Dựa vào kinh nghiệm và thử nghiệm của các loại lò hơi khác nhau mà quy
định
tiêu chuẩn cấp nước lò hơi. Các thông số cần được tiêu chuẩn hóa là: độ cứng,
hàm lượmg O2, độ pH
Đảm bảo lò hơi vận hành an toàn, không hư hỏng quá trình công
nghệ. Thời gian sử dụng đạt tiêu chuẩn, lò hơi không bị ăn mòn quá
nghiêm trọng: hàm lượng cặn và các chất gây ăn mòn thấp.
Phải xét toàn diện đến chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, nên nước cấp xử lý cho
lò hơi không yêu cầu quá tốt, quá sạch.
Bể nước thô Bơm nước thô Bể lắng Bể l ọc kiểu chà lực không khí Bể
nước sạch
Nước cấp cho nhà máy lấy chủ yếu ở sông chứa các vật huyền phù, phù sa.
Do lượng CO2 hấp thụ được trong khí quyển nhiều nên khả năng hòa tan các khoáng
chất của nước dưới mặt đất rất cao, do đó hàm lượng chất khoáng và độ cứng tương
đối lớn.Nước sau khi được xử lý hóa lý đạt tiêu chuẩn sẽ được cấp vào nước bổ sung
trong trong nhà máy
34 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2698 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực Tập Kỹ Thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................... 2
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NMNĐ PHẢ LẠI............................................... 3
1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 3
2. Quy mô nhà máy ........................................................................................ 3
PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG ............................................................. 5
TRONG NMNĐ PHẢ LẠI 2 ....................................................................................................... 5
1. Hệ thống nhiên liệu .................................................................................... 5
1.1 Mô tả hệ thống nhiên liệu ....................................................................... 7
1.2 Thông số vận hành. .................................................................................. 8
2. Hệ thống lò hơi .........................................................................................14
2.1 Mô tả hệ thống lò hơi. .........................................................................14
3. Hệ thống tuabin ........................................................................................22
4. Các hệ thống phụ trợ khác. ......................................................................24
4.1 Hệ thống quạt. ........................................................................................24
4.2 Hệ thống dầu. .........................................................................................26
4.3 Hệ thống xử lý nước cấp ........................................................................30
KẾT LUẬN ....................................................................................................................................... 34
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình học tập tại nhà trường, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên
chúng em có kiến thức thực tế và để củng cố lại những kiến thức đã học, Viện
khoa học và công nghệ nhiệt-lạnh đã tạo điền kiện cho chúng em có cơ hội đi thực
tập nhận thực tại nhà máy nhiệt điện phả lại.
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại là một trong những nhà máy sản xuất điện hiện
đại nhất hiện nay của Việt Nam, với những dây chuyền và công nghệ tiên tiến,
cùng với 1 hệ thống điều khiển tự động hiện đại.
Chúng em đã được chứng kiến tận mắt quá trình sản xuất điện cho tới khâu
phân phối điện hoàn chỉnh, được vào phòng điều khiển trung tâm của nhà máy
máy, được các cán bộ của nhà máy giảng giải tận tình về các công nghệ của nhà
máy.
Trong bản báo cáo này, em xin trình bày những gì mình đúc kết được qua
chuyến đi. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn hẹp nên bản báo cáo còn nhiều thiếu
xót, mong các thầy trong bộ môn giúp đỡ và bổ xung để bản báo cáo hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ trong nhà máy đã giúp đỡ, Thầy giáo
TS.Lê Đức Dũng đã hướng dẫn tận tình để em hoàn thành tốt đợt thực tập kỹ thuật
này.
Sinh viên thực hiện
Bùi văn Sơn
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 3
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NMNĐ PHẢ LẠI
1. Vị trí địa lý
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại( nay là công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại)
thuộc địa phận Chí Linh, tỉnh Hải Dương, bên bờ sông Thái Bình, chỗ tiếp giáp
của 6 con sông lớn.
Cách thủ đô Hà Nội 56km về phía Đông Bắc, đường 18 và tả ngạn sông
Thái Bình.
2. Quy mô nhà máy
Tổng diện tích đất chiếm khoảng 322 ha. Trong đó, diện tích phần đất công
nghiệp của nhà máy là 128 ha,còn 194 ha là mặt bằng xây dựng.
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại được khởi công xây dựng ngày 17.05.1980 với
công suất 440MW, gồm 4 tổ tua bin máy phát và 8 lò hơi theo khối hai lò - một
máy, mỗi máy 110MW. Công ty Nhiệt điện Phả Lại có nhà máy điện lớn nhất
trong hệ thống điện miền Bắc lúc bấy giờ, có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao. Các
tổ máy của nhiệt điện Phả Lại lần lượt vào vận hành đã đáp ứng kịp thời tốc độ
tăng trưởng phụ tải mạnh trong thập kỷ 80. Từ năm 1989 đến 1993, sản lượng
điện của nhà máy giảm dần do các tổ máy của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình lần
lượt hoà vào lưới điện miền Bắc. Từ năm 1994, khi có đường dây 500kV Bắc
Nam, thống nhất hệ thống điện trong cả nước, nhà máy nhiệt điện Phả Lại được
tăng cường khai thác.
Ngày 8/6/1998 Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại 2 được khởi công xây dựng
trên mặt bằng còn lại của Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại. Nhà máy Nhiệt điện Phả
Lại 2 có tổng công suất 600 MW gồm 2 tổ máy mỗi tổ có công suất 300 MW, sản
lượng điện hàng năm 3,68 tỷ kWh; lượng than tiêu thụ 1,6 triệu tấn/năm; tổ máy 1
vận hành vào đầu năm 2001 và hoàn thành công trình vào quý 3 năm 2001. Phả
Lại 2 là nhà máy nhiệt điện lớn nhất Việt Nam với thiết bị hiện đại được thiết kế
và xây dựng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ môi trường. Khi hoàn thành,
Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại 2 cùng với Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại sẽ tăng
cường đáng kể công suất của hệ thống điện Việt Nam đáp ứng nhu cầu điện năng
ngày càng tăng, đẩy mạnh chương trình điện khí hoá toàn quốc.
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 4
Bảng 1. Thông số nhà máy
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 5
PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG
TRONG NMNĐ PHẢ LẠI 2
1. Hệ thống nhiên liệu
Hệ thống nghiền than là một trong những hệ thống quan trọng nhất của lò
hơi. Nó quyết định một phần hiệu suất của lò hơi và khả năng tải của tổ máy. Sự
thay đổi phương thức vận hành của các máy nghiền sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
phương thức vận hành của tổ máy. Vì vậy người vận hành cần phải tìm hiểu nắm
chắc quy trình vận hành và xử lý sự cố của hệ thống này.
Quy trình vận hành này tuy chưa được đầy đủ xong nó cũng đủ để người vận
hành nắm được một số thao tác cơ bản, nhằm duy trì được hệ thống nghiền than
vận hành ổn định và xử lý khi sự cố xảy ra. Trong quy trình này sẽ nhấn mạnh về
phương pháp xử lý sự cố trong hệ thống nghiền than. Các quy trình khác có một
số nội dung trái với nội dung trong quy trình này sẽ không được áp dụng. Quy
trình này sẽ được bổ sung và sửa đổi khi có một số thay đổi thiết kế trong hệ
thống.
Than cấp cho nhà máy là loại than atraxit. Nguồn than được lấy từ 5 mỏ than
khác nhau: Mạo Khê, Hòn Gai, Cẩm Phả, Tràng Bạch, Vàng Danh và được chộn
theo tỷ lệ.
Mạo Khê + Tràng Bạch = 40%
Cẩm Phả + Hòn Gai = 40%
Vàng Danh = 20%
Thông số công nghệ của than
Đơn vị Than thiết
kế
Giới hạn
dưới
Giới hạn
trên
Tổng độ ẩm % 9,00 6,00 12,00
Độ ẩm bên trong % 1,90 1,20 2,80
Tro % 30,32 27,32 33,32
Cacbon cố định % 55,88
Chất bốc % 4,8 3,40 6,20
Tổng cộng 100
Nhiệt trị cao (HHV) KJ/kg 21269 21897 20641
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 6
Kcal/kg 5080 5230 4930
Nhiệt trị thấp (LHV) KJ/kg 20724 21352 20096
Kcal/kg 4950 5100 4800
Chỉ số nghiền HGI 66
Kích thước hạt than mm 0 18 Than cám 5 của Việt Nam
Dầu FO được sử dụng để khởi động lò, ổn định khi cháy kém và hỗ trợ khi
phát < 60% tải định mức (180 MW) và khi ngừng lò bình thường hoặc khi khởi
động và ngừng máy nghiền. Các loại dầu FO có thể sử dụng được là dầu số 4, số
5, số 6 theo quy định phân cấp của ASTM. Khi chỉ đốt dầu, có thể nâng công suất
lò hơi tới 30 % phụ tải định mức. Dầu FO được bơm từ bể dự trữ đến lò và sấy
nóng đến nhiệt độ thiết kế bằng hơi tự dùng để đảm bảo về độ nhớt động học, dễ
hoá mù và dễ bắt cháy. Luôn luôn có một lượng dầu tuần hoàn quanh lò kể cả khi
lò vận hành ở chế độ bình thường nhằm đảm bảo cho có dầu nóng sẵn sàng cấp
đến vòi đốt để đốt ngay bất cứ khi nào cần thiết. Lượng dầu hồi không đốt sẽ được
quay về bể chứa dầu và được làm mát trước khi vào bể. Như vậy luôn có một
vòng tuần hoàn dầu FO khép kín từ bể dầu đến lò và về bể dầu trong mọi chế độ
vận hành của tổ máy.
Đặc tính kỹ thuật của dầu như sau:
TT Chỉ tiêu chất lượng Đơn vị Trị số
1 Nhiệt trị cao Kcal/kg 10.000 ÷ 10.600
2 Tỷ trọng tai nhiệt độ 15oc Tấn/m3 0,96 ÷ 0,97
3 Độ nhớt tại 100oc cst 5 ÷ 20
4 Điểm chớp cháy oC 66
5 Điểm đông đặc oC -20 ÷ +26
6 Lưu huỳnh % 0,3 ÷ 0,5
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 7
7 Nitơ % -
8 Các bon % 86 ÷ 90
9 Hyđro % 10 ÷ 12
10 Hàm lượng nước % 0,05 ÷ 2
11 Hàm lượng tro % 0,01 ÷ 0,1
1.1 Mô tả hệ thống nhiên liệu
Hệ thống nghiền than dây chuyền 2 Công ty nhiệt điện Phả Lại bao gồm 4
máy nghiền than loại áp lực dương, vận hành 2 đầu (vào/ra cả hai đầu - mỗi đầu
có 2 nửa, gió cấp 1 và than vào một nửa, hỗn hợp than đã nghiền và gió cấp 1 ra ở
nửa kia), hệ thống được thiết kế với 3 máy nghiền có thể đáp ứng cho lò làm việc
ở tải định mức. Bình thường cả 4 máy nghiền cùng làm việc.
Hệ thống máy nghiền được thiết kế theo kiểu thổi thẳng, hai đầu kép, mỗi
đầu có một đường than nguyên và gió cấp 1 vào và một đường hỗn hợp gió than
đã được nghiền ra. Mỗi máy nghiền có 2 máy cấp, 2 kho than nguyên, 2 phân ly
than thô và 4 cụm vòi đốt than.
Than từ các máy cấp vào máy nghiền cùng với gió cấp 1 từ hai nửa của các
đầu máy nghiền. Hỗn hợp gió than đã được sấy và nghiền trong thùng nghiền bi
được đẩy ra nửa còn lại tương ứng của các đầu máy nghiền, vào các phân riêng
tương ứng đặt tại hai đầu máy nghiền, tại đây hỗn hợp than mịn đủ kích thước và
gió cấp 1 được đưa lên các cụm vòi đốt than, còn than to quá kích thước trở về
thùng nghiền để nghiền lại theo đường tái tuần của các phân ly thô. Hỗn hợp gió
và than bột lên đến vòi đốt được tách ra bởi các phân ly mịn, than mịn xuống vòi
đốt còn gió được xả qua đường tách gió của các vòi đốt và vào các vòi đốt phụ đặt
gần tường trước và sau lò. Lượng gió cấp 1 cùng với than vào vòi đốt chính
khoảng 30%, còn lại vào các vòi đốt phụ (70% gió còn lại).
Máy nghiền có thể được vận hành ở chế độ một đầu hoặc hai đầu, trước khi
khởi động hoặc trong khi vận hành máy nghiền tuỳ theo yêu cầu người vận hành
có thể lựa chọn chế độ làm việc của máy nghiền là một đầu hay 2 đầu.
Các vòi đốt than tương ứng với các máy nghiền được bố trí trên hai vai lò
tường trước và tường sau: Với máy nghiền 1 va 4 được bố trí trên vai lò tường
sau, còn máy nghiền 2 và 3 được bố trì trên vai lò tường trước. Trong đó các vòi
đốt than của máy nghiền 3 và được bố trí ở giữa tường lò, còn các vòi đốt than của
máy nghiền 1 và 2 được bố trí ở hai bên gần các góc lò.
Máy nghiền than được trang bị hệ thống dầu bôi trơn các gối đỡ máy nghiền.
Hệ thống nước làm mát vào gối đỡ máy nghiền, hộp giảm tốc và bình làm mát dầu
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 8
bôi trơn. Hệ thống phun mỡ bôi trơn bánh răng chủ máy nghiền, khớp ly hợp bằng
khí nén. Hệ thống bổ sung bi vào máy nghiền. Hệ thống vần trục máy nghiền. Hệ
thống hơi dập lửa máy nghiền.
Nhiệm vụ của hệ thống nghiền than là dự trữ than nguyên, nghiền than tới độ
mịn yêu cầu, tách hỗn hợp than mịn và gió cấp 1 để cung cấp than mịn đã được
sấy nóng sấy tới các vòi đốt than của lò hơi, điều chỉnh năng suất của lò hơi theo
yêu cầu tua bin.
1.2 Thông số vận hành.
Dưới đây là các thông số làm việc và thông số bảo vệ thiết bị hệ thống
nghiền than
Thông số kỹ thuật.
ST
T
Tên đại lượng Đơn vị Giá trị Ghi chú
1 Số máy nghiền than trên 1 lò hơi Cái 4
2 Năng suất nghiền than (lớn nhất) t/h 48,8
3 Năng suất nghiền than (thiết kế) t/h 45,8
4 Tốc độ quay của thùng nghiền v/p 17,09
5 Độ mịn qua dây 200 % 90
6 Tiêu hao bi g/tấn 210 (g bi/tấn than)
7 Lưu lượng than lớn nhất trên một
vòi đốt
tấn/giờ 4,3 (có 32 vòi đốt
than)
8 Tốc độ hỗn hợp than tại vòi đốt m/s 10
9 Khối lượng bi lớn nhất tấn 95
10 Khối lượng bi thiết kế tấn 79,5
11 Loại bi
Loại bi d=60 mm % 35 33257 kg
Loại bi d=50 mm % 29 27556 kg
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 9
Loại bi d=40 mm % 21 19958 kg
Loại bi d=25 mm % 15 14257 kg
12 Loại bi bổ sung theo thiết kế
Loại d=60mm % 70
Loại d=50mm % 30
13 Công suất động cơ kW 1400
Tốc độ động cơ v/p 992
Công suất động cơ làm việc kW 1300
Công suất cần nạp bi nhỏ hơn công
suất làm việc
% 5
14 Hộp giảm tốc
Tỉ số truyền - 5,029:1
Tốc độ trục đầu ra v/p 197,2 Khi ổn định
Số răng bánh răng lớn/bánh răng
chủ máy nghiền
252/22
15 Bôi trơn bánh răng Hệ thống phun mỡ tự động
16 Bôi trơn gối đỡ thùng nghiền Hệ thống dầu bôi trơn tuần hoàn tự
động
Thể tích bình chứa dầu bôi trơn gối
đỡ máy nghiền
lít 624
17 Máy cấp than nguyên trên 1 máy
nghiền
Cái 2
Điểu chỉnh lưu lượng than Thay đổi tốc độ động cơ kéo băng
tải bằng bộ biến tần
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 10
Một số thống số khác
Phân ly than thô hình nón kiểu ly tâm và thể tích.
Áp lực đặt của van an toàn đầu đẩy bơm dầu hạ áp 10,5 kg/cm2.
Áp lực đặt của van an toàn đầu đẩy bơm dầu cao áp 420 kg/cm2.
Giá trị đặt chênh áp qua phin lọc 2,1 kg/cm2.
Áp lực dầu bôi trơn thiết kế 1,4 kg/cm2.
Lưu lượng nước làm mát hộp giảm tốc 1,25 m3/h (cao nhất là 1,56 m3/h).
Áp lực nước làm mát vào hộp giảm tốc 3,5 kg/cm2(cao nhất là 5 kg/cm2).
Chênh áp nước làm mát hộp giảm tốc lớn nhất là 0,34 kg/cm2.
Lưu lượng nước làm mát vào mỗi gối máy nghiền 3m3/h (cao nhất là 3,78
m
3
/h)
Áp lực nước làm mát vào mỗi gối máy nghiền lớn nhất là 7 kg/cm2.
Chênh áp nước làm mát qua gối đỡ máy nghiền là 2,1 kg/cm2.
Lưu lượng nước làm mát vào bình làm mát dầu bôi trơn 4m3/h (cao nhất là 5
m
3
/h).
Áp lực nước làm mát vào bình làm mát dầu bôi trơn lớn nhất là 11 kg/cm2.
Chênh áp lực nước làm mát qua bình làm mát dầu bôi trơn lớn nhất là 0,34
kg/cm
2
).
Nhiệt độ nước làm mát vào lớn nhất là 36 oC.
Chất rắn trong nước làm mát lớn nhất là 5% (kính thước 500 micro mét).
Công suất định mức bơm dầu bôi trơn hạ áp 3 kW.
Áp lực đầu đẩy bơm dầu cao áp bằng tay 350kg/cm2.
Áp lực khí vào bơm mỡ bôi trơn bánh răng chủ máy nghiền 6kg/cm2.
Áp lực khí thông thổi mỡ bôi trơn bánh răng chủ 4 đến 6 kg/cm2.
Áp lực đặt van an toàn bình khí khớp ly hợp 9kg/cm2.
Áp lực khí vào bình khí khớp ly hợp là 7kg/cm2.
Các giá trị đặt báo động và bảo vệ
Stt Tên thông số Đơn vị Giá trị
báo
động
Giá
trị
bảo
vệ
Ghi chú
1 Áp lực bình khí nén khớp ly
hợp máy nghiền than thấp
kg/cm
2
6,0 5,5
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 11
2 Áp lực nguồn khí cấp cho bình
khi khớp li hợp và hệ thống
phun mỡ bánh răng thấp
kg/cm
2
5,5 0,2 Hiện nay
không có bảo
vệ này
3 Chênh áp lực gió chèn thấp mmH2O 125 100 Hiện nay đã
thay đổi giá
trị bảo vệ
4 Nhiệt độ không khí làm mát
động cơ cao
o
C Cung cấp sau
5 Nhiệt độ dây cuốn động cơ
cao
o
C 140 155
6 Nhiệt độ các gối đỡ động cơ
cao
o
C 85 90
7 Nhiệt độ dầu hộp giảm tốc oC 85 90
8 Nhiệt độ gối bánh răng chủ
cao
o
C 85 93
9 Nhiệt độ gối bánh răng chủ
thấp
o
C 21 -
10 Nhiệt độ gối đỡ thùng nghiền
cao
o
C 90 95
11 Nhiệt độ gối đỡ thùng nghiền
thấp
o
C 21 -
12 Chênh áp các đầu máy nghiền
cao
mmH2O 385 449 Dừng máy
cấp nếu duy
trì trong 30
giây
13 Chênh áp các đầu máy nghiền
thấp
mmH2O 50 -
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 12
14 Nhiệt độ bể dầu bôi trơn thấp oC 24 -
15 Nhiệt độ bể dầu bôi trơn cao oC 55 60 Cung cấp sau
16 Mức dầu bể dầu bôi trơn thấp mm -
17 Áp lực dầu bôi trơn cao áp
thấp
kg/cm
2
- Cung cấp sau
18 Áp lực dầu bôi trơn hạ áp thấp kg/cm2 - Cung cấp sau
19 Chênh áp qua phin lọc dầu bôi
trơn máy nghiền cao
kg/cm
2
2,1 -
20 Mức dầu bôi trơn các gối đỡ
máy nghiền thấp
m
3
/h - Cung cấp sau
21 Lưu lượng nước làm mát gối
đỡ máy nghiền thấp
m
3
/h - Cung cấp sau
22 Lưu lượng nước làm mát dầu
hộp giảm tốc thấp
m
3
/h - Cung cấp sau
23 Lưu lượng nước làm mát dầu
bôi trơn gối máy nghiền thấp
m
3
/h - Cung cấp sau
24 Công suất máy nghiền thấp MW 1.05 - Báo động cần
bổ sung bi
25 Các vòi than của một đầu máy
nghiền cháy kém
% - 40 Ngừng đầu
MN cháy
kém
26 Nồng độ khí CO đầu ra phân
ly máy nghiền cao
ppm 150 -
27 Nhiệt độ đầu ra các bộ phân li
than thô thấp
o
C 94 -
28 Mức than các kho than nguyên % - 0 Ngừng các
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 13
thấp máy cấp than
Ghi chú
Tín hiệu báo tắc đầu ra máy cấp nào tác động sẽ đưa tín hiệu ngừng máy cấp
đó.
Khi không có than trong băng tải máy cấp cũng được bảo vệ ngừng (hiện nay
các tín hiệu báo không than trên băng tải đã được bỏ qua).
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 14
2. Hệ thống lò hơi
Lò hơi Phả Lại 2 được cung cấp bởi Công ty Mitsui-Babcok là một trong
những công ty chế tạo thiết bị lò hơi có tiền thân lâu đời và có tên tuổi trên thị
trường sản xuất lò hơi trên thế giới. Lò hơi được thiết kế đốt than phun với công
suất định mức đáp ứng đủ tải cho khối 300 MW và chạy vượt tải liên tục dài hạn
5,3% công suất định mức. Sản lượng hơi định mức của lò là 875,6 t/h, hiệu suât lò
88,5 %, tiêu thụ lưu lượng than 125,3 t/h, nhiệt độ/áp suất hơi mới 541/174,1
kG/cm
2
, một cấp quá nhiệt trung gian, nhiệt độ/áp suất tầng trung gian 541/41
kG/cm
2
. Lò hơi được thiết kế vận hành ở công suất tối thiểu 60% tải định mức
không phải đốt kèm dầu; hai nhánh khói gió làm việc song song, mỗi nhánh cho
phép đáp ứng 60% tải định mức của lò, có thể tách một nhánh khói gió ra sửa
chữa mà vẫn đảm bảo lò vận hành liên tục. Hệ thống chế biến và cung cấp than
nghiền cho lò hơi bao gồm hệ thống 4 máy nghiền than cung cấp than được
nghiền trực tiếp đến các vòi đốt của lò hơi, 4 máy nghiền làm việc liên tục nhưng
có thể tách được một máy nghiền ra sửa chữa mà vẫn đảm bảo lò vận hành công
suất tối đa.
Để vận hành được lò hơi, nhân viên vận hành lò còn phải thành thạo các
quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống thiết bị phụ khác như hệ thống nghiền
than, hệ thống khói – gió, hệ thống dầu đốt lò, hệ thống hơi thổi bụi, hệ thống tua
bin – máy phát, hệ thống thải xỉ, hệ thống FGD v.v ... được viết trong các quy
trình riêng khác.
Ngoài ra, trong quan hệ sản xuất, người vận hành còn cần phải có kiến thức
về bảo hộ lao động, an toàn lao động; những quy trình, quy định, nội quy, nhiệm
vụ, phạm vi quản lý thiết bị của nhân viên vận hành lò hơi để có nguyên tắc làm
việc đúng đắn, an toàn, hiệu quả.
2.1 Mô tả hệ thống lò hơi.
Lò hơi dây chuyền 2 nhà máy nhiệt điện Phả Lại thuộc loại lò hơi 1 bao hơi,
tuần hoàn tự nhiên, áp suất bao hơi dưới tới hạn, quá nhiệt trung gian 1 cấp, thông
gió cân bằng, thải xỉ đáy lò kiểu ướt. Lò hơi được thiết kế để đốt than nghiền với
hệ thống phun than trực tiếp (không có kho than trung gian), than được phun vào
trong lò qua hai bên vai lò tạo thành ngọn lửa hình chữ W. Lò hơi được thiết kế
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 15
theo tiêu chí 2 nhánh hơi quá nhiệt và hai nhánh khói gió. Trong vận hành có thể
tách một nhánh khói gió ra sửa chữa và mỗi nhánh khói gió có thể đáp ứng được
60% tải lò định mức. Mỗi nhánh khói gió có thể đáp ứng được cho 2 máy nghiền
vận hành. Nếu một nhánh khói gió bị tách ra thì sẽ có liên động tách 2 máy nghiền
tương ứng, máy nghiền sẽ bị tách theo cả tường trước hoặc tường sau. Máy nghiền
bị tách tương ứng tuỳ thuộc vào chế độ chọn trước của người vận hành, người vận
hành sẽ định cho tường nào nhẩy thì tường đó sẽ nhẩy khi có sự cố xảy ra. Hệ
thống máy nghiền cung cấp than nghiền cho lò hơi bao gồm 4 máy nghiền vận
hành liên lục. Mỗi máy nghiền được thiết kế vượt tải 140 % để đảm bảo 3 máy
nghiền vẫn đáp ứng tải lò định mức, cho phép một máy nghiền đưa ra sửa chữa
vẫn không ảnh hưởng đến công suất định mức của lò. Bình thường lò vận hành 4
máy nghiền để tạo ra khí động ngọn lửa hình chữ W, đảm bảo đúng hình ngọn lửa
thiết kế, đáp ứng hiệu suất cháy của lò là cao nhất.
Đặc tính kỹ thuật của lò hơi ở phụ tải cực đại và định mức như sau
TT Chỉ tiêu thiết kế Đơn vị
Trị số
BMCR RO
1 Lưu lượnghơi quá nhiệt t/h 921,76 875,57
2 áp suất bao hơi kG/cm2 189,4 187,5
3 Nhiệt độ bao hơi oC 360 359
4 áp suất hơi quá nhiệt kG/cm2 174,6 174,1
5 Nhiệt độ hơi quá nhiệt oC 541 541
6 Lưu lượnghơi quá nhiệt trung gian t/h 814,86 776,9
7
áp suất hơi vào bộ quá nhiệt trung
gian kG/cm
2
44,81 42,81
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 16
8
Nhiệt độ hơi vào bộ quá nhiệt
trung gian
o
C 348,1 344,1
9
áp suất hơi ra bộ quá nhiệt trung
gian kG/cm
2
42,71 40,71
10
Nhiệt độ hơi ra bộ quá nhiệt trung
gian
o
C 541 541
11 áp suất nước cấp vào bộ hâm nước kG/cm2 192,8 190,7
12
Nhiệt độ nước cấp vào bộ hâm
nước oC 262 259
13 Nhiệt độ nước cấp ra bộ hâm nước oC 291 288
14 Tiêu hao nhiên liệu kg/h 131.119 125.57
15 Tổng các tổn thất % 11,63 11,5
16 Hiệu suất lò % 88,37 88,5
Buồng đốt được cấu tạo từ các dàn ống sinh hơi. Các ống sinh hơi được
hàn với nhau bằng các thanh thép dẹt (màng ống) dọc theo 2 bên vách ống tạo
thành các dàn ống kín. Các dàn ống sinh hơi tường Trước và tường sau ở giữa
tạo thành vai lò, phía dưới tạo thành các phễu lạnh. Phía trên buồng đốt, các dàn
ống sinh hơi tường sau phía trên tạo thành phần lồi khí động gọi l mũi lò. Trên bề
mặt ống sinh hơi vùng rộng của buồng đốt từ dưới vai lò tới đầu phễu lạnh được
gắn gạch chịu nhiệt tạo thành vùng đai đốt nhằm mục đích nâng cao nhiệt độ
trung tâm buồng đốt, tăng cường sự bắt lửa khi phun than vào lò giúp cho hạt
than được cháy kiệt.
Để ổn định tuần hoàn, các dàn ống sinh hơi được chia thành 20 vòng tuần
hoàn nhỏ. Từ bao hơi, nước theo 4 đường ống nước xuống, phân chia vào 20 ống
góp dưới trước khi vào các dàn ống sinh hơi. Hỗn hợp hơi nước đi lên từ các dàn
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 17
ống sinh hơi tường 2 bên lò tập trung vào các ống góp trên 2 bên sờn trần lò, từ
các dàn ống sinh hơi tường trước tập trung vào các ống góp trên tường trước và
từ các dàn ống sinh hơi tường sau tập trung vào các ống góp trên tường tường sau
của lò. Từ các ống góp này hỗn hợp hơi nước đi vào bao hơi bằng 50 đường ống
lên. Một số ống nước lên được làm thành ống treo vai lò cũng được tập trung vào
bao hơi. Tất cả nước lên được góp vào hộp nước lên trong bao hơi. Từ hộp nước
lên này hỗn hợp nước và hơi sẽ đi vào các cyclone để tách ra hơi và nước.
Theo chiều ra đường khói, phía trên buồng đốt và trên đường khói nằm
ngang bố trí lần lượt các bộ quá nhiệt cấp 2, bộ quá nhiệt cuối cùng (cấp 3), và
phần sau của bộ quá nhiệt trung gian. Phần đường khói đi xuống được chia thành
2 đường trước và sau, được phân cách bởi dàn ống tường phân chia đầu vào bộ
quá nhiệt cấp 1. Đường khói trước đặt phần đầu bộ quá nhiệt trung gian, đường
khói sau đặt bộ quá nhiệt cấp 1. Lưu lượng khói đi vào 2 đường này có thể điều
chỉnh được nhờ các tấm chắn điện - thuỷ lực. Người ta thay đổi lưu lượng khói
qua bộ quá nhiệt trung gian để điều chỉnh nhiệt độ đầu ra của quá nhiệt trung gian.
Phía dưới bộ quá nhiệt trung gian và bộ quá nhiệt cấp 1 là bộ hâm nước bao
gồm 4 modul. Bộ hâm nước thuộc loại chưa sôi, ống có cánh phía khói và chia
thành 2 phần, một phần đặt dưới bộ quá nhiệt trung gian còn phần kia đặt dưới bộ
quá nhiệt cấp 1. Ra khỏi bộ hâm nước, dòng khói chia đều thành 2 đường đi vào 2
bộ sấy không khí kiểu quay, hồi nhiệt. Nước đầu ra của bộ hâm được đưa vào bao
hơi qua các ống góp phía dưới của khoang nước bao hơi để hỗn hợp với nước lên
từ các dàn ống sinh hơi rồi vào ống nước suống.
Bao hơi là loại không phân ngăn, đường kính trong 1830 mm, chiều dài
phần song song 14100 mm và chiều dày trung bình 180 mm. Mức nước trung
bình trong bao hơi cao hơn so với đường trục hình học bao hơi là 51 mm.
Trong bao hơi lắp đặt 98 bộ phân ly hơi dạng cyclone thành 3 hàng, 1 hàng phía
Trước và 2 hàng phía sau. Hỗn hợp hơi nước từ các đường ống lên đi vào các
cyclone, tại đây nước được phân ly xuống dưới vào khoang nước, hơi được phân
ly lên trên vào khoang hơi của bao hơi và bốc hơi theo các đường hơi bão hoà
sang bộ quá nhiệt.
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 18
Để đảm bảo chất lượng hơi bão hoà trước khi sang bộ quá nhiệt, trong bao
hơi trang bị 2 cấp rửa hơi, cấp thứ nhất là các tấm lỗ đặt ngay trên các cyclone,
cấp thứ 2 là các tấm cửa chớp đặt trên đỉnh bao hơi trước các đầu vào đường ống
hơi bão hoà.
Bộ quá nhiệt của lò hơi thuộc loại nửa bức xạ, nửa đối lưu. Theo đường đi
của dòng hơi, bộ quá nhiệt bao gồm các bề mặt chịu nhiệt sau đây:
- Dàn quá nhiệt trần.
- Bộ quá nhiệt hộp.
- Tường phân chia đầu vào bộ quá nhiệt cấp 1
- Bộ quá nhiệt cấp 1.
- Giảm ôn cấp 1.
- Bộ quá nhiệt cấp 2. Bộ quá nhiệt cấp 2 là bộ quá nhiệt mành, bộ quá nhiệt
gồm các ống hình chữ U gép lại thành từng mành và được treo lên trần buồng lửa.
- Giảm ôn cấp 2.
- Bộ quá nhiệt cuối cùng (bộ quá nhiệt cấp 3). Bộ quá nhiệt cấp 3 cũng giống
bộ quá nhiệt cấp 2.
Để điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt, sử dụng 2 cấp giảm ôn kiểu hỗn hợp.
Bộ giảm ôn cấp 1 đặt giữa bộ quá nhiệt cấp 1 và bộ quá nhiệt cấp 2, bộ giảm ôn
cấp 2 đặt giữa bộ quá nhiệt cấp 2 và bộ quá nhiệt cuối cùng. Nước phun giảm ôn
được lấy từ đầu đẩy bơm cấp lò hơi.
Lò hơi được trang bị 1 bộ quá nhiệt trung gian để tăng nhiệt độ hơi Trước
khi vào phần trung áp của tua bin. Một bộ giảm ôn kiểu hỗn hợp được đặt trên
đường tái nhiệt lạnh (đầu vào bộ quá nhiệt trung gian) để điều chỉnh nhiệt độ hơi
ra khỏi bộ quá nhiệt trung gian theo đúng yêu cầu. Và nhiệt độ đầu ra của quá
nhiệt trung gian được điều chỉnh bằng dòng khói phía đuôi lò qua 4 tấm chắn
đường khói. Khi vận hành bình thường thì nhiệt độ hơi đầu ra của quá nhiệt trung
gian được điều chỉnh bằng các tấm chắn đường khói, giảm ôn bằng nước cấp trên
đường tái lạnh chỉ được sử dụng khi ngoài khả năng điều chỉnh của các tấm chắn
đường khói hoặc trường hợp bất thường.
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 19
Các van an toàn của lò hơi: Lò hơi có trang bị các van an toàn nhằm mục
đích bảo vệ chống quá áp lực gây hư hỏng thiết bị áp lực lò hơi. Bao gồm 10 van
an toàn bảo vệ phần áp lực lò hơi:
- Hai van an toàn bao hơi, là loại van cơ khí thuần tuý. Van làm việc trên nguyên
tắc: khi áp lực hơi trong bao hơi lớn đủ mạnh sẽ thắng lực đẩy của lò xo làm bật
mở đĩa van an toàn và xả hơi ra ngoài, khi áp lực trong bao hơi giảm nhỏ hơn lực
lò xo tác động lên đĩa van thì lò xo sẽ đẩy đĩa van sập lại.
- Bốn van an toàn đầu ra quá nhiệt cuối, trong đó có 2 van an toàn điện và 2 van
an toàn cơ khí. Van an toàn điện là van được đóng/ mở bằng tín hiệu điện có thể
làm việc ở chế độ tự động hoặc chế độ bằng tay thao tác do người vận hành. Van
an toàn điện làm việc khi áp lực hơi trong bao hơi tăng nhanh quá tốc độ giới hạn
hoặc khi áp lực trong bao hơi lớn hơn giá trị tối đa cho phép. Bình thường van an
toàn điện làm việc trước van an toàn cơ khí, nếu 2 van an toàn điện tác động vẫn
không làm giảm được áp lực trong đường ống hoặc van hư hỏng thì sẽ đến van an
toàn cơ khí, cuối cùng là van an toàn bao hơi. Áp lực đặt cho các van an toàn tăng
dần theo: Van an toàn điện - van an toàn cơ khí - van an toàn bao hơi.
- Và 4 van an toàn cơ khí dành cho bộ qua nhiệt trung gian, đặt ở ống góp đầu ra
của bộ quá nhiệt trung gian. Các van an toàn cơ khí đều có nguyên tắc như nhau
giống như van an toàn bao hơi. Các van an toàn qua nhiệt trung gian cũng có các
trị số đặt khác nhau.
Hệ thống vòi đốt của mỗi lò hơi bao gồm.
Vòi đốt dầu khởi động bố trí ở tường trước phía trên phễu lạnh. Các vòi này
chỉ sử dụng khi khởi động lò hơi từ trạnh thái lạnh.
16 vòi đốt dầu chính bố trí xen kẽ với các vòi đốt than bột trên các vai lò, 8
vòi phía Trước và 8 vòi phía sau. Chúng được sử dụng để bắt cháy các vòi đốt
than bột khi khởi động máy nghiền, hỗ trợ khi lò cháy kém, khi ngừng lò bình
thường và khởi động lò hơi từ các trạng thái ấm, nóng và rất nóng.
Bộ vòi đốt than bột loại đặt trúc xuống (Downshot) bố trí đều trên các vai lò
trước và sau, chúng bao gồm 16 bộ phân ly dạng cyclone, phân ly hỗn hợp than
bột - gió cấp 1. Phần lớn dòng than bột được phân ly xuống dưới tới 32 vòi đốt
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 20
chính phía trong vai lò, còn lại dòng hỗn hợp than bột quá mịn thoát ra khỏi bộ
phân ly phía trên sẽ tới 32 vòi đốt phụ phía ngoài vai lò.
Lò hơi được lắp đặt một hệ thống thải xỉ đáy lò theo định kỳ, kiểu ướt, dung
tích thuyền xỉ là 75 m3, chứa được xỉ trong khoảng 6 giờ ứng với công suất cực
đại liên tục (BMCR) của lò hơi. Xỉ nóng chẩy sinh ra từ buồng đốt đóng thành các
mảng lớn rơi suống phễu tro lạnh và bị trượt suống thuyền xỉ, gặp nước làm nguội
đột ngột sẽ vỡ nhỏ ra và xỉ trở thành xốp và mềm. Xỉ được gom lại tại dáy thuyền
xỉ, sau mỗi khoảng thời gian định kỳ thì xỉ sẽ được thoát định kỳ (khoảng 6 tiếng
1 lần) bằng hệ thống thải xỉ đáy lò. Xỉ đáy lò bị các vòi phun ở đáy thuyền xỉ tống
ra cửa thoát xỉ của thuyền xỉ theo trình tự tự động. Xỉ sau khi ra khỏi cửa thoát xỉ
sẽ đi vào máy nghiền xỉ, ở đây có 2 rulo có gai sẽ nghiền nhỏ xỉ suống kích thước
dưới 5 cm và được hệ thống nước tống tống đi bằng Ejector thuỷ lực.
Để làm sạch các bề mặt trao đổi nhiệt, tăng cường trao đổi nhiết của các dàn
ống, nâng cao hiệu suất nhiệt, lò hơi được trang bị các thiết bị thổi bụi như sau:
Đối với các dàn ống sinh hơi buồng lửa, dùng vòi thổi bụi loại ngắn, bố trí
xung quanh lò (Gồm 20 máy- kiểu IR-3D).
- Đối với các bộ quá nhiệt mành (quá nhiệt cấp 2 và 3), bộ quá nhiệt trung
gian, bộ hâm, dùng vòi thổi bụi loại dài, bố trí ở tường 2 bên (gồm 28 máy
kiểu IK-545).
- Đối với bộ sấy không khí, dùng loại vòi thổi bụi loại có thể thu lại nửa
hành trình(semi - retractable).(Gồm 2 máy - Kiểu IK- AH.
Hơi thổi bụi được lấy từ sâu bộ quá nhiệt cấp 2 qua hệ thống giảm ôn và
giảm áp cung cấp đến các vòi thổi bụi. Trên đầu vòi của mỗi vòi thổ bụi có một số
lỗ (tuỳ thuộc vào từng loại vòi) để thổi hơi vào các bề mặt truyền nhiệt, làm sạch
chúng.
Để giám sát buồng lửa, 6 bộ camara được lắp đặt: 4 bộ ở 4 góc lò, 2 bộ ở 2
tường bên phễu lạnh đáy lò (cạnh của người chui). Các thiết bị giám sát ngọn lửa
bố trí cạnh từng vòi đốt, các cửa thăm xung quanh lò... Tại phòng điều khiển trung
tâm người vận hành có thể quan sát được ngọn lửa của buồng đốt bằng các màn
hình video thông qua các camera này.
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 21
Mỗi lò hơi được trang bị 2 bộ sấy không khí quay hồi nhiệt, 2 bộ sấy không
khí sơ bộ dùng hơi, 2 quạt gió chính, 2 quạt gió cấp1 và 2 quạt khói. Chúng được
bố trí theo sơ đồ hệ thống làm việc song song. Mỗi thiết bị có công suất làm việc
tối thiểu bằng 50% công suất của hệ thống.
Hai bộ lọc bụi tĩnh điện được trang bị cho mỗi lò, chúng được đặt sau bộ
sấy không khí quay hồi nhiệt và phía trước quạt khói. Chúng lọc bụi trong khói
đảm bảo nồng độ bụi thấp hơn 100 mg/m3 Trước khi thải ra môi trường. Phần còn
lại của than không cháy được bay theo khói thải gọi là tro bay đi qua bộ lọc bụi
tĩnh điện và bị giữ lại. Bộ lọc bụi tĩnh điện làm việc theo nguyên lý: cho hạt tro
bay bay qua bản cực điện trường (âm) mạnh làm cho nó bị nhiễm điện tích âm,
khi hạt tro bay bay tiếp đến điện cực dương (nối đất) thì các hạt tro bị hút lại. Bản
cực dương định kỳ bị búa gõ tác động làm các hạt bụi rơi suống đáy phễu tro và
được chứa tại đó. Tro bay được hệ thống hút tro bay vận chuyển tro bay hút lên
Silo chứa tro và được cất giữ tại đó. Tro bay được bơm chân không hút tro hút lên
hai cổ góp của silo. Tại cổ góp có các phin lọc kiểu túi nó sẽ phân tách tro và
không khí cuốn theo. Tro thì được giữ lại trong silo còn khí thì bị đẩy ra khỏi đầu
đẩy của bơm chân không. Mỗi khối có 1 bộ lọc bụi tĩnh điện và một silo chứa tro
bay.
Sau các quạt khói, mỗi lò hơi được lắp đặt một hệ thống khử SOx trong khói
thải (FGD). Hệ thống FGD có nhiệm vụ làm giảm hàm lượng SOx trong khói
xuống còn nhỏ hơi 500 mg/m3 trước khi thải ra môi trường qua ống khói cao 200
m. Một đường khói đi tắt qua hệ thống FGD có khả năng cho đi tắt 100% lượng
khói thoát ra từ lò hơi trực tiếp qua ống khói để đảm bảo cho lò hơi vẫn vận hành
bình thường khi hệ thống FGD không làm việc hoặc ngừng sửa chữa. Trong than
đốt có thành phần lưu huỳnh, thành phần này sẽ cháy cùng với than khi đưa vào
buồng đốt lò hơi gây ra các thành phần Oxýt lưu huỳnh gọi tắt là SOx. Đây là một
hệ thống làm sạch sản phẩm cháy của lưu huỳnh trong trong khói thải lò hơi, giảm
thiểu phát thải khí thải độc hại, bảo vệ môi trường và đây cũng là hệ thống khử
lưu huỳnh được lắp đặt đầu tiên ở Việt Nam thời kỳ lắp đặt dây chuyền nhà máy
nhiệt điện Phả Lại 2.
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 22
3. Hệ thống tuabin
Tua bin- máy phát Điện Phả lại 2 là một tổ máy hợp bộ có quá nhiệt trung gian
với phần hạ áp dòng chảy kép, được đặt trên cùng một trục do hãng GE của Mỹ
chế tạo.
Tua bin hơi nước kiểu 270T-422/423 là tuabin xung lực ngưng hơi thuần tuý,
với công suất định mức 300 MW dùng để trực tiếp quay máy phát điện kiểu 290T-
422/423 được làm mát bằng hydro với thiết bị kích thích tĩnh.
Cấu tạo tua bin gồm 3 phần: cao áp, trung áp và hạ áp. Phần cao áp gồm 8
tầng cánh, trung áp: 7 tầng cánh và hạ áp: 12 tầng cánh đối xứng về 2 phía (mỗi
phía 6 tầng). Phần cao áp và trung áp được chế tạo chung một thân, rô to cao áp và
trung áp được thiết kế chung một trục. Rô to và thân tua bin phần hạ áp được chế
tạo riêng. Rô to phần trung áp và hạ áp được nối với nhau bằng khớp nối cứng.
Các tầng cao áp được đặt ở vùng có kết cấu thân kép mà ứng lực và ứng suất
nhiệt trong vùng này là nhỏ nhất. Phần thân bên ngoài tua bin cao-trung áp được
đúc liền khối bằng thép hợp kim chịu nhiệt. Thân tua bin được đỡ tại đường tâm
nằm ngang của nó để tránh sự lệch tâm giữa thân và rô to khi thân tua bin được
sấy nóng và giãn nở. Thân tua bin được chốt tại 2 đầu theo đường tâm thẳng đứng
để định tâm theo phương hướng kính.
Thân phía trong phần cao- trung áp được đỡ trong phần thân ngoài trên 4 tấm
đệm và được định vị dọc trục bằng cách lắp mộng. Các nêm chèn được sử dụng
trên các tấm đệm đỡ để đảm bảo sự căn chỉnh chính xác theo phương thẳng đứng
và có bề mặt cứng để loại trừ sự mài mòn gây ra do sự di chuyển tương đối của
thân bên trong khi nó giãn nở hoặc co lại. Thân bên trong được chốt với thân bên
ngoài theo các đường tâm thẳng đứng phía trên và phía dưới để định vị nó theo
phương hướng kính.
Vỏ bọc hơi thoát phần hạ áp được chế tạo bằng thép kết cấu dùng phương
pháp hàn. Vỏ hơi thoát bên trong tách riêng với vỏ bên ngoài và được đỡ trong vỏ
bọc bên ngoài bằng 4 tấm đệm đỡ. Vỏ bên trong được chốt với vỏ bọc bên ngoài
để định vị hướng trục và hướng tâm. Tuy nhiên nó có thể giãn nở tự do khi có sự
thay đổi nhiệt. Vỏ bọc phần hơi thoát được định vị với nền gần tâm cửa thoát để
tránh di chuyển dọc trục và hướng kính.
Vỏ bọc phần hơi thoát gồm gối đỡ 2,3,4, nối giữa rô to cao và hạ áp, nối giữa rô to
hạ áp và máy phát có kèm theo thiết bị quay trục. Ống liên thông giữa phần trung
áp và hạ áp gồm các mối nối giãn nở để hấp thụ sự giãn nở nhiệt của đường ống,
tránh gây ra các ứng lực trên các bộ phận của tua bin.
Tua bin có 2 rô to (cao-trung áp và hạ áp), mỗi rô to được đỡ bởi 2 ổ đỡ cổ
trục riêng. Hai rô to được nối với nhau bằng khớp nối cứng bắt bằng bu lông và
được định vị dọc trục bởi ổ đỡ chặn đặt ở bệ đỡ trước của tua bin.
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 23
Hơi làm việc đi vào tua bin qua 2 van stop và 4 van điều chỉnh đi vào cao áp
qua cao áp hơi được tiếp tục gia nhiệt và sinh công ở trung áp và hạ áp. Trên
tuabin có 6 của trích hơi đi gia nhiệt, 3 bình gia nhiệt hạ áp và 3 bình gia nhiệt cao
áp
Hình 1.Thân tuabin cao áp và trung áp
Thông số của hơi vào tuabin : Nhiệt độ hơi trước van stop chính 538°C
Lưu lượng hơi vào 921 kg/h
Áp suất 169 bar
Áp suất bình ngưng 51mm H2O
Thông số hơi đi tái nhiệt: Nhiệt độ 347° C
Áp suất 46 bar
Lưu lượng 817 kg/h
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 24
4. Các hệ thống phụ trợ khác.
4.1 Hệ thống quạt.
Mçi lß h¬i được trang bÞ 2 qu¹t giã chÝnh (FD), c«ng xuÊt mçi qu¹t
50% c«ng suÊt cña hÖ thèng ë ®iÒu kiÖn BMCR ( phô t¶i liªn tôc lín nhÊt
cña lß h¬i) ®Ó cung cÊp giã qua phÇn thø cÊp bé sÊy kh«ng khÝ phôc vô qu¸
tr×nh ch¸y trong lß h¬i vµ qua qu¹t PA, phÇn s¬ cÊp bé sÊy kh«ng khÝ tíi
m¸y nghiÒn ®Ó sÊy vµ vËn chuyÓn than bét vµo lß h¬i.
Qu¹t giã lo¹i hướng trôc, tèc ®é kh«ng ®æi, 2 ®Çu giã vµo, 1 ®Çu ®i
qua bé sÊy kh«ng khÝ dïng h¬i vµ 1 ®Çu ®i t¾t qua bé sÊy kh«ng khÝ dïng
h¬i. Qu¹t giã bao gåm c¸c bé phËn chÝnh sau ®©y:
Hép giã ®Çu vµo.
Bé c¸nh ®éng cïng víi vá
èng giã ra.
Trôc vµ c¬ cÊu ®iÒu chØnh.
HÖ thèng thuû lùc.
Bé sÊy kh«ng khÝ dïng h¬i được sö dông ®Ó gia nhiÖt kh«ng khÝ tr•íc
khi vµo qu¹t FD ®Ó gi¶m kh¶ n¨ng ¨n mßn phÇn "®Çu l¹nh" cña bé sÊy kh«ng
khÝ håi nhiÖt kiÓu quay khi khëi ®éng lß h¬i, vËn hµnh lß h¬i ë phô t¶i thÊp vµ
khi nhiÖt ®é m«i trường thÊp dưới møc quy ®Þnh.
Qu¹t được dÉn ®éng bëi 1 ®éng c¬ ®iÖn nèi trùc tiÕp víi trôc chÝnh
cña qu¹t qua 1 khíp nèi mÒm.
Bé c¸nh ®éng được g¾n cïng víi vá bao gåm 1 phÇn tÜnh vµ 1 phÇn
®éng như sau:
PhÇn tÜnh:
- 1 may ¬ được l¾p ch¾c ch¾n vµo trôc b»ng then vµ 1 vßng ®Öm ë
phÝa ®Çu.
- 1 vµnh r¨ng may ¬ ®Ó g¾n c¸c trôc c¸nh ®éng.
- 1 bé phËn ph©n dßng.
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 25
- 1 ®Üa c¸nh ®éng ®Ó b¶o vÖ c¸c phÇn ®éng ë bªn trong.
PhÇn ®éng:
- 1 ®Üa ®iÒu chØnh cã kh¶ n¨ng ®iÒu chØnh däc trôc.
- C¸c c¸nh tay ®iÒu chØnh.
- C¸c c¸nh ®éng, bÖ g¾n vµ æ bi.
- C¬ cÊu ®iÒu chØnh.
HÖ thèng ®iÒu chØnh ®iÖn - thuû lùc cã kh¶ n¨ng ®iÒu chØnh hoµn toµn
bước c¸nh ®éng ®Ó ®iÒu chØnh lưu lượng giã trong khi vËn hµnh.
Bé c¶m øng (sensor) sÏ ghi gi¸ trÞ lưu lượng thùc tÕ ë vÞ trÝ c¸nh ®éng
®· được chän vµ truyÒn tÝn hiÖu liªn l¹c tíi bé sö lý. Bé sö lý được ®Æt 1 gi¸ trÞ
theo yªu cÇu (Gi¸ trÞ ®Æt). NÕu gi¸ trÞ thùc tÕ vµ gi¸ trÞ ®Æt kh«ng trïng nhau th×
tÝn hiÖu vÒ sai sè được truyÒn tíi c¸c phÇn tö ®iÖn tö cña bé ®iÒu khiÓn, bé ®iÒu
khiÓn sÏ t¸c ®éng lªn van tØ lÖ (proportional valve), vµ như vËy c¸c c¸nh ®éng
sÏ thay ®æi bước c¸nh ®Ó ®iÒu chØnh gi¸ trÞ lưu lượng thùc tÕ ®óng víi gi¸ trÞ
®Æt.
Trong khi vËn hµnh, c¸c gèi trôc cña qu¹t được b«i tr¬n b»ng dÇu
tuÇn hoµn tõ hÖ thèng thuû lùc. Trong c¸c æ ®ì ®Æt c¸c bé c¶m øng nhiÖt ®é vµ
®é rung ®Ó dÔ dµng gi¸m s¸t nhiÖt ®é vµ ®é rung cña æ ®ì.
Trong trường hîp 1 qu¹t FD vËn hµnh, c«ng xuÊt lß h¬i cã thÓ ®¹t tíi
60% BMCR.
§Æc tÝnh kü thuËt cña qu¹t giã.
Sè
thø tù
Tªn gäi TrÞ sè
1 Lo¹i qu¹t Hướng trục
2 Sè lượng 2/ lß
3 Tèc ®é quay 1485 v/p
4 N¨ng suÊt qu¹t 167,3 m3/s
5 NhiÖt ®é giã ®Çu vµo 39 oc
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 26
4.2 Hệ thống dầu.
Hệ thống dầu đốt lò dây chuyền 2 Công ty nhiệt điện Phả Lại được thiết kế
để phục vụ khởi động lò hơi và vận hành ở tải thấp dưới 60% phụ tải định mức
ngoài ra nó còn phục vụ khởi động và ngừng các máy nghiền than. Theo thiết kế
thì hệ thống dầu đốt lò có thể phục vụ cho lò hơi sản suất hơi với năng suất bằng
30% năng suất định mức, tức là khoảng 92,30 MW, nhưng thực tế không đáp ứng
được năng suất này (khoảng 30 đến 50 MW).
Hệ thống dầu đốt lò bao gồm hệ thống bốc dỡ dầu, dự trữ dầu và vận chuyển
dầu tới vòi đốt dầu.
Hệ thống bốc dỡ dầu đốt lò bao gồm 2 bơm bốc dỡ dầu kiểu trục vít, hệ
thống này vận sấy sơ bộ dầu và vận chuyển dầu từ tàu trở dầu đưa vào bể dự trữ
dầu.
6 NhiÖt ®é giã ®Çu ra 44 oc
7 ¸p lùc tÜnh cña qu¹t (kÓ c¶ tæn thÊt
qua bé gi¶n ©m)
525,56 mm H2O
8 Møc ®é dù phßng c«ng suÊt 20%
9 Møc ®é dù phßng ¸p suÊt 30%
10 Phương ph¸p ®iÒu chØng lưu lượng Thay ®æi bước c¸nh ®éng
11 æ trôc Lo¹i bi cÇu
12 B«i tr¬n B»ng dÇu
13 Lµm m¸t B»ng n•íc
14 NhiÖt ®é giã cùc ®¹i ®Ó qu¹t lµm viÖc
æn ®Þnh
100oC
15 HiÖu suÊt qu¹t 86%
16 M« t¬ ®iÖn Lo¹i lång sãc
17 Ký hiÖu TNCC 450 LC 04 B3 BR
18 C«ng suÊt 876 KW
19 §iªn ¸p 6.6 KV
20 Tèc ®é vßng quay 1485 v/p
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 27
Hệ thống dự trữ dầu bao gồm 2 bể dự trữ, hệ thống này sử dụng để dự trữ
dầu và sấy dầu trước khi đưa tới các bơm vận chuyển dầu tới vòi đốt dầu của lò
hơi.
Hệ thống vận chuyển dầu đốt lò bao gồm 4 bơm trục vít, mỗi khối có 2 bơm,
bình thường mỗi khối có một bơm làm việc và một bơm dự phòng. Trước khi đi
tới vòi đốt dầu của mỗi lò hơi còn được gia nhiệt bởi 2 bộ gia nhiệt dầu đặt sau
mỗi lò, bình thường chỉ cần một bộ gia nhiệt làm việc còn bộ kia dự phòng.
Đầu hút và đầu đẩy của bơm vận chuyển dầu đốt lò có đặt các bộ lọc dầu để
tách các tạp vật trước khi đưa tới vòi đốt dầu.
Các đường ống dẫn dầu FO được gia nhiệt bằng các dây điện trở để chống
tắc đường ống, nhiệt độ đường có thể điều chỉnh được bằng biến trở. Tùy theo
từng loại dầu mà nhiệt độ sấy đường ống được đặt khác nhau, nhiệt độ này được
đặt sao cho dầu trong ống đủ nóng tránh sôi dầu trong đường ống.
Nhiệm vụ của hệ thống
Nhiệm vụ của hệ thống dầu đốt lò cung cấp dầu cho các vòi đốt dầu của lò
hơi để khởi động lò hơi, khởi động, ngừng máy nghiền và vận hành ở phụ tải thấp
khi mà các vòi đốt than cháy kém hay không ổn định
Thông số vận hành
Dưới đây là các thông số làm việc và thông số bảo vệ thiết bị hệ thống dầu
đốt lò
Thông số làm việc.
Số
thứ
tự
Tên đại lượng Đơn vị Giá trị Ghi chú
1. Đặc tính của dầu đốt lò
Nhiệt trị cao Kcal/kg 10000
10600
Tỉ trọng tại nhiệt độ 15oC 0,9550,97
Độ nhớt tại 1000C CSt 5 20
Điểm chớp cháy oC 66
Điểm đông đặc oC -20 +26
Hàm lượng lưu huỳnh % 0,3 3,5
Hàm lượng nước % 0,05 2,0
Hàm lượng tro % 0,01 0,1
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 28
2. Bơm dầu FO
Nhà chế tạo Midland combustion LTD.
Loại Trục vít
Năng suất kg/s 7,522
Dải độ nhớt cSt 64 500
Áp lực đầu đẩy kg/cm2 28,19
Áp lực đầu hút kg/cm2 0,6471,079
Nhiệt độ dầu qua bơm oC 50
Tốc độ quay v/p 1500
3. Động cơ
Công suất kW 37
Điện áp V 400
Dòng điện A 65
Tốc độ quay v/p 1465
4. Bộ gia nhiệt đầu hút bơm vận
chuyển dầu
Lưu lượng dầu kg/h 57600
Áp lực dầu thiết kế kg/cm2 9
Nhiệt độ dầu vào oC 22
Nhiệt độ dầu ra oC 50
Áp lực thử thủy lực kg/cm2 13,5
Lưu lượng hơi kg/h 1500
Áp lực hơi thiết kế kg/cm2 14,1
Nhiệt độ hơi đầu vào oC 202
Nhiệt độ hơi ra oC 202
Áp lực thử thủy lực phần vỏ kg/cm2 13,5
Áp lực thử thủy lực phần vỏ kg/cm2 21,15
Trọng lượng rỗng kg 1400
Trọng lượng đầy kg 1940
5. Bộ lọc dầu
Nhà chế tạo Midland combustion LTD.
Loại Đầu hút: lắp bộ lọc kép
Đầu đẩy: lắp bộ lọc đơn
Số lượng Bộ 4
Kích thước lưới lọc mm Đầu hút: 0,5
Đầu đẩy: 0,25
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 29
Tổn thất áp lực qua bộ lọc kép
-Khi bộ lọc sạch
-Khi bộ lọc bẩn
kg/cm
2
kg/cm
2
0,030,05
1,02
6. Bể dự trữ dầu
Số lượng Bể 2
Kích thước đường kính trong mm 21820
Chiều cao mm 15820
Áp lực thiết kế Môi trường
Dung tích toàn bộ m3 5915
Dung tích chứa dầu m3 5048
7. Giá trị đặt các van an toàn kg/cm2 38,74
8. Vòi đốt dầu
Tiêu thụ dầu cho vòi đốt dầu
khởi động
kg/s 0,233
Lưu lượng dầu cho vòi đốt dầu
kèm
kg/s 0,35
Dầu đốt lò được gia nhiệt trong bể chứa dầu tới 30oC sau đó được đưa qua bộ
gia nhiệt đầu hút (một làm việc, một dự phòng) để tăng nhiệt độ dầu tới 50oC, qua
bộ lọc kép (một làm việc, một dự phòng), qua bơm (một làm việc, một dự phòng),
qua bộ gia nhiệt dầu đốt lò (một làm việc, một dự phòng) tăng nhiệt độ dầu từ
50
oC đến 130oC, qua bộ lọc đơn (một làm việc, một dự phòng), qua ông góp dãy
vòi đốt, dầu còn lại đưa về đường trở về qua bộ làm mát dầu tái tuần hoàn về bể
(nhiệt độ dầu trở về được giảm xuống còn 65oC) và cuối cùng vào bể dự trữ. Việc
gia nhiệt đường ống cho hệ thống đường ống dầu FO được duy trì khoảng 50oC
bằng các dây điện trở.
Áp lực dầu FO tới các vòi đốt và lưu lượng dầu trở viề được điều chỉnh bằng
mạch điều chỉnh lưu lượng/áp lực dầu qua các van điều chỉnh áp lực và lưu lượng
dầu. Trên ống góp của dãy vòi đốt dầu khởi động và các ống góp dãy vòi đốt dầu
kèm có lắp các thiết bị ổn định áp lực dầu. Hơi hóa mù được lấy từ hệ thống hơi
tự dùng được điều chỉnh bằng van điều chỉnh kiểu khí nén. Áp lực dầu FO được
điều chỉnh trong dải từ 2 đến 8,69 kg/cm2 và hơi hóa mù được điều chỉnh trong
dải từ 3 đến 9,69 kg/cm2.
Hệ thống các vòi đốt dầu được trang bị hệ thống gió thông thổi sử dụng để
làm mát bộ giám sát ngọn lửa vòi đốt than, vòi đốt dầu. Hệ thống gió thông thổi
cũng được cung cấp tới thân của bộ hóa mù vòi đốt. Gió thông thổi các vòi đốt
được cung cấp từ 2 quạt thông thổi được điều khiển bằng hệ thống quản lý vòi
đốt, một làm việc và một dự phòng. Việc điều khiển và giám sát trình tự khởi
động/ngừng hệ thống dầu là bằng hệ thống quản lý vòi đốt (BMS).
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 30
4.3 Hệ thống xử Lý nước cấp
Dựa vào kinh nghiệm và thử nghiệm của các loại lò hơi khác nhau mà quy
định
tiêu chuẩn cấp nước lò hơi. Các thông số cần được tiêu chuẩn hóa là: độ cứng,
hàm lượmg O2, độ pH…
Đảm bảo lò hơi vận hành an toàn, không hư hỏng quá trình công
nghệ. Thời gian sử dụng đạt tiêu chuẩn, lò hơi không bị ăn mòn quá
nghiêm trọng: hàm lượng cặn và các chất gây ăn mòn thấp.
Phải xét toàn diện đến chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, nên nước cấp xử lý cho
lò hơi không yêu cầu quá tốt, quá sạch.
Bể nước thô Bơm nước thô Bể lắng Bể lọc kiểu chà lực không khí Bể
nước sạch
Nước cấp cho nhà máy lấy chủ yếu ở sông chứa các vật huyền phù, phù sa.
Do lượng CO2 hấp thụ được trong khí quyển nhiều nên khả năng hòa tan các khoáng
chất của nước dưới mặt đất rất cao, do đó hàm lượng chất khoáng và độ cứng tương
đối lớn.Nước sau khi được xử lý hóa lý đạt tiêu chuẩn sẽ được cấp vào nước bổ sung
trong trong nhà máy
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 31
Bể xử lý nước
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 32
Tiêu chuẩn giám sát chất lượng nước
STT Tên mẫu nước
Hạng mục
giám sát
Tiêu chuẩn
điều chỉnh
Thời gian
phân tích
1 Nước từ bình lọc
Độ đục <5.0mg/L
Mỗi ngày 1
lần
Cl gốc
2
Nước từ bình lọc
than hoạt tính
Độ đục <2.0mg/L 2 giờ 1 lần
Chế độ sửa chữa bảo dưỡng khi thiết bị đang vận hành
1
Rửa ngược bình lọc
cơ học
Ca ngày thứ 3
2
Rửa ngược bình lọc
than hoạt tính
Ca ngày thứ 4
3
Chuyển bơm vận
hành, bổ sung dầu
Ca ngày thứ 2,5
Chuyển bơm bổ
sung nước vào mỗi
thứ 2
4
Chuyển bơm công
nghiệp
Ca ngày thứ 2
5
Chuyển bơm nước
cứu hoả
Chuyển tự động
6 Rửa bể nước sạch
Tháng 3, ngày 15
tháng 10 hàng
năm
7
Rửa các máy phân
tích thường dùng
Sau khi sử dụng
8 Rửa bể khuấy cơ học
Ngày 15,30 hàng
tháng
9
Bể lọc kiểu rửa bằng
khí
Mỗi ngày 1 lần
Chế độ sửa chữa bảo dưỡng khi thiết bị dừng vận hành
STT Hạng mục
Thời gian thực
hiện
Ghi chú
1
Kiểm tra bổ sung
nước bể khuấy cơ học
Ca ngày thứ 4
2
Rửa ngược bình lọc
nhiều lớp
Ca ngày ngày 15
hàng tháng
3 Rửa ngược bình lọc Ca ngày ngày 15
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 33
than hoạt tính hàng tháng
4
Đo điện trở cách điện
động cơ các bơm
Trước khi khởi
động hoặc sau khi
sửa bên điện
Liên hệ để bên Điện
thao tác, vận hành
bên Hoá, ghi vào sổ
giao nhận ca
5
Kiểm tra khi vần trục
dừng
Buổi sáng ngày 15
hàng tháng
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Sơn Page 34
Kết Luận
Qua đợt thực tập này đã giúp em hiểu rõ về ngành mình học hơn, hiểu rõ
trong thực tế vai trò của người kỹ sư, vận hành các thiết bị trong nhà máy. Nắm
bắt rõ quy trình vận hành và sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện. Hầu hết các hệ
thống đều được tự động hóa.
Vai trò của người kỹ sư nhiệt là điều khiển và giám sát các hệ thống nhiệt
trong nhà máy, điều khiển lò hơi, điều khiển tuabin…phát hiện và khắc phục kịp
thời sự cố.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn tới thầy TS Lê Đức Dũng và
các cán bộ trong nhà máy đã chỉ dẫn tận tình cho em trong quá trình thực hiện và
hoàn thành bản báo cáo thực tập kỹ thuật này.
Báo cáo còn nhiều sai sót mong thầy thông cảm và góp ý giúp em hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_9184.pdf