Dự án đang được thực hiện đúng tiến độvà các đối tác tham gia vẫn cam kết thực hiện đúng
các kếhoạch đềra.
Kỹnăng điều tra và kết quảthu nhận được phản ánh đúng hiện trạng của ngành sản xuất xòai
và bưởi. Các giải pháp đềra tỏra khảthi.
Việc xây dựng chiến lược và kếhoạch hành động cụthể đang được thực hiện tốt.
SIAEP và SOFRI vẫn đảm bảo đủcán bộtham gia dựán nhưyêu cầu đềra.
45 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2653 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 050/04VIE: Thúc đẩy thị trường trái cây Việt Nam phục vụ nội tiêu và xuất khẩu thông qua cải tiến công nghệ sau thu hoạch và chuỗi cung ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sông Cửu Long đã được
nhận thức thêm về tác hại đến môi trường đất và nước của việc không áp dụng, hoặc áp dụng
không đúng các qui trình sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật:
• ảnh hưởng đến cấu trúc và độ phì của đất, đặc biệt là đất phèn
• Gây ô nhiễm nguồn nước, làm ảnh hưởng đến các họat động nông nghiệp khác, đặc
biệt là nuôi trồng thủy sản
Gây ra những tác hại lớn hơn:
• Tăng độ mặn trong đất
• Giảm năng suất và chất lượng sản phẩm
• Ẩn chứa nguồn bệnh
• Ảnh hưởng đến hệ sinh thái
• Tác động tiêu cực đến cơ hội việc làm của người dân
Quản lý đất đai
Hiện nay, nhiều vùng thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt với nguy cơ suy
giảm chất lượng đất canh tác. Phần lớn diện tích đất ở đây là đất phù sa,trong đó trên 40% đang
bị nhiễm phèn. Việc canh tác không tốt gây ra việc axit hóa trên diện rộng, ảnh hưởng không
nhỏ tới năng suất và sản lượng của ngành nuôi trồng thủy sản, và ẩn chứa nhiều nguy cơ nhiễm
bệnh trên diện rộng. Việc nhiễm mặn tại các tỉnh ven biển đang là trở ngại lớn trong qui hoạch
phát triển nông nghiệp. Để phát triển vườn cây ăn quả, cần hạn chế tối đa việc lạm dụng hóa
chất và thuốc BVTV, gây ra ô nhiễm nguồn nước chung. Để làm được điều đó thì việc đào tạo
cho nông dân các kiến thức và qui trình GAP là rất cần thiết. Tiếc thay, các nguyên tắc về quản
lý tài nguyên đất và nước chưa được đưa vào nội dung đào tạo của phần lớn các dự án.
Quản lý nguồn nước
Hệ thống thủy lợi đóng vai trò rất quan trọng trong họat động sản xuất nông nghiệp. Nước là
phần chính trong cấu trúc tế bào, do đó là “phương tiện” vận chuyển chất dinh dưỡng trong
cây. Việc tưới tiêu, vì thế, tác động lớn đến năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Đặc biệt cây ăn trái rất nhạy cảm với việc tưới nước trong giai đọan ra hoa, đậu trái và trong
quá trình tăng trưởng của rau quả. Việc kiểm soát hiệu quả lịch tưới nước là rất quan trọng
trong việc giảm thiểu nguy cơ cây ăn quả bị sốc vào những thời điểm nhạy cảm nêu trên.
Việc không được tưới nước đầy đủ hay bị tưới quá nhiều đều không tốt cho cây trồng, và ảnh
hướng đến năng suất, chất lượng quả. Việc thiết kế vườn cây ăn trái phải đảm bảo những dư
lượng hóa chất, nếu có, phải đuợc giữ lại trong vườn và xử lý tốt trước khi bị phát tán ra môi
13
trường tự nhiên. Đây là một yêu cầu cơ bản của GAP. Tuy nhiên điều này thường bị bỏ qua
do chi phí đầu tư cao, chi phí cơ hội của diện tích trống, và do khung pháp lý chưa đủ mạnh.
Sử dụng hóa chất nông nghiệp
Cục Bảo vệ thực vật thuộc Bộ NN&PTNT đã báo cáo rằng nông dân còn ít chú ý đến các
nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng hóa chất và do đó chưa có biện pháp tự bảo vệ và hầu như ít chú
ý đến các hướng dẫn sử dụng thuốc và phân hóa học. Một số báo cáo cho rằng, khỏang 11%
số ca ngộ độc hóa chất là liên quan đến việc sử dụng bừa bãi thuốc BVTV. Theo kết quả đều
tra của Cục BVTV, trên 80% nông dân miền Nam cho rằng việc sử dụng thuốc BVTV là cần
thiết cho họat động sản xuất nông nghiệp.
Quản lý việc sử dụng hóa chất tại nông hộ bao gồm những khía cạnh sau:
• Loại hóa chất sử dụng
• Cách truyền dẫn
• Mức độ có sẵn
• Giá mua
• Khả năng lưu trữ tại nông hộ
• Cách thức sử dụng
• Mật độ và tần suất sử dụng
• Tiêu hủy bao bì sau khi sử dụng
• Thời gian lưu trữ trước khi sử dụng
• Khả năng tiếp cận thị trường
Tại các nước nhiệt đới, quá trình canh tác diễn ra quanh năm nên thường đưa đến xu hướng
lạm dụng trong việc sử dụng thuốc BVTV. Điều này, đến lượt nó làm cho quá trình kháng
thuốc trên dịch bệnh xảy ra với tốc độ nhanh hơn là ở các nước ôn đới.
Mặc dù nhiều nông dân đã được tập huấn về IPM, việc áp dụng vào thực tế đồng ruộng còn
nhiều hạn chế, chủ yếu là do điều kiện của địa phương và môi trường kinh tế xã hội có nhiều
điểm chưa phù hợp.
Mặc dù vấn đề môi trường không phải là ưu tiên chính trong kế hoạch của dự án, chúng tôi đã
đưa các nội dung như thiết kế vườn cây ăn trái, phương phám canh tác theo hướng bảo tồn tài
nguyên, nguyên lý IPM, IDM vào chương trình tập huấn, cũng như cung cấp dịch vụ tư vấn
miễn phí theo yêu cầu. Dự ám mong muốn hỗ trợ ngành trồng xòai và bưởi xây dựng qui trình
đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ASEAN GAP.
Giới và các vấn đề xã hội
Dự án nhận thức rõ nhu cầu cần khuyến khích vai trò của phụ nữ trong quá trình thực hiện dự
án. Trong quá khứ, các dự án thường gặp nhiều khó khăn trong việc gắn kết phụ nữ vào các
họat động của mình, vì hiếm khi phụ nữ được coi là người ra quyết định trong gia đình. Các
thành viên hợp tác xã, nhất là ở cấp lãnh đạo, phần lớn là nam giới. Trong các họat động
khuyến nông, người đại diện thường là nam giới, và phu nữ chỉ tham gia khi chồng họ không
thể tham dự được. Trong dự án này, chúng tôi nhận thức rõ vai trò của nữ giới trong chuỗi
cung ứng xòai và bưởi, đặc biệt là trong khâu thu hoạch, vận chuyển và chế biến. Vì thế
trong họat động của mình, dự án cô gắng mời các thành viên là nữ giới tham gia. Tỉ lệ nữ
tham gia tập huấn là khá cao so với các dự án khác (xem phu lục danh sách đại biểu).
14
Kinh nghiệm của dự án cho thấy, phụ nữ ở nông thôn sẽ có cơ hội tham gia sâu hơn vào các
buổi hội thảo tập huấn khi các sự kiện này được tổ chức một cách dân dã và ít mang nặng
tính lễ nghi. Thí dụ như địa điểm tại một gia đình mà họ quen biết, và thời gian tổ chức
không quá dài và không trùng với giờ ăn cơm của gia đình. Trong những điều kiện như thế,
phụ nữ nông thôn thường tỏ ra ít rụt rè và tham gia tích cực vào nội dung thảo luận, nhất là
về những vấn đề quen thuộc của họ như giá vận chuyển, cách trao đổi thông tin, hình thức và
quan hệ giữa nông hộ và thương lái. Từ nhận thức đó, 50% các buổi tập huấn trong khuôn
khổ dự án được thực hiện tại địa phương. Cụ thể hội thảo 3,4,5 được thực hiện tại nhà dân
trong thời gian đi thực tế.
Một điểm đang lưu ý nữa là nữ giới thường đóng vai trò quan trọng trong kênh phân phối và
tiêu thụ rau quả. Họ tỏ ra rất am hiểu các họat động đang diễn ra và có thể cập nhật thông tin
một cách mau lẹ về luồng chu chuyển của sản phẩm, tiền tệ và thông tin. Vì thế, phần lớn đối
tượng của các cuộc phỏng vấn chuyên sâu về lĩnh vực thị trường của dự án là nữ giới. Đặc
biệt, trong chuyến đi thực tế, cán bộ dự án đã làm việc và phỏng vấn chuyên sâu với một nữ
doanh nhân vốn đang làm chủ một mạng lưới phân phối trái cây rộng lớn từ nam ra bắc và
vươn tới thị trường Trung Quốc. Thông tin quí giá từ cuộc phỏng vấn chuyên sâu này đã
được đưa vào kết quả phân tích về hệ thống cung ứng đã được thực hiện trước đó.
Trong số cán bộ tham gia dự án, nữ giới chiếm một tỉ lệ đáng kể và đóng vai trò quan trọng.
Nhóm cán bộ dự án gồm 04 người thì có 03 thành viên nữ, trong đó có 02 tiến sĩ. Lãnh đạo
nhóm là TS Hồng, trưởng phòng Quản lý khoa học và hợp tác quốc tế của SOFRI. Các thành
viên này đã chứng tỏ năng lực và khả năng đóng góp của mình trong suốt họat động của dự
án.
Trong số các chuyên gia Australia, chỉ có 01 thành viên nữ là cô Rankin. Tuy nhiên, cô đã có
rất nhiều kinh nghiệm thực tế và quen thuộc với địa bàn miền tây Nam Bộ, do trước đây đã
từng tham gia một dự án lớn của AusAID. Sự am hiểu của cô về phong tục tập quán và văn
hóa địa phương cùng, các mối quan hệ tốt với cộng đồng và khả năng năng giao tiếp bằng
tiếng Việt đã giúp cô Rankin đóng vai trò cầu nối rất quan trọng cho họat động của dự án,
đặc biết trong việc khuyến khích sự tham gia thảo luận của các thành viên nữ ở địa phương.
6. Tính bền vững
6.1 Các trở ngại còn tồn đọng
Tại cấp độ nông hộ:
Việc khuyến khích nông dân thu hoạch theo chỉ số thu hoạch là điều rất khó thực hiện đối với
sản phẩm xòai và bưởi, vì người dân phản ứng theo tín hiệu thị trường là chủ yếu. Vào thời
điểm giá cao (thường diễn ra vao đầu vụ do lượng cung chưa nhiều), bà con nông dân thường
thu hoạch sớm, cho dù có thể quả chưa đạt đến độ chín cần thiết.
Việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng cho xòai cũng khó thực hiện, nhất là trong điều kiện bà
con nông dân vẫn giữ thói quen bán hàng “xá” như hiện nay, nghĩa là bán tòan bộ số quả
trong vườn, bất kể chất lượng. Hiện nay, khối lượng, thể hiện qua kích thước và trọng lượng
quả, được coi là tiêu chí chủ yếu để đánh giá dòng thu nhập, trong khi đúng ra chất lượng
thương phẩm trái phải được xem là ưu tiên thứ nhất để tăng thu nhập nông hộ.
Nhiều nông dân cho biết đã từng được tập huấn về IPM, nhưng cảm thất rất khó khi áp dụng
vào thực tế đồng ruộng và thường quay lại cách thức xử lý truyền thống chỉ sau một thời gian
ngắn. Lý do nêu ra thường là việc tập huấn thường được thực hiện ở địa phương khác trong
điều kiện trình diễn tương đối chuẩn, vốn không khả thi với điều kiện của nhà. Thí dụ bà con
15
chi biết việc phun thuốc theo lịch khó có thể áp dụng, vì bà con chưa quen với thói quen ghi
chép nhật ký đồng ruộng và cảm thấy yên tâm hơn khi xịt thuốc ngay sau khi phát hiện triệu
chứng mầm bệnh trong vườn cây.
Phần lớn bà con cảm thấy rất khó khăn khi áp dụng GAP, những trở ngại lớn được nêu ra là:
• Nguồn nước tưới bị ô nhiễm
• Thói quen trồng xen canh
• Thói quen chăn thả gia súc, gia cầm trong vườn nhà.
• Qui trình phun thuốc phức tạp
• Yếu tố lây lan không kiểm sóat được như dơi, chim (vốn được yêu cầu phải bảo tồn)
• Ruồi đục quả vẫn là vấn nạn trên diện rộng
• Mầm bệnh than, đốm trái đã tồn tại lâu ở địa phương và đang gây tác hại ngày càng
lớn hơn
Hầu hết bà con cảm thấy không có đủ nguồn lực tài chính để thực hiện GAP và việc vay vốn
với lãi suất ưu đãi là hầu như không thể thực hiện được. Ngòai ra, thu nhập không ổn định từ
vườn cây (chủ yêu do giá nông sản biến động mạnh) khiến bà con cảm thấy không an tâm khi
đầu tư xây dựng và áp dụng qui trình GAP. Bà con cho biết tạm chấp nhận với hình thức
canh tác quảng canh như hiện nay và sẵng sàng chặt bỏ hoặc giảm đầu tư nếu không có lãi.
Vì thế, có thể dự đóan là tốc độ triển khai áp dụng GAP sẽ rất chậm chạm, nhất là trong điều
kiện canh tác manh mún như hiện nay.
Bà con mong đợi nhận được sự hỗ trợ tài chính từ dự án. Tuy nhiên, chúng tôi đã giải thích
rõ ràng là dự án này không có phần hỗ trợ tài chính, mà dự án được thiết kế để giúp bà con
nâng cao năng lực ra quyết định của mình theo hướng phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu
thị trường.
Tại khâu tiêu thụ:
Việc chuẩn hóa hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quả sẽ rất khó thực hiện do hiện nay việc
phân lọai trái chủ yếu được thực hiện bằng mắt thường và theo kinh nghiệm.
6.2 Triển vọng
Việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho xoài và bưởi sẽ được thực hiện qua việc tư vấn với
các thành viên trong chuỗi cung ứng. Hiện nay cán bộ dự án đang tiếp tục hòan thiện sơ đồ
cung ứng và hệ thống tiêu chuẩn chất lượng. Có lẽ tác động của dự án sẽ không đến ngay lập
tức, do hệ thống cung ứng mới được thiết lập sẽ phải cạnh tranh với các kênh tiêu thụ hiện
nay. Khi hệ thống cung ứng mới hình thành và phát triển, người tiêu dùng sẽ nhận được sản
phẩm có giá trị thương phẩm cao hơn, và giá trị gia tăng sẽ mang lại lợi ích cho tòan hệ thống
(chưa xét đến việc phân phối lại giá trị gia tăng này). Đặc biệt, khi Việt Nam gia nhập WTO,
lợi ích sẽ thể hiện ở chỗ ít nhất duy trì được thị phần trước sự tấn công của các sản phẩm từ
các nước trong khu vực, cũng như khả năng mở rộng thị phần khi hệ thống cung ứng mới đã
bắt rễ vào cuộc sống.
Trong khuôn khổ dự án, công ty Emu Việt Nam đang tiến hành xây dựng nhà đóng gói và
dây chuyền xử lý xòai tại huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Theo dự kiến, hệ thống này sẽ
đi vào họat động vào tháng 3 năm 2007. Dự án sẽ bố trí cho một số thành viên tham gia
chuỗi cung ứng thăm quan mô hình này và sẽ cung cấp dịch vụ đào tạo về cách thức vận
hành GAP ở công ty Emu. Khả năng mở ra hướng liên kết mới giữa công ty Emu và nông
dân trồng xòai ở miền Tây Nam bộ với sự hỗ trợ của SIAEP và SOFRI là rất khả quan.
16
Trong khuôn khổ dự án, các khóa tập huấn về kỹ thuật IPM và IDM sẽ được thực hiện ở cấp
nông hộ. Nội dung cụ thể là:
• Cánh thức kiểm sóat dịch bệnh
• nhận dạng tổn thất
• nhận dạng sâu bệnh cụ thể
• thời điểm và liều lượng phun thuốc
• Quản lý hóa chất ở nông hộ
• Thực hiện qui trình GAP
6.3 Tính bền vững
Dự án này đảm bảo tính bền vững qua
• Hình thức đào tạo tiên tiến có sự tham gia của các thành viên nòng cốt ở từng khâu
của hệ thống cung ứng.
• Đào tạo cho tiểu giáo viên là cán bộ nghiên cứu của SIAEP và SOFRI để họ có đủ
khả năng tiến hành đào tạo lại
• Áp dụng nguyên tắc GAP, IPM, IDM vốn đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững,
trên cơ sở phối hợp với các dự án CARD khác.
• Đảm bảo tuân thủ yêu cầu bền vững về môi trường, kinh tế, xã hội và bình đẳng giới
• Xây dựng trên cơ sở phân tích dòng chu chuyển sản phẩm, thông tin và tiền tệ của hệ
thống cung ứng
• Kế hoạch được xây dựng trên cơ sở điều tra thực tế
Để đảm bảo tính bền vững, cán bộ dự án cho rằng cần tổ chức thêm việc đào tạo về nguyên
tắc tài chính cho các đối tượng tham gia, và nếu có thể, cần có sự hỗ trợ ban đầu về kỹ thuật
và tài chính để bà con xây dựng qui trình GAP cho phù hợp với điều kiện địa phương.
7. Các họat động tiếp theo
Các họat động tiếp theo được phân lọai theo thứ tự ưu tiên trong kế hoạch chiến lược như
sau:
• Xây dựng qui trình GAP cho xòai và bưởi, trước mắt áp dụng IPM và IDM
• Tăng cường kỹ thuật canh tác và bảo quản sau thu hoạch
• Xây dựng mô hình khép kín về canh tác, phân lọai, đóng gói và vận chuyển
• Tăng cường liên kết giữa các thành viên trong hệ thống cung ứng
8. Kết luận
Dự án đang được thực hiện đúng tiến độ và các đối tác tham gia vẫn cam kết thực hiện đúng
các kế hoạch đề ra.
Kỹ năng điều tra và kết quả thu nhận được phản ánh đúng hiện trạng của ngành sản xuất xòai
và bưởi. Các giải pháp đề ra tỏ ra khả thi.
Việc xây dựng chiến lược và kế hoạch hành động cụ thể đang được thực hiện tốt.
SIAEP và SOFRI vẫn đảm bảo đủ cán bộ tham gia dự án như yêu cầu đề ra.
17
18
Ph ụ l ục A
Sơ đồ hệ thống cung ứng xòai hiện nay
Metro/Satra
(Citimart)
Supermarket
Processing
Company
Consumers – not dealt with directly
WHS
Market
Central VN
WHS Market
Hanoi
Export Market
Singapore, HK
etc
Class 1 & 2 Xoai UcClass 3
Xoai Uc
Class 1
Hoa
Loc
Class 2
Hoa Loc
Class 3
Hoa Loc Unsorte
d
Hoa Loc
Hoa Loc/
Cam Thanh
Cooperative
Local Market
Emu Exports VN
Collector
WHS
Market
HCMC
District Market
An Huu, Cai Be,
Vinh Kim
19
Farmers who supply to Hoang Gia company under
contract
Sơ đồ chuỗi cung ứng bưởi
Consumers - not dealt with directly
Class 1
8tonnes/mth
Class 2
20tonnes/mth
Class 3
15
/ h
Class 1
Exp: 1 tonne/yr
Dom:12 tonnes/yr
Class 2
Exp: 2 tonne/yr
Dom: 24 tonnes/yr
Class 3
Exp: 24 tonne/yr
Dom: 360 tonnes/yr
Class 4
Exp: 20 tonne/yr
Dom: 245tonnes/yr
Local Consumers
Tourists
Small Farmers with <1ha not supplying to
Hoang Gia
Supermarket Export Market
US, Germany,
HK, Taiwan
WHS Market
Central, North,
Retailers
Collector
WHS Market
HCMC
Hoang Gia
Company
20
Xòai
• Tình hình hiện nay: Bà con nông dân cho rằng họ đang đi đúng hướng, mặc dù
chưa đáp ứng được yêu cầu của siêu thị. Bà con cho rằng họ biết khá rõ về
khách hàng.
• Trong tương lai:
Sẽ có nhiều khó khăn trong tương lai để có thể tiếp cận với thị trường quốc tế.
Hiện nay chất lượng cũng như số lượng xuất khẩu chưa đáp ứng được nhu cầu
người tiêu dùng ở các thị trường này. Vì thế còn nhiều việc phải giải quyết.
Trước mắt cần hỗ trợ kênh tiêu thụ mới do công ty Emu Việt Nam tổ chức.
Công ty này tỏ ra am hiểu thị trường xuất khẩu, tuy nhiên chưa chắc chắn về
khả năng đáp ứng của sản phẩm xòai xuất đi từ Việt Nam.
• Kết luận: Cần tìm hiểu thêm thông tin về thị trường xuất khẩu và cải tiến chất
lượng trái theo nhu cầu thị trường.
Bưởi
• Tình hình hiện nay: Các thành viên trong hệ thống cung ứng cho rằng sản
phẩm hiện nay là chấp nhận được, dù nhiều nông dân không biết về nhu cầu
thật sự của khách hàng.
• Trong tương lai: Có thể dự đóan rằng sản phẩm hiện tại khó có thể đáp ứng
nhu cầu thị trường trong tương lai.
• Kết luận: Cần nhiều nỗ lực hơn để nâng cấp chất lượng sản phẩm nhằm đáp
ứng nhu cầu thị trường. Việc tìn hiểu nhu cầu thị trường cần được thực hiện
thường xuyên.
TÓM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT
Vấn đề và giải pháp cho thị trường xòai trong nước
VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN GIẢI PHÁP
HTX HÒA LỘC
Kích thước trái không
đồng nhất
Không có Bộ tiêu chuẩn
chính thức từ các cơ quan
hữu quan
Không có động cơ thực hiện
việc tỉa bớt trái
Cần nhanh chóng xây dựng tiêu
chuẩn quốc gia cho sản phẩm xòai
Tạo cơ chế để bà con nông dân nhận
được nhiều hơn từ sản phẩm chất
lượng cao.
Tập huấn về kỹ thuật tỉa trái
Giá biến động HTX không nhận được sự trợ
giá của các cơ quan hữu quan
Khuyến khích việc sản xuất theo
hợp đồng, bảo đảm cơ chế để các
bên thực hiện nghĩa vụ của mình
Thu nhập chưa cao Chất lượng không ổn định
Điều kiện bảo quản, đóng gói
vận chuyển kém
Chưa thực sự gắn bó với họat
động trồng xòai
Áp dụng GAP, IPM
Bố trí hỗ trợ vốn và công nghệ
Thiếu thông tin Chưa thực sự có nhu cầu
nghiên cứu thị trường
Chuyển giao công nghệ
21
Vấn đề và giải pháp cho thị trường xuất khẩu
VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN GIẢI PHÁP
HTX Hòa Lộc
Không tiếp cận được với
thị trường xuất khẩu như
Nhật Bản
Vấn đề ruồi đục quả
Không biết tiêu chuẩn của Nhật
Điều kiện bảo quản và đóng gói
chưa đạt
Chất lượng xòai chưa đạt
Còn dư lượng phân hóac học và
thuốc BVTV
Xây dựng qui trình sản xuất
xòai theo kỹ thuật mới.
Thu thập thông tin về thị
trường xuất khẩu
Áp dụng IPM
Cần sự hỗ trợ về phân tích
đánh giá chất lượng sản
phẩm.
Công tu EMU Việt Nam
Chất lượng sản phẩm Nông dân Việt Nam hầu như
chưa đáp ứng đuợc yêu cầu
trong việc sản xuất xòai theo
tiêu chuẩn Úc
Chưa có sự đồng bộ trong đầu
tư và các khâu giống, phân bón,
tưới tiêu, diện tích canh tác
theo hướng thâm canh còn
chiếm tỉ lệ thấp. Vì thế chưa
đảm bảo lượng xuất khẩu.
Áp dụng qui trình GAP để
đảm bảo chất lượng
Vấn đề và giải pháp cho bưởi phục vụ nhu cầu trong nước
VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN GIẢI PHÁP
Người trồng
Thiếu thông tin về giống và
kỹ thuật canh tác
Không có người tư vấn Hỗ trợ kỹ thuật theo GAP
Thiếu vốn Khó tiếp cận nguồn tín dụng Hỗ trợ tín dụng
Lạm dụng phân hóa học và
thuốc BVTV
Thiếu kiến thức
Chưa được hướng dẫn cụ
thể
Tư vấn về tiêu chuẩn sản phẩm
Đào tạo về IPM
Thiếu thông tin thị trường Thiếu kỹ năng tiếp cận thị
trường
Cung cấp thông tin thị trường
Giá không ổn định Chỉ có một sản phẩm Trồng xen
Bảo quản tốt hơn
Công ty Hoàng Gia
Khách hàng thuần nhất Thanh tóan
Ít kênh thị trường
Thương hiệu chưa đủ mạnh
Mở thêm cửa hàng tại địa
phương
Tăng cường tiếp thị và quảng
cáo
Chưa định hướng sản phẩm
chủ lực
Thu mua từ nhiều nguồn
nên không có chất lượng
đồng nhất
Hỗ trợ nông dân sản xuất theo
hợp đồng
Thương lái
Sản phẩm chất lượng thấp Do thu mua từ nhiều nguồn Khuyến khích canh tác thâm
canh và sản xuất theo hợp đồng
Không đủ khả năng cạnh
tranh với công ty xuất khẩu
trực tiếp
Thiếu thông tin
Thị trường không ổn định
Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng
và nguồn nhân lực
Thiết lập một số kênh thị
22
trường mới
Giá cả không ổn định Sản lượng không ổn định Hỗ trợ kỹ thuật canh tác
Thiếu vốn Hình thức thanh tóan chưa
theo thông lệ kinh doanh
Chưa có giải pháp
Cơ sở hạ tầng yếu kém Thiếu vốn Hỗ trợ tài chính
Thiếu thông tin Quan hệ chưa mang tính
chất kinh doanh chuyên
nghiệp
Đào tạo về kiến thức kinh
doanh.
Vấn đề và giải pháp sản phẩm bưởi cho thị trường xuất khẩu
VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN GIẢI PHÁP
Thương lái
Thiếu thông tin Thiếu tiền Hỗ trợ thông tin
Sản lượng không ổn định Thiếu giống tốt
Diện tích chuyên canh nhỏ
Hỗ trợ kỹ thuật những khâu
còn thiếu
Chưa có chiến lược phát triển
dài hạn
Thiếu kỹ năng kinh doanh Đào tạo kỹ năng kinh doanh
Kỹ thuật sau thu hoạch chưa
tốt
Thiếu khả năng tiếp cận kỹ
thuật mới
Tập huấn về kỹ năng còn yếu
Không đáp ứng được nhu cầu
khách hàng
Thiếu kỹ năng Tập huấn về kỹ năng
Khả năng tài chính hạn hẹp
Thị trường nội tiêu cho bưởi: những giải pháp ưu tiên
No VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN GIẢI PHÁP
Nông dân
1 .Thiếu thông tin và
kỹ thuật về giống và
canh tác
Khó khăn trong việc tiếp cận
thông tin và người liên hệ
Ưu tiên 1
Hỗ trợ thêm về kỹ thuật giống,
canh tác và thu hoạch (Hướng
dẫn thực hành canh tác tốt) (5i,
6v) . Ưu tiên 1
2 Thiếu vốn Chính sách cho vay khó khăn Hỗ trợ vốn
(3i, 0v)
3 Tư vấn về những tiêu chuẩn và
quy cách sản phẩm. (0i, 6v) Ưu
tiên 2
4
Sử dụng bừa bãi hóa
chất, thuốc trừ sâu
- Thiếu kiến thức
- Thiếu sự hướng dẫn kỹ thuật
Đào tạo về IPM Training on IPM
(2i, 2v) Ưu tiên 4
5 Thiếu thông tin thị
trường (chênh lệch
giá giữa các mùa)
- Thiếu kỹ năng về
tổng hợp, thu
thập và phân tích
thông tin
Nhận thêm thông tin, kỹ thuật từ
trường, viện các tổ chức ban
ngành (1i, 2v)
6 Giá quá thấp trong vụ
chính
Quá chú trọng vào vụ chính
Phân bổ đồng đều thành nhiều
vụ. (2i, 1v)
7 Lưu trữ, bảo quản lạnh (0i, 0v)
Công ty Hoàng Gia
23
8 - Phương thức
thanh toán (d0ại
lý)
Chưa giải quyết được (0i, 0v)
9 -Đơn đặt hàng còn ít
Xây dựng thêm cửa hàng ở các
địa phương (1i, 0v)
10
Khách hàng chưa đa
dạng
Thương hiệu chưa mạnh
Đẩy mạnh tiếp thị, quảng
cáo.(1i,1v)
11 Khó khăn trong việc
xác định quy cách
sản phẩm
Trái cây thu mua ở các vườn có
chất lượng khác nhau.
Hỗ trợ kỹ thuật canh tác (0i, 0v)
Thương lái
12 Chất lượng sản phẩm
kém
Poor quality products
Thu mua từ các nhà vừơn khác
nhau
Collecting from small-scale
farmers
Xây dựng vùng thâm canh và quy
hoạch sản xuất
(1i, 4v) Ưu tiên 3
13 Không cạnh tranh nổi
với các công ty và
thương lái khác
Thiếu thông tin
Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết
bị và nguồn nhân lực (3i, 0v)
14 Thị trường bất ổn
Khai thác thị trường mới có tính
ổn định
(1i, 1v)
15 Biến động giá cả
Sản xuất không ổn định
Hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ
(0i, 0v)
16 Thiếu vốn Phương thức thanh toán không
thuận lợi
Chưa tìm được hướng giải quyết
(0i, 0v)
17 Thiếu cơ sở vật chất,
trang thiết bị (bảo
quản, nhà xưởng…)
Thiếu vốn
Hỗ trợ vốn từ các tổ chức, ban
ngành (1i, 0v)
18 Thiếu thông tin tổng
hợp
Quan hệ kém
Little relationship
Cải tiến và mở rộng mối quan hệ
(1i, 0v)
Thị trường xuất khẩu bưởi: những giải pháp ưu tiên
No VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN GIẢI PHÁP
Traders
19 Thiếu thông tin
Thiếu vốn
Hỗ trợ từ nhà nước, tổ chức, đoàn thể (0i, 0v)
20 Thiếu giống có chất
lượng tốt
Cải tiến sản xuất và quản lý giống (0i, 2v)
21
Sản lượng không ổn
định, không đồng đều
Thiếu đất cho thâm canh
Điều lệ và quy hoạch của chính phủ (1i, 1v)
22 Thiếu kế hoạch chiến
lược dài hơi
Thiếu kỹ năng kinh
doanh
Nâng cao năng lực (2i, 0v)
24
23 Xử lý sau thu hoạch yếu
kém
Thiếu công nghệ, kỹ
thuật mới
Đẩy mạnh khả năng ứng dụng các kỹ thuật
canh tác và công nghệ thu hoạch, bao bì, vận
chuyển.(0i, 4v) ưu tiên 5
24 Khó khăn trong việc
đáp ứng yêu cầu về quy
cách sản phẩm
Do nhiều nguyên nhân:
công nghệ và các vấn đề
về kinh tế, xã hội
Nâng cao nhận thức về quy cách tiêu chuẩn
sản phẩm cho thị trường mới. (0i, 3v)
25 Thiếu vốn
Đẩy mạnh các phương thức tiếp cận nguồn
vốn. (1i, 1v)
Nhận xét:
• Cải tiến 1 và 4 giống nhau.
• Cải tiến 3 và 23 không nhận được lá phiếu nào từ các đơn vị kinh doanh
• Cải tiến 2 và 23 được ủng hộ tương đối mạnh từ các đơn vị kinh doanh nhưng
không có lá phiếu nào từ các cán bộ thực hiện dự án.
• Cải tiến 2 và 13 là giống nhau thể hiện tầm qun trọng đối với các đơn vị kinh
doanh.
25
Phụ lục C.
Đề xuất kế hoạch hành động cải tiến sản xuất và kinh doanh xoài
• Mô hình kinh doanh cho xoài bưởi
• Qua khảo sát các nhà vườn và thị trường xoài, nhận thấy hiện hữu một nguồn
cung ứng và nhu cầu thị trường cho xoài chất lượng cao.
• Thị trường cho trái cây chất lượng cao cần được khẳng định lại qua trao đổi
trực tiếp giữa HTX và những khách hàng tiềm năng. Các cơ sở bán lẻ thông
thường dường như sẽ không tham gia vào chuỗi, thay vào đó là các cơ sơ
chuyên bán lẻ trái cây và rau củ hay hệ thống nhà hàng, khách sạn…
• Nhu cầu về lượng hàng hóa chất lượng cao có thể chưa nhiều ở Tp.HCM trong
thời điểm này, nhưng cũng cần phải tương đối để chứng tỏ quan điểm: sản
phẩm chất lượng cao sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho các thành viên của
chuỗi.
• Khởi đầu với số lượng nhỏ cùng một nhóm nông dân nhỏ sẽ thu được hiệu quả
cao hơn, năng suất cao và khả năng ứng dụng các kỹ thuật thu hái cao hơn.
Đây sẽ là mô hình trình diễn cho nông dân cả trong và ngoài HTX khích lệ bà
con chuyển sang sản xuất ở quy mô lớn hơn.
• Phải chứng tỏ được kinh doanh thu lợi nhuận cao (những khách hàng sẵn sàng
trả giá cao cho sản phẩm chất lượng cao, nguồn lợi này sẽ mang lại cho các
thành viên của chuỗi) sẽ khuyến khích các thàng viên tham gia nhiều hơn.
• Việc chỉ thu nhận và cung cấp những sản phẩm chất lượng cao có thể không
làm hài lòng một số thương lái, nên vấn đề này cần được xem xét khi đưa vào
mô hình kinh doanh.
26
27
Đề xuất kế hoạch hành động cho xoài
Mục đích/phương
hướng
Làm gì? Làm thế nào? Ai làm? Thời
gian
Đánh giá
kết quả
Những vấn
đề gây cản
trở
P1. Xây dựng và
tiến hành thực hiện
GAP, tập trung
trước tiên vào IPM
và IDM
Đánh giá hiệu quả
các phương thức
thực hành hiện tại
Đánh giá dịch bệnh hiện đang
phổ biến qua khảo sát sâu bệnh
SOFRI
Dr Hoa (disease), Mr Dien
(pests)
SIAEP Prof Tho, Mr Binh
09/2006 Thu được
danh sách
sâu bệnh
và dịch hại
Kết quả thu
được từ đội
ngũ cán bộ
phía Việt
Nam có thể
bị trì hoãn
Đánh giá mối nguy hiểm dịch
bệnh ở các nhà vườn qua việc
xác định số lượng sâu bệnh và
những hư hại trên cây và trái
SOFRI
Dr Hoa (disease), Mr Dien
(pests)
SIAEP Prof Tho, Mr Binh
10/2006 Hoàn tất
khảo sát
nhà vườn
kinh doanh
có tính đặc
trưng
Soạn thảo tài liệu đề xuất để
quản lý dịch bệnh
SOFRI
Dr Hoa (disease), Mr Dien
(pests)
SIAEP Prof Tho, Mr Binh
10/2006 Hoàn tất
tóm tắt
những đề
xuất hiện
thời
Soạn thảo tài liệu áp dụng những
đề xuất cải tiến bằng phương
pháp phân tích và theo dõi các
hoạt động kinh doanh. Tập trung
theo dõi xem nông dân có thực
hiện đúng quy cách, áp dụng
đúng thời điểm, nồng độ trên
toàn bộ cây không.
SOFRI (Tien Giang and
Vinh Long) Dr. Hang, Mrs
Minh SIAEP (Khanh Hoa)
Mr Trung, Mr. Khanh, Mr
Binh, Prof Tho
12/2006 Hoàn tất
phân tích
quá trình
Nêu lý do chính dẫn đến việc
quản lý dịch bệnh: đề xuất không
SOFRI (Tien Giang and
Vinh Long) Dr. Hang, Mrs
12/2006 Nguyên
nhân kiểm
28
hợp lý hay việc thực hiện không
hiệu quả.
Minh, Mr Dien Dr. Hoa
SIAEP (Khanh Hoa) Mr
Trung, Mr. Khanh, Mr
Binh, Prof Tho
soát sâu
bệnh và
dịch hại
kém hiệu
quả
Triển khai các đề
xuất và áp dụng
IPM
Thực hiện IPM theo Asean Gap SOFRI Dr Hong, Dr. Hoa,
Mr Dien, Mrs Minh
07/2006 Thu được
những yêu
cầu của
GAP
Chưa hoàn
thành xong
ASEAN
GAP
So sánh những đề xuất hiện tại
với những yêu cầu của Asean
Gap, từ đó điều chỉnh để áp dụng
vào thực tế nhằm đáp ứng yêu
cầu GAP và nâng cao kỹ năng,
cải tiến trang thiết bị của các
nông hộ tiềm năng
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr. Hoa
and SIAEP Prof Tho, Mr
Binh
01/2007
Cải tiến các đề xuất của nông
dân
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr Hoa
and SIAEP Prof Tho, Mr
Binh
01/2007 Đề xuất cải
tiến IPM
theo yêu
cầu
Khuyến khích việc
ứng dụng các
phương pháp thực
hành cải tiến
Thăm quan dây chuyền công
nghệ xử lý xoài ở Nha Trang để
kiểm tra quá trình sản xuất và xử
lý sau thu hoạch theo các tiêu chí
của GAP do nông dân HTX, đơn
vị kinh doanh và cán bộ dự án
thực hiện.
SOFRI Dr. Chau, Dr Hong,
Dr Hang and SIAEP Prof
Tho, Mr Khanhh, Mr
Trung, Mr Duc
06/2006
và
03/2007
Cung cấp cho nông dân các khoá
đào tạo, tài liệu, bảng biểu, sổ
tay... Khuyến khích sử dụng nhật
ký phun thuốc và chú trọng thực
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr Hoa
and SIAEP Prof Tho, Mr
Binh, Mr Ngu, Mr Khanh,
07/2006,
hoàn
thành
khoá
Nông dân
chưa tự
nguyện thực
hiện
29
hiện theo phương thức đã được
xác định qua việc phân tích quá
trình. (hành động P1;4)
Mrs Ha đào tạo
đầu tiên,
05/ 2007
Kiểm soát thực
hành IPM và sự tác
động lên cây và trái
Cung cấp các buổi trình diễn trên
vườn, kiểm soát thời gian phun
thuốc và cung cấp hệ thống ứng
dụng.
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr Hoa
and SIAEP Prof Tho, Mr
Binh
03/2008 Không đủ
cây để kiểm
soát và trình
diễn
Tiến hành kiểm tra thường
xuyên và ngẫu nhiên nhật ký và
ghi chép phun thuốc
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr Hoa
and SIAEP Prof Tho, Mr
Binh
03/2008 Nông dân
chưa tự
nguyện thực
hiện
Phân tích kiểm tra dịch bệnh và
các tổn thương trên cây và trái.
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr Hoa
and SIAEP Prof Tho, Mr
Binh
03/2008
Tiến hành thực hiện phân tích
quá trình để đánh giá mức độ cải
tiến đã thực hiện
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr Hoa
and SIAEP Prof Tho, Mr
Binh
03/2008
Tiến hành đào tạo sâu hơn theo
như yêu cầu.
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr Hoa
and SIAEP Prof Tho, Mr
Binh,
03/2008 Nông dân
chưa tự
nguyện thực
hiện
Xây dựng vùng độc
canh có diện tích
lớn
Đưa ra những đề xuất thiết kế
nhà vườn độc canh cây xoài (mật
độ cây, tưới tiêu, an toàn thực
phẩm…). Bao gồm những đề
xuất tái tạo vườn tạp cũ và sử
dụng GAP đối với các công đoạn
cắt tỉa, bón phân, tưới tiêu…
Thảo luận với nông dân HTX để
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr Hoa
and SIAEP Prof Tho, Mr
Binh
03/2007
30
đảm bảo những đề xuất được
chấp nhận kể cả về vấn đề cân
đối được chi phí trong giai đoạn
làm mới.
Nếu cần thiết, xây dựng kế
hoạch kinh doanh để chứng tỏ
lợi ích kinh tế của việc độc canh
với những phương thức thực
hiện cải tiến (bao gồm việc cắt
tỉa). Sử dụng những thông tin
mới xây dựng chuỗi cung ứng có
chất lượng cao (xem mục 3 phần
dưới).
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr Hoa
and SIAEP Prof Tho, Mr
Binh
07/ 2007
Xác định những nông dân phù
hợp từ HTX
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr Hoa,
Marlo Rankin and SIAEP
Prof Tho, Mr Binh,
08/ 2007
Hỗ trợ lên kế hoạch và tái tạo
từng khu vực cụ thể của nhà
vườn.
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr Hoa,
and SIAEP Prof Tho, Mr
Binh,
03/ 2008
Hỗ trợ hệ thống cắt tỉa, việc này
rất cần thiết để quản lý dịch bệnh
hiệu quả và cả công đoạn thu
hoạch do người nông dân thường
hay xem nhẹ vấn đề cắt tỉa cây.
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Dien, Dr Hoa,
and SIAEP Prof Tho, Mr
Binh,
03/2008
Lưu sổ thu chi để cho thấy lợi
nhuận của độc canh về cả chất
lẫn lượng. Thu thập cả thông tin
ở những vườn đối chứng để so
sánh.
SOFRI Mr Tien and
SIAEP Mr Trung, Mr Binh
Toàn bộ
dự án
P4. Giảm tổn thất Xây dựng chuỗi Nếu được HTX hay nông dân SIAEP Mr Trung, Mr Binh 06/ 2006 HTX chưa
31
sau thu hoạch bằng
việc xây dựng mô
hình trình diễn sản
xuất, phân loại,
đóng gói và vận
chuyển để cung cấp
sản phẩm đạt chất
lượng tốt hơn cho
các cơ sở bán lẻ.
cung ứng trái cây
chất lượng cao cho
các thị trường nội
địa trọng điểm để
khuyến khích tập
trung vào vấn đề
chất lượng
“có trí làm ăn” ủng hộ, sẽ thương
thảo thống nhất với các thành
viên của HTX xem những vườn
cải tiến này cùng với hệ thống
xử lý sau thu hoạch như những
mô hình trình diễn để các nông
dân khác học hỏi.
and SOFRI
Dr. Hang, Mrs Minh,
Marlo Rankin
quan tâm.
Cần thuyết
phục bằng
chứng tỏ lợi
nhuận thu
được (đưa ra
kế hoạch
kinh doanh)
Phát triển kế hoạch
kinh doanh cho
chuỗi cung ứng
chất lượng cao
.
Giúp HTX nhận dạng các cơ sở
bán lẻ chất lượng cao hay các
khách sạn ở Tp. HCM
SIAEP Mr Trung, Mr
Binh, Mr Khanh, Mr Ngu,
Marlo Rankin
08/ 2006 Chưa nhận
diện được
các khách
hàng bán lẻ.
Kiểm tra kết quả đạt được từ
chuyến tham quan Trung Quốc
trước đây của các thành viên
HTX. Sau đó tham quan Trung
Quốc lần nữa để cung cấp thông
tin cho những khách hàng mới
về sản phẩm trái cây chất lượng
cao của mình.
SIAEP / SOFRI and
DPI&F Mr Bob
06/2007
Phát triển kế hoạch kinh doanh,
không cần thiết phải quá chi tiết
nhưng phải cho thấy hiệu quả
kinh tế từ chuỗi cung ứng chất
lượng cao.
SIAEP and DPI&F Mr Bob Nếu cần,
08/ 2006
Xây dựng chuỗi
cung ứng trái cây
chất lượng cao đáng
tin cậy từ các nông
dân của HTX.
Giống như lúc khởi động, nhận
diện các nông dân có khả năng
từ HTX (với sự giúp đỡ giới
thiệu của ban quản lý) để đào tạo
chuyên sâu.
SIAEP Mr Binh, Mr
Khanh, Mr Ngu, and
SOFRI Dr Hang, Mrs
Minh, Marlo Rankin
08/2006 Không tìm
được nông
dân nào
quan tâm
đến phát
triển kế
32
hoạch kinh
doanh
Đánh giá tổn thất
về số lượng của cả
chuỗi cung ứng
mục tiêu và tổn thất
chất lượng ở từng
khâu của chuỗi.
Lấy mẫu theo trình tự, lấy mẫu
từ cây, từ vựa, lấy mẫu lập lại 4-
6 lần trong 2-3 tuần.
SIAEP Mr Binh, Mr
Khanh, Mr Ngu, and
SOFRI Marlo Rankin, Mrs
Hoa, Mr Hien
03-04/
2007
Đánh giá phương
thức thực hành hiện
tại, điểm cần khắc
phục và đề xuất
những cải tiến
Sử dụng phân tích quá trình,
quan sát kỹ lưỡng việc thực hiện
nhiều lần (không nên dựa vào
thông tin miệng từ nông dân và
nhà kinh doanh )
SIAEP Mr Binh, Mr
Khanh, Mr Ngu and
SOFRI Dr Hang, Mrs
Minh,
03-04/
2007
Soạn thảo tài liệu
về sau thu hoạch
hiện nay
Tham khảo tài liệu và thu thập tư
liệu từ các hội thảo để chuẩn bị
và soạn thảo tài liệu hướng dẫn
và huấn luyện
SIAEP Mr Binh, Mr
Khanh, Mr Ngu, Mr Hung
and SOFRI Mrs Hoa, Mr
Hien
09/ 2006
Cải tiến những đề
xuất này nếu thấy
cần thiết
So sánh những đề xuất hiện
tại/khoá đào tạo với các thông
tin từ Asean Gap, Agrilink (Qld)
và các nguồn khác để xây dựng
phương thức thực hiện phù hợp
và có tính khả thi.
SIAEP Mrs Ha, Mrs Diep
and SOFRI Dr Hang, Mrs
Minh, and DPI&F
09/ 2006 Chưa hoàn
thành những
đề xuất của
SEAN GAP
Khuyến khích áp
dụng những
phương pháp cải
tiến
Cung cấp cho nhà vườn, thu
mua, thương lái, bán sỉ những
khoá huấn luyện và thông tin
thực tế (bảng biểu, sổ tay, cẩm
nang hướng dẫn…) Tập trung
vào thực hành tốt như yêu cầu đề
ra từ phân tích quá trình (ví dụ
SIAEP Prof Tho, Mr Binh
SOFRI Dr Hang, Mrs
Minh, and DPI&F
11/2006 Không có cơ
sở kinh
doanh nào
quan tâm và
chưa thuyết
phục được
họ về mặt lợi
33
như thu hái và khử sáp) nhuận
Tiến hành đào tạo và trình diễn
trên đồng ruộng
SIAEP Prof Tho, Mr Binh
SOFRI Dr Hang, Mrs
Minh,
03/ 2008
Phát triển hệ thống
phân loại, đóng gói,
và vận chuyển từ
HTX tới các cơ sở
bán lẻ
Nhận cam kết từ HTX, các hộ
nông dân có khả năng, cơ sở bán
lẻ, khách hàng về tiêu chuẩn
phân loại thích hợp (sử dụng tiêu
chuẩn trước của dự án CARD
làm cơ sở)
SIAEP Prof Tho, Mr Binh,
Mr Ngu, Mrs Ha, Mrs Diep
and SOFRI Dr Hang, Mrs
Minh, Mr Tien, Marlo
Rankin
10/2006
Xây dựng những áp phích về
phân loại tiêu chuẩn, quy cách
và thông tin sản phẩm (bảng
biểu, tài liệu tư vấn, sổ tay…).
SIAEP Prof Tho, Mr Binh,
Mr Ngu, Mrs Ha, Mrs Diep
and SOFRI Dr Hang, Mrs
Minh, Mr Tien, Marlo
Rankin
10/2006
Hỗ trợ và tư vấn các vật liệu bao
bì thích hợp (khay bằng giấy
bìa…). Liên hệ với Emu-
Vietnam
SIAEP Mr Ngu, Mr
Khanh, Mrs Ha, Mrs Diep,
Mr Binh and SOFRI Mr
Tien, Mrs Hoa
12/ 2006
Đào tạo huấn luyện về các quy
trình phân loại, bao gói và vận
chuyển
SIAEP Mr Ngu, Mr
Khanh, Mrs Ha, Mrs Diep,
Mr Binh and SOFRI Dr
Hang, Mrs Minh, Mr Tien,
Mrs Hoa
11/ 2006
Kiểm tra những tác
động của kinh
doanh lên việc thực
hiện các đề xuất.
Tài liệu có thể được chỉnh sửa từ
thực tế thực hiện bằng việc sử
dụng phương pháp phân tích quá
trình và quan sát.
SIAEP Mr Ngu, Mr
Khanh, Mrs Ha, Mrs Diep,
Mr Binh and SOFRI Dr
Hang, Mrs Minh, Mr Tien,
Mrs Hoa
03-04/
2008
Tiến hành lấy mẫu theo trình tự
để xác định những cải tiến về
SIAEP Mr Ngu, Mr
Khanh, Mrs Ha, Mrs Diep,
03-04/
2008
34
chất lượng ở các cơ sở bán lẻ. Mr Binh and SOFRI Dr
Hang, Mrs Minh, Mr Tien,
Mrs Hoa
Tổ chức hội thảo với các khách
hàng, nhà bán lẻ để đánh giá
mức độ hài lòng về chất, lượng
và dịch vụ.
SIAEP Prof Hieu, Mr
Khanh, Mr Trung, Mr
Lam, Mr Binh and SOFRI
Dr Hang, Mrs Minh, Mr
Tien,
05/ 2007
Tiếp tục tổ chức các khoá huấn
luyện, trình diễn trên đồng ruộng
nếu việc ứng dụng các phương
thức mới không hiệu quả. Hoặc
đưa ra những đề xuất mới nếu đề
xuất cũ không hiệu quả .
SIAEP Mr Ngu, Mr
Khanh, Mrs Ha, Mrs Diep,
Mr Binh and SOFRI Dr
Hang, Mrs Minh, Mr Tien,
Mrs Hoa
03/2008
P2. Cải tiến mối
quan hệ giữa nông
dân, thương lái và
khách hàng. Cũng
cần có cả sự tham
gia của các nhà
khoa học và các cơ
quan nhà nước.
Xem P1, 1-21 &
P4, 1-19.
SIAEP Prof Tho, Mr Binh,
Mr Khanh, Mr Ngu and
SOFRI Dr Hang, Mrs
Minh, Mr Tien
P5. Chính phủ hỗ
trợ hoạch định và
phát triển các vùng
sản xuất trọng
điểm.
Xây dựng vườn độc canh từ dự
án CARD và GAP từ mô hình
nhóm hộ sông tiền
SIAEP Mr Duc, Mr Ngu,
Prof Tho, Mr Khanh and
SOFRI Dr. Chau, Dr Hong
35
]
Kế hoạch hành động cho bưởi
Mục đích/phương
hướng
Làm gì? Làm thế nào? Ai làm? Thời
gian
Đánh giá kết
quả
Những vấn
đề gây cản
trở
P1. Xây dựng và
tiến hành thực hiện
GAP, tập trung
trước tiên vào IPM
và IDM
Đánh giá hiệu
quả của phương
thức thực hành
hiện tại
Nhận dạng dịch bệnh phổ biến
bằng phương pháp điều tra sâu
bệnh
SOFRI
Dr Hoa (disease), Mr
Dien (pests)
SIAEP Prof Tho, Mr
Binh
09/2006 Thu được
danh sách sâu
bệnh và dịch
hại
Kết quả thu
được từ đội
ngũ cán bộ
phía Việt
Nam có thể
bị trì hoãn
Đánh giá mối nguy hiểm của
sâu bệnh và dịch hại ở các nhà
vườn qua việc xác định số
lượng sâu bệnh và những hư
hại trên cây và trái
SOFRI
Dr Hoa (disease), Mr
Dien (pests)
SIAEP Prof Tho, Mr
Binh
10/ 2006 Hoàn tất khảo
sát các nhà
vườn kinh
doanh có tính
đặc trưng
Soạn thảo tài liệu đề xuất về
quản lý dịch bệnh
SOFRI
Dr Hoa (disease), Mr
Dien (pests)
SIAEP Prof Tho, Mr
Binh
10/ 2006 Hoàn tất tóm
tắt những đề
xuất hiện thời
Soạn thảo tài liệu áp dụng
những đề xuất cải tiến bằng
phương pháp phân tích và theo
dõi các hoạt động kinh doanh,
đặc biệt là áp dụng kỹ thuật
phun.
SOFRI (Tien Giang
and Vinh Long)
SIAEP (Khanh Hoa)
12/2006 Hoàn tất phân
tích quá trình
Nêu lý do chính dẫn đến việc
quản lý dịch bệnh: đề xuất
không hợp lý hay nông dân
SOFRI (Tien Giang
and Vinh Long)
SIAEP (Khanh Hoa)
12/2006 Nguyên nhân
kiểm soát sâu
bệnh và dịch
36
thực hiện những đề xuất này
không hiệu quả.
hại kém hiệu
quả
Triển khai các
đề xuất và áp
dụng IPM
Thực hiện IPM theo Asean
Gap
SOFRI Mr Thoai, Mr
Dien and SIAEP Prof
Tho, Mr Binh
07/2006 Thu được
những yêu cầu
của GAP
Chưa hoàn
thành xong
ASEAN
GAP
So sánh những đề xuất hiện tại
với những yêu cầu của Asean
Gap, từ đó điều chỉnh để áp
dụng vào thực tế nhằm đáp
ứng yêu cầu GAP và nâng cao
kỹ năng, cải tiến trang thiết bị
của các nông hộ tiềm năng
SOFRI Mr Thoai, Mr
Dien and SIAEP Prof
Tho, Mr Binh joint
effort
01/2007
Cải tiến các đề xuất của nông
dân
SOFRI Mr Thoai, Mr
Dien and SIAEP Prof
Tho, Mr Binh joint
effort
01/2007 Đề xuất cải
tiến IPM theo
yêu cầu
Khuyến khích
việc ứng dụng
các phương
pháp thực hành
cải tiến
Thăm quan dây chuyền công
nghệ xử lý bưởi ở Đồng Nai để
kiểm tra quá trình sản xuất và
xử lý sau thu hoạch theo các
tiêu chí của GAP do nông dân
HTX, đơn vị kinh doanh và
cán bộ dự án thực hiện.
SOFRI and SIAEP 03/ 2007
Cung cấp cho nông dân các
khoá đào tạo, tài liệu, bảng
biểu, sổ tay đơn giản, dễ hiểu...
Khuyến khích sử dụng nhật ký
phun thuốc và chú trọng thực
hiện theo phương thức đã được
xác định qua việc phân tích
SOFRI and SIAEP 07/2006,
Hoàn
thành
khóa
đào tạo
đầu tiên,
05/ 2007
Nông dân
chưa tự
nguyện
thực hiện
37
quá trình.
Kiểm soát thực
hành IPM và sự
tác động lên cây
và trái
Cung cấp các buổi trình diễn
trên vườn, kiểm soát thời gian
phun thuốc và cung cấp hệ
thống ứng dụng.
SOFRI and SIAEP 03/2008 Không đủ
cây để kiểm
soát và
trình diễn
Tiến hành kiểm tra thường
xuyên và ngẫu nhiên nhật ký
và ghi chép phun thuốc
SOFRI and SIAEP 03/2008 Nông dân
chưa tự
nguyện
thực hiện
Phân tích kiểm tra dịch bệnh
và các tổn thương trên cây và
trái.
SOFRI and SIAEP 03/2008
Tiến hành thực hiện phân tích
quá trình để đánh giá mức độ
cải tiến đã thực hiện
SOFRI and SIAEP 03/2008
Tiến hành đào tạo sâu hơn theo
như yêu cầu.
SOFRI and SIAEP 03/2008 Nông dân
chưa tự
nguyện
thực hiện
Xây dựng vùng
độc canh có
diện tích lớn
Đưa ra những đề xuất thiết kế
nhà vườn độc canh cây xoài
(mật độ cây, tưới tiêu…). Bao
gồm những đề xuất tái tạo
vườn tạp cũ và sử dụng GAP
đối với các công đoạn cắt tỉa,
bón phân, tưới tiêu… Thảo
luận với nông dân HTX để
đảm bảo những đề xuất được
chấp nhận kể cả về vấn đề cân
SOFRI and SIAEP
Prof Tho, Mr Binh
03/ 2007
38
đối được chi phí trong giai
đoạn làm mới.
Nếu cần thiết, xây dựng kế
hoạch kinh doanh để chứng tỏ
lợi ích kinh tế của việc độc
canh với những phương thức
thực hiện cải tiến (bao gồm
việc cắt tỉa). Sử dụng những
thông tin mới xây dựng chuỗi
cung ứng có chất lượng cao
(xem mục 3 phần dưới).
SOFRI and SIAEP 07/2007
Xác định những nông dân phù
hợp từ HTX
SOFRI and SIAEP 08/2007
Hỗ trợ quy hoạch và tái tạo
từng khu vực cụ thể của nhà
vườn.
SOFRI and SIAEP 03/2008
Hỗ trợ hệ thống cắt tỉa và hệ
thống đào tạo, việc này rất cần
thiết để quản lý dịch bệnh hiệu
quả và cả ở khâu thu hoạch do
tác hại của virus làm giảm đến
sản lượng cây trái
SOFRI and SIAEP 03/ 2008
Lưu sổ thu chi để cho thấy lợi
nhuận của độc canh về cả chất
lẫn lượng. Thu thập cả thông
tin ở những vườn đối chứng để
so sánh.
SOFRI and SIAEP Toàn bộ
dự án
P5.Nâng cao khả
năng ứng dụng kỹ
thuật thâm canh và
công nhệ thu hái,
Xây dựng chuỗi
cung ứng trái
cây chất lượng
cao cho các thị
Nếu được HTX hay nông dân
“có trí làm ăn” ủng hộ, sẽ
thương thảo thống nhất với các
thành viên của HTX xem
SIAEP Mr Ngu, Mrs
Ha, Mr Hung, Mr Binh
and SOFRI
06/ 2006 HTX chưa
quan tâm.
Cần thuyết
phục bằng
39
đóng gói, vận
chuyển
trường nội địa
trọng điểm để
khuyến khích tập
trung vào vấn đề
chất lượng
những vườn cải tiến này cùng
với hệ thống xử lý sau thu
hoạch như những mô hình
trình diễn để các nông dân
khác học hỏi.
chứng tỏ lợi
nhuận thu
được (đưa
ra kế hoạch
kinh doanh)
Phát triển kế
hoạch kinh
doanh cho chuỗi
cung ứng chất
lượng cao
Giúp HTX nhận dạng các cơ
sở bán lẻ chất lượng cao hay
các khách sạn ở Tp. HCM
SIAEP Mr Ngu, Mrs
Ha, Mr Hung, Mr Binh
08/ 2006 Chưa nhận
diện được
các khách
hàng bán lẻ.
Kiểm tra kết quả đạt được từ
đợt hàng xuất khẩu sang châu
Âu trước đây. Tiếp tục thu thập
thông tin cập nhật về khách
hàng mới có nhu cầu chất
lượng trái cây cao.
SIAEP Mr Trung, Mr
Binh, Mr Lam /
SOFRI Mr Thoai, Mr
Vu and DPI&F Mr
Bob
06/2007
Nếu cần, có thể phát triển kế
hoạch kinh doanh, không cần
thiết phải quá chi tiết nhưng
phải cho thấy hiệu quả kinh tế
từ chuỗi cung ứng chất lượng
cao
SIAEP Mr Trung, Mr
Binh, and DPI&F Mr
Bob
Nếu
cần,
08/ 2006
Xây dựng chuỗi
cung ứng trái
cây chất lượng
cao đáng tin cậy
từ các nông dân
có khả năng
Giống như lúc khởi động, nhận
diện các nông dân có khả năng
từ HTX để đào tạo chuyên sâu.
SIAEP/SOFRI 08/ 2006 Không tìm
được nông
dân nào
quan tâm
đến phát
triển kế
hoạch kinh
doanh
Đánh giá tổn Lấy mẫu theo trình tự, lấy mẫu SIAEP Mr Ngu Mrs 03-04/
40
thất về số lượng
của cả chuỗi
cung ứng mục
tiêu và tổn thất
chất lượng ở
từng khâu của
chuỗi.
từ cây, từ vựa, lấy mẫu lập lại
4-6 lần trong 2-3 tuần.
Ha, Mr Binh, Mr
Hung, Mrs Diep and
SOFRI Mr Hien, Mr
Tung
2007
Đánh giá
phương thức
thực hành hiện
tại, điểm cần
khắc phục và đề
xuất những cải
tiến
Sử dụng phương pháp phân
tích quá trình, quan sát kỹ
lưỡng việc thực hiện nhiều lần
(không nên dựa vào thông tin
miệng từ nông dân và nhà kinh
doanh )
SIAEP Mr Binh, Mr
Trung, Mr Lam and
SOFRI Mr Tien, Dr
Lap
03-04/
2007
Soạn thảo tài
liệu về sau thu
hoạch hiện nay
Tham khảo tài liệu và thu thập
tư liệu từ các hội thảo để chuẩn
bị và soạn thảo tài liệu hướng
dẫn và các khóa đào tạo huấn
luyện
SIAEP Mr Ngu, Mr
Hung, Mr Khanh, Mrs
Ha and SOFRI Mr
Lam,
09/ 2006
Cải tiến những
đề xuất này nếu
thấy cần thiết
So sánh những đề xuất hiện
tại/khoá đào tạo với các thông
tin từ Asean Gap, Agrilink
(Qld) và các nguồn khác để
xây dựng phương thức thực
hiện phù hợp và có tính khả
thi.
SIAEP Prof Tho, Mr
Binh / SOFRI Mr
Thoai and DPI&F Mr
Bob
09/2006 Chưa hoàn
thành
những đề
xuất của
SEAN GAP
Khuyến khích áp
dụng những
phương pháp cải
tiến
Cung cấp cho nhà vườn, thu
mua, thương lái, bán sỉ những
khoá huấn luyện và thông tin
thực tế (bảng biểu, sổ tay, cẩm
SIAEP Prof Tho, Mr
Binh, Mr Ngu, Mrs
Diep, Mrs Ha, Mr
Khanh, Mr Hung
11/2006 Không có
cơ sở kinh
doanh nào
quan tâm và
41
nang hướng dẫn…) Tập trung
vào thực hành tốt như yêu cầu
đề ra từ phân tích quá trình (ví
dụ như thu hái)
/SOFRI Dr Hang, Mrs
Minh and DPI&F
chưa thuyết
phục được
họ về mặt
lợi nhuận
Tiến hành đào tạo và trình diễn
trên đồng ruộng
SIAEP Prof Tho, Mr
Binh, Mr Ngu, Mrs
Diep, Mrs Ha, Mr
Khanh, Mr Hung
/SOFRI Dr Hang, Mrs
Minh and DPI&F
03/2008
Phát triển hệ
thống phân loại,
đóng gói và vận
chuyển từ HTX
tới các cơ sở bán
lẻ
Nhận cam kết từ HTX, các hộ
nông dân có khả năng, cơ sở
bán lẻ và khách hàng về tiêu
chuẩn phân loại thích hợp. Xây
dựng các tiêu chuẩn và thông
tin về sản phẩm (bảng biểu, tài
liệu tư vấn).
SIAEP Mr Ngu, Mrs
Ha, Mr Hung, Mr
Khanh, and SOFRI Dr
Hang, Mrs Minh, Mr
Hien Ms Hoa
10/2006
Xây dựng những áp phích về
phân loại tiêu chuẩn, sổ tay….
SIAEP Mr Ngu, Mrs
Ha, Mr Hung, Mr
Khanh, Mr Trung and
SOFRI Dr Hang, Mrs
Minh, Mr Hien Ms
Hoa
10/2006
Hỗ trợ và tư vấn các vật liệu
bao bì thích hợp (khay bằng
giấy bìa…).
SIAEP Mr Ngu, Mrs
Ha, Mr Hung, Mr
Khanh, Mrs Diep and
SOFRI Mr Hien, Ms
Hoa, Mr Lam
12/2006
Đào tạo huấn luyện về các quy
trình phân loại, bao gói và vận
chuyển
SIAEP Mr Ngu, Mrs
Ha, Mr Hung, Mr
Khanh, Mrs Diep and
SOFRI Mr Hien, Ms
11/2006
42
Hoa, Mr Lam
Kiểm tra những
tác động của
kinh doanh lên
việc thực hiện
các đề xuất.
Tài liệu có thể được chỉnh sửa
từ thực tế thực hiện bằng việc
sử dụng phương pháp phân
tích quá trình và quan sát.
SIAEP Mr Khanh, Mr
Binh, Mr Trung and
SOFRI Dr. Hang, Mrs
Minh, Mr Vu, Dr Chua
03-
04/2008
Tiến hành lấy mẫu theo trình
tự để xác định những cải tiến
về chất lượng ở các cơ sở bán
lẻ.
SIAEP Mr Khanh, Mr
Binh, Mr Trung and
SOFRI Mr Hien, Ms
Hoa, Mr Lam
03-04/
2008
Tổ chức hội thảo với các khách
hàng, nhà bán lẻ để đánh giá
mức độ hài lòng về chất, lượng
và dịch vụ.
SIAEP Prof Hieu Mr
Trung, Mr Khanh, Mr
Lam and SOFRI Mr
Vu, Dr Chua
05/ 2007
Tiếp tục tổ chức các khoá huấn
luyện, trình diễn trên đồng
ruộng nếu việc ứng dụng các
phương thức mới không hiệu
quả. Hoặc đưa ra những đề
xuất mới nếu đề xuất cũ không
hiệu quả .
SIAEP Dr Tho, Mr
Binh and SOFRI Mr.
Thoai, Mr Vu
03/ 2008
P2. Hỗ trợ vốn và
các trang thiết bị,
cơ sở vật chất
SIAEP and SOFRI
Tư vấn về các tiêu
chuẩn và quy cách
sản phẩm
Xem P5. 33-34 SIAEP and SOFRI
P4. Thâm canh và
quy hoạch vùng
sản xuất độc canh
Xem P1. 37-42
43
Kết quả dự án
Kết quả Hành động
Hội thảo
07/ 2006
11/ 2006
Tới tháng 07/2006
Phương pháp, kỹ thuật phân tích và tài liệu giảng dạy để phân tích và phát triển chuỗi cung ứng
Sơ đồ chuỗi cung ứng xoài và bưởi
Kế hoạch chiến lược cho xoài và bưởi
Tới 07/2007:
Hỗ trợ cho chương trình đào tạo nông dân (tin tức, quảng cáo) P1:- 1,5,6,16
Tài liệu hướng dẫn trước thu hoạch về xoài, bưởi P1:- 1,5,6,16
Tài liệu hướng dẫn sau thu hoạch về xoài, bưởi P4:- 6,7,8,9,10,13,14,15
Tài liệu hướng dẫn về sinh lý trái xoài P4:- 6,7,8,9,10,13,14,15
Tài liệu kiểm tra chất lượng xoài và bưởi P4:- 6,7,8,9,10,13,14,15
Xác định chất lượng trái cây trong giai đọan cải tiến ban đầu (khảo sát chất lượng trái) P4:-6
07/2008:
Soạn thảo tài liệu về cải tiến chất lượng, số lượng và giá trị thu được cho các nhóm nông hộ bao gồm tài liệu
về giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch
Phân tích lợi ích kinh tế, xã hội và tính bền vững của kết quả dự án bao gồm nguồn thu nhập, công dụng của
bao bì phù hợp và tạo công ăn việc làm cho làng xã.
Phân tích chiến lược trồng trọt đối với một số trái cây xoài, bưởi đặc trưng.
Phân tích kinh doanh cho xoài, bưởi
Kế hoạch tiềm năng xuất khẩu xoài, bưởi
Kế hoạch tức thời cho xuất khẩu xoài, bưởi
Kế hoạch tiếp thị kinh doanh xoài, bưởi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nong_nghiep_55__2695.pdf