Bài giảng Kinh tế vĩ mô

Theo Kaminsky và Reinhart (1999), mô hình cảnh báo thế hệ thứ ba là mô hình cảnh báo về khủng hoảng kép, gắn kết giữa KH ngân hàng và KH TT thông qua một khu vực tài chính mong manh dễ đổ vỡ. Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng.

ppt28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH GV: TS Trần Thị Bích Dung Nhóm 14 Thuyết Trình 24/04/2013 KINH TẾ VĨ MÔ Nội Dung Định Nghĩa - Phân Loại Nguyên Nhân - Hệ Quả Một Số Trường Phái Các Mô Hình Khủng Hoảng Tiền Tệ Các Cuộc Khủng Hoảng Tiêu Biểu * Định Nghĩa & Phân Loại * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Định nghĩa: Khủng hoảng tài chính được hiểu là sự sụp đổ của thị trường tài chính, khiến cho nó không thể thực hiện được hai chức năng cơ bản nhất: Ổn định giá trị đồng tiền Là trung gian chuyển vốn tiết kiệm vào các dự án đầu tư có hiệu quả. Sự mất mát phúc lợi “giấy”, không phải là kết quả trực tiếp của sự thay đổi trong nền kinh tế thực trừ khi hệ quả của nó là một sự suy thoái hoặc khủng hoảng kinh tế tiếp theo sau. * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > ĐỊNH NGHĨA KH Tài Chính vs KH Kinh Tế * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI KH Ngân Hàng (Banking Crisis) KH Tiền tệ (Currency Crisis) KH Nợ (Sovereign Default) Bong Bóng Đầu Cơ KH Kép I (Banking Crisis + Currency Crisis) KH Kép II (Currency Crisis + Sovereign Default) * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN – HỆ QUẢ * 1. SỰ KỲ VỌNG Để đầu tư thành công đòi hỏi mỗi nhà đầu tư trên thị trường tài chính phải đoán được hành động của các nhà đầu tư khác * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > NGUYÊN NHÂN 2. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Đòn bẩy tài chính có nghĩa là việc vay mượn để tài trợ cho đầu tư. Rắc rối tài chính của công ty này có thể lan sang thành của công ty khác. * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > NGUYÊN NHÂN 2. SỰ KHÔNG TƯƠNG THÍCH NỢ&TÀI SẢN Là một lý do của tháo chạy ngân hàng (Bank Run) Nợ ngắn hạn: Tiền gởi tiết kiệm rút bất cứ khi nào. Tài Sản dài hạn: Cho vay dài hạn. * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > NGUYÊN NHÂN KIẾN THỨC & TÂM LÝ BẦY ĐÀN * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > NGUYÊN NHÂN 5. THẤT BẠI TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT Các chính phủ cố gắng loại bỏ hoặc làm giảm nhẹ khủng hoảng tài chính bằng sự điều tiết đối với khu vực tài chính. Đảm bảo các định chế tài chính có đủ tài sản để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng, chẳng hạn như yêu cầu dự trữ, yêu cầu về vốn, và các giới hạn khác về vay nợ. * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > NGUYÊN NHÂN 6. SỰ LỪA DỐI Thu hút đầu tư với lời hứa hảo huyền về các cơ hội đầu tư, hoặc che đậy kết quả thu nhập thực sự của mình * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > NGUYÊN NHÂN 7. SỰ LÂY LAN Người ta cho rằng các trục trặc tài chính có thể lây lan từ tổ chức này sang tổ chức khác giống như các căn bệnh truyền nhiễm. * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > NGUYÊN NHÂN HỆ QUẢ * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > HỆ QUẢ CÁC TRƯỜNG PHÁI * 1. LÝ THUYẾT CHỦ NGHĨA MARX Trả lương thấp so với giá trị lao động làm ra. Của cải XH phân phối thiên lệch. Sự can thiệp của chính phủ là cần thiết. * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > TRƯỜNG PHÁI 2. CHỦ NGHĨA TIỀN TỆ Dẫn đầu là Friedman và Schwartz (1963). KH tài chính là do sự hoảng loạn của hệ thống ngân hàng (banking panics), gây nên sự co hẹp cung tiền tệ, dẫn đến sự suy thoái trong tổng cầu tiêu dùng và đầu tư. Sự can thiệp chính phủ là không cần thiết. * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > TRƯỜNG PHÁI 3. LÝ THUYẾT CỦA MINSKY Hyman Minsky (1919 – 1996), theo trường phái của Keynes. Khoảnh khắc Minsky: khoảnh khắc mà ở đó hệ thống tài chính di chuyển từ trạng thái ổn định sang trạng thái khủng hoảng. Khoảnh khắc Minsky là khi các nhà đầu tư mắc nợ buộc phải bán các tài sản tốt nhất của mình để hoàn trả nợ vay, dẫn đến một sự sụt giảm mạnh trên thị trường tài chính * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > TRƯỜNG PHÁI 4. RỦI RO CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Rủi ro cao * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > TRƯỜNG PHÁI 5. TRÒ CHƠI PHỐI HỢP McLeod (2002) có một điểm cân bằng gia tăng đầu tư, và cũng có một điểm cân bằng gia tăng tháo chạy. * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > TRƯỜNG PHÁI 6. MÔ HÌNH BẦY ĐÀN & HỌC HỎI Mô hình bầy đàn - Giả thiết: Mọi người duy lý, có một phần thông tin Khi tài sản được mua bởi một vài nhà đầu tư này có thể khuyến khích nhà đầu tư khác cũng mua theo. Các nhà đầu tư tin rằng giá trị của tài sản thực sự là cao khi họ quan sát thấy những nhà đầu tư khác mua nó. Mô hình học hỏi Giả thiết: Mọi người không hoàn toàn duy lý, dựa vào kinh nghiệm. Giá tài sản tăng sẽ tiếp tục tăng Giá tài sản giảm sẽ tiếp tục giảm * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > TRƯỜNG PHÁI CÁC MÔ HÌNH KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ * 1. MÔ HÌNH KH TT THỨ I Mô hình EWS thế hệ thứ nhất được xây dựng và phát triển bởi GS kinh tế Krugman (1979) và được Flood và Garber (1984) cải biến sau đó. * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > MÔ HÌNH KH TT 2. MÔ HÌNH KH TT THỨ II Theo Obstfeld (1986, 1994 và 1996), các mô hình cảnh báo thế hệ thứ 2 không xuất phát từ các yếu tố kinh tế vĩ mô căn bản mà tập trung vào kỳ vọng. * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > MÔ HÌNH KH TT 3. MÔ HÌNH KH TT THỨ III Theo Kaminsky và Reinhart (1999), mô hình cảnh báo thế hệ thứ ba là mô hình cảnh báo về khủng hoảng kép, gắn kết giữa KH ngân hàng và KH TT thông qua một khu vực tài chính mong manh dễ đổ vỡ. Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng. * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > MÔ HÌNH KH TT 4. MÔ HÌNH KH TT THỨ IV Mô hình thế hệ thứ 4 về cảnh báo khủng hoảng tiền tệ đã ra đời trên cơ sở kết hợp các yếu tố của thế hệ mô hình thứ 1, 2 và 3 và bổ sung thêm yếu tố thể chế vào mô hình. * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > MÔ HÌNH KH TT CÁC CUỘC KH TT TIÊU BIỂU * KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH > MÔ HÌNH KH TT THANK YOU NHÓM 14

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptmacro_nhom_14_khunghoangtaichinh_v2_0202.ppt
Luận văn liên quan