Trong nước mặn khả năng hòa tan của ozon cao nên lượng TAN giảm một cách đáng k ể. H àm lượng TAN giữa các nghiệm thức 0 ‰ và 5 ‰ khác biệt không có ý nghĩa( p > 0.05 ), nhưng lại có ý nghĩa so với nghiệm thức 10 ‰ –15 ‰ ( p < 0.05). Kết quả này phù h ợp với kết quả của Nguyễn Thị Huyền (2008) hàm lượng TAN giảm đáng kể sau 30 phút sục ozon ở các độ mặn5 ‰, 10 ‰%, 15 ‰. Qua đây cho thấy ozon có tác dụng oxy hóa NH4+ thành NO3-đã góp phần làm giảm đáng kể lượng TAN trong nước.
68 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3084 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của độ mặn và hàm lượng chất hữu cơ đến sự hòa tan và xử lý nước của Ozon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.06
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
70.00
80.00
0 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360
thoi gian suc ozon (phut)
ham luong (mg/l)
0‰ 5‰ 10‰
15‰ 20‰ 25‰
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
0 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360
thoi gian suc ozon (phut)
ham luong (mg/l)
0‰ 5‰ 10‰
15‰ 20‰ 25‰
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
0 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360
thoi gian suc ozon (phut)
ham luong (mg/l)
0 5 10
15 20 25
20
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
0 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360
thời gian sục ozon (phut)
nong do (mg/L)
0‰ 5‰ 10‰
15‰ 20‰ 25‰
mg/L (95.89 %), 1.67 – 0.25 mg/L (85 %),1.78 – 0.3 mg/L (83 %), 1.7 – 0.62
mg/L (63.5 %), 1.38 – 0.57 mg/L (58.7 %) ( Hình 4.6). Kết quả cho thấy trong
nước có độ mặn càng cao thì hàm lượng TAN giảm càng nhiều do nước có độ
mặn càng cao thì hàm lượng ozon hòa tan tăng cao nên quá trình khử amon xảy
ra mạnh hơn.
Hình 4.6 Hàm lượng TAN ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon
Kết quả thí nghiệm của Nguyễn Thị Huyền (2008) cũng cho xu hướng
tương tự. Hàm lượng TAN giảm 92.46%, 83.59%, 42.16% trong các độ mặn 15
‰,10 ‰,5 ‰ Khi so sánh thống kê thì thì giá trị TAN giữa các nhóm nghiệm
thức 25 ‰ - 20 ‰, 15 ‰ - 10 ‰, 5 ‰ - 0 ‰ khác biệt có ý nghĩa (p < 0.05).
4.1.2.7 Nitrite (N-NO2-)
Hàm lượng Nitrite tăng mạnh ở các nghiệm thức 20 ‰, 15 ‰, 10 ‰ và
tăng rất mạnh ở nghiệm thức 25 ‰ (0.1 – 0.33 mg/L) sau 180 phút sục ozon rồi
lại giảm nhanh trong thời gian cuối của thí nghiệm. Tuy nhiên ở nghiệm thức 5
‰, 0 ‰ thì hàm lượng nitrite lại giảm không đáng kể sau 360 phút sục ozon
(Hình 4.7). Nguyên nhân là do nguồn nước thí nghiệm ban đầu là nước sạch hàm
lượng nitrite rất thấp (0.06 mg/L – 0.1mg/L )
Sau 60 phút sục ozon bổ sung 2 ppm NH4+Cl- , ở nghiệm thức 25‰ nồng
độ ozon hòa tan rất cao ( 0.32 mg/L ). Mặt khác ozon là chất oxy hóa mạnh,
đồng thời cung cấp oxy chuyển TAN thành nitrite và oxy hóa thành nitrate, dẫn
đến hàm lượng nitrite tăng rất cao (0.33 mg/L) trong 180 phút đầu rồi giảm
nhanh sau 360 phút sục ozon (0.03 mg/L – 0.07 mg/L ). (Hình 4.7).
21
Hình 4.7 Hàm lượng Nitrite ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình
sục ozon
Theo Steven (2007) sau 8 tuần nuôi cá hồi với nồng độ ozon 0.02 ppm –
0.18 ppm thì hàm lượng nitrite giảm hơn 82.6%. Khi so sánh thống kê thì hàm
lượng nitrite nghiệm thức 25 ‰ khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn
lại ( p < 0.05 ) sau 180 phút sục ozon, sau 360 phút sục ozon thì giữa các cặp
nghiệm thức 25 ‰ – 20 ‰, 15 ‰ – 10 ‰, 5 ‰ – 0 ‰ hàm lượng nitrite khác
biệt có ý nghĩa ( p < 0.05). Như vậy ở độ mặn càng cao thì khả năng hòa tan
ozon càng nhiều nên quá trình Nitrat hóa càng mạnh làm cho hàm lượng TAN
cũng giảm mạnh ở các độ mặn cao.
4.1.2.8 Nitrate (N-NO3-)
Sau 360 phút sục ozon hàm lượng Nitrate trong tất cả nghiệm thức đều
tăng. Ở các độ mặn 20 ‰, 25 ‰ thì hàm lượng nitrate tăng rất cao lần lượt là
5.37 mg/L và 5.73mg/L. Hàm lượng nitrate ở độ mặn 0‰ có khuynh hướng tăng
sau 360 phút sục ozon. Nghiệm thức 5 ‰, 10 ‰, 15 ‰ hàm lượng nitrate đạt
3.71 mg/L, 4.14 mg/L, 4.72 mg/L sau 360 phút sục ozon. Hàm lượng NO3 trong
nước tăng dần theo thời gian sục ozon do khi ozon vào trong nước góp phần cho
quá trình nitrate hóa diễn ra nhanh hơn, NO3 tăng nhanh trong nước do sự
chuyển hóa từ NO2 theo phương trình NO2 + O3 NO3 + O2 và các chất hữu cơ
chứa N như NH4, NH3 cũng bị oxy hóa thành NO3. Mặt khác sau 60 phút sục
ozon thì 2 ppm NH4+Cl- được bổ sung nên ở các độ mặn càng cao do hàm lượng
ozon tăng càng nhiều dẫn đến hàm lượng NO3 càng nhiều sau 360 phút sục ozon
(Hình 4.8).
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L)
0‰ 5‰ 10‰
15‰ 20‰ 25‰
22
Hình 4.8 Hàm lượng Nitrate ở các độ mặn khác nhau trong suốt qúa trình sục
ozon.
Theo Bablon (1991) Ozone làm oxy hóa NO2- thành NO3- một cách trực
tiếp và không phụ thuộc vào pH.
Khi so sánh thống kê thì hàm lượng nitrate giữa nghiệm thức 0 ‰ khác
biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức 5‰, 10 ‰, 15 ‰, 20 ‰, 25 ‰. Ở nhóm các
nghiệm thức 20 ‰ – 25 ‰ khác biệt có ý nghĩa so với nhóm các nghiệm thức 5
‰ - 10 ‰ - 15 ‰ sau 360 phút sục ozon (p<0.05).
4.2 Thí nghiệm 2: Khả năng hòa tan và hiệu quả xử lý của ozon trong môi
trường nước có hàm lượng chất hữu cơ khác nhau.
4.2.1 Nồng độ ozon hòa tan trong các nghiệm thức với hàm lượng chất hữu
cơ khác nhau.
Khả năng hòa tan của ozon trong nước có hàm lượng chất hữu cơ tương
đối nhanh và dễ bão hòa sau 180 phút sục ozon, nhưng ở nghiệm thức 100 %
nước thải thì nồng độ ozon hòa tan vẫn tiếp tục tăng và có chiều hướng giảm sau
300 phút sục ozon. Nồng độ ozon hòa tan đạt mức bão hòa ở các nghiệm thức 0
%, 25 %, 50 %, 75 %, 100 % nước thải lần lượt là 0.11mg/L, 0.14 mg/L, 0.16
mg/L, 0.17 mg/L, 0.22 mg/L (Hình 4.9).
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00
7.00
0 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L)
0‰ 5‰ 10‰ 15‰ 20‰ 25‰
23
Hình 4.9 Nồng độ ozon hòa tan ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau theo
thời gian.
Hàm lượng ozon hòa tan trong các nghiệm thức 0 % va 100 % nước thải
khác biệt có ý nghĩa ( p < 0.05) với nghiệm thức 25% - 50 % - 75 % nước
thải.Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức 25% - 50 % -
75 % nước thải ( p > 0.05). Theo Ben – Atia et al., (1997) sự hòa tan của ozon
vào trong nước phụ thuộc vào pH, nhiệt độ và mức độ ô nhiễm của nguồn nước.
Như vậy hàm lượng chất hữu cơ càng nhiều thì khả năng hòa tan của ozon vào
trong nước càng cao.
4.2.2 Biến động các yếu tố môi trường sau khi xử lý ozon.
4.2.2.1 Nhiệt độ.
Qua bảng 4.3 ta thấy nhiệt độ tăng theo thời gian sục ozon. Nhiệt độ tăng
trong khoảng từ 27 – 36.33 0 C, sau 300 phút sục ozon nhiệt độ ở các nghiệm
thức 0 %, 25 %, 50 %, 75 %, 100 % nước thải tăng lần lượt 27 – 34.50C, 27 –
35.330C, 27.33 – 360C, 28 – 36.330C, 28 – 35.330C. Nhiệt độ ở các nghiệm thức
đều tăng và giữa các nghiệm thức nhiệt độ tương đương nhau, do thí nghiệm
được bố trí lúc 8h sáng và kết thúc lúc 13h và nhiệt độ trong ngày rất cao nên
nhiệt độ tăng theo nhiệt độ của ngày và một phần do nhiệt lượng máy sinh ra.
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L)
0% 25% 50%
75% 100%
24
Bảng 4.3 Biến động nhiệt độ ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt
quá trình xử lý ozon.
Nghiệm thức
Thời gian
(phút)
0% NUOC
THAI
25% NUOC
THAI
50% NUOC
THAI
75% NUOC
THAI
100% NUOC
THAI
0 27.00 ± 0.00 27.00 ± 0.00 27.33 ± 0.58 28.00 ± 0.00 28.00 ± 0.00
30 28.00 ± 0.00 28.00 ± 0.00 28.00 ± 0.00 29.00 ± 0.00 30.00 ± 0.00
60 29.00 ± 0.00 29.00 ± 0.00 29.00 ± 0.00 30.00 ± 0.00 30.67 ± 0.29
90 29.00 ± 0.00 30.00 ± 0.00 30.00 ± 0.00 31.00 ± 0.00 31.00 ± 0.00
120 30.00 ± 0.00 30.67 ± 0.58 30.67 ± 0.58 32.00 ± 0.00 31.83 ± 0.29
150 31.00 ± 0.00 32.00 ± 0.00 32.00 ± 0.00 33.00 ± 0.00 32.50 ± 0.5
180 31.67 ± 0.29 33.00 ± 0.00 33.00 ± 0.00 33.67 ± 0.58 32.83 ± 0.29
210 32.33 ± 0.09 34.00 ± 0.00 34.00 ± 0.00 34.33 ± 0.29 33.00 ± 0.5
240 33.00 ± 0.00 35.00 ± 0.00 35.00 ± 0.00 35.67 ± 0.58 34.00 ± 0.00
270 34.00 ± 0.00 35.00 ± 0.00 35.33 ± 0.58 36.00 ± 0.00 35.00 ± 0.00
300 34.50 ± 0.00 35.33 ± 0.58 36.00 ± 0.00 36.33 ± 0.58 35.33 ± 0.58
4.2.2.2 pH
Trong thời gian bố trí thí nghiệm pH tăng nhẹ, pH lần lượt giữa các
nghiệm thức 0 %, 25 %, 50 %. 75 %, 100 % nước thải dao động trong khoảng
6.97 – 8.07, 7.0 – 7.17, 7.1 – 7.47, 6.8 – 6.83, 6.8 – 6.93 sau 300 phút sục ozon
(Bảng 4.4).
25
Bảng 4.4 Biến động pH ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt quá
trình xử lý ozon.
Nghiệm thức
Thời gian
(phút)
0% NUOC
THAI
25% NUOC
THAI
50% NUOC
THAI
75% NUOC
THAI
100% NUOC
THAI
0 6.97 ± 0.06 7.0 ± 0.00 7.1 ± 0.00 6.8 ± 0.00 6.8 ± 0.00
30 7.57 ± 0.06 7.0 ± 0.00 7.13 ± 0.06 6.8 ± 0.00 6.7 ± 0.00
60 7.67 ± 0.06 7.0 ± 0.00 7.13 ± 0.06 6.8 ± 0.00 6.73 ± 0.06
90 7.8 ± 0.00 7.0 ± 0.00 7.2 ± 0.00 6.83 ± 0.06 6.8 ± 0.00
120 7.8 ± 0.1 7.0 ± 0.00 7.17 ± 0.15 6.77 ± 0.06 6.7 ± 0.00
150 7.63 ± 0.21 7.0 ± 0.00 7.13 ± 0.06 6.77 ± 0.06 6.7 ± 0.00
180 7.63 ± 0.21 7.13 ± 0.06 7.23 ± 0.26 6.87 ± 0.06 6.77 ± 0.06
210 7.93 ± 0.26 7.2 ± 0.1 7.23 ± 0.12 6.9 ± 0.00 6.83 ± 0.06
240 7.97 ± 0.06 7.23 ± 0.15 7.37 ± 0.06 6.9 ± 0.00 6.87 ± 0.06
270 8 ± 0.00 7.2 ± 0.1 7.4 ± 0.1 6.83 ± 0.06 6.9 ± 0.00
300 8.07 ± 0.06 7.17 ± 0.12 7.47 ± 0.06 6.83 ± 0.06 6.93 ± 0.006
Theo Suantika et al,.2001 khi sử dụng ozon trong hệ thống nuôi luân trùng
tuần hoàn có mật độ cao thì không ảnh hưởng đến pH. Sự chênh lệch pH giữa
các nghiệm thức không cao.
4.2.2.3 Oxy hòa tan (DO)
Hàm lượng oxy hòa tan trong nước ít biến động và có chiều hướng tăng
dần trong suốt thời gian thí nghiệm. Hàm lượng oxy trong nước 0 %, 25 %, 50
%, 75 %, 100 % nước thải dao động 6.77 – 7.8 mg/L, 6.77 – 7.87 mg/L, 6.67 –
7.63 mg/L, 5.39 – 6.92 mg/L, 5.44 – 6.68 mg/L sau 300 phút sục ozon. Hàm
lượng oxy trong nước giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa sau 300
phút sục ozon ( p > 0.05).
26
Vậy ozone làm cho hàm lượng oxy trong nước tăng nhưng tăng không
nhiều. Điều này có thể giải thích ozone là dạng không bền nên khi vào trong
nước nhanh chóng phân hủy thành O2 từ phương trình: O3 O2 + O. Do
lượng ozone hoà tan vào trong nước thấp hơn nữa oxy lúc đầu cao gần đạt trạng
thái bão hoà cho nên oxy ít tăng thêm.
Hình 4.10 Biến động oxy hòa tan ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong
suốt quá trình xử lý ozon.
4.2.2.4 Tiêu hao oxy hóa học (COD)
Sau 300 phút sục ozon COD giảm mạnh ở nghiệm thức 100 %, 75 % nước
thải. Hàm lượng COD ở các nghiệm thức 0 %, 25 %, 50 %, 75 %, 100% nước
thải sau 300 phút sục ozon giảm lần lượt 5.8 %, 8.1 %, 19.2%, 48.4 %, 50.8 %.
COD giảm dần qua thời gian sục khí ozon chứng tỏ lượng chất hữu cơ trong
nước giảm dần khi nồng độ ozon trong nước tăng lên ( Hình 4.11 ).
Hình 4.11 Biến động COD ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt
quá trình xử lý ozon.
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L) 0% 25% 50% 75% 100%
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00
7.00
8.00
9.00
10.00
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoigian suc ozon (phut)
nong do (mg/L)
0% 25% 50% 75% 100%
27
Sau 300 phút sục ozon thì hàm lượng COD giữa nghiệm thức 100 %
(4mg/L) nước thải khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức 75 %
(4.13mg/L) nước thải ( p > 0.005 ) nhưng lại có ý nghĩa với các nghiệm thức
khác ( p <0.05). Theo Hirotsuji (1996) khi nồng độ ozon trong nước đạt 1 ppm
thì hàm lượng COD giảm 20 – 30 %.
4.2.2.5 Tổng vật chất lơ lửng (TSS) và vật chất hữu cơ lơ lửng (OSS).
Hàm lượng TSS giảm mạnh sau 300 phút sục ozon, TSS giảm mạnh nhất ở
nghiệm thức 100 % nước thải còn ở nghiệm thức 0 % nước thải giảm mạnh trong
90 phút đầu và sau 90 phút sục ozon thì hàm lượng TSS ít biến động. Hàm lượng
TSS giảm đi trong các nghiệm thức 0%, 25%, 50 %, 75 %, 100% nước thải
giảm lần lượt 55.5%, 58.01%, 60.34%, 69.13%, 70.79% ( Hình 4.12). Hàm
lương TSS ban đầu ở các nghiệm thức 0%, 25 %, 50 %, 75 %, 100% nước thải
lần lượt là là 57.67 mg/L, 70.5 mg/L, 96.67 mg/L, 119.33 mg/L, 126.67 mg/L.
Theo biểu đồ hình 4.12, hàm lượng TSS ban đầu ở các nghiệm thức 75% và 100
% nước thải đều lớn hơn 100 mg/L, sau 300 phút ozon hàm lượng TSS đã giảm
đáng kể và ở mức thấp.
Hình 4.12 Biến động TSS ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt quá
trình xử lý ozon.
Khi so sánh thống kê thì sau 300 phút sục ozon hàm lượng TSS giữa các
nghiệm thức 25 %, 50 %, 75 %, 100 % nước thải khác biệt không có ý nghĩa ( p
> 0.05 ) nhưng so với nghiệm thức 0 % nước thải lại có ý nghĩa (p < 0.05). Như
vậy sau 300 phút sục ozon thì nồng độ ozon hòa tan đã bão hòa và không ảnh
hưởng đến hàm lượng chất hữu cơ có trong nước.
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
140.00
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L)
0% 25% 50% 75% 100%
28
Hàm lượng OSS giảm mạnh trong suốt thời gian sục ozon và sau 210
phút không thay đổi. Sau 300 phút sục ozon, giá trị OSS ở các nghiệm thức 0%,
25 %, 50 %, 75 %, 100 % nước thải biến động 42.67 – 17.83 mg/L, 48.33 –
21.67 mg/L, 67.62 – 30.32 mg/L, 76.28 – 28.45 mg/L, 81.67 – 27.83 mg/L.
(Hình 4.13). Khi so sánh thống kê sau 300 phút sục ozon thì hàm lượng OSS
giữa nghiệm thức 0 % nước thải khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức
25 % nước thải ( p > 0.05 ) nhưng lại có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại
(p < 0.05).
Hình 4.13 Biến động OSS ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt
quá trình xử lý ozon.
Theo Suantika et al,.2001 khi sử dụng ozon trong hệ thống nuôi luân
trùng tuần hoàn có mật độ cao thì ozon đã ảnh hưởng tích cực đến quá trình nitơ
hóa đó là lấy đi lượng vật chất lơ lửng. Như vậy theo hình 4.9 và 4.10 thì ozon
có tác dụng làm giảm TSS, OSS.
4.2.2.6 TAN
Hàm lượng TAN giảm mạnh trong 180 phút đầu sục ozon, sau 300 phút
sục ozon hàm lượng TAN ở nghiệm thức 100 % nước thải giảm từ 0.61 – 0.11
mg/L ( 82 % ), ở các nghiệm thức 0 %, 25 %, 50 %, 75 % nước thải hàm lượng
TAN giảm lần lượt 0.2 – 0.1 mg/L ( 50 % ), 0.31 -0.1 mg/L ( 67,7 % ), 0.39 –
0.09 mg/L ( 76.9 % ), 0.53 – 0.11 mg/L (79.2% ) ( Hình 4.14). Khi ozon vào
trong nước thì oxy hóa hợp chất chứa N ( NH3, NH4+….) thành NO3- góp phần
làm giảm hàm lượng TAN một cách đáng kể. Hàm lượng TAN giữa các nghiệm
thức khác biệt không có ý nghĩa sau 300 phút sục ozon ( p > 0.05). Như vậy sau
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L)
0% 25% 50% 75% 100%
29
300 phút sục ozon thì hàm lượng TAN đạt mức bão hòa và không bị ảnh hưởng
bới nồng độ ozon hòa tan.
Hình 4.14 Biến động TAN ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt
thời gian sục ozon.
4.2.2.7 Nitrite (N-NO2-).
Hàm lượng nitrite giảm mạnh trong 180 phút đầu sục ozon và sau 180 phút
thì hàm lượng nitrite bắt đầu giảm nhẹ. Sau 300 phút sục ozon hàm lượng nitrite
ở các nghiệm thức 0 %, 25 %, 50 %, 75 %, 100 % nước thải giảm lần lượt là
0.04 – 0.03 mg/L, 0.13 – 0.04 mg/L, 0.17 – 0.05 mg/L, 0.18 – 0.04 mg/L, 0.26 –
0.03 mg/L (Hình 4.15).
Hình 4.15 Biến động Nitrite ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt
quá trình sục ozon.
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0.60
0.70
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L)
0% 25% 50% 75% 100%
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L)
0% 25% 50% 75% 100%
30
Hàm lượng nitrite ở tất cả các nghiệm thức sau 300 phút sục ozon khác
biệt không có ý nghĩa ( p > 0.05 ). Như vậy sau 300 phút sục ozon hàm lượng
nitrite đã bão hòa và không bị ảnh hưởng bởi nồng độ ozon hòa tan. Theo Lưu
Thị Mỹ Tho (2008) thì sau 5h sục ozon hàm lượng nitrite giảm khoảng 44.04 %
ở nồng độ ozon 0.13 mg/L ở cỡ cá 900 g.
4.2.2.8 Nitrate (N-NO3-).
Hàm lượng N-NO3- trong nước ở các nghiệm thức tăng dần theo thời gian
sục ozon. Sau 300 phút sục ozon hàm lượng nitrate ở các nghiệm thức 0 %, 25
%, 50 %, 75%, 100 % nước thải tăng lần lượt 0.3 – 0.91 mg/L, 0.73 – 1.63 mg/L,
1.4 – 3.0 mg/L, 1.67 – 4.04 mg/L, 1.96 – 4.45 mg/L ( Hình 4.16 ). Qua hình
4.16, hàm lượng nitrate tăng mạnh ở nghiệm thức 75 %, 100 % nước thải. Sau
300 phút sục ozon hàm lượng nitrate giữa các nghiệm thức khác biệt có nghĩa
thống kê ( p < 0.05).
Hình 4.16 Biến động Nitrate ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt
quá trình sục ozon.
Theo Nguyễn Lê Hoàng Yến ( 2005 ) với hàm lượng ozon hòa tan 0.27
mg/L sục định kỳ trong hệ thống ương tôm sú giai đoạn PL1 – PL15 thì hàm
lượng NO3 tăng dần theo thời gian sục ozon và dao động trong khoảng 0.653 –
18.639 mg/L.
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.50
5.00
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L)
0% 25% 50% 75% 100%
31
4.3 Khả năng hòa tan và hiệu quả xử lý nước của ozon ở các độ mặn khác
nhau có cùng hàm lượng chất hữu cơ.
4.3.1 Nồng độ ozon hòa tan trong nước ở các độ mặn khác nhau có cùng
hàm lượng chất hữu cơ.
Khả năng hòa tan ozon vào trong nước trong 90 phút đầu rất nhanh, sau thời gian
90 phút thì bắt đầu bão hòa và tăng chậm lại, riêng ở nghiệm thức 10 ‰ thì
nồng độ ozon trong nước vẫn tiếp tục tăng. Các đường biểu diễn nồng độ ozon
hòa tan cho thấy với cùng hàm lượng chất hữu cơ thì ở nước lợ mặn, khả năng
hòa tan ozon trong nước cao hơn nước ngọt. Sau 300 phút sục ozon thì nồng độ
ozon hòa tan ở các nghiệm thức 0 ‰, 5 ‰, 10 ‰, 15 ‰ lần lượt 0.15 mg/L, 0.17
mg/L, 0.18 mg/L, 0.27 mg/L (Hình 4.17). Hàm lượng ozon trong nước ở tất cả
các nghiệm thức khác biệt có nghĩa sau 300 phút sục ozon ( p < 0.05 ).
Hình 4.17 Hàm lượng ozon hòa tan ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng
chất hữu cơ theo thời gian.
Kết quả của Nguyễn Thị Huyền (2008 ) sau 180 phút sục ozon nồng độ
ozon hòa tan trong nước với các độ mặn 0 ‰, 5 ‰, 10 ‰, 15 ‰ trong đó có
70% nước ao nuôi cá tra cũng cho xu hướng tương tự. Theo kết quả nghiên cứu
của Tạ Văn Phương (2005) sau 60 phút sục ozon trong nước 30‰ với nồng độ
ozon hòa tan 0.37mg/L. Như vậy với cùng hàm lượng chất hữu cơ thì ở độ mặn
càng cao khả năng hòa tan của ozon vào trong nước càng nhiều.
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L) 0‰ 5‰ 10‰ 15‰
32
4.3.2 Biến động các yếu tố môi trường sau khi xử lý ozon
4.3.2.1 Nhiệt độ
Khi sục ozon vào nước làm nhiệt độ nước tăng lên theo thời gian sục ozon.
Nhiệt độ ở các nghiệm thức 0 ‰, 5 ‰, 10‰, 15 ‰ sau 300 phút sục ozon là
27.5 – 35 0C, 27.5 – 350C, 27.5 – 36.670C, 28.5 – 360C (Bảng 4.5 ). Nhìn chung
thì nhiệt độ nước tăng cao và ít chênh lệch giữa các nghiệm thức sau 300 phút
sục ozon. Do thời gian sục ozon kéo dài nên nhiệt lượng do máy tỏa ra rất nhiều
cùng với sự tăng nhiệt độ theo nhiệt độ ngày.
Bảng 4.5 Biến động nhiệt độ trong các nghiệm thức được xử lý ozon ở các độ
mặn khác nhau và có cùng hàm lượng chất hữu cơ.
Nghiệm thức
Thời gian
(phút)
0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰
0 27.50 ± 0.00 27.50 ± 0.00 27.50 ± 0.00 28.50 ± 0.00
30 28.33 ± 0.58 29.00 ± 0.00 28.00 ± 0.00 30.00 ± 0.00
60 29.33 ± 0.58 29.50 ± 0.00 30.00 ± 0.00 31.00 ± 0.00
90 30.33 ± 0.58 30.00 ± 0.00 31.00 ± 0.00 32.00 ± 0.00
120 31.33 ± 0.58 30.83 ± 0.29 32.00 ± 0.00 33.00 ± 0.00
150 32.17 ± 0.29 31.17 ± 0.29 33.00 ± 0.00 33.67 ± 0.29
180 32.83 ± 0.29 32.00 ± 0.00 33.67 ± 0.29 34.00 ± 0.00
210 33.67 ± 0.58 32.83 ± 0.29 34.33 ± 0.58 34.67 ± 0.58
240 34.00 ± 0.00 34.17 ± 0.29 35.00 ± 0.00 35.00 ± 0.00
270 34.67 ± 0.29 34.83 ± 0.29 36.00 ± 0.00 35.67 ± 0.29
300 35.00 ± 0.00 35.00 ± 0.00 36.67 ± 0.29 36.00 ± 0.00
Theo Otte and Rosenthal (1979) nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến khả năng
hòa tan và nồng độ ozon bão hòa trong nước. Nhiệt độ càng tăng thì sự hòa tan
của ozon trong nước càng giảm ( Bablon et al, 1991 ).
33
4.3.2.2 pH
pH nước cũng tăng theo thời gian sục ozon, tuy nhiên dao động không
lớn sau 300 phút sục ozon ( 6.8 – 7.9 ), pH giữa các nghiệm thức sau 300 phút
sục ozon khác biệt có ý nghĩa ( p < 0.05 ). Như vậy khi sục ozon vào nước làm
tăng pH của nước. Giá trị pH được trình bày ở bảng 4.6
Bảng 4.6 Biến động pH trong các nghiệm thức được xử lý ozon ở các độ mặn
khác nhau và có cùng hàm lượng chất hữu cơ.
Nghiệm thức
Thời gian
(phút)
0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰
0 6.8 ± 0.00 6.8 ± 0.00 6.9 ± 0.00 7.1 ± 0.00
30 6.7 ± 0.00 6.83 ± 0.06 6.93 ± 0.06 7.17 ± 0.06
60 6.77 ± 0.06 6.93 ± 0.06 7.0 ± 0.00 7.2 ± 0.00
90 6.8 ± 0.00 7.1 ± 0.00 7.0 ± 0.00 7.27 ± 0.06
120 7.1 ± 0.00 7.13 ± 0.06 7.07 ± 0.06 7.43 ± 0.06
150 7.0 ± 0.00 7.0 ± 0.1 7.2 ± 0.00 7.5 ± 0.00
180 7.0 ± 0.00 7.07 ± 0.12 7.17 ± 0.06 7.6 ± 0.00
210 7.03 ± 0.06 7.13 ± 0.006 7.23 ± 0.06 7.63 ± 0.06
240 7.1 ± 0.00 7.2 ± 0.00 7.3 ± 0.00 7.8 ± 0.00
270 7.1 ± 0.00 7.3 ± 0.00 7.27 ± 0.06 7.83 ± 0.06
300 7.1 ± 0.00 7.27 ± 0.06 7.3 ± 0.00 7.9 ± 0.00
Theo Ben – Atia et al (1997 ), sự hòa tan của ozon vào trong nước cũng phụ
thuộc vào pH. Kết quả này phù hợp với kết quả của Nguyễn Thị Huyền (2008),
pH tăng theo thời gian sục ozon và dao động trong khoảng 7 – 8 ở các độ mặn 0
‰, 5 ‰, 10 ‰, 15 ‰. Như vậy thì ozon có tác dụng làm tăng pH của nước.
34
4.3.2.3 Oxy hòa tan ( DO ).
Hàm lượng oxy ít biến động và có chiều hướng tăng nhẹ trong suốt thời
gian thí nghiệm do nồng độ ozon ban đầu rất cao gần đạt mức bão hòa, trong
nước 0 ‰ dao động từ 6.67 – 7.63 mg/L, ở nước 5 ‰ dao động từ 7.2 – 7.95
mg/L, ở nước 10 ‰ dao động từ 8.27 – 9.24 mg/L, ở nước 15 ‰ dao động từ 9.9
– 11.13 mg/L ( Hình 4.18 ). Nhìn chung lượng oxy trong nước tương đối cao
một phần do quá trình trộn đều nước trước khi thí nghiệm đã làm cho oxy không
khí xâm nhập vào, đặc biệt khi đưa ozon vào trong nước ozon là chất không bền
nên khi vào trong nước nhanh chóng phân hủy thành O2 từ phương trình O3
O2 + O. Khi nồng độ ozon càng cao thì lượng oxy càng nhiều. Sau 300 phút sục
ozon thì nồng độ oxy trong nước giữa tất cả các nghiệm thức khác biệt có ý
nghĩa ( p < 0.05 ). Theo Suantika et al,.2001 khi sử dụng ozon trong hệ thống
nuôi luân trùng tuần hoàn có mật độ cao thì ozon ít ảnh hưởng đến oxy hòa tan
trong nước.
Hình 4.18 Biến động DO ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu
cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
4.3.2.4 Tiêu hao oxy hóa học ( COD ).
Sau 300 phút sục ozon hàm lượng COD đều giảm ở các nghiệm thức và
nhanh chóng đạt mức bão hòa. Hàm lượng COD ở các nghiệm thức 0 ‰, 5 ‰,
10 ‰, 15 ‰ dao động trong khoảng 6.93 – 5.6 mg/L (19.2 % ), 6.93 – 4.53
mg/L ( 34.6 % ), 6.96 – 4.53 mg/L ( 35.1 % ), 9.07 – 5.33 mg/L ( 41.2 % ) (
Hình 4.19). COD giảm dần theo thời gian sục ozon chứng tỏ ozon có tác dụng
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L)
0‰ 5‰ 10‰ 15‰
35
làm giảm lượng chất hữu cơ trong nước, điều này cũng giải thích hàm lượng
TSS, OSS giảm nhanh trong thời gian đầu sục ozon. Sau 300 phút sục ozon hàm
lượng COD giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê ( p > 0.05
).
Hình 4.19 Biến động COD ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu
cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
4.3.2.5 Tổng vật chất lơ lửng (TSS) và vật chất hữu cơ lơ lửng (OSS).
Hàm lượng TSS giảm dần theo thời gian sục ozon, do TSS ban đầu không
cao lắm nên giữa các nghiệm thức hàm lượng TSS ít chênh lệch. Sau 300 phút
sục ozon TSS ở các nghiệm thức 0 ‰, 5 ‰, 10 ‰, 15 ‰ giảm lần lượt là 107 –
40.67 mg/L ( 61.2% ), 106.67 – 37.67 mg/L ( 64.7 % ), 108.33 – 36 mg/L ( 66.8
% ), 118.67 – 28 mg/L (76.4 % ) (Hình 4.20). Hàm lượng TSS ở nghiệm thức 15
‰ khác biệt có ý nghĩa (p < 0.05 ) với các nghiệm thức còn lại sau 300 phút sục
ozon.
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L) 0‰ 5‰ 10‰ 15‰
36
Hình 4.20 Biến động TSS ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu
cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
Sau 300 phút sục ozon hàm lượng OSS giảm dần, ở các nghiệm thức 0 ‰,
5 ‰, 10 ‰, 15 ‰ OSS dao động lần lượt 79.5 – 34.27 mg/L, 74.33 – 30.33
mg/L, 72.67 – 23 mg/L, 73.33 – 21.67 mg/L ( Hình 4.21).
Hình 4.21 Biến động OSS ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu
cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
Sau 300 phút sục ozon hàm lượng OSS ở hai nghiệm thức 5 ‰, 10‰ khác
biệt có ý nghĩa ( p < 0.05 ), nhưng giữa nghiệm thức 0 ‰ và 15 ‰ khác biệt
không có ý nghĩa ( p > 0.05 ). Theo kết quả trên thì sau 300 phút sục ozon thì
hàm lượng ozon đã bão hòa và không ảnh hưởng đến vật chất lơ lững trong
nước.
4.3.2.6 TAN
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
140.00
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
ham luong (mg/L)
0‰ 5‰ 10‰ 15‰
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
ham luong (mg/l)
0‰ 5‰ 10‰ 15‰
37
Hàm lượng TAN giảm dần theo thời gian sục ozon. Sau 300 phút sục
ozon hàm lượng TAN ở các độ mặn 0 ‰, 5 ‰, 10 ‰, 15 ‰ giảm lần lượt 0.4 –
0.14 mg/L ( 65 %), 0.41 – 0.13 mg/L ( 68 % ), 0.45 – 0.1 mg/L ( 77.8 % ), 0.45 –
0.08 mg/L ( 82.2 % ) (Hình 4.22).
Hình 4.22 Hàm lượng TAN ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất
hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
Trong nước mặn khả năng hòa tan của ozon cao nên lượng TAN giảm một
cách đáng kể. Hàm lượng TAN giữa các nghiệm thức 0 ‰ và 5‰ khác biệt
không có ý nghĩa ( p > 0.05 ), nhưng lại có ý nghĩa so với nghiệm thức 10 ‰ –
15 ‰ ( p < 0.05). Kết quả này phù hợp với kết quả của Nguyễn Thị Huyền
(2008) hàm lượng TAN giảm đáng kể sau 30 phút sục ozon ở các độ mặn 5 ‰,
10 ‰ %, 15 ‰. Qua đây cho thấy ozon có tác dụng oxy hóa NH4+ thành NO3-
đã góp phần làm giảm đáng kể lượng TAN trong nước.
4.3.2.7 Nitrite (N-NO2-)
Hàm lượng nitrite giảm mạnh trong 180 phút đầu sục ozon, sau 180 phút
thì lượng nitrite giảm nhẹ và gần đạt mức bão hòa. Đặc biệt ở nghiệm thức 15 ‰
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L)
0‰ 5‰ 10‰ 15‰
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L)
0‰ 5‰ 10‰ 15‰
38
sau 300 phút dưới tác dụng của ozon lượng nitrite gần như bị nitrate hóa hoàn
toàn. Hàm lượng NO2 trong nước giảm là do NO2 bị ozone hoá theo phương
trình: NO2 + O3 NO3 + O2 . Sau 300 phút sục ozon thì hàm lượng nitrite ở các
nghiệm thức 0 ‰, 5 ‰, 10 ‰ lần lượt giảm 0.17 – 0.05 mg/L, 0.17 – 0.04 mg/L,
0.16 – 0.03 mg/L ( Hình 4.23). Hàm lượng nitrite sau 300 phút sục ozon ở tất cả
các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa ( p < 0.05 ).
Hình 4.23 Hàm lượng Nitrite ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất
hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
Theo Tạ Văn Phương (2006) hàm lượng NO2- trong nước bị Nitrate hóa
hoàn tòan sau 20 phút sục ozone ứng với hàm lượng ozone trong nước là 0,175
ppm. Như vậy ozon có tác dụng làm giảm đáng kể lượng nitrite trong nước với
nồng độ ozon hòa tan càng cao thì khả năng ozon hóa càng mạnh.
4.3.2.8 Nitrate (N-NO3-).
Hàm lượng NO3 trong nước tăng dần theo thời gian sục ozone. Sau 300
phút sục ozon hàm lượng NO3 tăng lần lượt ở các nghiệm thức 0 ‰, 5 ‰, 10 ‰,
15 ‰ từ 1.04 – 1.95 mg/L, 1.39 – 2.14 mg/L, 1.63 – 3.11 mg/L, 1.65 – 4.34
mg/L ( Hình 4.23 ). Kết quả này là do khi ozone vào trong nước tăng cường quá
trình nitrat hóa, hàm lượng NO3 trong nước tăng một phần do NO2 chuyển qua
theo phương trình NO2 + O3 NO3 + O2. Các chất hữu cơ chứa N (NH4+, NH3)
cũng bị oxy hoá thành NO3. Kết quả này phù hợp với Nguyễn Lê Hoàng Yến
(2005) là hàm lượng Nitrate tăng dần theo thời gian sục ozon. Sau 300 phút sục
ozon thì hàm lượng Nitrate ở tát cả các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa ( p <
0.05 ) và ở độ mặn càng cao nồng độ ozon càng nhiều thì lượng Nitrate tăng
càng nhiều.
39
Hình 4.24 Hàm lượng Nitrate ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất
hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300
thoi gian suc ozon (phut)
nong do (mg/L) 0‰ 5‰ 10‰ 15‰
40
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1 Kết luận
- Độ mặn có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hòa tan và hiệu quả xử lý
nước của ozon. Độ mặn càng cao thì khả năng hòa tan của ozon càng nhiều và
quá trình nitrate hóa xảy ra càng mạnh. Tương ứng với các độ mặn 0 ‰, 5 ‰, 10
‰, 15 ‰, 20 ‰, 25 ‰ hàm lượng ozon hòa tan lần lượt là 0.13 mg/L 0.19
mg/L, 0.23 mg/L, 0.25 mg/L, 0.3 mg/L và 0.32 mg/L.
- Nồng độ hòa tan của ozon thấp trong môi trường có hàm lượng chất hữu
cơ thấp và tăng dần khi hàm lượng chất hữu cơ tăng. Hiệu quả xử lý nước tăng
cùng với nồng độ ozon hòa tan, khi nồng độ ozon đạt 0.22 mg/L làm giảm đáng
kể hàm lượng TAN (80%), TSS (80%), OSS (60%) và nitrite ( 88%) đồng thời
nitrate tăng mạnh và ít biến động khi nồng độ ozon đã bão hòa.
- Trong môi trường nước lợ mặn với cùng hàm lượng chất hữu cơ thì khả
năng hòa tan của ozon tăng nhanh theo sự tăng dần độ mặn. Các yếu tố chất
lượng nước vẫn còn biến động trong quá trình xử lý ozon.
5.2 Đề xuất
Tiếp tục nghiên cứu khả năng xử lý nước của ozon trong môi trường nước ao
nuôi tôm sú và cá tra ngoài hiện trường.
41
Phần 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Balon, G. W.D. Bellamy; M. Bourbigot and F. B.Daniel. 1991. Chapter
II- Fundamental aspects. In: Langais, B. D. A. Reckhow, D.R. Brink, (eds).
1991. Ozone In Water treatment: Application and Engineering. Cooperative
Research Report, American Water Works Association Research Foundation,
Compagnie Generale des Eaux, Lewis publishers Chelsea, MI.
Ben – Atia. S.,S. Lutzky, Y. Barr, R. Weiss, K. Shtupler, B. Koven and
A. Tandler, 1997. The effect of ozone treatment on egg and larvae performance
in the gilthead seabream sparusaurata and other marine fish species.
Bùi Đắc Thuyết, 2007. Xử lí nước thải từ ao nuôi tôm thâm canh; các giải
pháp sinh học và định hướng nghiên cứu.
Cameron Tapp & Charles D. Sopher, Ph. D, 4/2007. Ozone Appilications
in Fish & seafood processing – Equiqment Suppliers perspective
Diệp Tuấn Khanh, 2005. Ứng dụng Ozone trong ương ấu trùng tôm sú qua
hệ thống lọc sinh học.
G. Otte and H. Rosenthal, 1979. Management ò a closed brackish water
system for high – density fish culture by biological and chemical water
treatment.
G. Suantika, P. Dhert, G. Rombaut, J. Vandenberghe, T. De Wolf, P.
Sorgeloos, 2001. The use of ozone in a high density recirculation system for
rotefers.
Đặng Đình Kim, Vũ Văn Dũng, 2004. Nghiên cứu công nghệ xử lí bùn ao
nuôi tôm góp phần lầm sạch môi trường Nuôi trồng Thủy Sản sản xuất phân bón
hữu cơ – vi sinh – Báo cáo tổng kết đề tài khoa học – công nghệ 2000-2003.
http:/www.Agriviet.com/dtozone.doc. Cập nhật ngày 7 / 12 / 2008.
http:/www.dtdauto.com/dtozone.doc. Cập nhật ngày 14 / 12 / 2008.
Joseph L. Smilanick, 2003. Use of ozone in storage and packing Facilities.
Junji Hirotsuji, Yoshitaka Kawaai and Tetsuya Tamura, 1996. Advanced
Ozone Water – treatment technology. R and D progress Report.
Kai, E. Blakstad. 1997. Ozone Injection a Superior choice for Clean – In –
Place (CIP) Applications. Ozone Technology AS.
Lưu Thị Mỹ Tho, 2008. Xác định nồng độ Ozone trong xử lí nước thải ao
nuôi cá tra giai đoạn 30 – 900g.
42
Nguyễn Lê Hoàng Yến, 2005. Sử dụng nước xử lí bằng Ozone trong ương
ấu trùng tôm sú. Trường Đại học Cần Thơ. Đề tài cấp trường.
Nguyễn Nguyên Hy, 2001. Các thành tựu ứng dụng ozon trong sản xuất và
đời sống. Trung tâm KHTN & CNQG Viện vật lý ứng dụng và thiết bị khoa học,
Hà Nội.
Nguyễn Thanh Phương, 2007. Quan trắc môi trường và xác định tác nhân
gây bệnh trên cá da trơn và tôm càng xanh ở tỉnh An Giang. Báo cáo tổng kết đề
tài cấp tỉnh.
Nguyễn Thị Huyền, 2008. Thử nghiệm mô hình xử lý nước thải ao nuôi Cá
Tra ( Pangasius hypophthalmus ) thâm canh bằng phương pháp hóa và sinh học.
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Cần
Thơ.
Phạm Đình Đôn, 2008. Để phát triển nghề nuôi Cá Tra bền vững. Bản tin
của hội nghề cá Việt Nam- số 148-05.2008
Rice, R, G,. 1986, Application of Ozone in water and waste water
treatment , Chapter 2, In; Rice, R, G.,L.T.Bolyxy and W.J.lacey Lacey(eds).
1986. Analytical aspects of ozone treatment of water and wastewater, Lewis
publishers inc. Chelsea, MI.
Steven T. Summerfelt, Joseph A. Hankins, Amyl. Weber, Martin D.
Durant, 1997. Ozonation of a recirculating rainbow trout culture system.
Tạ Văn Phương,2006. Ứng dụng Ozone xử lí nước và vi khuẩn vibrio spp
trong bể ương ấu trùng tôm sú.Trích trong tạp chí khoa học- Đại Học Cần Thơ,
số đặc biệt chuyên đề thủy sản(2006).
Tameka Lashon Dew B, S. Xavier, 2005. Ozone Degradation of off –
Flavors in Catfish. University of Louisiana.
Tăng Minh Khoa,2007. Nghiên cứu ứng dụng Ozone để năng cao chất
lượng tôm sú giống (Penaeus monodon Fabricius).
Thạch Thanh, Nguyễn Văn Hòa, Trần Nguyễn Hải Nam. Triển vọng ứng
dụng Ozone trong sản xuất giống tôm sú ( Penaeus monodon). Báo con tôm số
92, 9/2003.
Trần Thị Kiều Trang, Trần Công Bình, Trương Quốc Phú, 2006. Xác định
ngưỡng ozon cho các giai đoạn ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú ( Penaeus
monodon ). Tạp chí khoa học, số đặc biệt chuyên đề Thủy Sản, quyển 1, 2006.
Trường Đại học Cần Thơ, trang (241- 249 ).
43
Trịnh Ngọc Tuấn, 2005. Nghiên cứu hiện trạng khai thác, Nuôi trồng thủy
sản ở Việt Nam và đề xuất phương pháp xử lí nước thải. Trung tâm nghiên cứu,
quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miềm
Bắc.
Võ Tuấn Kiệt,2005. Khảo sát khả năng sử dụng Ozone để kiểm soát chất
lượng nước trong sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) theo quy trình lọc
sinh học tuần hoàn.
44
PHỤ LỤC
Phụ lục 4.1 Hàm lượng ozon hòa tan ở các độ mặn khác nhau theo thời
gian
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰ 20 ‰ 25 ‰
0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
10 0.03 0.02 0.03 0.02 0.02 0.01
20 0.08 0.06 0.07 0.02 0.02 0.04
30 0.09 0.14 0.13 0.04 0.06 0.05
40 0.10 0.16 0.16 0.06 0.13 0.08
50 0.11 0.17 0.20 0.13 0.28 0.13
60 0.14 0.18 0.25 0.19 0.31 0.19
90 0.13 0.17 0.25 0.23 0.29 0.22
120 0.15 0.19 0.23 0.25 0.30 0.31
150 0.14 0.19 0.23 0.26 0.31 0.29
180 0.13 0.19 0.24 0.25 0.30 0.32
210 0.14 0.19 0.22 0.25 0.29 0.28
240 0.19 0.22 0.27 0.29 0.34
270 0.20 0.21 0.25 0.29 0.33
300 0.19 0.21 0.26 0.27 0.32
330 0.19 0.21 0.25 0.28 0.28
360 0.20 0.23 0.26 0.28 0.31
45
Phụ lục 4.2 Biến động nhiệt độ ở các độ mặn khác nhau trong suốt
quá trình sục ozon
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰ 20 ‰ 25 ‰
0 29.00 28.00 27.00 27.67 27.00 27.00
10 29.00 28.00 27.50 28.00 27.67 27.00
20 29.50 28.50 28.00 28.00 28.00 27.00
30 29.67 29.00 28.00 29.00 28.00 28.00
40 30.00 29.83 28.33 29.00 28.00 28.00
50 30.00 31.00 29.00 30.00 28.67 29.00
60 31.00 32.17 30.00 30.00 29.00 29.00
90 31.67 33.00 30.00 31.00 29.33 29.00
120 32.33 33.67 31.00 31.00 30.00 30.00
150 33.00 34.33 31.67 31.83 30.00 31.00
180 33.00 34.33 32.17 32.00 31.00 31.67
210 34.33 35.17 33.33 33.00 32.00 32.33
240 34.50 35.67 33.33 33.67 33.00 33.00
270 35.00 36.00 34.33 34.33 34.00 34.00
300 35.00 36.00 34.67 35.33 34.83 34.50
330 36.00 36.83 35.33 35.67 35.00 35.00
360 36.00 37.00 36.00 36.33 35.67 36.00
46
Phụ lục 4.3 Biến động pH ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá
trình sục ozon
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰ 20 ‰ 25 ‰
0 6.90 6.90 7.20 7.40 7.20 7.60
10 6.90 6.90 7.20 7.40 7.23 7.60
20 7.20 6.90 7.23 7.40 7.27 7.60
30 7.20 7.00 7.30 7.33 7.13 7.50
40 7.20 7.00 7.30 7.30 7.10 7.50
50 7.30 7.00 7.33 7.37 7.03 7.53
60 7.50 7.13 7.40 7.43 7.13 7.40
90 7.57 7.17 7.40 7.30 7.20 7.50
120 7.67 7.10 7.43 7.40 7.20 7.50
150 7.73 7.07 7.43 7.43 7.23 7.50
180 7.80 7.10 7.50 7.47 7.20 7.60
210 7.87 7.13 7.47 7.37 7.03 7.60
240 8.00 7.10 7.60 7.40 7.20 7.53
270 7.97 7.13 7.70 7.40 7.13 7.50
300 7.90 7.17 7.57 7.37 7.13 7.50
330 8.00 7.20 7.57 7.40 7.23 7.50
360 8.00 7.20 7.67 7.40 7.27 7.53
Phụ lục 4.4 Hàm lượng oxy hòa tan ở các độ mặn khác nhau trong suốt
quá trình sục ozon
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰ 20 ‰ 25 ‰
0 5.76 8.37 7.41 9.39 8.91 8.00
60 7.09 10.93 9.17 10.35 9.55 9.04
90 7.25 11.20 9.44 10.93 11.36 10.24
120 7.04 11.95 9.65 11.09 11.41 11.12
150 7.36 11.57 8.96 11.09 11.15 10.80
180 7.20 11.09 9.60 11.41 11.04 10.80
210 7.47 10.99 9.12 11.31 11.52 11.20
240 6.96 11.04 9.23 11.09 11.52 10.96
270 7.36 10.56 9.28 11.09 11.52 11.41
300 7.44 10.61 9.23 11.15 11.73 10.96
330 7.12 10.56 9.01 11.15 11.73 10.40
360 7.28 10.51 7.47 11.25 11.84 11.12
47
Phụ lục 4.5 Hàm lượng COD ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá
trình sục ozon
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰ 20 ‰ 25 ‰
0 7.87 8.20 7.40 7.73 6.80 6.93
60 7.47 8.00 7.73 6.67 6.67 6.67
90 7.13 6.93 6.67 5.87 5.87 6.13
120 6.87 6.60 6.67 5.07 5.33 7.33
150 7.27 7.67 7.73 5.63 5.07 6.40
180 6.13 5.87 5.87 5.67 6.18 6.13
210 6.53 6.93 6.93 5.30 6.13 5.33
240 5.60 5.60 5.60 5.90 6.57 5.27
270 6.40 6.40 6.40 5.40 5.60 5.60
300 5.80 5.80 5.53 6.93 5.33 5.07
330 5.47 5.60 5.07 4.80 6.07 5.60
360 5.07 4.93 4.80 4.87 5.07 5.07
Phụ lục 4.6 Hàm lượng TSS ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá
trình sục ozon
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰ 20 ‰ 25 ‰
0 63.33 67.93 71.67 70.33 67.93 74.67
60 58.47 64.07 58.00 49.83 64.07 27.50
90 46.67 46.67 40.50 33.83 46.67 28.50
120 46.53 46.53 41.17 42.67 46.53 24.83
150 62.00 59.00 44.00 66.67 47.33 26.00
180 60.67 58.67 47.50 46.33 42.00 21.00
210 62.00 59.33 29.83 45.33 41.33 33.17
240 48.00 49.33 18.00 37.50 39.33 17.50
270 47.00 43.33 30.67 47.50 33.33 19.50
300 39.00 30.13 27.83 50.50 26.67 22.67
330 41.20 35.20 28.33 39.00 35.20 21.67
360 39.33 34.67 22.00 35.50 34.67 18.83
48
Phụ lục 4.7 Hàm lượng OSS ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá
trình sục ozon.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰ 20 ‰ 25 ‰
0 42.00 39.67 45.67 46.33 35.00 40.67
60 34.00 36.33 28.33 31.33 23.83 36.67
90 32.67 34.00 27.17 19.50 27.00 38.33
120 30.67 29.33 25.17 32.83 25.67 34.00
150 31.00 32.00 22.00 25.50 30.00 31.17
180 31.00 23.67 41.33 23.00 16.83 28.00
210 30.67 30.33 39.17 32.00 32.67 27.67
240 28.00 30.00 31.50 28.83 24.00 20.00
270 29.00 24.50 25.17 19.83 24.50 21.00
300 29.33 25.17 26.00 32.33 12.50 19.00
330 30.67 27.67 25.67 19.67 20.33 16.83
360 30.33 26.67 24.00 21.67 16.00 15.00
Phụ lục 4.8 Hàm lượng TAN ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá
trình sục ozon.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰ 20 ‰ 25 ‰
0 0.47 0.01 0.06 0.04 0.07 0.07
60 1.38 1.70 1.78 1.67 1.46 1.85
90 0.87 1.28 1.30 1.41 0.71 1.66
120 0.78 1.11 0.97 0.86 0.40 1.31
150 0.78 0.90 0.85 0.35 0.19 1.11
180 0.75 0.76 0.73 0.37 0.17 0.88
210 0.69 0.67 0.38 0.32 0.11 0.57
240 0.79 0.56 0.45 0.31 0.07 0.20
270 0.74 0.50 0.19 0.33 0.08 0.20
300 0.68 0.51 0.33 0.26 0.07 0.07
330 0.58 0.46 0.31 0.34 0.06 0.06
360 0.57 0.62 0.30 0.25 0.06 0.05
49
Phụ lục 4.9 Hàm lượng Nitrite ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá
trình sục ozon.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰ 20 ‰ 25 ‰
0 0.06 0.07 0.08 0.09 0.09 0.10
60 0.00 0.02 0.06 0.13 0.13 0.08
90 0.01 0.03 0.11 0.12 0.19 0.23
120 0.01 0.02 0.11 0.13 0.19 0.25
150 0.01 0.01 0.08 0.11 0.18 0.27
180 0.01 0.01 0.09 0.10 0.13 0.33
210 0.01 0.00 0.09 0.09 0.11 0.26
240 0.02 0.00 0.08 0.08 0.07 0.26
270 0.01 0.03 0.07 0.09 0.08 0.17
300 0.00 0.00 0.10 0.09 0.08 0.09
330 0.00 0.00 0.11 0.08 0.05 0.04
360 0.00 0.00 0.10 0.07 0.04 0.03
Phụ lục 4.10 Hàm lượng Nitrate ở các độ mặn khác nhau trong suốt qúa
trình sục ozon.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰ 20 ‰ 25 ‰
0 0.31 0.30 0.31 0.08 0.14 0.12
60 0.55 0.36 0.36 0.12 0.16 0.21
90 1.08 0.77 0.50 0.63 0.35 0.24
120 0.95 0.65 0.76 1.33 0.76 1.70
150 1.03 1.08 1.03 1.39 1.27 1.55
180 1.00 1.07 1.43 1.20 2.29 2.39
210 0.97 2.23 2.23 1.84 3.00 3.49
240 0.99 2.03 1.77 3.23 4.15 4.45
270 1.02 2.98 2.98 3.29 4.79 4.75
300 1.23 3.22 3.34 3.96 5.23 5.54
330 1.46 3.85 4.15 4.09 5.50 5.66
360 1.76 3.71 4.14 4.22 5.37 5.73
50
Phụ lục 4.11 Nồng độ ozon hòa tan ở các hàm lượng chất hữu cơ
khác nhau theo thời gian
Nghiệm thức
Thời gian
(phút) 0% NT 25 % NT 50% NT
75%NT 100% NT
0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
30 0.02 0.08 0.05 0.08 0.03
60 0.04 0.11 0.11 0.09 0.11
90 0.08 0.12 0.13 0.12 0.13
120 0.11 0.15 0.14 0.16 0.14
150 0.14 0.13 0.14 0.17 0.17
180 0.11 0.14 0.16 0.16 0.20
210 0.12 0.14 0.16 0.16 0.22
240 0.12 0.14 0.17 0.23
270 0.12 0.13 0.16 0.22
300 0.11 0.13 0.16 0.22
Phụ lục 4.12 Biến động nhiệt độ ở các hàm lượng chất hữu cơ khác
nhau trong suốt quá trình xử lý ozon
Nghiệm thức
Thời gian
(phút) 0% NT 25 % NT 50% NT
75%NT 100% NT
0 27.00 27.00 27.33 28.00 28.00
30 28.00 28.00 28.00 29.00 30.00
60 29.00 29.00 29.00 30.00 30.67
90 29.00 30.00 30.00 31.00 31.00
120 30.00 30.67 30.67 32.00 31.83
150 31.00 32.00 32.00 33.00 32.50
180 31.67 33.00 33.00 33.67 32.83
210 32.33 34.00 34.00 34.33 33.00
240 33.00 35.00 35.00 35.67 34.00
270 34.00 35.00 35.33 36.00 35.00
300 34.50 35.33 36.00 36.33 35.33
51
Phụ lục 4.13 Biến động pH ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau
trong suốt quá trình xử lý ozon
Nghiệm thức
Thời gian
(phút) 0% NT 25 % NT 50% NT
75%NT 100% NT
0 6.97 7.00 7.10 6.80 6.80
30 7.57 7.00 7.13 6.80 6.70
60 7.67 7.00 7.13 6.80 6.73
90 7.80 7.00 7.20 6.83 6.80
120 7.80 7.00 7.17 6.77 6.70
150 7.63 7.00 7.13 6.77 6.70
180 7.63 7.13 7.23 6.87 6.77
210 7.93 7.20 7.23 6.90 6.83
240 7.97 7.23 7.37 6.90 6.87
270 8.00 7.20 7.40 6.83 6.90
300 8.07 7.17 7.47 6.83 6.93
Phụ lục 4.14 Biến động DO ở các hàm lượng chất hữu cơ khác
nhau trong suốt quá trình xử lý ozon
Nghiệm thức
Thời gian
(phút) 0% NT 25 % NT 50% NT
75%NT 100% NT
0 6.77 6.77 6.67 5.39 5.44
30 7.04 8.45 8.64 6.24 6.24
60 7.36 7.89 7.89 6.13 6.03
90 7.48 8.51 7.52 6.35 6.45
120 7.41 7.41 7.73 6.51 6.56
150 7.41 7.44 7.57 6.51 6.51
180 7.36 7.28 7.63 6.45 6.45
210 7.20 7.47 7.73 6.56 5.81
240 7.41 6.99 7.57 6.40 6.40
270 7.41 6.77 7.68 6.56 6.56
300 7.20 7.87 7.63 6.92 6.68
52
Phụ lục 4.15 Biến động COD ở các hàm lượng chất hữu cơ khác
nhau trong suốt quá trình xử lý ozon.
Nghiệm thức
Thời gian
(phút) 0% NT 25 % NT 50% NT
75%NT 100% NT
0 6.93 6.67 6.93 8.00 8.13
30 7.60 8.67 6.24 8.00 7.73
60 6.40 5.87 6.13 6.93 6.93
90 6.13 6.13 6.35 6.40 6.40
120 6.13 5.60 6.51 6.13 5.60
150 6.67 6.13 6.51 5.47 4.40
180 6.93 6.13 6.08 5.60 4.53
210 6.40 6.40 5.81 5.47 3.73
240 6.80 6.27 6.40 4.27 3.73
270 6.27 6.27 6.13 4.27 4.13
300 6.53 6.13 5.60 4.13 4.00
Phụ lục 4.16 Biến động TSS ở các hàm lượng chất hữu cơ khác
nhau trong suốt quá trình xử lý ozon
Nghiệm thức
Thời gian
(phút) 0% NT 25 % NT 50% NT
75%NT 100% NT
0 57.67 70.50 96.67 119.33 126.67
30 38.67 46.17 70.60 78.93 122.33
60 27.60 44.60 71.05 77.72 111.50
90 21.47 33.67 68.48 61.82 100.17
120 18.73 32.67 77.57 74.23 97.00
150 21.13 35.50 68.22 68.22 95.17
180 19.80 32.33 57.80 57.80 92.83
210 26.67 27.40 56.33 56.33 53.50
240 23.93 31.27 40.33 37.42 55.67
270 27.33 32.60 43.67 32.08 46.00
300 25.67 29.60 38.33 36.83 37.00
53
Phụ lục 4.17 Biến động OSS ở các hàm lượng chất hữu cơ khác
nhau trong suốt quá trình xử lý ozon.
Nghiệm thức
Thời gian
(phút) 0% NT 25 % NT 50% NT
75%NT 100% NT
0 42.67 48.33 67.62 76.28 81.67
30 24.33 40.67 42.27 39.54 72.83
60 23.50 35.83 37.72 31.05 73.00
90 19.17 36.67 28.98 25.72 66.00
120 21.83 23.50 39.40 36.07 64.67
150 18.83 33.17 58.18 42.22 65.67
180 20.00 22.50 47.32 37.32 44.50
210 19.67 24.33 37.95 37.95 31.00
240 20.00 26.00 37.86 34.40 28.67
270 16.83 22.33 30.25 29.71 26.00
300 17.83 21.67 30.32 28.45 27.83
Phụ lục 4.18 Biến động TAN ở các hàm lượng chất hữu cơ khác
nhau trong suốt thời gian sục ozon.
Nghiệm thức
Thời gian
(phút) 0% NT 25 % NT 50% NT
75%NT 100% NT
0 0.20 0.31 0.39 0.53 0.61
30 0.14 0.29 0.35 0.36 0.52
60 0.12 0.22 0.30 0.26 0.41
90 0.10 0.19 0.27 0.22 0.27
120 0.10 0.16 0.24 0.16 0.22
150 0.09 0.10 0.18 0.13 0.15
180 0.09 0.09 0.16 0.09 0.13
210 0.08 0.09 0.14 0.11 0.13
240 0.08 0.09 0.12 0.10 0.12
270 0.10 0.10 0.10 0.07 0.11
300 0.10 0.10 0.09 0.11 0.11
54
Phụ lục 4.19 Biến động Nitrite ở các hàm lượng chất hữu cơ khác
nhau trong suốt quá trình sục ozon
Nghiệm thức
Thời gian
(phút) 0% NT 25 % NT 50% NT 75%NT 100% NT
0 0.04 0.13 0.17 0.18 0.26
30 0.04 0.15 0.20 0.14 0.25
60 0.05 0.17 0.21 0.17 0.22
90 0.04 0.17 0.18 0.12 0.17
120 0.03 0.14 0.12 0.12 0.14
150 0.03 0.08 0.08 0.08 0.08
180 0.03 0.09 0.06 0.07 0.05
210 0.03 0.08 0.05 0.06 0.04
240 0.03 0.06 0.05 0.05 0.04
270 0.03 0.05 0.05 0.04 0.03
300 0.03 0.04 0.04 0.03 0.03
Phụ lục 4.20 Biến động N-NO3-ở hàm lượng chất hữu cơ khác nhau
trong suốt quá trình sục ozon
Nghiệm thức
Thời gian
(phút) 0% NT 25 % NT 50% NT
75%NT 100% NT
0 0.30 0.73 1.40 1.67 1.96
30 0.34 0.81 1.53 1.78 2.05
60 0.38 0.86 1.79 1.60 2.24
90 0.39 0.99 2.20 1.56 2.74
120 0.52 1.16 2.36 1.95 2.98
150 0.49 1.43 2.70 2.51 3.43
180 0.63 1.45 2.37 3.22 3.82
210 0.71 1.45 2.69 3.20 3.77
240 0.79 1.53 2.76 3.89 3.79
270 0.89 1.62 2.95 4.04 4.11
300 0.91 1.63 3.00 4.04 4.45
55
Phụ lục 4.21 Hàm lượng ozon hòa tan ở các độ mặn khác nhau có
cùng hàm lượng chất hữu cơ theo thời gian.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰
0 0.00 0.00 0.00 0.00
30 0.08 0.07 0.05 0.08
60 0.09 0.09 0.13 0.10
90 0.12 0.13 0.15 0.11
120 0.13 0.13 0.15 0.15
150 0.14 0.12 0.16 0.20
180 0.15 0.13 0.15 0.21
210 0.15 0.15 0.18 0.22
240 0.15 0.17 0.18 0.25
270 0.15 0.16 0.18 0.26
300 0.15 0.17 0.18 0.27
Phụ lục 4.22 Biến động nhiệt độ trong các nghiệm thức được xử lý
ozon ở các độ mặn khác nhau và có cùng hàm lượng chất hữu cơ.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰
0 27.50 27.50 27.50 28.50
30 28.33 29.00 28.00 30.00
60 29.33 29.50 30.00 31.00
90 30.33 30.00 31.00 32.00
120 31.33 30.83 32.00 33.00
150 32.17 31.17 33.00 33.67
180 32.83 32.00 33.67 34.00
210 33.67 32.83 34.33 34.67
240 34.00 34.17 35.00 35.00
270 34.67 34.83 36.00 35.67
300 35.00 35.00 36.67 36.00
56
Phụ lục 4.23 Biến động pH trong các nghiệm thức được xử lý
ozon ở các độ mặn khác nhau và có cùng hàm lượng chất hữu
cơ.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰
0 6.80 6.80 6.90 7.10
30 6.70 6.83 6.93 7.17
60 6.77 6.93 7.00 7.20
90 6.80 7.10 7.00 7.27
120 7.10 7.13 7.07 7.43
150 7.00 7.00 72.00 7.50
180 7.00 7.07 50.37 7.60
210 7.03 7.13 50.43 7.63
240 7.10 7.20 7.30 7.80
270 7.10 7.30 7.27 7.83
300 7.10 7.27 7.30 7.90
Phụ lục 4.24 Biến động DO trong các độ mặn khác nhau có
cùng hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰
0 6.67 7.20 8.27 9.90
30 7.04 7.52 8.80 11.15
60 7.47 7.79 8.91 11.31
90 7.29 7.73 8.75 10.03
120 7.73 7.57 8.85 10.88
150 7.57 7.89 9.01 10.56
180 7.04 8.05 9.07 10.72
210 7.73 7.57 9.55 10.67
240 7.57 7.79 9.17 10.64
270 7.63 8.00 9.28 10.95
300 7.63 7.95 9.33 11.13
57
Phụ lục 4.25 Biến động COD trong các độ mặn khác nhau có
cùng hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰
0 6.93 6.93 6.93 9.07
30 6.51 6.40 6.40 6.93
60 6.13 5.07 5.07 6.40
90 6.35 5.07 5.07 6.13
120 6.51 5.07 5.33 5.60
150 6.51 4.80 5.07 6.13
180 6.61 4.80 5.07 5.33
210 6.13 5.60 5.60 6.40
240 6.40 4.00 5.07 5.07
270 6.13 3.47 4.00 5.33
300 5.60 4.53 4.53 5.33
Phụ lục 4.26 Biến động TSS trong các độ mặn khác nhau có cùng
hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰
0 107.00 106.67 108.33 118.67
30 67.27 69.43 65.77 63.77
60 71.05 65.72 62.38 59.05
90 68.48 68.48 65.15 43.67
120 70.90 70.90 67.57 48.97
150 59.88 56.55 46.55 44.22
180 47.80 56.47 42.80 39.13
210 43.67 35.33 38.00 36.67
240 39.33 36.67 38.67 31.33
270 40.33 36.67 36.67 29.67
300 40.67 37.67 36.00 28.00
58
Phụ lục 4.27 Biến động OSS trong các độ mặn khác nhau có cùng
hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰
0 79.50 74.33 72.67 73.33
30 45.63 61.50 55.77 66.00
60 38.38 55.83 52.38 55.50
90 33.65 51.67 48.48 42.50
120 42.50 51.50 39.90 42.33
150 47.20 55.17 29.88 32.67
180 43.32 50.00 29.47 28.83
210 30.18 45.33 27.33 22.33
240 31.08 53.00 25.00 26.00
270 28.87 37.33 25.67 22.67
300 34.27 30.33 23.00 21.67
Phụ lục 4.28 Hàm lượng TAN trong các độ mặn khác nhau có
cùng hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰
0 0.40 0.41 0.45 0.45
30 0.35 0.40 0.35 0.33
60 0.30 0.34 0.21 0.14
90 0.27 0.24 0.18 0.12
120 0.24 0.24 0.16 0.11
150 0.18 0.24 0.12 0.10
180 0.16 0.24 0.13 0.10
210 0.14 0.13 0.12 0.09
240 0.15 0.14 0.12 0.09
270 0.14 0.15 0.10 0.07
300 0.14 0.13 0.10 0.08
59
Phụ lục 4.29 Hàm lượng N-NO2- trong các độ mặn khác nhau có
cùng hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰
0 0.17 0.17 0.16 0.18
30 0.20 0.14 0.14 0.15
60 0.21 0.15 0.14 0.11
90 0.18 0.13 0.08 0.07
120 0.12 0.11 0.07 0.04
150 0.08 0.08 0.05 0.02
180 0.06 0.07 0.05 0.01
210 0.05 0.06 0.05 0.00
240 0.05 0.06 0.04 0.00
270 0.05 0.05 0.04 0.00
300 0.05 0.04 0.03 0.00
Phụ lục 4.30 Hàm lượng N-NO3- trong các độ mặn khác nhau có
cùng hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon.
Nghiệm thức
Thời gian (phút) 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰
0 1.04 1.39 1.63 1.65
30 1.27 1.70 1.86 1.85
60 1.43 1.83 1.91 2.39
90 1.57 1.77 2.03 3.08
120 1.54 1.89 2.12 3.39
150 1.65 1.95 2.30 3.48
180 1.73 2.04 2.56 3.77
210 1.96 1.99 2.86 3.99
240 1.96 2.03 2.92 4.04
270 1.96 2.21 3.04 4.08
300 1.95 2.14 3.11 4.34
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3052533_0329.pdf