Nguyên nhân, tác động, biện pháp giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu

Một số biện pháp giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu: -Hạn chế xử dụng các nhiên liệu hóa thạch( than đá, dầu mỏ .) thay vào đó là các năng lượng sạch như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời, thủy triều .

pptx19 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 3623 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên nhân, tác động, biện pháp giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌCKHÍ TƯỢNG THỦY VĂNGVHD: KiỀU THỊ DƯƠNGThành viên:Bùi Thị Thanh Huyền1353010485Tống Khánh Linh1353060220Nguyễn Văn Long1353010427Nông Kim Ngoan1353010528Hoàng Thị Nguyệt1353010413Lê Thị Quỳnh1353010351Bùi Xuân Sơn1353010523Vi Văn Tuyên1353010455CHỦ ĐỀ: Nguyên Nhân, Tác Động, Biện Pháp Giảm Nhẹ Và Thích ứng Với Biến Đỏi Khí Hậu A. Khái niệm: BĐKH là sự thay đổi của hệ thống khí hậu bao gồm khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, sinh quyển. B. Nguyên nhân 1. Tự nhiên Bao gồm các quá trình: thay đổi bức xạ mặt trời, hoạt động của núi lửa, sự thay đổi quỹ đạo trái đất - Vết đen mặt trời làm cường độ tia bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi. Khi đó năng lượng chiếu xuống trái đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất. Cường độ xuất hiện vết đen mặt trời càng lớn năng lượng bức xạ chiếu xuống bề mặt trái đất càng lớn. - Núi lửa phun trào: tạo ra một lượng lớn khí SO2, hơi nước, tro bụi vào khí quyển. Các thành phần này phản chiếu lại bức xạ mặt trời. - Các dòng hải lưu ở đại dương vận chuyển 1 lượng nhiệt lớn trên trái đất . 2. Con người -Nguyên nhân chính gây biến đôi khí hậu là do các hoạt động của con người. * Hiệu ứng nhà kính: HƯNK: các bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất là các bước sóng ngắn dễ dàng xuyên qua khí quyển. Bức xạ từ mặt đất phản xạ lại là bước sóng dài nên bị khí quyển giữ lại, hấp thụ nhiệt làm cho trái đất ấm lên. Các khí nhà kính gồm: hơi nước, CO2, N2O, CFC, CH4. Được , thải ra chủ yếu trong quá trình: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải. Sự gia tăng nồng độ các khí này trong khí quyển làm cho trái đất nóng lên. Hậu quả: -Băng tan : làm mât nơi ở của 1 số loài( gấu trắng bắc cực). - Nước biển dâng: làm biến mất hoàn toàn 1 số vùng thấp hơn mực nước biển. -Các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra thường xuyên cả về cường độ và mức độ. -Dịch bệnh: xuất hiện nhiều bệnh mới nguy hiểm, sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa làm tăng tốc độ truyền nhiễm. C. Tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Việt Nam được đánh giá là một trong những nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu. BĐKH tác động đến VN theo xu hướng: -Nhiệt độ trên cả nước tăng, mùa lạnh thu hẹp. - Lượng mưa trung bình hàng năm tăng nhưng mưa không đều tháng mưa nhiều, tháng mưa ít. -Hạn hán xảy ra phổ biến và kéo dài ở các tỉnh miền trung. -Tần số bão tăng gây ngập lụt ở nhiều nơi đặc biệt là các tỉnh ở miền trung.Qũy đạo bão di chuyển dị thường. -Nhiệt độ cao cùng với độ ẩm lớn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển. -Xâm nhập mặn sâu vào nội địa do nước biên dâng ở các vùng ven biển. Giảm diện tích đất canh tác. -Tần số bão tăng gây ngập lụt ở nhiều nơi đặc -Hạn hán xảy ra phổ biến và kéo dài ở các tỉnh miền trung. -Tần số bão tăng gây ngập lụt ở nhiều nơi đặc -Tần số bão tăng gây ngập lụt ở nhiều nơi đặc biệt là các tỉnh ở miền trung.Qũy đạo bão di chuyển dị thường. -Xâm nhập mặn sâu vào nội địa do nước biên dâng ở các vùng ven biển. Giảm diện tích đất canh tác. D. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu. Một số biện pháp giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu: -Hạn chế xử dụng các nhiên liệu hóa thạch( than đá, dầu mỏ.) thay vào đó là các năng lượng sạch như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời, thủy triều. -Ngăn chặn chặt phá rừng, trồng rừng . -Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng tài nguyên thiên nhiên. -Xây dựng và tham gia vào các dự án bảo vệ môi trường. BĐKH không chỉ là vấn đề của một quốc gia mà là vấn đề nóng của toàn cầu. Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchu_de_4_8058.pptx
Luận văn liên quan