[Tóm tắt] Luận án Nghiên cứu sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông

Cần có sự quan tâm đến trẻ, hiểu về đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ giai đoạn 5-6 tuổi. Nắm đƣợc những điểm hạn chế và điểm nổi bật của con em mình, biết cách động vi n, khích lệ và tạo điều kiện để trẻ tự tin tham gia các hoạt động ở trong gia đình, trƣờng mầm non và ngoài xã hội. Phối hợp chặt chẽ với cô giáo mầm non để nắm đƣợc chƣơng trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi, qua đó chủ động trong việc hƣớng dẫn, giúp đỡ khuyến khích để phát huy tính tích cực của bản thân trẻ. Đồng thời thƣờng xuy n trao đổi với cô giáo, kịp thời nắm bắt đƣợc những thông tin về trẻ để có biện pháp tác động phù hợp trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ.

pdf27 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1795 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu [Tóm tắt] Luận án Nghiên cứu sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ KIỀU TRANG NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ ĐẾN TRƢỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: TÂM LÍ HỌC CHUYÊN NGÀNH Mã số: 62 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC HÀ NỘI, 2016 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Khoa tâm lý học - Học viện Khoa học Xã hội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THU HƢƠNG Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Hữu Thụ Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Xuân Thức Phản biện 3: PGS.TS. Phan Thị Mai Hƣơng Luận án đƣợc bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Viện tại: Học viện Khoa học Xã hội Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc Gia - Thƣ viện Học viện Khoa học Xã hội - Thƣ viện Trƣờng Đại học Tân Trào - Tuyên Quang 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Trƣớc cuộc sống xã hội đang vận động và biến đổi không ngừng nhƣ hiện nay, để tồn tại và phát triển, mỗi con ngƣời cần phải có sự thích ứng tốt. Theo J.Piaget, đặc trƣng của cả hoạt động sinh học và hoạt động tâm lý là tổ chức kinh nghiệm nhằm tạo ra sự thích nghi giữa cơ thể với môi trƣờng: “Thích nghi là sự thay đổi hoặc sửa lại cho hợp với một sơ đồ, một ý tƣởng hay một quan niệm hiện có để theo một kiến thức mới”. Piaget tin rằng trẻ em học bằng cách tự sửa cho hợp với hoàn cảnh, để tồn tại và phát triển bao gồm đồng hoá và điều ứng (dẫn theo Collete Gray và Macblain, 2014). Trẻ em nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói ri ng là một thành phần trong nhóm xã hội yếu thế, trẻ dễ dàng gặp phải những khó khăn, trở ngại, những nguy hiểm trong cuộc sống. Đặc biệt, 6 tuổi là thời điểm có tính bƣớc ngoặt trong cuộc đời: trẻ vào học ở trƣờng phổ thông. Chính vì vậy, việc trẻ 5-6 tuổi có đƣợc sự thích ứng nhằm vƣợt qua những khó khăn, sự yếu thế của bản thân để hòa nhập, tồn tại và phát triển trong môi trƣờng xã hội mới là một điều hết sức quan trọng. 1.2. Việc chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào học ở trƣờng phổ thông đƣợc các bậc cha mẹ và nhà trƣờng hết sức quan tâm. Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mầm non 5 tuổi giai đoạn 2010 - 2015 do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành đã đi vào thực tiễn với mục ti u: chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tiếng Việt và tâm lý sẵn sàng đi học, bảo đảm chất lƣợng để trẻ em vào lớp 1. Tuy nhi n, trong thực tế hiện nay, vẫn còn có bậc cha mẹ quan niệm rằng chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 chủ yếu là dạy cho các cháu biết đọc, biết viết, biết làm vài phép tính. Quan niệm đó dẫn đến tình trạng “nhồi nhét” kiến thức, cho trẻ 5 tuổi học trƣớc kiến thức lớp 1, gây ra áp lực học tập khiến trẻ sợ đi học. B n cạnh đó, cũng có trẻ không đƣợc 2 chuẩn bị chu đáo các điều kiện cần thiết cho hoạt động học tập, n n khi bƣớc vào lớp 1, trẻ gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ, khó thích ứng với cuộc sống và hoạt động mới ở trƣờng phổ thông. Vì vậy, việc giúp trẻ có một tâm thế sẵn sàng, một hành trang đầy đủ về mọi mặt để có thể thích ứng nhanh nhất với hành trình mới này cần đến sự chuẩn bị công phu, tỷ mỷ của cha mẹ, cô giáo và những nhà nghi n cứu. Trong thực tế, có nhiều tác giả quan tâm nghi n cứu về sự thích ứng của trẻ khi bƣớc vào học lớp 1, hay những khó khăn tâm lý của trẻ khi học ở lớp 1, những nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Tuy nhi n, chƣa có nghi n cứu nào về sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông. 1.3. Việc nghi n cứu và tìm ra các phƣơng pháp khác nhau để làm thƣớc đo mức độ thích ứng của trẻ; đồng thời, đề ra những biện pháp tác động nhằm hình thành và phát triển sự thích ứng của trẻ trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông là việc làm cần thiết. Xuất phát từ những y u cầu đƣợc đặt ra cả về lý luận và thực tiễn, tôi lựa chọn vấn đề: “Nghiên cứu sự thích ứng của trẻ 5 - 6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Thông qua nghi n cứu lý luận và thực tiễn, đề tài làm rõ thực trạng và những yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi; từ đó đề xuất các biện pháp tâm lý giáo dục nhằm thúc đẩy sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1. Xây dựng cơ sở lý luận về vấn đề thích ứng và thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông; làm rõ 3 hệ thống khái niệm công cụ, biểu hiện thích ứng, ti u chí đo lƣờng và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của trẻ. 2.2.2. Nghi n cứu thực trạng biểu hiện, mức độ thích ứng và những yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông. 2.2.3. Nghi n cứu trƣờng hợp tr n trẻ có biểu hiện khó thích ứng, xây dựng các bài tập can thiệp và đề xuất các biện pháp tâm lý giáo dục nhằm thúc đẩy sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Mức độ và biểu hiện thích ứng của trẻ 5- 6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi về nội dung: Luận án chỉ nghi n cứu sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông qua kết quả đạt đƣợc của trẻ ở hoạt động chơi, hoạt động học, sinh hoạt hàng ngày và đƣợc biểu hiện qua ba mặt đó là: (1) Nhận thức, (2) Cảm xúc, (3) Hành vi. 3.2.2. Phạm vi về khách thể: Luận án đƣợc tiến hành nghi n cứu tr n 370 khách thể gồm: 120 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi; 110 giáo vi n mầm non đang dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi; 120 phụ huynh của 120 trẻ đƣợc nghi n cứu; 20 chuy n gia trong lĩnh vực giáo dục mầm non. 3.2.3. Phạm vi về địa bàn khảo sát: Chúng tôi ti n hành khảo sát tr n địa bàn tỉnh Tuy n Quang, phạm vi khảo sát là 15 trƣờng mầm non gồm: 6 trƣờng tại Thành phố Tuy n Quang và 9 trƣờng tại các huyện Y n Sơn, Sơn Dƣơng, Chi m Hoá - Tỉnh Tuy n Quang. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu - Phƣơng pháp tiếp cận li n ngành 4 - Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống - Phƣơng pháp tiếp cận hoạt động 4.2. Các phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghi n cứu tài liệu. - Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi. - Phƣơng pháp quan sát. - Phƣơng pháp chuy n gia. - Phƣơng pháp phỏng vấn sâu. - Phƣơng pháp nghi n cứu tiểu sử cá nhân. - Phƣơng pháp nghi n cứu trƣờng hợp. - Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống k toán học. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án 5.1. Về mặt lý luận - Luận án góp phần bổ sung th m một số vấn đề lí luận về sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT trong lĩnh vực tâm lý học xã hội, tâm lý học sƣ phạm nhƣ: khái niệm thích ứng; khái niệm các hoạt động chuẩn bị cho trẻ đến trƣờng PT; khái niệm thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT. - Luận án xác định đƣợc những biểu hiện của thích ứng bao gồm: thích ứng về mặt nhận thức; thích ứng về mặt cảm xúc; thích ứng về mặt hành vi và các ti u chí đánh giá sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT. - Luận án xác định đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT, đó là: sự phát triển thể chất của trẻ; tính tích cực của bản thân; quan hệ giữa cô giáo với trẻ, giữa trẻ với trẻ trong lớp mẫu giáo; sự quan tâm của gia đình. 5.2. Về mặt thực tiễn 5 - Kết quả nghi n cứu thực trạng của luận án đã chỉ ra các mức độ và biểu hiện thích ứng của trẻ 5-6 tuổi tr n 3 khía cạnh nhận thức, cảm xúc, hành vi. Trong đó, mức độ biểu hiện thích ứng cao hơn là khía cạnh cảm xúc và hành vi, mức độ biểu hiện thấp hơn là khía cạnh nhận thức. - Luận án đƣa ra đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố nhƣ: sự phát triển thể chất của trẻ; tính tích cực của bản thân; mối quan hệ giữa cô giáo với trẻ, giữa trẻ với trẻ trong lớp mẫu giáo; sự quan tâm của gia đình đến sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT. Trong đó, yếu tố "mối quan hệ giữa cô giáo với trẻ, giữa trẻ với trẻ trong lớp mẫu giáo" có ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự thích ứng của trẻ. - Luận án xây dựng đƣợc hệ thống bài tập can thiệp và đề xuất các biện pháp tâm lý giáo dục nhằm thúc đẩy sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông. - Kết quả nghi n cứu thực trạng dựa tr n sự kết hợp của các phƣơng pháp định lƣợng và định tính giúp đƣa ra một cách nhìn rõ ràng hơn về hệ thống các hoạt động, các tri thức, các kĩ năng và thái độ mà gia đình và trƣờng mầm non cần trang bị cho trẻ trƣớc khi tới trƣờng PT. Các hoạt động, tri thức, kĩ năng và thái độ này đƣợc xem là mục đích để nhà trƣờng kết hợp với gia đình xây dựng các hoạt động chơi, hoạt động học, chế độ sinh hoạt phù hợp với trình độ phát triển của trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói ri ng. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận - Luận án hệ thống hoá một số tri thức, bổ sung nguồn tài liệu cho nghi n cứu, đào tạo về sự thích ứng của trẻ trƣớc tuổi học. Điều này góp phần nâng cao hiểu biết của xã hội về khả năng thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT. 6 - Luận án góp phần giúp cho các nhà nghi n cứu có th m cơ sở khoa học để xây dựng ti u chí đánh giá về sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT. - Dựa tr n các ti u chí đánh giá này, luận án sẽ giúp cho các nhà nghi n cứu, các nhà giáo dục xác định và xác định lại các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn - Những dữ liệu thu đƣợc từ các phƣơng pháp định lƣợng và định tính giúp ngƣời nghi n cứu đƣa ra đƣợc các kết luận cụ thể về thực trạng mức độ thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong một số hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT. - Với những phát hiện thực chứng về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố chủ quan, khách quan đến sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT, cũng nhƣ tính hiệu quả của các bài tập can thiệp, giáo dục tâm lý dành cho trẻ, luận án góp phần giúp các bậc cha mẹ và các nhà giáo dục định hƣớng đƣợc một cách chính xác hơn những việc cần làm nhằm thúc đẩy sự thích ứng của trẻ với các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông. - Kết quả nghi n cứu của luận án là tài liệu tham khảo bổ ích giúp cho những nhà quản lý giáo dục mầm non, giáo vi n mầm non, các bậc cha mẹ có thể áp dụng để quản lý giáo dục tốt hơn; chăm sóc, giáo dục trẻ tốt hơn. Đồng thời, tăng cƣờng các biện pháp can thiệp sớm cho nhóm trẻ chuẩn bị tới trƣờng. 7. Cơ cấu của luận án Ngoài phần mở đầu; kết luận và kiến nghị; danh mục công trình công bố; tài liệu tham khảo; phụ lục. Luận án bao gồm 4 chƣơng. Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghi n cứu về sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông. 7 Chƣơng 2: Cơ sở lý luận nghi n cứu về sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông. Chƣơng 3: Tổ chức và phƣơng pháp nghi n cứu. Chƣơng 4: Kết quả nghi n cứu thực tiễn về sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông. 8 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ ĐẾN TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1. Những nghiên cứu về thích ứng của con ngƣời nói chung 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài Theo nghi n cứu của các tác giả nƣớc ngoài, sự thích ứng của ngƣời học chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣ: sự phối hợp giữa thầy và trò trong quá trình học tập; động cơ, thái độ của ngƣời học; sự phát triển các hệ cơ quan trong cơ thể - cơ sở sinh lý; ảnh hƣởng của cha mẹ; tác động môi trƣờng học tập; phƣơng pháp giảng dạy của giáo vi n; tâm trạng của ngƣời họcMỗi tác giả đi sâu nghi n cứu về một tác động, nhƣng nhìn chung họ đều chỉ ra những nguy n nhân, những tác động của các yếu tố tr n; từ đó cho thấy mức độ thích ứng và đƣa ra biện pháp hạn chế sự ảnh hƣởng. 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam Những nghi n của các tác giả ở trong nƣớc đã chỉ ra thực trạng mức độ thích ứng trong hoạt động học tập của học sinh, sinh vi n, những yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng cũng nhƣ các tác động nhằm thúc đẩy quá trình thích ứng của ngƣời học. 1.2. Những nghiên cứu về hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi đến trƣờng phổ thông 1.2.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài Nghi n cứu của các tác giả ở nƣớc ngoài, nội dung chuẩn bị cho trẻ đi học ở trƣờng PT là chuẩn bị toàn diện về các mặt nhƣ: tri thức cụ thể về thế giới xung quanh, khả năng tập trung chú ý; phát triển ngôn ngữ; phát triển thể lực; phát triển vận độngB n cạnh đó, các tác giả cũng chỉ ra những hoạt động chuẩn bị cho trẻ đến trƣờng 9 PT nhƣ: hoạt động học tập, các trò chơi, hoạt động lao động. Qua tìm hiểu những nghi n cứu tr n, chúng tôi có thể xem xét, kế thừa một số nghi n cứu về nội dung và hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT cho trẻ 5-6 tuổi để định hƣớng cho đề tài nghi n cứu của mình nhƣ: phát triển ngôn ngữ, sự chú ý trong các hoạt động vui chơi, học tập để chuẩn bị cho trẻ đến trƣờng PT. 1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam Việc chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi đến trƣờng PT đƣợc rất nhiều sự quan tâm của các tác giả trong nƣớc. Nghi n cứu của các tác giả tập trung vào nhiều khía cạnh khác nhau về trong việc chuẩn bị cho trẻ đến trƣờng phổ thông. Việc chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi đến trƣờng PT đƣợc các tác giả đánh giá cao và coi đó là nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục trẻ mầm non. Tiểu kết chƣơng 1 Những nghi n cứu trong và ngoài nƣớc về các hoạt động chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo đến trƣờng PT, các tác giả đều khẳng định vai trò và nhiệm vụ quan trọng của giáo dục trƣớc tuổi học. Các nghi n cứu đã chỉ rõ vai trò và nội dung cần chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, xây dựng các chuẩn, các trắc nghiệm để đánh giá mức độ sẵn sàng của trẻ trƣớc khi vào lớp 1. B n cạnh đó, các nghi n cứu cũng xác định các hoạt động đƣợc tổ chức để chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 nhƣ: hoạt động học tập, hoạt động vui chơi và các hoạt động mà trẻ yêu thích. 10 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ ĐẾN TRƢỜNG PHỔ THÔNG 2.1. Lý luận về sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông 2.1.1. Thích ứng 2.1.1.1. Khái niệm thích ứng: Thích ứng là một quá trình biến đổi tâm lý ở chủ thể cho phù hợp với đối tượng, phương tiện, điều kiện hoạt động, giúp chủ thể dễ dàng hoà nhập với bối cảnh mới và được biểu hiện ở nhận thức, cảm xúc và hành vi. 2.1.1.2. Biểu hiện của sự thích ứng tâm lý; gồm có: Thích ứng về mặt nhận thức, thích ứng về mặt cảm xúc, thích ứng về mặt hành vi. 2.1.1.3. Tiêu chí đánh giá sự thích ứng: Sự tự tin; tính chủ định; hiệu quả hoạt động 2.2. Hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi đến trƣờng phổ thông 2.2.1. Khái niệm: Hoạt động chuẩn bị cho trẻ đến trường PT là hoạt động chơi, hoạt động học và thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày được người lớn tổ chức một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi. 2.2.2. Các hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi đến trường phổ thông 2.2.2.1. Hoạt động chơi: Chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, chơi gây ra những biến đổi về chất, có ảnh hƣởng quyết định đến sự hình thành nhân cách của trẻ mẫu giáo, chơi còn là tiền đề cho hoạt động học tập ở lứa tuổi tiếp theo. 2.2.2.2. Hoạt động học: Hoạt động học ở trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói ri ng đƣợc tổ chức có chủ định theo kế hoạch, dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của giáo vi n. Hoạt động học ở mẫu giáo đƣợc tổ chức chủ yếu dƣới hình thức chơi. 11 2.2.2.3. Chế độ sinh hoạt hàng ngày: Là một quy trình khoa học nhằm phân phối một cách hợp lý, đúng đắn về thời gian và trình tự các hoạt động cũng nhƣ sự nghỉ ngơi trong 1 ngày của trẻ ở trƣờng mầm non. 2.2.3. Những khó khăn của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông 2.2.3.1. Khó khăn về tâm lý: về nhận thức, về cảm xúc, về hành vi 2.2.3.2. Khó khăn trong những hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông: Trong hoạt động chơi; trong hoạt động học; trong sinh hoạt hàng ngày 2.2.4. Yêu cầu đối với những hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5-6 đến trường phổ thông 2.2.4.1. Hoạt động phải được duy trì thường xuyên theo kế hoạch 2.2.4.2. Hoạt động phải được tiến hành trên cơ sở quan điểm tích hợp theo chủ đề 2.2.4.3. Trẻ làm trung tâm khi tổ chức các hoạt động 2.3. Thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông 2.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi 2.3.2. Khái niệm thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông Thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT là quá trình biến đổi tâm lý của trẻ 5-6 tuổi cho phù hợp với đối tượng, phượng tiện, điều kiện của các hoạt động chơi, hoạt động học, sinh hoạt hàng ngày, biểu hiện ở các mặt nhận thức, cảm xúc và hành vi, nhằm giúp trẻ dễ dàng hòa nhập với các hoạt động ở trường PT. 2.3.3. Biểu hiện và các tiêu chí đánh giá sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông 2.3.3.1. Biểu hiện và tiêu chí thích ứng về mặt nhận thức của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông 12 a. Biểu hiện thích ứng về mặt nhận thức: là sự biến đổi nhận thức của trẻ đƣợc biểu hiện qua sự tự tin, tính chủ định, hiệu quả hoạt động cho phù hợp với hoạt động chơi, hoạt động học, sinh hoạt hàng ngày. b. Tiêu chí thích ứng về mặt nhận thức 2.3.3.2. Biểu hiện và tiêu chí thích ứng về mặt cảm xúc của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông a. Biểu hiện thích ứng về mặt cảm xúc: là sự biến đổi cảm xúc đƣợc biểu hiện qua sự tự tin, tính chủ định và hiệu quả hoạt động cho phù hợp với hoạt động chơi, hoạt động học, sinh hoạt hàng ngày b. Tiêu chí thích ứng về mặt cảm xúc 2.3.3.3. Biểu hiện và tiêu chí thích ứng về mặt hành vi của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông a. Biểu hiện thích ứng về mặt hành vi: là sự biến đổi hành vi đƣợc biểu hiện qua sự tự tin, tính chủ định và hiệu quả hoạt động cho phù hợp với hoạt động chơi, hoạt động học, sinh hoạt hàng ngày b. Tiêu chí thích ứng về mặt hành vi 2.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông 2.4.1. Sự phát triển thể chất của trẻ 2.4.2. Tính tích cực của bản thân 2.4.3. Quan hệ của cô giáo với trẻ, trẻ với trẻ trong lớp mẫu giáo 2.4.4. Sự quan tâm của gia đình 13 CHƢƠNG 3 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Tổ chức nghiên cứu 3.1.1. Khách thể và địa bàn nghiên cứu 3.1.1.1. Khách thể nghiên cứu Tổng số khách thể nghi n cứu của luận án là 370 khách thể. Trong đó có: 120 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (60 trẻ nam, 60 trẻ nữ); 110 giáo vi n mầm non dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi; 120 phụ huynh (của 120 trẻ 5- 6 tuổi đƣợc chọn) và 20 chuy n gia trong lĩnh vực giáo dục mầm non 3.1.1.2. Địa bàn nghiên cứu 15 trƣờng mầm non tr n địa bàn tỉnh Tuy n Quang mà chúng tôi khảo sát gồm: 6 trƣờng tại Thành phố Tuy n Quang và 9 trƣờng tại các huyện Y n Sơn, Sơn Dƣơng, Chi m Hoá, Tỉnh Tuy n Quang. 3.1.2. Các giai đoạn nghiên cứu Giai đoạn 1: Nghi n cứu lý luận nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, xác định mục đích nghi n cứu, giả thuyết khoa học, lựa chọn khách thể và phƣơng pháp nghi n cứu. Giai đoạn 2: Xây dựng bộ công cụ nghi n cứu và xác định độ tin cậy, độ hiệu lực của chúng, gồm: Phiếu điều tra phụ huynh, giáo vi n; phiếu quan sát, phỏng vấn; công cụ nghi n cứu trƣờng hợp Giai đoạn 3: Chọn mẫu nghi n cứu; khảo sát thực trạng, gồm: quan sát; điều tra thử, xử lý số liệu thu đƣợc và tiến hành điều tra chính thức. Giai đoạn 4: Chọn mẫu và tiến hành nghi n cứu trƣờng hợp; xây dựng các biện pháp tác động Giai đoạn 5: Tổng hợp, xử lý và phân tích kết quả nghi n cứu; báo cáo toàn văn 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 14 3.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 3.2.2.1. Bảng hỏi dành cho giáo viên: - Bảng 1A: Để thu thập ý kiến của giáo vi n đánh giá trực tiếp 120 trẻ. Dựa vào tổng điểm (TĐ) của mỗi trẻ, điểm trung bình (ĐTB) và độ lệch chuẩn (ĐLC) của mẫu nghi n cứu, trẻ đƣợc phân về 5 nhóm thích ứng: Mức độ cao: TĐ ≥ (ĐTB + 2SD). Mức độ khá: TĐ = (ĐTB + 1SD). Mức độ TB: TĐ = (ĐTB - 1SD) -> (ĐTB + 1SD). Mức độ tƣơng đối thấp: TĐ = (ĐTB - 1SD). Mức độ thấp: TĐ ≤ (ĐTB - 2SD) - Bảng 1B: Để thu thập ý kiến của giáo vi n đánh giá chung về trẻ 5-6 tuổi. 3.2.2.2. Bảng hỏi dành cho phụ huynh: Dùng để thu thập ý kiến của 120 phụ huynh của 120 trẻ 5-6 tuổi đƣợc điều tra. 3.2.3. Phương pháp quan sát 3.2.4. Phương pháp chuyên gia 3.2.5. Phương pháp phỏng vấn sâu 3.2.6. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân 3.2.7. Phương pháp nghiên cứu trường hợp 3.2.8. Phương pháp nghiên thống kê toán học 15 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ ĐẾN TRƢỜNG PHỔ THÔNG 4.1. Thực trạng thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông 4.1.1. Đánh giá chung về thực trạng thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông Trẻ 5-6 tuổi đạt mức độ thích ứng TB trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT (bảng 4.1). Bảng 4.1. Mức độ thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường PT Kết quả đánh giá Hoạt động ĐTB ĐLC MĐ Thứ bậc Hoạt động chơi 2,59 0,64 TB 2 Hoạt động học 2,47 0,57 TB 3 Sinh hoạt hàng ngày 2,63 0,64 TB 1 Trung bình chung 2,56 0,61 TB Ghi chú: Cao ≥ 3,78; Khá ≥ 3,17; TB = 1,96-3,16; Tƣơng đối thấp ≤ 1,95; Thấp ≤ 1,34 Mức độ thích ứng của trẻ 5-6 tuổi cũng có sự khác nhau ở các mặt biểu hiện; trong đó, mức độ thích ứng về cảm xúc và hành vi có ĐTB cao hơn; mức độ thích ứng về mặt nhận thức có điểm TB thấp hơn (bảng 4.2). Bảng 4.2. Biểu hiện thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường PT Kết quả đánh giá Biểu hiện ĐTB ĐLC MĐ Thứ bậc Về mặt nhận thức 2,51 0,60 TB 2 Về cảm xúc 2,59 0,63 TB 1 Về hành vi 2,59 0,65 TB 1 Trung bình chung 2,56 0,61 TB Ghi chú: Cao ≥ 3,78; Khá ≥ 3,17; TB = 1,96-3,16; Tƣơng đối thấp ≤ 1,95; Thấp ≤ 1,34 16 4.1.2. Các mặt biểu hiện của sự thích ứng 4.1.2.1. Biểu hiện thích ứng về mặt nhận thức Biểu hiện thích ứng về mặt nhận thức của trẻ 5-6 tuổi có sự ch nh lệch giữa hoạt động chơi, hoạt động học và sinh hoạt hàng ngày. Trong đó, biểu hiện trong sinh hoạt hàng ngày đƣợc đánh giá ở mức độ cao nhất, tiếp đó là biểu hiện trong hoạt động vui chơi và cuối cùng là biểu hiện trong hoạt động học tập và đều ở mức TB. 4.1.2.2. Biểu hiện sự thích ứng về mặt cảm xúc Thích ứng về mặt cảm xúc của trẻ 5-6 tuổi tƣơng đồng giữa các hoạt động: chơi, học và sinh hoạt hàng ngày. Trong đó, biểu hiện trong hoạt động học đƣợc đánh giá ở mức độ cao hơn (ĐTB 2,60), biểu hiện trong hoạt động chơi và trong sinh hoạt hàng ngày có ĐTB bằng nhau (ĐTB 2,59) và sự thích ứng về mặt tình cảm trong cả 3 hoạt động đều ở mức TB. 4.1.2.3. Biểu hiện sự thích ứng về mặt hành vi Biểu hiện thích ứng về mặt hành vi của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT ở mức TB (ĐTB 2,59). Trong đó, biểu hiện trong hoạt động học đƣợc đánh giá ở mức độ thấp nhất (ĐTB 2,60), biểu hiện sinh hoạt hàng ngày có ĐTB cao nhất (2,75). 4.1.3. Thích ứng của trẻ 5-6 trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông so sánh theo các biến số 4.1.3.1. Thích ứng của trẻ 5-6 trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông giữa trẻ nam và trẻ nữ Biểu hiện sự thích ứng giữa hai nhóm trẻ nam và nữ không có sự khác biệt, giá trị p của cả 3 mặt biểu hiện đều ở mức không có ý nghĩa thống k : p = 0,18 và p = 0,20 > 0,05. 4.1.3.2. Thích ứng của trẻ 5-6 trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông giữa trẻ ở thành thị với trẻ ở nông thôn 17 Giữa hai nhóm trẻ thành thị với nông thôn có sự khác biệt về mức độ thích ứng trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT, cụ thể là trẻ thành thị thích ứng cao hơn trẻ ở nông thôn về cả ba mặt biểu hiện tr n (Bảng 4.13) Bảng 4.13. Sự khác biệt giữa trẻ ở thành thị và nông thôn Biểu hiện Thành thị Nông thôn p Về mặt nhận thức 2,59 2,06 0,00 Về mặt cảm xúc 3,10 2,09 0,00 Về mặt hành vi 3,11 2,06 0,00 Trung bình 3,06 2,07 0,00 Sự khác biệt chỉ thể hiện ý nghĩa thống kê: * khi p < 0,05 4.1.3.3. Sự biến đổi các biểu hiện thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông Sự biến đổi các biểu hiện thích ứng trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT cũng có cƣờng độ khác nhau. Biểu hiện thích ứng về mặt nhận thức có biến đổi ít nhất (từ tháng thứ nhất ĐTB 1,69; tháng thứ hai ĐTB 2,47; tháng thứ ba ĐTB 2,72), nhƣng lại duy trì biến đổi đều hơn so với các biểu hiện khác. Trong khi đó, biểu hiện thích ứng về mặt cảm xúc và hành vi biến đổi nhiều ở tháng thứ hai nhƣng lại biến đổi rất ít ở tháng thứ ba. 4.1.3.4. Mối tương quan giữa các biểu hiện của sự thích ứng Trong các mối tƣơng quan, tƣơng quan “cảm xúc” - “hành vi” là tƣơng quan mạnh nhất (r = 0,96). Biểu hiện “hành vi” - “nhận thức” có mối tƣơng quan yếu nhất (r= 0,84). Biểu hiện “cảm xúc” tƣơng quan khá mạnh với “nhận thức” (r = 0,88). Các tƣơng quan đều là tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ với nhau. (Sơ đồ 4.1) Sơ đồ 4.1: Mối tƣơng quan giữa các biểu hiện thích ứng của trẻ 18 Nhận thức 0,84** 0,88** 0,96** Hành vi Cảm xúc r là hệ số tương quan Pearson, r** khi p < 0,01 4.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của trẻ 5-6 trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng phổ thông 4.2.1. Tương quan giữa những yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng của trẻ 5-6 trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông Mỗi yếu tố trong 4 yếu tố tr n đều có tƣơng quan đến các yếu tố còn lại, hệ số tƣơng quan đều > 0,5 do đó các tƣơng quan đều rất chặt chẽ và đều là tƣơng quan thuận. Trong đó tƣơng quan giữa “quan hệ cô trò” với “tính tích cực” là mạnh nhất r= 0,78; tƣơng quan yếu nhất là tƣơng quan giữa “thể chất” với “tính tích cực” r = 0,50. 4.2.2. Ảnh hưởng của những yếu tố đến sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông 4.2.2.1. Ảnh hưởng của các yếu tố độc lập và hỗn hợp đến sự thích ứng chung của trẻ Các yếu tố đơn nhất: “mối quan hệ cô với trẻ, trẻ với trẻ trong lớp mẫu giáo” có ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự thích ứng chung (giá trị p=0,00, r2=0,75). Các yếu tố hỗn hợp: cả 2 cụm yếu tố chủ quan và khách quan: có ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự thích ứng chung, giá trị p= 0,00 hệ số ảnh hƣởng r2=0,91 cao nhất (Bảng 4.16). 19 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của yếu tố đơn nhất và hỗn hợp đến sự TU chung TT Biến phụ thuộc: Biểu hiện thích ứng chung Biến độc lập: r 2 beta p Đơn nhất 1 Sự phát triển thể chất 0,62 0,79 0,00 2 Tính tích cực của bản thân trẻ 0,65 0,80 0,00 3 Mối quan hệ trong lớp mẫu giáo 0,75 0,86 0,00 4 Sự quan tâm của gia đình 0,61 0,78 0,00 Hỗn hợp 1 Sự phát triển thể chất + Tính tích cực của bản thân 0,84 0,00 2 Mối quan hệ trong lớp mẫu giáo + Sự quan tâm của gia đình 0,80 0,00 3 Sự phát triển thể chất + Tính tích cực của bản thân trẻ + Mối quan hệ trong lớp mẫu giáo + Sự quan tâm của gia đình 0,91 0,00 Mức ý nghĩa khi p <0,01 4.2.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố độc lập và hỗn hợp đến từng biểu hiện thích ứng của trẻ Cả yếu tố độc lập và hỗn hợp đều có ảnh hƣởng đến từng biểu hiện thích ứng của trẻ. Trong đó, cả 2 cụm yếu tố chủ quan và khách quan có ảnh hƣởng mạnh nhất, cụm yếu tố mang tính khách quan có ảnh hƣởng yếu nhất đến từng biểu hiện thích ứng (bảng 4.17). 20 Bảng: 4.17. Ảnh hưởng của các yếu tố độc lập và hỗn hợp đến từng biểu hiện thích ứng Biến phụ thuộc Biến độc lập Nhận thức Xúc cảm Hành vi r2 beta p r2 beta p r2 beta p Đơn nhất Sự PT thể chất 0,75 0,86 0,00 0,54 0,73 0,00 0,48 0,69 0,00 Tính tích cực của bản thân 0,43 0,65 0,00 0,65 0,81 0,00 0,75 0,86 0,00 Mối quan hệ trong lớp MG 0,60 0,77 0,00 0,79 0,89 0,00 0,70 0,84 0,00 Sự quan tâm của gia đình 0,52 0,72 0,00 0,66 0,81 0,00 0,52 0,72 0,00 Hỗn hợp Sự phát triển thể chất + Tính tích cực của bản thân 0,81 0,00 0,79 0,00 0,83 0,00 Mối quan hệ trong lớp MG+Sự quan tâm của gia đình 0,66 0,00 0,86 0,00 0,73 0,00 Sự phát triển thể chất + Tính tích cực của bản thân+ Mối quan hệ trong lớp MG+Sự quan tâm của gia đình 0,86 0,00 0,91 0,00 0,86 0,00 Mức ý nghĩa khi p <0,01 4.3. Các biện pháp tác động - Biện pháp 1: Giáo vi n cần tạo môi trƣờng và các hoạt động phong phú, sinh động, tạo điều kiện thuận lợi cho các mối quan hệ giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ trong lớp mẫu giáo luôn sôi nổi, gắn bó, đoàn kết. Qua đó thúc đẩy tình cảm, hành vi đẹp giúp trẻ ngày càng tự tin, chủ động trong mọi hoạt động. - Biện pháp 2: Xác định mức độ thích ứng ở trẻ, tìm ra những hạn chế, những khó khăn tâm lý cũng nhƣ những khó khăn của các 21 hoạt động mà trẻ tham gia để có biện pháp tác động nhằm nâng cao khả năng thích ứng với các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT. - Biện pháp 3: Lựa chọn hoạt động, thiết kế, sƣu tầm các bài tập tác động giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, tích cực hơn, nhằm nâng cao khả năng thích ứng cho trẻ. Có thể mở rộng hoặc nâng cao mức độ bài tập nếu trẻ có thể. - Biện pháp 4: Phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuy n với gia đình để tổ chức, hƣớng dẫn trẻ thực hiện các bài tập đƣợc thiết ở mọi lúc mọi nơi. - Biện pháp 5: Giáo vi n và phụ huynh cần khích lệ, động vi n kịp thời, thƣờng xuy n giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, phát huy tính tích cực của bản thân trẻ trong mọi hoạt động. Khuyến khích những hành vi, lời nói, việc làm đúng, kịp thời uốn nắn những hành vi lệch chuẩn cho trẻ. 4.4. Phân tích trƣờng hợp điển hình Chúng tôi tiến hành nghi n cứu 03 trẻ 5-6 tuổi có mức độ thích ứng khác nhau, vận dụng các biện pháp đã đƣợc đề xuất ở tr n, qua hệ thống bài tập tác động nhằm nâng cao mức độ thích ứng của trẻ trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT, đồng thời nhằm góp phần làm sáng tỏ th m kết quả nghi n cứu tr n toàn mẫu. 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Thích ứng là một quá trình biến đổi tâm lý ở chủ thể cho phù hợp với đối tƣợng, phƣơng tiện, điều kiện hoạt động, giúp chủ thể dễ dàng hoà nhập với bối cảnh mới và đƣợc biểu hiện ở nhận thức, cảm xúc và hành vi. Thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT là quá trình biến đổi tâm lý của trẻ 5-6 tuổi cho phù hợp với đối tƣợng, phƣợng tiện, điều kiện của các hoạt động chơi, hoạt động học, sinh hoạt hàng ngày, biểu hiện ở các mặt nhận thức, cảm xúc và hành vi, nhằm giúp trẻ dễ dàng hòa nhập với các hoạt động ở trƣờng PT. 1.2. Thực trạng thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT đƣợc thể hiện qua sự biến đổi về mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi trong hoạt động chơi, hoạt động học, sinh hoạt hàng ngày. Tất cả các biểu hiện thích ứng đều ở mức TB. Trong đó, thích ứng về mặt tình cảm và hành vi có mức độ cao hơn, thích ứng về mặt nhận thức có mức độ thấp hơn. Trong các biểu hiện thích ứng thì thích ứng về mặt nhận thức và hành vi trong sinh hoạt hàng ngày có mức độ cao hơn trong hoạt động học và chơi. Biểu hiện thích ứng về mặt cảm xúc trong hoạt động học có mức độ cao trong hoạt động chơi và sinh hoạt hàng ngày. Các yếu tố: sự phát triển thể chất, tính tích cực bản thân, sự quan tâm của gia đình, mối quan hệ giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ trong lớp mẫu giáo có mối tƣơng quan chặt chẽ với nhau và có ảnh hƣởng đến sự thích ứng của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trƣờng PT. Trong đó, “mối quan hệ giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ trong lớp mẫu giáo” có ảnh hƣởng mạnh nhất, “quan tâm của gia đình” có ảnh hƣởng yếu nhất đến biểu hiện thích ứng chung của trẻ. 23 Kết quả nghi n cứu tr n 03 trẻ có sự phát triển trí tuệ ở mức độ khác nhau cho thấy có sự tƣơng đồng ở kết quả nghi n cứu trƣờng hợp với kết quả nghi n cứu toàn mẫu. Mức độ phát triển trí tuệ, khả năng thích ứng của trẻ có ảnh hƣởng đến mức độ thích ứng chung của trẻ. Tr n cơ sở chẩn đoán và đánh giá mức độ phát triển trí tuệ của từng trẻ thông qua biểu hiện của bản thân và các vấn đề li n quan. Một số bài tập đã đƣợc sƣu tầm, lựa chọn và thiết kế phù hợp để tác động nhằm phát triển khả năng thích ứng cho từng trƣờng hợp. Kết quả cho thấy, các bài tập tác động và sự phối hợp giáo dục giữa bản thân trẻ với cô giáo và gia đình có ảnh hƣởng nhất định đến việc nâng cao khả năng thích ứng của trẻ. 1.3. Kết quả nghi n cứu đã giải quyết đƣợc nhiệm vụ nghi n cứu và câu hỏi nghi n cứu đã đặt ra. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với các trƣờng mầm non Khuyến khích giáo vi n mầm non sƣu tầm, thiết kế các hoạt động giáo dục phù hợp, hấp dẫn, sinh động để nâng cao hơn nữa sự tích cực hoạt động của trẻ. Cần chú trọng đến công tác giáo dục hoà nhập cho trẻ ở trƣờng mầm non một cách đúng mức hơn nữa, tạo điều kiện cho giáo vi n mầm non đƣợc hƣởng những đúng chế độ trong giáo dục hoà nhập. Hạn chế những hoạt động ngoại khoá đối với trẻ 5-6 tuổi, để trẻ đƣợc tập trung vào các hoạt động vui chơi, học tập, tƣơng tác với bạn bè và cô giáo nhằm phát triển toàn diện ở tất cả mọi trẻ để chuẩn bị vào học lớp 1 một cách vững vàng, tự tin nhất. 2.2. Đối với giáo viên mầm non Luôn quan tâm, chăm sóc, gần gũi, y u thƣơng trẻ nhƣ chính con em của mình. Khi tham gia các hạt động ở trƣờng mầm non, cô 24 giáo luôn động vi n, khen ngợi, khích lệ trẻ một cách công bằng, hợp lý. Tạo bầu không khí thân thiện, đoàn kết trong lớp học. Có phƣơng pháp giáo dục phù hợp với trẻ ở độ tuổi tiền học đƣờng. Kịp thời phát hiện những trẻ có năng lực, có khả năng thích ứng tốt để bồi dƣỡng nâng cao. B n cạnh đó cũng phát hiện những trẻ có biểu hiện nhận thức kém, thích ứng chậm để có tác động giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ. Chủ động trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ bằng nhiều hình thức khác nhau, qua đó có biện pháp phối hợp tác động chăm sóc giáo dục kịp thời nhằm phát triển tối đa khả năng của mỗi trẻ. Trong trƣờng hợp có những trẻ có nhu cầu đặc biệt, cần tổ chức giáo dục hoà nhập một cách rõ ràng, cụ thể và hiệu quả. Thông qua việc phối hợp với chuy n gia tâm lý, chuy n gia giáo dục đặc biệt để có nội dung, phƣơng pháp, hình thức tác động tích cực, phù hợp với từng trẻ. 2.3. Đối với gia đình trẻ Cần có sự quan tâm đến trẻ, hiểu về đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ giai đoạn 5-6 tuổi. Nắm đƣợc những điểm hạn chế và điểm nổi bật của con em mình, biết cách động vi n, khích lệ và tạo điều kiện để trẻ tự tin tham gia các hoạt động ở trong gia đình, trƣờng mầm non và ngoài xã hội. Phối hợp chặt chẽ với cô giáo mầm non để nắm đƣợc chƣơng trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi, qua đó chủ động trong việc hƣớng dẫn, giúp đỡ khuyến khích để phát huy tính tích cực của bản thân trẻ. Đồng thời thƣờng xuy n trao đổi với cô giáo, kịp thời nắm bắt đƣợc những thông tin về trẻ để có biện pháp tác động phù hợp trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ. 25 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 1. Vũ Thị Kiều Trang; Biểu hiện thích ứng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường tiểu học. Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực; Nhà xuất bản ĐH Thái Nguy n, 2015. 2. Vũ Thị Kiều Trang; Mức độ thích ứng về mặt nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông. Tạp chí Tâm lý học xã hội; Số 1 tháng 01-2016. 3. Vũ Thị Kiều Trang; Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông. Tạp chí Tâm lý học xã hội; Số 3 tháng 3-2016. 4. Vũ Thị Kiều Trang; Hoàn cảnh gia đình với sự thích ứng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông. Tạp chí Khoa học - Trƣờng ĐH Tân Trào; Số 2 tháng 3- 2016. 5. Vũ Thị Kiều Trang; Mối tương quan giữa các biểu hiện thích ứng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong các hoạt động chuẩn bị đến trường phổ thông. Tạp chí Giáo dục; Số 5; kỳ 1 tháng 5/2016.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_su_thich_ung_cua_tre_5_6_tuoi_trong_cac_hoat_dong_chuan_bi_den_tr_ong_pho_thong_5307.pdf
Luận văn liên quan