Mối quan hệ của nhị thức và phân phối poisson

Mối quan hệ của nhị thức và phân phối poisson I. I. Phân phối nhị thức: I. II. Phân phối poisson: I. III. Mối liên hệ giữa nhị thức và phân phối poisson. I. Ví dụ Bài ví dụ 1) Một trạm điện thoại trung bình một giờ có 240 lần gọi đến . tìm xác suất để trong 1 phút a) a/Không có lần gọi nào b) b/Có từ 2 đến 3 lần gọi Bài ví dụ 2: Nước giải khát được chở từ sài gòn đi vũng tàu, mỗi xe chở 1000 chia bia sài gòn, 2000 chai coca và 800 chai nước trái cây. Xác suất để một chai mỗi loại bị bể trên đường đi tương ứng là 0,2%,0,11%,và 0,3%. Nếu không quá một chai bị bể thì lái xe được thưởng . a) a/Tính xác suất có ít nhất một chai bia sài gòn bị bể b) b/Tính xác suất để lái xe được thưởng c) c/Lái xe phải trở ít nhất mấy chuyến để xác suất có ít nhất một chuyến được thưởng không nhỏ hơn 0,9?

doc5 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 9675 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mối quan hệ của nhị thức và phân phối poisson, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài :Mối quan hệ của nhị thức và phân phối poisson Phân phối nhị thức: Định nghĩa: ĐLNN rời rạc X được gọi là phân phối theo quy luật nhị thức, ký hiệu XB(n,p) nếu nó nhận các giá trị 0,1…..n với xác xuất tương ứng: P(X=k)= ;k=0,1…,n q=1-p chú ý : trong trường hợp X B(n,p) với n=1 ta nói phân phối theo quy luật không- một, ký hiệu XA(p) khi đó bảng phân phối xác xuất của X là x 0 1 p Q p Ta dễ thấy rằng nếu XA(p), thì E(X)=p; Var(X)=pq. Các số đặc trưng của phân phối nhị thức Nếu X B(n,p) thì E(X)=np, Var(X)=npq. Còn Mod(X) là số nguyên thỏa mãn điều kiện :np-qMod(X)np+q. Phân phối poisson: Định nghĩa: ĐLNN rời rạc X được gọi là phân phối theo quy luật poisson nếu nó có thể nhận các giá trị :0,1..n,.. với các xác xuất tương ứng P(X=k)= , k=0,1,2…. Trong đó 0 là tham số. Nếu X có phân phối poisson với tham số ta ký hiệu XP(). Các số đặc trưng Nếu XP() thì E(X)=, Var(X)=. Còn Mod(X)là số nguyên thảo mãn điều kiện Mod(X). Mối liên hệ giữa nhị thức và phân phối poisson. Giả sử XB(n,p). khi n lớn , p khá bé thì X có phân phối xấp xỉ phân phối Poisson với tham số =np. Khi đó P(X=k)= Chứng minh Giả sử X là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối nhị thức với tham số(n,p)và =np. Trong đó n khá lớn và p khá bé Ta có P(X=K)= = = Do n khá lớn và p khá bé nên: ; ; Khi đó ta có thể thay công thức bernoulli bằng công thức poisson ( đpcm) Ví dụ Bài ví dụ 1) Một trạm điện thoại trung bình một giờ có 240 lần gọi đến . tìm xác suất để trong 1 phút Không có lần gọi nào Có từ 2 đến 3 lần gọi. Giải Gọi X là số lần gọi điện thoại trong 1 phút Ta có XP() với =E(X)==4. P(X=0)===0,01832 P(2X3)=P(X=2)+P(X=3)=+=0,34189 Bài ví dụ 2: Nước giải khát được chở từ sài gòn đi vũng tàu, mỗi xe chở 1000 chia bia sài gòn, 2000 chai coca và 800 chai nước trái cây. Xác suất để một chai mỗi loại bị bể trên đường đi tương ứng là 0,2%,0,11%,và 0,3%. Nếu không quá một chai bị bể thì lái xe được thưởng . Tính xác suất có ít nhất một chai bia sài gòn bị bể Tính xác suất để lái xe được thưởng Lái xe phải trở ít nhất mấy chuyến để xác suất có ít nhất một chuyến được thưởng không nhỏ hơn 0,9? Giải Gọi là ĐlNN chỉ số chai bai SG bị bể trong một chuyến. khi đó có phân phối nhị thức B() với =1000 và =0,002 Vì khá lớn , khá bé có phân phối poisson P() với =.=1000.0,002=2X=P(2). bị bể trong một chuyến. Khi đó , có phân phối poisson P(2000;0,0011)=P(2,2) P(800;0,003)=P(2,4) Xác suất để có ít nhất một chai bia sài gòn bị bể là P(1)= 1-P(=0) =1- =0,8647 Tính xác suất lái xe được thưởng Theo giả thiết, lái xe được thưởng khi có không quá một chai bị bể, nghĩa là + + 1 P(2); P(2,2) ; P(2,4) nên + +P(2+2,2+2,4)=P(6,6) lái xe được thưởng là P( + + 1 )=P( + +=0)+P( + +=1) = + =0,0103. Lái xe phải chở ít nhất mấy chuyến để xác suất có ít nhất 1 chuyến được thưởng không nhỏ hơn 0,9? Gọi n là số chuyến xe cần thực hiện A là biến cố có ít nhất 1 chuyến xe được thưởng Yêu cầu bài toán là xác định n nhỏ nhất sao cho P(A)0,9 Biến cố độc lập của A là A không có chuyến nào được thưởng Theo câu b xác suất để lái xe được thưởng trong 1 chuyến là P=0,0103 Do đó theo công thức bernoulli ta có P(A)=1-P(A ) =1- =1- =1- Suy ra P(A)0,9 1- 0,9 0,1 n.ln(0,9897)ln(0,1) n 222,3975 n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMối quan hệ của nhị thức và phân phối poisson.doc
Luận văn liên quan