Biểu đồ cho thấy, tỷ lệ sống cá giảm khi thuần hóa với nồng độ muối cao trong một
ngày. Nghiệm thức đối chứng có tỷ lệ sống cao nhất đạt 95,8%, một vài cá của các
bể nghiệm thức này bị chết do thu mẫu. Nghiệm thức tăng 1 và 2‰/ngày có tỷ lệ
sống gần bằng nhau khoảng 79,2% và 78,3%. Nghiệm thức tăng 3‰/ngày khoảng
66,7%. Tỷ lệ sống của các nghiệm này có thể được nâng lên nếu cá sau khi thu mẫu
không bị chết.
59 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của phương pháp thuần hóa lên điều hòa ion của cá tra (pangasianodon hypophthalmus), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức tăng 5 và
6‰/ngày (p<0,05). Nghiệm thức tăng 1‰/ngày, 2‰/ngày và 3‰/ngày có ASTT
giảm, còn nghiệm thức tăng 4‰/ngày và 5‰/ngày thì cao hơn môi trường nước
(Hình 4.3). Đến ngày thứ 17, ASTT giữa các nghiệm thức nước mặn bắt đầu giảm
hơn so với các thời điểm trước và nằm trong khoảng 256-322 mOsm. Nghiệm thức
đối chứng bằng 246 mOsm, thấp nhất và khác biệt so với các nghiệm thức nước
mặn, trừ nghiệm thức tăng 4‰/ngày (246 mOsm). Như vậy, sau khi tăng và đạt xấp
xỉ với môi trường nước ở thời điểm 3 giờ, ASTT của các nghiệm thức nước mặn bắt
đầu giảm xuống sau đó. Nguyễn Thanh Thoại (2008) khi nuôi cá tra ở độ mặn 15‰
thì ASTT trong máu cá tương đối ổn định và khác biệt không có ý nghĩa ở thời điểm
6 giờ, 3 ngày và 6 ngày thu mẫu. ASTT của cá giảm khi thu mẫu ở thời điểm 20
ngày (345 mOsm) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các lần thu mẫu trước.
Lúc đầu do chịu áp lực độ mặn cao trong thời gian ngắn, ASTT trong máu cá tăng
lên. Nhưng thời gian kéo dài đã làm cho cá thích ứng với môi trường, có thải muối
ra bớt bên ngoài để duy trì môi trường trong ổn định nên ASTT giảm. Trong đó
ASTT ở các nghiệm thức tăng 1‰/ngày, 2‰/ngày, 3‰/ngày ổn định hơn nghiệm
thức tăng 4‰/ngày và 5‰/ngày.
4.2.2 Sự thay đổi ASTT theo thời gian trong cùng nghiệm thức
Như vậy, sự chênh lệch ASTT của các nghiệm thức qua các đợt thu mẫu như trên là
không lớn. Tuy nhiên, dựa vào bảng 2 cho thấy, ASTT của từng nghiệm thức tăng,
giảm thấy rõ qua các lần thu mẫu. Theo Bùi Lai và ctv (1985), khi cá di cư từ biển
vào nước ngọt và ngược lại thì ASTT của máu bị thay đổi, nhưng sự thay đổi này là
rất nhỏ so với môi trường. Ở nghiệm thức đối chứng (0‰/ngày), ASTT không khác
biệt qua các đợt thu mẫu và dao động 213-250 mOsm. Nhưng khi môi trường có
nồng độ muối cao thì ASTT của máu tăng. Nghiệm thức tăng 1‰/ngày có ASTT
dao động 292-336 mOsm và thấp nhất ở thời điểm chưa nâng độ mặn (0 giờ) đạt 262
mOsm. Sau 3 giờ, ASTT tăng lên đạt 292 mOsm nhưng không có ý nghĩa thống kê
27
(p>0,05). Khi đạt giá trị cao nhất ở thời điểm 3 ngày là 336 mOsm thì ASTT của
nghiệm thức này giảm xuống và khác biệt so với thời điểm 6 ngày (294 mOsm)
nhưng không khác biệt ở 17 ngày (315 mOsm) sau khi đạt độ mặn.
Dương Tuấn (1978) cho rằng, ASTT của máu tương đối ổn định. Tuy nhiên trong
phạm vi không nguy hại đến cơ thể, nó cũng thay đổi theo ASTT của môi trường.
Khi ASTT của môi trường tăng lên thì của máu cũng tăng lên và ngược lại. Như
vậy, ASTT của các nghiệm thức tăng lên khi vào mội trường nước mặn là hợp lý.
Điều này cũng tương tự với các nghiệm thức còn lại, ở nghiệm thức tăng 2‰/ngày
ASTT cao nhất (320 mOsm) tại thời điểm 3 ngày sau khi đạt độ mặn và khác biệt có
ý nghĩa so với lúc ban đầu (249 mOsm). Tại các thời điểm còn lại, ASTT là 304
mOsm (3 giờ), 280 mOsm (6 ngày), 295 mOsm (17 ngày) thấp hơn thời điểm 3 ngày
nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Kết quả cũng cho thấy, ASTT của các nghiệm thức tăng 1‰/ngày, nghiệm thức tăng
2‰/ngày và nghiệm thức tăng 3‰/ngày tương đối ổn định. Nghiệm thức tăng
3‰/ngày có ASTT cao nhất cũng tại thời điểm 3 ngày đạt 340 mOsm, không có ý
nghĩa (p>0,05) khi thu mẫu tại thời điểm 17 ngày (322 mOsm) nhưng khác biệt với
các nghiệm thức còn lại. Khi thuần hóa với độ mặn tăng dần (4-5‰/ngày) thì khả
năng điều chỉnh ASTT của cơ thể không ổn định (Bảng 2). ASTT của các bể tăng 4
‰/ngày còn ở mức cao tại thời điểm 6 ngày và sau 17 ngày thì giảm thấp (Hình
4.5). Nghiệm thức tăng 5 ‰/ngày, ASTT của các nghiệm thức nước mặn trung bình
268-328 mOsm. Thời điểm 6 ngày ASTT đạt 328 mOsm khác biệt so với thời điểm
3 giờ (268 mOsm) và 0 giờ (258 mOsm), nhưng không sai khác tại thời điểm 3 ngày
(322 mOsm) và 17 ngày (316 mOsm). Ở thời điểm 3 ngày, ASTT của các nghiệm
thức đạt cao nhất và nghiệm thức tăng 4 ‰/ngày, 5‰/ngày còn cao kéo dài tới ngày
thứ 6. Như vậy, thời gian thời từ 3-6 ngày sau khi đạt độ mặn cá điều chỉnh hoạt
động của mang và thận để gia tăng nồng độ thẩm thấu. Vì thời điểm 3 giờ cá chỉ
điều chỉnh tức thời như mang ngừng lấy NaCl. Theo Đỗ Thị Thanh Hương (2000),
thời gian cá điều chỉnh hoạt động này kéo dài vài phút đến 1,2 giờ. Cá chép chỉ điều
chỉnh được áp suất thẩm thấu trong một thời gian ngắn khi di chuyển đến vùng nước
lợ cao hơn 13‰ (Triệu Thị Ngọc Giang, 2001). Khi thuần hóa tăng 1 ‰/ngày, 2
‰/ngày và 3 ‰/ngày thì sau 6 ngày ASTT giảm, có nghĩa cá đã thích nghi với môi
trường, còn thuần hóa với độ mặn cao hơn thì cá thích nghi chậm (giảm sau 17
ngày).
Trong quá trình thí nghiệm, cá ở hai nghiệm thức tăng 4 và 5 ‰/ngày chết nhiều do
cơ thể không thích ứng kịp thời khi thuần hóa ở nồng độ muối cao
28
50
100
150
200
250
300
350
400
0 giờ 3 giờ 3 ngày 6 ngày 17 ngày
(m
O
sm
/k
g)
1‰/ngày
2‰/ngày
3‰/ngày
4‰/ngày
5‰/ngày
Hình 4.5: Sự thay đổi áp suất thẩm thấu theo thời gian
4.3 Sự điều hoà ion
Stroganov (1962) và Roberston (1954) (trích bởi Bùi Lai và ctv, 1985) đã công bố
kết quả nghiên cứu đầu tiên về điều hòa ion của cá biển. Theo ông thì huyết tương
cá xương biển [Na+] chiếm đến 92%, còn [K+] chưa đến 1%; [Cl-] chiếm 97% tổng
số anion. Nhưng chưa gặp tài liệu nào tương tự trên cá nước ngọt, chỉ biết rằng tỷ lệ
các ion trong máu cá gần giống với tỷ lệ các ion trong nước biển. Trong quá trình
nghiên thuần hóa cá tra trong độ mặn đã thu được các kết quả về ion như sau:
Nồng độ ion Na+
Bảng 3: Kết quả đo ion Na+ (mmol/L) của các nghiệm thức
Na+ (mmol/L)
Nghiệm thức Nước 3 giờ 3 ngày 6 ngày 17 ngày
0‰/ngày (I) 5 129±5,1a 128±4,4a 113±15,0a 120±5,8a
1‰/ngày (II) 177 158±18,1b 182±7,3b 159±7,3b 171±15,7c
2‰/ngày (III) 187 165±10,4b 173±7,3b 163±30,8b 160±7,6bc
3‰/ngày (IV) 170 145±30,7ab 184±17,8b 159±14,4b 184±29,1c
4‰/ngày (V) 174 164±9,4b 178±27,8b 176±20,3b 139±15,7ab
5‰/ngày (VI) 157 146±7,0ab 175±10,1b 178±15,8b 161±30,6bc
Các giá trị trên cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05).
Sau khi đạt độ mặn thí nghiệm khoảng 3 giờ, nồng độ Na+ dao động 129-165
mmol/L. Nghiệm thức đối chứng (tăng 0‰/ngày), Na+ đạt giá trị thấp nhất do đây là
nghiệm thức nước ngọt. Ở nghiệm thức tăng 3‰/ngày và tăng 5‰/ngày lần lượt là
29
145 và 146 mmol/L cao hơn nghiệm thức nước ngọt do cá lấy Na+ từ môi trường
nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Các nghiệm thức tăng 1‰/ngày là 158
mmol/L, tăng 2‰/ngày đạt 165 mmol/L và tăng 4‰/ngày đạt 164 mmol/L đều khác
biệt so với nghiệm thức đối chứng nhưng không khác biệt với hai nghiệm thức kia.
Nhìn chung trong thời điểm này, nồng độ ion Na+ của các nghiệm thức nước mặn
tăng lên nhưng thấp hơn môi trường nước (Bảng 3).
Sau lần thu mẫu sau 3 ngày, nồng độ ion Na+ trong các nghiệm thức tăng lên cao
hơn môi trường nước, trừ nghiệm thức đối chứng (128 mmol/L). Cụ thể ở nghiệm
thức 2, 3, 4, 5 và 6 lần lượt là 182, 173, 184, 178 và 175 mmol/L các nghiệm này
không khác biệt nhau (p>0,05) và chỉ khác biệt với nghiệm thức đối chứng. Khi
nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và điều hòa ASTT của cá tra
giống, Nguyễn Thanh Thoại (2008) đã kết luận: điểm đẳng áp giữa ASTT của cá với
môi trường là ở khoảng 12‰. Như vậy, nước ở 16‰ là môi trường ưu trương so với
dịch cơ thể cá, cá sẽ thải lượng Na+ thừa ra bớt bên ngoài để duy trì ASTT ổn định.
Điều này làm cho nồng độ Na+ trong máu ở thời điểm 6 ngày giảm xuống, thấp hơn
khi thu ở 3 ngày và thấp hơn trong nước. Nồng độ Na+ trong máu cá tăng độ mặn
khoảng 159-178 mmol/L khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức đối chứng
(p0,05).
Thời điểm 17 ngày sau khi đạt độ mặn (15-16 ‰), cá có thể đã thích nghi dần với
môi trường. Tuy nhiên do cách thuần hóa khác nhau nên nồng độ ion Na+ giữa các
nghiệm thức dao động không đều. Nghiệm thức tăng 4‰/ngày thấp hơn các nghiệm
thức nước mặn khác đạt 139 mmol/L. Ở nghiệm thức này, độ mặn là 16‰ trong thời
gian thuần hóa ngắn (4 ngày), cá tích cực điều chỉnh để hạn chế muối xâm nhập vào
cơ thể nên nồng độ ion Na+ trong máu thấp hơn các nghiệm thức còn lại.
Nồng độ ion K+
Bảng 4: Kết quả nồng độ ion K+ (mmol/L) của các nghiệm thức
K+ (mmol/L)
Nghiệm thức Nước 3 giờ 3 ngày 6 ngày 17 ngày
0‰/ngày (I) 3.3 6,5±0,5a 8,2±1,1a 7,7±0,6a 9,0±0,9bc
1‰/ngày (II) 7.0 9,7±0,7c 8,6±0,8a 8,9±0,9abc 9,5±0,7c
2‰/ngày (III) 6.9 8,3±0,6b 8,4±0,9a 9,0±1,6bc 8,3±0,6ab
3‰/ngày (IV) 6.4 8,2±1,4b 8,8±1,1a 8,2±0,3ab 8,8±0,3bc
4‰/ngày (V) 6.6 8,6±0,4bc 8,4±1,2a 8,5±0,7abc 7,6±0,6a
5‰/ngày (VI) 7.3 9,2±1,1bc 9,4±1,1a 9,5±1,0c 9,5±0,9c
Các giá trị trên cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05).
30
K+ cũng là một trong những ion tham gia vào việc điều hòa ASTT của máu. Kết quả
thí nghiệm cho thấy nồng độ ion K+ trong máu cá cũng sẽ thay đổi theo độ mặn. Tại
thời điểm 3 giờ, nồng độ K+ thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng (6,5 mmol/L), cao
nhất là nghiệm thức tăng 1‰/ngày (9,7 mmol/L). Nghiệm thức tăng 1‰/ngày khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức tăng 2‰/ngày (8,3 mmol/L),
nghiệm thức tăng 3‰/ngày (8,2 mmol/L) và nghiệm thức đối chứng, nhưng không khác
biệt với nghiệm thức tăng 4‰/ngày (8,6 mmol/L) và nghiệm thức tăng 5‰/ngày (9,2
mmol/L). Nghiệm thức tăng 2, 3, 4 và 5 ‰/ngày lần lượt đạt 8,3; 8,2; 8,6 và 9,2
mmol/L, giữa các nghiệm thức này với nhau không khác biệt (p>0,05).
Thời điểm thu mẫu 3 ngày sau khi đạt độ mặn, nồng nộ ion K+ dao dộng 8,2-9,4
mmol/L và giữa các nghiệm thức không khác biệt nhau (p>0,05). Ở thời điểm 6
ngày, nồng độ K+ giữa các nghiệm thức chênh lệch lớn. Nồng độ ion cao nhất ở
nghiệm thức tăng 5 ‰/ngày (9,5 mmol/L), khác biệt so với nghiệm thức đối chứng
(7,7 mmol/L) và nghiệm thức tăng 3 ‰/ngày (8,2 mmol/L) tuy nhiên, không khác
biệt với các nghiệm thức còn lại (p>0,05). Nồng độ K+ của các nghiệm thức tăng
1,2, 3 và 4 ‰/ngày không khác biệt nhau (Bảng 4).
Ở thời điểm 17 ngày, nồng độ K+ dao động lớn khoảng 7,6-9,5 mmol/L. Nghiệm
thức tăng 1‰/ngày và 5‰/ngày cao nhất đạt 9,5 mmol/L, nồng độ này khác biệt có
ý nghĩa (p<0,05) với nghiệm thức tăng 4‰/ngày (7,6 mmol/L) và tăng 2‰/ngày
(8,3 mmol/L) nhưng không khác biệt với các nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ giữa các ion
trong máu cá gần giống trong nước biển, cứ 100 ion Na+ thì có 2 ion K+ và 2 ion Ca
(Bùi Lai và ctv, 1985). Cũng theo tác giả, tỷ lệ như vậy là thích hợp cho hoạt động
trao đổi chất của tế bào. Kết quả thí nghiệm cho thấy, nồng độ ion K+ trong máu như
vậy là khá cao. Như vậy ASTT bên ngoài cao hơn trong cơ thể cá làm cho nồng độ
ion tăng. Ngoài ra có thể cá bị sốc trong quá trình thu mẫu, cá ăn rất ít và điều này
ảnh hưởng đến tỷ lệ cũng như nồng độ ion Na+ và K+ trong máu.
31
Nồng độ ion Cl+
Bảng 5: Kết quả đo ion Cl- (mmol/L) của các nghiệm thức
Cl- (mmol/L)
Nghiệm thức Nước 3 giờ 3 ngày 6 ngày 17 ngày
0‰/ngày 0 124 110 118 114
1‰/ngày 225 168 180 150 156
2‰/ngày 239 182 188 194
3‰/ngày 219 166 192 158 154
4‰/ngày 234 168 196 186 150
5‰/ngày 224 160 214 184 154
Kết quả đo ion Cl- tương tự như Na+ và K+, khi tăng nồng độ muối thì nồng độ Cl-
trong máu cá tăng lên. Thời điểm 3 giờ, nồng dộ Cl- giữa các nghiệm thức gần như
tương đương nhau khoảng 160-182 mmol/L, nghiệm thức đối chứng là 124 mmol/L.
70
90
110
130
150
170
190
210
230
250
NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6
(m
m
ol
/l)
3 giờ 3 ngày 6 ngày 17 ngày
Hình 4.6: Nồng độ Cl- qua các đợt thu mẫu
Ngày thứ 3 sau khi đạt độ mặn thì nồng Cl- của các nghiệm thức đồng loạt tăng lên
và nằm trong khoảng 180-214 mmol/L, như vậy muối đã xâm nhập vào cá làm nồng
độ ion Cl- tăng lên. Qua ngày thứ 6 sau khi đạt độ mặn, các cơ quan tham gia điều
chỉnh ASTT bắt đầu thải những ion dư thừa ra môi trường ngoài để duy trì ASTT ổn
định bên trong. Lúc này nồng độ ion (Cl-)trong máu giảm xuống, chỉ có ở nghiệm
thức tăng 2 ‰/ngày còn hơi cao (194 mmol/L). Đợt thu mẫu ngày thứ 17 cho thấy
nồng độ ion của các nghiệm thức nước mặn gần như bằng nhau và nằm trong
khoảng 150-156 mmol/L. Trong khoảng thời gian này của thí nghiệm, cá ở các
nghiệm thức tăng 1, 2 và 3‰/ngày có màu sáng, cá ăn bình thường, khỏe mạnh.
Riêng nghiệm thức tăng 4 và 5‰/ngày thì cá ít ăn, cá không còn chết, tuy nhiên số
lượng còn rất ít do hao hụt.
32
4.4 Các chỉ tiêu huyết học
4.4.1 Hồng cầu
Kết quả số lượng hồng cầu qua các đợt thu mẫu thể hiện ở bảng 6.
Bảng 6: Số lượng hồng cầu qua các đợt thu mẫu
Thời
điểm
Số lượng hồng cầu (triệu tế bào/mm3)
0‰/ngày 1‰/ngày 2‰/ngày 3‰/ngày 4‰/ngày 5‰/ngày
3 giờ 2,5±0,3a 2,1±0,62a 2,3±0,94a 2,4±0,34a 2,0±0,53a 2,6±0,93a
3 ngày 2,8±0,66b 1,8±0,55a 1,8±0,46a 2,0±0,83ab 1,9±0,86a 2,2±0,58ab
6 ngày 2,9±0,6b 1,7±0,45a 1,9±0,46a 2,3±1,01ab 1,5±0,35a 1,7±0,66a
17 ngày 2,3±0,4a 2,6±0,76a 2,0±0,8a 2,1±0,64a 2,6±0,81a 2,4±0,7a
Các giá trị trên cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05).
Số lượng hồng của cá thường là khoảng 1-2 triệu/mm3 máu. Tuy nhiên phạm vi biến
động của chúng tương đối lớn. Ở cá nước ngọt khoảng 0,7-3,5 triệu hồng cầu/mm3
máu, ở cá nước mặn khoảng 0,09-4 triệu/mm3 (Dương Tuấn, 1978). Bảng 6 cho
thấy, hồng cầu tại thời điểm 3 giờ dao động 2,0-2,6 triệu tb/mm3 và cao nhất là ở
nghiệm thức tăng 5‰/ngày, kế đến là nghiệm thức đối chứng đạt 2,5; nghiệm thức
tăng 3‰/ngày đạt 2,4; nghiệm thức tăng 2‰/ngày là 2,3; nghiệm thức tăng
1‰/ngày là 2,1 và thấp nhất là nghiệm thức tăng 4‰/ngày đạt 2,0 triệu tb/mm3.
Như vậy khi vào môi trường có độ mặn thì hồng cầu của các nghiệm thức giảm
nhưng khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (p>0,05).
Số lượng hồng cầu của các nghiệm thức nước mặn tiếp tục giảm khi thu mẫu tại thời
điểm 3 ngày. Nghiệm thức tăng 1‰/ngày từ 2,1 và nghiệm thức tăng 2‰/ngày từ
2,3 còn 1,8 triệu tb/mm3, nghiệm thức tăng 3 ‰/ngày từ 2,4 còn 2,0, nghiệm thức
tăng 4‰/ngày và tăng 5‰/ngày từ 2,0 còn 1,9 và từ 2,6 còn 2,2 triệu tb/mm3. Các
nghiệm thức nước mặn có số hồng cầu đều giảm nhưng khác biệt không có ý nghĩa
giữa các nghiệm thức (p>0,05), riêng nghiệm thức tăng 3 và 5‰/ngày không khác
biệt với nghiệm thức đối chứng (2,8 triệu tb/ mm3). Lần thu mẫu sau 6 ngày cũng
tương tự, số lượng hồng cầu của các nghiệm thức giảm, trừ nghiệm thức tăng
3‰/ngày (2,3 triệu tb/ mm3), dao động 1,5-2,9 triệu tb/ mm3. Số lượng hồng cầu
trong nghiệm thức tăng 3‰/ngày không khác biệt với các nghiệm thức. Riêng
nghiệm thức đối chứng (2,9 triệu tb/mm3) thì khác biệt với các nghiệm thức còn lại.
Tuy nhiên sang ngày thứ 17 thì số lượng hồng cầu của các nghiệm thức ổn định trở
lại do thích ứng được với môi trường sống. Số lượng hồng cầu thu đợt 17 ngày dao
33
động 2,1-2,6 triệu tb/ mm3, sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa
(p>0,05).
Trong cùng một nghiệm thức, số lượng hống cầu của nghiệm thức tăng 1‰/ngày ở
thời điểm chưa nâng độ mặn (1,62 triệu tb/mm3) khác biệt không ý nghĩa với các
thời điểm 3 giờ, 3 ngày và 6 ngày (p>0,05), nhưng khác biệt có ý nghĩa ở thời điểm
thu mẫu 17 ngày (2,6 triệu tb/mm3) (p<0,05). Số lượng hồng cầu của nghiệm thức
tăng 2 ‰/ngày khác biệt không có ý nghĩa qua các đợt thu mẫu (p>0,05). Nhìn
chung, số lượng hồng cầu của nghiệm thức tăng 1 và 2 ‰/ngày đều tăng lên ở thời
điểm sau 3 giờ đạt độ măn, sau đó giảm ở thời điểm 3 ngày và 6 ngày. Đến ngày thứ
17, số lượng hồng cầu của các nghiệm thức này tăng trở lại (Bảng 7). Số lượng hồng
cầu của nghiệm thức tăng 3 ‰/ngày tương đối ổn định và không khác biệt nhau qua
các đợt thu mẫu (p>0,05). Ở thời điểm 0 giờ, số lượng hồng cầu của nghiệm thức
tăng 4 ‰/ngày đạt 1,49 triệu tb/mm3 và khác biệt so với thời điểm thu mẫu 17 ngày
(p0,05). Qua các đợt thu
mẫu, số lượng hồng cầu của nghiệm thức tăng 5 ‰/ngày khác biệt không ý nghĩa
thống kê (p>0,05). Như vậy, phương pháp thuần hóa khác nhau làm cho số lượng
hồng cầu biến động nhưng không lớn, trong đó, nghiệm thức tăng 3 ‰/ngày có số
lượng hồng cầu ổn định nhất (Bảng 7).
Bảng 7: Biến động số lượng hồng cầu trong cùng nghiệm thức
Thời điểm
Số lượng hồng cầu (triệu tế bào/mm3)
1‰/ngày 2‰/ngày 3‰/ngày 4‰/ngày 5‰/ngày
0 giờ 1,62±0,6a 1,94±0,83a 2,01±0,48a 1,49±0,25a 2,02±0,6a
3 giờ 2,1±0,62ab 2,3±0,94a 2,4±0,34a 2,0±0,53ab 2,6±0,93a
3 ngày 1,8±0,55a 1,8±0,46a 2,0±0,83a 1,9±0,86ab 2,2±0,58a
6 ngày 1,7±0,45a 1,9±0,46a 2,3±1,01a 1,5±0,35a 1,7±0,66a
17 ngày 2,6±0,76b 2,0±0,8a 2,1±0,64a 2,6±0,81b 2,4±0,7a
Các giá trị trên cùng một cột hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05).
34
4.4.2 Bạch cầu
Kết quả số lượng bạch cầu qua các đợt thu mẫu thể hiện ở bảng 7
Bảng 8: Số lượng bạch cầu qua các đợt thu mẫu
Số lượng bạch cầu (nghìn tb/mm3)
Thời điểm 0‰/ngày 1‰/ngày 2‰/ngày 3‰/ngày 4‰/ngày 5‰/ngày
3 giờ 75,7±23,1a 59,8±17,8a 77,2±9,7a 65,8±9,2a 54,6±18,6a 62,3±17,0a
3 ngày 76,8±20,1a 54,6±9,9a 40,2±5,5a 53,6±9,7a 96,4±62a 83,1±29,5a
6 ngày 71,7±3,5bc 25,2±5,6a 47,7±17,9abc 74,4±27,8bc 39,0±9,3ab 81,3±30,6c
17 ngày 88,2±5,9a 63,9±11,9a 90,4±33,9a 62,9±21,9a 61,3±6,5a 69,0±8,0a
Các giá trị trên cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05).
Bạch cầu của các nghiệm thức thu tại thời điểm 3 giờ dao động 54,6-77,2 nghìn tb/
mm3. Trong quá trình thí nghiệm không thấy cá bệnh, nên số lượng bạch cầu của các
nghiệm thức ở thời điểm 3 giờ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tương
tự như trên, thời điểm 3 ngày số lượng bạch cầu cũng không khác biệt giữa các
nghiệm thức, riêng nghiệm thức tăng 4‰/ngày số lượng bạch cầu (khoảng 106,4
nghìn tb/mm3) tăng cao hơn ở thời điểm 3 giờ, kết quả này ngược lại khi so với số
lượng hồng cầu tại thời điểm tương tự. Qua ngày thứ 6, bạch cẩu giữa các nghiệm
thức dao động lớn, thấp nhất ở nghiệm thức tăng 1‰/ngày (25,2 nghìn tb/ mm3) và
khác biệt so với nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức tăng 3‰/ngày, nghiệm thức
tăng 5‰/ngày có số hồng cầu đạt 71,7; 74,4; 81,3 nghìn tb/ mm3. Cũng giống như
hồng cầu, tới thời điểm 17 ngày sau khi đạt độ mặn thì số lượng bạch cầu ổn định
trở lại, giữa các nghiệm thức này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Theo Dương
Tuấn (1978), máu cá có 10.000-50.000 bạch cầu/mm3. Như vậy, số lượng bạch cầu
của các nghiệm thức tương đối cao (Bảng 7).
Bạch cầu
35
Số lượng bạch cầu ở nghiệm thức tăng 1‰/ngày thấp nhất tại thời điểm 6 ngày là
25,2 nghìn tb/ mm3 và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
Bạch cầu cao nhất ở nghiệm thức này đạt 63,9 nghìn tb/ mm3 ở thời điểm 17 ngày,
nhưng không khác biệt so với thời điểm 3 giờ (59,8 nghìn tb/ mm3) và 3 ngày (54,6
nghìn tb/ mm3) (p>0,05). Khi thuần hóa ở độ mặn tăng 2 ‰/ngày, số lượng bạch cầu
ở thời điểm 0 giờ khác biệt không có ý nghĩa so với thời điểm thu 3 giờ, 3 ngày và 6
ngày ( p>0,05), nhưng khác biệt có ý nghĩa với thời điểm 17 ngày (Bảng 8). Số
lượng bạch cầu ở nghiệm thức tăng 3 ‰/ngày dao động 53,6-74,4 nghìn tb/ mm3 và
khác biệt không có ý nghĩa qua các lần thu mẫu (p>0,05). Ở nghiệm thức tăng 4
‰/ngày, số lượng bạch cầu cao nhất (96,4 nghìn tb/ mm3) tại lần thu 3 ngày và thấp
nhất (39,0 nghìn tb/ mm3) tại lần thu 6 ngày. Tuy nhiên, giữa các lần thu mẫu khác
biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Số lượng bạch cầu ở nghiệm thức tăng 5
‰/ngày từ 57,3-83,1 nghìn tb/ mm3 và giữa các lần thu không có sự khác biệt nhau
(p>0,05).
Bảng 9: Biến động số lượng bạch cầu trong cùng nghiệm thức
Số lượng bạch cầu (nghìn tb/mm3)
Thời điểm 1‰/ngày 2‰/ngày 3‰/ngày 4‰/ngày 5‰/ngày
0 giờ 46,3±18,7a 72,5±15,3a 58,4±26,2a 57,3±43,4a
3 giờ 59,8±17,8b 77,2±9,7ab 65,8±9,2a 54,6±18,6a 62,3±17,0a
3 ngày 54,6±9,9b 40,2±5,5a 53,6±9,7a 96,4±62a 83,1±29,5a
6 ngày 25,2±5,6a 47,7±17,9a 74,4±27,8a 39,0±9,3a 81,3±30,6a
17 ngày 63,9±11,9b 90,4±33,9b 62,9±21,9a 61,3±6,5a 69,0±8,0a
Các giá trị trên cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05).
4.5 Một số các chỉ tiêu huyết học khác
Kết quả một số chỉ tiêu huyết học khác được thể hiện ở Bảng 9:
4.5.1 Số lượng huyết sắc tố
Số lượng huyết sắc tố (Hemoglobin) của các nghiệm thức tại thời điểm 3 giờ dao
động 5,89-8,09 g/100mL. Nghiệm thức tăng 4‰/ngày cao nhất đạt 8,09 g/100mL
nhưng không khác biệt so với các nghiệm thức nước mặn khác (p>0,05). Thời điểm
thu mẫu sau 3 ngày, hemoglobin của các nghiệm thức đều giảm, hemoglobin ở
nghiệm thức đối chứng cao nhất đạt 7,57 g/100mL, thấp nhất thuộc về nghiệm thức
tăng 1‰/ngày nhưng giữa 6 nghiệm thức này với nhau không có ý nghĩa thống kê
(p>0,05). Sau 6 ngày, hemoglobin dao động 5,72-7,58 g/100mL và cao nhất ở
nghịêm thức đối chứng (7,58 g/100mL). Độ mặn cao ảnh hưởng đến quá trình trao
36
đổi chất của cơ thể, cơ thể cá bị thiếu máu. Để giải quyết nhu cầu oxi cho tế bào,
máu được huy động từ kho và đổ dồn về các mạch máu. Lượng máu của cá bắt đầu
tăng nhẹ sau 17 ngày đạt độ mặn, dao động 6,15-6,94 g/100mL, tuy nhiên các
nghiệm thức không khác biệt nhau (p>0,05).
4.5.2 Tỷ lệ huyết cầu
Tỷ lệ huyết cầu (hematocrit) hay tỷ lệ về thể tích giữa tế bào máu và huyết tương
thay đổi theo giống loài và điều kiện dinh dưỡng (Đỗ Thị Thanh Hương, 2000). Dựa
vào bảng 8 cho thấy, tỷ lệ huyết cầu của các nhgiệm thức tại thời điểm sau 3 giờ dao
động 23,63-29,88 %, các nghiệm thức này không có sự khác biệt nhau (p>0,05).
Thời điểm 3 ngày, tỷ lệ huyết cầu của các nghiệm thức giảm do hemoglobin giảm,
chỉ có nghiệm thức đối chứng cao đạt 32,07% vì hemoglobin của nghiệm thức này
cao cùng thời điểm. Hematocrit của nghiệm đối chứng khác biệt có ý nghĩa so với
nghiệm thức tăng 1‰/ngày (21,68%) và nghiệm thức tăng 4‰/ngày (22,92%)
nhưng không có khác biệt với các nghiệm thức kia. Tương tự, hematocrit tại thời
điểm 6 ngày giảm, thấp nhất là nghiệm thức tăng 4‰/ngày đạt 19,9%, máu cá của
nghiệm thức này khi thu mẫu thường hơi loãng. Hematocrit của nghiệm thức đối
chứng cao nhất đạt 34,5% và khác biệt với các nghiệm thức còn lại. Giữa các
nghiệm thức nước mặn không sai khác nhau (p>0,05).
37
Bảng 10: Một số chỉ tiêu huyết học của cá tra qua các lần thu mẫu
Chỉ tiêu Thời điểm
Nghiệm thức
0‰/ngày 1‰/ngày 2‰/ngày 3‰/ngày 4‰/ngày 5‰/ngày
SL huyết sắc
tố
(g/100ml)
3 giờ 5,89±0,88a 7,72±1,16ab 7,35±2,61ab 7,69±0,79ab 8,09±1,94b 7,6±0,41ab
3 ngày 7,57±1,22a 5,22±1,86a 6,2±0,91a 6,85±2,59a 6,2±3,35a 6,41±2a
6 ngày 7,58±1,32a 5,72±1,7a 6±1,71a 5,87±1,7a 6,44±1,27a 5,9±2,36a
17 ngày 6,94±1,13a 6,9±1,89a 6,15±2,73a 7,55±2,41a 6,88±1,23a 6,36±1,49a
Tỷ lệ huyết
cầu
(%)
3 giờ 26,08±2,97a 28,47±5,81a 23,63±7,99a 24,96±1,2a 29,88±5,75a 27,78±1,67a
3 ngày 32,07±4,35b 21,68±6,9a 24,33±4,31ab 23,85±7,33ab 22,15±9,41a 22,92±9,11ab
6 ngày 34,5±8,87b 21,82±7,32a 22,62±5,54a 23,24±6,35a 19,9±5,7a 25,32±9,74a
17 ngày 32,7±6,51a 33,75±14,43a 25,07±8,38a 28±5,79a 30,45±5,04a 29,13±8,68a
MCV (µ3m)
3 giờ 111,4±34,97a 141,69±17,94a 114,3±52a 106,92±16,96a 156,82±47,44a 115,7±33,54a
3 ngày 119,8±32,19a 124,12±8,93a 145,62±48,92a 126,5±24,51a 125,33±37,13a 103,64±26,33a
6 ngày 119,95±24,31a 131,28±24,17a 118,82±11,43a 109,4±22,96a 147,1±64,66a 160,87±74,42a
17 ngày 142,9±23,45a 126,05±16,43a 127,12±17,17a 141,38±27,48a 121,47±23,27a 124,68±8,98a
MCH (pg)
3 giờ 25,5±9,37a 39,17±7,68ab 34,27±11,13ab 32,64±2,82ab 43±15,72b 31,62±8,75ab
3 ngày 27,92±6,1a 29,52±4a 36,62±10,5a 35,23±5,36a 33,52±10,22a 29,42±4,75a
6 ngày 26,75±5,26a 34,63±4,82a 31,22±2,69a 27,46±6,13a 45,68±12,37b 35,77±10,76a
17 ngày 30,52±4,92ab 26,63±3,12a 30,13±6,15ab 37,07±7,75c 27,4±4,91a 28,03±4,27a
MCHC (%)
3 giờ 22,62±2,6a 27,48±2,7ab 32,73±12,72b 30,82±3,25b 26,98±2,05ab 27,38±1ab
3 ngày 23,58±2,2a 23,75±2,52a 25,77±3,9ab 28,13±2,79b 26,73±4,57ab 28,88±3,2b
6 ngày 22,57±3,36a 26,6±1,56a 26,38±2,65a 25,08±1,43a 34,58±12,14b 24,25±6,99a
17 ngày 21,47±2,45a 21,33±3,09a 23,67±3,7ab 26,42±3,64b 22,62±1,41ab 24,47±2,92a
Các giá trị trên cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
38
Trong suốt các thời điểm thu mẫu, hematocrit của nghiệm thức đối chứng thường
cao (Bảng 8) do cá sống trong nước ngọt. Tuy nhiên, ở đợt thu mẫu sau 17 ngày,
hematocrit của các nghiệm thức trở lại bình thường và giữa các nghiệm thức không
có sự sai khác nhau, trung bình 25,07-33,75%. Thông thường, hematorit của cá là
27% (biến động 16-36%) (Đỗ Thị Thanh Hương, 2000). Như vậy khi đạt được độ
mặn theo yêu cầu (15-16‰), hematocrit của các nghiệm thức giảm (trừ nghiệm thức
đối chứng) nhưng ổn định sau 17 ngày.
4.5.3 Thể tích hồng cầu (MCV)
Dựa vào số liệu bảng 8 cho thấy, MCV của các nghiệm thức tại các thời điểm thu
mẫu đều không khác biệt (p>0,05). Kết quả này giống với của Võ Văn Bảo (2008)
khi nghiên cứu ảnh hưởng của dipterex lên các chỉ tiêu huyết học và tăng trưởng của
cá tra giống. MCV phụ thuộc vào tỷ lệ huyết cầu (%) và số lượng hồng cầu (triệu
tb/mm3), khi số lượng hồng cầu ít biến động thì MCV ổn định cũng như tỷ lệ huyết
cầu tại các thời điểm thu mẫu ít sai khác. Thời điểm sau 3 giờ, MCV khoảng 106,9-
156,8µ3m; sau 3 ngày đạt 103,6-145,6µ3m; thời điểm 6 ngày là 109,4-160,9µ3m và
121,5-142,9µ3m tại thời điểm 17 ngày.
4.5.4 Khối lượng trung bình của huyết cầu trong hồng cầu (MCH)
MCH của các nghiệm thức nước mặn tại 3 giờ dao động 31,6-43pg/tb, nghiệm thức
tăng 4‰/ngày cao nhất đạt 43pg/tb khác biệt với nghiệm thức đối chứng
(25,5pg/tb) nhưng không khác biệt với các nghiệm nước mặn. Thời điểm sau 3 ngày,
MCH của nghiệm thức đối chứng (0‰/ngày) và các nghiệm thức tăng độ mặn
không khác biệt nhau (p>0,05). MCH tại thời điểm 6 ngày cao nhất ở nghiệm thức
tăng 4‰/ngày đạt 45,6 pg/tb do số lượng huyết sắc tố cao (bảng 8), nghiệm thức này
khác biệt có ý nghĩa với tất cả các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Nghiệm thức đối
chứng đạt 26,8 pg/tb và không sai khác với các nghiệm thức nước mặn (trừ nghiệm
thức tăng 4‰/ngày). Thời điểm 17 ngày, MCH dao động 26,63-37,07 pg/tb. Nghiệm
thức tăng 3 ‰/ngày đạt 37,07pg/tb và khác biêt có ý nghĩa với tất cả các nghiệm
thức còn lại (p0,05).
MCH các nghiệm thức này thấp hơn nghiên cứu của Phan Thanh Thoại (2008), sau
30 ngày nuôi MCH cao nhất đạt 52,8pg/tb ở 9‰ và 52,4pg/tb ở 12‰.
4.5.5 Nồng độ của huyết sắc tố trong hồng cầu (MCHC)
Nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu tại thời điểm 3 giờ dao động 27,0-32,7%.
Trong đó, nghiệm thức tăng 2‰/ngày cao nhất đạt 32,7%, nghiệm thức này khác
biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức nước mặn khác, nhưng khác biệt với
39
nghiệm thức đối chứng (22,6%). Ở thời điểm 3 ngày, MCHC của các nghiệm thức
nước mặn giảm rõ. Nghiệm thức thức tăng 1‰/ngày (23,8%) không khác biệt với
nghiệm thức đối chứng (23,6%) nhưng có sư sai khác với nghiệm thức tăng
3‰/ngày (28,1%) và nghiệm thức tăng 5‰/ngày (28,9%).
Nhìn chung, MCHC của các nghiệm thức qua các đợt thu mẫu không ổn định nhưng
dao động ít. Thời điểm 6 ngày khoảng 24,3-34,6% và nghiệm thức đối chứng là
22,6%, còn thời điểm 17 ngày khoảng 21,3-26,4% và đối chứng là 21,5%.
4.6 Tỷ lệ sống
Tỷ kệ sống của cá bằng các phương pháp thuần hóa khác nhau thể hiện ở hình 5
Tỷ lệ sống (%)
95.8
79.2
66.7
38.3
48.3
78.3
0
20
40
60
80
100
120
NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6
Nghiệm thức
(%)
Hình 4.7: Tỷ lệ sống của các nghiệm thức khi kết thúc thí nghiệm
Biểu đồ cho thấy, tỷ lệ sống cá giảm khi thuần hóa với nồng độ muối cao trong một
ngày. Nghiệm thức đối chứng có tỷ lệ sống cao nhất đạt 95,8%, một vài cá của các
bể nghiệm thức này bị chết do thu mẫu. Nghiệm thức tăng 1 và 2‰/ngày có tỷ lệ
sống gần bằng nhau khoảng 79,2% và 78,3%. Nghiệm thức tăng 3‰/ngày khoảng
66,7%. Tỷ lệ sống của các nghiệm này có thể được nâng lên nếu cá sau khi thu mẫu
không bị chết. Tuy nhiên, khi thuần hóa 4-5‰/ngày thì tỷ lệ sống của cá đạt thấp,
nghiệm thức tăng 4‰/ngày còn khoảng 38,3%, nghiệm thức tăng 5‰/ngày là
48,3%. Cá ở nghiệm thức tăng 5‰/ngày đạt được độ mặn là 15‰ thấp hơn ở
nghiệm thức tăng 4‰/ngày là 16‰ nên tỷ lệ sống cao hơn. Ngoài ra, các nghiệm
thức thuần hóa ở độ măn cao thường thấy tình trạng cá ăn kém, cá tốn nhiều năng
lượng cho việc điều hòa ASTT nên tỷ lệ sống thấp.
40
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1 Kết luận
Cá tra có thể sống tốt trong độ mặn 15-16‰ sau khi thuần hóa bằng cách tăng
1 ‰/ngày, 2 ‰/ngày và 3 ‰/ngày.
Áp suất thẩm thấu và nồng độ ion Na+, K+, Cl- trong máu cá tương đối ổn định sau
3-6 ngày đạt độ mặn bằng phương pháp thuần hóa tăng 2‰/ngày.
Phương pháp thuần hóa khác nhau làm biến động các chỉ tiêu huyết học của cá tra
nhưng không lớn.
Thuần hóa cá tra bằng cách tăng 1‰/ngày và 2‰/ngày cho tỷ lệ sống cao nhất
( 79,2% và 78,3%).
5.2 Đề xuất
Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường (oxy, pH, H2S, NH3…) lên tăng
trưởng và các chỉ tiêu huyết học của cá tra trong môi trường có độ mặn khác nhau.
41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alan.G. Heath. 2002. Water pollution and fish physiology. USA.
2. Bộ Thủy Sản, Trung tâm khuyến ngư quốc gia, 2004. Kỹ thuật sản xuất giống và
nuôi thương phẩm một số đối tượng thủy sản nước ngọt. Nhà xuất bản nông nghiệp,
Hà Nội.
3. Bùi Lai, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Quang Long và Mai Đình
Yên. 1985. Cơ sở sinh lý sinh thái cá. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
4. Dương Tuấn. 1978. Sinh lý động vật và cá. Trường Đại học Hải sản Nha Trang,
335 trang.
5. Đỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiền. 2000. Bài giảng sinh lý động vật
thủy sản. Khoa Thủy sản. Đại học Cần Thơ, 78 trang.
6. Đỗ Thị Thanh Hương và Châu Tài Tảo. 2004. Khảo sát thay đổi một số chỉ tiêu
sinh lý của tôm sú (Penaeus monodon) trong môi trường nuôi có nồng độ muối thấp.
Tạp chí khoa học: 91-95.
7. Nguyễn Chung. 2008. Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá tra. Nhà xuất bản nông
nghiệp, TP Hồ Chí Minh: 12.
8. Nguyễn Thanh Thoại. 2008. Ảnh hưởng độ mặn lên tăng trưởng và điều hòa áp
suất thẩm thấu của cá tra giống (Pangasianodon hypophthalmus). Luận văn tốt
nghiệp đại học. Đại học Cần thơ.
9. Nguyễn Văn Kiểm. 2004. Giáo trình Kỹ thuật sản xuất cá giống. Khoa Thủy sản –
Đại học Cần Thơ: 13.
11. Triệu Thị Ngọc Giang. 2001. Tìm hiểu sự biến đổi áp suất thẩm thấu của máu cá
chép vàng, chép vẩy trắng và chép vẩy hungary trong môi trường nước có nồng độ
muối khác nhau. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ.
12. Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến và Huỳnh Trường Giang. 2006. Giáo
trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản. Khoa Thủy sản. Đại học Cần
Thơ.
13. Phạm Văn Khánh. 2004. Kỹ thuật nuôi một số loài cá xuất khẩu. Nhà xuất bản
nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh: 39-42.
42
14. Vương Thị Phương Thảo. 2007. Ảnh hưởng của nhiệt độ, vi khuẩn Edwardsiella
ictaluri lên một số chỉ tiêu huyết học của cá tra giống (Pangasius hypophthalmus).
Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần thơ.
43
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng theo dõi các chỉ tiêu môi trường của nghiệm thức đối chứng
Nghiệm thức đối chứng (tăng 0‰/ngày)
Ngày Nhiệt độ (°C)
Độ mặn (‰)
pH
Sáng Chiều Sáng Chiều
15/04/2009 27.8 0 7.7
27.8 0 7.9
27.8 0 7.8
16/04/2009 27.2 0 7.7
27 0 8.1
27 0 8.1
17/04/2009 27.2 0 8.5 8.6
27.2 0 8.6 8.7
27.2 0 8.4 8.6
18/04/2009 27.6 27.3 0 8.4 8.7
27.6 28.4 0 8.4 8.7
27.6 28.3 0 8.3 8.6
19/04/2009 27.9 28.3 0 8.6 8.7
27.9 28.7 0 8.1 8.7
27.8 28.7 0 8.3 8.5
20/04/2009 27.6 29 0 8 8.4
27.6 29.1 0 8.4 8.4
27.6 28.5 0 8.3 8.3
21/04/2009 27.3 27.3 0 8.6 8.9
27.6 27.3 0 8.4 9
27.3 27.3 0 8.5 8.6
22/04/2009 27.4 27.6 0 8 8.1
27.3 27.6 0 8.1 8.2
27.1 27.4 0 8 8.2
23/04/2009 27.1 28 0 8.8 8.6
27.1 28 0 8.7 8.7
26.9 27.8 0 8.6 8.4
24/04/2009 27.3 28.1 0 8 8.2
27.4 28 0 8.2 8.4
27.3 27.7 0 8.4 8.6
25/04/2009 27.2 28.6 0 9 8.4
27.1 28.5 0 9 8.3
27 28.4 0 8.9 8.3
26/04/2009 27.1 27.2 0 8.1 8.5
27.9 27.5 0 8.3 8.6
27.8 27.4 0 8.4 8.6
27/04/2009 27.5 27.7 0 8.4 8.7
27.5 27.7 0 8.3 8.6
27.4 27.5 0 8.6 8.6
28/04/2009 27.5 28.6 0 8.8 8.4
27.4 28.4 0 8.5 8.3
27.5 28.3 0 8.8 8.3
29/04/2009 27.1 27.9 0 9.1 8.5
27.1 27.6 0 9.3 8.5
44
27.9 28.4 0 9.3 8.4
30/04/2009 27 27.5 0 8.8 8.3
27.3 27.6 0 8.7 8.4
27.1 27.4 0 9.1 8.3
1/5/2009 27.5 27.2 0 9.2 9.3
27.5 27.3 0 9.2 9.3
27.4 27.1 0 9.2 9.3
2/5/2009 27 0 8.9
26.5 0 8.7
26.5 0 8.7
3/5/2009 26.6 27 0 8.6 8.6
26.7 27 0 8.6 8.3
26.6 26.8 0 8.5 8.6
4/5/2009 26 27.6 0 8.3 8.5
25.9 27.5 0 8.1 8.2
25.8 27.4 0 8.1 8
5/5/2009 27.6 27.3 0 8.5 9
27.5 27.3 0 8.8 9
27.5 27.3 0 8.7 8.8
6/5/2009 26.9 28.1 0 8.8 8.6
26.8 27.9 0 8.9 8.7
26.8 27.9 0 8.8 8.7
7/5/2009 27 27.6 0 8.7 8.8
26.9 27.7 0 8.7 8.9
26.8 27.5 0 8.6 8.8
8/5/2009 27 28.2 0 8.7 8.7
27 28.2 0 8.7 8.6
26.8 28 0 8.6 8.5
9/5/2009 28.2 27.9 0 8.6 8.5
27.9 27.9 0 8.8 8.2
28.1 27.7 0 8.5 8.6
10/5/2009 26.2 25.9 0 8.5 8.7
26.2 25.9 0 8.4 8.5
26.1 25.8 0 8.6 8.7
11/5/2009 25.3 27.1 0 8.3 8.2
25.3 27 0 8.4 7.9
25.2 26.8 0 8.8 8.5
12/5/2009 27 0 8.7
26.9 0 8.5
26.9 0 8.9
13/05/2009 27.3 0 8.7
27.3 0 8.2
27.2 0 8.7
Trung bình 27.1 27.7 8.6 8.5
Độ lệch chuẩn 0.60 0.64 0.33 0.31
45
Phụ lục 2: Bảng theo dõi các chỉ tiêu môi trường của nghiệm thức 1
Nghiệm thức 1 (Tăng 1‰/ngày)
Ngày Nhiệt độ (oC)
Độ mặn (‰)
pH
Sáng Chiều Sáng Chiều
15/04/2009 27.7 1 7.9
27.6 1 7.8
27.9 1 7.8
16/04/2009 26.5 2 8
26.5 2 8
26.6 2 8.1
17/04/2009 27 3 8.3 8.2
27.1 3 8.2 8.1
27.2 3 8.3 8.3
18/04/2009 27.5 28.1 4 8.7 8.1
27.5 28.1 4 8.7 8.2
27.6 28.2 4 8.6 8.3
19/04/2009 27.2 28.4 5 8.6 8.3
27.2 28.4 5 8.3 8
27.4 28.6 5 8.3 8.3
20/04/2009 27.3 28.6 6 8.2 8.4
27.3 28.4 6 8.2 8.3
27.2 28.5 6 8.3 8.3
21/04/2009 27.6 27.8 7 8.2 8.4
27.6 28 7 8.3 8.2
27.9 28.2 7 8.6 8.5
22/04/2009 27.5 28.1 8 7.6 8.3
27.5 28.1 8 7.9 8.2
27.7 28.3 8 8.2 8.1
23/04/2009 27.2 28.5 9 8.6 8.5
27.2 28.5 9 8.3 8.3
27.5 28.7 9 8.3 8.3
24/04/2009 27.6 28.5 10 8.1 8.3
27.6 28.5 10 8.3 8.3
27.7 28.6 10 8.4 8.3
25/04/2009 27.4 28.1 11 8.6 8.4
27.3 28.1 11 8.6 8.2
27.5 28.2 11 8.3 8.2
26/04/2009 27 27 12 8.2 8.2
27 27 12 8.3 7.8
27.1 27.2 12 8.1 8.3
27/04/2009 26.5 27.2 13 8 7.5
26.4 27.2 13 8.1 7.6
26.5 27.4 13 8.2 8.4
28/04/2009 27 27.9 14 8.2 8.3
26.8 27.9 14 8.2 8.4
27 28.1 14 8.3 8.3
29/04/2009 27.7 28.1 15 8.5 7.6
27.4 28 15 8.6 8
27.7 28.3 15 8.3 8.1
30/04/2009 27.7 28.1 16 8 8.1
46
27.7 28.2 16 8.3 8.3
27.8 28.4 16 8.3 8.3
1/5/2009 27.4 27.1 16 8.2 8.5
27.4 27.1 16 8.1 8.3
27.5 27.2 16 8.5 8.8
2/5/2009 26.6 16 8.3
26.4 16 8.3
26.4 16 8.3
3/5/2009 27 26.8 16 8 7.6
26.8 26.8 16 8.2 7.7
26.5 27 16 8.3 7.3
4/5/2009 27.3 16 8
27.3 16 8.1
27.6 16 8
5/5/2009 26.5 26.8 16 8.1 8.2
26.5 26.8 16 8.1 8.2
26.8 27 16 8.1 8.2
6/5/2009 25.9 27.5 16 8.1 7.5
25.9 27.4 16 7.9 7.7
26.1 27.6 16 7.9 8.1
7/5/2009 26.8 27.5 16 7.8 7.8
26.7 27.5 16 7.6 7.6
27 27.8 16 7.8 8.1
8/5/2009 26.8 28.1 16 7.6 7.6
26.8 28 16 7.5 7.7
27.2 28.4 16 7.6 7.8
9/5/2009 25.7 27.5 16 7.8 7.6
27.4 27.4 16 7.8 7.6
27.9 27.7 16 7.7 7.5
10/5/2009 26.1 25.9 16 7.5 7.6
26.1 25.9 16 7.7 8
26.6 26.1 16 7.5 7.8
11/5/2009 25.2 27 16 7.4 7.5
25.2 26.9 16 7.6 7.7
25.8 27.3 16 8 7.8
12/5/2009 26.8 16 7.8
26.8 16 8.2
27.4 16 8
13/05/2009 27.6 16 7.9
27.4 16 7.7
27.5 16 7.4
Trung bình 27.0 27.7 8.1 8.1
Độ lệch chuẩn 0.61 0.66 0.32 0.32
47
Phụ lục 3: Bảng theo dõi các chỉ tiêu môi trường của nghiệm thức 2
Nghiệm thức 2 (Tăng 2‰/ngày)
Ngày Nhiệt độ (°C)
Độ mặn (‰)
pH
Sáng Chiều Sáng Chiều
15/04/2009 27.8 2 7.9
28.1 2 7.8
28.1 2 7.9
16/04/2009 27.1 4 8
27.2 4 8.1
27.3 4 8.2
17/04/2009 27.1 6 8.5 8.2
27.4 6 8.2 8.1
27.4 6 8.2 8
18/04/2009 27 28.5 8 8.6 8
27 28.5 8 8.2 8.1
27.1 28.6 8 8.1 8.1
19/04/2009 27.4 28.7 10 8.2 8.2
27.8 28.8 10 8.1 8.1
27.8 29 10 8.1 7.8
20/04/2009 27.3 28.7 12 8.2 8.3
27.6 28.8 12 8.1 8.1
27.4 28.8 12 8.2 8.1
21/04/2009 27 27.2 14 8.2 8.4
27.1 27.5 14 8.5 8.7
27.2 27.5 14 8.1 8.5
22/04/2009 26.8 27.4 16 8 8.1
27.1 27.6 16 8.1 8.2
27.1 27.6 16 8.1 8.1
23/04/2009 26.9 27.8 16 8.6 8.1
27.5 28 16 8.5 8.2
27 28.1 16 8.5 8.3
24/04/2009 27.1 27.9 16 8.4 8
27 28 16 8.4 8.2
27.2 28.1 16 8.4 8.2
25/04/2009 27.6 28.4 16 8.2 8.2
27.9 28.6 16 8.4 8.3
27.8 28.6 16 8.3 8.3
26/04/2009 27.2 27.3 16 8.3 8
27.5 27.5 16 8.4 8.1
27.5 27.5 16 8.4 7.9
27/04/2009 26.5 27.5 16 8.3 8.1
26.6 27.5 16 8.4 8.3
26.6 27.7 16 8.5 8.2
28/04/2009 27 28.3 16 8.3 8.4
27.2 28.4 16 8.3 8.4
27.1 28.6 16 8.3 8.4
29/04/2009 27.8 28.5 16 8.6 8.1
27.9 28.6 16 8.1 8.2
27.9 28.8 16 8.8 8.2
30/04/2009 27.7 28.6 16 8.2 8.3
48
28 28.6 16 8.6 8.4
27.9 28.8 16 8.1 8.4
1/5/2009 27.6 27.4 16 8.5 8.6
27.7 27.3 16 8.4 8.8
27.8 27.4 16 8.2 8.1
4/5/2009 27.9 16 8
28 16 8.2
28 16 8
5/5/2009 27 27 16 8.3 8.2
27 27.2 16 8 8.3
27.1 27.2 16 7.9 8.3
6/5/2009 26 27.9 16 7.9 8.2
26 27.7 16 8.2 8
26.1 28 16 7.5 8
7/5/2009 27.2 28 16 7.6 7.9
27.2 28 16 7.8 8
27.4 28.1 16 7.5 7.7
8/5/2009 27.4 28.9 16 7.7 7.6
27.5 28.8 16 7.7 7.7
27.9 29.3 16 7.8 7.7
9/5/2009 27.9 27.9 16 7.5 7.7
28.2 28.1 16 7.6 7.3
28.3 28.2 16 7.5 7.5
Trung bình 27.3 28.1 8.2 8.1
Độ lệch chuẩn 0.48 0.55 0.31 0.26
Phụ lục 4: Bảng theo dõi các chỉ tiêu môi trường của nghiệm thức 3
Nghiệm thức 3 (Tăng 3‰/ngày)
Ngày Nhiệt độ (oC)
Độ mặn (‰)
pH
Sáng Chiều Sáng Chiều
15/04/2009 27.9 3 7.7
27.6 3 7.8
27.6 3 7.8
16/04/2009 26.5 6 8.1
26.8 6 8.3
27.1 6 8.1
17/04/2009 27.2 9 8.2 8.1
27.1 9 8.3 8.1
27.1 9 8.4 8
18/04/2009 26.9 28.4 12 8.3 7.9
26.6 28.1 12 8.1 8
26.8 28.1 12 8.1 7.9
19/04/2009 27.7 28.8 15 8.3 8
27.4 28.6 15 8.1 7.9
27.5 28.6 15 8.4 8
20/04/2009 27.5 28.7 15 8.2 8
27.4 28.5 15 8.1 8.2
27.6 28.5 15 8.2 8.1
21/04/2009 27.1 27.4 15 8.2 8.1
26.9 27.1 15 8.3 8.4
49
27.3 27.1 15 8.2 8.7
22/04/2009 27.1 27.6 15 8.3 8.4
27 27.2 15 8.2 8.8
26.9 27.2 15 8.3 8.8
23/04/2009 26.8 27.9 15 8.6 8.6
27 27.6 15 8.4 8.6
27.2 27.6 15 8.7 8.6
24/04/2009 27.1 28 15 8.5 8.4
26.9 27.5 15 8.5 8.3
27 27.6 15 8.4 8.3
25/04/2009 27.7 28.1 15 8.5 8.6
27.6 27.9 15 8.5 8.6
27.7 28.2 15 8.5 8.7
26/04/2009 27.4 27.4 15 8.4 8.3
27.2 27.2 15 8.3 8
27.2 27.2 15 8.4 8.3
27/04/2009 26.5 27.5 15 8.4 8.4
26.3 27.2 15 8.6 8.2
26.3 27.2 15 8.4 8.3
28/04/2009 27.1 28 15 8.6 8.5
26.8 28.3 15 8.4 8.6
27 28 15 8.3 8.4
29/04/2009 27.9 28.1 15 8.6 8.3
27.3 28.5 15 8.3 8.4
27.3 28.1 15 8.4 8.3
30/04/2009 28.1 28.6 15 8.7 8.4
27.6 28.6 15 8.6 8.6
27.6 28.4 15 8.1 8.4
1/5/2009 27.7 27.4 15 8.3 8.7
27.4 27.2 15 8.1 8.6
27.3 27.1 15 8.1 8.4
4/5/2009 27.7 15 8.1
27.5 15 8.2
27.3 15 8.1
5/5/2009 26.9 27 15 8.2 8.1
26.7 27 15 8.1 8.4
26.5 26.8 15 8.1 8.1
6/5/2009 26.1 27.7 15 8.1 7.5
26.1 27.6 15 8 8
26.1 27.5 15 7.8 7.6
Trung bình 27.1 27.8 8.3 8.3
Độ lệch chuẩn 0.46 0.54 0.19 0.30
50
Phụ lục 5: Bảng theo dõi các chỉ tiêu môi trường của nghiệm thức 4
Nghiệm thức 4 (Tăng 4‰/ngày)
Ngày Nhiệt độ (°C)
Độ mặn (‰)
pH
Sáng Chiều Sáng Chiều
15/04/2009 27.7 4 7.8
27.8 4 7.8
28 4 7.8
16/04/2009 27.2 8 8.1
27.1 8 8.1
27.3 8 8.1
17/04/2009 27.3 12 8.1 8
27.1 12 8.4 8
27.3 12 8.2 8
18/04/2009 27 28.1 16 8.3 7.9
27 28.5 16 8.2 7.5
27.1 28.5 16 8.5 7.8
19/04/2009 27.4 28.6 16 8.3 7.9
27.5 28.7 16 8.4 8.1
27.6 28.7 16 8.1 7.9
20/04/2009 27.3 28.7 16 8.1 8.1
27.3 28.6 16 8.3 8.2
27.4 28.7 16 8.3 8.2
21/04/2009 26.9 28.6 16 8.4 8.7
27 27.3 16 8.2 8.4
27.1 27.5 16 8.1 8.4
22/04/2009 27 27.3 16 8.3 8.4
26.9 27.4 16 8.4 8.5
27.1 27.6 16 8.4 8.6
23/04/2009 26.9 27.6 16 8.6 8.6
26.9 27.9 16 8.4 8.8
27 27.9 16 8.6 8.6
24/04/2009 27 27.6 16 8.4 8.3
26.8 27.6 16 8.5 8.4
27 27.9 16 8.5 8.4
25/04/2009 27.6 28.3 16 8.6 8.8
27.5 28.5 16 8.5 8.7
27.6 28.4 16 8.5 8.7
26/04/2009 27.1 27.1 16 8.4 8.2
27.1 27.2 16 8.5 8.2
27.2 27.2 16 8.6 8.1
27/04/2009 26.3 27.2 16 8.4 8.1
26.5 27.3 16 8 8.2
26.5 27.3 16 8.5 8.3
28/04/2009 26.7 28 16 8.4 8.5
27 28.1 16 8.5 8.5
26.8 28.3 16 8.4 8.5
29/04/2009 27.6 28.3 16 8.7 8.6
27.5 28.3 16 8.6 8.5
27.8 28.4 16 8.8 8.5
30/04/2009 27.7 28.3 16 8.7 8.7
51
27.5 28.4 16 8.3 8.5
27.6 28.5 16 8.2 8.6
1/5/2009 27.4 27.2 16 8.3 8.7
27.4 27.2 16 8.2 8.6
27.5 27.3 16 8.5 8.5
4/5/2009 27.5 16 8.2
27.5 16 8.2
27.7 16 8.2
5/5/2009 26.8 16 7.7
26.7 16 8
26.8 16 7.9
Trung bình 27.2 27.9 8.3 8.3
Độ lệch chuẩn 0.34 0.53 0.22 0.31
Phụ lục 6: Bảng theo dõi các chỉ tiêu môi trường của nghiệm thức 5
Nghiệm thức 5 (Tăng 5‰/ngày)
Ngày Nhiệt độ (°C)
Độ mặn (‰)
pH
Sáng Chiều Sáng Chiều
15/04/2009 28.1 5 7.8
27.7 5 8
28.7 5 7.8
16/04/2009 27.5 10 8.3
27.5 10 8.4
27.1 10 8.3
17/04/2009 27.5 15 8 7.8
27.5 15 8.2 7.7
27.1 15 8.2 7.9
18/04/2009 27 28.7 15 8.4 7.9
27 28.7 15 8.2 7.9
26.9 28.1 15 8.5 8.1
19/04/2009 27.8 29 15 8.3 7.8
27.9 29.1 15 8.3 7.6
27.4 28.5 15 8.3 7.8
20/04/2009 27.4 29 15 8.2 8.2
27.6 29 15 8.2 8
27.3 28.4 15 8 8.1
21/04/2009 27 27.5 15 8.1 8.2
27.3 27.4 15 8 8
27 27.2 15 8.3 8.6
22/04/2009 27.2 27.7 15 8.3 8.6
27.3 27.7 15 8.3 8.6
27 27.3 15 8.3 8.7
23/04/2009 26.9 28.1 15 8.8 8.6
27 28 15 8.8 8.5
26.8 27.7 15 8.8 8.5
24/04/2009 27.1 28.1 15 8.5 8.4
27.3 28.2 15 7.9 8.4
27 27.3 15 8.5 8.3
25/04/2009 27.1 27.6 15 8.5 8.6
27 27.6 15 8.5 8.6
52
26.9 27.1 15 8.6 8.5
26/04/2009 27.5 27.5 15 8.5 7.9
27.6 27.5 15 8.5 7.7
27.1 27.1 15 8.4 7
27/04/2009 26.6 27.7 15 8.5 8.1
26.6 27.8 15 8.4 8.2
26.3 27.2 15 8.5 8.2
28/04/2009 27 28.6 15 8.2 8.5
27.1 28.5 15 8.4 8.6
27 28 15 8.6 8.4
29/04/2009 27.7 28.8 15 8 8.5
27.9 28.7 15 8.5 8.7
27.3 28.1 15 8.3 8.5
30/04/2009 27.8 28.6 15 8.1 8.5
28 28.8 15 8.1 8.5
27.5 28.2 15 8.5 8.5
1/5/2009 27.7 27.4 15 8.4 8.2
28.1 27.4 15 8.1 8
27.4 27.1 15 8 8.4
4/5/2009 25.9 28 15 7.6 8.2
25.8 28 15 7.8 8.2
26 27.5 15 8 8.2
5/5/2009 27 15 7.9
27.2 15 7.9
Trung bình 27.2 28.0 8.3 8.2
Độ lệch chuẩn 0.48 0.59 0.26 0.35
Phụ lục 7: Kết quả thống kê về ASTT trong huyết tương của các nghiệm thức
Sau 3 giờ Sau 3 ngày
Duncan
NT N Subset for alpha = .05
1 2
1.00 6 250.3333
3.00 6 319.6667
6.00 6 322.3333
5.00 6 327.8333
2.00 6 335.8333
4.00 6 339.8333
Sig. 1.000 .279
NT N Subset for alpha = .05
1 2 3
1.00 6 245.6667
6.00 5 268.2000 268.2000
4.00 5 284.6000 284.6000
2.00 6 291.8333 291.8333
5.00 6 302.1667
3.00 6 304.5000
Sig. .143 .146 .235
53
Sau 6 ngày Sau 17 ngày
Duncan
NT N
Subset for alpha = .05
1 2
1.00 6 245.6667
5.00 6 256.3333
3.00 6 294.6667
2.00 6 315.1667
6.00 5 316.0000
4.00 5 322.0000
Sig. .510 .129
Phụ lục 8: Kết quả thống kê về Na+ trong huyết tương của các nghiệm thức
Sau 3 giờ Sau 3 ngày
VAR00001 N
Subset for alpha = .05
1 2
1.00 6 128.1167
3.00 6 173.2667
6.00 6 174.8000
5.00 6 177.8333
2.00 6 182.1000
4.00 6 184.2167
Sig. 1.000 .260
Sau 6 ngày Sau 17 ngày
NT N Subset for alpha = .05
1 2 3
1.00 6 217.8333
3.00 5 280.2000
4.00 6 293.5000 293.5000
2.00 6 294.0000 294.0000
5.00 6 324.3333
6.00 6 327.8333
Sig. 1.000 .450 .073
VAR00001 N
Subset for alpha = .05
1 2
1.00 6 129.3333
4.00 6 144.6333 144.6333
6.00 5 145.4800 145.4800
2.00 6 158.2667
5.00 6 163.8500
3.00 6 165.1333
Sig. .120 .063
VAR0000
1 N
Subset for alpha = .05
1 2
1.00 6 112.9833
4.00 6 159.1000
2.00 6 159.4167
3.00 6 163.1167
5.00 6 175.9500
6.00 6 177.7500
Sig. 1.000 .135
VAR0000
1 N
Subset for alpha = .05
1 2 3
1.00 6 120.2000
5.00 6 138.9333 138.9333
3.00 6 159.8000 159.8000
6.00 6 160.5833 160.5833
2.00 6 170.8833
4.00 6 184.3667
Sig. .114 .085 .059
54
Phụ lục 9: Kết quả thống kê về K+ trong huyết tương của các nghiệm thức
Sau 3 giờ Sau 3 ngày
Sau 6 ngày
VAR00001 N
Subset for alpha = .05
1 2 3
1.00 6 7.7333
4.00 6 8.2033 8.2033
5.00 6 8.5067 8.5067 8.5067
2.00 6 8.8467 8.8467 8.8467
3.00 6 9.0150 9.0150
6.00 6 9.4867
Sig. .070 .183 .109
Sau 17 ngày
VAR00001 N
Subset for alpha = .05
1 2 3
5.00 6 7.6083
3.00 6 8.3317 8.3317
6.00 6 9.4867 9.4867
2.00 6 9.7000 9.7000
1.00 6 9.7833
4.00 6 10.1267
Sig. .271 .053 .374
VAR000
01 N
Subset for alpha = .05
1 2 3
1.00 6 6.5383
4.00 6 8.2033
3.00 6 8.2900
5.00 6 8.6317 8.6317
6.00 5 9.1800 9.1800
2.00 6 9.7017
Sig. 1.000 .083 .051
VAR00001 N
Subset for
alpha = .05
1
1.00 6 8.2050
5.00 6 8.3750
3.00 6 8.4183
2.00 6 8.5467
4.00 6 8.7600
6.00 6 9.3583
Sig. .094
55
Phụ lục 9: Kết quả thống kê về số lượng hồng cầu
Sau 3 giờ Sau 3 ngày
Sau 6 ngày Sau 17 ngày
VAR00001 N
Subset for
alpha = .05
1
3.00 6 2.0117
4.00 6 2.0617
1.00 6 2.3083
6.00 6 2.3450
2.00 4 2.6175
5.00 6 2.6317
Sig. .199
Phụ lục 10: Kết quả thống kê về tỷ lệ huyết cầu
Sau 3 giờ Sau 3 ngày
Duncan
VAR00001 N
Subset for
alpha = .05
1
5.00 5 1.9980
2.00 6 2.0667
3.00 6 2.3083
4.00 5 2.3760
1.00 6 2.5017
6.00 5 2.6060
Sig. .231
VAR00001 N
Subset for alpha = .05
1 2
2.00 6 1.7483
3.00 6 1.7750
5.00 6 1.8883
4.00 6 1.9750 1.9750
6.00 5 2.1800 2.1800
1.00 6 2.7933
Sig. .339 .059
VAR00001 N
Subset for alpha = .05
1 2
5.00 5 1.4680
2.00 6 1.6450
6.00 6 1.6867
3.00 6 1.9050
4.00 5 2.2800 2.2800
1.00 6 2.8933
Sig. .055 .106
VAR00001 N
Subset for
alpha = .05
1
3.00 6 23.6333
4.00 5 24.9600
1.00 6 26.0833
6.00 5 27.7800
2.00 6 28.4667
5.00 5 29.8800
Sig. .080
VAR0000
1 N
Subset for alpha =
.05
1 2
2.00 6 21.6833
5.00 6 22.1500
6.00 5 22.9200 22.9200
4.00 6 23.8500 23.8500
3.00 6 24.3333 24.3333
1.00 6 32.0667
Sig. .578 .053
56
Sau 6 ngày Sau 17 ngày
Duncan
.
Phụ lục 11: Kết quả thống kê về KLTB của huyết cầu
Sau 3 giờ Sau 3 ngày
Duncan
Sau 6 ngày Sau 17 ngày
Duncan
VAR00001 N
Subset for alpha = .05
1 2
5.00 5 19.9000
2.00 6 21.8167
3.00 6 22.6167
4.00 5 23.2400
6.00 6 25.3167
1.00 6 34.5000
Sig. .290 1.000
VAR00001 N
Subset for
alpha = .05
1
3.00 6 25.0667
4.00 6 28.0000
6.00 6 29.1333
5.00 6 30.4500
1.00 6 32.7000
2.00 4 33.7500
Sig. .129
VAR00001 N
Subset for alpha = .05
1 2
1.00 6 25.5000
6.00 5 31.6200 31.6200
4.00 5 32.6400 32.6400
3.00 6 34.2667 34.2667
2.00 6 39.1667 39.1667
5.00 5 43.0000
Sig. .050 .102
VAR00001 N
Subset for
alpha = .05
1
1.00 6 27.9167
6.00 5 29.4200
2.00 6 29.5167
5.00 6 33.5167
4.00 6 35.2333
3.00 6 36.6167
Sig. .085
VAR00001 N
Subset for alpha = .05
1 2
1.00 6 26.7500
4.00 5 27.4600
3.00 6 31.2167
2.00 6 34.6333
6.00 6 35.7667
5.00 5 45.6800
Sig. .086 1.000
VAR0000
1 N
Subset for alpha =
.05
1 2
2.00 4 26.6250
5.00 6 27.4000
6.00 6 28.0333
3.00 6 30.1333 30.1333
1.00 6 30.5167 30.5167
4.00 6 37.0667
Sig. .304 .056
57
Phụ lục 12: Kết quả thống kê về số lượng huyết sắc tố
Sau 3 giờ Sau 3 ngày
Duncan
Sau 6 ngày Sau 17 ngày
Duncan
Phụ lục 13: Kết quả thống kê về nồng độ huyết cầu trong hồng cầu
Sau 3 giờ Sau 3 ngày
Duncan
VAR00001 N
Subset for alpha = .05
1 2
1.00 6 5.8883
3.00 6 7.3500 7.3500
6.00 5 7.6020 7.6020
4.00 5 7.6920 7.6920
2.00 6 7.7233 7.7233
5.00 5 8.0920
Sig. .065 .449
VAR00001 N
Subset for
alpha = .05
1
2.00 6 5.2217
5.00 6 6.1900
3.00 6 6.1983
6.00 5 6.4120
4.00 6 6.8467
1.00 6 7.5700
Sig. .112
VAR00001 N
Subset for
alpha = .05
1
2.00 6 5.7183
4.00 5 5.8680
6.00 6 5.8950
3.00 6 6.0067
5.00 5 6.4360
1.00 6 7.5767
Sig. .123
VAR00001 N
Subset for
alpha = .05
1
3.00 6 6.1533
6.00 6 6.3550
5.00 6 6.8833
2.00 4 6.8975
1.00 6 6.9417
4.00 6 7.5467
Sig. .296
VAR0000
1 N
Subset for alpha = .05
1 2
1.00 6 22.6167
5.00 5 26.9800 26.9800
6.00 5 27.3800 27.3800
2.00 6 27.4833 27.4833
4.00 5 30.8200
3.00 6 32.7333
Sig. .225 .161
VAR00001 N
Subset for alpha = .05
1 2
1.00 6 23.5833
2.00 6 23.7500
3.00 6 25.7667 25.7667
5.00 6 26.7333 26.7333
4.00 6 28.1333
6.00 5 28.8800
Sig. .147 .152
58
Sau 6 ngày
Duncan Sau 17 ngày
Phụ lục 13: Kết quả thống kê về số lượng bạch cầu
Sau 3 giờ Sau 3 ngày
NT N
Subset for alpha =
.05
1
3.00 3 40215.6667
4.00 3 53555.6667
2.00 3 54600.0000
1.00 3 76771.3333
6.00 3 83122.3333
5.00 3 96373.3333
Sig. .059
Sau 6 ngày
VAR00001 N Subset for alpha = .05
1 2 3
2.00 3 25240.0000
5.00 3 38980.0000 38980.0000
3.00 3 47613.3333 47613.3333 47613.3333
1.00 3 71655.6667 71655.6667
4.00 3 74422.3333 74422.3333
6.00 3 81297.6667
Sig. .195 .055 .067
Sau 17 ngày
VAR00001 N
Subset for
alpha = .05
1
5.00 3 61275.6667
4.00 3 62818.0000
2.00 3 63891.0000
6.00 3 69000.0000
1.00 3 88229.0000
3.00 3 90362.3333
Sig. .096
VAR0000
1 N
Subset for alpha = .05
1 2
1.00 6 22.5667
6.00 6 24.2500
4.00 5 25.0800
3.00 6 26.3833
2.00 6 26.6000
5.00 5 34.5800
Sig. .309 1.000
VAR00001 N
Subset for alpha = .05
1 2
2.00 4 21.3250
1.00 6 21.4667
6.00 6 22.4667
5.00 6 22.6167 22.6167
3.00 6 23.6667 23.6667
4.00 6 26.4167
Sig. .250 .052
VAR00001 N
Subset for
alpha = .05
1
5.00 3 54582.3333
2.00 3 59795.6667
6.00 3 62289.0000
4.00 3 65742.3333
1.00 3 75673.6667
3.00 3 77186.6667
Sig. .159
59
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lt07078_047.pdf