Luận án Tổng hợp nano kẽm oxít có kiểm soát hình thái và một số ứng dụng

Có hai yếu tốchính ảnh hưởng đến tốc độphân huỷquang hoá của MB, thứnhất là sựkhác nhau vềcơchếkích thích bằng bức xạUV và khảkiến, thứhai là bản chất xúc tác quang hoá khác nhau. Theo Chen và cộng sự[34] khi có bức xạánh sáng khảkiến, các phân tửMB có thểtựcảm quang, bịkích thích và chuyển thành trạng thái kíchthích, các phân tửbịkích thích trải qua phản ứng có thểbằng hai cách: (i) bằng cách chuyển năng lượng từphân tửMB bịkích thích đến trạng thái cơbản của oxygen và kết quảMB bịoxy hoá bởi oxygen, điều kiện không có xúc tác); (ii) điện tửchuyển từtrạng thái kích thích của phẩm nhuộm đến vùng dẫn (CB) của hạt quang xúc tác và điện tửnày có thểphản ứng với dạng oxygen hấp phụ đểtạo thành các dạng oxy hoá nhưO2-, OOH, và gốc OH như đã được chỉra bởi các chứng cứcủa phổcộng hưởng từ điện tử(EPR) [65, 92, 171]. Trong điều kiện bức xạUV, quá trình tựcảm quang (self-sensitization process) của MB cũng còn tồn tại trong một chừng mực nào đó, chất bán dẫn, chứkhông phải các MB hấp thụchủyếu các photon với năng lượng lớn hơn năng lượng vùng cấm của chất bán dẫn để tạo ra các điện tửvà lỗtrống ởvùng dẫn và vùng hoá trị(gọi là các điện tửvà lỗtrống 110 quang sinh). Các lỗtrống quang sinh sẽphản ứng với OH hay H2O đểtạo ra gốc tựdo mà nó có thểoxy hoá phẩm nhuộm, trong khi đó các điện tửquang sinh cũng có thểphản ứng với các phân tửoxy hấp phụtrên bềmặt đểtạo ra các dạng oxygen oxy hoá. Với xúc tác La - ZnO, có thểcó một quá trình cạnh tranh xảy ra (sơ đồ3.5) giữa phản ứng quang hoá bềmặt đã đềcập ởtrên và quá trình dịch chuyển ra các điện tửvà lỗtrống quang sinh của La2O3 đến ZnO do năng lượng vùng dẫn của ZnO thấp hơn của La2O3

pdf197 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2655 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổng hợp nano kẽm oxít có kiểm soát hình thái và một số ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
99  3,90  2,39  RSD (%)  5,93  4,27  3,75  RSDH (%)  6,67  6,03  6,49  Qua kết quả ở bảng 3.42 cho thấy độ lặp lại là rất tốt với giá trị độ lệch chuẩn tương đối của các thí nghiệm đều nhỏ hơn độ lệch chuẩn tương đối tính theo hàm Howitz ở nồng độ tương ứng. Mặt khác, từ các kết quả ở bảng 3.42 có thể khẳng định rằng khi thay đổi từ điện cực biến tính này sang điện cực biến tính khác là khác nhau không đáng kể, như vậy, độ ổn định của điện cực là rất tốt. 144 * Phân tích mẫu thật Sau khi đánh giá độ đúng của phương pháp, chúng tôi tiến hành phân tích hàm lượng UA trong 05 mẫu nước tiểu và 05 mẫu huyết thanh. Kết quả được trình bày ở bảng 3.43, 3.44. Bảng 3.43. Nồng độ UA trong mẫu nước tiểu (mM) NT1 CTB s (n = 3)  NT2 CTB s (n = 3)  NT3 CTB s (n = 3)  NT4 CTB s (n = 3)  NT5 CTB s (n = 3)  1,04 ± 0,02  1,99 ± 0,04  1,45 ± 0,08  3,87 ± 0,06  2,31 ± 0,05  ĐKTN: như ở bảng 3.36. Bảng 3.44. Nồng độ UA trong mẫu huyết thanh (µM) HT1 CTB s (n = 3)  HT2 CTB s (n = 3)  HT4 CTB s (n = 3)  HT5 CTB s (n = 3)  HT6 CTB s (n = 3)  224 ± 4  322 ± 4  302 ± 4  255 ± 4  357 ± 6  ĐKTN: như ở bảng 3.36. - So với giá trị cho phép của người bình thường [1] thì hàm lượng UA trong cả năm mẫu nước tiểu đều nằm trong phạm vi cho phép. - Hàm lượng UA trong mẫu HT2 (nam), HT4 (nam) và HT6 (nữ) là khá cao và đã lớn hơn mức dưới của giá trị cho phép của người bình thường (nam – 214 µM và nữ – 137 µM). Riêng mẫu HT6 (nữ) đã ở mức báo động so với giá trị cho phép của người bình thường (nữ – 393 µM) [1]. 145 CÁC KẾT LUẬN CHÍNH CỦA LUẬN ÁN Trong luận án này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng bề mặt của các loại vật liệu ZnO và La - ZnO cũng như hoạt tính xúc tác, xúc tác quang hoá, cảm biến khí, cảm biến điện hoá của các vật liệu tổng hợp được. Từ kết quả nhận được của luận án, chúng tôi rút ra các kết luận chính sau: 1. Có thể tổng hợp kiểm soát hình thái của dạng micro/nano ZnO từ dạng đĩa đến dạng que trong hệ kẽm acetate - dung môi hữu cơ có dùng HM làm chất tạo môi trường kiềm. Các dạng thù hình chính thường tạo ra là dạng đĩa lục lăng, dạng trống và dạng que. Các alcohol như CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, C4H7OH có khuynh hướng tạo ra ZnO dạng đĩa lục lăng hay dạng que tùy theo tỉ lệ alcohol - nước phù hợp. Tỉ lệ cường độ nhiễu xạ I(002)/I(101) có thể dùng để dự đoán hình thái vật liệu, khi tỉ lệ này càng lớn thì dạng đĩa càng chiếm ưu thế và ngược lại. Trong hệ kẽm acetate - ethanol, sử dụng NaOH làm môi trường kiềm thì có khuynh hướng tạo thành dạng que (1D), trong khi đó dùng KOH thì cho dạng hình thái (0D). 2. Khi La pha tạp vào ZnO thì thể tích tế bào tinh thể sẽ gia tăng. Kết quả thí nghiệm cho thấy kích thước tế bào tăng khi pha tạp đến tỉ lệ mol La/Zn = 0,031. Khi tiếp tục tăng tỉ lệ mol La/Zn thì kích thước tế bào có khuynh hướng giảm. Năng lượng vùng cấm của ZnO là 3,18 eV trong khi đó của La - ZnO lớn hơn 3,2 eV. Hoạt tính acid giảm đáng kể khi La pha tạp vào ZnO, đặc biệt các tâm acid mạnh ở nhiệt độ cao. Khi ở nồng độ gel loãng, nhiệt độ thủy nhiệt và nồng độ NaOH thấp, hạt có khuynh hướng phát triển đẳng hướng tạo ra hạt cầu. Khi nồng độ gel cao, nhiệt độ cũng như nồng độ NaOH cao, thì hình thành nano La - ZnO tạo thành dạng que. 3. Vật liệu ZnO và La - ZnO có độ cảm biến khí H2, C2H5OH cao hơn so với nhiều nghiên cứu trước đây đã công bố. Khi pha tạp La vào ZnO độ cảm biến với các khí H2, C2H5OH có khuynh hướng tăng so với ZnO. Độ cảm biến của ZnO và La - ZnO giảm theo trật tự: C2H5OH > H2 > NH3; Đối với trường hợp cảm biến khí ethanol, độ hồi đáp như là một hàm số tuyến tính theo nồng độ ban đầu. 4. Hệ xúc tác nâng cao ZnO/H2O2 kết hợp với sóng siêu âm rất có hiệu quả đối với quá trình làm mất màu và phân huỷ khoáng hoá MB. Phương pháp nồng độ đầu 146 tiên cho kết quả lặp lại và thuận lợi cho nghiên cứu động học. Bậc phản ứng cho kết quả lặp lại tốt, nhưng hằng số tốc độ thay đổi tuỳ thuộc vào thời điểm tính toán nồng độ ban đầu. Phương trình động học mất màu MB bằng H2O2 trên xúc tác nano ZnO có sự hỗ trợ của sóng siêu âm đã được đưa ra trong nghiên cứu. 5. Cả hai chất xúc tác ZnO và La-ZnO đều có hoạt tính xúc tác quang hoá trong vùng tử ngoại và khả kiến, nhưng hoạt tính quang hoá của nó trong vùng khả kiến yếu hơn nhiều so với vùng tử ngoại. Phương pháp nồng độ đầu rất hiệu quả trong việc nghiên cứu động học hình thức, kết quả cho thấy bậc phản ứng mất màu quang hoá là phản ứng bậc nhất. Hằng số tốc độ tính theo mô hình phản ứng đơn phân tử Langmuir - Hinshellwood cho thấy rằng, hằng số tốc độ thay đổi phụ thuộc nhiều vào thời điểm tính toán tốc độ đầu và hằng số tốc độ phản ứng có khuynh hướng giảm, tỉ số kT:Ka đặc trưng cho mức độ phản ứng quang hoá và hấp phụ rất lớn đến vài ngàn lần cho thấy sự hấp phụ có thể được bỏ qua và sự mất màu ở đây do phản ứng quang hoá quyết định. 6. Kiểu điện cực biến tính GC/P(BCP)/ZnO cũng đã tiến hành khảo sát được các điều kiện thực nghiệm cho phương pháp von – ampe hòa tan anot xác định acid uric, phương pháp này có độ lặp lại cao, khoảng tuyến tính tốt với độ nhạy thấp, độ đúng cao. Vì vậy, dùng nano ZnO dạng đĩa để biến tính điện cực áp dụng trong phân tích điện hóa, với mục đích xác định nồng độ acid uric trong nước tiểu và huyết thanh như đã nghiên cứu. KIẾN NGHỊ Để luận án được hoàn chỉnh hơn, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau: 1.Tiếp tục nghiên cứu pha tạp thêm một số kim loại quí (Pt, Au, Ag) để hạ thấp nhiệt độ cảm biến khí (< 200 oC). 2. Mở rộng chế tạo vật liệu ZnO đa cấp trên các chất nền (Si, SiO2) (dạng màng mỏng) để có thể ứng dụng trong thực tiễn. 3. Nghiên cứu sâu hơn về cơ chế xúc tác oxy hoá phẩm nhuộm bằng xúc tác ZnO, La - ZnO kết hợp với sóng siêu âm, xúc tác quang hoá và mở rộng thêm các chất hữu cơ khó phân huỷ hơn, để có thể ứng dụng trong thực tế. 4. Nghiên cứu đo đồng thời nhiều chất hữu cơ (ví dụ acid uric, acid acorbic v.v..) trên điện cực biến tính bằng ZnO. 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 1. Võ Triều Khải, Trần Thái Hòa, Nguyễn Văn Ly, Đinh Quang Khiếu (2012), “Ảnh hưởng của dung môi hữu cơ đến hình thái vật liệu nano/micro ZnO”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Tập 50 (số 3B), Tr. 61 – 67. 2. Vo Trieu Khai, Mai Thi Thanh, Nguyen Hai Phong, Tran Thai Hoa, Dinh Quang Khieu (2013), “A kinetic study of ultrasound-assisted catalytic wet peroxide oxidation of methyl blue”, Tạp chí Hóa học, Tập 51 (Số 2AB), Tr. 317 – 321. 3. Võ Triều Khải, Trần Xuân Mậu, Nguyễn Hải Phong, Trần Thái Hoà, Đinh Quang Khiếu (2013), “Tổng hợp và đặc trưng ZnO, La-ZnO dạng que bằng phương pháp thủy nhiệt”, Tạp chí xúc tác và hấp phụ, Tập 3, 2014, Tr. 27 – 34. 4. Võ Triều Khải, Nguyễn Hải Phong, Trần Thái Hoà, Đinh Quang Khiếu (2013), “Nghiên cứu động học phản ứng mất màu phẩm nhuộm xanh methyl bằng xúc tác quang hóa La- ZnO”, Tạp chí xúc tác và hấp phụ, Tập 3, 2014, Tr. 35 – 40. 5. Võ Triều Khải, Trần Xuân Mậu, Nguyễn Hải Phong, Trần Thái Hoà, Đinh Quang Khiếu (2013), “Nghiên cứu hoạt tính cảm biến ethanol của ZnO và La-ZnO”, Tạp chí xúc tác và hấp phụ, Tập 3, 2014, Tr. 67 – 73. 6. Võ Triều Khải, Trần Xuân Mậu, Nguyễn Hải Phong, Trần Thái Hoà, Đinh Quang Khiếu (2013), “Nghiên cứu hoạt tính cảm biến khí H2 và NH3”, Tạp chí xúc tác và hấp phụ, Tập 3, 2014, Tr. 74 – 79. 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt 1. Bộ Y tế (2012), Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2. Phạm Luận (2006), “Phương pháp phân tích phổ nguyên tử”, NXB Đại học QGHN, Hà Nội. 3. Phạm Ngọc Nguyên (2004), “Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội. 4. Trần Văn Nhân (1999), “Hóa lý thuyết tập III”, NXB giáo dục, tr. 45-52. 5. Hồ Viết Quý (2000), “Phân tích Lý – Hóa”, NXB Giáo dục, Hà Nội. 6. Đào Đình Thức, “Một số phương pháp ứng dụng trong hóa học”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 7. Nguyễn Đình Triệu (1999), “Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. B Tiếng Anh 8. Ali S. M. U., Aijazi T., Axelsson K., Nur O., Willander M. (2011), “Wireless Remote Monitoring of Glucose Using a Functionalized ZnO Nanowire Arrays Based Sensor, Sensors, Vol. 11(9), 8485-8496 9. Anandan S., Vinu A., Mori T., Gokulakrishnan N., Srinivasu P., Murugesan V., Ariga K. (2007), “Photocatalytic degradation of 2,4,6-trichlorophenol using lanthanum doped ZnO in aqueous suspension”, Catalysis Communications, 8, pp 1377 - 1382. 10. Anandan S., Vinu A., Sheeja Lovely K. L. P., Gokulakrishnan N., Srinivasu P., Mori T., Murugesan V., Ariga K. (2007), “Photocatalytic activity of La- doped ZnO for the degradation of monocrotophos in aqueous suspension”, J. Mol. Catal. A: Chem., 266, pp 149–157. 2 11. Apostolos, Nikolopoulos N., Igglessi-Markopoulou O., Papayannakos N. (2006), “Ultrasound assisted catalytic wet peroxide oxidation of phenol: kinetics and intraparticle diffusion effects”, Ultrasonics Sonochemistry, Vol. 13, pp 92–97. 12. ArunJose L., Linet J. M., Sivasubramanian V., Akhilesh K. Arora , JustinRaj C., Maiyalagan T., JeromeDas S. (2012), “Optical studies of nano-structured La-doped ZnO prepared by combustion method”, Materials Science in Semiconductor Processing, Vol. 15, pp 308–313. 13. Atkins P. and Paula J. (1992), “Element of Physical Chemistry”, W. H. Freeman and Company, Oxford University Press, pp 257-282. 14. Barakat M. A., Schaffer H., Hayes G., Ismat–Shah S. (2004), “Photocatalytic degradation of 2 - chlorophenol by co-doped TiO2 nanoparticles”, Appl. Catal. B: Environ., Vol. 7, pp 23–30. 15. Batley G. E., Ekstrom A., Johnson D. A. (1975), “Studies of topochemical heterogeneous catalysis. IV. Catalysis of the reaction of zinc sulphide with oxygen”, J. Catal., Vol. 36, pp 285-290. 16. Batzill M., Diebold U. (2005), “The surface and materials science of tin oxide”, Progress in Surface Science, Vol. 79, pp 47–154. 17. Behnajady M. A., Modirshahla N., Hamzavi R. (2006), “Kinetic study on photocatalytic degradation of C. I. Acid Yellow 23 by ZnO photocatalyst”, J. Hazard. Mater. B, Vol. 133, pp. 226–232. 18. Berkovitch-Yellin Z. (1985), “Toward an ab initio derivation of crystal morphology”, J. Am. Chem. Soc., Vol. 107, pp 8239-8253. 19. Bie L. J., Yan X. N., Yin J., Duan Y. Q., & Yuan Z. H. (2007), “Nanopillar ZnO gas sensor for hydrogen and ethanol”, Sensors and Actuators B: Chemical, Vol. 126(2), pp. 604-608. 20. Boeckler C., Feldhoff A., & Oekermann T. (2007), "Electrodeposited Zinc Oxide/Phthalocyanine Films – An Inorganic/Organic Hybrid System with Highly Variable Composition", Advanced Functional Materials, Vol. 17 (18), pp. 3864-3869. 3 21. Bulger H. A., Johns H. E. J. (1941), “The detemination of plasma uric acid”, Biol. Chem., Vol. 140, pp. 427–440. 22. Burstein E. (1954), "Anomalous optical absorption limit in InSb", Physical Review, Vol. 93(3), pp. 632-633. 23. Calleja J. M., Cardona M., “Resonant Raman scattering in ZnO”, Phys. ReV. B, Vol. 16 (1977) pp. 3753-3761. 24. Cannon P. J., Stason W. B., Demartini F. E., Sommers S. C., Laragh J. H. (1966), “Hyperuricemia in primary and renal hypertension”, N. Engl. J. Med., Vol. 275, pp. 457–464. 25. Cao B., Li Y., Duan G., Cai W. (2006), “Growth of ZnO nanoneedle arrays with strong ultraviolet emissions by an electrochemical deposition method”, Cryst. Growth Des., Vol. 6, pp 1091-1095. 26. Carneiro J. T., Moulijn J. A., Mul G. (2010), “Photocatalytic oxidation of cyclohexane by titanium dioxide: catalyst deactivation and regeneration”, J. Catal., Vol. 273, pp 199–210. 27. Cavani F., Trifiro F. (1997), “Classification of industrial catalysts and catalysis for the petrochemical industry”, Catal. Today, Vol. 34, pp 269–279. 28. Chakinala A. G., Gogate. P. R., Burgess. A. E., Bremner D. H. (2008), “Treatment of industrial wastewater effluents using hydrodynamic cavitation and the advanced Fenton process”, Ultrasonics Sonochemistry, Vol. 15, 49-54. 29. Chang S. C. (1980), “Oxygen chemisorption on tin oxide: correlation between electrical conductivity and EPR measurements”, J. Vac. Sci. Technol., Vol. 17, pp 366-369. 30. Charpentier C., Prod’homme P., Maurin I., Chaigneau M., and Roca i Cabarrocas P. (2011), “X-Ray diffraction and Raman spectroscopy for a better understanding of ZnO:Al growth process”, European Physical Journa Photovoltaics, Vol. 2, pp. 25002-25010. 31. Srivastava R. , Dwivedi R. and Srivastava S. K. (1998), “Development of high sensitivity based tin oxide gas sensors for gas/odour detection at room temperature”, Sensors and Actuators, Vol. 50, pp.175–180. 4 32. Chaudhari G. N., Jagtap S. V., Gedam N. N., Pawar M. J., Sangawar V. S. (2009), “Sol–gel synthesized semiconducting LaCo0.8Fe0.2O3 -based powder for thick film NH3 gas sensor”, Talanta, Vol. 78, pp 1136–1140. 33. Chawla S., Rawal R., Kumar D., Pundir C.S. (2012), “Amperometric determination of total phenolic content in wine by laccase immobilized onto silver nanoparticles/zinc oxide nanoparticles modified gold electrode”, Analytical Biochemistry, Vol. 430, pp. 16-23. 34. Chen Y. W., Qiao Q., Liu Y. C., Yang G. L. (2009), “Size-controlled synthesis and optical properties of small-sized ZnO nanorods”, J. Phys. Chem. C, Vol. 113, pp 7497–7502. 35. Clesceri L.S., Greenberg A.E., Eaton A.D. (1998), Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th Ed., APHA, USA. 36. Colussi S., de Leitenburg C., Dolcetti G., & Trovarelli A. (2004), "The role of rare earth oxides as promoters and stabilizers in combustion catalysts", Journal of alloys and compounds, Vol. 374(1), pp. 387-392. 37. Crum L. A., Mason. T. J., Reisse J. L., Suslick K. S. (Eds.) (1999), “Sonochemistry and Sonoluminescence”, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht. pp. 191-204. 38. Dai Z.H., Liu K., Tang Y.W., Yang X.D., Bao J.C., Shen J 2008, “A novel tetragonal pyramid-shaped porous ZnO nanostructure and its application in the biosensing of horseradish peroxidase”, J. Mater. Chem., Vol. 18, pp 1919–1926 39. Dai Z. H., Shao G. J., Hong J. M., Bao J. C., Shen J. (2009), “Immobilization and direct electrochemistry of glucose oxidase on a tetragonal pyramid-shaped porous ZnO nanostructure for a glucose biosensor”, Biosens. Bioelectron., Vol. 24, pp. 1286–1291. 40. Daneshvar N., Salari D., Khataee, A. R (2004). "Photocatalytic degradation of azo dye acid red 14 in water on ZnO as an alternative catalyst to TiO2", Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, Vol. 162 (2–3), pp. 317-322. 5 41. Decremps F., Porres J. P., Saitta A. M., Chervin J. C., Polian A. (2002), “High pressure Raman spectroscopy study of wurtzite ZnO”, Phys. ReV. B., Vol. 65, pp. 092101-092104. 42. Deng S. H., Duan M. Y., Xu M., He L. (2011), “Effect of La doping on the electronic structure and optical properties of ZnO”, Physica B, Vol. 406, pp. 2314–2318. 43. Dole B. N., Mote V. D., Huse V. R., Purushotham Y., Lande M. K., Jadhav K. M., & Shah S. S. (2011), "Structural studies of Mn doped ZnO nanoparticles", Current Applied Physics, Vol. 11(3), pp. 762-766. 44. Dong L., Jiao J., Tuggle D. W., Petty J. M., Elliff S. A., & Coulter M. (2003), "ZnO nanowires formed on tungsten substrates and their electron field emission properties", Applied physics Letters, Vol. 82(7), pp. 1096-1098. 45. Du J., Yue R., Ren F., Yao Z., Jiang F., Yang P., Du Y. (2013), “Simultaneous determination of uric acid and dopamine using a carbon fiber electrode modified by layer – by – layer assembly of graphene and gold nanoparticles”, Vol. 33, pp. 452–465. 46. Dutta P. K., Gallagher P. K. (1992), “Raman spectroscopic and thermoanalytical studies of the reaction of barium hydroxide with anatase and titanium oxide gels”, J. Chem. Mater., Vol. 4, pp. 847-851. 47. Ekaterina V. Rokhina, Repo E., Virkutyte J. (2010), “Comparative kinetic analysis of silent and ultrasound-assisted catalytic wet peroxide oxidation of phenol”, Ultrasonics Sonochemistry, Vol. 17, pp. 541–546 48. Eren Z. (2012), “Ultrasound as a basic and auxiliary process for dye remediation: A review”, Journal of Environmental Management, Vol. 104, pp. 127-141. 49. Falasca G. F. (2006), “Metabolic diseases: gout”, Clin. Dermatol., Vol. 24, pp. 498–508. 50. Farbod M., Zargar Shoushtari M., & Parhoodeh S. (2011), "Fabrication and characterization of Zn1−xAlxO nanoparticles by DC arc plasma", Physica B: Condensed Matter, Vol. 406(2), pp. 205-210. 6 51. Farrauto R. J., Bartholomew C. H. (1997), “Fundamentals of industrial catalytic processes”, Blackie Academic and Professional, pp. 151-153. 52. Fogg A. G. (1994), “Adsorptive stripping voltammetry or cathodic stripping voltammetry methods of accumulation and determination in stripping voltammetry”, Analytical Proceeding Including Analytical Communication, Vol. 31, pp. 313 – 317. 53. Frindell K. L., Bartl M. H., Robinson M. R., Bazan G. C., Popitsch A., & Stucky G. D. (2003), "Visible and near-IR luminescence via energy transfer in rare earth doped mesoporous titania thin films with nanocrystalline walls", Journal of Solid State Chemistry, Vol. 172(1), pp 81-88. 54. Fu Y. Q., Luo J. K., Du X. Y., Flewitt A. J., Li Y., Markx G. H., Walton A. J., Milne W. I. (2010), “Recent developments on ZnO films for acoustic wave based bio-sensing and microfluidic applications: a review”, Sens. Actuat. B: Chem., Vol. 143, pp. 606-619. 55. Galban J., Andreu Y., Almenara M. J., Marcos S., Castillo J. R. (2001), “Direct determination of uric acid in serum by a fluorometric-enzymatic method based on uricase”, Talanta, Vol. 54, pp. 847–854. 56. Gao S., Zhang H., Wang X., Deng R., Sun D., Zheng G. (2006), “ZnO-based hollow microspheres: biopolymer-assisted assemblies from ZnO nanorods”, J. Phys. Chem. B, Vol. 110, pp. 15847-15852. 57. Ge C., Xie C., Hu M., Gui Y., Bai Z., Zeng D. (2007), “Structural characteristics and UV-light enhanced gas sensitivity of La-doped ZnO nanoparticles”, Materials Science and Engineering B, Vol. 141, pp. 43–48. 58. Ge J. T., Qu J. H., (2003), “Degradation of azo dye acid red B on manganese dioxide in the absence and presence of ultrasonic irradiation”, Journal of Hazardous Materials, Vol. 100 (1e3), pp. 197-207. 59. Ge L., Huang Q. H., Zhang Y. F., Shen Z. (2000), “Ring-opening polymerization of styrene oxide with rare earth coordination catalysts", Eur. Polym. J. , Vol. 36(12), pp. 2699-2705 7 60. Geiger J. F., Beckmann P., Schierbaum K. D., Gopel W. (1991), “Interaction of Pd-overlayers with SnO2 : comperative comperative XPS, SIMS, and SNMS studies”, Fres. J. Anal. Chem., Vol. 341, pp. 25-30. 61. Gogate P. R, Aniruddha B. P. (2004), “A review of imperative technologies for wastewater treatment II: hybrid methods”, Advances in Environmental Research, Vol. 8, pp. 553–597 62. Grabowska I., Chudy M., Dybko A., Brzozka Z. (2008), “Uric acid determination in a miniaturized flow system with dual optical detection”, Sens. Actuators B, Vol. 130, pp. 508–513. 63. Groot T. T., Sense of Contact 6 Keynote, Sensor Research at Energy Research Center Netherlands (ECN), March, 2004. 64. Gu B. X., . Xu C. X, Zhu G. P., Liu S. Q., Chen L. Y., Li X. S. (2009), “Tyrosinase Immobilization on ZnO Nanorods for Phenol Detection”, J. Phys. Chem. B, Vol. 113, pp. 377-381. 65. He M., Jiu H., Liu Y., Tian Y., Li D., Sun Y., Zhao G. (2013), “Controllable synthesis of ZnO microstructures with morphologies from rods to disks Materials”, Letters, Vol. 92, pp. 154–156. 66. Hu H., Deng C., Huang X. (2010), “Hydrothermal growth of center-hollow multigonal star-shaped ZnO architectures assembled by hexagonal conic nanotubes”, Mater. Chem. Phys., Vol. 121, pp. 364-369. 67. Hubert T., Boon-Brett L., Black G., Banach U., “Hydrogen sensors – A review”, Sensors and Actuators B, Vol. 157, pp. 329–352. 68. Ince N. H., Tezcanli G. (2011), “Reactive dyestuff degradation by combined sonolysis and ozonation”, Dyes and Pigments, Vol. 49 (3), pp. 145-153 69. Israr M. Q., Sadaf J. R., Asif M. H., Nur O., Willander M., Danielsson B. (2010), “Potentiometric cholesterol biosensor based on ZnO nanorods chemically grown on Ag wire”, Thin Solid Films, Vol. 519, pp. 1106-1109. 8 70. Ivanovskaya M., Kotsikau D., Faglia G., & Nelli P. (2003), "Influence of chemical composition and structural factors of Fe2O3/In2O3 sensor on their selectivity and sensitivity to ethanol", Sensors and Actuators B: Chemical, Vol. 93(1), pp. 422-430. 71. Jia T., Wang W., Long F., Fu Z., Wang H., Zhang Q. (2009), “Fabrication, characterization and photocatalytic activity of La-doped ZnO Nanowires”, Journal of Alloys and Compounds, Vol. 484, pp. 410–415. 72. Jiang H., Hu J. Q. , Gu F. , Li C. Z. (2008), “Large-Scaled, Uniform, Monodispersed ZnO Colloidal Microspheres”, J. Phys Chem., Vol. 112, pp. 12138–12141 73. Karthigeyan A., Gupta R. P., Scharnagl K., Burgmair M., Sharma S. K., Eisele I. (2002), “A room temperature HSGFET ammonia sensor based on iridium oxide thin film”, Sens. Actuators B: Chemical, Vol. 85, pp. 145-153 74. Khatamian M., Khandar A. A., Divband B., Haghighi M., Ebrahimias S. (2012), “Heterogeneous photocatalytic degradation of 4-nitrophenol in aqueous suspension by Ln (La3+, Nd3+ or Sm3+) doped ZnO nanoparticles”, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, Vol. 1, pp. 120-127. 75. Kim C., Kim Y. J., Jang E. S., Yi G. C., Kim H. H. (2006), “Whispering- gallery-modelike-enhanced emission fromZnO nanodisk”, Appl. Phys. Lett., Vol. 88, pp. 093104-093104. 76. Kiomarsipour N., Razavi R. S. (2012), “Characterization and optical property of ZnO nano-submicro- and microrods synthesized by hydrothermal method on a large-scale, Superlattices and Microstructures, Vol. 52, pp. 704–710. 77. Kiomarsipour N., Razavi R. S. (2013), “Hydrothermal synthesisand optical property of scale-and spindle-like ZnO”, Ceramics International, Vol. 39, pp. 813–818 . 78. Kong J. Z., Li A. D., Zhai H. F., Gong Y. P., Li H., Wu D. (2009), “Preparation, characterization of the Ta-doped ZnO nanoparticles and their photocatalytic activity under visible-light illumination”, J. Solid State Chem., Vol. 182, pp. 2061–2067. 9 79. Krishnamoorthy S., Iliadis A. A. (2008), “Properties of high sensitivity ZnO surface acoustic wave sensors on SiO2/(1 0 0) Si substrates”, Solid-State Electron., Vol. 52, pp. 1710-1716. 80. Kruusma J., Benham A. M., Williams J. G. & Kataky R. (2006), "An introduction to thiol redox proteins in the endoplasmic reticulum and a review of current electrochemical methods of detection of thiols", Analyst, Vol. 131(4), pp. 459-473. 81. Kumar P. S., Paik P., Raj A. D., Mangalaraj D., Nataraj D., Gedanken A., Ramakrishna S. (2012), “Biodegradability study and pH influence on growth and orientation of ZnO nanorods via aqueous solution process”, Applied Surface Science, Vol. 258, pp. 6765– 6771. 82. Kumar S. A., Cheng H.W., Chen S.M., (2009) “Electroanalysis of ascorbic acid (vitamin C) using nano – ZnO/poly(luminol) hybrid film modified electrode”, Reactive and Functional Polymers, Vol. 69, pp. 364 – 370. 83. Lan W., Liu Y. P., Zhang M., Wang B., Yan H., Wang Y. Y. (2007), “Structural and optical properties of La-doped ZnO films prepared by magnetron sputtering”, Mater. Lett., Vol. 61, pp. 2262-2265. 84. Lee H. J. (2009) , “Gas sensors using hierarchical and hollow oxide nanostructures: Overview”, Sensors and Actuators B, Vol. 140, pp. 319–336. 85. Lei Y., Yan X., Zhao J., Liu X., Song Y., Luo N., Zhang Y. (2011), “Improved glucose electrochemical biosensor by appropriate immobilization of nano-ZnO”, Colloids Surf. B: Biointerfac., Vol. 82, pp. 168-172. 86. Li Y. F., Liu Z. M., Liu Y. L., Yang Y. H., Shen G. L., Yu R. Q. (2006), “A mediator-free phenol biosensor based on immobilizing tyrosinase to ZnO nanoparticles”, Anal. Biochem., Vol. 349, pp. 33-40. 87. Liao X., Zhang X. (2007), “Zinc Oxide Nanostructures and Their Core−Shell Luminescence Properties”, J. Phys Chem., Vol. 111, pp. 9081–9085. 88. Li-Jian B. , Xiao-Yan N., Yin J., Yue-Duan Q., Zhi-Yuan H. (2007), “Nanopillar ZnO gas sensor for hydrogen and ethanol” , Sensors and Actuators B, Vol. 126, pp. 604–608. 10 89. Lin J. J., Zhao X. S., Liu D., Yu Z. G., Zhang Y., Xu H. (2008), “The decoloration and mineralization of azo dye CI Acid Red 14 by sonochemical process: rate improvement via Fenton’s reactions”, Journal of Hazardous Materials, Vol. 157 (2-3), pp. 541 - 546. 90. Lippi G., Montagnana M., Franchini M., Favaloro E. J., Targher G. (2008), “The paradoxical relationship between serum uric acid and cardiovascular disease”, Clin. Chim. Acta, Vol. 392, pp.1–7. 91. Liu J. P., Huang X. T., Li Y. Y., Ji X. X., Li Z. K., He X., Sun F. L. (2007), “Vertically Aligned 1D ZnO Nanostructures on Bulk Alloy Substrates: Direct Solution Synthesis, Photoluminescence, and Field Emission”, J. Phys. Chem., Vol. 111, pp. 4990-4997 92. Liu Y. L., Yang Y. H.,Yang H. F., Liu Z -M., Shen G. L., Yu R. Q. (2005), “Nanosized flower-like ZnO synthesized by a simple hydrothermal method and applied as matrix for horseradish peroxidase immobilization for electro- biosensing”, J. Inorg. Biochem., Vol. 99, pp. 2046-2053. 93. Loudon R. (1964), “The Raman effect in crystals”, AdV. Phys., Vol. 13, pp. 423-482. 94. Lu L., Li R., Peng T., Fan K., Dai K. (2011), “Effects of rare earth ion modifications on the photoelectrochemical properties of ZnO-based dye- sensitized solar cells”, Renewable Energy, 36, pp. 3386 - 3393. 95. Lucovsky G., Phillips J. C. (2005), “Defects and defect relaxation at internal interfaces between high-k transition metal and rare earth dielectrics and interfacial native oxides in metal oxide semiconductor (MOS) structures”, Thin Solid Films, Vol. 486, pp. 200–204. 96. Lupan O., Chai G., Chow L. (2008), “Novel hydrogen gas sensor based on single ZnO nanorod”, Microelectronic Engineering, Vol. 85, pp. 2220–2225. 97. Ma Y., Wang W.L., Liao K.L., Kong Y. J. (2002), "Study on sensitivity of nano-grain ZnO gas sensor", Journal of Wide Bandgap Materials, Vol. 10, pp. 113–120. 11 98. Malagu C., Guidi., Stefancich M., Carotta M. C., Mertinelli G. (2002), “Model for Schottky barrier and surface states in nanostructured n-type semiconductors”, J. Appl. Phys., Vol. 91, pp. 808-814. 99. Malyshev V. V., & Pislyakov A. V. (2008), "Investigation of gas-sensitivity of sensor structures to hydrogen in a wide range of temperature, concentration and humidity of gas medium", Sensors and Actuators B: Chemical, Vol. 134(2), pp. 913-921. 100. Mantzavinos D., Lauer E., Hellenbrand R., Livingston A. G., I. Metcalfe S. (1997), “Wet oxidation as a pretreatment method for wastewaters contaminated by bioresistant organics”, Water Sci. Technol., Vol. 36, pp. 109–116. 101. McQuarrie D. A. (1983), “Quantum chemistry, University Science Books”, Sausalito, California, pp. 436-437. 102. Mehrabian M., Azimirad R., Mirabbaszadeh K., Afarideh H., Davoudian M. (2011), “UV detecting properties of hydrothermal synthesized ZnO nanorods”, Phys. E: Low-dimension. Syst. Nanostruct., Vol. 43, pp. 1141-1145. 103. Merriman T. R., Dalbeth N. (2011), “The genetic basis of hyperuricaemia and gout”, Joint Bone Spine, Vol. 78, pp. 35–40. 104. Miller J. C., Miller J. N. (2010), Statistics and Chemometrics for Analytical Chemistry, Ed. 6th, Pearson Education Limited, England. 105. Mishra V. S. (1995), “Wet air oxidation”, Ind Eng Chem Res, Vol. 34(1), pp. 2–48. 106. Mitra P., Maiti H. S. (2004), “A wet-chemical process to form palladium oxide sensitiser layer on thin film zinc oxide based LPG sensor”, Sens. Actuators B, Vol. 97, pp. 49–58. 107. Moss T. S. (1954), "The interpretation of the properties of indium antimonide", Proceedings of the Physical Society of London, Vol. 67, pp. 775–782 108. Mutschall D., Holzner K. (1996), “Obermeier E”., Sens. Actuators B, Vol. 36, pp. 320–324. 12 109. Nakagawa T., Kang D. H., Feig D., Sanchez-Lozada L. G., Srinivas T. R., Sautin Y., Ejaz A. A., Segal M., Johnson R. J. (2006), “Unearthing uric acid: An ancient factor with recently found significance in renal and cardiovascular disease”, Kidney Int., Vol. 69, pp. 1722–1725. 110. Ngoc Tien Huynh, Van Hoang Luan, Thuy Hoa Le, Tri Khoa Nguyen, Hahn S. H., Chung J. S., Shin E. W., Hur S. H. (2013), “One-pot synthesis of a reduced graphene oxide–zinc oxide sphere composite and its use as a visible light photocatalyst”, Chemical Engineering Journal, Vol. 229, pp. 126–133. 111. Nia Y. H., Wei X. W., Ma X. & Hong J. M. (2005), "CTAB assisted one-pot hydrothermal synthesis of columnar hexagonal-shaped ZnO crystals", Journal of crystal growth, Vol. 283(1), pp. 48-56. 112. Novakova J. (1971), “Isotopic exchange of oxygen 18O between the gaseous phase and oxide catalysts”, Catal. Rev.-Sci. Eng., Vol. 4, pp. 77–113. 113. Nyhan W. L. (1997), “The recognition of Lesch-Nyhan syndrome as an inborn error of purine metabolism”, J. Inher. Metab. Dis., Vol. 20, pp. 171–178. 114. Ozgur U., Alivov Y. I., Liu C., Teke A., M. Reshchikov A., Dogan S., Avrutin V., Cho S. J., Morkoc H. (2005), “A comprehensive review of ZnO materials and devices”, J. Appl. Phys., Vol. 98, pp. 041301-041301. 115. Pacholski C., Kornowski A., Weller H. (2002), “Self-Assembly of ZnO: From Nanodots to Nanorods”, Angew. Chem. Int. Ed., Vol. 41, pp. 1188-1191. 116. Pal U., Serrano J. G., Santiago P., Xiong G., Ucer K. B., Williams R. T. (2006), “Synthesis and optical properties of ZnO nanostructures with different morphologies”, Opt. Mater., Vol. 29, pp. 65-69. 117. Park H. Y., Go H. Y., Kalme S., Mane R. S., Han S. H., Yoon M. Y. (2009), “Zinc oxide nanoparticles for selective destruction of tumor cells and potential for drug delivery applications”, Anal. Chem., Vol. 81, pp. 4280-4284. 118. Patil D. R., Patil L. A. (2006), “Preparation and study of NH3 gas sensing behavior of Fe2O3 doped ZnO thick film resistors, Sens. Transducers, Vol. 70, pp. 661–670. 13 119. Peiró A. M., Ayllo´n J. A., Peral J., Dome`nech X., Domingo C. (2005), “Microwave activated chemical bath deposition (MW-CBD) of zinc oxide: Influence of bath composition and substrate characteristics”, J. Crystal Growth, Vol. 285, pp. 6-16. 120. Peng Y., Xu A. W., Deng B., Antonietti M., H. Co¨ lfen (2006), “Polymer- Controlled Crystallization of Zinc Oxide Hexagonal Nanorings and Disks”, J. Phys. Chem. B, Vol. 110, pp. 2988-2993. 121. Perello J., Sanchis P., Grases F. (2005), “Determination of uric acid in urine, saliva and calcium oxalate renal calculi by high-performance liquid chromatography/mass spectrometry”, J. Chromatogr, B 824, pp. 175–180. 122. Prabakar K., Kim H. (2010), “Growth control of ZnO nanorod density by sol–gel method”, Thin Solid Films, Vol. 518, pp.136–138. 123. Raj C. R., Ohsaka T. (2003), “Voltammetric detection of uric acid in the presence of ascorbic acid at a gold electrode modified with a self-assembled monolayer of heteroaromatic thiol”, J. Electroanal. Chem., Vol. 540, pp. 69–77. 124. Rajalakshmi M., Arora A. K., B. Bendre S., Mahamuni S. (2000), “Optical phonon confinement in zinc oxide nanoparticles”, J. Appl. Phys., Vol. 87, pp. 2445-2448. 125. Raju A. R., & Rao C. N. R. (1991), "Gas-sensing characteristics of ZnO and copper-impregnated ZnO", Sensors and Actuators B: Chemical, Vol. 3(4), pp. 305-310. 126. Rao B. B. (2000), “Zinc oxide ceramic semi-conductor gas sensor for ethanol vapour”, Materials Chemistry and Physics, Vol. 64, pp. 62–65. 127. Rao G. S. T., Rao D. T. (1999), “Gas sensitivity of ZnO based thick film sensor to NH3 at room temperature”, Sens. Actuators B, Vol. 55, pp. 166– 169. 128. Rautio J., Perämäki P., Honkamo J., Jantunen H. (2009), “Effect of synthesis method variables on particle size in the preparation of homogeneous doped nano ZnO material”, Microchemical Journal, Vol. 91, pp. 272–276. 14 129. Ren X., Chen D., Meng X., Tang F., Hou X., Han D., Zhang L. (2009), “Zinc oxide nanoparticles/glucose oxidase photoelectrochemical system for the farbrication of biosensor”, Journal of Colloid and Interface Science, Vol. 334, pp. 183 – 187. 130. Robert R., Barbati S., Ricq N., Ambrosio M., “Intermediates in wet oxidation of cellulose: identification of hydroxyl radical and characterization of hydrogen peroxide”, Water Res., Vol. 36 (2002) 4821–4829. 131. Rocha D. L., Rocha F. R. P. (2010), “A flow-based procedure with solenoid micro-pumps for the spectrophotometric determination of uric acid in urine”, Microchem. J., Vol. 94, pp. 53–59. 132. Saito S., Miyayama M., Koumoto K. & Yanagida, H. (1985), "Gas sensing characteristics of porous ZnO and Pt/ZnO ceramics", Journal of the American Ceramic Society, Vol. 68(1), pp. 40-43. 133. Sauer M. L., Ollis D. F. (1996), “Photocatalyzed oxidation of ethanol and acetaldehyde in humidified air”, J. Catal., Vol. 158, pp. 570–582. 134. Sermon A. P., Bond G. C. (1974), “Hydrogen spillover”, Catal. Rev., Vol. 8, pp. 211-239. 135. Shimizu N., Ogin, C., Dadjour M. F., Murata T. (2007), “Sonocatalytic degradation of methylene blue with TiO2 pellets in water”, Ultrasonics Sonochemistry, Vol. 14 (2), pp. 184 - 190. 136. Slunecko J., Kosec M. (1998), “Morphology and Crystallization Behavior of Sol-Gel-Derived Titania”, J. Am. Ceram. Soc., Vol. 81, pp. 1121-1133. 137. Sounart T. L., Liu J., Voigt J. A., Hsu J. W. P., Spoerke E. D., Tian Z. R., Jiang Y. (2006), “Sequential Nucleation and Growth of Complex Nanostructured Films”, Adv. Funct. Mater., Vol. 16, pp. 335-344. 138. Stoyanova A., Ivanov S., Tsakova V., Bund A. (2011), “Au nanoparticles – polyaniline nanocomposite layers obtained through layer – by – layer adsorption for the simultaneous determination of dopamine and uric acid”, Electrochimica Acta, Vol. 56, pp. 3693-3699. 15 139. Sun X. W., Wang J. X., Wei A. (2008), “Zinc oxide nanostructured biosensor for glucose detection”, J. Mater. Sci. Technol., Vol. 24, pp. 649-656. 140. Suwanboon S., Amornpitoksuk P. (2011), “Preparation and characterization of nanocrystalline La-doped ZnO powders through a mechanical milling and their optical properties”, Ceramics International, Vol. 37, pp. 3515–3521. 141. Takita Y., Sano K., Muraya T., Nishiguchi H., Kawata N., Ito M., Akbay T., Ishihara T. (1998), “Oxidative dehydrogenation of iso-butane to iso-butene II. Rare earth phosphate catalysts”, Appl. Catal. A: Gen., Vol. 170, pp. 23–31. 142. Tang C.F., Kumar S.A., Chen S.M. (2008), “Zinc oxide/redox mediator composite films – based sensor for electrochemical detection of important biomolecules”, Analytical Biochemistry, Vol. 380, pp. 174 – 183. 143. Tang H., Yan M., Zhang H., Li S., Ma X., Wang M., Yang D. (2006), “A selective NH3 gas sensor based on Fe2O3–ZnO nanocomposites at room temperature”, Sensors and Actuators B, Vol. 114, pp. 910–915. 144. The International Institute of Ammonia Refrigeration, 145. Tian Z. R., Voigt J. A., Liu J., Mckenzie B., Mcdermott M. J. (2002), “Biomimetic Arrays of Oriented Helical ZnO Nanorods and Columns”, J. Am. Chem. Soc., Vol. 124, pp. 12954-12955. 146. Timmer B. H., Thesis Ph. D., Twente U. (2004), “AMINA-chip : a miniaturized measurement system for ambient ammonia”, The Netherlands. 147. Vijayan B. K., Dimitrijevic N. M., Wu J., Gray A. (2010), “The effects of Pt doping on the structure and visible light photoactivity of titania nanotubes”, J. Phys. Chem. C, Vol. 114 pp. 21262–21269. 148. Wagh M. S., Jain G. H., Patil D. R., Patil S. A. , Patil L. A. (2006), “Modified zinc oxide thick film resistors as NH3 gas sensor”, Sens. Actuators, B 115, pp. 128–133. 149. Wang C. C., Akbar S. A., Madou M. J. (1998), "Ceramic based resistive sensors", J. Electroceram, Vol. 2, pp. 273–282. 16 150. Wang D., Yang J., Xing G., Yang L., Lang J., Gao M., Yao B., Tom W. (2009), “Abnormal blueshift of UV emission in single-crystalline ZnO nanowires”, Journal of Luminescence, Vol. 129, pp. 996–999. 151. Wang H., Li C., Zhao H., Li R., Liu J. (2013), “Synthesis, characterization, and electrical conductivity of ZnO with different morphologies”, Powder Technology, Vol. 239, pp. 266-271. 152. Wang J., Jiang. Y. F., Zhang Z. H., Zhang. X. D., Ma. T., Zhang. G., et al., (2007), “Investigation on the sonocatalytic degradation of acid red B in the presence of nanometer TiO2 catalysts and comparison of catalytic activities of anatase and rutile TiO2 powders”, Ultrasonics Sonochemistry, Vol. 14 (5), pp. 545 - 555 153. Wang J., Zhang W. D. (2011), “Sputtering deposition of gold nanoparticles onto vertically aligned carbon nanotubes for electroanalysis of uric acid”, J. Electroanal. Chem., Vol. 654, pp. 79–84. 154. Wang M., Hahn S. H., Kim J. S., Chung J. S., Kim E. J., Koo K.-K. (2008), “Solvent-controlled crystallization of zinc oxide nano(micro) disks”, Journal of Crystal Growth, Vol. 310, pp. 1213–1219. 155. Wang W., Li Z., Zheng W., Huang H., Wang C., Sun J. (2010), “Cr2O3- sensitized ZnO electrospun nanofibers based ethanol detectors”, Sensors and Actuators B, Vol. 143, pp. 754–758. 156. Wang W., Qiao X., Chen J., Tan F., Li H. (2009), "Influence of titanium doping on the structure and morphology of MgO prepared by copre method", Mater. Charact, Vol. 60, pp. 858–862. 157. Wang X., Wu M., Tang W., Zhu Y., Wang L., Wang Q., He P., Fang Y., (2013), “Simultaneous electrochemical determination of ascorbic acid, dopamine and uric acid using a palladium nanoparticle/graphene/chitosan modified electrode”, Journal of Electroanalytical Chemistry, Vol. 695, pp. 10–16. 158. Wang Y. (2011), “The electrochemistry of uric acid at a gold electrode modified with L-cysteine, and its application to sensing uric urine”, Microchim. Acta., Vol. 172, pp. 419–424. 17 159. Wang Y., Wu X., Su Q., Lee Y., Zhou Z. (2001), “Ammonia-sensing characteristics of Pt and SiO2 doped SnO2”, Materials, Solid-State Electron., Vol. 45, pp. 347–350. 160. Wang Z. L. (2004), “Zinc oxide nanostructures: growth, properties and applications”, J. Phys.: Condens. Matter, Vol. 16, R829. 161. Wei A., Sun X. W., Wang J. X., Lei Y., Cai X. P., Li C. M., Dong Z. L., Huang W. (2006), “Enzymatic glucose biosensor based on ZnO nanorod array grown by hydrothermal decomposition”, Appl. Phys. Lett., Vol. 89, pp. 123902-123902. 162. Williams D. E. (1999), "Semiconducting oxides as gas-sensitive resistors", Sensors and Actuators B: Chemical, Vol. 57(1), pp. 1-16. 163. Wongrat E., Pimpang P., Choopun S. (2009), “Comparative study of ethanol sensor based on gold nanoparticles: ZnO nanostructure and gold: ZnO nanostructure”, Applied Surface Science, Vol. 256, pp. 968–971. 164. Wu C., Liu X., Wei D., Fan J., Wang J. (2001), “Photosonochemical degradation of phenol in water”, Water Res., Vol. 35, pp. 3927–3933. 165. Wu F., Huang Y., Li Q. (2005), “Animal tissue-based chemiluminescence sensing of uric acid”, Anal. Chim. Acta, Vol. 536, pp. 107–113. 166. Xu J., Han J., Zhang Y., Sun Yu’an, Xie B. (2008), “Studies on alcohol sensing mechanism of ZnO based gas sensors”, Sensors and Actuators, B 132, pp. 334–339. 167. Yamazoe N., Kurokawa Y., Seiyama T. (1983), “Effects of additives on semiconductor gas sensors”, Sensors Actuat., Vol. 4, pp. 283-289. 168. Yang S., Qu L., Yang R., Li J., Yu L. (2010) “Modified glassy carbon electrode with Nafion/MWNTs as a sensitive voltammetric sensor for the determination of paeonol in pharmaceutical and biological samples”, Journal of Applied Electrochemistry , Vol. 40, pp. 231-243. 169. Yang Z., Huang Y., Chen G., Guo Z., Cheng S., Huang S. (2009), “Ethanol gas sensor based on Al-doped ZnO nanomaterial with many gas diffusing channels”, Sensors and Actuators B, Vol. 140, pp. 549–556. 18 170. Yang Z., Ye Z., Zhao B., Zong X., Wang P. (2010), “Synthesis of ZnO nanobundles via Sol–Gel route and application to glucose biosensor”, J. Sol- Gel Sci. Technol., Vol. 54, pp. 282-285. 171. Yang Z., Zong X., Ye Z., Zhao B., Wang Q., Wang P. (2010), “The application of complex multiple forklike ZnO nanostructures to rapid and ultrahigh sensitive hydrogen peroxide biosensors”, Biomaterials, Vol. 31, pp. 7534-7541. 172. Ye C. H., Bando Y., Shen G. Z., Golberg D. (2006), “Thickness-dependent photocatalytic performance of ZnO nanoplatelets”, J. Phys. Chem. B, Vol. 110, pp. 15146–15151. 173. Yu C. L., Yang K., Yu J., Peng P., Cao F., Li X., Zhou X. C. (2011), “Effects of Rare Earth Ce Doping on the Structure and Photocatalytic Performance of ZnO”, Acta. Phys. Chim. Sin., Vol. 27, pp. 505–512. 174. Zamiri R., Lemos A. F., Reblo A., Ahangar H. A., Ferreira J. M. F. (2013), “Effects of rare-earth (Er, La and Yb) doping on morphology and structure properties of ZnO nanostructures prepared by wet chemical method”, Ceramics International, Vol. 40, pp. 523-529. 175. Zhang H., Yang D., Li S., Ma X., Ji Y., Xu J., Que D. (2005), “Controllable growth of ZnO nanostructures by citric acid assisted hydrothermal process”, Mater. Lett., Vol. 59, pp. 1696-1700. 176. Zhang J., Sun L., Yin J., Su H., Liao C., Yan C. (2002), “Control of ZnO Morphology via a Simple Solution Route”, Chem. Mater., Vol. 14, pp. 4172-4177. 177. Zhang L., Zhao J., Zheng J., Li L., Zhu Z. (2011), “Shuttle-like ZnO nano/microrods: Facile synthesis, optical characterization and high formaldehyde sensing properties”, Applied Surface Science, Vol. 258, pp. 711– 718. 178. Zhang R., Liu S., Wang L., Yang G. (2013), “Electroanalysis of ascorbic acid using poly(bromocresol purple) film modified glassy carbon electrode”, Measurement, Vol. 46, pp. 1089 – 1093. 19 179. Zhang T., Dong W., Keeter-Brewer M., Konar S., Njabon R. N., Tian Z. R. (2006), “Site-Specific Nucleation and Growth Kinetics in Hierarchical Nanosyntheses of Branched ZnO Crystallites”, J. Am. Chem. Soc., Vol. 128, pp. 10960-10968. 180. Zhao F. Y., Wang Z. H.,Wang H., Zhao R., Ding M. Y. (2011), “Determination of uric acid in human urine by ion chromatography with conductivity detector”, Chin. Chem. Lett., Vol. 22, pp. 342–345. 181. Zhao H., Su X., Xiao F., Wang J, Jian J. (2011), “Synthesis and gas sensor properties of flower-like 3D ZnO microstructures”, Materials Science and Engineering B, Vol. 176 pp. 611–615 182. Zhao J., Wang L., Yan X., Yang Y., Lei Y., Zhou J., Huang Y., Gu Y., Zhang Y. (2011), “Structure and photocatalytic activity of Ni-doped ZnO nanorods”, Mater. Res. Bull. Vol. 46, pp. 1207–1210. 183. Zhao J., Wu L., Zhi J. (2008), “Fabrication of micropatterned ZnO/SiO2 core/shell nanorod arrays on a nanocrystalline diamond film and their application to DNA hybridization detection”, J. Mater. Chem., Vol. 18, pp. 2459-2465. 184. Zheng L., Wu S., Lin X., Nie L., Rui L. (2001), “Selective Determination of Uric Acid by Using a β-Cyclodextrin Modified Electrode”, Electroanalysis, Vol. 13, pp. 1351–1354. 185. Zhong J. B., Li J. Z., Lu Y., He X. Y., Zeng J., Hu W., Shen Y. C. (2012), “Frication of Bi3+-doped ZnO with enhanced photocatalytic performance”, Applied Surface Science, pp. 2584929– 2584933. 186. Zhou Y., Lu S. X., Xu W. G. (2009), “Photocatalytic activity of Nd-doped ZnO for the degradation of C.I. Reactive Blue 4 in aqueous suspension”, Environ. Progr. Sustain. Energy, Vol. 28, pp. 226–233. 187. Zhu B. L., Xie C. S., Wang W. Y., Huang K. J., Hu J. H. (2004), “Improvement in gas sensitivity of ZnO thick film to volatile organic compounds (VOCs) by adding TiO2”, Mater. Lett., Vol. 58, pp. 624–629. PI 00-005-0664 (D) - Zinc ite, syn - ZnO - Y: 100.00 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Hexagonal - a 3.24900 - b 3.24900 - c 5.20500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - P63mc (186) - 2 - 47. L i n ( C o u n t s ) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 2-Theta - Scale 20 30 40 50 60 7 Phụ lục 1. Giản đồ XRD chuẩn JCPDS 00-05-0664 của ZnO P1 P2 Phụ lục 2. Giản đồ XRD mẫu 0 : 100 và 25 : 75 ethanol-nước P3 Phụ lục 3. Giản đồ XRD mẫu 50 : 50 và 75 : 25 ethanol-nước P4 Phụ lục 4. Giản đồ XRD mẫu KO3 và NA8 P5 Phụ lục 5. Đường giải hấp phụ theo chương trình nhiệt độ mẫu LZ1 P6 Phụ lục 6. Đường Giải hấp phụ theo chương trình nhiệt độ mẫu LZ14 P7 Phụ lục 7. Đường giải hấp phụ theo chương trình nhiệt độ mẫu LZ15 P8 Phụ lục 8. Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ mẫu NA8 và KO3 1/1Phụ lục 9. EDX mẫu tỉ lệ 25 : 75 ethanil – nước JED-2300 AnalysisStation 001 1.0 mm. Title : IMG2 --------------------------- Instrument : Volt : 20.00 kV Mag. : x 50 Date : 2013/06/26 Pixel : 640 x 480 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV 001 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 5500 C ou nt s O K a Zn Ll Zn La Zn K a Zn K b Acquisition Parameter Instrument : 6490(LA) Acc. Voltage : 20.0 kV Probe Current: 1.00000 nA PHA mode : T4 Real Time : 66.59 sec Live Time : 50.00 sec Dead Time : 24 % Counting Rate: 2666 cps Energy Range : 0 - 20 keV ZAF Method Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.2891 Element (keV) Mass% Error% Atom% Compound Mass% Cation K O K 0.525 15.66 0.21 43.15 15.7371 Zn K 8.630 84.34 1.04 56.85 84.2629 Total 100.00 100.00 P9 1/1Phụ lục 10. Phổ EDX mẫu tỉ lệ 75 : 25 ethanol – nước JED-2300 AnalysisStation 001 1.0 mm. Title : IMG2 --------------------------- Instrument : Volt : 20.00 kV Mag. : x 50 Date : 2013/06/26 Pixel : 640 x 480 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV 001 0 400 800 1200 1600 2000 2400 2800 3200 3600 4000 4400 4800 C ou nt s O K a Zn Ll Zn La Zn K a Zn K b Acquisition Parameter Instrument : 6490(LA) Acc. Voltage : 20.0 kV Probe Current: 1.00000 nA PHA mode : T4 Real Time : 64.56 sec Live Time : 50.00 sec Dead Time : 21 % Counting Rate: 2313 cps Energy Range : 0 - 20 keV ZAF Method Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.2405 Element (keV) Mass% Error% Atom% Compound Mass% Cation K O K 0.525 11.67 0.14 35.05 11.4993 Zn K 8.630 88.33 0.71 64.95 88.5007 Total 100.00 100.00 P10 1/1 JED-2300 AnalysisStation 003 50 µm Title : IMG1 --------------------------- Instrument : 6490(LA) Volt : 20.00 kV Mag. : x 850 Date : 2013/09/03 Pixel : 512 x 384 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV 003 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 C ou nt s O K a Zn Ll Zn La Zn K a Zn K b La M z La M a La M r La Ll La La La Lb La Lb 2 La Lr La Lr 3 Acquisition Parameter Instrument : 6490(LA) Acc. Voltage : 20.0 kV Probe Current: 1.00000 nA PHA mode : T4 Real Time : 62.18 sec Live Time : 50.00 sec Dead Time : 19 % Counting Rate: 2115 cps Energy Range : 0 - 20 keV ZAF Method Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.3530 Element (keV) Mass% Error% Atom% Compound Mass% Cation K O K 0.525 11.39 0.24 35.53 11.5227 Zn K 8.630 80.74 1.20 61.64 81.0425 La L 4.648 7.87 0.74 2.83 7.4348 Total 100.00 100.00 Phụ lục 11. Phổ EDX mẫu Lo (LZ1) đã sử dụng lần 1 P11 1/1 JED-2300 AnalysisStation 003 50 µm Title : IMG1 --------------------------- Instrument : 6490(LA) Volt : 20.00 kV Mag. : x 850 Date : 2013/09/03 Pixel : 512 x 384 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV 003 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 C ou nt s O K a Zn Ll Zn La Zn K a Zn K b La M z La M a La M r La Ll La La La Lb La Lb 2 La Lr La Lr 3 Acquisition Parameter Instrument : 6490(LA) Acc. Voltage : 20.0 kV Probe Current: 1.00000 nA PHA mode : T4 Real Time : 63.21 sec Live Time : 50.00 sec Dead Time : 20 % Counting Rate: 2245 cps Energy Range : 0 - 20 keV ZAF Method Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.3149 Element (keV) Mass% Error% Atom% Compound Mass% Cation K O K 0.525 16.53 0.26 46.14 17.1606 Zn K 8.630 74.77 1.36 51.07 74.6273 La L 4.648 8.69 0.84 2.79 8.2121 Total 100.00 100.00 Phụ lục 12. Phổ EDX mẫu L1 (LZ1) đã sử dụng lần 2 P12 1/1 JED-2300 AnalysisStation 003 50 µm Title : IMG1 --------------------------- Instrument : 6490(LA) Volt : 20.00 kV Mag. : x 850 Date : 2013/09/03 Pixel : 512 x 384 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV 003 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 C ou nt s O K a Zn Ll Zn La Zn K a Zn K b La M z La M a La M r La Ll La La La Lb La Lb 2 La Lr La Lr 3 Acquisition Parameter Instrument : 6490(LA) Acc. Voltage : 20.0 kV Probe Current: 1.00000 nA PHA mode : T4 Real Time : 63.38 sec Live Time : 50.00 sec Dead Time : 20 % Counting Rate: 2275 cps Energy Range : 0 - 20 keV ZAF Method Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.2869 Element (keV) Mass% Error% Atom% Compound Mass% Cation K O K 0.525 16.01 0.21 45.12 16.5568 Zn K 8.630 75.60 1.08 52.15 75.5084 La L 4.648 8.40 0.66 2.73 7.9348 Total 100.00 100.00 Phụ lục 13. Phổ EDX mẫu L3 (LZ1) đã sử dụng lần 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3_votrieukhai_noidung_0904.pdf
Luận văn liên quan