3,05 0,62 20 62 13 1 Câu 25. Phát huy trách nhiệm toàn diện của Hội đồng trường Đ 2,96 0,79 26 47 24 3 Câu 26. Áp dụng “mô hình” trường đại học tư thục theo quy mô đại học quốc gia M 2,52 0,89 12 44 30 15 Câu 27. Xây dựng cơ chế chính sách thông thoáng sẽ nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước M 3,12 0,71 28 60 8 4 Câu 28. Nhà nước cần thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của hệ thống Đ 3,23 0,76 39 49 8 4 Câu 29. Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng độc lập và khuyến khích sự tham gia của các lực lượng xã hội Đ 3,46 0,59 51 44 5 0 Câu 30. Số lượng các cơ quan kiểm định và đảm bảo chất lượng đến năm 2020 G 3,07 0,38 11 85 4 0 Câu 31. Kiểm định chất lượng cả chương trình đào tạo và trường ĐH-CĐ M 3,39 0,60 44 52 3 1 Câu 32. Phương thức kiểm định chất lượng thông qua các hình thức M 3,39 0,60 44 52 3 1 Câu 33. Tăng cường kiểm tra giám sát thường phải kết hợp nhiều biện pháp Đ 3,36 0,61 43 50 7 0 Câu 34. Đánh giá chất lượng cần dựa vào hệ thống tiêu chí thống nhất, mang tính pháp lý, định lượng được và phù hợp Đ 3,38 0,56 42 54 4 0 Câu 35. Công khai kết quả kiểm định chất lượng và xếp hạng các TĐH-CĐ; gắn kết quả kiểm định với việc xem xét nguồn tài trợ M 3,32 0,63 41 50 9 0 Câu 36. Xây dựng TĐH đẳng cấp quốc tế trong đó có trường tư thục sẽ thúc đẩy chất lượng GDĐH Việt Nam Đ 3,10 0,80 35 41 21 2 Câu 37. Mức phát triển hệ thống ĐH-CĐTT phải cân bằng với mức phát triển của toàn hệ thống ĐH-CĐ và phát triển kinh tế-xã hội Đ 3,23 0,67 32 52 7 2 Câu 38. Sự tác tác động của thị trường đến các ĐH đến năm 2020 G 3,27 0,49 27 65 2 0 Câu 39. Quản lý nhà nước đối với HTĐH-CĐTT cần cân nhắc yếu tố phi lợi nhuận của trường đại học. Đ 3,14 0,71 29 50 12 2 Câu 40. Quản lý nhà nước đối với HTĐH-CĐTT phải dựa trên nguyên tắc “Phạm vi quản lý hiệu quả” và “Hiệu quả kinh tế của quy mô” Đ 3,11 0,52 18 68 8 0 Ghi chú: Kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục Việt Nam; Kiểu trả lời, Đ: Đồng ý, M: Mong muốn, G: Gia tăng; Tần suất trả lời (F), 4: Tích cực nhất, 1: Không tích cực nhất. Danh sách tổ chức và cá nhân cho ý kiến khảo sát TT Đơn vị Bảng câu hỏi Gởi đi Nhận lại 1 Bộ Giáo dục & đào tạo 2 2 2 Văn phòng Bộ Giáo dục & đào tạo tại TP. HCM 5 4 3 Vụ Tổ chức cán bộ Bộ GTVT 3 3 4 TCĐ Giao thông vận tải III 3 2 5 TĐH Kinh tế Quốc dân 2 2 6 TĐH Kỹ thuật công nghệ TP Hồ Chí Minh 3 3 7 TĐH Tôn Đức Thắng 3 2 8 TĐH Kinh doanh và công nghệ Hà Nội 2 2 9 TĐH Công nghiệp thực phẩm TP. HCM 1 1 10 TĐH Hùng Vương 1 1 11 TĐH Tây Đô 2 2 12 TĐH Kinh tế-QTKD Thái nguyên  2 2 13 TĐH Hoa sen 2 2 14 TĐH Ngoại ngữ-Tin học TP. HCM 2 1 15 TĐH Kinh tế TP. HCM 1 0 16 TĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM 2 1 17 TĐH Dân lập Hùng Vương 2 2 18 TĐH Tư thục CNTT Gia Định 2 2 19 TĐH Y Dược TP.HCM 2 2 20 TĐH Kiến trúc TP.HCM 2 1 21 TĐH Dân lập Văn Hiến 2 2 22 HV Ngân hàng 2 0 23 TĐH SP Huế 2 0 24 TĐH Tân Tạo 2 2 25 TCĐ Công nghệ Đà Nẵng 2 2 26 TCĐ nghề TP. HCM 2 2 27 HV Hàng không Việt Nam 2 1 28 TĐH Kinh tế Luật TP. HCM 2 2 29 TĐH Dân lập Thăng Long 2 2 30 VĐH Mở Hà Nội 1 1 31 TĐH Giao thông vận tải Hà Nội 2 2 32 TĐH Giao thông vận tải 2 1 33 TĐH Dân lập Cửu Long 2 2 34 TĐH Nông lâm TP.HCM 2 2 35 TĐH KH Tự nhiên TP.HCM 2 2 36 TĐH Tư thục Nguyễn Tất Thành 2 2 37 TĐH Võ Trường Toản 2 2 38 TĐH Dân lập Bình Dương 2 0 39 TĐH Dân lập Cửu Long 2 0 40 TĐH Dân lập Đông Đô 2 2 41 TĐH Dân lập Lạc Hồng 2 2 42 TĐH Hồng Đức 2 2 43 TĐH Tư thục KTKT Long An 2 2 44 TĐH KHXH&NV TP.HCM 2 0 45 TĐH Dân lập Lạc Hồng 2 1 46 TĐH Ngoại thương (CS2) TP. HCM 2 0 47 Trung Tâm FCM thuộc Trường CĐ GTVT III 2 2 48 TĐH Công nghệ Thông tin (ĐHQG TP.HCM) 2 2 49 TĐH Sài Gòn 2 0 50 TĐH Vinh 2 0 51 TĐH Văn hoá Hà Nội 2 2 52 TĐH Lâm nghiệp 1 0 53 TCĐ Tư thục Phương Đông Đà Nẵng 2 1 54 TCĐ Phương Đông Quảng Nam 1 1 55 TĐH Thương mại 1 0 56 TCĐ Công kỹ nghệ Đông Á 2 0 57 TĐH Hàng Hải 2 2 58 TĐH Dân lập Duy Tân 2 2 59 TĐH Quốc tế Hồng Bàng 2 2 60 TĐH Đà Lạt 2 1 61 TĐH Tư thục Hoa Sen 2 2 62 TĐH Bách khoa Hà Nội 2 1 63 TĐH Giao thông vận tải TP.HCM 2 1 64 TĐH Kinh tế-công nghiệp Long An 2 1 65 TĐH Nông lâm (ĐH Thái Nguyên) 1 1 66 TĐH Khoa học (ĐH Thái Nguyên) 1 1 67 TĐH KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) 1 1 68 TĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) 1 1 69 TĐH KH Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) 2 2 70 TĐH Hà Nội 2 2 71 TĐH Công nghiệp TP.HCM 1 1 72 TĐH Dân lập Văn Lang 1 0 73 TĐH Văn hoá TP.HCM 1 1 74 TĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng) 2 2 75 TĐH Ngân hàng TP.HCM 1 1 76 TĐH Y Dược Thái Nguyên 1 1 77 TĐH KT-CN (ĐH Thái Nguyên) 1 1 78 TĐH Sư phạm (ĐH Thái Nguyên) 1 1 79 Chi Cục Đường thủy nội địa Miền Nam 2 2 80 Công ty cổ phần nhựa Bình Minh 1 1 81 Công ty cổ phần nhựa Rạng Đông 2 2 82 Công ty cổ phần SX & TM Tường Vân 2 1 83 Công Ty Xây Dựng MeKong 2 1 84 Công ty TNHH Lam Hồng 1 0 85 Viện Phát triển chiến lược GTVT 2 2 86 Viện Khoa học Giáo dục VN 1 1 87 Cục QL Nhà giáo-Bộ GD&ĐT 1 1 88 Thanh tra-Bộ GD&ĐT 2 2 89 Cục Đường bộ Việt Nam 2 2 90 Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Công thương 1 1 91 Vụ Khoa học công nghệ (phía nam)-Bộ KHCN 1 1 92 Tổng cục dạy nghề-Bộ LĐTB&XH 1 1 93 UBND tỉnh Bạc Liêu 1 1 94 UBND tỉnh Quảng Nam 1 1 95 UBND TP.HCM 2 2 Tổng số 172 (100%) 130 (73,86%) Ghi chú: Đối tượng khảo sát là các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, lãnh đạo đơn vị trực thuộc cơ sở GDĐH; lãnh đạo các vụ thuộc các Bộ, ngành; lãnh đạo UBND và lãnh đạo các đơn vị thuộc tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương; lãnh đạo tổ chức đoàn thể trung ương; lãnh đạo các doanh nghiệp có sử dụng lao động; 2. Phiếu trả lời sử dụng được: 128, số phiếu trả lời không sử dụng được: 2 Phụ lục 8. KẾT QUẢ HỒI QUY HÀM DỰ BÁO Kết quả hồi quy và dự báo số lượng sinh viên (Student-STU) Dependent Variable: STU Method: Least Squares Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -66053.63 65989.93 -1.000965 0.3430 STU(-1) 1.138120 0.048667 23.38600 0.0000 R-squared 0.983810 Mean dependent var 1428358. Adjusted R-squared 0.982011 S.D. dependent var 407239.6 S.E. of regression 54619.75 Akaike info criterion 24.81714 Sum squared resid 2.68E+10 Schwarz criterion 24.88949 Log likelihood -134.4943 F-statistic 546.9050 Durbin-Watson stat 2.147528 Prob(F-statistic) 0.000000 Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy như sau: STUt = -66053,63 + 1,138*STUt-1 R2 = 98,38 = 98,20 Căn cứ vào hàm hồi quy vừa tìm được tiến hành dự báo số lượng sinh viên đến năm 2020 như sau : Kết quả dự báo số lượng sinh viên đến năm 2020 Năm STU (triệu sinh viên) Năm STU (triệu sinh viên) 2013 2658799 2017 4135064 2014 2959660 2018 4639649 2015 3302039 2019 5213867 2016 3691667 2020 5867327 Kết quả hồi quy và dự báo số lượng sinh viên ngoài công lập (STUNP) Đồ thị minh họa xu hướng vận động của biến STUNP Thống kê mô tả biến STUNP Chỉ tiêu Trung bình Trung vị Lớn nhất Nhỏ nhất Số quan sát Giá trị 172811,9 149090,0 333921,0 100990,0 12 Kết quả hồi quy mô hình dự báo biến STUNP Dependent Variable: STUNP Method: Least Squares Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -24425,71 16181,45 -1,509489 0,1655 STUNP(-1) 1,284550 0,096796 13,27072 0,0000 R-squared 0,951381 Mean dependent var 178745,9 Adjusted R-squared 0,945979 S.D. dependent var 74763,25 S.E. of regression 17376,84 Akaike info criterion 22,52663 Sum squared resid 2,72E+09 Schwarz criterion 22,59897 Log likelihood -121,8965 F-statistic 176,1121 Durbin-Watson stat 2,374896 Prob(F-statistic) 0,000000 Như vậy, Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy như sau: STUNPt = -24425,71 + 1,284*STUNPt-1 R2 = 95,13 = 94,59 Căn cứ vào hàm hồi quy vừa tìm được tiến hành dự báo số lượng sinh viên ngoài công lập đến năm 2020 như sau : Kết quả dự báo số lượng sinh viên ngoài công lập đến năm 2020 Năm STUNP (sinh viên) Năm STUNP (sinh viên) 2013 494733 2022 3963204 2014 610811 2023 5064328 2015 759856 2024 6478172 2016 951229 2025 8293547 2017 1196952 2026 10624489 2018 1512461 2027 13617418 2019 1917574 2028 17460340 2020 2437739 2029 22394651 2021 3105630 2030 28730306 Kết quả hồi quy và dự báo số lượng tiến sĩ (Doctor-DR) Dependent Variable: DR Method: Least Squares Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -382.8554 884.3849 -0.432906 0.6753 DR(-1) 1.130077 0.151517 7.458404 0.0000 R-squared 0.860741 Mean dependent var 6133.273 Adjusted R-squared 0.845268 S.D. dependent var 1157.617 S.E. of regression 455.3605 Akaike info criterion 15.24302 Sum squared resid 1866179. Schwarz criterion 15.31537 Log likelihood -81.83662 F-statistic 55.62778 Durbin-Watson stat 2.141378 Prob(F-statistic) 0.000039 Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy như sau: DRt = -382,85 + 1,13*DRt-1 R2 = 86,07 = 84,52 Căn cứ vào hàm hồi quy vừa tìm được tiến hành dự báo số lượng tiến sĩ đến năm 2020 như sau : Kết quả dự báo số lượng tiến sĩ đến năm 2020 Năm DR (người) Năm DR (người) 2013 10.051 2017 14.532 2014 10.975 2018 16.038 2015 12.019 2019 17.739 2016 13.199 2020 19.662 Kết quả hồi quy và dự báo số lượng trường đại học cao đẳng (University, College-UNI) Dependent Variable: UNI Method: Least Squares Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 25.56455 18.26286 1.399811 0.1951 UNI(-1) 0.983001 0.067846 14.48864 0.0000 R-squared 0.958889 Mean dependent var 279.0000 Adjusted R-squared 0.954321 S.D. dependent var 81.46901 S.E. of regression 17.41201 Akaike info criterion 8.715163 Sum squared resid 2728.603 Schwarz criterion 8.787508 Log likelihood -45.93340 F-statistic 209.9208 Durbin-Watson stat 1.483596 Prob(F-statistic) 0.000000 Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy như sau: UNIt = 25,564 + 0,983*UNIt-1 R2 = 95,88 = 95,43 Căn cứ vào hàm hồi quy vừa tìm được tiến hành dự báo số lượng trường đại học cao đẳng đến năm 2020 như sau : Kết quả dự báo số lượng trường đại học, cao đẳng đến năm 2020 Năm UNI (trường) Năm UNI (trường) 2013 424 2022 578 2014 442 2023 593 2015 461 2024 609 2016 478 2025 624 2017 496 2026 639 2018 513 2027 654 2019 530 2028 668 2020 546 2029 682 2021 562 2030 696 Kết quả hồi quy và dự báo số lượng trường đại học cao đẳng ngoài công lập (University, College non public-UNINP) Dependent Variable: UNINP Method: Least Squares Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2.494913 3.795763 0.657289 0.5274 UNINP(-1) 1.069288 0.084286 12.68642 0.0000 R-squared 0.947042 Mean dependent var 45.36364 Adjusted R-squared 0.941158 S.D. dependent var 23.64010 S.E. of regression 5.734489 Akaike info criterion 6.493840 Sum squared resid 295.9593 Schwarz criterion 6.566185 Log likelihood -33.71612 F-statistic 160.9454 Durbin-Watson stat 0.829871 Prob(F-statistic) 0.000000 Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy như sau: UNINPt = 2,4949 + 1,069*UNINPt-1 R2 = 94,704 = 94,11 Căn cứ vào hàm hồi quy vừa tìm được tiến hành dự báo số lượng trường đại học cao đẳng ngoài công lập đến năm 2020 như sau : Kết quả dự báo số lượng trường đại học, cao đẳng ngoài công lập đến năm 2020 Năm UNINP (trường) Năm UNINP (trường) 2013 97 2022 206 2014 106 2023 223 2015 116 2024 240 2016 126 2025 259 2017 138 2026 279 2018 149 2027 301 2019 162 2028 324 2020 176 2029 349 2021 190 2030 376 Kết quả hồi quy và dự báo số lượng giáo viên ngoài công lập (TEANP) Đồ thị minh họa xu hướng vận động của biến TEANP Thống kê mô tả biến TEANP Chỉ tiêu Trung bình Trung vị Lớn nhất Nhỏ nhất Số quan sát Giá trị  6443,583  5773,500 11244,00 3211,000 12 Kết quả hồi quy mô hình dự báo biếnTEANP Dependent Variable: TEANP Method: Least Squares Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2168,075 1836,982 1,180237 0,2682 TEANP(-1) 0,860653 0,291449 2,609901 0,0283 R-squared 0,430797 Mean dependent var 6737,455 Adjusted R-squared 0,367552 S.D. dependent var 2319,203 S.E. of regression 1844,383 Akaike info criterion 18,04064 Sum squared resid 30615728 Schwarz criterion 18,11299 Log likelihood -97,22353 F-statistic 6,811581 Durbin-Watson stat 2,023475 Prob(F-statistic) 0,028275 Như vậy, Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy như sau: TEANPt = 2168,075 + 0,8606*STUNPt-1 R2 = 43,07 = 36,75 Căn cứ vào hàm hồi quy vừa tìm được tiến hành dự báo số lượng giảng viên ngoài công lập đến năm 2020 như sau : Kết quả dự báo số lượng giảng viên ngoài công lập đến năm 2020 Năm TEANP (giảng viên) Năm TEANP (giảng viên) 2013 13004 2022 17360 2014 13742 2023 17619 2015 14398 2024 17849 2016 14982 2025 18054 2017 15502 2026 18236 2018 15965 2027 18398 2019 16377 2028 18542 2020 16744 2029 18671 2021 17070 2030 18785

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_khu_vuc_giao_duc_dai_hoc_ca.doc
Luận văn liên quan