Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc malachite green lên một số chỉ tiêu huyết học và tỉ lệ sống của cá tra (pangasianodon hypophthalmus) giống

Qua kết quả ở Hình 4.10 cho thấy tỷ lệ sống của 2 thí nghiệm giảm dần theo nồng độ, tỷ lệ sống của thí nghiệm 1 luôn thấp hơn thí nghiệm 2. Tuy nhiện tỷ lệ sống của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Như vậy nồng độ MG và thời gian tiếp xúc với MG tỉ lệ nghịch với tỷ lệ sống của cá. Nồng độ càng cao, thời gian tiếp xúc càng lâu thì tỷ lệ sống của cá càng thấp. Ở nghiệm thức 0,45 ppm không có số liệu ở cả 2 thí nghiệm do cá chết.

pdf57 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2844 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc malachite green lên một số chỉ tiêu huyết học và tỉ lệ sống của cá tra (pangasianodon hypophthalmus) giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa chúng, như là: Chúng cĩ thể hấp thụ vào trong cơ thể và những phản ứng của chúng như thế nào. MG thì thường được biết đến như 1 loại phẩm nhuộm màu xanh. Tuy nhiên khi được hấp thụ vào trong cơ thể dưới tác động của các cơ chế của cơ thể nĩ sẽ bị biến đổi thành 2 dạng quan trọng. Dạng đầu tiên là Carbinol, dạng này rất quan trọng bởi vì nĩ che phủ màng tế bào rất nhanh. Khi vào bên trong tế bào thì nĩ sẽ kết hợp với quá trình trao đổi chất và biến thành dạng Leuco MG (LMG). Dạng này cĩ độc tính và tồn lưu trong cơ thể lâu hơn so với dạng phẩm nhuộm MG (wikpedia) 2.6.3 Ảnh hưởng của MG Một nghiên cứu về độc tính của MG và LMG được tiến hành trong thời gian 2 năm của Trung tâm nghiên cứu ðộc tố Quốc gia Hoa kỳ cho thấy cĩ biểu hiện gây ung thư của LMG trên chuột nhắt cái. ðộc tố của các sản phẩm MG chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như: nhiệt độ, pH, độ cứng và oxy hịa tan của nước. MG cịn cĩ khả năng gây ung thư, đột biến tế bào, làm đứt gãy nhiểm sắc thể, dị hình và 12 giãm khả năng sinh sản của cá hồi (Oncorhynchus mykiss) (Amlacher,1961). Bill etal. (1977) đã làm 1 nghiên cứu chi tiết về LC50 của MG trên nhiều lồi cá ở giai đoạn giống và trưởng thành và quan sát ảnh hưởng của pH, nhiệt độ, và thời gian gây nhiễm lên độ độc của loại hố chất này. Bảng 2.1: Giá trị LC50 của MG đối với 1 số lồi cá ở nhiệt độ và pH khác nhau Lồi cá LC50 (mg/l) pH ToC Thời gian (h) Channel catfish 0.238 7.5 22 6 0.960 7.5 12 6 0.4 7.5 22 6 0.519 9.5 12 6 1.72 8.0 12 6 1.3 8.0 12 6 0.286 8.0 12 24 Rainbow trout 1.4 7.5 12 3 2.35 8.0 12 3 6.8 8.0 12 6 Freshwater catfish 5.60 7.7 22 24 1.40 7.7 22 48 1.25 7.7 22 72 1.0 7.7 22 96 Nghiên cứu này cho rằng độc tính của Malachite Green sẽ tăng lên khi nhiệt độ cao. Sự quan sát tương tự cũng được tiến hành bởi Alderman and Polglase (1984). Srivastava et al. (1995a) cũng quan sát sự thay đổi của giá trị LC50 của Malachite Green ở những lồi cá da trơn ở nước ngọt Heteropneustes fossilis tại những khoảng thời gian khác nhau và tuyên bố rằng độ độc của Malachite Green sẽ tăng theo thời gian gây nhiễm 13 Một vài nghiên cứu đã cho thấy rằng Malachite Green cĩ tính độc cao đối với những lồi cá nước ngọt, ở cả tình trạng cấp tính và mãn tính (Steffens et al., 1961). MG cũng là 1 chất độc đối với đường hơ hấp (Werth, 1985) 2.6.4 Ứng dụng của MG 2.6.4.1 Trong ngành cơng nghiệp MG được dùng để nhuộm các nguyên vật liệu như da,tơ,vải,sợi và giấy. Ngồi ra MG cũng được dùng trong phịng thí nghiệm để làm dung dịch nhuộm vi khuẩn,và bào tử của nĩ,làm chỉ thị màu pH; chuyển màu ở pH = 1: vàng (axit), xanh lục (kiềm). 2.6.4.2 Trong thủy sản MG được xem là chất sát trùng, diệt nấm (loại saprolegnia ssp) và sát kí sinh trùng nhĩm nguyên sinh động vật (protzoa), tắm cá, sát trùng ao hồ…MG được sử để điều trị nguyên sinh động vật như trị Ichthyophthirius trên cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) (Leteux and Meyer, 1972;2001). Theo kết quả nghiên cứu của Molnar (1995) MG được sử dụng để trị bệnh nhiễm trùng do giun sán (Dactylogyrus vastator) ở cá chép (Cyprius carpio). MG là 1 hĩa chat cĩ hiệu quả trong việc điều trị bệnh cá và rẻ tiền nên MG luơn được các hộ nuơi thủy sản sử dụng nhiều dẫn đến việc hĩa chất này đã bị phát hiện cịn tồn lưu bên trong cơ thể của 1 số lồi thủy sản. 2.6.5 Tình hình sử dụng MG trên thế giới MG là 1 chất rẻ tiền, dễ tìm mà lại cho kết quả rất tốt trong nuơi thủy sản. Các chất thay thế MG thì hiếm thấy, khĩ mua và đắt tiền cho nên 1 số người nuơi cá ở các quốc gia Á châu và VN vẫn cịn sử dụng chất xanh Malachite một cách bất hợp pháp. Ngồi ra sự kiện dùng cá và mỡ cá đã bị nhiễm MG để làm thức ăn cho nuơi thủy sản cũng là 1 trong nhiều nguyên nhân làm lây nhiễm MG ở các lịai cá tơm nuơi. Hiện nay trên thế giới, chất được cho phép thay thế MG là chất Bronopol (Pyceze, Onyxide 500). ðây là 1 chất diệt khuẩn, sát nấm nhưng khơng gây ung thư. Khơng cĩ giới hạn về dư lượng của Bronopol…Tại Âu châu và Bắc Mỹ, Bronopol phải cần cĩ toa của bác sĩ thú y mới mua được…Tại Canda, ngồi chất Pyceze cũng cĩ 1 vài chất khác cũng được cho phép sử dụng như là dung dịch formaldehyde cĩ chứa methalnol để ngừa sự tạo ra paraformaldehyde rất độc cho cá, dùng tắm cá để ngừa ký sinh trùng trên da hay trên mang cá, Perox-Aid (peroxide hydrogene) cĩ tính diệt nấm nhiễm trứng cá, Ovadine dùng như 1 chất sát trùng cho trứng cá. 14 Tại Canada trước 1992, các trại sản xuất cá giống cũng thường sử dụng MG để ngăn ngừa trứng cá bị nhiễm nấm. Ngày nay, Canada cũng như hầu hết các quốc gia khác trên thế giới trong đĩ cĩ Trung quốc và Việt Nam đều cấm nghiêm ngặt việc dùng chất MG trong NTTS. Chloramphenicol, Nitrofuran, xanh Malachite được thấy liệt kê trong danh mục các chất cấm sử dụng của Bộ Thủy Sản VN. (fistenet). 2.6.6 Tình hình sử dụng thuốc và hĩa chất trong nuơi cá tra ở ðBSCL Về tình hình sử dụng thuốc, hĩa chất trong nuơi cá tra theo nghi nhận của Phạm Thanh Tuấn (2004) thì cĩ 90 loại thuốc, hĩa chất được sử dụng trong nuơi trồng thủy sản với các mục đích như diệt tạp, xử lý nước và trộn vào thức ăn để phịng và trị bệnh. ðối với các kháng sinh trị bệnh cho tơm ,cá cĩ 58 loại thì hầu hết nằm trong danh mục hạn chế sử dụng, nhiều loại hạn chế sử dụng và nguồn gốc khơng rõ ràng, riêng MG là chất nằm trong danh mục cấm nhưng vẫn được người nuơi sử dụng. Theo điều tra của Phạm Thanh Tuấn (2004) thì ở ðồng Tháp người dân sử dụng MG làm chất cải tạo hệ thống nuơi, với bè thì chiếm 23,3%, với ao đến 32%. Trong trị bệnh thì MG được sử dụng 17,5% đối với cá nuơi bè và 24% đối với cá nuơi ao. Một số hộ nuơi cá tra ở khu vực Thốt Nốt, Cần Thơ, An Giang thì cho biết khơng sử dụng MG trong quá trình nuơi nhưng qua phân tích thì phát hiện 10/64 mẫu cá thương phẩm và nồng độ tồn lưu là 2–4,9 ppb và đối với cá đang nuơi thì phát hiện 9/30 mẫu kiểm tra với nồng độ tồn lưu là 2,4–4,8 ppb ( Nguyễn Chính, 2005) 2.6.7 Khả năng tồn lưu của MG Theo quy định của Bộ Thủy Sản (2001) thì thời gian ngưng sử dụng kháng sinh trước khi thu hoạch 28 ngày trở lên. Quá trình theo dõi sự tồn lưu và phân tích sự tồn lưu MG trị bệnh kí sinh trùng cho thấy (theo Dương HảI Tồn, trích dẫn: www.vietlinh.com.vn) - Sau 1 tháng sử dụng MG cịn tồn lưu trong cơ thể 35 ppb - Sau 2 tháng sử dụng MG cịn tồn lưu trong cơ thể 10 ppb - Sau 3 tháng sử dụng MG cịn tồn lưu trong cơ thể 0 ppb nhưng dẫn xuất của MG là Leucomalachite green thì vẫn cịn. Theo kết quả nghiên cứu của Lương Thị Diễm Trang (2009) hàm lượng MG phát hiện trong cá ở nồng độ: 0,1 và 0,15 ppm cho thấy sau 28 ngày gây nhiễm nồng độ MG thấo hơn mức ấn định dư lượng tối đa của MG và LMG (khơng được vượt quá hai phần tỉ) trong sản phẩm thủy sản của các quốc gia trong khối Liên 15 hiệp 16 Châu Âu và Châu Úc (Quyết định số 2002/657/EC ngày 22/12/2003). Trong khi đĩ ở Hoa Kỳ Cânda thì áp dụng cho nguyên tắc “zero tolerance” nghĩa là khơng chấp nhận sự hiện diện của bất kỳ 1 dư lượng nào dù là thật thấp của MG và LMG trong sản phẩm (khoahoc) 16 Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Dụng cụ - Bể hình chữ nhật 500 lít - Máy sục khí, máy đo oxy, bình 2 vịi - Kim tiêm 1ml, ống đong, bình định mức - Lame, lamel - Pipet - Lọ nhuộm tiêu bản - Kính hiển vi, ống hematorite, cuvet - Máy so màu quang phổ - Máy li tâm Sigma 201m - Buồng đếm hồng cầu Neubauer cải tiến Các hĩa chất dụng cụ và phương tiện sử dụng trong phịng thí nghiệm bộ mơn dinh dưỡng và chế biến thỷ sản- khoa thủy sản- trường ðHCT. 3.1.2. Hĩa Chất - Malachite green - NaCl - Na2SO4 - KH2SO4 - Formaline - Methyl violet - Wright - Methanol - Giemsa - Acid citic 17 3.1.3 ðối Tượng Nghiên Cứu Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thí nghiệm mua từ trại cá giống ở Cần Thơ cĩ khối lượng từ 25-30g/con. Chọn cá cĩ màu sắc tươi sáng tự nhiên, hoạt động khỏe mạnh, khơng bị dị tật và khơng cĩ dấu hiệu bệnh tật để bố trí cho các thí nghiệm. Cá khi mua về sẽ được giữ lại trong bể từ 7-10 ngày cho quen với điều kiện sống trong bể và mơi trường nước mới. Chọn ra những cá thể đồng cỡ để thí nghiệm. Hình 3.1: Cá Tra giống (Pangasianodon hypophthalmus) 3.1.4. Thức ăn Thức ăn sử dụng trong thí nghiệm là viên dạng nổi cĩ hàm lượng đạm 30%,. Cá được cho ăn mỗi ngày 2 lần vào lúc 8 giờ và 16 giờ với khẩu phần ăn từ 5- 6% khối lượng thân. 3.1.5 Hệ thống thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành trong hệ thống bể 500 lít. Mỗi bể chứa 300 lít nước và được sục khí liên tục. Hình 3.2: Hệ thống thí nghiệm 18 3.2 Bố trí thí nghiệm 3.2.1 Thí nghiệm: Xác định sự ảnh hưởng của MG lên các chỉ tiêu sinh lý(tiêu hao oxy và ngưỡng oxy) của cá Tra Thí nghiệm được tiến hành trong bình kín 2 vịi với thể tích là 2 lít. Hình 3.3: Hệ thống thí nghiệm tiêu hao oxy và ngưỡng oxy Tiến hành cho cá vào bình kín 2 vịi (1 con/bình đối với thí nghiệm tiêu hao oxy, 2 con/bình đối với thí nghiệm ngưỡng oxy) được đặt trong bể nước. MG được cho vào hệ thống với các nồng độ thí nghiệm. Nước cĩ chứa MG từ bể được bơm qua vịi của bình sao cho nước trong bể chứa và bình kín chảy tuần hồn trong vịng 1 giờ. Sau đĩ bịt kín các ống dây của bình để tiến hành xác định tiêu hao oxy và ngưỡng oxy của cá. Thí nghiệm gồm cĩ 4 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại 6 lần - Nghiệm thức 1: Cá khơng tiếp xúc MG (đối chứng) - Nghiệm thức 2: Cá được tiếp xúc MG với nồng độ 0,15ppm - Nghiệm thức 3: Cá được tiếp xúc MG với nồng độ 0,3ppm - Nghiệm thức 4: Cá được tiếp xúc MG với nồng độ 0,45ppm Xác định ngưỡng oxy: Khi cá chết 50% thì tiến hành thu nước trong bình kín cho vào chai nút mài 125ml. Hàm lượng oxy hịa tan được phân tích theo phương pháp Winlers. Hàm lượng oxy xác định được chính là ngưỡng oxy của cá. Xác định tiêu hao oxy: Hàm lượng oxy hịa tan trong bình kín được xác định trước khi tiến hành thí nghiệm và sau khi bịt kín vịi của bình 30 phút. Tiêu hao oxy của cá được tính bằng cơng thức sau: THO (mgO2/Kg/giờ) = [(O2đ – O2c) x (Vb – Vc)]/(P x t) 19 Với: - THO: Tiêu hao oxy - O2đ: Hàm lượng oxy trong nước trước thí nghiệm (mg/L) - O2c: Hàm lượng oxy trong nước cuối thí nghiệm (mg/L) - Vb: Thể tích bình (L) - Vc: Thể tích cá (L) - M: Khối lượng cá thí nghiệm (kg) - t : Thời gian thí nghiệm (giờ) 3.2.2 Thí Nghiệm: : Xác định sự ảnh hưởng của MG lên các chỉ tiêu huyết học (hồng cầu, bạch cầu, hematorite, MVC…) 3.2.2.1 Thí nghiệm 1: Cá Tra tiếp xúc với MG ở các nồng độ và thời gian dài Thí nghiệm được bố trí trong hệ thống bể composite loại 500 lít, mỗi bể bố trí ngẫu nhiên 50 cá thể Cá thí nghiệm được thuần dưỡng trong bể từ 7-10 ngày. Sau đĩ chọn cá đều cỡ và khơng cho cá ăn 1 ngày trước khi chuyển vào hệ thống thí nghiệm. Cá được xác định khối lượng và chiều dài trước khi thí nghiệm. Thí nghiệm bao gồm 3 nghiệm thức gây nhiễm MG với nồng độ khác nhau và 1 nghiệm thức đối chứng, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Các nghiệm thức thí nghiệm gồm: - Nghiệm thức 1: Cá khơng gây nhiễm MG (đối chứng) - Nghiệm thức 2: Cá được gây nhiễm MG với nồng độ 0,15ppm - Nghiệm thức 3: Cá được gây nhiễm MG với nồng độ 0,3ppm - Nghiệm thức 4: Cá được gây nhiễm MG với nồng độ 0,45ppm Phương pháp gây nhiễm MG Tiến hành cho MG vào bể thí nghiệm với mực nước ban đầu là 300L để đạt các nồng độ thí nghiệm. Sau 2 ngày thì tiến hành thu mẫu lần 1 và thay 30% thể tích nước. Hai tuần sau khi thu mẫu lần 1 thì tiến hành thu mẫu lần 2. Mỗi lần thu ngẫu nhiên 3 cá/bể. Sau khi thu mẫu máu tiến hành xác định khối lượng và chiều dài từng mẫu cá. 20 3.2.2.2 Thí nghiệm 2: Cá Tra tiếp xúc với MG ở các nồng độ và thời gian tức thời Thí nghiệm được bố trí trong hệ thống bể composite loại 500 lít, mỗi bể bố trí ngẫu nhiên 50 cá thể Cá thí nghiệm được thuần dưỡng trong bể từ 7-10 ngày. Sau đĩ chọn cá đều cỡ và khơng cho cá ăn 1 ngày trướckhi chuyển vào hệ thống thí nghiệm. Cá được xác định và chiều dài trước khi thí nghiệm. Thí nghiệm bao gồm 3 nghiệm thức gây nhiễm MG với nồng độ khác nhau và 1 nghiệm thức đĩi chứng, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Các nghiệm thức thí nghiệm gồm: - Nghiệm thức 1: Cá khơng gây nhiễm MG (đối chứng) - Nghiệm thức 2: Cá được gây nhiễm MG với nồng độ 0,15ppm - Nghiệm thức 3: Cá được gây nhiễm MG với nồng độ 0,3ppm - Nghiệm thức 4: Cá được gây nhiễm MG với nồng độ 0,45ppm Phương pháp gây nhiễm MG Hạ 30% thể tích nước ban đầu (với thể tích nước ban đầu là 300L) và cho MG vào để đạt các nồng độ thí nghiệm. Sau 6 giờ thì nâng mực nước lên bình thường. Sau 2 ngày thì tiến hành thu mẫu lần 1 và thay 30% thể tích nước. Hai tuần sau khi thu mẫu lần 1 thì tiến hành thu mẫu lần 2. Mỗi lần thu ngẫu nhiên 3 cá/bể. Sau khi thu mẫu máu tiến hành xác định khối lượng và chiều dài từng mẫu cá. 3.3 Phương pháp thu mẫu 3.3.1 Theo dõi mơi trường - Nhiệt độ, pH trong bể được đo 2 lần /ngày vào các thời điểm 8 giờ và 14 giờ. - Các yếu tố mơi trường TAN, Nitrite, Nitrate thu 1 lần/tuần - NO2- : ðược phân tích theo phương pháp griess llosvay - NO3- : ðược phân tích theo phương pháp salycilate - NH4+/NH3 : ðược phân tích theo phương pháp indophenol blue - Thay nước: Nước được thay 30%, 2 ngày 1 lần. 21 3.3.2 Phương pháp thu mẫu cá Cá được thu ngẫu nhiên từ các bể thí nghiệm, mỗi lần thu 3 con/bể Thu mẫu phân tích huyết học: Thu mẫu máu để phân tích các chỉ tiêu huyết học (hồng cầu, bạch cầu, hematorite, MVC…). Máu được lấy ở động mạch chủ bằng ống tiêm 1ml sau đĩ cho máu vào ống eppendorf và trữ lạnh trong suốt thời gian thu mẫu. Mẫu máu sau đĩ được dùng để xác định số lượng hồng cầu; làm tiêu bản để xác định số lượng bạch cầu; và xác định tỉ lệ huyết sắc tố. 3.4 Phương pháp pha dung dịch MG thí nghiệm - Chuẩn bị dung dịch gốc (20.000 ppm): Cân 2g MG pha vào 100ml nước cất khuấy đều cho đến khi MG tan hịan tịan trong nước. - ðể pha được các nồng độ thí nghiệm từ dung dịch gốc thì áp dụng cơng thức sau: C1V1 = C2V2 Với: C1: Nồng độ MG ban đầu C2: Nồng độ MG cần pha V1: Thể tích nước cất ban đầu V2: Thể tích nước cần pha 3.5 Phương pháp phân tích mẫu huyết học 3.5.1 Phương pháp đếm hồng cầu Lấy 5 µ L máu pha lõang 200 lần bằng dung dịch Natt & Herrick trong 3 phút. Số lượng hồng cầu được xác định bằng buồng đếm Neubauer cải tiến. Hình 3.4: Vị trí đếm hồng cầu 22 Cơng thức tính mật độ hồng cầu H (tế bào) = (C x 200)/(80 x 0,00025 x 106) Với: H: Là mật độ hồng cầu (tế bào) C: Tổng số hồng cầu đếm được 80: Số ơ đếm 0,00025: Thể tích mỗi ơ đếm 3.5.2 Phương pháp xác định tế bào bạch cầu Cho một giọt máu lên gĩc lame và dung lamel để dàn đều mẫu máu về phía trước. Nhanh chĩng làm khơ mẫu máu bằng cách đặt trước giĩ. Mẫu được cố định bằng cách ngâm lame mẫu trong methanol 1 phút và sau đĩ để khơ tự nhiên trong 15 phút. Mẫu được nhuộm theo phương pháp của Humason, 1979 (trích dẫn bởi Rowley, 1990) với qui trình như sau: - Nhuộm với dung dịch Wright trong 3 phút - Nhúng qua nước cất - Ngâm trong dung dịch pH 6.2-6.8 trong 5 phút - Nhúng qua nước cất - Nhuộm trong Giếma trong 10 phút - Ngâm trong dung dịch pH 6.2 trong 10 phút - Nhúng qua nước cất 3 lần Phương pháp đếm số lượng bạch cầu Sau khi nhuộm, tiêu bản được quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính 100X, các loại tế bào bạch cầu sẽ được xác định theo mơ tả các loại bạch cầu của Chibabut et al. (1991). Số lượng bạch cầu được xác định bằng tỉ lệ bạch cầu đếm được trên 1500 tế bào hồng cầu cĩ trên tiêu bản sau đĩ nhân cho tổng số hồng cầu cĩ trong 1 đơn vị thể tích máu (Hrubec et al., 2000). Cơng thức tính các tế bào bạch cầu Tổng số bạch cầu/mm3 = (C* A )/1500 Trong đĩ: C: là số lượng bạch cầu đếm được A: số lượng hồng cầu trong 1 mm3 23 3.5.3 Phương pháp đo Hematocrit (tỉ lệ huyết sắc tố %) Mẫu máu được cho vào Hematocrit tube, sau đĩ ly tâm Hematocrit tube bằng máy ly tâm Sigma 201m trong 2 phút với tốc độ 12.000 vịng/phút. Dùng thước đo cĩ chia vạch để xác định tỉ lệ huyết sắc tố. 3.5.4 Cơng thức tính thể tích hồng cầu (MCV) MCV ( 3): 10 x [tỉ lệ huyết cầu (%)/số lượng hồng cầu (106/mm3)] 3.6 Phương pháp xử lí số liệu Các số liệu được tính giá trị trung bình, tính độ lệch chuẩn và sai số chuẩn. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức được phân tích bằng ANOVA 1 nhân tố theo sau là phép thử DUCAN sử dụng phần mềm Exel và SPSS. 24 m g O 2 / kg / g i ờ Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của MG lên các chỉ tiêu sinh lý (tiêu hao oxy và ngưỡng oxy) của cá Tra 4.1.1 Ảnh hưởng của MG lên tiêu hao oxy Cường độ hơ hấp của cá cĩ sự thay đổi khi cá tiếp xúc với MG ở các nồng độ khác nhau. Kết quả cho thấy cường độ hơ hấp trung bình của cá ở nghiệm thức 0,15 ppm là 154,45 mgO2/kg/giờ, nghiệm thức 0,3 ppm là 115,68 mgO2/kg/giờ, nghiệm thức 0,45 ppm là 108,65 mgO2/kg/giờ. Như vậy cường độ hơ hấp của cá ở nghiệm thức cĩ hĩa chất giảm so với nghiệm thức đối chứng là 158 mgO2/kg/giờ. Tuy nhiên ở nghiệm thức 0,3 và 0,45 ppm thì sự suy giảm cĩ ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 0,15 ppm và nghiệm thức đối chứng. ðiều này cĩ thể lý giải là do MG là 1 hĩa chất cản trở hơ hấp của cá nên nồng độ càng cao thì sự cản trở hơ hấp càng tăng vì thế cá tăng cường trao đổi oxy để cĩ đủ oxy cung cấp cho cơ thể nên tiêu hao nhiều oxy hơn so với nghiệm thức cĩ nồng độ hĩa chất thấp. 200.00 180.00 b b 160.00 a 140.00 120.00 a 100.00 80.00 60.00 40.00 20.00 0.00 0 0,15 0,3 0,45 Nồng độ MG Hình 4.1: Tiêu hao oxy (mgO2/kg/giờ) của cá trong quá trình thí nghiệm 25 m g / l 4.1.2 Ảnh hưởng của MG lên ngưỡng oxy Kết quả ở hình 4.2 cho thấy ngưỡng oxy của cá khi tiếp xúc với MG cĩ xu hướng tăng lên theo sự gia tăng nồng độ trong khi đĩ cường độ hơ hấp của cá lại giảm theo sự gia tăng nồng độ thuốc (hình 4.1). Kết quả cho thấy ngưỡng oxy trung bình của nghiệm thức 0,15 ppm là 2,08 mg/l, nghiệm thức 0,3 ppm là 1,62 mg/l, nghiêm thức 0,45 ppm là 2,37 mg/l. Như vậy ngưỡng oxy của cá ở nghiệm thức cĩ thuốc tăng dần so với nghiệm thức đối chứng là 1,92 mg/l. Tuy nhiên ở nghiệm thức 0,45 ppm khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 0,15 ppm và nghiệm thức đối chứng. Sỡ dĩ nghiệm thức 0,3 ppm là do trong quá trình thí nghiệm ở nghiệm thức này thì nhiệt độ đã giãm xuống chỉ cịn 260C, trong khi đĩ các nghiệm thức cịn lại thì thí nghiệm ở nhiệt độ 290C. Vì thế khơng đồng nhất về nhiệt độ nên khơng so sánh được.. 3 b 2.5 a a 2 1.5 1 0.5 0 0 0,15 0,45 Nồng độ MG Hình 4.2: Ngưỡng oxy (mg/L) của cá trong quá trình thí nghiệm 26 Nghiệm thức Tuần Nhiệt độ pH Sáng Chiều Sáng Chiều 0ppm 1 28,37±0,34 29,18±0,75 7,99±0,14 7,95±0,20 2 27,8±0,51 28,71±0,61 7,87±0,31 7,83±0,21 0,15ppm 1 28,33±0,32 28,94±0,62 7,96±0,18 7,93±0,15 2 27,65±0,52 28,68±0,56 8,06±0,39 7,89±0,28 0,3ppm 1 28,31±0,37 29,18±0,73 7,93±0,20 7,95±0,19 2 27,66±0,49 28,48±0,62 7,9±0,34 7,76±0,26 0,45ppm 1 28,59±0,25 29,46±0,53 7,93±0,26 7.,93±0,20 4.2 Thí Nghiệm: Xác định sự ảnh hưởng của MG lên các chỉ tiêu huyết học (hồng cầu, bạch cầu, hematorite, MCV…) 4.2.1 Thí nghiệm 1: Cá Tra tiếp xúc với MG ở các nồng độ và thời gian dài 4.2.1.1 Các chỉ tiêu mơi trường a) Nhiệt độ, pH Các yếu mơi trường như nhiệt độ, pH của các bể thí nghiệm khơng biến động lớn và nằm trong giới hạn thích hợp cho cá tra (bảng 4.1). Nhiệt độ tương đối ổn định, nhiệt độ trung bình giữa các nghiệm thức ở đợt 1 dao động từ 28,31-28,590C và đợt 2 dao động từ 27,65-27,80C đối với buổi sáng. ðối với buổi chiều, đợt 1 dao động từ 28,94-29,460C và đợt 2 dao động từ 28,48-28,710C, pH nhìn chung khơng cĩ sự khác biệt lớn, vẫn nằm trong khoảng thích hợp của cá. Ở đợt 1 dao động từ 7,93-7,99 và đợt 2 dao động từ 7,87-8,06 đối với buổi sáng. ðối với buổi chiều ở đợt 1 pH dao động từ 7,93-7,95 và đợt 2 dao động từ 7,76-7,89. Sự dao động của các yếu tố mơi trường khơng lớn là do thí nghiệm đặt trong nhà cĩ mái che và được sục khí liên tục. Bảng 4.1: Biến động nhiệt độ, pH của các bể thí nghiệm Ghi chú: Tuần 1 là trung bình của 7 lần đo từ ngày 1 đến 7 và tuần 2 là trung bình của 7 lần đo từ ngày 8 đến 15. 27 TA N (m g /l) b)ðạm TAN Kết quả ở hình 4.3 cho thấy hàm lượng tổng đạm ammonia của các nghiệm thức trong suốt quá trình thí nghiệm dao động trong khoảng 0,24-3,07ppm. Theo Trương Quốc Phú (2006) thì nồng độ TAN được coi là an tồn cho ao nuơi là 0,13mg/l và nồng độ N-NH3 từ 0,6-2,0 ppm gây độc đối với cá. Hàm lượng TAN trong bể qua các lần thu của thí nghiệm là cao hơn giới hạn thuận lợi cho cá. Tuy nhiên ở nồng độ 0,45 ppm lần thu 2 và 3 khơng cĩ số liệu là do cá chết. 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 0 0,15 0,3 0,45 Nồng độ MG Lần 1 Lần 2 Lần 3 Hình 4.3: Biến động hàm lượng TAN ở các nghiệm thức theo lần thu ((lần 1: ngày thứ 7, lần 2 là ngày thứ 14 và lần 3 ngày thứ 21) Nitrite Hình 4.4 cho thấy hàm lượng N-NO2 trung bình theo nghiệm thức qua các lần thu dao động từ 0-0,59mg/l. ðạm nitrite rất độc đối với vật nuơi và hàm lượng đạm nitrite qua các lần thu cũng tương đối thấp do hàm lượng oxy hịa tan tương đối cao. Theo Lê Văn Cát và ctv (2006) khi hàm lượng oxy đủ thì nồng độ của nitrite ít khi vượt quá 0,5mg/l. Tuy nhiên ở nồng độ 0,45 ppm lần thu 2 và 3 khơng cĩ số liệu là do cá chết. 28 N itr at e( m g/ l) N it r it e ( m g /l) 1.2 1 0.8 0.6 0.4 Lần 1 Lần 2 Lần 3 0.2 0 0 0,15 0,3 0,45 Nồng độ MG Hình 4.4: Biến động hàm lượng nitrite ở các nghiệm thức theo lần thu (lần 1: ngày thứ 7, lần 2 là ngày thứ 14 và lần 3 ngày thứ 21) Nitrate Hàm lượng N-NO3 trung bình theo nghiệm thức qua các lần thu biến động trong khoảng 0,32-3,44mg/l. theo Trương Quốc Phú (2006) thì hàm lượng nitrate thích hợp cho các ao nuơi là từ 0,1-10mg/l. Như vậy hàm lượng nitrate của các nghiệm thức qua các lần thu nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên ở nồng độ 0,45 ppm lần thu 1 và 2 khơng cĩ số liệu là do cá chết. 7 6 5 Lần 1 4 Lần 2 3 Lần 3 2 1 0 0 0,15 0,3 0,45 Nồng độ MG Hình 4.5: Biến động hàm lượng nitrate ở các nghiêm thức theo lần thu (lần 1: ngày thứ 7, lần 2 là ngày thứ 14 và lần 3 ngày thứ 21 29 4.2.1.2 Sự biến đổi các chỉ tiêu huyết học của cá trong quá trình thí nghiệm a) Biến động số lượng hồng cầu Kết quả ở bảng 4.2 cho thấy số lượng hồng cầu giữa các nghiệm thức trong cùng lần thu mẫu tăng dần theo nồng độ nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Số lượng hồng cầu trong cùng nghiệm thức cũng cĩ chiều hướng tăng dần theo lần thu và khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Thế nhưng ở lần thu mẫu thứ 3 nghiệm thức 0.3 ppm khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với lần thu mẫu thứ nhất. Theo Grizzle (1977) thì ở nồng độ MG 0.1 ppm sẽ làm gia tăng số lượng hồng cầu sau 3 ngày (trích dẫn bởi ðỗ Thị Thanh Hương, 1997). Theo ðỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiền (2000) chất độc hĩa học cĩ trong nước ảnh hưởng đến quá trình hơ hấp của cá vì thế ngăn cản quá trình trao đổi khí giữa nước và máu nên cá sẽ gia tăng hoạt động hơ hấp dẫn đến tăng cường độ trao đổi oxy vì vậy lượng hồng cầu tăng lên để cĩ thể lấy oxy từ mơi trường nước vào cơ thể. Theo Nguyễn Văn Cơng (2000) cá hơ hấp càng nhiều thì sẽ hấp thu nhiều chất độc vào máu nên cá chết ở nồng độ cao. Ở nghiệm thức 0,45 ppm khơng cĩ số liệu ở lần thu thứ 3 do cá chết. Bảng 4.2: Số lượng hồng cầu (106 tb/mm3) của cá trong quá trình thí nghiệm Lần thu Nghiệm thức 0 ppm 0,15 ppm 0,3 ppm 0,45 ppm Trước thuốc 2 ngày tx thuốc 16 ngày tx thuốc 2,34±0,51Aa 2,41±0,91Aa 2,9±0,43Aa 2,57±0,71Aa 2,3±0,82Aa 3±0,08Aa 2,42±0,5Aa 2,2±0,61ABa 2,98±0,33Ba 2,39±0,78Aa 2,2±0,99Aa Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Các giá trị cùng cột theo cùng chữ cái (A, B, C, D) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) b) Biến động số lượng bạch cầu Trong cùng lần thu mẫu giữa các nghiệm thức cĩ thuốc thì số lượng bạch cầu giãm so với đối chứng. Ở lần thu mẫu thứ 3 nghiệm thức 0.15 ppm tăng hơn so với nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Nghiệm thức 0,3 ppm giãm nhiều khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức 0,15 ppm. Theo Lê Nguyễn Hạnh ðoan (2008) đã nghiên cứu và kết luận rằng số lượng bạch cầu giãm theo sự gia tăng nồng độ MG. 30 Qua bảng 4.3 cho thấy số lượng bạch cầu trong cùng nghiệm thức giãm dần qua các lần thu. Tuy nhiên ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức 0,15 ppm thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê nhưng ở lần thu mẫu thứ 3 nghiệm thức 0,3 ppm khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với đối chứng. Ở nghiệm thức 0,45 ppm thì ngay lần thu mẫu thứ 2 đã cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với đối chứng. Do bạch cầu giãm thấp ở lần thu mẫu thứ 2 nên khả năng đề kháng của cá cũng giãm thấp vì thế sau lần thu mẫu thứ 2 thì cá đã chết rất nhiều đến hết sạch. Theo Areechon và plumb (1990) nghiên cứu sự ảnh hưởng của thuốc trừ sâu malathion ở nồng độ dưới mức gây chết 4,5 ppm trên cá nheo Mỹ (Ictalurees punctatus) giống 26,8g đã kết luận số lượng bạch cầu giãm sau 48, 72 và 96 giờ thí nghiệm. Theo Grizzle (1977) ở nồng độ MG 0,1 ppm sẽ làm giãm số lượng bạch cầu sau 21 ngày (trích bởi ðỗ Thị Thanh Hương , 1997). Ở nghiệm thức 0,45 ppm khơng cĩ số liệu ở lần thu thứ 3 do cá chết. Bảng 4.3: Số lượng bạch cầu (105 tb/mm3) của cá trong quá trình thí nghiệm Lần thu Nghiệm thức 0 ppm 0,15 ppm 0,3 ppm 0,45 ppm Trước thuốc 2 ngày tx thuốc 16 ngày tx thuốc 1,92±1,17Aa 1,37±0,62Aab 1,17±0,26Aab 2±0,78Aa 1,92±1,07Ab 1,7±0,7Ab 1,44±0,57Ba 1,22±0,53ABab 0,63±0,2Aa 1,88±0,96Aa 0,66±0,45Ba Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Các giá trị cùng cột theo cùng chữ cái (A, B, C, D) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) c) Biến động tỷ lệ huyết cầu (%Hct) Sự biến động tỷ lệ huyết cầu của cá sau khi gây nhiễm MG được trình bày ở bảng 4.4. Kết quả cho thấy tỷ lệ huyết cầu tăng dần theo từng nồng độ và giữa các lần thu trong cùng nghiệm thức nhưng sự tăng này khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Lương Thị Diễm Trang (2009). Theo Grizzle (1977) thì ở nồng độ MG 0,1 ppm tỷ lệ huyết cầu sẽ giãm sau 14 ngày. Ở nghiệm thức 0,45 ppm khơng cĩ số liệu ở lần thu thứ 3 do cá chết. 31 Bảng 4.4: Sự biến động tỷ lệ huyết cầu (%Hct) của cá trong quá trình thí nghiệm Lần thu Nghiệm thức 0 ppm 0,15 ppm 0,3 ppm 0,45 ppm Trước thuốc 2 ngày tx thuốc 16 ngày tx thuốc 34,2±2,61Aa 30,51±0,97Aa 30,71±1,68Aa 28,3±3,83Aa 28,38±1,91Aa 31,19±1,38Aa 31,92±2,49Aa 34,84±9,59Aa 32,04±3,35Aa 33,89±1,64Aa 32,4±3,41Aa Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Các giá trị cùng cột theo cùng chữ cái (A, B, C, D) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) d) Biến động thể tích hồng cầu (MCV) Sự biến động thể tích hồng cầu được trình bày ở bảng 4.5. Thể tích hồng cầu giữa các nghiệm thức trong cùng lần thu mẫu cĩ xu hướng giãm so với đối chứng nhưng sự giãm này khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Song, ở lần thu mẫu thứ 2 thì thể tích hồng cầu cĩ xu hướng tăng lên so với đối chứng. ðiều này cĩ thể giải thích là do MG là 1 loại hĩa chất cản trở hơ hấp của thủy sinh vật. Vì thế hồng cầu từ kho dự trữ sẽ huy động đến mang kết hợp vơi oxy bên ngồi mơi trường nước nhằm đảm bảo cung cấp đủ oxy cho cơ thể. Măt khác, theo Grizzle (1977) khi quan sát tổ chức học tế bào của cá cho thấy các tế bào biểu bì của phiến mang dày lên khi tiếp xúc với MG, chính vì vậy sự trao đổi khí giữa nước và tế bào biểu bì của mang bị giãm nên hồng cầu gia tăng thể tích, gia tăng bề mặt tiếp xúc để tăng cường lấy oxy cung cấp cho tế bào trong cơ thể của chúng (trích bởi Lương Thị Thùy Trang, 2009). Ở nghiệm thức 0,45 ppm khơng cĩ số liệu ở lần thu thứ 3 do cá chết. Bảng 4.5: Thể tích hồng cầu (MCV) (µ 3) của cá trong quá trình thí nghiệm 4.2.2 Thí nghiệm 2: Cá Tra tiếp xúc với MG ở các nồng độ và thời gian tức thời Lần thu Nghiệm thức 0 ppm 0,15 ppm 0,3 ppm 0,45 ppm 32 Trước thuốc 2 ngày tx thuốc 16 ngày tx thuốc 150,64±13,05Aa 152,71±30,40Aa 106,84±5,55Aa 119,37±21,27Aa 133,94±14,27Aa 105,22±3,35Aa 136,35±13,51Aa 178,1±34,81Aa 107,75±10,09Aa 140,75±11,49Aa 158,13±14,30Aa 32 4.2.2.1 Các chỉ tiêu mơi trường a) Nhiệt độ, pH Các yếu mơi trường như nhiệt độ, pH của các bể thí nghiệm khơng biến động lớn và nằm trong giới hạn thích hợp cho cá tra (bảng 4.6). Nhiệt độ tương đối ổn định, nhiệt độ trung bình giữa các nghiệm thức ở đợt 1 dao động từ 25,54-27,050C và đợt 2 dao động từ 27,08-27,340C đối với buổi sáng. ðối với buổi chiều, đợt 1 dao động từ 26,66-28,270C và đợt 2 dao động từ 28,76-28,780C. pH nhìn chung khơng cĩ sự khác biệt lớn, vẫn nằm trong khoảng thích hợp của cá. Ở đợt 1 dao động từ 7,56-7,66 và đợt 2 dao động từ 7,59-7,65 đối với buổi sáng. ðối với buổi chiều ở đợt 1 pH dao động từ 7,63-7,69 và đợt 2 dao động từ 7,59-7,65. Sự dao động của các yếu tố mơi trường khơng lớn là do thí nghiệm đặt trong nhà cĩ mái che và được sục khí liên tục. Bảng 4.6: Biến động nhiệt độ, pH của các bể thí nghiệm Nghiệm thức Tuần Nhiệt độ pH Sáng Chiều Sáng Chiều 0ppm 1 27,05 ± 1,39 28,13 ± 1,49 7,6 ± 0,16 7,63 ± 0,17 2 27,08 ± 0,79 28,76 ± 0,95 7,59 ± 0,13 7,6 ± 0,11 0,15ppm 1 26,98 ± 1,37 28,23 ± 1,58 7,58 ± 0,09 7,6 ± 0,07 2 27,18 ± 0,73 28,77 ± 1,02 7,61 ± 0,16 7,59 ± 0,11 0,3ppm 1 27,04 ± 1,38 28,27 ± 1,59 7,66 ± 0,21 7,69 ± 0,17 2 27,34 ± 0,79 28,78 ± 1,08 7,65 ± 0,16 7,65 ± 0,13 0,45ppm 1 25,54 ± 0,52 26,66 ± 1,14 7,56 ± 0,11 7,64 ± 0,16 33 TA N (m g/ l) Ni tri te ( m g/ l) b) ðạm TAN Kết quả ở hình 4.7 cho thấy hàm lượng TAN trung bình theo nghiệm thức qua các lần thu dao động trong khoảng 0.08-2.11 ppm. Theo Lê Bảo Ngọc (2004) hàm lượng TAN ở nồng độ từ 0,6-2,0 cĩ thể ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá tra. Tuy nhiên ở nồng độ 0,45 ppm lần thu 2 và 3 khơng cĩ số liệu là do cá chết. 6 5 4 Lần 1 3 Lần 2 2 Lần 3 1 0 0 0,15 0,3 0,45 Nồng độ MG (ppm) Hình 4.7: biến động hàm lượng TAN ở các nghiệm thức theo lần thu (lần 1: ngày thứ 7, lần 2 là ngày thứ 14 và lần 3 ngày thứ 21 Nitrite Kết quả ở hình 4.8 cho thấy hàm lượng N-NO2 trung bình theo nghiệm thức qua các lần thu dao động trong khoảng 0,22-1,1 ppm. Hàm lượng đạm nitrite tăng dần qua các lần thu. Theo Xuân và ctv hàm lượng N-NO2 cho phép trong khoảng 0,01-1 ppm (trích bởi ðỗ Thị Bích Ly, 2004). Tuy nhiên ở nồng độ 0,45 ppm lần thu 2 và 3 khơng cĩ số liệu là do cá chết. 3 2.5 2 1.5 1 Lần 1 Lần 2 Lần 3 0.5 0 0 0,15 0,3 0,45 Nồng độ MG (ppm) Hình 4.8: Biến động hàm lượng nitrite ở các nghiệm thức theo lần thu(lần 1: ngày thứ 7, lần 2 là ngày thứ 14 và lần 3 ngày thứ 21 34 N itr at e( m g/ l) Nitrate Kết quả ở hình 4.9 cho thấy hàm lượng N-NO3 trung bình theo nghiệm thức qua các lần thu dao động trong khoảng 0,77-4,02 ppm.Theo Trương Quốc Phú (2006) thì hàm lượng nitrate thích hợp cho các ao nuơi từ 0,1-10 ppm. Như vậy hàm lượng nitrate của các nghiệm thức qua các lần thu nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên ở nồng độ 0,45 ppm lần thu 2 và 3 khơng cĩ số liệu là do cá chết. 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 0,15 0,3 0,45 Nồng độ MG (ppm) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Hình 4.9: Biến động hàm lượng nitrate ở các nghiêm thức theo lần thu (lần 1: ngày thứ 7, lần 2 là ngày thứ 14 và lần 3 ngày thứ 21 4.2.2.2 Sự biến đổi các chỉ tiêu huyết học của cá trong quá trình thí nghiệm a) Biến động số lượng hồng cầu Qua bảng 4.7 cho thấy số lượng hồng cầu giữa các nghiệm thức trong cùng lần thu cĩ xu hướng tăng so với nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên ở lần thu thứ 2 nghiệm thức 0,3 ppm khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 0,45 ppm. Theo ðỗ Thị Thanh Hương (1997) hồng cầu sẽ tăng khi tiếp xúc với thuốc. ðiều này cĩ nghĩa là số lượng hồng cầu chịu ảnh hưởng của MG. Ở nghiệm thức 0,45 ppm khơng cĩ số liệu ở lần thu thứ 3 do cá chết. 35 Bảng 4.7: Số lượng hồng cầu (106 tb/mm3) của cá trong quá trình thí nghiệm Lần thu Nghiệm thức 0 ppm 0,15 ppm 0,3 ppm 0,45 ppm Trước thuốc 2,37±0,54Aa 2,73±0,85Aa 2,56±0,73Ba 2,04±0,89Aa 2 ngày tx thuốc 1,9±0,43Aab 2,13±0,66Aab 1,59±0,65Aa 2,44±0,65Ab 16 ngày tx thuốc 2,37±0,5Aa 1,99±0,71Aa 2,36±1ABa Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Các giá trị cùng cột theo cùng chữ cái (A, B, C, D) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) b) Biến động số lượng bạch cầu Qua bảng 4.8 cho thấy số lượng bạch cầu giữa các nghiệm thức trong cùng lần thu cĩ xu hướng giãm dần theo sự gia tăng nồng độ nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng. Tuy nhiên ở lần thu mẫu thứ 2 nghiệm thức 0,15 ppm thì tăng hơn so vơi nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng mà khác biệt cĩ ý nghĩa thống so với nghiệm thức 0,45 ppm vì trong thời gian này nồng độ thuốc cịn cao nên số lượng bạch cầu giãm rất nhiều vì thế chúng cĩ sự khác biệt nhiều hơn so với các nồng độ thấp hơn. Ở nghiệm thức 0,45 ppm khơng cĩ số liệu ở lần thu thứ 3 do cá chết. Bảng 4.8: Số lượng bạch cầu (105 tb/mm3) của cá trong quá trình thí nghiệm Lần thu Nghiệm thức 0 ppm 0,15 ppm 0,3 ppm 0,45 ppm Trước thuốc 2 ngày tx thuốc 1,2±0,27Aa 0,94±0,37Aab 1,07±0,43Aa 1,39±0,77Ab 1,16±0,43Aa 0,86±0,57Aab 0,87±0,44Aa 0,52±0,37Aa 2 tuần tx thuốc 1,11±0,5Aa Aa 0,97±0,28 1,17±0,45Aa Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Các giá trị cùng cột theo cùng chữ cái (A, B, C, D) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 36 c) Biến động tỷ lệ huyết cầu (%Hct) Qua bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ huyết cầu giữa các nghiệm thức trong cùng lần thu cĩ xu hướng giãm so với nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Song, ở lần thu mẫu thứ 2 nghiệm thức 0,45 ppm tỷ lệ huyết cầu tăng hơn so với nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê so với đối chứng mà khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 0,3 ppm. Nhìn chung tỷ lệ huyết cầu giữa các lần thu trong cùng nghiệm thức cĩ xu hướng giãm so vơi nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên ở nghiệm thức 0,3 ppm 0,45 ppm thì khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng. Theo Lương Thị Diễm Trang (2009) tỷ lệ huyết cầu tăng trong các lần thu mẫu đầu nhưng tại lần thu 7 ngày thì tỷ lệ này giãm mạnh. Ở nghiệm thức 0,45 ppm khơng cĩ số liệu ở lần thu thứ 3 do cá chết. Bảng 4.9: Sự biến động tỷ lệ huyết cầu (%Hct) của cá trong quá trình thí nghiệm Lần thu Nghiệm thức 0 ppm 0,15 ppm 0,3 ppm 0,45 ppm Trước thuốc 2 ngày tx thuốc 2 tuần tx thuốc 27,2±2,6Aa 24,84±1,22Aa 28,29±2,08Aa 29,12±1,54Aa 26,61±3,34Aab 26,9±2,87Aa 27,71±1,65Ba 22,07±1,1Aa 26,24±2,47Aba 24,09±2,69Aa 33,04±2,09Bb Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Các giá trị cùng cột theo cùng chữ cái (A, B, C, D) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) d) Biến động thể tích hồng cầu (MCV) Qua bảng 4.10 cho thấy thể tích hồng cầu giữa các nghiệm thức trong cùng lần thu và giữa các lần thu trong cùng nghiệm thức đều cĩ chiều hướng tăng so với nghiệm thức đối chứng nhưng sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Ở nghiệm thức 0,45 ppm khơng cĩ số liệu ở lần thu thứ 3 do cá chết. 37 Bảng 4.10: Thể tích hồng cầu (MCV) (µ 3) của cá trong quá trình thí nghiệm Lần thu Nghiệm thức 0 ppm 0,15 ppm 0,3 ppm 0,45 ppm Trước thuốc 2 ngày tx thuốc 2 tuần tx thuốc 115,93±6,32Aa 135,98±15,07Aa 120,62±5,88Aa 112,88±8,06Aa 132,7±16,8Aa 139,34±9,19Aa 111,45±6,01Aa 165,85±31,33Aa 117,77±7,54Aa 158,21±45,15Aa 139,51±7,44Aa Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Các giá trị cùng cột theo cùng chữ cái (A, B, C, D) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 4.3 Kết quả so sánh 1 số chỉ tiêu huyết học giữa 2 thí nghiệm 4.3.1 So sánh số lượng hồng cầu (106 tb/mm3) của cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc Qua bảng 4.11 cho thấy số lượng hồng cầu giữa 2 thí nghiệm cĩ xu hướng gĩm theo nồng độ và khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê, song ở nghiệm thức 0.45 ppm của thí nghiệm 2 tăng hơn so với thí nghiệm 1 nhưng cũng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Như vậy số lượng hồng cầu tăng đột ngột ở nghiệm thức cĩ nồng độ thuốc cao. Vì MG cản trở hơ hấp của cá nên hồng cầu từ kho dự trữ huy động đến mang để lấy đủ oxy cung cấp cho tế bào trong cơ thể. Bảng 4.11: Số lượng hồng cầu (106 tb/mm3) của cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc Nghiệm thức TN 0,15 ppm 0,3 ppm 0,45 ppm Tiếp xúc tức thời 2,3±0,82a 2,2±0,61a 2,2±0,99a Tiếp xúc dài hạn 2,13±0,66a 1,59±0,65a 2,44±0,65a Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng, cùng cột theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 38 4.3.2 So sánh số lượng bạch cầu (105 tb/mm3) của cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc Qua bảng 4.12 cho thấy số lượng bạch cầu giữa 2 thí nghiệm cĩ xu hướng giãm dần theo nồng độ. Tuy nhiên sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Kết quả trên cho thấy số lượng bạch cầu ở thí nghiệm 2 luơn thấp hơn thí nghiệm 1 điều này chứng tỏ số lượng bạch cầu giãm khi cá bắt đầu tiếp xúc thuốc (MG). Kết quả nghiên cứu này cĩ sự tương đồng với kết quả nghiên cứu của Lê Nguyễn Hạnh ðoan (2008). Bảng 4.12: Số lượng bạch cầu (105 tb/mm3) của cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc Nghiệm thức TN 0,15 ppm 0,3 ppm 0,45 ppm Tiếp xúc dài hạn Tiếp xúc tức thời 1,37±0,62a 1,39±0,77a 1,22±0,53a 0,86±0,57a 0,66±0,45a 0,52±0,37a Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng, cùng cột theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 4.3.3 So sánh số lượng tỷ lệ huyết cầu (%Hct) của cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc Qua bảng 4.13 cho thấy tỷ lệ huyết cầu của thí nghiệm 1 cĩ xu hướng tăng theo nồng độ nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Song ở thí nghiệm 2 thì tỷ lệ huyết cầu lại cĩ xu hướng giãm theo sự gia tăng nồng độ và ở nghiệm thức 0,3 ppm thì khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 0.15 ppm và 0.45 ppm. Bảng 4.13: Số lượng tỷ lệ huyết cầu (%Hct) của cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc Nghiệm thức TN 0,15 ppm 0,3 ppm 0,45 ppm Tiếp xúc dài hạn Tiếp xúc tức thời 28,38±1,91a 26,61±3,34a 34,84±1,91a 22,07±1,1b 32,40±3,41a 33,04±2,09a 39 Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng, cùng cột theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 4.3.4 So sánh thể tích hồng cầu (µ3) của cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc Qua bảng 4.14 cho thấy thể tích hồng cầu của 2 thí nghiệm ở nghiệm thức 0,3 ppm tăng nhanh hơn so với nghiệm thức 0,45 ppm nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê Bảng 4.14: Thể tích hồng cầu (µ 3) của cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc Nghiệm thức TN 0.15 ppm 0.3 ppm 0.45 ppm Tiếp xúc dài hạn 133,94±14,27a 178,11±34,81a 158,13±14,3a Tiếp xúc tức thời 132,70±16,8a 165,85±31,33a 139,51±7,44a Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 4.3.5 So sánh số lượng hồng cầu (106 tb/mm3) của cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc Qua bảng 4.15 và 4.16 cho thấy số lượng hồng cầu và bạch cầu của 2 thí nghiệm cĩ xu hướng giãm theo nồng độ.Tuy nhiên số lượng hồng cầu và bạch cầu của thí nghiệm 2 ở nghiệm thức 0,3 ppm khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với thí nghiệm 1. Ở nghiệm thức 0,45 ppm khơng cĩ số liệu ở cả 2 thí nghiệm do cá chết. Bảng 4.15: Số lượng hồng cầu (106 tb/mm3) của cá sau 2 tuần tiếp xúc Nghiệm thức TN 0,15 ppm 0,3 ppm thuốc Tiếp xúc dài hạn 3,0±0,58a 2,98±0,33a Tiếp xúc tức thời 1,99±0,71b 2,36±1,0a Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng, cùng cột theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 40 Bảng 4.16: Số lượng bạch cầu (105 tb/mm3) của cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc Nghiệm thức TN 0,15 ppm 0,3 ppm Tiếp xúc dài hạn 1,7±0,69a 0,63±0,2a Tiếp xúc tức thời 0,97±0,28b 1,17±0,45a Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng, cùng cột theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 4.3.6 So sánh số lượng tỷ lệ huyết cầu (%Hct) của cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc Qua bảng 4.17 cho thấy tỷ lệ huyết cầu của 2 thí nghiệm cĩ xu hướng tăng dần và khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Ở nghiệm thức 0,45 ppm khơng cĩ số liệu ở cả 2 thí nghiệm do cá chết. Bảng 4.17: Số lượng tỷ lệ huyết cầu (%Hct) của cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc Nghiệm thức TN 0.15 ppm 0.3 ppm Tiếp xúc dài hạn 31,2±1,38a 32,04±3,35a Tiếp xúc tức thời 26,9±2,87a 26,24±2,47a Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng, cùng cột theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 4.3.7 So sánh thể tích hồng cầu (µ3) của cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc Qua bảng 4.18 cho thấy thể tích hồng cầu của 2 thí nghiệm cĩ xu hướng giãm theo sự gia tăng nồng độ. Tuy nhiên ở thí nghiệm 2 nghiệm thức 0,15 ppm khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với thí nghiệm 1 ở cùng nghiệm thức. Ở nghiệm thức 0,45 ppm khơng cĩ số liệu ở cả 2 thí nghiệm do cá chết. 41 P h ầ n t r ă m ( % ) Bảng 4.18: Thể tích hồng cầu (106 tb/mm3) của cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc Nghiệm thức TN 0,15 ppm 0,3 ppm Tiếp xúc dài hạn 105,22±3,35a 107,75±10,09a Tiếp xúc tức thời 139,35±9,2b 117,77±7,5a Số liệu trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cùng hàng, cùng cột theo cùng chữ cái (a, b, c, d) thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 4.4 Kết quả so sánh tỷ lệ sống giữa 2 thí nghiệm Qua kết quả ở Hình 4.10 cho thấy tỷ lệ sống của 2 thí nghiệm giãm dần theo nồng độ, tỷ lệ sống của thí nghiệm 1 luơn thấp hơn thí nghiệm 2. Tuy nhiện tỷ lệ sống của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Như vậy nồng độ MG và thời gian tiếp xúc với MG tỉ lệ nghịch với tỷ lệ sống của cá. Nồng độ càng cao, thời gian tiếp xúc càng lâu thì tỷ lệ sống của cá càng thấp. Ở nghiệm thức 0,45 ppm khơng cĩ số liệu ở cả 2 thí nghiệm do cá chết. TỶ LỆ SỐNG 120.00 a a a a a 100.00 80.00 60.00 40.00 TN 1 TN 2 a 20.00 0.00 0 0,15 0,3 Nồng độ MG (ppm) 42 HInh 4.10: Ty lệ sống giữa 2 thI nghiệm(TN1: tiếp xúc dài hạn; TN: 2 tiếp xúc tức thời) 5.1 Kết luận Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT + MG làm giãm cuang dộ ho hấp nhung làm tang nguàng oxy cüa cá, nồng dộ càng cao thI ânh huang càng tang. + Số luqng hồng cầu tang dần theo nồng dộ a câ 2 thI nghiệm + Khi cá tiếp xúc vâi MG trong thai gian tức thai (6 gia) hay thai gian dài (2 ngày) thI số luqng bạch cầu, ti lệ huyết cầu dều cĩ xu huâng giãm theo sự gia tang nồng dộ. + Khi cá tiếp xúc vâi MG trong thai gian dài (2 gia) thI thể tIch hồng cầu cĩ xu huâng giãm theo nồng dộ. Nhung khi cá tiếp xúc vâi MG trong thai gian tức thai (2 tuần) thI thể tIch hồng cầu lại cĩ xu huâng tang theo nồng dộ. + Ty lệ sống cüa cá ti lệ nghjch vâi nồng dộ MG và thai gian tiếp xúc vâi MG + Tiếp xúc MG thai gian tức thai së cĩ lqi han cho cá nếu phâi su dụng MG. 5.2 ðề xuất + Tiến hành thI nghiệm vâi thai gian dài han dể biết duqc khâ nang ânh huang cüa MG dến tang truang cüa cá Tra. + Phân tIch khâ nang tồn luu cüa MG a các nồng dộ thI nghiệm dể biết duqc thai gian dào thâi hồn tồn cüa MG và LMG. Từ dĩ cĩ thể khuyến cáo nồng dộ và thai gian su dụng hqp lý. 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alderman, D.J., Polglase, J.L., 1984. A comparative investigation of the effects of fungicides on Saprolegnia parasitica and Aphanomyces astaci. Trans. Br. Mycol. Soc. 83, 313–318. 2. Amlacher, E., 1961. The effects ị MG ị fish, fish pấites (Ichthyophthirius, Trichondina), small crustaceans and uater plant. Deutsche Fisher. Zeitung 8, 12- 15. 3. Burchmore, S., Ưilkinson, M., 1993. Proposed enviromenttal quality standards for MG in water (DWE 9026). Department ị the inveroment, report no. 3167/2. Water Rếarch Center, Marlow, Buckinghamshire, UK. 4. ðỗ Thj BIch Ly (2004). Khâo sát sự tuang quan giữa các yếu tố moi truang nuâc trong ao nuoi cá tra thâm canh. Luận van tốt nghiệp dại học. 5. ðỗ Thj Thanh Huang (1997). Ảnh huang cüa Basudin 40 EC lên sự thay dổi chi tiêu sinh lý và huyết học cá chép, ro phi và mè vinh. Luận van thạc sĩ 6. ðỗ Thj Thanh Huang và Châu Tài Tâo (2004). Khâo sat dự thay dổi 1 số chi tiêu sinh lý cüa tom sú (penaeus monodon)trong moi truang nuoi cĩ dộ mặn thấp. Tạp chI khoa học ðại Học Cần Tha, chuyên ngành thüy sân. Trang 91-95. 7. ðỗ Thj Thanh Huang và Trần Thj Thanh Hiền (2000). Bài giâng Sinh lI dộng vật thüy sinh. 8. ðịan Nhật Phuang. Bài giâng Một số vấn dề về huyết học trên cá. 9. Duang Hâi Tồn (2006). Nghiên cứu sự ânh huang cüa Malachite Green lên sự biến dổi 1 số chi tiêu sinh hĩa và tồn luu trong cá tra a giai doạn giống. Luận van tốt nghiệp dại học. 10. Duang Nhật Long (2003). Giáo tInh Kỹ thuật nuoi thüy sân nuâc ngọt. 11. Hồ Thj Thanh Tuyến (2008). Ảnh huang cüa mật dộ và khang sinh dến 1 số chi tiêu sinh lý, sinh hĩa cüa cá tra (pangasianodon hypophthalmus) nuoi trong ao. Luận van tốt nghiệp cao học. 45 44 12. Hrubec, T.C., Cardinale, J.L., and Smith, S.A., 2000. Hematology and plasma chemistry reference intervals for cultured tilapia (Oreochromis Hybrid). Vet. Clin. Pathol., 29(1): 7-12. 13. Lê Bâo Ngọc (2004). ðánh giá chất luqng moi truang ao nuoi cá tra thâm canh a xã Tân Lộc huyện Thốt Nốt Thành phố Cần Tha. Luận van cao học 14. Lê Nguyễn Hạnh ðoan (2008). Nghiên cứu sự ânh huang cüa Malachite Green lên huyết học và tang truang cüa cá tra giống nuoi trong bể. Luận van tốt nghiệp dại học. 15. Lê Thj Kim Liên, Nguyễn Quốc Thjnh (2004). Bài giâng Thuốc và hĩa chất trong nuoi trồng thüy sân. 16. Lê Van Cát & ctv (2006). Nuâc nuoi thüy sân chất luqng & giâi pháp câi thiện chất luqng. Nhà xuất bân khoa học và kỹ thuật (Hà Nội). 17. Leteus, F. and Meyer, F.P., 1972. Mixture of MG and formaline for controlling Ichthyphthrius and other protozoan parasites of fish. Prog. Fish Cult. 34 (1), 21- 26. 18. Luang Thj Diễm Trang (2009). Ảnh Huang cüa Malachite Green lên sinh lý, sinh hĩa và tồn luu trên cá Tra. Luận van tốt nghiệp cao học. 19. Nguyễn ChInh (2005). ðánh giá tInh hInh su dụng thuốc thú y thüy sân trong nuoi cá Tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) thâm canh a An Giang và Cần Tha. Luận van cao học. 20. Nguyễn Thj Kim Liên (1998). Ảnh huang cüa thuốc diệt cỏ Basudin 40 ND lên các chi tiêu sinh lý, huyết học và hoạt tInh cüa men Acetylchlirinesterase cüa cá ro phi và cá mè vinh. Luận van tốt nghiệp ðại học. 21. Nguyễn Van Cong (2000). Giáo trInh dộc chất học thüy vực 22. Nguyễn Van Kiểm (2004). Giáo trInh sân xuất giống 23. Phạm Thanh Tuấn (2004). Khâo sát buâc dầu về tInh hInh su dụng thuốc thú y thüy sân trong nghề nuoi cá Tra thâm canh a tinh ðồng Tháp. Luận van tốt nghiệp dại học. 24. Phạm Van Khánh (1996) Sinh sân nhân tạo cá tra a ðồng Bằng Song Cuu Long. Luận án phĩ tiến sĩ khoa học nong nghiệp. 45 11 25. Phan Thj Hừng ( 2004). Nghiên cứu cấu trúc mo và sự biến dộng số luqng tế bào hồng cấu trên cá Tra (Pangasius hypophthalmus) bj bệnh vàng da. Luận van ðại học. 26. Schnick, R.A.,1988. The impetus to register new therapeutants for aquaculture. Prog. Fish Cult. 50, 190-196. 27. Srivastava, S.J., Singh, N.D., Srivastava, A.K., Sinha, R., 1995a. Acute toxicity of MG anh its effects on certain blood parameters of a catfish, Heteropneustes fossilis. Aquat. Toxicol. 31, 241-247. 28. Steffens, W., Leider, U., Wehring, D., Hattop, W.H., 1961. Moglichkeiten und Gefahrn derr Anwendung von Malachitgrun in der fischerei. Zeitshrift fur Fisherie 10, 745-771. 29. Truang Quốc Phú và ctv (2006). Giáo trInh quân lý chất luqng nuâc nuoi trồng thüy sân. 30. Waiwood, K.G. and P.H. Johansen. 1974. Oxygen Consumption and Activity White Sucker (Catostomus commersoni), in Lethal anh Nonlethals Organochlorine Insecticide, Methoxychlor. Water Res.,8,401. 31. Werth, G., 1958. Die erzeugung von storungen im erbgefuge und von tumoren durch experimenttelle gewebsanoxie. Arzn. Forsch. 8, 725-744. 32. Website: 33. Website: Cập nhật ngày 25/05/07 34. Website: Cập nhật ngày 19/11/08 35. Website: học.net 36. Website: 37. Website: www.google.com.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflv_ttk_phuong_343.pdf
Luận văn liên quan