Đa số sinh viên cho rằng giảng viên có ảnh hưởng ở nhi ều mức độ
khác nhau đến động lực học tiếng Anh. Một số ít sinh viên c ũng cho rằng
giảng viên hoàn toàn không ảnh hưởng đến động lực học tập của mình. Bênh
cạnh đó các yếu tố khác có ảnh hưởng đến động lực học tập như gia đình,
nghành nghề đã chọn, thịtrường lao động, bạn bè. Nhóm SV2 đều có nhậ n
định giảng viên có ảnh hưởng lớn đến động lực học tiếng Anh. Nhóm SV1 có
nhiều ý kiến khác nhau: một số cho rằng có nhiều, có ít, không ảnh hưởng.
110 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4050 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực học tiếng anh của sinh viên năm thứ nhất-Khối ngành kinh tế Đại học Văn Lang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì phương pháp thụ động lại có tác động tích cực hơn đối với một số hành vi
thuộc hai nhóm hành vi học tập ở lớp (muốn tranh luận, tham gia thảo
luận/thuyết trình/game) và cả không ở lớp (tham gia câu lạc bộ). Vì vậy chưa
thể kết luận phương pháp giảng dạy được khảo sát có ảnh hưởng đến động lực
học tiếng Anh của sinh viên hay không.
65
Bảng 4.4: Tóm tắt kết quả nghiên cứu
MỨC ĐỘ SV THỰC
HIỆN HÀNH VI
NHÓ
M
HÀNH
VI
HÀNH VI
PP TÍCH
CỰC
PP THỤ
ĐỘNG
HIỆU QUẢ
1. Đi học đúng giờ
2. Có mặt ở lớp học
3. Ghi chép bài học
đầy đủ
4. Lắng nghe giáo
viên giảng bài
5. Tiếp thu bài tốt
tại lớp
6. Trung cao và học
tiếng Anh tại lớp
không có sự khác biệt như nhau
7. Muốn tranh luận
về bài học tại lớp nhiều hơn
PP thụ động
hiệu quả hơn
8. Phát biểu ý kiến
trong lớp không có sự khác biệt như nhau
9. Tham gia thảo
luận nhóm/thuyết
trình/game tại lớp nhiều hơn
PP thụ động
hiệu quả hơn
học TA
tại lớp
10. Thảo luận thêm
với GV/bạn nếu có
điều chưa hiểu không có sự khác biệt như nhau
học TA
1. Làm bài nhiều hơn PP tích cực
66
tập/chuẩn bị bài trước
khi đến lớp
hiệu quả hơn
2. Nghiên cứu thêm
tài liệu không có sự khác biệt như nhau
3. Ôn lại bài lúc có
thời gian rãnh nhiều hơn
PP tích cực
hiệu quả hơn
4. Tham gia câu lạc
bộ tiếng Anh nhiều hơn
PP thụ động
hiệu quả hơn
5. Nghe nhạc/xem
TV/xem phim TA
ngoài
lớp học
6. Đầu tư nhiều
thời gian học TA
1. Nghĩ về bài
học/bài giảng môn TA
ở ngoài lớp học
2. Thích đến lớp
học tiếng Anh
3. Nuối tiếc nếu
mất giờ học
thái độ
học TA
4. Thích môn học
tiếng Anh hơn
không có sự khác biệt như nhau
67
4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Tuy chưa thể kết luận phương pháp giảng dạy được khảo sát có ảnh
hưởng đến động lực học tập tiếng Anh, hoặc phương pháp giảng dạy thụ động
hay tích cực hiệu quả hơn trong việc khuyến khích hành vi học tập, thái độ
học tập của sinh viên, kết quả nghiên cứu cũng đưa ra những vấn đề cần quan
tâm: tại sao phương pháp giảng dạy tích cực lại khiến sinh viên có một số
hành vi học tập trong thời gian không đến lớp tốt hơn, trong khi phương pháp
thụ động hơn lại khiến sinh viên hoạt động tích cực hơn trên lớp; cần phát
triển mặt nào của hai phương pháp trên để khuyến khích sinh viên có hành vi
học tập tốt hơn; trong khi phương pháp tích cực được mong đợi tạo nên thái
độ học tập tốt hơn thì kết quả nghiên cứu chứng minh nó chưa thực sự vượt
trội hơn phương pháp thụ động.
Phương pháp tích cực có hiệu quả hơn đối với hành vi làm bài
tập/chuẩn bị bài trước khi đến lớp (p=0.00, M PP tích cực=5.02, M PP thụ động=4.57)
và ôn bài lúc có thời gian (p=0.00, M PP tích cực=4.59, M PP thụ động=4.1). Hai
hành vi này đều thuộc nhóm hành vi học tập vào thời gian không đến lớp.
Điều này cho thấy phương pháp tích cực có hiệu quả đáng kể. Học tập trong
thời gian không đến lớp thường bị hạn chế bởi các hoạt động khác như vui
chơi, giải trí, các mối quan hệ… Sinh viên ít khi sử dụng hiệu quả thời gian
này vào hoạt động học tập. Phương pháp tích cực có hiệu quả hơn ở lĩnh vực
này chứng tỏ giáo viên yêu cầu cao sinh viên, cho bài tập nhiều, khiến sinh
viên phải quan tâm và cố gắng nhiều hơn để đạt được kết quả tốt. Hoạt động
học tập ngoài lớp học mang tính chủ động, tự giác cao. Nếu giáo viên không
có phương pháp tốt hơn không thể nào khiến sinh viên tự học nhiều hơn. Đặc
điểm của phương pháp tích cực khảo sát ở đây là giáo viên tạo nhiều hoạt
68
động sôi nổi hơn, sử dụng nhiều hình thức giảng bài nhiều nhất là cho sinh
viên thuyết trình, thảo luận nhóm và chơi game, cung cấp cho sinh viên nhiều
phản hồi, đánh giá nhiều kỹ năng của sinh viên hơn phương pháp thụ động.
Đánh giá nhiều kỹ năng của sinh viên có thể là nguyên nhân chính khiến sinh
viên nổ lực làm bài tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ôn lại bài thường
xuyên hơn. Mặt dù, tổ bộ môn Anh văn yêu cầu giáo viên sử dụng trọng số
đánh giá giống nhau (20% chuyên cần, 30% thi giữa kỳ, 50% thi cuối kỳ).
Thực tế các giáo viên vẫn có thể sử dụng cùng trọng số giống nhau nhưng lại
đánh giá được nhiều kỹ năng hơn hoặc ít hơn. Nhóm giáo viên sử dụng
phương pháp tích cực đã đánh giá nhiều kỹ năng hơn, họ hầu như đều có cho
điểm các phần làm bài tập nhỏ, thuyết trình, thảo luận xen kẽ với điểm chuyên
cần, kể cả kỹ năng nghe, nói. Trong khi đó, giáo viên sử dụng phương pháp
tích cực cho làm các bài tập ngữ pháp và giữ trọng số đúng như tổ bộ môn
yêu cầu.
Phương pháp thụ động khảo sát ở đây khiến sinh viên hoạt động tích
cực trên lớp hơn, cụ thể ở hai hành vi muốn tranh luận về bài học tại lớp
(p=0.01, M PP tích cực=3.45, M PP thụ động=3.93), tham gia thảo luận nhóm/thuyết
trình/game tại lớp (p=0.01, M PP tích cực=4.52, M PP thụ động=5). Hai hành vi này
đều thuộc nhóm hành vi học tập ở lớp nhưng chưa thể khẳng định phương
pháp thụ động hiệu quả hơn đối với nhóm hành vi này. Hành vi muốn tranh
luận phần nào đó thể hiện sự ức chế. Nếu trong lớp thiếu vắng hoạt động trao
đổi, thảo luận thì có thể khiến sinh viên mong muốn được thực hiện hơn.
Phương pháp thụ động ít cho sinh viên thảo luận và thuyết trình, sinh viên
trong các lớp này cũng có nguyện vọng được tương tác nhiều hơn. Vấn đề
phương pháp thụ động khiến sinh viên tham gia các hoạt động thuyết
trình/game/thảo luận nhóm nhiều hơn cần được nghiên cứu kỹ hơn. Phương
69
pháp thụ động có tầng suất cho sinh viên thuyết trình/game/thảo luận nhóm
rất ít, giáo viên thuyết trình rất thường xuyên so với phương pháp tích cực
nhưng kết quả hầu như ngược lại sự mong đợi, sinh viên nhóm phương pháp
tích cực cho rằng mình tham gia thường xuyên hơn. Điều này có thể giải thích
ở trình độ sinh viên phân bổ trong hai nhóm. Theo nhận xét của trưởng bộ
môn Anh văn: giáo viên được đánh giá yếu hơn có xu hướng sử dụng phương
pháp thụ động, và được sắp xếp dạy các lớp giỏi hơn, giáo viên được cho là
dạy giỏi có xu hướng sử dụng phương pháp tích cực, thường được xếp dạy
các lớp có trình độ cơ bản và phải dạy nhiều lớp hơn. Vì vậy, trình độ của
sinh viên có thể là yếu tố chi phối thêm. Các sinh viên có trình độ tốt hơn
thường mạnh dạng hơn và chịu tham gia các hoạt động hơn. Điều này cũng có
thể giải thích tại sao nhóm sinh viên học với phương pháp thụ động lại tham
gia câu lạc bộ nhiều hơn ((p=0.00, M PP tích cực=1.52, M PP thụ động=2.16). Cần có
những nghiên cứu kỹ lưỡng hơn mới có thể kết luận phương pháp thụ động
thực sự có hiệu quả hơn ở 3 hành vi này.
Trong khi tiến hành nghiên cứu, sự khác biệt lớn giữa hai phương
pháp là mức độ phản hồi, các hoạt động trên lớp mà giáo viên tổ chức, các kỹ
năng mà giáo viên đánh giá. Trong khi phương pháp tích cực được mong đợi
tạo nên sự khác biệt ở hành vi và thái độ thì nó chỉ đạt được hiệu quả hạn chế
ở một số hành vi học tập. Phương pháp tích cực rõ ràng có nhiều điểm tốt
hơn nhưng vẫn chưa thay đổi ở mặt thái độ học tập. Cần có những nghiên cứu
sâu hơn để tìm hiểu vấn đề và khắc phục.
Mặc dù vậy, chưa có đủ chứng cứ thống kê để xác định phương pháp
nào hiệu quả hơn xét trên toàn bộ các hành vi được khảo sát hoặc chưa thể kết
luận gì về ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực học tiếng Anh
70
của sinh viên. Trong mỗi phương pháp đều có điểm mạnh và điểm yếu. Kết
quả nghiên cứu phù hợp với những vấn đề tác giả Đặng Thành Hưng (2001)
trình bày về các đời phương pháp và xu hướng đổi mới phương pháp nhưng
lại dùng những kỹ thuật truyền thống. Không có cái nào là tốt hoàn toàn, cần
đẩy mạnh những ưu điểm của từng phương pháp. Hơn nữa, đối với lĩnh vực
giảng dạy ngoại ngữ, yếu tố văn hoá cũng là điều thách thức rất lớn khi áp
dụng các phương pháp khiến sinh viên hoạt động nhiều và phải chủ động, tích
cực. CGE (2006) đã đưa những bài học xác đáng về đặc điểm văn hoá của
người học, nhất sự khác biệt giữa sinh viên phương Đông và phương Tây.
Sinh viên Việt Nam thuộc nền văn hoá Á Đông có thể gặp nhiều trở ngại khi
giáo viên sử dụng các phương pháp khiến sinh viên phải nói, phải tự tin, phải
thể hiện bản thân trước đám đông. Vì vậy, cần có những nghiên cứu sâu hơn
để tìm hiểu phương pháp nào là thích hợp với bối cảnh lớp học ngoại ngữ
Việt Nam hiện nay.
71
KẾT LUẬN
1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu này, tôi rút ra kết luận như sau:
Kết quả nghiên cứu trên cũng chưa thể đưa ra chứng cứ rằng phương
pháp giảng dạy tiếng Anh khảo sát ảnh hưởng đến động lực học tiếng
Anh của sinh viên dựa trên bằng chứng (có ý nghĩa thống kê) ở 5 hành
vi học tập riêng lẽ trong nhóm hành vi học tập được khảo sát.
Nghiên cứu làm rõ một số tác động, hiệu quả của 2 phương pháp được
khảo sát. Phương pháp tích cực chứng tỏ có hiệu quả hơn đối với một
số hành vi học tập trong thời gian không đến lớp. Đây là điểm mạnh
của phương pháp này cần quan tâm phát triển.
Chú trọng một phương pháp nào hơn hoặc xem nhẹ một phương pháp
khác hơn có thể không đạt được kết quả mong muốn. Phương pháp nào
cũng có điểm mạnh, điểm yếu. Nên tận dụng hết tất cả điểm mạnh của
các phương pháp trong bối cảnh thích hợp.
2. Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ khảo sát ý kiến sinh viên và chỉ sử dụng phương pháp
nghiên cứu định lượng, không phỏng vấn giáo viên, chuyên gia. Phương pháp
giảng dạy và động lực học tập là hai rất đề rất rộng nhưng tôi chỉ nghiên cứu
được trên một khía cạnh nào đó. Động lực học tập là một lĩnh vực rất khó đo
lường vì vậy tôi chỉ dựa trên những biểu hiện hành vi, thái độ của sinh viên có
động lực để nói về động lực học tập chứ không hỏi trực tiếp. Mối quan hệ
72
giữa phương pháp giảng dạy và học tập người học đã được thế giới nghiên
cứu nhiều nhưng tôi chưa có cơ hội tiếp cận tham khảo thêm nhiều công trình
nghiên cứu này. Ở Việt Nam các nghiên cứu vấn đề tương tự lại rất ít, đặc biệt
trong lĩnh vực tiếng Anh. Tỉ lệ thu hồi bảng hỏi chưa cao. Thời gian phát bảng
hỏi chưa thuận lợi cho người trả lời. Tỉ lệ nam nữ tham gia khảo sát chênh
lệnh cao có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Thời gian nghiên cứu tốt
hơn là vào tháng 7 năm 2010 khi khoá học tiếng Anh HK2 kết thúc nhưng
đến tháng 9 và tháng 10 tôi mới tiến hành khảo sát được. Sự giới hạn về trí
nhớ có thể làm gây tác động không mong muốn lên nghiên cứu.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Hảo (2006), Sổ tay Phương pháp giảng dạy và đánh giá,
Đại học Nha Trang
2. Trần Bá Hoành (1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí
Nghiên cứu giáo dục, số 1
3. Nguyễn Thị Thuý Hồng (2009), Một số suy nghĩ về đổi mới phương
pháp giảng dạy tiếng Anh, Tuyển tập Báo cáo khoa học Khoa Khoa học
Cơ Bản, Báo cáo hội thảo Đổi mới PPGD và đánh giá năm học 2008-
2009, ĐH Nha Trang, tại website:
ban/file/nghien%20cuu%20kh/1menu%20nghien%20cuu%20kh.htm.as
px
4. Danh Huy (2006), Tiếng Anh - Phương tiện cơ bản thời hội nhập, tại
website:
thoi-hoi-nhap/45213947/202/
5. Đặng Thành Hưng (2001) (dịch), Quan niệm và xu thế phát triển
phương pháp dạy học trên thế giới, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội
6. Nguyễn Văn Long (2009), Thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong việc
ứng dụng công nghệ vào giảng dạy ngoại ngữ, Tạp chí KH & CN,
ĐHĐN, Số 1 (30)
7. Trần Lê Hữu Nghĩa (2008), Dạy và học theo quan điểm học suốt đời,
Tạp Chí Tia Sáng, tại website:
duc/47180/22/Day-va-hoc-theo-quan-diem-hoc-suot-doi
74
8. Nguyễn Thị Mỹ Phượng (2006), Một số chiến lược nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học tiếng Anh cho học viên lớn tuổi ở khoa tiếng
Anh, Tạp chí KH & CN, ĐHĐN, Số: 3(15)-4(16)
9. Đại học cộng đồng Honolulu (1992), Sổ say hướng dẫn giáo viên, tại
website:
achtip/comteach.htm
10. Ngô Tứ Thành (2008), Giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy ở
các trường đại học ICT hiện nay, Tạp chí Khoa học HQGHN, Khoa
học Xã hội và Nhân văn 24, trang 237-242
11. Nguyễn Viết Thông (2011), Những bổ sung, phát triển chủ yếu về
cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội, Tìm hiểu nội dung các văn kiện Đại hội XI của Đảng, Báo Nhân
dân, tại website:
DoiNgoai/www.nhandan.org.vn/TIM-HIEU-NOI-DUNG-CAC-VAN-
KIEN-DAI-HOI-XI-CUA-DANG/5998251.epi#SndqnFHD8lGQ
12. Hồ Minh Thu (2006), Làm thế nào để cải thiện kỹ năng nói tiếng Anh
cho sinh viên, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Nẵng, Số 15+16, tại
website: www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So15-16/31_thu_hominh.doc
13. Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, tại website:
WQ9MzQ5NTAmZ3JvdXBpZD0xNiZraW5kPSZrZXl3b3JkPQ==&pa
ge=3
14. Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW khóa VIII (1997), NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, tr.41
75
B. Tài liệu tiếng Anh
15. Benzing, C. (1997), A Survey of Teaching Methods Among Economics
Faculty, Journal of Economic Education, Vol. 28, available at website:
16. Borich, G. D. (2006), Educational Psychology: A Contemporary
Approach, University of Texas at Austin, available at website:
17. Consortium Global Education (2006), Professional training for English
instruction, CGE, tại website:
18. Carreira, J. M. (2006), Relationships between Motivation for Learning
English and Foreign Language Anxiety: A Pilot Study, JALT Hokkaido
Journal Vol. 10 pp. 16-28, Japan, tại website:
www.jalthokkaido.net/jh_journal/2006/Matsuzaki.pdf
19. Donald Clark (2007), Games, motivation and learning, Caspian
Learning
20. Keller, J. M. (1984), The use of the ARCS model of motivation in
teacher training, In K. Shaw & A. J. Trott (Eds.), Aspects of
Educational Technology Volume XVII: staff Development and Career
Updating, Kogan Page, London
21. Slavin, R. E (2008), Motivating Students to Learn, Educational
Psychology:
Theory and Practice (9th Edition), Allyn & Bacon
22. Ruth M. H. Wong (2008), Motivation to learn English and age
differences: The case of Chinese immigrants, The Hong Kong Institute
of Education, June, tại website:
bibliotecavirtualut.suagm.edu/.../Motivation_to_learn_English.pdf
76
23. Mark Young, Eve Rapp and James Murphy (2010), Action research:
enhancing classroom practice and fulfilling educational
responsibilities, Journal of Instructional Pedagogies, Volume 3 – June,
available at website:
77
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Báo cáo khảo sát sơ khởi-khảo sát giáo viên và phỏng vấn
nhóm sinh viên
BÁO CÁO KHẢO SÁT SƠ KHỞI:
KHẢO SÁT GV VÀ PHỎNG VẤN NHÓM SV
NGHIÊN CỨU: ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG ANH
CỦA SV NĂM NHẤT KHỐI NGÀNH KT ĐHVL
Người thực hiện: Lê Thị Hạnh
11/8/2010
1. Mở đầu
Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu sơ khởi của một khảo sát
lớn hơn về “phương pháp giảng dạy ảnh hưởng đến động lực học tập tiếng
Anh của sinh viên năm nhất-khối ngành kinh tế, đại học Văn Lang” ở HK2,
năm học 2009-2010 dựa trên những dữ liệu thu thập được từ 2 cuộc phỏng
vấn nhóm đối với sinh viên thực hiện vào ngày 31/7/2010 và khảo sát bằng
bảng hỏi đối với 8 giáo viên dạy tiếng Anh thực hiện vào ngày 19/7/2010. Sau
khi khảo sát phương pháp giảng dạy từ bảng hỏi đối với giảng viên, tôi chia 8
giảng viên này vào 2 nhóm với 2 phong cách giảng dạy khác nhau: nhóm
GV1: tổ chức ít hoạt động ở trên lớp, đánh giá một số ít các kỹ năng có liên
quan đến bài học, ít đưa ra phản hồi; nhóm GV2: tổ chức nhiều hoạt động ở
trên lớp, đánh giá nhiều các kỹ năng có liên quan đến bài học, các kỹ năng bổ
trợ khác, thường xuyên đưa ra phản hồi. Dựa vào 2 nhóm giảng viên này, tôi
78
cũng chia tương ứng 2 nhóm sinh viên: nhóm SV1 được nhóm GV1 giảng
dạy; nhóm SV2 được nhóm GV2 giảng dạy. Từ đó tôi chọn ra một số SV ở
nhóm 1 và nhóm 2 để thực hiện 2 cuộc phỏng vấn nhóm riêng biệt. Kết quả
của nghiên cứu này sẽ định hướng cho khảo sát lớn hơn bằng bảng hỏi cho
khoảng 300-400 sinh viên năm nhất tại đại học Văn Lang vào tháng 9 năm
2010.
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này có các mục tiêu như sau:
Tìm hiểu giáo viên đã sử dụng các phương pháp giảng dạy nào khi họ
giảng dạy tiếng Anh cho các lớp năm nhất, khối ngành kinh tế, đại học
Văn Lang.
Tìm hiểu động lực học tập tiếng Anh của sinh viên các lớp năm nhất,
khối ngành kinh tế, đại học Văn Lang.
Tìm hiểu mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và động lực học tập
của sinh viên năm nhất, khối ngành kinh tế, đại học Văn Lang.
Câu hỏi nghiên cứu:
Về phương pháp giảng dạy của giáo viên:
Giảng viên đã sử dụng những phương pháp giảng dạy nào trong các lớp
học tiếng Anh dành cho sinh viên năm nhất, khối ngành kinh tế, đại học
Văn Lang?
Giảng viên và sinh viên mô tả phương pháp giảng dạy của giảng viên
tại lớp học tiếng Anh giống nhau hay không?
79
Về động lực học tập của sinh viên:
Động lực học tập tiếng Anh của sinh viên là gì theo quan điểm của các
sinh viên tham gia phỏng vấn nhóm?
Khi có động lực học tập tiếng Anh, sinh viên sẽ thể hiện như thế nào ở
trong lớp học và ở ngoài lớp học?
Mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và động lực học tập:
Phương pháp giảng dạy và động lực học tập có mối quan hệ như thế
nào?
Động lực học tiếng Anh ở 2 nhóm sinh viên do 2 nhóm giảng viên sử
dụng phương pháp giảng dạy khác nhau thì khác nhau như thế nào?
Sự hài lòng với khoá học ở 2 nhóm sinh viên do 2 nhóm giảng viên sử
dụng phương pháp giảng dạy khác nhau thì khác nhau như thế nào?
Giả thuyết nghiên cứu:
Có 2 nhóm giảng viên với 2 phương pháp giảng dạy khác nhau.
Giảng viên và sinh viên có sự tương đồng trong việc mô tả phương
pháp giảng dạy tiếng Anh của giảng viên ở lớp học.
Phương pháp giảng dạy của giảng viên khác nhau thì động lực học tập
của sinh viên sẽ khác nhau.
Động lực học tập tiếng Anh của 2 nhóm sinh viên khác nhau.
Sự hài lòng về khoá học tiếng Anh của 2 nhóm sinh viên khác nhau.
80
Phương pháp nghiên cứu
Đối với giảng viên:
Tôi phát bảng hỏi khảo sát về phương pháp giảng dạy bao gồm 5 câu
hỏi lớn cho tất cả các giáo viên (8 GV dạy ở 5 khoa: Quảng trị kinh doanh,
Du lịch, Tài chính-ngân hàng, Kế toán-kiểm toán, Thương mại) đã giảng dạy
tiếng Anh cho sinh viên năm nhất khối ngành kinh tế, đại học Văn Lang.
Sau đó tôi, phân nhóm giảng viên thành 2 nhóm giáo viên với hai
phong cách giảng dạy khác nhau dựa trên thông tin họ đã cung cấp qua trả lời
bảng hỏi được phát ra vào ngày 19/7/2010. Nhóm GV1: tổ chức ít hoạt động
ở trên lớp, đánh giá một số ít các kỹ năng có liên quan đến bài học, ít đưa ra
phản hồi. Nhóm GV2: tổ chức nhiều hoạt động ở trên lớp, đánh giá nhiều các
kỹ năng có liên quan đến bài học, các kỹ năng bổ trợ khác, thường xuyên đưa
ra phản hồi.
NĂM NHẤT-KHOÁ K15-KHỐI NGÀNH
KINH TẾ
SỐ LỚP GIẢNG DẠY
MÃ
GV GT
TU
ỔI
THÂ
M
NIÊN
THƯỜ
NG
TRÚ
DU
LỊC
H
THƯƠ
NG
MẠI
QUẢN
TRỊ
KINH
DOAN
H
TÀI
CHÍN
H
NGÂ
N
HÀN
G
KẾ
TOÁ
N
KIỂM
TOÁ
N
TỔNG
SỐ
LỚP
GIẢN
G
DẠY
1 Nữ 24 2 năm TP.HCM 3 3
2 Nữ 24 2 năm KHÁC 1 1 2
3 Nữ 24 1 năm TP.HCM 2 3 1 6
4 Nữ 24 1 năm KHÁC 1 2 3 6
5 Nữ 25 1 năm KHÁC 2 4 6
6 Nữ 23 1 năm TP.HCM 3 3 6
7
Na
m 28 2 năm TP.HCM 2 2
8
Na
m 24
6
tháng Khác 2 1 3
TỔNG 34
81
Đối với sinh viên:
Tôi thực hiện hai cuộc phỏng vấn nhóm cho 2 nhóm sinh viên tương
ứng với 2 nhóm giảng viên trên. Cách chọn sinh viên tham gia vào 2 nhóm
như sau: từ 2 nhóm giảng viên, tôi tập hợp danh sách các lớp mà 2 nhóm
giảng viên này giảng dạy. Ở mỗi lớp tôi chọn 2 người, không phân biệt nam
nữ. Sinh viên được chọn dựa trên tinh thần tự nguyện. Tôi gọi điện thoại (dựa
trên số điện thoại do các khoa kinh tế cung cấp) và đề nghị họ tham gia. Tôi
chú ý đầu tiên đến tiêu chí sinh viên là cán bộ lớp vì các bạn rất có tinh thần
tự nguyện, tiêu chí thứ 2 là sinh viên có có điểm bài thi tiếng Anh cuối khoá
từ 5-9 điểm, cuối cùng là có tinh thần tự nguyện mà không cần xét đến các
tiêu chí khác.
NHÓM 1 TỔNG NHÓM 2 TỔNG
MÃ GV 1 2 3 7 4 GV 4 5 6 8 4 GV
SỐ LỚP DẠY 3 2 6 2 13 Lớp 6 6 6 3 21 Lớp
SV ĐƯỢC MỜI
THAM GIA 6 6 6 0 18 6 4 4 0 14
SV THAM GIA
THỰC 4 3 6 0
13 (3 nam,
10 nữ) 4 4 1 0
9 (2 nam, 7
nữ)
THỜI GIAN THỰC
HIỆN 16H-18H, 31/7/10 9H-10H30, 31/7/10
2. Kết quả nghiên cứu
2.1. Về phương pháp giảng dạy của giáo viên:
82
Kết quả phân tích bảng hỏi đã phát cho giảng viên cho thấy: có hai
nhóm giảng viên với 2 phong cách giảng dạy khác nhau.
Nhóm GV1 ít tổ chức các hoạt động khác nhau ở lớp, ít có phản hồi
cho sinh viên. Nhóm GV này cho rằng, họ chỉ sử dụng thường xuyên một số
các hoạt động (5 đến 7 hoạt động) được hỏi ở câu hỏi thứ nhất (câu hỏi thứ
nhất khảo sát 13 hoạt động khác nhau). Có những hoạt động họ hoàn toàn
không sử dụng hoặc sử dụng rất ít. Họ chú trọng đánh giá thường xuyên một
số các kỹ năng được hỏi đến (3 đến 8 kỹ năng) ở câu hỏi thứ 2 (câu hỏi thứ 2
khảo sát 11 kỹ năng khác nhau). Có nhiều kỹ năng họ ít chú trọng và ở mức
ít. Họ đều sử dụng tiếng Việt và tiếng Anh để giảng dạy nhưng họ sử dụng
tiếng Anh ở mức thường xuyên so với tiếng Việt ở mức trung bình. Đối với
các hình thức phản hồi cho sinh viên, họ cho rằng mình có đưa ra phản hồi ở
tất cả các khía cạnh được khảo sát nhưng mức độ chỉ trong khoảng một vài
lần, chưa đạt đến mức hàng tuần.
Nhóm GV2 thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động phong phú tại lớp,
thường xuyên cho phản hồi đối với bài tập, sản phẩm, sự thể hiện của sinh
viên. Nhóm giáo viên này cho rằng, trong các câu hỏi được khảo sát, họ luôn
thực hiện các hoạt động nhiều hơn với mức độ thường xuyên hơn. Ở câu hỏi
một, họ cho rằng mình thực hiện tất cả các hoạt động được khảo sát ở mức
thường xuyên và rất thường xuyên (9 đến 11 hoạt động), chỉ có một hoặc 2
hoạt động được khảo sát ở mức trung bình. Trong 11 kỹ năng được khảo sát ở
câu hỏi thứ 2, họ cho rằng mình đánh giá sinh viên ở hầu hết các kỹ năng và
đều ở mức thường xuyên hoặt rất thường xuyên (từ 9 đến 11 kỹ năng). Họ
đều nhấn mạnh mình đánh giá hầu hết các kỹ năng được khảo sát, chỉ có 1
hoặc 2 kỹ năng họ ít chú trọng hơn nhưng cũng ở mức trung bình. Tất cả các
83
giáo viên trong nhóm này đều cho rằng mình sử dụng tiếng Anh để dạy cho
sinh viên ở mức rất thường xuyên so với tiếng Việt chỉ ở mức từ trung bình
cho đến hoàn toàn không sử dụng. Đối với các hình thức phản hồi được khảo
sát, họ cho rằng mình phản hồi ở mức hàng tuần hoặc hơn ở nhiều hình thức
hơn.
Kết quả phân tích 2 cuộc phỏng vấn nhóm sinh viên cho thấy: có hai
nhóm giảng viên với 2 phong cách giảng dạy khác nhau. Giảng viên và sinh
viên có sự tương đồng trong việc mô tả phương pháp giảng dạy mà giáo viên
đã sử dụng ở lớp học tiếng Anh HK2, năm học 2009-2010, đối với sinh viên
thuộc khối ngành kinh tế.
Nhóm SV 1 (do nhóm GV 1 giảng dạy) cho rằng giáo viên của họ ít tổ
chức các hoạt động khác nhau ở lớp, ít có phản hồi cho sinh viên. Một vài
nhận xét nổi bật của sinh viên như sau:
“Giáo viên cũng có thực hiện nhiều hoạt động nhưng nổi trội là cho
bài tập cá nhân về nhà làm là nhiều, kế đến là thường xuyên gọi sinh viên
phát biểu tại lớp. Các hoạt động khác thí ít thôi.”
“Giáo viên chú trọng cho sinh viên viết, làm bài tập ngữ pháp là
nhiều, không chú trọng kỹ năng internet và tham khảo thêm tài liệu, yêu cầu
sử dụng sách giáo khoa là chính.”
“Giáo viên ít có phản hồi, chỉ phản hồi hoặc đưa ra nhận xét đối với
bài làm của sinh viên khi có phát lại bài tập cá nhân, trong HK có 2 bài tập cá
nhân, nên chỉ có phản hồi 2 lần, các hoạt động khác không có phản hồi.”
Nhóm SV 2 (do nhóm GV 2 giảng dạy) cho rằng giáo viên của họ
thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động phong phú tại lớp, thường xuyên cho
phản hồi đối với bài tập, sự thể hiện của sinh viên. Sinh viên nhóm này cho
rằng hoạt động giáo viên sử dụng thường xuyên ở lớp học là bài tập nhóm,
84
game, bài kiểm tra tại lớp, bài tập về nhà, yêu cầu sinh viên phát biểu và thảo
luận tại lớp, sử dụng nhiều tranh ảnh, bài hát tiếng Anh. Một vài nhận xét nổi
bật của sinh viên như sau:
“Tất cả các kỹ năng đều có, chỉ có viết nhật ký là không có. Mức độ
thường xuyên cũng khá nhiều. Hoạt động phong phú, và lớp học rất sôi động.
Giáo viên có cho bài tập tình huống”
“Giáo viên thường xuyên đánh giá các kỹ năng nghe, phát âm, kỹ
năng viết, ngữ pháp. Giáo viên có quan tâm phát triển các kỹ năng khác như
sử dụng internet và tham khảo thêm tài liệu, xử lý tình huống.”
“Giáo viên phản hồi rất tốt, thường xuyên, ngay cả ở bài kiểm tra, bài
tập nhóm, thuyết trình, và cho từng cá nhân, cô có thể phản hồi hết cho từng
cá nhân trong lớp mặc dù thời gian rất hạn chế.”
2.2 Về đông lực học tập của sinh viên:
Sinh viên cho rằng động lực học tiếng Anh là một cái gì đó thôi thúc
sinh viên tự nguyện và vui thích hoàn thành các hoạt động học tập. Sinh viên
ở hai nhóm có nhìn nhận giống nhau rằng động lực học tiếng Anh trong HK
2-2009-2010 không ổn định, lúc có động lực học tập cao, lúc không có động
lực học tập.
Một số nhận xét nổi bật của sinh viên như sau:
“Cái gì đó thúc đẩy mình suy nghĩ, cố gắng thực hiện hoạt động học
tập. Nó định hướng mục tiêu, định hướng cho hoạt động học tập.”
“Động lực học tập là điều vui, hứng thú, giúp sinh viên học tập tốt hơn
một cách tự nguyện, là điều giúp SV có quyết tâm hơn trong học tập.”
85
“Động lực là một lực đẩy vô hình do nhiều yếu tố khác nhau hình
thành làm mình thay đổi theo hướng tích cực.”
Sinh viên có động lực học tập tiếng Anh thường thể hiện ở các hoạt
động ở lớp học và ngoài lớp học hướng tới thực hiện tốt và tập trung thời
gian, suy nghĩ vào học tiếng Anh.
Một số nhận xét nổi bật của sinh viên như sau:
“Thích học hơn tiếng Anh hơn, vui hơn, hứng thú hơn, tự tin trong lúc
học.”
“Muốn tranh luận với giáo viên và bạn bè khi có câu hỏi.” “Tranh luận
và nói tiếng Anh với người giáo viên, bạn bè”
“Thường xuyên phát biểu, tập trung cao, thích nói nhiều hơn, tập trung
hơn, bức phá hơn trong lớp học.”
“Lớp học sôi nổi, thời gian trôi qua mau, thích thú hơn.”
“Rảnh lấy bài vở ra xem, làm bài ở nhà, xem lại từ vựng cả những bài
trước đó rất lâu, làm bài tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.”
“Lắng nghe giáo viên”
“Tiếp thu bài tốt, hiểu bài nhanh”
“Đầu tư thời gian làm bài, học bài, học từ vựng, học được nhiều thứ.”
“Nghe nhạc, xem phim, truyền hình tiếng Anh, tham gia câu lạc bộ
tiếng Anh.
Như vậy đông lực học tiếng Anh là một nhân tố quan trọng giúp SV
có nguồn năng lượng và niềm vui để thực hiện tốt việc học. Dựa trên những
biểu hiện của SV ở lớp học và ngoài lớp học, có thể đưa ra nhận xét SV có
động lực học tập tiếng Anh như thế nào.
86
2.3 Mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và động lực học tập:
Đa số sinh viên cho rằng giảng viên có ảnh hưởng ở nhiều mức độ
khác nhau đến động lực học tiếng Anh. Một số ít sinh viên cũng cho rằng
giảng viên hoàn toàn không ảnh hưởng đến động lực học tập của mình. Bênh
cạnh đó các yếu tố khác có ảnh hưởng đến động lực học tập như gia đình,
nghành nghề đã chọn, thị trường lao động, bạn bè... Nhóm SV2 đều có nhận
định giảng viên có ảnh hưởng lớn đến động lực học tiếng Anh. Nhóm SV1 có
nhiều ý kiến khác nhau: một số cho rằng có nhiều, có ít, không ảnh hưởng.
Một vài nhận xét nổi bật của sinh viên như sau:
“Giảng viên có thể làm tăng động lực học tiếng Anh của sinh viên nếu
họ thân thiện, ăn mặt lịch sự, phương pháp giảng dạy tốt, nhiều hoạt động vui,
có ích, tăng tinh thần SV vào cuối học kỳ, gần thi.”
“Giáo viên có một phần ảnh hưởng, khoảng 50 phần trăm, vì có nhiều
yếu tố khác quyết định động lực học tiếng Anh mà cho dù phương pháp giảng
dạy có thế nào đi nữa thì một số SV nào đó vẫn có động lực học môn này tốt
vì do thị trường lao động đòi hỏi, động lực từ gia đình, động lực từ bạn bè…”
Sự hài lòng của sinh viên về khoá học ở hai nhóm không giống nhau:
nhóm SV2 rất hài lòng với giảng viên và lớp học trong khi nhóm SV1 có
nhiều ý kiến khác nhau: có hài lòng, không hài lòng lắm và cả hoàn toàn
không hài lòng.
87
Phụ lục 2: Bảng hỏi khảo sát giáo viên bộ môn tiếng Anh-khối ngành
kinh tế về phương pháp giảng dạy cho khảo sát sơ khởi
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐẢM BÁO CHÂT LƯỢNG ĐÀO TẠO
VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
------------ ------------
BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO GIẢNG VIÊN
Xin chào Quý thầy/cô. Nhằm tìm hiểu “ảnh hưởng của phương pháp
giảng dạy đến động lực học tiếng Anh của sinh viên (SV) năm nhất-khối
ngành kinh tế, đại học Văn Lang”, tôi rất mong Quý thầy/cô dành chút thời
gian hoàn tất bảng hỏi này. Các câu trả lời của thầy/cô là đóng góp quý báu
cho nghiên cứu này cũng như góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy và
học tập tiếng Anh. Các thông tin Quý thầy/cô cung cấp trên toàn bộ bảng hỏi
kể cả phần thông tin cá nhân sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích
nghiên cứu.
I. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN:
Xin vui lòng cho biết một số thông tin về Quý thầy/cô:
Họ tên:………………………………………………………….
Giới tính: Nam Nữ Tuổi:………….
Số năm giảng dạy tại ĐH Văn Lang:…………………………..
Phần dành cho người nghiên cứu:
Mã bảng hỏi: __________________
Ngày:________________________
88
Thường trú tại tỉnh/thành phố:………………............................
Ở HK 2, năm học 2009-2010, Quý thầy/cô đã giảng dạy tiếng Anh ở
khoa:………..
Tên các lớp đã giảng dạy ở học kỳ
trên:……………………………………………..
II. PHẦN THÔNG TIN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY QUÝ
THẦY/CÔ ĐÃ SỬ DỤNG Ở HK2, NĂM HỌC 2009-2010:
Xin vui lòng chọn một lựa chọn duy nhất bằng cách khoanh tròn vào một
trong các lựa chọn mà Quý thầy/cô cho là đúng đối với từng câu hỏi sau:
1. Mức độ thường xuyên Quý thầy/cô thực hiện các hoạt động
sau đây trong lớp học?
Mức độ thường xuyên
Hoàn
toàn
khôn
g
Ít
thườn
g
xuyên
Trun
g
bình
Thườn
g
xuyên
Rất
thườn
g
xuyên
1
Cho bài kiểm tra nhỏ
tại lớp
1 2 3 4 5
2 Cho bài tập nhóm 1 2 3 4 5
3
Cho bài tập cá nhân về
nhà
1 2 3 4 5
4 Cho bài tập tình huống 1 2 3 4 5
5
Yêu cầu SV thuyết
1 2 3 4 5
89
trình
6
Yêu cầu SV tham gia
thảo luận tại lớp
1 2 3 4 5
7
Khuyến khích SV phát
biểu trong lớp
1 2 3 4 5
8 Sử dụng tranh ảnh 1 2 3 4 5
9 Sử dụng game 1 2 3 4 5
10
Sử dụng đoạn phim
ngắn
1 2 3 4 5
11
Sử dụng các câu truyện
ngắn
1 2 3 4 5
12
Sử dụng bài hát tiếng
Anh
1 2 3 4 5
13
Khuyến khích hoặc
yêu cầu SV
viết nhật ký bằng tiếng
Anh
1 2 3 4 5
14 Sử dụng máy cassette 1 2 3 4 5
15
Sử dụng máy chiếu,
máy tính
1 2 3 4 5
2. Mức độ thường xuyên Quý thầy/cô kiểm tra-đánh giá các kỹ
năng sau đây đối với SV?
Mức độ thường xuyên
Hoàn
toàn
khôn
g
Ít
thườn
g
xuyên
Trun
g
bình
Thườn
g
xuyên
Rất
thườn
g
xuyên
90
1 Nghe 1 2 3 4 5
2 Nói 1 2 3 4 5
3 Đọc 1 2 3 4 5
4 Viết 1 2 3 4 5
5 Dịch 1 2 3 4 5
6 Làm bài tập ngữ pháp 1 2 3 4 5
7
Sử dụng kỹ năng giao
tiếp
1 2 3 4 5
8
Sử dụng kỹ năng giải
quyết vấn đề
1 2 3 4 5
9
Sử dụng internet và
máy vi tính
1 2 3 4 5
10
Chỉ đọc và nghiên cứu
sách giáo khoa
1 2 3 4 5
11
Đọc và nghiên cứu tài
liệu tham khảo
1 2 3 4 5
3. Mức độ thường xuyên Quý thầy/cô sử dụng ngôn ngữ sau
trong lớp học?
Mức độ thường xuyên
Hoàn
toàn
khôn
g
Ít
thườn
g
xuyên
Trun
g
bình
Thườn
g
xuyên
Rất
thườn
g
xuyên
1 Tiếng Việt 1 2 3 4 5
2 Tiếng Anh 1 2 3 4 5
91
4. Mức độ thường xuyên Quý thầy/cô thực hiện các phản hồi
sau đây cho sinh viên trong lớp học?
Mức độ thường xuyên
Khôn
g bao
giờ
1 lần
hoặc 2
lần
Một vài
lần
(trên 2)
Hàng
tuần
hoặc
hơn
1
Cho điểm, thông báo
điểm
1 2 3 4
2
Trả bài tập, bài làm,
sản phẩm
1 2 3 4
3 Sửa bài 1 2 3 4
4
Nhận xét bài làm của
sinh viên
1 2 3 4
5 Rút ra bài học 1 2 3 4
5. Mức độ thường xuyên Quý thầy/cô thực hiện các hoạt động sau đây
trong lớp học như thế nào?
Mức độ thường xuyên
Hoàn
toàn
không
Ít
thường
xuyên
Trun
g
bình
Thườ
ng
xuyên
Rất
thườ
ng
xuyê
n
1
Quý thầy/cô biết thông tin
hoàn cảnh gia đình SV.
1 2 3 4 5
2 Quý thầy/cô biết kinh
nghiệm về học tập tiếng Anh
1 2 3 4 5
92
trước đó của SV.
3
Quý thầy/cô biết SV thích
phương pháp học nào.
1 2 3 4 5
4
Quý thầy/cô liên có lạc
thường xuyên với SV ngoài
giờ học.
1 2 3 4 5
5
Quý thầy/cô cho SV có cơ
hội trình bày nhu cầu/mối
quan tâm của SV trong lớp
học.
1 2 3 4 5
6
Quý thầy/cô có khuyến khích
và đưa ra phản hồi thích hợp
đối với yêu cầu của SV trong
lớp học.
1 2 3 4 5
7
Quý thầy/cô có thể hiện niềm
tin vào khả năng học tập của
SV trong lớp học.
1 2 3 4 5
8
Quý thầy/cô cho phép SV có
nhiều cơ hội tự lựa chọn
trong lớp học.
1 2 3 4 5
9
Quý thầy/cô tạo điều kiện
cho các cách học khác nhau
và sự khác biệt cá nhân giữa
các SV.
1 2 3 4 5
1
0
Quý thầy/cô đã giúp SV tự
tin, tăng cường sự tự chủ.
1 2 3 4 5
1
1
Quý thầy/cô có nhấn mạnh
việc học từ lỗi sai, giúp
người học thấy lỗi sai là điều
1 2 3 4 5
93
cần thiết trong học tập.
1
2
Quý thầy/cô đưa ra những
thử thách cho SV giỏi hơn
đồng thời bảo đảm rằng SV
yếu hơn cũng theo kịp.
1 2 3 4 5
1
3
Quý thầy/cô khuyến khích
SV học cách tự quản lý quá
trình học tập của chính mình.
1 2 3 4 5
1
4
Quý thầy/cô đánh giá lớp học
thường xuyên để xem liệu có
cần sự thay đổi nào không.
1 2 3 4 5
1
5
Quý thầy/cô giúp SV thấy
mình luôn tiến bộ và được
tưởng thưởng trong quá trình
học.
1 2 3 4 5
94
Phụ lục 3: Bảng hỏi phỏng vấn nhóm nhỏ sinh viên-khối ngành kinh tế
cho khảo sát sơ khởi
GIỚI THIỆU
Bối cảnh nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Giải thích phỏng vấn nhóm là gì và cách thảo luận cho từng câu hỏi
KHỞI ĐỘNG
Người nghiên cứu tự giới thiệu
Người tham gia tự giới thiệu
Làm quen
Nhớ về không khí, giảng viên, bạn bè ở lớp học tiếng Anh HK2-2009-
2010
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
1. Phương pháp giảng dạy của giáo viên tiếng Anh trong lớp học như thế
nào?
2. Giáo viên sử dụng nhiều hoạt động phong phú ở trong lớp để truyền đạt
kiến thức?
3. Không khí lớp học như thế nào?
4. Giáo viên chú trọng đánh giá sinh viên ở những kỹ năng nào?
5. Có phải thường là giáo viên thường đánh giá các kỹ năng viết và ngữ
pháp?
6. Giáo viên có thường xuyên cung cấp nhiều phản hồi đối với bài tập, bài
làm, sản phẩm, sự thể hiện của sinh viên trong bài tập cá nhân, lẫn
thuyết trình, thảo luận nhóm…?
95
7. Có hoạt động nào khác giáo viên cũng cho phản hồi, nhận xét?
8. Giáo viên biết rõ sinh viên?
9. Giáo viên cho sinh viên chủ động lựa chọn?
10. Giáo viên đối xử với các sinh viên là như nhau, không phân biệt?
ĐỘNG LỰC HỌC TẬP
1. Theo các bạn, học tập là gì, động lực là gì, động lực học tập là gì?
2. Trong lớp học tiếng Anh ở HK2-2009-1020, động lực học tiếng Anh
của các bạn như thế nào?
3. Khi các bạn có động lực học tiếng Anh thì các bạn thể hiện điều đó như
thế nào ở trong lớp học và ngoài lớp học?
4. Các yếu tố nào tạo nên động lực học tiếng Anh của các bạn ở HK2
này?
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP
1. Theo bạn, phương pháp giảng dạy của giáo viên có ảnh hưởng đến
động lực học tiếng Anh của bạn?
2. Yếu tố nào, hoạt động nào mà giảng viên thực hiện có khả năng làm
tăng động lực học tập của bạn?
3. Bạn hài lòng với lớp giảng viên, lớp học tiếng Anh như thế nào?
4. Bạn cho rằng mình học được gì, đạt được gì ở lớp học tiếng Anh này?
96
Phụ lục 4: Bảng hỏi khảo sát ý kiến sinh viên về ảnh hưởng của phương
pháp giảng dạy đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất-
khối ngành kinh tế đại học Văn Lang
NGHIÊN CỨU
ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẾN ĐỘNG LỰC
HỌC TIẾNG ANH
CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT-KHỐI NGÀNH KINH TẾ, ĐH VĂN LANG
BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN
Xin chào bạn. Nhằm tìm hiểu “ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy
đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm nhất-khối ngành kinh tế, đại
học Văn Lang”, tôi rất mong bạn dành chút thời gian hoàn tất bảng hỏi. Các
câu trả lời của bạn là đóng góp quý báu cho nghiên cứu này cũng như góp
phần cải tiến phương pháp giảng dạy và học tập tiếng Anh. Các thông tin bạn
cung cấp trên toàn bộ bảng hỏi kể cả phần thông tin cá nhân sẽ được bảo mật
và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn!
I. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN:
Xin vui lòng cho biết một số thông tin về bạn:
Tên lớp học tiếng Anh của bạn:…………………………..
Khoa:………………...
Giới tính: Nam Nữ Tuổi:……………… Dân tộc:……………...
Bạn cho rằng nơi bạn sinh ra và lớn lên thuộc vùng:
Thành thị Nông thôn
II. PHẦN THÔNG TIN VỀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA BẠN KHI
HỌC TIẾNG ANH Ở HK2, NĂM HỌC 2009-2010 TẠI TRƯỜNG VĂN
LANG
97
Hướng dẫn:
Trong HK2, năm học 2009-2010, đối với môn học tiếng Anh, bạn thường
xuyên thực hiện các hoạt động học tập sau đây ở mức nào?
C1. Đi học đúng
giờ
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C2. Có mặt ở lớp học
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C3. Ghi chép bài học đầy
đủ
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
Bảng hỏi sau đây tìm hiểu thông tin về những hoạt động, suy nghĩ mà bạn đã có
hoặc đã thực hiện đối với (hoặc có liên quan đến) môn học, giờ học, lớp học
tiếng Anh trong chương trình đại học ở trường Văn Lang từ tháng 3 đến tháng 7
năm 2010 (tức HK2-năm học 2009-2010).
Đối với từng câu hỏi, bạn vui lòng chọn một lựa chọn duy nhất bằng cách khoanh
tròn vào số tương ứng với phương án trả lời mà bạn cho là đúng. Trường hợp bạn
muốn bỏ lựa chọn ban đầu, bạn vui lòng gạch chéo và khoanh tròn vào lựa chọn
khác. Xin vui lòng trả lời tất cả các câu hỏi.
98
C4. Lắng nghe giáo viên
giảng bài
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C5. Làm bài tập hoặc chuẩn bị bài
trước khi đến lớp
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C6. Nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo ngoài
sách giáo khoa
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C7. Ôn lại bài lúc có thời
gian rãnh
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C8. Tham gia Câu lạc bộ
tiếng Anh
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C9. Nghe nhạc hoặc xem TV hoặc
xem phim tiếng Anh
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
99
C10. Đầu tư nhiều thời gian (thời gian mà bạn không đến
lớp) để học tiếng Anh
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C11.Tiếp thu bài tốt, hiểu bài nhanh
tại lớp
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C12. Tập trung cao vào việc học
tiếng Anh tại lớp
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C13. Muốn tranh luận về bài học với giáo viên hoặc với
bạn bè trong giờ học
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C14. Phát biểu ý kiến trong
lớp
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C15. Tham gia thảo luận nhóm hoặc thuyết trình hoặc
tham gia game trong lớp
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
100
C16. Thảo luận thêm với bạn bè hoặc với giáo viên nếu có
điều gì chưa hiểu
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C17. Nghĩ về bài học / bài giảng / chủ đề / bài tập tiếng
Anh ngoài thời gian ở lớp
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C18. Thích đến lớp học
tiếng Anh
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C19. Cảm thấy tiếc khi nghỉ học hoặc bỏ giờ học hoặc bị mất một ít
thời gian của buổi học
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C20. Cảm thấy thích học
tiếng Anh hơn
1 - Hoàn
toàn
không
2 -
Một
vài lần
3 - Trên
một vài
lần
4 -
Trung
bình
5 - Hơi
thường
xuyên
6 -
Thường
xuyên
7 - Rất
thường
xuyên
C21. Bạn muốn chia sẽ thêm về động lực học tập tiếng Anh của bạn và
phương pháp giảng dạy tiếng Anh của giảng viên ở HK2-năm học 2009-
2010?
…………………………………………………………………………………
………………… Phần dành cho người nghiên cứu:
(bạn không cần điền vào phần này)
Mã bảng hỏi: ________Trình độ:_________
Nhóm SV:__________Mã GV:___________
Ngày thu thập thông tin: _____________
Cảm ơn bạn đã hoàn tất bảng hỏi
và chúc bạn luôn học tập tốt!
101
Phụ lục 5: Bảng các ý kiến của sinh viên về ảnh hưởng của phương pháp
giảng dạy đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất-khối
ngành kinh tế đại học Văn Lang
T-Test
Group Statistics
Phuong
phap
giang day N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
Mean
Di hoc dung gio Thu dong 88 6.14 .949 .101
Tich cuc 183 6.13 .932 .069
Co mat o lop hoc Thu dong 88 6.22 .877 .093
Tich cuc 183 6.37 .821 .061
Ghi chep bai hoc
day du
Thu dong 88 5.77 1.090 .116
Tich cuc 182 5.87 1.119 .083
Lang nghe GV
giang bai
Thu dong 88 5.82 .865 .092
Tich cuc 183 5.86 .833 .062
Lam bai tap hoac
chuan bi bai truoc
khi den lop
Thu dong
88 4.57 1.302 .139
Tich cuc 183 5.02 1.249 .092
Nghien cuu tai lieu
tham khao
Thu dong 88 3.55 1.681 .179
Tich cuc 183 3.63 1.487 .110
On lai bai luc co
thoi gian ranh
Thu dong 88 4.10 1.494 .159
Tich cuc 183 4.59 1.306 .097
Tham gia Cau lac
bo tieng Anh
Thu dong 88 2.16 1.856 .198
Tich cuc 181 1.52 1.148 .085
Nghe nhac, xem
truyen hinh, phim
tieng Anh
Thu dong
88 4.88 1.707 .182
Tich cuc 182 4.64 1.552 .115
Dau tu thoi gian o Thu dong 88 4.19 1.530 .163
102
ben ngoai lop hoc
de hoc tieng Anh
Tich cuc 182 4.20 1.374 .102
Tiep thu bai tot tai
lop
Thu dong 88 4.63 1.376 .147
Tich cuc 182 4.46 1.369 .101
Tap trung cao vao
hoc tieng Anh tai
lop
Thu dong
88 5.02 1.203 .128
Tich cuc 182 5.02 1.132 .084
Muon tranh luan
ve bai hoc voi GV,
ban be trong gio
hoc
Thu dong
88 3.93 1.574 .168
Tich cuc 182 3.45 1.575 .117
Phat bieu y kien
trong lop
Thu dong 88 3.98 1.626 .173
Tich cuc 182 3.74 1.536 .114
Tham gia thao
luan, thuyet trinh,
game trong lop
Thu dong
88 5.00 1.348 .144
Tich cuc 183 4.52 1.579 .117
Thao luan them
voi ban be, GV
neu chua hieu bai
Thu dong
88 4.20 1.517 .162
Tich cuc 182 4.03 1.537 .114
Nghi ve bai hoc
ngoai thoi gian o
lop
Thu dong
88 3.94 1.564 .167
Tich cuc 183 3.88 1.425 .105
Thich den lop hoc
tieng Anh
Thu dong 88 5.18 1.587 .169
Tich cuc 183 4.99 1.471 .109
Cam thay tiec khi
nghi hoc, mat gio
hoc
Thu dong
88 4.47 1.857 .198
Tich cuc 182 4.52 1.764 .131
Cam thay thich
hoc tieng Anh hon
Thu dong 88 5.28 1.654 .176
Tich cuc 182 4.91 1.595 .118
103
Independent Samples Test
Leve
ne's
Test
for
Equal
ity of
Varia
nces t-test for Equality of Means
F
Si
g. t df
Sig
.
(2-
tail
ed)
Mean
Diffe
rence
Std.
Error
Diffe
rence
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
Di
hoc
dung
gio
Equal
varia
nces
assu
med
.0
0
9
.9
2
5
.08
8
26
9
.93
0 .01 .122 -.229 .250
Equal
varia
nces
not
assu
med
.087
16
9.0
33
.93
1 .01 .122 -.231 .252
Co
mat o
lop
hoc
Equal
varia
nces
assu
med
.2
1
8
.6
4
1
-
1.4
29
26
9
.15
4 -.16 .109 -.370 .059
Equal
varia
nces
not
assu
med
-
1.3
97
16
2.0
74
.16
4 -.16 .111 -.376 .064
Ghi Equal 1. .2 - 26 .50 -.10 .144 -.379 .188
104
chep
bai
hoc
day
du
varia
nces
assu
med
1
2
6
9
0
.66
2
8 9
Equal
varia
nces
not
assu
med
-
.66
8
17
6.2
59
.50
5 -.10 .143 -.377 .186
Lang
nghe
GV
giang
bai
Equal
varia
nces
assu
med
.7
5
9
.3
8
5
-
.36
3
26
9
.71
7 -.04 .109 -.255 .176
Equal
varia
nces
not
assu
med
-
.35
8
16
6.1
23
.72
0 -.04 .111 -.259 .179
Lam
bai
tap
hoac
chua
n bi
bai
truoc
khi
den
lop
Equal
varia
nces
assu
med 1.3
2
6
.2
5
1
-
2.7
61
26
9
.00
6 -.45 .164 -.777 -.130
Equal
varia
nces
not
assu
med
-
2.7
21
16
5.4
84
.00
7 -.45 .167 -.783 -.124
Nghi Equal 2. .1 - 26 .66 -.09 .201 -.485 .308
105
en
cuu
tai
lieu
tham
khao
varia
nces
assu
med
6
3
4
0
6
.43
9
9 1
Equal
varia
nces
not
assu
med
-
.42
1
15
4.3
58
.67
5 -.09 .210 -.504 .327
On
lai
bai
luc
co
thoi
gian
ranh
Equal
varia
nces
assu
med
1.
6
5
0
.2
0
0
-
2.7
47
26
9
.00
6 -.49 .178 -.838 -.138
Equal
varia
nces
not
assu
med
-
2.6
20
15
2.8
24
.01
0 -.49 .186 -.856 -.120
Tham
gia
Cau
lac
bo
tieng
Anh
Equal
varia
nces
assu
med
2
5.
3
3
1
.0
0
0
3.4
71
26
7
.00
1 .64 .184 .277 1.003
Equal
varia
nces
not
assu
med
2.969
12
0.3
48
.00
4 .64 .215 .213 1.066
Nghe Equal .6 .4 1.1 26 .25 .24 .208 -.172 .648
106
nhac,
xem
truye
n
hinh,
phim
tieng
Anh
varia
nces
assu
med
0
0
3
9
41 8 5
Equal
varia
nces
not
assu
med
1.104
15
8.2
73
.27
1 .24 .215 -.188 .663
Dau
tu
thoi
gian
o ben
ngoai
lop
hoc
de
hoc
tieng
Anh
Equal
varia
nces
assu
med 1.
8
9
1
.1
7
0
-
.05
5
26
8
.95
6 -.01 .185 -.375 .354
Equal
varia
nces
not
assu
med
-
.05
3
15
6.5
68
.95
8 -.01 .192 -.390 .370
Tiep
thu
bai
tot tai
lop
Equal
varia
nces
assu
med
.2
6
0
.6
1
0
.91
8
26
8
.35
9 .16 .178 -.187 .514
Equal
varia
nces
.917
17
1.3
89
.36
1 .16 .178 -.189 .515
107
not
assu
med
Tap
trung
cao
vao
hoc
tieng
Anh
tai
lop
Equal
varia
nces
assu
med
1.
5
9
3
.2
0
8
.00
5
26
8
.99
6 .00 .150 -.295 .296
Equal
varia
nces
not
assu
med
.005
16
3.0
39
.99
6 .00 .153 -.302 .303
Muo
n
tranh
luan
ve
bai
hoc
voi
GV,
ban
be
trong
gio
hoc
Equal
varia
nces
assu
med
.9
2
6
.3
3
7
2.3
81
26
8
.01
8 .49 .204 .084 .889
Equal
varia
nces
not
assu
med
2.381
17
2.2
02
.01
8 .49 .204 .083 .890
Phat
bieu
Equal
varia
.0
0
.9
3
1.1
59
26
8
.24
8 .24 .203 -.165 .636
108
y
kien
trong
lop
nces
assu
med
7 4
Equal
varia
nces
not
assu
med
1.136
16
3.6
21
.25
8 .24 .207 -.174 .645
Tham
gia
thao
luan,
thuye
t
trinh,
game
trong
lop
Equal
varia
nces
assu
med
7.
8
5
5
.0
0
5
2.4
30
26
9
.01
6 .48 .196 .090 .861
Equal
varia
nces
not
assu
med
2.569
19
8.4
19
.01
1 .48 .185 .110 .840
Thao
luan
them
voi
ban
be,
GV
neu
chua
hieu
bai
Equal
varia
nces
assu
med .0
1
0
.9
2
1
.86
3
26
8
.38
9 .17 .199 -.220 .563
Equal
varia
nces
.867
17
4.1
71
.38
7 .17 .198 -.219 .562
109
not
assu
med
Nghi
ve
bai
hoc
ngoai
thoi
gian
o lop
Equal
varia
nces
assu
med
1.
0
9
8
.2
9
6
.33
2
26
9
.74
0 .06 .191 -.312 .439
Equal
varia
nces
not
assu
med
.322
15
8.2
58
.74
8 .06 .197 -.326 .453
Thich
den
lop
hoc
tieng
Anh
Equal
varia
nces
assu
med
2.
1
2
1
.1
4
6
.98
4
26
9
.32
6 .19 .196 -.193 .578
Equal
varia
nces
not
assu
med
.958
16
0.6
67
.33
9 .19 .201 -.204 .590
Cam
thay
tiec
khi
nghi
hoc,
mat
gio
hoc
Equal
varia
nces
assu
med
.0
6
9
.7
9
4
-
.24
1
26
8
.81
0 -.06 .233 -.515 .403
Equal
varia
-
.23
16
4.4
.81
3 -.06 .237 -.524 .412
110
nces
not
assu
med
6 85
Cam
thay
thich
hoc
tieng
Anh
hon
Equal
varia
nces
assu
med
.7
6
2
.3
8
3
1.7
75
26
8
.07
7 .37 .210 -.041 .785
Equal
varia
nces
not
assu
med
1.753
16
6.6
87
.08
2 .37 .212 -.047 .791
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lv_le_thi_hanh_6894.pdf