Bài giảng xác định sản lượng cân bằng trong kinh tế vĩ mô

Quan điểm cổ điển * Tiền đề của mô hình cổ điển - Trong điều kiện tự do cạnh tranh thì giá cả và tiền lương hoàn toàn linh hoạt, chúng biến động để lập sự cân bằng của tổng cung và tổng cầu - Đường tổng cung hoàn toàn thẳng đúng tại mức sản lượng tiềm năng, mọi sự biến động của tổng cầu chỉ có thể làm tăng (giảm) mức giá chung nhưng không làm thay đổi sản lượng

ppt46 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 41159 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng xác định sản lượng cân bằng trong kinh tế vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng II. Các yếu tố của tổng cầu III. Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia IV. Số nhân của tổng cầu I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng 1. Mô hình cổ điển 2. Quan điểm của Keynes I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng Quan điểm cổ điển * Tiền đề của mô hình cổ điển - Trong điều kiện tự do cạnh tranh thì giá cả và tiền lương hoàn toàn linh hoạt, chúng biến động để lập sự cân bằng của tổng cung và tổng cầu - Đường tổng cung hoàn toàn thẳng đúng tại mức sản lượng tiềm năng, mọi sự biến động của tổng cầu chỉ có thể làm tăng (giảm) mức giá chung nhưng không làm thay đổi sản lượng I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng Tổng cung trong mô hình cổ điển AD1 AD AS Yp P P1 I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng Ý nghĩa của mô hình cổ điển - Nền kinh tế luôn đạt trạng thái toàn dụng - Chính sách kinh tế của Chính phủ không có tác dụng. Chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế Nhược điểm của mô hình cổ điển - Không giải thích được tình trạng thất nghiệp cao - Không giải thích được sự sụt giảm sản lượng do sự chậm biến động của giá cả và tiền lương Quan điểm của Keynes Gía cả và tiền lương không hoàn toàn linh hoạt, vì - Tiền lương được quy định theo hợp đồng lao động - Gía cả một số mặt hàng do chính phủ quy định - Các tổ chức lớn có quyền quyết định giá cả một số sản phẩm Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng Mô hình suy thoái của Keynes: Tổng cung nằm ngang; Ycb 0 Tại E: C = Yd → S = 0 E Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * II. Các yếu tố của tổng cầu Đầu tư tư nhân: - Đầu tư vừa ảnh hưởng đến cầu (trong ngắn hạn), vừa ảnh hưởng đến cung (trong dài hạn) - Đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố: thuế, lãi suất, sản lượng quốc gia, kỳ vọng Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm *  I = I0 + Im Y Hàm đầu tư Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * II. Các yếu tố của tổng cầu Ngân sách CP với các đại lượng T & G ❖ Nguồn thu của CP gồm thuế, phí, lệ phí, viện trợ… , thuế là chủ yếu ❖ Chi gồm 2 khoản chính: - Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G), trực tiếp làm tăng tổng cầu - Chi chuyển nhượng (Tr), gián tiếp tăng tổng cầu Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * II. Các yếu tố của tổng cầu Thuế ròng: T = Tx – Tr - T > G: thu nhiều hơn chi → ngân sách Chính phủ thặng dư - T M X I = S III. Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia Phân biệt dự kiến và thực tế - Tất cả những điểm trên các hàm số đều thể hiện những mức dự kiến - Gỉa định: Cdk = Ctt & Sdk = Stt - Các trường hợp có thể xảy ra: + Ytt > Ydk ->Itt = Stt; Idk Hàng tồn kho tăng ngoài dự kiến + Ytt Itt = Stt; Idk > Sdk -> Hàng tồn kho giảm so với dự kiến + Ytt = Ydk ->Itt = Stt; Idk = Sdk -> Hàng tồn kho bằng với dự kiến Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * III. Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia Nền kinh tế đóng, có Chính phủ - Tổng cầu: AD = C + I + G Cân bằng: AS = AD = Y = C + I + G AS = AD ⇔ I + G = S + T Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * III. Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia Nền kinh tế mở và có Chính phủ Tổng cầu (AD): Toàn bộ lượng tiền mua sắm hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước AD = C + I + G + X – M Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * Ví dụ: C = 150 + 0,8YD I = 50 + 0,1Y T= 40+0,1Y G = 224 X= 200 M = 40+0,12Y Tổng cầu AD của nền kinh tế → AD = C+ I+ G+ X – M → AD = 552 + 0,7Y Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * Sản lượng cân bằng ❖ Sản lượng cân bằng trên đồ thị tổng cầu: Y = C + I + G + X - M Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * Sản lượng cân bằng Ví dụ: C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300 T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150 Y = C + I + G + X – M C = 100 + 0,75 (Y –T) = 100 + 0,75 (Y – 40 – 0,2Y) = 70 + 0,6Y → Y = (70+0,6Y)+(50+0,05Y)+300+150-(70+0,15Y) = 500 + 0,5Y→ Y = 1000 Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * Sản lượng cân bằng ❖ Sản lượng cân bằng trên đồ thị “bơm vào-rút ra” S + T + M = I + G + X Rút ra Bơm vào Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * Sản lượng cân bằng Ý nghĩa của điểm cân bằng sản lượng ❖ Khuynh hướng hội tụ về điểm cân bằng ❖ Y AD: doanh nghiệp đánh giá quá nhu cầu của thị trường → tăng tồn kho ngoài dự kiến → DN sẽ phải giảm sản lượng sản xuất Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * AD AD Y 450 ADt = Yt Cân bằng sản lượng Y AD III. Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia Phân biệt dự kiến và thực tế - Tất cả những điểm trên các hàm số đều thể hiện những mức dự kiến Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * IV. Số nhân của tổng cầu 1. Định nghĩa và công thức tính số nhân 2. Số nhân và nghịch lý của tiết kiệm Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * IV. Số nhân của tổng cầu Định nghĩa và công thức tính số nhân ❖ Định nghĩa: Số nhân của tổng cầu là hệ số phản ảnh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu thay đổi 1 đơn vị ∆Y = k ∆AD ∆AD = ∆C+ ∆I+ ∆G+ ∆X- ∆M ❖ Công thức tính K Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * IV. Số nhân của tổng cầu Ví dụ: C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300 T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150 Gỉa sử: G tăng 60; M giảm 20; C giảm 30 ∆AD = ∆C+ ∆I+ ∆G+ ∆X- ∆M = (-30)+0+60+0-(-20)= 50 k= 1 / 1- 0,75 (1- 0,2) - 0,05 + 0,15 = 2 ∆Y = k ∆AD = 2 * 50 = 100 Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * IV. Số nhân của tổng cầu Số nhân và nghịch lý của tiết kiệm: Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * Nghịch lý của tiết kiệm (paradox of saving): S  C0  C   cầu hàng hoá – dịch vụ   Y  (sản lượng và thu nhập ) Thu nhập giảm do mong muốn gia tăng tiết kiệm của mọi người  Nghịch lý tiết kiệm. Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * IV. Số nhân của tổng cầu ❖ Phân tích nghịch lý của tiết kiệm Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, hành vi gia tăng tiết kiệm của mọi người cuối cùng sẽ không làm tăng tổng tiết kiệm trong nền kinh tế Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm * IV. Số nhân của tổng cầu ❖ Giải quyết nghịch lý của tiết kiệm ◆ Y Yp: lạm phát cao, gia tăng tiết kiệm → giảm áp lực lạm phát ◆ Y = Yp: nếu đồng thời với việc tăng tiết kiệm, đầu tư cũng tăng tương ứng → sản lượng cân bằng sẽ không đổi. Tiết kiệm có lợi trong dài hạn vì việc tăng đầu tư làm tăng khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế IV. Số nhân của tổng cầu Cách giải quyết nghịch lý của tiết kiệm S S1 I I1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBài giảng xác định sản lượng cân bằng trong kinh tế vĩ mô.ppt
Luận văn liên quan