Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị cho thành phố huế từ năm 2011 đến năm 2030

Sau khi thu gom, khí gas phải được xử lý, có thể thiêu đốt trực tiếp nhưng sẽ không hiệu quả kinh tế. Khí gas nên sử dụng phục vụ cho các mú đích khác như dân sinh, đốt, sấy các nguyên liệu, các công đoạn sản xuất của ngành kinh tế khác, lượng khí sinh ra tương đối lớn thì có thể đầu tư công nghệ sản xuất điện bằng nhiệt sinh ra khi đốt khí gas.

pdf69 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5791 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị cho thành phố huế từ năm 2011 đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiên, phƣơng pháp này lại địi hỏi một diện tích bãi thải lớn, do vậy ở các thành phố đơngdân cƣ và quỹ đất khan hiếm thì nĩ sẽ trở thành phƣơng pháp đắt tiền cộng với nhiều nhƣợc điểm nêu trên. 2.3 Quy trình kỹ thuật quản lý chất thải rắn 2.3.1 Thu gom và vận chuyển a. Thu gom - Thu gom trực tiếp: Ngƣời cơng nhân vệ sinh đến từng hộ gia đình mang dụng cụ chứa rác đến đổ vào phƣơng tiện vận chuyển chở rác. Cách thức này thƣờng áp dụng cho các nhà trệt, biệt thự, khu thƣơng mại … ngƣời sử dụng dịch vụ này phải trả tiền cao hơn dịch vụ thu gom gián tiếp. - Thu gom gián tiếp: Trong cách thu gom này ngƣời cơng nhân dùng máy mĩc đƣa rác từ nơi chứa tập trung lên phƣơng tiện chuyên chở rác. Rác đƣợc các hộ gia đình mang chứa vào các thùng rác tập trung của khu vực. Cách thức này thƣờng áp dụng ở trung cƣ, nhà cao tầng. Thƣờng nhà cao tầng hiện đại cĩ thiết kế một ống dẫn rác để từ tầng trên cùng đến các tầng phía dƣới đều cĩ thể qua ống mà đổ rác vào thùng chứa ở tầng dƣới cùng. b. Trung chuyển THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 30 Tùy vào nhiều yếu tố kinh tế và kỹ thuật thuộc hệ thống quản lý CTR mà ngƣời ta sẽ áp dụng việc trung chuyển hay khơng. Nhìn chung trung chuyển rác cĩ thể áp dụng cho hầu hết các hệ thống thu gom. Phân loại theo phƣơng thức trung chuyển ngƣời ta cĩ: + Trạm chuyển trực tiếp là nơi mà xe thu gom rác đổ rác trực tiếp vào xe chuyên chở rác. + Trạm trung chuyển phối hợp, rác đƣợc đổ trực tiếp lên xe chuyên chở hoặc chứa tạm tại chỗ tùy lúc. Trạm trung chuyển phải đƣợc xây dựng và cấu trúc hợp lý cho việc chuyển động của xe rác, trạm phải kín đảm bảo vệ sinh. Nguyên tắc điều hành trạm trung chuyển là khi rác bị rơi vãi, tràn khỏi phƣơng tiện chứa thì phải đƣợc đặt và cho vào chỗ chứa ngay. Trạm cũng cần cĩ hệ thống phun nƣớc chống bụi, hệ thống khử mùi. c. Vận chuyển Hiện nay việc vận chuyển rác cĩ thể thực hiện bằng các phƣơng tiện vận chuyển trên các trục đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, các hệ thống khí động và thủy động lực của một số phƣơng tiện vận chuyển khác cũng đƣợc sử dụng cho vận chuyển rác nhƣng khơng phổ biến. Tùy vào vị trí địa lý, địa hình, diện tích mặt bằng và chi phí vận chuyển vv… mà ngƣời ta chọn cách vận chuyển rác hợp lý nhất. Các yêu cầu vận chuyển rác: - Chi phí vận chuyển thấp nhất - Phƣơng tiện vận chuyển phải kín, hợp vệ sinh - Phải chở rác bằng phƣơng tiện chuyên dùng để đáp ứng tốt các yêu cầu sử dụng, bảo quản dễ dàng đơn giản. 2.3.2 Phân loại Chất thải rắn sau khi thu gom sẽ đƣợc vận chuyển về các trạm xử lý để tiến hành phân loại rác, việc phân loại rác cĩ thể thực hiện bằng tay hoặc bằng các thiết bị cơ giới hĩa vừa nhằm mục đích phân tách các thành phần cĩ thể tái sinh nhƣ thủy THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 31 tinh, kim loại, giấy, nhựa, gỗ… với các thành phần khơng thể tái sinh. Đồng thời cũng phân tách đƣợc phần lớn các chất hữu cơ và các chất vơ cơ. Phần cịn lại sẽ đƣợc đốt nếu thích hợp hoặc đƣợc nén ép thành từng bánh để làm giảm thể tích CTR và tăng thời gian sử dụng các bãi rác. Phân loại CTR đĩng vai trị quan trọng nhất vì quá trình này liên quan đến khả năng tái sinh của các thành phần trong rác sinh hoạt, khả năng phân hủy của các chất hữu cơ cĩ trong rác. Các cách thức phân loại rác hiện nay gồm: + Phân loại CTR bằng tay: Việc phân loại bằng tay cĩ thể thực hiện ngay tại nguồn, nơi CTR phát sinh nhƣ các hộ gia đình, các cụm dân cƣ, các trạm trung chuyển , trạm xử lý và ngay tại các bãi thải. Ơ một số quốc gia phát triển, việc phân loại bằng tay đƣợc tiến hành ngay từ trong từng đơn vị hộ gia đình. Phân loại bằng tay giúp cho các cơng đọan phân loại kế tiếp và cơng tác xử lý để thu hồi nguyên liệu trở nên dễ dàng hơn, tiện lợi và ít tốn kém hơn. + Phân loại bằng luồng khí: Phân loại bằng luồng khí đƣợc áp dụng để tách các thành phần khác nhau của một hỗn hợp khơ cĩ trọng lƣợng riêng khác nhau. Trong quá trình phân loại CTR, luồng khí cĩ lƣu lƣợng và tốc độ thổi thích hợp sẽ tách các thành phần nhẹ nhƣ giấy, các chất plastic và các chất hữu cơ nhẹ khác ra khỏi CTR. + Phân loại bằng sàng: Phƣơng pháp sàng đƣợc dùng để tách hỗn hợp các chất thành hai hoặc nhiều thành phần cĩ kích thƣớc khác nhau bằng cách dùng một hoặc nhiều lƣới sàng với kích thƣớc lỗ khác nhau. Quá trình sàng cĩ thể thực hiện trƣớc hoặc sau khi cắt nghiền CTR, thƣờng áp dụng cho rác khơ và trong các hệ thu hồi năng lƣợng và nguyên liệu. + Phân loại bằng từ tính: Đây là phƣơng pháp thơng dụng nhất đƣợc áp dụng để tách các vật liệu bằng sắt và các hợp kim cĩ chứa sắt ra khỏi CTR bằng từ trƣờng. Các thiết bị phân loại bằng từ trƣờng thƣờng gồm một băng tải chuyển rác qua một trống từ, các vật liệu bằng sắt hoặc cĩ chứa sắt sẽ bị từ tính hút giữ lại và đƣa đến một vị trí khác. THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 32 THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 33 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ THÀNH PHỐ HUẾ 3.1. Đặc điểm tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Huế nằm ở vị trí trung tâm của đất nƣớc, trên trục Bắc - Nam của các tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng khơng và đƣờng biển, gần tuyến hành lang Đơng - Tây của tuyến đƣờng Xuyên Á và cĩ toạ độ địa lý: - Kinh độ Ðơng: 107o31’45’’- 107o38’ - Vĩ độ Bắc: 16o30’45’’- 16o2’' - Diện tích tự nhiên là 5.054 km2 (số liệu thống kê năm 2003). - Cách Hà Nội 675 km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.060 km về phía nam. - Phía Bắc và phía Tây giáp huyện Hƣơng Trà, phía Nam giáp thị xã Hƣơng Thủy phía Đơng giáp thị xã Hƣơng Thuỷ và huyện Phú Vang. Tọa lạc hai bên bờ dịng sơng Hƣơng về phía Bắc đèo Hải Vân, cách Đà Nẵng 112km, cách biển Thuận An12 km, cách sân bay quốc tế Phú Bài 15 km và cách Cảng nƣớc sâu Chân Mây 50 km. - Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ với các trung tâm kinh tế đang phát triển nhanh nhƣ khu khuyến khích phát triển kinh tế - thƣơng mại Chân Mây, Thành phố Đà Nẵng, khu kinh tế mở Chu Lai, khu cơng nghiệp Dung Quốc..., cĩ hệ thống giao thơng thuận lợi kết nối dễ dàng với Thủ đơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành khác trong cả nƣớc. 3.1.2 Địa hình Thừa Thiên - Huế nằm trên một dải đất hẹp với chiều dài 127 km, chiều rộng trung bình 60 km với đầy đủ các dạng địa hình rừng núi, gị đồi, đồng bằng duyên hải, đầm, phá và biển tập trung trong một khơng gian hẹp, thấp dần từ Tây sang Đơng, phía Tây là dãy núi cao, phía giữa là đồi núi thấp và phía Đơng là dải đồng bằng nhỏ THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 34 hẹp. Phần phía Tây chủ yếu là đồi núi, chiếm tới 70%. Núi chiếm khoảng 1/4 diện tích tự nhiên, nằm ở biên giới Việt – Lào và vùng tiếp giáp với Đà Nẵng. Phần lớn các đỉnh núi cĩ độ cao từ 800 đến hơn 1.000 m, trong đĩ cĩ núi Bạch Mã và Hải Vân là những địa danh du lịch nổi tiếng. Địa hình phần đồi phân bố chủ yếu ở vùng trung du, trong các thung lũng, chiếm khoảng ¼ diện tích tự nhiên, độ cao phần lớn dƣới 500 m, cĩ đặc điểm chủ yếu là đỉnh rộng, sƣờn thoải 20 – 250m. Nằm tựa lƣng vào dãy núi Trƣờng Sơn, khu vực thành phố Huế là đồng bằng thuộc vùng hạ lƣu sơng Hƣơng và sơng Bồ, cĩ độ cao trung bình khoảng 3 - 4 m so với mực nƣớc biển và thƣờng bị ngập lụt khi đầu nguồn của sơng Hƣơng (trên Dãy trƣờng Sơn) xảy ra mƣa vừa và lớn. Khu vực đồng bằng này tƣơng đối bằng phẳng, tuy trong đĩ cĩ xen kẽ một số đồi, núi thấp nhƣ núi Ngự Bình, đồi Thiên An - Vọng Cảnh... Thành phố Huế nằm ở vị trí cĩ điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú và diện mạo riêng, thành phố hội đủ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, sơng hồ, tạo thành một khơng gian cảnh quan thiên nhiên-đơ thị-văn hố lý tƣởng để tổ chức các loại hình Festival và các hoạt động du lịch thể thao khác nhau. Thành phố Huế là địa bàn lý tƣởng gắn kết các tài nguyên văn hố truyền thống đặc sắc với du lịch mà khơng một Thành phố, địa danh nào ở nƣớc ta cĩ đƣợc và là một trong 5 trung tâm du lịch quốc gia. Huế nằm ở vị trí trung tâm của các di sản văn hố thế giới của Việt Nam (Hội An, Mỹ Sơn, động Phong Nha-Kẻ Bàng) và gần với các Thành phố cố đơ của các nƣớc trong khu vực. 3.1.3 Khí hậu Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới giĩ mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích đạo đến nội chí tuyến giĩ mùa, chịu ảnh hƣởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nƣớc ta. a. Chế độ nhiệt: Thành phố Huế cĩ mùa khơ nĩng và mùa mƣa ẩm lạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm vùng đồng bằng khoảng 24°C - 25°C. THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 35 + Mùa nĩng: từ tháng 5 đến tháng 9, chịu ảnh hƣởng của giĩ Tây Nam nên khơ nĩng, nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình các tháng nĩng là từ 27°C - 29°C, tháng nĩng nhất (tháng 5, 6) nhiệt độ cĩ thể lên đến 38°C- 40°C. + Mùa lạnh: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hƣởng của giĩ mùa Đơng bắc nên mƣa nhiều, trời lạnh. Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ở vùng đồng bằng là 20°C - 22°C. b. Chế độ mƣa và độ ẩm: - Lƣợng mƣa trung bình khoảng 2500mm/năm. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, tháng 11 cĩ lƣợng mƣa lớn nhất, chiếm tới 30% lƣợng mƣa cả năm. - Đặc điểm mƣa ở Huế là mƣa khơng đều, lƣợng mƣa tăng dần từ Đơng sang Tây, từ Bắc vào Nam và tập trung vào một số tháng với cƣờng độ mƣa lớn do đĩ dễ gây lũ lụt, xĩi lở. - Độ ẩm trung bình 85%-86%. c. Chế độ giĩ bão: Chịu ảnh hƣởng của 2 hƣớng giĩ chính: + Giĩ mùa Tây Nam: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8, giĩ khơ nĩng, bốc hơi mạnh gây khơ hạn kéo dài. + Giĩ mùa Đơng Bắc: Bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, giĩ thƣờng kèm theo mƣa làm cho khí hậu lạnh, ẩm, dễ gây lũ lụt. + Bão thƣờng xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 9 -10. 3.2 Kinh tế xã hội 3.2.1 Dân số: - Tính đến năm 2009, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế cĩ 1.088.822 ngƣời (538.163 nam; 550.659 nữ). Về phân bố, cĩ 393.018 ngƣời sinh sống ở thành thị và 695.804 ngƣời sinh sống ở vùng nơng thơn. - Riêng thành phố Huế cĩ diện tích tự nhiên là 7.168,49 ha, tiếp giáp với các huyện Hƣơng Trà, Hƣơng Thủy, Phú Vang. Dân số: 337.554 ngƣời, mật độ dân số THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 36 bình quân 4.754,95 ngƣời/km2. Tồn thành phố cĩ 27 đơn vị hành chính, bao gồm 27 phƣờng. Bảng 3.1 Dân số Thành phố Huế Xã/phƣờng/thị trấn Số nhân khẩu Nam Nữ Tổng số Tổng số 16.2828 174.340 337.169 Khu vực thành phố 146.602 157.771 304.373 Phƣờng Phú Thuận 3.729 3687 7.416 Phƣờng Phú Bình 4.746 4850 9.596 Phƣờng Tây Lộc 9.549 10000 19.549 Phƣờng Thuận Lộc 7.471 7867 15.339 Phƣờng Phú Hiệp 6.874 7020 13.893 Phƣờng Phú Hậu 4.749 5058 9.807 Phƣờng Thuận Hồ 7.260 7657 14.917 Phƣờng Thuận Thành 6.568 6937 13.505 Phƣờng Phú Hồ 2.956 3150 6.106 Phƣờng Phú Cát 4.294 4625 8.919 Phƣờng Kim Long 7.392 7505 14.897 Phƣờng Vỹ Dạ 9.219 10358 19.577 Phƣờng Phƣờng Đúc 5.612 5821 11.433 Phƣờng Vĩnh Ninh 3.478 3870 7.348 Phƣờng Phú Hội 5.341 6674 12.015 Phƣờng Phú Nhuận 4.043 4809 8.852 Phƣờng Xuân Phú 6.112 6619 12.731 Phƣờng Trƣờng An 7.716 8103 15.819 Phƣờng Phƣớc Vĩnh 9.677 11273 20.951 THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 37 3.2.2 Thu nhập Năm 2010: nền kinh tế thành phố Huế đạt mức tăng trƣởng 13,5% Tốc độ tăng trƣởng đạt 13,5%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng: Dịch vụ (71%)-Cơng nghiệp, xây dựng (27,9%), Nơng lâm ngƣ (1,1%). GDP bình quân đầu ngƣời đạt 1.350 USD. Tổng mức bán lẽ hàng hĩa và dịch vụ đạt 10.383 tỷ đồng, tăng 35,2%. Hoạt động du lịch cĩ dấu hiệu phục hồi và tăng trƣởng khá với doanh thu đạt 831 tỷ đồng, tăng 21,47%, tổng lƣợt khách đến Huế đạt 1.451,6 nghìn lƣợt, tăng 12%. Thu ngân sách đạt 417,535 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn đạt 2.887 tỷ đồng...; các lĩnh vực văn hĩa - xã hội, an ninh, quốc phịng đã cĩ những chuyển biến mạnh mẽ. So với thu nhập bình quân của ngƣời Việt Nam, tính đến cuối năm 2010 đạt khoảng 1.160 USD. Trong những năm qua sự tăng trƣởng kinh tế và tiến bộ xã hội ở Phƣờng An Cựu 10.368 12007 22.375 Phƣờng An Hồ 4.800 4910 9.710 Phƣờng Hƣơng Sơ 3.499 3435 6.935 Phƣờng An Đơng 7.697 8049 15.747 Phƣờng An Tây 3.454 3485 6.939 Khu vực nơng thơn 16.291 16.634 32.925 Thuỷ Biều 4.519 5.020 9.539 Hƣơng Long 5.154 5.000 10.154 Thuỷ Xuân 6.618 6.615 13..233 THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 38 tỉnh Thừa Thiên Huế đã cĩ những chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trƣởng bình quân cao 13%/năm, đã phổ cập xong bậc tiểu học, thu nhập bình quân đầu ngƣời khá cao 950USD/ngƣời/năm…Tuy nhiên, quá trình này vẫn cịn đứng trƣớc những khĩ khăn nhƣ: tỷ lệ đĩi nghèo 8%, số lao động thất nghiệp cao với tốc độ tăng 5,8% năm… Chính điều này đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh trong thời gian qua. 3.2.3 Văn hĩa, giáo dục, y tế Lĩnh vực văn hố - thể thao cĩ nhiều nhiều hoạt động đựoc tổ chức. Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa” đã cĩ 1.125 làng, thơn, bản, tổ dân phố đƣợc cơng nhận đơn vị đạt chuẩn văn hĩa (tỷ lệ 82,2%); 911 cơ quan, đơn vị đƣợc cơng nhận đạt chuẩn văn hĩa (tỷ lệ 85,8%); 189.060 gia đình đƣợc cơng nhận gia đình văn hĩa (tỷ lệ 87,1%), 28 xã, phƣờng, thị trấn đăng ký xây dựng xã, phƣờng, thị trấn văn hĩa (tỷ lệ 27,3%), 38,3% số thơn, bản cĩ nhà sinh hoạt cộng đồng. Cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hĩa dân tộc đƣợc quan tâm. Đã ƣu tiên đầu tƣ các thiết chế văn hĩa, các dự án tu bổ di tích. Hồn chỉnh cơng trình Tƣợng đài Quang Trung. Đã hồn thành nhiều hồ sơ cơng nhận di tích; trong đĩ, địa đạo Bạch Mã, khu lƣu niệm Đại tƣớng Nguyễn Chí Thanh, làng cổ Phƣớc Tích đã đƣợc xếp hạng di tích quốc gia. Quần thể kiến trúc Cố đơ Huế đã đƣợc Bộ Văn hĩa Thể thao và Du lịch trao bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt. Lĩnh vực y tế đã làm tốt cơng tác giám sát dịch tễ, tuyên truyền, phịng chống các bệnh truyền nhiễm gây dịch... nhờ vậy, khơng để dịch bệnh xảy ra. Giảm nhanh tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên cịn 16,9%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,14%… Lĩnh vực giáo dục đã giữ vững chất lƣợng phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Mạng lƣới các trƣờng học phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng; đã cĩ 116/577 trƣờng đạt chuẩn Quốc gia, chiếm tỷ lệ 20,1%; cơ bản hồn thành chƣơng trình cải tạo mơi trƣờng vệ sinh trƣờng học. 3.2.4 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 và năm 2030 THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 39 (Theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 86/2009/QĐ-TTg ngày17/06/2009)  Mục tiêu kinh tế - Phấn đấu mức tăng trƣởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011 – 2020 đạt 12 – 13%. Nhanh chĩng đƣa mức GDP/ngƣời tăng kịp và vƣợt so với mức bình quân chung của cả nƣớc ngay trong thời kỳ 2006 – 2010 và đạt trên 1.000 USD (giá năm 2005) vào năm 2010, đến năm 2020 đạt trên 4.000 USD/ngƣời (giá thực tế); - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩađến năm 2015 tỷ trọng này tƣơng ứng là 45,4% - 46,6% - 8,0% và đến năm 2020 là 47,4% - 47,3% - 5,3%; - Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đạt vào khoảng 1 tỷ USD vào năm 2020; - Phấn đấu đạt tỷ lệ thu ngân sách chiếm trên 14% vào năm 2020.  Mục tiêu xã hội - Tạo chuyển biến cơ bản về văn hĩa, y tế, giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí, giải quyết tốt các vấn đề bức xúc về xã hội, từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; - Giảm dần tốc độ tăng dân số bình quân ,giảm tỷ lệ sinh bình quân hàng năm 0,3 – 0,4‰; sau năm 2012, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống khoảng 1,1 – 1,2%. - Phấn đấu ổn định và từng bƣớc giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị xuống cịn khoảng 5%; nâng thời gian sử dụng lao động khu vực nơng thơn khoảng 90% vào năm 2020. Nâng số lƣợng lao động đƣợc giải quyết việc làm lên 16 – 17 nghìn lao động/năm giai đoạn 2011 – 2020. Phấn đấu đến năm 2020 đạt 5.000 – 6.000 lao động/năm. Tăng tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề trên 50% vào năm 2020. - Đến năm 2020, tỷ lệ nhƣ sau: nhà trẻ là 50%, mẫu giáo trên 90%, tiểu học 100%, trung học cơ sở 99,9%, trung học phổ thơng 75%. Đến năm 2010, hồn thành cơ bản phổ cập giáo dục trung học ở thành phố Huế và các huyện đồng bằng; - Đến năm 2020 cĩ 98% số hộ cĩ điện sử dụng; 95% dân cƣ đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh; THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 40 - Hạn chế và giảm đáng kể, tiến tới loại trừ các bệnh nhiễm vi rút HIV/AIDS và các bệnh dịch khác. Duy trì kết quả 100% trạm y tế xã cĩ bác sỹ; đạt 12 bác sỹ/vạn dân và khoảng 15 bác sỹ/vạn dân vào năm 2020; tỷ lệ giƣờng bệnh/vạn dân đạt 37 giƣờng vào năm 2010, trên 40 giƣờng vào năm 2020; tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng dƣới 5 tuổi cịn dƣới 5% vào năm 2020. - Tỷ lệ hộ nghèo dƣới 3% vào năm 2020; - Nâng cao chất lƣợng các hoạt động văn hĩa, thể dục thể thao, phát thanh và truyền hình trên tồn Tỉnh. Nhanh chĩng đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài, đƣa các mơn thể thao mũi nhọn và truyền thống của địa phƣơng tiến kịp trình độ khu vực và cả nƣớc.  Mục tiêu về mơi trƣờng - Bảo vệ mơi trƣờng các vùng sinh thái, tránh ơ nhiễm nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm, bảo vệ rừng nhập nƣớc ven biển, bảo vệ sinh thái đầm phá; - Các khu đơ thị, khu cơng nghiệp, các cụm cơng nghiệp và làng nghề phải xử lý nƣớc thải, thu gom và xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn theo quy định trƣớc khi xả ra mơi trƣờng; - Phịng chống, hạn chế đến mức tối đa sự suy kiệt và ơ nhiễm các nguồn tài nguyên và các tác hại do thiên tai bão lụt .v.v… 3.3 Hiện trạng phát sinh và thu gom, xử lý chất thải rắn ở thành phố Huế. 3.3.1 Hiện trạng phát sinh: Hiện tại, lƣợng rác thải phát sinh ở thành phố Huế theo báo cáo vào khoảng 200 tấn/ngày. Lƣợng rác trung bình tiếp nhận tại mỗi cơ sở QLCTR đƣợc thể hiện bảng dƣới đây: THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 41 Bảng 3.2 Lƣợng rác tiếp nhận ở cơ sở xử lý Thành phố Huế STT Cơ sở xử lý Khối lƣợng (tấn/ngày) 1 Thủy Phƣơng 60 2 Tâm Sinh Nghĩa 141 Tổng 202 Nguồn tin monre.gov.vn Bảng 3.3 Thành phần rác tiếp nhận tại các cơ sở xử lý Nguồn tin monre.gov.vn 3.3.2 Hiện trạng thu gom: Thừa thiên - Huế mới cĩ gần 20% số xã thu gom và xử lí rác thải. THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 42 Theo Trung tâm nƣớc sạch và Vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn - Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Thừa Huế - Huế: Cơng tác thu gom và xử lý rác thải mới chỉ thực hiện đƣợc ở 22 xã trong tổng số 112 xã, vùng nơng thơn của tỉnh, đạt 19,6%. Ở các huyện, cơng tác thu gom và xử lí rác thải cũng cịn rất hạn chế nhƣ: Phú Lộc chỉ cĩ 3 xã; Hƣơng Trà 5 xã, Quảng Điền 5 xã, Phong Điền 3 xã... Nguyên nhân của tình trạng trên là do nhiều địa phƣơng trong tỉnh chƣa cĩ quy hoạch hoặc khơng thể quy hoạch đƣợc bãi rác tập trung do điều kiện đất đai khơng đáp ứng. Điển hình nhƣ thị trấn Sịa, bình quân mỗi ngày cĩ từ 20 đến 25 tấn rác thải; trong khi bãi rác của thị trấn đĩng cửa nhƣng chậm quy hoạch và đƣa bãi rác mới vào hoạt động... Nhiều vùng nơng thơn ở xa khơng cĩ đủ kinh phí để tổ chức vận chuyển rác. Tại huyện Quảng Điền cĩ kế hoạch đầu tƣ 5 xe ben để vận chuyển rác thơng qua Trung tâm nƣớc sạch và Vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn tỉnh từ năm 2008 nhƣng đến nay vẫn chƣa thực hiện đƣợc. Do vậy, huyện phải thuê một số xe của tƣ nhân để vận chuyển rác đến bãi tập trung. Tình trạng ứ đọng rác trong khu dân cƣ diễn ra phổ biến một phần do các đơn vị tổ chức, thu gom rác thải trên địa bàn nơng thơn chƣa đủ khả năng, trong khi đĩ nhận thức về vệ sinh mơi trƣờng của ngƣời dân ở nơng thơn cịn hạn chế. Cơng ty mơi trƣờng và cơng trình cơng cộng Huế (HEPCO) là cơng ty nhà nƣớc duy nhất thu gom và vận chuyển rác thải ở thành phố Huế. Cĩ hai phƣơng pháp thu gom đang đƣợc áp dụng tại Huế:  Hệ thống xe đẩy: Cơng nhân thu gom rác thải đẩy xe thu gom rác ngƣời dân đổ ra vỉa hè hoặc đổ trực tiếp vào xe và đƣa tới điểm đổ rác để cho lên xe (hệ thống gõ kẻng).  Hệ thống thùng chứa rác: Các thùng chứa rác đƣợc đặt tại vị trí cố định. Ngƣời dân mang rác thải đổ vào các thùng cố định này. Xe tải sẽ thu gom rác trực tiếp từ các thùng cố địnhnày tới các cơ sở xử lý.Hệ thống thùng chứa rác đƣợc áp dụng nghiên cứu từ năm 1999. Sau thời gian nghiên cứu, nhiều ƣu điểm của hệ THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 43 thống đặc biệt về cải thiện vệ sinh mơi trƣờng đã đƣợc khẳng định. Chính vì thế, mơ hình đã đƣợc nhân rộng ra tồn miền bắc của sơng Hƣơng Thành phố Huế hiện cĩ 600 thùng chứa rác bằng nhựa với dung tích 240 lít và 50 thùng nhựa chứa rác cĩ dung tích 660 lít. Các thùng chứa rác này đƣợc đặt chủ yếu dọc theo các đƣờng phố trong 3 phƣờng nội thành: Thuận Hịa, Thuận Thành, Thuận Lộc và 3 phƣờng Phú Cát, Phú Hiệp, Phú Hậu. 3.3.3 Một vài cơ sở xử lý chất thải rắn tại Thừa Thiên - Huế:  Bãi chơn lấp rác xã Hƣơng Phú, huyện Nam Đơng. UBND tỉnh vừa ban hành Cơng văn số 4567/UBND-XDGT thống nhất quy mơ đầu tƣ bãi chơn lấp rác xã Hƣơng Phú, huyện Nam Đơng. Theo đĩ, Bãi chơn lấp rác xã Hƣơng Phú, huyện Nam Đơng nhằm mục tiêu phục vụ nhu cầu xử lý rác của thị trấn Khe Tre và vùng phụ cận, cung cấp nguyên liệu (rác thải) cho các cơ sở tái chế rác. Dự án Ban Đầu tƣ và Xây dựng huyện Nam Đơng làm chủ đầu tƣ, cĩ khoảng 1,32ha. Quy mơ đầu tƣ gồm: nâng cấp đƣờng vào bãi chơn lấp rác dài khoảng 980m, nền đƣờng rộng 5,5m, mặt đƣờng rộng 3,5m; xây dựng mới đƣờng nội bộ để đổ rác dài khoảng 90m, nền đƣờng rộng 5,5m, mặt đƣờng rộng 3,5m, kết cấu mặt đƣờng láng nhựa, mĩng đá dăm tiêu chuẩn. Xây dựng bãi chơn lấp cĩ diện tích 9.000m 2 (90m x 100m), chiều sâu 10m, thể tích chơn lấp 90.000m3. Xử lý chống thấm và tiêu thốt nƣớc đáy bãi: lớp sạn (đá dăm) làm tầng lọc, lớp cát bảo vệ chống nứt nẻ, lớp sét đầm chặt chống thấm. Xây dựng cơng trình thốt nƣớc mặt và thốt nƣớc, xử lý nƣớc từ rác. Dự án cĩ tổng mức đầu tƣ khoảng 7,7 tỷ đồng, từ nguồn vốn đầu tƣ ngân sách cấp.  Bãi chơn lấp rác xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền. Ngày 26/10, UBND tỉnh đã cĩ Cơng văn 4731/UBND-XD thống nhất quy mơ cơng trình bãi chơn lấp rác xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền. Bãi chơn lấp rác xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền cĩ diện tích xây dựng khoảng 3ha, do Ban Đầu tƣ và Xây dựng huyện Quảng Điền làm chủ đầu tƣ nhằm mục tiêu phục vụ nhu cầu xử lý THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 44 rác của thị trấn Sịa và vùng phụ cận, cung cấp nguyên liệu rác thải cho các cơ sở tái chế rác. Quy mơ đầu tƣ và phƣơng án xây dựng: về giao thơng, tiến hành sửa chữa, vá mặt đƣờng từ đƣờng tỉnh 4 vào bãi chơn lấp dài khoảng 3km; xây dựng mới đƣờng nội bộ để đổ rác dài khoảng 300m; nền đƣờng rộng 6,5m, mặt đƣờng rộng 3,5m; kết cấu mặt đƣờng BTXM M200. Đối với bãi chơn lấp: xây dựng bãi chơn lấp cĩ diện tích 2,5ha, đào sâu 5 – 7m theo điều kiện địa hình, địa chất; độ dốc dọc và ngang bãi từ 1 - 6%; Xử lý chống thấm và tiêu thốt nƣớc đáy bãi: lớp sạn (đá dăm) làm tầng lọc, lớp cát bảo vệ chống nứt nẻ, lớp vải kỹ thuật, lớp sét đầm chặt chống thấm. Các cơng trình thốt nƣớc mặt, thốt nƣớc từ rác. Xử lý nƣớc rác bằng phƣơng pháp sinh học với hệ thống hồ xử lý gồm: hồ kỵ khí, hồ hiếu khí, bể lọc thực vật. CHƢƠNG 4. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM VÀ BÃI CHƠN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐƠ THỊ CHO THÀNH PHỐ HUẾ ĐẾN NĂM 2030 4.1 Lựa chọn địa điểm: 4.1.1 Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chơn lấp: Bãi chơn lấp là cơng nghệ đơn giản, tiết kiệm chi phí hơn các phƣơng phác khác, thƣờng đƣợc áp dụng ở các nƣớc đang phát triển nhƣng địi hỏi cĩ một diện tích đủ lớn và tồn tại nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Vì vậy, việc lựa chọn vị trí chơn lấp là hết sức quan trọng làm sao để đảm bảo các yêu cầu về quy mơ, địa chất thủy văn, các vấn đề kinh tế, xã hội… Theo dự thảo hƣớng dẫn của đề tài nghiên cứu về kiểm sốt chất thải rắn của Cục Mơi trƣờng năm 1998 thì việc xây dựng bãi chơn lấp cần thỏa mãn các điều kiện sau: 4.1.2Quy mơ diện tích bãi chơn lấp: - Quy mơ diện tích bãi chơn lấp đƣợc xác định trên cơ sở: + Dân số, lƣợng chất thải hiện tại và tỷ lệ gia tăng dân số, tăng lƣợng chất thải trong suốt thời gian vận hành bãi chơn lấp. + Khả năng tăng trƣởng kinh tế và định hƣớng phát triển đơ thị. THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 45 - Việc thiết kế bãi chơn lấp phải phù hợp với sức chứa của nĩ, ít nhất sử dụng trong 5 đến 10 năm. - Thiết kế bãi chơn lấp sao cho tổng chiều cao của ơ chơn lấp đạt 15 – 25 m tính từ đáy lên tới đỉnh. Tỷ lệ diện tích xây dựng các cơng trình phụ trợ: đƣờng, đê kè, hệ thống thốt nƣớc, dẫn nƣớc, nhà kho, sân bãi, cơng trình xử lý nƣớc rỉ rác, khí gas, hệ thống hàng rào, cây xanh… chiếm khoảng 25% tổng diện tích bãi chơn lấp. - Quy mơ bãi chơn lấp cĩ thể lựa chọn theo Thơng tƣ liên tịch số 01/2001/TTLT - BKHCNMT – BXD ban hành ngày 18/01/2001 “Hƣớng dẫn quy định về bảo vệ mơi trƣờng đối với việc lựa chọn, xây dựng và vận hành bãi chơn lấp chất thải rắn”. 4.1.3 Vị trí bãi chơn lấp: Vị trí phải gần nơi phát sinh chất thải nhƣng phải cĩ khoảng cách thích hợp với khu dân cƣ gần nhất, các yếu tố ảnh hƣởng đến các vùng dân cƣ này là mức độ độc hại của loại chất thải, điều kiện hƣớng giĩ, nguy cơ gây lụt lội… Địa điểm bãi chơn lấp phải cách xa sân bay, khu dân cƣ… là khu vực đất trống vắng, cĩ hệ thống giao thơng thuận lợi, cách hệ thống nƣớc cấp cho sinh hoạt và sản xuất, chế biến lƣơng thực, thực phẩm ít nhất 1000m. Cần đặc biệt lƣu ý các vấn đề sau: + Bãi chơn lấp khơng đặt ở khu vực ngập lụt. + Khơng đạt ở nơi cĩ tiềm năng nƣớc ngầm lớn. + Bãi chơn lấp cĩ một vùng đệm rộng ít nhất 50m bao bọc xung quanh. + Bãi chơn lấp phải hịa nhập với mơi trƣờng tổng quan trong vịng bán kính 1000m. Bảng 4.1 khoảng cách tối thiểu từ BCL tới các cơng trình THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 46 4.1.4 Phân tích lựa chọn địa điểm: Dựa vào các nguyên tác lựa chọn vị trí bãi chơn lấp, tham khảo Quyết định số 2298/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên – Huế “về việc phê duyêṭ Quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020” lƣa chọn vị trí phù hợp để xây dựng bãi chơn lấp chất thải rắn đơ thị cho thành phố Huế là tại giáp ranh giữa xã Phú Sơn - thị trấn Phú Bài, huyện Hƣơng Thủy cĩ cự ly vận chuyển từ nơi xa nhất đến khu xử lý khoảng 20km, trung bình khoảng 15km. THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 47 4.2 Thiết kế hệ thống thu gom: Các số liệu tính tốn: + Số dân: 189.829 ngƣời, tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm: 1,2 %/năm. + Hệ số phát thải chất thải rắn: 0,7 kg/ngƣời/ngày, Lƣợng rác gia tăng hàng năm: 6%. + Tỷ lệ thu gom 75%, sử dụng thùng chứa thể tích 660 lít, độ bền 6 năm. + Hệ thống thu gom làm việc 8h/ngày, hệ số ngồi hành trình 0,12. Dự báo dân số theo từng năm từ 2011 đến 2030: Bảng 4.2 Dự báo dân số Thành phố Huế từ 2011 đến 2030 Năm Dân số (ngƣời) Năm Dân số (ngƣời) 2011 189.829 2021 213.879 2012 192.107 2022 216.445 2013 194.412 2023 219.043 2014 196.745 2024 221.671 2015 199.106 2025 224.331 2016 201.495 2026 227.023 2017 203.913 2027 229.747 2018 206.360 2028 232.504 2019 208.837 2029 235.295 2020 211.343 2030 238.118 Lƣợng rác phát sinh theo từng năm: THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 48 Năm 2011: Lƣợng rác = hệ số phát thải x số dân năm 2011 x 365 Các năm tiếp theo thì lƣợng rác tăng thêm 6% so với năm trƣớc đĩ: Li = Li-1 × 1,06 Bảng 4.3 Dự báo lƣợng chất thải rắn đơ thị phát sinh hàng năm Năm Lƣợng rác (kg/năm) Năm Lƣợng rác (kg/năm) 2011 48.501.310 2021 86.858.458 2012 51.411.388 2022 92.069.966 2013 54.496.071 2023 97.594.164 2014 57.765.836 2024 103.449.814 2015 61.231.786 2025 109.656.803 2016 64.905.693 2026 116.236.211 2017 68.800.034 2027 123.210.383 2018 72.928.037 2028 130.603.006 2019 77.303.719 2029 138.439.187 2020 81.941.942 2030 146.745.538 Tổng lƣợng rác phát sinh trong 20 năm: 1.784.149.344 kg = 1.784.149 tấn Lƣợng rác thu gom đƣợc: Lƣợng rác thu gom = lƣợng rác phát sinh × tỷ lệ thu gom (0,75) Bảng 4.4 Lƣợng rác thu gom ở Thành phố Huế Năm Lƣợng rác thu gom (kg/năm) Lƣợng rác thu gom (kg/ngày) Năm Lƣợng rác thu gom (kg/năm) Lƣợng rác thu gom (kg/ngày) THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 49 2011 36.375.982 99.660 2021 65.143.844 178.476 2012 38.558.541 105.640 2022 69.052.474 189.185 2013 40.872.054 111.978 2023 73.195.623 200.536 2014 43.324.377 118.697 2024 77.587.360 212.568 2015 45.923.839 125.819 2025 82.242.602 225.322 2016 48.679.270 133.368 2026 87.177.158 238.842 2017 51.600.026 141.370 2027 92.407.787 253.172 2018 54.696.027 149.852 2028 97.952.255 268.362 2019 57.977.789 158.843 2029 103.829.390 284.464 2020 61.456.456 168.374 2030 110.059.153 301.532 Tổng lƣợng rác thu gom trong 20 năm: 1.338.122.008 kg = 1.338.122 tấn. Tính tốn hệ thống thu gom năm 2011: - Các số liệu và điều kiện tính tốn số lƣợng thùng rác: + Diện tích của thành phố là S = 83,3 km2. + Sử dụng hệ thống thùng cố định. + Mỗi vị trí đặt 1 thùng rác, khoảng cách giữa các thùng rác là nhƣ nhau. + Thu gom mỗi ngày 1 lần. + Lƣợng rác thu gom: 99.660 kg/ngày. + Khối lƣợng riêng của rác là 272 kg/m3. + Mỗi thùng rác cĩ thể tích Vt= 660 l = 0,66 m 3 , chọn hệ số sử dụng thùng là ft = 0,8 (80%). Thể tích rác thu gom trong 1 ngày là: Vr=L/d = 99.660/272 = 366,4 m 3 . Nếu tiến hành thu gom rác hàng ngày thì số thùng rác cần thiết là: Số thùng: N Vr/ (Vt × ft) = 366,4 / ( 0,66 × 0,8) = 694 (thùng). Mật độ thùng rác: N/S = 694/83,3 = 8,33 thùng/km2. Xét trung bình khoảng cách giữa các thùng bằng nhau nên trên 1 km chiều dài đƣờng phố sẽ cĩ 8,33 = 2,886 thùng.  Khoảng cách giữa các thùng rác là D = 1000/2,886 = 346m = 0,346 km - Tính tốn số xe thu gom rác: THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 50 Số liệu và điều kiện tính tốn: + Sử dụng xe cĩ dung tích Vxe 6m 3 . + Hệ số nén rác của xe là r = 1,5 lần. + Khoảng cách trung bình từ nơi thu gom đến bãi chơn lấp là s = 15km. + Thời gian bốc xếp 1 thùng rác lên xe là Tbốc xếp lên xe = 6 phút = 0,1 h. + Thời gian xe chờ đổ rác ở bãi chơn lấp là Tbãi = 6 phút = 0,1 h. + Vận tốc trung bình của xe thu gom là vtb = 30 km/h. + Hệ số ngồi hành trình W = 0,15. - Tính tốn thời gian yêu cầu cho 1 chuyến xe: Tyêu cầu = (Tbx + Tbãi + x/ vtb) × 1/ (1-W) (*) Trong đĩ: Tbx là tổng thời gian cần cĩ để 1 xe bốc xếp hết số thùng rác cho đến khi đầy xe và thời gian để xe di chuyền giữa các thùng rác cần bốc xếp. X là cự ly di chuyển từ nơi thu gom đến BCL và quay về (x = 2s = 30 km) Tbx = Nt × Tbốc xếp lên xe + (Np -1) Thành trình (**) Trong đĩ: Nt là số thùng rác cần bốc xếp cho đầy 1 xe. Nt = Vxe × r / (Vt × ft) = 6 × 1,5 / (0,66 × 0,8) = 17 thùng. Np là số khoảng cách giữa các thùng cần bốc xêp cho đầy 1 xe. Np = Nt – 1 = 17 – 1 = 16 (khoảng cách). Thành trình là thời gian xe cần để di chuyển giữa các thùng rác. Thành trình = D / vtb = 0,346 / 30 = 0,012 (h). Thế các số liệu vào cơng thức (**) ta cĩ: Tbx = 17 × 0,1 + 16 × 0,012 = 1,89 (h) Thế Tbx vào cơng thức (*) ta cĩ: Tyêu cầu = (Tbx + Tbãi + x/ vtb) × 1/ (1-W) = (1,89 + 0,1 + 30/30) × 1/ (1-0,15) = 3,52 (h) Mỗi ngày 1 xe làm việc 8 h, nghỉ ngơi 8 × 0,12 = 0,96 h, vậy thời gian làm việc thực tế là: 8- 0,96 = 7,04 (h). Mỗi chuyến xe cần khoảng thời gian là 3,52 h, vậy 1 ngày 1 xe sẽ thu gom đƣợc: 7,04/3,52 = 2 chuyến. Mặt khác, mỗi chuyến xe thu gom đƣợc 17 thùng, trong khi tổng số thùng là 694 thùng  tổng số chuyến yêu cầu là: 694/ 17 = 40,8 chuyến, lấy trịn 41 chuyến xe. Vậy số xe cần thiết là: 41/2 = 20,5 xe = 21 xe. Xem xét khoảng cách giữa nơi thu gom và bãi chơn lấp trung bình là 15 km là khoảng cách khơng lớn, hàng ngày cần chuyên chở khoảng 100 tấn rác, trong thành phố mật độ dân cƣ khá đơng nên khoảng cách giữa các vị trí cần thu gom gần THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 51 a2 nhau thì khơng cần thiết phải xây dựng trạm trung chuyển, cĩ thể bỏ qua phƣơng án xây dựng trạm trung chuyển. 4.3 Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp: 4.3.1 Tính diện tích bãi chơn lấp: Số liệu, điều kiện tính tốn: + Tổng lƣợng rác thu gom trong 20 năm: 1.338.122.008 kg = 1.338.122 tấn. + Khối lƣợng rác đem chơn lấp = 95% khối lƣợng thu gom: 1.338.122 x 0,95 = 1.271.216 tấn. + Rác thải đƣợc đƣa đên bãi chơn lấp sẽ đƣợc đầm nén kỹ để tỷ trọng đạt tới 0,52 – 0,8 tấn/m3, chọn d = 0,8 m3. + Ơ chơn lấp đƣợc tiến hành lấp 1 lớp rác 2- 2,2 m (chọn 2m) thì phủ 1 lớp phủ trung gian (bằng đất) dày 0,2m. + Giả sử ơ chơn lấp cĩ tiết diện đứng gồm 2 hình thang. Hình 4.1 Tiết diện đứng của ơ chơn lấp Thể tích rác thải cần chiếm chỗ là: Wtc = Mtg / b 450 600 a a1 h2 h1 THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 52 Trong đĩ: Wtc : thể tích rác thải cần chiếm chỗ trong bãi chơn lấp b : tỷ trọng chất thải rắn, b = 0,8 tấn/m3  Wtc = 1.338.122 × 0,95 /0,8 = 1.589.019,9 (m 3 ) Chọn chiều cao lý thuyết của ơ chơn lấp là D = 15 m= 1500 cm, lớp chất thải rắn (rác) dr = 200 cm và lớp đất phủ xen kẽ dd = 20 cm. Số lớp rác chơn lấp (L) trong 1 ơ chơn lấp: L = D/ (dr+ dd) = 1500/(200 + 20) = 6,82 lớp. Lấy trịn 6 lớp rác Chiều cao hữu dụng chứa rác: d1 = dr × L = 2 × 6 = 12 (m) Chiều cao của các lớp đất phủ: d2 = dd × L = 0,2 × 5 = 1 m Diện tích hữu dụng cần thiết để chơn hết lƣợng rác tính tốn: Stc = Wtc/d1 = 1.589.019,9 /12 THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 53 = 132.418,33( m 2 ) = 13,2 (ha) Nếu diện tích đất sử dụng xây dựng các cơng trình phụ trợ là 25% thì tổng diện tích bãi chơn lấp sẽ là 13,2 x (1+0.25)= 16,5ha. 4.3.2 tính tốn diện tích các ơ chơn lấp: Theo số liệu tính tốn, khơi lƣợng chất thải rắn từ năm 2011 – 2030 là 1.338.122 tấn và thời gian sử dụng bãi chơn lấp là 20 năm. Diện tích sử dụng để chơn lấp là 13,2 ha, sẽ xây dựng 12 ơ chơn lấp cĩ diện tích, kích thƣớc bằng nhau. Các ơ chơn lấp sẽ đƣợc sử dụng theo thứ tự đánh số từ 1 đến 12, ơ này lấp đầy sẽ sử dụng ơ tiếp theo. Khối lƣợng chất thải rắn chơn trong một ơ: 1.271.216 / 12 = 105.934,7 (tấn) Thể tích chất thải rắn trong một ơ: 105.934,7 / 0,8= 132.418,3 (m3) Thể tích của một ơ chơn lấp cĩ thể tính nhƣ sau: Vơ = VI + VII (***) VI = 1/3 h1{a1b1 + ab + (a1b1ab ) 1/2 } VII = 1/3 h2 {a2b2 + ab + (a2b2ab) 1/2 } Trong đĩ: VI : Thể tích phần chìm của ơ chơn lấp. VII : Thể tích phần nổi của ơ chơn lấp h1 : Chiều cao phần chìm của ơ chơn lấp (lấy = 5m) h2 : Chiều cao phần nổi của ơ chơn lấp (lấy = 10m) THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 54 a,b : Chiều dài, chiều rộng miệng ơ chơn lấp a1,b1 : Chiều dài, chiều rộng đáy dƣới ơ chơn lấp a2,b2 : Chiều dài, chiều rộng đáy trên ơ chơn lấp Ta cĩ: a1 = a - 2h1 = a - 10 a2 = a - 2h2 cotg60 0 = a - 11,55 b1 = b- 2h1 = b - 10 b2 = b - 2h2 cotg60 0 = b – 11,55 Vơ = Vrác + Vvật liệu phủ Vvật liệu phủ / Vrác = d2 × 100% / d1 = 100 / 12= 8,3 % Nên: Vvật liệu phủ = 8,3% Vrác  Vơ = 108,3% Vrác = 132.418,3 × 1,083 = 143.409 (m 3 ) Chọn: a = 110 m b = 100m  diện tích Sơ = 11.000 (m 2 ) = 1,1 ha Ta sẽ cĩ: a1 = 100 m b1 = 90m THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 55 a2 = 98,45m b2 = 88,45m Tính Vơ theo cơng thức (***) ta cĩ: Vơ = 148.233,1 (m 3 )  Vậy 12 ơ chơn lấp cĩ diện tích là: 11.000 × 12 = 132.000 (m 2 ) = 13,2 (ha) Thi cơng ơ chơn lấp cĩ: - Chiều dài mặt ơ: 110m - Chiều dài đáy ơ: 100m - Chiều rơng mặt ơ: 100m - Chiều rộng đáy ơ: 90m - Chiều cao ơ: 5m (phần chìm). 4.3.3 Lớp chống thấm: Lớp lĩt đáy: (bố trí từ dƣới lên) + Đất nền ở đáy và 2 bên thành đƣợc đầm nén kỹ. + Lớp đất sét dày: 0,6m (hệ số thấm nƣớc >10-7cm/s). + Lớp vải địa chất chống thấm: 0,002 m. + Lớp cát dày: 0,2m + Lớp sỏi và đƣờng ống thu gom nƣớc rỉ rác dày: 0,2m + Lớp vải địa chất 2 (cho nƣớc rỉ rác chảy qua đƣợc) dày: 0,002m + Lớp đất bảo vệ dày: 0,3m THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 56  Tổng chiều dày: 1,304m. Lớp phủ bề mặt: (bố trí từ dƣới lên) + Lớp đất sét dày: 0,6m. + Lớp vải địa chất chống thấm dày: 0,002m. + Lớp cát thốt nƣớc dày: 0,2m + Lớp đất trồng cỏ dày: 0,4m  Tổng chiều dày: 1,202 m. Lớp rác và đất phủ trung gian theo tính tốn phần trên dày: 13m.  Tổng chiều cao của ơ chơn lấp: 13 + 1,304 + 1,202 = 15,506 (m) Hình4.2 Cấu tạo ơ chơn lấp 4.3.4 Tính tốn lƣợng nƣớc rỉ rác và hệ thống thu gom, xử lý nƣớc rỉ rác: Lớp sét chống thấm (0,6m) Lớp sỏi + đường ống (0,2m) Lớp đáy chống thấm            Lớp chống thấm HDPE 1.5mm Lớp cát (0,2m) Lớp vải địa chất 1 Lớp đất bảo vệ (0,3m) Lớp rác thứ 1 (2m/lớp) Lớp phủ trung gian (0,2m) Lớp rác thứ n (2m) Lớp đất 0,6m Lớp vải địa chất lớp chống thấm HDPE 1mm Lớp cát thoát nước Lớp đất trồng cỏ Lớp phủ bề mặt ma Ống thu khí Lớp rác thứ n -1 Lớp vải địa chất 2 ` Lớp rác và đất phủ THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 57 4.3.4.1 Lƣợng nƣớc rỉ rác sinh ra: Nƣớc rỉ rác sinh ra chủ yếu là do nƣớc cĩ sẵn trong rác chảy ra do bị nén, nƣớc mƣa khi chƣa lấp đầy ơ chơn lấp, một phần nhỏ là do quá trình phân hủy các chất trong chất thải. Số liệu tính tốn: + Khối lƣợng rác trung bình ngày: M = 1.338.122 / (20 ×365) = 183,3 tấn/ngày. + Lƣợng mƣa ngày trong tháng lớn nhất: Lƣợng mƣa: 2500mm/năm, tháng 11 mƣa nhiều nhất: 2500 × 0,3 = 750 mm/ tháng. Lƣợng mƣa ngày lớn nhất: P = 750/30 = 25mm/ngày = 0,025 m/ngày. + Độ ẩm trung bình Bảng 4.5 Thành phần rác thải đơ thị ở Thành phố Huế STT Thành phần Khối lƣợng m (%) Độ ẩm p (%) 1 Thực phẩm thừa 79 70 2 Giấy 6 6 3 Nhựa, linon 9,03 2 4 Cành cây, mảnh vụn 1,2 10 5 Vải, cao su, hữu cơ tổng hợp 0,15 2 6 Thủy tinh 2,13 2 7 Lon, đồ hộp 1,05 3 8 Khác 1,48 8 Độ ẩm trung bình trƣớc khi nén: W2 = 𝑚𝑖 × 𝑝𝑖 8 1 = 56,16% Độ ẩm trung bình sau khi nén (tỷ trọng: 0,272 lên 0,8 tấn/m3) Độ ẩm sau khi nén: W1 = 25%. + Hệ số thốt nƣớc bề mặt: R = 0,015 + Lƣợng nƣớc bốc hơi hàng ngày: E = 5mm/ngày =0,005m/ngày + Diện tích cơng tác mỗi ngày: Thể tích rác trung bình mỗi ngày: THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 58 V = 183,3/0,8 = 229,13 (m 3 ). Chiều cao 1 lớp rác = 2m  diện tích cơng tác: A = 299,13 / 2 = 114,6 (m2) Lƣợng nƣớc rỉ rác sinh ra: C = M(W2 – W1) + (P(1-R)-E) A = 183,3 × (56,16-25)/100 + (0,85 ×0,025 – 0,005) 114,6 = 58,98 m 3 /ngày. 4.3.4.2 Hệ thống thu gom nƣớc rỉ rác: Thốt nƣớc mặt: + Xây dựng đê bao để ngăn nƣớc mƣa chảy tràn cĩ thể ngấm vào ơ chơn lấp hoặc làm sĩi mịn bờ ơ chơn lấp. Xây đê cao 2,5m, chiều rộng bề mặt 2,5m. + Đào và xây rãnh thốt nƣớc bề mặt xung quanh bãi chơn lấp. Thốt nƣớc tại đáy bãi: + Hệ thống thu gom nƣớc rị rỉ đƣợc sử dụng là hệ thống thu gom nƣớc ở đáy BCL đƣợc biểu diễn theo hình sau: Hình 4.3 Hệ thống thu gom nƣớc rỉ rác ống thu gom nƣớc rỉ rác Tầng chống thấm 10m 10m 1% 1% 3% 3% Tầng thu nƣớc rỉ rác THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 59 + Đáy ơ chơn lấp dốc tối thiểu 1% về phía đƣờng ống thu gom, xung quanh ống thu gom bán kính 10 m cĩ độ dốc 3%. + Sử dụng ống cĩ đƣờng kính 15 – 20 cm. Cứ 100mm ống sẽ đƣợc khoan lỗ để thu nƣớc, khoảng cách giữa 2 lỗ khoan là 6mm, kích thƣớc lỗ khoan phải phù hợp với kích thƣớc hạt cát nhỏ nhất. + Cuối đƣờng ống cĩ hố ga tập trung nƣớc rỉ rác, đặt máy bơm để hút lên hệ thống xử lý. 4.3.4.3 Một số cơng nghệ xử lý nƣớc rỉ rác: Nƣớc rỉ rác cĩ chứa các chất ơ nhiễm với nồng độ rất cao, quá trình xử lý khá phức tạp, phải kết hợp nhiều phƣơng pháp xử lý nhƣ sinh học, hĩa – lý… thì đầu ra mới cĩ thể đạt tiêu chuẩn. Ở Việt Nam, trên thực tế việc kiểm sốt nƣớc rỉ rác chƣa đƣợc tốt, chỉ một vài bãi chơn lấp áp dụng cơng nghệ tiên tiến mới cĩ thể xử lý nhƣng giá thành xây dựng và vận hành khá cao. Bảng 4.6 Thành phần hĩa học nƣớc rị rỉ từ bãi chơn lấp mới và lâu năm Chỉ tiêu Bãi chơn lấp mới (chƣa đến 2 năm) Bãi chơn cũ (trên 10 năm) (mg/l) Khoảng (mg/l) Điển hình (mg/l) BOD5 2.000 – 30.000 10.000 100 – 200 TOC 1.500 – 20.000 6.000 80 – 160 COD 3.000 – 60.000 18.000 100 – 500 TSS 200 – 2000 500 100 – 400 Nitơ hữu cơ 10 – 800 200 80 – 120 Ammonia 10 – 800 200 20 – 40 Nitrate 5 – 40 25 5 – 10 Tổng phospho 5 – 100 30 5 – 10 Artho phospho 4 – 80 20 4 – 8 Độ kiềm (CaCO3) 1.000 – 10.000 3.000 200 – 1.000 THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 60 pH 4,5 – 7,5 6 6,6 – 7,5 Độ cứng 300 – 10.000 3.500 200 – 500 Ca 2+ 200 – 3.000 1.000 100 – 400 Mg 2+ 50 – 1.500 250 50 – 200 K + 200 – 1.000 300 50 – 400 Na + 200 – 2.500 500 100 – 200 Cl - 200 – 3.000 500 100 – 400 SO4 2- 50 – 1.000 300 20 – 50 Tổng sắt 50 – 1.200 60 20 – 200 (Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993) Sau đây là một số cơng nghệ xử lý nƣớc rỉ rác: Cơng nghệ 1: - Cơng ty cổ phần kỹ thuật Seen (tại bãi rác Nam Sơn, Hà Nội) THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 61 Hình 4.4 Một sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc rỉ rác Cơng nghệ 2: Dịng vào Bể xứ lí bằng Ca(OH)2 Bể phản ứng Hồ sinh học Bể lắng thứ cấp Tháp tách NH3 Lắng Bể SBR Bể điều hịa Bể UASB Thiết bị đơng keo tụ Bể lắng cát Bể khử trùng Bể lọc than hoạt tính Dịng ra THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 62 Hình 4.5 Một sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc rỉ rác Cơng nghệ 3: Bùn hồi lƣu Nƣớc rỉ rác Bể/ hồ tiếp nhận Kiềm hĩa Trung hịa & kết lắng Bể tách NH3 Aeroten Khí Xả cặn Xả cặn Lắng ƠXY HĨA BẰNG PHƢƠNG PHÁP FENTON Cánh đồng lọc tự nhiên Nguồn nhận Sân phơi bùn Bể kỵ khí THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 63 H2O2 Fe 2+ Bùn Nƣớc ra UV bazo Hình 4.6 Một sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc rỉ rác Nhận xét chung: Cả 3 cơng nghệ đều đƣợc áp dụng xử lý nƣớc thải cĩ nồng độ ơ nhiễm cao, nhất là COD, BOD, NH4 + , mùi và chất lơ lửng. Do tải lƣợng hữu cơ cao nên nƣớc rỉ rác thƣờng đƣợc xử lý kết hợp kỵ khí và hiếu khí nhƣng trong nƣớc rỉ rác cĩ thể chứa các chất độc hại (tùy thuộc vào thành phần chất thải đem chơn lấp) nên quá trình sinh học cĩ thể khơng cĩ hiệu quả tối đa. Chính vì vậy nên áp dụng phƣơng pháp keo tụ tạo bơng trƣớc khi xử lý sinh học, một phần chất hữu cơ sẽ đƣợc tách ra khỏi nƣớc thải, chất lơ lửng keo tụ cĩ thể kéo theo một số chất vơ cơ, hữu cơ độc hại với vi sinh vật. Một số chất hữu cơ khĩ phân hủy sinh học thì nên áp dụng phƣơng pháp oxy hĩa hĩa học khác. Ở cơng nghệ 3, áp dụng phƣơng pháp oxy hĩa Fenton, ở đây dùng tác nhân H2O2 và xuc tác Fe 2+ để khống hĩa các hợp chất bền khĩ phân hủy sinh học. Nhƣng phƣơng pháp này tốn kém về hĩa chất vì phải thực hiện ở pH thấp. Tùy thuộc vào tiêu chuẩn đầu ra, kinh tế mà một bãi chơn lấp cĩ thể lựa chọn một trong các phƣơng án trên, nếu đặt vấn đề mơi trƣờng nên hàng đầu thì cĩ thể áp dung phƣơng án thứ 3 là xử lý triệt để nhất. Hình 4.7 Phƣơng pháp oxy hĩa fenton Nƣớc vào Điều chỉnh pH Ơxy hĩa Fenton Trung hịa và lắng THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 64 4.3.5 Tính tốn lƣợng khí gas sinh ra, thu gom, xử lý khí: 4.3.5.1 Tính tốn khí sinh ra: Bảng 4.7 Tỷ lệ thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ bãi chơn lấp Thành phần Thể tích khơ (%) CH4 45 – 60 CO2 40 – 60 N2 2 – 5 O2 0,1 – 1 Mercaptans, hợp chất chứa lƣu huỳnh 0 – 1 NH3 0,1 – 1 H2 0 – 0,2 CO 0 – 0,2 Các khí khác 0,01 – 0,6 Tính chất Giá trị Nhiệt độ (0F) 100 – 120 Tỷ trọng 1,01 – 1,06 Bảng 4.8 Thành phần chất thải rắn đơ thị STT Thành phần Khối lƣợng m (%) Độ ẩm p (%) Phân hủy nhanh 1 Thực phẩm thừa 79 70 2 Giấy 6 6 THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 65 3 Cành cây, mảnh vụn 1,2 10 Phân hủy chậm 4 Vải, cao su, hữu cơ tổng hợp 0,15 2 Chất trơ 5 Thủy tinh 2,13 2 6 Lon, đồ hộp 1,05 3 7 Khác 1,48 8 8 Nhựa, linon 9,03 2 Nhận xét: Trong lƣợng chất thải đem chơn lấp chủ yếu là chất phân hủy sinh hoc nhanh và chất đƣợc xem là trơ về mặt sinh học, hĩa học cịn chất phân hủy sinh học chậm chỉ chiếm 0,15% khối lƣợng. Trong tính tốn lƣợng khí gas sinh ra thì chất phân hủy sinh học chậm cần đến 15 năm để phân hủy 50% khối lƣợng nên trong phần tính tốn này sẽ bỏ qua phần phân hủy sinh học chậm, chỉ tính tốn lƣợng khí sinh ra do phân hủy chất phân hủy sinh hoc nhanh (phân hủy 75% khối lƣợng trong vịng 5 năm). Chất phân hủy sinh học nhanh gổm thực phẩm thừa, giấy, cành cây, lá cây, các mảnh vụn từ rác vƣờn, rác chăm sĩc cây cảnh đƣờng phố. Tổng khối lƣợng chiếm 86,2% khối lƣợng thu gom. Khối lƣợng các chất phân hủy sinh học nhanh: M = 1.338.112 x 0,862 = 1.153.461( tấn) Khối lƣợng phân hủy sau 5 năm: Mph = 1.153.461 x 0,75 = 865.096 (tấn) Độ ẩm chung các chất phân hủy nhanh: W = 79 x 0,7 + 6 x 0,06 + 1,2 x 0,1 = 55,78 % Khối lƣợng khơ của lƣợng chất phân hủy sinh học nhanh: Mkhơ= 865.096 x (1- 0,5578) = 382.545 (tấn) Tổng lƣợng khí sinh ra trong quá trinh phân hủy nhanh là 14 ft3/lb = 0,8746 m 3 /kg khối lƣợng khơ. Tổng lƣợng khí sinh ra: 382.545 x 1000 x 0,8746 = 334.573.857 (m3) 4.3.5.2 Thu gom và xử lý khí sinh gas sinh ra: THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 66 Thu gom bằng cách thi cơng các giếng thu gom khí. Các giếng này đƣợc khoan sâu vào lớp chất thải 1 – 1,5 m. Khoảng cách giữa các giếng thu khí lựa chọn theo tiêu chuẩn (50m – 70m) , chọn là 60m, bố trí các giếng theo hình tam giác đều. Sau khi thu gom, khí gas phải đƣợc xử lý, cĩ thể thiêu đốt trực tiếp nhƣng sẽ khơng hiệu quả kinh tế. Khí gas nên sử dụng phục vụ cho các mú đích khác nhƣ dân sinh, đốt, sấy các nguyên liệu, các cơng đoạn sản xuất của ngành kinh tế khác, lƣợng khí sinh ra tƣơng đối lớn thì cĩ thể đầu tƣ cơng nghệ sản xuất điện bằng nhiệt sinh ra khi đốt khí gas. 4.4 Dự trù kinh tế bãi chơn lấp: Bãi chơn lấp cĩ 12 ơ chơn lấp, mỗi ơ cĩ diện tích 1,1 ha. Bảng 4.8 Dự trù kinh tế một ơ chơn lấp STT Tên hạng mục cơng trình Đơn vị Khối lƣợng Đơn giá (vnđ) Thành tiền (vnđ) 1 Đào đất lịng hố chơn rác m 3 49.916,5 3.500 174.707.600 2 Đầm nén đáy hố chơn m 2 9.000 2000 18.000.000 Hình4.8 Sơ đồ cấu tạo giếng thu khí gas THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 67 3 Đê bao xung quanh hố chơn m 3 2.625 15.000 39.375.000 4 Lớp chơng thấm đáy m 2 9.000 52.000 468.000.000 5 Lớp chống thấm vách m 2 2.000 52.000 104.000.000 6 Lớp chống thấm bề mặt m 2 12.676.9 52.000 659.198.800 7 Vải địa kỹ thuật đáy m 2 9.000 4.000 36.000.000 8 Vải địa kỹ thuật phù bề mặt m 2 12.676.9 4.000 50.707.600 9 Cát và sỏi m 3 6.141.6 5.000 30.707.900 10 Lớp đất sét đáy, vách, phủ bề mặt m 3 35.827.7 6.000 214.967.000 11 Hố thu gom nƣớc rỉ rác Cái 1 3.000.00 0 3.000.000 Tổng cộng 1.798.633.900  12 ơ chơn =1.798.633.900 × 12 = 21.583.966.800 (đồng) Kinh phí máy mĩc, thiết bị và nhân cơng: 4.950.000.000 đồng. Chi phí đền bù: 500.000.000 đồng Trong đĩ: - Xe ép rác 3.5 tấn: 3 xe THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 68 - Xe ủi, san nền: 2 xe - Xe đào đất: 1 xe - Nhân sự: 12 ngƣời. Tổng cộng: 27.033.966.800 đồng. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Phƣơng án chơn lấp hợp vệ sinh cĩ thể giải quyết vấn đề chất thải rắn của Thành phố Huế nĩi riêng và nƣớc ta nĩi chung trong hiện tại và tƣơng lai nếu cĩ sự đầu tƣ thích hợp về vốn và cơng nghệ. Trong khi các bãi chơn lấp hiện tại của Thành phố Huế đang hết dần diện tích các ơ chơn lấp thì cần thiết phải tính tốn dự án cho các bãi chơn lấp mới. Ngồi ra, cần tăng cƣờng kiểm sốt các vần đề mơi trƣờng xung quanh bãi chơn lấp. Xây dựng các trạm quan trắc và lập kế hoạch quan trắc mơi trƣờng định kỳ. Trong khâu thu gom chất thải rắn cần phải quan tâm việc phân loại chất thải để cĩ thể tách tối đa lƣợng chất thải cĩ thể tái chế, tái sử dụng, chất thải nguy hại… để đạt hiệu quả hơn về mặt kinh tế và mơi trƣờng. THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ 2011 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 69

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị cho thành phố huế từ năm 2011 đến năm 2030.pdf
Luận văn liên quan