Luận văn Phát triển doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Sớm khắc phục lối tư duy cũ là quản lý “ theo lệ hơn luật” làm tăng chi phí nhưng dễ gây tổn hại cho uy tín DN. Tự đổi mới nhận thức về vai trò, vị trí, ý nghĩa của quản trị doanh nghiệp đối với sự phát triển bền vững. Quản trị doanh nghiệp tốt thúc đẩy nâng cao hiệu quả chung của DN; ngăn ngừa sự lạm dụng quyền và nhiệm vụ được giao phục vụ lợi ích riêng; thu hút được vốn và nguồn lực khác với chi phí thấp. + Quản trị doanh nghiệp tốt đòi hỏi phải phân định vai trò, chức năng, quyền hạn và qui trình ra quyết định trong cơ cấu tổ chức và điều hành của DN theo hướng rõ ràng; coi trọng sự minh bạch và công khai thông tin hoạt động của DN nhất là những thông tin về tài chính và về các giao dịch với các bên liên quan để chống tư lợi gây thiệt hại lợi ích và làm tổn hại uy tín DN. - Xây dựng đạo đức của doanh nghiệp: Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN đều có liên quan đến cộng đồng, đến xã hội. Thực trạng ô nhiễm môi trường cùng với tình trạng sản phẩm kém chất lượng gây tác hại và làm gia tăng chi phí của xã hội để khắc phục, đã và đang đặt ra vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - trong đó có DNNNN. Trách nhiệm xã hội là bản chất của DN, là đạo đức kinh doanh của DN, là cơ sở để hình thành triết lý kinh doanh mang tính nhân văn của DN chú trọng đến lợi ích của người lao động, lợi ích chung của toàn xã hội. Đối với DNNNN vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh, nâng cao trách nhiệm xã hội chưa được giới chủ DN nhận thức đầy đủ. Do đó, cần tiến hành các giải pháp: + Xuất phát từ yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế và thực trạng hiện nay, các chủ DN cần đổi mới nhận thức xây dựng cho mình một triết lý kinh doanh hiện đại, chuyên nghiệp lâu dài theo các nguyên tắc: (1) phát triển kinh doanh vì con người, do con người, (2) phát triển kinh doanh tránh hủy hoại môi trường sinh thái, (3) kinh doanh phải tôn trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của địa phương, dân tộc và (4) tăng trưởng phải đi đôi với phát triển văn hóa. Khẳng định đó là công cụ nâng cao cạnh tranh. + Chấp hành tốt chính sách pháp luật của Nhà nước (về lao động, về môi trường, về đào tạo, về quản trị doanh nghiệp); kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký,

pdf125 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư vào địa bàn còn hạn chế và chưa mở rộng, 83 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ vì vậy những năm qua các doanh nghiệp có quy mô lớn trên 50 tỷ đồng hầu như không thay đổi trong 4 năm qua. 3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH Định hướng phát triển căn cứ các Nghị quyết, quyết sách phát triển của Nhà nước, tỉnh, địa phương để có định hướng phát triển phù hợp với mục tiêu, nhu cầu và tiềm năng của mỗi loại hình doanh nghiệp, muốn vậy các doanh nghiệp cần thực hiện các nội dung sau: 3.2.1. Đổi mới tư duy Đứng trước xu thế phát triển mạnh mẽ về khoa học – công nghệ, xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế, DNNNN đứng trước tình hình đó cần chủ động tích cực đổi mới tư duy theo hướng hội nhập và phát triển, bền vững và hiệu quả để có thể tồn tại và đứng vững một cách lâu dài và vững chắc trên thị trường. Khi Việt Nam mở cửa hội nhập, các doanh nghiệp nước ngoài tràn vào Việt Nam, nếu không có chiến lực phát triển bền vững thì chắc chắn sẽ sớm bị đào thải theo quy luật thị trường. Hiện nay các chính sách nhằm giúp các doanh nghiệp trong việc đổi mới tư duy cũng đang được tích cực thực hiện cũng như tạo sân chơi cho các doanh nghiệp thông qua các Hội chợ Thương mại hàng năm, sở công thương và các sở ban ngành phối hợp với hội doanh nghiệp để tổ chức các buổi tập huấn bồi dưỡng kỹ năng marketing, nhận diện thương hiệu, định giá thương hiệu.... đây là những dấu hiệu đáng mừng trong quá trình thiết lập mối quan hệ Nhà nước và doanh nghiệp cùng làm để cùng nhau thay đổi tư duy từ nhiều mặt, góp phần giúp các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay. 3.2.2. DNNNN cần lấy quan điểm hiệu quả kinh tế xã hội làm thước đo Các chủ trương biện pháp phát triển DNNNN cần phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm thước đo cho mọi hành động, điều này là cần thiết trong điều kiện hội nhập vì các doanh nghiệp phải đặt tính bền vững lên hàng đầu trong quá trình kinh doanh và phát triển doanh nghiệp mình. 84 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ 3.2.3. Ưu tiên phát triển DNNNN theo hướng hiện đại Phát triển nhanh các DN hoạt động cung ứng các dịch vụ khoa học kỹ thuật cho nông, lâm, ngư nghiệp, thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. - Huyện cần tập trung thúc đẩy DNNNN phát triển theo hướng hiện đại nhằm: + Thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ. + Tăng cường hoạt động dịch vụ thông tin kỹ thuật, công nghệ. 3.2.4. Gắn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa với doanh nghiệp lớn Bên cạnh việc tập trung phát triển các doanh nghiệp thì cần gắn sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối liên hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp lớn. Vì các doanh nghiệp lớn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình phát triển kinh tế địa phương và khu vực, nó hỗ trợ đắc lực cho nhau trong quá trình SXKD mặt khác liên hệ với các doanh nghiệp lớn sẽ tạo sức mạnh cho mình từ mạng lưới doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh, tránh tình trạng kinh doanh rời rạc và thiếu chỗ dựa vững chắc có thể sẽ bị đào thải. Trong kinh tế chiến lược vệ tinh là một trong những chiến lược phổ biến của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các nước có nền kinh tế phát triển như ở Nhật Bản, các doanh nghiệp nhỏ và vừa hầu hết là các vệ tinh, thầu phụ của các doanh nghiệp lớn. Việc tìm kiếm một ngách thị trường không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được, đặc biệt trong các ngành có chuyên môn hóa cao và các ngành có quy mô sản xuất lớn. Các DNNNN có thể tìm thấy cơ hội thị trường ngay tại doanh nghiệp lớn, nhằm thực hiện lắp ráp các chi tiết hay thực hiện một công đoạn nào đó. Các doanh nghiệp lớn đảm nhận phần công việc cốt lõi, nghiên cứu cải tiến công nghệ, thiết kế sản phẩm, nắm giữ bí quyết sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm 3.2.5. Tăng cường hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp DNNNN đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, xúc tiến thương mại và phát triển thương hiệu, mở rộng thị trường, tạo nguồn nhân lực, v.v.. Sự hỗ trợ này không chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà còn có lợi cho địa phương và xã hội. 85 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN DNNNN TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA HUYỆN QUẢNG TRẠCH (1) Nhóm giải pháp về chính sách phát triển của doanh nghiệp Kết quả trên cho thấy, mặc dù định hướng phát triển các loại hình doanh nghiệp trên thị trường là phù hợp, tuy nhiên sự hình thành doanh nghiệp còn mang tính tự phát, chưa tập trung nên chất lượng hoạt động chưa cao. Vì vậy, cần có quy định cụ thể, định hướng các loại hình doanh nghiệp chuyên sâu, tập trung vào từng thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu và mức hài lòng về dịch vụ của doanh nghiệp. Đồng thời tăng cường hơn nữa, có chính sách hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp, cụ thể hóa chính sách thuế, thu hút vốn đầu tư, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo lại cho người lao động. Các DNNNN hiện nay không chỉ thiếu lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và lao động chưa đáp ứng được yêu cầu, mặt khác các doanh nghiệp còn rất thụ động trong công tác đào tạo nghề. Hầu hết các doanh nghiệp chỉ hứng phần ngọn, tuyển dụng những lao động đã được đào tạo tại các trường nhưng mỗi doanh nghiệp có công nghệ khác nhau, sản xuất những loại sản phẩm khác nhau nên lao động đã qua đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu của công việc. Các yếu tố này quyết định đến khả năng cạnh tranh và sự tồn tại của doanh nghiệp. Những giải pháp từ phía Nhà nước có vai trò rất quan trọng vừa thúc đẩy DNNNN phát triển theo định hướng và mục tiêu nêu trên, vừa thích ứng với thông lệ quốc tế trong điều kiện hội nhập. Đó chính là hệ thống cơ chế, chính sách tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, nâng cao sức cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Trạch. Cụ thể là: - Rà soát và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý, chính sách theo nguyên tắc làm tốt chức năng xây dựng chiến lược, qui hoạch, cơ chế, chính sách để tạo ra môi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp, doanh nhân. + Thực hiện công khai hóa, minh bạch hóa các qui hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách trên từng ngành, lĩnh vực cụ thể, nhất là những ngành, lĩnh vực, địa bàn 86 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ mà tỉnh khuyến khích phát triển và xuất khẩu, để tạo ra thế chủ động và tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp và nhà đầu tư. Trên cơ sở đó, chính quyền tăng cường kiểm tra xử phạt những hành vi trái pháp luật và mỗi cán bộ, công chức phải hiểu và tuân theo pháp luật. + Rà soát các chính sách ưu đãi đầu tư, loại bỏ những chính sách không còn phù hợp với hội nhập. Thay thế những hỗ trợ trực tiếp qua thuế và thưởng xuất khẩu bằng áp dụng ưu đãi về giá thuê đất, mặt bằng xây dựng, cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực... Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cần xây dựng và hoạch định chương trình ưu đãi đầu tư cho các ngành, lĩnh vực có triển vọng cạnh tranh dài hạn. - Cải cách quản lý hành chính Nhà nước theo hướng chuyên nghiệp và hiệu quả là yêu cầu bức thiết trước mắt để đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển của doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế. + Tiếp tục rà soát tinh giản thủ tục hành chính, nhất là trên các lĩnh vực thu hút đầu tư, xây dựng cơ bản, quản lý đất đai, tài chính, theo hướng giải quyết công việc thuận lợi nhất, nhanh nhất cho doanh nghiệp và các nhà đầu tư. + Hoàn thiện cơ quan đầu mối, chịu trách nhiệm chính về quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn theo đúng luật doanh nghiệp năm 2014 và Nghị định 88/NĐ-CP. Hiện nay, phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và đầu tư là cơ quan cấp đăng ký kinh doanh, song mới tập trung chủ yếu vào đăng ký kinh doanh chưa theo dõi, phát hiện khó khăn trở ngại cũng như vi phạm của doanh nghiệp; chưa có công cụ hiệu quả để kiểm tra nhân thân của người đăng ký kinh doanh; chưa phối hợp được các cơ quan khác hỗ trợ đối với doanh nghiệp. Vì vậy, cần xây dựng và tăng cường năng lực của hệ thống cơ quan đăng ký kinh doanh từ tỉnh; xác định rõ địa vị pháp lý và vị thế của cơ quan đăng ký kinh doanh; bổ sung cán bộ có năng lực và xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu về doanh nghiệp để phục vụ kịp thời công tác quản lý nhà nước. Cái doanh nghiệp cần hơn bao giờ hết trong lúc này không chỉ có vốn, lao động, mặt bằng mà là môi trường kinh doanh được cải thiện và cải thiện thủ tục 87 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ hành chính; xóa bỏ những rào cản vô lý của những quy định gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp. Để xây dựng mức độ hài lòng phải để dân và doanh nghiệp giám sát ở từng bộ phận mới đánh giá được cán bộ cơ quan quản lý nhà nước. Mặc dù Nghị quyết 35, Nghị quyết 19 đã tạo ra những chuyển biến rất mạnh nhưng trên thực chất năng lực cạnh tranh, liên kết của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề, đặc biệt là khả năng đổi mới và hấp thụ công nghệ còn kém. (2) Nhóm về điều kiện kinh tế - xã hội Hiện nay, việc xây dựng cơ sở hạ tầng là một trong những chính sách quan trọng đối với mỗi địa phương, việc xây dựng kèm với quy hoạch phù hợp với thực trạng của địa phương, điều kiện kinh tế xã hội là tiền đề cơ bản tạo điều kiện về mặt bằng, vị trí, điều kiện tiếp cận thông tin thị trường của các doanh nghiệp..., việc xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ không chỉ thể hiện tính hiện đại của địa phương mà còn thuận lợi cho các doanh nghiệp liên kết ngành hàng với nhau trong phát triển sản xuất, là nhân tố thuận lợi cho việc quản lý của cơ quan nhà nước về thuế, yếu tố xã hội, nguồn nguyên liệu... Mở rộng thị trường bằng cách chú trọng các thị trường mục tiêu và xây dựng hình ảnh các sản phẩm ở thị trường nông thôn, thị trường ít cạnh tranh là một nhân tố quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp, không chỉ tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà còn có cơ hội để mở rộng sản xuất, nâng cao tiềm lực của doanh nghiệp. Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ tốt việc cung cấp dịch vụ công, mở rộng diện cung cấp dịch vụ qua mạng internet tại các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan nhất là tại ngành Thuế, Hải quan, Đăng ký kinh doanh... (3) Giải pháp đối với nhóm năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp hiện nay nhìn chung còn yếu, tiềm lực về quy mô vốn và lao động cho thấy rõ ràng các doanh nghiệp khó để cạnh tranh với các doanh nghiệp ngoài địa phương, kinh nghiệm quản lý năng động, linh hoạt vẫn còn thiếu, một số người lãnh đạo doanh nghiệp chưa được đào tạo hoặc đào tạo khác ngành và tầm nhìn về những thách thức, khó khăn chưa đầy đủ, tiếp 88 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ cận các công nghệ sản xuất mới còn chậm. Vì vậy các doanh nghiệp cần bổ sung các chuyên môn và kỹ năng mềm, kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm thương trường, kỹ năng quản lý tài chính, kỹ năng quản trị nguồn nhân lực... Nhạy bén với các thông tin trên thị trường, năng động liên kết hợp tác với các tổ chức phi chính phủ đầu tư vào địa phương. Vấn đề này sẽ là một vấn đề rất cần thiết cho các doanh nghiệp có điều kiện đầu tư các phương tiện vật chất hiện đại đáp ứng nhu cầu cao hiện nay, bởi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thường có năng lực tự chủ tốt hơn khi xuất hiện các biến động thị trường, quy mô hoạt động và khả năng đa dạng hóa các chủng loại hàng hóa cao hơn, mức hài lòng của các nhân viên về các chính sách ưu đãi tốt hơn. Bản thân các doanh nghiệp phải tự đổi mới, tự hoàn thiện theo hướng xây dựng doanh nghiệp hiện đại, nâng cao trách nhiệm xã hội, từng bước tạo được lòng tin đối với xã hội, thể hiện đầy đủ vị thế của mình trong tiến trình hội nhập. Để phù hợp với mục tiêu phát triển đến năm 2020, với đặc điểm về tính chất và trình độ thấp các doanh nghiệp cần thực hiện tốt các giải pháp. - Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý: Đây là vấn đề mang tính sống còn của các DN trong điều kiện hội nhập, cạnh tranh ngày càng gay gắt, trong khi đại đa số DN trên địa bàn là DN nhỏ và vừa còn mang nặng tập quán quản lý kiểu sản xuất nhỏ. Điều đó, đòi hỏi chủ DN phải tự nâng cao kiến thức vể tổ chức và quản lý DN; đổi mới tư duy về sản xuất kinh doanh theo hướng tiến bộ và hiện đại. Để xây dựng một chiến lược kinh doanh phù hợp, mỗi chủ DN cần phải tiến hành các công việc chủ yếu: + Nắm được đầy đủ các thông tin về: (1) mục tiêu và chiến lược của ngành mà DN tham gia để xác định qui mô đầu tư và mức phát triển sản xuất phù hợp, (2) kết quả phân tích hoạt động kinh doanh của DN để chủ động trong kinh doanh, (3) các chỉ tiêu về thị trường, sản phẩm, khách hàng trong tương lai. + Xác định được chiến lược về: (1) cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm làm cơ sở cho đổi mới công nghệ; (2) giá bán phù hợp với từng thời kỳ; (3) các kênh phân phối sản phẩm, tỉ lệ phân phối sản phẩm qua mỗi kênh với chi phí hợp lý; (4) tài chính để huy động vốn có hiệu quả; (5) lao động để tuyển dụng có hiệu quả; (6) 89 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ bạn hàng gồm: nhà cung cấp, khách hàng, đại lý... để xác định vị trí trên thương trường. + Chú trọng hơn nữa hoạt động marketing phù hợp để kích thích người tiêu dùng mua hàng hóa của doanh nghiệp. Sản xuất kinh doanh trong hội nhập, DNNNN thường xuyên đối mặt với những biến động của thị trường trong nước và quốc tế, vì vậy cần có những giải pháp để giảm thiểu rủi ro, hạn chế tác hại như: thâm nhập thị trường từng bước để điều chỉnh kịp thời; đa dạng hóa sản phẩm và ngành kinh doanh để hỗ trợ cho nhau; liên kết với các doanh nghiệp khác để tận dụng lợi thế của nhau; dự trữ nguồn lực ở mức hợp lý. + Phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh, nhận biết những cơ hội và mối đe dọa tác động đến sự tồn tại của DN. Từ đó xác định các phương án chiến lược để đạt được mục tiêu đã đề ra, các phương án chiến lược này sẽ được lựa chọn, chắt lọc để có những phương án tối ưu và khả thi nhất. Việc xây dựng chiến lược dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh, nhận biết những cơ hội và mối đe dọa tác động đến sự tồn tại của DN. Từ đó xác định các phương án chiến lược để đạt được mục tiêu đã đề ra, các phương án chiến lược này sẽ được lựa chọn, chắt lọc để có những phương án tối ưu và khả thi nhất. Doanh nghiệp lựa chọn chiến lược căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của mình, chiến lược thích hợp là chiến lược qua đó DN ở Quảng Trạch nhắm đến thực hiện các mục tiêu kỳ vọng, trên cơ sở đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của DN, nhận diện cơ hội cũng như mối đe dọa trong môi trường kinh doanh. - Xây dựng quản trị doanh nghiệp minh bạch: Đối với hầu hết các DNNNN trên địa bàn Quảng Trạch, quản lý và điều hành kinh doanh dựa trên kinh nghiệm bản thân là chủ yếu. Nhiều chủ DN chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa vai trò của quản trị doanh nghiệp đối với sự phát triển bền vững, do đó chưa quan tâm. Luật doanh nghiệp năm 2014, đã tạo ra khung pháp lý để xây dựng quản trị doanh nghiệp theo hướng hiện đại. Các chủ DN cần xem việc xây dựng nền quản trị doanh nghiệp công khai, minh bạch, trước hết vì lợi ích phát triển của chính mình trong điều kiện hội nhập. Cần giải quyết tốt các vấn đề như sau: 90 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ + Sớm khắc phục lối tư duy cũ là quản lý “ theo lệ hơn luật” làm tăng chi phí nhưng dễ gây tổn hại cho uy tín DN. Tự đổi mới nhận thức về vai trò, vị trí, ý nghĩa của quản trị doanh nghiệp đối với sự phát triển bền vững. Quản trị doanh nghiệp tốt thúc đẩy nâng cao hiệu quả chung của DN; ngăn ngừa sự lạm dụng quyền và nhiệm vụ được giao phục vụ lợi ích riêng; thu hút được vốn và nguồn lực khác với chi phí thấp. + Quản trị doanh nghiệp tốt đòi hỏi phải phân định vai trò, chức năng, quyền hạn và qui trình ra quyết định trong cơ cấu tổ chức và điều hành của DN theo hướng rõ ràng; coi trọng sự minh bạch và công khai thông tin hoạt động của DN nhất là những thông tin về tài chính và về các giao dịch với các bên liên quan để chống tư lợi gây thiệt hại lợi ích và làm tổn hại uy tín DN. - Xây dựng đạo đức của doanh nghiệp: Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN đều có liên quan đến cộng đồng, đến xã hội. Thực trạng ô nhiễm môi trường cùng với tình trạng sản phẩm kém chất lượng gây tác hại và làm gia tăng chi phí của xã hội để khắc phục, đã và đang đặt ra vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - trong đó có DNNNN. Trách nhiệm xã hội là bản chất của DN, là đạo đức kinh doanh của DN, là cơ sở để hình thành triết lý kinh doanh mang tính nhân văn của DN chú trọng đến lợi ích của người lao động, lợi ích chung của toàn xã hội. Đối với DNNNN vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh, nâng cao trách nhiệm xã hội chưa được giới chủ DN nhận thức đầy đủ. Do đó, cần tiến hành các giải pháp: + Xuất phát từ yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế và thực trạng hiện nay, các chủ DN cần đổi mới nhận thức xây dựng cho mình một triết lý kinh doanh hiện đại, chuyên nghiệp lâu dài theo các nguyên tắc: (1) phát triển kinh doanh vì con người, do con người, (2) phát triển kinh doanh tránh hủy hoại môi trường sinh thái, (3) kinh doanh phải tôn trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của địa phương, dân tộc và (4) tăng trưởng phải đi đôi với phát triển văn hóa. Khẳng định đó là công cụ nâng cao cạnh tranh. + Chấp hành tốt chính sách pháp luật của Nhà nước (về lao động, về môi trường, về đào tạo, về quản trị doanh nghiệp); kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, 91 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước và người lao động; tích cực tham gia hoạt động xã hội từ thiện. - Xây dựng thương hiệu và bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa: Giá trị thương hiệu là tài sản vô hình của DN, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập kinh tế. Khi có thương hiệu mạnh thì DN tăng thêm nguồn động lực để thành công; thêm nhiều thuận lợi cho các yếu tố đầu vào; đơn giản hóa quá trình sản xuất, bảo hành, sửa chữa; thu hút được nhân tài, giữ được nhân công; khẳng định đẳng cấp sản phẩm và dịch vụ; làm tăng giá trị cảm nhận của sản phẩm từ phía người tiêu dùng. Do đó, cạnh tranh thương hiệu đang diễn ra gay gắt. Nhưng trên địa bàn Quảng Trạch, các DNNNN đã và đang còn những hạn chế về nhận thức, xem nhẹ việc tiến hành đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ của chính mình. Để khắc phục thực trạng nêu trên, đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh, các DN trên địa bàn cần: + Hiểu đúng về thương hiệu là các giá trị, các trải nghiệm của khách hàng về một sản phẩm, một DN cụ thể. Thương hiệu đến từ khách hàng do đó cạnh tranh thương trường bao hàm cả cạnh tranh thương hiệu để tăng cường đầu tư xây dựng thương hiệu và quản lý nhãn hiệu. + Thực hiện đầy đủ các qui định của Luật sở hữu trí tuệ, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trong và ngoài nước. Tăng cường quảng bá và tiếp thị để phát triển thương hiệu ngay từ khi có ý tưởng về sản phẩm. + Quan tâm chăm chút và tạo nét khác biệt của sản phẩm là yếu tố mang tính chìa khóa trong xây dựng thương hiệu, nhất là thể hiện các yếu tố tâm lý về văn hóa bản địa trên sản phẩm. + Liên kết với các thương hiệu nổi tiếng trong ngành nghề bằng cách tham gia các chuỗi trong dây chuyền sản xuất hoặc tiêu thụ sản phẩm là lối đi tắt hợp sức để mang thương hiệu nổi tiếng nhưng chi phí thấp. - Xây dựng chính sách, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường: Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa ngày càng trở lên phong phú đa dạng về chủng loại. Giữa thị trường khác nhau cũng có sự khác biệt về nhu cầu tiêu dùng. Để tận dụng được hết tiềm 92 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ năng của thị trường thì các DN cần phải có những chính sách hợp lí để đa dạng hóa sản phẩm một cách khả thi và mở rộng tuyến sản phẩm để đạt được mục đích cuối cùng của mình là tối đa hóa lợi nhuận. Để xây dựng được một chính sách sản phẩm hợp lý, trước hết DN phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường, phân tích vòng đời giá cả của sản phẩm, phân tích nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trường. - Cần tận dụng các chính sách ưu tiên thuế đang được nhà nước hỗ trợ và bổ sung vào nguồn vốn hoạt động. - Cần xây dựng nhóm phục vụ cung ứng tài chính kịp thời, đáp ứng nhanh các nhu cầu về vốn và nhu cầu tài chính hoạt động của doanh nghiệp, tìm các nguồn cho vay với lãi suất ưu đãi nhằm hạn chế được chi phí kinh doanh. - Cần hình thành các kênh phân phối hàng hóa, quảng bá đa dạng và tiện ích cho người tiêu dùng, phát triển hình thức bán hàng qua kênh tự động Internet... (4) Giải pháp công tác quy hoạch phát triển của doanh nghiệp Công tác quy hoạch được xem là nhân tố quan trọng, ảnh hưởng đến việc hình thành, xây dựng cho các cụm doanh nghiệp, khu công nghiệp. Các ý kiến về quy hoạch hạ tầng giao thông và hạ tầng điện nước rất được quan tâm. Vấn đề quy hoạch tốt không chỉ là thuận lợi cho sự phát triển địa phương mà còn có khả năng tiết kiệm nguồn tài nguyên. Thực tế hiện nay, việc quy hoạch theo hướng chỉnh sửa lại, hoàn thiện lại, bổ sung hoặc thay thế theo kiểu chắp, vá làm lảng phí nhiều kinh phí. Vì vậy vấn đề này cần có một lộ trình cụ thể, hạn chế những thay đổi, bổ sung sau này. Quy hoạch phát triển tổng thể doanh nghiệp phải trên nguyên tắc thống nhất, gắn với quy hoạch phát triển ngành và phải xuất phát từ hiệu quả kinh tế của địa phương. Những năm qua quy hoạch, kế hoạch phát triển còn mang nặng tính tự phát, cục bộ. Không ít trường hợp phát triển doanh nghiệp của các địa phương theo kiểu "trăm hoa đua nở" đã phá vỡ quy hoạch chung. Tình trạng thiếu quy hoạch thống nhất, còn dẫn đến hậu quả là hiệu quả sản xuất kinh doanh kém, lãng phí trong đầu tư, làm cho khả năng đầu tư và suất đầu tư của nền kinh tế vốn đã khó khăn lại càng khó khăn hơn do đầu tư không phát huy được hiệu quả, không thu hồi 93 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ được vốn, thậm chí còn bị mất vốn vì phương án đầu tư sai. Bởi vậy quy hoạch phát triển thống nhất là giải pháp quan trọng hàng đầu, có tác động đến nhiều giải pháp khác. Hướng quy hoạch phát triển phải chú ý tới các yếu tố: - Xác định được những ngành mũi nhọn và những lĩnh vực cần phát triển của huyện, của tỉnh. Trong thực trạng nền kinh tế còn kém phát triển, vốn thiếu, lao động thất nghiệp cao và phần lớn chưa qua đào tạo tay nghề, thì xác định ngành mũi nhọn ngoài các tiêu chí thế mạnh về nguồn tài nguyên, còn phải quan tâm đến những ngành thu hút nhiều lao động, suất đầu tư thấp như: Ngành dệt, may, da - giầy, làm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, thương mại và một số dịch vụ phục vụ du lịch, vận tải... - Những ngành mà nguồn nguyên liệu chủ yếu ở địa phương: Sản xuất xi măng và các vật liệu xây dựng thông thường khác, sản xuất và chế biến nông sản thực phẩm, nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản... cần phải quy hoạch nhà máy gắn với khu nguyên liệu để tạo ra thế mạnh về giảm chi phí trong vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm gắn kết giữa nhà máy công nghiệp chế biến với người sản xuất và cung cấp nguyên liệu. Trong đó các loại hình doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ, có ưu thế về tận dụng nguyên liệu tại chỗ và đáp ứng yêu cầu tiêu dùng sản phẩm tại chỗ không đòi hỏi chất lượng cao, đồng thời giải quyết được nhiều việc làm cho lao động nông thôn, thì qui hoạch phát triển rộng khắp ở các vùng, địa phương. - Những ngành sản xuất chủ yếu phục vụ tiêu dùng thường xuyên tại chỗ thì tổ chức sản xuất với quy mô nhỏ, phân tán, để đáp ứng tiêu dùng thông thường của người dân như: Chế biến thực phẩm (Giò, chả, bún, bánh) sản xuất gạch ngói, sản xuất hàng đan lát, Thương nghiệp bán lẻ, vận tải nhỏ... 94 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Trong những năm qua, DNNNN trên địa bàn Quảng Trạch đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho lao động, tăng thu nhập, huy động đóng góp các nguồn lực xã hội vào sự phát triển chung của địa phương. Các loại hình doanh nghiệp ngày càng tăng, tuy nhiên chỉ tập trung các loại hình doanh nghiệp nhỏ với quy mô vốn thấp dưới 5 tỷ, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, các doanh nghiệp công nghiệp –xây dựng, dịch vụ đang có xu hướng hoạt động kém hiệu quả, các lĩnh vực về nông lâm - thủy sản quy mô bị thu hẹp dần. Các loại hình doanh nghiệp cần chú trọng đổi mới hoạt động để phát triển phù hợp với xu hướng chung của thị trường. Môi trường hoạt động kinh doanh ngày càng năng động, các yếu tố về thiết chế, pháp lý, thủ tục hành chính được đánh giá là ngày càng hoàn thiện, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Cũng như trong cả nước, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã có nhiều biện pháp hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp: Từ tổ chức bộ máy hỗ trợ, triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách, gặp gỡ, trao đổi tháo gỡ khó khăn trong hoạt động. Nhờ đó, các DNNNN đã có bước phát triển; năng lực sản xuất và hiệu quả kinh doanh đã có bước tiến đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn không ít những hạn chế, trở ngại trong việc hỗ trợ phát triển DNNNN trên địa bàn từ công tác tổ chức hỗ trợ đến các biện pháp hỗ trợ. Về thực trạng hoạt động và phát triển của DNNNN trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình ta thấy trong những năm qua số lượng DN tăng lên nhưng tốc độ tăng có xu hướng giảm dần đặc biệt trong năm 2016 so với năm 2015 không có sự tăng trưởng về số lượng DN là một bước lùi trong quá trình phát triển về số lượng DN, năm 2012 mới chỉ có 101 DN đến năm 2015 tăng lên có 143 và giữ nguyên đến năm 2016, bình quân thời kỳ 2012 – 2016 tăng 9,08%/năm hay tăng 10,5 DN/năm. Sự gia tăng về số lượng DN trên địa bàn đã góp phần không nhỏ vào giải quyết việc làm, ổn định tăng trưởng kinh tế-xã hội của huyện Quảng Trạch nói 95 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ riêng và của tỉnh Quảng Bình nói chung. Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài, các ý kiến đánh giá đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp theo chiều hướng tích cực, có nghĩa là hầu hết các ý kiến đều cho rằng các yếu tố chính sách phát doanh nghiệp, điều kiện kinh tế xã hội, năng lực phát triển của doanh nghiệp, công tác quy hoạch đều có tác động tích cực đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp và tác động tốt đến sự phát triển của doanh nghiệp trên địa bàn. Bên cạnh những kết quả đó, đề tài còn có những hạn chế chưa được thực hiện sâu hơn khía cạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp, chưa quan tâm nhiều đến vấn đề môi trường môi trường bên ngoài, môi trường vĩ mô. Vấn đề đánh giá các ý kiến chỉ mang tính chất đại diện chưa khai thác hầu hết nhiều đối tượng khác nhau. II. KIẾN NGHỊ Từ việc phân tích thực trạng DNNNN trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, luận văn đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển DNNNN cho giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, phát triển DNNNN là vấn đề quan trọng, phức tạp, lâu dài và đòi hỏi phải có sự nổ lực tham gia của cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương và bản thân DN. Để các giải pháp trên có thể áp dụng được một cách có hiệu quả cho sự phát triển của DN tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau: 1. Đối với chính phủ và các Bộ, ngành Trong nền kinh tế hội nhập ngày càng sâu rộng, để thúc đẩy DN phát triển bền vững không chỉ bằng nổ lực của từng DN mà cần có sự hỗ trợ tích từ phía Chính phủ và các Bộ, ngành trong việc giảm thiểu các rủi ro, các rào cản từ phía cơ chế chính sách, tạo môi trường kinh doanh thật bình đẳng, thuận lợi, rõ ràng và minh bạch nhằm khuyến khích các DN phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh trên trường Quốc tế. Nhà nước cũng cần khẳng định tầm quan trọng của sự phát triển DN đối với sự phát triển kinh tế của đất nước và xây dựng một chiến lược phát triển DN, cũng như chương trình tổng thể hỗ trợ cho sự phát triển DN. 2. Đối với chính quyền địa phương Trên cơ sở quy hoạch tổng thể, ngoài các chính sách ưu đãi do nhà nước quy định cần có cơ chế, chính sách và cụ thể hóa các ưu đãi về đất đai, đào tạo nguồn 96 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ nhân lực, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm bổ sung đội ngũ lao động có trình độ cho DN. Tăng cường chỉ đạo các sở ban, ngành rà soát, áp dụng đồng bộ các chính sách, tránh chồng chéo, gây khó khăn cho DN. Đối với các dự án lớn, đặc biệt là dự án của Trung ương và các tập đoàn lớn triển khai trên địa bàn, các cấp chính quyền cần phải chú trọng công tác giải phóng mặt bằng để các chủ đầu tư sớm triển khai thực hiện dự án, tranh thủ tối đa nguồn vốn đầu tư. Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, tạo cơ chế thông thoáng thu hút các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn, tạo việc làm và thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân. Bên cạnh đó, các cấp chính quyền cần tăng cường các biện pháp quyết liệt trong vấn đề bảo vệ môi trường, đặc biệt là tuyên truyền để các doanh nghiệp có ý thức, có trách nhiệm đối với xã hội trong công tác bảo vệ môi trường, góp phần thực hiện chiến lược phát triển doanh nghiệp bền vững./. 97 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV, Hà Nội. 2. Chính phủ (2010), Nghị quyết 22/NQ-CP ngày 5/5/2010 của Chính phủ về việc triển khai Nghị định 56/NĐ-CP, Hà Nội. 3. Chính phủ (2012), Quyết định số 1231/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2015, Hà Nội. 4. Chính phủ (2013), Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 17/4/2013 về việc thành lập Quỹ phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hà Nội. 5. Chi cục Thống kê Quảng trạch (2013, 2014, 2015, 2016, 2017), Niên giám thống kê 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Quảng Bình 6. CụcThống kê Quảng Bình (2012), Bức tranh toàn cảnh cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp tỉnh Quảng Bình, Công ty Cổ phần In Quảng Bình, Quảng Bình. 7. Cục Thống kê Quảng Bình (2013, 2014, 2015, 2016, 2017), Niêm giám thống kê 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Công ty Cổ phần In Quảng Bình, Quảng Bình. 8. Nguyễn Cúc, Hồ Văn Vĩnh, Đặng Ngọc Lợi, Nguyễn Hữu Thắng (1997), Chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Trương Đình Chiến (2002), Quản trị marketing trong doanh nghiệp, trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 10. Hoàng Thu Hà, Vũ Quốc Tuấn (2001), Phát triển DNNVV, kinh nghiệm nước ngoài và phát triển DNNVV tại Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội. 11. PGS.TS Hoàng Hữu Hoà (2001), Phân tích số liệu thống kê, Khoa kinh tế, Đại học kinh tế, Huế. 12. Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển DNNVV Việt Nam trong quá trình hội nhập Quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 13. Nguyễn Đình Hương - chủ biên (2002); Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam, 98 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Huyện ủy Quảng trạch (2015), Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Quảng trạch lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020, Quảng Bình. 15. Ngô Thắng Lợi (2004), Doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2014), Luật doanh nghiệp năm 2014, Hà Nội. 17. Tổng cục Thống kê (2012), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2009, Nxb thống kê, Hà Nội. 18. Tổng cục Thống kê (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Nxb thống kê, Hà Nội. 19. Website: Bộ Kế hoạch và Đầu tư www.mpi.gov.vn 20. Website: Cổng thông tin điện tử Quảng Bình www.quangbinh.gov.vn 21. Website:Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn 99 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ PHỤ LỤC 1 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CÁC CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ DOANH NGHIỆP Kính thưa ông/bà! Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu: ‘‘Phát triển doanh nghiệp ngoài Nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình’’ làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ quản lý kinh tế. Để thực hiện đề tài nghiên cứu này tôi rất cần sự giúp đỡ của ông (bà). Ý kiến của ông (bà) sẽ đóng góp rất nhiều cho công việc nghiên cứu của tôi. Tôi xin đảm bảo bí mật về thông tin đã được cung cấp và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài. Rất mong nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của ông (bà) thông qua việc trả lời những câu hỏi dưới đây (Xin vui lòng khoanh tròn vào một trong những con số mà ông/bà cho là đúng nhất đối với suy nghĩ của mình đối với các câu hỏi có mức độ đánh giá là: 1 2 3 4 5, ví dụ: . A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Chức vụ/đơn vị công tác: - Trưởng (Phó) phòng cấp huyện  - Cán bộ, viên chức cấp huyện  - Giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp  - Trưởng phòng (phó trưởng phòng) doanh nghiệp  2. Trình độ chuyên môn:  Trên đại học  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Trình độ khác 3. Năm sinh: 4. Giới tính:  Nam  Nữ 5. Thời gian làm việc liên quan đến doanh nghiệp:  < 5 năm;  5 – 10 năm;  Trên 10 năm. B. NỘI DUNG PHỎNG VẤN Trong quá trình công tác ở lĩnh vực quản lý hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh, ông (bà) đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp ngoài Nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình (hãy khoanh tròn vào số thích hợp, trong đó: 1=Rất ít quan trọng; 2=Ít quan trọng; 3=Quan trọng vừa; 4=Quan trọng; 5=Rất quan trọng) TT Biến Mức đánh giá Nhóm 1: Chính sách phát triển của doanh nghiệp 1 Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ 1 2 3 4 5 100 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ 2 Chính sách đào tạo nghề cho người lao động của tỉnh, huyện 1 2 3 4 5 3 Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn 1 2 3 4 5 4 Cải cách thủ tục hành chính thuận tiện 1 2 3 4 5 5 Khuyến khích sử dụng sản phẩm, dịch vụ của DN trong tỉnh 1 2 3 4 5 6 Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp được vay vốn ưu đãi 1 2 3 4 5 7 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại và triển lãm 1 2 3 4 5 8 Chính sách thu hút vốn đầu tư 1 2 3 4 5 Nhóm 2: Điều kinh tế -xã 9 Kinh tế tăng trưởng và ổn định 1 2 3 4 5 10 Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại 1 2 3 4 5 11 Nguồn lao động dồi dào 1 2 3 4 5 12 Đời sống và thu nhập dân cư tăng 1 2 3 4 5 13 Sự phát triển của thị trường các yếu tố đầu vào 1 2 3 4 5 14 Thị trường tiêu thụ rộng lớn 1 2 3 4 5 Nhóm 3: Năng lực sản xuất kinh doanh 15 Nguồn vốn SXKD của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 16 Chính sách của doanh nghiệp về nghiên cứu, cải tiến công nghệ 1 2 3 4 5 17 Sản phẩm của doanh nghiệp có lợi thế so sánh và tính cạnh tranh cao. 1 2 3 4 5 18 Trình độ tầm nhìn của lãnh đạo doanh nghiệp 1 2 3 4 5 19 Trình độ tay nghề của người lao động 1 2 3 4 5 Nhóm 4: Công tác quy hoạch phát triển 20 Quy hoạch khu kinh tế, khu công nghiệp 1 2 3 4 5 21 Quy hoạch cụm công nghiệp, làng nghề TTCN 1 2 3 4 5 22 Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn 1 2 3 4 5 23 Quy hoạch hạ tầng giao thông 1 2 3 4 5 24 Quy hoạch hạ tầng điện, nước 1 2 3 4 5 Nhóm 5: Đánh giá chung về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 25 Chính sách hỗ trợ về đất đai và cơ sở hạ tầng thực hiện tốt 1 2 3 4 5 26 Chính sách hỗ trợ về thị trường và vốn đầu tư kịp thời 1 2 3 4 5 27 Tư vấn thông tin pháp luật và tính minh bạch trong kiểm tra 1 2 3 4 5 28 Chính sách hỗ trợ đào tạo, tập huấn nguồn nhân lực 1 2 3 4 5 29 Thực hiện tốt công tác quy hoạch vùng, cụm doanh nghiệp 1 2 3 4 5 101 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quí ông/bà! PHỤ LỤC 2: Biến quan sát về đánh giá tầm quan trọng đối với sự phát triển TT Ký hiệu Tên biến Nhóm 1: Chính sách phát triển của doanh nghiệp 1 X1 Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ 2 X2 Chính sách đào tạo nghề cho người lao động của tỉnh, huyện 3 X3 Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn 4 X4 Cải cách thủ tục hành chính thuận tiện 5 X5 Khuyến khích sử dụng sản phẩm, dịch vụ của DN trong tỉnh 6 X6 Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp được vay vốn ưu đãi 7 X7 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại và triển lãm 8 X8 Chính sách thu hút vốn đầu tư Nhóm 2: Điều kiện kinh tế - xã hội 9 X9 Kinh tế tăng trưởng và ổn định 10 X10 Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại 11 X11 Nguồn lao động dồi dào 12 X12 Đời sống và thu nhập dân cư tăng 13 X13 Sự phát triển của thị trường các yếu tố đầu vào 14 X14 Thị trường tiêu thụ rộng lớn Nhóm 3: Năng lực sản xuất kinh doanh 15 X15 Nguồn vốn SXKD của doanh nghiệp 16 X16 Chính sách của doanh nghiệp về nghiên cứu, cải tiến công nghệ 102 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ 17 X17 Sản phẩm của doanh nghiệp có lợi thế so sánh và tính cạnh tranh cao. 18 X18 Trình độ tầm nhìn của lãnh đạo doanh nghiệp 19 X19 Trình độ tay nghề của người lao động Nhóm 4: Công tác quy hoạch phát triển 20 X20 Quy hoạch khu kinh tế, khu công nghiệp 21 X21 Quy hoạch cụm công nghiệp, làng nghề TTCN 22 X22 Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn 23 X23 Quy hoạch hạ tầng giao thông 24 X24 Quy hoạch hạ tầng điện, nước Nhóm 5: Đánh giá chung về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 25 X25 Chính sách hỗ trợ về đất đai và cơ sở hạ tầng thực hiện tốt 26 X26 Chính sách hỗ trợ về thị trường và vốn đầu tư kịp thời 27 X27 Tư vấn thông tin pháp luật và tính minh bạch trong kiểm tra 28 X28 Chính sách hỗ trợ đào tạo, tập huấn nguồn nhân lực 29 X29 Thực hiện tốt công tác quy hoạch vùng, cụm doanh nghiệp 103 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ PHỤ LỤC 3 1. Kiểm định độ tin cậy của 29 biến Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .931 .930 29 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X14 92.2938 169.140 .509 . .929 X15 92.1063 167.441 .581 . .928 X16 91.5625 169.770 .395 . .930 X17 91.4125 167.376 .454 . .930 X18 91.5625 170.273 .388 . .930 X8 91.6125 171.685 .460 . .929 X9 91.4313 172.838 .456 . .929 X10 91.4938 171.233 .533 . .929 X11 91.9813 167.805 .594 . .928 X12 92.0313 166.081 .667 . .927 X13 91.9063 170.337 .521 . .929 X1 91.9750 172.465 .393 . .930 X4 92.2063 169.448 .513 . .929 X6 92.2875 170.407 .475 . .929 x19 91.9688 165.641 .701 . .926 x20 92.3250 163.428 .589 . .928 x21 91.5063 158.855 .869 . .923 x25 91.3813 162.187 .675 . .926 x26 91.5313 158.666 .654 . .927 x27 91.4813 158.478 .816 . .924 104 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ X7 91.2813 169.788 .548 . .928 x22 91.9500 165.821 .656 . .927 x23 92.3313 164.110 .577 . .928 x24 91.5188 162.981 .714 . .926 x28 91.3375 164.288 .606 . .927 x29 91.4125 160.546 .645 . .927 x2 91.8563 172.740 .350 . .930 X5 92.6063 176.479 .137 . .933 X3 92.6250 176.009 .172 . .932 2. Kiểm định độ tin cậy của 27 biến (khi loại X3, X5) Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbac's Alpha Based on Standardized Items N of Items .935 .935 27 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X14 87.3125 163.751 .531 . .933 X15 87.1250 162.261 .593 . .932 X16 86.5813 164.761 .395 . .935 X17 86.4313 162.209 .462 . .934 X18 86.5813 165.264 .387 . .935 X8 86.6313 166.373 .478 . .933 X9 86.4500 167.595 .471 . .934 X10 86.5125 165.899 .554 . .933 X11 87.0000 162.629 .605 . .932 X12 87.0500 160.928 .678 . .931 X13 86.9250 165.089 .536 . .933 105 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ X1 86.9938 168.283 .337 . .935 X4 87.2250 165.421 .457 . .934 X6 87.3063 166.415 .414 . .934 x19 86.9875 160.428 .716 . .931 x20 87.3438 158.302 .598 . .932 x21 86.5250 153.685 .885 . .928 x25 86.4000 156.845 .695 . .930 x26 86.5500 153.494 .666 . .931 x27 86.5000 153.409 .826 . .928 X7 86.3000 165.167 .524 . .933 x22 86.9688 160.597 .671 . .931 x23 87.3500 159.021 .584 . .932 x24 86.5375 157.810 .727 . .930 x28 86.3563 159.036 .621 . .932 x29 86.4313 155.442 .655 . .931 x2 86.8750 168.475 .303 . .935 3. Kiểm định đối với các nhóm nhân tố bằng hệ số Cronbach’s alpha a. Chính sách phát triển của doanh nghiệp Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .949 .951 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X1 16.6875 8.090 .811 .690 .944 X2 16.5062 8.516 .811 .838 .945 X4 16.5687 8.310 .811 .825 .944 X6 17.0562 7.261 .897 .915 .934 X7 17.1062 7.077 .917 .910 .932 X8 16.9812 7.805 .859 .858 .938 106 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ b. Điều kiện kinh tế xã hội Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .929 .932 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X9 15.9000 14.883 .804 .872 .916 X10 16.2562 13.311 .783 .958 .919 X11 15.4375 13.417 .868 .852 .905 X12 15.8813 14.785 .778 .843 .919 X13 16.2625 13.478 .781 .957 .918 X14 15.4500 14.161 .782 .747 .917 c. Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .938 .939 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X15 13.7812 9.216 .819 .812 .928 X16 13.5938 9.312 .759 .744 .937 X17 13.0500 8.413 .853 .930 .921 X18 12.9000 7.852 .880 .803 .917 X19 13.0500 8.463 .882 .940 .915 107 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ d. Công tác quy hoạch phát triển Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .926 .929 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X20 14.6625 13.131 .850 .831 .902 X21 14.8125 11.889 .816 .762 .910 X22 14.7625 13.088 .828 .716 .906 X23 14.6188 13.810 .766 .750 .918 X24 14.6938 12.566 .801 .753 .911 e. Đánh giá chung về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .892 .892 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X25 12.7938 4.894 .801 .644 .855 X26 12.6750 5.252 .592 .391 .900 X27 13.0250 4.440 .867 .847 .836 X28 13.1063 4.699 .791 .800 .856 X29 12.1000 5.210 .642 .449 .888 108 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ 4. Phân tích nhân tố Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Varian ce Cumulati ve % 1 10.525 38.981 38.981 10.525 38.981 38.981 5.093 18.863 18.863 2 3.658 13.550 52.531 3.658 13.550 52.531 4.431 16.412 35.275 3 3.370 12.483 65.014 3.370 12.483 65.014 4.250 15.741 51.015 4 2.577 9.544 74.558 2.577 9.544 74.558 3.929 14.551 65.566 5 1.213 4.492 79.050 1.213 4.492 79.050 3.641 13.484 79.050 6 .992 3.676 82.726 7 .693 2.567 85.293 8 .648 2.400 87.693 9 .546 2.023 89.716 10 .433 1.605 91.320 11 .410 1.518 92.838 12 .328 1.213 94.051 13 .250 .927 94.978 14 .239 .886 95.864 15 .210 .779 96.643 16 .176 .651 97.294 17 .123 .456 97.750 18 .105 .390 98.140 19 .100 .370 98.510 20 .084 .313 98.822 21 .082 .304 99.127 22 .070 .261 99.387 23 .052 .192 99.580 24 .037 .137 99.716 25 .036 .133 99.849 26 .023 .085 99.935 27 .018 .065 100.000 109 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Varian ce Cumulati ve % 1 10.525 38.981 38.981 10.525 38.981 38.981 5.093 18.863 18.863 2 3.658 13.550 52.531 3.658 13.550 52.531 4.431 16.412 35.275 3 3.370 12.483 65.014 3.370 12.483 65.014 4.250 15.741 51.015 4 2.577 9.544 74.558 2.577 9.544 74.558 3.929 14.551 65.566 5 1.213 4.492 79.050 1.213 4.492 79.050 3.641 13.484 79.050 6 .992 3.676 82.726 7 .693 2.567 85.293 8 .648 2.400 87.693 9 .546 2.023 89.716 10 .433 1.605 91.320 11 .410 1.518 92.838 12 .328 1.213 94.051 13 .250 .927 94.978 14 .239 .886 95.864 15 .210 .779 96.643 16 .176 .651 97.294 17 .123 .456 97.750 18 .105 .390 98.140 19 .100 .370 98.510 20 .084 .313 98.822 21 .082 .304 99.127 22 .070 .261 99.387 23 .052 .192 99.580 24 .037 .137 99.716 25 .036 .133 99.849 26 .023 .085 99.935 Extraction Method: Principal Component Analysis. 110 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 X14 .820 X15 .760 X16 .920 X17 .914 X18 .942 X8 .870 X9 .861 X10 .835 X11 .871 X12 .874 X13 .861 X1 .881 X4 .916 X6 .873 x19 .720 x20 .847 x21 .682 x25 .793 x26 .788 x27 .691 . X7 .694 x22 .722 x23 .850 x24 .699 x28 .764 x29 .816 x2 .699 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 111 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 X14 .820 X15 .760 X16 .920 X17 .914 X18 .942 X8 .870 X9 .861 X10 .835 X11 .871 X12 .874 X13 .861 X1 .881 X4 .916 X6 .873 x19 .720 x20 .847 x21 .682 x25 .793 x26 .788 x27 .691 . X7 .694 x22 .722 x23 .850 x24 .699 x28 .764 x29 .816 x2 .699 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Rotation converged in 6 iterations. 112 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .839 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 5.375E3 Df 351 Sig. .000 5. Mô tả, thống kế giá trị trung bình của 29 biến Descriptive Statistics N Minimum Maximum Sum Mean Std. Deviation X1 160 2.00 5.00 559.00 3.4937 .59343 X2 160 2.00 5.00 588.00 3.6750 .50842 X3 160 1.00 4.00 397.00 2.4812 .61401 X4 160 2.00 5.00 578.00 3.6125 .54930 X5 160 1.00 4.00 400.00 2.5000 .63444 X6 160 2.00 4.00 500.00 3.1250 .70711 X7 160 2.00 4.00 492.00 3.0750 .73159 X8 160 2.00 4.00 512.00 3.2000 .62243 X9 160 1.00 5.00 502.00 3.1375 .72240 X10 160 1.00 5.00 445.00 2.7813 .98205 X11 160 1.00 5.00 576.00 3.6000 .89161 X12 160 1.00 5.00 505.00 3.1562 .75691 X13 160 1.00 5.00 444.00 2.7750 .95792 X14 160 1.00 5.00 574.00 3.5875 .84962 X15 160 1.00 4.00 450.00 2.8125 .71978 X16 160 1.00 4.00 480.00 3.0000 .74395 X17 160 1.00 5.00 567.00 3.5438 .84561 X18 160 1.00 5.00 591.00 3.6938 .93160 X19 160 1.00 5.00 567.00 3.5438 .81532 X20 160 1.00 5.00 596.00 3.7250 .93802 X21 160 1.00 5.00 572.00 3.5750 1.16311 X22 160 1.00 5.00 580.00 3.6250 .96316 X23 160 1.00 5.00 603.00 3.7687 .90576 X24 160 1.00 5.00 591.00 3.6937 1.06987 X25 160 2.00 4.00 501.00 3.1312 .61554 X26 160 2.00 5.00 520.00 3.2500 .65397 X27 160 1.00 4.00 464.00 2.9000 .69318 113 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ X28 160 1.00 4.00 451.00 3.8338 .67173 X29 160 2.00 5.00 612.00 3.8250 .62996 Valid N (listwise) 160 6. Phân tích mô hình hồi quy các biến nhân tố Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .723a .523 .511 .39120 .523 42.463 4 155 .000 2.203 a. Predictors: (Constant), A12, A3, A4, A11 b. Dependent Variable: A5 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standard ized Coeffici ents T Sig. 95% Confidence Interval for B Correlations Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Zero- order Partial Part Tolerance VIF 1 (Cons tant) .625 .211 2.966 .003 .209 1.041 A3 .193 .050 .237 3.854 .000 .094 .291 .489 .296 .214 .814 1.229 A4 .164 .061 .212 2.713 .007 .045 .284 .588 .213 .151 .503 1.987 A11 .245 .079 .244 3.113 .002 .089 .400 .612 .243 .173 .501 1.997 A12 .186 .069 .220 2.717 .007 .051 .322 .604 .213 .151 .468 2.137 a. Dependent Variable: A5 ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 25.994 4 6.498 42.463 .000 a Residual 23.721 155 .153 Total 49.715 159 a. Predictors: (Constant), A12, A3, A4, A11 b. Dependent Variable: A5 114 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphat_trien_doanh_nghiep_ngoai_nha_nuoc_tren_dia_ban_huyen_quang_trach_tinh_quang_binh_0499_2076178.pdf
Luận văn liên quan